You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

NĂM HỌC 2021-2022

Môn: Toán
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm có:05 câu, 01trang)

Câu 1 (2,0 điểm): Cho biểu thức:


A=
( 3
+ :
)(
x+9 2 √ x−5 1

√ x +3 x −9 x−3 √ x √ x )
với: x>0 ;x≠9
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của biểu thức A tại x=7−4 √3
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Giải hệ phương trình sau: {2 x−3
x+3 y =2
y =13
2. Cho đường thẳng (d) : y = ax + b. Tìm a, b để đường thẳng (d) song
song với đường thẳng (d’) : y = 3x + 7 và đi qua điểm M (-1; 1).
Câu 3 (2,0 điểm):
1. Giải phương trình sau: 11x2 – 3x - 8 = 0.
2. Cho phương trình x2 – 3(m + 1)x + m – 3 = 0 (m là tham số). Chứng
minh phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ,x 2 với mọi m. Tìm m để các
nghiệm đó thỏa mãn hệ thức:
( x1 2 −3 mx1 + x 2 + m−3 ) ( x 22−3 mx 2 + x 1 +m− 3 )=4
Câu 4 (3,0 điểm):
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, C là trung điểm của OA và dây
MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao
điểm của AK và MN.
1. Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp.
2. Tính tích AH. AK theo R, chứng minh Δ AMO đều.
3. Xác định vị trị của điểm K để tổng KM + KN + KB đạt giá trị lớn nhất
và tính giá trị lớn nhất đó?
Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác có chu vi
bằng 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
 
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN
Câu Ý Nội dung Điể
m
* ĐKXĐ: x>0 ;x≠9 0,25

A=
( 3


x+3 )(
x +9 2 √ x−5 1
9−x
:
x−3 x

√ √x )
a
=
(√ x+3 x−9 ) :( x−3 √ x − √ x )
3
+
x+9 2 √ x−5 1 0,25

a
=
( )( )
3( √ x−3 )+x +9 2 √ x−5−( √ x−3 )
:
( √ x−3 )( √ x +3 ) √ x ( √ x−3 )
0,25
a =
(√ √
3 x −9+x +9
( x−3 )( √ x +30
:
) (√ √
√ √
2 x−5− x +3
x ( x−3) )
1
=
(√
x+3 x√
( x−3 )( √ x +3 )
:
) (√ √ )

x−2
x ( x−3 ) 0,25

= (√√ √
x( x +3
( x−3 )( √ x +3 )
. ) (√ )
√ √
x ( x−3)
x−2
x
=
√ x−2
x
Vậy A = √ x−2 , với x>0 ;x≠9
Thay x=7−4 √3 vào biểu thức A ta được:
b
7−4 √ 3 7−4 √ 3 7−4 √ 3 7−4 √ 3 (7−4 √ 3). √3
A= = = = = 0,5
b √ 7−4 √ 3−2 √ (2− √ 3)2
−2 |2− √ 3|−2 2− √ 3−2 −√ 3
12−7 √ 3
¿
3 0,5
12−7 √ 3
Vậy A = 3 tại x=7−4 √3 Với x>0 ;x≠9
a
{ x + 3 y =2 ¿ ¿ ¿ ¿ 0,75

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y) = (5; -1) 0,25
2 Vì đường thẳng (d): y = ax + b song song với đường thẳng (d’): y
2 b = 3x + 7 nên a = 3 và b ¿ 7, Khi đó phương trình đường thẳng (d) có
dạng y = 3x + b. 0,5
b Mặt khác, đường thẳng (d) đi qua điểm M(-1;1) nên tọa độ điểm M thỏa
mãn (d). Tức là: 1= 3.(-1) + b ⇒ b = 4
Vậy a = 3; b = 4
0,5
Phương trình: 11x – 3x – 8 = 0 có:
2

a = 11 ; b = -3; c = - 8 0,25
â Nhận thấy: a + b + c = 11 + (-3) + 8 = 0 0,5
a Nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt:
a −8 0,25
x 1=1 ; x 2=11 .
Phương trình : x2 – 3(m + 1)x + m – 3 = 0 (1) có:
a = 1 ; b = -3(m + 1) ; c = m - 3
2
Δ=b 2−4 ac=[−3(m+1 )] −4. 1.(m−3 )
¿9(m2 +2 m+1)−4 (m−3)
3 ¿9 m2 +18 m+9−4 m+12
2
¿9 m +14 m+21

(
¿ 9 m2 +2. 3 m. + +
7 49 140
3 9 9 )
(
¿ 3 m+ + )
7 2 140
3 9

Vì
( 3 m+ ≥0
7 2
3 ) với mọi m, nên
3 m+ +
3 (
7 2 140
9 ¿ 9
140
) 0,25
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
3 b (đpcm)
Gọi x 1 , x 2 lần lượt là 2 nghiệm của phương trình (1).
Vì x 1 là nghiệm của phương trình (1) nên ta có:
b x 2 −3( m+ 1) x1 + m−3=0⇒ x 2 −3 mx 1 + m−3=3 x 1
1 1 (2)
Tương tự, ta cũng có:
x 2 −3( m+1) x2 +m−3=0 ⇒ x 2 −3 mx 2 + m−3=3 x 2
2 2 (3)
Theo bài ra:
( x1 2−3 mx1 + x 2 + m−3 ) ( x 22−3 mx 2 + x 1 +m−3 )=4 (∗)
Thay (2) và (3) vào (*) ta được:
( 3 x 1 + x 2 )( 3 x 2 + x 1 )=4
⇔3 ( x 2 + x )
+10 x 1 x 2=4
1 22

⇔3 [( ]
x 1 + x2 2 −2 x 1 x 2 + 10 x 1 x 2 =4 ( **)
)

{x1+x2=3(m+1) ¿ ¿¿¿
0,25
Theo hệ thức Vi - Ét ta có:
Thay vào (**) ta được:
3 { [ 3 ( m+1 ) ] −2(m−3 ) }+10(m−3 )=4
2

⇔3 {9 (m2 +2 m+1 )−2 m+6 }+10 m−30=4


⇔3 ( 9 m 2+16 m+15 ) +10 m−30=4
⇔27 m2 +38 m+15=4 0,25
⇔27 m2 +38 m+11=0
Nhận thấy phương trình trên có: 27 - 38 + 11 = 0 nên PT có 2 nghiệm
phân biệt:
−11
m1=−1;m2 =
27
−11
Vậy với m = -1 hoặc m = 27 thì PT (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
với mọi m thỏa mãn hệ thức:
( x1 2 −3 mx 1 + x 2 + m−3 ) ( x 22 −3 mx 2 + x 1 +m− 3 )=4 0,25

0,5
a

Type equation here .

4 Chứng minh tứ giác BHCK nội tiếp.


a MN  AC ⇒ ^ HCB = 900 0,25
^
AKB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
4 Xét tứ giác BCHK có:
^
HCB + ^ AKB  90  90  180 mà 2 góc ở vị trí đối nhau 0,25
⇒ Tứ giác BCHK nội tiếp.

Xét 2 tam giác : Δ ACH và Δ AKB có:


b^
ACH = ^ AKB = 900
^
A chung
b
AH AC
⇒ = ⇒ AH . AK= AB . AC 0,25
⇒ Δ ACH  Δ AKB AB AK
Vì AB = 2R, nên OA = R.
1 R
OA
Theo bài ra C là trung điểm của OA nên : AC = 2 = 2
R
R . =R2
Vậy: AH . AK = 2 0,25
Xét Δ AMO có: AB ¿ MN, C là trung điểm của OA nên tam giác AMO
có MC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên Δ AMO là tam 0,25
giác cân mà MO = OA = R nên Δ AMO đều.
0,25
* Tính KM + KB
c Vì Δ AMO đều (Theo câu b) ⇒ ^AMO = 600.
c Xét Δ MBN có: AB ¿ MN mà AB là đường kính, nên AB ¿ MN tại C là
trung điểm của MN.
c Δ MBN có BC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến, nên Δ MBN
c cân ⇒ BC cũng là đường phân giác của Δ MBN
1 1
^
MBA ^
MOA
Ta có: = 2 = 2 . 600 = 300.
Mà ^
MBN = 2 ^ MBA = 2. 300 = 600 0,25
Vậy Δ MBN là tam giác đều nên: BM = BN
Trên cạnh KN lấy điểm D sao cho: KD = KN

Xét Δ DKB có: ^
NKB = ^NMB = 600 (hai góc nội tiếp cùng chắn BN )
⇒ Δ DKB là tam giác đều
0,25
^
NDB là góc ngoài của tam giác DKB nên: ^ NDB = 1200
^
KMB = ^ KNB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung KB) (1)
1 ⏜ 1
^
MKB
= 2 BM lớn = 2 . 2400 = 1200
^
MKB = ^
NDB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ^
KBM = ^ DBN
Xét hai tam giác : KBM Δ
và DBN có:
^ ^
KBM = DBN ; BK = BD ; BM = BN
⇒ KBM = Δ DBN (c.g.c) 0,25
⇒ KM = DN ⇒ KM + KB = DN + KB = DM + KD = KN.
Vậy: KM + KB + KN = 2KN
Để KM + KB + KN đạt GTLN thì 2KN lớn nhất khi KN là đường kính

của (O), khi đó điểm K nằm chính giữa của BM , GTLN đó là 4R. 0,25

Ta có: (1)
(2)
(3) . 0,25
5 Dấu ‘=’ xảy ra
5 Do a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác nên các vế của (1), (2), (3) đều
dương. Nhân vế với vế của (1), (2), (3) ta có:
(*)
Từ nên
0,25
(*)
(*)
Ta có

0,25
Từ đó

(**)
Áp dụng (*) vào (**) cho ta
0,25
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi .

Từ đó giá trị nhỏ nhất của P là 8 đạt được khi và chỉ khi

You might also like