You are on page 1of 2

NGUYỄN TUẤN KIỆT

5/26/23
LỜI GIẢI THAM KHẢO

Tự luận PTNK 2023−2024 ( theo trí nhớ của thí sinh Nguyễn Tuấn Kiệt ) Bài 1

− √ và N = −1 ( x ≥ 0; x ≠ 4 )i ¿Tìm giá trị của x để M =12


8x 4 x 2
a ¿ Cho M =
x−4 √ x+ 2 √x
ii ¿ Chứng minh rằng P=M ∙ N không phụ thuộc vào giá trị của x
b ¿ Cho hình thang ABCD vuông tại A , B . Biết AC=2 √ 5 ( cm ) và Δ BCD vuông cân
tại D .Tính diện tích hìnhthang ABCD .

Bài 2a ¿ Giải phương trình ( √ x−2−2 ) [ ( x +1 )4 −9 x2 −18 x −19 ]=0


b ¿ Một nhóm học sinh PTNK đi quyên góp tập cho một trường tiểu học . Phát
trong 3 lần và số tậpđược chia đều cho số emcó mặt vào lần đó . Biết Lần 1: Có 5 em vắng mặt và phát 120 quyển tập
Lần 2:Có 3 em vắng mặt và phát 160 quyển tậpLần 3:Các emcó mặt đầy đủ và phát 315 quyểntập
Một emđi đủ cả 3 lần và thấy rằng ở số tập nhận được ở lần3 bằng tổng số tập
nhận được của lần1 và lần2. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu em ?

Bài 3Cho phương trình x 2−2 ( m−2 ) x−2 m+3=0 ( mlà tham số )
a ¿ Tìm mđể phương trình có nghiệm x=3 và tìm nghiệm còn lại
b ¿ Tìm mđể phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 phân biệt thoả mãn x 21 x 2 + x 1 x 22=( 3−2m ) ( 2−2 x 2)

Bài 4 Cho Δ ABC nhọn nội tiếp ( O; R ) . Tiếp tuyến tại B , C của ( O ) cắt nhau tại M ,OM
cắt BC tại H , MA cắt (O ) tại D và vẽ tiếp tuyến Ax .a ¿ Chứngminh M B 2=MA . MD và tứ giác AOHD nội tiếp
b ¿ Qua M vẽ đường thẳng song song với Ax cắt AB , AC lần lượt tại P ,Q . Chứng
minh rằng Δ MBP cân và M là trungđiểm PQ c ¿ Chứng minh AB . AP =AC . AQ và ^ PAD=QAH ^

Giải

4 √ x ( √ x−2 ) 8 x−4 x +8 √ x 4 x +8 √ x
− √ ( x ≥ 0 ; x ≠ 4 )¿
8x 4 x 8x
¿ ¿
Bài 1a ¿i ¿ M = −
x−4 √ x+2 ( √ x +2 ) ( √ x−2 ) ( √ x +2 ) ( √ x−2 ) ( √ x +2 ) ( √ x−2 ) ( √ x +2 ) ( √ x−2 )
4 √ x ( √ x+2 )
¿ √ Để M =12⇔ √ =12 ⇔ x=9Vậy x=9thì M =12ii ¿ N= −1 ( x ≥ 0 ; x ≠ 4 )¿
4 x 4 x 2 2−√ x
¿
( √ x +2 ) ( √ x−2 ) √ x−2 √ x−2 √x √x
4 √ x 2− √ x
P=M ∙ N = ∙ =−4 Vậy P không phụ thuộc giá trị của xb ¿ Δ BCD vuông cân tại D⇒ ^
DBC =45 °
√ x−2 √ x
⇒^ADB=45 ° ⇒ Δ ABD vuông cân tại A⇒ AB= AD=a ( a>0 )⇒ BD=a √ 2⇒ BC=2 aTa có a2 + 4 a2= AC =20
1
⇔ a=2 ( do a>0 ) Suy ra AB= AD=2 ( cm ) và BC =4 ( cm ) S ABCD = ( AD + BC ) ∙ AB=6 ( c m )
2
2

Bài 2a ¿ ( √ x−2−2 ) [ ( x +1 )4 −9 x 2−18 x −19 ]=0 ĐKXĐ : x ≥ 2


[ 4
x=6 ( nhận )
2
( x+1 ) −9 ( x +1 ) −10=0
Đặt k= ( x +1 )2 ( k ≥0 ) Khi đó PT trở thành k 2−9 k−10=0⇔
k
k=10
[
=−1(loại)

Tacó ( x+1 ) =10⇔


2
[
x=−1+ √ 10 ( nhận )
x=−1−√ 10(loại)
Vậy S={−1+ √ 10 ;6 }
NGUYỄN TUẤN KIỆT
5/26/23
LỜI GIẢI THAM KHẢO

b ¿ Gọi x ( học sinh ) là số học sinh của trường cần tìm ( x ∈ N ¿| x >5 ¿
Do số tập chia đều cho số học sinh có mặt vào hôm đó nên ta có số tập ở các lần chia là
120 160 315
Lần 1: Mỗi em nhận được Lần 2: Mỗi em nhận được Lần 3: Mỗi em nhận được
x−5 x−3 x
315 120 160
Do số tập nhận được ở lần 3 bằng tổng hai lần 1 và 2 nên ta có PT = +
x x−5 x−3

[
x=35
⇔ 315 ( x−5 )( x−3 )=120 x ( x−3 ) +160 x ( x−5 )⇔ 35 x 2−1360 x +4725=0⇔ 27
x= (loại)
7
Vậy trường đó có 35 học sinh

Bài 3 x 2−2 ( m−2 ) x −2m+3=0 ( ¿ )a ¿ Do x =3là nghiệm nên tacó 9−6 ( m−2 )−2 m+ 3=0 ⇔ m=3

Thay m=3 vào ( ¿ ) ta được ( x−3 )( x +1 )=0⇔ [ x=−1


x=3
Vậy m=3thì PT có nghiệm x=3 và nghiệm còn lại là x=−1

b ¿ Để PT có 2 nghiệm phân biệt Δ=4 m2−8 m+ 4=( 2 m−2 )2> 0⇔ m≠ 1

{
−b
x 1+ x 2= =2 ( m−2 )
Theo hệ thức Viet ta có a
Ta có x12 x 2+ x 1 x22 =( 3−2 m ) ( 2−2 x 2 )
c
x 1 x2 = =3−2 m
a
⇔ x1 x2 ( x 1+ x2 ) =( 3−2 m ) ( 2−2 x2 )⇔ 2 ( m−2 )( 3−2m )− ( 3−2 m ) ( 2−2 x 2 ) =0⇔ ( 3−2 m ) ( 2 m−2 x 2−6 ) =0

[
3

m=
2 Khi đó ( ¿ ) ⇔ ( m−3 )2−2 ( m−2 )( m−3 )−2 m+3=0⇔
x 2=m−3
m=0
m=2
3
[
Vậy m= ; m=0 hoặc m=2
2

MB MD
Bài 4 a ¿ Δ BMD đồng dạng Δ AMB ( g−g )⇒ =
MA MB
⇒ M B =MA . MD Ta có
2 MB=MC
OB=OC {
MA MO
⇒OM là đường trungtrực của BC ⇒ M B 2=MH . MO ⇒ MA . MD=MH . MO ⇒ =
MH MD
⇒ Δ AOM đồng dạng Δ HDM ( c−g−c )⇒ ^
AOM= ^
HDM ⇒ Tứ giác AOHD nội tiếp b ¿ Ta có {AxAx⊥// PQ
OA
⇒OA ⊥ PQ

⇒^BPM=90 °−OAB ^ OBA


^ Mà OAB= ^ ( Δ OAB cân tại O )⇒ ^ ^
BPM=90 °−OBA
PBM=180 °−90°−^
Lại có ^ ^ ^
OBA=90 °−OBA⇒ BPM= ^ PBM ⇒ Δ MBP cântại M ⇒ MP=MB
Chứng minh tương tự ta có Δ MCQ cân tại M⇒ MC=MQ Mà MC=MB⇒ MP=MQ⇒ M là trung điểm PQ
c ¿ Xét Δ PBQ có MB=MP=MQ⇒ ΔPBQ vuông tại BTương tự Δ PCQ vuông tại C⇒ Tứ giác PBCQ nộitiếp
AB AC AC BC AC CH
⇒ Δ ABC đồng dạng Δ AQP ( g−g ) ( ¿ )⇒ = ⇒ AB . AP= AC . AQ Từ ( ¿ ) ⇒ = ⇒ =
AQ AP AP PQ AP PM
Lại có ^
ACH = ^APM ( tứ giác PBCQ nộitiếp )⇒ Δ ACH đồng dạng Δ APM (c−g−c )⇒ ^ PAM =^
CAH

You might also like