You are on page 1of 84

Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của

iêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
Bộ môn Toán Ứng dụng

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2


Nguyễn Thị Cẩm Vân

Email: ntcvantud@gmail.com

Tp. Hồ Chí Minh - 2021


Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 1 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

CHƯƠNG 1:

HÀM NHIỀU BIẾN

1. Hàm nhiều biến.


2. Giới hạn và tính liên tục của hàm nhiều biến.
3. Đạo hàm riêng.
4. Vi phân hàm nhiều biến
6. Đạo hàm theo hướng

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 2 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 3 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Định nghĩa 1.1: Hàm nhiều biến

Hàm nhiều biến là một quy luật biến mỗi X của miền D ∈ Rn thành
một số thực duy nhất f (X ).

f : D ⊂ Rn → R
x = (x1 , ..., xn ) → f (x1 , ..., xn )

với D được gọi là miền xác định của hàm số f .


Ví dụ 1.1
p
1 z = x 2 + y 2, D = R2
2 +y 2
2 z = ex , D = R2
3 z = x ln(y 2 − x), D = {(x, y )|y 2 > x}

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 4 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

y z

f (x, y )
(x, y )

x 0
O
D
(a, b)
f (a, b)

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 5 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Miền xác định(MXĐ):


D = {(x , y ) ∈ R2 |f (x , y ) có nghĩa}
Miền giá trị(MGT):
R = {z = f (x , y ), (x , y ) ∈ D }

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 6 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Miền xác định(MXĐ):


D = {(x , y ) ∈ R2 |f (x , y ) có nghĩa}
Miền giá trị(MGT):
R = {z = f (x , y ), (x , y ) ∈ D }
Ví dụ 1.3
Tìm miền xác định cho các hàm số sau:

f (x , y ) = 2x − y

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 6 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Giải

f (x, y ) = 2x − y
Miền xác định D = {(x, y )|2x − y ≥ 0}

y = 2x
y

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 7 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 1.4

Tìm miền p xác định và miền giá trị của hàm số


g (x, y ) = 9 − x 2 − y 2 .

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 8 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Giải

Miền xác định của g (x, y ):

D = {(x, y )|9 − x 2 − y 2 ≥ 0} = {(x, y )|x 2 + y 2 ≤ 9}

là đĩa với tâm (0, 0) và bán kính 3. Miền giá trị của g (x, y ):
p
{z|z = 9 − x 2 − y 2 , (x, y ) ∈ D}

Do z không âm, nên z ≥ 0. Mặt khác 9 − x 2 − y 2 ≤ 9, ta có


p
9 − x2 − y2 ≤ 3

Vậy miền giá trị của g :

{z|0 ≤ z ≤ 3} = [0, 3]

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 9 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 1.5: Hàm sản xuất Cobb-Douglas


Một nhà sản xuất đã lập mô hình hàm sản xuất
hàng năm P (giá trị tiền tệ của toàn bộ hoạt động
sản xuất của nó tính bằng hàng triệu đô la) dưới
dạng hàm Cobb-Douglas
P (L, K ) = 1.47L0.65 K 0.35
với L là số giờ lao động (tính bằng nghìn) và K là
vốn đầu tư (tính bằng triệu đô la). Tìm P (120, 20)
và giải thích kết quả tìm được.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 10 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Giải:

P (120, 20) = 1.47 × (120)0.65 × 200.35


≈ 94.22 (triệu đô la)
Từ kết quả trên, ta thấy rằng: khi vốn đầu tư vào là 20
triệu đô la và số giờ lao động trong năm là 120 nghìn
giờ thì sau một năm giá trị tiền tệ của toàn bộ hoạt
động sản xuất của nhà sản xuất là 94.22 triệu đô la.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 11 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Bài tập về nhà:


1. Giả sử rằng nồng độ C tính bằng mg /L của thuốc trong máu của
bệnh nhân được mô hình hóa bởi hàm C (x, t) = 0.2x(e −0.2t − e −t ),
trong đó x là liều lượng của thuốc tính bằng mg và t là số giờ kể từ
khi bắt đầu tiêm thuốc.
a. Tính giá trị của C (25, 3) (lấy đến hai chữ số thập phân), bao gồm các
đơn vị thích hợp và giải thích câu trả lời của bạn.
b. Nếu liều lượng là 100mg , hãy đưa ra công thức cho nồng độ thuốc
dưới dạng hàm của thời gian t.
c. Đưa ra công thức mô tả nồng độ thuốc sau 1 giờ theo liều lượng x.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 12 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

2. David Katz đã nghĩ ra hàm số sau về lương của một vị giáo sư với 10
năm kinh nghiệm dạy học ở một trường đại học lớn.

S(x, y , z) = 13, 005 + 230x + 18y + 102z

Với S là lương trong thời gian 1969-1970 theo đơn vị đôla/năm, x là


số quyển sách mà giáo sư đã xuất bản, y là số bài báo khoa học đã
công bố, và z là số bài báo khoa học xuất xắc đã công bố. Bạn trông
đợi mức lương bao nhiêu mà một vị giáo sư với 10 năm kinh nghiệm
kiếm được trong thời gian 1969-1970 nếu bà ấy xuất bản 2 quyển
sách, 20 bài báo khoa học và 3 bài báo xuất sắc?

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 13 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Để biểu diễn một hàm số, ta có thể sử dụng các phương pháp sau:
1 Dùng biểu thức. Ví dụ: f (x, y ) = x 2 + y 2
2 Biểu diễn bằng đồ thị. Ví dụ: Đồ thị hàm số z = −2x − y + 2
z

2x + y + z = 2

y
x
3 Sử dụng các đường mức (đường đẳng trị). Ví dụ: ứng dụng trong việc
mô tả địa hình trên bản đồ.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 14 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Hình: (a). Mặt z = f (x, y ) là ngọn núi, (b) Cung cấp bản đồ địa hình của núi.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 15 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Đồ thị hàm số
Định nghĩa 1.2

Cho f là một hàm số hai biến với miền xác định D. Đồ thị (graph) của
f là tập hợp tất cả các điểm (x, y , z) trong R3 sao cho z = f (x, y )
và (x, y ) ∈ D.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 16 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Đồ thị của một số hàm hai biến:


z = f (x, y ) = sin x + sin y

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 17 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

z = y2 − x2

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 18 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 1.6

Phác họa đồ thị của các hàm số sau:


1. z = 6 − 3x − 2y
p
2. z = 9 − x 2 − y 2

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 19 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Giải.
1. z = 6 − 3x − 2y
z

(0, 0, 6)

O
(2, 0, 0)
(0, 3, 0) y
x

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 20 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

p
2. z = 9 − x2 − y2
z

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 21 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Đường đẳng trị


Định nghĩa 1.3

Các đường mức (level curves) của một hàm số f hai biến là các
đường cong có phương trình f (x, y ) = k, trong đó k là hằng số (nằm
trong miềm giá trị của f ).

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 22 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Một ví dụ phổ biến về đường cong mức độ xuất hiện trong bản đồ địa hình
của các vùng miền núi.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 23 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Hình: Nhiệt độ không khí trung bình gần mực nước biển vào tháng Bảy (◦ F )

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 24 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 1.7

Các đường cong mức


(đẳng nhiệt) được
hiển thị cho nhiệt độ
nước ◦ C ở hồ Long
(Minnesota) vào năm
1998 như một hàm
của độ sâu và thời
gian trong năm. Ước
tính nhiệt độ trong
hồ vào ngày 9 tháng
6 (ngày 160) ở độ
sâu 10 m và vào ngày
29 tháng 6 (ngày 180) ở độ sâu 5 m.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 25 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Giải.

Vào ngày 9 tháng 6 (tức ngày thứ 160) và độ sâu 10m, ta được một
điểm có tọa độ A(160, 10) nằm trên bản đồ mức. A nằm giữa đường
đẳng nhiệt 8 và đường đẳng nhiệt 12 nên TA ≈ 11◦ C.
Tương tự ta có điểm B với TB ≈ 19.5◦ C.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 26 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Với hàm ba biến, ta có các mặt mức. Ví dụ: xét hàm ba biến f (x, y , z) =
x 2 + y 2 + z 2 . Các mặt mức có dạng x 2 + y 2 + z 2 = k.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 27 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Giới hạn và Sự liên tục

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 28 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Giới hạn của hàm số hai biến

Định nghĩa 2.1

Cho f (x, y ), (x, y ) ∈ D, f hội tụ về a khi (x, y ) → (x0 , y0 ) nếu:

∀(xn , yn ) ∈ D, (xn , yn ) 6= (x0 , y0 )


lim (xn , yn ) = (x0 , y0 ) ⇒ lim f (xn , yn ) = a
n→∞ n→∞

Cách viết
lim f (x, y ) =
x→x0
lim f (x, y ) = a
(x,y )→(x0 ,y0 )
y →y0

Lưu ý: không lấy giới hạn theo x trước, y sau hoặc ngược lại.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 29 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Hệ quả 2.1

Nếu f (x, y ) → L1 khi (x, y ) → (a, b) dọc theo đường cong


C1 ;f (x, y ) → L2 khi (x, y ) → (a, b) dọc theo đường cong C2 , trong
đó L1 6= L2 , thì không tồn tại lim f (x, y ).
(x,y )→(a,b)

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 30 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 2.1

x2 − y2
Chứng minh rằng lim không tồn tại.
(x,y )→(0,0) x 2 + y 2

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 31 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 2.2

x2 − y2
Chứng minh rằng lim không tồn tại.
(x,y )→(0,0) x 2 + y 2

Giải.
Khi tiến về (0, 0) theo hướng của trục Ox, khi đó y = 0. Ta có
x2
f (x, 0) = 2 = 1 với mọi x 6= 0.
x
f (x, y ) → 1 khi (x, y ) → (0, 0) dọc theo Ox.
Khi tiến về (0, 0) theo hướng của trục Oy , khi đó x = 0. Ta có
−y 2
f (0, y ) = 2 = −1 với mọi y 6= 0.
y
f (x, y ) → −1 khi (x, y ) → (0, 0) dọc theo Oy.
x2 − y2
Do đó không tồn tại lim theo hệ quả 3.1.
(x,y )→(0,0) x 2 + y 2
Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 31 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Một số lưu ý về giới hạn của hàm nhiều biến

1 Các phép toán và tính chất của giới hạn hàm 1


biến vẫn còn đúng cho hàm nhiều biến(tổng, hiệu,
tích, thương, giới hạn kẹp,. . . )
2 Thay tương đương VCB, VCL, khai triển Taylor,
quy tắc L’Hospital chỉ áp dụng nếu chuyển được
sang hàm 1 biến.
3 Lưu ý các dạng vô định khi tính giới hạn.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 32 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Hàm đa thức

Định nghĩa 2.2

Một hàm đa thức theo hai biến (polynomial function of two variables)
là một tổng các số hạng có dạng

c · xm · yn

trong đó c là hằng số và m, n là các số tự nhiên.

Ví dụ 2.3

f (x, y ) = x 4 − 3xy + y 3 + 5 là một hàm đa thức

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 33 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Hàm phân thức

Định nghĩa 2.3

Một hàm phân thức theo hai biến (rational function of two variables)
là một tỷ số của các đa thức theo hai biến.

Ví dụ 2.4

xy − 3
f (x, y ) = là một hàm phân thức.
x2 − y2

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 34 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Định lý 2.1

Mọi hàm đa thức theo hai biến đều liên tục trên R2 .
Mọi hàm phân thức đều liên tục trên miền xác định của nó.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 35 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Sự liên tục

Định nghĩa 2.4

Một hàm số hai biến f được gọi là liên tục tại (a, b) nếu

lim f (x, y ) = f (a, b)


(x,y )→(a,b)

Ta nói f liên tục trên D nếu f liên tục tại mọi điểm (a, b) trong D.

Lưu ý: mọi phát biểu trên không gian n chiều cũng tương tự trên không
gian 2 chiều.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 36 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 2.5

Tính các giới hạn sau


x +y
1 lim
x→1 ln(x + y )
y →1

1 + xy − 1
2 lim
x→0 ln(1 + xy )
y →0

Ví dụ 2.6

Xét sự liên tục của hàm sau


xy
> f (x, y ) = 2
x + y2

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 37 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Giải.
Ví dụ 3.5:
1 Chọn (x , y ) → (1, 1)
n n
xn + yn 2
f (xn , yn ) = →
ln(xn + yn ) ln 2
2 Đặt z = 1 − xy , z → 0 khi (x, y ) → (0, 0).
√ √ √
1 + xy − 1 z − 1 L0 Hospital 1/(2 z)
Ta có: lim = lim = lim =0
x→0 ln(1 + xy ) z→0 ln(z) z→0 1/z
y →0
   
1 1 1
Ví dụ 3.6: Chọn Xn1 = (xn1 , yn1 ) → 0, , Xn2 = (xn2 , yn2 ) → ,
n n n
1
Ta thấy limn→∞ Xn1 = 0 6= limn→∞ Xn2 =
2
Cách 2: Chọn (x, y ) → (0, 0) dọc theo đường thẳng y = c · x (c là hằng
số).
c · x2 c
Ta có: f (x, c · x) = 2 2 2
= 2 .
x +c x c +1
Ứng với hướng tiến về (0, 0) khác nhau (c khác nhau) thì giới hạn khác
nhau. Hàm số không liên tục tại (0, 0)
Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 38 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Đạo hàm riêng

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 39 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Định nghĩa 3.1

Đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y ) theo biến x tại (x0 , y0 )

∂f f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 )


fx0 (x0 , y0 ) = (x0 , y0 ) = lim
∂x ∆x→0 ∆x

Định nghĩa 3.2

Đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y ) theo biến y tại (x0 , y0 )

∂f f (x0 , y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 )
fy0 (x0 , y0 ) = (x0 , y0 ) = lim
∂y ∆y →0 ∆y

Hàm số có đạo hàm riêng theo x và y nếu các giới hạn này tồn tại.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 40 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 41 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

fx0 (a, b) về mặt hình học chính là độ dốc (slope) hoặc hệ số góc của đường
cong f (x, b) tại điểm x = a. Trong đó f (x, b) là giao tuyến của mặt cong
z = f (x, y ) và mặt phẳng y = b.
Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 42 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Tương tự, fy0 (a, b) chính là hệ số góc của đường cong f (a, y ) tại điểm y = b.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 43 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1 Với một hàm f (x1 , x2 , ..., xn ) bất kỳ, ta nói fx0i tại (a1 , a2 , ..., an ) chính
là tốc độ thay đổi của f theo xi và các yếu tố còn lại là cố định.
2 Với hàm hai biến z = f (x, y ), fx0 là tốc độ thay đổi của z theo
phương Ox, fy0 là tốc độ thay đổi của z theo phương Oy .
3 Cách tính đạo hàm riêng
fx0 : Cố định y , biểu thức là hàm 1 biến theo x, tìm đạo hàm của hàm
này theo x.
fy0 : Cố định x, biểu thức là hàm 1 biến theo y , tìm đạo hàm của hàm
này theo y .

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 44 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 3.1
Nhiệt độ của một đĩa kim loại mỏng đặt trên mặt
phẳng Oxy tại mỗi điểm có tọa độ (x , y ) cho bởi
100
T = . Tính Tx0 (0, 1), Ty0 (0, 1) và cho biết
1 + 2x 2 + y 2
ý nghĩa của kết quả vừa tìm được.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 45 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 3.2
Nhiệt độ của một đĩa kim loại mỏng đặt trên mặt
phẳng Oxy tại mỗi điểm có tọa độ (x , y ) cho bởi
100
T = . Tính Tx0 (0, 1), Ty0 (0, 1) và cho biết
1 + 2x 2 + y 2
ý nghĩa của kết quả vừa tìm được.

Giải.
Tx0 (0, 1) = 0; Ty0 (0, 1) ≈ −0.196.
Khi đi dọc theo hướng trục Ox từ điểm (0, 1) ta thấy
rằng nhiệt độ của đĩa kim loại là không đổi. Nhưng khi
đi dọc theo trục Oy từ điểm (0, 1) thì ta thấy miếng
kim loại nguội dần đi.
Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 45 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Đạo hàm cấp cao


Định nghĩa 3.3

Nếu f là hàm số hai biến, fx và fy cũng là các hàm số hai biến, vì


thế các đạo hàm riêng của chúng là (fx0 )0x , (fx0 )0y , (fy0 )0x , (fy0 )0y được gọi
là các đạo hàm riêng cấp hai. Nếu viết z = f (x, y ) thì ta có các ký
hiệu sau:
∂2f
 
∂ ∂f
(fx0 )0x = fxx00 = =
∂x ∂x ∂x 2
∂2f
 
0 0 00 ∂ ∂f
(fx )y = fxy = =
∂y ∂x ∂y ∂x
∂2f
 
∂ ∂f
(fy0 )0x = fyx00 = =
∂x ∂y ∂x∂y
∂2f
 
∂ ∂f
(fy0 )0y = fyy00 = =
∂y ∂y ∂y 2
Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 46 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Định lý 3.1: Định lý Clairaut

Nếu f xác định trên một đĩa D tâm (a, b) sao cho tồn tại hai đạo
hàm fxy00 , fyx00 cùng liên tục trên D. Khi đó

fxy00 = fyx00 ∀(x, y ) ∈ D,

nghĩa là đạo hàm riêng cấp hai hỗn hợp không phụ thuộc thứ tự lấy
đạo hàm theo các biến, miễn là chúng liên tục.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 47 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Vi phân

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 48 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 49 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Mặt phẳng tiếp diện

Định nghĩa 4.1

Giả sử f có các đạo hàm riêng liên tục, khi đó phương trình mặt
phẳng tiếp diện được cho bởi

z − z0 = fx0 (a, b)(x − a) + fy0 (a, b)(y − b)

với z0 = f (a, b)

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 50 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Sự khả vi
Định nghĩa 4.2

Cho hàm số hai biến z = f (x, y ) và điểm (a, b) là điểm trong


của miền xác định. Ta ký hiệu ∆x = x − a, ∆y = y − b, ∆f =
f (x, y ) − f (a, b). Ta nói f khả vi tại (a, b) có nghĩa là tồn tại fx0 (a, b)
và fy0 (a, b) sao cho ∆z có thể biểu diễn dưới dạng

∆z = fx0 (a, b)∆x + fy0 (a, b)∆y + ε1 ∆x + ε2 ∆y

trong đó ε1 và ε2 cùng tiến về 0 khi (x, y ) → (a, b)(hay (∆x, ∆y ) →


(0, 0).

Định lý 4.1

Nếu hàm số f khả vi tại (a, b) thì f liên tục tại (a, b).

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 51 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Hàm tuyến tính hóa và xấp xỉ tuyến tính

Định nghĩa 4.3

1 Ta gọi hàm số

L(x, y ) = fx0 (a, b)(x − a) + fy0 (a, b)(y − b) + f (a, b)

là hàm tuyến tính hóa (linearization) của f tại (a, b).


2 Ta gọi xấp xỉ

f (x, y ) ≈ f (a, b) + fx0 (a, b)(x − a) + fy0 (a, b)(y − b)

là xấp xỉ tuyến tính (linear approximation) của f tại (a, b).

Ta thấy L(x, y ) xấp xỉ "tốt" cho f trong lân cận (a, b).

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 52 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 53 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Định nghĩa 4.4

Cho z = f (x, y ) là hàm số khả vi. Vi phân toàn phân dz được định
bởi
dz = fx0 (x, y )dx + fy0 (x, y )dy

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 54 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Vi phân toàn phần cấp cao

Định nghĩa 4.5

Xét hàm số z = f (x , y ). Vi phân toàn phần của dz,


nếu tồn tại, được gọi là vi phân toàn phần cấp hai của
z, ký hiệu d 2 z:
d 2 z = d (dz ) = d (fx0 dx + fy0 dy )

Từ đó ta có d n z = d (d n−1 z ).

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 55 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Giả sử f (x , y ) liên tục khi đó ta có:


d 2 z = d (dz ) = d (fx0 dx + fy0 dy )
= (fx0 dx + fy0 dy )0x dx + (fx0 dx + fy0 dy )0y dy
= fxx00 dx 2 + 2fxy00 dxdy + fyy00 dy 2
 2
∂ ∂
= dx + dy f
∂ ∂y
 2
∂ ∂
Trong đó dx + dy f được gọi là lũy thừa tượng
∂ ∂y
trưng.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 56 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ta có công thức khai triển vi phân cấp cao bằng lũy


thùa tượng trưng như sau
n
∂ ∂

d nz = dx + dy f
∂ ∂y
khai triển biểu thức trên bằng khai triển nhị thức New-
ton.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 57 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 4.1

Cho hàm số z = f (x, y ) = x 2 + 3xy − y 2 .


(a) Hãy tìm vi phân toàn phần dz.
(b) Nếu x thay đổi từ 2 đến 2.05 và y thay đổi từ 3 đến 2.96, hãy
so sánh các giá trị của ∆z và dz.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 58 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 4.2

Cho hàm số z = f (x, y ) = x 2 + 3xy − y 2 .


(a) Hãy tìm vi phân toàn phần dz.
(b) Nếu x thay đổi từ 2 đến 2.05 và y thay đổi từ 3 đến 2.96, hãy
so sánh các giá trị của ∆z và dz.

Giải.
(a) fx0 = 2x + 3y , fy0 = 3x − 2y . Vi phân toàn phần

dz = (2x + 3y )dx + (3x − 2y )dy

(b) Giả sử dx = ∆x = 2.05 − 2 = 0.05 và dy = ∆y = 2.96 − 3 = 0.04.


Ta có:
dz = 13 × 0.05 + 0 × (−0.04) = 0.65
∆z = z(2.05, 2.96) − z(2, 3) = 13.6449 − 13 = 0.6449
Trong khoảng biến thiên đủ nhỏ của x và y khi đó dz ≈ ∆z.
Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 58 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 4.3

Áp suất, thể tích và nhiệt độ của 1mol khí lý tưởng có mối quan
hệ nhau qua phương trình PV = 8.31T , trong đó P được tính bằng
kilopascal, V được tính bằng lít và T được tính bằng kelvin. Sử dụng
vi phân để tìm mức biến thiên áp suất nếu thể tích tăng từ 12L lên
13L và nhiệt độ giảm từ 310K xuống 305K .

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 59 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 4.4

Áp suất, thể tích và nhiệt độ của 1mol khí lý tưởng có mối quan
hệ nhau qua phương trình PV = 8.31T , trong đó P được tính bằng
kilopascal, V được tính bằng lít và T được tính bằng kelvin. Sử dụng
vi phân để tìm mức biến thiên áp suất nếu thể tích tăng từ 12L lên
13L và nhiệt độ giảm từ 310K xuống 305K .

Giải.
8.31V 8.31
PV0 = − 2
, PT0 =
T V
∆P ≈ dP, khi đó

dP = PV0 (12, 310)dV + PT0 (12, 310)dT


≈ −21.36

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 59 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Đạo hàm riêng của hàm hợp

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 60 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Đạo hàm riêng cấp 1 của hàm hợp


Định nghĩa 5.1: C

o hàm z = z (x , y ) khả vi trong miền D ; x , y là các hàm theo


biến t : x = x (t ), y = y (t ) khả vi trong khoảng (t1 , t2 ), khi
ấy hàm hợp z = z (x (t ), y (t )) cũng khả vi trong khoảng
(t1 , t2 ) và
dz ∂ z dx ∂ z dy
= +
dt ∂ x dt ∂ y dt

∂z z ∂z
∂x ∂y

x y
dx dy
dt dt
t t
Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 61 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Tổng quát Cho z = z (x , y ) và x = x (s , t ), y = y (s , t ) tức


là z là hàm hợp của 2 biến s , t. Ta có công thức tương tự
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y ∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + ; = +
∂s ∂x ∂s ∂y ∂s ∂t ∂x ∂t ∂y ∂t
z
∂z ∂z
∂x ∂y

x y
∂x ∂x ∂y ∂y
∂s ∂t ∂s ∂t
s t s t

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 62 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ:
1 u = x 4 y + y 2 z 3 với x = rse t , y = rs 2 e −t , z = rs 2 sin t.
∂u
Tìm
∂s
2 u = f (x , y ) với x = e s cos t , y = e s sin t. CM
 2  2   2  2 
∂u ∂u ∂u ∂u
+ = e −2s +
∂x ∂y ∂s ∂t
2 2 2 2
3 Cho g (s , t ) = f (s − t , t − s ), biết f có đạo hàm.
∂g ∂g
Tìm t +s
∂s ∂t
4 Giả sử z = f (x , y ) với x = g (s , t ), y = h(s , t ), biết
g (1, 2) = 3, gs (1, 2) = −1, gt (1, 2) = 4, h(1, 2) = 6,
hs (1, 2) = −5, ht (1, 2) = 10, fx (3, 6) = 7, fy (3, 6) = 8.
Tìm ∂ z /∂ s, ∂ z /∂ t tại s = 1, t = 2
]
Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 63 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ thực tế:
Câu 1: Nhiệt độ tại một điểm (x , y ) là T (x , y ), được
tính bằng độ C. Một con rệp bò sao cho √ vị trí của nó
sau t giây được cho bởi phương trình x = 1 + t , y =
2 + 13 t, trong đó x , y được tính bằng centimet. Hàm
nhiệt độ thỏa mãn Tx0 (2, 3) = 4 và Ty0 (2, 3) = 3.
Nhiệt độ tăng bao nhiêu trên đường đi của con rệp sau
3 giây?

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 64 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Câu 2: Sản lượng lúa mì W của một năm phụ thuộc vào
nhiệt độ T và lượng mưa trung bình R của năm đó. Các
nhà khoa học ước tính rằng nhiệt độ trung bình mỗi năm
tăng 0, 15o C /năm và lượng mưa giảm 0, 1cm/năm. Tại
thời điểm hiện tại WT0 = −2, WR0 = 8.
Dấu của đạo hàm riêng thứ 1 có ý nghĩa gì?
1

Ước tính tốc độ thay đổi sản lượng lúa mì ở thời


2

điểm hiện tại.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 65 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Đạo hàm theo hướng

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 66 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 67 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Định nghĩa 6.1

Cho hàm f xác định trong lân cận P0 và một hướng cho bởi vector
đơn vị u~ = u1~i + u2~j.
Đạo hàm của f theo hướng của vector đơn vị u~ tại P0 :

∂f (P0 ) u ) − f (P0 )
f (P0 + h.~
(Du f )P0 = = lim
∂~u h→0 h
∂f (P0 ) f (x0 + h.u1 , y0 + h.u2 ) − f (x0 , y0 )
(Du f )P0 = = lim
∂~u h→0 h
nếu giới hạn này tồn tại.

∂f (P0 )
chỉ tốc độ thay đổi của f theo hướng u~.
∂~u

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 68 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Áp dụng đạo hàm hàm hợp, ta có:


     
df ∂f dx ∂f dy
= . + .
dh u,P0 ∂x P0 dh ∂y P0 dh
   
∂f ∂f
= .u1 + .u2
∂x P0 ∂y P0
    
∂f ~ ∂f
= .i + .j . [u1~i + u2~j]
~
∂x P0 ∂y P0 | {z }
| {z } ~
u
5f tại P0

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 69 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Gradient

Định nghĩa 6.2: Vector Gradient

Vector Gradient của hàm f (x, y ) tại điểm P0 (x0 , y0 ) là vector


   
∂f ~ ∂f
5f = .i + .~j
∂x P0 ∂y P0

Định lý 6.1: Cách tính đạo hàm theo hướng

Nếu hàm f khả vi tại P0 , u~ = (u1 , u2 ) là vector đơn vị, đạo hàm
theo hướng u~ tại P0 tồn tại, khi đó:

∂f (P0 ) ∂f (P0 ) ∂f (P0 )


Du,P0 = = 5f · u~ = u~1 + u~2
∂~u ∂x ∂y

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 70 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Một cách tổng quát với vector u bất kì, khi đó vector đơn vị ~a cùng hướng
với u~ thu được bằng cách chuẩn hóa u~:

u~
~a =
||~
u ||

Ta có định lý:
Định lý 6.2: Cách tính tổng quát

Nếu hàm f khả vi tại P0 , ~a là vector tuỳ ý , đạo hàm theo hướng
~a tại P0 tồn tại, khi đó:

∂f (P0 ) ∂f (P0 ) a1 ∂f (P0 ) a2


Du~,P0 = = . + .
∂~a ∂x kak ∂y kak

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 71 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 6.1

Một ngọn đồi có hình dạng bề mặt được mô tả bởi hàm số

z = 1000 − 0.005x 2 − 0.01y 2

trong đó x, y , z được tính bằng mét. Một người đang đứng ở tọa độ
(60, 40, 966). Giả sử chiều dương của Ox là hướng Đông và chiều
dương của Oy là hướng Bắc. Vậy đi theo hướng nào thì ngọn đồi có
độ dốc cao nhất ?

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 72 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ta thấy rằng


Du~ f = 5 f , ~
u = || 5 f ||.||~
u || cos(5f , ~
u)
~u là vector đơn vị, ||~u || = 1.
Khi đó Du~ f đạt giá trị lớn nhất ⇔ cos(5f , ~
u) = 1

hay (5f , ~
u) = 0 .

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 73 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

GTLN -GTNN của Đạo hàm theo hướng

Gọi θ là góc giữa 5f và ~u.


Lúc đó, 0 ≤ θ ≤ π ⇒ −| 5 f | ≤ Du f ≤ | 5 f |
GTLN của đạo hàm theo hướng là | 5 f | xảy ra
1

khi 5f ↑↑ ~ u (hay cos θ = 1)


GTNN của đạo hàm theo hướng là −| 5 f | xảy ra
2

khi 5f ↑↓ ~ u (hay cos θ = −1)

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 74 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 6.2

1 Tính đạo hàm của f (x, y ) = xy 2 − 3x 4 y 5 tại M(1, 1) theo


hướng u~(1, −2).
2 Tính đạo hàm của f (x, y , z) = x 3 + 2xy 2 + 3yz 2 tại M(3, 3, 1)
theo hướng u~(2, 1, 2).

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 75 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 6.3

1 Tính đạo hàm của f (x, y ) = xy 2 − 3x 4 y 5 tại M(1, 1) theo


hướng u~(1, −2).
2 Tính đạo hàm của f (x, y , z) = x 3 + 2xy 2 + 3yz 2 tại M(3, 3, 1)
theo hướng u~(2, 1, 2).

Giải.
Ta có: ∇f
= y 2 − 12x 3 y 5 , 2xy − 15x 4 y 4 . Tính


1

∇f (M) = − 11, −13 .


∂f (P0 ) 1 −2 √
Vậy Du~,P0 = = −11 × √ − 13 × √ = 3 5.
∂~a 5 5

2 2 2


2 ∇f = 3x + 2y , 4xy + 3z , 6yz . ∇f (M) = 45, 39, 18
∂f (P0 ) 2 1 2
Du~,P0 = = 45 × + 39 × + 18 × = 55.
∂~a 3 3 3

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 75 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Bài tập về nhà

Câu 1.
Gần một chiếc phao, độ sâu của một hồ nước tại điểm có tọa độ (x, y )

z = 200 + 0.02x 2 − 0.001y 3

trong đó x, y , z đo bằng mét. Một ngư dân trên một chiếc thuyền nhỏ bắt
đầu từ điểm có toạ độ (80, 60) và di chuyển về phía phao, nằm ở toạ độ
(0, 0). Mực nước dưới thuyền ngày càng sâu hơn hay cạn hơn khi anh ta
khởi hành? Giải thích.

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 76 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Câu 2.
Nhiệt độ T tại một điểm có toạ độ (x, y , z) được cho bởi công thức
2 −3y 2 −9z 2
T = 200.e x

T tính bằng độ C , x, y , z tính bằng mét.


1 Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ tại điểm P(2, −1, 2) theo hướng
đến điểm P(3, −3, 3).
2 Tìm hướng mà nhiệt độ thay đổi nhanh nhất tại điểm P(2, −1, 2).
3 Tìm GTLN của tốc độ thay đổi tại điểm P(2, −1, 2).

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 77 / 80
Hàm nhiều biến Giới hạn và Sự liên tục Đạo hàm riêng Vi phân Đạo hàm riêng của hàm hợp Đạo hàm theo hướng

Câu 3.
1 Cho hàm f (x, y ) = x 2 y − 2x. Tìm tất cả điểm M sao cho
5f (M) = (2, 1).
2 Cho hàm f (x, y ) = x 2 + y 2 + 2xy − 2x − 2y . Tìm tất cả điểm M sao
cho 5f (M) 6= 0.
3 Cho f (x, y ) = 2x 3 + 4y 2 . Cho u~ là vecto trong R2 . Tìm giá trị lớn
∂f
nhất (1, 1).
∂~u

Nguyễn Thị Cẩm Vân BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 Ngày 1 tháng 3 năm 2021 78 / 80

You might also like