You are on page 1of 24

Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai

Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng

1 Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai


Định nghĩa
Cấu trúc nghiệm

2 Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng


Trường hợp thuần nhất
Trường hợp không thuần nhất

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Định nghĩa
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Cấu trúc nghiệm

Định nghĩa
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có dạng

P(x)y 00 + Q(x)y 0 + R(x)y = G (x),

trong đó P, Q, R, G là các hàm số liên tục.

Nếu G ≡ 0, ta có phương trình thuần nhất (homogeneous)

P(x)y 00 + Q(x)y 0 + R(x)y = 0.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Định nghĩa
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Cấu trúc nghiệm

Định lý
Xét phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất

P(x)y 00 + Q(x)y 0 + R(x)y = 0.

Nếu y1 (x) và y2 (x) là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương
trình, và P(x) luôn khác không, thì nghiệm tổng quát của phương
trình là
y (x) = C1 y1 (x) + C2 y2 (x),
trong đó C1 , C2 là các hằng số.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Xét phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất với hệ số
hằng
ay 00 + by 0 + cy = 0,
trong đó a, b, c là các hằng số và a 6= 0.
Một "ứng cử viên nghiệm" là hàm có dạng

y = e λx ,

trong đó λ là hằng số.


Hàm y = e λx là một nghiệm khi và chỉ khi λ phải thỏa mãn
phương trình đặc trưng (characteristic equation)

aλ2 + bλ + c = 0.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Trường hợp ∆ > 0

Phương trình đặc trưng aλ2 + bλ + c = 0 có hai nghiệm phân


biệt √
−b ± ∆
λ1,2 = .
2a

Khi đó, nghiệm tổng quát là

y = C 1 e λ1 x + C 2 e λ2 x .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Ví dụ
Giải phương trình vi phân:

y 00 + y 0 − 6y = 0.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Trường hợp ∆ = 0

Phương trình đặc trưng aλ2 + bλ + c = 0 chỉ có một nghiệm

b
λ=− .
2a

Khi đó, nghiệm tổng quát là

y = C1 e λx + C2 xe λx .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Ví dụ
Giải phương trình vi phân:

4y 00 + 12y 0 + 9y = 0.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Trường hợp ∆ < 0

Phương trình đặc trưng aλ2 + bλ + c = 0 có hai nghiệm phức

λ1 = α + βi, λ2 = α − βi,

trong đó α, β là các số thực.


Khi đó, nghiệm tổng quát là

y = e αx (C1 cos βx + C2 sin βx).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Ví dụ
Giải phương trình vi phân:

y 00 − 6y 0 + 13y = 0.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Tổng kết về nghiệm của phương trình vi phân cấp hai thuần nhất
với hệ số hằng:
ay 00 + by 0 + cy = 0.

Nghiệm của aλ2 + bλ + c = 0 Nghiệm tổng quát


λ1 , λ2 là số thực và phân biệt y = C 1 e λ1 x + C 2 e λ2 x
λ1 = λ2 = λ y = C1 e λx + C2 xe λx
λ1 , λ2 là số phức: α ± βi y = e αx (C1 cos βx + C2 sin βx)

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Xét phương trình vi phân tuyến tính cấp hai không thuần nhất
với hệ số hằng
ay 00 + by 0 + cy = G (x),
trong đó a, b, c là các hằng số, a 6= 0, và G là hàm số liên tục.
Phương trình thuần nhất tương ứng

ay 00 + by 0 + cy = 0

đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nghiệm của
phương trình không thuần nhất.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Định lý
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân không thuần nhất
ay 00 + by 0 + cy = G (x) là

y (x) = yr (x) + y0 (x),

trong đó
yr là một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất
ay 00 + by 0 + cy = G (x);
y0 là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương
ứng ay 00 + by 0 + cy = 0.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Một phương pháp thường dùng để tìm một nghiệm riêng yr là


phương pháp hệ số bất định (method of undetermined
coefficients).

Dạng của G (x) Dạng của nghiệm riêng yr


G (x) = e kx P(x) yr (x) = e kx Q(x)
G (x) = e kx P(x) cos mx yr (x) = e kx Q(x) cos mx + e kx R(x) sin mx
G (x) = e kx P(x) sin mx yr (x) = e kx Q(x) cos mx + e kx R(x) sin mx

P, Q, R là các đa thức cùng bậc.


Nếu mọi số hạng của yr đều là nghiệm của phương trình thuần
nhất tương ứng, thì ta nhân yr với x (hoặc x 2 nếu cần thiết).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Ví dụ
Hãy xác định dạng nghiệm riêng của phương trình vi phân

y 00 − 4y 0 + 13y = e 2x cos 3x.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Nguyên lý chồng chất nghiệm

Định lý
Giả sử y1 và y2 lần lượt là nghiệm của

ay 00 + by 0 + cy = G1 (x), ay 00 + by 0 + cy = G2 (x).

Khi đó, y1 + y2 là nghiệm của phương trình vi phân

ay 00 + by 0 + cy = G1 (x) + G2 (x).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Ví dụ
Hãy xác định dạng nghiệm riêng của phương trình vi phân

y 00 − 4y = xe x + cos 2x.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Một phương pháp khác để tìm một nghiệm riêng yr là phương


pháp biến thiên tham số (method of variation of parameters):
Giả sử ta đã tìm được nghiệm tổng quát của phương trình
thuần nhất tương ứng ay 00 + by 0 + cy = 0 là

y0 = C1 y1 (x) + C2 y2 (x).

Ta đi tìm một nghiệm riêng của phương trình không thuần


nhất ay 00 + by 0 + cy = G (x) dưới dạng

yr = C1 (x)y1 (x) + C2 (x)y2 (x),

trong đó C1 (x), C2 (x) là 2 hàm được xác định bởi 2 điều


kiện được đặt ra như sau.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Tính đạo hàm cấp một yr0 = C10 y1 + C20 y2 + C1 y10 + C2 y20 , từ
đó ta đặt ra điều kiện thứ nhất:
C10 y1 + C20 y2 = 0.

Tính đạo hàm cấp hai:


yr00 = C10 y10 + C20 y20 + C1 y100 + C2 y200 ,
rồi thay vào phương trình không thuần nhất, ta được
a(C10 y10 + C20 y20 + C1 y100 + C2 y200 ) + b(C1 y10 + C2 y20 ) + c = G ,
hay
C1 (ay100 +by10 +cy1 )+C2 (ay200 +by20 +cy2 )+a(C10 y10 +C20 y20 ) = G .
Từ đó ta có điều kiện thứ hai:
a(C10 y10 + C20 y20 ) = G .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

Ví dụ
Giải phương trình vi phân

y 00 + 4y 0 + 4y = e −2x ln x.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai Trường hợp thuần nhất
Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng Trường hợp không thuần nhất

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)

You might also like