You are on page 1of 25

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

GIẢI TÍCH 2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Giảng viên: ThS. Nguyễn Văn Tùng


I. Giới thiệu chung
I.1. Định nghĩa

 Phương trình vi phân (PTVP) là một phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa một
hàm số (một hoặc nhiều biến) chưa biết với các đạo hàm (có bậc khác nhau) của hàm
số đó.
 Nếu hàm số cần tìm là hàm một biến thì PTVP đó được gọi là PTVP thường (Ordinary
Differential Equations – ODEs) hay còn gọi tắt là phương trình vi phân.
 Ví dụ: Các phương trình sau là những phương trình vi phân:
 𝑦 ′ 𝑥 − 𝑥 ⋅ 𝑦 𝑥 = 0; 𝑑 2 𝑦 + 𝑥𝑦𝑑𝑥 2 = 0; 𝑦 ′′ 3
+ 𝑥 ⋅ 𝑦 ′ = sin 𝑥
 Nếu hàm số cần tìm là hàm nhiều biến thì PTVP đó được gọi là PTVP đạo hàm riêng
(Partial Differential Equations – PDEs) hay còn gọi tắt là phương trình đạo hàm riêng.
 Ví dụ: Các phương trình sau là những phương trình đạo hàm riêng:
z z  2 z  2 z z
x  y ;  2
x y x 2
y y
I.1. Định nghĩa

 PTVP đóng vai trò quan trọng trong việc ứng dụng toán học vào những lĩnh vực khoa
học khác vì nhiều quá trình thực tế được mô tả bằng PTVP một cách dễ dàng và đầy
đủ.
 Ví dụ: Cho mạch điện như hình dưới đây:

Theo định luận Ohm, cường độ dòng điện 𝐼 tại


thời điểm 𝑡 thỏa mãn phương trình:
𝑑𝐼 𝑡
𝐿 + 𝑅𝐼 𝑡 = 𝐸 𝑡
𝑑𝑡
I.1. Định nghĩa

 Cấp cao nhất của đạo hàm có trong PTVP được gọi là cấp của PTVP.
 Ví dụ:
3x
y  x    y  x   x sin x Phương trình vi phân cấp 1
y
d2y dy
 2 x   e 2x
Phương trình vi phân cấp 2
dx 2 dx
 2u  2u
 1 Phương trình đạo hàm riêng cấp 2
x xy
2

 Tổng quát, PTVP cấp 𝑛 là PTVP có dạng:


𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ , … , 𝑦 𝑛
=0
𝑛 𝑛
Hoặc giải ra với 𝑦 là: 𝑦 = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ , … , 𝑦 𝑛−1
I.2. Nghiệm của PTVP

 Nghiệm của PTVP trên khoảng 𝑎, 𝑏 là một họ hàm số 𝑦 = 𝜑 𝑥, 𝐶 hoặc một họ


phương trình Φ 𝑥, 𝑦, 𝐶 = 0 xác định trên khoảng 𝑎, 𝑏 sao cho khi thay vào PTVP
ban đầu ta được một đồng nhất thức luôn đúng ∀𝑥 ∈ 𝑎, 𝑏 .
 Họ hàm số 𝑦 = 𝜑 𝑥, 𝐶 là những hàm số 𝑦 = 𝜑 𝑥 hơn kém nhau một hằng số 𝐶. Đây
là nghiệm dạng hiện.
 Họ phương trình Φ 𝑥, 𝑦, 𝐶 = 0 hoặc 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝐶 được gọi là tích phân tổng quát của
PTVP. Đây là nghiệm dạng ẩn.
 Đồ thị của nghiệm được gọi là đường cong tích phân của PTVP.
I.2. Nghiệm của PTVP

 Nghiệm của PTVP trên khoảng 𝑎, 𝑏 là một họ hàm số 𝑦 = 𝜑 𝑥, 𝐶 hoặc một họ


phương trình Φ 𝑥, 𝑦, 𝐶 = 0 xác định trên khoảng 𝑎, 𝑏 sao cho khi thay vào PTVP
ban đầu ta được một đồng nhất thức luôn đúng ∀𝑥 ∈ 𝑎, 𝑏 .
 Ví dụ: Phương trình 𝑦 ′ = 2𝑥 có nghiệm là họ các hàm số 𝑦 = 𝑥 2 + 𝐶.

Đồ thị của họ nghiệm 𝑦 = 𝑥 2 + 𝐶


II. Phương trình vi phân cấp 1
II.1. Định nghĩa

 Dạng tổng quát


𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ = 0 1
 Nếu giải ra được đối với 𝑦 ′ thì phương trình có thể viết dưới dạng:
𝑦 ′ = 𝑓 𝑥, 𝑦 2
hoặc 𝑀 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑁 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = 0 3
 Chú ý
 Thông thường, nên tìm cách biến đổi phương trình 1 về dạng 2 rồi phân tích
𝑓 𝑥, 𝑦 ở vế phải để biết dạng.
 Đa số, các phương trình đều có thể đưa được về 1 trong 6 dạng sau: pt tách biến
(biến số phân ly), pt đẳng cấp (thuần nhất), phương trình đưa được về pt đẳng cấp, pt
tuyến tính, pt Bernoulli và ptvp toàn phần.
II.2. Bài toán Cauchy

 Định nghĩa
 Bài toán Cauchy (bài toán điều kiện đầu) là bài toán tìm nghiệm của PTVP 𝑦 ′ = 𝑓 𝑥, 𝑦
thỏa mãn điều kiện đầu 𝑦 𝑥0 = 𝑦0 2 . Tức là nghiệm của bài toán Cauchy là đường
cong tích phân đi qua điểm 𝑥0 , 𝑦0 cho trước.
3
 Ví dụ: Xét phương trình y  y  0.
x
Phương trình trên có nghiệm là họ đường cong tích phân 𝑦 = 𝐶𝑥 3 𝐶 ∈ 𝑅 .
3
Xét bài toán Cauchy: y  y  0, y 1  3.
x
Ta có: 3 = 𝐶 ⋅ 13 ⇒ 𝐶 = 3.
Nghiệm của bài toán Cauchy là: 𝑦 = 3𝑥 3
II.2. Bài toán Cauchy
3
 Ví dụ: Xét phương trình y  y  0.
x
Đường cong tích phân trong vài trường hợp:

Nghiệm của bài toán Cauchy là đường cong


màu đỏ đi qua điểm 1,3 .
II.3. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm

 Định lý Peano – Cauchy – Picard


 Nếu hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 liên tục trong miền mở 𝐷 ⊂ 𝑅2 , thì ∀ 𝑥0 , 𝑦0 ∈ 𝐷, bài toán Cauchy
1 với điều kiện 2 có nghiệm xác định trong lân cận của 𝑥0 .
 Ngoài ra, nếu đạo hàm riêng 𝜕𝑓 Τ𝜕𝑦 cũng liên tục trong 𝐷 thì nghiệm đó là duy nhất.
 Nghiệm của PTVP cấp 1: 𝑦 ′ = 𝑓 𝑥, 𝑦
 Nghiệm tổng quát: có dạng 𝑦 = 𝜑 𝑥, 𝐶 hoặc Φ 𝑥, 𝑦, 𝐶 = 0.
 Nghiệm riêng: thu được từ nghiệm tổng quát bằng cách cho 𝐶 = 𝐶0 (ví dụ nghiệm của
bài toán Cauchy).
 Nghiệm kỳ dị (bất thường): không thể thu được từ nghiệm tổng quát với bất kỳ giá trị
nào của 𝐶.
II.3. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm

 Nghiệm của PTVP cấp 1: 𝑦 ′ = 𝑓 𝑥, 𝑦


 Nghiệm tổng quát: có dạng 𝑦 = 𝜑 𝑥, 𝐶 hoặc Φ 𝑥, 𝑦, 𝐶 = 0.
 Nghiệm riêng: thu được từ nghiệm tổng quát bằng cách cho 𝐶 = 𝐶0 (ví dụ nghiệm của
bài toán Cauchy).
 Nghiệm kỳ dị (bất thường): không thể thu được từ nghiệm tổng quát với bất kỳ giá trị
nào của 𝐶.
 Ví dụ: Xét phương trình 𝑦 ′ = 1 − 𝑦2.
PT trên có nghiệm tổng quát là 𝑦 = sin 𝑥 + 𝐶 .
Mặt khác 𝑦 = 1 cũng là nghiệm nhưng không thu được từ nghiệm tổng quát. Đây là
nghiệm kỳ dị.
II.4. Phương trình vi phân tách biến

 Dạng
f  x  dx  g  y  dy  0
 Cách giải
 Tích phân 2 vế của phương trình, ta được:

 f  x  dx   g  y  dy  C
 Ví dụ II.1: Giải phương trình: 𝑥𝑑𝑥 + 𝑦𝑑𝑦 = 0
Tích phân 2 vế của phương trình, ta được:
x2 y 2
         C
2 2
xdx ydy C C x y
2 2
Vậy tích phân tổng quát của pt đã cho là: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝐶
II.4. Phương trình vi phân tách biến

 Ví dụ II.2: Giải phương trình: 3𝑥 2 + 1 𝑑𝑥 + cos 𝑦 𝑑𝑦 = 0


Tích phân 2 vế của phương trình, ta được:

  3x  1 dx   cos ydy  C  x 3  x  sin y  C  y  arcsin  C  x  x 3 


2

Vậy pt đã cho có nghiệm tổng quát là 𝑦 = arcsin 𝐶 − 𝑥 − 𝑥 3


 Ví dụ II.3: Giải phương trình: 𝑦 ′ = 1 + 𝑦 2 𝑒 𝑥
Ta có:
 1  y  e  1  y  e dx  dy 
dy dy
y  2 x 2 x
 e x
dx
dx 1 y 2

 arctan y  e x  C
 y  tan  e x  C 

Vậy pt đã cho có nghiệm tổng quát là y  tan e x  C  


II.4. Phương trình vi phân tách biến

Các dạng có thể đưa về PTVP tách biến


 Dạng 1
f1  x  g1  y  dx  f 2  x  g 2  y  dy  0
 Cách giải
 Nếu 𝑓2 𝑥 𝑔1 𝑦 = 0 giải ra 𝑥 = 𝑎, 𝑦 = 𝑏 thỏa mãn pt trên thì 𝑥 = 𝑎, 𝑦 = 𝑏 cũng là
nghiệm của pt trên.
 Xét 𝑓2 𝑥 𝑔1 𝑦 ≠ 0, chia cả 2 vế cho 𝑓2 𝑥 𝑔1 𝑦 . Ta được:
f1  x  g2  y 
PT tách biến dx  dy  0
f2  x  g1  y 
f1  x  g2  y 
 dx   dy  C
f2  x  g1  y 
II.4. Phương trình vi phân tách biến

Các dạng có thể đưa về PTVP tách biến


 Dạng 2
y  f  ax  by  c   a  0, b  0 
 Cách giải
du
 Đặt 𝑢 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐 ⟹ 𝑢′ =𝑎 + 𝑏𝑦 ′ . PT trên trở thành: u   a  b  f u 
dx
 Xét 𝑎 + 𝑏 ⋅ 𝑓 𝑢 = 0, nếu giải ra 𝑢 = 𝑢0 thì 𝑦 𝑥 rút ra từ 𝑢 = 𝑢0 cũng là nghiệm của pt
đã cho.
 Xét 𝑎 + 𝑏 ⋅ 𝑓 𝑢 ≠ 0, chia cả 2 vế cho 𝑎 + 𝑏 ⋅ 𝑓 𝑢 :
du
 dx
a  b  f u 
⟹ PT tách biến theo biến 𝑢 và biến 𝑥
II.4. Phương trình vi phân tách biến

 Ví dụ II.4: Giải phương trình: 𝑦 2 + 1𝑑𝑥 − 𝑥𝑦𝑑𝑦 = 0

Để đưa về pt tách biến, cần chia cả 2 vế cho 𝑥 𝑦 2 + 1.


Dễ thấy 𝑥 = 0 cũng là nghiệm của pt đã cho.
Xét 𝑥 ≠ 0, chia cả 2 vế cho 𝑥 𝑦 2 + 1, ta được:
dx ydy dx ydy
 0    C  ln x  y 2  1  C
x y2 1 x y2 1
Vậy pt đã cho có các nghiệm là:
 x  0

 ln x  y 2
1  C
II.4. Phương trình vi phân tách biến

 Ví dụ II.5: Giải phương trình: 𝑥 2 − 1 𝑦 ′ + 2𝑥𝑦 2 = 0, 𝑦 0 = 1

Ta có:  x2  1 y  2 xy 2  0   x2  1 dy
dx
 2 xy 2  0

Cần tìm nghiệm tổng quát của pt trên trước. Chia cả 2 vế cho 𝑦 2 𝑥 2 − 1 :
dy 2 xdx dy 2 xdx 1
          C
2
0 C ln x 1
y 2
x 1
2
y 2
x 1
2
y
1 1 1
Từ: y  0   1  C  ln 02  1   1   ln x 2  1  1  y 
1 y ln x 2  1  1

1
Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là: y 
ln x 2  1  1
II.4. Phương trình vi phân tách biến

 Ví dụ II.6: Giải phương trình: 𝑦 ′ = 𝑥 − 𝑦 + 5


Đặt 𝑢 = 𝑥 − 𝑦 + 5 ⟹ 𝑢′ = 1 − 𝑦 ′ ⟹ 𝑦 ′ = 1 − 𝑢′
PT ban đầu trở thành: 1 − 𝑢′ = 𝑢 ⟹ 𝑑𝑢 + 𝑢 − 1 𝑑𝑥 = 0
Dễ thấy 𝑢 = 1 cũng là nghiệm của pt trên ⟹ 𝑦 = 𝑥 + 4 là nghiệm của pt ban đầu.
Xét 𝑢 ≠ 1, ta có:
du
 dx  0  ln u  1  x  C
u 1
 ln x  y  4  x  C

Vậy pt ban đầu có các nghiệm là:


y  x  4

 x  ln x  y  4  C
II.4. Phương trình vi phân tách biến

 Ví dụ II.7: Giải phương trình: 𝑦 ′ = cos 𝑥 − 𝑦 − 1


Đặt 𝑢 = 𝑥 − 𝑦 − 1 ⟹ 𝑢′ = 1 − 𝑦 ′ ⟹ 𝑦 ′ = 1 − 𝑢′
PT ban đầu trở thành: 𝑢′ = cos 𝑢 − 1 ⟹ 𝑑𝑢 + cos 𝑢 − 1 𝑑𝑥 = 0
Xét cos 𝑢 − 1 = 0 ⟹ 𝑢 = 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ . Rõ ràng, 𝑢 = 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ cũng là nghiệm của pt
trên.
Do đó, 𝑦 = 𝑥 − 1 − 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ là nghiệm của pt ban đầu.
du u x  y 1
Xét cos 𝑢 − 1 ≠ 0, ta có:  dx  0  x  cot  C  x  cot C
cos u  1 2 2

 y  x  1  k 2  k  

Vậy pt ban đầu có các nghiệm là:  x  y 1
 x  cot C
2
II.4. Phương trình vi phân tách biến

 Ví dụ II.8: Giải phương trình: 𝑦 ′ = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 − 1


Ta có: 𝑦 ′ = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 − 1 ⟺ 𝑦 ′ = 𝑥 + 𝑦 2 −1
Đặt 𝑢 = 𝑥 + 𝑦 ⇒ 𝑢′ = 1 + 𝑦 ′ ⟹ 𝑦 ′ = 𝑢′ − 1
PT ban đầu trở thành: 𝑢′ − 1 = 𝑢2 − 1 ⟹ 𝑑𝑢 − 𝑢2 𝑑𝑥 = 0
Dễ thấy 𝑢 = 0 thỏa mãn pt trên ⟹ 𝑦 = −𝑥 cũng là nghiệm của pt ban đầu.
Xét 𝑢 ≠ 0, ta có:
du 1 1 1
 dx  0    x  C  u    y  x 
u 2
u xC xC

 y  x

Vậy pt ban đầu có các nghiệm là:  1
 y   x  x  C
II.5. Phương trình vi phân đẳng cấp cấp 1

 Dạng
  y
y  f 
x
 Cách giải
y
- Đặt u   y  u  x  y  u  u   x. Khi đó: u  u   x  f  u   u   x  f  u   u.
x
- Xét 𝑓 𝑢 − 𝑢 = 0, Nếu giải ra 𝑢 = 𝑢0 thì 𝑦 = 𝑢0 𝑥 cũng là nghiệm của pt ban đầu.
- Xét 𝑓 𝑢 − 𝑢 ≠ 0, ta có:
du du dx
x  f u   u  
dx f u   u x

⇒ PT tách biến theo biến 𝑢 và biến 𝑥


II.5. Phương trình vi phân đẳng cấp cấp 1
x
 Ví dụ II.9: Giải phương trình: y  xy  y ln
y
Chia cả 2 vế cho 𝑥:
y y y y y y
 y  ln  0  y   ln
x x x x x x
y
Đặt u   y  u  x  y  u  u   x. PT trên trở thành:
x
du du dx
u  xu  u  u ln u  x  u ln u  0   0
dx u ln u x
ln u
 ln ln u  ln x  ln C   C  ln u  Cx
x
 u  eCx  y  xeCx
Vậy PT ban đầu có nghiệm tổng quát là: y  xe
Cx
II.5. Phương trình vi phân đẳng cấp cấp 1
dy x  y
 Ví dụ II.10: Giải phương trình: 
dx x  y
1 y x
Chia cả 2 vế cho 𝑥: y 
1 y x
y
Đặt u   y  u  x  y  u  u   x. PT trên trở thành:
x
u  xu 
1 u
x
du 1  u 2
 
1  u  du dx
 0
1 u dx 1  u 1 u 2
x

 arctan u  ln 1  u 2   ln x  C  2 arctan u  ln  x 2 1  u 2    C
1
2
 2 arctan  ln  x 2  y 2   C
y
x
Vậy tích phân tổng quát của pt đã cho là: 2 arctan  ln  x 2  y 2   C
y
x

You might also like