You are on page 1of 2

VIII Đạo hàm của hàm ngược

Định lý 3.8:
Cho hàm số y=f(x) tăng (hoặc giảm), liên tục trên khoảng X R xác đinh từ
khoảng X R lên toàn khoảng Y R và có đạo hàm hữu hạn f’(xo)≠0 tại
điểm xo. Khi đó đạo hàm ngược x=g(y)= có đạo hàm hữu hạn điểm
tương ứng y0=f(x0) Y, và luôn có đẳng thức

IX: Đạo hàm của lũy thừa-mũ


Định nghĩa 3.4. Cho hàm số u=u(x) >0 và v=v(x) xác định trên cùng 1 tập hợp
X R khi đó hàm số được gọi là hàm lũy thừa-mũ
Định lý 3.9
Nếu hàm số u=u(x) >0 và v=v(x) tại một số điểm x X có đạo hàm hữu hạn
u’=u’(x) và v’=v’(x) thì hàm số tại điểm x cũng có đạo
hàm hữu hạn và lúc này luôn có đẳng thức

X Đạo hàm của hàm tham số


Định lý 3.10
Cho hàm số x=x(t), y=y(t) xác định trong lân cận của điểm t0. Nếu x(t), y(t) có
đạo hàm tại t0 và x’(t0)≠0 thì hàm y=f(x) có đạo hàm tại x0=x(t0) và

Đạo hàm cấp cao


XI Đạo hàm cấp 2
Định nghĩa 3.5. Nếu đạo hàm f’(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) thì đạo hàm
của nó được gọi là đạo hàm cấp 2 của f(x). Vậy f’’(x)=(f’(x))’.
XII Đạo hàm cấp n
Định nghĩa 3.6. Đạo hàm cấp n của hàm số f(x) được tính theo công thức

Định lý 3.11
Nếu f(x) và g(x) có đạo hàm cấp n thì cũng có đạo
hàm cấp n và

Định lý 3.12: Công thức Leibnitz


Nếu f(x) và g(x) có đạo hàm cấp n thì f(x).g(x) cũng có đạo hàm cấp n và
3.2.3 Một số công thức đạo hàm cấp cao cơ bản

You might also like