You are on page 1of 83

1.

Đạo hàm

2. Vi phân

3. Định lý giá trị trung bình


Định nghĩa

Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trong lân cận của điểm x0 .


f  x0  x   f  x0 
f   x0   lim
x 0 x
f   x0  được gọi là đạo hàm của 𝑓(𝑥) tại điểm 𝑥0 .

f  x0  x   f  x0  f  x   f  x0 
f   x0   lim  lim
x 0 x x  x0 x  x0

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 2


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm đạo hàm của hàm f  x   cos x


f  x  x   f  x 
Theo định nghĩa: f   x   lim
x 0 x
cos  x  x   cos x
 lim
x 0 x
 x  x
 sin  x    sin
 lim  2  2
x 0 x
2
  sin x
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 2 1
 x sin ,x0
Tìm f   0  , biết f  x    x
0 ,x0

f  x   f 0 x sin 1 x   0
2
f   0   lim  lim
x 0 x x 0 x
1
 lim x  sin  0 (bị chặn x vô cùng bé)
x 0 x
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Đạo hàm phải

Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trong lân cận của điểm x0 .

f  x0  x   f  x0 
f   x0   lim
x 0 x
f   x0  được gọi là đạo hàm phải của 𝑓(𝑥) tại điểm 𝑥0 .

f  x0  x   f  x0  f  x   f  x0 
f   x0   lim  lim
x 0 x x  x0 x  x0
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Đạo hàm trái

Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trong lân cận của điểm x0 .

f  x0  x   f  x0 
f   x0   lim
x 0 x
f   x0  được gọi là đạo hàm trái của 𝑓(𝑥) tại điểm 𝑥0 .

f  x0  x   f  x0  f  x   f  x0 
f   x0   lim  lim
x 0 x x  x0 x  x0
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính chất
Định lý

f   x0   a  f   x0   f   x0   a

Hàm số sơ cấp tồn tại đạo hàm trên miền xác định
của hàm số đó.
Định nghĩa (đạo hàm vô cùng)
f  x0  x   f  x0 
Nếu lim   , thì ta nói hàm f(x) có
x 0 x
đạo hàm vô cùng tại điểm 𝑥0 .
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tiếp tuyến

Tiếp tuyến đối với đường cong y = f(x)


tại điểm P(a, f(a)) là một đường thẳng
đi qua P với độ dốc (hệ số góc):
f  x  f a
m  lim  f a
xa xa
Sử dụng dạng độ dốc tại điểm này
phương trình tiếp tuyến tại (a,f(a))
có dạng:
y  f  a   f   a  x  a 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm tại điểm x0 thì 𝑓(𝑥) liên


tục tại điểm đó.

Nếu tồn tại 𝑓′(𝑥0 ) thì:


f  x   f  x0 
lim  f  x   f  x0   = lim   x  x0 
x  x0 x  x0 x  x0
 f   x0   0  0
 lim f  x   f  x0 
x  x0
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

𝑓(𝑥) = |𝑥|. Hàm 𝑓(𝑥) có đạo hàm tại


x=0?
f  x   f  0
f   0   lim
x 0 x
x 0 x
 lim  lim  1
x 0 x x 0 x
f  x   f  0 x 0 x
f   0   lim  lim  lim  1
x 0 x x 0 x x 0 x

 f  0   f  0  do đó, không tồn tại đạo hàm tại x=0.

→ hàm liên tục có thể không tồn tại đạo hàm !


02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

ln n
Chứng minh dãy an  là dãy đơn điệu giảm với n  3
n

ln x
Giải: Xét hàm số f  x   , x3
x

1  ln x
Ta có f   x   2
0 , x3
x
Mà f  n   an  a n  , n  3

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 11


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhận xét

E
A B C D F

B B

D: không liên tục, không tồn tại đạo hàm.


A,C,F: liên tục một phía, tồn tại đạo hàm một phía.
B (zigzag, nhọn): liên tục, không tồn tại đạo hàm.
E (trơn): liên tục và tồn tại đạo hàm.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 1  x2

 x0
Cho hàm số: f  x    sin x 2 
khi

e khi x0
Khảo sát sự liên tục của hàm số tại 𝑥 = 0.
Tính 𝑓′ 0 .

x2 1
 1 
 
x 2 ln
Giải: Ta có I  lim f  x   lim  
0
 lim e sin x 2
x 0

x 0 sin x 2
 x 0

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 13


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính:
1   ln sin x 2
 L x 2
2
lim x ln 2
 lim  2   lim 2
x cos x  0
2 2
x 0 x 0 x 0 sin x
sin x  x 

Do đó: I  e  1  f  0   e
0

Suy ra 𝑓 𝑥 không liên tục tại 𝑥 = 0, nên không tồn tại 𝑓′ 0 .

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 14


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ


ln 1  x  cos
1
2
khi x0
Cho hàm số: f  x    x
0 khi x0
Tính 𝑓′ 𝑥 .
Khảo sát sự liên tục của 𝑓′ 𝑥 tại 𝑥 = 0.

ln 1  x  cos
2 1
f  x   f  0
Giải: f   0   lim  lim x
x 0 x0 x 0 x
ln 1  x 2  1
 lim 2
x cos  0
x 0 x x
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 2x 1 ln 1  x 
2
1
  x0
Do đó: f  x   1  x
 2
cos 2
sin khi
x x x
0 x0
 khi

1
xn   0, n    lim f   xn   0
2n n 

1
yn   0, n    lim f   yn   1
 n 
2n 
2
Vậy lim f   x  không tồn tại, nên f   x  không liên tục tại 𝑥 = 0.
x 0
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm số: f  x   x  1  ln x , x  0 ; f   x   ?


Giải: x 1

ln x  x 1
 x  1 ln x khi x  1  khi

f  x    f  x  
 x
1  x  ln x khi 0  x  1  ln x  1  x khi 0  x  1
 x
f  x   f 1  x  1 ln x
Ta có: f  1  lim  lim 0
x 1 x 1 x 1 x 1
f  x   f 1 1  x  ln x
f  1  lim  lim 0
x 1 x 1 x 1 x 1
f  1  f  1  0  f  1  0
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

e1x
,x0
Tính f   0  ; f   0  , biết f  x   
0 ,x0

f  x   f 0 e 0
1/ x
f   0   lim  lim  
x 0 x x 0 x
f  x   f 0 e 0
1/ x
f   0   lim  lim 0
x 0 x x 0 x
Đạo hàm trái và đạo hàm phải không bằng nhau, nên
đạo hàm tại 𝑥 = 0 không tồn tại.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính f  x  , biết f  x   x  3 x  2
 2

 x 2  3 x  2, x  0  2 x  3, x  0
f  x   2  f  x   
 x  3 x  2, x  0 2 x  3, x  0
Tại điểm 𝑥 = 0: f   0   3 ; f   0   3.

Đạo hàm trái và đạo hàm phải không bằng nhau, nên
không tồn tại đạo hàm tại 𝑥 = 0.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính f   0  ; f   0  , biết f  x   sin 2 x

f  x   f 0 sin 2 x
f   0   lim  lim 2
x 0 x x 0 x
f  x   f 0 sin 2 x
f   0   lim  lim  2
x 0 x x 0 x
Đạo hàm trái và đạo hàm phải không bằng nhau, nên
đạo hàm tại 𝑥 = 0 không tồn tại.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 sin x
 ,x0
Tính f   x  , biết f  x    x
1 ,x0
 x cos x  sin x
 ,x0
f  x   x 2

?0 ,x0
sin x
1
f  x   f 0 sin x  x
Ta có: f   0   lim  lim x  lim 2
x 0 x x  0 x x  0 x

 0 dung Lopital 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

arctan 1 x  , x  0
Tìm f   0  ; f   0  , biết f  x   
 2 ,x0

1 
arctan 
Theo định nghĩa: f   0   lim x 2  
x 0 x

1 
arctan 
f   0   lim

x 0 x
x 2

 1 dung Lopital 

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Công thức tính đạo hàm
Qui tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.

1.  u    u 2.  u  v   u  v

  u   v  u  v
3.  u  v   u  v  u  v
u
4.   
v
2
v

5.  u  v  w   u  v  w  u  v  w  u  v  w
Đạo hàm của hàm hợp
f  f  u  , u  u  x   f   x   f   u   u  x 

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 23


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đạo hàm Hàm hợp
1.  a   0
2. x  x
   1
2. u     u  u
   1

3.  a   a ln a
x  x
3.  a   a  ln a  u
u  u

4.  sin x   cos x 4.  sin u   cos  u   u

5.  cos x    sin x 5.  cos u 


    sin u   u
 u
6.  log a x  
1
6.  log a u  
x ln a u ln a
  u
7.  tan u  
1
7.  tan x  
cos 2 x cos 2 u
1  u

8.  cot x   8.  cot u  
sin x2 sin 2 u
Đạo hàm của hàm lượng giác ngược, hàm hyperbolic

1.  arcsin x  
1
5.  sinh x   cosh x
1 x 2

1
2.  arccos x   6.  cosh x   sinh x
1  x2

7.  tanh x  
 1 1
3.  arctan x  
1 x 2 cosh 2 x

 1 1
4.  arccot x   8.  coth x  
1 x 2 2
sinh x
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

Đạo hàm của hàm ngược


Hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) là hàm 1-1 có hàm ngược 𝑥 = 𝑔(𝑦).
Khi đó: g  f  x    x . Đạo hàm 2 vế theo biến 𝑥:
g f  x   f  x   1  g y  
1
f  x
Nếu 𝑓(𝑥) có đạo hàm hữu hạn khác không tại 𝑥0, thì hàm
𝑔(𝑦) sẽ có đạo hàm tại 𝑦0 = 𝑓(𝑥0) và
1 1
g   y0   hay x  y  
f   x0  y  x 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tìm đạo hàm hàm ngược của hàm y  x   x  x
3

𝑦(𝑥) là hàm 1-1 trên 𝑅, đạo hàm y  x   1  3 x  0 , x


2

1 1
x  y   
y  x  1  3x
 2

y
e e y
Tìm y  x  , biết x  sinh y 
2
𝑥 = sinh(𝑦) là hàm 1-1, đạo hàm x  y   1 cosh y  0 , y
1 1 1
y  x    
x  y  1  sinh y
2
1 x 2

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 27


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tìm đạo hàm của hàm y  log a x

Ta có: 𝑥 = 𝑎 𝑦 , nên

x  y   a ln a
 y

1 1 1
 y  x    y 
x  y  a ln a x ln a

1
Nếu y  ln x thì y 
x

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 28


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tìm đạo hàm của hàm y  arcsin x
𝜋 𝜋
Ta có: 𝑦 = acrsin𝑥 ↔ 𝑥 = sin𝑦, 𝑦 ∈ − , , nên
2 2

1 1 1
x  y   cos y  y  x    
cos y 1  sin y
2
1 x 2

Tìm đạo hàm của hàm y  arccos x

Ta có: 𝑦 = acrcos𝑥 ↔ 𝑥 = cos𝑦, 𝑦 ∈ 0, 𝜋 , nên

1 1 1
x  y    sin y  y  x    
sin y 1  cos y
2
1 x 2

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 29


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Đạo hàm của hàm cho bởi phương trình tham số


 x  x t 
Hàm 𝑦 = 𝑦(𝑥) cho bởi pt tham số: 
 y  y t 
Giả sử hàm x  x  t  có hàm ngược t  t  x  .

 
Khi đó y  y  t   y t  x  là hàm 𝑦 theo biến 𝑥, ta có:

y  t 
y  x  
x  t 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính đạo hàm của hàm 𝑦 = 𝑦(𝑥) cho bởi pt tham số:
x  a  cos t , y  b  sin t , t   0,  2  .
3 3

x  t   3a  cos 2 t  sin t  0 , t   0,  2 

y  t   3b  sin t  cos t
2

y  t  3b  sin t  cos t
2
b
y  x      tan t
x  t  3a  cos t  sin t
2
a

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 31


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Đạo hàm của hàm ẩn

Hàm 𝑦 = 𝑦(𝑥) với x  (a, b) cho ẩn bởi phương trình:

F  x, y   0 nếu F  x, y  x    0 với x   a, b  .

Để tìm đạo hàm của hàm ẩn, ta đạo hàm hai vế: coi 𝑥
là biến, 𝑦 là hàm theo 𝑥.

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 32


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm y  x  , biết 𝑦 = 𝑦(𝑥) là hàm ẩn xác định từ pt:


2 x y
e  x  cos y
3

e 2 x y
 2  y  x    3x  y  x   sin y
 2

3 x 2  2e 2 x  y
 y  x   2 x  y
e  sin y

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 33


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm số y  x  : y 2  xy  1 , y  0   1 , y  0   ?

Giải: Đạo hàm 2 vế pt đã cho theo biến 𝑥 ta có:


2 y  y  y  x  y  0 1
Từ (1) cho x  0, y  1  y  0   1 2

Đạo hàm 2 vế pt (1) theo biến 𝑥 ta có:

2  y   2 y  y  y  y  x  y  0  2
2

Từ (2) cho x  0, y  1, y  1 2  y  0   1 4


02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm số y(x) thoả mãn phương trình:


1  2 x  y  x  2 y ; y  0   1 1
2

Tính y  0  , y  0  , y  0 
 3

Từ (1), thay x  0, y  1  y  0   2.
Đạo hàm 2 vế (1) theo x: 2 y  1  2 x  y  1  4 yy (2)
Từ (2), thay x  0, y  1, y  2  y  0   5.
Đạo hàm 2 vế (2) theo x: 4 y  1  2 x  y  4  y   4 yy
(3) 2

Từ pt cuối cùng, thay x  0, y  1, y  2, y  5  y (3)  0   16


02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm số y  x  : r  2  cos 2 , y  x   ? tai    3

 x  r cos  Pt tham số của 𝑦 𝑥 :


  x  r cos    2  cos 2  cos 
 y  r sin  
y  M  x, y   y  r sin    2  cos 2  sin 
r Ta có:
 y   2sin 2 sin    2  cos 2  cos 
y  x   
x x   2sin 2 cos    2  cos 2  sin 

 x  r cos    2  cos 2  cos 


Tại 
 y  r sin    2  cos 2  sin 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm số y  x  : r  2  cos 2 , y  x   ? tai    3


 x  r cos 
Ta có:  Từ: r  2  cos 2  x  y
2

2 3
 3x 2  y 2
 y  r sin 

Pt hàm ẩn của 𝑦 𝑥 : x  y
2

2 3
 3x 2  y 2

x 
3
Đạo hàm 2 vế pt trên theo biến 𝑥: 2
 y 2
 3x  y 2 2

 3 3 3 3 3 3  3 5
Tại    A  ,  , thay x  , y  vào pt trên: y   
3 4 4  4 4 4 3
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x2 y 2
Cho đường cong (C) xác định bởi phương trình:   1  0
4 9
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại A 1,3 3 2 
 x  2cos t
Giải: Phương trình tham số của (C):  , 0  t  2
 y  3sin t
y  t  3cos t  3cot t 1  2cos t 
 y  x 
   ; AC   t 
x  t  2sin t 2 3 3 2  3sin t 3

 3
 y  x A   . Do đó, pt tiếp tuyến với (C) tại A:
2
3 3 3
y  y  x A   y  x A    x  x A      x  1
2 2
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

23 23
 x  y
Cho đường cong C xác định bởi phương trình:     1
4 3
3
Viết phương trình tiếp tuyến với C tại 𝐴 2, .
2 2
2 3 2 3
 x  y
Cách 1: Đạo hàm 2 vế theo biến x:     1
4 3
3
Thay 𝑥 = 2, 𝑦 = vào pt trên ta có: 𝑦 ′ 2 = −3Τ4.
2 2

Pt tiếp tuyến với C tại A: y 


33
 x 2
2 2 4
 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cách 2: Phương trình tham số của đường cong C:


 x  4cos3 t y  t  3tan t
  y  x  
 y  3sin t
3
x  t  4

 3  
A   C  , A  2, t  4
 2 2

Do đó y  x A    3 4

Pt tiếp tuyến với C tại A:

y
3 3
 x 2
2 2 4
 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x
e
Tìm y  x  , biết y  x   ln3 ; x    2n  1 , n  Z
1  cos x
1 1 x 1
y  ln e  ln 1  cos x    ln 1  cos x 
x

3 3 3 3
1 1  sin x
y  x    
3 3 1  cos x
1 1 sin x
y  x    
3 3 1  cos x
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1 x 2
Tìm f   x  , biết f  x   ; x  n , nZ
3
x 4  sin 7 x

ln f  ln 1  x   ln x  7 ln sin x
2 4
3
f 2x 4 cos x
Đạo hàm hai vế:   7
f 1  x 3x2
sin x
1 x 2
 2x 4 cos x 
 f  x    7 
3
x sin x 
4 7 1  x 2
3 x sin x 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tìm f   x  , biết f  x    2 x  1
sin x

ln f  ln  2 x  1  sin x  ln  2 x  1
sin x

f 2sin x
Đạo hàm hai vế:  cos x  ln  2 x  1 
f 2x  1
 2sin x 
 f   f cos x  ln  2 x  1  
 2 x  1 
 2sin x 
  2 x  1 cos x  ln  2 x  1  2 x  1 
sin x

Có thể sử dụng: f  x   e
sin x  ln  2 x 1

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 43


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Đạo hàm cấp cao


Đạo hàm của hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) là một hàm số.
Có thể lấy đạo hàm một lần nữa của đạo hàm cấp
một, ta được khái niệm đạo hàm cấp hai.
f   x    f   x  

Tiếp tục quá trình ta có đạo hàm cấp 𝑛.

 x   f  x 
 n  n 1 
f

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 44


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

Công thức Leibnitz (tính đạo hàm cấp cao)


n
 n
 f  g  C  f k
n
k 
g  nk 
k 0
 0  n 1  n 1  n 0
C  f 0
n g C  f 1
n g  C  f
n
n g
 0  0 n!
Trong đó: f  f ;g  g ;C  k

k ! n  k !
n

 n
  f    g    f  n
 g  n
;,  R

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 45


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phương pháp tính đạo hàm cấp cao

1) Sử dụng các đạo hàm cấp cao của một số hàm đã biết.

2) Phân tích thành tổng các hàm “đơn giản”.

3) Phân tích thành tích của hai hàm: f.g, trong đó f là hàm

đa thức, chỉ có vài đạo hàm khác không, sau đó sử dụng


công thức Leibnitz.

4) Sử dụng khai triển Maclaurint, Taylor (sẽ học).


02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đạo hàm cấp cao của một số hàm thường gặp
x 
  n
1)    (  1) (  n  1)  x  n
 n
 1
n
1 n!
   n 1
 x x

a 
 n
2) x
 a x  ln n a
 n  n  1!
 ln x    1
n 1
3)  n
x
 n  
4)  sin x   sin  x  n 
 2
 n  
5)  cos x   cos  x  n 
 2
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1
Tính y  x  , biết y  2
 n
x 4
11 1 1 
y    
 x  2  x  2  4  x  2 x  2 
 n
 1
n
 1  n!
Ta có:   
 x  a
n 1
 xa
 1 n!  
n
 n 1 1
y    
4   x  2 n 1
 x  2 
n 1

 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
1
Tính y 100 
 0  , biết y  2
x 4
1 1 1 1 
y    
 x  2i  x  2i  4i  x  2i x  2i 
 n
 1 n !
n
 1 
Ta có:   
 x  a
n 1
 xa
    
n
1 n ! 1 1
y     
n

4i   x  2i  n 1
 x  2 i 
n 1

 
 1 100!  1 1  100!
100
100 
y    
4i   2i  101
 2i  
101
 4  2100

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 49
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính y  n
 x  , biết y  sin x
2

1  cos 2 x 1 cos 2 x
y  
2 2 2
2 
n

 y  x 
 n
cos  2 x  n 
2  2

n 1  
 2 cos  2 x  n 
 2
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính y 100 
1 , biết y   3 x  1  ln x
2

Ta có: y  f  x   g  x  ; f  x   3x  1 ; g  x   ln x 2

100 
 f  g C 0
100 f  0
g 100 
C 1
100 f 1
g  99 
C 2
100 f  2
g  98

 3  97  100   0
C3
100 f g  C 100
100 f g
k 
Vì f  0 , k  3 , nên
100 
 f  g C 0
100 f  0
g 100 
C 1
100 f 1
g  99 
C 2
100 f  2
g  98
0
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
 n  n  1!
Sử dụng:  ln x    1
n 1
 n , ta có:
x
100  99!  99  98!
 ln x    1  100  ln x    1  99
99 98

x x
 98 97!
 ln x    1  98
97

x
99! 97!
 1   3 x  1  100  100  6 x  99  4950  6  98
100  98!
 y 2

x x x
100 
  y 1   4  99! 600  98! 29700  97!  9708  97!
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
 x , biết y   2 x  3  cos 2 x
100 
Tính y

Ta có: f  2 x  3 ; g  cos 2 x

100 
 f  g C 0
100 f  0
g 100 
C 1
100 f 1
g  99 
C 2
100 f  2
g  98

100 
  f  g C 0
100 f  0
g 100 
C 1
100 f 1
g  99 
0

 100   99 
  2 x  3  2 100
 cos  2 x    200  2  cos  2 x 
99

 2   2 

  2 x  3  2100  cos 2 x  200  299  sin 2 x

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 53


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính y 100 
 0 ; y 101
 0  , biết y  arctan x

 1  x   y  x   1 ; f  1  x  ; g  y  x 
1

Ta có: y  2
 2

1 x 2

 0  n 1 1  n2  2  n 3


C 0
n 1 f g C 1
n 1 f g C 2
n 1 f g  0

 1  x   y 2  n
 2  n  1 x  y  n 1
  n  1 n  2  y  n2
0

y  n
 0     n  1 n  2  y  n2
0
Vì y  0   0 nên y
100 
 0  0
Vì y  0   1 nên y 101
 0   100!
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính y
100 
 0 ; y 101
0 , biết y  arctan x

1 1 1 1 
Ta có: y     
1 x 2
2i  x  i x  i 
     
n 1
1 n  1 ! 1 1
y     
n

2i   x  i  x  i 
n n
 
 1  99!  1 1 
99

y 100 
 0  
  i 
 100   0

 
100
2i  i 

 1 100!  1 1  100!  1 1 


100

y 101
 0  
  i 
 101  
     100!
   
101
2i  i  2i i i
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 55
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1  cos x khi x0


Cho hàm số: f  x   
 ln 1  x   x khi x0
Tính 𝑓 ′ 0 , 𝑓 ′′ 0 .
ln 1  x   x  ln 1  x   
f   0   lim  lim   1  0 
x 0 x x 0
 x    f   0  0

1  cos x L

f   0   lim  lim sin x  0
x 0 x x 0

sin x khi x  0

Suy ra f   x   h  x    1
1  x  1 khi x  0
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

h  x   h  0 f   x   f   0
f  0   h  0   lim  lim
x 0 x0 x 0 x0
1
1
1  x 1
 lim  lim  1
x 0 x x 0 1  x

h  x   h  0 f   x   f   0 sin x
f  0   h  0   lim  lim  lim 1
x 0 x0 x 0 x0 x 0 x

Do đó: f  0   f  0    f   0 


02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 57
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Khả vi

Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là khả vi tại điểm x0 , nếu


f  x0  x   f  x0   A  x    x 

Khi đó: A  x được gọi là vi phân của hàm 𝑓(𝑥) tại 𝑥0,

ký hiệu: A  x

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 58


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý
Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) khả vi tại x0 khi và chỉ khi tồn tại f   x0 

a) Nếu 𝑓 khả vi tại 𝑥0. Khi đó: f  x0  x   f  x0   A  x    x 


f  x0  x   f  x0    x 
  A
x x
f  x0  x   f  x0     x  
  f   x0   lim  lim  A   A
x 0 x x 0
 x 
f  x0  x   f  x0 
b) Ngược lại nếu tồn tại f   x0   lim
x 0 x
 f  x0  x   f  x0  
 lim   f   x0    0
x 0
 x 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 59
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
f  x0  x   f  x0 
  f   x0     x 
x
  x  là VCB khi x  0

 f  x0  x   f  x0   f   x0   x  x    x 
 f   x0   x  o  x 
Do đó hàm 𝑓 khả vi tại 𝑥0.

Định lý

Hàm số sơ cấp khả vi trên miền xác định của hàm


số đó.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 60
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Vi phân của hàm 𝑓(𝑥): df  x   f   x  dx

Tính chất của vi phân


1) d  0 ,   R
2) d   f     df ,   R Tất cả các tính chất này
3) d  f  g   df  dg đều suy ra trực tiếp từ
tính chất của đạo hàm.
4) d  f  g   gdf  fdg
 f  gdf  fdg
5) d    2
 
g g
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 61
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
f  x0  x   f  x0 

f  x0  x  

𝑑𝑓(𝑥0)
f  x0   

 
x0 x0  x
  x   0 thì f  f  x0  x   f  x0   df  x0 
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 62
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vi phân của hàm hợp

 y  y u 
  y  y u  x 
u  u  x 
dy  y  x  dx  y  u   u  x  dx  y  u  du

dy  y  x  dx dy  y  u  du

Hai công thức này có dạng giống nhau, không phụ thuộc
biến độc lập 𝑥 hay biến hàm 𝑢.
Do đó vi phân cấp một có tính bất biến.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 63
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính chất

Vi phân của hàm cho bởi phương trình tham số


 x  x t  y  t 
  dy  y  x  dx  dx
 y  y t  x  t 

Vi phân của hàm ẩn

y  y  x  là hàm ẩn xác định từ pt: F  x, y   0


dy  y  x  dx

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 64


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ứng dụng vi phân

Ứng dụng vi phân cấp một tính gần đúng


y  f  x  là hàm khả vi trong lân cận của 𝑥0.
f  x0  x   f  x0   f   x0  x    x 
 f  x   f  x0   f   x0  x  x0  ; f  df
Công thức tính gần đúng nhờ vi phân cấp 1

f  x   f  x0   f   x0    x  x0 

Thay vì tính giá trị f phức tạp, tính 𝑑𝑓 đơn giản hơn.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 65
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cho f  x   x3  x 2  2 x  1
a) Tính f và df , nếu x thay đổi từ 2 đến 2.01.
b) Tính f và df , nếu x thay đổi từ 2 đến 2.05.
a) f  2   2  2  2  2  1  9
3 2

f  2.01   2.01   2.01  2. 2.01  1  9.140701


3 2

f  f  x0  x   f  x0   f (2.01)  f (2)  0.140701

 
df  f  x0    x  x0   3.2  2  2  2  0.01  0.14
 2

b) Tương tự: f  0.717625 df  0.7


Khi 𝑥 thay đổi nhỏ, f và df càng gần nhau.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 66
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
a) Tìm vi phân cấp 1 tại x0  1 của f  x   x3
b) Sử dụng a), tính gần đúng 3.98
1 1
f  x  
1 1
 df  dx  df 1  dx   x  1
2 x3 2 x3 4 4

1
 f  x   f 1   x  1 khi 𝑥 gần x0  1.
4
1
3.98  3  0.98  f 1   0.98  1  1.995
4
𝑥 Nếu dùng máy tính: 3.98  1.99499373

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 67


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị gần Giá trị chính xác
đúng của 3.98

y  y 1  f  1   x  1 


3.98

Trong ví dụ này, tiếp tuyến nằm trên đồ thị hàm số nên


giá trị gần đúng luôn lớn hơn giá trị chính xác.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 68
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Bán kính của hình cầu đo được là 21cm, với sai số


sai số không quá 0.05cm. Hỏi sai số lớn nhất của thể
tích hình cầu đo được so với thể tích thực là bao nhiêu?
r  21 , r  0.05
4 3
Thể tích hình cầu là: V   r
3
Sai số lớn nhất của thể tích: V  dV
V  V  r   r  4  21  0.05  277  cm 

2 3

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 69


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vi phân cấp cao
df  x   f   x  dx là một hàm theo biến 𝑥.
Vi phân (nếu có) của 𝑑𝑓(𝑥) được gọi là vi phân cấp hai
của hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥).

d f  x   d  df   d  f   x  dx   dx  d  f   x  
2

 dx   f  x   dx  f  x  dxdx  f  x  dx
   2

Tương tự, vi phân cấp 𝑛 là vi phân (nếu có) của vi phân


cấp 𝑛 – 1:

d f  x  f
n  n
 x  dx n

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 70


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
 f  f u 
Vi phân cấp cao của hàm hợp: 
 u  u  x
Vi phân cấp một có tính bất biến: df  f   x  dx  f   u  du

Vi phân cấp hai: d 2 f  d  df   d  f   u  du 

Chú ý: 𝑑𝑥 là hằng số, 𝑑𝑢 không là hằng số: du  u  x  dx


d 2 f  d  f   u    du  f   u   d  du 
 
  f  u   du  du  f  u   d u
 2

d 2 f  f   u  du 2  f   u  d 2u mà d 2 f  f   x  dx 2
Vi phân cấp 2 không còn tính bất biến.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 71
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
 x  x t 
Đạo hàm cấp 2 của hàm cho bởi pt tham số: 
 y  y t 
dy y  t  dt y  t 
Ta có: y  x    
dx x  t  dt x  t 
 dy 
d  y  x  
d 
 dx  d 2
y  dx  dy  d 2
x
Do đó: y  x    
dx dx dx 3
y  t  dt  x  t  dt  y  t  dt  x  t  dt
 2
   2

 x  t  dt 
3

y  t   x  t   y  t   x  t 

 x  t  
3

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 72


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 8  x 2 khi x3 Tìm 𝑎, 𝑏 để 𝑓 𝑥


Cho hàm số: f  x   
a x  b x khi
2
x3 khả vi tại 𝑥 = 3
Giải: 𝑓 𝑥 liên tục tại 𝑥 = 3  lim f  x   lim f  x   f  3
x 3 x 3

 9a  3b  1
𝑓 𝑥 là hàm sơ cấp trên −∞, 3 ∪ 3, +∞ , nên tồn tại đạo hàm
trên khoảng này, ta có: khi x  3
2 x
f  x  
2ax  b khi x  3
Do đó 𝑓 𝑥 khả vi tại 𝑥 = 3  f   3  f   3  6a  b  6
Vậy a  17 9 , b  16 3 : f  x  khả vi tại 𝑥 = 3
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 73
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

Nêu lên mối liên hệ giữa hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) và đạo hàm f   x  .

Định lý Fermat

Hàm y = f(x) xác định trong lân cận của điểm 𝑥0 và đạt
cực trị tại 𝑥0. Nếu tồn tại đạo hàm f ( x0 ) , thì f   x0   0

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 74


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

f(x) f(x)
f ’(c)=0

f ’(c)
không
a b x tồn tại a b x

Điểm c mà tại đó f ’(c) = 0 hoặc f ’(c) không tồn tại gọi là


điểm tới hạn của hàm số.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 75
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

Định lý Rolle

Cho hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥).


1) Liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏]
2) Khả vi trong khoảng (𝑎, 𝑏)  c   a, b  : f   c   0
3) 𝑓(𝑎) = 𝑓(𝑏)

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 76


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

Định lý Lagrange

Cho hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥).


1) Liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏]
2) Khả vi trong khoảng (𝑎, 𝑏)   c   a, b  :
f b   f  a 
ba
 f c

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 77


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý
Tồn tại điểm P sao cho tiếp tuyến của nó
song song với cát tuyến AB do độ dốc của
cát tuyến AB là (f(b)-f(a))/(b-a).

Định lý giá trị trung bình biểu diễn giá trị


tức thời của tốc độ thay đổi của một hàm
số trong một khoảng nào đó.
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 78
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

Định lý Cauchy


Cho hai hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥).
1) Liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏]  c   a, b  :
2) Khả vi trong khoảng (𝑎, 𝑏) f b  f  a  f c 

3) g  x   0 , x   a, b  g b  g  a  gc 

02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 79


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Kiểm tra tính đúng đắn của định lý Rolle đối với hàm:
f  x    x  1 x  2  x  3
Hàm f ( x) khả vi trên đoạn [1,3] và bằng 0 tại các điểm:
𝑥 = 1, 𝑥 = 2, 𝑥 = 3.
Trên hai đoạn [1,2] và [2,3] đối với hàm 𝑓(𝑥) thỏa mãn tất cả
các điều kiện của định lý Rolle.
Tồn tại ít nhất hai điểm của khoảng (1,3) tại đó f   x   0.
1 1
f   x   3 x  12 x  11  0  c1  2 
2
; c2  2 
3 3
c1  1, 2 ; c2   2,3
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 80
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Xác định giá trị trung gian c trong định lý Lagrange,

 3  x2
 , 0  x 1
 2
đối với hàm f  x    trên đoạn [0,2].
1 , 1  x  

x
Khảo sát tính khả vi tại 𝑥 = 1. Dùng định nghĩa ta có:
f  1  1  f  1
Vậy 𝑓(𝑥) khả vi, liên tục trên đoạn [0,2]. Theo định lý Lagrange:


f  2  f  0  f   c    2  0 , 0  c  2  2c , 0  c  1
1  
 2 c 2
, 1 c  2
1
f  x  x , 0  x  1 , f  x  2 , 1  x  2  c 1 2 c  2
x
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 81
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Giả sử f  0   3 ,  x  : f   x   5 . Hỏi giá trị lớn nhất của


𝑓(2) có thể là bao nhiêu?

Trên đoạn [0,2], hàm khả vi và liên tục.


Áp dụng định lý Lagrange, ta có:
f  2  f  0  f  c    2  0  2  f  c 
 f  2  f  0  2  f   c 
 f  2   3  2  5  7
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 82
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Chứng minh: arctan a  arctan b  a  b

Hàm f ( x)  arctan x liên tục và khả vi trên đoạn [𝑎, 𝑏].


Theo định lý Lagrange, tồn tại một hằng số c   a, b  :
f b   f  a   f   c   b  a 

1
f b   f  a   2 
b  a
1 c
arctan a  arctan b  a  b
02/21/2024 TS. Nguyễn Văn Quang 83
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

You might also like