You are on page 1of 235

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH

Giảng viên: TS. Phùng Minh Đức

Bộ môn Toán Lý - Trường ĐH Công nghệ Thông tin

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 1/62


Nội dung môn học

1 Chương 1: Phép tính vi phân và tích phân hàm một biến

2 Chương 2: Lý thuyết chuỗi

3 Chương 3: Phép tính vi phân hàm nhiều biến

4 Chương 4: Phép tính tích phân hàm nhiều biến

5 Chương 5: Tích phân đường - tích phân mặt

6 Chương 6: Phương trình vi phân

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 2/62


Chương 1: Phép tính vi phân và tích phân hàm một biến

1.1 Phép tính vi phân hàm một biến


1.2 Phép tính tích phân hàm một biến

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 3/62


1.1 Phép tính vi phân hàm một biến

1.1.1 Giới hạn của hàm số


1.1.2 Vô cùng bé, vô cùng lớn
1.1.3 Hàm liên tục
1.1.4 Đạo hàm và vi phân
1.1.5 Các định lý giá trị trung bình
1.1.6 Một số ứng dụng của các định lý giá trị trung bình

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 4/62


1.1.1 Giới hạn của hàm số

Định nghĩa 1.1


(a) Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Ta nói rằng f (x) có giới
hạn L (hữu hạn) khi x dần tới x0 , viết lim f (x) = L, nếu ∀ϵ > 0, ∃δ > 0 sao
x→x0
cho
∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x) − L| < ϵ.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 5/62


1.1.1 Giới hạn của hàm số

Định nghĩa 1.1


(a) Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Ta nói rằng f (x) có giới
hạn L (hữu hạn) khi x dần tới x0 , viết lim f (x) = L, nếu ∀ϵ > 0, ∃δ > 0 sao
x→x0
cho
∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x) − L| < ϵ.

(b) Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Ta nói rằng f (x) có giới
hạn ∞ khi x dần tới x0 , viết lim f (x) = ∞, nếu ∀M > 0, ∃δ > 0 sao cho
x→x0

∀x ∈ D, |x − x0 | < δ ⇒ |f (x)| > M.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 5/62


Ví dụ 1.1
Chứng minh lim x2 = 4 theo định nghĩa.
x→2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 6/62


Ví dụ 1.1
Chứng minh lim x2 = 4 theo định nghĩa.
x→2
ϵ
Giải: Với ϵ > 0 tùy ý, lấy k > 4 thỏa mãn 4 + < k.
k

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 6/62


Ví dụ 1.1
Chứng minh lim x2 = 4 theo định nghĩa.
x→2
ϵ ϵ
Giải: Với ϵ > 0 tùy ý, lấy k > 4 thỏa mãn 4 + < k. Khi đó, chọn δ = > 0 ta có:
k k

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 6/62


Ví dụ 1.1
Chứng minh lim x2 = 4 theo định nghĩa.
x→2
ϵ ϵ
Giải: Với ϵ > 0 tùy ý, lấy k > 4 thỏa mãn 4 + < k. Khi đó, chọn δ = > 0 ta có:
k k
ϵ ϵ
∀x : |x − 2| < δ ⇔ |x − 2| < ⇒x<2+ ,
k k

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 6/62


Ví dụ 1.1
Chứng minh lim x2 = 4 theo định nghĩa.
x→2
ϵ ϵ
Giải: Với ϵ > 0 tùy ý, lấy k > 4 thỏa mãn 4 + < k. Khi đó, chọn δ = > 0 ta có:
k k
ϵ ϵ
∀x : |x − 2| < δ ⇔ |x − 2| < ⇒x<2+ ,
k k
do đó:
ϵ ϵ ϵ
|x2 − 4| = |(x − 2)(x + 2)| = |(x − 2)||(x + 2)| < (4 + ) < k = ϵ.
k k k

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 6/62


Ví dụ 1.1
Chứng minh lim x2 = 4 theo định nghĩa.
x→2
ϵ ϵ
Giải: Với ϵ > 0 tùy ý, lấy k > 4 thỏa mãn 4 + < k. Khi đó, chọn δ = > 0 ta có:
k k
ϵ ϵ
∀x : |x − 2| < δ ⇔ |x − 2| < ⇒x<2+ ,
k k
do đó:
ϵ ϵ ϵ
|x2 − 4| = |(x − 2)(x + 2)| = |(x − 2)||(x + 2)| < (4 + ) < k = ϵ.
k k k
Vậy lim x2 = 4.
x→2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 6/62


1.1.1 Giới hạn của hàm số
• Ta có định nghĩa tương đương:
lim f (x) = L ⇔ ∀{xn } mà lim xn = x0 thì lim f (xn ) = L.
x→x0 n→∞ n→∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 7/62


1.1.1 Giới hạn của hàm số
• Ta có định nghĩa tương đương:
lim f (x) = L ⇔ ∀{xn } mà lim xn = x0 thì lim f (xn ) = L.
x→x0 n→∞ n→∞

Từ định nghĩa này ta thấy, nếu có dãy {xn } mà lim xn = x0 nhưng ∄ lim f (xn ) thì
n→∞ n→∞
suy ra ∄ lim f (x).
x→x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 7/62


1.1.1 Giới hạn của hàm số
• Ta có định nghĩa tương đương:
lim f (x) = L ⇔ ∀{xn } mà lim xn = x0 thì lim f (xn ) = L.
x→x0 n→∞ n→∞

Từ định nghĩa này ta thấy, nếu có dãy {xn } mà lim xn = x0 nhưng ∄ lim f (xn ) thì
n→∞ n→∞
suy ra ∄ lim f (x).
x→x0

Ví dụ 1.2
1
Tìm lim sin .
x→0 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 7/62


1.1.1 Giới hạn của hàm số
• Ta có định nghĩa tương đương:
lim f (x) = L ⇔ ∀{xn } mà lim xn = x0 thì lim f (xn ) = L.
x→x0 n→∞ n→∞

Từ định nghĩa này ta thấy, nếu có dãy {xn } mà lim xn = x0 nhưng ∄ lim f (xn ) thì
n→∞ n→∞
suy ra ∄ lim f (x).
x→x0

Ví dụ 1.2
1
Tìm lim sin .
x→0 x
1
Giải: Xét dãy {xn = π , n = ±1, ±2, . . .}, ta có lim xn = 0 nhưng
2 + nπ n→±∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 7/62


1.1.1 Giới hạn của hàm số
• Ta có định nghĩa tương đương:
lim f (x) = L ⇔ ∀{xn } mà lim xn = x0 thì lim f (xn ) = L.
x→x0 n→∞ n→∞

Từ định nghĩa này ta thấy, nếu có dãy {xn } mà lim xn = x0 nhưng ∄ lim f (xn ) thì
n→∞ n→∞
suy ra ∄ lim f (x).
x→x0

Ví dụ 1.2
1
Tìm lim sin .
x→0 x
1
Giải: Xét dãy {xn = π , n = ±1, ±2, . . .}, ta có lim xn = 0 nhưng
2 + nπ n→±∞

1
sin =
xn
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 7/62
1.1.1 Giới hạn của hàm số
• Ta có định nghĩa tương đương:
lim f (x) = L ⇔ ∀{xn } mà lim xn = x0 thì lim f (xn ) = L.
x→x0 n→∞ n→∞

Từ định nghĩa này ta thấy, nếu có dãy {xn } mà lim xn = x0 nhưng ∄ lim f (xn ) thì
n→∞ n→∞
suy ra ∄ lim f (x).
x→x0

Ví dụ 1.2
1
Tìm lim sin .
x→0 x
1
Giải: Xét dãy {xn = π , n = ±1, ±2, . . .}, ta có lim xn = 0 nhưng
2 + nπ n→±∞
(
1 1 với n chẵn
sin =
xn −1 với n lẻ
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 7/62
1.1.1 Giới hạn của hàm số
• Ta có định nghĩa tương đương:
lim f (x) = L ⇔ ∀{xn } mà lim xn = x0 thì lim f (xn ) = L.
x→x0 n→∞ n→∞

Từ định nghĩa này ta thấy, nếu có dãy {xn } mà lim xn = x0 nhưng ∄ lim f (xn ) thì
n→∞ n→∞
suy ra ∄ lim f (x).
x→x0

Ví dụ 1.2
1
Tìm lim sin .
x→0 x
1
Giải: Xét dãy {xn = π , n = ±1, ±2, . . .}, ta có lim xn = 0 nhưng
2 + nπ n→±∞
(
1 1 với n chẵn 1 1
sin = ⇒ ∄ lim sin ⇒ ∄ lim sin .
xn −1 với n lẻ n→∞ xn x→0 x
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 7/62
Giới hạn một phía

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 8/62


Giới hạn một phía
Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Nếu f (x) có giới hạn L khi x
dần tới x0 , x > x0 (x < x0 ), thì ta nói f có giới hạn phải (trái) là L tại x0 , viết

lim f (x) = L ( lim f (x) = L).


x→x0 + x→x0 −

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 8/62


Giới hạn một phía
Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Nếu f (x) có giới hạn L khi x
dần tới x0 , x > x0 (x < x0 ), thì ta nói f có giới hạn phải (trái) là L tại x0 , viết

lim f (x) = L ( lim f (x) = L).


x→x0 + x→x0 −

Ta có
lim f (x) = L ⇔ lim f (x) = L và lim f (x) = L.
x→x0 x→x0 + x→x0 −

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 8/62


Giới hạn một phía
Cho hàm số f (x) xác định trên tập D ⊂ R và x0 ∈ D. Nếu f (x) có giới hạn L khi x
dần tới x0 , x > x0 (x < x0 ), thì ta nói f có giới hạn phải (trái) là L tại x0 , viết

lim f (x) = L ( lim f (x) = L).


x→x0 + x→x0 −

Ta có
lim f (x) = L ⇔ lim f (x) = L và lim f (x) = L.
x→x0 x→x0 + x→x0 −

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 8/62


Giới hạn tại vô cực
Định nghĩa 1.2
(a) Hàm số f (x) được gọi là có giới hạn L (hữu hạn) khi x dần tới dương vô cực
(âm vô cực) và viết

lim f (x) = L ( lim f (x) = L)


x→+∞ x→−∞

nếu ∀ϵ > 0, ∃N > 0 sao cho: ∀x > N (∀x, |x| > N ) : |f (x) − L| < ϵ.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 9/62


Giới hạn tại vô cực
Định nghĩa 1.2
(a) Hàm số f (x) được gọi là có giới hạn L (hữu hạn) khi x dần tới dương vô cực
(âm vô cực) và viết

lim f (x) = L ( lim f (x) = L)


x→+∞ x→−∞

nếu ∀ϵ > 0, ∃N > 0 sao cho: ∀x > N (∀x, |x| > N ) : |f (x) − L| < ϵ.
(b) Ta nói rằng f (x) có giới hạn ∞ khi x dần tới dương vô cực (âm vô cực) và viết

lim f (x) = ∞ ( lim f (x) = ∞)


x→+∞ x→−∞

nếu ∀M > 0, ∃N > 0 sao cho

∀x > N ⇒ |f (x)| > M.


TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 9/62
Giới hạn tại vô cực

Ví dụ 1.3
1 1
1. lim = lim = 0.
x→+∞ x x→−∞ x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 10/62


Giới hạn tại vô cực

Ví dụ 1.3
1 1 1
1. lim = lim = 0. Như vậy ta có lim = 0.
x→+∞ x x→−∞ x x→∞ x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 10/62


Giới hạn tại vô cực

Ví dụ 1.3
1 1 1
1. lim = lim = 0. Như vậy ta có lim = 0.
x→+∞ x x→−∞ x x→∞ x
2. −x
lim e = 0;
x→+∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 10/62


Giới hạn tại vô cực

Ví dụ 1.3
1 1 1
1. lim = lim = 0. Như vậy ta có lim = 0.
x→+∞ x x→−∞ x x→∞ x
2. −x
lim e = 0; lim e−x = +∞.
x→+∞ x→−∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 10/62


Giới hạn tại vô cực

Ví dụ 1.3
1 1 1
1. lim = lim = 0. Như vậy ta có lim = 0.
x→+∞ x x→−∞ x x→∞ x
2. −x
lim e = 0; lim e−x = +∞.
x→+∞ x→−∞

3. Tìm lim sin x.


x→∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 10/62


Giới hạn tại vô cực

Ví dụ 1.3
1 1 1
1. lim = lim = 0. Như vậy ta có lim = 0.
x→+∞ x x→−∞ x x→∞ x
2. −x
lim e = 0; lim e−x = +∞.
x→+∞ x→−∞

3. Tìm lim sin x. Bằng cách lấy các dãy và kiểm tra giống như trong Ví dụ 1.2,
x→∞
ta suy ra
∄ lim sin x,
x→∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 10/62


Giới hạn tại vô cực

Ví dụ 1.3
1 1 1
1. lim = lim = 0. Như vậy ta có lim = 0.
x→+∞ x x→−∞ x x→∞ x
2. −x
lim e = 0; lim e−x = +∞.
x→+∞ x→−∞

3. Tìm lim sin x. Bằng cách lấy các dãy và kiểm tra giống như trong Ví dụ 1.2,
x→∞
ta suy ra
∄ lim sin x, tương tự ∄ lim cos x,
x→∞ x→∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 10/62


Giới hạn tại vô cực

Ví dụ 1.3
1 1 1
1. lim = lim = 0. Như vậy ta có lim = 0.
x→+∞ x x→−∞ x x→∞ x
2. −x
lim e = 0; lim e−x = +∞.
x→+∞ x→−∞

3. Tìm lim sin x. Bằng cách lấy các dãy và kiểm tra giống như trong Ví dụ 1.2,
x→∞
ta suy ra
∄ lim sin x, tương tự ∄ lim cos x, ∄ lim tan x.
x→∞ x→∞ x→∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 10/62


Các quy tắc tính giới hạn

Định lý 1.1
Giả sử lim f (x) = L và lim g(x) = M (L, M hữu hạn) thì
x→x0 x→x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 11/62


Các quy tắc tính giới hạn

Định lý 1.1
Giả sử lim f (x) = L và lim g(x) = M (L, M hữu hạn) thì
x→x0 x→x0
a. lim [f (x) ± g(x)] = L ± M .
x→x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 11/62


Các quy tắc tính giới hạn

Định lý 1.1
Giả sử lim f (x) = L và lim g(x) = M (L, M hữu hạn) thì
x→x0 x→x0
a. lim [f (x) ± g(x)] = L ± M .
x→x0
b. lim [f (x) · g(x)] = LM .
x→x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 11/62


Các quy tắc tính giới hạn

Định lý 1.1
Giả sử lim f (x) = L và lim g(x) = M (L, M hữu hạn) thì
x→x0 x→x0
a. lim [f (x) ± g(x)] = L ± M .
x→x0
b. lim [f (x) · g(x)] = LM .
x→x0
f (x) L
c. lim = , M ̸= 0.
x→x0 g(x) M

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 11/62


Các quy tắc tính giới hạn

Định lý 1.1
Giả sử lim f (x) = L và lim g(x) = M (L, M hữu hạn) thì
x→x0 x→x0
a. lim [f (x) ± g(x)] = L ± M .
x→x0
b. lim [f (x) · g(x)] = LM .
x→x0
f (x) L
c. lim = , M= ̸ 0.
x→x0 g(x) M
d. lim |f (x)|α = |L|α , α ∈ R.
x→x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 11/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.4
1. Các hàm f (x) = sin x1 và g(x) = sin x1 + x đều không có giới hạn tại x = 0, tuy
nhiên ta có
f (x)
lim [f (x) − g(x)] = 0; ∄ lim [f (x) + g(x)]; ∄ lim [f (x)g(x)]; ∄ lim .
x→0 x→0 x→0 x→0 g(x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 12/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.4
1. Các hàm f (x) = sin x1 và g(x) = sin x1 + x đều không có giới hạn tại x = 0, tuy
nhiên ta có
f (x)
lim [f (x) − g(x)] = 0; ∄ lim [f (x) + g(x)]; ∄ lim [f (x)g(x)]; ∄ lim .
x→0 x→0 x→0 x→0 g(x)

1 1
2. Các hàm f (x) = sin2 x và g(x) = cos2 x đều không có giới hạn tại x = 0, và ta

f (x)
lim [f (x) + g(x)] = 1; ∄ lim [f (x) − g(x)]; ∄ lim [f (x)g(x)], ∄ lim .
x→0 x→0 x→0 x→0 g(x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 12/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.5
(Các dạng vô định)
x3 − 4x2 + 3
1. lim 2
x→1 x + 4x − 5

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 13/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.5
(Các dạng vô định)
x3 − 4x2 + 3 (x − 1)(x2 − 3x − 3) x2 − 3x − 3 1
1. lim 2 = lim = lim = .
x→1 x + 4x − 5 x→1 (x − 1)(x + 5) x→1 x+5 6

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 13/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.5
(Các dạng vô định)
x3 − 4x2 + 3 (x − 1)(x2 − 3x − 3) x2 − 3x − 3 1
1. lim 2 = lim = lim = .
x→1 x + 4x − 5 x→1 (x − 1)(x + 5) x→1 x+5 6

2. lim [ x2 + x − 1 + (2 − x)]
x→+∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 13/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.5
(Các dạng vô định)
x3 − 4x2 + 3 (x − 1)(x2 − 3x − 3) x2 − 3x − 3 1
1. lim 2 = lim = lim = .
x→1 x + 4x − 5 x→1 (x − 1)(x + 5) x→1 x+5 6
√ 2
(x + x − 1) − (2 − x) 2
2. lim [ x2 + x − 1 + (2 − x)] = lim √
x→+∞ x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 13/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.5
(Các dạng vô định)
x3 − 4x2 + 3 (x − 1)(x2 − 3x − 3) x2 − 3x − 3 1
1. lim 2 = lim = lim = .
x→1 x + 4x − 5 x→1 (x − 1)(x + 5) x→1 x+5 6
√ 2
(x + x − 1) − (2 − x) 2
2. lim [ x2 + x − 1 + (2 − x)] = lim √ =
x→+∞ x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x)
5(x − 1)
lim √
x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 13/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.5
(Các dạng vô định)
x3 − 4x2 + 3 (x − 1)(x2 − 3x − 3) x2 − 3x − 3 1
1. lim 2 = lim = lim = .
x→1 x + 4x − 5 x→1 (x − 1)(x + 5) x→1 x+5 6
√ 2
(x + x − 1) − (2 − x) 2
2. lim [ x2 + x − 1 + (2 − x)] = lim √ =
x→+∞ x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x)
5(x − 1) 5(1 − x1 ) 5
lim √ = lim q = .
x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x) x→+∞
1 + 1 − 1 + 1 − 2) 2
x x2 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 13/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.5
(Các dạng vô định)
x3 − 4x2 + 3 (x − 1)(x2 − 3x − 3) x2 − 3x − 3 1
1. lim 2 = lim = lim = .
x→1 x + 4x − 5 x→1 (x − 1)(x + 5) x→1 x+5 6
√ 2
(x + x − 1) − (2 − x) 2
2. lim [ x2 + x − 1 + (2 − x)] = lim √ =
x→+∞ x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x)
5(x − 1) 5(1 − x1 ) 5
lim √ = lim q = .
x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x) x→+∞
1 + 1 − 1 + 1 − 2) 2
x x2 x

ln(1 + x2 )
3. lim
x→0 1 − cos x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 13/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.5
(Các dạng vô định)
x3 − 4x2 + 3 (x − 1)(x2 − 3x − 3) x2 − 3x − 3 1
1. lim 2 = lim = lim = .
x→1 x + 4x − 5 x→1 (x − 1)(x + 5) x→1 x+5 6
√ 2
(x + x − 1) − (2 − x) 2
2. lim [ x2 + x − 1 + (2 − x)] = lim √ =
x→+∞ x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x)
5(x − 1) 5(1 − x1 ) 5
lim √ = lim q = .
x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x) x→+∞
1 + 1 − 1 + 1 − 2) 2
x x2 x

ln(1 + x2 ) ln(1 + x2 ) ( x2 )2
3. lim = 2 lim
x→0 1 − cos x x→0 x2 sin2 x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 13/62


Các quy tắc tính giới hạn

Ví dụ 1.5
(Các dạng vô định)
x3 − 4x2 + 3 (x − 1)(x2 − 3x − 3) x2 − 3x − 3 1
1. lim 2 = lim = lim = .
x→1 x + 4x − 5 x→1 (x − 1)(x + 5) x→1 x+5 6
√ 2
(x + x − 1) − (2 − x) 2
2. lim [ x2 + x − 1 + (2 − x)] = lim √ =
x→+∞ x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x)
5(x − 1) 5(1 − x1 ) 5
lim √ = lim q = .
x→+∞ x2 + x − 1 − (2 − x) x→+∞
1 + 1 − 1 + 1 − 2) 2
x x2 x

ln(1 + x2 ) ln(1 + x2 ) ( x2 )2
3. lim = 2 lim =2
x→0 1 − cos x x→0 x2 sin2 x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 13/62


1.1.2 Vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.3


(a) Hàm số f (x) được gọi là một vô cùng bé khi x → x0 (viết tắt là VCB) nếu

lim f (x) = 0.
x→x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 14/62


1.1.2 Vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.3


(a) Hàm số f (x) được gọi là một vô cùng bé khi x → x0 (viết tắt là VCB) nếu

lim f (x) = 0.
x→x0

(b) Hàm số f (x) được gọi là một vô cùng lớn khi x → x0 (viết tắt là VCL) nếu

lim |f (x)| = +∞.


x→x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 14/62


1.1.2 Vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.3


(a) Hàm số f (x) được gọi là một vô cùng bé khi x → x0 (viết tắt là VCB) nếu

lim f (x) = 0.
x→x0

(b) Hàm số f (x) được gọi là một vô cùng lớn khi x → x0 (viết tắt là VCL) nếu

lim |f (x)| = +∞.


x→x0
1
Ta có: f (x) ̸= 0 là một VCB khi x → x0 ⇔ là một VCL khi x → x0 .
f (x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 14/62


Ví dụ 1.6
p
1. Cho k ∈ N thì xk và k
|x| là những VCB khi x → 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 15/62


Ví dụ 1.6
p
1. Cho k ∈ N thì xk và k |x| là những VCB khi x → 0.
xk − ak và (x − a)k là những VCB khi x → a. . .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 15/62


Ví dụ 1.6
p
1. Cho k ∈ N thì xk và k |x| là những VCB khi x → 0.
xk − ak và (x − a)k là những VCB khi x → a. . .
2. Các hàm sin x, tan x, 1 − cos x . . . là các VCB khi x → 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 15/62


Ví dụ 1.6
p
1. Cho k ∈ N thì xk và k |x| là những VCB khi x → 0.
xk − ak và (x − a)k là những VCB khi x → a. . .
2. Các hàm sin x, tan x, 1 − cos x . . . là các VCB khi x → 0.
3. Các hàm ln(x + 1), ex − 1 là các VCB khi x → 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 15/62


So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.4


Giả sử f (x), g(x) là hai VCB khi x → x0 . Khi đó
f (x)
(a) Nếu lim = 0 thì ta nói f có bậc cao hơn g, viết f (x) = o(g(x)), x → x0 .
x→x0 g(x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 16/62


So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.4


Giả sử f (x), g(x) là hai VCB khi x → x0 . Khi đó
f (x)
(a) Nếu lim = 0 thì ta nói f có bậc cao hơn g, viết f (x) = o(g(x)), x → x0 .
x→x0 g(x)
f (x)
(b) Nếu lim = C ̸= 0 thì ta nói f và g cùng bậc, viết f (x) = O(g(x)), x → x0 .
x→x0 g(x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 16/62


So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.4


Giả sử f (x), g(x) là hai VCB khi x → x0 . Khi đó
f (x)
(a) Nếu lim = 0 thì ta nói f có bậc cao hơn g, viết f (x) = o(g(x)), x → x0 .
x→x0 g(x)
f (x)
(b) Nếu lim = C ̸= 0 thì ta nói f và g cùng bậc, viết f (x) = O(g(x)), x → x0 .
x→x0 g(x)
Với C = 1 thì ta nói f và g là các VCB tương đương, viết f ∼ g, khi x → x0 .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 16/62


So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.5


Giả sử f (x), g(x) là hai VCL khi x → x0 . Khi đó
f (x)
(a) Nếu lim | | = +∞thì ta nói f có bậc cao hơn g.
x→x0 g(x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 17/62


So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.5


Giả sử f (x), g(x) là hai VCL khi x → x0 . Khi đó
f (x)
(a) Nếu lim | | = +∞thì ta nói f có bậc cao hơn g.
x→x0 g(x)
f (x)
(b) Nếu lim = C ̸= 0thì ta nói f và g cùng bậc .
x→x0 g(x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 17/62


So sánh các vô cùng bé và vô cùng lớn

Định nghĩa 1.5


Giả sử f (x), g(x) là hai VCL khi x → x0 . Khi đó
f (x)
(a) Nếu lim | | = +∞thì ta nói f có bậc cao hơn g.
x→x0 g(x)
f (x)
(b) Nếu lim = C ̸= 0thì ta nói f và g cùng bậc .
x→x0 g(x)
Với C = 1 thì ta nói f và g là các VCL tương đương, viết f ∼ g, khi x → x0 .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 17/62


Ví dụ 1.7
(x − 2)2 x−2
1. lim = lim = 0 ⇒ (x − 2)2 là VCB bậc cao hơn x2 − 4 khi x → 2.
x→2 x2 − 4 x→2 x + 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 18/62


Ví dụ 1.7
(x − 2)2 x−2
1. lim = lim = 0 ⇒ (x − 2)2 là VCB bậc cao hơn x2 − 4 khi x → 2.
x→2 x2 − 4 x→2 x + 2
sin x
2. lim = 1 ⇒ sin x ∼ x khi x → 0. Tương tự là tan x ∼ x khi x → 0.
x→0 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 18/62


Ví dụ 1.7
(x − 2)2 x−2
1. lim = lim = 0 ⇒ (x − 2)2 là VCB bậc cao hơn x2 − 4 khi x → 2.
x→2 x2 − 4 x→2 x + 2
sin x
2. lim = 1 ⇒ sin x ∼ x khi x → 0. Tương tự là tan x ∼ x khi x → 0.
x→0 x
ln(1 + x)
3. lim = 1 ⇒ ln(1 + x) ∼ x khi x → 0.
x→0 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 18/62


Ví dụ 1.7
(x − 2)2 x−2
1. lim = lim = 0 ⇒ (x − 2)2 là VCB bậc cao hơn x2 − 4 khi x → 2.
x→2 x2 − 4 x→2 x + 2
sin x
2. lim = 1 ⇒ sin x ∼ x khi x → 0. Tương tự là tan x ∼ x khi x → 0.
x→0 x
ln(1 + x)
3. lim = 1 ⇒ ln(1 + x) ∼ x khi x → 0.
x→0 x
ex − 1
4. lim = 1 ⇒ ex − 1 ∼ x khi x → 0.
x→0 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 18/62


Ví dụ 1.7
(x − 2)2 x−2
1. lim = lim = 0 ⇒ (x − 2)2 là VCB bậc cao hơn x2 − 4 khi x → 2.
x→2 x2 − 4 x→2 x + 2
sin x
2. lim = 1 ⇒ sin x ∼ x khi x → 0. Tương tự là tan x ∼ x khi x → 0.
x→0 x
ln(1 + x)
3. lim = 1 ⇒ ln(1 + x) ∼ x khi x → 0.
x→0 x
ex − 1
4. lim = 1 ⇒ ex − 1 ∼ x khi x → 0.
x→0 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 18/62


Định lý 1.2
Nếu f1 (x), f2 (x), g1 (x), g2 (x) là các VCB (tương ứng VCL) khi x → x0 và
f1 ∼ f2 , g1 ∼ g2 thì
f1 (x) f2 (x)
lim = lim .
x→x0 g1 (x) x→x0 g2 (x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 19/62


Định lý 1.2
Nếu f1 (x), f2 (x), g1 (x), g2 (x) là các VCB (tương ứng VCL) khi x → x0 và
f1 ∼ f2 , g1 ∼ g2 thì
f1 (x) f2 (x)
lim = lim .
x→x0 g1 (x) x→x0 g2 (x)

Ví dụ 1.8
ln(1 + x2 )
Tính lim .
x→0 1 − cos x
x x2
Giải: Ta có ln(1 + x2 ) ∼ x2 và 1 − cos x = 2 sin2 ( x2 ) ∼ 2( )2 = khi x → 0.
2 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 19/62


Định lý 1.2
Nếu f1 (x), f2 (x), g1 (x), g2 (x) là các VCB (tương ứng VCL) khi x → x0 và
f1 ∼ f2 , g1 ∼ g2 thì
f1 (x) f2 (x)
lim = lim .
x→x0 g1 (x) x→x0 g2 (x)

Ví dụ 1.8
ln(1 + x2 )
Tính lim .
x→0 1 − cos x
x x2
Giải: Ta có ln(1 + x2 ) ∼ x2 và 1 − cos x = 2 sin2 ( x2 ) ∼ 2( )2 = khi x → 0.
2 2
2
ln(1 + x ) x2
Do đó lim = lim 2 = 2.
x→0 1 − cos x x→0 x /2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 19/62


1.1.3 Hàm liên tục

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 20/62


1.1.3 Hàm liên tục

Định nghĩa 1.6


Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b] ⊂ R. Hàm f được gọi là

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 20/62


1.1.3 Hàm liên tục

Định nghĩa 1.6


Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b] ⊂ R. Hàm f được gọi là
▶ liên tục tại x0 ∈ (a, b) nếu
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 20/62


1.1.3 Hàm liên tục

Định nghĩa 1.6


Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b] ⊂ R. Hàm f được gọi là
▶ liên tục tại x0 ∈ (a, b) nếu
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

▶ liên tục tại a (tương ứng tại b) nếu

lim f (x) = f (a) ( lim f (x) = f (b)).


x→a+ x→b−

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 20/62


1.1.3 Hàm liên tục

Định nghĩa 1.6


Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b] ⊂ R. Hàm f được gọi là
▶ liên tục tại x0 ∈ (a, b) nếu
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

▶ liên tục tại a (tương ứng tại b) nếu

lim f (x) = f (a) ( lim f (x) = f (b)).


x→a+ x→b−

Hàm f được gọi là liên tục trên [a, b] nếu nó liên tục tại mọi điểm trong [a, b].

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 20/62


1.1.3 Hàm liên tục
Điểm x0 tại đó hàm f không liên tục thì gọi là điểm gián đoạn.
▶ Nếu ∃ lim f (x) ̸= f (x0 ) thì x0 gọi là điểm gián đoạn loại một.
x→x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 21/62


1.1.3 Hàm liên tục
Điểm x0 tại đó hàm f không liên tục thì gọi là điểm gián đoạn.
▶ Nếu ∃ lim f (x) ̸= f (x0 ) thì x0 gọi là điểm gián đoạn loại một.
x→x0
▶ Những điểm gián đoạn không phải loại một thì gọi là là loại hai.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 21/62


1.1.3 Hàm liên tục
Điểm x0 tại đó hàm f không liên tục thì gọi là điểm gián đoạn.
▶ Nếu ∃ lim f (x) ̸= f (x0 ) thì x0 gọi là điểm gián đoạn loại một.
x→x0
▶ Những điểm gián đoạn không phải loại một thì gọi là là loại hai.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 21/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 22/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Định nghĩa 1.7


Hàm số f (x) xác định trên khoảng (a, b) được gọi là khả vi tại x0 ∈ (a, b) nếu tồn
tại giới hạn hữu hạn
f (x) − f (x0 )
lim .
x→x0 x − x0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 22/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Định nghĩa 1.7


Hàm số f (x) xác định trên khoảng (a, b) được gọi là khả vi tại x0 ∈ (a, b) nếu tồn
tại giới hạn hữu hạn
f (x) − f (x0 )
lim .
x→x0 x − x0
Giá trị giới hạn hữu hạn đó gọi là đạo hàm của f tại x0 , ký hiệu là f ′ (x0 ).

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 22/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Định nghĩa 1.7


Hàm số f (x) xác định trên khoảng (a, b) được gọi là khả vi tại x0 ∈ (a, b) nếu tồn
tại giới hạn hữu hạn
f (x) − f (x0 )
lim .
x→x0 x − x0
Giá trị giới hạn hữu hạn đó gọi là đạo hàm của f tại x0 , ký hiệu là f ′ (x0 ).
Hàm f được gọi là khả vi trên (a, b) nếu nó khả vi tại mọi điểm trong (a, b).

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 22/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 1.9
1. Tính đạo hàm của hàm f (x) = x2 tại x0 = 2.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 23/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 1.9
1. Tính đạo hàm của hàm f (x) = x2 tại x0 = 2.
f (x) − f (x0 ) x2 − 22 (x − 2)(x + 2)
Ta có: lim = lim = lim = lim (x + 2) = 4.
x→x0 x − x0 x→2 x − 2 x→2 x−2 x→2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 23/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 1.9
1. Tính đạo hàm của hàm f (x) = x2 tại x0 = 2.
f (x) − f (x0 ) x2 − 22 (x − 2)(x + 2)
Ta có: lim = lim = lim = lim (x + 2) = 4.
x→x0 x − x0 x→2 x − 2 x→2 x−2 x→2

Vậy f (2) = 4.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 23/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 1.9
1. Tính đạo hàm của hàm f (x) = x2 tại x0 = 2.
f (x) − f (x0 ) x2 − 22 (x − 2)(x + 2)
Ta có: lim = lim = lim = lim (x + 2) = 4.
x→x0 x − x0 x→2 x − 2 x→2 x−2 x→2

Vậy f (2) = 4.
2. Tính đạo hàm của hàm g(x) = |x| tại x0 = 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 23/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 1.9
1. Tính đạo hàm của hàm f (x) = x2 tại x0 = 2.
f (x) − f (x0 ) x2 − 22 (x − 2)(x + 2)
Ta có: lim = lim = lim = lim (x + 2) = 4.
x→x0 x − x0 x→2 x − 2 x→2 x−2 x→2

Vậy f (2) = 4.
2. Tính đạo hàm của hàm g(x) = |x| tại x0 = 0.
|x| − 0 x
Ta có: lim = lim = 1
x→0+ x − 0 x→0+ x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 23/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 1.9
1. Tính đạo hàm của hàm f (x) = x2 tại x0 = 2.
f (x) − f (x0 ) x2 − 22 (x − 2)(x + 2)
Ta có: lim = lim = lim = lim (x + 2) = 4.
x→x0 x − x0 x→2 x − 2 x→2 x−2 x→2

Vậy f (2) = 4.
2. Tính đạo hàm của hàm g(x) = |x| tại x0 = 0.
|x| − 0 x |x| − 0 −x
Ta có: lim = lim = 1 và lim = lim = −1,
x→0+ x − 0 x→0+ x x→0− x − 0 x→0− x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 23/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 1.9
1. Tính đạo hàm của hàm f (x) = x2 tại x0 = 2.
f (x) − f (x0 ) x2 − 22 (x − 2)(x + 2)
Ta có: lim = lim = lim = lim (x + 2) = 4.
x→x0 x − x0 x→2 x − 2 x→2 x−2 x→2

Vậy f (2) = 4.
2. Tính đạo hàm của hàm g(x) = |x| tại x0 = 0.
|x| − 0 x |x| − 0 −x
Ta có: lim = lim = 1 và lim = lim = −1,
x→0+ x − 0 x→0+ x x→0− x − 0 x→0− x
|x| − 0 |x| − 0 |x| − 0
nên lim ̸= lim ⇒ ∄ lim .
x→0 x − 0
+ x→0 x − 0
− x→0 x − 0
Vậy hàm g(x) = |x| không khả vi tại x0 = 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 23/62


Ý nghĩa: Đạo hàm của hàm số tại một điểm cho biết tốc độ tăng giảm của hàm số
tại điểm đó.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 24/62


Ý nghĩa: Đạo hàm của hàm số tại một điểm cho biết tốc độ tăng giảm của hàm số
tại điểm đó.

▶ f ′ (−2) = −4 và f ′ (−0.5) = −0.25: hàm giảm


tại x = −2 nhanh hơn tại x = −0.5

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 24/62


Ý nghĩa: Đạo hàm của hàm số tại một điểm cho biết tốc độ tăng giảm của hàm số
tại điểm đó.

▶ f ′ (−2) = −4 và f ′ (−0.5) = −0.25: hàm giảm


tại x = −2 nhanh hơn tại x = −0.5
▶ f ′ (1) = 1 và f ′ (2) = 1: tốc độ tăng tại x = 1
và x = 2 là như nhau.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 24/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Nếu f khả vi tại x ∈ (a, b) thì

f (x + ∆x) − f (x)
f ′ (x) = lim ,
∆x→0 ∆x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 25/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Nếu f khả vi tại x ∈ (a, b) thì

f (x + ∆x) − f (x)
f ′ (x) = lim ,
∆x→0 ∆x
từ đó suy ra: f (x + ∆x) − f (x) = f ′ (x)∆x + o(∆x).

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 25/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Nếu f khả vi tại x ∈ (a, b) thì

f (x + ∆x) − f (x)
f ′ (x) = lim ,
∆x→0 ∆x
từ đó suy ra: f (x + ∆x) − f (x) = f ′ (x)∆x + o(∆x).
▶ Đại lượng df = f ′ (x)∆x được gọi là vi phân của f tại x.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 25/62


1.1.4 Đạo hàm và vi phân

Nếu f khả vi tại x ∈ (a, b) thì

f (x + ∆x) − f (x)
f ′ (x) = lim ,
∆x→0 ∆x
từ đó suy ra: f (x + ∆x) − f (x) = f ′ (x)∆x + o(∆x).
▶ Đại lượng df = f ′ (x)∆x được gọi là vi phân của f tại x.
▶ Do hàm f (x) = x có f ′ (x) = 1 nên dx = df = ∆x. Vì vậy ta viết

df
df = f ′ (x)dx ⇔ f ′ (x) = .
dx

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 25/62


Đạo hàm và vi phân cấp cao
Cho hàm f xác định trong khoảng (a, b).
▶ Giả sử f khả vi trên (a, b) và có đạo hàm f ′ cũng khả vi trên (a, b). Khi đó ta
nói f khả vi 2 lần trên (a, b), và đạo hàm của f ′ gọi là đạo hàm cấp 2 của f ,
ký hiệu là f ′′ hay f (2) . Như vậy
f ′′ = (f ′ )′ .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 26/62


Đạo hàm và vi phân cấp cao
Cho hàm f xác định trong khoảng (a, b).
▶ Giả sử f khả vi trên (a, b) và có đạo hàm f ′ cũng khả vi trên (a, b). Khi đó ta
nói f khả vi 2 lần trên (a, b), và đạo hàm của f ′ gọi là đạo hàm cấp 2 của f ,
ký hiệu là f ′′ hay f (2) . Như vậy
f ′′ = (f ′ )′ .

▶ Một cách quy nạp, giả sử f khả vi n − 1 lần trên (a, b) và đạo hàm f (n−1) cũng
khả vi trên (a, b). Khi đó ta nói f khả vi n lần trên (a, b), và đạo hàm của f (n−1)
gọi là đạo hàm cấp n của f , ký hiệu là f (n) . Như vậy
f (n) = (f (n−1) )′ .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 26/62


Đạo hàm và vi phân cấp cao
Cho hàm f xác định trong khoảng (a, b).
▶ Giả sử f khả vi trên (a, b) và có đạo hàm f ′ cũng khả vi trên (a, b). Khi đó ta
nói f khả vi 2 lần trên (a, b), và đạo hàm của f ′ gọi là đạo hàm cấp 2 của f ,
ký hiệu là f ′′ hay f (2) . Như vậy
f ′′ = (f ′ )′ .

▶ Một cách quy nạp, giả sử f khả vi n − 1 lần trên (a, b) và đạo hàm f (n−1) cũng
khả vi trên (a, b). Khi đó ta nói f khả vi n lần trên (a, b), và đạo hàm của f (n−1)
gọi là đạo hàm cấp n của f , ký hiệu là f (n) . Như vậy
f (n) = (f (n−1) )′ .
Tương tự, ta cũng có vi phân cấp cao của hàm f như sau:
d2 f = d(df ), . . . , dn f = d(dn−1 f ).
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 26/62
Đạo hàm của hàm hợp
Định lý 1.3
Cho hàm g(x) khả vi tại x0 và f (u) khả vi tại điểm u0 = g(x0 ). Khi đó hàm hợp
(f ◦ g)(x) = f (g(x)) khả vi tại x0 và

(f ◦ g)′ (x0 ) = f ′ (g(x0 )) · g ′ (x0 ).

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 27/62


Đạo hàm của hàm hợp
Định lý 1.3
Cho hàm g(x) khả vi tại x0 và f (u) khả vi tại điểm u0 = g(x0 ). Khi đó hàm hợp
(f ◦ g)(x) = f (g(x)) khả vi tại x0 và

(f ◦ g)′ (x0 ) = f ′ (g(x0 )) · g ′ (x0 ).

Ví dụ 1.10

1. (sin x)′ = cos x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 27/62


Đạo hàm của hàm hợp
Định lý 1.3
Cho hàm g(x) khả vi tại x0 và f (u) khả vi tại điểm u0 = g(x0 ). Khi đó hàm hợp
(f ◦ g)(x) = f (g(x)) khả vi tại x0 và

(f ◦ g)′ (x0 ) = f ′ (g(x0 )) · g ′ (x0 ).

Ví dụ 1.10

1. (sin x)′ = cos x ⇒ (sin x)′′ = (cos x)′ = − sin x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 27/62


Đạo hàm của hàm hợp
Định lý 1.3
Cho hàm g(x) khả vi tại x0 và f (u) khả vi tại điểm u0 = g(x0 ). Khi đó hàm hợp
(f ◦ g)(x) = f (g(x)) khả vi tại x0 và

(f ◦ g)′ (x0 ) = f ′ (g(x0 )) · g ′ (x0 ).

Ví dụ 1.10

1. (sin x)′ = cos x ⇒ (sin x)′′ = (cos x)′ = − sin x ⇒ (sin x)′′′ = −(sin x)′ =
− cos x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 27/62


Đạo hàm của hàm hợp
Định lý 1.3
Cho hàm g(x) khả vi tại x0 và f (u) khả vi tại điểm u0 = g(x0 ). Khi đó hàm hợp
(f ◦ g)(x) = f (g(x)) khả vi tại x0 và

(f ◦ g)′ (x0 ) = f ′ (g(x0 )) · g ′ (x0 ).

Ví dụ 1.10

1. (sin x)′ = cos x ⇒ (sin x)′′ = (cos x)′ = − sin x ⇒ (sin x)′′′ = −(sin x)′ =
− cos x ⇒ (sin x)(4) = −(cos x)′ = sin x . . .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 27/62


Đạo hàm của hàm hợp
Định lý 1.3
Cho hàm g(x) khả vi tại x0 và f (u) khả vi tại điểm u0 = g(x0 ). Khi đó hàm hợp
(f ◦ g)(x) = f (g(x)) khả vi tại x0 và

(f ◦ g)′ (x0 ) = f ′ (g(x0 )) · g ′ (x0 ).

Ví dụ 1.10

1. (sin x)′ = cos x ⇒ (sin x)′′ = (cos x)′ = − sin x ⇒ (sin x)′′′ = −(sin x)′ =
− cos x ⇒ (sin x)(4) = −(cos(x)′ = sin x . . .
(−1)k sin x với n = 2k
Tổng quát, ta có sin(n) x = .
(−1)k cos x với n = 2k + 1

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 27/62


Đạo hàm của hàm hợp
Định lý 1.3
Cho hàm g(x) khả vi tại x0 và f (u) khả vi tại điểm u0 = g(x0 ). Khi đó hàm hợp
(f ◦ g)(x) = f (g(x)) khả vi tại x0 và

(f ◦ g)′ (x0 ) = f ′ (g(x0 )) · g ′ (x0 ).

Ví dụ 1.10

1. (sin x)′ = cos x ⇒ (sin x)′′ = (cos x)′ = − sin x ⇒ (sin x)′′′ = −(sin x)′ =
− cos x ⇒ (sin x)(4) = −(cos(x)′ = sin x . . .
(−1)k sin x với n = 2k
Tổng quát, ta có sin(n) x = .
(−1)k cos x với n = 2k + 1
2. (eax+b )′ = eax+b · (ax + b)′ = a · eax+b . . . ⇒ (eax+b )(n) = an · eax+b , n = 1, 2, . . .
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 27/62
1.1.5 Các định lý giá trị trung bình

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 29/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định nghĩa 1.8


Cho hàm f xác định trên D ⊂ R. Điểm c ∈ D
được gọi là một điểm cực đại (cực tiểu) của f
nếu ∃δ > 0 sao cho (c − δ, c + δ) ⊂ D và
∀x ∈ (c − δ, c + δ), ta có

f (x) ≤ f (c) (tương ứng f (x) ≥ f (c)).

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 29/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định nghĩa 1.8


Cho hàm f xác định trên D ⊂ R. Điểm c ∈ D
được gọi là một điểm cực đại (cực tiểu) của f
nếu ∃δ > 0 sao cho (c − δ, c + δ) ⊂ D và
∀x ∈ (c − δ, c + δ), ta có

f (x) ≤ f (c) (tương ứng f (x) ≥ f (c)).

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 29/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 30/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định lý 1.4
(Định lý Fermat) Nếu hàm f đạt cực trị tại c ∈ D
và f khả vi tại c thì f ′ (c) = 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 30/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định lý 1.4
(Định lý Fermat) Nếu hàm f đạt cực trị tại c ∈ D
và f khả vi tại c thì f ′ (c) = 0.

Hệ quả 1.1
(Định lý Rolle) Cho hàm f xác định và liên tục
trên [a, b], khả vi trên (a, b). Nếu f (a) = f (b) thì
tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f ′ (c) = 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 30/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định lý 1.4
(Định lý Fermat) Nếu hàm f đạt cực trị tại c ∈ D
và f khả vi tại c thì f ′ (c) = 0.

Hệ quả 1.1
(Định lý Rolle) Cho hàm f xác định và liên tục
trên [a, b], khả vi trên (a, b). Nếu f (a) = f (b) thì
tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f ′ (c) = 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 30/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định lý 1.5
(Định lý Lagrange) Cho hàm f xác định và liên
tục trên [a, b], khả vi trên (a, b). Khi đó tồn tại
c ∈ (a, b) sao cho:

f (b) − f (a)
f ′ (c) = .
b−a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 31/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình

Định lý 1.5
(Định lý Lagrange) Cho hàm f xác định và liên
tục trên [a, b], khả vi trên (a, b). Khi đó tồn tại
c ∈ (a, b) sao cho:

f (b) − f (a)
f ′ (c) = .
b−a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 31/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình
Định lý 1.6
Giả sử hàm f xác định và có đạo hàm đến cấp n liên tục trên [a, b] và có đạo hàm
cấp n + 1 trên (a, b). Khi đó, với x0 ∈ (a, b) bất kỳ, ta có

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 32/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình
Định lý 1.6
Giả sử hàm f xác định và có đạo hàm đến cấp n liên tục trên [a, b] và có đạo hàm
cấp n + 1 trên (a, b). Khi đó, với x0 ∈ (a, b) bất kỳ, ta có

f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + f ′ (x0 )(x − x0 ) + (x − x0 )2 + · · · +
2!
(1.1)
f (n) (x0 ) f (n+1) (ξ)
+ (x − x0 )n + (x − x0 )n+1
n! (n + 1)!

với ξ là một số nằm giữa x và x0 .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 32/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình
Định lý 1.6
Giả sử hàm f xác định và có đạo hàm đến cấp n liên tục trên [a, b] và có đạo hàm
cấp n + 1 trên (a, b). Khi đó, với x0 ∈ (a, b) bất kỳ, ta có

f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + f ′ (x0 )(x − x0 ) + (x − x0 )2 + · · · +
2!
(1.1)
f (n) (x0 ) f (n+1) (ξ)
+ (x − x0 )n + (x − x0 )n+1
n! (n + 1)!

với ξ là một số nằm giữa x và x0 .

▶ Công thức (1.1) gọi là công thức Taylor và hàm f (x) cho bởi công thức đó gọi
là khai triển Taylor hữu hạn của f tại x0 .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 32/62


1.1.5 Các định lý giá trị trung bình
Định lý 1.6
Giả sử hàm f xác định và có đạo hàm đến cấp n liên tục trên [a, b] và có đạo hàm
cấp n + 1 trên (a, b). Khi đó, với x0 ∈ (a, b) bất kỳ, ta có

f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + f ′ (x0 )(x − x0 ) + (x − x0 )2 + · · · +
2!
(1.1)
f (n) (x0 ) f (n+1) (ξ)
+ (x − x0 )n + (x − x0 )n+1
n! (n + 1)!

với ξ là một số nằm giữa x và x0 .

▶ Công thức (1.1) gọi là công thức Taylor và hàm f (x) cho bởi công thức đó gọi
là khai triển Taylor hữu hạn của f tại x0 .
▶ Khai triển Taylor của f tại x0 = 0 được gọi là khai triển Mac Laurin của f .
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 32/62
Khai triển Mac Laurin của một số hàm sơ cấp

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 33/62


Khai triển Mac Laurin của một số hàm sơ cấp
Ví dụ 1.11
(
0 với n = 2k
1. Hàm f (x) = sin x: từ Ví dụ 1.10, ta có sin(n) 0 =
(−1)k−1 với n = 2k + 1.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 33/62


Khai triển Mac Laurin của một số hàm sơ cấp
Ví dụ 1.11
(
0 với n = 2k
1. Hàm f (x) = sin x: từ Ví dụ 1.10, ta có sin(n) 0 =
(−1)k−1 với n = 2k + 1.
Do đó
x3 x5 x2k−1 x2k
sin x = x − + − · · · + (−1)k−1 + (−1)k sin(θx), 0 < θ < 1.
3! 5! (2k − 1)! (2k)!

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 33/62


Khai triển Mac Laurin của một số hàm sơ cấp
Ví dụ 1.11
(
0 với n = 2k
1. Hàm f (x) = sin x: từ Ví dụ 1.10, ta có sin(n) 0 =
(−1)k−1 với n = 2k + 1.
Do đó
x3 x5 x2k−1 x2k
sin x = x − + − · · · + (−1)k−1 + (−1)k sin(θx), 0 < θ < 1.
3! 5! (2k − 1)! (2k)!

2. Tương tự với hàm f (x) = cos x, ta có

x2 x4 x2k x2k+1
cos x = 1 − + − · · · + (−1)k + (−1)k+1 cos(θx), 0 < θ < 1.
2! 4! (2k)! (2k + 1)!

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 33/62


Khai triển Mac Laurin của một số hàm sơ cấp

Ví dụ 1.12
1 n!
1. Hàm f (x) = ln(x + 1): ta có f ′ (x) = ⇒ f (n+1) (x) = (−1)n ⇒
x+1 (x + 1)n+1
f (n+1) (0) = (−1)n n!, n = 1, 2, . . ., do đó

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 34/62


Khai triển Mac Laurin của một số hàm sơ cấp

Ví dụ 1.12
1 n!
1. Hàm f (x) = ln(x + 1): ta có f ′ (x) = ⇒ f (n+1) (x) = (−1)n ⇒
x+1 (x + 1)n+1
f (n+1) (0) = (−1)n n!, n = 1, 2, . . ., do đó

x2 xn 1 xn+1
ln(x + 1) = x − + · · · + (−1)n−1 + (−1)n , 0 < θ < 1.
2 n (θx + 1)n+1 n + 1

2. Hàm f (x) = ex : ta có f (n) (x) = ex ⇒ f (n) (0) = 1, n = 1, 2, . . ., do đó

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 34/62


Khai triển Mac Laurin của một số hàm sơ cấp

Ví dụ 1.12
1 n!
1. Hàm f (x) = ln(x + 1): ta có f ′ (x) = ⇒ f (n+1) (x) = (−1)n ⇒
x+1 (x + 1)n+1
f (n+1) (0) = (−1)n n!, n = 1, 2, . . ., do đó

x2 xn 1 xn+1
ln(x + 1) = x − + · · · + (−1)n−1 + (−1)n , 0 < θ < 1.
2 n (θx + 1)n+1 n + 1

2. Hàm f (x) = ex : ta có f (n) (x) = ex ⇒ f (n) (0) = 1, n = 1, 2, . . ., do đó

x2 xn eθx
ex = 1 + x + + ··· + + xn+1 , 0 < θ < 1.
2! n! (n + 1)!

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 34/62


1.1.6 Một số ứng dụng của các định lý giá trị trung bình

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 35/62


1.1.6 Một số ứng dụng của các định lý giá trị trung bình
• Quy tắc L’Hospital khử dạng vô định: Quy tắc sau thường được dùng khi tính giới
0 ∞
hạn để khử các dạng vô định , .
0 ∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 35/62


1.1.6 Một số ứng dụng của các định lý giá trị trung bình
• Quy tắc L’Hospital khử dạng vô định: Quy tắc sau thường được dùng khi tính giới
0 ∞
hạn để khử các dạng vô định , .
0 ∞
Định lý 1.7
(De L’Hospital) Cho các hàm số f, g xác định, khả vi tại lân cận của điểm a ∈ R, có
thể trừ tại điểm a. Giả sử g ′ (x) ̸= 0 trong lân cận của a, khi đó

f ′ (x) f (x)
Nếu lim f (x) = lim g(x) = 0 (= ∞) và lim = L thì lim = L.
x→a x→a x→a g ′ (x) x→a g(x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 35/62


1.1.6 Một số ứng dụng của các định lý giá trị trung bình
• Quy tắc L’Hospital khử dạng vô định: Quy tắc sau thường được dùng khi tính giới
0 ∞
hạn để khử các dạng vô định , .
0 ∞
Định lý 1.7
(De L’Hospital) Cho các hàm số f, g xác định, khả vi tại lân cận của điểm a ∈ R, có
thể trừ tại điểm a. Giả sử g ′ (x) ̸= 0 trong lân cận của a, khi đó

f ′ (x) f (x)
Nếu lim f (x) = lim g(x) = 0 (= ∞) và lim = L thì lim = L.
x→a x→a x→a g ′ (x) x→a g(x)

▶ Quy tắc trên vẫn có thể áp dụng khi x → ∞.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 35/62


1.1.6 Một số ứng dụng của các định lý giá trị trung bình
• Quy tắc L’Hospital khử dạng vô định: Quy tắc sau thường được dùng khi tính giới
0 ∞
hạn để khử các dạng vô định , .
0 ∞
Định lý 1.7
(De L’Hospital) Cho các hàm số f, g xác định, khả vi tại lân cận của điểm a ∈ R, có
thể trừ tại điểm a. Giả sử g ′ (x) ̸= 0 trong lân cận của a, khi đó

f ′ (x) f (x)
Nếu lim f (x) = lim g(x) = 0 (= ∞) và lim = L thì lim = L.
x→a x→a x→a g ′ (x) x→a g(x)

▶ Quy tắc trên vẫn có thể áp dụng khi x → ∞.


▶ Quy tắc trên có thể áp dụng tiếp cho các đạo hàm cấp 2, cấp 3, . . .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 35/62


Ví dụ 1.13
x3
1. lim
x→0 x − sin x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2
1. lim = lim
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x
1. lim = lim = lim
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x 6
1. lim = lim = lim = lim = 6.
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x x→0 cos x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x 6
1. lim = lim = lim = lim = 6.
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x x→0 cos x
2. Với α > 0, ta có

ln x
lim
x→+∞ xα

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x 6
1. lim = lim = lim = lim = 6.
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x x→0 cos x
2. Với α > 0, ta có
1
ln x x
lim = lim
x→+∞ xα x→+∞ αxα−1

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x 6
1. lim = lim = lim = lim = 6.
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x x→0 cos x
2. Với α > 0, ta có
1
ln x x 1
lim = lim = lim = 0.
x→+∞ xα x→+∞ αxα−1 x→+∞ αxα

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x 6
1. lim = lim = lim = lim = 6.
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x x→0 cos x
2. Với α > 0, ta có
1
ln x x 1
lim = lim = lim = 0.
x→+∞ xα x→+∞ αxα−1 x→+∞ αxα

x − sin x
3. lim
x→0 x(1 − cos x)

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x 6
1. lim = lim = lim = lim = 6.
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x x→0 cos x
2. Với α > 0, ta có
1
ln x x 1
lim = lim = lim = 0.
x→+∞ xα x→+∞ αxα−1 x→+∞ αxα

x − sin x 1 − cos x
3. lim = lim
x→0 x(1 − cos x) x→0 1 − cos x + x sin x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x 6
1. lim = lim = lim = lim = 6.
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x x→0 cos x
2. Với α > 0, ta có
1
ln x x 1
lim = lim = lim = 0.
x→+∞ xα x→+∞ αxα−1 x→+∞ αxα

x − sin x 1 − cos x 2 sin2 x2


3. lim = lim = lim x
x→0 x(1 − cos x) x→0 1 − cos x + x sin x x→0 2 sin2
2 + 2x sin x2 cos x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x 6
1. lim = lim = lim = lim = 6.
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x x→0 cos x
2. Với α > 0, ta có
1
ln x x 1
lim = lim = lim = 0.
x→+∞ xα x→+∞ αxα−1 x→+∞ αxα

x − sin x 1 − cos x 2 sin2 x2


3. lim = lim = lim x =
x→0 x(1 − cos x) x→0 1 − cos x + x sin x x→0 2 sin2
2 + 2x sin x2 cos x2
x
sin 2
lim
x→0 sin + x cos x
x
2 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


Ví dụ 1.13
x3 3x2 6x 6
1. lim = lim = lim = lim = 6.
x→0 x − sin x x→0 1 − cos x x→0 sin x x→0 cos x
2. Với α > 0, ta có
1
ln x x 1
lim = lim = lim = 0.
x→+∞ xα x→+∞ αxα−1 x→+∞ αxα

x − sin x 1 − cos x 2 sin2 x2


3. lim = lim = lim x =
x→0 x(1 − cos x) x→0 1 − cos x + x sin x x→0 2 sin2
2 + 2x sin x2 cos x2
x x
sin 2 1
lim x x = lim x 2 = .
x→0 sin + x cos x→0 + x 3
2 2 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 36/62


• Tìm cực trị của hàm số:

Định lý 1.8
Cho hàm số f xác định trên [a, b], có đạo hàm liên tục đến cấp n tại lân cận điểm
x0 ∈ (a, b) và

f ′ (x0 ) = f ′′ (x0 ) = · · · = f (n−1) (x0 ) = 0; f (n) (x0 ) ̸= 0.

Khi đó
1. Nếu n chẵn thì x0 là một điểm cực trị của hàm f , cụ thể
(
f (n) (x0 ) > 0 : x0 là điểm cực tiểu
f (n) (x0 ) < 0 : x0 là điểm cực đại.

2. Nếu n lẻ thì x0 không là điểm cực trị của hàm f .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 37/62


Ví dụ 1.14
Xét hàm số f (x) = sin3 x, x ∈ (−π, π). Ta có
f ′ (x) = 3 cos x sin2 x = 0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 38/62


Ví dụ 1.14
Xét hàm số f (x) = sin3 x, x ∈ (−π, π). Ta có
π
f ′ (x) = 3 cos x sin2 x = 0 ⇔ x = ± , x = 0
2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 38/62


Ví dụ 1.14
Xét hàm số f (x) = sin3 x, x ∈ (−π, π). Ta có
π
f ′ (x) = 3 cos x sin2 x = 0 ⇔ x = ± , x = 0 và f ′′ (x) = 3(− sin3 x + 2 cos2 x sin x).
2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 38/62


Ví dụ 1.14
Xét hàm số f (x) = sin3 x, x ∈ (−π, π). Ta có
π
f ′ (x) = 3 cos x sin2 x = 0 ⇔ x = ± , x = 0 và f ′′ (x) = 3(− sin3 x + 2 cos2 x sin x).
2
π ′′ π π
1. Tại x0 = − ta có f (− ) = 3 > 0 ⇒ x0 = − là một điểm cực tiểu của f ;
2 2 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 38/62


Ví dụ 1.14
Xét hàm số f (x) = sin3 x, x ∈ (−π, π). Ta có
π
f ′ (x) = 3 cos x sin2 x = 0 ⇔ x = ± , x = 0 và f ′′ (x) = 3(− sin3 x + 2 cos2 x sin x).
2
π ′′ π π
1. Tại x0 = − ta có f (− ) = 3 > 0 ⇒ x0 = − là một điểm cực tiểu của f ;
2 2 2
π ′′ π π
2. Tại x1 = ta có f ( ) = −3 < 0 ⇒ x1 = là một điểm cực đại của f ;
2 2 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 38/62


Ví dụ 1.14
Xét hàm số f (x) = sin3 x, x ∈ (−π, π). Ta có
π
f ′ (x) = 3 cos x sin2 x = 0 ⇔ x = ± , x = 0 và f ′′ (x) = 3(− sin3 x + 2 cos2 x sin x).
2
π ′′ π π
1. Tại x0 = − ta có f (− ) = 3 > 0 ⇒ x0 = − là một điểm cực tiểu của f ;
2 2 2
π ′′ π π
2. Tại x1 = ta có f ( ) = −3 < 0 ⇒ x1 = là một điểm cực đại của f ;
2 2 2
3. Tại x2 = 0 ta có f ′′ (0) = 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 38/62


Ví dụ 1.14
Xét hàm số f (x) = sin3 x, x ∈ (−π, π). Ta có
π
f ′ (x) = 3 cos x sin2 x = 0 ⇔ x = ± , x = 0 và f ′′ (x) = 3(− sin3 x + 2 cos2 x sin x).
2
π ′′ π π
1. Tại x0 = − ta có f (− ) = 3 > 0 ⇒ x0 = − là một điểm cực tiểu của f ;
2 2 2
π ′′ π π
2. Tại x1 = ta có f ( ) = −3 < 0 ⇒ x1 = là một điểm cực đại của f ;
2 2 2
3. Tại x2 = 0 ta có f ′′ (0) = 0. Tính tiếp
f (3) (x) = 3[−3 cos x sin2 x + 2(−2 cos x sin2 x + cos3 x)] ⇒ f (3) (0) = 6 ̸= 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 38/62


Ví dụ 1.14
Xét hàm số f (x) = sin3 x, x ∈ (−π, π). Ta có
π
f ′ (x) = 3 cos x sin2 x = 0 ⇔ x = ± , x = 0 và f ′′ (x) = 3(− sin3 x + 2 cos2 x sin x).
2
π ′′ π π
1. Tại x0 = − ta có f (− ) = 3 > 0 ⇒ x0 = − là một điểm cực tiểu của f ;
2 2 2
π ′′ π π
2. Tại x1 = ta có f ( ) = −3 < 0 ⇒ x1 = là một điểm cực đại của f ;
2 2 2
3. Tại x2 = 0 ta có f ′′ (0) = 0. Tính tiếp
f (3) (x) = 3[−3 cos x sin2 x + 2(−2 cos x sin2 x + cos3 x)] ⇒ f (3) (0) = 6 ̸= 0.
Vậy x2 = 0 không là điểm cực trị của hàm f .

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 38/62


TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 39/62
1.2 Phép tính tích phân hàm một biến

1.2.1 Tích phân bất định


1.2.2 Tích phân xác định
1.2.3 Tích phân suy rộng loại một
1.2.4 Tích phân suy rộng loại hai

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 40/62


1.2.1 Tích phân bất định
Định nghĩa 1.9
Hàm F được gọi là một nguyên hàm của f trên khoảng I ⊂ R nếu

F ′ (x) = f (x), ∀x ∈ I.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 41/62


1.2.1 Tích phân bất định
Định nghĩa 1.9
Hàm F được gọi là một nguyên hàm của f trên khoảng I ⊂ R nếu

F ′ (x) = f (x), ∀x ∈ I.

Định lý 1.9
Nếu F là một nguyên hàm của f trên khoảng I thì họ tất cả các nguyên hàm của f
được gọi là tích phân bất định của f là
Z
f (x)dx = F (x) + C

với C là một hằng số tùy ý.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 41/62


Bảng nguyên hàm mốt số hàm thông dụng
Đạo hàm Nguyên hàm
xα+1
(xα )′ = αxα−1
R α
x dx = + C, (α ̸= −1)
α+1
(sin x)′ = cos x
R
R cos xdx = sin x + C
(cos x)′ = − sin x sin xdx = − cos x + C
1 R 1
(tan x)′ = dx = tan x + C
cos2 x R cos 2x
(ex )′ = ex ex dx = ex + C
1 R 1
(ln x)′ = dx = ln |x| + C
x x
1 1
(arcsin x)′ = √
R
√ dx = arcsin x + C
1 − x2 1 − x2
′ 1 R 1
(arctan x) = 2 dx = arctan x + C
x +1 x2 + 1

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 42/62


1.2.2 Tích phân xác định

Định nghĩa 1.10

Cho hàm f xác định và bị chặn trên [a, b].


Chia [a, b] thành n đoạn nhỏ bởi các điểm

a = x0 < x1 < · · · < xn = b.

Lấy tùy ý ci ∈ [xi−1 , xi ] và đặt


∆xi = xi − xi−1 , i = 1, 2, . . . , n rồi lập
tổng
Xn
σn = f (ci )∆xi .
i=1

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 43/62


1.2.2 Tích phân xác định
Định nghĩa 1.10 (tiếp)
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
lim σn = I
n→+∞

không phụ thuộc vào việc chia đoạn [a, b] cũng như việc chọn các ci , thì giá trị I đó
được gọi là tích phân xác định của hàm f trên [a, b], ký hiệu là
Z b
I= f (x)dx.
a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 44/62


1.2.2 Tích phân xác định
Định nghĩa 1.10 (tiếp)
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
lim σn = I
n→+∞

không phụ thuộc vào việc chia đoạn [a, b] cũng như việc chọn các ci , thì giá trị I đó
được gọi là tích phân xác định của hàm f trên [a, b], ký hiệu là
Z b
I= f (x)dx.
a

Công thức Newton-Leibniz: Nếu hàm f (x) liên tục trên [a, b] có một nguyên hàm
trong đoạn đó là F (x) thì
Z b
I= f (x)dx = F (b) − F (a).
a
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 44/62
Z b
▶ Về mặt hình học, ta biết |f (x)|dx là phần
a
diện tích của miền giới hạn bởi các đường
x = a, x = b, y = f (x), y = 0.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 45/62


Z b
▶ Về mặt hình học, ta biết |f (x)|dx là phần
a
diện tích của miền giới hạn bởi các đường
x = a, x = b, y = f (x), y = 0.
▶ Trong nhiều bài toán, ta cần tìm hiểu phần
diện tích của các miền còn lại.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 45/62


Z b
▶ Về mặt hình học, ta biết |f (x)|dx là phần
a
diện tích của miền giới hạn bởi các đường
x = a, x = b, y = f (x), y = 0.
▶ Trong nhiều bài toán, ta cần tìm hiểu phần
diện tích của các miền còn lại. Tổng quát, ta
có các khái niệm về tích phân suy rộng
sau.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 45/62


1.2.3 Tích phân suy rộng loại 1
Định nghĩa 1.11
Cho hàm số f (x) xác định trên [a, +∞) và khả tích trên [a, b] với b > a bất kỳ.
Z b
▶ Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim f (x)dx = I thì I được gọi là tích phân
b→+∞ a
suy rộng loại 1 của hàm số f (x) trên [a, +∞) và ta nói f khả tích trên
[a, +∞).

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 46/62


1.2.3 Tích phân suy rộng loại 1
Định nghĩa 1.11
Cho hàm số f (x) xác định trên [a, +∞) và khả tích trên [a, b] với b > a bất kỳ.
Z b
▶ Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim f (x)dx = I thì I được gọi là tích phân
b→+∞ a
suy rộng loại 1 của hàm số f (x) trên [a, +∞) và ta nói f khả tích trên
[a, +∞). Ký hiệu
Z b Z +∞
I = lim f (x)dx = f (x)dx.
b→+∞ a a
Z +∞
Khi đó ta cũng nói tích phân f (x)dx hội tụ.
a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 46/62


1.2.3 Tích phân suy rộng loại 1
Định nghĩa 1.11
Cho hàm số f (x) xác định trên [a, +∞) và khả tích trên [a, b] với b > a bất kỳ.
Z b
▶ Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim f (x)dx = I thì I được gọi là tích phân
b→+∞ a
suy rộng loại 1 của hàm số f (x) trên [a, +∞) và ta nói f khả tích trên
[a, +∞). Ký hiệu
Z b Z +∞
I = lim f (x)dx = f (x)dx.
b→+∞ a a
Z +∞
Khi đó ta cũng nói tích phân f (x)dx hội tụ.
a
▶ Nếu tích phân đó không hội tụ thì ta nói nó phân kỳ.
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 46/62
1.2.3 Tích phân suy rộng loại 1
• Tương tự ta có các tích phân suy rộng:
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx,
−∞ a→−∞ a
Z +∞ Z b
f (x)dx = lim f (x)dx.
−∞ a→−∞ a
b→+∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 47/62


1.2.3 Tích phân suy rộng loại 1
• Tương tự ta có các tích phân suy rộng:
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx,
−∞ a→−∞ a
Z +∞ Z b
f (x)dx = lim f (x)dx.
−∞ a→−∞ a
b→+∞
Z +∞ Z a
Ngoài ra, nếu các tích phân f (x)dx, f (x)dx hội tụ thì ta có
a −∞
Z +∞ Z a Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.
−∞ −∞ a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 47/62


1.2.3 Tích phân suy rộng loại 1
• Tương tự ta có các tích phân suy rộng:
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx,
−∞ a→−∞ a
Z +∞ Z b
f (x)dx = lim f (x)dx.
−∞ a→−∞ a
b→+∞
Z +∞ Z a
Ngoài ra, nếu các tích phân f (x)dx, f (x)dx hội tụ thì ta có
a −∞
Z +∞ Z a Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.
−∞ −∞ a

• Nếu F là một nguyên hàm của f thì ta có thể tính


Z +∞
f (x)dx = lim F (b) − F (a) = F (+∞) − F (a) = F (x)|+∞
a .
a b→+∞
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 47/62
Ví dụ 1.15
Z +∞
1 +∞ π
1. dx = arctan x = arctan(+∞) − arctan 0 = .
0 1 + x2 0 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 48/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1 +∞ π
1. 2
dx = arctan x = arctan(+∞) − arctan 0 = .
Z0 0 1 + x 0 2
1 0 π
2
dx = arctan x = arctan 0 − arctan(−∞) = .
−∞ 1 + x −∞ 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 48/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1 +∞ π
1. 2
dx = arctan x = arctan(+∞) − arctan 0 = .
Z0 0 1 + x 0 2
1 0 π
2
dx = arctan x = arctan 0 − arctan(−∞) = .
−∞ 1 + x −∞ 2
R +∞ 1 R0 1 R +∞ 1
⇒ −∞ dx = −∞ dx + 0 dx = π.
1 + x2 1 + x2 1 + x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 48/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1 +∞ π
1. 2
dx = arctan x = arctan(+∞) − arctan 0 = .
Z0 0 1 + x 0 2
1 0 π
2
dx = arctan x = arctan 0 − arctan(−∞) = .
−∞ 1 + x −∞ 2
R +∞ 1 R0 1 R +∞ 1
⇒ −∞ dx = −∞ dx + 0 dx = π.
1 + x2 1 + x2 1 + x2
Z Z +∞
2. Do sin xdx = cos x và ∄ lim cos x nên ∄ sin xdx, hay tích phân
x→+∞ 0
Z +∞
sin x phân kỳ.
0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 48/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1 +∞ π
1. 2
dx = arctan x = arctan(+∞) − arctan 0 = .
Z0 0 1 + x 0 2
1 0 π
2
dx = arctan x = arctan 0 − arctan(−∞) = .
−∞ 1 + x −∞ 2
R +∞ 1 R0 1 R +∞ 1
⇒ −∞ dx = −∞ dx + 0 dx = π.
1 + x2 1 + x2 1 + x2
Z Z +∞
2. Do sin xdx = cos x và ∄ lim cos x nên ∄ sin xdx, hay tích phân
x→+∞ 0
Z +∞ Z +∞
sin x phân kỳ. Tương tự cos xdx phân kỳ.
0 0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 48/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1 +∞ π
1. 2
dx = arctan x = arctan(+∞) − arctan 0 = .
Z0 0 1 + x 0 2
1 0 π
2
dx = arctan x = arctan 0 − arctan(−∞) = .
−∞ 1 + x −∞ 2
R +∞ 1 R0 1 R +∞ 1
⇒ −∞ dx = −∞ dx + 0 dx = π.
1 + x2 1 + x2 1 + x2
Z Z +∞
2. Do sin xdx = cos x và ∄ lim cos x nên ∄ sin xdx, hay tích phân
x→+∞ 0
Z +∞ Z +∞
sin x phân kỳ. Tương tự cos xdx phân kỳ.
0 0
Z +∞
+∞
3. e−x dx = −e−x = 1 (hội tụ).
0 0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 48/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1 +∞ π
1. 2
dx = arctan x = arctan(+∞) − arctan 0 = .
Z0 0 1 + x 0 2
1 0 π
2
dx = arctan x = arctan 0 − arctan(−∞) = .
−∞ 1 + x −∞ 2
R +∞ 1 R0 1 R +∞ 1
⇒ −∞ dx = −∞ dx + 0 dx = π.
1 + x2 1 + x2 1 + x2
Z Z +∞
2. Do sin xdx = cos x và ∄ lim cos x nên ∄ sin xdx, hay tích phân
x→+∞ 0
Z +∞ Z +∞
sin x phân kỳ. Tương tự cos xdx phân kỳ.
0 0
Z +∞
+∞
3. e−x dx = −e−x = 1 (hội tụ).
0
Z0 0
0
e−x dx = −e−x = +∞ (phân kỳ).
−∞ −∞

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 48/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1
4. Tính I = dx với a > 0. Ta có:
a xα

Z +∞
1 x1−α +∞ +∞ nếu α < 1
▶ α ̸= 1 : dx = = a1−α
a xα 1−α a  nếu α > 1.
1−α

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 49/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1
4. Tính I = dx với a > 0. Ta có:
a xα

Z +∞
1 x1−α +∞ +∞ nếu α < 1
▶ α ̸= 1 : dx = = a1−α
a xα 1−α a  nếu α > 1.
1−α
Z +∞ +∞
1
▶ α=1: dx = ln x = +∞.
a x a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 49/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1
4. Tính I = dx với a > 0. Ta có:
a xα

Z +∞
1 x1−α +∞ +∞ nếu α < 1
▶ α ̸= 1 : dx = = a1−α
a xα 1−α a  nếu α > 1.
1−α
Z +∞ +∞
1
▶ α=1: dx = ln x = +∞.
a x a
Vậy I hội tụ khi α > 1 và phân kỳ khi α ≤ 1.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 49/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1
4. Tính I = dx với a > 0. Ta có:
a xα

Z +∞
1 x1−α +∞ +∞ nếu α < 1
▶ α ̸= 1 : dx = = a1−α
a xα 1−α a  nếu α > 1.
1−α
Z +∞ +∞
1
▶ α=1: dx = ln x = +∞.
a x a
Vậy I hội tụ khi α > 1 và phân kỳ khi α ≤ 1.
Z +∞
2
5. e−x dx hội tụ hay phân kỳ?
1

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 49/62


Ví dụ 1.15
Z +∞
1
4. Tính I = dx với a > 0. Ta có:
a xα

Z +∞
1 x1−α +∞ +∞ nếu α < 1
▶ α ̸= 1 : dx = = a1−α
a xα 1−α a  nếu α > 1.
1−α
Z +∞ +∞
1
▶ α=1: dx = ln x = +∞.
a x a
Vậy I hội tụ khi α > 1 và phân kỳ khi α ≤ 1.
Z +∞
2
5. e−x dx hội tụ hay phân kỳ? Tích phân này không tính được theo các
1
phương pháp sơ cấp đã biết nên ta không có câu trả lời từ cách tính theo định
nghĩa của tích phân suy rộng loại 1 được.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 49/62


Các tiêu chuẩn so sánh

Định lý 1.10
Cho f, g là các hàm khả tích trên [a, b] với mọi b > a và

0 ≤ f (x) ≤ g(x), ∀x ≥ a.

Khi đó ta có:
Z +∞ Z +∞
1. g(x)dx hội tụ ⇒ f (x)dx hội tụ.
a a
Z +∞ Z +∞
2. f (x)dx phân kỳ ⇒ g(x)dx phân kỳ.
a a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 50/62


Ví dụ 1.16
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
1

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 51/62


Ví dụ 1.16
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
1
Ta có
Z +∞ +∞
−x2 −x
0<e ≤e , ∀x ≥ 1 và e−x dx = −e−x = e−1 hội tụ
1 1
Z +∞
2
nên e−x dx cũng hội tụ.
1

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 51/62


Ví dụ 1.16
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
1
Ta có
Z +∞ +∞
−x2 −x
0<e ≤e , ∀x ≥ 1 và e−x dx = −e−x = e−1 hội tụ
1 1
Z +∞
2
nên e−x dx cũng hội tụ.
1
Z +∞
sin2 x
2. Tích phân dx
1 x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 51/62


Ví dụ 1.16
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
1
Ta có
Z +∞ +∞
−x2 −x
0<e ≤e , ∀x ≥ 1 và e−x dx = −e−x = e−1 hội tụ
1 1
Z +∞
2
nên e−x dx cũng hội tụ.
1
Z +∞
sin2 x sin2 x 1
2. Tích phân 2
dx hội tụ vì 0 ≤ 2
≤ 2 , ∀x ∈ [1, +∞) và
Z +∞ 1 x x x
1
dx hội tụ.
1 x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 51/62


Ví dụ 1.16
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
1
Ta có
Z +∞ +∞
−x2 −x
0<e ≤e , ∀x ≥ 1 và e−x dx = −e−x = e−1 hội tụ
1 1
Z +∞
2
nên e−x dx cũng hội tụ.
1
Z +∞
sin2 x sin2 x 1
2. Tích phân 2
dx hội tụ vì 0 ≤ 2
≤ 2 , ∀x ∈ [1, +∞) và
Z +∞ 1 x x x
1
dx hội tụ.
1 x2
Z +∞
ln x
3. Tích phân dx
e x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 51/62


Ví dụ 1.16
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
1
Ta có
Z +∞ +∞
−x2 −x
0<e ≤e , ∀x ≥ 1 và e−x dx = −e−x = e−1 hội tụ
1 1
Z +∞
2
nên e−x dx cũng hội tụ.
1
Z +∞
sin2 x sin2 x 1
2. Tích phân 2
dx hội tụ vì 0 ≤ 2
≤ 2 , ∀x ∈ [1, +∞) và
Z +∞ 1 x x x
1
dx hội tụ.
1 x2
Z +∞ Z +∞
ln x 1 ln x 1
3. Tích phân dx phân kỳ vì 0 ≤ ≤ , ∀x ∈ [e, +∞) và dx
e x x x e x
phân kỳ.
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 51/62
Các tiêu chuẩn so sánh
Định lý 1.11
Cho f, g là hai hàm số dương và khả tích trên [a, +∞). Khi đó:
f (x)
1. Nếu lim = k ∈ (0, +∞) thì các tích phân
x→+∞ g(x)

Z +∞ Z +∞
f (x)dx và g(x)dx
a a

cùng hội tụ hoặc phân kỳ.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 52/62


Các tiêu chuẩn so sánh
Định lý 1.11
Cho f, g là hai hàm số dương và khả tích trên [a, +∞). Khi đó:
f (x)
1. Nếu lim = k ∈ (0, +∞) thì các tích phân
x→+∞ g(x)

Z +∞ Z +∞
f (x)dx và g(x)dx
a a

cùng hội tụ hoặc phân kỳ.


Z +∞ Z +∞
f (x)
2. Nếu lim = 0 và g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→+∞ g(x) a a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 52/62


Các tiêu chuẩn so sánh
Định lý 1.11
Cho f, g là hai hàm số dương và khả tích trên [a, +∞). Khi đó:
f (x)
1. Nếu lim = k ∈ (0, +∞) thì các tích phân
x→+∞ g(x)

Z +∞ Z +∞
f (x)dx và g(x)dx
a a

cùng hội tụ hoặc phân kỳ.


Z +∞ Z +∞
f (x)
2. Nếu lim = 0 và g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→+∞ g(x) a a
Z +∞ Z +∞
f (x)
3. Nếu lim = +∞ và g(x)dx phân kỳ thì f (x)dx phân kỳ.
x→+∞ g(x) a a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 52/62


Ví dụ 1.17
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 53/62


Ví dụ 1.17
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
0
2
2 e−x
Ta có e−x > 0, e−x > 0, ∀x ≥ 0. Do lim = lim e−x(x−1) = 0 và
x→+∞ e−x x→+∞
Z +∞
+∞
e−x dx = −e−x = 1 hội tụ
0 0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 53/62


Ví dụ 1.17
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
0
2
2 e−x
Ta có e−x > > 0, ∀x ≥ 0. Do lim −x = lim e−x(x−1) = 0 và
0, e−x
x→+∞ e x→+∞
Z +∞ Z +∞
+∞ 2
e−x dx = −e−x = 1 hội tụ nên e−x dx cũng hội tụ.
0 0 0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 53/62


Ví dụ 1.17
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
0
2
2 e−x
Ta có e−x > > 0, ∀x ≥ 0. Do lim −x = lim e−x(x−1) = 0 và
0, e−x
x→+∞ e x→+∞
Z +∞ Z +∞
+∞ 2
e−x dx = −e−x = 1 hội tụ nên e−x dx cũng hội tụ.
0 0 0
Z +∞ √ 3
x
2. Tích phân dx
1 1 + x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 53/62


Ví dụ 1.17
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
0
2
2 e−x
Ta có e−x > > 0, ∀x ≥ 0. Do lim −x = lim e−x(x−1) = 0 và
0, e−x
x→+∞ e x→+∞
Z +∞ Z +∞
+∞ 2
e−x dx = −e−x = 1 hội tụ nên e−x dx cũng hội tụ.
0 0 0
Z +∞ √ 3  √x3
x 1 
2. Tích phân 2
dx phân kỳ vì lim : √ = 1 và tích phân
1 Z1+x x→+∞ 1 + x2 x
Z +∞ +∞
1 1
√ dx = 1/2
dx phân kỳ.
1 x 1 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 53/62


Ví dụ 1.17
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
0
2
2 e−x
Ta có e−x > > 0, ∀x ≥ 0. Do lim −x = lim e−x(x−1) = 0 và
0, e−x
x→+∞ e x→+∞
Z +∞ Z +∞
+∞ 2
e−x dx = −e−x = 1 hội tụ nên e−x dx cũng hội tụ.
0 0 0
Z +∞ √ 3  √x3
x 1 
2. Tích phân 2
dx phân kỳ vì lim : √ = 1 và tích phân
1 Z1+x x→+∞ 1 + x2 x
Z +∞ +∞
1 1
√ dx = 1/2
dx phân kỳ.
1 x 1 x
Z +∞
ln x
3. Tích phân dx
1 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 53/62


Ví dụ 1.17
Z +∞
2
1. Xét sự hội tụ của tích phân e−x dx.
0
2
2 e−x
Ta có e−x > > 0, ∀x ≥ 0. Do lim −x = lim e−x(x−1) = 0 và
0, e−x
x→+∞ e x→+∞
Z +∞ Z +∞
+∞ 2
e−x dx = −e−x = 1 hội tụ nên e−x dx cũng hội tụ.
0 0 0
Z +∞ √ 3  √x3
x 1 
2. Tích phân 2
dx phân kỳ vì lim : √ = 1 và tích phân
1 Z1+x x→+∞ 1 + x2 x
Z +∞ +∞
1 1
√ dx = 1/2
dx phân kỳ.
1 x 1 x
Z +∞
ln x  ln x 1 
3. Tích phân dx phân kỳ vì lim : = lim ln x = +∞ và
1
Z +∞ x x→+∞ x x x→+∞
1
tích phân dx phân kỳ.
1 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 53/62


1.2.4 Tích phân suy rộng loại 2
Định nghĩa 1.12
Cho hàm f xác định trên nửa đoạn (a, b] sao cho f liên tục trên [a + h, b], với h > 0
tùy ý, nhưng không liên tục trên toàn đoạn [a, b] (khi đó điểm x = a gọi là một điểm
bất thường).
▶ Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
Z b
I = lim f (x)dx
h→0+ a+h

thì giá trị I đó được gọi là tích phân suy rộng loại 2 của f trên (a, b] và ta nói
hàm f khả tích trên (a, b]. Ký hiệu
Z b
I= f (x)dx, và nói tích phân đó hội tụ.
a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 54/62


1.2.4 Tích phân suy rộng loại 2
Định nghĩa 1.12
Cho hàm f xác định trên nửa đoạn (a, b] sao cho f liên tục trên [a + h, b], với h > 0
tùy ý, nhưng không liên tục trên toàn đoạn [a, b] (khi đó điểm x = a gọi là một điểm
bất thường).
▶ Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
Z b
I = lim f (x)dx
h→0+ a+h

thì giá trị I đó được gọi là tích phân suy rộng loại 2 của f trên (a, b] và ta nói
hàm f khả tích trên (a, b]. Ký hiệu
Z b
I= f (x)dx, và nói tích phân đó hội tụ.
a
▶ Nếu tích phân trên không hội tụ thì ta nói nó phân kỳ.
TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 54/62
1.2.4 Tích phân suy rộng loại 2

• Ta cũng dùng ký hiệu đó cho tích phân suy rộng loại 2 của f trên [a, b), tức là
Z b Z b−h
f (x)dx = lim f (x)dx.
a h→0+ a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 55/62


1.2.4 Tích phân suy rộng loại 2

• Ta cũng dùng ký hiệu đó cho tích phân suy rộng loại 2 của f trên [a, b), tức là
Z b Z b−h
f (x)dx = lim f (x)dx.
a h→0+ a

• Nếu F là một nguyên hàm của f thì ta có thể tính


Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx = F (b) − lim F (a + h).
a h→0+ a+h h→0+

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 55/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1
1. √ dx
0 1 − x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 56/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1 π
1. √ dx = arcsin 1 − arcsin 0 = (x = 1 là một điểm bất thường).
0 1 − x2 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 56/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1 π
1. √ dx = arcsin 1 − arcsin 0 = (x = 1 là một điểm bất thường).
2 2
Z0 0 1 − x
1
√ dx
−1 1 − x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 56/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1 π
1. √ dx = arcsin 1 − arcsin 0 = (x = 1 là một điểm bất thường).
2 2
Z0 0 1 − x
1 π
√ dx = arcsin 0 − arcsin(−1) = (x = −1 là một điểm bất thường).
−1 1 − x2 2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 56/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1 π
1. √ dx = arcsin 1 − arcsin 0 = (x = 1 là một điểm bất thường).
2 2
Z0 0 1 − x
1 π
√ dx = arcsin 0 − arcsin(−1) = (x = −1 là một điểm bất thường).
−1 1 − x2 2
R1 1 R0 1 R1 1
⇒ −1 √ dx = −1 √ dx + 0 √ dx = π.
1−x 2 1−x 2 1 − x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 56/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1 π
1. √ dx = arcsin 1 − arcsin 0 = (x = 1 là một điểm bất thường).
2 2
Z0 0 1 − x
1 π
√ dx = arcsin 0 − arcsin(−1) = (x = −1 là một điểm bất thường).
−1 1 − x2 2
R1 1 R0 1 R1 1
⇒ −1 √ dx = −1 √ dx + 0 √ dx = π.
1−x 2 1−x 2 1 − x2
Z 1
1
2. x−1
dx
0 e

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 56/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1 π
1. √ dx = arcsin 1 − arcsin 0 = (x = 1 là một điểm bất thường).
2 2
Z0 0 1 − x
1 π
√ dx = arcsin 0 − arcsin(−1) = (x = −1 là một điểm bất thường).
−1 1 − x2 2
R1 1 R0 1 R1 1
⇒ −1 √ dx = −1 √ dx + 0 √ dx = π.
1−x 2 1−x 2 1 − x2
Z 1
1 
x

1
2. x−1
dx = ln(e − 1) − x 0
= +∞ (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 56/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1
3. Tính I = dx.
0 xα

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 57/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1
3. Tính I = dx. Ta có x = 0 là một điểm bất thường:
0 xα

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 57/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1
3. Tính I = dx. Ta có x = 0 là một điểm bất thường:
0 xα 
Z 1
1 1 x1−α +∞ nếu α > 1
▶ α ̸= 1 : dx = − lim+ = 1
x α 1 − α x→0 1 − α  nếu α < 1.
0
1−α

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 57/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1
3. Tính I = dx. Ta có x = 0 là một điểm bất thường:
0 xα 
Z 1
1 1 x1−α +∞ nếu α > 1
▶ α ̸= 1 : dx = − lim+ = 1
x α 1 − α x→0 1 − α  nếu α < 1.
0
1−α
Z 1 1
1
▶ α=1: dx = ln x = −∞.
0 x 0

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 57/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1
3. Tính I = dx. Ta có x = 0 là một điểm bất thường:
0 xα 
Z 1
1 1 x1−α +∞ nếu α > 1
▶ α ̸= 1 : dx = − lim+ = 1
x α 1 − α x→0 1 − α  nếu α < 1.
0
1−α
Z 1 1
1
▶ α=1: dx = ln x = −∞.
0 x 0
Vậy I hội tụ khi α < 1 và phân kỳ khi α ≥ 1.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 57/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1
3. Tính I = dx. Ta có x = 0 là một điểm bất thường:
0 xα 
Z 1
1 1 x1−α +∞ nếu α > 1
▶ α ̸= 1 : dx = − lim+ = 1
x α 1 − α x→0 1 − α  nếu α < 1.
0
1−α
Z 1 1
1
▶ α=1: dx = ln x = −∞.
0 x 0
Vậy I hội tụ khi α < 1 và phân kỳ khi α ≥ 1.
Z b
1
Tổng quát, I = dx hội tụ khi α < 1 và phân kỳ khi α ≥ 1.
a (x − a)α

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 57/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1
3. Tính I = dx. Ta có x = 0 là một điểm bất thường:
0 xα 
Z 1
1 1 x1−α +∞ nếu α > 1
▶ α ̸= 1 : dx = − lim+ = 1
x α 1 − α x→0 1 − α  nếu α < 1.
0
1−α
Z 1 1
1
▶ α=1: dx = ln x = −∞.
0 x 0
Vậy I hội tụ khi α < 1 và phân kỳ khi α ≥ 1.
Z b
1
Tổng quát, I = dx hội tụ khi α < 1 và phân kỳ khi α ≥ 1.
a (x − a)α
Z 1
1
4. x2 − 1
dx hội tụ hay phân kỳ?
0 e

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 57/62


Ví dụ 1.18
Z 1
1
3. Tính I = dx. Ta có x = 0 là một điểm bất thường:
0 xα 
Z 1
1 1 x1−α +∞ nếu α > 1
▶ α ̸= 1 : dx = − lim+ = 1
x α 1 − α x→0 1 − α  nếu α < 1.
0
1−α
Z 1 1
1
▶ α=1: dx = ln x = −∞.
0 x 0
Vậy I hội tụ khi α < 1 và phân kỳ khi α ≥ 1.
Z b
1
Tổng quát, I = dx hội tụ khi α < 1 và phân kỳ khi α ≥ 1.
a (x − a)α
Z 1
1
4. x2 − 1
dx hội tụ hay phân kỳ? Tích phân này không tính được theo các
0 e
phương pháp sơ cấp đã biết nên ta không có câu trả lời từ cách tính theo định
nghĩa của tích phân suy rộng loại 2 được.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 57/62


Các tiêu chuẩn so sánh

Định lý 1.12
Cho f, g là các hàm khả tích trên (a, b] và

0 ≤ f (x) ≤ g(x), ∀x ∈ (a, c], a < c < b.

Khi đó:
1. Z b Z b
g(x)dx hội tụ ⇒ f (x)dx hội tụ.
a a
2. Z b Z b
f (x)dx phân kỳ ⇒ g(x)dx phân kỳ.
a a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 58/62


Ví dụ 1.19
Xét sự hội tụ của tích phân sau:
Z 1
1

4
dx (x = 1 là một điểm bất thường).
0 1 − x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 59/62


Ví dụ 1.19
Xét sự hội tụ của tích phân sau:
Z 1
1

4
dx (x = 1 là một điểm bất thường).
0 1 − x2

Z 1
1 1 1
Giải: Ta có 0 < √
4
≤ √ , ∀x ∈ (0, 1) và tích phân √ dx hội tụ
1−x 2 1 − x2 1 − x2
0

(Ví dụ 1.18),

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 59/62


Ví dụ 1.19
Xét sự hội tụ của tích phân sau:
Z 1
1

4
dx (x = 1 là một điểm bất thường).
0 1 − x2

Z 1
1 1 1
Giải: Ta có 0 < √ 4
≤ √ , ∀x ∈ (0, 1) và tích phân √ dx hội tụ
1−x 2 2 1 − x2
Z1 1− x 0
1
(Ví dụ 1.18), do đó tích phân √
4
dx cũng hội tụ.
0 1 − x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 59/62


Các tiêu chuẩn so sánh
Định lý 1.13
Giả sử f, g là các hàm dương khả tích trên (a, b]. Khi đó
f (x)
1. Nếu lim = k ∈ (0, +∞) thì các tích phân
x→a g(x)
+

Z b Z b
f (x)dx và g(x)dx
a a

cùng hội tụ hoặc phân kỳ.

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 60/62


Các tiêu chuẩn so sánh
Định lý 1.13
Giả sử f, g là các hàm dương khả tích trên (a, b]. Khi đó
f (x)
1. Nếu lim = k ∈ (0, +∞) thì các tích phân
x→a g(x)
+

Z b Z b
f (x)dx và g(x)dx
a a

cùng hội tụ hoặc phân kỳ.


Z +∞ Z +∞
f (x)
2. Nếu lim = 0 và g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→a+ g(x) a a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 60/62


Các tiêu chuẩn so sánh
Định lý 1.13
Giả sử f, g là các hàm dương khả tích trên (a, b]. Khi đó
f (x)
1. Nếu lim = k ∈ (0, +∞) thì các tích phân
x→a g(x)
+

Z b Z b
f (x)dx và g(x)dx
a a

cùng hội tụ hoặc phân kỳ.


Z +∞ Z +∞
f (x)
2. Nếu lim = 0 và g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→a+ g(x) a a
Z +∞ Z +∞
f (x)
3. Nếu lim = +∞ và g(x)dx phân kỳ thì f (x)dx phân kỳ.
x→a+ g(x) a a

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 60/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e
 1 1
Ta có lim 2 :
x→0+ ex − 1 x2

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e Z 1
 1 1 1
Ta có lim 2 : 2
= 1 và tích phân I = 2
dx
x→0+ ex − 1 x 0 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e Z 1
 1 1 1
Ta có lim 2 : 2
= 1 và tích phân I = 2
dx phân kỳ (Ví dụ 1.18)
x→0+ ex − 1 x 0 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e Z 1
 1 1 1
Ta có lim 2 : 2
= 1 và tích phân I = 2
dx phân kỳ (Ví dụ 1.18)
x→0+ ex − 1 x 0 x
Z 1
1
nên x 2 dx cũng phân kỳ.
0 e −1

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e Z 1
 1 1 1
Ta có lim 2 : 2
= 1 và tích phân I = 2
dx phân kỳ (Ví dụ 1.18)
x→0+ ex − 1 x 0 x
Z 1
1
nên x 2 dx cũng phân kỳ.
0 e −1
Z 1
1
2. dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 x − sin x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e Z 1
 1 1 1
Ta có lim 2 : 2
= 1 và tích phân I = 2
dx phân kỳ (Ví dụ 1.18)
x→0+ ex − 1 x 0 x
Z 1
1
nên x 2 dx cũng phân kỳ.
0 e −1
Z 1
1
2. dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 x − sin x
 1 1
Ta có lim :
x→0+ x − sin x x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e Z 1
 1 1 1
Ta có lim 2 : 2
= 1 và tích phân I = 2
dx phân kỳ (Ví dụ 1.18)
x→0+ ex − 1 x 0 x
Z 1
1
nên x 2 dx cũng phân kỳ.
0 e −1
Z 1
1
2. dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 x − sin x
 1 1 1
Ta có lim : = lim = +∞
x→0 + x − sin x x x→0 1 − sin x
+
x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e Z 1
 1 1 1
Ta có lim 2 : 2
= 1 và tích phân I = 2
dx phân kỳ (Ví dụ 1.18)
x→0+ ex − 1 x 0 x
Z 1
1
nên x 2 dx cũng phân kỳ.
0 e −1
Z 1
1
2. dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 x − sin x Z 1
 1 1 1 1
Ta có lim : = lim sin x
= +∞ và I = dx phân kỳ
x→0 + x − sin x x x→0 1 −
+
x 0 x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


Ví dụ 1.20
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
Z 1
1
1. x2 − 1
dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 e Z 1
 1 1 1
Ta có lim 2 : 2
= 1 và tích phân I = 2
dx phân kỳ (Ví dụ 1.18)
x→0+ ex − 1 x 0 x
Z 1
1
nên x 2 dx cũng phân kỳ.
0 e −1
Z 1
1
2. dx (x = 0 là một điểm bất thường).
0 x − sin x Z 1
 1 1 1 1
Ta có lim : = lim sin x
= +∞ và I = dx phân kỳ
x→0 + x − sin x x x→0 1 −
+
x 0 x
Z 1
1
nên dx cũng phân kỳ.
0 x − sin x

TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 61/62


TS. Phùng Minh Đức (BMTL) 62/62

You might also like