You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG


Năm học: 2021-2022

BÁO CÁO CUỐI KỲ


Môn: Phương pháp tính và MATLAB
Người thực hiện: Lộ Huỳnh Tuấn Đạt
MSSV: 19200266
Trường Đại học Khoa học tự nhiên

MỤC LỤC

Phần 1: Bài tập tại lớp 2


I. Bài tập chương 8: Giải gần đúng phương trình 2
II. Bài tập chương 9: Giải hệ phương trình 6
III. Bài tập chương 10: Nội suy, hồi quy 10
IV. Bài tập chương 11+12: Đạo hàm, tích phân, Phương trình vi phân 12
Phần 2: Xây dựng giao diện 14
I. Bài tập chương 8: Giải gần đúng phương trình 14
II. Bài tập chương 9: Giải hệ phương trình 17
III. Bài tập chương 10: Nội suy, hồi quy 20
IV. Bài tập chương 11+12: Đạo hàm, tích phân, Phương trình vi phân 21

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 1|Page


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Phần 1: Bài tập tại lớp

I. Bài tập chương 8: Giải gần đúng phương trình


Bài 3.2 (bài số 6): Bằng phương pháp lặp, phương pháp Newton và phương pháp dây cung, tìm
nghiệm gần đúng của phương trình sau sao cho đạt sai số tuyệt đối <0.01:
x=sin ⁡(3 x)
Giải:
Từ phương trình trên, gán f ( x )=x −sin ⁡(3 x )

 Giải bằng phương pháp lặp:


 Đưa phương trình về dạng
x=g ( x )
Ta có 2 trường hợp của g(x ):
 Trường hợp 1:
x=g ( x )=sin ( 3 x )

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 2|Page


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Bằng phương pháp đồ thị, ta thấy phương trình g(x ) này có vô số nghiệm với chu kỳ tuần hoàn là 2π.
Xét hội tụ g ( x )=sin ⁡(3 x )
 Ta có:
|g ' ( x)|=|3 cos ⁡(3 x )|

Dựa vào đồ thị trên, ta thấy hàm g '( x ) này luôn lớn hơn 1 ở các vị trí nghiệm của hàm f (x) nên
x=g ( x )=sin ⁡(3 x) không phải là hàm hội tụ.
 Trường hợp 2:
arcsin ⁡(x)
x=g ( x )=
3

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 3|Page


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

 Bằng phương pháp đồ thị, ta thấy hàm g(x ) này có nghiệm trong khoảng [-0.5,0.5].
arcsin ⁡( x)
Xét hội tụ g ( x )= :
3
 Ta có:

|g ' ( x)|=
| 1
3 √ 1−x 2 |
 Ta xét
1
≤ 1√ 1−x 2 ≥ 1 1−x 2 ≥ 1 x 2 ≤ 8 −2 √ 2 ≤ x ≤ 2 √ 2
3 √ 1− x 2
3 9 9 3 3
−2 √ 2 2 √ 2
 Vì [ −0.5 , 0.5 ] ∈[ , ] nên hàm g '(x ) này nhỏ hơn 1 trong khoảng [-0.5,0.5].
3 3
 Vậy x=g ( x )=arcsin ( x ) /3 là hội tụ trong khoảng [-0.5,0.5]. Ta dùng hàm này để tính toán cho
phương pháp lặp.
x n=g(x n−1 )
 Chọn x 0=a=−0.5 .
Số lần lặp (n) x n−1 xn |x n−x n−1|
1 -0.5 -0.174533 0.325467>0.01
2 -0.174533 -0.058477 0.116056>0.01
3 -0.058477 -0.019504 0.038973>0.01
4 -0.019504 -0.006501 0.013003>0.01
5 -0.006501 -0.002167 0.002817<0.01
 Kết luận: với phương pháp lặp thì ta cần tới n=5 lần lặp để ra kết quả nghiệm với sai số 0.01
là:

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 4|Page


Trường Đại học Khoa học tự nhiên
x 5=−0.002167

 Giải bằng phương pháp tiếp tuyến (Newton):


Với f ( x )=x −sin ⁡(3 x )
 Chọn khoảng phân ly nghiệm = [-1,-0.5].
 Vì f (−1 )=−0.858879 và f (−0.5 )=0.497495 nên nghiệm đúng α ∈(−1 ,−0.5).
 Ngoài ra:
' ''
f ( x )=1−3 cos ( 3 x ) < 0 , ∀ x ∈ (−1 ,−0.5 ) f ( x )=9 sin ( 3 x )< 0 , ∀ x ∈ (−1 ,−0.5 )
 Nên theo phương pháp Newton thì f (x) hội tụ trong khoảng (-1,-0.5).
 Vì f (−1) và f ' ' (x) cùng dấu nên chọn x 0=−1.
 Xét:
f ( xn −1 )
x n=x n−1−
f ' ¿¿
Số lần lặp (n) x n−1 xn |x n−x n−1|
1 -1 -0.7836562 0.21634>0.01
2 -0.7836562 -0.7602289 0.02342>0.01
3 -0.7602289 -0.7596213 0.00061<0.01
 Và
−3
f ( x 3 ) =−0.00126 ×10 <0 f ( x 3 +0.01 ) =0.029165>0
 Kết luận: với phương pháp Newton thì ta cần tới n=3 lần lặp để ra kết quả nghiệm với sai số
0.01 là:
x 3=−0.7596213

 Giải bằng phương pháp dây cung:


 Với f ( x )=x −sin ⁡(3 x )
 Chọn khoảng phân ly nghiệm = [-1,-0.5].
 Theo phương pháp tiếp tuyến ở trên thì f (x) hội tụ trong khoảng (-1,-0.5).
 Chọn a=x 0=−1 là xấp xỉ ban đầu, b=−0.5, c 0=0 ta xét:
a n f ( bn ) −bn f (an )
c n=
f ( bn ) −f (an )

Số lần lặp (n) [a,b] cn f ( c )∗f (a) |cn −c n−1|

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 5|Page


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

1 [-1,-0.5] -0.6833914 -0.175<0 => b=c 0.6833>0.01


2 [-1, -0.6833914] -0.7441322 -0.038<0 => b=c 0.0607>0.01
3 [-1, -0.7441322] -0.7568378 -0.007<0 => b=c 0.0127>0.01
4 [-1, -0.7568378] -0.7591336 -0.001<0 => b=c 0.0023<0.01
 Kết luận: với phương pháp dây cung thì ta cần tới n=4 lần lặp để ra kết quả nghiệm với sai
số 0.01 là:
x 3=−0.7591336
II. Bài tập chương 9: Giải hệ phương trình
Bài tập 4.3: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Cholesky (khai căn):
A . X=b
1. Bài số 3:

[ ][]
4.9 1.0 0.1 1.1 5.0
1.0 6.4 1.2 0.2 2.2
A= , b=
0.1 1.2 3.6 1.1 3.7
1.1 0.2 1.1 6.4 2.2
Giải:
 Xét det(A):
∆ 1=4.9> 0∆ 2=30.36> 0∆ 3=102.416> 0∆ 4=594.6048 >0
 Vì A là ma trận đối xứng và xác định dương nên ta đưa A về dạng:

[ ][ ]
L11 0 0 0 L11 L12 L13 L14
L L22 0 0 0 L22 L23 L24
A=L. L' = 21
L31 L32 L33 0 0 0 L33 L34
L41 L42 L 43 L44 0 0 0 L44

[ ]
L11 2 L11 L21 L11 L31 L11 L41
2 2
L L L21 + L22 L21 L31 + L22 L32 L21 L 41+ L22 L42
¿ 11 21 2 2 2
L11 L31 L21 L31 + L22 L32 L31 + L32 + L33 L31 L 41+ L32 L42 + L33 L43
L11 L41 L21 L41 + L22 L42 L31 L41 + L32 L42 + L33 L43 L412+ L422 + L432+ L 442

1 1 0.1 0.1
L11= √ 4.9=2.213594362 L21= = =0.4517539515L31= = =0.04517539515
L11 √ 4.9 L11 √ 4.9


1.1 1.1
L41= = =0.4969293466 L22=√ 6.4−L212= 6.4− 1 =2.489160173
L11 √ 4.9 4.9

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 6|Page


Trường Đại học Khoa học tự nhiên
1 0.1
1.2− ×
1.2−L21 L31 √ 4.9 √ 4.9 =0.4738914954
L32= =


L22 1
6.4−
4.9
1 1.1
0.2− ×
0.2−L21 L 41 √ 4.9 √ 4.9 =−9.838577759× 10−3
L42= =


L22 1
6.4−
4.9

√ ( )
2
1 0.1
1.2− ×
L33=√ 3.6−L31 −L32 = 3.6−
2 2 0.1

2
√ 4.9 √ 4.9 =1.836677989

1.1−L31 L41−L32 L 42
√ 4.9
√ 6.4−
1
4.9

L43= =0.5892232853 L44= √ 6.4−L412−L422−L432=2.411579508


L33

[ ]
2.213594362 0 0 0
0.4517539515 2.489160173 0 0
L=
0.04517539515 0.4738914954 1.836677989 0
−3
0.4969293466 −9.838577759× 10 0.5892232853 2.411579508

 A . X=b tương đương L . L ’ X =b .


 Cho Y =L ’ X , tìm Y theo phương trình LY =b :

[ ] []
2.213594362 0 0 0 5.0
0.4517539515 2.489160173 0 0 2.2
.Y=
0.04517539515 0.4738914954 1.836677989 0 3.7
−3
0.4969293466 −9.838577759 ×10 0.5892232853 2.411579508 2.2

5.0 2.2−0.4517539515Y 1
Y 1= =2.258769757Y 2= =0.4738914954
2.213594362 2.489160173
3.7−0.04517539515 Y 1−0.4738914954 Y 2
Y 3= =1.836677989
1.836677989
2.2−0.4969293466 Y 1−( −9.838577759 ×10−3 ) Y 2−0.5892232853Y 3 −10
Y 4= ¿ 1.154181312 ×10
2.411579508

 Giải hệ phương trình Y =L ’ X để tìm X:

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 7|Page


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

[ ][ ]
2.213594362 0.4517539515 0.04517539515 0.4969293466 2.258769757
0 −3
2.489160173 0.4738914954 −9.838577759 ×10 . X = 0.4738914954
0 0 1.836677989 0.5892232853 1.836677989
−10
0 0 0 2.411579508 1.154181312 ×10

2.258769757−0.4517539515 X 2 −0.04517539515 X 3−0.4969293466 X 4


X1= ¿ 0.9999999808
2.213594362
0.4738914954−0.4738914954 X 3−( −9.838577759 ×10−3 ) X 4
X2= =1.970523312 ×10−7
2.489160173
1.836677989−0.5892232853 X 4 1.154181312× 10
−10
−11
X3= =0.999998965 X 4= =4.785997344 ×10
1.836677989 2.411579508

 Kết luận: nghiệm của hệ phương trình A . X=b là:

[ ][]
0.9999999808 1
−7
1.970523312× 10
X= ≅ 0
0.999998965 1
−11
4.785997344 ×10 0

2. Bài số 4:

[ ][]
7.7 1.2 1.1 2.1 9.8
1.2 8.7 1.3 1.1 2.3
A= , b=
1.1 1.3 8.3 1.0 2.1
2.1 1.1 1.0 4.9 7.0
Giải:
 Xét det(A):
∆ 1=7.7>0∆ 2=65.55>0∆ 3=523.96> 0∆ 4=2207.1477>0
 Vì A là ma trận đối xứng và xác định dương nên ta đưa A về dạng:

[ ][ ]
L11 0 0 0 L11 L12 L13 L14
L L22 0 0 0 L22 L23 L24
A=L. L' = 21
L31 L32 L33 0 0 0 L33 L34
L41 L42 L 43 L44 0 0 0 L44

[ ]
2
L11 L11 L21 L11 L31 L11 L41
2 2
L L L21 + L22 L21 L31 + L22 L32 L21 L 41+ L22 L42
¿ 11 21 2 2 2
L11 L31 L21 L31 + L22 L32 L31 + L32 + L33 L31 L 41+ L32 L42 + L33 L43
2 2 2 2
L11 L41 L21 L41 + L22 L42 L31 L41 + L32 L42 + L33 L43 L41 + L42 + L43 + L 44

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 8|Page


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

1.2 1.2 1.1 1.1


L11= √ 7.7=2.774887385 L21= = =0.4324499821L31= = =0.3964124836
L11 √ 7.7 L11 √ 7.7


2.1 2.1 2
L41= = =0.7567874687 L22=√ 8.7− L212= 8.7− 1.2 =2.917702352
L11 √ 7.7 √7.7
1.2 1.1
1.3− ×
1.3−L21 L31 √7.7 √7.7 =0.3868014254
L32= =


L22 1.2 2
8.7−
√7.7
1.2 2.1
1.1− ×
1.1−L21 L41 √7.7 √7.7 =0.264841022
L42= = L33=√ 8.3−L312−L322=2.82723218


L22 1.2 2
8.7−
√7.7
1.0−L31 L 41−L32 L42
L43= =0.2113583452 L44= √ 4.9−L412−L422−L432=2.052427736
L33

[ ]
2.774887385 0 0 0
0.4324499821 2.917702352 0 0
L=
0.3964124836 0.3868014254 2.82723218 0
0.7567874687 0.264841022 0.2113583452 2.052427736

 A . X=b tương đương L . L ’ X =b .


 Cho Y =L ’ X , tìm Y theo phương trình LY =b :

[ ] []
2.774887385 0 0 0 9.8
0.4324499821 2.917702352 0 0 2.3
.Y=
0.3964124836 0.3868014254 2.82723218 0 2.1
0.7567874687 0.264841022 0.2113583452 2.052427736 7.0
9.8 2.3−0.4324499821Y 1
Y 1= =3.531674854 Y 2= =0.2648610219
2.774887385 2.917702352
2.1−0.3964124836 Y 1−0.3868014254
Y 3= =0.2113583452
2.82723218
7.0−0.7567874687 Y 1−0.264841022Y 2 −0.2113583452 Y 3
Y 4= ¿ 2.052427735
2.052427736

 Giải hệ phương trình Y =L ’ X để tìm X:

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 9|Page


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

[ ][ ]
2.774887385 0.4324499821 0.3964124836 0.7567874687 3.531674854
0 2.917702352 0.3868014254 0.264841022 0.2648610219
. X=
0 0 2.82723218 0.2113583452 0.2113583452
0 0 0 2.052427736 2.052427735

3.531674854−0.4324499821 X 2−0.3964124836 X 3−0.7567874687 X 4


X1= =1¿
2.774887385
0.2648610219−0.3868014254 X 3−0.264841022 X 4
X2= =0
2.917702352
0.2113583452−0.2113583452 X 4 2.052427735
X3= =0 X 4= =1
2.82723218 2.052427736

 Kết luận: nghiệm của hệ phương trình A . X=b là:

[]
1
0
X=
0
1

III. Bài tập chương 10: Nội suy, hồi quy


Bài tập 5.7: Cho giá trị của hàm số

( )
3 2
3 x−x x
y=arctan 2
−3 arctan ( x )+ (2 ln ( x )−3)
1−3 x 4
trong dạng bảng số sau:
i 0 1 2 3 4 5
x 58 58.34 59.68 59.02 59.36 59.7
y 4303.52 4363.11 4425.1 4486.69 4548.69 4611.16
7
Xây dựng công thức nội suy Newton tiến và tính gần đúng giá trị của y tại x=58.17

Giải:
 Đa thức nội suy Newton tiến có mốc nội suy cách đều:
t t(t−1) 2 t ( t−1 ) …(t−n+1) n
Pn ( x )=Pn ( x 0+ ht ) = y 0 + ∆ y0+ ∆ y 0+ …+ ∆ y0
1! 2! n!
 Ta có

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 10 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên
x−x 0 58.17−58 1
h=x 1−x 0=0.34 t= = = =0.5
h 0.34 2
 Lập bảng sai phân:
xi yi ∆ y0 2
∆ y0
3
∆ y0
4
∆ y0
5
∆ y0
58 4303.52
60.59
58.34 4364.11 0.47
61.06 -0.01
58.68 4425.17 0.46 0.03
61.52 0.02 -0.06
59.02 4486.69 0.48 -0.03
62 -0.01
59.36 4548.69 0.47
62.47
59.7 4611.16

 Ta suy ra được công thức tính y tại x=58.17 :


t t (t−1 ) 2 t ( t−1 )( t−2 ) 3 t ( t−1 ) (t−2 )( t−3 ) 4 t ( t−1 ) ( t−2 ) ( t−3 ) (t−4 ) 5
P5 ( 58.17 )= y 0 +
∆ y 0+ ∆ y0 + ∆ y0 + ∆ y0+ ∆ y
1! 2! 3! 4! 5!
0.5 0.5 ( 0.5−1 ) 0.5 ( 0.5−1 ) ( 0.5−2 ) 0.5 ( 0.5−1 )( 0.5−2 ) ( 0.5−3 ) 0
¿ 4303.52+ ×60.59+ ×0.47+ × (−0.01 ) + ×0.03+
1! 2! 3! 4!
¿ 4333.752813

IV. Bài tập chương 11+12: Đạo hàm, tích phân, Phương trình vi phân
Bài tập 6.4: Tính:
1

∫ √1+ x 2 dx
0

bằng công thức Simpson tổng quát sao cho đạt sai số 0.001.

Giải:
f ( x )= √ 1+ x 2

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 11 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

 Số đoạn con n=2 m cần chia:

n=

4 M 4 (b−a)5
180 × ε
b−a
+1

h=
n
 Trong đó:

| |
2
12 x −3
M 4 = max |f ( x )|¿ max(4 )
7 ¿ 0.846
x ∈ [ a , b] x∈ [ 0 ,1]
( x + 1)
2 2

 Do đó:

n=

0.846 ×(1−0)5
4

180 ×0.001
=1.47

 Ta chọn n=2 chẵn.

 Khi đó:
b−a 1−0
h= = =0.5
n 2
 Công thức tích phân Simpson:

[ ]
b N−1 N−1
h
I =∫ f ( x ) dx= { f ( a )+ f ( b)} +4 ∑ f (a+ ih)+2 ∑ f (a+ ih)
a 3 i=1 i=2
i lẻ i chẵn

 Ta có:

y 0=f ( 0 )=1 y 1=f ( 0.5 )= √ y 2=f ( 1 )=√ 2


5
2
 Thay vào công thức trên, ta được:
1
h
I =∫ √ 1+ x dx=
2
3
[ {f ( 0 )+ f ( 1 ) }+4 f ( 0.5 ) ]= 0.5
3
[ 1+ √ 2+2 √5 ]=1.4772492
0

 Kết luận: tích phân của f ( x )= √ 1+ x 2 theo công thức Simpson sao cho đạt sai số 0.001 là:
1

∫ √1+ x 2 dx=1.4772492
0

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 12 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 13 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Phần 2: Xây dựng giao diện

Giao diện MATLAB GUI sau khi xây dựng:

Ta thực hiện load các dữ liệu ở các bài tập ở phần 1 và tiến hành RUN và kiểm tra kết quả:
I. Bài tập chương 8:
Bài 3.2 (bài số 6): Bằng phương pháp lặp, phương pháp Newton và phương pháp dây cung, tìm
nghiệm gần đúng của phương trình sau sao cho đạt sai số tuyệt đối <0.01:
x=sin ⁡(3 x)
 Kết quả tính tay:
 Phương pháp lặp: x 5=−0.002167
 Phương pháp tiếp tuyến: x 3=−0.7596213
 Phương pháp dây cung: x 3=−0.7591336

 Kết quả trên giao diện:


Load dữ liệu
Khi nhấn vào nút “Bài tập 3.2 (bài số 6)” thì dữ liệu từ bài tập ở phần 1 sẽ được đưa lên khung
“Giải gần đúng phương trình”. Các khung còn lại sẽ có trạng thái “Enable = off”. Sau đó ta chọn
các phương pháp cần tính và ấn RUN để hiện kết quả ra khung “Kết quả”.

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 14 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Kết quả
Phương pháp lặp:

Phương pháp Newton (tiếp tuyến):

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 15 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Phương pháp dây cung:

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 16 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

II. Bài tập chương 9:


Bài tập 4.3: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Cholesky (khai căn):
1. Bài số 3:

[ ][]
4.9 1.0 0.1 1.1 5.0
1.0 6.4 1.2 0.2 2.2
A= , b=
0.1 1.2 3.6 1.1 3.7
1.1 0.2 1.1 6.4 2.2
 Kết quả tính tay:

[ ][]
0.9999999808 1
1.970523312× 10−7
X= ≅ 0
0.999998965 1
−11
4.785997344 ×10 0

 Kết quả trên giao diện:


Load dữ liệu
Trước tiên ta chọn bài tập cần làm ở phần này thông qua popupmenu, có 2 bài là “Bai so 3” và “Bai
so 4”. Ta chọn bài muốn load và nhấn vào nút “Bài tập 4.3” thì dữ liệu từ bài tập ở phần 1 sẽ được
đưa lên khung “Giải hệ phương trình”. Các khung còn lại sẽ có trạng thái “Enable = off”. Ấn RUN
để hiện kết quả ra khung “Kết quả”.

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 17 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Kết quả

2. Bài số 4:

[ ][]
7.7 1.2 1.1 2.1 9.8
1.2 8.7 1.3 1.1 2.3
A= , b=
1.1 1.3 8.3 1.0 2.1
2.1 1.1 1.0 4.9 7.0

 Kết quả tính tay:

[]
1
0
X=
0
1

 Kết quả trên giao diện:

Load dữ liệu

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 18 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Kết quả

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 19 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

III. Bài tập chương 10:


Bài tập 5.7: Cho giá trị của hàm số

( )
3 2
3 x−x x
y=arctan 2
−3 arctan ( x )+ (2 ln ( x )−3)
1−3 x 4
trong dạng bảng số sau:
i 0 1 2 3 4 5
x 58 58.34 59.68 59.02 59.36 59.7
y 4303.52 4363.11 4425.17 4486.69 4548.69 4611.16

Xây dựng công thức nội suy Newton tiến và tính gần đúng giá trị của y tại x=58.17

 Kết quả tính tay:


P5 ( 58.17 )=4333.752813

 Kết quả trên giao diện:


Load dữ liệu
Khi nhấn vào nút “Bài tập 5.7” thì dữ liệu từ bài tập ở phần 1 sẽ được đưa lên khung “Nội suy”.
Các khung còn lại sẽ có trạng thái “Enable = off”. Tiếp theo ta ấn RUN để hiện kết quả ra khung
“Kết quả”.

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 20 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Kết quả

IV. Bài tập chương 11+12:


Bài tập 6.4: Tính:
1

∫ √1+ x 2 dx
0

bằng công thức Simpson tổng quát sao cho đạt sai số 0.001.
 Kết quả tính tay:
1

∫ √1+ x 2 dx=1.4772492
0

 Kết quả trên giao diện:


Load dữ liệu
Khi nhấn vào nút “Bài tập 6.4” thì dữ liệu từ bài tập ở phần 1 sẽ được đưa lên khung “Tính tích
phân”. Các khung còn lại sẽ có trạng thái “Enable = off”. Tiếp theo ta ấn RUN để hiện kết quả ra
khung “Kết quả”.

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 21 | P a g e


Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Kết quả

19200266-Lộ Huỳnh Tuấn Đạt 22 | P a g e

You might also like