You are on page 1of 45

Hàm số một biến số

Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 1


CHƯƠNG 1. HÀM SỐ

TS. NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG


BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

Email: duongnd@hcmut.edu.vn

Ngày 15/02/2021

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 1 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Hàm số một biến số


1.1 Một số khái niệm
1.2 Hàm ngược và đồ thị của nó

Hàm số sơ cấp
2.1 Hàm số sơ cấp cơ bản
2.2 Hàm số sơ cấp

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 2 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Hàm số một biến số


1.1 Một số khái niệm
1.2 Hàm ngược và đồ thị của nó

Hàm số sơ cấp
2.1 Hàm số sơ cấp cơ bản
2.2 Hàm số sơ cấp

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 3 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 1. Một số khái niệm

Ví dụ 1.1
• Diện tích hình tròn phụ thuộc vào bán kính r theo quy tắc S = πr2 . Với mỗi số
dương r ta có một giá trị duy nhất S, ta nói S là hàm số theo r.
• Dân số của thế giới P phụ thuộc vào thời điểm t theo bảng.

Năm t 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000


Dân số P(triệu) 2070 2300 2560 3040 3710 4450 5280 6080

Với mỗi giá trị của t tương ứng một giá trị P, ta nói P là hàm số theo t.
• Cước phí C gửi thư bằng đường hàng không phụ thuộc vào trọng lượng w của
thư. Mặc dù không có công thức đơn giản để tính C theo w, nhưng bưu cục có
quy tắc xác định C khi biết w, ta nói C là hàm số theo w.

Hàm số xuất hiện khi nào có một đại lượng phụ thuộc vào một đại lượng khác.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 4 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 1. Một số khái niệm


Định nghĩa 1.1
Cho D ⊂ R. Hàm số một biến số f là một quy tắc gán mọi số x ∈ D với
đúng một phần tử duy nhất y ∈ R, kí hiệu y = f ( x ).

• D được gọi là tập xác định, tập f (D ) = { f ( x )| x ∈ D } được gọi là


tập giá trị, kí hiệu là R f .
x gọi là biến độc lập, y gọi là biến phụ thuộc.
• Tập hợp
G( f ) = ( x, f ( x )) ∈ R2 | x ∈ D


được gọi là đồ thị của hàm f .


TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 5 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 1. Một số khái niệm


Có 4 cách cho hàm số:
x2 − 2x √
1 Cho bằng biểu thức giải tích: S = πr2 , y = , y = 2x − x2 ,
( x−1
1 − x nếu x ≤ −1
f (x) = , ...
x2 nếu x > −1
2 Cho bằng đồ thị: đường cong L trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ
Oxy có tính chất, mỗi đường thẳng vuông góc với Ox tại x0 ∈ ( a; b)
cắt L tại một điểm duy nhất;

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 6 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 1. Một số khái niệm

3 Cho hàm bằng bảng: ví dụ, nhiệt độ T tương ứng với các thời điểm t
từ 6h đến 18h trong ngày có thể cho dưới dạng bảng sau:

t 6h 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h


T 22◦ 23◦ 24◦ 25◦ 26◦ 28◦ 30◦ 32◦ 35◦ 36◦ 35◦ 34◦
4 Bằng lời văn: dùng lời nói để diễn tả cách xác định f ( x ), ví dụ, cước
phí C được Bưu chính Hoa Kỳ năm 2007 qui định như sau: đối với
những thư không quá 1 ounce, cước phí là 39 xu, với mỗi ounce
tăng thêm cước phí tính thêm 24 xu, cho đến trọng lượng tối đa là
13 ounce. Quá trọng lượng này thư phải gởi theo đường bưu phẩm.
0.39 với 0 < w ≤ 1



0.63 với 1 < w ≤ 2

C (w) =


 0.87 với 2 < w ≤ 3
···

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 7 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 1. Một số khái niệm


Định nghĩa 1.2 (Hàm đơn điệu)
Hàm f ( x ) được gọi là đồng biến trên khoảng K ⊂ D nếu
∀ x1 , x2 ∈ K : x1 < x2 =⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ).
Hàm f ( x ) được gọi là nghịch biến trên khoảng K nếu
∀ x1 , x2 ∈ K : x1 < x2 =⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 8 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 1. Một số khái niệm

Định nghĩa 1.3 (Hàm chẵn lẻ)


1 Hàm f ( x ) được gọi là hàm chẵn nếu
f ( x ) có 2 tính chất:
• Tập xác định D đối xứng qua 0;
• f (− x ) = f ( x ), ∀ x ∈ D.
2 Hàm f ( x ) được gọi là hàm lẻ nếu f ( x )
có 2 tính chất:
• Tập xác định D đối xứng qua 0;
• f (− x ) = − f ( x ), ∀ x ∈ D.

⊕ Nhận xét : Đồ thị của hàm chẵn có trục đối xứng là trục Oy, đồ thị của
hàm lẻ có tâm đối xứng là gốc O.
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 9 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 1. Một số khái niệm

Định nghĩa 1.4 (Hàm tuần hoàn)


Hàm f ( x ) được gọi là hàm tuần hoàn nếu tồn tại số dương T, sao cho:
(
x+T ∈D
• với mọi x ∈ D ta có ;
x−T ∈D
• với mọi x ∈ D ta có f ( x ± T ) = f ( x ).
• Số dương T nhỏ nhất (nếu có) thoả mãn các điều kiện trên được gọi
là chu kỳ của f ( x ).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 10 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 1. Một số khái niệm

⊕ Nhận xét : Từ định nghĩa suy ra cách vẽ đồ thị của hàm tuần hoàn chu
kỳ T như sau:
• Vẽ đồ thị của f ( x ) trên một đoạn có độ dài bằng chu kỳ, chẳng hạn trên
đoạn [0; T ];
• Tịnh tiến phần đồ thị này dọc theo trục Ox theo các véctơ (kT, 0), k ∈ Z
ta được đồ thị của f ( x ) trên toàn trục số.

Ví dụ 1.2
y y = sin x
π 1 3π

2 2
−π O π π 2π 5π 3π x
−1 2 2

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 11 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 1. Một số khái niệm

Định nghĩa 1.5 (Hàm bị chặn)


1 Hàm f ( x ) được gọi là bị chặn trên trên tập K nếu tồn tại số M sao
cho
f ( x ) ≤ M, ∀x ∈ K
2 Hàm f ( x ) được gọi là bị chặn dưới trên tập K nếu tồn tại số m sao
cho
f ( x ) ≥ m, ∀x ∈ K
3 Hàm f ( x ) được gọi là bị chặn trên tập K nếu nó vừa bị chặn trên,
vừa bị chặn dưới trên K.
⊕ Nhận xét : Dễ thấy f ( x ) bị chặn trên tập K tương đương với định
nghĩa sau
tồn tại số dương M sao cho | f ( x )| ≤ M, ∀ x ∈ K.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 12 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 2. Hàm ngược và đồ thị của nó

Ví dụ 1.3
Bảng sau cho ta dữ kiện từ một thí nghiệm trong đó môi trường nuôi
cấy vi khuẩn bắt đầu với 100 con; số lượng vi khuẩn được ghi lại từng
giờ. Số vi khuẩn N là hàm số theo thời gian t : N = f (t).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 13 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 2. Hàm ngược và đồ thị của nó

Giả sử nhà sinh học muốn thay đổi quan điểm của mình và quan tâm
đến thời gian để số lượng vi khuẩn đạt đến các mức khác nhau. Nói cách
khác nhà sinh học nghĩ rằng t là hàm số theo N. Hàm số này được gọi là
hàm số ngược của f , kí hiệu f −1 .
Khi đó t = f −1 ( N ) là thời gian cần thiết để số lượng vi khuẩn đạt đến
giá trị N.
Ví dụ, thời gian để số lượng vi khuẩn đạt mức 550 con là
f −1 (550) = 6 (vì f (6) = 550).
1
∗ Chú ý : f −1 ( x ) không phải
f (x)

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 14 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 2. Hàm ngược và đồ thị của nó

∗ Chú ý : Không phải mọi hàm số đều có


hàm số ngược. Hãy so sánh các hàm số f và
g như hình vẽ bên.
Ta thấy g(2) = g(3) = 4, còn f ( x1 ) 6= f ( x2 )
với mọi x1 6= x2 . Các hàm số có tính chất
giống f gọi là hàm số một-một.

Định nghĩa 1.6


Một hàm số được gọi là một-một nếu nó
không bao giờ xuất cùng một giá trị đến
hai lần, nghĩa là,
f ( x1 ) 6 = f ( x2 ), ∀ x1 6 = x2 .

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 15 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 2. Hàm ngược và đồ thị của nó

Dấu hiệu nhận biết: Nếu một đường thẳng


nằm ngang cắt đồ thị f tại nhiều hơn một
điểm (xem hình bên), thì có hai số x1 và x2
sao cho f ( x1 ) = f ( x2 ). Điều này chứng tỏ
rằng f không phải một-một.

Định nghĩa 1.7


Nếu f là hàm số một-một với tập xác định
D và tập giá trị R. Khi đó hàm số ngược
f −1 có tập xác định R và tập giá trị D và
xác định bởi
x = f −1 (y) ⇐⇒ f ( x ) = y, ∀y ∈ R.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 16 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 2. Hàm ngược và đồ thị của nó

Ví dụ 1.4
Biết f (1) = 5, f (3) = 7 và f (8) = −10, tìm f −1 (5), f −1 (7) và f −1 (−10).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 17 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 2. Hàm ngược và đồ thị của nó

⊕ Nhận xét : Trong cùng một hệ tọa độ, đồ thị hai hàm
số y = f ( x ) và x = f −1 (y) trùng nhau.
Tuy nhiên, thông thường x được dùng để chỉ biến độc
lập, y chỉ hàm phụ thuộc nên ta hoán đổi x, y và viết lại
như sau
y = f −1 ( x ) ⇔ f (y) = x.

f −1 ( f ( x )) = x với mọi x ∈ D
 
f f −1 ( x ) = x với mọi x ∈ R

Nguyên tắc hoán đổi x và y cũng cho ta phương pháp tìm


đồ thị của f −1 từ đồ thị của f .

f ( a) = b ⇔ f −1 (b) = a ⇒ ( a, b) ∈ G( f ) ⇔ (b, a) ∈ G( f −1 ).

Đồ thị của f −1 có được bằng cách lấy đối xứng của đồ thị f qua đường thẳng y = x

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 18 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 2. Hàm ngược và đồ thị của nó

Ví dụ 1.5
Cho hàm số f ( x ) = x3 + 2, tìm hàm ngược f −1 ( x ).
Giải
• Ta viết y = x3 + 2
• ⇔ x3 = y − 2 hay x = 3 y − 2
p

• Hoán đổi x và y ta được y = 3 x − 2, do đó hàm ngược cần tìm là

f −1 ( x ) = 3 x − 2.

CÁCH TÌM HÀM NGƯỢC CỦA HÀM MỘT-MỘT f


Bước 1 Viết y = f ( x )
Bước 2 Giải phương trình trên để tìm x theo y
Bước 3 Hoán đổi x, y thu được y = f −1 ( x )
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 19 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 2. Hàm ngược và đồ thị của nó

Ví dụ 1.6
1 + log x
Tìm hàm ngược f −1 ( x ) của f ( x ) = .
2 log x + 5
Giải
Ta viết
1 + log x
y= =⇒y · (2 log x + 5) = 1 + log x
2 log x + 5
=⇒(2y − 1) · log x = 1 − 5y
1 − 5y
=⇒logx =
2y − 1
1−5y
=⇒ x = 10 2y−1
1−5x
Vậy hàm ngược cần tìm là f −1 ( x ) = 10 2x−1 .

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 20 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Hàm số một biến số 1. 2. Hàm ngược và đồ thị của nó

Ví dụ 1.7

Vẽ đồ thị hàm số y = −1 − x và hàm ngược của nó trong cùng một hệ
trục tọa độ.
Giải
y
• Đầu tiên ta vẽ đồ thị y=x
√ y = f (x)
y = −1 − x (nửa phần trên
của parabol y2 = −1 − x hay
x = −y2 − 1); O
• Sau đó lấy đối xứng qua (−1, 0) (0, −1) x
đường thẳng y = x thì được đồ
thị hàm số f −1 ( x ) = − x2 − 1, y = f −1 ( x )
x ≥ 0.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 21 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 1
y
(GHK201-Ca1) Hàm số y = f ( x ) có đồ thị
như hình bên. Miền xác định và miền giá trị 4
của f lần lượt là:
A. [−2; 3] và [−5; 4]. B. [−2; 3) và (−5; 0]. 2
C. [−2; 3) và (−5; 4]. D. [−2; 3) và [−5; 4].
−2 O 2 3 x

−2

−5
Lời giải
C

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 22 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 2

(HK181-Ca1) Cho hàm số f ( x ) = arccot 3 3x − 2, tìm hàm ngược
f −1 ( x ).
cot3 x − 2
A. Không tồn tại. B. .
3
cot3 x + 2 1
C. . D. √3
.
3 cot 3x − 2
Đặt giờ 10:51:51 Bắt đầu

Lời giải
• Ta viết √
y = arccot 3 3x − 2
⇔ 3x − 2 = cot3 y
cot3 y + 2
⇔ x=
3
cot3 x + 2
• Vậy f −1 ( x ) = C
TS. Nguyễn Đình Dương 3Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 23 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 3
(HK191-Ca1) Tổng chi phí cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (NCPT) ở một quốc
gia A trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2020, tính theo tỷ USD, được cho bởi hàm
số
S(t) = 73.77 ln(5 + t) + 67.75,
trong đó t tính theo năm và t = 0 tương ứng là năm 2003.
Tìm S−1 (289) và cho biết ý nghĩa.
A. ≈ 15, tổng chi cho NCPT từ năm 2003 đến năm 2018 là 289 tỷ USD .
B. ≈ 7, tổng chi cho NCPT từ năm 2003 đến năm 2010 là 289 tỷ USD .
C. ≈ 15, tổng chi cho NCPT trong năm 2018 là 289 tỷ USD .
D. ≈ 7, tổng chi cho NCPT trong năm 2010 là 289 tỷ USD .
Đặt giờ 10:51:51 Bắt đầu

Lời giải
Viết S = 73.77 ln(5 + t) + 67.75
S − 67.75 S−67.75 S−67.75
⇐⇒ln(5 + t) = ⇐⇒5 + t = e 73.77 ⇐⇒t = e 73.77 − 5
73.77
t−67.75
S−1 (t) = e 73.77 − 5
=⇒S−1 (289) = 15.069 ≈ 15, tức là S(15) = 289. A
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 24 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Hàm số một biến số


1.1 Một số khái niệm
1.2 Hàm ngược và đồ thị của nó

Hàm số sơ cấp
2.1 Hàm số sơ cấp cơ bản
2.2 Hàm số sơ cấp

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 25 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản

Các hàm số sau đây được gọi là các hàm số sơ cấp cơ bản:

1. y = x α , α ∈ R; 2. y = a x , 0 < a 6= 1;
3. y = loga x, 0 < a 6= 1; 4. y = sin x; y = cos x;
y = tan x; y = cot x;
5. Các hàm lượng giác ngược:
y = arcsin x, y = arccos x,
y = arctan x, y = arccotx.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 26 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản

Hàm lũy thừa y = x α , α∈R


Tập xác định, tập giá trị, sự biến thiên, . . . phụ thuộc α.
y y y

1 1

1
−1 O 1 x −1 O 1 x

−1 x −1
−1 O 1

x1 x2 −1 x3
y y

1
1

−1 O 1 x −1 O 1 x
−1
−1

1
x3 x −1

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 27 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản

Xét hàm số y = x n với n là số nguyên dương.


• Với n chẵn, đồ thị tương tự với đồ thị y = x2 .
• Với n lẻ, đồ thị tương tự với đồ thị y = x3 .
y y

1 (1, 1)

1 (1, 1)
−1 O 1 x

(−1, −1) −1
−1 O 1 x

−1

x3 x5 x9 x2 x4 x6

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 28 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản


1 √
n
Xét hàm y = x n = x trong đó n là số nguyên dương:
y y

1 1
(1, 1) (1, 1)

−1 O 1 x −1 O 1 x
(−1, −1)
−1 −1

1 1 1 1 1 1
x2 x4 x6 x3 x5 x7

• Với n chẵn, tập xác định là [0, ∞), đồ thị tương tự đồ thị x.

• Với n lẻ, tập xác định là R, đồ thị tương tự đồ thị 3 x.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 29 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản

Hàm số mũ y = a x , 0 < a 6= 1
y y

1 1

O x O x

f (x) = ax với 0 < a < 1 f (x) = ax với a > 1

• tập xác định D = (−∞, ∞)


• tập giá trị R = (0, ∞)
• đồng biến với a > 1, nghịch biến với 0 < a < 1
• điểm (0; 1) luôn nằm trên đồ thị hàm số

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 30 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản

Hàm số logarit y = loga x, 0 < a 6= 1


Hàm y = loga x là hàm ngược của y = a x :
loga y = x ⇐⇒ ax = y
Ví dụ: log10 0.001 = −3 vì 10−3 = 0.001.
Vì là hàm ngược của y = a x nên y = loga x có:
• tập xác định D = (0, ∞)
• tập giá trị R = R
Ngoài ra, ta còn có:

loga ( a x ) = x với mọi x ∈ R


aloga x = x với mọi x > 0

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 31 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản


2x y
y
log2 x

log2 x log3 x
log10 x
1

x O 1 x
O 1

• đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1


• đồ thị luôn đi qua điểm (1; 0)
• đặc biệt: loge x = ln x, log10 x = log x

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 32 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản

Hàm số y = sin x và hàm ngược y = arcsin x


y
1
π 3π

2 2
−π O π π 2π 5π 3π x
2 2
−1

Đồ thị hàm y = sin x


• Tập xác định: (−∞; +∞); Tập giá trị: [−1; 1]
• Hàm lẻ, tuần hoàn với chu kì 2π

Vấn đề: y = sin x không phải hàm một-một!!!


π π
Giải pháp: hạn chế tập xác định trong [− , ]
2 2
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 33 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG
y
y
π
1 2
π

2
O π x
2 x
−1 O 1
−1

π

h π πi 2
h π πi
sin : − ; → [−1; 1] arcsin ≡ sin−1 : [−1; 1] → − ;
2 2 2 2
Hàm ngược sin−1 thường được kí hiệu bởi arcsin.
Ta biết rằng f −1 (y) = x ⇐⇒ f ( x ) = y , do đó :
π π
arcsin(y) = x ⇐⇒ sin( x ) = y với −≤x≤
2 2
π π
arcsin(sin x ) = x với − ≤x≤
2 2
sin(arcsin x ) = x với −1 ≤ x ≤ 1

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 34 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản

Hàm số y = cos x và hàm ngược y = arccos x


y
1
π

−π 2 π 3π
O π 3π 2π 5π x
2 2 2
−1

Đồ thị hàm y = cos x

• Tập xác định: (−∞; +∞)


• Tập giá trị: [−1; 1]
• Hàm chẵn, tuần hoàn với chu kì 2π

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 35 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản


y y
π
1

π π x π
O
2 2
−1

−1 O 1 x

cos : [0; π ] → [−1; 1] arccos ≡ cos−1 : [−1; 1] → [0; π ]

arccos(cos x ) = x với 0≤x≤π


cos(arccos x ) = x với −1 ≤ x ≤ 1
π
arcsin x + arccos x = với −1 ≤ x ≤ 1
p 2
cos(arcsin x ) = 1 − x2 với −1 ≤ x ≤ 1

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 36 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 1. Hàm số sơ cấp cơ bản


y y

y
1 y
π 1
2 π
π O π x O π π x

2 2 −1 O 1 x 2
−1 −1 π
2
π
− O x
2 −1 1
 π π
y = tan x y = arctan x : R → − ; − y = cot x y = arccotx : R → (0; π )
2 2

π
arctan x + arccotx = với x ∈ R
2
1 π
arctan x + arctan = sgn x với x ∈ R \ {0}
x 2
1
cos(arctan x ) = √ với x ∈ R
1 + x2

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 37 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 2. Hàm số sơ cấp

Định nghĩa 2.1


1 Tổng, hiệu, tích, thương của các hàm f và g là các hàm
số được xác định như sau:

( f + g)( x ) = f ( x ) + g( x ); ( f − g)( x ) = f ( x ) − g( x );
 
f f (x)
( f · g)( x ) = f ( x ); · g( x ) (x) = .
g g( x )

f
Tập xác định của f + g, f − g và f · g là D f ∩ D g , của
g
là x ∈ {D f ∩ D g | g( x ) 6= 0}.
2 Cho hàm g : A → B, f : B → R với A, B ⊂ R. Hàm số
h : A → R xác định bởi

h( x ) = f ( g( x ))

được gọi là hàm hợp của f và g, ký hiệu bởi f ◦ g.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 38 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 2. Hàm số sơ cấp

Ví dụ 2.1
Cho 2 hàm số
f : R → [−1, 1], f ( x ) = sin( x ), g : [0, +∞) → R, g( x ) = ln( x ).
Tìm các biểu thức ( g ◦ f )( x ) và ( f ◦ g)( x ) (nếu tồn tại).
Giải
• ( g ◦ f )( x ) = g ( f ( x )) không xác định nếu f ( x ) ∈ [−1, 0);
• ( f ◦ g)( x ) = f ( g( x )) = f (ln x ) = sin (ln x ).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 39 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 2. Hàm số sơ cấp

Ví dụ 2.2 (HK191-Ca4)
x−1
, ∀ x ∈ R. Tìm ( f ◦ g)−1 1x .

Cho f ( x ) = 2x + 1 và g( x ) =
2
Giải
x−1 x−1
 
• ( f ◦ g)( x ) = f ( g( x )) = f = 2· +1 = x
2 2
• ( f ◦ g ) −1 ( x ) = x
1
• ( f ◦ g)−1 1x = .

x

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 40 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 2. Hàm số sơ cấp

Ví dụ 2.3
Một nghiên cứu cho thấy mức độ khí CO trung bình hàng ngày trong không khí tại 1
khu vực X có p nghìn dân là

C ( p) = 0.5p + 1 (%).

Người ta cũng ước tính rằng, sau t năm kể từ thời điểm hiện tại, dân số ở khu vực này
sẽ là
p(t) = 10 + 0.1t2 (nghìn).
Tìm mức CO trung bình hàng ngày theo số năm kể từ thời điểm hiện tại và cho biết đến
khi nào thì mức CO trung bình hàng ngày sẽ đạt 6.8 %.
Giải
• Mức CO trung bình hàng ngày theo số năm kể từ thời điểm hiện tại là

C (t) = 0.5(10 + 0.1t2 ) + 1 = 0.05t2 + 6;

• C (t) = 6.8⇐⇒t = 4 hoặc t = −4(loại).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 41 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 2. Hàm số sơ cấp


Định nghĩa 2.2
Hàm sơ cấp là hàm được tạo bởi một số hữu hạn các phép lấy tổng, hiệu,
tích, thương và hàm hợp của các hàm sơ cấp cơ bản và các hằng số.
 √  1 + sin x
y = 2x + 5, y = 2− x + x2 + 4, y = ln x + x2 + 1 , y = +
1 − x2
arctan(2x + 3)
Chú ý đến 2 loại hàm số sau: hàm đa thức và hàm hữu tỉ (phân thức hữu
tỉ).
• Hàm đa thức bậc n là hàm số có dạng
Pn ( x ) = a0 + a1 x + a2 x2 + · · · + an x n ,
trong đó a0 , a1 , . . . , an ∈ R, an 6= 0.
• Hàm hữu tỉ là thương số của 2 hàm đa thức như sau
Pn ( x ) a0 + a1 x + a2 x 2 + · · · + a n x n
R( x ) = = .
Qm ( x ) b0 + b1 x + b2 x2 + · · · + bm x m
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 42 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

2. Hàm số sơ cấp 2. 2. Hàm số sơ cấp

Định nghĩa 2.3 (Hàm hyperbolic)


e x − e− x e x + e− x sinh x cosh x
sinh x = ; coshx = ; tanhx = ; cothx =
2 2 cosh x sinh x

cosh x2 − sinh2 x = 1
sinh 2x = 2 sinh x cosh x
cosh 2x = cosh2 x + sinh2 x

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 43 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Hàm số một biến số


1.1 Một số khái niệm
1.2 Hàm ngược và đồ thị của nó

Hàm số sơ cấp
2.1 Hàm số sơ cấp cơ bản
2.2 Hàm số sơ cấp

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 44 / 45
Hàm số một biến số
Hàm số sơ cấp
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

TRAO ĐỔI

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 45 / 45

You might also like