You are on page 1of 15

Phương trình vi phân và áp dụng

Lê Xuân Trường

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 1 / 14


Tại sao nghiên cứu phương trình vi phân?

Mô hình tăng trưởng


N (t ) là số lượng một loài nào đó trong môi trường
Tại mỗi thời điểm, tỉ lệ sinh và tỉ lệ chết là hằng số cố định
Lúc bắt đầu quan sát, N (0) = N0

Làm thế nào để xác định N (t )?

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 2 / 14


Tại sao nghiên cứu phương trình vi phân?

Phân tích mô hình tăng trưởng

Mức thay đổi về số lượng loài trong thời gian ∆t


∆N ≈ rsinh − rchết × N (t ) × ∆t


Từ đó suy ra
∆N
≈ rN (t ), r = rsinh − rchết
∆t
Cho ∆t → 0 ta đi đến
dN
= rN (t )
dt

Bài toán Cauchy cho phương trình vi phân cấp 1

dN
= rN (t ), N ( 0 ) = N0 .
dt
Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 3 / 14
Tại sao nghiên cứu phương trình vi phân?

Một mô hình trong cơ học


Vật có khối lượng m rơi thẳng đứng trong một môi trường với
vận tốc đầu là
v (0) = 0
Lực cản của môi trường tỉ lệ với vận tốc theo hệ số k
Chọn trục tọa độ Ox sao cho tại t = 0 vật trùng với gốc O
x (t ) là vị trí của vật ở thời điểm t

Xác định x (t )?

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 4 / 14


Tại sao nghiên cứu phương trình vi phân?

Phân tích mô hình

Hợp lực tác động:

F = mg − kv (t ) = mg − kx 0 (t )

Sử dụng định luật 2 của Newton

mg − kx 0 (t ) = mx 00 (t ).

Bài toán Cauchy cho phương trình vi phân cấp 2

mx 00 (t ) + kx 0 (t ) − mg = 0, x (0) = x 0 (0) = 0.

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 5 / 14


Phương trình tuyến tính cấp một

Phương trình thuần nhất, không thuần nhất


Dạng tổng quát:

a(x)y’ + b(x)y = c(x)

Dạng chính tắc:


y’ + p(x)y = q(x)

q (x ) = 0: Phương trình thuần nhất


q (x ) 6= 0: Phương trình không thuần nhất

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 6 / 14


Phương trình tuyến tính cấp một

Phương pháp thừa số tích phân cho phương trình

y’ + p(x)y = q(x)

Z 
Tính thừa số tích phân µ (x ) = exp p (x )dx

Nhân hai vế phương trình với µ (x ) khi đó phương trình có dạng

[ µ (x ).y ]0 = µ (x ).q (x )

Tích phân hai vế của phương trình ta được nghiệm tổng quát
 Z 
−1
y (x ) = µ (x ) C + µ (x )q (x )dx

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 7 / 14


Phương trình tuyến tính cấp một

Ví dụ
 Tìm nghiệm tổng quát của phương trình

xy 0 − 2y = x 2 .

 Giải bài toán Cauchy


(
y 0 − 3ytan (x ) = 1
y (0) = 1

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 8 / 14


Phương trình tuyến tính cấp hai

Phương trình thuần nhất và không thuần nhất


Dạng tổng quát:

a(x )y 00 + b (x )y 0 + c (x )y = d (x )

Dạng chính tắc:

y 00 + p (x )y 0 + q (x )y = f (x )

f (x ) = 0: Phương trình thuần nhất


f (x ) 6= 0: Phương trình không thuần nhất

Ta chỉ xét các phương trình với hệ số là hằng số

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 9 / 14


Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng

Phương trình thuần nhất

y” + py’ + qy = 0

Giải phương trình đặc trưng r 2 + pr + q = 0 (r1 , r2 là hai nghiệm)


Trường hợp r1 và r2 là hai số thực phân biệt

y (x ) = C1 exp(r1 x ) + C2 exp(r2 x ), C1 , C2 ∈ R

Trường hợp r1 = r2 = r0

y (x ) = (C1 + C2 x ) exp(r0 x ), C1 , C2 ∈ R

Trường hợp r1 = a + ib, r2 = a − ib

y (x ) = exp(ax ) (C1 cos(bx ) + C2 sin(bx )) , C1 , C2 ∈ R


Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 10 / 14
Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng

Phương trình thuần nhất

Ví dụ

Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình


y 00 + 2y 0 − 3y = 0
y 00 + 4y 0 + 4y = 0
y 00 + y = 0

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 11 / 14


Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng

Phương trình không thuần nhất

y” + py’ + qy = f(x)

Định lý [Nghiệm tổng quát]


y (x ) = ypar (x ) + y0 (x )

y0 là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất

y” + py’ + qy = 0

ypar là một nghiệm riêng của phương trình đang xét

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 12 / 14


Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng

Phương trình không thuần nhất

Tìm nghiệm riêng ypar

Trường hợp 1: f (x ) = Pn (x ) exp(αx ) (Pn : đa thức bậc n)

ypar (x ) = x λ Pbn (x ) exp(αx )

trong đó

0, λ không là nghiệm phương trình đặc trưng

λ = 1, λ là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng

2, λ không là nghiệm kép của phương trình đặc trưng

Pbn : đa thức cùng bậc với P

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 13 / 14


Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng

Phương trình không thuần nhất

Tìm nghiệm riêng ypar

Trường hợp 2: (Với Pn và Qm là đa thức bậc n và m)

f (x ) = [Pn (x ) cos β x + Qm (x ) sin β x ] exp(αx )


h i
ypar (x ) = x λ Pbs (x ) cos β x + Q
bs (x ) sin β x exp(αx )

trong đó
(
0, α ± iβ không là nghiệm phương trình đặc trưng
λ=
1, α ± iβ là nghiệm của phương trình đặc trưng

bs : các đa thức cùng bậc s = max{m, n}


Pbs và Q
Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 14 / 14
Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng

Phương trình không thuần nhất

Ví dụ

y 00 + 4y 0 − 5y = x exp(x )
y 00 − 6y 0 + 9y = cos(x )

Lê Xuân Trường Phương trình vi phân và áp dụng 15 / 14

You might also like