You are on page 1of 5

TÍCH PHÂN

Tích phân - Vi phân: Tích phân và vi phân mang ý nghĩa trái ngược nhau, một
thằng là tính tổng các phần nhỏ còn một thằng là tách thành các phần nhỏ
tích phân xác định khi x chạy từ a tới b cũng chính là diện tích của hình tạo bởi đồ
thị hàm số f(x) và các đường thẳng x = a, x = b
Ví dụ: Tính quãng đường đi được khi vận tốc không đổi
S = v*t = v (t – t0) cũng là diện tích của hình chữ nhật
Ở đây đồ thị v là đường thẳng nằm ngang
Vậy nếu không phải đường thẳng mà là đường cong thì sao?
v(t) = s’(t): vận tốc bằng đạo hàm của quãng đường
a (t) = v’(t): gia tốc là đạo hàm của vận tốc

Example: Let A be the area of the region that lies under the graph of f(x) = cos x
π
between x = 0 and x = b, where 0 ≤ b ≤ 2 .

(a) Using right endpoints, find an expression for A as a limit. Do not evaluate the
limit.
(b) Estimate the area for the case by taking the sample points to be midpoints
and using four subintervals.

DEFINITE INTEGRAL: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


Cho một hàm f của một biến thực x và một miền giá trị thực [a, b]. Như vậy một
tích phân xác định (definite integral) từ a đến b của f(x), ký hiệu là:
b

∫ f ( x ) dx
a

được định nghĩa là diện tích của một vùng trong không gian phẳng xy được bao
bởi đồ thị của hàm f, trục hoành, và các đường thẳng x = a và x = b, sao cho các
vùng trên trục hoành sẽ được tính vào tổng diện tích, còn dưới trục hoành sẽ bị
trừ vào tổng diện tích.
Ta gọi a là cận dưới của tích phân, còn b là cận trên của tích phân.
Tích phân là giới hạn của Riemann sum
Vì tích phân là 1 số chứ ko phải 1 phương trình nên biến nào cũng như nhau
If f is continuous on [a, b] then f is integrable on [a, b].

RIEMANN SUM
x i=a+ ∆ x . i

b−a
∆x =
n
MEAN VALUE THEOREM FOR INTEGRALS
If f is continuous on [a,b] there exists a value c on the interval (a,b) such that
b

∫ f ( x ) dx=f ( c ) (b−a)
a

Example: Find the values of c that satisfy the MVT for integrals on [0,1].
Given f ( x )=x (1−x)
FUNDAMENTAL THEOREM OF CALCULUS

Example 1:
3
x

Example 2: h ( x )=∫ cos ( t 2) dt


√x

NET CHANGE THEOREM

The acceleration of the object is a(t) = v’(t), so


t2

∫ a (t ) dt =v ( t 2 ) −v (t 1)
t1

is the change in velocity from time to time.

Displacement? Distance?

Example 1: A particle moves along a line so that its velocity at time t is


v(t) = t 2−t−6 (measured in meters per second).
(a) Find the displacement of the particle during the time period.
(b) Find the distance traveled during this time period.
Example 2:
This represents total population in week 15.
The integral represents the change in population between week 15 and
week 0.

Example 3:

Example 4:

You might also like