You are on page 1of 3

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN: TOÁN - LỚP 8

NĂM HỌC 2021 – 2022


( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề)

Bài 1 (3,5 điểm): Giải các phương trình sau:


a) 3x + 1 = 7x – 11;
b) (2 x+5)2=( x +2)2

c)
d) ¿ 3 x−1∨¿ 4 x+ 1
e) 2 x 4−5 x 3+ 4 x 2−5 x +2=0
Bài 2 (1,0 điểm): Hai xe gắn máy cùng khởi hành từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất là 45
km/h, vận tốc xe thứ hai ít hơn vận tốc xe thứ nhất 9 km/h, nên xe thứ hai đến B chậm
hơn xe thứ nhất 40 phút. Tính quãng đường AB ?
Bài 3 (1,5 điểm):
a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3 x−9 ≥ 0
b) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức (x +1)2 nhỏ hơn giá trị của biểu thức
2
(x−1) + 3
Bài 4 (3,0 điểm): Cho ∆ ABC nhọn, phân giác AD. Từ B và C kẻ các đường thẳng vuông
góc với AD lần lượt tại E và F.
a) Cho AB = 6 cm, AC = 9 cm, DC = 7 cm. Tính BD.
b) Chứng minh ∆ AEB đồng dạng ∆ AFC
c) Chứng minh BE.DF = CF.DE
d) Chứng minh CE, BF và phân giác góc ngoài tại A của ∆ ABC đồng quy.
Bài 5 (1,0 điểm): Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A ’ B ’ C ’ D ’ có AB = 6cm, AD = 8cm,
AA ’ = 12cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài Nội dung Điểm
3x + 1 = 7x – 11
⇔ ⇔

1a ❑1+11 = 7x -3x ❑ 12 = 4x 1,0



❑x = 3
Vậy phương trình có nghiệm là x = 3.

2 2 2 2
( 2 x+5 ) =( x+2 ) ❑ ( 2 x +5 ) −( x +2 ) =0
⇔ ⇔
❑ ( 2 x+ 5−x−2 )( 2 x+5+ x +2 ) =0❑ ( x +3 ) ( 3 x+7 )=0 0,25

[
x=−3
[
x+3=0 ⇔

1b ❑ ❑ −7
3 x +7=0 x= 0,25
3

Vậy S = −3 ;− { 7
3 }

1
1c 1,0
(3,5đ)
(không t/m ĐKXĐ)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
¿ 3 x−1∨¿ 4 x+ 1 (¿)
1 ⇒ ⇔ 0,25
Nếu x ≥ thì ( ¿ ) ❑ 3 x −1=4 x+1❑ x=−2 (loại vì không thỏa mãn¿
3
1d
1 ⇒ ⇔ ⇔
Nếu x < thì ( ¿ ) ❑ 1−3 x=4 x+1❑ 7 x=0❑ x =0 (thỏa mãn¿
3 0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình ( ¿ ) là S = {0}

2 x −5 x + 4 x −5 x +2=0 ❑ ( x + 1 ) ( 2 x−1 ) ( x−2 )=0
4 3 2 2

[
1

x= 0,5
❑ 2
1e
x=2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {12 ; 2}


2 Gọi khoảng cách AB là x (km) (ĐK: x >0) 0,25
(1,0đ) Vận tốc của xe thứ hai là: 45 – 9 = 36 km/h
x
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là (h)
45 0,25
x
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là (h)
36
2 0,25
Vì xe thứ hai đến B chậm hơn xe thứ nhất 40 phút (tức giờ) nên ta có
3
x x 2
phương trình : − =
36 45 3
⇔ ⇔
❑ …❑ x=120 (thỏa mãn ĐK)
Vậy quãng đường AB dài 120 km 0,25
⇔ ⇔
Ta có: 3 x−9 ≥ 0❑ 3 x ≥9 ❑ x ≥ 3
0,5
3a Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x∨x ≥3 }
3
(1,5đ) Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 0,5
2 2

2 2
⇔ ⇔
3
3b Ta có: (x +1) <( x−1) +3❑ ( x +1) −( x−1 ) < 3❑ 4 x< 3❑ x < 0,25
4
3
Vậy với x < thì thì giá trị của biểu thức (x +1)2 nhỏ hơn giá trị của biểu
4 0,25
2
thức (x−1)

1 2

I
0,5
E

B D C

GT-KL
4a Tính chất phân giác, tính được BD. 0,5
4b Chứng minh ∆ AEB đồng dạng ∆ AFC (g.g) 1
4
Chứng minh được BE // CF
(3đ) ⇒
BE DE
4b ❑ = (Định lí Talet) 0,5
CF DF

❑ BE.DF = CF.DE
Gọi I là giao điểm của BF và CE

AE BE
∆ AEB đồng dạng ∆ AFC (câu a) ❑ = (1)
AF CF

BE IB
BE // CF ❑ = (Định lí Talet) (2)
CF IF
AE IB ⇒
4c Từ (1), (2) suy ra = ❑ BE // IA (định lí Talet đảo) 0,5
AF IF

Mà BE ⊥ AD ❑ AI ⊥ AD

Mà AD là phân giác của góc BAC ❑ AI là phân giác ngoài tại A của ∆
ABC
Vậy CE, BF và phân giác góc ngoài tại A của ∆ ABC đồng quy
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
3 0,5
5 V =6.8.12=576 cm
(1đ) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
2 0,5
S xq=2. ( 6+ 8 ) .12=336 cm
HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

You might also like