You are on page 1of 30

Hàm số lượng giác ngược

Hàm số hyperbolic
Giới hạn hàm số

1 Hàm số lượng giác ngược

2 Hàm số hyperbolic

3 Giới hạn hàm số


Các giới hạn cơ bản
Đại lượng vô cùng bé
Đại lượng vô cùng lớn

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược
Hàm số hyperbolic
Giới hạn hàm số

Định nghĩa
Các hàm số f (x) = arcsin x, f (x) = arccos x, f (x) = arctan x,
được gọi là các hàm số lượng giác ngược (inverse
trigonometric functions), trong đó
π π
arcsin x = y ⇐⇒ sin y = x và − ≤ y ≤ ;
2 2
arccos x = y ⇐⇒ cos y = x và 0 ≤ y ≤ π;
π π
arctan x = y ⇐⇒ tan y = x và − < y < .
2 2

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược
Hàm số hyperbolic
Giới hạn hàm số

Hàm số y = arcsin x
Tập xác định D = [−1, 1].
Tập giá trị R = [−π/2, π/2].

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược
Hàm số hyperbolic
Giới hạn hàm số

Hàm số y = arccos x
Tập xác định D = [−1, 1].
Tập giá trị R = [0, π].

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược
Hàm số hyperbolic
Giới hạn hàm số

Hàm số y = arctan x
Tập xác định D = R.
Tập giá trị R = (−π/2, π/2).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược
Hàm số hyperbolic
Giới hạn hàm số

Định nghĩa
Các hàm số f (x) = sinh x, f (x) = cosh x, f (x) = tanh x,
f (x) = coth x, được gọi là các hàm số hyperbolic (hyperbolic
functions), trong đó
e x − e −x
sinh x = ;
2
e x + e −x
cosh x = ;
2
sinh x
tanh x = ;
cosh x
cosh x
coth x = .
sinh x

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược
Hàm số hyperbolic
Giới hạn hàm số

Hàm số y = sinh x
Tập xác định D = R.
Tập giá trị R = R.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược
Hàm số hyperbolic
Giới hạn hàm số

Hàm số y = cosh x
Tập xác định D = R.
Tập giá trị R = [1, +∞).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược
Hàm số hyperbolic
Giới hạn hàm số

Hàm số y = tanh x
Tập xác định D = R.
Tập giá trị R = (−1, 1).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Cho f là một hàm số xác định trên một khoảng nào đó chứa điểm
a, có thể trừ tại điểm a. Ta viết

lim f (x) = L,
x→a

nếu với mọi ε > 0 luôn có một số δ > 0 tương ứng sao cho

nếu 0 < |x − a| < δ thì |f (x) − L| < ε.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Các giới hạn cơ bản


sin x
lim = 1.
x→0 x
ex − 1
lim = 1.
x→0 x
ln(1 + x)
lim = 1.
x→0 x
(1 + x)α − 1
lim = α với mọi α ∈ R.
x→0 x

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Các giới hạn cơ bản

lim q x = 0 với mọi q ∈ (−1; 1).


x→+∞
1
lim = 0 với mọi α > 0.
x→+∞ xα
 α x
lim 1 + = e α với mọi α ∈ R.
x→±∞ x

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Định nghĩa
Hàm số α(x) được gọi là một vô cùng bé (infinitesimal) khi
x → a nếu
lim α(x) = 0.
x→a

tức là, với ε > 0 nhỏ tùy ý, ta có thể đạt được |α(x)| < ε miễn là
chọn x đủ gần a.

Nhận xét:
Tổng của một số hữu hạn các VCB là một VCB.
Tích của một số hữu hạn các VCB là một VCB.
Tích của một VCB và một hàm bị chặn là một VCB.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Định lý
Điều kiện cần và đủ để lim f (x) = L là
x→a

f (x) = L + α(x),

trong đó α(x) là một VCB khi x → a.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Cho α(x) và β(x) là hai VCB khi x → a và giả sử


α(x)
lim = L.
x→a β(x)

Nếu L = 0, ta nói α(x) là VCB cấp cao hơn β(x), và ta viết


α(x) = o(β(x)).

Nếu L 6= 0 và L hữu hạn, ta nói f (x) và β(x) là hai VCB


cùng cấp, và ta viết
α(x) = O(β(x)).

Đặc biệt, nếu L = 1, ta nói f (x) và β(x) là hai VCB tương


đương, và ta viết
α(x) ∼ β(x).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Các vô cùng bé tương đương khi x → 0

x ∼ sin x ∼ arcsin x ∼ sinh x ∼ tan x ∼ arctan x ∼


ln(1 + x) ∼ e x − 1.
1 2
x ∼ 1 − cos x ∼ cosh x − 1.
2
α · x ∼ (1 + x)α − 1.
x · ln a ∼ ax − 1.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Nguyên tắc thay VCB

Định lý
Cho các VCB tương đương khi x → a:

α(x) ∼ α1 (x),
β(x) ∼ β1 (x).

Khi đó
α(x) · β(x) ∼ α1 (x) · β1 (x).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Ví dụ
Khi x → 0, hãy rút gọn VCB

f (x) = (e 2x − 1) · sin( 3 x).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Nguyên tắc thay VCB

Định lý
Cho α(x) ∼ α1 (x) và f (x) → L 6= 0 khi x → a. Khi đó

f (x) · α(x) ∼ L · α1 (x).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Ví dụ
Khi x → 0, hãy rút gọn VCB

f (x) = (2x + 3) · ln(1 + x).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Nguyên tắc thay VCB

Nguyên tắc ngắt bỏ những VCB cấp cao hơn trong tổng các VCB:

Định lý
Cho α1 (x), α2 (x), . . . , αn (x) là các vô cùng bé khi x → a. Khi đó

α1 (x) + α2 (x) + · · · + αn (x) ∼ αi (x),

trong đó αi (x) là VCB có cấp thấp nhất.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Ví dụ
Khi x → 0, hãy rút gọn VCB

f (x) = sin(x 4 ) + x 3 − 2x 2 .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Nguyên tắc thay VCB

Nguyên tắc thay tương đương qua tổng không triệt tiêu:

Định lý
Cho các VCB tương đương khi x → a:

α(x) ∼ L · (x − a)m ,
β(x) ∼ K · (x − a)m ,

trong đó L, K 6= 0 và L + K 6= 0. Khi đó:

α(x) + β(x) ∼ (L + K ) · (x − a)m .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Ví dụ
Khi x → 0, hãy rút gọn VCB sau:

f (x) = x cos x − x + x 3 .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Nguyên tắc thay VCB

Nguyên tắc thay tương đương trong tính giới hạn:

Định lý
Cho các VCB tương đương khi x → a:

α(x) ∼ α1 (x),
β(x) ∼ β1 (x).

Khi đó
α(x) α1 (x)
lim = lim .
x→a β(x) x→a β1 (x)

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Ví dụ
Tính giới hạn sau:  1 1 
lim − .
x→0 sin x tan x

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Định nghĩa
Hàm số α(x) được gọi là một vô cùng lớn (infinitely large
quantity) khi x → a nếu

lim |α(x)| = +∞.


x→a

Nhận xét:
Nghịch đảo của một VCB là một VCL và ngược lại.
Tích của một số hữu hạn các VCL là một VCL.
Tổng của một VCL và một hàm bị chặn là một VCL.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Cho α(x) và β(x) là hai VCL khi x → a và giả sử


α(x)
lim = L.

x→a β(x)

Nếu L = +∞, ta nói α(x) là VCL cấp cao hơn β(x).


Nếu 0 < L < +∞, ta nói α(x) và β(x) là hai VCL cùng cấp.
Nếu L = 1, ta nói α(x) và β(x) là hai VCL tương đương, và
ta viết
α(x) ∼ β(x).

Nhận xét: Cho p > 0, α > 0, a > 1. Khi x → +∞, ta có:

(ln x)p  x α  ax .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Nguyên tắc thay VCL

Chỉ được thay tương đương qua tích các VCL.


Nguyên tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp: tổng các VCL khác cấp
tương đương với VCL cấp cao nhất.
Nguyên tắc thay tương đương trong tính giới hạn.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Hàm số lượng giác ngược Các giới hạn cơ bản
Hàm số hyperbolic Đại lượng vô cùng bé
Giới hạn hàm số Đại lượng vô cùng lớn

Ví dụ
Tính các giới hạn:
xe x
(a) lim .
x→+∞ x + e x
xe x
(b) lim .
x→−∞ x + e x

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)

You might also like