You are on page 1of 13

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON

Khoa Toán Tin


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
4. Phương pháp Newton (Phương pháp tiếp tuyến)
Xét phương trình:
f (x) = 0 (1)

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
4. Phương pháp Newton (Phương pháp tiếp tuyến)
Xét phương trình:
f (x) = 0 (1)
Giả thiết
1 Phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất x ∗ ∈ [a, b].
2 f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục, không đổi dấu trên [a, b].
3 f (x) có đạo hàm f 00 (x) không đổi dấu trên [a, b].

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
4. Phương pháp Newton (Phương pháp tiếp tuyến)
Xét phương trình:
f (x) = 0 (1)
Giả thiết
1 Phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất x ∗ ∈ [a, b].
2 f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục, không đổi dấu trên [a, b].
3 f (x) có đạo hàm f 00 (x) không đổi dấu trên [a, b].
Với x0 ∈ [a, b] thoả mãn f (x0 ).f 00 (x0 ) > 0 được chọn là xấp xỉ ban
đầu ta xây dựng dãy {xn } theo công thức:
f (xn )
xn+1 = xn − ,n ≥ 0 (2)
f 0 (xn )

Công thức sai số:


M2
|xn − x ∗ | ≤ |xn − xn−1 |2 (3)
2m1
trong đó m1 = inf |f 0 (x)|, M2 = sup |f 00 (x)|.
x∈[a,b] x∈[a,b]

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
Nhận xét Để đạt được độ chính xác  thì quá trình lặp kết thúc khi:
M2
|xn − x ∗ | ≤ |xn − xn−1 |2 ≤ 
2m1

Hay ta có: r
2m1 .
|xn − xn−1 | ≤ (4)
M2

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
Bài tập 1.6b

Bài tập 1.6b


Tính gần đúng nghiệm nhỏ nhất của phương trình 3x − e x = 0 với độ
chính xác  = 10−3 bằng phương pháp Newton.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
Bài tập 1.6b

Bài tập 1.6b


Tính gần đúng nghiệm nhỏ nhất của phương trình 3x − e x = 0 với độ
chính xác  = 10−3 bằng phương pháp Newton.

Lời giải:
1 Ta có f (x) = 3x − e x có nghiệm nhỏ nhất x ∗ ∈ (0, 5; 1).

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
Bài tập 1.6b

Bài tập 1.6b


Tính gần đúng nghiệm nhỏ nhất của phương trình 3x − e x = 0 với độ
chính xác  = 10−3 bằng phương pháp Newton.

Lời giải:
1 Ta có f (x) = 3x − e x có nghiệm nhỏ nhất x ∗ ∈ (0, 5; 1).
2 Ta có f 0 (x) = 3 − e x > 0, f 00 (x) = −e x < 0, ∀x ∈ (0, 5; 1).

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
Bài tập 1.6b

Bài tập 1.6b


Tính gần đúng nghiệm nhỏ nhất của phương trình 3x − e x = 0 với độ
chính xác  = 10−3 bằng phương pháp Newton.

Lời giải:
1 Ta có f (x) = 3x − e x có nghiệm nhỏ nhất x ∗ ∈ (0, 5; 1).
2 Ta có f 0 (x) = 3 − e x > 0, f 00 (x) = −e x < 0, ∀x ∈ (0, 5; 1).
m1 = inf |f 0 (x)| = inf |3 − e x | = 3 − e và
x∈[0,5;1] x∈[0,5;1]
M2 = sup |f 00 (x)| = sup | − e x | = e.
x∈[0,5;1] x∈[0,5;1]

Áp dụng công thức Newton ta có để đạt được độ chính xác


 = 10−3 thì quá trình lặp sẽ kết thúc khi:
r
2.(3 − e).10−3
r
2m1 .
|xn − xn−1 | ≤ = ≈ 1, 44.10−2 .
M2 e

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
Lời giải (tiếp)

Chọn x0 = 0, 5 ta có f (x0 ).f 00 (x0 ) > 0. Áp dụng công thức Newton ta


xây dựng dãy {xn } như sau:

x0 = 0, 5,
f (x ) 3x − e xn
xn+1 = xn − 0 n = xn − n x .
f (xn ) 3−e n

Ta được:
x1 ≈ 0, 61006 x2 ≈ 0, 61900
−2 ∗
Ta có |x2 − x1 | < 1, 44.10 nên x ≈ 0, 61900.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
Bài tập 1.8

Bài tập 1.8


Cho dãy (xn ) trong R hội tụ đến x sao cho xn 6= x với mọi n và

xn+1 − x = (q + zn )(xn − x), n = 0, 1, ...

trong đó |q| < 1 và lim zn = 0. Chứng minh rằng

(xn+1 − xn )2
yn := xn −
xn+2 − 2xn+1 + xn
yn − x
là xác định với n đủ lớn và lim =0
xn − x

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
Bài tập 1.8

Bài tập 1.8


Cho dãy (xn ) trong R hội tụ đến x sao cho xn 6= x với mọi n và

xn+1 − x = (q + zn )(xn − x), n = 0, 1, ...

trong đó |q| < 1 và lim zn = 0. Chứng minh rằng

(xn+1 − xn )2
yn := xn −
xn+2 − 2xn+1 + xn
yn − x
là xác định với n đủ lớn và lim =0
xn − x

Lời giải: Ta có

xn+2 − 2xn+1 + xn = x + (q + zn+1 )(xn+1 − x) − 2xn+1 + xn


= (q + zn+1 )(q + zn )(xn − x) − 2(xn+1 − x) + (xn − x)
= [(q + zn+1 )(q + zn ) − 2(q + zn ) + 1](xn − x)

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON
Lời giải (tiếp)
Do |q| < 1 và lim zn = 0 nên
lim[(q + zn+1 )(q + zn ) − 2(q + zn ) + 1] = (q − 1)2 > 0.
Vậy với n đủ lớn thì [(q + zn+1 )(q + zn ) − 2(q + zn ) + 1] > 0 nên yn xác
định.
Ta có xn+1 − xn = (xn+1 − x) − (xn − x) = (q + zn − 1)(xn − x) nên
(q + zn − 1)2 (xn − x)2
xn − x −
yn − x [(q + zn+1 )(q + zn ) − 2(q + zn ) + 1](xn − x)
=
xn − x xn − x
(q + zn − 1)2
=1−
(q + zn+1 )(q + zn ) − 2(q + zn ) + 1
Do đó
yn − x (q + zn − 1)2
lim = lim[1 − ]
xn − x (q + zn+1 )(q + zn ) − 2(q + zn ) + 1
(q − 1)2
=1− = 0.
(q − 1)2
Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NEWTON

You might also like