You are on page 1of 351

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH


Giảng viên: TS PHÙNG MINH ĐỨC

(Bộ môn Toán Lý)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 1 / 136


Nội dung môn học

1 Chương 0: Ôn tập và bổ sung một số kiến thức về phép tính vi phân và tích
phân hàm một biến

2 Chương 1: Lý thuyết chuỗi

3 Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến

4 Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến

5 Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt

6 Chương 5: Phương trình vi phân

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 2 / 136


hàm một biến

1 Chương 0: Ôn tập và bổ sung một số kiến thức về phép tính vi phân và tích
phân hàm một biến

2 Chương 1: Lý thuyết chuỗi

3 Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến

4 Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến

5 Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt

6 Chương 5: Phương trình vi phân

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 3 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.1 Giới hạn

Định nghĩa 1.1


(a) Ta nói rằng dãy số {xn }n∈N có giới hạn là a (hữu hạn), viết lim xn = a hay
n→∞
xn → a khi n → ∞, nếu ∀ϵ > 0, ∃nϵ ∈ N sao cho ∀n > nϵ ta đều có

|xn − a| < ϵ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 4 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.1 Giới hạn

Định nghĩa 1.1


(a) Ta nói rằng dãy số {xn }n∈N có giới hạn là a (hữu hạn), viết lim xn = a hay
n→∞
xn → a khi n → ∞, nếu ∀ϵ > 0, ∃nϵ ∈ N sao cho ∀n > nϵ ta đều có

|xn − a| < ϵ.

(b) Ta nói rằng dãy số {xn }n∈N có giới hạn là ∞, viết lim xn = ∞ hay
n→∞
xn → ∞ khi n → ∞, nếu ∀M > 0, ∃nM ∈ N sao cho ∀n > nM ta đều có

|xn | > M.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 4 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.1 Giới hạn

Định nghĩa 1.2


(a) Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Ta nói rằng f (x) có
giới hạn L (hữu hạn) khi x dần tới x0 , viết lim f (x) = L, nếu ∀ϵ > 0, ∃δ > 0
x→x0
sao cho
∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x) − L| < ϵ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 5 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.1 Giới hạn

Định nghĩa 1.2


(a) Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Ta nói rằng f (x) có
giới hạn L (hữu hạn) khi x dần tới x0 , viết lim f (x) = L, nếu ∀ϵ > 0, ∃δ > 0
x→x0
sao cho
∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x) − L| < ϵ.

(b) Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Ta nói rằng f (x) có
giới hạn ∞ khi x dần tới x0 , viết lim f (x) = ∞, nếu ∀M > 0, ∃δ > 0 sao cho
x→x0

∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x)| > M.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 5 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.1 Giới hạn

Định nghĩa 1.2


(a) Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Ta nói rằng f (x) có
giới hạn L (hữu hạn) khi x dần tới x0 , viết lim f (x) = L, nếu ∀ϵ > 0, ∃δ > 0
x→x0
sao cho
∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x) − L| < ϵ.

(b) Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Ta nói rằng f (x) có
giới hạn ∞ khi x dần tới x0 , viết lim f (x) = ∞, nếu ∀M > 0, ∃δ > 0 sao cho
x→x0

∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x)| > M.

Ta có ĐN tương đương:

lim f (x) = L ⇔ ∀{xn } mà lim xn = x0 thì lim f (xn ) = L.


x→x0 n→∞ n→∞

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 5 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.2 Vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.3


(a) Hàm số f (x) được gọi là một vô cùng bé khi x → x0 (viết tắt là VCB) nếu

lim f (x) = 0.
x→x0

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 6 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.2 Vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.3


(a) Hàm số f (x) được gọi là một vô cùng bé khi x → x0 (viết tắt là VCB) nếu

lim f (x) = 0.
x→x0

(b) Hàm số f (x) được gọi là một vô cùng lớn khi x → x0 (viết tắt là VCL) nếu

lim |f (x)| = +∞.


x→x0

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 6 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn


Định nghĩa 1.4
Giả sử f (x), g (x) là hai VCB khi x → x0 . Khi đó ta nói rằng
f (x)
(a) f có bậc cao hơn g , viết f (x) = o(g (x)), x → x0 , nếu lim = 0.
x→x0 g (x)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 7 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn


Định nghĩa 1.4
Giả sử f (x), g (x) là hai VCB khi x → x0 . Khi đó ta nói rằng
f (x)
(a) f có bậc cao hơn g , viết f (x) = o(g (x)), x → x0 , nếu lim = 0.
x→x0 g (x)

f (x)
(b) f và g cùng bậc, viết f (x) = O(g (x)), x → x0 , nếu lim = C ̸= 0.
x→x0 g (x)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 7 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn


Định nghĩa 1.4
Giả sử f (x), g (x) là hai VCB khi x → x0 . Khi đó ta nói rằng
f (x)
(a) f có bậc cao hơn g , viết f (x) = o(g (x)), x → x0 , nếu lim = 0.
x→x0 g (x)

f (x)
(b) f và g cùng bậc, viết f (x) = O(g (x)), x → x0 , nếu lim = C ̸= 0.
x→x0 g (x)
Nếu C = 1 thì ta nói f và g là các VCB tương đương khi x → x0 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 7 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn


Định nghĩa 1.4
Giả sử f (x), g (x) là hai VCB khi x → x0 . Khi đó ta nói rằng
f (x)
(a) f có bậc cao hơn g , viết f (x) = o(g (x)), x → x0 , nếu lim = 0.
x→x0 g (x)

f (x)
(b) f và g cùng bậc, viết f (x) = O(g (x)), x → x0 , nếu lim = C ̸= 0.
x→x0 g (x)
Nếu C = 1 thì ta nói f và g là các VCB tương đương khi x → x0 .

Định nghĩa 1.5


Giả sử f (x), g (x) là hai VCL khi x → x0 . Khi đó ta nói rằng
f (x)
(a) f có bậc cao hơn g nếu lim | | = +∞.
x→x0 g (x)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 7 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn


Định nghĩa 1.4
Giả sử f (x), g (x) là hai VCB khi x → x0 . Khi đó ta nói rằng
f (x)
(a) f có bậc cao hơn g , viết f (x) = o(g (x)), x → x0 , nếu lim = 0.
x→x0 g (x)

f (x)
(b) f và g cùng bậc, viết f (x) = O(g (x)), x → x0 , nếu lim = C ̸= 0.
x→x0 g (x)
Nếu C = 1 thì ta nói f và g là các VCB tương đương khi x → x0 .

Định nghĩa 1.5


Giả sử f (x), g (x) là hai VCL khi x → x0 . Khi đó ta nói rằng
f (x)
(a) f có bậc cao hơn g nếu lim | | = +∞.
x→x0 g (x)

f (x)
(b) f và g cùng bậc nếu lim = C ̸= 0.
x→x0 g (x)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 7 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn


Định nghĩa 1.4
Giả sử f (x), g (x) là hai VCB khi x → x0 . Khi đó ta nói rằng
f (x)
(a) f có bậc cao hơn g , viết f (x) = o(g (x)), x → x0 , nếu lim = 0.
x→x0 g (x)

f (x)
(b) f và g cùng bậc, viết f (x) = O(g (x)), x → x0 , nếu lim = C ̸= 0.
x→x0 g (x)
Nếu C = 1 thì ta nói f và g là các VCB tương đương khi x → x0 .

Định nghĩa 1.5


Giả sử f (x), g (x) là hai VCL khi x → x0 . Khi đó ta nói rằng
f (x)
(a) f có bậc cao hơn g nếu lim | | = +∞.
x→x0 g (x)

f (x)
(b) f và g cùng bậc nếu lim = C ̸= 0.
x→x0 g (x)
Nếu C = 1 thì ta nói f và g là các VCL tương đương khi x → x0 .
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 7 / 136
hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.3 Hàm liên tục

Định nghĩa 1.6


Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b] ⊂ R. Hàm f được gọi là
liên tục tại x0 nếu
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

liên tục tại a (tương ứng tại b) nếu

lim f (x) = f (a), lim f (x) = f (b).


x>a,x→a x<b,x→b

Hàm f được gọi là liên tục trên [a, b] nếu nó liên tục tại mọi điểm trong [a, b].

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 8 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.3 Hàm liên tục

Định nghĩa 1.6


Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b] ⊂ R. Hàm f được gọi là
liên tục tại x0 nếu
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

liên tục tại a (tương ứng tại b) nếu

lim f (x) = f (a), lim f (x) = f (b).


x>a,x→a x<b,x→b

Hàm f được gọi là liên tục trên [a, b] nếu nó liên tục tại mọi điểm trong [a, b].

Điểm x0 tại đó hàm f không liên tục thì gọi là điểm gián đoạn.
Nếu ∃ lim f (x) ̸= f (x0 ) thì x0 gọi là điểm gián đoạn loại một.
x→x0

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 8 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.3 Hàm liên tục

Định nghĩa 1.6


Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b] ⊂ R. Hàm f được gọi là
liên tục tại x0 nếu
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

liên tục tại a (tương ứng tại b) nếu

lim f (x) = f (a), lim f (x) = f (b).


x>a,x→a x<b,x→b

Hàm f được gọi là liên tục trên [a, b] nếu nó liên tục tại mọi điểm trong [a, b].

Điểm x0 tại đó hàm f không liên tục thì gọi là điểm gián đoạn.
Nếu ∃ lim f (x) ̸= f (x0 ) thì x0 gọi là điểm gián đoạn loại một.
x→x0

Những điểm gián đoạn không phải loại một thì gọi là là loại hai.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 8 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.4 Đạo hàm và vi phân


Định nghĩa 1.7
Hàm số f (x) xác định trên khoảng (a, b) được gọi là khả vi tại x0 ∈ (a, b) nếu tồn
tại giới hạn hữu hạn
f (x) − f (x0 )
lim .
x→x0 x − x0
Giá trị giới hạn hữu hạn đó gọi là đạo hàm của f tại x0 , ký hiệu là f ′ (x0 ).
Hàm f được gọi là khả vi trên (a, b) nếu nó khả vi tại mọi điểm trong (a, b).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 9 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.4 Đạo hàm và vi phân


Định nghĩa 1.7
Hàm số f (x) xác định trên khoảng (a, b) được gọi là khả vi tại x0 ∈ (a, b) nếu tồn
tại giới hạn hữu hạn
f (x) − f (x0 )
lim .
x→x0 x − x0
Giá trị giới hạn hữu hạn đó gọi là đạo hàm của f tại x0 , ký hiệu là f ′ (x0 ).
Hàm f được gọi là khả vi trên (a, b) nếu nó khả vi tại mọi điểm trong (a, b).

Nếu f khả vi tại x ∈ (a, b) thì


f (x + ∆x) − f (x)
f ′ (x) = lim ,
∆x→0 ∆x
từ đó suy ra
f (x + ∆x) − f (x) = f ′ (x)∆x + o(∆x).
Đại lượng df = f ′ (x)∆x được gọi là vi phân của f tại x.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 9 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.4 Đạo hàm và vi phân


Định nghĩa 1.7
Hàm số f (x) xác định trên khoảng (a, b) được gọi là khả vi tại x0 ∈ (a, b) nếu tồn
tại giới hạn hữu hạn
f (x) − f (x0 )
lim .
x→x0 x − x0
Giá trị giới hạn hữu hạn đó gọi là đạo hàm của f tại x0 , ký hiệu là f ′ (x0 ).
Hàm f được gọi là khả vi trên (a, b) nếu nó khả vi tại mọi điểm trong (a, b).

Nếu f khả vi tại x ∈ (a, b) thì


f (x + ∆x) − f (x)
f ′ (x) = lim ,
∆x→0 ∆x
từ đó suy ra
f (x + ∆x) − f (x) = f ′ (x)∆x + o(∆x).
Đại lượng df = f ′ (x)∆x được gọi là vi phân của f tại x.
Do hàm f (x) = x có f ′ (x) = 1 nên vi phân của nó tại x là dx = df = ∆x. Vì vậy
ta viết df = f ′ (x)dx.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 9 / 136
hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.4 Đạo hàm và vi phân


Đạo hàm và vi phân cấp cao
Cho hàm f xác định trong khoảng (a, b).
Giả sử f khả vi trên (a, b) và có đạo hàm f ′ cũng khả vi trên (a, b). Khi đó
ta nói f khả vi 2 lần trên (a, b), và đạo hàm của f ′ gọi là đạo hàm cấp 2 của
f , ký hiệu là f ′′ hay f (2) . Như vậy

f ′′ = (f ′ )′ .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 10 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.4 Đạo hàm và vi phân


Đạo hàm và vi phân cấp cao
Cho hàm f xác định trong khoảng (a, b).
Giả sử f khả vi trên (a, b) và có đạo hàm f ′ cũng khả vi trên (a, b). Khi đó
ta nói f khả vi 2 lần trên (a, b), và đạo hàm của f ′ gọi là đạo hàm cấp 2 của
f , ký hiệu là f ′′ hay f (2) . Như vậy

f ′′ = (f ′ )′ .

Một cách quy nạp, giả sử f khả vi n − 1 lần trên (a, b) và đạo hàm f (n−1)
cũng khả vi trên (a, b). Khi đó ta nói f khả vi n lần trên (a, b), và đạo hàm
của f (n−1) gọi là đạo hàm cấp n của f , ký hiệu là f (n) . Như vậy

f (n) = (f (n−1) )′ .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 10 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.4 Đạo hàm và vi phân


Đạo hàm và vi phân cấp cao
Cho hàm f xác định trong khoảng (a, b).
Giả sử f khả vi trên (a, b) và có đạo hàm f ′ cũng khả vi trên (a, b). Khi đó
ta nói f khả vi 2 lần trên (a, b), và đạo hàm của f ′ gọi là đạo hàm cấp 2 của
f , ký hiệu là f ′′ hay f (2) . Như vậy

f ′′ = (f ′ )′ .

Một cách quy nạp, giả sử f khả vi n − 1 lần trên (a, b) và đạo hàm f (n−1)
cũng khả vi trên (a, b). Khi đó ta nói f khả vi n lần trên (a, b), và đạo hàm
của f (n−1) gọi là đạo hàm cấp n của f , ký hiệu là f (n) . Như vậy

f (n) = (f (n−1) )′ .

Tương tự, ta cũng có vi phân cấp cao của hàm f như sau:

d 2 f = d(df ), . . . , d n f = d(d n−1 f ).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 10 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định nghĩa 1.8


Cho hàm f xác định trên D ⊂ R. Điểm c ∈ D được gọi là một điểm cực đại (cực
tiểu) của f nếu ∃δ > 0 sao cho (c − δ, c + δ) ⊂ D và ∀x ∈ (c − δ, c + δ), ta có

f (x) ≤ f (c) (tương ứng f (x) ≥ f (c)).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 11 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định nghĩa 1.8


Cho hàm f xác định trên D ⊂ R. Điểm c ∈ D được gọi là một điểm cực đại (cực
tiểu) của f nếu ∃δ > 0 sao cho (c − δ, c + δ) ⊂ D và ∀x ∈ (c − δ, c + δ), ta có

f (x) ≤ f (c) (tương ứng f (x) ≥ f (c)).

Định lý 1.1
(Định lý Fermat) Nếu hàm f đạt cực trị tại c ∈ D và f khả vi tại c thì f ′ (c) = 0.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 11 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định nghĩa 1.8


Cho hàm f xác định trên D ⊂ R. Điểm c ∈ D được gọi là một điểm cực đại (cực
tiểu) của f nếu ∃δ > 0 sao cho (c − δ, c + δ) ⊂ D và ∀x ∈ (c − δ, c + δ), ta có

f (x) ≤ f (c) (tương ứng f (x) ≥ f (c)).

Định lý 1.1
(Định lý Fermat) Nếu hàm f đạt cực trị tại c ∈ D và f khả vi tại c thì f ′ (c) = 0.

Hệ quả 1.1
(Định lý Rolle) Cho hàm f xác định và liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b). Nếu
f (a) = f (b) thì tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f ′ (c) = 0.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 11 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định lý 1.2
(Định lý Lagrange) Cho hàm f xác định và liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b).
Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho:

f (b) − f (a)
f ′ (c) = .
b−a

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 12 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định lý 1.2
(Định lý Lagrange) Cho hàm f xác định và liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b).
Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho:

f (b) − f (a)
f ′ (c) = .
b−a

Định lý 1.3
(Định lý Cauchy) Cho 2 hàm f , g xác định và liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b).
Giả sử g (a) ̸= g (b) và g ′ (x) ̸= 0, ∀x ∈ (a, b). Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

f ′ (c) f (b) − f (a)



= .
g (c) g (b) − g (a)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 12 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.6 Công thức Taylor

Định lý 1.4
Giả sử hàm f xác định và có đạo hàm đến cấp n liên tục trên [a, b] và có đạo hàm
cấp n + 1 trên (a, b). Khi đó, với x0 ∈ (a, b) bất kỳ, ta có

f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + f ′ (x0 )(x − x0 ) + (x − x0 )2 + · · · +
2!
f (n) (x0 ) f (n+1) (ξ)
+ (x − x0 )n + (x − x0 )n+1
n! (n + 1)!

với ξ là một số nằm giữa x và x0 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 13 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.6 Công thức Taylor

Định lý 1.4
Giả sử hàm f xác định và có đạo hàm đến cấp n liên tục trên [a, b] và có đạo hàm
cấp n + 1 trên (a, b). Khi đó, với x0 ∈ (a, b) bất kỳ, ta có

f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + f ′ (x0 )(x − x0 ) + (x − x0 )2 + · · · +
2!
f (n) (x0 ) f (n+1) (ξ)
+ (x − x0 )n + (x − x0 )n+1
n! (n + 1)!

với ξ là một số nằm giữa x và x0 .

Công thức trên gọi là công thức Taylor và hàm f (x) cho bởi công thức đó gọi là
khai triển Taylor hữu hạn của f tại x0 . Khai triển Taylor hữu hạn của f tại x0 = 0
được gọi là khai triển Mac Laurin của f .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 13 / 136


hàm một biến 0.1 Phép tính vi phân hàm một biến

0.1.7 Quy tắc L’Hospital

0 ∞
Quy tắc sau thường được dùng khi tính giới hạn để khử các dạng vô định , .
0 ∞
Định lý 1.5
(De L’Hospital) Cho các hàm số f , g xác định, khả vi tại lân cận của điểm a ∈ R,
có thể trừ tại điểm a. Nếu g ′ (x) ̸= 0 trong lân cận của a và

f ′ (x)
lim f (x) = lim g (x) = 0 (= ∞), lim =L
x→a x→a x→a g ′ (x)

thì
f (x)
lim = L.
x→a g (x)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 14 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.1 Tích phân bất định


Định nghĩa 1.9
Hàm F được gọi là một nguyên hàm của f trên khoảng I ⊂ R nếu

F ′ (x) = f (x), ∀x ∈ I .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 15 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.1 Tích phân bất định


Định nghĩa 1.9
Hàm F được gọi là một nguyên hàm của f trên khoảng I ⊂ R nếu

F ′ (x) = f (x), ∀x ∈ I .

Định lý 1.6
Nếu F là một nguyên hàm của f trên khoảng I thì họ tất cả các nguyên hàm của
f được gọi là tích phân bất định của f là
Z
f (x)dx = F (x) + C

với C là một hằng số tùy ý.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 15 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.1 Tích phân bất định


Định nghĩa 1.9
Hàm F được gọi là một nguyên hàm của f trên khoảng I ⊂ R nếu

F ′ (x) = f (x), ∀x ∈ I .

Định lý 1.6
Nếu F là một nguyên hàm của f trên khoảng I thì họ tất cả các nguyên hàm của
f được gọi là tích phân bất định của f là
Z
f (x)dx = F (x) + C

với C là một hằng số tùy ý.

Phương pháp tìm nguyên hàm: đưa về công thức đã biết trong bảng nguyên hàm
nhờ
1 Phương pháp đổi biến;
2 Phương pháp tích phân từng phần.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 15 / 136
hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.2 Tích phân xác định


Định nghĩa 1.10
Cho hàm f xác định và bị chặn trên [a, b]. Chia [a, b] thành n đoạn nhỏ bởi các
điểm
a = x0 < x1 < · · · < xn = .b

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 16 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.2 Tích phân xác định


Định nghĩa 1.10
Cho hàm f xác định và bị chặn trên [a, b]. Chia [a, b] thành n đoạn nhỏ bởi các
điểm
a = x0 < x1 < · · · < xn = .b
Lấy tùy ý ξi ∈ [xi−1 , xi ] và đặt ∆xi = xi − xi−1 , i = 1, 2, . . . , n rồi lập tổng
n
X
σn = f (ξi )∆xi .
i=1

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 16 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.2 Tích phân xác định


Định nghĩa 1.10
Cho hàm f xác định và bị chặn trên [a, b]. Chia [a, b] thành n đoạn nhỏ bởi các
điểm
a = x0 < x1 < · · · < xn = .b
Lấy tùy ý ξi ∈ [xi−1 , xi ] và đặt ∆xi = xi − xi−1 , i = 1, 2, . . . , n rồi lập tổng
n
X
σn = f (ξi )∆xi .
i=1

Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn


lim σn = I
n→+∞

không phụ thuộc vào việc chia đoạn [a, b] cũng như việc chọn các ξi , thì giá trị I
đó được gọi là tích phân xác định của hàm f trên [a, b], ký hiệu là
Z b
I = f (x)dx.
a
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 16 / 136
hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.2 Tích phân xác định

Định lý 1.7
(Công thức Newton-Leibniz) Nếu hàm f (x) liên tục trên [a, b] có một nguyên
hàm trong đoạn đó là F (x) thì
Z b
I = f (x)dx = F (b) − F (a).
a

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 17 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.2 Tích phân xác định

Định lý 1.7
(Công thức Newton-Leibniz) Nếu hàm f (x) liên tục trên [a, b] có một nguyên
hàm trong đoạn đó là F (x) thì
Z b
I = f (x)dx = F (b) − F (a).
a

Phương pháp tính tích phân:


1 Phương pháp đổi biến.
2 Phương pháp tích phân từng phần.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 17 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.3 Một số ứng dụng của tích phân xác định


1. Tính diện tích hình phẳng:
Hình phẳng giới hạn bởi các đường {x = a, x = b, y = 0, y = f (x)}:
Z b
S= |f (x)|dx.
a

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 18 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.3 Một số ứng dụng của tích phân xác định


1. Tính diện tích hình phẳng:
Hình phẳng giới hạn bởi các đường {x = a, x = b, y = 0, y = f (x)}:
Z b
S= |f (x)|dx.
a

Hình phẳng giới hạn bởi các đường {x = a, x = b, y = f (x), y = g (x)}:


Z b
S= |f (x) − g (x)|dx.
a

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 18 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.3 Một số ứng dụng của tích phân xác định


1. Tính diện tích hình phẳng:
Hình phẳng giới hạn bởi các đường {x = a, x = b, y = 0, y = f (x)}:
Z b
S= |f (x)|dx.
a

Hình phẳng giới hạn bởi các đường {x = a, x = b, y = f (x), y = g (x)}:


Z b
S= |f (x) − g (x)|dx.
a

Hình phẳng giới hạn bởi đường cong cho dạng tham số
{x = x(t), y = y (t), t ∈ [t1 , t2 ]}:
Z t2
S= |y (t)x ′ (t)|dt.
t1

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 18 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.3 Một số ứng dụng của tích phân xác định


2. Tính độ dài đường cong phẳng:
Đường cong y = f (x), x ∈ [a, b]:
Z b p
l= 1 + (f ′ (x))2 dx.
a

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 19 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.3 Một số ứng dụng của tích phân xác định


2. Tính độ dài đường cong phẳng:
Đường cong y = f (x), x ∈ [a, b]:
Z b p
l= 1 + (f ′ (x))2 dx.
a

Đường cong cho dạng tham số x = x(t), y = y (t), t ∈ [t1 , t2 ]:


Z t2 p
l= (x ′ (t))2 + (y ′ (t))2 dt.
t1

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 19 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.3 Một số ứng dụng của tích phân xác định


2. Tính độ dài đường cong phẳng:
Đường cong y = f (x), x ∈ [a, b]:
Z b p
l= 1 + (f ′ (x))2 dx.
a

Đường cong cho dạng tham số x = x(t), y = y (t), t ∈ [t1 , t2 ]:


Z t2 p
l= (x ′ (t))2 + (y ′ (t))2 dt.
t1

Đường cong cho dạng tọa độ cực {x = r (ϕ) cos ϕ, y = r (ϕ) sin ϕ, ϕ ∈ [α, β]:
Z β p
l= (r ′ (ϕ))2 + (r (ϕ))2 dϕ.
α

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 19 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.3 Một số ứng dụng của tích phân xác định

3. Thể tích vật thể tròn xoay: Vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới
hạn bởi các đường {x = a, x = b, y = 0, y = f (x)} quanh trục Ox:
Z b
V =π (f (x))2 dx.
a

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 20 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.3 Một số ứng dụng của tích phân xác định

3. Thể tích vật thể tròn xoay: Vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới
hạn bởi các đường {x = a, x = b, y = 0, y = f (x)} quanh trục Ox:
Z b
V =π (f (x))2 dx.
a

4. Diện tích mặt tròn xoay: Mặt tròn xoay sinh ra khi quay cung là đồ thị hàm số
y = f (x), x ∈ [a, b] quanh trục Ox:
Z b p
S = 2π |f (x))| 1 + (f ′ (x))2 dx.
a

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 20 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.4 Tích phân suy rộng loại 1

Định nghĩa 1.11


Cho hàm số f (x) xác định trên [a, +∞) và khả tích trên [a, b] với b > a bất kỳ.
Nếu tồn tại giới hạn
Z b
I = lim f (x)dx
b→+∞ a

thì f được gọi là khả tích trên [a, +∞) và I được gọi là một tích phân suy rộng
loại 1 của hàm số f (x) trên [a, +∞), ký hiệu
Z b Z +∞
I = lim f (x)dx = f (x)dx.
b→+∞ a a
R +∞
Khi đó ta cũng nói tích phân a f (x)dx hội tụ (ht).
Nếu không tồn tại giới hạn trên thì ta nói tích phân đó là phân kỳ (pk).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 21 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.4 Tích phân suy rộng loại 1


Tương tự ta có các tích phân suy rộng:
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx,
−∞ a→−∞ a

Z +∞ Z b
f (x)dx = lim f (x)dx.
−∞ a→−∞ a
b→+∞

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 22 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.4 Tích phân suy rộng loại 1


Tương tự ta có các tích phân suy rộng:
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx,
−∞ a→−∞ a

Z +∞ Z b
f (x)dx = lim f (x)dx.
−∞ a→−∞ a
b→+∞
R +∞ Ra
Ngoài ra, nếu các tích phân a
f (x)dx, −∞
f (x)dx ht thì ta có thể viết
Z +∞ Z a Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.
−∞ −∞ a

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 22 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.4 Tích phân suy rộng loại 1


Tương tự ta có các tích phân suy rộng:
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx,
−∞ a→−∞ a

Z +∞ Z b
f (x)dx = lim f (x)dx.
−∞ a→−∞ a
b→+∞
R +∞ Ra
Ngoài ra, nếu các tích phân a
f (x)dx, −∞
f (x)dx ht thì ta có thể viết
Z +∞ Z a Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.
−∞ −∞ a

Nếu F là một nguyên hàm của f thì ta có thể tính


Z +∞
f (x)dx = lim F (b) − F (a) = F (+∞) − F (a) = F (x)|+∞
a .
a b→+∞

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 22 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.4 Tích phân suy rộng loại 1

Các tiêu chuẩn so sánh:


Định lý 1.8
Cho f , g là các hàm khả tích trên [a, b] với mọi b > a và

0 ≤ f (x) ≤ g (x), ∀x ≥ a.

Khi đó ta có:
R +∞ R +∞
(i) a g (x)dx ht ⇒ a f (x)dx ht.
R +∞ R +∞
(ii) a f (x)dx pk ⇒ a g (x)dx pk.
R +∞ 1
Chú ý: Tích phân suy rộng a
dx với a > 0:

hội tụ với α > 1,
phân kỳ với α ≤ 1.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 23 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.4 Tích phân suy rộng loại 1

Định lý 1.9
Cho f , g là hai hàm số dương và khả tích trên [a, +∞). Khi đó:
f (x)
1 Nếu lim = k, (0 < k < +∞) thì
x→+∞ g (x)

Z +∞ Z +∞
f (x)dx ht ⇔ g (x)dx ht .
a a

f (x) R +∞ R +∞
2 Nếu lim = 0 và a g (x)dx ht thì a f (x)dx ht.
x→+∞ g (x)

f (x) R +∞ R +∞
3 Nếu lim = +∞ và a g (x)dx pk thì a f (x)dx pk.
x→+∞ g (x)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 24 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.4 Tích phân suy rộng loại 1

Định lý 1.10
R +∞ R +∞
Nếu a |f (x)|dx ht thì a f (x)dx ht.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 25 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.4 Tích phân suy rộng loại 1

Định lý 1.10
R +∞ R +∞
Nếu a |f (x)|dx ht thì a f (x)dx ht.
R +∞ R +∞
Nếu a
|f (x)|dx ht thì ta nói a f (x)dx ht tuyệt đối.
R +∞ R +∞ R +∞
Nếu a
f (x)dx ht nhưng a |f (x)|dx pk thì ta nói a f (x)dx là bán ht.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 25 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.5 Tích phân suy rộng loại 2

Định nghĩa 1.12


Cho hàm f xác định trên nửa đoạn (a, b] sao cho f liên tục trên [a + h, b], với
h > 0 tùy ý, nhưng không liên tục trên toàn đoạn [a, b] (khi đó điểm x = a gọi là
một điểm bất thường). Nếu tồn tại giới hạn
Z b
I = lim f (x)dx
h→0 a+h

thì f được gọi là khả tích trên (a, b] và giá trị I đó được gọi là một tích phân suy
Rb
rộng loại 2 của f , ký hiệu là a f (x)dx, và nói tích phân đó hội tụ.
Nếu không tồn tại giới hạn trên thì ta nói tích phân đó phân kỳ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 26 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.5 Tích phân suy rộng loại 2

Định nghĩa 1.12


Cho hàm f xác định trên nửa đoạn (a, b] sao cho f liên tục trên [a + h, b], với
h > 0 tùy ý, nhưng không liên tục trên toàn đoạn [a, b] (khi đó điểm x = a gọi là
một điểm bất thường). Nếu tồn tại giới hạn
Z b
I = lim f (x)dx
h→0 a+h

thì f được gọi là khả tích trên (a, b] và giá trị I đó được gọi là một tích phân suy
Rb
rộng loại 2 của f , ký hiệu là a f (x)dx, và nói tích phân đó hội tụ.
Nếu không tồn tại giới hạn trên thì ta nói tích phân đó phân kỳ.

Ta cũng dùng ký hiệu đó cho tích phân suy rộng loại 2 của f trên [a, b), tức là
Z b Z b−h
f (x)dx = lim f (x)dx.
a h→0 a

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 26 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.5 Tích phân suy rộng loại 2


Nếu F là một nguyên hàm của f thì ta có thể tính
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx = F (b) − lim F (a + h).
a h→0 a+h h→0

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 27 / 136


hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.5 Tích phân suy rộng loại 2


Nếu F là một nguyên hàm của f thì ta có thể tính
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx = F (b) − lim F (a + h).
a h→0 a+h h→0

Các tiêu chuẩn so sánh:


Định lý 1.11
Cho f , g là các hàm khả tích trên (a, b] và

0 ≤ f (x) ≤ g (x), ∀x ∈ (a, c], a < c < b.

Khi đó:
Rb Rb
(i) a g (x)dx ht ⇒ a f (x)dx ht.
Rb Rb
(ii) a f (x)dx pk ⇒ a g (x)dx pk.
Rb 1
Chú ý: Tích phân suy rộng 0 xα
dx:
hội tụ với α < 1,
phân kỳ với α ≥ 1.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 27 / 136
hàm một biến 0.2 Phép tính tích phân hàm một biến

0.2.5 Tích phân suy rộng loại 2

Định lý 1.12
Giả sử f , g là các hàm dương khả tích trên (a, b]. Khi đó
f (x)
1 Nếu lim+ = k, (0 < k < +∞) thì
x→a g (x)

Z b Z b
f (x)dx ht ⇔ g (x)dx ht .
a a

f (x) R +∞ R +∞
2 Nếu lim+ = 0 và a g (x)dx ht thì a f (x)dx ht.
x→a g (x)

f (x) R +∞ R +∞
3 Nếu lim+ = +∞ và a g (x)dx pk thì a f (x)dx pk.
x→a g (x)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 28 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi

1 Chương 0: Ôn tập và bổ sung một số kiến thức về phép tính vi phân và tích
phân hàm một biến

2 Chương 1: Lý thuyết chuỗi

3 Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến

4 Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến

5 Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt

6 Chương 5: Phương trình vi phân

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 29 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.1 Chuỗi số

1.1.1 Định nghĩa

Cho dãy số u1 , u2 , . . . , un , . . . Tổng vô hạn dạng



X
un = u1 + u2 + · · · (1)
n=1

được gọi là một chuỗi số, phần tử un gọi là số hạng thứ n của chuỗi.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 30 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.1 Chuỗi số

1.1.1 Định nghĩa

Cho dãy số u1 , u2 , . . . , un , . . . Tổng vô hạn dạng



X
un = u1 + u2 + · · · (1)
n=1

được gọi là một chuỗi số, phần tử un gọi là số hạng thứ n của chuỗi.
Tổng riêng thứ n của chuỗi (1) là đại lượng
n
X
sn = uk = u1 + u2 + · · · + un .
k=1

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 30 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.1 Chuỗi số

1.1.1 Định nghĩa

Cho dãy số u1 , u2 , . . . , un , . . . Tổng vô hạn dạng



X
un = u1 + u2 + · · · (1)
n=1

được gọi là một chuỗi số, phần tử un gọi là số hạng thứ n của chuỗi.
Tổng riêng thứ n của chuỗi (1) là đại lượng
n
X
sn = uk = u1 + u2 + · · · + un .
k=1

Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim sn = S thì ta nói chuỗi (1) hội tụ (ht) và
n→+∞
P∞
có tổng S, viết là n=1 un = S.
P∞
Nếu n=1 un = S thì đại lượng rn = S − sn gọi là phần dư thứ n của chuỗi.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 30 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.1 Chuỗi số

1.1.1 Định nghĩa

Cho dãy số u1 , u2 , . . . , un , . . . Tổng vô hạn dạng



X
un = u1 + u2 + · · · (1)
n=1

được gọi là một chuỗi số, phần tử un gọi là số hạng thứ n của chuỗi.
Tổng riêng thứ n của chuỗi (1) là đại lượng
n
X
sn = uk = u1 + u2 + · · · + un .
k=1

Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim sn = S thì ta nói chuỗi (1) hội tụ (ht) và
n→+∞
P∞
có tổng S, viết là n=1 un = S.
P∞
Nếu n=1 un = S thì đại lượng rn = S − sn gọi là phần dư thứ n của chuỗi.
Chuỗi (1) không hội tụ thì ta nói nó phân kỳ (pk).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 30 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.1 Chuỗi số

1.1.2 Điều kiện hội tụ


Định lý 2.1
Nếu chuỗi số (1) hội tụ thì lim un = 0.
n→+∞

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 31 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.1 Chuỗi số

1.1.2 Điều kiện hội tụ


Định lý 2.1
Nếu chuỗi số (1) hội tụ thì lim un = 0.
n→+∞

Định nghĩa 2.1


Dãy số {un } được gọi là dãy Cauchy nếu ∀ϵ > 0, ∃N ∈ N sao cho

|un − um | < ϵ, ∀m, n > N.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 31 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.1 Chuỗi số

1.1.2 Điều kiện hội tụ


Định lý 2.1
Nếu chuỗi số (1) hội tụ thì lim un = 0.
n→+∞

Định nghĩa 2.1


Dãy số {un } được gọi là dãy Cauchy nếu ∀ϵ > 0, ∃N ∈ N sao cho

|un − um | < ϵ, ∀m, n > N.

Định lý 2.2
Dãy số {un } hội tụ khi và chỉ khi nó là dãy Cauchy.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 31 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.1 Chuỗi số

1.1.2 Điều kiện hội tụ


Định lý 2.1
Nếu chuỗi số (1) hội tụ thì lim un = 0.
n→+∞

Định nghĩa 2.1


Dãy số {un } được gọi là dãy Cauchy nếu ∀ϵ > 0, ∃N ∈ N sao cho

|un − um | < ϵ, ∀m, n > N.

Định lý 2.2
Dãy số {un } hội tụ khi và chỉ khi nó là dãy Cauchy.

Định lý 2.3
(Tiêu chuẩn Cauchy) Chuỗi (1) hội tụ khi và chỉ khi dãy các tổng riêng {sn } là
dãy Cauchy.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 31 / 136
Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.1 Chuỗi số

1.1.2 Một số tính chất của chuỗi hội tụ

Định lý 2.4
(a)

X ∞
X
un = S ⇒ αun = αS, ∀α ∈ R
n=1 n=1
.
(b)
 P∞ ∞
n=1 un = S
X
P∞ ′ ⇒ (un + vn ) = S + S ′ .
n=1 v n = S
n=1

(c) Các chuỗi



X ∞
X
un và un , p > 1
n=1 n=p

cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 32 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.2 Chuỗi số dương

1.2.1 Các định lý so sánh

P∞
Chuỗi n=1 un mà un > 0, ∀n được gọi là chuỗi số dương.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 33 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.2 Chuỗi số dương

1.2.1 Các định lý so sánh

P∞
Chuỗi n=1 un mà un > 0, ∀n được gọi là chuỗi số dương.

Định lý 2.5
P∞ P∞
Giả sử hai chuỗi số dương n=1 un và n=1 vn có un ≤ vn , ∀n ≥ n0 ∈ N. Khi đó
P∞ P∞
Chuỗi n=1 vn ht thì chuỗi n=1 un cũng ht.
P∞ P∞
Chuỗi n=1 un pk thì chuỗi n=1 vn cũng pk.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 33 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.2 Chuỗi số dương

1.2.1 Các định lý so sánh

P∞
Chuỗi n=1 un mà un > 0, ∀n được gọi là chuỗi số dương.

Định lý 2.5
P∞ P∞
Giả sử hai chuỗi số dương n=1 un và n=1 vn có un ≤ vn , ∀n ≥ n0 ∈ N. Khi đó
P∞ P∞
Chuỗi n=1 vn ht thì chuỗi n=1 un cũng ht.
P∞ P∞
Chuỗi n=1 un pk thì chuỗi n=1 vn cũng pk.

Định lý 2.6
P∞ P∞ un
Nếu hai chuỗi số dương n=1 un và n=1 vn có lim = k > 0 thì hai chuỗi
n→+∞ vn
số ấy cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 33 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.2 Chuỗi số dương

1.2. Kiểm tra sự hội tụ của chuỗi số dương

Định lý 2.7
P∞ un+1
(Quy tắc D’Alembert) Chuỗi số dương n=1 un có lim =l
n→+∞ un
hội tụ khi l < 1;
phân kỳ khi l > 1;
không có kết luận khi l = 1.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 34 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.2 Chuỗi số dương

1.2. Kiểm tra sự hội tụ của chuỗi số dương

Định lý 2.7
P∞ un+1
(Quy tắc D’Alembert) Chuỗi số dương n=1 un có lim =l
n→+∞ un
hội tụ khi l < 1;
phân kỳ khi l > 1;
không có kết luận khi l = 1.

Định lý 2.8
P∞ √
(Quy tắc Cauchy) Chuỗi số dương n=1 un có lim n
un = l
n→+∞

hội tụ khi l < 1;


phân kỳ khi l > 1;
không có kết luận khi l = 1.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 34 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.2 Chuỗi số dương

1.2. Kiểm tra sự hội tụ của chuỗi số dương

Định lý 2.9
(Quy tắc tích phân) Giả sử f (x) là một hàm số dương, liên tục, đơn điệu giảm
trên [1, +∞) và có lim f (x) = 0. Đặt un = f (n), n = 1, 2, . . . Khi đó
x→+∞

Z +∞ ∞
X
tích phân suy rộng f (x)dx và chuỗi số dương un
1 n=1

cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 35 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.2 Chuỗi số dương

1.2. Kiểm tra sự hội tụ của chuỗi số dương

Định lý 2.9
(Quy tắc tích phân) Giả sử f (x) là một hàm số dương, liên tục, đơn điệu giảm
trên [1, +∞) và có lim f (x) = 0. Đặt un = f (n), n = 1, 2, . . . Khi đó
x→+∞

Z +∞ ∞
X
tích phân suy rộng f (x)dx và chuỗi số dương un
1 n=1

cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

Chuỗi Riemann

X 1
n=1
np

hội tụ khi p > 1 và phân kỳ khi p ≤ 1.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 35 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.3 Chuỗi số có dấu bất kỳ

1.3.1 Hội tụ tuyệt đối

Định lý 2.10
P∞ P∞
Nếu chuỗi n=1 |un | hội tụ thì chuỗi n=1 un cũng hội tụ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 36 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.3 Chuỗi số có dấu bất kỳ

1.3.1 Hội tụ tuyệt đối

Định lý 2.10
P∞ P∞
Nếu chuỗi n=1 |un | hội tụ thì chuỗi n=1 un cũng hội tụ.
P∞ P∞
Chuỗi n=1 un được gọi là hội tụ tuyệt đối (httđ) nếu chuỗi |un | hội tụ. n=1
P∞ P∞
Chuỗi n=1 un được gọi là bán hội tụ nếu nó hội tụ nhưng chuỗi n=1 |un |
phân kỳ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 36 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.3 Chuỗi số có dấu bất kỳ

1.3.2 Chuỗi đan dấu


Chuỗi đan dấu là chuỗi số có dạng

X 
± (−1)n−1 un = ±(u1 − u2 + u3 − · · · ), un > 0 ∀n.
n=1

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 37 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.3 Chuỗi số có dấu bất kỳ

1.3.2 Chuỗi đan dấu


Chuỗi đan dấu là chuỗi số có dạng

X 
± (−1)n−1 un = ±(u1 − u2 + u3 − · · · ), un > 0 ∀n.
n=1

Định lý 2.11
(Leibniz) Nếu dãy số dương {un } là dãy giảm và có lim un = 0 thì chuỗi đan
n→+∞
P∞
dấu n=1 (−1)n−1 un hội tụ và có tổng S ≤ u1 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 37 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.3 Chuỗi số có dấu bất kỳ

1.3.2 Chuỗi đan dấu


Chuỗi đan dấu là chuỗi số có dạng

X 
± (−1)n−1 un = ±(u1 − u2 + u3 − · · · ), un > 0 ∀n.
n=1

Định lý 2.11
(Leibniz) Nếu dãy số dương {un } là dãy giảm và có lim un = 0 thì chuỗi đan
n→+∞
P∞
dấu n=1 (−1)n−1 un hội tụ và có tổng S ≤ u1 .

Định lý 2.12
P∞
1 Nếu chuỗi n=1 un httđ và có tổng S thì chuỗi suy từ nó bằng cách thay đổi
thứ tự các phần tử hoặc nhóm tùy ý các số hạng lại cũng httđ và có tổng S.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 37 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.3 Chuỗi số có dấu bất kỳ

1.3.2 Chuỗi đan dấu


Chuỗi đan dấu là chuỗi số có dạng

X 
± (−1)n−1 un = ±(u1 − u2 + u3 − · · · ), un > 0 ∀n.
n=1

Định lý 2.11
(Leibniz) Nếu dãy số dương {un } là dãy giảm và có lim un = 0 thì chuỗi đan
n→+∞
P∞
dấu n=1 (−1)n−1 un hội tụ và có tổng S ≤ u1 .

Định lý 2.12
P∞
1 Nếu chuỗi n=1 un httđ và có tổng S thì chuỗi suy từ nó bằng cách thay đổi
thứ tự các phần tử hoặc nhóm tùy ý các số hạng lại cũng httđ và có tổng S.
P∞
2 Nếu chuỗi n=1 un bán ht thì ta có thể thay đổi thứ tự và nhóm các số hạng
của nó để tạo ra chuỗi mới có tổng khác hoặc phân kỳ.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 37 / 136
Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.4 Chuỗi hàm

1.4.1 Dãy hàm số

Cho các hàm số f1 (x), f2 (x), . . . , fn (x), . . . xác định trên miền D ⊂ R.
(a) Dãy hàm {fn } được gọi là hội tụ điểm tại x0 ∈ D nếu dãy số {fn (x0 )} hội tụ.
Tập các điểm mà dãy hàm {fn } hội tụ tại đó gọi là tập hợp hội tụ của nó.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 38 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.4 Chuỗi hàm

1.4.1 Dãy hàm số

Cho các hàm số f1 (x), f2 (x), . . . , fn (x), . . . xác định trên miền D ⊂ R.
(a) Dãy hàm {fn } được gọi là hội tụ điểm tại x0 ∈ D nếu dãy số {fn (x0 )} hội tụ.
Tập các điểm mà dãy hàm {fn } hội tụ tại đó gọi là tập hợp hội tụ của nó.
(b) Dãy hàm {fn } được gọi là hội tụ đến hàm f trên tập D nếu với mỗi x ∈ D ta

lim fn (x) = f (x) ⇔ ∀ϵ > 0, ∃n0 ∈ N sao cho |fn (x) − f (x)| < ϵ, ∀n > n0 .
n→+∞

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 38 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.4 Chuỗi hàm

1.4.1 Dãy hàm số

Cho các hàm số f1 (x), f2 (x), . . . , fn (x), . . . xác định trên miền D ⊂ R.
(a) Dãy hàm {fn } được gọi là hội tụ điểm tại x0 ∈ D nếu dãy số {fn (x0 )} hội tụ.
Tập các điểm mà dãy hàm {fn } hội tụ tại đó gọi là tập hợp hội tụ của nó.
(b) Dãy hàm {fn } được gọi là hội tụ đến hàm f trên tập D nếu với mỗi x ∈ D ta

lim fn (x) = f (x) ⇔ ∀ϵ > 0, ∃n0 ∈ N sao cho |fn (x) − f (x)| < ϵ, ∀n > n0 .
n→+∞

(c) Dãy hàm {fn } được gọi là hội tụ đều đến hàm f trên tập D nếu

∀ϵ > 0, ∃n0 ∈ N sao cho |fn (x) − f (x)| < ϵ, ∀n > n0 , ∀x ∈ D.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 38 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.4 Chuỗi hàm

1.4.2 Chuỗi hàm số


Cho dãy hàm {fn } xác định trên miền D ⊂ R. Khi đó tổng

X
fn (x) (2)
n=1

gọi là một chuỗi hàm. Tổng riêng thứ n của chuỗi hàm (2) là hàm
n
X
sn (x) = fk (x).
k=1

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 39 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.4 Chuỗi hàm

1.4.2 Chuỗi hàm số


Cho dãy hàm {fn } xác định trên miền D ⊂ R. Khi đó tổng

X
fn (x) (2)
n=1

gọi là một chuỗi hàm. Tổng riêng thứ n của chuỗi hàm (2) là hàm
n
X
sn (x) = fk (x).
k=1

Định nghĩa 2.2


Chuỗi (2) được gọi là hội tụ tại điểm x0 ∈ D nếu dãy hàm {sn (x)} hội tụ tại
x0 . Tập tất cả các điểm mà chuỗi (2) hội tụ gọi là miền hội tụ của chuỗi.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 39 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.4 Chuỗi hàm

1.4.2 Chuỗi hàm số


Cho dãy hàm {fn } xác định trên miền D ⊂ R. Khi đó tổng

X
fn (x) (2)
n=1

gọi là một chuỗi hàm. Tổng riêng thứ n của chuỗi hàm (2) là hàm
n
X
sn (x) = fk (x).
k=1

Định nghĩa 2.2


Chuỗi (2) được gọi là hội tụ tại điểm x0 ∈ D nếu dãy hàm {sn (x)} hội tụ tại
x0 . Tập tất cả các điểm mà chuỗi (2) hội tụ gọi là miền hội tụ của chuỗi.
Chuỗi (2) được gọi là hội tụ đều trên D ′ ⊂ D nếu dãy hàm {sn (x)} hội tụ
đều trên D ′ .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 39 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.4 Chuỗi hàm

1.4.3 Tiêu chuẩn hội tụ đều của chuỗi hàm số

Định lý 2.13
(Tiêu chuẩn Weierstrass) Giả sử dãy hàm {fn } xác định trên miền D ⊂ R và

|fn (x)| ≤ an , ∀n ∈ N, ∀x ∈ D ′ ⊂ D.
P+∞
Nếu chuỗi n=1 an hội tụ thì chuỗi hàm (2) hội tụ tuyệt đối và đều trên D ′ .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 40 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.4 Chuỗi hàm

1.4.3 Tiêu chuẩn hội tụ đều của chuỗi hàm số

Định lý 2.13
(Tiêu chuẩn Weierstrass) Giả sử dãy hàm {fn } xác định trên miền D ⊂ R và

|fn (x)| ≤ an , ∀n ∈ N, ∀x ∈ D ′ ⊂ D.
P+∞
Nếu chuỗi n=1 an hội tụ thì chuỗi hàm (2) hội tụ tuyệt đối và đều trên D ′ .

Một số tính chất của chuỗi hội tụ đều: xem các ĐL8.11-8.13 trong giáo trình.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 40 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.5 Chuỗi lũy thừa

1.5.1 Bán kính hội tụ


Chuỗi lũy thừa là chuỗi hàm số dạng

X
an x n = a0 + a1 x + a2 x 2 + · · · + an x n + · · · (3)
n=0

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 41 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.5 Chuỗi lũy thừa

1.5.1 Bán kính hội tụ


Chuỗi lũy thừa là chuỗi hàm số dạng

X
an x n = a0 + a1 x + a2 x 2 + · · · + an x n + · · · (3)
n=0

Định lý 2.14
P∞
(i) (Abel) Nếu chuỗi lũy thừa n=0 an x n hội tụ tại x = x0 ̸= 0 thì nó hội tụ
tuyệt đối tại mọi x với |x| < |x0 |.
P∞
(ii) Nếu chuỗi lũy thừa n=0 an x n phân kỳ tại x = x1 ̸= 0 thì nó phân kỳ tại mọi
x với |x| > |x1 |.

=⇒ chuỗi lũy thừa (3):


1 hoặc chỉ hội tụ tại x = 0;
2 hoặc hội tụ ∀x ∈ R;
3 hoặc ∃R > 0 sao cho chuỗi lũy thừa (3) hội tụ tuyệt đối với |x| < R và phân
kỳ với |x| > R. Số R đó được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa (3).
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 41 / 136
Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.5 Chuỗi lũy thừa

1.5.2 Tìm bán kính hội tụ

Định lý 2.15
|an+1 | p
Nếu có lim = ρ (hoặc lim n |an | = ρ) thì bán kính hội tụ của chuỗi
n→+∞ |an | n→+∞
lũy thừa (3) được xác định bởi

 0


nếu ρ = +∞
R= +∞ nếu ρ = 0
1
nếu 0 < ρ < +∞



ρ

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 42 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.5 Chuỗi lũy thừa

1.5.2 Tìm bán kính hội tụ

Định lý 2.15
|an+1 | p
Nếu có lim = ρ (hoặc lim n |an | = ρ) thì bán kính hội tụ của chuỗi
n→+∞ |an | n→+∞
lũy thừa (3) được xác định bởi

 0


nếu ρ = +∞
R= +∞ nếu ρ = 0
1
nếu 0 < ρ < +∞



ρ

Quy tắc tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa (3): tìm ρ theo một trong hai giới hạn
trong ĐL trên.
1 Nếu ρ = +∞: chuỗi chỉ hội tụ tại x = 0;
2 Nếu ρ = 0: miền hội tụ của chuỗi là (−∞, +∞);
3 Nếu 0 < ρ < +∞: kiểm tra tính hội tụ của chuỗi tại x = ±R rồi kết luận
miền hội tụ của chuỗi.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 42 / 136
Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.5 Chuỗi lũy thừa

Một số tính chất

Định lý 2.16
P∞ n
Giả sử chuỗi lũy thừa n=0 an x = f (x) trên miền hội tụ I với bán kính hội tụ R.
Khi đó:
1 f một hàm liên tục trên I .
2

X ∞
X
f ′ (x) = (an x n )′ = (n + 1)an+1 x n
n=0 n=0

là chuỗi cũng có bán kính hội tụ R.


3
Z ∞ Z ∞
X X an n+1
f (x)dx = an x n dx = x
n=0 n=0
n +1

là chuỗi cũng có bán kính hội tụ R.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 43 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.5 Chuỗi lũy thừa

1.5.3 Khai triển một hàm thành chuỗi lũy thừa

Định lý 2.17
Giả sử hàm f xác định và có đạo hàm mọi cấp trong lân cận V của x0 . Khi đó,
với x ∈ V , ta có
f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + f ′ (x0 )(x − x0 ) + (x − x0 )2 + · · · +
2!
f (n) (x0 )
+ (x − x0 )n + · · ·
n!

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 44 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.5 Chuỗi lũy thừa

1.5.3 Khai triển một hàm thành chuỗi lũy thừa

Định lý 2.17
Giả sử hàm f xác định và có đạo hàm mọi cấp trong lân cận V của x0 . Khi đó,
với x ∈ V , ta có
f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + f ′ (x0 )(x − x0 ) + (x − x0 )2 + · · · +
2!
f (n) (x0 )
+ (x − x0 )n + · · ·
n!
Công thức trên gọi là chuỗi Taylor của hàm f (x) trong lân cận của x0 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 44 / 136


Chương 1: Lý thuyết chuỗi 1.5 Chuỗi lũy thừa

1.5.3 Khai triển một hàm thành chuỗi lũy thừa

Định lý 2.17
Giả sử hàm f xác định và có đạo hàm mọi cấp trong lân cận V của x0 . Khi đó,
với x ∈ V , ta có
f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + f ′ (x0 )(x − x0 ) + (x − x0 )2 + · · · +
2!
f (n) (x0 )
+ (x − x0 )n + · · ·
n!
Công thức trên gọi là chuỗi Taylor của hàm f (x) trong lân cận của x0 .
Nếu x0 = 0 thì chuỗi có dạng

f ′′ (0) 2 f (n) (0) n


f (x) = f (0) + f ′ (0)x + x + ··· + x + ···
2! n!
được gọi là chuỗi Mac Laurin của f .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 44 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến

1 Chương 0: Ôn tập và bổ sung một số kiến thức về phép tính vi phân và tích
phân hàm một biến

2 Chương 1: Lý thuyết chuỗi

3 Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến

4 Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến

5 Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt

6 Chương 5: Phương trình vi phân

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 45 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.1 Định nghĩa hàm nhiều biến

Định nghĩa 3.1


Không gian Euclide Rn là tập hợp

Rn = {x = (x1 , x2 , . . . , xn )|xi ∈ R, ∀i = 1, 2, . . . , n}

cùng với 2 phép toán


x + y = (x1 + y1 , x2 + y2 , . . . , xn + yn ),
∀x = (x1 , x2 , . . . , xn ), y = (y1 , y2 , . . . , yn ) ∈ Rn ;
kx = (kx1 , kx2 , . . . , kxn ), ∀x = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn , ∀k ∈ R
và tích vô hướng
xy = x1 y1 + x2 y2 + · · · + xn yn ,
∀x = (x1 , x2 , . . . , xn ), y = (y1 , y2 , . . . , yn ) ∈ Rn .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 46 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.1 Định nghĩa hàm nhiều biến

Định nghĩa 3.2


Cho D ⊂ Rn . Một ánh xạ
f :D → R
x 7→ u = f (x)

được gọi là một hàm số n biến xác định trên D.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 47 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.1 Định nghĩa hàm nhiều biến

Định nghĩa 3.2


Cho D ⊂ Rn . Một ánh xạ
f :D → R
x 7→ u = f (x)

được gọi là một hàm số n biến xác định trên D.

Tập D được gọi là miền xác định của hàm f . Thông thường đó là tập các
phần x ∈ Rn làm cho f (x) có nghĩa.
x1 , x2 , . . . , xn được gọi là các biến số độc lập.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 47 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.2 Tập hợp trong Rn


• Trong không gian Euclide Rn , tập
{ei = (0, . . . , 0, 1, 0 . . . , 0), i = 1, 2, . . . , n (thành phần thứ i bằng 1)}
gọi là cơ sở chính tắc của Rn . Mỗi x = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn đều có thể viết thành
x = x1 e 1 + x2 e 2 + · · · + xn e n
và ta nói x có toạ độ (x1 , x2 , . . . , xn ) trong cơ sở chính tắc đó.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 48 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.2 Tập hợp trong Rn


• Trong không gian Euclide Rn , tập
{ei = (0, . . . , 0, 1, 0 . . . , 0), i = 1, 2, . . . , n (thành phần thứ i bằng 1)}
gọi là cơ sở chính tắc của Rn . Mỗi x = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn đều có thể viết thành
x = x1 e 1 + x2 e 2 + · · · + xn e n
và ta nói x có toạ độ (x1 , x2 , . . . , xn ) trong cơ sở chính tắc đó.
• Khoảng cách giữa hai điểm x = (x1 , x2 , . . . , xn ), y = (y1 , y2 , . . . , yn ) ∈ Rn là
v
u n
uX
d(x, y ) = t (xi − yi )2 .
i=1

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 48 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.2 Tập hợp trong Rn


• Trong không gian Euclide Rn , tập
{ei = (0, . . . , 0, 1, 0 . . . , 0), i = 1, 2, . . . , n (thành phần thứ i bằng 1)}
gọi là cơ sở chính tắc của Rn . Mỗi x = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn đều có thể viết thành
x = x1 e 1 + x2 e 2 + · · · + xn e n
và ta nói x có toạ độ (x1 , x2 , . . . , xn ) trong cơ sở chính tắc đó.
• Khoảng cách giữa hai điểm x = (x1 , x2 , . . . , xn ), y = (y1 , y2 , . . . , yn ) ∈ Rn là
v
u n
uX
d(x, y ) = t (xi − yi )2 .
i=1

• Với mỗi r > 0, tập


Br (x) = {y ∈ Rn |d(x, y ) < r } (B̄r (x) = {y ∈ Rn |d(x, y ) ≤ r })
được gọi là một hình cầu mở (đóng) tâm x, bán kính r . Tập V ⊂ Rn được gọi là
một lân cận của điểm x nếu tồn tại một hình cầu mở Br (x) ⊂ V .
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 48 / 136
Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.2 Tập hợp trong Rn


Cho tập E ⊂ Rn có phần bù E c = {x ∈ Rn |x ∈
/ E }.
Điểm x0 ∈ E được gọi là một điểm trong của E nếu tồn tại một hình cầu mở
Br (x0 ) ⊂ E .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 49 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.2 Tập hợp trong Rn


Cho tập E ⊂ Rn có phần bù E c = {x ∈ Rn |x ∈
/ E }.
Điểm x0 ∈ E được gọi là một điểm trong của E nếu tồn tại một hình cầu mở
Br (x0 ) ⊂ E .
Tập E gọi là mở nếu mọi điểm của nó đều là điểm trong.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 49 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.2 Tập hợp trong Rn


Cho tập E ⊂ Rn có phần bù E c = {x ∈ Rn |x ∈
/ E }.
Điểm x0 ∈ E được gọi là một điểm trong của E nếu tồn tại một hình cầu mở
Br (x0 ) ⊂ E .
Tập E gọi là mở nếu mọi điểm của nó đều là điểm trong.
Tập E gọi là đóng nếu phần bù E c của nó là mở.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 49 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.2 Tập hợp trong Rn


Cho tập E ⊂ Rn có phần bù E c = {x ∈ Rn |x ∈
/ E }.
Điểm x0 ∈ E được gọi là một điểm trong của E nếu tồn tại một hình cầu mở
Br (x0 ) ⊂ E .
Tập E gọi là mở nếu mọi điểm của nó đều là điểm trong.
Tập E gọi là đóng nếu phần bù E c của nó là mở.
Điểm x0 ∈ Rn gọi là một điểm biên của E nếu ∀r > 0 ta đều có

Br (x0 ) ∩ E ̸= ∅, Br (x0 ) ∩ E c ̸= ∅.

Tập tất cả các điểm biên của E gọi là biên của E , ký hiệu là ∂E .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 49 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.1 Các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến

2.1.2 Tập hợp trong Rn


Cho tập E ⊂ Rn có phần bù E c = {x ∈ Rn |x ∈
/ E }.
Điểm x0 ∈ E được gọi là một điểm trong của E nếu tồn tại một hình cầu mở
Br (x0 ) ⊂ E .
Tập E gọi là mở nếu mọi điểm của nó đều là điểm trong.
Tập E gọi là đóng nếu phần bù E c của nó là mở.
Điểm x0 ∈ Rn gọi là một điểm biên của E nếu ∀r > 0 ta đều có

Br (x0 ) ∩ E ̸= ∅, Br (x0 ) ∩ E c ̸= ∅.

Tập tất cả các điểm biên của E gọi là biên của E , ký hiệu là ∂E .
Ta có: tập E là đóng khi và chỉ khi ∂E ⊂ E .
Tập E gọi là bị chặn nếu tồn tại một hình cầu Br nào đó sao cho E ⊂ Br .
Tập E được gọi là liên thông nếu có thể nối hai điểm bất kỳ trong E bởi một
đường liên tục nằm hoàn toàn trong E .
Tâp liên thông E được gọi là đơn liên nếu nó bị giới hạn bởi một mặt kín; gọi
là đa liên nếu nó bị giới hạn bởi nhiều mặt kín rời nhau đôi một.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 49 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.2 Giới hạn

2.2.1 Giới hạn của hàm nhiều biến


Xét trên không gian R2 = Oxy .
Dãy điểm {Mn (xn , yn )} được gọi là hội tụ tới điểm M0 (x0 , y0 ) ∈ R2 nếu
lim d(Mn , M0 ) = 0 ⇔ lim xn = x0 , lim yn = y0 .
n→+∞ n→+∞ n→+∞

Viết lim Mn = M0 hay Mn → M0 khi n → +∞.


n→+∞

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 50 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.2 Giới hạn

2.2.1 Giới hạn của hàm nhiều biến


Xét trên không gian R2 = Oxy .
Dãy điểm {Mn (xn , yn )} được gọi là hội tụ tới điểm M0 (x0 , y0 ) ∈ R2 nếu
lim d(Mn , M0 ) = 0 ⇔ lim xn = x0 , lim yn = y0 .
n→+∞ n→+∞ n→+∞

Viết lim Mn = M0 hay Mn → M0 khi n → +∞.


n→+∞
Hàm số f (x, y ) = f (M) xác định trên miền D được gọi là có giới hạn l khi
M(x, y ) → M0 (x0 , y0 ) nếu ∀ϵ > 0, ∃δ > 0 sao cho
∀M ∈ D, d(M, M0 ) < δ ⇒ |f (M) − l| < ϵ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 50 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.2 Giới hạn

2.2.1 Giới hạn của hàm nhiều biến


Xét trên không gian R2 = Oxy .
Dãy điểm {Mn (xn , yn )} được gọi là hội tụ tới điểm M0 (x0 , y0 ) ∈ R2 nếu
lim d(Mn , M0 ) = 0 ⇔ lim xn = x0 , lim yn = y0 .
n→+∞ n→+∞ n→+∞

Viết lim Mn = M0 hay Mn → M0 khi n → +∞.


n→+∞
Hàm số f (x, y ) = f (M) xác định trên miền D được gọi là có giới hạn l khi
M(x, y ) → M0 (x0 , y0 ) nếu ∀ϵ > 0, ∃δ > 0 sao cho
∀M ∈ D, d(M, M0 ) < δ ⇒ |f (M) − l| < ϵ.
Khi đó ta viết
lim f (x, y ) = l hay lim f (M) = l.
(x,y )→(x0 ,y0 ) M→M0

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 50 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.2 Giới hạn

2.2.1 Giới hạn của hàm nhiều biến


Xét trên không gian R2 = Oxy .
Dãy điểm {Mn (xn , yn )} được gọi là hội tụ tới điểm M0 (x0 , y0 ) ∈ R2 nếu
lim d(Mn , M0 ) = 0 ⇔ lim xn = x0 , lim yn = y0 .
n→+∞ n→+∞ n→+∞

Viết lim Mn = M0 hay Mn → M0 khi n → +∞.


n→+∞
Hàm số f (x, y ) = f (M) xác định trên miền D được gọi là có giới hạn l khi
M(x, y ) → M0 (x0 , y0 ) nếu ∀ϵ > 0, ∃δ > 0 sao cho
∀M ∈ D, d(M, M0 ) < δ ⇒ |f (M) − l| < ϵ.
Khi đó ta viết
lim f (x, y ) = l hay lim f (M) = l.
(x,y )→(x0 ,y0 ) M→M0

Một cách tương đương, ta có


lim f (M) = l ⇔ ∀{Mn (xn , yn )} ⊂ D, lim Mn = M0 ⇒ lim f (xn , yn ) = l.
M→M0 n→+∞ n→+∞

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 50 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.2 Giới hạn

2.2.2 Tính liên tục của hàm nhiều biến

Cho hàm f xác định trên miền D ⊂ R2 và điểm M0 ∈ D. Ta nói rằng hàm f
liên tục tại M0 nếu tồn tại giới hạn

lim f (M) = f (M0 ).


M→M0

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 51 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.2 Giới hạn

2.2.2 Tính liên tục của hàm nhiều biến

Cho hàm f xác định trên miền D ⊂ R2 và điểm M0 ∈ D. Ta nói rằng hàm f
liên tục tại M0 nếu tồn tại giới hạn

lim f (M) = f (M0 ).


M→M0

Nếu D là miền đóng và M0 ∈ ∂D thì giới hạn trên được lấy với M ∈ D.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 51 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.2 Giới hạn

2.2.2 Tính liên tục của hàm nhiều biến

Cho hàm f xác định trên miền D ⊂ R2 và điểm M0 ∈ D. Ta nói rằng hàm f
liên tục tại M0 nếu tồn tại giới hạn

lim f (M) = f (M0 ).


M→M0

Nếu D là miền đóng và M0 ∈ ∂D thì giới hạn trên được lấy với M ∈ D.
Hàm f được gọi là liên tục trên miền D nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc D.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 51 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.2 Giới hạn

2.2.2 Tính liên tục của hàm nhiều biến

Cho hàm f xác định trên miền D ⊂ R2 và điểm M0 ∈ D. Ta nói rằng hàm f
liên tục tại M0 nếu tồn tại giới hạn

lim f (M) = f (M0 ).


M→M0

Nếu D là miền đóng và M0 ∈ ∂D thì giới hạn trên được lấy với M ∈ D.
Hàm f được gọi là liên tục trên miền D nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc D.
Hàm f được gọi là liên tục đều trên miền D nếu ∀ϵ > 0, ∃δ > 0 sao cho

∀M, M ′ ∈ D, d(M, M ′ ) < δ ⇒ |f (M) − f (M ′ )| < ϵ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 51 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.1 Đạo hàm riêng


Cho hàm số z = f (x, y ) xác định trên miền D ⊂ R2 , M0 (x0 , y0 ) ∈ D.
Cố định y = y0 , nếu hàm một biến f (x, y0 ) theo biến x có đạo hàm tại x0 thì
đạo hàm đó được gọi là đạo hàm riêng của f theo biến x tại M0 , ký hiệu là
∂f ∂u
fx′ (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ).
∂x ∂x

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 52 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.1 Đạo hàm riêng


Cho hàm số z = f (x, y ) xác định trên miền D ⊂ R2 , M0 (x0 , y0 ) ∈ D.
Cố định y = y0 , nếu hàm một biến f (x, y0 ) theo biến x có đạo hàm tại x0 thì
đạo hàm đó được gọi là đạo hàm riêng của f theo biến x tại M0 , ký hiệu là
∂f ∂u
fx′ (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ).
∂x ∂x

Tương tự, ta có đạo hàm riêng của f theo biến y tại M0 , ký hiệu là
∂f ∂u
fy′ (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ).
∂y ∂y

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 52 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.1 Đạo hàm riêng


Cho hàm số z = f (x, y ) xác định trên miền D ⊂ R2 , M0 (x0 , y0 ) ∈ D.
Cố định y = y0 , nếu hàm một biến f (x, y0 ) theo biến x có đạo hàm tại x0 thì
đạo hàm đó được gọi là đạo hàm riêng của f theo biến x tại M0 , ký hiệu là
∂f ∂u
fx′ (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ).
∂x ∂x

Tương tự, ta có đạo hàm riêng của f theo biến y tại M0 , ký hiệu là
∂f ∂u
fy′ (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ).
∂y ∂y
Tổng quát, đạo hàm riêng của hàm f (x1 , x2 , . . . , xn ) theo biến xi tại điểm
M(a1 , a2 , . . . , an ) là đạo hàm tại ai của hàm một biến
f (a1 , . . . , ai−1 , xi , ai+1 , . . . , an ).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 52 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.1 Đạo hàm riêng


Cho hàm số z = f (x, y ) xác định trên miền D ⊂ R2 , M0 (x0 , y0 ) ∈ D.
Cố định y = y0 , nếu hàm một biến f (x, y0 ) theo biến x có đạo hàm tại x0 thì
đạo hàm đó được gọi là đạo hàm riêng của f theo biến x tại M0 , ký hiệu là
∂f ∂u
fx′ (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ).
∂x ∂x

Tương tự, ta có đạo hàm riêng của f theo biến y tại M0 , ký hiệu là
∂f ∂u
fy′ (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ) hay (x0 , y0 ).
∂y ∂y
Tổng quát, đạo hàm riêng của hàm f (x1 , x2 , . . . , xn ) theo biến xi tại điểm
M(a1 , a2 , . . . , an ) là đạo hàm tại ai của hàm một biến
f (a1 , . . . , ai−1 , xi , ai+1 , . . . , an ).

Khi tính đạo hàm riêng của một hàm số theo biến nào thì ta coi các biến còn lại
là tham số và tính đạo hàm một biến theo biến đó.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 52 / 136
Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.2 Vi phân toàn phần


Cho hàm số z = f (x, y ) xác định trên miền D ⊂ R2 , M0 (x0 , y0 ) ∈ D.
Với mỗi điểm M(x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ∈ D, biểu thức

∆f = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 )

gọi là số gia toàn phần của f tại M0 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 53 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.2 Vi phân toàn phần


Cho hàm số z = f (x, y ) xác định trên miền D ⊂ R2 , M0 (x0 , y0 ) ∈ D.
Với mỗi điểm M(x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ∈ D, biểu thức

∆f = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 )

gọi là số gia toàn phần của f tại M0 .


Nếu có thể biểu diễn dạng

∆f = A(x0 , y0 )∆x + B(x0 , y0 )∆y + α∆x + β∆y ,

ở đó α → 0, β → 0 khi M → M0 , thì ta nói hàm f khả vi tại M0 . Biểu thức

df (x0 , y0 ) = A(x0 , y0 )∆x + B(x0 , y0 )∆y

được gọi là vi phân toàn phần của hàm f tại M0 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 53 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.2 Vi phân toàn phần


Cho hàm số z = f (x, y ) xác định trên miền D ⊂ R2 , M0 (x0 , y0 ) ∈ D.
Với mỗi điểm M(x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ∈ D, biểu thức

∆f = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 )

gọi là số gia toàn phần của f tại M0 .


Nếu có thể biểu diễn dạng

∆f = A(x0 , y0 )∆x + B(x0 , y0 )∆y + α∆x + β∆y ,

ở đó α → 0, β → 0 khi M → M0 , thì ta nói hàm f khả vi tại M0 . Biểu thức

df (x0 , y0 ) = A(x0 , y0 )∆x + B(x0 , y0 )∆y

được gọi là vi phân toàn phần của hàm f tại M0 .


Hàm z = f (x, y ) được gọi là khả vi trên miền D nếu nó khả vi tại mọi điểm
của miền ấy.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 53 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.3 Điều kiện khả vi

Chú ý: Hàm f khả vi tại điểm M0 thì liên tục tại đó.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 54 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.3 Điều kiện khả vi

Chú ý: Hàm f khả vi tại điểm M0 thì liên tục tại đó.

Định lý 3.1

Nếu hàm số z = f (x, y ) có các đạo hàm riêng ở lân cận của điểm M0 (x0 , y0 ) và
nếu các đạo hàm riếng ấy liên tục tại M0 thì f khả vi tại M0 và ta có

df = fx′ ∆x + fy′ ∆y .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 54 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.3 Điều kiện khả vi

Chú ý: Hàm f khả vi tại điểm M0 thì liên tục tại đó.

Định lý 3.1

Nếu hàm số z = f (x, y ) có các đạo hàm riêng ở lân cận của điểm M0 (x0 , y0 ) và
nếu các đạo hàm riếng ấy liên tục tại M0 thì f khả vi tại M0 và ta có

df = fx′ ∆x + fy′ ∆y .

Chú ý:
Do dx = ∆x, dy = ∆y nên df = fx′ dx + fy′ dy .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 54 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.3 Điều kiện khả vi

Chú ý: Hàm f khả vi tại điểm M0 thì liên tục tại đó.

Định lý 3.1

Nếu hàm số z = f (x, y ) có các đạo hàm riêng ở lân cận của điểm M0 (x0 , y0 ) và
nếu các đạo hàm riếng ấy liên tục tại M0 thì f khả vi tại M0 và ta có

df = fx′ ∆x + fy′ ∆y .

Chú ý:
Do dx = ∆x, dy = ∆y nên df = fx′ dx + fy′ dy .
Ta có công thức tính gần đúng

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ≈ f (x0 , y0 ) + fx′ (x0 , y0 )∆x + fy′ (x0 , y0 )∆y .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 54 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.4 Đạo hàm của hàm hợp

Cho tập D ⊂ Rn và các ánh xạ

u : D → Rm
x = (x1 , . . . , xn ) 7→ u(x) = (u1 (x), . . . , um (x))

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 55 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.4 Đạo hàm của hàm hợp

Cho tập D ⊂ Rn và các ánh xạ

u : D → Rm
x = (x1 , . . . , xn ) 7→ u(x) = (u1 (x), . . . , um (x))
f : u(D) → R
u = (u1 , . . . , um ) 7→ f (u) = f (u1 , . . . , um )

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 55 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.4 Đạo hàm của hàm hợp

Cho tập D ⊂ Rn và các ánh xạ

u : D → Rm
x = (x1 , . . . , xn ) 7→ u(x) = (u1 (x), . . . , um (x))
f : u(D) → R
u = (u1 , . . . , um ) 7→ f (u) = f (u1 , . . . , um )

Khi đó ánh xạ tích

F =f ◦u :D →R
x = (x1 , . . . , xn ) 7→ F (x) = f (u(x)) = f (u1 (x), . . . , um (x))

được gọi là hàm hợp của f và u.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 55 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.4 Đạo hàm của hàm hợp

Định lý 3.2
∂f
Nếu f có các đạo hàm riêng , i = 1, . . . , m liên tục trong u(D) và với mỗi
∂ui
∂ui
i = 1, . . . , m, uj có các đạo hàm riêng , j = 1, . . . , n trong D. Khi đó tồn tại
∂xj
∂F
các đạo hàm riêng , j = 1, . . . , n và ta có
∂xj
m
∂F X ∂f ∂ui
= , j = 1, . . . , n.
∂xj ∂ui ∂xj
i=1

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 56 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.4 Đạo hàm của hàm hợp

Dạng ma trận
 
∂F ∂F ∂F ∂F
= ...
∂x ∂x1 ∂x2 ∂xn
∂u1 ∂u1 ∂u1
 
...
 ∂x1 ∂x2 ∂xn 
  ∂u2 ∂u2 ∂u2 
∂f ∂f ∂f 
...

= ...

∂x1 ∂x2 ∂xn

∂u1 ∂u2 ∂um
 

 ... ... ... ... 

 ∂um ∂um ∂um 
...
∂x1 ∂x2 ∂xn
∂f ∂u
= .
∂u ∂x

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 57 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.4 Đạo hàm của hàm hợp

Trong trường hợp m = n, ma trận


∂u1 ∂u1 ∂u1
 
 ∂x1 ...
 ∂u ∂x2 ∂xn 
2 ∂u2 ∂u2 
∂u  ...

=  ∂x1

∂x2 ∂xn

∂x

 ... ... ... ... 
 
 ∂un ∂un ∂un 
...
∂x1 ∂x2 ∂xn

là một ma trận vuông cấp n, gọi là ma trận Jacobi của ánh xạ u, còn định thức
Du
của nó gọi là định thức Jacobi của u, ký hiệu là J = .
Dx

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 58 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.4 Đạo hàm của hàm hợp

Chú ý 3.1
Nếu z = f (x1 , x2 , . . . , xn ), xi = xi (t), i = 1, 2, . . . , n thì

∂z ∂f ′ ∂f ′ ∂f ′
= x1 (t) + x2 (t) + · · · + x (t).
∂t ∂x1 ∂x2 ∂xn n

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 59 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.4 Đạo hàm của hàm hợp

Chú ý 3.1
Nếu z = f (x1 , x2 , . . . , xn ), xi = xi (t), i = 1, 2, . . . , n thì

∂z ∂f ′ ∂f ′ ∂f ′
= x1 (t) + x2 (t) + · · · + x (t).
∂t ∂x1 ∂x2 ∂xn n

∂ui ∂F
Nếu các đạo hàm riêng , i = 1, m, j = 1, n liên tục thì theo ĐL3.1,
∂xj ∂xj
cũng liên tục ∀j = 1, n, do đó F khả vi và ta có vi phân toàn phần của F là
∂F ∂F ∂F
dF = dx1 + dx2 + · · · + dxn . (4)
∂x1 ∂x2 ∂xn

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 59 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao


Xét trường hợp hàm 2 biến z = f (x, y ).
f có các đạo hàm riêng cấp 1 là fx′ , fy′ . Nếu tồn tại các đạo hàm riêng của
fx′ , fy′ thì các đạo hàm đó gọi là đạo hàm riêng cấp 2 của f , ký hiệu là:

∂  ∂f  ∂2f
= = fx′′2
∂x ∂x ∂x 2
∂ ∂f
  ∂2f
= = fxy′′
∂y ∂x ∂y ∂x
∂  ∂f  ∂2f
= = fyx′′
∂x ∂y ∂x∂y
∂  ∂f  ∂2f
= = fy′′2 .
∂y ∂y ∂y 2

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 60 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao


Xét trường hợp hàm 2 biến z = f (x, y ).
f có các đạo hàm riêng cấp 1 là fx′ , fy′ . Nếu tồn tại các đạo hàm riêng của
fx′ , fy′ thì các đạo hàm đó gọi là đạo hàm riêng cấp 2 của f , ký hiệu là:

∂  ∂f  ∂2f
= = fx′′2
∂x ∂x ∂x 2
∂ ∂f
  ∂2f
= = fxy′′
∂y ∂x ∂y ∂x
∂  ∂f  ∂2f
= = fyx′′
∂x ∂y ∂x∂y
∂  ∂f  ∂2f
= = fy′′2 .
∂y ∂y ∂y 2

Nếu tồn tại các đạo hàm riêng của fx′′2 , fxy′′ , fyx′′ , fy′′2 thì các đạo hàm đó gọi là
đạo hàm riêng cấp 3 của f , . . .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 60 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao

Định lý 3.3
(Schwarz) Nếu hàm z = f (x, y ) có các đạo hàm riêng fxy′′ , fyx′′ trong một lân cận U
nào đó của điểm M0 (x0 , y0 ) và các đạo hàm đó liên tục tại M0 thì

fxy′′ (x0 , y0 ) = fyx′′ (x0 , y0 ).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 61 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao

Định lý 3.3
(Schwarz) Nếu hàm z = f (x, y ) có các đạo hàm riêng fxy′′ , fyx′′ trong một lân cận U
nào đó của điểm M0 (x0 , y0 ) và các đạo hàm đó liên tục tại M0 thì

fxy′′ (x0 , y0 ) = fyx′′ (x0 , y0 ).

Giả sử hàm z = f (x, y ) khả vi và có vi phân toàn phần df = fx′ dx + fy′ dy là


một hàm theo 2 biến x, y . Nếu tồn tại vi phân toàn phần của df thì vi phân
đó gọi là vi phân toàn phần cấp 2 của f , ký hiệu là d 2 f = d(df ).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 61 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao

Định lý 3.3
(Schwarz) Nếu hàm z = f (x, y ) có các đạo hàm riêng fxy′′ , fyx′′ trong một lân cận U
nào đó của điểm M0 (x0 , y0 ) và các đạo hàm đó liên tục tại M0 thì

fxy′′ (x0 , y0 ) = fyx′′ (x0 , y0 ).

Giả sử hàm z = f (x, y ) khả vi và có vi phân toàn phần df = fx′ dx + fy′ dy là


một hàm theo 2 biến x, y . Nếu tồn tại vi phân toàn phần của df thì vi phân
đó gọi là vi phân toàn phần cấp 2 của f , ký hiệu là d 2 f = d(df ).
Tương tự, ta có các vi phân cấp cao hơn của hàm f

d 3 f = d(d 2 f )
...
d n f = d(d n−1 f ).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 61 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao


Nếu x, y là các biến số độc lập thì ta có
d 2 f = d(df ) = d(fx′ dx + fy′ dy )
= (fx′ dx + fy′ dy )′x dx + (fx′ dx + fy′ dy )′y dy
= fx′′2 (dx)2 + (fxy′′ + fyx′′ )dxdy + fy′′2 (dy )2 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 62 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao


Nếu x, y là các biến số độc lập thì ta có
d 2 f = d(df ) = d(fx′ dx + fy′ dy )
= (fx′ dx + fy′ dy )′x dx + (fx′ dx + fy′ dy )′y dy
= fx′′2 (dx)2 + (fxy′′ + fyx′′ )dxdy + fy′′2 (dy )2 .

Nếu fxy′′ , fyx′′ liên tục thì fxy′′ = fyx′′ , khi đó

d 2 f = fx′′2 (dx)2 + 2fxy′′ dxdy + fy′′2 (dy )2 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 62 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao


Nếu x, y là các biến số độc lập thì ta có
d 2 f = d(df ) = d(fx′ dx + fy′ dy )
= (fx′ dx + fy′ dy )′x dx + (fx′ dx + fy′ dy )′y dy
= fx′′2 (dx)2 + (fxy′′ + fyx′′ )dxdy + fy′′2 (dy )2 .

Nếu fxy′′ , fyx′′ liên tục thì fxy′′ = fyx′′ , khi đó

d 2 f = fx′′2 (dx)2 + 2fxy′′ dxdy + fy′′2 (dy )2 .

Nếu x, y là các hàm số của các biến độc lập s, t thì dx, dy là các hàm theo
biến s, t. Do đó
d 2 f = d(df ) = d(fx′ dx + fy′ dy )
= d(fx′ )dx + fx′ d(dx) + d(fy′ )dy + fy′ d(dy )
= fx′′2 (dx)2 + (fxy′′ + fyx′′ )dxdy + fy′′2 (dy )2 + fx′ d 2 x + fy′ d 2 y .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 62 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.6 Đạo hàm theo hướng


Cho điểm M0 (x0 , y0 , z0 ) ∈ R3 = Oxyz và vector đơn vị u⃗. Điểm M(x, y , z)
nằm trên đường thẳng (∆) qua M0 và có vector chỉ phương u⃗ thỏa mãn
−−−→
M0 M = ρ⃗u , ρ ∈ R.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 63 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.6 Đạo hàm theo hướng


Cho điểm M0 (x0 , y0 , z0 ) ∈ R3 = Oxyz và vector đơn vị u⃗. Điểm M(x, y , z)
nằm trên đường thẳng (∆) qua M0 và có vector chỉ phương u⃗ thỏa mãn
−−−→
M0 M = ρ⃗u , ρ ∈ R.
Giả sử hàm f (x, y , z) xác định trên miền D ⊂ R3 và M0 (x0 , y0 , z0 ) ∈ D. Nếu
tồn tại giới hạn hữu hạn
f (M) − f (M0 )
lim
ρ→0+ ρ
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm theo hướng của f tại M0 theo hướng u⃗,
∂f
ký hiệu là f ′ (M0 , u⃗) hoặc (M0 ).
∂⃗
u

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 63 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.6 Đạo hàm theo hướng


Cho điểm M0 (x0 , y0 , z0 ) ∈ R3 = Oxyz và vector đơn vị u⃗. Điểm M(x, y , z)
nằm trên đường thẳng (∆) qua M0 và có vector chỉ phương u⃗ thỏa mãn
−−−→
M0 M = ρ⃗u , ρ ∈ R.
Giả sử hàm f (x, y , z) xác định trên miền D ⊂ R3 và M0 (x0 , y0 , z0 ) ∈ D. Nếu
tồn tại giới hạn hữu hạn
f (M) − f (M0 )
lim
ρ→0+ ρ
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm theo hướng của f tại M0 theo hướng u⃗,
∂f
ký hiệu là f ′ (M0 , u⃗) hoặc (M0 ).
∂⃗
u
−−−→
Với ⃗i = (1, 0, 0), từ M0 M = ρ⃗i, suy ra M = (x0 + ρ, y0 , z0 ). Do đó
f (x0 + ρ, y0 , z0 ) − f (x0 , y0 , z0 )
f ′ (M0 , ⃗i) = lim+ = fx′ (M0 ).
ρ→0 ρ
Tương tự với ⃗j = (0, 1, 0), ⃗k = (0, 0, 1), ta có
f ′ (M0 , ⃗j) = fy′ (M0 ), f ′ (M0 , ⃗k) = fz′ (M0 ).
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 63 / 136
Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.6 Đạo hàm theo hướng

Định lý 3.4

Nếu hàm f (x, y , z) khả vi tại điểm M0 (x0 , y0 , z0 ) thì nó có đạo hàm theo mọi
hướng u⃗ tại M0 và

f ′ (M0 , u⃗) = fx′ (M0 ) cos α + fy′ (M0 ) cos β + fz′ (M0 ) cos γ,

u , ⃗i), β = (⃗
ở đó α = (⃗ u , ⃗k).
u , ⃗j), γ = (⃗

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 64 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.6 Đạo hàm theo hướng

Định lý 3.4

Nếu hàm f (x, y , z) khả vi tại điểm M0 (x0 , y0 , z0 ) thì nó có đạo hàm theo mọi
hướng u⃗ tại M0 và

f ′ (M0 , u⃗) = fx′ (M0 ) cos α + fy′ (M0 ) cos β + fz′ (M0 ) cos γ,

u , ⃗i), β = (⃗
ở đó α = (⃗ u , ⃗k).
u , ⃗j), γ = (⃗

Giả sử hàm f (x, y , z) có các đạo hàm riêng tại M0 (x0 , y0 , z0 ). Khi đó vector
 
∇f (M0 ) = grad(f (M0 )) = fx′ (M0 ), fy′ (M0 ), fz′ (M0 )

gọi là gradient của f tại M0 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 64 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.6 Đạo hàm theo hướng

Định lý 3.4

Nếu hàm f (x, y , z) khả vi tại điểm M0 (x0 , y0 , z0 ) thì nó có đạo hàm theo mọi
hướng u⃗ tại M0 và

f ′ (M0 , u⃗) = fx′ (M0 ) cos α + fy′ (M0 ) cos β + fz′ (M0 ) cos γ,

u , ⃗i), β = (⃗
ở đó α = (⃗ u , ⃗k).
u , ⃗j), γ = (⃗

Giả sử hàm f (x, y , z) có các đạo hàm riêng tại M0 (x0 , y0 , z0 ). Khi đó vector
 
∇f (M0 ) = grad(f (M0 )) = fx′ (M0 ), fy′ (M0 ), fz′ (M0 )

gọi là gradient của f tại M0 .


Từ ĐL3.4, nếu f khả vi tại M0 thì |f ′ (M0 , u⃗)| đạt GTLN bằng |∇f (M0 ))| khi
2 vector u⃗ và ∇f (M0 ) cùng phương, điều đó có nghĩa ∇f (M0 ) là phương tại
M0 mà f có tốc độ biến thiên đạt giá trị tuyệt đối cực đại.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 64 / 136
Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.3 Đạo hàm và vi phân

2.3.7 Công thức Taylor

Định lý 3.5
Giả sử hàm f (x, y ) có các đạo hàm riêng đến cấp n + 1 liên tục trong một lân cận
V nào đó của điểm M0 (x0 , y0 ). Nếu M(x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ∈ V thì ta có
1 2
f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) =f (x0 , y0 ) + df (x0 y0 ) + d f (x0 , y0 ) + · · ·
2!
1 1
+ d n f (x0 , y0 ) + d n+1 f (x0 + θ∆x, y0 + θ∆y )
n! (n + 1)!
(5)
với 0 < θ < 1.
Công thức (5) gọi là khai triển Taylor hữu hạn của hàm f tại (x0 , y0 ).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 65 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.4 Hàm ẩn

2.4.1 Hàm ẩn

Cho tập U ⊂ R2 và hàm F : U → R. Xét phương trình

F (x, y ) = 0. (6)

Nếu với mỗi x = x0 trong khoảng I nào đó, tồn tại y0 sao cho (x0 , y0 ) là
nghiệm của phương trình (6) thì ta nói phương trình đó xác định hàm số ẩn
y theo x trong khoảng I .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 66 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.4 Hàm ẩn

2.4.1 Hàm ẩn

Cho tập U ⊂ R2 và hàm F : U → R. Xét phương trình

F (x, y ) = 0. (6)

Nếu với mỗi x = x0 trong khoảng I nào đó, tồn tại y0 sao cho (x0 , y0 ) là
nghiệm của phương trình (6) thì ta nói phương trình đó xác định hàm số ẩn
y theo x trong khoảng I .
Hàm số f : I → R gọi là hàm số ẩn xác định bởi phương trình (6) nếu

∀x ∈ I : (x, f (x)) ∈ U và F (x, f (x)) = 0.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 66 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.4 Hàm ẩn

2.4.2 Đạo hàm của hàm ẩn

Định lý 3.6

Cho F (x, y ) có các đạo hàm riêng liên tục trên khoảng mở U ⊂ R2 . Giả sử
(x0 , y0 ) ∈ U mà F (x0 , y0 ) = 0 và có Fy′ (x0 , y0 ) ̸= 0. Khi đó phương trình (6) xác
định trong lân cận I nào đó của x0 một hàm ẩn duy nhất y = f (x) sao cho
f (x0 ) = y0 ;
hàm f liên tục và có đạo hàm liên tục trong I .

Đạo hàm của hàm y = f (x) trong ĐL3.6 được tính theo công thức

Fx′
y′ = − .
Fy′

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 67 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.4 Hàm ẩn

2.4.2 Đạo hàm của hàm ẩn

Định lý 3.6

Cho F (x, y ) có các đạo hàm riêng liên tục trên khoảng mở U ⊂ R2 . Giả sử
(x0 , y0 ) ∈ U mà F (x0 , y0 ) = 0 và có Fy′ (x0 , y0 ) ̸= 0. Khi đó phương trình (6) xác
định trong lân cận I nào đó của x0 một hàm ẩn duy nhất y = f (x) sao cho
f (x0 ) = y0 ;
hàm f liên tục và có đạo hàm liên tục trong I .

Đạo hàm của hàm y = f (x) trong ĐL3.6 được tính theo công thức

Fx′
y′ = − .
Fy′

Nếu có Fx′ (x0 , y0 ) = Fy′ (x0 , y0 ) = 0 thì điểm (x0 , y0 ) gọi là một điểm kỳ dị của
phương trình (6).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 67 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.4 Hàm ẩn

2.4.2 Đạo hàm của hàm ẩn


Xét trường hợp 3 biến với phương trình
F (x, y , z) = 0. (7)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 68 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.4 Hàm ẩn

2.4.2 Đạo hàm của hàm ẩn


Xét trường hợp 3 biến với phương trình
F (x, y , z) = 0. (7)

Định lý 3.7

Cho F (x, y , z) có các đạo hàm riêng liên tục trên khoảng mở U ⊂ R3 . Giả sử
(x0 , y0 , z0 ) ∈ U mà F (x0 , y0 , z0 ) = 0 và có Fz′ (x0 , y0 , z0 ) ̸= 0. Khi đó phương trình
(7) xác định trong lân cận V nào đó của (x0 , y0 ) một hàm ẩn duy nhất
z = f (x, y ) sao cho
f (x0 , y0 ) = z0 ;
hàm f liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trong V .

Các đạo hàm riêng của hàm z = f (x, y ) trong ĐL3.7 được tính theo công thức
Fx′ Fy′
zx′ = − , zy′ = − .
Fz′ Fz′
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 68 / 136
Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.1 Cực trị của hàm nhiều biến


Cho hàm z = f (x, y ) xác định trên miền D và M0 là một điểm trong của D.
Điểm M0 được gọi là một điểm cực tiểu (địa phương) của f nếu tồn tại một
lân cận V của M0 sao cho

f (M0 ) ≤ f (M), ∀M ∈ V .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 69 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.1 Cực trị của hàm nhiều biến


Cho hàm z = f (x, y ) xác định trên miền D và M0 là một điểm trong của D.
Điểm M0 được gọi là một điểm cực tiểu (địa phương) của f nếu tồn tại một
lân cận V của M0 sao cho

f (M0 ) ≤ f (M), ∀M ∈ V .

Điểm M0 được gọi là một điểm cực đại (địa phương) của f nếu tồn tại một
lân cận V của M0 sao cho

f (M0 ) ≥ f (M), ∀M ∈ V .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 69 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.1 Cực trị của hàm nhiều biến


Cho hàm z = f (x, y ) xác định trên miền D và M0 là một điểm trong của D.
Điểm M0 được gọi là một điểm cực tiểu (địa phương) của f nếu tồn tại một
lân cận V của M0 sao cho

f (M0 ) ≤ f (M), ∀M ∈ V .

Điểm M0 được gọi là một điểm cực đại (địa phương) của f nếu tồn tại một
lân cận V của M0 sao cho

f (M0 ) ≥ f (M), ∀M ∈ V .

Điểm cực đại và cực tiểu của một hàm số được gọi chung là điểm cực trị.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 69 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.1 Cực trị của hàm nhiều biến


Cho hàm z = f (x, y ) xác định trên miền D và M0 là một điểm trong của D.
Điểm M0 được gọi là một điểm cực tiểu (địa phương) của f nếu tồn tại một
lân cận V của M0 sao cho

f (M0 ) ≤ f (M), ∀M ∈ V .

Điểm M0 được gọi là một điểm cực đại (địa phương) của f nếu tồn tại một
lân cận V của M0 sao cho

f (M0 ) ≥ f (M), ∀M ∈ V .

Điểm cực đại và cực tiểu của một hàm số được gọi chung là điểm cực trị.
Điểm M0 được gọi là một điểm tới hạn của hàm f nếu

- không tồn tại ít nhất một trong hai đạo hàm riêng của f tại M0
- tồn tại các đạo hàm riêng của f tại M0 và fx′ (M0 ) = fy′ (M0 ) = 0.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 69 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.1 Cực trị của hàm nhiều biến


Định lý 3.8
Nếu hàm số f đạt cực trị tại M0 và có các đạo hàm riêng tại M0 thì

p = fx′ (M0 ) = 0, q = fy′ (M0 ) = 0.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 70 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.1 Cực trị của hàm nhiều biến


Định lý 3.8
Nếu hàm số f đạt cực trị tại M0 và có các đạo hàm riêng tại M0 thì

p = fx′ (M0 ) = 0, q = fy′ (M0 ) = 0.

Định lý 3.9
Giả sử hàm z = f (x, y ) có các đạo hàm riêng đến cấp hai liên tục trong một lân
cận nào đó của M0 (x0 , y0 ) và

p = fx′ (M0 ) = 0, q = fy′ (M0 ) = 0.

Đặt r = fx′′2 (M0 ), s = fxy′′ (M0 ), t = fy′′2 (M0 ). Khi đó ta có:


(a) Nếu s 2 − rt < 0: f đạt cực trị tại M0 . Nó là cực tiểu nếu r > 0 và là cực đại
nếu r < 0.
(b) Nếu s 2 − rt > 0: f không đạt cực trị tại M0 .
(c) Nếu s 2 − rt = 0: chưa thể kết luận f có đạt cực trị tại M0 hay không.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 70 / 136
Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.2 GTLN và GTNN hàm nhiều biến trên miền đóng bị


chặn

Để tìm GTLN và GTNN của một hàm z = f (x, y ) trên một miền đóng bị chặn
D ⊂ R2 , ta thực hiện theo các bước sau:
1 Tìm các điểm tới hạn của f và tính giá trị hàm f tại các điểm đó.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 71 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.2 GTLN và GTNN hàm nhiều biến trên miền đóng bị


chặn

Để tìm GTLN và GTNN của một hàm z = f (x, y ) trên một miền đóng bị chặn
D ⊂ R2 , ta thực hiện theo các bước sau:
1 Tìm các điểm tới hạn của f và tính giá trị hàm f tại các điểm đó.
2 So sánh với giá trị của f trên biên ∂D.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 71 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.2 GTLN và GTNN hàm nhiều biến trên miền đóng bị


chặn

Để tìm GTLN và GTNN của một hàm z = f (x, y ) trên một miền đóng bị chặn
D ⊂ R2 , ta thực hiện theo các bước sau:
1 Tìm các điểm tới hạn của f và tính giá trị hàm f tại các điểm đó.
2 So sánh với giá trị của f trên biên ∂D.
3 Kết luận về GTLN và GTNN của f trên D.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 71 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.3 Cực trị có điều kiện


Cực trị của hàm f (x, y ) trên miền D = {(x, y ) : g (x, y ) = 0} gọi là cực trị có
điều kiện.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 72 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.3 Cực trị có điều kiện


Cực trị của hàm f (x, y ) trên miền D = {(x, y ) : g (x, y ) = 0} gọi là cực trị có
điều kiện.
Định lý 3.10

(ĐK cần của cực trị có điều kiện) Cho M0 (x0 , y0 ) là một điểm cực trị có điều kiện
của hàm f trên D. Giả sử f và g có các đạo hàm riêng trong lân cận của M0 và
gx′ (M0 )2 + gy′ (M0 )2 ̸= 0. Khi đó ta có tại M0

D(f , g ) fx′ fy′



= = 0. (8)
D(x, y ) gx′ gy′

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 72 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.3 Cực trị có điều kiện


Cực trị của hàm f (x, y ) trên miền D = {(x, y ) : g (x, y ) = 0} gọi là cực trị có
điều kiện.
Định lý 3.10

(ĐK cần của cực trị có điều kiện) Cho M0 (x0 , y0 ) là một điểm cực trị có điều kiện
của hàm f trên D. Giả sử f và g có các đạo hàm riêng trong lân cận của M0 và
gx′ (M0 )2 + gy′ (M0 )2 ̸= 0. Khi đó ta có tại M0

D(f , g ) fx′ fy′



= = 0. (8)
D(x, y ) gx′ gy′

Điều kiện (8) và điều kiện g (x, y ) = 0 giúp ta tìm (x0 , y0 ).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 72 / 136


Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.3 Cực trị có điều kiện


Cực trị của hàm f (x, y ) trên miền D = {(x, y ) : g (x, y ) = 0} gọi là cực trị có
điều kiện.
Định lý 3.10

(ĐK cần của cực trị có điều kiện) Cho M0 (x0 , y0 ) là một điểm cực trị có điều kiện
của hàm f trên D. Giả sử f và g có các đạo hàm riêng trong lân cận của M0 và
gx′ (M0 )2 + gy′ (M0 )2 ̸= 0. Khi đó ta có tại M0

D(f , g ) fx′ fy′



= = 0. (8)
D(x, y ) gx′ gy′

Điều kiện (8) và điều kiện g (x, y ) = 0 giúp ta tìm (x0 , y0 ).


Với các giả thiết trong ĐL3.10, từ điều kiện (8) suy ra tồn tại số λ thỏa mãn
 ′
fx (x0 , y0 ) + λgx′ (x0 , y0 ) = 0
(9)
fy′ (x0 , y0 ) + λgy′ (x0 , y0 ) = 0.
Số λ đó gọi là nhân tử Lagrange. Phương pháp tìm λ và (x0 , y0 ) nhờ điều
kiện (9) và g (x, y ) = 0 gọi là phương pháp nhân tử Lagrange.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 72 / 136
Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến 2.5 Cực trị

2.5.3 Cực trị có điều kiện


Phương pháp nhân tử Lagrange cho bài toán n biến và m ràng buộc: Cực trị của
hàm f (x1 , x2 , . . . , xn ) trên miền ràng buộc

D = {(x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn : gj (x1 , x2 , . . . , xn ) = 0, j = 1, m.

Cho M0 (a1 , a2 , . . . , an ) là một điểm cực trị có điều kiện của hàm f trên D. Giả sử
f và các gj có các đạo hàm riêng trong lân cận của M0 và hệ vector
{∇gj (M0 ), j = 1, m} độc lập tuyến tính. Khi đó tồn tại các λj , j = 1, m thỏa mãn

∂f ∂g1 ∂gm

 (M0 ) + λ1 (M0 ) + · · · + λm (M0 ) = 0
∂x1 ∂x1 ∂x1



 ∂f ∂g1 ∂gm


(M0 ) + λ1 (M0 ) + · · · + λm (M0 ) = 0
∂x2 ∂x2 ∂x2 (10)
 ...


 ∂f

∂g1 ∂gm
(M0 ) + · · · + λm (M0 ) = 0.


 (M0 ) + λ1
∂xn ∂xn ∂xn

Từ các điều kiện gj (x1 , x2 , . . . , xn ) = 0, j = 1, m và (10) giúp ta tìm các λj và M0 .


TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 73 / 136
Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến

1 Chương 0: Ôn tập và bổ sung một số kiến thức về phép tính vi phân và tích
phân hàm một biến

2 Chương 1: Lý thuyết chuỗi

3 Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến

4 Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến

5 Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt

6 Chương 5: Phương trình vi phân

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 74 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.1 Mặt trụ và các mặt bậc 2

Mặt trụ: là mặt sinh ra bởi một đường thẳng (l) có phương cố định di chuyển
theo một đường cong phẳng (C ) cho trước. Đường cong (C ) và đường thẳng
(l) tương ứng được gọi là đường chuẩn và đường sinh của mặt trụ.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 75 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.1 Mặt trụ và các mặt bậc 2

Mặt trụ: là mặt sinh ra bởi một đường thẳng (l) có phương cố định di chuyển
theo một đường cong phẳng (C ) cho trước. Đường cong (C ) và đường thẳng
(l) tương ứng được gọi là đường chuẩn và đường sinh của mặt trụ.
Ngoài ra, ta có các mặt bậc 2 là tập hợp những điểm trong không gian Oxyz
thỏa mãn phương trình

Ax 2 + By 2 + Cz 2 + Dxy + Eyz + Fzx + Gx + Hy + Jz + K = 0

trong đó A, B, . . . , K là những hằng số.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 75 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.1 Mặt trụ và các mặt bậc 2

Mặt trụ: là mặt sinh ra bởi một đường thẳng (l) có phương cố định di chuyển
theo một đường cong phẳng (C ) cho trước. Đường cong (C ) và đường thẳng
(l) tương ứng được gọi là đường chuẩn và đường sinh của mặt trụ.
Ngoài ra, ta có các mặt bậc 2 là tập hợp những điểm trong không gian Oxyz
thỏa mãn phương trình

Ax 2 + By 2 + Cz 2 + Dxy + Eyz + Fzx + Gx + Hy + Jz + K = 0

trong đó A, B, . . . , K là những hằng số.


Bằng cách nhóm và đổi biến, ta có thể đưa các mặt bậc 2 về một trong các
mặt sau:

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 75 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.2 Các mặt bậc 2


Mặt cầu: phương trình mặt cầu tâm I (a, b, c) bán kinh R là
(x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R 2 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 76 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.2 Các mặt bậc 2


Mặt cầu: phương trình mặt cầu tâm I (a, b, c) bán kinh R là
(x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R 2 .

Mặt Ellipsoid: là mặt có phương trình dạng


x2 y2 z2
2
+ 2 + 2 = 1.
a b c

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 76 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.2 Các mặt bậc 2


Mặt cầu: phương trình mặt cầu tâm I (a, b, c) bán kinh R là
(x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R 2 .

Mặt Ellipsoid: là mặt có phương trình dạng


x2 y2 z2
2
+ 2 + 2 = 1.
a b c

Mặt Hyperboloid 1 tầng: là mặt có phương trình dạng


x2 y2 z2
+ − = 1.
a2 b2 c2

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 76 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.2 Các mặt bậc 2


Mặt cầu: phương trình mặt cầu tâm I (a, b, c) bán kinh R là
(x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R 2 .

Mặt Ellipsoid: là mặt có phương trình dạng


x2 y2 z2
2
+ 2 + 2 = 1.
a b c

Mặt Hyperboloid 1 tầng: là mặt có phương trình dạng


x2 y2 z2
+ − = 1.
a2 b2 c2

Mặt Hyperboloid 1 tầng: là mặt có phương trình dạng


x2 y2 z2
2
+ 2 − 2 = −1.
a b c
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 76 / 136
Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.2 Các mặt bậc 2

Mặt elliptic Paraboliod: là mặt có phương trình dạng

x2 y2 z
2
+ 2
= , c > 0.
a b c

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 77 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.2 Các mặt bậc 2

Mặt elliptic Paraboliod: là mặt có phương trình dạng

x2 y2 z
2
+ 2
= , c > 0.
a b c

Mặt hyperbolic Paraboliod: là mặt có phương trình dạng

x2 y2 z
2
− 2
= , c > 0.
a b c

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 77 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.2 Các mặt bậc 2

Mặt elliptic Paraboliod: là mặt có phương trình dạng

x2 y2 z
2
+ 2
= , c > 0.
a b c

Mặt hyperbolic Paraboliod: là mặt có phương trình dạng

x2 y2 z
2
− 2
= , c > 0.
a b c

Mặt nón elliptic: là mặt có phương trình

x2 y2 z2
2
+ 2 − 2 = 0.
a b c
Khi a = b ta có mặt nón tròn xoay.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 77 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.3 Hệ tọa độ trụ và tọa độ cầu


−−→ −−→
Hệ tọa độ cực: điểm M(x, y ) tương ứng có |OM| = r và góc (OM, Ox) = ϕ,
ta có 
x = r cos ϕ
y = r sin ϕ

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 78 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.3 Hệ tọa độ trụ và tọa độ cầu


−−→ −−→
Hệ tọa độ cực: điểm M(x, y ) tương ứng có |OM| = r và góc (OM, Ox) = ϕ,
ta có 
x = r cos ϕ
y = r sin ϕ

Hệ tọa độ trụ: điểm M(x, y , z) có hình chiếu trên mặt phẳng Oxy là M1 , với
−−→ −−→
|OM1 | = r và góc (OM1 , Ox) = ϕ, ta có

 x = r cos ϕ
y = r sin ϕ
z =z

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 78 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.1 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc 2

3.1.3 Hệ tọa độ trụ và tọa độ cầu


−−→ −−→
Hệ tọa độ cực: điểm M(x, y ) tương ứng có |OM| = r và góc (OM, Ox) = ϕ,
ta có 
x = r cos ϕ
y = r sin ϕ

Hệ tọa độ trụ: điểm M(x, y , z) có hình chiếu trên mặt phẳng Oxy là M1 , với
−−→ −−→
|OM1 | = r và góc (OM1 , Ox) = ϕ, ta có

 x = r cos ϕ
y = r sin ϕ
z =z

−−→ −−→
Hệ tọa độ cầu: điểm M(x, y , z) có |OM| = ρ, (OM, Oz) = θ và hình chiếu
−−→ −−→
của M trên mặt phẳng Oxy là M1 với |OM1 | = r và góc (OM1 , Ox) = ϕ, ta
có 
 x = r cos ϕ = ρ sin θ cos ϕ
y = r sin ϕ = ρ sin θ sin ϕ
z = ρ cos θ

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 78 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.1 Định nghĩa tích phân kép


Định nghĩa 4.1
Cho hàm f (x, y ) xác định trên một miền đóng và bị chặn D ⊂ R2 . Chia D thành
n mảnh nhỏ Di , i = 1, . . . , n. Giả sử mỗi mảnh đó có đường kính tương ứng là
di = max{d(M, N), M, N ∈ Di } và diện tích tương ứng là ∆Si , i = 1, . . . , n.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 79 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.1 Định nghĩa tích phân kép


Định nghĩa 4.1
Cho hàm f (x, y ) xác định trên một miền đóng và bị chặn D ⊂ R2 . Chia D thành
n mảnh nhỏ Di , i = 1, . . . , n. Giả sử mỗi mảnh đó có đường kính tương ứng là
di = max{d(M, N), M, N ∈ Di } và diện tích tương ứng là ∆Si , i = 1, . . . , n.
Lấy tùy ý (xi , yi ) ∈ Di và lập tổng
Pn
σn = i=1 f (xi , yi )∆Si .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 79 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.1 Định nghĩa tích phân kép


Định nghĩa 4.1
Cho hàm f (x, y ) xác định trên một miền đóng và bị chặn D ⊂ R2 . Chia D thành
n mảnh nhỏ Di , i = 1, . . . , n. Giả sử mỗi mảnh đó có đường kính tương ứng là
di = max{d(M, N), M, N ∈ Di } và diện tích tương ứng là ∆Si , i = 1, . . . , n.
Lấy tùy ý (xi , yi ) ∈ Di và lập tổng
Pn
σn = i=1 f (xi , yi )∆Si .

Nếu max di → 0 khi n → +∞ và tồn tại giới hạn hữu hạn

lim σn = I
n→+∞

không phụ thuộc vào việc chia miền D cũng như việc chọn các (xi , yi ), thì ta nói
hàm f khả tích trên D và giá trị I đó được gọi là tích phân kép của hàm f (x, y )
trên miền D, ký hiệu là ZZ
I = f (x, y )dS.
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 79 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.1 Định nghĩa tích phân kép

Trong công thức tích phân kép, D gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dS gọi là yếu tố diện tích.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 80 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.1 Định nghĩa tích phân kép

Trong công thức tích phân kép, D gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dS gọi là yếu tố diện tích.
Hàm f (x, y ) liên tục trên miền đóng, bị chặn D thì khả tích trên miền đó.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 80 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.1 Định nghĩa tích phân kép

Trong công thức tích phân kép, D gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dS gọi là yếu tố diện tích.
Hàm f (x, y ) liên tục trên miền đóng, bị chặn D thì khả tích trên miền đó.
Nếu miền D được chia thành 2 miền D1 , D2 không dẫm lên nhau thì
RR RR RR
f (x, y )dS = f (x, y )dS + f (x, y )dS.
D D1 D2

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 80 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.1 Định nghĩa tích phân kép

Trong công thức tích phân kép, D gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dS gọi là yếu tố diện tích.
Hàm f (x, y ) liên tục trên miền đóng, bị chặn D thì khả tích trên miền đó.
Nếu miền D được chia thành 2 miền D1 , D2 không dẫm lên nhau thì
RR RR RR
f (x, y )dS = f (x, y )dS + f (x, y )dS.
D D1 D2

Chia miền D bởi các đường song song với Ox, Oy , ta được dS = dxdy , do đó
RR RR
I = f (x, y )dS = f (x, y )dxdy .
D D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 80 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.1 Định nghĩa tích phân kép

Trong công thức tích phân kép, D gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dS gọi là yếu tố diện tích.
Hàm f (x, y ) liên tục trên miền đóng, bị chặn D thì khả tích trên miền đó.
Nếu miền D được chia thành 2 miền D1 , D2 không dẫm lên nhau thì
RR RR RR
f (x, y )dS = f (x, y )dS + f (x, y )dS.
D D1 D2

Chia miền D bởi các đường song song với Ox, Oy , ta được dS = dxdy , do đó
RR RR
I = f (x, y )dS = f (x, y )dxdy .
D D

Một số tính chất:

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 80 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép

Định lý 4.1
(Fubini) Giả sử hàm f (x, y ) khả tích trên D = [a, b] × [c, d].
(a) Nếu với mỗi x ∈ [a, b], hàm số y 7→ f (x, y ) khả tích trên [c, d] thì hàm số
Rd
I (x) = c f (x, y )dy
khả tích trên [a, b] và
RR Rb Rb Rd 
f (x, y )dxdy = a I (x)dx = a c
f (x, y )dy dx
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 81 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép

Định lý 4.1
(Fubini) Giả sử hàm f (x, y ) khả tích trên D = [a, b] × [c, d].
(a) Nếu với mỗi x ∈ [a, b], hàm số y 7→ f (x, y ) khả tích trên [c, d] thì hàm số
Rd
I (x) = c f (x, y )dy
khả tích trên [a, b] và
RR Rb Rb Rd 
f (x, y )dxdy = a I (x)dx = a c
f (x, y )dy dx
D

(b) Nếu với mỗi y ∈ [c, d], hàm số x 7→ f (x, y ) khả tích trên [a, b] thì hàm số
Rb
J(y ) = a f (x, y )dx
khả tích trên [c, d] và
RR Rd Rd Rb 
f (x, y )dxdy = c J(y )dy = c a
f (x, y )dx dy
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 81 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép

Hệ quả 4.1
Nếu hàm f (x, y ) liên tục trên D = [a, b] × [c, d] thì
ZZ Z b Z d  Z d Z b 
f (x, y )dxdy = f (x, y )dy dx = f (x, y )dx dy .
a c c a
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 82 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép

Hệ quả 4.1
Nếu hàm f (x, y ) liên tục trên D = [a, b] × [c, d] thì
ZZ Z b Z d  Z d Z b 
f (x, y )dxdy = f (x, y )dy dx = f (x, y )dx dy .
a c c a
D

Chú ý: Nếu f (x, y ) = f1 (x)f2 (y ) (tách biến) thì


ZZ Z b Z d
f (x, y )dxdy = f1 (x)dx f2 (y )dy .
a c
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 82 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép


Định lý 4.2

Giả sử hàm f (x, y ) khả tích trên D = {(x, y ) : a ≤ x ≤ b, y1 (x) ≤ y ≤ y2 (x)} với
y1 , y2 là hai hàm số khả tích trên [a, b] và y1 (x) ≤ y2 (x), ∀x ∈ [a, b]. Nếu với mỗi
x ∈ [a, b], hàm số y 7→ f (x, y ) khả tích trên đoạn [y1 (x), y2 (x)] thì hàm số
R y (x)
I (x) = y12(x) f (x, y )dy

khả tích trên [a, b] và


RR Rb R b  R y2 (x) 
f (x, y )dxdy = a I (x)dx = a y1 (x)
f (x, y )dy dx.
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 83 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép


Định lý 4.2

Giả sử hàm f (x, y ) khả tích trên D = {(x, y ) : a ≤ x ≤ b, y1 (x) ≤ y ≤ y2 (x)} với
y1 , y2 là hai hàm số khả tích trên [a, b] và y1 (x) ≤ y2 (x), ∀x ∈ [a, b]. Nếu với mỗi
x ∈ [a, b], hàm số y 7→ f (x, y ) khả tích trên đoạn [y1 (x), y2 (x)] thì hàm số
R y (x)
I (x) = y12(x) f (x, y )dy

khả tích trên [a, b] và


RR Rb R b  R y2 (x) 
f (x, y )dxdy = a I (x)dx = a y1 (x)
f (x, y )dy dx.
D

Hệ quả 4.2
Nếu các hàm f (x, y ), y1 (x), y2 (x) trong ĐL4.2 là các hàm liên tục thì
RR R b  R y2 (x) 
f (x, y )dxdy = a y1 (x)
f (x, y )dy dx.
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 83 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép


Định lý 4.3

Giả sử hàm f (x, y ) khả tích trên D = {(x, y ) : x1 (y ) ≤ x ≤ x2 (y ), c ≤ y ≤ d} với


x1 , x2 là hai hàm số khả tích trên [c, d] và x1 (y ) ≤ x2 (y ), ∀y ∈ [c, d]. Nếu với mỗi
y ∈ [a, b], hàm số x 7→ f (x, y ) khả tích trên đoạn [x1 (y ), x2 (y )] thì hàm số
R x (y )
J(y ) = x12(y ) f (x, y )dx

khả tích trên [c, d] và


RR Rd R d  R x2 (y ) 
f (x, y )dxdy = c J(y )dy = c x1 (y )
f (x, y )dx dy .
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 84 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép


Định lý 4.3

Giả sử hàm f (x, y ) khả tích trên D = {(x, y ) : x1 (y ) ≤ x ≤ x2 (y ), c ≤ y ≤ d} với


x1 , x2 là hai hàm số khả tích trên [c, d] và x1 (y ) ≤ x2 (y ), ∀y ∈ [c, d]. Nếu với mỗi
y ∈ [a, b], hàm số x 7→ f (x, y ) khả tích trên đoạn [x1 (y ), x2 (y )] thì hàm số
R x (y )
J(y ) = x12(y ) f (x, y )dx

khả tích trên [c, d] và


RR Rd R d  R x2 (y ) 
f (x, y )dxdy = c J(y )dy = c x1 (y )
f (x, y )dx dy .
D

Hệ quả 4.3
Nếu các hàm f (x, y ), x1 (y ), x2 (y ) trong ĐL4.3 là các hàm liên tục thì
RR R d  R x2 (y ) 
f (x, y )dxdy = c x1 (y )
f (x, y )dx dy .
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 84 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép


Chú ý: cách đổi thứ tự tích phân.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 85 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép


Chú ý: cách đổi thứ tự tích phân.
• Đổi biến số trong tích phân kép: Giả sử hàm f (x, y ) liên tục trên miền D. Xét
tích phân
RR
f (x, y )dxdy .
D

Thực hiện đổi biến


x = x(u, v ), y = y (u, v ).
Giả thiết rằng
x = x(u, v ), y = y (u, v ) là những hàm số liên tục và có các đạo hàm riêng
liên tục trên một miền đóng D ′ của O ′ uv .

Công thức đổi biến số xác định một song ánh từ miền D lên miền D.
D(x, y ) xu′ xv′
Định thức Jacobi J = = ̸= 0 hoặc J = 0 tại một số hữu
D(u, v ) yu′ yv′
hạn điểm trên D ′ .
Khi đó ta có
RR RR
f (x, y )dxdy = f (x(u, v ), y (u, v ))|J|dudv .
D D′
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 85 / 136
Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép

• Tích phân kép trong hệ tọa độ cực:

x = r cos ϕ, y = r sin ϕ
với r > 0 và 0 ≤ ϕ ≤ 2π. Ta có
D(x, y ) xr′ xϕ′ cos ϕ

−r sin ϕ
J= = ′ = = r ̸= 0.
D(r , ϕ) yr yϕ′ sin ϕ r cos ϕ

Do đó
RR RR
f (x, y )dxdy = f (r cos ϕ, r sin ϕ)rdrdϕ.
D D′

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 86 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.2 Cách tính tích phân kép

• Tích phân kép trong hệ tọa độ cực:

x = r cos ϕ, y = r sin ϕ
với r > 0 và 0 ≤ ϕ ≤ 2π. Ta có
D(x, y ) xr′ xϕ′ cos ϕ

−r sin ϕ
J= = ′ = = r ̸= 0.
D(r , ϕ) yr yϕ′ sin ϕ r cos ϕ

Do đó
RR RR
f (x, y )dxdy = f (r cos ϕ, r sin ϕ)rdrdϕ.
D D′

Nếu α ≤ ϕ ≤ β, r1 (ϕ) ≤ r ≤ r2 (ϕ) thì ta có


RR Rβ R r (ϕ)
f (x, y )dxdy = α dϕ r12(ϕ) f (r cos ϕ, r sin ϕ)rdr .
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 86 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.3 Ứng dụng của tích phân kép


• Tính thể tích của vật thể: Khối trụ có đường chuẩn là biên của D, đường sinh
song song với Oz giới hạn bởi đường cong z = f (x, y ) ≥ 0 và mặt phẳng Oxy , có
thể tích là
RR
V = f (x, y )dxdy .
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 87 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.3 Ứng dụng của tích phân kép


• Tính thể tích của vật thể: Khối trụ có đường chuẩn là biên của D, đường sinh
song song với Oz giới hạn bởi đường cong z = f (x, y ) ≥ 0 và mặt phẳng Oxy , có
thể tích là
RR
V = f (x, y )dxdy .
D

• Tính diện tích hình phẳng: diện tích hình phẳng D cho bởi công thức
RR
S = dxdy .
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 87 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.3 Ứng dụng của tích phân kép


• Tính thể tích của vật thể: Khối trụ có đường chuẩn là biên của D, đường sinh
song song với Oz giới hạn bởi đường cong z = f (x, y ) ≥ 0 và mặt phẳng Oxy , có
thể tích là
RR
V = f (x, y )dxdy .
D

• Tính diện tích hình phẳng: diện tích hình phẳng D cho bởi công thức
RR
S = dxdy .
D

• Tính diện mặt cong: Giả sử một mặt cong (S) có phương trình z = f (x, y )
được giới hạn bởi một đường cong kín, ở đó hàm f liên tục có các đạo hàm riêng
p = fx′ , q = fy′ liên tục. Gọi D là hình chiếu của (S) trên mặt phẳng Oxy . Khi đó
diện tích mặt cong được tính bởi công thức
RR p
S= 1 + p 2 + q 2 dxdy .
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 87 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.3 Ứng dụng của tích phân kép


Cho bản phẳng chiếm một miền D ⊂ R2 có khối lượng riêng tại mỗi điểm
P(x, y ) ∈ D là ρ(x, y ) với ρ là một hàm liên tục.
• Khối lượng của bản phẳng: được tính bởi
RR
m = ρ(x, y )dxdy .
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 88 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.3 Ứng dụng của tích phân kép


Cho bản phẳng chiếm một miền D ⊂ R2 có khối lượng riêng tại mỗi điểm
P(x, y ) ∈ D là ρ(x, y ) với ρ là một hàm liên tục.
• Khối lượng của bản phẳng: được tính bởi
RR
m = ρ(x, y )dxdy .
D

• Mômen quán tính của một bản phẳng: Người ta định nghĩa mômen quán tính
của một chất điểm có khối lượng m đặt tại điểm P(x, y ) đối với các trục Ox, Oy
và gốc tọa độ O là
Ix = my 2 , Iy = mx 2 , IO = m(x 2 + y 2 ).

Do đó, mômen của bản phẳng được tính bởi


Ix = y 2 ρ(x, y )dxdy .
RR
D
Iy = x 2 ρ(x, y )dxdy .
RR
RR D
IO = (x 2 + y 2 )ρ(x, y )dxdy .
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 88 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.3 Ứng dụng của tích phân kép

• Trọng tâm của bản phẳng: trọng tâm G (xG , yG ) của bản phẳng được tính bởi
RR RR
xρ(x, y )dxdy y ρ(x, y )dxdy
xG = DRR , yG = DRR .
ρ(x, y )dxdy ρ(x, y )dxdy
D D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 89 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.2 Tích phân kép

3.2.3 Ứng dụng của tích phân kép

• Trọng tâm của bản phẳng: trọng tâm G (xG , yG ) của bản phẳng được tính bởi
RR RR
xρ(x, y )dxdy y ρ(x, y )dxdy
xG = DRR , yG = DRR .
ρ(x, y )dxdy ρ(x, y )dxdy
D D

Nếu bản phẳng đồng chất thì ρ không đổi, do đó


1 RR 1 RR
xG = xρ(x, y )dxdy , yG = y ρ(x, y )dxdy ,
SD SD
RR
với S = dxdy là diện tích của bản phẳng.
D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 89 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.1 Định nghĩa tích phân bội ba


Định nghĩa 4.2
Cho hàm f (x, y , z) xác định trên một miền đóng và bị chặn V ⊂ R3 . Chia V
thành n mảnh nhỏ Vi , i = 1, . . . , n. Giả sử mỗi mảnh đó có đường kính tương ứng
là di = max{d(M, N), M, N ∈ Vi } và thể tích tương ứng là ∆Vi , i = 1, . . . , n.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 90 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.1 Định nghĩa tích phân bội ba


Định nghĩa 4.2
Cho hàm f (x, y , z) xác định trên một miền đóng và bị chặn V ⊂ R3 . Chia V
thành n mảnh nhỏ Vi , i = 1, . . . , n. Giả sử mỗi mảnh đó có đường kính tương ứng
là di = max{d(M, N), M, N ∈ Vi } và thể tích tương ứng là ∆Vi , i = 1, . . . , n.
Lấy tùy ý (xi , yi , zi ) ∈ Vi và lập tổng
Pn
σn = i=1 f (xi , yi , zi )∆Vi .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 90 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.1 Định nghĩa tích phân bội ba


Định nghĩa 4.2
Cho hàm f (x, y , z) xác định trên một miền đóng và bị chặn V ⊂ R3 . Chia V
thành n mảnh nhỏ Vi , i = 1, . . . , n. Giả sử mỗi mảnh đó có đường kính tương ứng
là di = max{d(M, N), M, N ∈ Vi } và thể tích tương ứng là ∆Vi , i = 1, . . . , n.
Lấy tùy ý (xi , yi , zi ) ∈ Vi và lập tổng
Pn
σn = i=1 f (xi , yi , zi )∆Vi .

Nếu max di → 0 khi n → +∞ và tồn tại giới hạn hữu hạn

lim σn = I
n→+∞

không phụ thuộc vào việc chia miền V cũng như việc chọn các (xi , yi , zi ), thì ta
nói hàm f khả tích trên V và giá trị I đó được gọi là tích phân bội ba của hàm
f (x, y , z) trên miền V , ký hiệu là
ZZZ
I = f (x, y , z)dV .
V
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 90 / 136
Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.1 Định nghĩa tích phân bội ba

Trong công thức tích phân bội ba, V gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dV gọi là yếu tố thể tích.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 91 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.1 Định nghĩa tích phân bội ba

Trong công thức tích phân bội ba, V gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dV gọi là yếu tố thể tích.
Hàm f (x, y , z) liên tục trên miền đóng, bị chặn V thì khả tích trên miền đó.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 91 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.1 Định nghĩa tích phân bội ba

Trong công thức tích phân bội ba, V gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dV gọi là yếu tố thể tích.
Hàm f (x, y , z) liên tục trên miền đóng, bị chặn V thì khả tích trên miền đó.
Nếu miền V được chia thành 2 miền V1 , V2 không dẫm lên nhau thì
RRR RRR RRR
f (x, y , z)dV = f (x, y , z)dV + f (x, y , z)dV .
V V1 V2

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 91 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.1 Định nghĩa tích phân bội ba

Trong công thức tích phân bội ba, V gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dV gọi là yếu tố thể tích.
Hàm f (x, y , z) liên tục trên miền đóng, bị chặn V thì khả tích trên miền đó.
Nếu miền V được chia thành 2 miền V1 , V2 không dẫm lên nhau thì
RRR RRR RRR
f (x, y , z)dV = f (x, y , z)dV + f (x, y , z)dV .
V V1 V2

Thể tích miền V là


RRR
V = dV .
V

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 91 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.1 Định nghĩa tích phân bội ba

Trong công thức tích phân bội ba, V gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dV gọi là yếu tố thể tích.
Hàm f (x, y , z) liên tục trên miền đóng, bị chặn V thì khả tích trên miền đó.
Nếu miền V được chia thành 2 miền V1 , V2 không dẫm lên nhau thì
RRR RRR RRR
f (x, y , z)dV = f (x, y , z)dV + f (x, y , z)dV .
V V1 V2

Thể tích miền V là


RRR
V = dV .
V

Chia miền V bởi các mặt song song với Oxy , Oyz, Oxz, ta được
dV = dxdydz, do đó
RRR RRR
I = f (x, y , z)dV = f (x, y , z)dxdydz.
V V

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 91 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.1 Định nghĩa tích phân bội ba

Trong công thức tích phân bội ba, V gọi là miền lấy tích phân, f gọi là hàm
dưới dấu tích phân, dV gọi là yếu tố thể tích.
Hàm f (x, y , z) liên tục trên miền đóng, bị chặn V thì khả tích trên miền đó.
Nếu miền V được chia thành 2 miền V1 , V2 không dẫm lên nhau thì
RRR RRR RRR
f (x, y , z)dV = f (x, y , z)dV + f (x, y , z)dV .
V V1 V2

Thể tích miền V là


RRR
V = dV .
V

Chia miền V bởi các mặt song song với Oxy , Oyz, Oxz, ta được
dV = dxdydz, do đó
RRR RRR
I = f (x, y , z)dV = f (x, y , z)dxdydz.
V V

Một số tính chất:

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 91 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.2 Cách tính tích phân bội ba

• Giả sử miền V giới hạn bởi các mặt z = f1 (x, y ), z = f2 (x, y ), ở đó f1 , f2 là các
hàm số liên tục trên miền D, với D là hình chiếu của V trên Oxy . Khi đó ta có
ZZZ ZZ Z f2 (x,y )
I = f (x, y , z)dxdydz = dxdy f (x, y , z)dz
f1 (x,y )
V D

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 92 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.2 Cách tính tích phân bội ba

• Giả sử miền V giới hạn bởi các mặt z = f1 (x, y ), z = f2 (x, y ), ở đó f1 , f2 là các
hàm số liên tục trên miền D, với D là hình chiếu của V trên Oxy . Khi đó ta có
ZZZ ZZ Z f2 (x,y )
I = f (x, y , z)dxdydz = dxdy f (x, y , z)dz
f1 (x,y )
V D

• Nếu miền D = {(x, y ) : a ≤ x ≤ b, y1 (x) ≤ y ≤ y2 (x)} trong đó y1 , y2 là những


hàm số liên tục trên [a, b] thì
Z b Z y2 (x) Z f2 (x,y )
I = dx dy f (x, y , z)dz.
a y1 (x) f1 (x,y )

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 92 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.3 Đổi biến trong tích phân bội ba


• Công thức đổi biến số: Giả sử hàm f (x, y , z) liên tục trên miền V . Xét tích phân
RRR
f (x, y , z)dxdydz.
V

Thực hiện đổi biến


x = x(u, v , w ), y = y (u, v , w ), z = z(u, v , w ).
Giả thiết rằng
x = x(u, v , w ), y = y (u, v , w ), z = z(u, v , w ) là những hàm số liên tục và có
các đạo hàm riêng liên tục trên một miền đóng V ′ của O ′ uvw .

Công thức đổi biến số xác định một song ánh từ miền D lên miền D.
xu′ xv′ xw′
D(x, y , z)
= yu′ yv′ yw ̸= 0 hoặc J = 0 tại một

Định thức Jacobi J =
D(u, v , w ) ′
zu zv′ zw′

số hữu hạn điểm trên D .
Khi đó ta có
RRR RRR
f (x, y , z)dxdydz = f (x(u, v , w ), y (u, v , w ), z(u, v , w ))|J|dudvdw .
V V′

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 93 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.3 Đổi biến trong tích phân bội ba

• Đổi biến sang hệ tọa độ trụ:


x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, z = z.
Với r > 0, 0 ≤ ϕ < 2π, định thức Jacobi

cos ϕ −r sin ϕ 0
D(x, y , z)
= r ̸= 0,
J= = sin ϕ r cos ϕ 0
D(r , ϕ, z)
0 0 1

do đó
RRR RRR
f (x, y , z)dxdydz = f (r cos ϕ, r sin ϕ, z)rdrdϕdz.
V V′

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 94 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.3 Đổi biến trong tích phân bội ba

• Đổi biến sang hệ tọa độ cầu:


x = r sin θ cos ϕ, y = r sin θ sin ϕ, z = r cos θ.
Với r > 0, 0 ≤ θ < π, 0 ≤ ϕ < 2π, định thức Jacobi

sin θ cos ϕ r cos θ cos ϕ −r sin θ sin ϕ
D(x, y , z)
= −r 2 sin θ ̸= 0,
J= = sin θ sin ϕ r cos θ sin ϕ r sin θ sin ϕ
D(r , θ, ϕ)
cos θ −r sin θ 0

do đó
f (r sin θ cos ϕ, r sin θ sin ϕ, r cos θ)r 2 sin θdrdθdϕ.
RRR
I =
V′

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 95 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.4 Ứng dụng của tích phân bội ba


Cho một vật thể V ⊂ R3 có khối lượng riêng tại mỗi điểm P(x, y , z) ∈ V là
ρ(x, y , z) với ρ là một hàm liên
RRRtục.
• Thể tích của vật thể: V = dxdydz.
V

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 96 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.4 Ứng dụng của tích phân bội ba


Cho một vật thể V ⊂ R3 có khối lượng riêng tại mỗi điểm P(x, y , z) ∈ V là
ρ(x, y , z) với ρ là một hàm liên
RRRtục.
• Thể tích của vật thể: V = dxdydz.
V RRR
• Khối lượng của vật thể: m = ρ(x, y , z)dxdydz.
V

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 96 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.4 Ứng dụng của tích phân bội ba


Cho một vật thể V ⊂ R3 có khối lượng riêng tại mỗi điểm P(x, y , z) ∈ V là
ρ(x, y , z) với ρ là một hàm liên
RRRtục.
• Thể tích của vật thể: V = dxdydz.
V RRR
• Khối lượng của vật thể: m = ρ(x, y , z)dxdydz.
V
• Trọng tâm của vật thể: trọng tâm G (xG , yG , zG ) của vật thể được tính bởi
1 RRR 1 RRR
xG = xρ(x, y , z)dxdydz, yG = y ρ(x, y , z)dxdydz,
m V m V
1 RRR
zG = zρ(x, y , z)dxdydz.
m V

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 96 / 136


Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến 3.3 Tích phân bội ba

3.3.4 Ứng dụng của tích phân bội ba


Cho một vật thể V ⊂ R3 có khối lượng riêng tại mỗi điểm P(x, y , z) ∈ V là
ρ(x, y , z) với ρ là một hàm liên
RRRtục.
• Thể tích của vật thể: V = dxdydz.
V RRR
• Khối lượng của vật thể: m = ρ(x, y , z)dxdydz.
V
• Trọng tâm của vật thể: trọng tâm G (xG , yG , zG ) của vật thể được tính bởi
1 RRR 1 RRR
xG = xρ(x, y , z)dxdydz, yG = y ρ(x, y , z)dxdydz,
m V m V
1 RRR
zG = zρ(x, y , z)dxdydz.
m V

Nếu vật thể đồng chất thì


1 RRR 1 RRR
xG = xdxdydz, yG = ydxdydz,
V V V V
1 RRR
zG = zdxdydz.
V V

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 96 / 136


Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt

1 Chương 0: Ôn tập và bổ sung một số kiến thức về phép tính vi phân và tích
phân hàm một biến

2 Chương 1: Lý thuyết chuỗi

3 Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến

4 Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến

5 Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt

6 Chương 5: Phương trình vi phân

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 97 / 136


Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.1 Định nghĩa tích phân đường loại 1

Định nghĩa 5.1


⌢ ⌢
Cho hàm f (M) = f (x, y ) xác định trên một cung phẳng AB. Chia cung AB thành
n cung nhỏ bởi các điểm A = A0 , A1 , . . . , An = B.
⌢ ⌢
Gọi độ dài mỗi cung Ai−1 Ai là ∆si , i = 1, . . . , n. Trên mỗi cung Ai−1 Ai lấy tùy ý
một điểm Mi (ξi , ηi ), i = 1, . . . , n và lập tổng
Pn
σn = i=1 f (ξi , ηi )∆si .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 98 / 136


Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.1 Định nghĩa tích phân đường loại 1

Định nghĩa 5.1


⌢ ⌢
Cho hàm f (M) = f (x, y ) xác định trên một cung phẳng AB. Chia cung AB thành
n cung nhỏ bởi các điểm A = A0 , A1 , . . . , An = B.
⌢ ⌢
Gọi độ dài mỗi cung Ai−1 Ai là ∆si , i = 1, . . . , n. Trên mỗi cung Ai−1 Ai lấy tùy ý
một điểm Mi (ξi , ηi ), i = 1, . . . , n và lập tổng
Pn
σn = i=1 f (ξi , ηi )∆si .

Nếu max ∆si → 0 khi n → +∞ và tồn tại giới hạn hữu hạn lim σn = I , không
n→+∞

phụ thuộc vào cách chia cung AB cũng như cách chọn các điểm Mi (ξi , ηi ), thì ta

nói hàm f khả tích trên AB và giới hạn đó được gọi là tích phân đường loại một

của hàm f dọc theo cung AB, ký hiệu là
R
I = f (x, y )ds.

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 98 / 136


Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.1 Định nghĩa

• Cung trơn:

Cung AB được cho bởi phương trình y = f (x), x ∈ [a, b] được gọi là trơn
nếu hàm f có đạo hàm liên tục trên [a, b].

Cung AB được cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y (t), t ∈ [t1 , t2 ]
được gọi là trơn nếu các hàm x(t), y (t) có đạo hàm liên tục trên [t1 , t2 ].

Cung AB được gọi là trơn từng khúc nếu nó gồm hữu hạn cung trơn.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 99 / 136


Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.1 Định nghĩa

• Cung trơn:

Cung AB được cho bởi phương trình y = f (x), x ∈ [a, b] được gọi là trơn
nếu hàm f có đạo hàm liên tục trên [a, b].

Cung AB được cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y (t), t ∈ [t1 , t2 ]
được gọi là trơn nếu các hàm x(t), y (t) có đạo hàm liên tục trên [t1 , t2 ].

Cung AB được gọi là trơn từng khúc nếu nó gồm hữu hạn cung trơn.
⌢ ⌢
• Cho cung AB trơn (hoặc trơn từng khúc). Nếu hàm f (x, y ) liên tục trên AB thì
nó cũng khả tích trên đó.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 99 / 136


Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.1 Định nghĩa

• Cung trơn:

Cung AB được cho bởi phương trình y = f (x), x ∈ [a, b] được gọi là trơn
nếu hàm f có đạo hàm liên tục trên [a, b].

Cung AB được cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y (t), t ∈ [t1 , t2 ]
được gọi là trơn nếu các hàm x(t), y (t) có đạo hàm liên tục trên [t1 , t2 ].

Cung AB được gọi là trơn từng khúc nếu nó gồm hữu hạn cung trơn.
⌢ ⌢
• Cho cung AB trơn (hoặc trơn từng khúc). Nếu hàm f (x, y ) liên tục trên AB thì
nó cũng khả tích trên đó.

• Nếu C ∈ AB thì
R R R
f (x, y )ds = f (x, y )ds + f (x, y )ds.
⌢ ⌢ ⌢
AB AC CB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 99 / 136


Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.2 Cách tính



• Cung AB trơn cho bởi phương trình y = f (x), x ∈ [a, b]:
Z Z b p
f (x, y )ds = f (x, y (x)) 1 + (y ′ (x))2 dx.
a

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 100 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.2 Cách tính



• Cung AB trơn cho bởi phương trình y = f (x), x ∈ [a, b]:
Z Z b p
f (x, y )ds = f (x, y (x)) 1 + (y ′ (x))2 dx.
a

AB


• Cung AB trơn cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y (t), t ∈ [t1 , t2 ]:
Z Z t2 p
f (x, y )ds = f (x(t), y (t)) (x ′ (t))2 + (y ′ (t))2 dt.
t1

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 100 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.2 Cách tính



• Cung AB trơn cho bởi phương trình y = f (x), x ∈ [a, b]:
Z Z b p
f (x, y )ds = f (x, y (x)) 1 + (y ′ (x))2 dx.
a

AB


• Cung AB trơn cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y (t), t ∈ [t1 , t2 ]:
Z Z t2 p
f (x, y )ds = f (x(t), y (t)) (x ′ (t))2 + (y ′ (t))2 dt.
t1

AB


• (trường hợp trong không gian) Cung AB trơn cho bởi phương trình tham số
x = x(t), y = y (t), z = z(t), t ∈ [t1 , t2 ]:
Z Z t2 p
f (x, y , z)ds = f (x(t), y (t), z(t)) (x ′ (t))2 + (y ′ (t))2 + (z ′ (t))2 dt.
t1

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 100 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.3 Ứng dụng của tích phân đường loại một


Giả sử cung vật chất AB có khối lượng riêng ρ(x, y , z) với ρ là một hàm liên tục.
⌢ R
Độ dài cung AB: ℓ = ds.

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 101 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.3 Ứng dụng của tích phân đường loại một


Giả sử cung vật chất AB có khối lượng riêng ρ(x, y , z) với ρ là một hàm liên tục.
⌢ R
Độ dài cung AB: ℓ = ds.

AB

Khối lượng của cung AB là
R
m= ρ(x, y , z)ds.

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 101 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.1 Tích phân đường loại 1

4.1.3 Ứng dụng của tích phân đường loại một


Giả sử cung vật chất AB có khối lượng riêng ρ(x, y , z) với ρ là một hàm liên tục.
⌢ R
Độ dài cung AB: ℓ = ds.

AB

Khối lượng của cung AB là
R
m= ρ(x, y , z)ds.

AB

Trọng tâm G (xG , yG , zG ) của cung AB xác định bởi
R R R
xG = xρ(x, y , z)ds, yG = y ρ(x, y , z)ds, zG = zρ(x, y , z)ds.
⌢ ⌢ ⌢
AB AB AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 101 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.1 Định nghĩa tích phân đường loại 2


Định nghĩa 5.2
⌢ ⌢
Cho các hàm P(x, y ), Q(x, y ) xác định trên một cung phẳng AB. Chia cung AB
thành n cung nhỏ bởi các điểm A = A0 , A1 , . . . , An = B.
−−−−→
Gọi độ dài đại số của hình chiếu của vector Ai−1 Ai trên 2 trục Ox, Oy là

∆xi , ∆yi , i = 1, . . . , n. Trên mỗi cung Ai−1 Ai lấy tùy ý một điểm Mi (ξi , ηi ),
i = 1, . . . , n và lập tổng
Pn
σn = i=1 P(ξi , ηi )∆xi + Q(ξi , ηi )∆yi .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 102 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.1 Định nghĩa tích phân đường loại 2


Định nghĩa 5.2
⌢ ⌢
Cho các hàm P(x, y ), Q(x, y ) xác định trên một cung phẳng AB. Chia cung AB
thành n cung nhỏ bởi các điểm A = A0 , A1 , . . . , An = B.
−−−−→
Gọi độ dài đại số của hình chiếu của vector Ai−1 Ai trên 2 trục Ox, Oy là

∆xi , ∆yi , i = 1, . . . , n. Trên mỗi cung Ai−1 Ai lấy tùy ý một điểm Mi (ξi , ηi ),
i = 1, . . . , n và lập tổng
Pn
σn = i=1 P(ξi , ηi )∆xi + Q(ξi , ηi )∆yi .

Nếu max ∆xi → 0, max ∆yi → 0 khi n → +∞ và tồn tại giới hạn hữu hạn

lim σn = I , không phụ thuộc vào cách chia cung AB cũng như cách chọn các
n→+∞
điểm Mi (ξi , ηi ), thì giới hạn đó được gọi là tích phân đường loại 2 của hàm P, Q

dọc theo cung AB, ký hiệu là
R
I = P(x, y )dx + Q(x, y )dy .

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 102 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.1 Định nghĩa tích phân đường loại 2


⌢ ⌢
• Nếu cung AB trơn từng khúc và các hàm P, Q liên tục trên AB thì tồn tại tích

phân đường loại 2 của P, Q dọc theo cung AB.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 103 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.1 Định nghĩa tích phân đường loại 2


⌢ ⌢
• Nếu cung AB trơn từng khúc và các hàm P, Q liên tục trên AB thì tồn tại tích

phân đường loại 2 của P, Q dọc theo cung AB.

• Nếu C ∈AB thì
R R R
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = P(x, y )dx + Q(x, y )dy + P(x, y )dx + Q(x, y )dy .
↷ ↷ ↷
AB AC CB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 103 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.1 Định nghĩa tích phân đường loại 2


⌢ ⌢
• Nếu cung AB trơn từng khúc và các hàm P, Q liên tục trên AB thì tồn tại tích

phân đường loại 2 của P, Q dọc theo cung AB.

• Nếu C ∈AB thì
R R R
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = P(x, y )dx + Q(x, y )dy + P(x, y )dx + Q(x, y )dy .
↷ ↷ ↷
AB AC CB

• Nếu đổi chiều lấy tích phân dọc theo cung BA thì tích phân đường loại 2 bị đổi
dấu
R R
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = − P(x, y )dx + Q(x, y )dy .
↷ ↷
BA AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 103 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.1 Định nghĩa tích phân đường loại 2


⌢ ⌢
• Nếu cung AB trơn từng khúc và các hàm P, Q liên tục trên AB thì tồn tại tích

phân đường loại 2 của P, Q dọc theo cung AB.

• Nếu C ∈AB thì
R R R
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = P(x, y )dx + Q(x, y )dy + P(x, y )dx + Q(x, y )dy .
↷ ↷ ↷
AB AC CB

• Nếu đổi chiều lấy tích phân dọc theo cung BA thì tích phân đường loại 2 bị đổi
dấu
R R
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = − P(x, y )dx + Q(x, y )dy .
↷ ↷
BA AB

• Tích phân đường loại 2 dọc theo một đường cong khép kín (L) theo chiều
dương ký hiệu là
H
P(x, y )dx + Q(x, y )dy .
L

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 103 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.2 Cách tính tích phân đường loại 2


• Nếu cung AB trơn cho bởi phương trình y = y (x) thì
Z Z xB  
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = P(x, y (x)) + Q(x, y (x))y ′ (x) dx.
xA

AB


(đổi vai trò của x, y nếu cung AB trơn cho bởi phương trình x = x(y )).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 104 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.2 Cách tính tích phân đường loại 2


• Nếu cung AB trơn cho bởi phương trình y = y (x) thì
Z Z xB  
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = P(x, y (x)) + Q(x, y (x))y ′ (x) dx.
xA

AB


(đổi vai trò của x, y nếu cung AB trơn cho bởi phương trình x = x(y )).

• Nếu cung AB trơn cho bởi phương trình x = x(t), y = y (t) thì
Z Z tB  
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = P(x(t), y (t))x ′ (t) + Q(x(t), y (t))y ′ (t) dt.
tA

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 104 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.3 Công thức Green


Định lý 5.1
Giả sử miền D có biên là đường cong L gồm một hay nhiều đường kín trơn từng
khúc rời nhau đôi một. Nếu hàm số P(x, y ), Q(x, y ) và các đạo hàm riêng cấp 1
của chúng liên tục trên miền D thì
ZZ  I
∂Q ∂P 
− dxdy = Pdx + Qdy . (11)
∂x ∂y
D L

Công thức (11) gọi là công thức Green.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 105 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.3 Công thức Green


Định lý 5.1
Giả sử miền D có biên là đường cong L gồm một hay nhiều đường kín trơn từng
khúc rời nhau đôi một. Nếu hàm số P(x, y ), Q(x, y ) và các đạo hàm riêng cấp 1
của chúng liên tục trên miền D thì
ZZ  I
∂Q ∂P 
− dxdy = Pdx + Qdy . (11)
∂x ∂y
D L

Công thức (11) gọi là công thức Green.


Chú ý: Một đường kín L là biên của miền D thì chiều dương của nó được xác định
là chiều mà khi đi dọc L theo chiều đó, miền D nằm bên trái.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 105 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.3 Công thức Green


Định lý 5.1
Giả sử miền D có biên là đường cong L gồm một hay nhiều đường kín trơn từng
khúc rời nhau đôi một. Nếu hàm số P(x, y ), Q(x, y ) và các đạo hàm riêng cấp 1
của chúng liên tục trên miền D thì
ZZ  I
∂Q ∂P 
− dxdy = Pdx + Qdy . (11)
∂x ∂y
D L

Công thức (11) gọi là công thức Green.


Chú ý: Một đường kín L là biên của miền D thì chiều dương của nó được xác định
là chiều mà khi đi dọc L theo chiều đó, miền D nằm bên trái.
Hệ quả 5.1
Diện tích S của miền D được tính bởi công thức
1H
S= xdx − ydy .
2L
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 105 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.4 Điều kiện để tích phân đường loại 2 không phụ thuộc
đường lấy tich phân

Định lý 5.2

Giả sử hàm số P(x, y ), Q(x, y ) và các đạo hàm của chúng liên tục trong một
miền đơn liên D. Khi đó các mệnh đề sau đây tương đương với nhau:
∂P ∂Q
(a) = , ∀(x, y ) ∈ D;
∂y ∂x
H
(b) Pdx + Qdy = 0 với mọi đường kín L ⊂ D;
L
R
(c) Tích phân Pdx + Qdy chỉ phụ thuộc hai đầu mút A, B mà không phụ

AB

thuộc cung AB ⊂ D;
(d) Pdx + Qdy là vi phân toàn phần của một hàm u(x, y ) nào đó trong D.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 106 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

Cách tìm hàm u(x, y ) trong ý (d) của ĐL5.2


• Lấy A(x0 , y0 ) ∈ D tùy ý. Với mỗi M(x, y ) ∈ D, hàm u(x, y ) = u(M) trong ý (d)
của ĐL5.2 được cho bởi công thức
Z
u(x, y ) = Pdx + Qdy + C , C là hằng số tùy ý.

AM

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 107 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

Cách tìm hàm u(x, y ) trong ý (d) của ĐL5.2


• Lấy A(x0 , y0 ) ∈ D tùy ý. Với mỗi M(x, y ) ∈ D, hàm u(x, y ) = u(M) trong ý (d)
của ĐL5.2 được cho bởi công thức
Z
u(x, y ) = Pdx + Qdy + C , C là hằng số tùy ý.

AM

• Nếu D = R2 thì
Z x Z y
u(x, y ) = P(x, y0 )dx + Q(x, y )dy + C
x0 y0

hoặc Z x Z y
u(x, y ) = P(x, y )dx + Q(x0 , y )dy + C .
x0 y0

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 107 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

Cách tìm hàm u(x, y ) trong ý (d) của ĐL5.2


• Lấy A(x0 , y0 ) ∈ D tùy ý. Với mỗi M(x, y ) ∈ D, hàm u(x, y ) = u(M) trong ý (d)
của ĐL5.2 được cho bởi công thức
Z
u(x, y ) = Pdx + Qdy + C , C là hằng số tùy ý.

AM

• Nếu D = R2 thì
Z x Z y
u(x, y ) = P(x, y0 )dx + Q(x, y )dy + C
x0 y0

hoặc Z x Z y
u(x, y ) = P(x, y )dx + Q(x0 , y )dy + C .
x0 y0

Chú ý: Nếu Pdx + Qdy là vi phân toàn phần của hàm u(x, y ) thì
Z
Pdx + Qdy = u(B) − u(A).

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 107 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.5 Tích phân đường loại 2 trong không gian


• Cho các hàm số P(x, y , z), Q(x, y , z), R(x, y , z) xác định trên cung AB trong
R3 . Tương tự như định nghĩa tích phân đường loại hai trong mặt phẳng, ta có

tích phân đường loại 2 của các hàm số P, Q, R dọc theo cung AB, ký hiệu là
Z
I = P(x, y , z)dx + Q(x, y , z)dy + R(x, y , z)dz.

AB

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 108 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.2 Tích phân đường loại 2

4.2.5 Tích phân đường loại 2 trong không gian


• Cho các hàm số P(x, y , z), Q(x, y , z), R(x, y , z) xác định trên cung AB trong
R3 . Tương tự như định nghĩa tích phân đường loại hai trong mặt phẳng, ta có

tích phân đường loại 2 của các hàm số P, Q, R dọc theo cung AB, ký hiệu là
Z
I = P(x, y , z)dx + Q(x, y , z)dy + R(x, y , z)dz.

AB


• Nếu cung AB cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y (t), z = z(t) thì:
Z tB 
I = P(x(t), y (t), z(t))x ′ (t) + Q(x(t), y (t), z(t))y ′ (t)
tA

+ R(x(t), y (t), z(t))z ′ (t) dt.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 108 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.3 Tích phân mặt loại 1 và loại 2

Sinh viên tự đọc

• Tích phân mặt loại 1 bao gồm các nội dung:


Định nghĩa.
Cách tính.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 109 / 136
Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt 4.3 Tích phân mặt loại 1 và loại 2

Sinh viên tự đọc

• Tích phân mặt loại 1 bao gồm các nội dung:


Định nghĩa.
Cách tính.
• Tích phân mặt loại 2 bao gồm các nội dung:
Định nghĩa.
Cách tính
Công thức Stokes.
Điều kiện tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường lấy tích phân.
Công thức Ostrogradsky.
Véc-tơ rôta; trường thế; div; toán tử Hamilton.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 109 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân

1 Chương 0: Ôn tập và bổ sung một số kiến thức về phép tính vi phân và tích
phân hàm một biến

2 Chương 1: Lý thuyết chuỗi

3 Chương 2: Phép tính vi phân hàm nhiều biến

4 Chương 3: Phép tính tích phân hàm nhiều biến

5 Chương 4: Tích phân đường - Tích phân mặt

6 Chương 5: Phương trình vi phân

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 110 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân

Khái niệm phương trình vi phân

• Một hệ thức liên hệ giữa biến x, hàm y (x) và các đạo hàm của nó có dạng

F (x, y (x), y ′ (x), . . . , y (n) (x)) = 0 (12)

được gọi là một phương trình vi phân. Biến x gọi là biến độc lập, y (x) gọi là biến
phụ thuộc.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 111 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân

Khái niệm phương trình vi phân

• Một hệ thức liên hệ giữa biến x, hàm y (x) và các đạo hàm của nó có dạng

F (x, y (x), y ′ (x), . . . , y (n) (x)) = 0 (12)

được gọi là một phương trình vi phân. Biến x gọi là biến độc lập, y (x) gọi là biến
phụ thuộc.
• Cấp cao nhất của đạo hàm của y (x) có mặt trong phương trình (12) gọi là cấp
của phương trình.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 111 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân

Khái niệm phương trình vi phân

• Một hệ thức liên hệ giữa biến x, hàm y (x) và các đạo hàm của nó có dạng

F (x, y (x), y ′ (x), . . . , y (n) (x)) = 0 (12)

được gọi là một phương trình vi phân. Biến x gọi là biến độc lập, y (x) gọi là biến
phụ thuộc.
• Cấp cao nhất của đạo hàm của y (x) có mặt trong phương trình (12) gọi là cấp
của phương trình.
• Một hàm y (x) xác định trên miền I ⊂ R thỏa mãn (12) với mọi x ∈ I được gọi
là một nghiệm hay một đường tích phân của phương trình.
Tập tất cả các nghiệm của (12) gọi là nghiệm tổng quát của phương trình.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 111 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân

Khái niệm phương trình vi phân

• Một hệ thức liên hệ giữa biến x, hàm y (x) và các đạo hàm của nó có dạng

F (x, y (x), y ′ (x), . . . , y (n) (x)) = 0 (12)

được gọi là một phương trình vi phân. Biến x gọi là biến độc lập, y (x) gọi là biến
phụ thuộc.
• Cấp cao nhất của đạo hàm của y (x) có mặt trong phương trình (12) gọi là cấp
của phương trình.
• Một hàm y (x) xác định trên miền I ⊂ R thỏa mãn (12) với mọi x ∈ I được gọi
là một nghiệm hay một đường tích phân của phương trình.
Tập tất cả các nghiệm của (12) gọi là nghiệm tổng quát của phương trình.
• Giải một phương trình vi phân là đi tìm nghiệm tổng quát của nó.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 111 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.1 Các khái niệm


• Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 1:
F (x, y (x), y ′ (x)) = 0 (viết đơn giản là F (x, y , y ′ ) = 0). (13)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 112 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.1 Các khái niệm


• Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 1:
F (x, y (x), y ′ (x)) = 0 (viết đơn giản là F (x, y , y ′ ) = 0). (13)

• Dạng chuẩn tắc của phương trình vi phân cấp 1:


y ′ = f (x, y ). (14)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 112 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.1 Các khái niệm


• Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 1:
F (x, y (x), y ′ (x)) = 0 (viết đơn giản là F (x, y , y ′ ) = 0). (13)

• Dạng chuẩn tắc của phương trình vi phân cấp 1:


y ′ = f (x, y ). (14)

Định lý 6.1

(sự tồn tại và duy nhất nghiệm) Cho phương trình vi phân cấp 1 có dạng chuẩn
tắc (14). Giả sử f (x, y ) liên tục trên D ⊂ R2 và điểm (x0 , y0 ) ∈ D. Khi đó trong
một lân cận nào đó của x0 , tồn tại một nghiệm y = y (x) của phương trình (14)
thỏa mãn y (x0 ) = y0 .
Ngoài ra, nếu fy′ cũng liên tục trên D thì nghiệm đó là duy nhất.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 112 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.1 Các khái niệm


• Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 1:
F (x, y (x), y ′ (x)) = 0 (viết đơn giản là F (x, y , y ′ ) = 0). (13)

• Dạng chuẩn tắc của phương trình vi phân cấp 1:


y ′ = f (x, y ). (14)

Định lý 6.1

(sự tồn tại và duy nhất nghiệm) Cho phương trình vi phân cấp 1 có dạng chuẩn
tắc (14). Giả sử f (x, y ) liên tục trên D ⊂ R2 và điểm (x0 , y0 ) ∈ D. Khi đó trong
một lân cận nào đó của x0 , tồn tại một nghiệm y = y (x) của phương trình (14)
thỏa mãn y (x0 ) = y0 .
Ngoài ra, nếu fy′ cũng liên tục trên D thì nghiệm đó là duy nhất.

• Điều kiện y (x0 ) = y0 gọi là điều kiện ban đầu của phương trình (14), có thể
được viết là y |x=x0 = y0 . Bài toán giải phương trình (14) với điều kiện ban đầu
gọi là bài toán Cauchy.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 112 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.1 Các khái niệm

• Nghiệm tổng quát của phương trình (14) có thể cho dạng ẩn

Φ(x, y , C ) = 0

với C là hằng số tùy ý. Hệ thức đó còn được gọi là một tích phân tổng quát của
phương trình (14).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 113 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.1 Các khái niệm

• Nghiệm tổng quát của phương trình (14) có thể cho dạng ẩn

Φ(x, y , C ) = 0

với C là hằng số tùy ý. Hệ thức đó còn được gọi là một tích phân tổng quát của
phương trình (14).
• Nghiệm tổng quát dạng hiển của phương trình (14) là

y = ψ(x, C ).

• Ứng với mỗi điều kiện ban đầu y (x0 ) = y0 ta tìm được một C0 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 113 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.1 Các khái niệm

• Nghiệm tổng quát của phương trình (14) có thể cho dạng ẩn

Φ(x, y , C ) = 0

với C là hằng số tùy ý. Hệ thức đó còn được gọi là một tích phân tổng quát của
phương trình (14).
• Nghiệm tổng quát dạng hiển của phương trình (14) là

y = ψ(x, C ).

• Ứng với mỗi điều kiện ban đầu y (x0 ) = y0 ta tìm được một C0 .
Khi đó, nghiệm y = ψ(x, C0 ) gọi là một nghiệm riêng và hệ thức Φ(x, y , C0 ) = 0
gọi là một tích phân riêng của phương trình (14).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 113 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.1 Các khái niệm

• Nghiệm tổng quát của phương trình (14) có thể cho dạng ẩn

Φ(x, y , C ) = 0

với C là hằng số tùy ý. Hệ thức đó còn được gọi là một tích phân tổng quát của
phương trình (14).
• Nghiệm tổng quát dạng hiển của phương trình (14) là

y = ψ(x, C ).

• Ứng với mỗi điều kiện ban đầu y (x0 ) = y0 ta tìm được một C0 .
Khi đó, nghiệm y = ψ(x, C0 ) gọi là một nghiệm riêng và hệ thức Φ(x, y , C0 ) = 0
gọi là một tích phân riêng của phương trình (14).
• Phương trình (14) có thể có những nghiệm không nằm trong họ nghiệm tổng
quát, gọi là các nghiệm kỳ dị.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 113 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.2 Phương trình khuyết


• Phương trình khuyết y : F (x, y ′ ) = 0.
1 Trường hợp (đẹp nhất) giải ra được: y ′ = f (x). Khi đó
R
y (x) = f (x)dx.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 114 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.2 Phương trình khuyết


• Phương trình khuyết y : F (x, y ′ ) = 0.
1 Trường hợp (đẹp nhất) giải ra được: y ′ = f (x). Khi đó
R
y (x) = f (x)dx.
2 Trường hợp giải ra được: x = f (y ′ ).
- Nếu tìm được y ′ = f −1 (x) thì giải như trường hợp 1.
dy
- Nếu không: đặt = y ′ (x) = t ⇒ dy = tdx. Ngoài ra
dx
x = f (y ′ ) = f (t) ⇒ dx = f ′ (t)dt.
Do đó
dy = tf ′ (t)dt ⇒ y = tf ′ (t)dt.
R

Ta được dạng tham số của đường tích phân là


x = f (t), y = tf ′ (t)dt.
R

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 114 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.2 Phương trình khuyết


• Phương trình khuyết y : F (x, y ′ ) = 0.
1 Trường hợp (đẹp nhất) giải ra được: y ′ = f (x). Khi đó
R
y (x) = f (x)dx.
2 Trường hợp giải ra được: x = f (y ′ ).
- Nếu tìm được y ′ = f −1 (x) thì giải như trường hợp 1.
dy
- Nếu không: đặt = y ′ (x) = t ⇒ dy = tdx. Ngoài ra
dx
x = f (y ′ ) = f (t) ⇒ dx = f ′ (t)dt.
Do đó
dy = tf ′ (t)dt ⇒ y = tf ′ (t)dt.
R

Ta được dạng tham số của đường tích phân là


x = f (t), y = tf ′ (t)dt.
R

3 Phương trình có thể tham số hóa: x = f (t), y ′ = g (t). Giống trường hợp 2,
ta có
dy = g (t)f ′ (t)dt ⇒ y = g (t)f ′ (t)dt.
R

Ta được dạng tham số của đường tích phân là


x = f (t), y = g (t)f ′ (t)dt.
R

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 114 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.2 Phương trình khuyết


• Phương trình khuyết x: F (y , y ′ ) = 0.
1 Trường hợp giải ra được: y ′ = f (y ). Khi đó
dy R dy R dy
dx = ⇒x = ⇒ Φ(x, y , .) = x − = 0.
f (y ) f (y ) f (y )

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 115 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.2 Phương trình khuyết


• Phương trình khuyết x: F (y , y ′ ) = 0.
1 Trường hợp giải ra được: y ′ = f (y ). Khi đó
dy R dy R dy
dx = ⇒x = ⇒ Φ(x, y , .) = x − = 0.
f (y ) f (y ) f (y )
2 Trường hợp giải ra được: y = f (y ′ ).
- Nếu tìm được y ′ = f −1 (y ) thì giải như trường hợp 1.
- Nếu không: đặt y ′ = t ⇒ dy = tdx. Ngoài ra
y = f (y ′ ) = f (t) ⇒ dy = f ′ (t)dt.
′ R f ′ (t)
f (t)
Do đó: dx = dt ⇒ x = dt.
t t
R f ′ (t)
Ta được dạng tham số của đường tích phân: x = dt, y = f (t).
t

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 115 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.2 Phương trình khuyết


• Phương trình khuyết x: F (y , y ′ ) = 0.
1 Trường hợp giải ra được: y ′ = f (y ). Khi đó
dy R dy R dy
dx = ⇒x = ⇒ Φ(x, y , .) = x − = 0.
f (y ) f (y ) f (y )
2 Trường hợp giải ra được: y = f (y ′ ).
- Nếu tìm được y ′ = f −1 (y ) thì giải như trường hợp 1.
- Nếu không: đặt y ′ = t ⇒ dy = tdx. Ngoài ra
y = f (y ′ ) = f (t) ⇒ dy = f ′ (t)dt.
′ R f ′ (t)
f (t)
Do đó: dx = dt ⇒ x = dt.
t t
R f ′ (t)
Ta được dạng tham số của đường tích phân: x = dt, y = f (t).
t
3 Phương trình có thể tham số hóa: y = f (t), y ′ = g (t). Giống trường hợp 2,
ta có
f ′ (t) R f ′ (t)
dx = dt ⇒ x = dt.
g (t) g (t)
R f ′ (t)
Ta được dạng tham số của đường tích phân: x = dt, y = f (t).
g (t)
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 115 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.3 Phương trình với biến số phân ly-Phương trình thuần


nhất
• Phương trình với biến số phân ly: là phương trình có dạng:
f (x)dx = g (y )dy .
Lấy tích phân hai vế, ta được
R R
f (x)dx = g (y )dy .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 116 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.3 Phương trình với biến số phân ly-Phương trình thuần


nhất
• Phương trình với biến số phân ly: là phương trình có dạng:
f (x)dx = g (y )dy .
Lấy tích phân hai vế, ta được
R R
f (x)dx = g (y )dy .
y
• Phương trình thuần nhất (đẳng cấp): phương trình có dạng y ′ = f ( ).
x
y ′ ′ du
Đặt = u ⇒ y = xu ⇒ y = u + xu = f (u) ⇒ x = f (u) − u.
x dx

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 116 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.3 Phương trình với biến số phân ly-Phương trình thuần


nhất
• Phương trình với biến số phân ly: là phương trình có dạng:
f (x)dx = g (y )dy .
Lấy tích phân hai vế, ta được
R R
f (x)dx = g (y )dy .
y
• Phương trình thuần nhất (đẳng cấp): phương trình có dạng y ′ = f ( ).
x
y ′ ′ du
Đặt = u ⇒ y = xu ⇒ y = u + xu = f (u) ⇒ x = f (u) − u.
x dx
du dx
1 Nếu f (u) ̸= u, ta rút ra: = . Lây tích phân 2 vế, ta được
f (u) − u x
R du
du = ln |x| + ln |C |.
f (u) − u

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 116 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.3 Phương trình với biến số phân ly-Phương trình thuần


nhất
• Phương trình với biến số phân ly: là phương trình có dạng:
f (x)dx = g (y )dy .
Lấy tích phân hai vế, ta được
R R
f (x)dx = g (y )dy .
y
• Phương trình thuần nhất (đẳng cấp): phương trình có dạng y ′ = f ( ).
x
y ′ ′ du
Đặt = u ⇒ y = xu ⇒ y = u + xu = f (u) ⇒ x = f (u) − u.
x dx
du dx
1 Nếu f (u) ̸= u, ta rút ra: = . Lây tích phân 2 vế, ta được
f (u) − u x
R du
du = ln |x| + ln |C |.
f (u) − u
y dy dx
2 Nếu f (u) = u, ta rút ra y ′ = ⇒ = . Lấy tích phân 2 vế, ta được
x y x
ln |y | = ln |x| + ln |C | ⇒ y = Cx.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 116 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.4 Phương trình tuyến tính


Phương trình có dạng:
y ′ + p(x)y = q(x)
trong đó p(x), q(x) là những hàm số liên tục.
q(x) = 0 thì phương trình gọi là tuyến tính thuần nhất;
q(x) ̸= 0 thì phương trình gọi là tuyến tính không thuần nhất.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 117 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.4 Phương trình tuyến tính


Phương trình có dạng:
y ′ + p(x)y = q(x)
trong đó p(x), q(x) là những hàm số liên tục.
q(x) = 0 thì phương trình gọi là tuyến tính thuần nhất;
q(x) ̸= 0 thì phương trình gọi là tuyến tính không thuần nhất.
• Xét trường hợp phương trình thuần nhất: y ′ + p(x)y = 0.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 117 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.4 Phương trình tuyến tính


Phương trình có dạng:
y ′ + p(x)y = q(x)
trong đó p(x), q(x) là những hàm số liên tục.
q(x) = 0 thì phương trình gọi là tuyến tính thuần nhất;
q(x) ̸= 0 thì phương trình gọi là tuyến tính không thuần nhất.
• Xét trường hợp phương trình thuần nhất: y ′ + p(x)y = 0.
dy
1 Nếu y ̸= 0, ta rút ra: = −p(x)dx. Tích phân 2 vế ta được:
y
R
ln |y | = − p(x)dx + ln |C | =⇒ y = Ce − p(x)dx .
R

2 y = 0 cũng là một nghiệm của phương trình ứng với C = 0.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 117 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.4 Phương trình tuyến tính


Phương trình có dạng:
y ′ + p(x)y = q(x)
trong đó p(x), q(x) là những hàm số liên tục.
q(x) = 0 thì phương trình gọi là tuyến tính thuần nhất;
q(x) ̸= 0 thì phương trình gọi là tuyến tính không thuần nhất.
• Xét trường hợp phương trình thuần nhất: y ′ + p(x)y = 0.
dy
1 Nếu y ̸= 0, ta rút ra: = −p(x)dx. Tích phân 2 vế ta được:
y
R
ln |y | = − p(x)dx + ln |C | =⇒ y = Ce − p(x)dx .
R

2 y = 0 cũng là một nghiệm của phương trình ứng với C = 0.


Như vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
R
y = Ce − p(x)dx
(15)

với C là hằng số tùy ý.


TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 117 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.4 Phương trình tuyến tính


• Để giải phương trình không thuần nhất: y ′ + p(x)y = q(x), ta thực hiện theo
các bước sau:

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 118 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.4 Phương trình tuyến tính


• Để giải phương trình không thuần nhất: y ′ + p(x)y = q(x), ta thực hiện theo
các bước sau:
R
1 Giải phương trình thuần nhất tương ứng tìm được nghiệm y = Ce − p(x)dx ;

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 118 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.4 Phương trình tuyến tính


• Để giải phương trình không thuần nhất: y ′ + p(x)y = q(x), ta thực hiện theo
các bước sau:
R
1 Giải phương trình thuần nhất tương ứng tìm được nghiệm y = Ce − p(x)dx ;
R
2 Xét y = C (x)e − p(x)dx và thay vào phương trình không thuần nhất, biến đổi
và rút gọn, ta được:
R R
C ′ (x) = q(x)e p(x)dx =⇒ C (x) = q(x)e p(x)dx dx + K ,
R

với K là hằng số tùy ý.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 118 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.4 Phương trình tuyến tính


• Để giải phương trình không thuần nhất: y ′ + p(x)y = q(x), ta thực hiện theo
các bước sau:
R
1 Giải phương trình thuần nhất tương ứng tìm được nghiệm y = Ce − p(x)dx ;
R
2 Xét y = C (x)e − p(x)dx và thay vào phương trình không thuần nhất, biến đổi
và rút gọn, ta được:
R R
C ′ (x) = q(x)e p(x)dx =⇒ C (x) = q(x)e p(x)dx dx + K ,
R

với K là hằng số tùy ý.


Từ đó ta được nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là:
Z R  R
y= q(x)e p(x)dx dx + K e − p(x) dx. (16)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 118 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.4 Phương trình tuyến tính


• Để giải phương trình không thuần nhất: y ′ + p(x)y = q(x), ta thực hiện theo
các bước sau:
R
1 Giải phương trình thuần nhất tương ứng tìm được nghiệm y = Ce − p(x)dx ;
R
2 Xét y = C (x)e − p(x)dx và thay vào phương trình không thuần nhất, biến đổi
và rút gọn, ta được:
R R
C ′ (x) = q(x)e p(x)dx =⇒ C (x) = q(x)e p(x)dx dx + K ,
R

với K là hằng số tùy ý.


Từ đó ta được nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là:
Z R  R
y= q(x)e p(x)dx dx + K e − p(x) dx. (16)

• Quy trình tìm nghiệm của phương trình tuyến tính cấp 1:
R
1 Tính p(x)dx, suy ra nghiệm của pt thuần nhất theo công thức (15);
R
Tính q(x)e p(x)dx dx, suy ra nghiệm của pt không thuần nhất theo công
R
2

thức (16).
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 118 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.5 Phương trình Bernoulli

Phương trình có dạng:


y ′ + p(x)y = q(x)y α ,
trong đó p(x), q(x) là những hàm số liên tục, α ∈ R \ {0, 1}.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 119 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.5 Phương trình Bernoulli

Phương trình có dạng:


y ′ + p(x)y = q(x)y α ,
trong đó p(x), q(x) là những hàm số liên tục, α ∈ R \ {0, 1}.
Với y ̸= 0, chia 2 vế của phương trình cho y α , ta được
y −α y ′ + p(x)y 1−α = q(x).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 119 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.5 Phương trình Bernoulli

Phương trình có dạng:


y ′ + p(x)y = q(x)y α ,
trong đó p(x), q(x) là những hàm số liên tục, α ∈ R \ {0, 1}.
Với y ̸= 0, chia 2 vế của phương trình cho y α , ta được
y −α y ′ + p(x)y 1−α = q(x).
Đặt z = y 1−α ⇒ z ′ = (1 − α)y −α y ′ , phương trình trên trở thành
z ′ + (1 − α)p(x)z = (1 − α)q(x),

ta được 1 phương trình tuyến tính cấp 1 đối với z.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 119 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.6 Phương trình vi phân toàn phần


Phương trình dạng
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = 0, (17)
ở đó P, Q là những hàm số cùng với các đạo hàm riêng của chúng liên tục trong
một miền đơn liên D và có
∂P ∂Q
= . (18)
∂y ∂x

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 120 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.6 Phương trình vi phân toàn phần


Phương trình dạng
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = 0, (17)
ở đó P, Q là những hàm số cùng với các đạo hàm riêng của chúng liên tục trong
một miền đơn liên D và có
∂P ∂Q
= . (18)
∂y ∂x

Từ điều kiện (18), suy ra Pdx + Qdy là vi phân toàn phần của hàm u(x, y ) nào
đó. Nếu D = R2 thì
Rx Ry
u(x, y ) = x0 P(x, y0 )dx + y0 Q(x, y )dy + K ,

hoặc
Rx Ry
u(x, y ) = x0
P(x, y )dx + y0
Q(x0 , y )dy + K .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 120 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.6 Phương trình vi phân toàn phần


Phương trình dạng
P(x, y )dx + Q(x, y )dy = 0, (17)
ở đó P, Q là những hàm số cùng với các đạo hàm riêng của chúng liên tục trong
một miền đơn liên D và có
∂P ∂Q
= . (18)
∂y ∂x

Từ điều kiện (18), suy ra Pdx + Qdy là vi phân toàn phần của hàm u(x, y ) nào
đó. Nếu D = R2 thì
Rx Ry
u(x, y ) = x0 P(x, y0 )dx + y0 Q(x, y )dy + K ,

hoặc
Rx Ry
u(x, y ) = x0
P(x, y )dx + y0
Q(x0 , y )dy + K .

Khi đó, phương trình (17) trở thành du = 0, và nghiệm tổng quát của (17) cho
bởi
u(x, y ) = C .
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 120 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.6 Phương trình vi phân toàn phần

Chú ý: Nếu điều kiện (18) không thỏa mãn, ta có thể tìm một hàm α(x, y ) sao
cho
∂(αP) ∂(αQ)
= . (19)
∂y ∂x

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 121 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.1 Phương trình vi phân cấp 1

5.1.6 Phương trình vi phân toàn phần

Chú ý: Nếu điều kiện (18) không thỏa mãn, ta có thể tìm một hàm α(x, y ) sao
cho
∂(αP) ∂(αQ)
= . (19)
∂y ∂x

Khi đó, αPdx + αQdy là vi phân toàn phần của hàm u(x, y ) cho bởi
Rx Ry
u(x, y ) = x0 α(x, y0 )P(x, y0 )dx + y0 α(x, y )Q(x, y )dy + K ,

hoặc
Rx Ry
u(x, y ) = x0
α(x, y )P(x, y )dx + y0
α(x0 , y )Q(x0 , y )dy + K .

và nghiệm của (17) cũng là


u(x, y ) = C .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 121 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.1 Các khái niệm


• Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 2:
F (x, y , y ′ , y ′′ ) = 0). (20)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 122 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.1 Các khái niệm


• Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 2:
F (x, y , y ′ , y ′′ ) = 0). (20)

• Dạng chuẩn tắc của phương trình vi phân cấp 2:


y ′′ = f (x, y , y ′ ). (21)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 122 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.1 Các khái niệm


• Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 2:
F (x, y , y ′ , y ′′ ) = 0). (20)

• Dạng chuẩn tắc của phương trình vi phân cấp 2:


y ′′ = f (x, y , y ′ ). (21)

Định lý 6.2

Cho phương trình vi phân cấp 2 có dạng chuẩn tắc (21). Giả sử f (x, y , y ′ ), fy′ , fy′′
liên tục trên D ⊂ R3 và điểm (x0 , y0 , z0 ) ∈ D. Khi đó trong một lân cận nào đó
của x0 , tồn tại một nghiệm y = y (x) của phương trình (21) thỏa mãn
y (x0 ) = y |x=x0 = y0 , y ′ (x0 ) = y ′ |x=x0 = z0 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 122 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.1 Các khái niệm


• Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 2:
F (x, y , y ′ , y ′′ ) = 0). (20)

• Dạng chuẩn tắc của phương trình vi phân cấp 2:


y ′′ = f (x, y , y ′ ). (21)

Định lý 6.2

Cho phương trình vi phân cấp 2 có dạng chuẩn tắc (21). Giả sử f (x, y , y ′ ), fy′ , fy′′
liên tục trên D ⊂ R3 và điểm (x0 , y0 , z0 ) ∈ D. Khi đó trong một lân cận nào đó
của x0 , tồn tại một nghiệm y = y (x) của phương trình (21) thỏa mãn
y (x0 ) = y |x=x0 = y0 , y ′ (x0 ) = y ′ |x=x0 = z0 .

• Điều kiện y (x0 ) = y0 , y ′ (x0 ) = z0 gọi là điều kiện ban đầu của phương trình
(21). Bài toán giải phương trình (21) với điều kiện ban đầu gọi là bài toán Cauchy.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 122 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.1 Các khái niệm

• Nghiệm tổng quát của phương trình (21) có thể cho dạng ẩn

Φ(x, y , C1 , C2 ) = 0

với C1 , C2 là các hằng số tùy ý. Hệ thức đó còn được gọi là một tích phân tổng
quát của phương trình (21).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 123 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.1 Các khái niệm

• Nghiệm tổng quát của phương trình (21) có thể cho dạng ẩn

Φ(x, y , C1 , C2 ) = 0

với C1 , C2 là các hằng số tùy ý. Hệ thức đó còn được gọi là một tích phân tổng
quát của phương trình (21).
• Nghiệm tổng quát dạng hiển của phương trình (21) là

y = ψ(x, C1 , C2 ).

• Ứng với mỗi điều kiện ban đầu y (x0 ) = y0 , y ′ (x0 ) = z0 ta tìm được C10 , C20 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 123 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.1 Các khái niệm

• Nghiệm tổng quát của phương trình (21) có thể cho dạng ẩn

Φ(x, y , C1 , C2 ) = 0

với C1 , C2 là các hằng số tùy ý. Hệ thức đó còn được gọi là một tích phân tổng
quát của phương trình (21).
• Nghiệm tổng quát dạng hiển của phương trình (21) là

y = ψ(x, C1 , C2 ).

• Ứng với mỗi điều kiện ban đầu y (x0 ) = y0 , y ′ (x0 ) = z0 ta tìm được C10 , C20 .
nghiệm y = ψ(x, C10 , C20 ) gọi là một nghiệm riêng của phương trình (21),
hệ thức Φ(x, y , C10 , C20 ) = 0 gọi là một tích phân riêng của phương trình (21).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 123 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.1 Các khái niệm

• Nghiệm tổng quát của phương trình (21) có thể cho dạng ẩn

Φ(x, y , C1 , C2 ) = 0

với C1 , C2 là các hằng số tùy ý. Hệ thức đó còn được gọi là một tích phân tổng
quát của phương trình (21).
• Nghiệm tổng quát dạng hiển của phương trình (21) là

y = ψ(x, C1 , C2 ).

• Ứng với mỗi điều kiện ban đầu y (x0 ) = y0 , y ′ (x0 ) = z0 ta tìm được C10 , C20 .
nghiệm y = ψ(x, C10 , C20 ) gọi là một nghiệm riêng của phương trình (21),
hệ thức Φ(x, y , C10 , C20 ) = 0 gọi là một tích phân riêng của phương trình (21).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 123 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.2 Phương trình khuyết


• Phương trình khuyết y , y ′ : F (x, y ′′ ) = 0
Đặt z = y ′ , ta được phương trình cấp 1 đối với z là
F (x, z ′ ) = 0.
Giả sử z = f (x, C1 ) là nghiệm tổng quát của phương trình đó thì
R
y = f (x, C1 )dx + C2
là nghiệm của phương trình ban đầu, với C1 , C2 là các hằng số tùy ý.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 124 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.2 Phương trình khuyết


• Phương trình khuyết y , y ′ : F (x, y ′′ ) = 0
Đặt z = y ′ , ta được phương trình cấp 1 đối với z là
F (x, z ′ ) = 0.
Giả sử z = f (x, C1 ) là nghiệm tổng quát của phương trình đó thì
R
y = f (x, C1 )dx + C2
là nghiệm của phương trình ban đầu, với C1 , C2 là các hằng số tùy ý.
• Phương trình khuyết y : F (x, y ′ , y ′′ ) = 0
Đặt z = y ′ , ta được phương trình cấp 1 đối với z là
F (x, z, z ′ ) = 0.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 124 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.2 Phương trình khuyết


• Phương trình khuyết y , y ′ : F (x, y ′′ ) = 0
Đặt z = y ′ , ta được phương trình cấp 1 đối với z là
F (x, z ′ ) = 0.
Giả sử z = f (x, C1 ) là nghiệm tổng quát của phương trình đó thì
R
y = f (x, C1 )dx + C2
là nghiệm của phương trình ban đầu, với C1 , C2 là các hằng số tùy ý.
• Phương trình khuyết y : F (x, y ′ , y ′′ ) = 0
Đặt z = y ′ , ta được phương trình cấp 1 đối với z là
F (x, z, z ′ ) = 0.
• Phương trình khuyết x: F (y , y ′ , y ′′ ) = 0
dz
Đặt z = y ′ ⇒ y ′′ = z , ta được phương trình cấp 1 đối với z theo biến y là
dy
dz
F (y , z, z ) = 0.
dy
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 124 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3 Phương trình tuyến tính

Phương trình có dạng:


y ′′ + p(x)y ′ + q(x)y = f (x)

trong đó p(x), q(x), f (x) là những hàm số liên tục.


f (x) = 0 thì phương trình gọi là tuyến tính thuần nhất;
f (x) ̸= 0 thì phương trình gọi là tuyến tính không thuần nhất.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 125 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất

Xét phương trình tuyến tính thuần nhất:

y ′′ + p(x)y ′ + q(x)y = 0 (22)

với p(x), q(x) là những hàm số liên tục.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 126 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất

Xét phương trình tuyến tính thuần nhất:

y ′′ + p(x)y ′ + q(x)y = 0 (22)

với p(x), q(x) là những hàm số liên tục.

Định lý 6.3
Nếu y1 (x), y2 (x) là các nghiệm của phương trình (22) thì C1 y1 (x) + C2 y2 (x) cũng
là nghiệm của (22), với C1 , C2 là các hằng số tùy ý.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 126 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa 6.1


Hai hàm số y1 (x), y2 (x) được gọi là phụ thuộc tuyến tính trên đoạn [a, b] nếu
y1 (x)
= c, ∀x ∈ [a, b].
y2 (x)

Hai hàm số y1 (x), y2 (x) không phụ thuộc tuyến tính thì gọi là độc lập tuyến tính.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 127 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa 6.1


Hai hàm số y1 (x), y2 (x) được gọi là phụ thuộc tuyến tính trên đoạn [a, b] nếu
y1 (x)
= c, ∀x ∈ [a, b].
y2 (x)

Hai hàm số y1 (x), y2 (x) không phụ thuộc tuyến tính thì gọi là độc lập tuyến tính.

Định nghĩa 6.2


Cho hai hàm số y1 (x), y2 (x). Định thức

y1 y2 ′ ′
y1 y2′ = y1 y2 − y2 y1

gọi là định thức Wronsky của y1 , y2 , ký hiệu là W (y1 , y2 ).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 127 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất

Định lý 6.4
Nếu hai hàm số y1 (x), y2 (x) phụ thuộc tuyến tính trên đoạn [a, b] thì
W (y1 , y2 ) ≡ 0 trên đoạn đó.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 128 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất

Định lý 6.4
Nếu hai hàm số y1 (x), y2 (x) phụ thuộc tuyến tính trên đoạn [a, b] thì
W (y1 , y2 ) ≡ 0 trên đoạn đó.

Định lý 6.5
Giả sử y1 (x), y2 (x) là hai nghiệm của phương trình (22) và x0 ∈ [a, b].
Nếu W (y1 , y2 )|x=x0 ̸= 0 thì W (y1 , y2 ) ̸= 0, ∀x ∈ [a, b].
Nếu W (y1 , y2 )|x=x0 = 0 thì W (y1 , y2 ) = 0, ∀x ∈ [a, b].

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 128 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất

Định lý 6.4
Nếu hai hàm số y1 (x), y2 (x) phụ thuộc tuyến tính trên đoạn [a, b] thì
W (y1 , y2 ) ≡ 0 trên đoạn đó.

Định lý 6.5
Giả sử y1 (x), y2 (x) là hai nghiệm của phương trình (22) và x0 ∈ [a, b].
Nếu W (y1 , y2 )|x=x0 ̸= 0 thì W (y1 , y2 ) ̸= 0, ∀x ∈ [a, b].
Nếu W (y1 , y2 )|x=x0 = 0 thì W (y1 , y2 ) = 0, ∀x ∈ [a, b].

Định lý 6.6
Cho y1 (x), y2 (x) là hai nghiệm của phương trình (22) độc lập tuyến tính trên
đoạn [a, b]. Khi đó W (y1 , y2 ) ̸= 0, ∀x ∈ [a, b].

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 128 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất


Định lý 6.7
Cho y1 (x), y2 (x) là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (22). Khi đó
nghiệm tổng quát của phương trình (22) là

y = C1 y1 (x) + C2 y2 (x) (23)

với C1 , C2 là các hằng số tùy ý.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 129 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất


Định lý 6.7
Cho y1 (x), y2 (x) là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (22). Khi đó
nghiệm tổng quát của phương trình (22) là

y = C1 y1 (x) + C2 y2 (x) (23)

với C1 , C2 là các hằng số tùy ý.

Định lý 6.8
Nếu y1 (x) ̸= 0 là một nghiệm riêng của phương trình (22) thì
Z
1 R
− p(x)dx
y2 (x) = y1 (x) e dx (24)
[y1 (x)]2

cũng là một nghiệm của (22) và y1 , y2 độc lập tuyến tính.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 129 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất


Định lý 6.7
Cho y1 (x), y2 (x) là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (22). Khi đó
nghiệm tổng quát của phương trình (22) là

y = C1 y1 (x) + C2 y2 (x) (23)

với C1 , C2 là các hằng số tùy ý.

Định lý 6.8
Nếu y1 (x) ̸= 0 là một nghiệm riêng của phương trình (22) thì
Z
1 R
− p(x)dx
y2 (x) = y1 (x) e dx (24)
[y1 (x)]2

cũng là một nghiệm của (22) và y1 , y2 độc lập tuyến tính.

Từ đó ta tìm được nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính thuần nhất
theo công thức (23).
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 129 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất


Xét phương trình tuyến tính không thuần nhất:
y ′′ + p(x)y ′ + q(x)y = f (x) (25)
Phương pháp biến thiên hàm số:
1 Tìm 2 nghiệm riêng y1 (x), y2 (x) độc lập tuyến tính của phương trình tuyến
tính thuần nhất (22).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 130 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất


Xét phương trình tuyến tính không thuần nhất:
y ′′ + p(x)y ′ + q(x)y = f (x) (25)
Phương pháp biến thiên hàm số:
1 Tìm 2 nghiệm riêng y1 (x), y2 (x) độc lập tuyến tính của phương trình tuyến
tính thuần nhất (22).
2 Chọn C1 (x), C2 (x) sao cho:
C1′ (x)y1 (x) + C2′ (x)y2 (x) = 0
y = C1 (x)y1 (x) + C2 (x)y2 (x) là nghiệm của (25).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 130 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất


Xét phương trình tuyến tính không thuần nhất:
y ′′ + p(x)y ′ + q(x)y = f (x) (25)
Phương pháp biến thiên hàm số:
1 Tìm 2 nghiệm riêng y1 (x), y2 (x) độc lập tuyến tính của phương trình tuyến
tính thuần nhất (22).
2 Chọn C1 (x), C2 (x) sao cho:
C1′ (x)y1 (x) + C2′ (x)y2 (x) = 0
y = C1 (x)y1 (x) + C2 (x)y2 (x) là nghiệm của (25).
Từ hệ điều kiện đó, ta rút ra:
 ′
C1 (x)y1 (x) + C2′ (x)y2 (x) = 0
C1′ (x)y1′ (x) + C2′ (x)y2′ (x) = f (x)
Giải hệ ta được C1′ (x) = ψ1R(x), C2′ (x) = ψ2 (x), Rsuy ra
C1 (x) = ψ1 (x)dx, C2 (x) = ψ2 (x)dx.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 130 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất


Xét phương trình tuyến tính không thuần nhất:
y ′′ + p(x)y ′ + q(x)y = f (x) (25)
Phương pháp biến thiên hàm số:
1 Tìm 2 nghiệm riêng y1 (x), y2 (x) độc lập tuyến tính của phương trình tuyến
tính thuần nhất (22).
2 Chọn C1 (x), C2 (x) sao cho:
C1′ (x)y1 (x) + C2′ (x)y2 (x) = 0
y = C1 (x)y1 (x) + C2 (x)y2 (x) là nghiệm của (25).
Từ hệ điều kiện đó, ta rút ra:
 ′
C1 (x)y1 (x) + C2′ (x)y2 (x) = 0
C1′ (x)y1′ (x) + C2′ (x)y2′ (x) = f (x)
Giải hệ ta được C1′ (x) = ψ1R(x), C2′ (x) = ψ2 (x), Rsuy ra
C1 (x) = ψ1 (x)dx, C2 (x) = ψ2 (x)dx.
Từ đó ta được nghiệm của phương trình tuyến tính không thuần nhất (25) là
Z Z
y = y1 ψ1 (x)dx + y2 ψ2 (x)dx. (26)

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 130 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng


Xét phương trình tuyến tính thuần nhất:

y ′′ + py ′ + qy = 0 (27)

với p, q là những hằng số.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 131 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng


Xét phương trình tuyến tính thuần nhất:

y ′′ + py ′ + qy = 0 (27)

với p, q là những hằng số.


Ta tìm nghiệm riêng của (27) dạng y = e kx . Thay vào phương trinh (27) ta được

e kx (k 2 + pk + q) = 0 ⇔ k 2 + pk + q = 0. (28)

Phương trình (28) gọi là phương trình đặc trưng của (27).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 131 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng


Xét phương trình tuyến tính thuần nhất:

y ′′ + py ′ + qy = 0 (27)

với p, q là những hằng số.


Ta tìm nghiệm riêng của (27) dạng y = e kx . Thay vào phương trinh (27) ta được

e kx (k 2 + pk + q) = 0 ⇔ k 2 + pk + q = 0. (28)

Phương trình (28) gọi là phương trình đặc trưng của (27).
Đặt ∆ = p 2 − 4q, có những trường hợp sau:
• ∆ > 0: Phương trình (28) có 2 nghiệm thực phân biệt k1 ̸= k2 , khi đó phương
trình (27) có 2 nghiệm riêng tương ứng là
y1 = e k1 x và y2 = e k2 x .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 131 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng


Xét phương trình tuyến tính thuần nhất:

y ′′ + py ′ + qy = 0 (27)

với p, q là những hằng số.


Ta tìm nghiệm riêng của (27) dạng y = e kx . Thay vào phương trinh (27) ta được

e kx (k 2 + pk + q) = 0 ⇔ k 2 + pk + q = 0. (28)

Phương trình (28) gọi là phương trình đặc trưng của (27).
Đặt ∆ = p 2 − 4q, có những trường hợp sau:
• ∆ > 0: Phương trình (28) có 2 nghiệm thực phân biệt k1 ̸= k2 , khi đó phương
trình (27) có 2 nghiệm riêng tương ứng là
y1 = e k1 x và y2 = e k2 x .

Hai nghiệm này độc lập tuyến tính, do đó nghiệm tổng quát của (27) là
y = C1 y1 + C2 y2 = C1 e k1 x + C2 e k2 x .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 131 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng


p
• ∆ = 0: Phương trình (28) có nghiệm kép k1 = k2 = − , khi đó phương trình
2
(27) có 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính là
p p
− x R 1 − R pdx − x
y1 = e 2 và y2 = y1 e dx = xe 2 .
(y1 )2

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 132 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng


p
• ∆ = 0: Phương trình (28) có nghiệm kép k1 = k2 = − , khi đó phương trình
2
(27) có 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính là
p p
− x R 1 − R pdx − x
y1 = e 2 và y2 = y1 e dx = xe 2 .
(y1 )2
Do đó nghiệm tổng quát của (27) trong trường hợp này là
p
− x
y = C1 y1 + C2 y2 = e 2 (C1 + C2 x).
• ∆ < 0: Phương trình (28) có 2 nghiệm phức k1 = a + ib, k2 = a − ib, khi đó
(27) có 2 nghiệm riêng là
y¯1 = e (a+ib)x = e ax e ibx = e ax (cos bx + i sin bx)
y¯2 = e (a−ib)x = e ax e −ibx = e ax (cos bx − i sin bx).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 132 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng


p
• ∆ = 0: Phương trình (28) có nghiệm kép k1 = k2 = − , khi đó phương trình
2
(27) có 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính là
p p
− x R 1 − R pdx − x
y1 = e 2 và y2 = y1 e dx = xe 2 .
(y1 )2
Do đó nghiệm tổng quát của (27) trong trường hợp này là
p
− x
y = C1 y1 + C2 y2 = e 2 (C1 + C2 x).
• ∆ < 0: Phương trình (28) có 2 nghiệm phức k1 = a + ib, k2 = a − ib, khi đó
(27) có 2 nghiệm riêng là
y¯1 = e (a+ib)x = e ax e ibx = e ax (cos bx + i sin bx)
y¯2 = e (a−ib)x = e ax e −ibx = e ax (cos bx − i sin bx).
y¯1 + y¯2 y¯1 − y¯2
Đặt y1 = = e ax cos bx và y2 = = e ax sin bx thì y1 , y2 cũng là 2
2 2i
nghiệm riêng của (27) độc lập tuyến tính, do đó nghiệm tổng quát của (27) là
y = C1 y1 + C2 y2 = e ax (C1 cos bx + C2 sin bx).
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 132 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng

Xét phương trình tuyến tính thuần nhất:

y ′′ + py ′ + qy = f (x) (29)

với p, q là những hằng số.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 133 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng

Xét phương trình tuyến tính thuần nhất:

y ′′ + py ′ + qy = f (x) (29)

với p, q là những hằng số.


• Phương pháp biến thiên hàm số: ta tìm nghiệm của (29) theo các bước sau:
1 Tìm 2 nghiệm riêng y1 , y2 độc lập tuyến tính của pttt thuần nhất (27).
 ′
C1 (x)y1 (x) + C2′ (x)y2 (x) = 0
2 Tìm C1 (x), C2 (x) thỏa mãn hệ
C1′ (x)y1′ (x) + C2′ (x)y2′ (x) = f (x)
Giải hệ ta được C1′ (x) = ψ1 (x), C2′ (x) = ψ2 (x), suy ra
R R
C1 (x) = ψ1 (x)dx, C2 (x) = ψ2 (x)dx.
Từ đó ta được nghiệm tổng quát của phương trình (29) là
R R
y = y1 ψ1 (x)dx + y2 ψ2 (x)dx.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 133 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng

Định lý 6.9
Nếu Y1 là nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính thuần nhất (22) và Y2
là một nghiệm riêng của phương trình tuyến tính không thuần nhất (25) thì
nghiệm tổng quát của (25) là
y = Y1 + Y2 .

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 134 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng

Định lý 6.9
Nếu Y1 là nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính thuần nhất (22) và Y2
là một nghiệm riêng của phương trình tuyến tính không thuần nhất (25) thì
nghiệm tổng quát của (25) là
y = Y1 + Y2 .

Ta sẽ áp dụng kết quả trên để tìm nghiệm của phương trình tuyến tính với hệ số
hằng (29) có hàm f (x) ở các dạng đặc biệt sau:
1 f (x) = e ax Pn (x), với a ∈ R và Pn (x) là một đa thức bậc n.
2 f (x) = Pm (x) cos bx + Pn (x) sin bx, với b ∈ R và Pm (x), Pn (x) là các đa
thức bậc m và n tương ứng.
Giả sử đã tìm được nghiệm tổng quát Y1 của phương trình thuần nhất (27).
Ta tìm một nghiệm riêng Y2 của (29) theo phương pháp hệ số bất định như sau.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 134 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng


Pn
• Trường hợp 1: f (x) = e ax Pn (x), với a ∈ R và Pn (x) = k=0 ak x
k
là một đa
thức bậc n.
1 Nếu a không là nghiệm của phương trình đặc trưng (28):
Pn
Y2 = e ax Qn (x), với Qn (x) = k=0 bk x k là một đa thức bậc n.
Thay vào phương trình (29) rồi đồng nhất hệ số, ta tìm được Qn (x).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 135 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng


Pn
• Trường hợp 1: f (x) = e ax Pn (x), với a ∈ R và Pn (x) = k=0 ak x
k
là một đa
thức bậc n.
1 Nếu a không là nghiệm của phương trình đặc trưng (28):
Pn
Y2 = e ax Qn (x), với Qn (x) = k=0 bk x k là một đa thức bậc n.
Thay vào phương trình (29) rồi đồng nhất hệ số, ta tìm được Qn (x).
2 Nếu a là một nghiệm đơn của phương trình đặc trưng (28): Y2 = xe ax Qn (x).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 135 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng


Pn
• Trường hợp 1: f (x) = e ax Pn (x), với a ∈ R và Pn (x) = k=0 ak x
k
là một đa
thức bậc n.
1 Nếu a không là nghiệm của phương trình đặc trưng (28):
Pn
Y2 = e ax Qn (x), với Qn (x) = k=0 bk x k là một đa thức bậc n.
Thay vào phương trình (29) rồi đồng nhất hệ số, ta tìm được Qn (x).
2 Nếu a là một nghiệm đơn của phương trình đặc trưng (28): Y2 = xe ax Qn (x).
3 Nếu a là nghiệm kép của phương trình đặc trưng (28): Y2 = x 2 e ax Qn (x).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 135 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng


Pn
• Trường hợp 1: f (x) = e ax Pn (x), với a ∈ R và Pn (x) = k=0 ak x
k
là một đa
thức bậc n.
1 Nếu a không là nghiệm của phương trình đặc trưng (28):
Pn
Y2 = e ax Qn (x), với Qn (x) = k=0 bk x k là một đa thức bậc n.
Thay vào phương trình (29) rồi đồng nhất hệ số, ta tìm được Qn (x).
2 Nếu a là một nghiệm đơn của phương trình đặc trưng (28): Y2 = xe ax Qn (x).
3 Nếu a là nghiệm kép của phương trình đặc trưng (28): Y2 = x 2 e ax Qn (x).
• Trường hợp 2: f (x) = Pm (x) cos bx + Pn (x) sin bx.
1 Nếu ±ib không là nghiệm của phương trình đặc trưng (28):
Y2 = QM (x) cos bx + RM (x) sin bx, với M = max{m, n}.
Thay vào phương trình (29) rồi đồng nhất hệ số, ta tìm được QM (x), RM (x).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 135 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng


Pn
• Trường hợp 1: f (x) = e ax Pn (x), với a ∈ R và Pn (x) = k=0 ak x
k
là một đa
thức bậc n.
1 Nếu a không là nghiệm của phương trình đặc trưng (28):
Pn
Y2 = e ax Qn (x), với Qn (x) = k=0 bk x k là một đa thức bậc n.
Thay vào phương trình (29) rồi đồng nhất hệ số, ta tìm được Qn (x).
2 Nếu a là một nghiệm đơn của phương trình đặc trưng (28): Y2 = xe ax Qn (x).
3 Nếu a là nghiệm kép của phương trình đặc trưng (28): Y2 = x 2 e ax Qn (x).
• Trường hợp 2: f (x) = Pm (x) cos bx + Pn (x) sin bx.
1 Nếu ±ib không là nghiệm của phương trình đặc trưng (28):
Y2 = QM (x) cos bx + RM (x) sin bx, với M = max{m, n}.
Thay vào phương trình (29) rồi đồng nhất hệ số, ta tìm được QM (x), RM (x).
2 Nếu ±ib là nghiệm của phương trình đặc trưng (28) ⇔ p = 0, q = b 2 :
Y2 = x[QM (x) cos bx + RM (x) sin bx].

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 135 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng

Chú ý 6.1
1 Nếu y1 , y2 tương ứng là nghiệm riêng của 2 phương trình
y ′′ + py ′ + qy = f1 (x) và y ′′ + py ′ + qy = f2 (x)
thì y = y1 + y2 là một nghiệm riêng của phương trình
y ′′ + py ′ + qy = f1 (x) + f2 (x).

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 136 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng

Chú ý 6.1
1 Nếu y1 , y2 tương ứng là nghiệm riêng của 2 phương trình
y ′′ + py ′ + qy = f1 (x) và y ′′ + py ′ + qy = f2 (x)
thì y = y1 + y2 là một nghiệm riêng của phương trình
y ′′ + py ′ + qy = f1 (x) + f2 (x).
2 Nếu f (x) = e ax [Pm (x) cos bx + Pn (x) sin bx] thì bằng cách đặt y = e ax z, ta
đưa phương trình về dạng trên theo biến z.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 136 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng

Chú ý 6.1
1 Nếu y1 , y2 tương ứng là nghiệm riêng của 2 phương trình
y ′′ + py ′ + qy = f1 (x) và y ′′ + py ′ + qy = f2 (x)
thì y = y1 + y2 là một nghiệm riêng của phương trình
y ′′ + py ′ + qy = f1 (x) + f2 (x).
2 Nếu f (x) = e ax [Pm (x) cos bx + Pn (x) sin bx] thì bằng cách đặt y = e ax z, ta
đưa phương trình về dạng trên theo biến z.
3 Có thể áp dụng các phương pháp tìm nghiệm tổng quát của phương trình
tuyến tính bậc 2 cho các phương trình tuyến tính có bậc cao hơn.

TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 136 / 136
Chương 5: Phương trình vi phân 5.2 Phương trình vi phân cấp 2

5.2.3.3 Phương trình không thuần nhất có hệ số hằng

Chú ý 6.1
1 Nếu y1 , y2 tương ứng là nghiệm riêng của 2 phương trình
y ′′ + py ′ + qy = f1 (x) và y ′′ + py ′ + qy = f2 (x)
thì y = y1 + y2 là một nghiệm riêng của phương trình
y ′′ + py ′ + qy = f1 (x) + f2 (x).
2 Nếu f (x) = e ax [Pm (x) cos bx + Pn (x) sin bx] thì bằng cách đặt y = e ax z, ta
đưa phương trình về dạng trên theo biến z.
3 Có thể áp dụng các phương pháp tìm nghiệm tổng quát của phương trình
tuyến tính bậc 2 cho các phương trình tuyến tính có bậc cao hơn.

• Phương trình Euler: phương trình thuần nhất có hệ số biến thiên dạng
x 2 y ′′ + axy ′ + by = 0.
Đặt x = e t , ta đưa phương trình về dạng thuần nhất với hệ số hằng
y ′′ (t) + (a − 1)y ′ (t) + by (t) = 0.
TS Phùng Minh Đức (BMTL) GIẢI TÍCH ĐHCNTT - ĐHQGTPHCM 136 / 136

You might also like