You are on page 1of 107

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN

Bài giảng điện tử

TS. Lê Xuân Đại


Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email: ytkadai@hcmut.edu.vn

ng.com TP. HCM — 2013.


https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 1 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Bài toán thực tế

Bài toán máy bay rơi

Trong lĩnh vực hàng không, giả sử máy bay đang


bay thì hết xăng, độ cao của máy bay khi hết xăng
được mô tả bởi phương trình
H(t) = H0 + v0t − 16t 2, với H0(km) là độ cao của
máy bay lúc hết xăng, v0(km/h) là vận tốc của
máy bay lúc hết xăng. Thời gian từ lúc hết xăng
cho đến khi máy bay đạt độ cao lớn nhất là 0, 3h.
Hãy tìm vận tốc v0 của máy bay khi hết xăng?
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 2 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Bài toán thực tế

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 3 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Bài toán thực tế

Thời gian từ lúc hết xăng cho đến khi máy bay đạt
độ cao lớn nhất là 0, 3h, có nghĩa là khi t = 0, 3
thì v (0, 3) = 0.
Theo công thức, ta có
v (t) = (H(t))0 = v0 − 32.t.
Như vậy
v (0, 3) = v0 − 32.(0, 3) = 0 ⇒ v0 = 9, 6(km/h)

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 4 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Định nghĩa

Định nghĩa
Cho hàm số y = f (x) xác định trong lân cận của
điểm x0. Giới hạn (nếu có) của tỉ số
f (x) − f (x0)
lim ,
x→x0 x − x0
được gọi là đạo hàm của hàm số y = f (x) tại x0
và được ký hiệu là f 0(x0) hay y 0(x0).

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 5 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Định nghĩa

Định nghĩa
Đạo hàm trái của y = f (x) tại x0 là giới hạn trái
(nếu có)
f (x) − f (x0)
f−0 (x0) = lim
x→x0− x − x0
Đạo hàm phải của y = f (x) tại x0 là giới hạn phải
(nếu có)
f (x) − f (x0)
f+0 (x0) = lim
x→x0+ x − x0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 6 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Định nghĩa

Định lý
Hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi
nó có đạo hàm trái và đạo hàm phải tại x0 và
chúng phải bằng nhau.
f 0(x0) = f−0 (x0) = f+0 (x0)

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 7 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Định nghĩa

Ví dụ

x, x > 0
Hàm số y = f (x) = |x| =
−x, x < 0

|x| − |0| x
f+0 (0) = lim = lim = 1
x→0+ x − 0 x→0+ x
|x| − |0| −x
f−0 (0) = lim = lim = −1
x→0− x − 0 x→0− x

Như vậy f+0 (0) = 1 6= −1 = f−0 (0). Do đó hàm số


không có đạo hàm
ng.com
tại x0 = 0.
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 8 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Các quy tắc tính đạo hàm

Các quy tắc tính đạo hàm

Định lý
Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm hữu hạn u 0(x0)
tại điểm x0 thì hàm số y = cu = cu(x) với c ∈ R
cũng có đạo hàm hữu hạn y 0 tại điểm x0, lúc này
ta có đẳng thức y 0 = cu 0 = cu 0(x0).

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 9 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Các quy tắc tính đạo hàm

Định lý
Nếu hàm số u = u(x) và v = v (x) có đạo hàm
hữu hạn u 0 = u 0(x) và v 0 = v 0(x) tại điểm x0 ∈ X
thì tại điểm này hàm số y = u ± v = u(x) ± v (x)
cũng có đạo hàm hữu hạn y 0 tại điểm x0, lúc này
luôn có đẳng thức y 0 = u 0 ± v 0 = u 0(x0) ± v 0(x0).

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 10 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Các quy tắc tính đạo hàm

Định lý
Nếu hàm số u = u(x) và v = v (x) có đạo hàm
hữu hạn u 0 = u 0(x) và v 0 = v 0(x) tại điểm x0 ∈ X
thì tại điểm này hàm số y = u.v = u(x).v (x)
cũng có đạo hàm hữu hạn y 0 tại điểm x0, lúc này
luôn có đẳng thức
y 0 = u 0.v + u.v 0 = u 0(x0).v (x0) + u(x0).v 0(x0).
Chú ý. Công thức trên cũng có thể mở rộng cho
mọi số lượng hữu hạn thừa số. (u.v . . . . ω)0 =
u 0.v . . . . .ω + u.v
ng.com
0
. . . . .ω + . . . + u.v . . . . .ω 0.
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 11 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Các quy tắc tính đạo hàm

Định lý
Nếu hàm số u = u(x) và v = v (x) có đạo hàm
hữu hạn u 0 = u 0(x) và v 0 = v 0(x) tại điểm x0 ∈ X
sao cho v (x0) 6= 0 thì tại điểm này hàm số
u u(x)
y= = cũng có đạo hàm hữu hạn y 0 tại
v v (x)
điểm x0, lúc này luôn có đẳng thức
0 u 0.v − u.v 0 u 0(x0).v (x0) − u(x0).v 0(x0)
y = = .
v2 v 2(x0)
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 12 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của hàm hợp

Đạo hàm của hàm hợp

Định lý
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm hữu hạn f 0(x0)
tại điểm x0 còn hàm số z = g (y ) có đạo hàm hữu
hạn g 0(y0) tại điểm tương ứng y0 = f (x0) ∈ E (f ),
thì hàm hợp z = h(x) = g (f (x)) có đạo hàm hữu
hạn tại điểm x0, lúc đó luôn có đẳng thức
h0(x0) = g 0(y0).f 0(x0) hay zx0 = zy0 .yx0 .

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 13 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của hàm hợp

Ví dụ
Tìm đạo hàm của hàm y = sin5(4x + 3)
y 0 = 5 sin4(4x + 3). cos(4x + 3).(4x + 3)0 =
20 sin4(4x + 3) cos(4x + 3).

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 14 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của hàm ngược

Đạo hàm của hàm ngược

Định lý
Cho hàm số y = f (x) tăng (hoặc giảm), liên tục
trên khoảng X ⊂ R xác định từ khoảng X ⊂ R
lên toàn khoảng Y ⊂ R và có đạo hàm hữu hạn
f 0(x0) 6= 0 tại điểm x0. Khi đó hàm ngược
x = g (y ) = f −1(y ) có đạo hàm hữu hạn tại điểm
tương ứng y0 = f (x0) ∈ Y , và luôn có đẳng thức
1 1
g 0(y0) = 0 hay xy0 = 0 .
f (x0) yx
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 15 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của hàm ngược

Ví dụ
Tìm đạo hàm của hàm ngược của hàm
y = x + x 3, x ∈ R.
Hàm số y liên tục khắp nơi và là hàm tăng, đạo
1
hàm y 0 = 1 + 3x 2 > 0, ∀x ∈ R nên xy0 =
1 + 3x 2

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 16 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Ý nghĩa hình học

Ý nghĩa hình học

Trong bài toán về tiếp tuyến ta đã chứng minh


được rằng đối với đường liên tục y = f (x) hệ số
góc k0 của tiếp tuyến tại điểm M0(x0, f (x0)) được
tính theo công thức
f (x0 + ∆x) − f (x0)
k0 = tan α0 = lim = f 0(x0)
∆x→0 ∆x
Như vậy, ý nghĩa hình học của đạo hàm của hàm
số f (x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của
đường y = f (x)https://fb.com/tailieudientucntt
ng.com
tại điểm M0(x0, f (x0)).
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 17 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của những hàm sơ cấp

Đạo hàm của những hàm sơ cấp

1. y = C = const ⇒ y 0 = 0
2. y = x ⇒ y 0 = 1
3. y = x µ(x 6= 0) ⇒ y 0 = µx µ−1
Những trường hợp riêng.
1 1
a) y = ⇒ y 0 = − 2 .
x x
√ 1
b) y = x ⇒ y 0 = √ .
2 x
√ 1
c) y = n x ⇒ y 0 = √ n n−1
.
ng.com
n x
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 18 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của những hàm sơ cấp

Đạo hàm của những hàm sơ cấp

4. y = ax (a > 0, a 6= 1) ⇒ y 0 = ax ln a.
Trường hợp riêng.
y = e x ⇒ y 0 = e x . vì ln e = 1
1
5. y = loga |x|(a > 0, a 6= 1) ⇒ y 0 = .
x ln a
Trường hợp riêng.
1
y = ln |x| ⇒ y 0 = vì ln e = 1
x
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 19 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của những hàm sơ cấp

Đạo hàm của những hàm sơ cấp

6. y = sin x ⇒ y 0 = cos x.
7. y = cos x ⇒ y 0 = − sin x.
1
8. y = tan x ⇒ y 0 =
cos2 x
1
9. y = cot x ⇒ y 0 = − 2
sin x
1
10. y = arcsin x(x ∈ (−1, 1)) ⇒ y 0 = √
1 − x2
1
11. y = arccos x(x ∈ (−1, 1)) ⇒ y 0 = − √
1 − x2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 20 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của những hàm sơ cấp

Đạo hàm của những hàm sơ cấp

12.y = arctan x, (x ∈ (−∞, +∞))


1
⇒ y0 =
1 + x2
13.y = arccot x, (x ∈ (−∞, +∞))
1
⇒ y0 = −
1 + x2

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 21 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của những hàm sơ cấp

Những hàm hyperbolic

Định nghĩa
e x − e −x
Hàm số sinh x = được gọi là hàm sin
2
hyperbolic.

Định nghĩa
e x + e −x
Hàm số cosh x = được gọi là hàm cos
2
hyperbolic.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 22 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của những hàm sơ cấp

Định nghĩa
sinh x
Hàm số tanh x = được gọi là hàm tan
cosh x
hyperbolic.

Định nghĩa
cosh x
Hàm số coth x = được gọi là hàm cotan
sinh x
hyperbolic.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 23 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của những hàm sơ cấp

Đạo hàm của những hàm sơ cấp

14. y = sinh x ⇒ y 0 = cosh x


15. y = cosh x ⇒ y 0 = sinh x
1
16. y = tanh x ⇒ y 0 =
cosh2 x
1
17. y = coth x ⇒ y 0 = −
sinh2 x

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 24 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của hàm lũy thừa-mũ

Định nghĩa
Cho hàm số u = u(x) > 0 và v = v (x) xác định
trên cùng 1 tập hợp X ⊂ R khi đó hàm số
y = u v = (u(x))v (x) được gọi là hàm lũy thừa-mũ.

Định lý
Nếu hàm số u = u(x) > 0 và v = v (x) tại một số
điểm x ∈ X có đạo hàm hữu hạn u 0 = u 0(x) và
v 0 = v 0(x) thì hàm số y = u v = (u(x))v (x) tại
điểm x này cũng có đạo hàm hữu hạn và lúc này
0 v 0 v −1 0
luôn
ng.com
có bất đẳng thức y = u
https://fb.com/tailieudientucntt
.lnu.v + v .u .u
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 25 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của hàm lũy thừa-mũ

Ví dụ
Tìm đạo hàm của hàm số f (x) = (x + sin x)x .

ln |f (x)| = ln |(x + sin x)x | = x ln |x + sin x|


f 0(x) 1 + cos x
⇒ = ln |x + sin x| + x.
f (x) x + sin x
 
1 + cos x
⇒ f 0(x) = (x+sin x)x ln |x + sin x| + x.
x + sin x
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 26 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của hàm tham số

Đạo hàm của hàm tham số

Định lý
Cho hàm số x = x(t), y = y (t) xác định trong lân
cận của điểm t0. Nếu x(t), y (t) có đạo hàm tại t0
và x 0(t0) 6= 0 thì hàm y = f (x) có đạo hàm tại
x0 = x(t0) và
yt0(t0)
yx0 (x0) = 0 .
xt (t0)
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 27 / 81
Khái niệm đạo hàm của hàm một biến Đạo hàm của hàm tham số

Ví dụ
Cho hàm số y = f (x) được xác định bởi công thức
tham số x = 2 cos3 t, y = 3 sin3 t, t ∈ (0, π2 ). Tìm
yx0
x(t), y (t) có đạo hàm ∀t và
x 0(t) = −6 cos2 t sin t 6= 0, ∀t ∈ (0, π2 ). Do đó
yt0 9 sin2 t cos t 3 tan t
= 0=yx0 = − .
xt −6 cos2 t sin t 2
3 tan t
Đáp số. y 0(x) = − .
ng.com 2
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 28 / 81
Đạo hàm cấp cao Đạo hàm cấp 2

Định nghĩa
Nếu đạo hàm f 0(x) có đạo hàm trên khoảng (a, b)
thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp 2 của
f (x). Vậy f 00(x) = (f 0(x))0
Ví dụ
2x + 3
Cho f (x) = . Tìm f 00(0).
x −2
−7 14
f 0(x) = ⇒ f 00
(x) =
(x − 2)2 (x − 2)3
00 7
⇒ f (0) = −
ng.com
4https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 29 / 81
Đạo hàm cấp cao Đạo hàm cấp 2

Ví dụ
Tìm đạo hàm cấp 2 của hàm ngược của hàm
y = x + x 5, x ∈ R.
Hàm y liên tục khắp nơi và đơn điệu tăng,
y 0 = 1 + 5x 4 > 0, ∀x ∈ R nên
1 1
x 0(y ) = 0 = .
y (x) 1 + 5x 4
Tiếp tục lấy đạo hàm theo y ta được
0
−20x 3

00 1 0
x (y ) = 4
.x (y ) =
ng.com
1 + 5x x
https://fb.com/tailieudientucntt
(1 + 5x 4)3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 30 / 81
Đạo hàm cấp cao Đạo hàm cấp 2

Ví dụ
Cho hàm số y = f (x) xác định theo tham số
x = t − sin t, y = 1 − cos t, t ∈ (0, 2π). Tìm
y 00(x)
0 yt0 sin t t 
y (x) = 0 = = cot . Tiếp tục lấy
xt 1 − cos t 2
đạo hàm theo biến x ta có
 t 0  t 0 1
00 0
y (x) = cot .t (x) = cot .
2 t 2 t xt0
1 1 1
=− . = −
ng.com 2 sin2(t/2) 1 − cos t
https://fb.com/tailieudientucntt 4 sin4(t/2)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 31 / 81
Đạo hàm cấp cao Đạo hàm cấp n

Định nghĩa
Đạo hàm cấp n của hàm số f (x) được tính theo
công thức
f (n)(x) = (f (n−1)(x))0, n ∈ N.

Tính chất
Nếu f (x) và g (x) có đạo hàm cấp n thì
c1f (x) + c2g (x), c1, c2 ∈ R cũng có đạo hàm cấp
n và

ng.com
g (x))(n) = c1f (n)(x) + c2g (n)(x)
(c1f (x) + c2https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 32 / 81
Đạo hàm cấp cao Đạo hàm cấp n

Công thức Leibnitz.


Nếu f (x) và g (x) có đạo hàm cấp n thì f (x).g (x)
cũng có đạo hàm cấp n và
n
X
(n)
(f (x).g (x)) = Cnk f (n−k)(x)g (k)(x).
k=0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 33 / 81
Đạo hàm cấp cao Một số công thức cơ bản

Một số công thức cơ bản

1. (ax )(n) = ax . lnn a.  2.(e x )(n) = e x



3. (sin ax)(n) = an sin ax +
2 
 nπ
4. (cos ax)(n) = an cos ax +
2
α (n)
5. ((ax + b) ) =
an α(α − 1) . . . (α − n + 1)(ax + b)α−n
(n) (−1)n−1(n − 1)!
6. (loga |x|) =
x n ln a
(n) (−1)n−1(n − 1)!
7. (ln |x|) =
ng.com xn
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 34 / 81
Đạo hàm cấp cao Một số công thức cơ bản

Ví dụ
1
Tìm đạo hàm cấp n của f (x) =
x2 − 4
 
1 1 1 1
= −
x2 − 4 4 x −2 x +2
Suy ra
 (n)  (n)  (n)
1 1 1 1 1
= −
x2 − 4 4 x −2 4 x +2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 35 / 81
Đạo hàm cấp cao Một số công thức cơ bản

Với α = −1, a = 1, b = ±2, ta có


 (n)
1
= (−1)(−2) . . . (−1−n+1)(x±2)−1−n
x ±2
(−1)n n!
=
(x ± 2)n+1
Vậy
(−1)n n!
 
(n) 1 1
f (x) = −
4 (x − 2)n+1 (x + 2)n+1
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 36 / 81
Đạo hàm cấp cao Một số công thức cơ bản

Ví dụ
Tìm đạo hàm cấp n của f (x) = x 2 cos 2x.
Theo công thức Leibnitz, ta có
(x 2. cos 2x)(n) = Cn0x 2(cos 2x)(n)+
+Cn1(x 2)0(cos 2x)(n−1) + Cn2(x 2)00(cos 2x)(n−2)
Mặt khác
(n)

n nπ 
(cos 2x) = 2 cos 2x + ,
2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 37 / 81
Đạo hàm cấp cao Một số công thức cơ bản
 
(n − 1)π
(cos 2x)(n−1) = 2n−1 cos 2x + =
2
n−1
 nπ 
= 2 sin 2x + ,
 2 
(n − 2)π
(cos 2x)(n−2) = 2n−2 cos 2x + =
2
n−2
 nπ 
= −2 cos 2x + .
2
Vậy
 
n(n − 1)  nπ 
(x 2 . cos 2x)(n) =2 x −n 2
cos 2x +
4 2
 nπ 
ng.com +2n nx sin 2x +
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)
2
ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 38 / 81
Đạo hàm cấp cao Một số công thức cơ bản

Ví dụ
Tìm f (n)(0) với f (x) = arctan x.
1
f 0(x) = 2
⇒ (1 + x 2)f 0(x) = 1. Lấy đạo
1+x
hàm cấp (n − 1) 2 vế ta được
(1 + x 2)f (n)(x) + 2(n − 1)xf (n−1)(x)+
+(n − 1)(n − 2)f (n−2)(x) = 0
Khi x = 0 ta có
f (n)(0) = −(n − 1)(n − 2)f (n−2)(0). Do đó khi
n = 2k thì f (2k)https://fb.com/tailieudientucntt
ng.com (0) = 0, vì f (2)(0) = 0.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 39 / 81
Đạo hàm cấp cao Một số công thức cơ bản

Khi n = 2k + 1 thì
f (2k+1)(0) = −(2k)(2k − 1)f (2k−1)(0) = . . . =
= (−1)k (2k)!f 0(0) = (−1)k (2k)!,
do f 0(0) = 1.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 40 / 81
Vi phân của hàm một biến Vi phân cấp 1

Định nghĩa
Vi phân cấp 1 của hàm số y = f (x) tại điểm x0 là
df (x0) = f 0(x0)dx.

Ví dụ
ex
Cho f (x) = 2 . Tìm df (1)
x
0 e x .x 2 − e x .2x e x (x − 2)
f (x) = =
x4 x3
⇒ f (1) = −e. Vậy df (1) = f 0(1)dx = −edx.
0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 41 / 81
Vi phân của hàm một biến Vi phân cấp 2

Định nghĩa
Vi phân cấp 2 của hàm số y = f (x) tại điểm x0 là
d 2f (x0) = f 00(x0)dx 2.

Ví dụ

Cho f (x) = x 2 − 4x + 3. Tìm d 2f (0)
−1
f 00(x) = √
(x 2 − 4x + 3) x 2 − 4x + 3
1 1
⇒ f 00(0) = − √ . Vậy d 2f (0) = − √ dx 2.
ng.com
3https://fb.com/tailieudientucntt
3 3 3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 42 / 81
Vi phân của hàm một biến Vi phân cấp n

Định nghĩa
Vi phân cấp n của hàm số y = f (x) tại điểm x0 là
d n f (x0) = f (n)(x0)dx n .

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 43 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital

Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital

Ứng dụng của đạo hàm để tìm giới hạn dạng


không xác định theo qui tắc L’ Hopital
7 dạng vô định trong giới hạn hàm số
∞ 0
, , ∞ − ∞ , 0.∞ ,1∞ , ∞0 , 00
∞ 0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 44 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định cơ bản 00

0
Tìm giới hạn dạng không xác định cơ bản 0

Định nghĩa
f (x)
Giả sử yêu cầu tính giới hạn lim . Nếu như lúc
x→a g (x)
này ta có đẳng thức lim f (x) = 0 và lim g (x) = 0
x→a x→a
0
thì ta nói rằng đây là dạng không xác định 0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 45 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định cơ bản 00

Định lý
Cho thỏa mãn những điều kiện sau:
1. Hàm số f (x) và g (x) xác định trên nửa khoảng
(a, b](a < b)
2. Luôn có lim f (x) = 0, lim g (x) = 0
x→a x→a
3. Trên nửa khoảng (a, b] tồn tại những đạo hàm
hữu hạn f 0(x) và g 0(x) với g 0(x) 6= 0
4. Tồn tại giới hạn hữu hạn hay vô cùng
0
lim gf 0(x)
(x) = K
x→a
f (x)
Khi đó luôn có đẳng thức lim =K
ng.com x→a g (x)
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 46 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định cơ bản 00

Ví dụ
tan x − x
Tính I = lim
x→0 x − sin x
1
cos2 x
−1
I = lim =
x→0 1 − cos x
(1 − cos x)(1 + cos x) 2
= lim = =2
x→0 cos2 x(1 − cos x) 1

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 47 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định cơ bản 00

Định lý
Cho thỏa mãn những điều kiện sau:
1. Hàm số f (x) và g (x) xác định trên nửa khoảng
[c, +∞)
2. Luôn có lim f (x) = lim g (x) = 0
x→+∞ x→+∞
3. Trên nửa khoảng [c, +∞) tồn tại đạo hàm hữu
hạn f 0(x) và g 0(x) với g 0(x) 6= 0
4. Tồn tại giới hạn hữu hạn hay vô cùng
0
lim gf 0(x)
(x) = K
x→+∞
f (x)
đẳng thức lim
Khi đó luôn có https://fb.com/tailieudientucntt = K.
ng.com x→+∞ (x)
g
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 48 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định cơ bản 00

Ví dụ
1
ex − 1
Tính I = lim 1
x→+∞
x

1
e x .(− x12 )
I = lim =1
x→+∞ − x12

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 49 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định ∞

theo qui tắc L’ Hopital


Tìm giới hạn dạng không xác định ∞ theo qui tắc L’
Hopital

Định nghĩa
f (x)
Giả sử yêu cầu tính giới hạn lim . Nếu như
x→a g (x)
lim f (x) = +∞ và lim g (x) = +∞ thì đó là
x→a x→a

dạng không xác định ∞.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 50 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định ∞

theo qui tắc L’ Hopital

Định lý
Cho thỏa mãn những điều kiện sau:
1. Hàm số f (x) và g (x) xác định trên nửa khoảng
(a, b](a < b)
2. Luôn có đẳng thức lim f (x) = lim g (x) = +∞
x→a x→a
3. Trên nửa khoảng (a, b] tồn tại đạo hàm hữu
hạn f 0(x), g 0(x) với g 0(x) 6= 0
4. Tồn tại giới hạn hữu hạn hay vô cùng
0
lim gf 0(x)
(x) = K
x→a
f (x)
Khi đó luôn có đẳng thức lim =K
ng.com x→a g (x)
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 51 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định ∞

theo qui tắc L’ Hopital

Ví dụ
ln x
Tính I = lim 1
x→0
x

1
x
I = lim =0
x→0 − x12

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 52 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định ∞

theo qui tắc L’ Hopital

Định lý
Cho thỏa mãn những điều kiện sau:
1. Hàm số f (x) và g (x) xác định trên nửa khoảng
[c, +∞)
2. Luôn có lim f (x) = lim g (x) = +∞
x→+∞ x→+∞
3. Trên nửa khoảng [c, +∞) tồn tại đạo hàm hữu
hạn f 0(x) và g 0(x) với g 0(x) 6= 0
4. Tồn tại giới hạn hữu hạn hay vô cùng
0
lim gf 0(x)
(x) = K
x→+∞
f (x)
đẳng thức lim
Khi đó luôn có https://fb.com/tailieudientucntt = K.
ng.com x→+∞ (x)
g
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 53 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Tìm giới hạn dạng không xác định ∞

theo qui tắc L’ Hopital

Ví dụ
Tính giới hạn khi n ∈ N, a > 1
xn
I = lim x
x→+∞ a

nx n−1
I = lim x = ...
x→+∞ a ln a
n!
= lim x =0
x→+∞ a (ln a)n

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 54 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Những dạng không xác định khác

a. Tìm giới hạn dạng không xác định 0.∞


Định nghĩa
Giả sử yêu cầu tính giới hạn lim f (x).g (x). Nếu
x→a
như lim f (x) = 0 và lim g (x) = ∞ thì đó là dạng
x→a x→a
không xác định 0.∞.
f (x) g (x)
Chú ý. Vì f (x).g (x) = 1 = 1 nên dạng
g (x) f (x)
không xác định 0.∞ có thể chuyển về dạng không

xác định 00 và ∞
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 55 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Những dạng không xác định khác

Ví dụ
Tính giới hạn khi µ > 0
I = lim x µ. ln x
x→0

1
ln x x
I = lim −µ = lim =0
x→0 x x→0 −µ.x −µ−1

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 56 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Những dạng không xác định khác

b.Tìm giới hạn dạng không xác định ∞ − ∞


Định nghĩa
Giả sử yêu cầu tính giới hạn lim (f (x) − g (x)).
x→a
Nếu như lim f (x) = lim g (x) = ∞ thì đó là dạng
x→a x→a
không xác định ∞ − ∞
Dạng không xác định này được chuyển về dạng
không xác định 00 như sau:
1 1
1 1 g (x) − f (x)
f (x) − g (x) = 1 − 1 = 1 1
ng.com
f (x) g (x)
https://fb.com/tailieudientucntt
f (x) . g (x)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 57 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Những dạng không xác định khác

Chú ý. Trên thực tế dạng không xác định này


chuyển về dạng không xác định 00 bằng cách khác.
Ví dụ
Tính I = lim (cot2 x − x12 )
x→0
x 2 cos2 x − sin2 x
I = lim =
x→0 x 2 sin2 x
(x cos x − sin x) (x cos x + sin x)
= lim . lim
x→0 x 2 sin x x→0 sin x
x cos x − sin x cos x + x(− sin x) − cos x
= 2. lim = 2. lim =
x→0 x3 x→0 3x 2
2
=−
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 58 / 81
Tìm giới hạn dạng không xác định theo qui tắc L’ Hopital Những dạng không xác định khác

c. Tìm giới hạn dạng không xác định 1∞, 00


Những dạng không xác định này đối với hàm số
f (x)g (x) khi x → a sẽ được chuyển về dạng không
xác định quen thuộc 0.∞ bằng cách logarit hóa.
Cho hàm số y = f (x)g (x) khi đó
ln y = g (x) ln f (x). Kết quả thu được sẽ chuyển
từ dạng không xác định 1∞, 00 về dạng không xác
định 0.∞. Như vậy nếu lim ln y = K , +∞, −∞
x→a
g (x) K
thì lim f (x) = e , +∞, 0.
x→a
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 59 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint

Xét đồ thị hàm số y = e x − 1 và các hàm đa thức:

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 60 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint

Nhận xét: .
Hàm số y = e x − 1 xấp xỉ với các hàm đa thức
trong lận cận điểm O(0; 0).
Bậc đa thức càng lớn thì xấp xỉ càng tốt.
Ứng dụng: để xấp xỉ hàm số không là đa thức
bởi hàm đa thức tại 1 điểm nào đó
Câu hỏi: Vấn đề đặt ra là làm sao để tìm hàm
đa thức xấp xỉ với một hàm số cho trước?

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 61 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Công thức Taylor- Maclaurint

Công thức Taylor

Cho hàm số f (x) xác định trong lân cận của x0, có
trong lân cận này đạo hàm đến cấp n − 1, và cho
tồn tại f (n)(x0). Khi đó
f 0(x0) f 00(x0)
f (x) = f (x0)+ (x −x0)+ (x −x0)2 +. . .
1! 2!
f (n)(x0)
...+ (x − x0)n + o((x − x0)n ), khi x → x0.
n!
o((x − x0)n )
trong đó lim = 0.
ng.com (x − x0)n
x→x0 https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 62 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Công thức Taylor- Maclaurint

Định lý
Hàm số f (x), có tại điểm x0 đạo hàm đến cấp n,
được biểu diễn duy nhất dưới dạng
n
X
f (x) = ak (x − x0)k + o((x − x0)n ), x → x0,
k=0

trong đó
f (k)(x0)
ak = , k = 0, 1, . . . , n. ⇒ f (k)(x0) = k!ak .
k!
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 63 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Công thức Taylor- Maclaurint

Công thức Maclaurint

Khi cho x0 = 0 ta được công thức Maclaurint


n
X f (k)(0)
f (x) = x k + o(x n ), x → 0.
k!
k=0

1 Nếu f (x) là hàm chẵn, thì


n f (2k) (0)
x 2k + o(x 2n+1 );
P
f (x) =
k=0 (2k)!
2 Nếu f (x) là hàm lẻ, thì
n f (2k+1) (0)
x 2k+1 + o(x 2n+2 );
P
f (x) =
ng.com
k=0 (2k + 1)!
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 64 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Công thức Taylor- Maclaurint

Khi x → x0, u(x) → 0 thì


n
X f (k)(0)
f (u(x)) = (u(x))k + o((u(x))n ).
k!
k=0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 65 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Một số công thức Maclaurint cơ bản

2
x xn
1
e = 1 + x + + . . . + + o(x n ).
x
2! n!
2 3
x x (−1)n−1x n
2
ln(1+x) = x − + −. . .+ +o(x n )
2 3 n
x3 x5 (−1)n x 2n+1
3
sin x = x− + −. . .+ +o(x 2n+2)
3! 5! (2n + 1)!
4
cos x =
x2 x4 n x
2n
1 − + − . . . + (−1) + o(x 2n+1)
2! 4! (2n)!
α(α − 1) 2
5
(1 + x)α = 1 + αx + x + ... +
2!
α(α − 1) . . . (α − (n − 1)) n n
x + o(x )
ng.com
n!
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 66 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Một số công thức Maclaurint cơ bản

1
1
= 1 − x + x 2 − . . . + (−1)n x n + o(x n )
1+x
1
2
= 1 + x + x 2 + . . . + x n + o(x n )
1−x
x3 x5 x 2n+1
3
sinh x = x + + +. . .+ +o(x 2n+2)
3! 5! (2n + 1)!
x2 x4 x 2n
4
cosh x = 1 + + + . . . + + o(x 2n+1)
2! 4! (2n)!

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 67 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Một số công thức Maclaurint cơ bản

Ví dụ
Tìm khai triển
 Maclaurint của
π
f (x) = sin 2x + đến cấp n
4
(k) k
 π π
f (x) = 2 sin 2x + + k
(k) k π 4 2
⇒ f (0) = 2 sin (2k + 1) Vậy
4
n
 π  X 2k π
sin 2x + = sin (2k + 1).x k + o(x n ).
4 k! 4
k=0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 68 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Một số công thức Maclaurint cơ bản

Ví dụ
Tìm khai triển Maclaurint của f (x) = e x/2+2 đến
cấp n

n
X e2 k
e x/2+2 = e 2.e x/2 = k
x + o(x n )
2 .k!
k=0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 69 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Một số công thức Maclaurint cơ bản

Ví dụ
1
Tìm khai triển Maclaurint của f (x) = đến
2x + 3
cấp n

1 1
= =
2x + 3 3(1 + 2x/3)
n  k
1X 2
= (−1)k x k + o(x n )
3 3
k=0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 70 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Một số công thức Maclaurint cơ bản

Ví dụ
Khai triển Maclaurint của f (x) = e x . ln(1 + x)
đến cấp 4
x2 x3 x4
 
f (x) = 1 + x + + + + o(x 4 ) .
2! 3! 4!
2 3
x4

x x 1
x− + − + o(x 4 ) = x + (− + 1)x 2
2 3 4 2
1 1 1 3 1 1 1 1 4
+( − + )x + (− + − + )x + o(x 4 ) =
3 2 2 4 3 4 6
1 2 1 3
x + x + x + o(x 4 )
2 3
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 71 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Một số công thức Maclaurint cơ bản

Ví dụ
x2
Tìm khai triển Maclaurint của f (x) =
1 + sin x
đến cấp 6
1
Khai triển đến cấp 4.
1 + sinx 2
x3 x3
 
1
=1− x − + x− −
1 + sin x 3! 3!
3  4
x3 x3

x− + x− + o(x 4) =
3! 3!
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 72 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Một số công thức Maclaurint cơ bản

x3
   
1
1− x − + x 2 − x 4 − x 3 + x 4 + o(x 4) =
3! 3
5 2
1 − x + x 2 − x 3 + x 4 + o(x 4)
6 3
5 2
Vậy f (x) = x 2 − x 3 + x 4 − x 5 + x 6 + o(x 6).
6 3

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 73 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Một số công thức Maclaurint cơ bản

Ví dụ
Tìm y (100)(1) với y (x) = ln x.
Đặt u = x − 1 ⇒ x = u + 1. Khi đó
y (x) = f (u) = ln(1 + u) =
u2 99 u
100
u − + . . . + (−1) + ....
2 100
1
Từ đó suy ra f (100)(0) = − .100! = −99! ⇒
100
y (100)(1) = f (100)(0) = −99!
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 74 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

Tìm giới hạn bằng khai triển Maclaurint đối với


0
dạng khi thay VCB tương đương bị triệt tiêu.
0
Bước 1. Xác định bậc thấp nhất của VCB ở mẫu.
Bước 2. Khai triển Maclaurint những hàm không
phải là đa thức đến bậc thấp nhất của
VCB ở mẫu
Bước 3. Tổng hợp lại rồi tính giới hạn.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 75 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

Ví dụ
2
cos x − 1 + x2
Tính giới hạn I = lim
x→0 x4
Giải. VCB ở mẫu có bậc bằng 4 nên ta sẽ khai
triển Maclaurint của tử đến bậc 4
x2 x4 4 x2
cos x = 1 − + + o(x ) ⇒ cos x − 1 + =
2 4! 2
x4
+ o(x 4)
4!
x4 4
4! + o(x ) 1 o(x 4) 1
Vậy I = lim = lim + =
ng.com x→0 x4 x→0 4!
https://fb.com/tailieudientucntt x4 24
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 76 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

Ví dụ
arctan x − arcsin x
Tính giới hạn I = lim
x→0 tan x − sin x
Giải.
Khai triển Maclaurint ở mẫu số trước để xác
định bậc VCB của mẫu số
x3
tan x = x + + o(x 3),
33
x
sin x = x − + o(x 3)
3!
1 3
⇒ tan x − sin x = x + o(x 3)
ng.com
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)
2
https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 77 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

x3
arctan x = x − + o(x 3),
3
x3
arcsin x = x + + o(x 3)
3!
1
⇒ arctan x − arcsin x = − x 3 + o(x 3)
2
1 o(x 3 )
− 21 x 3 + o(x 3) − + 3
Do đó I = lim = lim 2 o(xx3) =
x→0 1 x 3 + o(x 3 ) x→0 1 +
2 2 x3
−1/2
= −1
1/2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 78 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

Ví dụ

tan x − ln(x + 1 + x 2)
Tính giới hạn I = lim
x→0 sin x − x. cos x
Giải. Khai triển Maclaurint ở mẫu số trước để xác
định bậc VCB của mẫu số
x3 x2
sin x = x − + o(x ), cos x = 1 − + o(x 2).
3
3! 2
1 3
Vậy sin x − x. cos x = x + o(x 3).
3
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 79 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

Khai triển biểu thức tử số đến cấp 3, ta có


x3
tan x = x + + o(x 3)
√ 3
ln(x + 1 + x 2)√ =
ln(1 + (x − 1 + 1 + x 2)) = ln(1 + u(x))
u(x) = x − 1 + (1 + x 2)1/2 =
1 2 x2
x − 1 + 1 + x + o(x ) = x + + o(x 3) 3
2 2
ln(1 + u(x)) =
x2 2 x2 3
x2 (x + ) (x + )
(x + ) − 2 + 2 + o(x 3) =
ng.com 2 2
https://fb.com/tailieudientucntt 3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 80 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

x2 x2 x3 x3
= x + − − + + o(x 3).
2 2 2 3
√ x3
2
Do đó tan x − ln(x + 1 + x ) = + o(x 3).
2
x3 3
+ o(x ) 1/2 3
Vậy I = lim x23 = =
x→0 3
+ o(x ) 1/3 2
3

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 81 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

Ví dụ
cos x

3
e − e. 1 − 4x 2
Tính giới hạn I = lim 1
x→0 . arcsin 2x − 2 cosh x 2
x

Giải.
(2x)3
arcsin 2x = (2x) + + o(x 3)
6
1 4x 2
⇒ arcsin(2x) = 2 + + o(x 2)
x 3
2 2
cosh x = 1 + o(x )
1 2 4x 2
Do đó arcsin 2x − 2 cosh x = + o(x 2)
ng.com x https://fb.com/tailieudientucntt 3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 82 / 81
Khai triển Taylor - Maclaurint Tính giới hạn bằng khai triển Maclaurint

Khai triển tử số đến cấp 2


2 2
cos x 1− x2 +o(x 2 ) − x2 +o(x 2 )
e =e = e.e =
2
x
e(1 − ) + o(x 2)
2
√3 4
1 − 4x 2 = (1 − 4x 2)1/3 = 1 − x 2 + o(x 2)
3
√ 5e
Do đó e cos x − e. 3 1 − 4x 2 = x 2 + o(x 2).
6
5e 2 2 5e
x + o(x ) 5e
Vậy I = lim 64x 2 = 64 =
x→0 + o(x 2) 3
8
3
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 83 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Sơ đồ

Các bước khảo sát hàm số y = f (x)

Tìm tập xác định


Tìm f 0(x)
Tìm các điểm xi (i = 1, 2, . . .) mà tại đó đạo
hàm bằng 0 hoặc không tồn tại
Lập bảng biến thiên
Nếu đạo hàm đổi dấu từ + sang - khi qua xi
thì hàm số đạt cực đại tại xi
Nếu đạo hàm đổi dấu từ - sang + khi qua xi
ng.com
thì hàm số đạt cực tiểu tại xi
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 84 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Sơ đồ

Tiệm cận

Nếu lim f (x) = ∞ thì x = x0 là tiệm cận đứng.


x→x0
Nếu lim f (x) = y0 thì y = y0 là tiệm cận ngang.
x→∞
Nếu lim (f (x) − (ax + b)) = 0 thì y = ax + b là tiệm
x→∞
f (x)
cận xiên. Tìm a, b theo công thức a = lim ,
x→∞ x
b = lim (f (x) − ax)
x→∞
Chú ý. Trong một số trường hợp ta phải chia ra trường
hợp x → x0+ , x → x0− , x → +∞, x → −∞. Nếu hàm số
có tiệm cận ngang về 1 phía nào đó thì sẽ không có tiệm
cận xiên và ngượchttps://fb.com/tailieudientucntt
ng.com lại.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 85 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Sơ đồ

Khảo sát tính lồi, lõm, điểm uốn

Tìm tập xác định


Tìm f 00(x)
Tìm các điểm xi (i = 1, 2, . . .) mà tại đó f 00(x)
bằng 0 hoặc không tồn tại
Xét dấu f 00(x)
Nếu f 00 (x) > 0 trong khoảng (a, b) nào đó thì đồ thị hàm số lõm
trong khoảng này.
Nếu f 00 (x) < 0 trong khoảng (a, b) nào đó thì đồ thị hàm số lồi
trong khoảng này.
Nếu f 00 (xi ) = 0 hoặc không tồn tại f 00 (xi ) và đạo hàm đổi dấu
khi qua xi thì hàm số có điểm uốn tại xi
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 86 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Sơ đồ

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất

1
y = f (x) liên tục trên khoảng (a, b) (a-có thể
là −∞, b có thể là +∞) ⇒ Lập bảng biến
thiên ⇒ Kết luận
2
y = f (x) liên tục trên đoạn [a, b]
Tìm f 0 (x) ⇒ tìm những điểm xi mà tại đó f 0 (xi ) = 0
hoặc KHÔNG TỒN TẠI đạo hàm
Loại những điểm xi ∈ / [a, b]. Tính giá trị của f (x) tại
những điểm xi ∈ [a, b]
So sánh f (a), f (b) và f (xi ) với xi ∈ [a, b] ⇒ GTLN,
ng.com GTNN. https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 87 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

Ví dụ
Tìm cực trị của y = |x 2 − 2x| + 3
Tập xác
 định D=R
x 2 − 2x + 3, nếu x 2 − 2x > 0
y=
−x 2 + 2x + 3, nếu x 2 − 2x < 0
2x − 2, nếu x 2 − 2x > 0


⇒ y0 = −2x + 2, nếu x 2 − 2x < 0
không tồn tại, nếu x 2 − 2x = 0

⇒ y 0 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy ta có 3 điểm dừng (điểm nghi ngờ)
x = 0, x = 1, x https://fb.com/tailieudientucntt
ng.com =2
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 88 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 89 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

Ví dụ
p
Tìm cực trị của y = 3 (1 − x)(x − 2)2

Tập xác định D = R


4 − 3x 4
y0 = p ⇒ y 0
= 0 ⇔ x = .
3 3 (1 − x)2(x − 2) 3
Vậy ta có 3 điểm dừng (điểm nghi ngờ)
4
x = , x = 1, x = 2
3

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 90 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 91 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

Ví dụ
Tìm tất cả
 các tiệm
 cận của đồ thị của hàm số
1
y = x ln e +
x
Tập xác định:
1 1
x 6= 0, e + > 0 ⇔ x < − ∨ x > 0
x  e
1
lim f (x) = lim x ln e + =
x→0+ x→0+ x
ln(e + t) 0 1
lim |{z} t→+∞ e + t = 0
L H = lim
t→+∞,t=1/x
ng.com
t
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 92 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

 
1
lim f (x) = lim x ln e + = +∞.
x→(−1/e)− x→(−1/e)− x
1
Vậy x = − là tiệm cận đứng về phía trái.
e  
1
lim f (x) = lim x ln e + = ∞ ⇒ Không
x→∞ x→∞ x
có tiệm cận ngang.
Tiệm cận xiên: y = ax +b 
f (x) 1
a = lim = lim ln e + =1
x→∞ x x→∞ x
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 93 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

b = lim (f (x) − x) =
x→∞
   
1
lim x ln e + −x =
x→∞
  x  
1
lim x ln e + −1 =
x→∞
 x
1 1 1
lim x ln 1 + = lim x = .
x→∞ ex x→∞ ex e
1
Vậy tiệm cận xiên là y = x +
e
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 94 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

Ví dụ
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
y = (x − 3)e |x+1| trên đoạn [−2, 4]

(x − 3)e x+1 , x

> −1
y=
(x − 3)e −x−1 , x < −1
 (x − 2)e x+1 ,

x > −1
⇒ y0 = (4 − x)e −x−1 , x < −1
x = −1

@,
y0 = 0 ⇔ x = 2
⇒ f (−2) = −5e, f (4) = e 5 , f (2) = −e 3 , f (−1) = −4.
Vậy GTLN = e 5 , https://fb.com/tailieudientucntt
ng.com GTNN = −e 3 .
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 95 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

Ví dụ
Khảo sát hàm số y = x 3.e −x .
Tập xác định D = R
y 0 = 3x 2.e−x + x 3.(−e −x ) = (3x 2 − x 3)e −x .
x =0
y0 = 0 ⇔
x =3
y 00 = (6x − 3x 2)e −x + (3x 2 − x 3)(−e −x ) =
−x
(x 3 − 6x 2 + 6x)e . √
x = 3 + √3
y 00 = 0 ⇔  x = 3 − 3
ng.com
x = 0
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 96 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 97 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

x3
Tiệm cận: lim x = 0 ⇒ y = 0 là tiệm cận
x→+∞ e
ngang về phía phải.
Không có tiệm cận đứng, tiệm cận xiên

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 98 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

Ví dụ

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = 3 1 − x 3.
Giải.
Tập xác định D = R
0 x2
y = −p 3
⇒ y 0 = 0 ⇔ x = 0. Vậy ta
(1 − x 3)2
có 2 điểm dừng x = 0, x = 1
2x
y 00 = − p3
⇒ y 00 = 0 ⇔ x = 0
(1 − x 3)5
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 99 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 100 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

Hàm số không có tiệm cận đứng và tiệm cận


ngang.
Tiệm cận √
xiên:
3
1 − x3
a = lim = −1
x→∞ √ x
b = lim ( 3 1 − x 3 + x) =
x→∞
1
lim p √ = 0.
x→∞ 3 (1 − x 3 )2 − x 3 1 − x 3 + x 2

Vậy tiệm cận xiên là y = −x.


ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 101 / 81
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ví dụ

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 102 / 81
Thực hành MatLab

Tính đạo hàm

1
Tính đạo hàm: diff(f) hoặc diff(f,x). Ví dụ:
syms x; diff (x ˆ2 + 2) ⇒ ans=2*x
2
Tính đạo hàm cấp n: diff(f,n) hoặc
diff(f,x,n). Ví dụ: syms x; diff (exp(x ˆ2 + 1), 4)
⇒ ans = 12 ∗ exp(x ˆ2 + 1) + 48 ∗ x ˆ2 ∗
exp(x ˆ2 + 1) + 16 ∗ x ˆ4 ∗ exp(x ˆ2 + 1).

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 103 / 81
Thực hành MatLab

Khai triển Taylor-Maclaurint

1
Khai triển Maclaurint đến bậc n:
taylor(f,n). Ví dụ: syms x;
taylor(exp(x)*log(1+x),5)
⇒ ans = x ˆ3/3 + x ˆ2/2 + x
2
Khai triển Taylor tại x0 đến bậc n:
taylor(f,n, x0). Ví dụ: syms x;
taylor(exp(x+1),5, 1) ⇒ ans =
exp(2)+exp(2)∗(x−1)+(exp(2)∗(x−1)ˆ2)/2+
(exp(2)∗(x −1)ˆ3)/6+(exp(2)∗(x −1)ˆ4)/24
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 104 / 81
Thực hành MatLab

Giải phương trình tìm điểm nghi ngờ, điểm cực trị, điểm
uốn

1
solve(f). Ví dụ: syms x; solve(x ˆ2 − 1)
⇒ ans = 1; −1

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 105 / 81
Thực hành MatLab

Vẽ đồ thị

1
Vẽ hàm tham số: ezplot(x(t),y(t),[t1,t2]).
Ví dụ: syms t; x=t;y=t ˆ2; ezplot(x,y,[0,2])
2
Vẽ hàm y=f(x): ezplot(f,[a,b]). Ví dụ: syms
x; ezplot( x ˆ2 + 1,[0,2])
3
Định các giá trị đặt trên Ox:
set(gca,’xtick’,[x1, x2, . . .])
4
Định các giá trị đặt trên Oy :
set(gca,’ytick’,[y1, y2, . . .])
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 106 / 81
Kết thúc

THANK YOU FOR ATTENTION

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN TP. HCM — 2013. 107 / 81

You might also like