You are on page 1of 43

Tích phân đường

TS. Bùi Xuân Diệu

Viện Toán Ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 1 / 26
Chương 4: Tích phân đường

1 Tích phân đường loại I

2 Tích phân đường loại II


Công thức Green

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 2 / 26
Tích phân đường loại I

Chương 4: Tích phân đường

1 Tích phân đường loại I

2 Tích phân đường loại II


Công thức Green

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 3 / 26
Tích phân đường loại I

Tích phân đường loại I

Bài toán tính diện tích hình phẳng - Tích phân xác định

Z b n
X
f (x)dx = lim f (xi∗ )∆x.
a n→∞
i=1

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 4 / 26
Tích phân đường loại I

Tích phân đường loại I

Bài toán tính khối lượng

Cho C : x = x(t), y = y (t), a ≤ t ≤ b là một đường cong và dọc theo C


có phân phối một khối lượng vật chất với mật độ tại (x, y ) là f (x, y ).
Tính khối lượng của C .
CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 5 / 26
Tích phân đường loại I

Tích phân đường loại I

Định nghĩa
(
x = x(t),
1 C: , a ≤ t ≤ b.
y = y (t)
2 Chia đoạn [a, b] thành n đoạn
bằng nhau
a = t0 < t1 < · · · < tn = b.
3 Khi đó, Pi (xi , yi ) sẽ chia C
thành n cung nhỏ.
4 Chọn Pi∗ (xi∗ , yi∗ ) và lập TTP
P
n
Sn = f (xi∗ , yi∗ )∆si
i=1

Z
Khối lượng = f (x, y )ds = lim Sn .
C n→∞
CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 6 / 26
Tích phân đường loại I

Tích phân đường loại I

Công thức tính tích phân đường loại I


(
x = x(t),
Đường cong C cho bởi phương trình , a ≤ t ≤ b, thì
y = y (t)
Z Z b q
f (x, y )ds = f (x(t), y (t)) x ′2 (t) + y ′2 (t)dt.
c
AB a

Ví dụ
Tính (
R x = cos t
1 x 2 ds, C là đường , 0 ≤ t ≤ 2π.
C y = sin t
R
2 (x − y ) ds, C là đường tròn có phương trình x 2 + y 2 = 2x.
C

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 7 / 26
Tích phân đường loại I

Tích phân đường loại I

Các tính chất của tích phân đường loại I


Tích phân đường loại một không phụ thuộc vào hướng của đường
cong C .
Nếu cung RC có khối lượng riêng tại M (x, y ) là ρ (x, y ) thì khối lượng
của nó là ρ (x, y ) ds, nếu tích phân đó tồn tại.
C
R
Chiều dài của cung C được tính theo công thức l = ds.
C
Tích phân đường loại một có các tính chất giống như tích phân xác
định.

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 8 / 26
Tích phân đường loại I

Tích phân đường loại I

Các công thức tính tích phân đường loại I


2 Nếu cung C cho bởi phương trình y = y (x) , a ≤ x ≤ b thì
Z Z b q
f (x, y ) ds = f (x, y (x)) 1 + y ′2 (x)dx.
C a

3 Nếu cung C cho bởi phương trình x = x (y ) , c ≤ y ≤ d thì


Z Z d q
f (x, y ) ds = f (x (y ) , y ) 1 + x ′2 (y )dy .
C c

Ví dụ
Tính độ dài cung parabol y 2 = 2x, x ∈ [0, 1].

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 9 / 26
Tích phân đường loại I

Các công thức tính tích phân đường loại I

Ví dụ
Tính
R
1 (x − y ) ds, C là đường tròn có phương trình x 2 + y 2 = 2x.
C
(
R 2 x = a (t − sin t)
2 y ds, C là đường cong , 0 ≤ t ≤ 2π, a > 0.
C y = a (1 − cos t)
(
Rp x = (cos t + t sin t)
3 x 2 + y 2 ds, C là đường , 0 ≤ t ≤ 2π.
C y = (sin t − t cos t)

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 10 / 26
Tích phân đường loại II

Chương 4: Tích phân đường

1 Tích phân đường loại I

2 Tích phân đường loại II


Công thức Green

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 11 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường của trường véc tơ

Bài toán
Cho F~ (x, y ) = P(x, y )~i + Q(x, y )~j là một trường lực biến đổi liên tục trên
R2 . Tính công thực hiện bởi lực này để di chuyển một hạt dọc theo đường
cong C .

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 12 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường của trường véc tơ

Cho C : x = x(t), y = y (t), a ≤ t ≤ b.

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 13 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường của trường véc tơ

Cho C : x = x(t), y = y (t), a ≤ t ≤ b.


Chia đoạn [a, b] thành n đoạn bằng nhau
a = t0 < t1 < · · · < tn = b.
Pi (xi , yi ) sẽ chia C thành n cung nhỏ.

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 13 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường của trường véc tơ

Cho C : x = x(t), y = y (t), a ≤ t ≤ b.


Chia đoạn [a, b] thành n đoạn bằng nhau
a = t0 < t1 < · · · < tn = b.
Pi (xi , yi ) sẽ chia C thành n cung nhỏ.
Chọn Pi∗ (xi∗ , yi∗ ) ứng với ti∗ .

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 13 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường của trường véc tơ

Cho C : x = x(t), y = y (t), a ≤ t ≤ b.


Chia đoạn [a, b] thành n đoạn bằng nhau
a = t0 < t1 < · · · < tn = b.
Pi (xi , yi ) sẽ chia C thành n cung nhỏ.
Chọn Pi∗ (xi∗ , yi∗ ) ứng với ti∗ .
Công thực hiện bởi lực F~ để di chuyển hạt
từ Pi−1 đến Pi được xấp xỉ bởi
[F~ (x ∗ , y ∗ ) · T
i
~ (t ∗ )]∆si ,
i i

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 13 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường của trường véc tơ

Cho C : x = x(t), y = y (t), a ≤ t ≤ b.


Chia đoạn [a, b] thành n đoạn bằng nhau
a = t0 < t1 < · · · < tn = b.
Pi (xi , yi ) sẽ chia C thành n cung nhỏ.
Chọn Pi∗ (xi∗ , yi∗ ) ứng với ti∗ .
Công thực hiện bởi lực F~ để di chuyển hạt
từ Pi−1 đến Pi được xấp xỉ bởi
[F~ (x ∗ , y ∗ ) · T
i
~ (t ∗ )]∆si ,
i i

Công sẽ được xấp xỉ bởi


Xn
[F~ (xi∗ , yi∗ ) · T
~ (t ∗ )]∆si .
i
i=1
CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 13 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường của trường véc tơ

Một cách trực quan, xấp xỉ này càng tốt nếu n càng lớn. Do đó, ta định
nghĩa công W thực hiện bởi lực F là giới hạn của tổng tích phân này,
nghĩa là, Z Z
W = ~ ~
F (x, y ) · T (x, y )ds = F~ · T
~ ds.
C C

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 14 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường của trường véc tơ

Một cách trực quan, xấp xỉ này càng tốt nếu n càng lớn. Do đó, ta định
nghĩa công W thực hiện bởi lực F là giới hạn của tổng tích phân này,
nghĩa là, Z Z
W = ~ ~
F (x, y ) · T (x, y )ds = F~ · T
~ ds.
C C

Công thức tính công của lực biến đổi

Zb
 
W = P (x (t) , y (t)) .x ′ (t) + Q (x (t) , y (t)) y ′ (t) dt
Za
= P(x, y )dx + Q(x, y )dy .
C

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 14 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường loại II

Định nghĩa
Tích phân đường của trường véc tơ F~ (x, y ) = P(x, y )~i + Q(x, y )~j dọc
theo đường cong C : ~r (t) = x(t)~i + y (t)~j, a ≤ t ≤ b là
Z Z Z
~
F d~r := ~ ~
F · T ds = P(x, y )dx + Q(x, y )dy .
C C C

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 15 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường loại II

Định nghĩa
Tích phân đường của trường véc tơ F~ (x, y ) = P(x, y )~i + Q(x, y )~j dọc
theo đường cong C : ~r (t) = x(t)~i + y (t)~j, a ≤ t ≤ b là
Z Z Z
~
F d~r := ~ ~
F · T ds = P(x, y )dx + Q(x, y )dy .
C C C

Các tính chất


Tích phân đường loại hai phụ thuộc vào hướng của cung AB, c
Z Z
P (x, y ) dx + Q (x, y ) dy = − P (x, y ) dx + Q (x, y ) dy .
c
AB c
BA

Tính chất tuyến tính, tích chất cộng tính.


CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 15 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường loại II

Các công thức tính tích phân đường loại II


R Rb
1. Pdx + Qdy = [P (x (t) , y (t)) .x ′ (t) + Q (x (t) , y (t)) y ′ (t)] dt.
C a

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 16 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường loại II

Các công thức tính tích phân đường loại II


R Rb
1. Pdx + Qdy = [P (x (t) , y (t)) .x ′ (t) + Q (x (t) , y (t)) y ′ (t)] dt.
C a
c : y = y (x), điểm đầu A : x = a và điểm cuối B : x = b thì
2. AB

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 16 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường loại II

Các công thức tính tích phân đường loại II


R Rb
1. Pdx + Qdy = [P (x (t) , y (t)) .x ′ (t) + Q (x (t) , y (t)) y ′ (t)] dt.
C a
c : y = y (x), điểm đầu A : x = a và điểm cuối B : x = b thì
2. AB

Z Zb
 
Pdx + Qdy = P (x, y (x)) + Q (x, y (x)) .y ′ (x) dx.
c
AB a

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 16 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường loại II

Các công thức tính tích phân đường loại II


R Rb
1. Pdx + Qdy = [P (x (t) , y (t)) .x ′ (t) + Q (x (t) , y (t)) y ′ (t)] dt.
C a
c : y = y (x), điểm đầu A : x = a và điểm cuối B : x = b thì
2. AB

Z Zb
 
Pdx + Qdy = P (x, y (x)) + Q (x, y (x)) .y ′ (x) dx.
c
AB a

c : x = x (y ), điểm đầu A : y = c, điểm cuối B : y = d thì


3. AB

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 16 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường loại II

Các công thức tính tích phân đường loại II


R Rb
1. Pdx + Qdy = [P (x (t) , y (t)) .x ′ (t) + Q (x (t) , y (t)) y ′ (t)] dt.
C a
c : y = y (x), điểm đầu A : x = a và điểm cuối B : x = b thì
2. AB

Z Zb
 
Pdx + Qdy = P (x, y (x)) + Q (x, y (x)) .y ′ (x) dx.
c
AB a

c : x = x (y ), điểm đầu A : y = c, điểm cuối B : y = d thì


3. AB

Z Zd
 
Pdx + Qdy = P(x(y ), y ).x ′ (y ) + Q(x(y ), y ) dy .
c
AB c
CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 16 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường loại II

Ví dụ
R 
Tính 2 x 2 + y 2 dx + x (4y + 3) dy ở đó ABCA là đường gấp khúc
ABCA
đi qua các điểm A(0, 0), B(1, 1), C (0, 2).

y
C

1 B

O
A 1 x

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 17 / 26
Tích phân đường loại II

Tích phân đường loại II

Ví dụ
R dx+dy
Tính |x|+|y | trong đó ABCDA là đường gấp khúc qua các điểm
ABCDA
A(1, 0), B(0, 1), C (−1, 0), D(0, −1).
y

1 B

C O 1
A x

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 18 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Công thức Green

Hướng dương của đường cong kín


Quy ước: Hướng dương của đường cong kín y
là hướng sao cho một người đi dọc theo
đường cong theo hướng ấy sẽ nhìn thấy D
miền giới hạn bởi nó nằm về phía bên trái.
C
O x

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 19 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Công thức Green

Hướng dương của đường cong kín


Quy ước: Hướng dương của đường cong kín y
là hướng sao cho một người đi dọc theo
đường cong theo hướng ấy sẽ nhìn thấy D
miền giới hạn bởi nó nằm về phía bên trái.
C
O x

Công thức Green


Z ZZ  
∂Q ∂P
Pdx + Qdy = − dxdy .
C ∂x ∂y
D

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 19 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Công thức Green

Ví dụ
R
Tính tích phân sau (xy + x + y ) dx + (xy + x − y ) dy bằng hai cách:
C
tính trực tiếp, tính nhờ công thức Green rồi so sánh các kết quả, với C là
đường x 2 + y 2 = R 2 , hướng ngược chiều kim đồng hồ.
y

O x

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 20 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Công thức Green


 
R ∂Q ∂P RR
Nếu ∂D có hướng âm thì Pdx + Qdy = − − dxdy .
C D ∂x ∂y
Nếu C là đường cong không kín, ta có thể bổ sung C để được đường
cong kín và áp dụng công thức Green.

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 21 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Công thức Green


 
R ∂Q ∂P RR
Nếu ∂D có hướng âm thì Pdx + Qdy = − − dxdy .
C D ∂x ∂y
Nếu C là đường cong không kín, ta có thể bổ sung C để được đường
cong kín và áp dụng công thức Green.

Ví dụ
R
Tính tích phân (xy + x + y ) dx + (xy + x − y ) dy , với C là đường
C
x 2 + y 2 = 2x, y ≥ 0 từ O(0, 0) đến A(2, 0).
y

A
O 2 x

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 21 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Công thức Green

Ví dụ
H
Tính e x [(1 − cos y ) dx − (y − sin y ) dy ] trong đó OABO là đường
OABO
gấp khúc đi qua O(0, 0), A(1, 1), B(0, 2).

y
B

1 A

O
1 x

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 22 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Tích phân đường loại II

Ứng dụng của tích phân đường loại II để tính diện tích
Áp dụng công thức Green choRRhàm số P(x,
R y ), Q(x, y ) thoả mãn
∂Q
∂x − ∂P
∂y = 1 ta có: S (D) = 1dxdy = Pdx + Qdy .
D C

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 23 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Tích phân đường loại II

Ứng dụng của tích phân đường loại II để tính diện tích
Áp dụng công thức Green choRRhàm số P(x,
R y ), Q(x, y ) thoả mãn
∂Q
∂x − ∂P
∂y = 1 ta có: S (D) = 1dxdy = Pdx + Qdy .
D C

Ví dụ
Tính
( diện tích của miền giới hạn bởi một nhịp xycloit
x = a(t − sin t)
và Ox (a > 0).
y = a(1 − cos t)
y

(πa, 2a) y m

a x = a( t − sin t)
y θ y = a(1 − cos t)

A
x x
x aθ 2πa O n 2πa

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 23 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Tích phân đường không phụ thuộc đường đi

Bốn mệnh đề tương đương


∂Q ∂P
1. = .
∂x ∂y

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 24 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Tích phân đường không phụ thuộc đường đi

Bốn mệnh đề tương đương


∂Q ∂P
1. = .
∂x ∂y
R
2. Pdx + Qdy = 0 với mọi đường cong đóng kín L.
L

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 24 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Tích phân đường không phụ thuộc đường đi

Bốn mệnh đề tương đương


∂Q ∂P
1. = .
∂x ∂y
R
2. Pdx + Qdy = 0 với mọi đường cong đóng kín L.
L
R
3. Pdx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi từ A đến B.
c
AB

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 24 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Tích phân đường không phụ thuộc đường đi

Bốn mệnh đề tương đương


∂Q ∂P
1. = .
∂x ∂y
R
2. Pdx + Qdy = 0 với mọi đường cong đóng kín L.
L
R
3. Pdx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi từ A đến B.
c
AB
4. Pdx + Qdy là vi phân toàn phần. Nghĩa là có hàm số u(x, y ) sao cho
du = ux′ dx + uy′ dy = Pdx + Qdy .

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 24 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Tích phân đường không phụ thuộc đường đi

Bốn mệnh đề tương đương


∂Q ∂P
1. = .
∂x ∂y
R
2. Pdx + Qdy = 0 với mọi đường cong đóng kín L.
L
R
3. Pdx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi từ A đến B.
c
AB
4. Pdx + Qdy là vi phân toàn phần. Nghĩa là có hàm số u(x, y ) sao cho
du = ux′ dx + uy′ dy = Pdx + Qdy .
Z x Z y
u(x, y ) = P(t, y0 )dt + Q(x, t)dt
x0 y0
Z x Z y
= P(t, y )dt + Q(x0 , t)dt.
x0 y0

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 24 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Tích phân đường không phụ thuộc đường đi


′ ′
1 Kiểm tra điều kiện Py = Qx .
2 Chọn đường đi sao cho việc tính tích phân là đơn giản nhất.

Ví dụ
(3,0)
R  
Tính x 4 + 4xy 3 dx + 6x 2 y 2 − 5y 4 dy .
(−2,−1)

−2 B
O x

A −1 C

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 25 / 26
Tích phân đường loại II Công thức Green

Tích phân đường không phụ thuộc đường đi

Ví dụ
R 
(2,2π)
y2
 
Tính 1− x2
cos yx dx + sin yx + y
x cos yx dy .
(1,π)
y
2π B

π A

O 1 2 x

CuuDuongThanCong.com
TS. Bùi Xuân Diệu https://fb.com/tailieudientucntt
Tích phân đường I ♥ HUST 26 / 26

You might also like