You are on page 1of 41

Tích phân đường

Phan Xuân Thành

Viện Toán ứng dụng và Tin học


Đại học Bách Khoa Hà nội

28/4/2020

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 1 / 14
Nội dung

1 Tích phân đường loại một

2 Tích phân đường loại hai

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 2 / 14
Nội dung

1 Tích phân đường loại một

2 Tích phân đường loại hai

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 3 / 14
Tích phân đường loại một
Giả sử C là một đường cong trơn, có phương trình tham số x = x(t), y = y (t)
với a ≤ t ≤ b. Khi đó độ dài của đường cong C cho bởi
Zb  2  2
s
dx dy
`= + dt
dt dt
a

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 4 / 14
Tích phân đường loại một
Giả sử C là một đường cong trơn, có phương trình tham số x = x(t), y = y (t)
với a ≤ t ≤ b. Khi đó độ dài của đường cong C cho bởi
Zb  2  2
s
Z
dx dy
`= + dt =: ds.
dt dt
a C

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 4 / 14
Tích phân đường loại một
Giả sử C là một đường cong trơn, có phương trình tham số x = x(t), y = y (t)
với a ≤ t ≤ b. Khi đó độ dài của đường cong C cho bởi
Zb  2  2
s
Z
dx dy
`= + dt =: ds.
dt dt
a C

Bây giờ, giả sử C là một sợi dây kim loại với mật độ khối lượng phân bố dọc theo
C với f (x, y ) là mật độ khối lượng tại điểm (x, y ) của sợi dây.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 4 / 14
Tích phân đường loại một
Giả sử C là một đường cong trơn, có phương trình tham số x = x(t), y = y (t)
với a ≤ t ≤ b. Khi đó độ dài của đường cong C cho bởi
Zb  2  2
s
Z
dx dy
`= + dt =: ds.
dt dt
a C

Bây giờ, giả sử C là một sợi dây kim loại với mật độ khối lượng phân bố dọc theo
C với f (x, y ) là mật độ khối lượng tại điểm (x, y ) của sợi dây.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 4 / 14
Tích phân đường loại một
Giả sử C là một đường cong trơn, có phương trình tham số x = x(t), y = y (t)
với a ≤ t ≤ b. Khi đó độ dài của đường cong C cho bởi
Zb  2  2
s
Z
dx dy
`= + dt =: ds.
dt dt
a C

Bây giờ, giả sử C là một sợi dây kim loại với mật độ khối lượng phân bố dọc theo
C với f (x, y ) là mật độ khối lượng tại điểm (x, y ) của sợi dây.

Bài toán đặt ra: Tính khối lượng của sợi dây C .
Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 4 / 14
Tích phân đường loại một

Ta chia đường cong C thành n cung nhỏ bởi các điểm chia Pi (xi , yi ). Gọi ∆si là
độ dài cung Pi−1 Pi , i = 1, n. Ta chọn điểm Pi∗ (xi∗ , yi∗ ) bất kỳ trên cung Pi−1 Pi .

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 5 / 14
Tích phân đường loại một

Ta chia đường cong C thành n cung nhỏ bởi các điểm chia Pi (xi , yi ). Gọi ∆si là
độ dài cung Pi−1 Pi , i = 1, n. Ta chọn điểm Pi∗ (xi∗ , yi∗ ) bất kỳ trên cung Pi−1 Pi .

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 5 / 14
Tích phân đường loại một

Ta chia đường cong C thành n cung nhỏ bởi các điểm chia Pi (xi , yi ). Gọi ∆si là
độ dài cung Pi−1 Pi , i = 1, n. Ta chọn điểm Pi∗ (xi∗ , yi∗ ) bất kỳ trên cung Pi−1 Pi .

Khi đó khối lượng của sợi dây được hiểu là giới hạn
n
X
m = lim f (xi∗ , yi∗ )∆si (lấy giới hạn sao cho max ∆si → 0).
n→∞ i
i=1

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 5 / 14
Định nghĩa tích phân đường loại một
Giả sử f (x, y ) là một hàm số hai biến số xác định trên miền chứa đường cong C ,
lấy giá trị của hàm số f tại điểm Pi∗ (xi∗ , yi∗ ), nhân với độ dài của cung nhỏ ∆si ,
và lập tổng
n
X
f (xi∗ , yi∗ )∆si , (tổng tích phân Riemann).
i=1

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 6 / 14
Định nghĩa tích phân đường loại một
Giả sử f (x, y ) là một hàm số hai biến số xác định trên miền chứa đường cong C ,
lấy giá trị của hàm số f tại điểm Pi∗ (xi∗ , yi∗ ), nhân với độ dài của cung nhỏ ∆si ,
và lập tổng
n
X
f (xi∗ , yi∗ )∆si , (tổng tích phân Riemann).
i=1

Định nghĩa
Cho f là hàm số xác định trên cung (trơn) C . Tích phân đường loại một của
hàm f dọc theo cung C là
Z n
X
f (x, y ) ds = lim f (xi∗ , yi∗ )∆si , (1)
n→∞
C i=1

nếu giới hạn đó tồn tại, và không phụ thuộc vào cách chia cung C , và cách chọn
điểm Pi∗ (xi∗ , yi∗ ) trên cung nhỏ thứ i. Ta nói hàm f là khả tích trên cung C .

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 6 / 14
Tích phân đường loại một
R
Trong trường hợp f (x, y ) ≡ 1, tích phân đường ds cho ta độ dài của đường
C
cong C .

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 7 / 14
Tích phân đường loại một
R
Trong trường hợp f (x, y ) ≡ 1, tích phân đường ds cho ta độ dài của đường
C
cong C .
Tính khả tích: Nếu f (x, y ) là hàm số liên tục và cung C trơn, thì hàm f là khả
tích trên cung C (tích phân tồn tại).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 7 / 14
Tích phân đường loại một
R
Trong trường hợp f (x, y ) ≡ 1, tích phân đường ds cho ta độ dài của đường
C
cong C .
Tính khả tích: Nếu f (x, y ) là hàm số liên tục và cung C trơn, thì hàm f là khả
tích trên cung C (tích phân tồn tại).
Tính chất của tích phân đường loại một

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 7 / 14
Tích phân đường loại một
R
Trong trường hợp f (x, y ) ≡ 1, tích phân đường ds cho ta độ dài của đường
C
cong C .
Tính khả tích: Nếu f (x, y ) là hàm số liên tục và cung C trơn, thì hàm f là khả
tích trên cung C (tích phân tồn tại).
Tính chất của tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 7 / 14
Tích phân đường loại một
R
Trong trường hợp f (x, y ) ≡ 1, tích phân đường ds cho ta độ dài của đường
C
cong C .
Tính khả tích: Nếu f (x, y ) là hàm số liên tục và cung C trơn, thì hàm f là khả
tích trên cung C (tích phân tồn tại).
Tính chất của tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một
Nếu C cho bởi phương trình tham số

x = x(t), y = y (t), a ≤ t ≤ b,

thì tích phân đường loại một của hàm f dọc theo cung C được tính theo công
thức sau
Zb
s
Z  2  2
dx dy
f (x, y ) ds = f (x(t), y (t)) + dt. (2)
dt dt
C a

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 7 / 14
Tích phân đường loại một

Công thức tính

Zb
s
Z  2  2
dx dy
f (x, y ) ds = f (x(t), y (t)) + dt
dt dt
C a

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 8 / 14
Tích phân đường loại một

Công thức tính

Zb
s
Z  2  2
dx dy
f (x, y ) ds = f (x(t), y (t)) + dt
dt dt
C a

R
Ví dụ 1 Tính tích phân I = xy ds, trong đó C là một phần tư đường tròn
C
x 2 + y 2 = 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng Oxy .

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 8 / 14
Tích phân đường loại một

Công thức tính

Zb
s
Z  2  2
dx dy
f (x, y ) ds = f (x(t), y (t)) + dt
dt dt
C a

R
Ví dụ 1 Tính tích phân I = xy ds, trong đó C là một phần tư đường tròn
C
x 2 + y 2 = 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng Oxy .
Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t,

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 8 / 14
Tích phân đường loại một

Công thức tính

Zb
s
Z  2  2
dx dy
f (x, y ) ds = f (x(t), y (t)) + dt
dt dt
C a

R
Ví dụ 1 Tính tích phân I = xy ds, trong đó C là một phần tư đường tròn
C
x 2 + y 2 = 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng Oxy .
Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π/2.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 8 / 14
Tích phân đường loại một

Công thức tính

Zb
s
Z  2  2
dx dy
f (x, y ) ds = f (x(t), y (t)) + dt
dt dt
C a

R
Ví dụ 1 Tính tích phân I = xy ds, trong đó C là một phần tư đường tròn
C
x 2 + y 2 = 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng Oxy .
Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z
I = xy ds
C

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 8 / 14
Tích phân đường loại một

Công thức tính

Zb
s
Z  2  2
dx dy
f (x, y ) ds = f (x(t), y (t)) + dt
dt dt
C a

R
Ví dụ 1 Tính tích phân I = xy ds, trong đó C là một phần tư đường tròn
C
x 2 + y 2 = 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng Oxy .
Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z Zπ/2 p
I = xy ds = cos t sin t (− sin t)2 + (cos t)2 dt
C 0

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 8 / 14
Tích phân đường loại một

Công thức tính

Zb
s
Z  2  2
dx dy
f (x, y ) ds = f (x(t), y (t)) + dt
dt dt
C a

R
Ví dụ 1 Tính tích phân I = xy ds, trong đó C là một phần tư đường tròn
C
x 2 + y 2 = 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng Oxy .
Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z Zπ/2 p 1 π/2
I = xy ds = cos t sin t (− sin t)2 + (cos t)2 dt = sin2 t|0
2
C 0

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 8 / 14
Tích phân đường loại một

Công thức tính

Zb
s
Z  2  2
dx dy
f (x, y ) ds = f (x(t), y (t)) + dt
dt dt
C a

R
Ví dụ 1 Tính tích phân I = xy ds, trong đó C là một phần tư đường tròn
C
x 2 + y 2 = 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng Oxy .
Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z Zπ/2 p 1 π/2 1
I = xy ds = cos t sin t (− sin t)2 + (cos t)2 dt = sin2 t|0 = .
2 2
C 0

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 8 / 14
Tích phân đường loại một

Ví dụ 2 (20182CK Đề 4) J = (x 2 + 1) ds, trong đó C là đường astroid


R
C
x 2/3 + y 2/3 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1; 0) và B(0; 1).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 9 / 14
Tích phân đường loại một

Ví dụ 2 (20182CK Đề 4) J = (x 2 + 1) ds, trong đó C là đường astroid


R
C
x 2/3 + y 2/3 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1; 0) và B(0; 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t,

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 9 / 14
Tích phân đường loại một

Ví dụ 2 (20182CK Đề 4) J = (x 2 + 1) ds, trong đó C là đường astroid


R
C
x 2/3 + y 2/3 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1; 0) và B(0; 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 9 / 14
Tích phân đường loại một

Ví dụ 2 (20182CK Đề 4) J = (x 2 + 1) ds, trong đó C là đường astroid


R
C
x 2/3 + y 2/3 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1; 0) và B(0; 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z
J= (x 2 + 1) ds
C

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 9 / 14
Tích phân đường loại một

Ví dụ 2 (20182CK Đề 4) J = (x 2 + 1) ds, trong đó C là đường astroid


R
C
x 2/3 + y 2/3 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1; 0) và B(0; 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z Zπ/2 q
J= 2
(x + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 9 / 14
Tích phân đường loại một

Ví dụ 2 (20182CK Đề 4) J = (x 2 + 1) ds, trong đó C là đường astroid


R
C
x 2/3 + y 2/3 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1; 0) và B(0; 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z Zπ/2 q
J= 2
(x + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Zπ/2
= 3 (cos6 t + 1) sin t cos tdt
0

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 9 / 14
Tích phân đường loại một

Ví dụ 2 (20182CK Đề 4) J = (x 2 + 1) ds, trong đó C là đường astroid


R
C
x 2/3 + y 2/3 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1; 0) và B(0; 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z Zπ/2 q
J= 2
(x + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Zπ/2 Zπ/2
= 3 (cos t + 1) sin t cos tdt = −3 (cos7 t + cos t)d(cos t)
6

0 0
 π/2
1 1
= −3 cos8 t + cos2 t
8 2 0

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 9 / 14
Tích phân đường loại một

Ví dụ 2 (20182CK Đề 4) J = (x 2 + 1) ds, trong đó C là đường astroid


R
C
x 2/3 + y 2/3 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1; 0) và B(0; 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z Zπ/2 q
J= 2
(x + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Zπ/2 Zπ/2
= 3 (cos t + 1) sin t cos tdt = −3 (cos7 t + cos t)d(cos t)
6

0 0
 π/2  
1 1 1 1
= −3 cos8 t + cos2 t =3 +
8 2 0 8 2

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 9 / 14
Tích phân đường loại một

Ví dụ 2 (20182CK Đề 4) J = (x 2 + 1) ds, trong đó C là đường astroid


R
C
x 2/3 + y 2/3 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1; 0) và B(0; 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2.
Ta có

Z Zπ/2 q
J= 2
(x + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Zπ/2 Zπ/2
= 3 (cos t + 1) sin t cos tdt = −3 (cos7 t + cos t)d(cos t)
6

0 0
 π/2  
1 1 1 1 15
= −3 cos8 t + cos2 t =3 + = .
8 2 0 8 2 8

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 9 / 14
Tích phân đường loại một

Chú ý: Nếu C được cho bởi phương trình

y = g (x), với a ≤ x ≤ b,

thì
Z Zb p
f (x, y ) ds = f (x, g (x)) 1 + [g 0 (x)]2 dx.
C a

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 10 / 14
Tích phân đường loại một

Chú ý: Nếu C được cho bởi phương trình

y = g (x), với a ≤ x ≤ b,

thì
Z Zb p
f (x, y ) ds = f (x, g (x)) 1 + [g 0 (x)]2 dx.
C a

Và nếu C : x = h(y ), c ≤ y ≤ d, thì

Z Zd p
f (x, y ) ds = f (h(y ), y ) 1 + [h0 (y )]2 dy .
C c

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 10 / 14
Tích phân đường loại một

Bài tập Tính các tích phân đường loại một sau:
a) (x 2 − y 2 ) ds, trong đó C là đường tròn x 2 + y 2 = 4.
H
C
R
b) x ds, trong đó AB là đoạn thẳng nối điểm A(0, 0) và điểm B(1, 1).
AB

ds, trong đó L là cung parabola y = x 2 từ điểm A(0, 0) đến điểm B(1, 1).
R
c)
L
H
d) (20182CK Đề 6) xy ds, trong đó C là biên của hình |x| + |y | ≤ 1.
C
e) Tính chu vi của đường elip?

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 11 / 14
Tích phân đường trong không gian

Giả sử C là một đường cong trơn trong không gian cho bởi phương trình tham số

x = x(t), y = y (t), z = z(t), a ≤ t ≤ b,

tức là ta có phương trình vecto ~r (t) = x(t)~i + y (t)~j + z(t)~k. Nếu f là một hàm số
ba biến số, xác định và liên tục trên một miền nào đó chứa đường cong C , thì
tích phân đường loại một của f dọc theo C được tính bởi công thức

Zb
s
Z  2  2  2
dx dy dz
f (x, y , z) ds = f (x(t), y (t), z(t)) + + dt.
dt dt dt
C a

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 12 / 14
Nội dung

1 Tích phân đường loại một

2 Tích phân đường loại hai

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 13 / 14
Tích phân đường loại hai

Bài toán:

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Tích phân đường 28/4/2020 14 / 14

You might also like