You are on page 1of 221

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC

SÁCH BÀI TẬP KHÓA LIVE


TẬP 1 – HÀM SỐ

Thầy Đỗ Văn Đức

Chắc kiến thức – Vững tương lai


HỆ THỐNG CÁC KHÓA HỌC IMO MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K6
Khóa I – Nền tảng (mức 7-9 điểm)
• Hiểu sâu bản chất
• Nắm vững kiến thức cơ bản
• Phát huy khả năng sáng tạo
Khóa M – Vận Dụng Cao (mức 9+)
• Học các kiến thức nâng cao
• Tiếp cận đa dạng các dạng toán
• Mục tiêu 9+
Khóa O – Tổng ôn luyện đề
• Thực chiến phòng thi
• Tổng hợp đề thi thử trường sở
• Tinh hoa giải đề - phát triển các bài toán VD-VDC
• Tổng ôn trọng điểm
• Chống sai ngu

SƠ LƯỢC VỀ THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


• Huy chương Bạc Olympic toán Hà Nội mở rộng 2007
• Cực học sinh chuyên Toán – THPT chuyên Khoa Học Tự Nhiên
• Nhiều năm kinh nghiệm đào tạo các thế hệ học sinh và cổng trường Đại Học
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ 5

1. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ............................................................................ 7

2. MỞ ĐẦU VỀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ ..................................................................................... 16

3. MỞ ĐẦU VỀ MIN MAX CỦA HÀM SỐ .................................................................................... 28

4. CHỌN ĐIỂM RƠI TRONG BẤT ĐẲNG THỨC AM-GM ............................................................. 35

5. ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP KHÔNG THAM SỐ ............................................................................... 40

6. LUYỆN TẬP ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ, MIN MAX CƠ BẢN ............................................................ 47

7. ĐƠN ĐIỆU HÀM PHÂN THỨC ............................................................................................... 50

8. ĐƠN ĐIỆU HÀM BẬC BA ...................................................................................................... 62

9. CỰC TRỊ HÀM BẬC BA......................................................................................................... 70

10. CỰC TRỊ HÀM TRÙNG PHƯƠNG........................................................................................... 77

11. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ĐƯỜNG CONG ĐI QUA CÁC ĐIỂM CỰC TRỊ ....................... 83

12. ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ HÀM HỢP, HÀM LIÊN KẾT ................................................................... 92

13. ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP CÓ THAM SỐ .................................................................................... 104

14. CỰC TRỊ HÀM HỢP CÓ THAM SỐ ...................................................................................... 110

15. ỨNG DỤNG MIN MAX TRONG GIẢI BÀI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH ......... 116

16. MỞ ĐẦU VỀ TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ .................................................................... 119

17. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ .............................................................................................. 130

18. CỰC TRỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI, HÀM |F(X)| ......................................... 141

19. CỰC TRỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI, DẠNG F(|X|) ....................................... 146

20. CỰC TRỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI, DẠNG KHÔNG MẪU MỰC .................... 151

21. MIN MAX HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI ............................................................ 156

22. MIN MAX HÀM HỢP CÓ YẾU TỐ ĐỒ THỊ ............................................................................ 165

23. NHẬN BIẾT VÀ PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ .................................................................................... 171

24. MỞ ĐẦU VỀ TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ ........................................................................ 178


25. PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC .............................................................................................. 185

26. ĐỊNH LÝ VIET BẬC BA ....................................................................................................... 198

27. KỸ NĂNG HÀM ĐẶC TRƯNG .............................................................................................. 201

28. TIỆM CẬN ĐỒ THỊ HÀM SỐ CÓ THAM SỐ .......................................................................... 206

29. ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI ........................................................... 212

30. HÀM NGƯỢC – TRUY NGƯỢC HÀM ................................................................................... 215


LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh và quý độc giả thân mến!
Để phục vụ cho khóa học ONLINE môn Toán dành cho học sinh 2K6 – năm học 2023-
2024, thầy Đức soạn cuốn sách này để giúp các em hệ thống hóa tài liệu khóa học. Đây là cuốn
sách bài tập của khóa học, tập trung vào chủ đề Hàm Số lớp 12.
Đây là sách khóa học, nên toàn bộ bài tập trong sách được live chữa chi tiết hoặc quay
video chi tiết trong
• Group kín Facebook của khóa học
• Website: hocimo.vn (hoặc thayduc.vn)
Thầy mong rằng đây sẽ là tài liệu quan trọng giúp các bạn học sinh đăng kí học toán thầy
Đức tham khảo trong suốt năm học lớp 12, phục vụ cho mục tiêu đậu Nguyện Vọng 1.
Mặc dù đã làm việc với tinh thần cầu thị cao, tỉ mỉ và chi tiết, tuy nhiên không thể tránh
khỏi những sai sót. Rất mong quý độc giả và các em học sinh đóng góp ý kiến để cuốn sách này
hoàn thiện hơn.
Mọi ý kiến đóng góp, độc giả vui lòng gửi trực tiếp tác giả cuốn sách
Đỗ Văn Đức
Email: ducdv91@outlook.com
Facebook: http://fb.com/thayductoan

Mã QR-CODE của FanPage Mã QR-CODE của kênh Youtube xem bài giảng
Bài 1 – Mở đầu về tính đơn điệu của hàm số 7

BÀI 1 – MỞ ĐẦU VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


1. Nhắc lại định nghĩa
Kí hiệu K là khoảng, hoặc đoạn, hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f ( x ) xác định trên
K . Ta nói:
 Hàm số y = f ( x ) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp số x1 , x2 thuộc K
mà x1 < x2 thì f ( x1 ) < f ( x2 ) .
 Hàm số y = f ( x ) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp số x1 , x2 thuộc
K mà x1 < x2 thì f ( x1 ) > f ( x2 ) .
Hàm số y = f ( x ) đồng biến hoặc nghịch biến trên K gọi chung là hàm số đơn điệu trên
K.
 Nhận xét:
f ( x2 ) − f ( x1 )
• f ( x ) đồng biến trên K ⇔ > 0, ∀x1 , x2 ∈ K ( x1 ≠ x2 ) ;
x2 − x1
f ( x2 ) − f ( x1 )
• f ( x ) nghịch biến trên K ⇔ < 0, ∀x1 , x2 ∈ K ( x1 ≠ x2 ) .
x2 − x1

Hàm tăng trên ( a ; b ) Hàm giảm trên ( a ; b )


2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
 Định lý
f ′ ( x ) > 0 ∀x ∈ K ⇒ f ( x ) đồng biến trên K .
f ′ ( x ) < 0 ∀x ∈ K ⇒ f ( x ) nghịch biến trên K .
 Lưu ý: Nếu f ′ ( x ) = 0 ∀x ∈ K ⇒ f ( x ) không đổi trên K .
 Định lý mở rộng:
Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên K , nếu f ′ ( x ) ≥ 0 ( f ′ ( x ) ≤ 0 ) ∀x ∈ K và f ′ ( x ) = 0
chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số f ( x ) đồng biến (nghịch biến) trên K .
8 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
II – QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
 Quy tắc
Bước 1: Tìm tập xác định
Bước 2: Tính đạo hàm f ′ ( x ) , tìm các điểm xi ( i = 1, 2,..., n ) mà tại đó đạo hàm bằng 0
hoặc không xác định
Bước 3: Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên
Bước 4: Kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số.
III – MỘT SỐ LƯU Ý
 Lưu ý 1:
 Nếu hàm số f ( x ) và g ( x ) cùng đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K thì hàm
số f ( x ) + g ( x ) cũng đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K .
 Nếu hàm số f ( x ) và g ( x ) cùng đồng biến và nhận giá trị dương trên K thì hàm
số f ( x ) .g ( x ) cũng đồng biến trên K .
 Lưu ý 2:
 Nếu hàm số u ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] thì hàm số f ( u ( x ) ) đồng biến (nghịch
biến) trên [ a ; b ] khi và chỉ khi hàm số f ( x ) đồng biến (nghịch biến) trên
u ( a ) ; u ( b )  .
 Nếu hàm số u ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] thì hàm số f ( u ( x ) ) đồng biến (nghịch
biến) trên [ a ; b ] khi và chỉ khi hàm số f ( x ) nghịch biến (đồng biến) trên
u ( b ) ; u ( a )  .
PHẦN 2 – BÀI TẬP CƠ BẢN

1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2;0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( 2; + ∞ ) . D. ( −∞ ; − 2 ) .

2. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) . Hỏi hàm số f ( x ) đồng biến


trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. ( −∞ ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; + ∞ ) .
Bài 1 – Mở đầu về tính đơn điệu của hàm số 9

3. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −∞ ; − 3) . B. ( −3; − 2 ) . C. ( −2;0 ) . D. ( 0; + ∞ ) .

4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
−2 −2
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0;1) . B. ( −∞ ;0 ) . C. (1; + ∞ ) . D. ( −1;0 ) .

5. y x 22 − 2 nghịch biến trên khoảng nào?


Hàm số =

 1 1 
A.  −∞ ;  . B. ( −∞ ;0 ) . C.  ; + ∞  . D. ( 0; +∞ ) .
 2 2 
6. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên  ?
4x +1
A. y = x 4 + x 2 + 1. y x3 + 1.
B. = C. y = . D. y = tan x.
x+2
7. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên  ?
4x +1
A. y = tan x. B. y = x 4 + x 2 + 1. y x3 + 1.
C. = D. y = .
x+2
8. Hàm số nào trong các hàm số sau nghịch biến trên  ?
2x + 3
=
A. y sin x − x. B. y =− x3 + 3x 2 . C. y = . D. y = 2222.
x +1
9. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số:

a) y = 2 x3 + 3 x 2 + 1. y
b) = 4 − x2 .
10 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
10. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số:
3 2
a) y= x + . b) y= x − .
x x
11. Chứng minh rằng hàm số=y sin x + x đồng biến trên  ?
12. Chứng minh rằng hàm số y =− x + x 2 + 8 nghịch biến trên  ?
13. Chứng minh rằng hàm số f ( x )= x + cos 2 x đồng biến trên  ?
x−2
14. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) .
x −1
a) Lập bảng biến thiên của hàm số, từ đó tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) , biết hệ số góc của tiếp tuyến đó bằng 1.

2x + 3
15. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) .
x+2
a) Lập bảng biến thiên của hàm số, từ đó tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng ( d ) : y= x + 2m cắt đồ thị ( C ) tại
2 điểm phân biệt.
x
16. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) .
x −1
a) Lập bảng biến thiên của hàm số, từ đó tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( C ) , biết rằng tiếp tuyến của ( C ) tại M vuông góc với đường
thẳng đi qua M và điểm I (1;1) .

17. Cho hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 1 có đồ thị ( C ) .

a) Lập bảng biến thiên của hàm số, từ đó tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành độ bằng −2

1 3
18. − x4 + x2 − ;
Cho hàm số y =
2 2
a) Lập bảng biến thiên của hàm số, từ đó tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
b) Tìm m để phương trình x 4 − 2 x 2 + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt?

19. −2 x 3 + 3 x 2 + 1 có đồ thị ( C ) .
Cho hàm số y =
a) Lập bảng biến thiên của hàm số đã cho, từ đó tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của
hàm số.
Bài 1 – Mở đầu về tính đơn điệu của hàm số 11

b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) , biết hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương
trình f ′′ ( x ) = 0.

20. Cho hàm số y = x 3 − 3 x − 2 có đồ thị ( C ) .

a) Lập bảng biến thiên của hàm số đã cho, từ đó tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của
hàm số.
b) Tìm tọa độ điểm M trên ( C ) sao cho tiếp tuyến của ( C ) tại M song song với đường
thẳng d : 9 x − y − 18 =0.

21. y x 3 − 3 x 2 có đồ thị ( C )
Cho hàm số =

a) Lập bảng biến thiên của hàm số, từ đó tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
b) Tìm m để đường thẳng y = mx cắt ( C ) tại ba điểm phân biệt.

22. Cho hàm số y = 2 x3 + 6 x 2 − 4 có đồ thị ( C ) .

a) Lập bảng biến thiên của hàm số, từ đó tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) , biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
d :15 x − 2 y =
0 và tiếp điểm có hoành độ dương.
PHẦN 3 – BÀI TẬP NÂNG CAO
1. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số

a) y = x 2 − 4 x + 3 + 2 x + 3. b) y = x 2 − 2 x − 3 .

2. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số


12 x + 1
a) y = 2
b) y =( 2 x + 1) 9 − x 2 .
12 x + 2
3. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số

a) =
y 4 − x2 ; b)=y 2 x − x2 .

4. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số

 π π
a) y 2sin x + cos 2 x với x ∈ [ 0; π ] .
= b) y =sin 2 x − 2 cos x − 2 x với x ∈  − ;  .
 2 2
5. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
1
a)
= y − 2 x. y x2 − 2 x .
b) =
x +1
12 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
6. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
1 1 3x
a) y= − b) y = 2
x x−2 x +1
7. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
x +1
a) y = b) y = x2 + 2 x + 3
3 x

8. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x99 − 99 x ∀x ∈ . Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến
của hàm số f ( x ) ?
9. Chứng minh rằng

a) x > sin x ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . b) x < sin x ∀x ∈ ( −∞ ;0 )

x2
10. Chứng minh rằng cos x > 1 − ∀x ≠ 0.
2
11. Chứng minh rằng:

x3 x3
a) sin x > x − ∀x > 0; b) sin x < x − ∀x < 0.
6 6

12. Với các giá trị nào của m thì hàm số =y mx − x3 nghịch biến trên  ?
1 3
13. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x + mx 2 + 4 x + 3 đồng biến trên  ?
3
14. Cho hai điểm A ( −1;1) và B ( 2; 4 ) là hai điểm thuộc parabol y = x 2 . Xác định điểm C
thuộc parabol sao cho tiếp tuyến tại C với parabol song song với đường thẳng AB ?
m
15. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x + 2 + đồng biến trên mỗi khoảng xác định của
x −1

Biết rằng các số thực a, b thay đổi sao cho hàm số f ( x ) =− x3 + ( x + a ) + ( x + b ) đồng
3 3
16.
biến trên khoảng ( −∞ ; + ∞ ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a 2 + b 2 − 4a − 4b + 2.

A. −4. B. −2. C. 0. D. 2.
17. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và f ′ ( x ) > 0 ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Biết f (1) = 2.
Khẳng định nào sau đây có thể xảy ra?

A. f ( 2 ) = 1. B. f ( 22 ) > f ( 2222 ) . C. f ( −1) =


2. D. f ( 2 ) + f ( 3) =
4.
Bài 1 – Mở đầu về tính đơn điệu của hàm số 13

18. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 − 2 x, ∀x ∈ . Hàm số y = −2 f ( x ) đồng biến


trên khoảng

A. ( 0; 2 ) . B. ( 2; + ∞ ) . C. ( −∞ ; − 2 ) . D. ( −2;0 ) .

19. ( )
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 − 1 ( x + 1)( 5 − x ) . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?

A. f (1) < f ( 4 ) < f ( 2 ) . B. f (1) < f ( 2 ) < f ( 4 ) .

C. f ( 2 ) < f (1) < f ( 4 ) . D. f ( 4 ) < f ( 2 ) < f (1) .

) x ( x − 2 ) , ∀x ∈ . Hàm số đã cho nghịch biến


Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
3
20.
trên khoảng nào dưới đây?

A. (1;3) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( −2;0 ) .


21. y mx − sin x đồng biến trên  ?
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số =

A. m > 1. B. m ≤ −1. C. m ≥ 1. D. m ≥ −1.


22. Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y = x 4 − 2mx 2 − 3m + 1 đồng
biến trên khoảng (1; 2 ) .

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ ( −10;10 ) để hàm số y = m 2 x 4 − 2 ( 4m − 1) x 2 + 1 đồng
biến trên khoảng (1; + ∞ ) ?

A. 15. B. 6. C. 7. D. 16.
24. 3 x + m ( sin x + cos x + m ) đồng biến trên  ?
Số giá trị nguyên của m để hàm số y =

A. 5. B. 4. C. 3. D. Vô số.
25. f ( x ) 2 x 2 x − 2.
Cho hàm số =

a) Chứng minh rằng hàm số f đồng biến trên nửa khoảng [ 2; + ∞ ) .

b) Chứng minh rằng phương trình 2 x 2 x − 2 =


11 có một nghiệm duy nhất.
26. ( x ) sin 2 x + cos x.
Cho hàm số f=

 π π 
a) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên 0;  và nghịch biến trên  ; π  .
 3 3 
14 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

b) Chứng minh rằng với mọi m ∈ ( −1;1) , phương trình sin 2 x + cos x =
m có một nghiệm
duy nhất thuộc đoạn [ 0; π ] .
27. Cho hàm số f ( x ) = 2sin x + tan x − 3 x.

 π
a) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên nửa khoảng 0;  .
 2
 π
b) Chứng minh rằng 2sin x + tan x > 3 x ∀x ∈  0;  .
 2
π
28. Chứng minh rằng hàm số f = ( x ) tan x − x đồng biến trên nửa khoảng 0;  .
 2
x3  π
29. Chứng minh rằng tan x > x + với mọi x ∈  0;  .
3  2
30. Tìm tất cả giá trị của m để hàm số f ( x=
) x3 + mx đồng biến trên  ?
31. ( x ) sin x + mx nghịch biến trên  ?
Tìm tất cả giá trị của m để hàm số f =
32. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

( x ) f ( 2 − x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:


Hàm số g =

A. (1;3) . B. ( 2; + ∞ ) . C. ( −2;1) . D. ( −∞ ; − 2 ) .

33. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số g (=
x ) f (1 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau

A. ( −1;0 ) . B. ( −∞ ;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; + ∞ ) .


Bài 1 – Mở đầu về tính đơn điệu của hàm số 15

34. [Đề chính thức 2018] Cho hai hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) . Hai hàm số f ′ ( x ) và g ′ ( x )
có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y = g ′ ( x ) .
 5
Hàm số h ( x )= f ( x + 6 ) − g  2 x +  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 2

 21  1   21   17 
A.  ; + ∞  . B.  ;1 . C.  3;  . D.  4;  .
 5  4   5  4
16 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 2 – MỞ ĐẦU VỀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – KHÁI NIỆM
1. Các khái niệm

 Khái niệm điểm cực đại, giá trị cực đại


Cho hàm số f ( x ) xác định trên tập D, x0 ∈ D. x0 được gọi là điểm cực đại của
 x0 ∈ ( a ; b ) ,
hàm số f ( x ) nếu: ∃ ( a ; b ) ⊂ D : 
 f ( x ) < f ( x0 ) ∀x ∈ ( a ; b ) \ { x0 } .
 Khi đó f ( x0 ) được gọi là giá trị cực đại của hàm số.
 Khái niệm điểm cực tiểu, giá trị cực tiểu
Cho hàm số f ( x ) xác định trên tập D, x0 ∈ D. x0 được gọi là điểm cực tiểu của
 x0 ∈ ( a ; b ) ,
hàm số f ( x ) nếu: ∃ ( a ; b ) ⊂ D : 
 f ( x ) > f ( x0 ) ∀x ∈ ( a ; b ) \ { x0 } .
 Khi đó f ( x0 ) được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số.
 Lưu ý tên gọi
 Điểm cực đại, điểm cực tiểu: điểm cực trị.
 Giá trị cực đại, giá trị cực tiểu: cực trị
 Nếu x0 là một điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) thì điểm ( x0 ; f ( x0 ) ) được
gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
2. Mối quan hệ với đạo hàm
 Nếu hàm số f ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( a ; b ) và đạt cực trị tại x0 ∈ ( a ; b ) thì
f ′ ( x0 ) = 0.
 Nếu f ′ ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( a ; b ) và đổi dấu khi x đi qua điểm x0 ∈ ( a ; b )
thì x0 là một điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
Bài 2 – Mở đầu về cực trị của hàm số 17
II – ĐIỀU KIỆN ĐỦ ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ
Giả sử hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( a ; b ) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên các khoảng
( a ; x0 ) và ( x0 ; b )

 Nếu f ′ ( x ) đổi dấu từ âm sang dương khi x  Nếu f ′ ( x ) đổi dấu từ dương sang âm khi x
qua x0 thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số qua x0 thì x0 là điểm cực đại của hàm số
III – MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẠO HÀM CẤP HAI
 Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp một trên khoảng ( a ; b ) chứa điểm x0 , f ′ ( x0 ) = 0 và f
có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0 .
a) Nếu f ′′ ( x0 ) < 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0 .
b) Nếu f ′′ ( x0 ) > 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm x0 .
 Lưu ý:
 Nếu f ′′ ( x0 ) = 0 , ta chưa thể kết luận được x0 có là điểm cực trị của hàm số f ( x ) hay
không. Ví dụ hàm f ( x ) = x 4 =
có f ′ ( x ) 4=
x3 ; f ′′ ( x ) 12 x 2 , ta có f= ′′ ( 0 ) 0.
′ ( 0 ) f=
 Với hàm đa thức bậc ba f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) , nếu f=
′ ( x0 ) f=
′′ ( x0 ) 0 thì
x = x0 không phải là điểm cực trị của f ( x ) .
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Cực trị hàm số tường minh
x −1
1. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
2x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

2. Số điểm cực trị của hàm số y = x 2 + 2 x + 3 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3. Hàm số y = 4 x3 + 3 x 2 − 1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
4. Hàm số y =3 x5 − 15 x 4 + 20 x 3 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
18 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
1
5. Hàm số y= x + có bao nhiêu điểm cực trị?
x
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
6. Hàm số y = 3 x 4 − 4 x3 − 24 x 2 + 48 x − 3 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

7. y x 1 − x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?


Hàm số=

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
8. Hàm số nào sau đây có đúng hai điểm cực trị?
1 1
A. y =x 3 + 3 x 2 + 3 x. B. y =− x 4 + 2 x3 − 1. C. y= x − . D. y= x + .
x x +1
x
9. Hàm số y = 2
có bao nhiêu điểm cực trị?
x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x2 − x + 2
10. Số điểm cực trị của hàm số y = là
x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
11. y x 2 + 2 x có bao nhiêu điểm cực trị?
Hàm số =

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
12. y x 2 − 2 x có bao nhiêu điểm cực trị?
Hàm số =

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Cực trị hàm số có tham số
x+m
13. Tìm m để hàm số y = có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 =
−6.
x2 + 1
A. m = −3. B. m = −6. C. m = 6. D. m = 3.
x +1
14. Tìm m > 0 để hàm số y = 2
có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
16.
x +m
A. m = 4. B. m = 6. C. m = 2. D. m = 12.
15. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) = 2 x3 − 9 x 2 + 12 x + m có giá trị cực đại và
giá trị cực tiểu trái dấu là
A. −5 < m < −4. B. −5 ≤ m ≤ −4. C. 4 < m < 5. D. 4 ≤ m ≤ 5.
Bài 2 – Mở đầu về cực trị của hàm số 19

x 2 + 2mx − m
16. Tìm m để hàm số y = có 2 điểm cực trị?
x+m
A. −1 < m < 0. B. −1 ≤ m ≤ 0. C. 0 < m < 2. D. −1 ≤ m ≤ 2.
x 2 + 2mx + 1
17. Tìm m để hàm số y = không có cực trị?
x+m

 m ≥1 m > 1
A. −1 ≤ m ≤ 1. B.  . C.  . D. −1 < m < 1.
 m ≤ −1  m < −1
π
18. Biết hàm số y = a sin 2 x + b cos 3 x − 2 x có x = và x = π là 2 điểm cực trị. Giá trị của
2
a + 3b bằng
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) :
2
19.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x 2 − m ( m + 1) x + m3 + 1
20. Chứng minh với mọi giá trị của m , hàm số y = luôn có cực đại và
x−m
cực tiểu.

PHẦN 3 – BÀI TẬP NÂNG CAO (tiếp phần bài 1)


35. Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

( x ) x ( x + 2)
a) f = b) f ( x=
) x2 − 2 x
36. Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

4 x 2 − 3x + 3
a) f ( x )= x + b) f ( x ) =
x x −1
37. Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

( x ) x 4 − x2
a) f = b) f ( x=
) 8 − x2

38. Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

a) f ( x ) =
x − sin 2 x + 2 b) f ( x ) =
3 − 2 cos x − cos 2 x

39. Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

( x ) x x 2 − 3x
a) f = b) f ( x=
) x3 − 3 x
20 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
40. Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

a) f ( =
x) x x + 2 b) f ( x ) = x + 1 + x + 3

41. Xác định các hệ số a, b, c, d của hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d sao cho hàm số f ( x )
đạt cực tiểu tại điểm
= f ( 0 ) 0 và đạt cực đại tại điểm
x 0,= = f (1) 1.
x 1,=
42. Xác định các hệ số a, b, c sao cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c đạt cực trị bằng 0 tại
điểm x = −2 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A (1;0 ) .
( x ) x 4 ( x − 1) có bao nhiêu điểm cực trị?
2
43. Hàm số f =

A. 3. B. 0. C. 4. D. 2.
Hàm số f ( x ) =+
( x 2 ) ( x − 3) đạt cực đại tại điểm
2 6
44.

3
A. x = −2. B. x = − . C. x = 3. D. x = 1.
4
45. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
16 +∞
y
−∞ 4
Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
46. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( a ; b ) và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) được cho
như hình vẽ. Gọi n là số điểm cực trị của hàm số f ( x ) trên khoảng ( a ; b ) . Giá trị của n
bằng
Bài 2 – Mở đầu về cực trị của hàm số 21

A. n = 0. B. n = 1. C. n = 3. D. n = 2.
47. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới. Hỏi
hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị
x −∞ −2 0 1 3 6 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 − || + 0 −
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( 2 x + 3) . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm
2
48.
cực trị?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = x 20 ( x − 1) ( 3 − x )( x − 5) .
31
49. Số điểm cực tiểu của đồ thị
hàm số là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) =x 2 ( x + 1) ( 2 x − 1) ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số f ( x )
2
50.

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
51. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x =
) (x 4
− x 2 ) ( x + 2 ) ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số là
3

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
52. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 2 ) ( x − 1)
2 3
(x 2
− 4 )( x 2 − 1) , ∀x ∈ . Số điểm
cực đại của hàm số đã cho là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
22 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
x
53. Hàm số f ( x ) = có bao nhiêu điểm cực trị?
2
x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
54. Biết rằng đồ thị hàm số y =− x3 + 3 x 2 + 5 có hai điểm cực trị A và B. Tính độ dài đoạn
thẳng AB.

A. AB = 10 2. B. AB = 2 5. C. AB = 3 2. D. AB = 2 3.
55. Hàm số có dạng y = ax 4 + bx 2 + c ( a ≠ 0 ) có thể có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
56. Cho hàm số y =x 3 − 3 ( m + 1) x 2 + 3 ( 7 m − 3) x. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
của tham số m để hàm số không có cực trị. Số phần tử của S bằng
A. 2. B. 4. C. 0. D. Vô số.
2
Biết a là 1 số nguyên dương và hàm số f ( x ) =
( x − 1) ( x + 1) đạt cực đại tại điểm x = .
2 a
57.
3
Giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây:

A. ( 3;5] . B. ( 5;7 ] . C. ( 7;12] . D. ( 0;3] .


7x − 8
58. Biết đồ thị hàm số
= ( x)
y f= có hai điểm cực trị. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến
x2 + 1
đường thẳng qua hai điểm cực trị bằng
16 8 16 8
A. . B. . C. . D. .
113 53 53 113
59. Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau :

a) f ( x ) = 2 x 3 − 9 x 2 + 12 x + 3 b) f ( x ) =
−5 x3 + 3 x 2 − 4 x + 5
9 x 2 + 8 x − 24
c) f ( x ) = x − 3 + d) f ( x ) =
x−2 x2 − 4
x
e) f ( x ) = 2 ( x) x 4 − x
f) f =
x +4
g) f ( x ) =x 2 − 2 x + 2
60. Tìm các điểm cực trị thuộc [ 0; π ] của các hàm số sau:

a) y sin 2 x − 3 cos x
= b) y 2sin x + cos 2 x
=
Bài 2 – Mở đầu về cực trị của hàm số 23

61. Tìm các hệ số a, b, c sao cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1,
f (1) = −3 và đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
q
62. Tìm các số thực p, q sao cho hàm số f ( x ) = x + p + đạt cực đại tại điểm x = −2 và
x +1
f ( −2 ) =−2.
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x ) =
( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x).
2022 2021
63.
Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
64. Số điểm cực trị của hàm số y =− x 4 + 202 x + 203 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
65. Số điểm cực trị của hàm số y =− x 4 + 202 x 2 + 203 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x
66. Hàm số f ( x ) = 2
có bao nhiêu điểm cực trị?
x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x
67. Hàm số f ( x ) = 2
có bao nhiêu điểm cực trị?
x −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x2
68. Hàm số f ( x ) = có bao nhiêu điểm cực trị?
x2 + 1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
( x ) x 2 ( x − 1) có bao nhiêu điểm cực trị?
4
69. Hàm số f =

A. 3. B. 0. C. 4. D. 2.
Hàm số f ( x ) =
( x + 1) ( x − 1) có bao nhiêu điểm cực trị?
3 4
70.

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Hàm số f ( x ) = x 2 ( x + 1) ( x − 5 ) có bao nhiêu điểm cực trị?
3 4
71.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
24 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

72. Biết đồ thị hàm số bậc ba y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có hai điểm cực trị
A (1;3) , B ( 3; − 1) . Tính giá trị f ( 2 ) .

A. f ( 2 ) = −1. B. f ( 2 ) = 1. C. f ( 2 ) = 2. D. f ( 2 ) = 0.
73. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nếu f ′ ( x0 ) = 0 và f ′′ ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 .


B. Nếu f ′ ( x0 ) = 0 và f ′′ ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .
C. Nếu f ′ ( x ) đổi dấu khi x qua điểm x0 và f ( x ) liên tục tại x0 thì hàm số y = f ( x ) đạt
cực trị tại điểm x0 .
D. Hàm số y = f ( x ) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của đạo hàm.

74. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
( i ) : Nếu f ′ ( x ) > 0 trên khoảng ( x0 − h ; x0 ) và f ′ ( x ) < 0 trên khoảng ( x0 ; x0 + h ) ( h > 0 )
thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0 .
( ii ) : Nếu hàm số đạt cực đại tại điểm x0 thì tồn tại các khoảng ( x0 − h ; x0 ) , ( x0 ; x0 + h )
( h > 0 ) sao cho f ′ ( x ) > 0 trên khoảng ( x0 − h ; x0 ) và f ′ ( x ) < 0 trên khoảng ( x0 ; x0 + h ) .
A. Cả ( i ) và ( ii ) cùng sai. B. Mệnh đề ( i ) đúng, mệnh đề ( ii ) sai.
C. Mệnh đề ( i ) sai, mệnh đề ( ii ) đúng. D. Cả ( i ) và ( ii ) cùng đúng.

75. Tìm các điểm cực trị (nếu có) của các hàm số sau:
4− x
a) y = x + x2 − x + 1 b) y = .
4+ x
1
c) y = x + 3 + . d) y =
3 − 2 cos x − cos 2 x.
x +1
 2 1
 x sin , x ≠ 0
76. Cho hàm số f ( x ) =  x . Chứng minh rằng f ′ ( 0 ) = 0 nhưng hàm số f ( x )
0 ,x=0
không đạt cực trị tại điểm 0.
1
Cho các hàm số f ( x ) = x2 ; g ( x ) =x3 + 3 x 2 + 3 x; u ( x ) =− ; v ( x) =( 2 x + 22 ) . Các
23
77. x
x+2
hàm số không có cực trị là

A. f ( x ) , g ( x ) , u ( x ) . B. f ( x ) , v ( x ) , u ( x ) .
C. f ( x ) , g ( x ) , v ( x ) . D. g ( x ) , u ( x ) , v ( x ) .
Bài 2 – Mở đầu về cực trị của hàm số 25
78. Đồ thị hàm số nào trong 4 hàm số được liệt kê dưới đây có đúng 1 điểm cực trị?
2x − 3
A. y =x 3 − 3 x 2 + x. B. y =x 4 + 2 x 2 − 3. C. y =− x 3 − 4 x + 5. D. y = .
x +1
79. Gọi A, B là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 − 1. Tính diện tích S của
∆OAB.
A. S = 2. B. S = 4. C. S = 1. D. S = 3.
80. Cực đại của hàm số=
y x 1 − x 2 là

1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
2 2 2 2
81. Điểm thuộc đường thẳng d : x − y − 1 =0 cách đều hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
y =x 3 − 3 x 2 + 2 là

A. ( 2;1) . B. ( 0; − 1) . C. (1;0 ) . D. ( −1; 2 ) .

82. Số điểm cực trị của hàm số =


y ( x − 1) 3 x 2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
83. ( x 1) ( x 2 − 3)( x 4 − 1) trên . Tính số điểm cực trị
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =−
của hàm số y = f ( x )

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
84. Với giá trị nào của m thì hàm số y =x 3 − 3 ( m − 1) x 2 + 3 ( 2m − 4 ) x + m có cực trị?
85. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = mx3 − 2mx 2 + ( m − 2 ) x + 1 không có cực trị

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
86. y x 4 + mx 2 đạt cực tiểu tại x = 0.
Tìm m để hàm số =

A. m ≤ 0. B. m = 0. C. m ≥ 0. D. m > 0.
x 2 + mx + 1
87. Tìm m để hàm số y = đạt cực tiểu tại x = 1.
x+m
x 2 + (m − 1) x + 3 − 2m
88. Tìm m để hàm số y = đạt cực đại tại x = −1.
x+m
x 2 + mx + 1
89. Để hàm số y = đạt cực đại tại x = 2 thì m thuộc khoảng nào?
x+m
A. ( 2; 4 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −4; − 2 ) . D. ( −2;0 ) .
26 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

90. Biết đồ thị hàm số y =x 4 + ax 2 + b nhận điểm A ( −1; 4 ) làm điểm cực tiểu. Tổng 2a + b
bằng
A. −1. B. 0. C. 1. D. 2.
91. Biết đồ thị hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d có hai điểm cực trị là A (1; −7 ) , B ( 2; − 8 ) . Tính
y ( −1) .

A. 11. B. 7. C. −11. D. −35.


92. Biết điểm M ( 0; 4 ) là điểm cực đại của đồ thị hàm ố f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + a 2 . Tính f ( 3) .

A. f ( 3) = 17. B. f ( 3) = 49. C. f ( 3) = 34. D. f ( 3) = 13.


93. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2018] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = x8 + ( m − 2 ) x 5 − ( m 2 − 4 ) x 4 + 1 đạt cực tiểu tại x = 0.

A. 3. B. 5. C. 4. D. Vô số.
x 2 + (m − 1) x + 1
94. Tìm m để hàm số y = có cực trị.
mx − 1
x 2 + (2m − 1) x + m 2 + m − 3
95. Tìm m để hàm số y = có cực trị.
x+m
x 2 − mx
96. Với tham số m, đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị A, B và AB = 5. Mệnh đề
x +1
nào sau đây là đúng?
A. m > 2. B. 0 < m < 1. C. 1 < m < 2. D. m < 0.
x 2 + mx + m 2
97. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có hai
x −1
điểm cực trị A, B. Khi 
AOB= 90° thì tổng bình phương tất cả các phần tử của S bằng

1 1
A. . B. 8. C. . D. 16.
16 8
x 2 + m( x + 1)
98. Tìm m để hàm số y= có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn
x+2
1 1
x12 + x22 =
−6  +  .
 x1 x2 
Bài 2 – Mở đầu về cực trị của hàm số 27

x 2 + m 2 x + 2 m 2 − 5m + 3
99. Tìm số thực dương m để hàm số y = đạt cực tiểu tại điểm
x
x ∈ ( 0; 2m ) .
100. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm =
số y x m 2 − x 2
có hai điểm cực trị A, B thỏa mãn AB ≤ 2 30. Số phần tử của S bằng

A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
101. Cho hàm số y =x 3 − 3 ( m + 1) x 2 + 3 ( 7 m − 3) x. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
của tham số m để hàm số không có cực trị. Số phần tử của tập hợp S bằng
A. 2. B. 4. C. 0. D. Vô số.
102. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ′ ( x=
) (x 2
− 1) ( x − 4 ) , ∀x ∈ . Hàm số
g (=
x ) f ( 3 − x ) có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x5 m
103. Cho hàm số y = − (2m − 1) x 4 − x 3 . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số đạt
5 3
cực tiểu tại x = 0?
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 0.
28 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 3 – MỞ ĐẦU VỀ MIN MAX CỦA HÀM SỐ


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – ĐỊNH NGHĨA
 Giả sử hàm số f xác định trên tập D ( D ⊂  ) .
 Nếu tồn tại điểm x0 ∈ D sao cho f ( x ) ≤ f ( x0 ) với mọi x ∈ D thì số M = f ( x0 ) được
gọi là giá trị lớn nhất của hàm số f trên D, kí hiệu M = max f ( x ) .
x∈D

 Nếu tồn tại điểm x0 ∈ D sao cho f ( x ) ≥ f ( x0 ) với mọi x ∈ D thì số m = f ( x0 ) được
gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số f trên D, kí hiệu M = min f ( x ) .
x∈D

 Cách trình bày đơn giản hơn: Giả sử hàm số f xác định trên tập D ( D ⊂  ) .
 f ( x ) ≤ M ,
= M max f ( x ) ⇔ 
x∈D
∃x0 ∈ D | f ( x0 ) =M.
 f ( x ) ≥ M ,
=  m min f ( x ) ⇔ 
x∈D
∃x0 ∈ D | f ( x0 ) = M.
II – QUY TẮC TÌM MIN MAX CỦA HÀM SỐ
 Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [ a ; b ] và có đạo hàm trên khoảng ( a ; b ) , có thể trừ đi
một số hữu hạn điểm. Nếu f ′ ( x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc ( a ; b ) thì ta có quy tắc
tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f ( x ) như sau:
1. Tìm các điểm x1 , x2 , ..., xm thuộc ( a ; b ) mà tại đó hàm số f có đạo hàm bằng 0 hoặc
không có đạo hàm.
2. Tính f ( x1 ) , f ( x2 ) , ..., f ( xm ) , f ( a ) , f ( b ) .
3. So sánh các giá trị vừa tìm được.
Số lớn nhất trong các giá trị đó là giá trị lớn nhất của f trên đoạn [ a ; b ] , số nhỏ nhất
trong các giá trị đó là giá trị nhỏ nhất của f trên đoạn [ a ; b ] .

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

1. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = − x 2 trên  là

A. 0 . B. 1 . C. −1 . D. 2 .
2. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 − 2 x 2 − 7 x + 1 trên đoạn [ −2;1] bằng

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Bài 3 – Mở đầu về min max của hàm số 29

3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 + 2 x 2 − 7 x − 3 trên đoạn [ −1; 2] bằng

311
A. 5. B. −7. C. . D. −1.
27
4. Cho hàm số f  x liên tục trên [ −1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M , m lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên [ −1;3] . Tính M − m .

A. 3. B. 4. C. 5. D. 1.
5. Hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ. Gọi M là giá trị lớn
nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ −1;3] . Tìm mệnh đề đúng?

x −1 0 2 3
y′ + 0 − 0 +
5 4
y
0 1
A. M = 1. B. M = 0. C. M = 5. D. M = 4.
2 1 
6. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x=
) x2 + trên khoảng  ; 5  là
x 2 
5
A. 2. B. . C. 3. D. 5.
2
2x −1
7. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn
x +1
[0;3]. Tính giá trị M − m.

9 9 1
A. M − m =. B. M − m =− . 3.
C. M − m = D. M − m =.
4 4 4
30 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

8. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 x 4 + 4 x 2 + 10
1 
trên đoạn  ; 2  . Tính P
= M −m
2 
A. P = 6. B. P = 18. C. P = 2. D. P = −5.
9. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

x3
a) f ( x ) = x + 2 x − 5 trên [ −2;3]
2
b) f ( x ) = + 2 x 2 + 3 x − 4 trên [ −4;0]
3
10. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
1
a) f ( x )= x + trên ( 0; + ∞ ) b) f ( x ) =− x 2 + 2 x + 4 trên [ 2; 4]
x
11. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

)
a) f ( x= 3 − 2 x trên [ −3;1] b) f ( x ) =x + 4 − x 2

12. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

2 x2 + 5x + 4 1
a) f ( x ) = trên [ 0;1] b) f ( x )= x − trên ( 0; 2]
x+2 x

13. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , biết hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị là đường cong
như hình vẽ.

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ −1;3] là

A. f ( −1) . B. f ( 0 ) . C. f ( 3) . D. f ( 2 ) .

14. Cho hàm số y = 1 − sin x cos 2 x + cos 2 x. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của hàm số. Giá trị của M − m bằng
32 86 1 59
A. . B. . C. . D. .
27 27 27 27
Nguồn: Đề tham khảo ĐGNL môn Toán xét tuyển Đại học 2023 trường ĐHSP Hà Nội
Bài 3 – Mở đầu về min max của hàm số 31

15. Cho hàm số y = x 3 − 3 x + m (m là tham số thực), thỏa mãn min y = 3. Mệnh đề nào đúng?
[0;2]

A. 7 < m < 20. B. m > 20. C. −10 < m < 6. D. m < −10.

PHẦN 3 – BÀI TẬP NÂNG CAO (Tiếp phần bài 2)


104. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) f ( x ) = sin 4 x + cos 2 x + 2 b) y = 2sin 2 x + 2sin x − 1

105. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

 π 
a) f ( x )= x − sin 2 x trên  − ; π  b) y =cos 2 2 x − sin x cos x + 4
 2 
106. Trong các hình chữ nhật có chu vi bằng 40cm, hãy xác định hình chữ nhật có diện tích lớn
nhất.
( x ) sin 4 x + cos 4 x
107. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f=
108. Cho parabol ( P ) : y = x 2 và điểm A ( −3;0 ) . Xác định M ∈ ( P ) sao cho khoảng cách AM
ngắn nhất và tìm khoảng cách ngắn nhất đó.
109. Cho một tam giác đều ABC cạnh bằng a . Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có
cạnh MN nằm trên cạnh BC , hai đỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB
của tam giác. Xác định vị trí của điểm M sao cho hình chữ nhật có diện tích lớn nhất và
tìm giá trị lớn nhất đó
110. Một người nuôi cá thí nghiệm trong hồ. Người đó thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích
của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng P (=n ) 480 − 20n
(gam). Hỏi phải thả bao nhiêu cá trên một đơn vị diện tích mặt hồ để sau một vụ thu hoạch
được nhiều cá nhất?
111. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức = G ( x ) 0, 025 x 2 ( 30 − x ) ,
trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân ( x được tính bằng miligam). Tính
liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất và tính độ giảm đó.
112. Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300 km. Vận tốc dòng nước là
6 km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của
cá trong thời gian t giờ được cho bởi công thức E ( v ) = cv 3t , trong đó c là 1 hằng số, E
được tính bằng jun . Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đừng yên để năng lượng tiêu hao là ít
nhất
32 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
113. Một sợi dây có chiều dài 3m được cắt thành hai đoạn để làm thành một hình tam giác đều
và một hình tròn sao cho tổng diện tích của hình tam giác đều và hình tròn là nhỏ nhất. Khi
đó chiều dài (theo đơn vị mét) của đoạn dây làm thành hình tam giác đều được cắt ra bằng
9 21 27 21
A. . B. . C. . D. .
3 +π 3π + 6 3π + 9 3 + 3π

114. Cho hai hàm số f ( x )= 2 x − x 2 + 2 và g ( x ) =− ( m 2 + 1) x 2 + 4 x + m + 2. Biết rằng trên


đoạn [ 0; 2] , hai hàn số đã cho cùng đạt giá trị lớn nhất bằng y0 , đồng thời giá trị này đạt
được cùng tại x0 . Hãy tính giá trị=
P mx0 + y0

A. P = 1. B. P = 0. C. P = −1. D. P = 2.

115. Giá trị lớn nhất của hàm số y = − x 2 + 4 x trên khoảng ( 0;3) là

A. 4. B. 2. C. 0. D. −2.
116. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) là
A. −2. B. 1. C. −1. D. 0.
117. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  sao cho max f ( x ) = 3. Xét g ( x=
) f ( 3x − 1) + m.
[ −1;2]
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để max g ( x ) = −10.
[0;1]

A. 13. B. −7. C. −13. D. −1.


 π π
118. Giá trị lớn nhất của hàm =
số y 3sin x − 4sin 3 x trên khoảng  − ;  bằng:
 2 2
A. 1. B. 3 C. −1. D. 7.
sin x + 1
119. Cho hàm số y = 2
. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
sin x + sin x + 1
của hàm số đã cho. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3 3 2
A. M = m. B. M= m + . C. M= m + . D. M= m + 1.
2 2 3
3  11 
120. Cho hàm số y =x 3 − x 2 + 1. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng  −25;  .
2  10 
Tìm M .
129 1
A. M = 1. B. M = . C. M = 0. D. M = .
250 2
Bài 3 – Mở đầu về min max của hàm số 33

121. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y =x − 4 − x 2 . Tính
M +m

A. 2 − 2. (
B. 2 1 + 2 . ) (
C. 2 1 − 2 . ) 4.
D. M + m =

122. Cho hàm số f ( x ) = sin 3 x − 3sin x + 2. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số đã cho. Khi đó M + 2m bằng
A. 0. B. 1. C. 4. D. 5.
123. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =
( x − 6) x2 + 4
trên đoạn [ 0;3] . Biết M + m =a + b c , với a, b, c ∈ , c < 20. Giá trị của a + b + c bằng

A. −13. B. 12. C. −1. D. −2.


124. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  sao cho max f=
( x ) f=
( 2 ) 4. Xét hàm số
x∈[ 0;10]

) f ( x3 + x ) − x 2 + 2 x + m. Giá trị của tham số m để max g ( x ) = 8 là


g ( x=
x∈[ 0;2]

A. 5. B. 4. C. −1. D. 3.
x+m 17
125. Cho hàm số y = ( m là tham số thực) thỏa mãn min y + max y = . Mệnh đề nào sau
x +1 [1;2] [1:2] 6
đây là đúng?
A. m > 4. B. 2 < m ≤ 4. C. m ≤ 0. D. 0 < m ≤ 2.
126. Cho x, y là các số thực thay đổi. Tìm tất cả các số thực m để giá trị nhỏ nhất của
[(9 − m) x − y − m] + ( mx − 2 y + 3) đạt giá trị lớn nhất
2 2
F=
A. 2. B. 6. C. 1. D. 0.
127. Cho a, b là những số thực thỏa mãn a 2 − ab + b 2 =
1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
a 4 + b4 − 2
của biểu thức P = .
a 2 + b2 + 1
( x ) m x − 1 ( m là tham số thực khác 0). Gọi m1 , m2 là hai giá trị của m
128. Cho hàm số f =
thỏa mãn min f ( x ) + max f ( x ) =
m 2 − 10. Giá trị của m1 + m2 bằng
[ 2;5] [ 2;5]

A. 3. B. 5. C. 10. D. 2.

(x − 3 x + m + 1) . Tổng tất cả các giá trị của m sao cho giá trị nhỏ nhất
3 2
129. Cho hàm số y =
của hàm số trên đoạn [ −1;1] bằng 1 là
A. −2. B. 4. C. −4. D. 0.
34 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

130. Cho hàm số f ( x ) = x 6 + ax 2 + bx + 2a + b với a, b ∈ . Biết hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại
x0 = 1. Giá trị nhỏ nhất có thể của f ( 3) bằng bao nhiêu?

A. 128. B. 243. C. 81. D. 696.


131. Cho y = f ( x ) = x 2 − 5 x + 4 + mx. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) lớn hơn 1. Tính số phần tử của S

A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.
132. Cho hàm số f ( x ) = (m 3
− m ) x13 − mx 6 + x 4 + 1, với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị
thực của m để hàm số f ( x ) có giá trị nhỏ nhất trên  ?

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
) x 2 − 2mx. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ −30;30] để
133. Cho hàm số f ( x=
hàm số f ( x ) tồn tại giá trị nhỏ nhất trên ( −1;3) ?

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
y x 3 − 3mx 2 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −30;30]
134. Cho hàm số =
để hàm số f ( x ) tồn tại giá trị nhỏ nhất trên ( −2;3) ?

A. 30. B. 18. C. 32. D. 1.


Bài 4 – Chọn điểm rơi trong BĐT AM-GM 35

BÀI 4 – CHỌN ĐIỂM RƠI TRONG BẤT ĐẲNG THỨC AM-GM


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. BĐT AM-GM
 BĐT AM-GM (hay còn gọi là BĐT Cô-Si) được phát biểu như sau:
a + a + ... + an n
Cho a1 , a2 ,..., an là n số không âm. Khi đó 1 2 ≥ a1a2 ...an . Dấu bằng xảy
n
ra khi và chỉ khi a1= a2= ...= an .
2. Trường hợp đặc biệt và hệ quả
2
 x+ y
• n = 2 : Cho x, y ≥ 0 , khi đó: x + y ≥ 2 xy ; xy ≤   .
 2 
3
 x+ y+z
• n = 3 : Cho x, y, z ≥ 0 , khi đó: x + y + z ≥ 3 xyz ; xyz ≤ 
3
 .
 3 
n
 a + a + ... + an 
Tổng quát: a1 , a2 , ..., an ≥ 0 , ta có: a1a2 ...an ≤  1 2  .
 n 
Chứng minh cho 3 số
a+b+c 3
Cho 3 số thực không âm a, b, c . Chứng minh rằng ≥ abc .
3
Giải
Ta dễ dàng chứng minh được bài toán cho 2 số: Với x, y ≥ 0 thì x + y ≥ 2 xy .

( )
a + b ≥ 2 ab
Áp dụng BĐT này, ta có:  ⇒ a + b + c + 3 abc ≥ 2 ab + c 3 abc .
c + abc ≥ 2 c. abc
3 3

Tiếp tục áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số: ab + c. 3 abc ≥ 2 ab . c. 3 abc =


2 3 abc
⇒ a + b + c + 3 abc ≥ 4 3 abc ⇒ a + b + c ≥ 3 3 abc , điều phải chứng minh.
3. Một số hệ quả của BĐT AM-GM với 3 ẩn
• a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca • a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 ≥ abc ( a + b + c )

(a + b + c)
2
( ab + bc + ca ) ≥ 3abc ( a + b + c )
2
• 2
a +b +c2 2
≥ •
3
(a + b + c) ≥ 3 ( ab + bc + ca )
2

36 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP


1
135. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P
= x2 + trên ( 0; + ∞ ) là
x3
4 5 6 7
A. . B. . C. . D. .
5
108 5
108 5
108 5
108
a
136. Cho x ∈ ( 0;1) . Giá trị lớn nhất của biểu thức=
P x 2 (1 − x ) là với a, b ∈  và nguyên tố
b
cùng nhau. Khi đó a + b bằng
A. 30. B. 5. C. 31. D. 6.
a
137. Cho x ∈ ( 0;50 ) . Biểu thức P x ( 50 − x ) đạt giá trị lớn nhất khi x =
2
= , trong đó a, b ∈ 
b
và nguyên tố cùng nhau. Khi đó a + b bằng
A. 53 . B. 103 . C. 42 . D. 81 .
a
138. Cho x ∈ ( 0; 20 ) . Giá trị lớn nhất của biểu thức P x 2 ( 20 − x ) đạt được khi x =
3
= , trong
b
đó a, b ∈  và nguyên tố cùng nhau. Khi đó a + b bằng

A. 9 . B. 8 . C. 12 . D. 15 .
139. Cho ba số thực dương x, y, z có x + y + z =4 . Khi biểu thức P = xyz 2 đạt giá trị lớn nhất
thì giá trị của z bằng
5
A. 3 . B. 2 . C. . D. 1 .
4
12
140. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x=
) x2 + trên [9; + ∞ ) là
x

A. 5 5 81 . B. 85 . C. 81 . D. 12 5 .
a
f ( x ) x (100 − x 2 ) đạt giá trị lớn nhất trên x ∈ ( 0;10 ) khi x 2 =
141. Hàm số = , trong đó
b
a, b ∈  và nguyên tố cùng nhau. Giá trị của a + b là

A. 100 . B. 53 . C. 103 . D. 200 .


142. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh bằng a . Người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng
nhau, rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ để được một cái hộp không nắp. Tính cạnh của các
hình vuông bị cắt sao cho thể tích của khối hộp là lớn nhất
Bài 4 – Chọn điểm rơi trong BĐT AM-GM 37

a a a a
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 8
143. Tìm GTNN của các hàm số sau trên ( 0; + ∞ )

9 9 9
a) f ( x )= x + b) f ( x=
) x2 + c) f ( x )= x +
x x x2
9 9 9
d) f ( x=
) x2 + e) f ( x )= x + f) f ( x=
) x3 + 2
x3 x+2 x
9
g) f ( x=
) 2x +
3x + 1
144. Tìm GTLN của các hàm số sau

a) f (=
x ) x ( 2 − x ) trên ( 0; 2 ) ( x ) x 2 ( 2 − x ) trên ( 0; 2 )
b) f =

( x ) x3 ( 2 − x ) trên ( 0; 2 ) x ) x ( 2 − x ) trên ( 0; 2 )
d) f (=
2
c) f =

x ) x ( 2 − x ) trên ( 0; 2 )
e) f (= ( x ) x 2 ( 2 − x ) trên ( 0; 2 )
3 5
f) f =
1
145. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P
= x2 + trên ( 0; + ∞ ) là
x
3
A. 3
6. B. 2 . C. 3 . D. 3 12 .
4
1
146. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x + trên ( 0; + ∞ ) là
x2
3
A. 3
6. B. 2 . C. 3 . D. 3 12 .
4
1
147. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x3 + trên ( 0; + ∞ ) là
x2
4 5 6 7
A. . B. . C. . D. .
5
108 5
108 5
108 5
108
38 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
1
148. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x + trên ( 0; + ∞ ) là
x
A. 1 . B. 2. C. 3. D. 4.
2
149. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P
= x2 + trên ( 0; + ∞ ) là
x
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
1 . Khi biểu thức P = xy 2 z 3 đạt giá trị lớn nhất
150. Cho ba số thực dương x, y, z có x + y + z =
thì giá trị của z bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 2
12
151. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x=
) x2 + trên ( 0; + ∞ ) là
x

A. 5 5 81 . B. 85 . C. 81 . D. 12 5 .
x y 3 z
152. Với x, y, z là 3 số thực dương. Giá trị nhỏ nhất của P = + + bằng
y z x

A. 3
4. 3 . B. 2 3 3 . C. 2 3 . D. 3 12 .
4
153. Cho x, y là 2 số thực thỏa mãn x > y > 0 . Khi biểu thức P= x + đạt giá trị
( x − y )( y + 1)
2

nhỏ nhất thì giá trị của x + 2 y bằng

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
154. Người ta làm chiếc thùng phi dạng hình trụ, kín hai đáy, với thể tích theo yêu cầu là 2π m3 .
Hỏi bán kính đáy R thùng phi bằng bao nhiêu để khi làm thì tiết kiệm vật liệu nhất ?
1 3
A. R = 1m . B. R = m. C. R = 2m . D. R = m.
2 2
155. Ông Bình đặt thợ làm một bể cá, nguyên liệu bằng kính trong suốt, không có nắp đậy dạng
hình hộp chữ nhật có thể tích chứa được 220500 cm3 nước. Biết tỉ lệ giữa chiều cao và
chiều rộng của bể bằng 3 . Xác định diện tích đáy của bể cá để tiết kiệm nguyên vật liệu
nhất.

A. 2220 cm 2 . B. 1880 cm 2 . C. 2100 cm 2 . D. 2200 cm 2 .


Bài 4 – Chọn điểm rơi trong BĐT AM-GM 39
1 1
156. Gọi x1 , x2 là các điểm cực trị của hàm số y = x 3 − mx 2 − 4 x. Giá trị lớn nhất của biểu
3 2
thức S = ( x1 − 1)( x2 − 9 ) là
2 2

A. 2. B. 9. C. 4. D. 1.
40 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 5 – ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP KHÔNG THAM SỐ


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Phương pháp giải


 Cho đồ thị hàm f ′ ( x ) , xét tính đơn điệu của hàm số f ( u ( x ) ) .

 Tính  f ( u ( x ) ) ′ = f ′ ( u ( x ) ) .u ′ ( x )

 Xét dấu của  f ( u ( x ) )  thông qua dấu của f ′ ( u ( x ) ) và u ′ ( x ) .

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

157. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , bảng xét dấu của hàm số f ′ ( x ) như
sau:
x −∞ −3 0 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Tìm các khoảng đồng biến của các hàm số sau:
a)=y f ( x + 2) Đáp số: ________________________________________
b)=y f (2 − x) Đáp số: ________________________________________
c) y f ( 3 x + 1)
= Đáp số: ________________________________________
d) y= f ( −2 − 2 x ) Đáp số: ________________________________________

e) y = f ( x 2 ) Đáp số: ________________________________________

f) y = f ( − x3 − 4 ) Đáp số: ________________________________________

g)
= y f ( x 2 + 3x ) Đáp số: ________________________________________

1
h) y = f   Đáp số: ________________________________________
x
 1 
i) y = f  2  Đáp số: ________________________________________
x 
k) y = f ( x ) Đáp số: ________________________________________

l)
= y f ( x +1 ) Đáp số: ________________________________________
Bài 5 – Đơn điệu hàm hợp không tham số 41

m) y = f ( x) Đáp số: ________________________________________

n) y
= f ( 2x + 1) Đáp số: ________________________________________

o) y = f ( − x 2 − 4 x ) Đáp số: ________________________________________

( )
p) y = f x x Đáp số: ________________________________________

q) y
= f ( x x − 3) Đáp số: ________________________________________

r) y f
= ( x2 + 1 ) Đáp số: ________________________________________

158. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên , đồ


thị hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Tìm các khoảng đồng biến của các hàm số sau:


a)=y f (3 − x ) Đáp số: _____________
b) y f ( 2 x − 1)
= Đáp số: _____________

c) y = f ( x 2 ) Đáp số: ________________________________________

d)=y f ( 2 − x2 ) Đáp số: ________________________________________

e) y f ( 2 x − x 2 )
= Đáp số: ________________________________________

f) y f
= ( x2 + 1 ) Đáp số: ________________________________________

1
g) y = f   Đáp số: _________________________________________
x
h) y = f ( x3 ) Đáp số: ________________________________________

159. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x 2 ( x − 2 ) ( x5 + 1) ∀x ∈ .

Tìm các khoảng nghịch biến của các hàm số


a) y f ( 2 x − 3)
= Đáp số: ________________________________________
b)=y f ( 2 − 5x ) Đáp số: ________________________________________

y f (1 + x 2 )
c)= Đáp số: ________________________________________

d) y = f ( x3 ) Đáp số: ________________________________________


42 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

160. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
y f (1 − x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây:
Hàm số=
A. ( −1;1) . B. ( −2;0 ) . C. ( −1;3) . D. (1; + ∞ ) .

161. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới

x −∞ −3 −2 0 1 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 − 0 + 0 −
y f (1 − 2 x ) đồng biến trên khoảng
Hàm số=
 3  1   1 3 
A.  0;  . B.  − ;1 . C.  −2;  . D.  ; 2  .
 2  2   2 2 
162. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình bên

x −∞ 0 2 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ −3
Hàm số
= y f ( x − 2 x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
2

A. ( −∞;0 ) . B. ( 0;1) . C. ( 2; + ∞ ) . D. (1; 2 ) .

163. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu như sau

x −∞ −2 0 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Hàm số
= y f ( x 2 + 2 x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây:

A. ( 0; + ∞ ) . B. ( −3; − 2 ) . C. ( 0;1) . D. ( −2;0 ) .

164. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) =( x − 2 )( x + 5)( x + 1) . Hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến trên


khoảng nào đưới đây?

A. ( 0;1) . B. ( −1;0 ) . C. ( −2; −1) . D. ( −2;0 ) .


Bài 5 – Đơn điệu hàm hợp không tham số 43

165. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x + 2 ) ( x − 5 ) . Hàm số g=


( x ) f (10 − 5 x )
2 3

đồng biến trên khoảng nào đưới dây?

A. ( −∞ ;1) . B. (1; 2 ) . C. ( 2; + ∞ ) . D. (1;3) .

( x ) f ( x2 − 8x )
166. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 − 9 x, ∀x ∈ . Hàm số g=
đồng biến trên khoảng nào?

A. ( −1;0 ) . B. ( −∞ ; − 1) . C. ( 0; 4 ) . D. ( 8; + ∞ ) .

167. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số
= y f ( x 2 − 1) đồng biến trên khoảng nào?

A. ( −1;1) . (
B. −∞ ; − 2 .)
C. ( 0;1) . D. (1; 2 ) .

168. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

( x ) f ( x − x 2 ) nghịch biến trên khoảng nào trong các


Hàm số g =
khoảng dưới đây?
 3   3
A.  − ; + ∞  . B.  −∞ ;  .
 2   2
1   1
C.  ; + ∞  . D.  −∞ ;  .
2   2
169. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 3 +∞
y′ + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ −2
5 3
Hàm số g ( x=) f  2 x 2 − x −  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
 2 2
 1 1   5 9 
A.  −1;  . B.  ;1 . C. 1;  . D.  ; + ∞  .
 4 4   4 4 
44 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

170. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ

x ) f ( x 2 + x − 1) đồng biến trên khoảng?


Hàm số g ( =
 1
A. ( 0;1) . B. ( −2; − 1) . C.  −2; −  . D. ( −∞ ; − 2 ) .
 2
171. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ′ ( x )= (x 2
− 1)( x 2 − x − 2 ) . Hỏi hàm số

( x ) f ( x − x 2 ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?


g=

A. ( −1;1) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −∞ ; − 1) . D. ( 2; + ∞ ) .

172. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
 1
Hàm số f  x +  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây:
 x
 1  1   1  1
A.  − ;0  . B.  ; 2  . C.  −2; −  . D.  0;  .
 2  2   2  2
173. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x − 2 ) với mọi x ∈ . Hàm số
2

 5x 
g ( x) = f  2  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
 x +4
A. ( −∞ ; − 2 ) . B. ( −2;1) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; 4 ) .

174. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x= − f ( x 2 − 1) nghịch biến


) x 2 − 2 x. Hàm số g ( x ) =
trên khoảng nào sau đây?

A. (1; + ∞ ) . B. ( 0;1) . C. ( −∞ ; − 1) . D. ( −1;0 ) .

175. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có f ′ ( x ) = x 2 ( x − 1)( 4 − x ) . Hàm số


g ( x ) = f ( x ) + f (1 − x ) đồng biến trên khoảng?
 1 1 3
A.  −2; −  . B. ( 0;1) . C.  ;  . D. (1; 2 ) .
 2 2 2
Bài 5 – Đơn điệu hàm hợp không tham số 45

176. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn
f ( x ) + xf ′ ( x=
) x ( x − 1)( x − 2 ) , ∀x ∈ . Hàm số g ( x ) = xf ( x ) đồng biến trên khoảng
nào?

A. ( −∞ ;0 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 2; + ∞ ) . D. ( 0; 2 ) .

177. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị nằm trên trục hoành và có đạo hàm thỏa mãn

x −∞ −2 −1 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
f ( x2 − 2 x )
Hàm số g ( x ) = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
f ( x2 − 2 x ) + 1

 5
A. ( −∞ ;1) . B.  −2;  . C. (1;3) . D. ( 2; + ∞ ) .
 2
178. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f ′ (1 − x )= x 2 + 2 x ∀x ∈ .

Hàm số=
y f ( )
x 2 − 2 x + 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0;1) . B. ( −3; − 2 ) . C. (1; 2 ) . D. (1;3) .

179. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình bên dưới.

Hàm số g (=
x) f ( )
x 2 + 2 x + 3 − x 2 + 2 x + 2 đồng biến trong khoảng
nào sau đây:
 1
A. ( −∞ ; − 1) . B.  −∞ ;  .
 2
1 
C.  ; + ∞  . D. ( −1; + ∞ ) .
2 
180. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số
= y f ′ ( 2 − x ) như
hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào
trong các khoảng sau đây

A. ( 2;3) . B. ( 3;5 ) .

C. ( 5;7 ) . D. ( 7;9 ) .
46 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

181. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Hàm số =


y f ′ ( 2 x − 3) − 2 có đồ thị như hình
vẽ bên. Khoảng nào sau đây là khoảng đồng biến của hàm số y = f ( x )

A. ( −∞ ; − 3) . B. ( −3; − 1) . C. ( −1;3) . D. ( 3; + ∞ ) .

số y f ′ ( x 3 + 1) như hình vẽ
182. Cho hàm số y = f ( x ) , biết đồ thị hàm =

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào?


A. ( −∞ ; 2 ) . B. ( 2; 4 ) . C. ( 4;9 ) . D. ( 9; + ∞ ) .

183. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y= f ′ ( x 3 + 2 x 2 + 2 x )
được cho như hình bên dưới

Biết hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a ; b ) . Hỏi khoảng ( a ; b ) chứa tối đa bao nhiêu
giá trị nguyên?
A. 36. B. 35. C. 34. D. 33.
Bài 6 – Luyện tập đơn điệu – cực trị - min max cơ bản 47

BÀI 6 – LUYỆN TẬP ĐƠN ĐIỆU – CỰC TRỊ - MIN MAX CƠ BẢN
184. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
) x (1 − x ) ( 3 − x ) ( x − 2 ) , ∀x ∈ . Điểm cực tiểu
2 3 4

của hàm số đã cho là


A. x = 1. B. x = 2. C. x = 0. D. x = 3.
185. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x ) =
(1 − x ) ( x + 1) ( 3 − x ) . Hàm
2 3

số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −∞ ;1) . B. ( −∞ ; − 1) . C. ( 3; + ∞ ) . D. (1;3) .

186. Giá trị lớn nhất của hàm số =


y 4 − x 2 là

A. 0. B. 4. C. 1. D. 2.
187. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có ba điểm cực trị?

A. y = 2 x 4 + 4 x 2 + 1. B. y =x 4 + 2 x 2 − 1. C. y =x 4 − 2 x 2 − 5. D. y =− x 4 − 2 x 2 − 6.
188. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x3 − 3 x 2 − 12 x − 10
trên đoạn [ −2;1] . Giá trị của M − 2m bằng

A. 40. B. 32. C. 43. D. −26.


189. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
2 2
f ( x)
−∞ −3 −∞
y f (1 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
Hàm số=

 1 1   3
A.  −1;  . B.  ;1 . C.  0;  . D. (1; + ∞ ) .
 2 2   2
190. Cho hàm số y = x 4 + ( m − 2 ) x 2 + m − 1, với m là tham số. Xác định tất cả các giá trị của
tham số m để hàm số có đúng 3 điểm cực trị.
A. m < 2. B. 1 < m < 2. C. m > 2. D. m ≤ 2.
48 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
x−m
191. Cho hàm số f ( x) = (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị của m để
mx + 1
min f ( x ) + max f ( x ) =
0?
[0;1] [0;1]

A. 2. B. Vô số. C. 0. D. 1.
Nguồn: Thi HK1 THPT chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị - Năm 2023

192. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình bên

1
( x) f ( x) −
Hàm số g= đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
x

A. ( −1;1) . B. (1;3) . C. ( −∞ ; − 1) . D. ( 3; + ∞ ) .
2 x + 12
193. Cho hàm số y = ( m là tham số). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
x+m
để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) ?

A. Vô số. B. 9. C. 7. D. 8.

x 4 − 2mx 2 + 1
194. Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y =
đồng biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) . Tổng các phần tử của T là

A. 8. B. 4. C. 6. D. 10.
Nguồn: Thi HK1 THPT chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị - Năm 2023

195. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 − 3 x 2 − mx + 4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng
( −6;7 ) ?
A. 107. B. 146. C. 148. D. 109.
196. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Nếu hàm số đã cho có đúng hai điểm cực trị là
x = −1 và x = 2 thì hàm số
= y f ( x 2 + 1) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Bài 6 – Luyện tập đơn điệu – cực trị - min max cơ bản 49

197. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x − 1)( x − m ) . Điều kiện cần và đủ để hàm số
f ( x ) đồng biến trên  là

A. m ≤ 1. B. m > 1. C. m = 1. D. m ≥ 1.
m 3
198. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x − 2mx 2 + ( 3m + 5 ) x đồng
3
biến trên  ?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
199. Cho hàm số y = f ( x ) =2 x3 − 3 ( 2m + 1) x 2 + 6 ( m 2 + m ) x với m là tham số. Có tất cả bao
1 2
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;  ?
3 3
A. 2. B. 1. C. 3. D. Vô số.
1 3
200. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x − mx 2 + ( m 2 − 4 ) x + 3 đạt cực đại tại
3
x = 3.

m = 1
A. m = −1. B.  . C. m = 5. D. m = 1.
m = 5
x − m2
201. Cho hàm số y = với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương của tham số m
x −8
để hàm só có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ 0;3] bằng m. Giá trị của m0 thuộc khoảng nào?

A. ( 20; 25 ) . B. ( 6;9 ) . C. ( 5;6 ) . D. ( 2;5 ) .


ax + b
202. Cho hàm số f ( x ) = , với a, b là tham số. Nếu min f ( x ) =f ( −1) =−1 thì max f ( x )
x2 + 4  

bằng
11 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
20 12 4 4
50 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 7 – ĐƠN ĐIỆU HÀM PHÂN THỨC


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
CÁC DẠNG TOÁN HAY GẶP
ax + b
DẠNG 1: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số
= f ( x) ( c ≠ 0 ) đồng biến (hoặc
cx + d
nghịch biến) trên từng khoảng xác định
• f ( x ) đồng biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi ad − bc > 0 .

• f ( x ) nghịch biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi ad − bc < 0 .

Chứng minh:

 d  d  ad − bc
TXĐ: D =  −∞ ; −  ∪  − ; + ∞  . Ta có: f ′ ( x ) = .
( cx + d )
2
 c  c 

• Nếu ad − bc =0 thì f ′ ( x ) = 0 ∀x ∈ D , do đó hàm số không đồng biến (nghịch biến) trên


từng khoảng xác định.
• Nếu ad − bc > 0 , rõ ràng f ′ ( x ) > 0 ∀x ∈ D nên f ( x ) đồng biến trên từng khoảng xác
định.
• Nếu ad − bc < 0 , rõ ràng f ′ ( x ) < 0 ∀x ∈ D nên f ( x ) nghịch biến trên từng khoảng xác
định.
ax + b
DẠNG 2: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số
= f ( x) ( c ≠ 0 ) đồng biến (hoặc
cx + d
nghịch biến) trên K , với K là 1 đoạn, 1 khoảng hoặc 1 nửa khoảng
ad − bc > 0

• f ( x ) đồng biến trên K khi và chỉ khi  d .
− c ∉ K

ad − bc < 0

• f ( x ) nghịch biến trên K khi và chỉ khi  d .
− c ∉ K

Cách chứng minh tương tự như cách chứng minh ở dạng 1.


Bài 7 – Đơn điệu hàm phân thức 51

au ( x ) + b
DẠNG 3: Tìm các giá trị của tham số m để hàm
= số f ( x ) ( c ≠ 0 ) đồng biến
cu ( x ) + d
(hoặc nghịch biến) trên K , với K là 1 đoạn, 1 khoảng hoặc 1 nửa khoảng
Phương pháp giải
ad − bc
• Bước 1: Tính f ′ ( x ) = .u ′ ( x ) . Thông thường khi gặp dạng này, ta luôn có
( cu ( x ) + d )
2

u ′ ( x ) là hàm số luôn dương hoặc luôn âm trên K . Do đó dấu của f ′ ( x ) sẽ phụ thuộc
vào dấu của ad − bc .
• Bước 2: Tìm tập giá trị hàm u ( x ) trên K , giả sử là G .

• Bước 3:
o Hàm số đồng biến trên K
 
( ad − bc ) .u ′ ( x ) ≥ 0 ( ad − bc ) .u ′ ( x ) ≥ 0
 
⇔ ad − bc ≠ 0 ∀x ∈ K ⇔ ad − bc ≠ 0
 d  d
− ≠ u ( x ) − ∉ G
 c  c
o Hàm số nghịch biến trên K
 
( ad − bc ) .u ′ ( x ) ≤ 0 ( ad − bc ) .u ′ ( x ) ≤ 0
 
⇔ ad − bc ≠ 0 ∀x ∈ K ⇔ ad − bc ≠ 0
 d  d
− ≠ u ( x ) − ∉ G
 c  c
Lưu ý: Ở dạng bài toán này ta còn có thể xử lý theo cách đặt ẩn phụ như sau:

au ( x ) + b
Yêu cầu: Tìm m để hàm số y = đồng biến hoặc nghịch biến trên K .
cu ( x ) + d

Phương pháp:

au ( x ) + b
Xét f ( x ) = . Đặt u ( x ) = t , giả sử tập giá trị của t với x ∈ K là H .
cu ( x ) + d

at + b
Xét hàm g ( t ) = .
ct + d
52 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

Nếu u ( x ) đồng biến trên K thì f ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K khi và chỉ khi
g ( t ) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên H .

Nếu u ( x ) nghịch biến trên K thì f ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K khi và chỉ
khi g ( t ) nghịch biến (hoặc đồng biến) trên H .

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Round 1
mx − 2m − 3
203. Cho hàm số y = với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
x−m
của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
A. Vô số. B. 3. C. 5. D. 4.
mx + 4m
204. Cho hàm số y = với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của
x+m
m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
A. 4. B. Vô số. C. 3. D. 5.
(m + 1) x − 2
205. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định
x−m
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
mx + 9
206. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
x+m
( −∞ ;1) ?
A. 1. B. 3. C. 5. D. 2.
x+6
207. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
x + 5m
(10; + ∞ ) ?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
mx − 4
208. Tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x−m
( −1; + ∞ ) là

A. m > 2. B. 1 ≤ m < 2. C. −2 < m < 2. D. ( −2; − 1) .


Bài 7 – Đơn điệu hàm phân thức 53
−mx + 3m + 4
209. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = nghịch biến
x−m
trên khoảng (1; + ∞ ) .

 m < −1
A. −1 < m < 4. B. −1 < m ≤ 1. C.  . D. 1 ≤ m < 4.
m > 4
3 x + 18
210. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ ( −2020; 2020 ) sao cho hàm số y =
x−m
nghịch biến trên khoảng ( −∞ ; − 3) ?

A. 2020. B. 2026. C. 2018. D. 2023.


x+4
211. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
2x − m
( −3; 4 ) ?
A. Vô số. B. 1. C. 3. D. 2.
mx + 4
212. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
x+m
( 0; + ∞ ) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
2sin x − 1  π
213. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên  0;  .
sin x − m  2
A. m ≤ 0. B. m ≥ 1. C. m > −1. D. m = 5.
cos x − 3
214. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
cos x − m
π 
 ;π 
2 

0 ≤ m < 3 0 < m < 3


A.  . B.  . C. m ≤ 3. D. m < 3.
 m ≤ −1  m < −1
cot x + 4 π π 
215. Tìm số giá trị nguyên m ∈ [ −2020; 2020] để hàm số y = đồng biến trên  ;  ?
cot x − m 4 2
A. 2016. B. 2024. C. 2022. D. 2023.
54 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
tan x − 2
216. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên
tan x − m
 π
khoảng  0;  .
 4

m ≤ 0
A.  . B. m ≤ 0. C. 1 ≤ m < 2. D. m ≥ 2.
1 ≤ m < 2

217. Cho hàm số y =


( 4 − m) 6− x +3
. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng
6− x +m
( −10;10 ) sao cho hàm số đồng biến trên khoảng ( −8;5) ?
A. 14. B. 13. C. 12. D. 15.
x2 + 3
218. Cho hàm số f ( x ) = . Biết hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( a ; b ) , hỏi khoảng
x +1
( a ; b ) có thể chứa tối đa bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Round 2

x2 + 2x + m
219. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x ) = nghịch biến trên
x −1
khoảng (1;3) và đồng biến trên khoảng ( 4;6 )
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
m
220. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + 1 + đồng biến trên
x−2
mỗi khoảng xác định của nó

A. [ 0;1) . B. ( −∞ ;0] . C. [ 0; +∞ ) \ {1} . D. ( −∞ ;0 ) .


1− m
221. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x + 5 + đồng biến trên
x−2
[5; +∞ ) .
A. 10. B. 8. C. 9. D. 11.
m 2 + 3m
222. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số =
y 3x + đồng biến
x +1
trên từng khoảng xác định của nó
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Bài 7 – Đơn điệu hàm phân thức 55
1
223. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x3 + mx − đồng biến trên
5 x5
khoảng ( 0; + ∞ ) ?

A. 0. B. 4. C. 5. D. 3.
1 4 3
224. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x + mx − đồng biến
4 2x
trên khoảng ( 0; + ∞ ) .

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
3 4 1
225. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x − ( m − 1) x 2 − 4
4 4x
đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) .

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
1
226. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = x 2 + ( 5 − 2m ) x − − 3 đồng biến trên
x +1
( −1; + ∞ )
A. m ∈ . B. m ≤ 6. C. m ≥ −3. D. m ≤ 3.
x2 + 2x + m
227. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
x −1
khoảng (1;3) và đồng biến trên khoảng ( 4;6 ) .

A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
m − sin x
228. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
cos 2 x
 π
 0;  .
 6
5
A. m ≥ 1. B. m ≤ 2. C. m ≤ . D. m ≤ 0.
4
229. Tìm m để các hàm số sau đây nghịch biến trên các khoảng xác định

mx + 3 − 2m −2 x 2 + (m + 2) x − 3m + 1
a) y = . b) y = .
x+m x −1
56 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

m 2 + 3m
230. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số =
y 3x + đồng biến
x +1
trên từng khoảng xác định của nó?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
x + m2
231. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng
x+4
xác định của nó?
A. 5. B. 3. C. 1. D. 2.
x+m
232. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng
mx + 4
xác định?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
2x −1
233. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) .
x−m
mx − 1  1
234. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng  −∞ ;  .
m − 4x  4
mx + 10
235. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
2x + m
( m + 1) x 2 − 2mx + 6m
236. Cho hàm số y = . Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đã cho
x −1
a) Đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó;
b) Đồng biến trên khoảng ( 4; + ∞ ) .

−2sin x − 1  π
237. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên khoảng  0;  .
sin x − m  2
cot x − 2 π π 
238. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên  ;  .
cot x − m 4 2
mx − 4
239. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
m−x
( −3;1) .
A. m ∈ (1; 2 ) . B. m ∈ [1; 2 ) . C. m ∈ [1; 2] . D. m ∈ (1; 2] .
Bài 7 – Đơn điệu hàm phân thức 57

Round 3
tan x − 2
240. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên
tan x − m
 π 
khoảng  − ;0  .
 4 

 m ≤ −1
A. −1 ≤ m < 2. B. m < 2. C. m ≥ 2. D.  .
0 ≤ m < 2
m − cos x
241. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
sin 2 x
π π 
 ; .
3 2
5
A. m ≤ 0. B. m ≤ 2. C. m ≥ 1. D. m ≤ .
4
2x +1
242. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (1; + ∞ )
x−m
1 1 1
A. m < − . B. m ≤ 1. C. − < m ≤ 1. D. − ≤ m < 1.
2 2 2
x+2
243. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên ( −∞ ; − 10 )
x + 5m
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
x+2
244. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên ( −∞ ; − 6 )
x + 3m
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
mx + 10
245. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
2x + m
( 0; 2 ) ?
A. 9. B. 6. C. 5. D. 4.
2x + m
246. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định
x + 1 + 2m
2 2 2
A. m < . B. m > − . C. m > −1 . D. m ≥ − .
3 3 3
58 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
2x + m
247. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định
2mx + 4

A. m ∈ ( −2; 2 ) \ {0} . B. m ∈ ( −2; 2 ) .

C. m ∈ ( −∞ ; − 2 ) ∪ ( 2; + ∞ ) . D. m ∈  \ {0} .
−mx + 4
248. Cho hàm số y = với m là tham số thực. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng
x−m
( −∞ ;3]
A. m ≥ 3 . B. m > 2 . C. m > 3 . D. m < −2 .
mx − 1
249. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
m − 4x
 1
 −∞ ; 
 4

A. m > 2. B. 1 ≤ m < 2. C. −2 < m < 2. D. −2 ≤ m ≤ 2.


− mx + 3m − 2
250. Cho hàm số y = (1) , với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1) nghịch
x−m
biến trên khoảng ( −1;0 )

A. 1 < m < 2 . B. m ≥ 0 . C. m ≤ −1 . D. 1 ≤ m ≤ 2 .
cos x − 3 π 
251. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên  ; π 
cos x − m 2 

0 ≤ m < 3 0 < m < 3


A.  . B.  . C. m ≤ 3 . D. m < 3 .
 m ≤ −1  m < −1
m cos x + 1  π
252. Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên  0; 
cos x + m  3

 1   1
A. ( −1;1) . B. ( −∞ ; − 1) ∪ (1; + ∞ ) . C.  − ;1 . D.  −1; −  .
 2   2
sin x + m π 
253. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên  ; π  .
2sin x − m − 1 2 
1
A. m > − . B. m < −1 . C. m > 1 . D. m ≥ 1 .
3
Bài 7 – Đơn điệu hàm phân thức 59

tan x + m  π
254. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên  0; 
m tan x + 1  4

A. ( −∞ ;0] ∪ (1; + ∞ ) . B. ( −∞ ; − 1) ∪ (1; + ∞ ) .

C. [ 0; + ∞ ) . D. (1; + ∞ ) .

sin x + 2m + 1  π π
255. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên  − 2 ; 2  ?
sin x + m
A. m ≤ −1. B. m < −1. C. m > 1. D. −1 < m < 1.
cos x + 3m − 1  2π 
256. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên − ;0 ?
cos x + m  3 
1 1
A. m > . B. m < −1. C. m ≤ −1. D. m ≥ .
2 2
x + 2m − 1
257. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên ( 0;2 ) ?
mx + 1

 1
− < m < 1 1
A.  2 . B. m < −1. C. m > 1. D. − < m < 1.
m ≠ 0 2

m 1− x +1  15 
258. Tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x ) = đồng biến trên  −∞ ; 
2 1− x + m +1  16 

3  m < −2
A. −2 < m < 1. B. −1 ≤ m < 1. C. − ≤ m < 1. D.  .
2 m > 1
sin x + m
259. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [ −10;10] để hàm số y = đồng
2sin x − m + 1
 π  7π 
biến trên  0;  và nghịch biến trên  π ; ?
 6  6 
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
12sin 2 x + m + 12
260. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [ −10;10] để hàm số y = đồng
6cos 2 x + m
 π
biến trên  0; ?
 2
A. 12. B. 15. C. 13. D. 14.
60 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

x −3
261. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( 4;16 )
x −m
33
A. m ≥ 4 . B. m > 3 . C. m = . D. 3 < m ≤ 4 .
16
x +1 + 2
262. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [ −10;10] để hàm số y =
x + 1 + 5m
đồng biến trên khoảng ( 3; + ∞ )

A. 10 . B. 4 . C. 7 . D. 13 .

263. Tìm m để hàm số y=


(1 − m ) tan
2 2
x + m2 + 1  π
đồng biến trên  0; 
2
tan x + 3  4
1 1 1 1
A. − ≤m≤ . B. m < − hoặc m > .
2 2 2 2
1 1 1
C. − <m< . D. 0 < m < .
2 2 2
x 2 + mx + 1
264. Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên mỗi khoảng xác định
x +1
A. m ≥ 2. B. m > 2. C. m ≤ −2. D. m < −2.
x 2 + mx + 1
265. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x ) = đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ )
x+2
5 1 1 5
A. m ≥ . B. m ≥ . C. m > . D. m > .
2 2 2 2
ax + b
266. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( a ; b ) thỏa mãn 0 < a ; b ≤ 100 sao cho hàm số y = đồng
x+2
biến trên mỗi khoảng xác định
A. 7800 . B. 7500 . C. 7550 . D. 7900 .
3 4 1
267. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x − ( m − 1) x 2 − 4
4 4x
đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 7 – Đơn điệu hàm phân thức 61
x + 4a x+b
268. Cho hai hàm số f ( x ) = và g ( x ) = cùng đồng biến trên từng khoảng xác định
x+b x + a2
của nó. Gọi a0 và b0 lần lượt là những số nguyên dương nhỏ nhất của a và b thỏa mãn.
Giá trị của biểu thức T= a0 + b0 tương ứng bằng

A. 25. B. 26. C. 27. D. 28.


1
269. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị được cho như hình vẽ. Hỏi hàm số y = nghịch
f ( x) − 3
biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −3; −2 ) . B. ( −2;1) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 3; + ∞ ) .


62 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 8 – ĐƠN ĐIỆU HÀM BẬC BA


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Ta thường gặp các bài toán về tính đơn điệu của hàm số bậc ba có chứa tham số như sau:
Bài toán: Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d với a ≠ 0 , có chứa tham số m .

Tìm m để hàm số này luôn đồng biến (hoặc nghịch biến) trên 1 khoảng K .
Ta có: f ′ ( x )= 3ax 2 + 2bx + c, ∆′= b 2 − 3ac .

Nếu ∆′ ≤ 0 , rõ ràng af ′ ( x ) ≥ 0 nên f ( x ) luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên  . Nếu ∆′ > 0 ,
phương trình f ′ ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .

Như vậy:
a > 0 a < 0
f ( x ) đồng biến trên  ⇔  ; f ( x ) nghịch biến trên  khi và chỉ khi 
 ∆′ ≤ 0  ∆′ ≤ 0
Trong trường hợp đề bài yêu cầu tìm m để hàm số đồng biến (nghịch biến) trên (α ; β ) , ta thường
có thể giải bài toán theo 2 phương pháp
1. PHƯƠNG PHÁP CÔ LẬP THAM SỐ

• Bước 1: Cô lập tham số, đưa điều kiện f ′ ( x ) ≥ 0 với mọi x ∈ K hoặc f ′ ( x ) ≤ 0 với
mọi x ∈ K thành điều kiện g ( x ) ≥ m ∀x ∈ K hoặc g ( x ) ≤ m ∀x ∈ K ;

• Bước 2: Dựa vào điều kiện trên, tìm min g ( x ) với g ( x ) ≥ m ∀x ∈ K và tìm max g ( x )
K K

với g ( x ) ≤ m ∀x ∈ K . Chú ý rằng nếu K = (α ; β ) , vì f ( x ) liên tục trên  nên f ( x )


đơn điệu trên (α ; β ) tương đương với f ( x ) đơn điệu trên [α ; β ] . Vì thế để tìm min
và max của g ( x ) trên K , ta có thể thay (α ; β ) thành [α ; β ] .

• min g ( x ) u=
Bước 3: Dựa vào các tính chất sau để tìm m: Nếu ta có= ; max g ( x ) v
K K

o g ( x ) ≥ m ∀x ∈ K ⇔ m ≤ u

o g ( x ) ≤ m ∀x ∈ K ⇔ m ≥ v .
Bài 8 – Đơn điệu hàm bậc ba 63
2. PHƯƠNG PHÁP XÉT DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

a. Hình dạng đồ thị của tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c với ∆= b 2 − 4ac .
∆<0 ∆ =0 ∆>0

a>0

a<0

Nếu ∆ ≤ 0 , af ( x ) ≤ 0 ∀x ∈  . Khi đó:


• a > 0 , f ( x ) ≤ 0 ∀x ∈  .
• a < 0 , f ( x ) ≥ 0 ∀x ∈  .
b
Nếu ∆ > 0 , f ( x ) có 2 nghiệm phân biệt x1 < x2 , đỉnh của đồ thị hàm số có hoành độ − .
2a
 f ( p) ≥ 0  f ( p) ≥ 0
 
• a > 0 : p ∈ ( −∞; x1 ] ⇔  b ; p ∈ [ x1 ; x2 ] ⇔ f ( p ) ≤ 0 ; p ∈ [ x2 ; +∞ ) ⇔  b .
 p < − 2a  p > − 2a

 f ( p) ≤ 0  f ( p) ≤ 0
 
• a < 0 : p ∈ ( −∞; x1 ] ⇔  b ; p ∈ [ x1 ; x2 ] ⇔ f ( p ) ≥ 0 ; p ∈ [ x2 ; +∞ ) ⇔  b .
 p < − 2a  p > − 2a
64 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Round 1
270. Tìm m để các hàm số sau:

x3
a) y = ( m + 2 ) − ( m + 2 ) x 2 − ( 3m − 1) x + m 2 đồng biến trên .
3
b) y =( m − 1) x 3 − 3 ( m − 1) x 2 + 3 ( 2m − 3) x + m nghịch biến trên .
1 2
c) y=
3
( m − 1) x3 + ( m + 1) x 2 + 3 x nghịch biến trên .

x3
271. Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của m để hàm số y = + mx 2 + ( 2m + 3) x + 1 đồng biến
3
trên  ?

A. ( −∞ ; − 3) ∪ (1; + ∞ ) . B. [ −1;3] .

C. ( −∞; −1] ∪ [3; +∞ ) . D. ( −1;3) .


m 3
272. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x − 2mx 2 + ( 3m + 5 ) x đồng
3
biến trên  ?
A. 6. B. 2. C. 5. D. 4.
273. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ( 4 − m ) x + ( m − 2) x
2 3 2
+ x + m − 1 đồng biến
trên  bằng
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
274. Tìm m để hàm số y = x3 − ( m + 2 ) x 2 + ( 3m + 2 ) x + 2 đồng biến trên đoạn [3; 4] .
275. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y =x 3 − 3 ( m + 1) x 2 + 3m ( m + 2 ) x + 1 đồng biến
trên các khoảng thỏa mãn 1 ≤ x ≤ 2.

 −1 < m < 2 m ≥ 2
 m < −4
A.  m > 2 . B. −1 < m < 0. C.  . D.  m = −1.
 m < −3 m > 2  m ≤ −4

276. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =x 3 − 3(m + 2) x 2 + 3 ( m 2 + 4m ) x + 1
nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Bài 8 – Đơn điệu hàm bậc ba 65
277. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y =x3 − 3(2m + 1) x 2 + (12m + 5) x + 2 đồng biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) . Số phần tử của S
bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
278. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 − (m − 6) x + 1 đồng biến
trên khoảng ( 0; 4 )

A. ( −∞ ;6] . B. ( −∞ ;3) . C. ( −∞ ;3] . D. [3;6] .

x3
279. Tìm a để hàm số y =
− + ( a − 1) x 2 + ( a + 3) x − 4 đồng biến trên khoảng ( 0;3) .
3
12 12
A. a ≥ . B. a < −3. C. a ≤ −3. D. a > .
7 7
 π 
số y 3m sin 3 x − sin 2 x + sin x + m − 2 đồng biến trên khoảng  − ;0  ?
280. Tìm m để hàm =
 2 
1 1
A. m ≤ −3. B. m ≤ 0. C. m ≥ . D. m ≥ − .
3 3
1 3
281. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = x + ( m + 1) x 2 + 4 x + 7 nghịch
3
biến trên một đoạn có độ dài bằng 2 5. Tính tổng tất cả các phần tử của S .

A. 4. B. 2. C. −1. D. −2.
1 3
282. Biết hàm số y = x + 3 ( m − 1) x 2 + 9 x + 1 nghịch biến trên khoảng ( x1 ; x2 ) và đồng biến
3
trên các khoảng còn lại của tập xác định. Nếu x1 − x2 = 6 3 thì có bao nhiêu giá trị nguyên
âm của tham số m thỏa mãn đề bài?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
2 2 3
283. Có bao nhiêu giá trị m để hàm số=y m x − 4mx 2 + ( 8 − 2m 2 ) x − 1 nghịch biến trên
3
khoảng ( −2;0 ) .

A. 4. B. 6. C. 1. D. 2.
66 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

Round 2

284. Cho hàm số f ( x ) = ( m − 1) x3 − 3 ( m2 + m − 1) x 2 + 3 ( m − 1) x − m − 1 với m là tham số. Biết


rằng với mọi tham số m > 1 thì hàm số luôn nghịch biến trên đoạn [ a ; b ] và đồng biến trên
các khoảng ( −∞ ; a ) , ( b ; + ∞ ) . Giá trị nhỏ nhất của b − a bằng

A. 4 7. B. 2 3. C. 4. D. 4 6.
285. Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của tham số m để hàm số
f ( x ) =x3 − 3 x 2 + ( 4m − m 2 ) x + 2020 đồng biến trên ( 0; 4 ) . Tính tổng T tất cả các phần tử
của tập S .
A. T = 2. B. T = 6. C. T = 8. D. T = 3.
286. Tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = x3 − mx 2 − ( m − 6 ) x + 1 đồng biến trên
khoảng ( 0; 4 )

A. m ≤ 3. B. 3 ≤ m ≤ 6. C. m ≤ 6. D. m < 3.
1
287. Tập các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x3 − mx 2 + ( 2m − 3) x − m + 2 luôn
3
nghịch biến trên  là m ∈ [ a ; b ] . Giá trị của b − a bằng

A. 4. B. 10. C. 12. D. −3.


288. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng ( −30;30 ) của tham số m để mọi tiếp tuyến của
đồ thị hàm số y =x 3 − mx 2 + ( 2m − 3) x − 1 đều có hệ số góc dương?

A. 59. B. 1. C. 58. D. 0.
1 3
289. Có bao nhiêu số nguyên m sao cho hàm số f ( x ) = x + mx 2 + 4 x + 3 đồng biến trên  ?
3
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Đề tham khảo 2020 – lần 2
1 3
290. Hàm số y = x + (m + 1) x 2 − (m + 1) x + 1 đồng biến trên tập xác định của nó khi nào?
3
A. m > −1 . B. −2 ≤ m ≤ −1 . C. −2 < m < −1 . D. m < −2 .
291. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = mx 3 − 3mx 2 + 3 ( 3m − 1) x + 2m − 3
nghịch biến trên  là
A. [ 0; + ∞ ) . B. ( −∞ ;0] . C. ( 0; + ∞ ) . D. ∅.
Bài 8 – Đơn điệu hàm bậc ba 67

292. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =− x3 − 6 x 2 + ( 4m − 9 ) x + 4 nghịch
biến trên khoảng ( −∞ ; − 1) là

 3  3 
A.  −∞ ; −  . B.  − ; + ∞  . C. [ 0; + ∞ ) . D. ( −∞ ;0] .
 4  4 
293. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3 x 2 + mx + 2 đồng biến trên  là

A. m ≤ 3. B. m > 3. C. m ≥ 3. D. m < 3.
294. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số
f ( x )= mx 2 − x3 − 3 x nghịch biến trên  ?

A. 3. B. 0. C. 7. D. 2.
295. Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = mx3 + 3 x + 1 nghịch biến trên
( −1;1) .
A. m > 0 . B. m ≥ 0 . C. m < 0 . D. m ∈∅ .
1 3
296. Cho hàm số y = x − ( m − 1) x 2 + ( m 2 − 2m − 3) x + m 2 + m . Có tất cả bao nhiêu giá trị
3
nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 2 ) ?

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
1 3
297. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x + (m + 1) x 2 − (m + 1) x + 1
3
1 
đồng biến trên  ; + ∞ 
2 
A. 3 . B. 2 . C. 7 . D. Vô số.
1 3
298. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x + (m + 1) x 2 − (m + 1) x + 1
3
đồng biến trên ( 0;1)

A. 3 . B. 2 . C. 7 . D. Vô số.
299. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [ −3;3] để hàm số
f ( x ) = mx3 − 3 x 2 + ( m − 2 ) x + 3 nghịch biến trên  ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 1.
68 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
1 3
300. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x + (m + 1) x 2 − (m + 1) x + 1
3
đồng biến trên (1; 2 )

A. 3 . B. 2 . C. 7 . D. Vô số.
m 3
301. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số =
y x − ( m + 2 ) x 2 − x − 1 nghịch biến trên
3

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
302. Cho hàm số y =− x3 − mx 2 + ( 4m + 9 ) x + 5 , với m là tham số. Số các giá trị nguyên của m
để hàm số đã cho nghịch biến trên  là
A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
1 3
303. Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = x + (m + 1) x 2 − (m + 1) x + 1 nghịch biến
3
trên ( −3; − 1)

9 2
A. m ≥ −2 . B. m ≤ . C. m ≥ . D. m ≥ 0 .
7 7
304. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m ∈ [ −2;10] để hàm số
2 3
y= x − 3 x 2 − 2 ( m 2 − 3m ) x + 1 nghịch biến trên khoảng (1; 3) . Số phần tử của tập S là:
3
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.

1 3
305. Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = x + (m + 1) x 2 − (m + 1) x + 1 nghịch biến
3
trên ( −3; + ∞ )

2
A. m ≥ −2 . B. ≤ m ≤ 3. C. −1 ≤ m ≤ 0 . D. m ∈∅ .
7
306. Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = mx3 + mx + 1 đồng biến trên
( 4;7 )
A. m > 0 . B. m ≥ 0 . C. m ≥ 4 . D. m > 4 .
Bài 8 – Đơn điệu hàm bậc ba 69
307. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số
y =x 3 − 3 ( 2m + 1) x 2 + (12m + 5 ) x + 2 đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) . Số phần tử của S
bằng
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

308. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3 ( m 2 + 3m + 3) x 2 + 3 ( m 2 + 1) x + m + 2. Có bao nhiêu giá trị của


2

m thuộc ( −5;5 ) thỏa mãn f ( x ) đồng biến trên [1; + ∞ ) và 3m là 1 số nguyên?

A. 13. B. 14. C. 12. D. 11.


--- Hết ---
70 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 9 – CỰC TRỊ HÀM BẬC BA


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – Dạng tìm điều kiện để hàm bậc ba có hoặc không có cực trị
 Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có chứa tham số m. Tìm điều kiện để hàm số
này có (không có cực trị)
Phương pháp giải
Tính f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c , ∆′= b − 3ac .
2

• Hàm số có cực trị khi và chỉ khi f ′ ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt, điều này xảy ra khi
∆′ > 0 .
• Hàm số không có cực trị khi và chỉ khi f ′ ( x ) = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
⇔ ∆′ ≤ 0 .
II – Dạng tìm điều kiện để hàm bậc ba đạt cực trị tại điểm
Phương pháp giải
Tính f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c ; f ′′ (=
x ) 6ax + 2b .

 f ′ ( x0 ) = 0
• Hàm số đạt cực trị tại điểm x0 khi và chỉ khi  .
 f ′′ ( x0 ) ≠ 0
 f ′ ( x0 ) = 0
• Hàm số đạt cực đại tại điểm x0 khi và chỉ khi  .
 f ′′ ( x0 ) < 0
 f ′ ( x0 ) = 0
• Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x0 khi và chỉ khi  .
 f ′′ ( x0 ) > 0

 f ′ ( x0 ) = 0
 Lưu ý: Với hàm số bậc ba f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) , nếu  thì hàm số
 f ′′ ( x0 ) = 0
không có cực trị tại điểm x0 .
III – Dạng hàm số bậc ba có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp giải:
• Tính f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c , hàm số bậc ba có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi ∆′ > 0 .
 2b
x + x =

 1 2
3a
• Áp dụng định lý Viet:  .
x x = c
 1 2 3a
Bài 9 – Cực trị hàm bậc ba 71
IV – Dạng bài toán liên quan tới tọa độ điểm cực trị
Phương pháp giải
• Tính f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c , thông thường những bài toán này, phương trình f ′ ( x ) = 0
có nghiệm đẹp. Từ đó ta tìm nghiệm và tìm tọa độ các điểm cực trị theo m, rồi tìm m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 Chú ý rằng có 1 công thức không thông dụng lắm nhưng lại ứng dụng khá nhiều trong các
bài toán dạng này, được phát biểu dưới dạng bổ đề như sau:
 
Bổ đề: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ∆ABC với AB = ( x1 ; y1 ) ; AC = ( x2 ; y2 ) . Khi
1
S ABC
đó= x1 y2 − x2 y1 .
2

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Round 1

309. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x3 + 2 ( m − 1) x 2 + ( m − 1) x + 5 không có cực trị?
310. Cho hàm số y =x3 − 3mx 2 + ( m 2 − 1) x + 2, m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m
để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 2.
311. Tìm m để hàm số y = x 3 − 2mx 2 + mx − 3 đạt cực tiểu tại điểm x = 1?
312. Gọi M ( 0; 2 ) , N ( 2; − 2 ) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d . Tính
giá trị của hàm số tại x = −2.
x3
313. Tìm m để hàm số y = + (2m − 1) x 2 + (m − 9) x + 1 đạt cực tiểu tại x = 2.
3
1 3
314. Cho hàm số y= x − mx 2 + ( m 2 − m + 1) x + 1. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại
3
tại điểm x = 1.
315. Tìm m để hàm số y = mx3 + 2(m − 1) x 2 − (m + 2) x + m đạt cực tiểu tại x = 1.
316. Tìm m để hàm số y = mx3 − ( m 2 + 1) x 2 + 2 x − 3 đạt cực tiểu tại x = 1

3 3
A. m = . B. m = − . C. m = 0. D. m = −1.
2 2
1 3
317. Tìm m để hàm số y = x − mx 2 + ( m 2 − 4 ) x + 3 đạt cực đại tại điểm x = 3.
3
A. m = −7. B. m = 5. C. m = −1. D. m = 1.
72 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

318. Tìm m để hàm số y =x 3 − 3 ( m + 1) x 2 + 3 ( m − 1) x đạt cực trị tại điểm x = 1.


2

m = 0 m = 0
A. m = 1. B.  . C. m = 4. D.  .
m = 4 m = 1
319. Đồ thị hàm số y =x3 − 3 x 2 + 2ax + b có điểm cực tiểu A ( 2; − 2 ) . Tính a + b.

A. a + b =4. B. a + b =2. C. a + b =−4. D. a + b =−2.


320. Biết hàm số y =x 3 + 2ax 2 + 4bx − 22 ( a, b ∈  ) đạt cực trị tại x = −1. Khi đó hiệu a − b
bằng
4 3 3
A. −1. B. . C. . D. − .
3 4 4
321. Cho hàm số y =x3 + mx 2 + ( m 2 − 3m ) x + 4 . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2
sao cho x1 x2 < 0.
322. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y= (m 2
− 1) x 3 + ( m − 1) x 2 − x + 4 có 2 điểm cực trị
thỏa mãn điểm cực đại có giá trị nhỏ hơn điểm cực tiểu?
323. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 − 2 x 2 + ( m − 3) x + 5 đạt cực trị tại
x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
4.
324. Tìm m để hàm số y =− x3 + 2 ( m − 1) x 2 + ( 3m + 1) x − 2m đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 sao
58
cho x12 + x22 = .
9
1 3
325. Cho hàm số y= x − mx 2 − x + m + 1. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 2
3
điểm cực trị là A ( x A ; y A ) , B ( xB ; yB ) thỏa mãn x A2 + xB2 =
2.
326. Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 3mx + 1, trong đó m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để
hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn x1 = 3 x2 .
1 3 1 2
327. Cho hàm số y= x − mx + x − 2 ( m là tham số). Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu
3 2
và giá trị tuyệt đối của hoành độ hai điểm cực trị là độ dài hai cạnh của tam giác vuông có
cạnh huyền bằng 7
328. Cho hàm số y = ( m − 3) x3 + 2 ( m2 − m − 1) x 2 + ( m + 4 ) x − 1. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho
có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy.
329. Cho hàm số y = x3 + x 2 + mx − 1 ( m là tham số). Tìm m sao cho điểm cực tiểu của đồ thị
hàm số nằm bên phải trục tung
Bài 9 – Cực trị hàm bậc ba 73
330. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốm để đồ thị hàm số
y =x 3 − 8 x 2 + ( m 2 + 11) x − 2m 2 + 2 có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
331. Tìm m để hàm số y =− x3 + 3 x 2 + 3 ( m 2 − 1) x − 3m 2 − 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn
2.
x1 − x2 =
2 3 2
332. Tìm m để hàm số y = x − mx 2 − 2 ( 3m 2 − 1) x + đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 sao cho
3 3
x1 x2 + 2 ( x1 + x2 ) =
1.
333. Tìm m để hàm số y =− x3 + 3 x 2 + 3 ( m 2 − 1) x − 3m 2 − 1 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực
trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O.
334. Tìm m để đồ thị hàm số y = − x3 + 3mx + 1 có 2 điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB
vuông tại O
1 1
A. m = − . B. m = 1. C. m = 2. D. m = .
2 2
335. Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = (m − 3) x3 + 2 ( m 2 − m − 1) x 2 + (m + 4) x − 1 có hai điểm cực
trị nằm về hai phía của trục tung.
1 3
336. Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = x + mx 2 − ( 6m + 9 ) x − 12 có 2 điểm cực trị nằm về cùng
3
một phía đối với trục tung.
337. Tìm các giá trị của m để hàm số y = ( m + 2 ) x 3 + 3 x 2 + mx − 5 có cực đại, cực tiểu có hoành
độ là các số dương
1 m+3 2 3
338. Tìm các giá trị của m để hàm số y= ( m − 1) x3 − x + ( 3 − m ) x − m + có hai điểm
3 2 2
cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 < 2 < x2 .
339. Tìm m để hàm số y = x 3 − 3(m + 1) x 2 + 12mx − 3m + 4 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn
x1 < 3 < x2 .
340. Tìm m để hàm số y = x3 + 6 x 2 + 3(m + 2) x − m − 1 đạt cực trị tại các điểm x1 , x2 thỏa mãn
x1 < −1 < x2 .
341. Tìm m để hàm số y =− x 3 + 3 ( m + 1) x 2 − ( 3m 2 + 7 m − 1) x + m 2 − 1 đạt cực tiểu tại 1 điểm có
hoành độ nhỏ hơn 1

Round 2

342. Tìm m để đồ thị hàm số y = mx3 − (2m + 1) x 2 − mx + 1 đạt cực đại tại 1 điểm có hoành độ lớn
hơn 1
74 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
1 3
343. Tìm m để hàm số y = x + (m + 3) x 2 + 4(m + 3) x + m3 − m đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn
3
−1 < x1 < x2 .
344. Tìm m để hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 + mx − 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
3.
1 3 1
345. Tìm m để hàm số y= x − x 2 − mx có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn
3 3
x1 + x2 + 2 x1 x2 =
0.
346. Tìm m để hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 9 x − m đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn x1 − x1 ≤ 2.
347. Tìm m để hàm số y = x3 − 3 x 2 − mx + 4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng ( −3;3) .
1 3 1 2
348. Cho hàm số y = x − mx − 4 x − 10 ( m là tham số). Gọi x1 , x2 là các điểm cực trị của
3 2
hàm số đã cho. Giá trị lớn nhất của biểu thức P =( x12 − 1)( x22 − 1) bằng
A. 4. B. 1. C. 0. D. 9.
1 3 1 2
)
349. Biết rằng đồ thị hàm số f ( x= x − mx + x − 2 có giá trị tuyệt đối của hoành độ hai
3 2
điểm cực trị là độ dài hai cạnh của tam giác vuông có cạnh huyền là 7. Hỏi có bao nhiêu
giá trị của m thỏa mãn?
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
1 3
350. Cho hàm số y= mx − ( m − 1) x 2 + 3 ( m − 2 ) x. Tổng bình phương tất cả các giá trị của m
3
để hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn 2 x1 + x2 = 2 bằng

34 10 73 52
A. . B. . C. . D. .
9 9 16 9
1 3
351. Cho hàm số y = x − ( m + 2 ) x 2 + ( m 2 + 4m + 3) x + 5m3 + 1 (1) . Gọi S là tập hợp các giá
3
trị của m để hàm số (1) đạt cực đại tại x1 , đạt cực tiểu tại x2 sao cho x12 = x2 . Tổng các
phần tử của S bằng
A. 0. B. −2. C. 1. D. −1.
352. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ −10;10] để hàm số
x3
y= − ( m − 2 ) x 2 + ( 4m − 8) x + m + 1 đạt cực trị tại các điểm x1 , x2 sao cho x1 < −2 < x2
3
A. 11. B. 12. C. 13. D. 10.
Bài 9 – Cực trị hàm bậc ba 75
1 3
353. Có bao nhiêu giá trị thực của m để hàm số y = x − x 2 + ( m 2 − 3) x + 22 có hai điểm cực trị
3
P x1 ( x2 − 2 ) − 2 ( x2 + 1) đạt giá trị lớn nhất?
x1 , x2 sao cho biểu thức =

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
354. Có bao nhiêu cặp số thực ( a ; b ) để đồ thị hàm số y = x3 + ax 2 + bx + 1 nhận điểm I (1; 2 )
làm điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
355. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m3 + 4 có hai điểm cực trị A, B sao
cho ∆OAB có diện tích bằng 4 (với O là gốc tọa độ).
356. Cho hàm số y =x 3 − 3mx + 1. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị B và C thỏa mãn
tam giác ABC cân tại A, với A ( 2;3) .

1 1
A. m = − . B. m = 1. C. m = 2. D. m = .
2 2
357. Gọi S là tập hợp các tham số m để hàm số ( Cm ) : y = x3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m3 + m có
cực trị, đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến O bằng 2 lần khoảng
cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến O. Tổng các phần tử của S bằng
A. −2. B. −6. C. 0. D. −3.
358. Cho điểm M ( m ; 2m3 ) và hàm số y = 2 x3 − 3 ( 2m + 1) x 2 + 6m ( m + 1) x + 1 có đồ thị là ( C ) .
Biết điểm M tạo với 2 điểm cực trị của ( C ) một tam giác có diện tích nhỏ nhất, giá trị của
m thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( −∞ ; − 2 ) . B. [ −2; − 1) . C. [ −1;1) . D. [1; + ∞ ) .

359. Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 3m3 , với m ∈ . Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có 2 điểm cực
trị A và B, sao cho ∆OAB có diện tích bằng 48.
360. Cho hàm số y =x3 − 3 x 2 − ( m 2 − 2 ) x + m 2 có đồ thị ( C ) . Biết rằng tồn tại hai giá trị m1 , m2
của tham số m để hai điểm cực trị của ( C ) và hai giao điểm của ( C ) với trục hoành tạo
thành bốn đỉnh của một hình chữ nhật. Tính =
T m14 + m24 .

3 2 −2 15 − 6 2
A. T= 22 − 12 2. B. T= 11 − 6 2. C. T = . D. T = .
2 2
76 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

361. Cho hàm số y =x3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m3 với m là tham số. Gọi ( C ) là đồ thị của hàm
số đã cho. Biết rằng khi m thay đổi, điểm cực đại của ( C ) luôn nằm trên một đường thẳng
d cố định. Xác định hệ số góc k của đường thẳng d

1 1
A. k = − . B. k = . C. k = −3. D. k = 3.
3 3
362. Tổng các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =x3 − 3mx 2 + 4m3 có 2 điểm cực trị đối
xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất

2 1 1
A. . B. . C. 0. D. .
2 2 4
363. Gọi A và B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 + m với m ≠ 0. Tìm tất
cả các giá trị của tham số m để trọng tâm của ∆OAB thuộc đường thẳng 3 x + 3 y − 8 =0.

A. m = 5. B. m = 2. C. m = 6. D. m = 4.
y x3 − 3 x 2 ( C ) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường
364. Cho hàm số =
thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị ( C ) tạo với đường thẳng ∆ : x + my + 3 =0 một góc
4
α thỏa mãn cos α = . Tích các phần tử của S bằng
5
8 6 2 4
A. − . B. − . C. − . D. − .
11 11 11 11
1 3
365. Cho hàm số y = x − ( m − 2 ) x 2 − 9 x + 1, với m là tham số. Gọi x1 , x2 là các điểm cực trị
3
của hàm số đã cho thì giá trị nhỏ nhất của biểu thức 9 x1 − 25 x2 bằng

A. 15. B. 450. C. 90. D. 45.


366. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
3
x
y= − ( 5m 2 − 3m − 1) x 2 + ( 2m + 1) x + 1 có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B cách
3
đều đường thẳng x − 1 =0?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Bài 10 – Cực trị hàm trùng phương 77

BÀI 10 – CỰC TRỊ HÀM TRÙNG PHƯƠNG


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c ( a ≠ 0 ) .
• Hàm số có 1 cực trị ⇔ ab ≥ 0 .
• Hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ ab < 0 .
 b b2   b b2 
• Các điểm cực trị ( ab < 0 ) : A ( 0; c ) ; B  − − ; c −  ; C  − ; c − 
 2a 4a   2a 4a 

Khi đồ thị hàm số f ( x ) có 3 điểm cực trị A, B, C với A ∈ Oy , ta có:

= b3 + 8a
• cos BAC
b 3 − 8a
• ∆ABC vuông cân tại A : b3 + 8a = 0
3
• ∆ABC đều: b + 24a = 0
• ∆ABC có góc A bằng 120° : 3b3 + 8a = 0
5
−b
• ∆ABC có S ∆ABC = S thì S 2 =
32a 3
• Tính độ dài cạnh BC : a.BC 2 + 2b = 0
2
• B, C ∈ Ox : b − 4ac = 0.
• (
∆ABC có ba góc nhọn: b b3 + 8a > 0 )
• ∆ABC có O làm trọng tâm: b 2 − 6ac =
0.
3
• ∆ABC có O làm trực tâm: b + 8a − 4abc =
0
8a − b 3
• ∆ABC có O làm tâm đường tròn nội tiếp: b3 − 8a − 4abc =
−8a
8a
• ∆ABC có O làm tâm đường tròn ngoại tiếp: b3 − 8a − 8abc =
0
b2
• Điểm ( 0; m ) làm trọng tâm của tam giác: m= c −
6a
3
b + 8a
• Điểm ( 0; m ) làm trực tâm của tam giác: m= c −
4ab
8a − b 3
• Điểm ( 0; m ) là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác: m= c +
8ab
2
• ∆ABC có ba đỉnh cách đều Ox : b = 8ac
• ∆ABC có = BC kAB : b3 k 2 − 8a ( k=
2
− 4) 0
• Trục hoành chia tam giác ABC thành 2 phần có diện tích bằng nhau: b 2 = 4 2ac
78 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
• Điều kiện cần và đủ để thị hàm số cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành
 2 100
b = ac
1 cấp số cộng:  9 .
ab < 0
• Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục hoành có diện tích phần trên và phần dưới
36
bằng nhau: b 2 = ac .
5
b 3 − 8a
• Bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC : R =.
8ab
b2
• Bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC : r = .
4 a + 16a 2 − 2ab3
2 ∆  2 ∆ 
• Phương trình đường tròn ngoại tiếp ∆ABC : x 2 + y 2 −  − + c y + c −  = 0.
 b 4a   b 4a 
1 2
• Phương trình đường Parabol đi qua 3 điểm cực trị:
= y bx + c.
2
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP
367. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c. Biết đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A ( 0; 2 ) và
B ( 2; − 14 ) . Tính f (1) .

Đáp số: …………………………………………………………………………………


y x 4 + mx 2 đạt cực tiểu tại x = 0.
368. Tìm m để hàm số =

Đáp số: …………………………………………………………………………………


369. Tính khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y =x 4 − 4 x 2 + 1

Đáp số: …………………………………………………………………………………


370. Tính diện tích của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y =x 4 − 8 x 2 + 10.

Đáp số: …………………………………………………………………………………


371. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = 2 x 4 − ( m + 1) x 2 + 4 có ba điểm cực trị

Đáp số: …………………………………………………………………………………


372. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 − ( m + 3) x 2 + m 2 − 2 có đúng
một điểm cực trị
Đáp số: …………………………………………………………………………………
Bài 10 – Cực trị hàm trùng phương 79

373. Tìm m để hàm số y = x 4 − 2 ( m − 1) x 2 + 2m − 3 có đúng 5 điểm cực trị

Đáp số: …………………………………………………………………………………


374. Cho hàm số y =( m + 1) x 4 − 2 x 2 + 1 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của m
để hàm số đã cho có ba điểm cực trị đều nhỏ hơn 1
Đáp số: …………………………………………………………………………………
x 4 + 2mx 2 + 4 có 3 điểm cực trị nằm trên các trục tọa độ
375. Tìm m để đồ thị hàm số y =

Đáp số: …………………………………………………………………………………


376. Cho hàm số y = x 4 + 2 ( m − 4 ) x 2 + m + 5 có đồ thị ( Cm ) . Tìm tất cả các giá trị của m để
( Cm ) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm

Đáp số: …………………………………………………………………………………


377. Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = x 4 + ( m + 1) x 2 − 2m − 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của
một tam giác có một góc bằng 120°.
Đáp số: …………………………………………………………………………………
x 4 − 2mx 2 + 1 có ba điểm cực trị A ( 0;1) , B, C thỏa mãn
378. Tìm m để đồ thị hàm số y =
BC = 4
Đáp số: …………………………………………………………………………………
379. Cho hàm số y =x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + m 2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị
hàm số có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông cân
Đáp số: …………………………………………………………………………………
380. Cho hàm số y =x 4 − 4 ( m − 1) x 2 + 2m − 1 có đồ thị là ( Cm ) . Xác định tham số m để ( Cm )
có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều
Đáp số: …………………………………………………………………………………
x 4 + 2mx 2 − 1 có ba điểm cực trị tạo
381. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =
thành một tam giác có diện tích bằng 4 2.
Đáp số: …………………………………………………………………………………
382. Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m − 1 (1) , với m ∈ . Xác định các giá trị của tham số m để
đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị, đồng thời các điểm cực trị tạo thành một tam giác có
bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1
Đáp số: …………………………………………………………………………………
80 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
1 4
383. Cho hàm số y = x − mx 2 + m 2 . Chứng minh rằng với mọi m > 0, đồ thị hàm số luôn có
4
ba điểm cực trị. Gọi ( P ) là đường parabol đi qua ba điểm cực trị đó, tìm các giá trị của m
để ( P ) đi qua điểm I ( 2; 24 )

Đáp số: …………………………………………………………………………………


384. Cho hàm số y =x 4 − 2mx 2 − 2m 2 + m 4 có đồ thị ( C ) . Tìm m để đồ thị ( C ) có ba điểm cực
trị A, B, C và ABDC là hình thoi, trong đó D ( 0; − 3) , A thuộc trục tung

Đáp số: …………………………………………………………………………………


385. Cho hàm số y = x 4 − 2 ( m 2 − m + 1) x 2 + m − 1 ( m là tham số). Tìm m để hàm số có ba điểm
cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu là nhỏ nhất
Đáp số: …………………………………………………………………………………
386. Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y =x 4 + 2mx 2 + 1 có ba điểm cực trị tạo thành một
1
tam giác có một đường trung bình là y =
2
Đáp số: …………………………………………………………………………………
387. Cho hàm số y =x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + 2m + 3. Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B, C
sao cho trục hoành chia tam giác ABC thành một tam giác và một hình thang biết rằng tỉ số
4
diện tích tam giác nhỏ được chia ra và diện tích tam giác ABC bằng
9
Đáp số: …………………………………………………………………………………
388. Tìm m để hàm số y =x 4 + 4mx3 + 3(m + 1) x 2 + 1 không có điểm cực đại.
389. Tìm m để hàm số =
y mx 4 + (m − 1) x 2 + 1 − 2m chỉ có đúng 1 điểm cực trị
390. Điều kiện của a, b để hàm số y = ax 4 + bx 2 + 1 có đúng 1 điểm cực trị và điểm cực trị đó là
điểm cực tiểu là:
A. a < 0; b ≤ 0. B. a > 0; b ≥ 0. C. a > 0; b < 0. D. a < 0; b > 0.

391. Tìm m để hàm số y= (m 2


− 1) x 4 + mx 2 + m − 2 chỉ có đúng 1 điểm cực đại và không có điểm
cực tiểu
A. m ≤ −1. B. −1 ≤ m ≤ 0. C. −1 < m < 0,5. D. −1,5 < m ≤ 0.
392. Tìm m để hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m + m 4 − 5 đạt cực tiểu tại x = −1.
Bài 10 – Cực trị hàm trùng phương 81

393. Với giá trị nào của m ∈  thì đồ thị hàm số y =− x 4 + 4mx 2 − 4m có 3 điểm cực trị và tam
 31 
giác có 3 đỉnh là 3 điểm cực trị đó nhận điểm H  0;  làm trực tâm.
 4
394. Giả sử đồ thị hàm số y =x 4 − 2 ( m 2 + 1) x 2 + 3 có 3 điểm cực trị A, B, C. Tìm m để đường
tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính bằng 1.
395. Tìm m để đồ thị hàm số y =x 4 − 2(m + 1) x 2 + m có 3 điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC ,
với O là gốc tọa độ, A là cực trị thuộc trục tung, B, C là 2 điểm cực trị còn lại.
x 4 − 2mx 2 + 1 có ba điểm cực trị A ( 0;1) , B, C thỏa mãn
396. Tìm m để đồ thị hàm số y =
BC = 4?
397. Cho hàm số y = x 4 + 2 ( m − 4 ) x 2 + m + 5 có đồ thị ( Cm ) . Tìm m để ( Cm ) có ba điểm cực
trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm

 17
 m= 17
A. 2. B. m = 1. C. m = 4. D. m = .
 2
m = 1
x 4 − 2mx 2 + m có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận
398. Tìm m để đồ thị hàm số y =
 1
điểm G  0;  làm trọng tâm?
 3
399. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 1 − m có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác
nhận gốc tọa độ O làm trực tâm
400. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2m 2 x 2 + 2m có ba điểm cực trị A, B, C sao cho O, A, B, C
là ba đỉnh của một hình thoi (với O là gốc tọa độ).
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 2. D. m = 3.
401. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m 4 + 2m có ba điểm cực trị lập thành một tam giác
đều.
402. Tìm m để đồ thị hàm số y =x 4 − 2(m + 1) x 2 + m 2 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác
vuông cân
403. Tìm m để đồ thị hàm số y = mx 4 − ( m + 1) x 2 + 1 có các điểm cực trị đều thuộc các trục tọa
độ
404. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m 4 + 2m có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác
có diện tích bằng 4 2.
405. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m − 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam
giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.
82 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

x 4 − 2mx 2 + m ( C ) . Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị, đồng thời


406. Cho hàm số y =
ba điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo thành tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1
407. Tìm m để đồ thị hàm số y =x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + 2m + 3 có 3 điểm cực trị A, B, C sao cho trục
hoành chia tam giác ABC thành một tam giác và một hình thang, biết tỷ số diện tích của
4
tam giác nhỏ được chia ra và diện tích tam giác ABC bằng .
9
4 2
408. Tìm m để đồ thị hàm số y = −mx + x − 2m − 1 có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác có
O là tâm đường tròn ngoại tiếp

A. m = 4 . B. m = −4 . C. m = −0, 25 . D. m = 0, 25 .
409. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [ −5;5] để hàm số y = mx 4 + ( m 2 − 9 ) x 2 + 10
có 3 điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 7. D. 6.
410. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số ( C ) của hàm số
y = x 4 − 2m 2 x 2 + m 4 + 5 có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa
độ O tạo thành một tứ giác nội tiếp. Tìm số phần tử của S .
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
411. Cho hai hàm số f ( x ) =x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + 2 và g ( x ) = 2 x 4 − 4 x 2 + 3m . Biết f ( x ) có 3 điểm
cực trị là A, B, C và g ( x ) có 3 điểm cực trị là M , N , P . Tìm m để ∆ABC đồng dạng với
∆MNP .
Bài 11 – Phương trình đường thẳng, đường cong đi qua các điểm cực trị 83

BÀI 11 – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG CONG ĐI QUA CÁC


ĐIỂM CỰC TRỊ
PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM CỰC TRỊ HÀM BẬC BA
Bài toán: Biết đồ thị hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có 2 điểm cực trị là A và B . Viết
phương trình đường thẳng AB .
Chú ý rằng hoành độ của các điểm A, B là nghiệm của phương trình f ′ ( x ) = 0 , với
 f=′ ( x1 ) f= ′ ( x2 ) 0

f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c . Giả sử A ( x1 , y1 ) và B ( x2 , y2 ) thì  y1 = f ( x1 ) .

 y2 = f ( x2 )
f ( x ) là hàm đa thức bậc ba và f ′ ( x ) là hàm đa thức bậc hai, ta thực hiện phép chia đa thức hàm
f ( x ) cho đa thức hàm f ′ ( x ) , giả sử thương là t ( x ) và số dư là r ( x ) . Khi đó:

f ( x ) f ′ ( x ) .t ( x ) + r ( x ) .
=

Với r ( x ) là hàm đa thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 1, nên phương trình y = r ( x ) là phương trình
của 1 đường thẳng (1) .

Ta có: y1 = f ( x1 ) = f ′ ( x1 ) .t ( x1 ) + r ( x1 ) = r ( x1 ) ; y2 = f ( x2 ) = f ′ ( x2 ) .t ( x2 ) + r ( x2 ) = r ( x2 )

Do đó A, B là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y = r ( x ) ( 2 ) .

Từ (1) và ( 2 ) suy ra phương trình đường thẳng AB là y = r ( x ) .


Như vậy, việc viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị hàm số bậc ba, ta có thể thực
hiện phép chia đa thức hàm f ( x ) cho đa thức hàm f ′ ( x ) , nếu số dư là r ( x ) thì đường thẳng
y = r ( x ) là phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị.
Trường hợp tổng quát, phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị hàm bậc ba
2 bc
f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d là y =− .∆′.x + d − , trong đó ∆′= b 2 − 3ac > 0 .
9a 9a
II. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM CỰC TRỊ HÀM BẬC HAI TRÊN
BẬC NHẤT
ax 2 + bx + c
hàm số f ( x )
Bài toán: Biết đồ thị= ( am ≠ 0 ) có 2 điểm cực trị là A và B .
mx + n
Viết phương trình đường thẳng AB .
84 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

) mx + n , ta có u′ (=
Đặt u ( x ) = ax 2 + bx + c và v ( x= x ) 2ax + b và v′ ( x ) = m .

u ( x) u ′ ( x ) .v ( x ) − u ( x ) .v′ ( x )
f ( x) = ⇒ f ′( x) = .
v ( x) v ( x ) 
2

 u ( x1 )
=  y1 f=( x1 )
 v ( x1 )  f ′ ( x1 ) = 0
Giả sử A ( x1 , y1 ) và B ( x2 , y2 ) , khi đó  và  .
y u ( x2 )  f ′ ( x2 ) = 0
=
 2 ( x2 )
f=
 v ( x2 )

u ′ ( x1 ) u ( x1 ) u ′ ( x1 )
Từ f ′ ( x1 ) =
0 ⇒ u ′ ( x1 ) .v ( x1 ) − u ( x1 ) .v′ ( x1 ) =
0⇒ = . Do đó y1 = .
v′ ( x1 ) v ( x1 ) v′ ( x1 )
u ′ ( x2 ) u′ ( x ) 2ax + b
Tương tự, y2 = nên các điểm A và B đều thuộc đồ thị hàm số y = , hay y =
v′ ( x2 ) v′ ( x ) m
. Đây là phương trình của 1 đường thẳng.
2ax + b
Vậy phương trình đường thẳng AB là y = .
m
ax 2 + bx + c
Bổ đề: Nếu đồ thị= hàm số f ( x ) ( am ≠ 0 ) có 2 điểm cực trị là A và B thì
mx + n
2ax + b
phương trình đường thẳng AB là y = .
m
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Round 1
412. Hãy viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực trị (nếu có) của các đồ thị hàm số
sau:

y x3 − 3 x.
a) = b) y = x 3 + 4 x 2 − 2 x + 1.
c) y =− x3 + 3 x 2 + 3mx − 11 d) y =x3 + mx 2 − ( 2m + 1) x + 1
e) y = 2 x3 − mx 2 + 3m + 1 f) y =− x3 + 4 x 2 − ( m + 1) x + 1 − 2m
g) y =3 x3 + 2mx 2 − m 2 x + 1
413. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 5 x + 1 là

16 8 16 8 1 8 1 8
A. y =
− x+ . B.=y x+ . C. y =
− x+ . y
D. = x− .
3 3 3 3 3 3 3 3
Bài 11 – Phương trình đường thẳng, đường cong đi qua các điểm cực trị 85

3x 2 + 4 x − 1
414. Đồ thị hàm số y = y ax + b . Giá trị
có 2 điểm cực trị nằm trên đường thẳng =
5 − 6x
của a + 3b bằng
A. −3 . B. −2 . C. 0 . D. 2.
x2
415. Đồ thị hàm số y = có 2 điểm cực trị là A và B . Đường thẳng AB đi qua điểm nào
x−2
sau đây
A. M (1;1) . B. N (1; 2 ) . C. P (1;3) . D. Q (1; 4 ) .

416. Cho hàm số y =− x3 − 3 x 2 + 4 . Biết rằng có hai giá trị m1 , m2 của tham số m để đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tiếp xúc với đường tròn
( C ) : ( x − m ) + ( y − m − 1)
2 2
5 . Tính tổng m1 + m2
=
0.
A. m1 + m2 = 10 .
B. m1 + m2 = 6.
C. m1 + m2 = −6 .
D. m1 + m2 =

417. Biết đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 3 có 2 điểm cực trị. Phương trình đường thẳng đi qua 2
điểm cực trị của đồ thị hàm số này là =y ax + b . Tính a − b
A. a − b =−1 . B. a − b =−3 . C. a − b =−5 . D. a − b =−7 .
x 2 + mx + 1
418. Biết đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = đi qua điểm
x+m
M ( 2; 2 ) . Giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây

A. ( −∞ ; − 1) . B. [ −1;1) . C. [1;3) . D. [3; + ∞ ) .

x 2 + mx − 3
419. Biết đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = đi qua điểm
x+m
M ( 2; 2 ) . Giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây

A. ( −∞ ; − 1) . B. [ −1;1) . C. [1; + ∞ ) . D. ∅ .

2 x3 − 5
420. Biết đồ thị hàm số f ( x ) = có 2 điểm cực trị. Phương trình đường thẳng đi qua 2
4 x2 − 2
y ax + b . Tính a + 2b
điểm cực trị của đồ thị hàm số này là =

A. a + 2b =
1. B. a + 2b =
3. C. a + 2b =
5. D. a + 2b =
7.
421. Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 − mx + 2 . Gọi S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số có các
điểm cực đại, cực tiểu cách đều đường thẳng d : y= x − 1 . Tổng các phần tử của S là
9 3
A. 0 . B. 1 . C. − . D. − .
2 2
86 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

422. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số f ( x ) = x3 + 2 x 2 + ( m − 3) x + m có
hai điểm cực trị và điểm M ( 9; − 5) nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị

A. m = −5. B. m = 3. C. m = 2. D. m = −1.
423. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số f ( x ) =x3 − 3mx 2 + 2 có hai điểm
cực trị A và B sao cho các điểm A , B và M (1; − 2 ) thẳng hàng

m = 2 m = − 2
A. m = 2 . B.  . C. m = 2 . D.  .
 m = −2  m = 2

424. Cho hàm số f ( x ) =x3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m3 . Biết rằng đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị
là A và B và đường thẳng AB tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 1. Khi đó
m thuộc khoảng nào sau đây:

A. [ −2;3) . B. [3;8 ) . C. [8;13) . D. [ −7; −2 ) .

425. Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) = x + ax + bx + c có hai điểm cực trị A , B và đường
3 2

thẳng AB đi qua điểm I ( 0;1) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = abc + 2ab + 3c .

A. −22 . B. 22 . C. −34 . D. 34 .
x 2 + 2mx + m
426. Cho hàm số f ( x ) = . Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm
x −1
số y = f ( x ) có 2 điểm cực trị A và B, và các điểm O, A, B lập thành một tam giác vuông
tại O ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
427. Cho hàm số y = x 4 + mx 2 − 2m − 1 có đồ thị ( C ) . Biết rằng với mọi m < 0, ( C ) có 3 điểm
cực trị là A, B, C. Đường Parabol đi qua 3 điểm A, B, C luôn đi qua 2 điểm cố định là
M , N . Độ dài đoạn MN là

A. MN = 4. B. MN = 2. C. MN = 3. D. MN = 5.
428. Cho hàm số y = x 4 − mx 2 + 8m − 1 có đồ thị ( C ) . Biết rằng với mọi m > 0, ( C ) có 3 điểm
cực trị là A, B, C. Đường Parabol đi qua 3 điểm A, B, C luôn đi qua 2 điểm cố định là
M , N . Độ dài đoạn MN là

A. MN = 4. B. MN = 8. C. MN = 2. D. MN = 16.
Bài 11 – Phương trình đường thẳng, đường cong đi qua các điểm cực trị 87

429. Cho hàm số f ( x ) = x 2 ( x − 1)( x + 2 ) . Biết Parabol y = ax 2 + bx + c đi qua 3 điểm cực trị
của đồ thị hàm số. Giá trị của 4a + b + c bằng
9 9 9 9
A. − . B. . C. . D. − .
4 4 2 2
430. Cho hàm số y = x 4 + 2mx 2 + m 2 + m + 1 có đồ thị ( C ) . Biết rằng với mọi m < 0, ( C ) có 3
điểm cực trị là A, B, C. Đường Parabol đi qua 3 điểm A, B, C cắt trục hoành tại 2 điểm D
và E thỏa mãn DE = 2. Giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây?

A. [ −4; − 3) . B. [ −3; − 2 ) . C. [ −2;0 ) . D. ( −∞ ; − 4 ) .

Round 2
431. Giả sử các đồ thị hàm số sau có 2 điểm cực trị, hãy viết phương trình đường thẳng đi qua 2
điểm cực trị đó:

a) y = x3 − 2 x 2 + (1 − m ) x + m
b) y =x3 − 3mx + 1
c) y = 2 x3 − 3 ( m + 1) x 2 + 6 x
d) y =− x 3 + 3mx 2 + 3 (1 − m 2 ) x + m3 − m 2
432. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 − 6 x + 2 là:

A. y =−4 x + 2 . B. y =−4 x + 4 . C. y =−2 x + 4 . D. y =−2 x + 2 .


433. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 6 x + 1

y 5x − 2 .
A. = B. y = −5 x + 2 . C. y = −2 x − 5 . D. y = −2 x + 5.
x2 + 2x −1
434. Đồ thị hàm số y = y ax + b . Giá trị
có 2 điểm cực trị nằm trên đường thẳng =
3− x
của a + b bằng
A. −4 . B. −2 . C. 0 . D. 2.
435. Biết đồ thị hàm số y = 2 x3 − 6 x − 3 có 2 điểm cực trị. Phương trình đường thẳng đi qua 2
điểm cực trị của đồ thị hàm số này là =y ax + b . Tính a − b

A. a − b =−1 . 1
B. a − b =. 0
C. a − b =. 2
D. a − b =.
436. Biết đồ thị hàm số = y x3 − 5 x có 2 điểm cực trị. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
y ax + b . Tính 3a − 10b
cực trị của đồ thị hàm số này là =
A. 3a − 10b = 10 . B. 3a − 10b = −10 . C. 3a − 10b = −5 . D. 3a − 10b = 3.
88 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

2 x3 + 5
437. Biết đồ thị hàm số f ( x ) = có 2 điểm cực trị. Phương trình đường thẳng đi qua 2
4x2 − 2
y ax + b . Tính a + 2b
điểm cực trị của đồ thị hàm số này là =

A. a + 2b =
−1 . B. a + 2b =
−3 . C. a + 2b =
−5 . D. a + 2b =
−7 .
438. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 + m 2 x + m có các
1 5
điểm cực đại, cực tiểu và các điểm này đối xứng nhau qua đường thẳng d :=
y x − . Số
2 2
phần tử của S là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
439. Giả sử A , B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số f ( x ) = x + ax + bx + c và đường thẳng
3 2

AB đi qua gốc tọa độ. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = abc + ab + c

16 25
A. − . B. −9 . C. − . D. 1 .
25 9
440. Cho hàm số f ( x =
) x 2 ( x + 1)( x − 2 ) + m. Biết Parabol đi qua 3 điểm cực trị của đồ thị hàm
số đi qua điểm A ( 4; − 15 ) . Giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( −∞ ; − 2 ) . B. [ −2;0 ) . C. [ 0; 4 ) . D. [ 4; + ∞ ) .

mx 2 + x + m − 1
441. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Biết đồ thị ( C ) có hai điểm cực trị A, B
x+2
thỏa mãn OA2 + OB 2 − AB 2 =6. Giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây?

A. m ∈ ( 0; 2 ) . B. m ∈ ( −4;0 ) . C. m ∈ ( −∞ ; − 4] . D. m ∈ [ 2; + ∞ ) .

x 2 + ( 2m + 1) x − m 2 + 2
442. Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
2x −1
trị của tham số m để ( C ) có 2 điểm cực trị A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O.
Tích các phần tử của S là
51 51 53 53
A. . B. − . C. − . D. .
36 36 36 36
x2 − m x + 4
443. Cho hàm số y = . Biết đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B. Tìm số giá trị m
x− m
sao cho ba điểm A, B, C ( 4; 2 ) phân biệt và thẳng hàng.

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Bài 11 – Phương trình đường thẳng, đường cong đi qua các điểm cực trị 89

x2 + 2x
444. Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = .
x −1
A. y =−2 x − 2. y 2 x + 2.
B. = y 2 x − 2.
C. = D. y =−2 x + 2.
− x 2 + mx + 1
445. Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = đi qua điểm A ( −1;1)
x −1
khi và chỉ khi m bằng
A. 0. B. 1. C. −1. D. 2.
1 3
446. Tìm m để đồ thị hàm số y = x − mx 2 + ( 5m − 4 ) x + 2 có hai điểm cực trị và đường thẳng
3
đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số song song với đường thẳng ( d ) : 8 x + 3 y + 9 =0.
x 2 + 2mx + 2
447. Tìm m để đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị và khoảng cách từ hai điểm
x +1
đó đến đường thẳng ∆ : x + y + 2 = 0 bằng nhau
x 2 − 2mx + m
448. Cho hàm số y = . Tìm m để đồ thị hàm số có một điểm cực đại và một điểm
x+m
cực tiểu, đồng thời:
1) Đường thẳng đi qua hai điểm này tạo với các trục tọa độ tam giác có diện tích bằng 1
2) Cùng với gốc tọa độ tạo thành tam giác vuông tại O.

449. Giả sử đồ thị y= mx 3 − 3mx 2 + (2m + 1) x + 3 − m có đồ thị ( C ) và có 2 điểm cực trị. Tìm m
1 
để khoảng cách từ I  ; 4  đến đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của ( C ) là lớn nhất.
2 
450. Tìm m để hàm số y = 2 x3 − 3(m + 1) x 2 + 6mx + m3 có cực đại A và cực tiểu B sao cho:

a) Khoảng cách giữa A và B bằng 2.


b) Hai điểm A và B tạo với điểm C ( 4;0 ) một tam giác vuông tại C.

451. Tìm các giá trị thực của tham số m đường thẳng d : y= ( 3m + 1) x + 3 + m vuông góc với
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 1.
1 1 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
6 3 3 6
452. Cho hàm số y =− x3 − 3 x 2 + 4. Biết rằng m1 , m2 là các giá trị của tham số m để đường thẳng
đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho tiếp xúc với đường tròn
( C ) : ( x − m)2 + ( y − m − 1)2 =
5. Tính tổng m1 + m2 .
0.
A. m1 + m2 = 10.
B. m1 + m2 = 6.
C. m1 + m2 = −6.
D. m1 + m2 =
90 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

453. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số =
y x 3 + 3 3ax có cực đại, cực tiểu và
đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
A. a < −1. B. a < 0. C. −1 < a < 0. D. a > 0.
454. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 + 2 x 2 + (m − 3) x + m có hai
điểm cực trị và điểm M ( 9; −5 ) nằm trên đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm
số
A. m = −5. B. m = 3. C. m = 2. D. m = −1.
455. Cho hàm số y = x3 + ax 2 + bx + c và giả sử A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi
đó điều kiện để AB đi qua gốc tọa độ O là
A. 2b + 9 =3a. B. c = 0. C. ab = 9c. D. a = 0.
456. Biết rằng đồ thị hàm số y = x3 + ax 2 + bx + c có hai điểm cực trị A, B và đường thẳng AB
đi qua điểm I ( 0;1) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = abc + 2ab + 3c.

A. −22. B. 22. C. −34. D. 34.


1 3
x − mx 2 + ( m 2 − 1) x
457. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y =
3
có hai điểm cực trị A, B sao cho A và B nằm khác phía và cách đều đường thẳng
y 5 x − 9. Tính tổng các phần tử của S .
d :=

A. 6. B. 0. C. −6. D. 3.
mx 2 + (m + 2) x + 5
458. Cho hàm số y = . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho đồ
x2 + 1
thị hàm số đã cho có đúng hai điểm cực trị và đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị
25
hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng . Tính tổng các phần
4
tử của S
A. 0. B. 1. C. −4. D. 2.
1 4
459. Gọi ( P ) là đường parabol đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x − mx 2 + m 2 .
4
Gọi m0 là giá trị để ( P ) đi qua điểm A ( 2; 24 ) . Hỏi m0 thuộc khoảng nào sau đây?

A. (10;15 ) . B. ( −6;1) . C. ( −2;10 ) . D. ( −8; 2 ) .


Bài 11 – Phương trình đường thẳng, đường cong đi qua các điểm cực trị 91
460. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số
y =x 3 − 3mx + 2 cắt đường tròn tâm I (1;1) , bán kính R = 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao
cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất?

1± 3 2± 3 2± 5 2± 3
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
2 2 2 3
1 2 1
461. Biết rằng đồ thị hàm số y= x − 3 x − có ba điểm cực trị thuộc một đường tròn ( C ) .
2 x
Bán kính của ( C ) gần đúng với giá trị nào dưới đây?

A. 12,4. B. 6,4. C. 4,4. D. 27.


92 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 12 – ĐƠN ĐIỆU CỰC TRỊ HÀM HỢP, HÀM LIÊN KẾT
PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

x = a
x = b
Từ đồ thị, ta có thể thấy f ′ ( x )= 0 ⇔  .
x = c

x = d
Tại x = b , f ′ ( x ) không đổi dấu còn tại= , x d , f ′ ( x ) có đổi dấu, vì thế hàm số f ( x )
, x c=
x a=
, x c=
x a=
có 3 điểm cực trị là= ,x d.
Chú ý rằng đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) tiếp xúc với trục hoành tại x = a và x = b , nhưng chỉ có
điểm x = b làm f ′ ( x ) không đổi dấu.

( x ) u ( x ) − v ( x ) , ta thường xử lý
Tương tự, nếu f ′=
như sau:
Vẽ hai đồ thị hàm số y = u ( x ) và y = v ( x ) lên cùng
1 hệ trục tọa độ.
Những khoảng làm cho đồ thị hàm số u ( x ) nằm trên
đồ thị hàm số v ( x ) thì f ′ ( x ) ≥ 0 , ngược lại, khoảng
làm cho đồ thị hàm số u ( x ) nằm dưới đồ thị hàm số
v ( x ) thì f ′ ( x ) ≤ 0
Cụ thể, trong trường hợp ở hình vẽ bên, ta thấy với
x ∈ ( −∞ ; a ) hoặc x ∈ ( a ; b ) thì u ( x ) nằm dưới v ( x )
Bài 12 – Đơn điệu, cực trị hàm hợp, hàm liên kết 93

nên f ′ ( x ) < 0 . Với x ∈ ( b ; + ∞ ) thì u ( x ) nằm trên v ( x ) nên f ′ ( x ) > 0 . Ta có bảng xét dấu hàm
f ′ ( x ) như sau:
x −∞ a b +∞
f ′( x) − 0 − 0 +

Từ đó f ( x ) chỉ có 1 điểm cực trị là x = b .

Như vậy, việc cho biết đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) sẽ giúp chúng ta nhận ra khi nào thì hàm số

=y′  f ( u ( x ) ) + v ( x )  đổi dấu thông qua hình ảnh của đồ thị.

Lưu ý rằng đôi khi đề bài không cho đồ thị hoặc bảng biến thiên của hàm số y = f ′ ( x ) mà cho
thông tin về đồ thị hoặc bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) , thì từ thông tin đó chúng ta cũng
có thể xét được dấu của hàm số y = f ′ ( x ) trên các khoảng thông qua sự đồng biến và nghịch biến
của hàm số y = f ( x ) .

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Round 1

462. Cho hàm số f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm


x2
số g ( x )= f ( 3 − x ) − nghịch biến trong khoảng nào đưới đây?
3

A. ( −2;1) . B. ( −∞ ; − 2 ) .

C. ( 3; + ∞ ) . D. (1;3) .

463. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi hàm số
g ( x ) f ( 2 x ) − x có bao nhiêu điểm cực trị?
=

x −∞ −1 1 +∞
1 +∞
f ′( x)
−∞ −1
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
94 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

464. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và đồ thị y = f ′ ( x )


x2
(như hình vẽ bên). Đặt hàm số g ( x ) = + x + f ( x ) . Khẳng định nào
2
sau đây là đúng?

A. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên (1; + ∞ ) .


B. Hàm số g ( x ) có 3 điểm cực trị.
C. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( −∞ ; − 2 ) .
D. Hàm số g ( x ) đạt cực đại tại x = 1.
465. [ĐỀ THAM KHẢO 2020] Cho hàm số f ( x ) . Hàm số
y = f ′( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số
g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây?

 3  1
A. 1;  . B.  0;  .
 2  2
C. ( −2; − 1) . D. ( 2;3) .

466. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị của hàm số


x2
y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Hàm số g ( x )= f ( x − 1) − nghịch
2
biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây

A. ( 2; 4 ) . B. ( 0;1) .

C. ( −2;1) . D. (1;3) .

467. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị của hàm


số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng
về hàm số g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x + 1) ?
2

A. g ( x ) đồng biến trên khoảng (1;3) .


B. g ( x ) có 2 điểm cực trị.
C. g ( x ) đạt cực đại tại x = 1.
D. g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 3; + ∞ ) .
Bài 12 – Đơn điệu, cực trị hàm hợp, hàm liên kết 95

468. Cho hàm số f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như


hình bên dưới

Hàm số g ( x=
) f ( 3x + 1) − 3x 2 + x đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
 3  2
A. 1;  . B.  0;  .
 2  3
2 
C. ( −1;0 ) . D.  ; 2  .
3 
469. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị nằm trên trục hoành và có đạo hàm trên , bảng xét dấu
của biểu thức f ′ ( x ) như bảng dưới đây.

x −∞ −2 −1 3 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
f ( x − 2x)
2

Hàm số
= ( x)
y g= nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
f ( x2 − 2x ) + 1

 5
A. ( −∞ ;1) . B.  −2;  . C. (1;3) . D. ( 2; + ∞ ) .
 2
470. Cho hàm số f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

x ) f ( 2 x 2 − x ) + 6 x 2 − 3 x đồng biến trên


Hỏi hàm số g (=
khoảng nào dưới đây?
 1   1
A.  − ;0  . B.  0;  .
 4   4
1   1
C.  ;1 . D.  −∞ ; −  .
2   2
471. Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm trên , có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:

x −∞ 1 2 3 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Mệnh đề nào dưới đây về hàm số y = f (1 − x ) + x 2 + 20 − x là sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞ ; − 8 ) .
96 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; − 1) .


D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −4; − 3) .
y f ( x ) ∈ ( 0;5 ) ∀x ∈  và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
472. Cho hàm số=

x −∞ −3 −2 5 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
( x ) f ( f ( x ) − 1) − 2 x3 − 6 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số g=
A. ( −3; − 2 ) . B. ( −1;0 ) . C. ( −∞ ; − 2 ) . D. ( 5; + ∞ ) .

473. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu như sau:

x −∞ −1 3 5 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Biết f ( x ) ≥ 2 ∀x ∈ , khoảng nào dưới đây là khoảng đồng biến của hàm số
y = f (1 − f ( x ) ) − x3 + 6 x 2 ?
A. ( −∞ ; − 3) . B. ( −3;0 ) . C. ( 0;3) . D. ( 3; + ∞ ) .

474. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ −2 −1 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
1 4
Đặt g ( x=
) 2 f (1 − x ) + x − x 3 + x 2 + 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
4
A. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( −∞ ;0 ) .
B. Hàm số g ( x ) đồng biến trên (1; 2 ) .
C. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( 0;1) .
D. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( 2; + ∞ ) .
475. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu như sau:

x −∞ −2 −1 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
1 5
Khoảng đồng biến của hàm số g ( x=
) 2 f (1 − x ) − x5 + x 4 − 3x3 có thể là khoảng nào
5 4
trong các khoảng sau đây:
Bài 12 – Đơn điệu, cực trị hàm hợp, hàm liên kết 97

A. ( −∞ ;0 ) . B. ( 2;3) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 3; + ∞ ) .

476. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ 1 2 3 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Hàm số g ( x=
) 3 f ( x + 2 ) − x + 3x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
3

A. (1; + ∞ ) . B. ( −∞ ; − 1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0; 2 ) .

477. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị hàm số


) 2 f ( x −1 ) − x2 + 2 x
y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số g ( x=
đồng biến trên khoảng nào?

A. ( 0;1) . B. ( −3;1) .

C. (1;3) . D. ( −2;0 ) .

Round 2

478. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e ( a ≠ 0 ) . Đồ thị của hàm số


y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số g ( x=
) f ( 2 x + 3) + 4 x 2 + 12 x + 1 đồng
biến trên khoảng nào dưới đây?

 3  3 
A.  −∞ ; −  . B.  − ; − 1 .
 2  2 
C. ( −1;1) . D. (1; + ∞ ) .

479. Cho hàm số đa thức bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị hàm số


=y f ′ (1 − x ) là đường cong như hình vẽ. Hàm số
3 2
( x) f ( x) −
h= x nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?
2

A. ( −3;0 ) . B. ( −∞ ; − 3) .

C. (1; + ∞ ) . D. ( 0;3) .
98 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

480. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ

x3
y f ( 2 x − 1) +
Hàm số = + x 2 − 2 x nghịch biến trên khoảng
3
nào sau đây?
A. ( −6; − 3) . B. ( 3;6 ) .

C. ( 6; + ∞ ) . D. ( −1;0 ) .

481. Cho y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số


y = f ′( x) như hình vẽ. Hàm số
3 4
x ) 3 f ( x2 − 2) +
g (= x − 3 x 2 đồng biến trên khoảng nào
2
dưới đây?

(
A. − 3 ; − 1 . ) B. ( 0;1) .

 3
C. ( −1;1) . D. 1;  .
 2
482. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình bên

) f ( x 2 + 2 x ) − x 2 − 2 x đồng biến trên khoảng nào trong


Hàm số g ( x=
các khoảng sau:
(
A. −1 − 2 ; − 1 . ) (
B. −1 − 2 ; − 1 + 2 .)
C. ( −1; + ∞ ) . D. ( −1; − 1 + 2 ) .

483. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e ( a ≠ 0 ) . Đồ thị của hàm


số y = f ′( x) như hình vẽ. Hàm số
g ( x=
) f ( 3x − 1) − 9 x3 + 18 x 2 − 12 x + 2021 nghịch biến trên khoảng
nào?

 1 1 2
A.  −∞ ;  . B.  ;  .
 2 2 3
2 
C.  ;1 . D. (1; + ∞ ) .
3 
Bài 12 – Đơn điệu, cực trị hàm hợp, hàm liên kết 99

484. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị nằm phía dưới trục hoành, có đạo hàm trên  và bảng xét
dấu của đạo hàm f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −2 −1 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
f ( x2 − 2 x ) − 2
Hàm số g ( x ) = đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
f ( x2 − 2 x ) −1
A. (1; 2 ) . B. ( −2;1) . C. ( −∞ ;0 ) . . D. ( 2; + ∞ ) .

485. Cho hàm số y = f ( x ) nhận giá trị thuộc ( 0;5 ) với mọi x ∈  và có bảng xét dấu đạo hàm
như sau:
x −∞ −3 −2 5 +∞
y′ + 0− + 0 − 0
( x ) f ( f ( x ) − 1) + 2 x + 6 x + 2020 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số g= 3 2

A. ( 5; +∞ ) . B. ( 0;5 ) . C. ( −∞ ; − 2 ) . D. ( −2;0 ) .

486. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

) f ( x 2 + x ) − 4 x3 + 3x 2 + 6 x + 2020 đồng biến trên


Hàm số g ( x=
khoảng nào sau đây?
 1
A.  −1;  . B. ( −2;0 ) .
 2
C. (1; +∞ ) . D. ( 0;1) .

487. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ

số y f ( cos x ) + x 3 − x đồng biến trên khoảng


Hàm =
A. ( −1;0 ) . B. (1; 2 ) .

C. ( −2;1) . D. ( 0;1) .
100 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

488. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như


 x3 
hình sau. Hàm số =y f ( x − 2 ) −  + x 2 − 3 x + 4  nghịch
2

 3 
biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −∞ ; − 2 ) . B. ( −2;1) .

(
C. 1; 3 . ) D. ( )
3;+ ∞ .

489. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =


( 3 − x )(10 − 3x ) ( x − 2 ) với mọi giá trị thực
2 2

1 2
( x − 1) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng
3
của x. Hàm số g ( x )= f ( 3 − x ) +
6
sau:

 1
A. ( −∞ ;0 ) . B. ( 0;1) . C. (1; + ∞ ) . D.  −∞ ; −  .
 2
490. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Biết hàm số
f ′ ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số

g ( x) f
= ( )
x 2 + 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

( )( )
A. −∞ ; − 3 , 0; 3 .

B. ( −∞ ; − 3 ) , ( 3 ; + ∞ ) .

C. ( − 3 ;0 ) , ( 3 ; + ∞ ) .

D. ( −∞ ; − 3 ) , ( 0; + ∞ ) .

491. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như bảng dưới đây:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
 1
Hỏi hàm số g ( x ) =
3 − 2 f  x +  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 x

 1  1   1  1
A.  − ;0  . B.  ; 2  . C.  −2; −  . D.  0;  .
 2  2   2  2
Bài 12 – Đơn điệu, cực trị hàm hợp, hàm liên kết 101
1 3
492. Cho hàm số y= f ( x )= x + bx 2 + cx + d ( b, c, d ∈  )
3
có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Biết hàm số đạt cực
trị tại x1 , x2 thỏa mãn 2 x1 − x2 =−1 và
2
f ( x1 ) + f ( x2 ) = . Số điểm cực tiểu của hàm số
3
 x ( 3 f ( x) + 1) 
y= f  là
 ( x − 3)2 
 

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
493. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 1 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
0 0
f ( x)
−∞ f (1) −∞
2
( x )  f ( 3 − x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số g=

A. ( −2;5 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 2;5 ) . D. ( 5; + ∞ ) .

494. Cho f ( x ) là hàm số đa thức bậc bốn và hàm số y = f ′ ( x ) có


đồ thị làđường cong như hình. Hỏi hàm số
cos 2 x
g=( x ) f ( sin x − 1) + có bao nhiêu điểm cực trị thuộc
4
khoảng ( 0; 2π ) ?

A. 3. B. 5.
C. 4. D. 2.
495. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình
) f ( x 2 + x ) − 4 x3 + 3x 2 + 6 x đồng biến
vẽ. Hàm số g ( x=
trên khoảng nào sau đây?

 1
A.  −1;  . B. ( −2;0 ) .
 2
 1 
C. (1; + ∞ ) . D.  − ;1 .
 2 
102 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

496. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và xác định trên , biết rằng f ′ ( x + 2 ) = x 2 − 3 x + 2. Hàm
số y= f ( x 2 + 4 x + 7 ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −2; −1) . B. ( −3; −1) . C. (1; + ∞ ) . D. ( −2;0 ) .

497. Cho hàm sô y = f ( x ) có đạo hàm trên  thỏa mãn


1
f ( −3=
) f ( 3=) . Biết rằng y = f ′ ( x ) là một hàm số bậc
2
ba có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2
g ( x ) =  f ( 3 − x )  − f ( 3 − x ) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −3;1) . B. ( −∞ ; − 3) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2;6 ) .

498. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ 1 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +

( )
Hàm số g ( x )= f −1 + 7 + 6 x − x 2 nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( 5;6 ) . B. ( −1; 2 ) . C. ( 2;3) . D. ( 3;5 ) .

499. Cho bảng biến thiên của hàm số f ( x ) như hình vẽ

x −∞ −2 0 4 +∞
2 0
f ( x)
−∞ −1 −∞
2
Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = x  f ( x )  là
4

A. 9. B. 6. C. 5. D. 7.
500. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
3 3
f ( x)
−∞ −1 −∞
Bài 12 – Đơn điệu, cực trị hàm hợp, hàm liên kết 103

( x − 2)
4

Số điểm cực trị của hàm số g ( x) = 3



 f ( x + 1) 

A. 7. B. 4. C 5. D. 6.
501. Cho hàm số f ( x ) là hàm số bậc bốn, có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 0 2 +∞
2 2
f ( x)
−∞ −4 −∞
6
g ( x ) x  f ( x + 2 )  là
Số điểm cực trị của hàm số= 2

A. 5. B. 12. C. 7. D. 9.
502. Cho hàm đa thức bậc bốn y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị
) f ( x 4 ) − 2 x3 + 1
như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số g ( x=
trên ( 0; + ∞ )

A. 3. B. 6.
C. 4. D. 5.
104 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 13 – ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP CÓ THAM SỐ


PHẦN 1 – MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 2 x ∀x ∈ . Điều kiện cần và đủ để hàm số


=y f ( 2 x − m ) nghịch biến trên ( 0;1) là

A. m ≤ 0. B. m ≥ 0. C. m = 0. D. m ≥ 2.
Chọn
Ta có:
= y′ 2 f ′ ( 2 x − m ) ⇒ y′ ≤ 0 ∀x ∈ [ 0;1] ⇔ f ′ ( 2 x − m ) ≤ 0 ∀x ∈ [ 0;1]
Chú ý rằng f ′ ( x ) ≤ 0 ∀x ∈ [ 0; 2] , nên ta cần có 0 ≤ 2 x − m ≤ 2 ∀x ∈ [ 0;1]
min ( 2 x − m ) ≥ 0
 [0;1] −m ≥ 0 m ≤ 0
⇔ ⇔ ⇔ 0.
⇔m=
max ( 2x − m) ≤ 2  2−m ≤ 2  m≥0
 [0;1]
Vậy điều kiện cần và đủ là m = 0.

Ví dụ 2. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

1 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số=y f  + m  đồng biến trên
x 
1 1
 ; ?
 4 5
A. 4. B. 5. C. 6. D. Vô số.
Chọn B
1 1  1 1
Xét y′ =− 2
f ′  + m  ∀x ∈  ;  nên
x x   4 5
1 1 1  1 1 1 1 1
y′ ≥ 0 ∀x ∈  ;  ⇔ f ′  + m  ≤ 0 ∀x ∈  ;  ⇔ −2 ≤ + m ≤ 3 ∀x ∈  ; 
4 5 x  4 5 x 4 5
1  1  4 + m ≥ −2 m ≥ −6
⇔ min  + m  ≥ −2 và max  + m  ≤ 3 ⇔  ⇔ .
x∈ ;   x
 1 1 
 x∈ ;   x
 1 1   5+ m ≤ 3  m ≤ −2
4 5 4 5
Bài 13 – Đơn điệu hàm hợp có tham số 105

Vậy −6 ≤ m ≤ −2, mà m ∈  ⇒ m ∈ {−6; − 5; − 4; − 3; − 2} . Vậy có 5 giá trị nguyên m thỏa


mãn.

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

503. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết hàm
số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả
các giá trị nguyên m ∈ [ −5;5] để hàm số g =
( x) f ( x + m)
nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) . Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
504. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ (= ( )
x ) x 2 ( x + 2 ) x 2 + mx + 5 , ∀x ∈ . Số giá trị
nguyên âm của m để hàm số g ( = ( )
x ) f x 2 + x − 2 đồng biến trên (1; + ∞ ) là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
505. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =( x − 1)( x + 3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên
( )
của tham số m thuộc đoạn [ −10; 20] để hàm số y= f x 2 + 3 x − m đồng biến trên khoảng
( 0; 2 )
A. 18. B. 17. C. 16. D. 20.

) x ( x − 1) ( x 2 + mx + 9 ) ∀x ∈ . Có bao nhiêu số
506. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
2

nguyên dương m để hàm số g (=


x ) f ( 3 − x ) đồng biến trên khoảng ( 3; + ∞ ) ?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
507. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và f ′ ( x ) =x ( x + 1) ( x − 1) ( x − 4 ) . Giá trị của tham
3 4 5

1
số m để hàm số g ( x ) = f (1 − x ) + đồng biến trên khoảng ( −3;0 ) là
x + mx + m 2 + 1
2

A. −2 < m < −1. B. m < 2. C. −1 ≤ m ≤ 0. D. m ≤ 0.


x+2
f ′( x)
508. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm = , ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m
x2 + 1
thuộc khoảng ( −20; 20 ) để hàm số g ( x )= f ( x + 1) − mx + 1 đồng biến trên  ?

A. 18. B. 19. C. 22. D. 21.


106 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

509. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1)( x − 2 ) ∀x ∈ . Tìm m để hàm số


g ( x )= f ( x + 2 ) − mx đồng biến trên khoảng ( −1; 2 ) ?

9 9
A. m ≤ − . B. − ≤ m ≤ 10. C. m ≤ −2. D. m ≥ 10.
4 4
510. Cho hàm số g (=x ) f ( 5 − x ) có đạo hàm g ′ ( x ) =( 5 − x )( 2 − x )  x 2 − ( m + 10 ) x + 5m + 41
2

với mọi x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng
( −∞ ; − 1) ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
511. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  và f ′ ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Đồ thị hàm
số y = f ′ ( x ) cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ lần lượt là −3 và 1. Có bao nhiêu giá

y  f ( x 2 + 3 x − m )  đồng biến
3
trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −10; 20] để hàm số =
trên khoảng ( 0; 2 ) ?

x −∞ −1 +∞
f ′′ − 0 +
+∞ +∞
f′

A. 20. B. 17. C. 16. D. 18.


512. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x =
) (x 2
− x )( x 2 − 4 x + 3) , ∀x ∈ . Tính tổng tất cả

(
( x ) f x 2 + m có 3 điểm cực trị?
các giá trị nguyên của tham số m để hàm số g= )
A. 0. B. 6. C. 3. D. 2.

) x ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 1) ∀x ∈ . Có bao nhiêu số


513. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
2

( x ) f ( 2 x + 1) đồng biến trên khoảng ( 3;5) ?


nguyên âm m để hàm số g=

A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.
514. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 1)
2
(x 2
− 2 x ) ∀x ∈ . Có bao nhiêu giá trị
nguyên m < 100 để hàm số g ( x= ( )
) f x 2 − 8 x + m + m2 + 1 đồng biến trên khoảng
( 4; + ∞ ) ?
A. 18. B. 82. C. 83. D. 84.
Bài 13 – Đơn điệu hàm hợp có tham số 107

515. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và đồ thị của hàm số


y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

( )
hàm số g ( x ) = 3 f − x − m + ( x − m ) x − m nghịch biến trên khoảng
( 0;3) ?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
1 3 2
516. Cho hàm số f ( x )= x − x + ( 5 − m ) x + 1 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên
3
 π
dương của tham số m để hàm số y = f ( sin x ) đồng biến trên khoảng  0;  ?
 2
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
517. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là
tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
1
g ( x )= f ( x − m ) − ( x − m − 1) đồng biến trên khoảng ( 5;6 ) . Tổng tất cả
2

2
các phần tử của S bằng
A. 6. B. 11.
C. 14. D. 20.
518. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , bảng xét dấu của hàm số y = f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −2 3 8 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 +
( )
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y= f x 2 + 4 x + m nghịch biến trên ( −1;1) là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
519. Cho hàm số y = f ( x ) , biết f ′ ( x ) = x 3 − 3 x + 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
thuộc đoạn [ −5;5] sao cho hàm số y= f ( 2 − x ) − (1 − m ) x − 6 nghịch biến trên khoảng
( 2;3) ?
A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.
520. Hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm f ′ ( x ) bên dưới.

x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) − 0 − 0 +
108 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

(
Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −5;5] để hàm số y= f x 2 − 2mx + m 2 + 1 đồng biến trên )
khoảng ( 0;1) .
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
521. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị của hàm
số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương
y 4 f ( x − m ) + x 2 − 2mx đồng biến trên
của tham số m để hàm số =
khoảng (1; 2 ) ?

A. 2. B. 3.
C. 0. D. 1.
522. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =( x − 1)( x + 3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên
( )
của tham số m thuộc đoạn [ −10; 20] để hàm số y= f x 2 + 3 x − m đồng biến trên khoảng
( 0; 2 ) ?
A. 18. B. 17. C. 16. D. 20.
523. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 1) với mọi x ∈ . Có bao
2

( x ) f ( 2 x + 1) đồng biến trên khoảng ( 3;5) ?


nhiêu số nguyên âm m để hàm số g=

A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.
524. Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên . Hàm số y = f ′ ( x )
liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số
1
g ( x ) = f ( x − 2m ) + ( 2m − x ) , với m là tham số thực. Gọi S
2

2
là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y = g ( x )
nghịch biến trên khoảng ( 3; 4 ) . Số phần tử của S là

A. 4. B. 2.
C. 3. D. 1.

( )
525. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 ( x − 2 ) x 2 − 6 x + m với mọi
x ) f (1 − x ) nghịch biến trên ( −∞ ; − 1) ?
x ∈ . Tìm m để hàm số g (=
526. Tìm m để hàm số g ( x ) = x3 − 3mx 2 − 3 ( m + 2 ) x − m + 1 đồng biến trên khoảng ( 0;3) ?
Bài 13 – Đơn điệu hàm hợp có tham số 109

( )
527. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x + 4) x 2 + 2mx + 9 với mọi x ∈ . Số giá
trị nguyên âm của tham số m để g ( x= ( )
) f x 2 + 3x − 4 đồng biến trên (1; + ∞ ) là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
528. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có biểu thức đạo hàm được cho bởi
f ′ ( x ) =x ( x − 2 )( x + 1) . Hỏi tham số thực m thuộc khoảng nào dưới đây thì hàm số
( x ) f ( x3 + m ) đồng biến trên khoảng (1; + ∞ ) ?
g=

 1 1 
A.  0;  . B. (1; 4 ) . C.  ;1 . D. ( 0;1) .
 2 2 
529. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình
vẽ. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn [ −20; 20] để hàm số
) f ( x 2 − 2 x − m ) đồng biến trên khoảng (1;3) ?
g ( x=

A. 19. B. 23. C. 18. D. 17.


x2 − 2 x + 2 + 1
530. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số y = đồng
2m − 3 − x 2 − 2 x + 2
biến trên khoảng ( −∞ ;1) ?

A. 21. B. 19. C. 22. D. 20.


110 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 14 – CỰC TRỊ HÀM HỢP CÓ THAM SỐ


PHẦN 1 – VÍ DỤ MINH HỌA

Cho hàm số y = f ( x ) , có f ′ ( x )= x 2 − 2 x ∀x ∈ . Hàm số


= y f ( x 2 + m ) có đúng 3 điểm
cực trị khi và chỉ khi
A. 0 ≤ m < 2. B. 0 < m < 2. C. 0 < m ≤ 2. D. 0 ≤ m ≤ 2.
Chọn A
x = 0
Xét g=( ) (
x f x 2
+ m ) , ta có g ′ ( )
x =2 x. f ′ ( x 2
+ m ) ( )
⇒ g ′ x =0 ⇔  .
 f ′ ( x + m ) =
2
0
Ta cần tìm m để hàm số f ′ ( x 2 + m ) đổi dấu 2 lần, ta có
 x2 + m = 0 m = − x2
f ( x + m ) =0 ⇔  2
′ 2
⇔ 2
.
 x + m =2  m =2 − x
Trên cùng hệ trục tọa độ Oxy, ta vẽ đồ thị y = − x 2 và y= 2 − x 2 (hình vẽ).

Giá trị của m phải thỏa mãn đường thẳng y = m cắt hệ 2 đồ thị trên tại 2 điểm, không tính
điểm tiếp xúc. Muốn vậy ta cần có 0 ≤ m < 2.

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Round 1

531. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x =


) (x 2
− x )( x 2 − 4 x + 3) , ∀x ∈ . Tính tổng tất cả
( x ) f ( x 2 + m ) có 3 điểm cực trị?
các giá trị nguyên của tham số m để hàm số g=

A. 0. B. 6. C. 3. D. 2.
532. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = ( x − 2 ) ( x 2 − 4 x + 3) với mọi x ∈ . Có bao nhiêu giá trị
2

y f ( x 2 − 10 x + m + 9 ) có 5 điểm cực trị?


nguyên dương của tham số m để hàm số =

A. 18. B. 17. C. 16. D. 15.


Bài 14 – Cực trị hàm hợp có tham số 111

533. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x )= x ( x − m + 1)( x − 2m )( x − 3m ) . Hỏi có tất cả bao nhiêu


giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x 2 ) có đúng 5 điểm cực trị?

A. 2. B. 3. C. 1. D. Vô số.
534. Cho hàm số f ( x) có f ′ ( x )=
( x − 1)( x + 2 )( x + 3) ∀x ∈ . Xét hàm số
) f ( x3 − 3x + m ) .
g ( x= Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số g ( x ) có 5
điểm cực trị?
A. 10. B. 12. C. 13. D. 14.
535. Cho hàm số f ( x) có f ′ ( x )=
( x − 1)( x + 2 )( x + 3) ∀x ∈ . Xét hàm số
) f ( x3 − 3x + m ) .
g ( x= Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số g ( x ) có 7
điểm cực trị?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
536. Cho hàm số f ( x) có ( x − 1)( x + 2 )( x + 3) ∀x ∈ . Xét hàm
f ′ ( x )= số
) f ( x3 − 3x + m ) .
g ( x= Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số g ( x ) có 9
điểm cực trị?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
537. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 1)
2
(x 2
− 2 x ) , ∀x ∈ . Số giá trị nguyên của
tham số m để hàm số g ( x )= f ( x3 − 3 x 2 + m ) có 8 điểm cực trị là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
538. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số bậc ba và có bảng biến thiên như hình vẽ. Có bao nhiêu
g ( x ) f ( f ( x ) + m ) có 4 điểm cực trị
giá trị nguyên m ∈ ( −5;5 ) để hàm số=

x −∞ −2 2 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ −1
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
539. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x − 1)( x − 2 )( x − 4 )( x − 5) ∀x ∈ . Có bao
( x ) f ( x ) − mx có 4 điểm cực trị?
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g=
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
112 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

540. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x= ( )


) x 8 − x 2 , ∀x ∈ − 8 ; 8 . Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x ) − m 2 x − 2m có 2 điểm cực trị thuộc

(− 8; 8 ? )
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
541. Cho hàm số bậc năm y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ.
Tập hợp tất cả các giá trị của m để số điểm cực trị của hàm số
) f ( x 2 − 3x + m ) là 5.
g ( x=

 17   9  9 17 
A. ( 2; + ∞ ) . B.  −∞ ;  . C.  −∞ ;  . D.  ;  .
 4  4 4 4 
542. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3 x + 1. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
hàm số y = f ( x 2 − 2mx + 1) có đúng 3 điểm cực trị?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
543. Cho bảng biến thiên của hàm số f ( x ) như hình vẽ bên dưới.

x −∞ +∞
+∞ 2 +∞
f ( x)
−5 −2
3
Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=  f ( x ) − m  − 3 f ( x )
có đúng 9 điểm cực trị?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Round 2

544. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , đồ thị hàm số
y = f ( x ) như hình vẽ. Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham
số m ∈ [ −20; 20] để hàm số =
2
y  f ( x )  − 2 ( m + 2 ) f ( x ) có
đúng 5 điểm cực trị. Số phần tử của S là
A. 35. B. 32. C. 33. D. 34.
Bài 14 – Cực trị hàm hợp có tham số 113

545. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục và xác định trên  ,
đồ thị hàm số y = f ( x) như hình vẽ dưới

( lim f ( x ) = −∞; lim f ( x ) = −∞ ) . Gọi S


x →+∞ x →−∞
là tập hợp các

giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −20; 20] để hàm số


2
= y  f ( x ) + m  có đúng 5 điểm cực trị. Số phần tử của S

A. 20. B. 22. C. 21. D. 19.
546. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá
g ( x ) f 3 ( x ) − 3mf ( x ) có đúng 9 điểm cực trị?
trị nguyên của tham số m để hàm số =

x −∞ −3 0 1 +∞
5 1
f ( x)

−∞ −3 −∞

A. 3. B. 5. C. 8. D. 9.

) x ( x − 2 ) ( 4 − x ) ∀x ∈ . Có bao nhiêu giá trị nguyên


547. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x=
2

của tham số m để hàm số


= y f ( x 2 − m ) có ba điểm cực trị?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
548. Cho đồ thị hàm số đa thức y = f ( x ) như hình vẽ bên. Số các giá trị
nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −2020; 2021] để hàm số
g ( x ) f 2 ( x ) − mf ( x ) có đúng hai điểm cực đại là
=

A. 2027. B. 2021.
C. 2019. D. 2022.

549. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x + 1) ( x − 3) ( x 2 + mx ) . Có bao nhiêu giá


4 3

trị nguyên của tham số m để hàm số


= y f ( 2 x + 1) có đúng 1 điểm cực trị?

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
114 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

550. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x =


) (x 2
− x )( x 2 − 4 x + 3) , ∀x ∈ . Tính tổng tất cả
( x ) f ( x 2 + m ) có 3 điểm cực trị?
các giá trị nguyên của tham số m để hàm số g=

A. 0. B. 6. C. 3. D. 2.
551. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 5 ) . Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của m để hàm số f ( x ) có đúng 1 điểm cực trị?

A. 7. B. 0. C. 6. D. 5.
552. Cho hàm đa thức y = f ( x ) có f ′ ( x ) =( x + 1)( x − 2 ) ( 5 − x ) . Có bao nhiêu cặp số nguyên
2

(m ; n) để hàm số y = f ( m 2 + 1) cos x − n  nghịch biến trên khoảng ( 0; π ) ?

A. 11. B. 8. C. 10. D. 9.
553. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và hàm số
y = f ′( x) có đồ thị như hình bên dưới. Đặt
( x ) f ( x ) − mx. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương
g=
của tham số m để hàm số g ( x ) có đúng 2 điểm cực trị?

A. 4. B. 7.
C. 8. D. 9.
554. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm
f ′ ( x=
) (x 2
− x )( x 2 − 4 x + 3) , ∀x ∈ . Tính tổng các giá
( x ) f ( x 2 + m ) có 3 điểm cực trị.
trị nguyên của tham số m để hàm số g=

A. 0. B. 6. C. 3. D. 2.
555. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f (1) > 1 và có đồ thị
như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
3
m ∈ ( −2222; 2223) để hàm số g ( x ) =f 3 ( x ) + f 2 ( x ) + m có 9
2
điểm cực trị
A. 1. B. 2.
C. 0. D. 4.
Bài 14 – Cực trị hàm hợp có tham số 115

556. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu
giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
y= f ( x − mx − 5 x + 4m ) có 6 điểm cực trị?
3 2

A. 1. B. 2.
C. 4. D. 5.
557. Cho hàm số bậc ba có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
x −∞ −2 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ −1
f ( x)
−4 −∞
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số = ( )
y f x − 3 x − 1 + m có 10 điểm cực trị?
3 2

A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
116 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 15 – ỨNG DỤNG MIN MAX TRONG GIẢI BÀI TOÁN

PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm


 Nếu hàm số f ( x ) xác định trên D, và có tập giá trị là K trên D.
Phương trình f ( x ) = m có nghiệm x ∈ D khi và chỉ khi m ∈ K .
Ví dụ. Tìm điều kiện để phương trình mx 2 = 3 có nghiệm x ∈ [ −2;0] .
Giải
Rõ ràng x = 0 không là nghiệm, nên ta cần tìm m để phương trình có nghiệm x ∈ [ −2;0 ) .
3 3
Với x ∈ [ −2;0 ) , phương trình tương đương m = 2
, hàm số f ( x ) = 2 có tập giá trị là
x x
3  3
 4 ; + ∞  nên điều kiện để phương trình có nghiệm trên [ −2;0] là m ≥ 4 .
II – Tìm điều kiện để bất phương trình có nghiệm hoặc đúng với mọi
 Giả sử= min f ( x ) a=; max f ( x ) A.
x∈D x∈D

 Đúng với mọi  Có nghiệm


• f ( x ) ≥ m ∀x ∈ D ⇔ a ≥ m • f ( x ) ≥ m có nghiệm x ∈ D ⇔ A ≥ m;
• f ( x ) ≤ m ∀x ∈ D ⇔ A ≤ m • f ( x ) ≤ m có nghiệm x ∈ D ⇔ a ≤ m;
• f ( x ) > m ∀x ∈ D ⇔ a > m • f ( x ) > m có nghiệm x ∈ D ⇔ A > m;
• f ( x ) < m ∀x ∈ D ⇔ A < m. • f ( x ) < m có nghiệm x ∈ D ⇔ a < m.
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

+ 1 m x 2 − 2 x + 2 có nghiệm
558. Tìm các giá trị của m để phương trình 2 x=
559. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình

1) x + 3 + 6 − x + −2 x 2 + 6 x + 36 =m có nghiệm.
3x 2 − 1
2) = 2 x − 1 + mx có nghiệm
2x −1
560. Tìm m để phương trình sau có nghiệm

4 − x2 + 4 + x2 = 16 − x 4 + m ( )
4 − x2 + 4 + x2 + m
Bài 15 – Ứng dụng min max trong giải bài toán phương trình, bất phương trình 117

1 2 4 x 2 − 1 có nghiệm
561. Tìm các giá trị của tham số thực m để phương trình 3 x − 1 + m x +=
thực
562. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình m x 2 + 1 = x + 2 − m.
= m ( x 2 + 1) có nghiệm thực khi và chỉ khi
2
563. Phương trình x3 + x( x + 1)

3 14 4 1 3
A. −6 ≤ m ≤ . B. −1 ≤ m ≤ . C. m ≤ . D. − ≤ m ≤ .
4 25 3 4 4
564. Tìm m để các bất phương trình 4 − x + x + 5 ≥ m có nghiệm.
565. Tìm m để bất phương trình mx − x − 3 ≤ m + 1 có nghiệm.
566. Tìm m để bất phương trình x + 2 ( 2 − x )( 2 x + 2 ) > m + 4 ( )
2 − x + 2 x + 2 có nghiệm?

A. m < −8. B. m < −1 − 4 3. C. m < −7. D. −8 < m < −7.


m
567. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 1 + 2 cos x + 1 + 2sin x =
2
có nghiệm thực
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
1
568. Tìm m để phương trình 1 − sin x + sin x + m có nghiệm
=
2

1 6 6
A. ≤m≤ . B. 0 ≤ m ≤ 1. C. 0 ≤ m ≤ 3. D. ≤ m ≤ 3.
2 2 2

569. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3
cos x có
m + 3 3 m + 3cos x =
nghiệm thực
A. 2. B. 7. C. 5. D. 3.

570. Tìm các giá trị của tham số thực m để bất phương trình x + 1 ≤ (2m + 1) x 2 − 2 x + 5 có
nghiệm.
571. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 x 2 + 9 < x + m có nghiệm.
572. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (1 + 2 x)(3 − x) ≥ m + ( 2 x 2 − 5 x − 3)
 1 
nghiệm đúng với mọi x ∈  − ;3 .
 2 
573. Tìm m để bất phương trình x 2 − 3 x + 2 ≥ m − x 2 − 3 x + 4 nghiệm đúng với mọi x ≥ 3.
574. Tìm m để bất phương trình m ( )
x 2 − 2 x + 2 + 1 + x ( 2 − x ) ≤ 0 có nghiệm x ∈ 0;1 + 3  .
118 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

575. Tìm m để bất phương trình (4 + x)(6 − x) ≤ x 2 − 2 x + m nghiệm đúng với mọi x ∈ [ −4;6] .

576. Tập nghiệm của bất phương trình ( x + 2)  ( x + 2) 2 + 3 + 1 + x


  ( )
x 2 + 3 + 1 > 0 là

A. (1; + ∞ ) . B. (1; 2 ) . C. ( −1; + ∞ ) . D. ( −1; 2 ) .

( )
577. Biết rằng bất phương trình m x + 1 − x 2 + 1 ≤ 2 x 2 − x 4 + x 2 + 1 − x 2 + 2 có nghiệm

(
khi và chỉ khi m ∈ −∞ ; a 2 + b  , với a, b ∈ . Tính T= a + b.

A. T = 3. B. T = 2. C. T = 0. D. T = 1.
3 x 2 + 2 x + 12
578. Tìm tất cả các giá trị của m để ≥ 2 có nghiệm đúng với mọi x ∈ .
x 2 − mx + 4
2 2 5 8 3
( x)
579. Cho hàm số f = m x − mx − ( m 2 − m − 20 ) x + 1 ( m là tham số). Có bao nhiêu giá
5 3
trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên  ?
A. 7. B. 9. C. 8. D. 10.
Bài 16 – Mở đầu về tiệm cận của đồ thị hàm số 119

BÀI 16 – MỞ ĐẦU VỀ TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – ĐƯỜNG TIỆM CẬN ĐỨNG VÀ ĐƯỜNG TIỆM CẬN NGANG


 Đường tiệm cận ngang
Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng ( a ; + ∞ ) ,
( −∞ ;b ) hoặc ( −∞ ; + ∞ ) ). Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm
số y = f ( x ) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn

lim f ( x ) = y0 ; lim f ( x ) = y0
x →+∞ x →−∞

 Đường tiệm cận đứng


Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít
nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn
lim f ( x ) = +∞ ; lim− f ( x ) = +∞ ;
x → x0+ x → x0

lim f ( x ) = −∞ ; lim− f ( x ) = −∞ .
x → x0+ x → x0

II – MỘT SỐ LƯU Ý
1
 Về tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
f ( x)

Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên ( a ; b ) chứa điểm x0 , rõ ràng nếu x0 là 1 nghiệm của
phương trình f ( x ) = 0 thì x = x0 là 1 đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
1 1
y= . Do đó, thông thường số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
f ( x) f ( x)
là số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 . Với những bài toán yêu cầu tìm m để đồ thị
1
hàm số y = có a đường tiệm cận đứng, nghĩa là bài toán yêu cầu tìm m để
f ( x)
phương trình f ( x ) = 0 có a nghiệm phân biệt.

f ( x)
 Về tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
g ( x)
Nếu f ( x ) và g ( x ) là các hàm đa thức, giả sử bậc của f ( x ) là a , bậc của g ( x ) là b
(Hàm hằng y = c với c ≠ 0 có bậc là 0). Khi đó
120 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

f ( x)
• Nếu a < b thì đồ thị hàm số y = có đúng 1 đường tiệm cận ngang là y = 0
g ( x)
f ( x)
• Nếu a = b thì đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang là y = k , với k bằng
g ( x)
hệ số bậc cao nhất của f ( x ) chia cho hệ số bậc cao nhất của g ( x ) .

f ( x)
• Nếu a > b thì đồ thị hàm số y = không có tiệm cận ngang.
g ( x)

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP


1. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau:

3x − 4 2x +1 x +1 −x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x −1 x−2 −2 x + 1
x
2. Đồ thị hàm số y = 3
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận (ngang và đứng)
x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3. Cho hàm số y = f ( x ) có lim y = 1 và lim y = −1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
x →+∞ x →−∞

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = −1.
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = −1.
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận ngang.
x +1
4. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang, tạo với 2 trục tọa độ
2x − 4
một hình chữ nhật có diện tích bằng
1
A. . B. 1. C. 2. D. 4.
2
1
5. Đồ thị hàm số y = 2222
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
6. Trong các hàm số sau, hàm số nào không có đường tiệm cận ngang?

1 x +1 x3 x2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x x −1 x2 + 1 x3 + 1
Bài 16 – Mở đầu về tiệm cận của đồ thị hàm số 121
7. Trong các hàm số sau, hàm số nào không có đường tiệm cận đứng?
1 sin x 1
A. y = tan x. B. y = . C. y = . D. y = .
sin x + 2 x2 x
1
8. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = 2
là:
x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3x
9. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = 1 + là:
x −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
2 x 2 + 3x + 5
10. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
3x 2 + 2 x + 5
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x
11. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = 2
là:
x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x2 − 4 x + 3
12. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x −3
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x2 + 1
13. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x4 + 2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x4 + 1
14. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x2 + 2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x3
15. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = 3 là:
x + 3x 2 − 2
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
122 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

PHẦN 3 – BÀI TẬP NÂNG CAO

Round 1

x4 −1
580. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x2 + 1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x4 −1
581. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x2 −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
582. Cho hàm số bậc ba f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường tiệm cận đứng và
1
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
f ( x) − 2

x −∞ 1 2 +∞
y′ + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ 1
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
583. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 1 +∞
y′ + 0 − +
2 5
y
0 3 −∞
2
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
−3 f ( x ) + 1

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Bài 16 – Mở đầu về tiệm cận của đồ thị hàm số 123

584. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  \ {1} và có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − −
−1 +∞
f ( x)
−2 −∞ 0
1
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận đứng?
3 f ( x) + 4
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
1
585. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x2 + x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
1
586. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = 2
là:
x − x −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x3
587. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = 2 là:
x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x+2
588. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x − 3x 2 + 2
4

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
x+2
589. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x − 3x 2 − 4
4

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x
590. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x − 5x2 + 4
4

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
3x − 1
591. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:
3x 2 + 5 x − 2
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
124 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
1
592. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:
x− x −2
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
1
593. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x ( x + 2)

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x−4
594. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x ( x + 2)

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x2 − 4
595. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x−2
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
x2 − 4
596. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x+2
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
x −4
597. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x +1
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
x
598. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
3 − x2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
1
599. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x 2 − 3x + 2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x
600. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x 2 − 3x + 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 16 – Mở đầu về tiệm cận của đồ thị hàm số 125

x 2 − 3x + 2
601. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x−2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3x + 1
602. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) , với mọi điểm M ∈ ( C ) thì tích các khoảng cách từ
x−4
M tới 2 đường tiệm cận của ( C ) bằng

A. 11. B. 12. C. 14. D. 13.


1 − 3x
603. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Điểm M nằm trên ( C ) sao cho khoảng cách từ M
3− x
đến tiệm cận đứng gấp hai lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang của ( C ) . Khoảng
cách từ M đến tâm đối xứng của ( C ) bằng

A. 3 2. B. 2 5. C. 4. D. 5.
2x +1
604. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu điểm M thuộc ( C ) có tung độ là số
x −1
nguyên dương sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng 3 lần khoảng cách từ M
đến tiệm cận ngang của đồ thị ( C ) ?

A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

605. Biết đồ thị của hàm số y =


( 2m − 1) x + 3
( m là tham số) có hai đường tiệm cận. Gọi I là
x − m +1
giao điểm của hai đường tiệm cận và A ( 4;7 ) . Tổng của tất cả các giá trị của tham số m
sao cho AI = 5 là
42 32 25
A. . B. 2. C. . D. .
5 5 5
1
606. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x −1

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
2x
607. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và điểm J thay đổi thuộc ( C ) như hình vẽ bên. Gọi
x −1
I là giao điểm 2 đường tiệm cận và T , V là hình chiếu của J lên 2 đường tiệm cận. Hình
chữ nhật ITJV có chu vi nhỏ nhất bằng
126 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

A. 2 2. B. 6. C. 4 2. D. 4.
x
608. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x −1

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Round 2

x −1
609. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x −1

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
x −1
610. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x x −1

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
x2 −1
611. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x x −1

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
x3 − 1
612. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x x −1

A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
x −1
613. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x x −1
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
x +1
614. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
2x − 2
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Bài 16 – Mở đầu về tiệm cận của đồ thị hàm số 127

x −1
615. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
2x − 2
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
x −1
616. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
2x + 2
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
x
617. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x +1

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
x
618. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x −1

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
x −3
619. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x− x −2
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
x−4
620. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x− x −2
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
x −5
621. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x− x −2
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
sin x
622. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

623. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) =
( x + 1) sin x là:
x2
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
x2 − 2x + x
624. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là:
x −1
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
128 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

1 − x2 + x
625. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận ngang và đứng?
x2 − 2 x − 3
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
x 2 − 3x + x
626. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận ngang và đứng?
x−2
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
x−2
627. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x x −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
2 x + 1 − 3x + 1
628. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là:
x2 − x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

629. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
(x 2
− 3 x + 2 ) sin x
là:
x3 − 4 x
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
x −1
630. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là:
4 3x + 1 − 3x − 5
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
x+2
631. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là:
x −2
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
x −1 +1
632. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là:
x − 4x − 5
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
5x + 1 − x + 1
633. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là:
x2 − 2x
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
1 − x2
634. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là:
x + 2x
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Bài 16 – Mở đầu về tiệm cận của đồ thị hàm số 129
x −1
635. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là:
x + x +3 −3
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
x −1
636. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x + x +3 −3
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
1
637. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
1
1+
1
1+
x
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
x 2020 − 1
638. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
x −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x + x +3 −3
639. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ( x ) = là:
3
x−2 + x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x
640. Tổng số đường tiệm cận (ngang và đứng) của đồ thị hàm số y = là
16 x 2 − 1 − 3 x

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2022 môn Toán trường THPT Xuân Đỉnh – Hà Nội
x +1
641. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của ( C ) .
3− x
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y= x + m cắt ( C ) tại hai điểm phân
biệt M , N sao cho ∆MNI có trọng tâm nằm trên ( C ) .
130 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 17 – CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Bài toán 1: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị ( C ) . Đồ thị của các hàm số sau được xác định thông
qua ( C )

Nếu m > 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) lên trên m đơn vị


=y f ( x) + m
Nếu m < 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) xuống dưới −m đơn vị.
Nếu m > 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) sang trái m đơn vị
=y f ( x + m)
Nếu m < 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) sang phải −m đơn vị.
y = − f ( x) Lấy đối xứng với ( C ) qua trục hoành
y f (−x)
= Lấy đối xứng với ( C ) qua trục tung
Phần 1: Phần đồ thị của ( C ) không nằm phía dưới trục hoành
y = f ( x) Phần 2: Phần đối xứng qua trục hoành của phần đồ thị của ( C ) phía dưới
trục hoành
Phần 1: Phần đồ thị của ( C ) nằm bên phải trục tung
y= f (x)
Phần 2: Phần đối xứng với phần 1 qua trục tung.
Bước 1: Từ đồ thị ( C ) suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) ( L ) .
y= f (x)
Bước 2: Từ đồ thị ( L ) suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) .
Ví dụ minh họa
2x +1
Xét hàm số f ( x ) =
x −1
, đồ thị các hàm
= số y = ( x ), y
f ( x ) , y f= f ( x ) có đồ thị

như hình

2x +1 2x +1 2 x +1 2 x +1
f ( x) = =y f ( x)
=
x −1
= (
y f= x) =
x −1
y f (x)
=
x −1
x −1
Bài 17 – Các phép biến đổi đồ thị 131

Bài toán 2: Gọi ( C ) là đồ thị hàm số y = u ( x ) .v ( x ) . Đồ thị của hàm số y = u ( x ) .v ( x ) được xác
định thông qua ( C ) như sau:

u ( x ) .v ( x ) khi u ( x ) ≥ 0
= ( x ) .v ( x ) 
y u=
−u ( x ) .v ( x ) khi u ( x ) < 0
• Phần 1: Phần đồ thị thỏa mãn u ( x ) ≥ 0 của ( C ) .

• Phần 2: Phần đối xứng qua trục hoành của phần đồ thị ( C ) có hoành độ thỏa mãn u ( x ) < 0
.

( C ) : y =( x − 1)( x − 2 ) ( C ') : y =( x − 1) x − 2
u u
Tương tự với các đồ thị hàm số y = ; y= .
v v

2x − 2 2x − 2 2x − 2
y= y= y=
x x x
Bài toán 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) . Thực hiện các phép biến đổi đồ thị để ra đồ thị
hàm số
= y f ( x + m ) và
= y f ( x + m) .

( x ) f ( x + m ) , đặt h ( x ) = f ( x ) , khi đó h ( x + m )= f ( x + m )= g ( x ) . Vậy ta


Với hàm số g=
y f ( x)→ =
y f ( x) → =
thực hiện phép biến đổi đồ thị: = y f ( x + m ) bằng cách:

• Bước 1. Tạo ra đồ thị hàm số y = f ( x ) , gọi đồ thị này là ( C ′ ) bằng phép biến đổi đồ thị
lấy đối xứng qua trục tung đã có ở phần trên.
132 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

• Bước 2. Tạo ra đồ thị hàm số f ( x + m ) bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số ( C ′ ) sang phải
hoặc sang trái 1 lượng m đơn vị.
Ví dụ:

(C ) : f ( x ) = x2 + 2x −1 ( C ′ ) : f ( x ) =x 2 + 2 x − 1 ): y
( C ′′= f ( x +1 )

( x ) f ( x + m ) , đặt h =
Với hàm số g= ( x ) f ( x + m ) , khi đó h ( x )= f ( x + m )= g ( x ) . Vậy ta
thực hiện phép biến đổi đồ thị: y= f ( x ) → y= f ( x + m ) → y= f ( x + m ) bằng cách:

• Bước 1. Tạo ra đồ thị hàm số=y f ( x + m ) , gọi đồ thị này là ( C ′ ) bằng phép biến đổi đồ
thị tịnh tiến sang trái hoặc sang phải 1 lượng m đơn vị đã học ở phần trên.

• Bước 2. Tạo ra đồ thị hàm số f ( x + m ) bằng cách giữ nguyên phần bên phải trục tung
của ( C ′ ) và lấy đối xứng với phần này qua trục tung.

(C ) : f ( x ) = x2 + 2x −1 ( C ′ )=
:y f ( x + 1) ( C ′′=
): y f ( x + 1)
Bài 17 – Các phép biến đổi đồ thị 133

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

x+2
642. Cho hàm số y = có đồ thị là hình 1. Đồ thị ở hình 2 là đồ thị của hàm số nào?
2x −1

Hình 1 Hình 2
x +2 x+2 x+2 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
2 x −1 2x −1 2x −1 2x −1

643. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là hình 1. Đồ thị ở hình 2 là đồ thị của hàm số nào?

Hình 1 Hình 2
A. y = f ( x ) B. y = f ( x ) C. y
= f ( x) −1 D. t f ( x − 1)
=

644. Đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ
x −∞ −1 0 +∞
y′ + − +
−1 +∞ 1
y
−∞ 0
1 x x
A. y = . =
B. y x ( x + 1) . C. y = . D. y = .
x ( x + 1) x +1 x +1

645. Phương trình x 3 − 3 x + 1 =m có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

m < 1
A. 1 < m < 2 . B. m > 2 . C.  . D. 0 < m < 1 .
m > 2
134 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

646. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 +∞
y′ + − +
−1 +∞ 1
y
−∞ 0
Hỏi bảng biến thiên của hàm số bên dưới là của hàm số nào?
x −∞ 0 +∞
1 1
y
0
A. y = f ( x ) . B. y = f ( x ) C.=y f ( x − 2) . =
D. y f ( x) + 2 .

647. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞
f ( x)
3 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) − 4 = 2 − 3m có tám nghiệm
phân biệt
1
 < m <1
3 1 2 2
A.  . B. <m< . C. 0 < m < . D. 0 < m < 1 .
m ≠ 2 3 3 3

 3
648. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞
f ( x)
3 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) − 5 + 5 =m có sáu nghiệm
phân biệt
A. 5 < m < 7 . B. 0 < m < 3 . C. 4 < m < 6 . D. 3 ≤ m < 5 .
Bài 17 – Các phép biến đổi đồ thị 135

649. Biết rằng với mọi k ∈  , phương trình ( x − m )( x + 1) =


2
k có nhiều nhất 2 nghiệm. Số giá
trị của m thỏa mãn là
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
x −1
650. Biết hàm số y = có đồ thị như hình vẽ
x +1

Đồ thị các hàm số sau là của hàm số nào?

x −1 x −1
A. y = . B. y = .
x +1 x +1
x −1 x −1
C. y = . D. y = .
x +1 x +1

x −1 x −1
A. y = . B. y = .
x +1 x +1
x −1 x −1
C. y = . D. y = .
x +1 x +1

x −1 x −1
A. y = . B. y = .
x +1 x +1
x −1 x −1
C. y = . D. y = .
x +1 x +1

651. Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) có 3 đường tiệm cận đứng là x =


−1, x =
2, x =
3 . Hỏi đồ
thị hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
136 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

652. Biết đồ thị hàm số y = f ( x ) có 3 đường tiệm cận đứng là x =


−2, x =
3, x =
5 . Hỏi đồ thị
hàm =
số y f ( x ) + 2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
653. Đồ thị hàm số f ( x ) = 3 2
−2 x + 9 x − 12 x + 4 như hình vẽ. Tìm tất cả
các giá trị của tham số thực m để phương trình
3 2
0 có 6 nghiệm phân biệt
2 x − 9 x + 12 x + m =

A. ( −1;0 ) . B. ( 4;5 ) .

C. ( −5; − 4 ) . D. ( 0;1) .

654. Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c, d ∈ , a ≠ 0 ) , có


bảng biến thiên như hình sau
x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ 0
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m = f ( x ) có 4 nghiệm phân biệt
trong đó có đúng một nghiệm dương
A. m > 2 . B. 0 < m < 4 . C. m > 0 . D. 2 ≤ m < 4 .
655. Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c, d ∈ , a ≠ 0 ) có bảng biến thiên như
hình vẽ sau
x −∞ 0 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ 0
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m có bốn nghiệm phân biệt
1
thỏa mãn x1 < x2 < x3 < < x4
2
1 1
A. 0 < m < 1 . B. < m < 1. C. 0 < m ≤ 1 . D. ≤ m < 1.
2 2
Bài 17 – Các phép biến đổi đồ thị 137

656. Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d ∈  ) có đồ thị như


hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m đề phương
trình 2 f ( x ) − m =
0 có đúng 4 nghiệm thực phân biệt.

A. 5. B. 6.
C. 7. D. 9.
657. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Phương trình f ( x + 2 ) − 2 =m có tối đa bao nhiêu nghiệm nhỏ hơn 0?

A. 2. B. 4.
C. 5. D. 3.

658. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Khoảng nào sau đây
là khoảng nghịch biến của hàm =
số y f ( x) + 2

A. ( −∞ ; − 1) . B. ( −1;1) .

C. (1;3) . D. ( 3; + ∞ ) .

659. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 3 5 +∞
1 +∞ +∞
y

−∞ −∞ 7
Phương trình f ( x=
) 2m − 3 có số nghiệm tối đa khi và chỉ khi
3
3 <m<2
A. m > 5 . B. 1 < m < 2 . C. < m < 5 . D.  2 .
2 
m > 5
138 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
660. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ
x −∞ −2 3 5 +∞
1 +∞ +∞
y

−∞ −∞ 7
Phương trình f ( x ) + 3 =2m có số nghiệm tối đa khi và chỉ khi
A. m > 5 . B. m < 0 . C. 0 < m ≤ 5 . D. m > 7 .
661. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 0 1 +∞
+∞ 18
f ( x)
−18 −∞
Hỏi phương trình f ( x + 17 ) − 18 =
19 có bao nhiêu nghiệm?
A. 6. B. 2. C. 4. D. 3.
662. Điều kiện của tham số m để phương trình x 2 − 2 x =
m có đúng 2 nghiệm thực

A. 0 < m < 1 . B. m < 0 . C. m > 1 . D. m > 0 .


663. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞
0 +∞
y
−∞ −1
Tìm tất cả các giá trị của m để tồn tại hằng số k sao cho phương trình f ( x) + m =
k có 6
nghiệm phân biệt.
A. 1 < m < 2 . B. 2 < m < 3 . C. 3 < m < 4 . D. 0 < m < 1.
664. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ
x −∞ −2 3 5 +∞
1 +∞ +∞
y
−∞ −∞ 7
Có bao nhiêu số dương m để phương trình f ( x − m) + m =
10 có đúng 3 nghiệm phân biệt
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 3.
Bài 17 – Các phép biến đổi đồ thị 139

665. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình 1. Hàm số có đồ thị như hình 2 có thể là hàm số
nào trong các hàm số sau đây

Hình 1 Hình 2

=
A. y f ( x − 1) . =
B. y f ( x + 1) . C. y
= f ( x) −1 . D. y
= f ( x) +1 .

666. Hàm số y = f ( x ) liên tục và xác định trên 


, biết rằng hàm số=y f ( 2 − x ) có đồ thị như
hình vẽ bên dưới

Hàm số=y f ( x3 − 3) nghịch biến trên


khoảng nào sau đây?
A. ( −2;1) . B. ( −1; 2 ) .

C. (1; 4 ) . D. ( 0;3) .

667. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2 2 1 4
f (=
x) m − m có 8 nghiệm phân biệt?
9 81
A. 9. B. 8.
C. 6. D. 3.
668. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình x 3 − 3 x 2 + 2 =
m có đúng 3
nghiệm thực phân biệt?
A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.
x−7
669. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Điểm M ( a ; b ) ∈ ( C ) sao cho khoảng cách từ M đến
x +1
đường thẳng ∆ : x − y =0 bằng 2 2 thì tích ab bằng
A. 0. B. −2. C. −3. D. 4.
140 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
x
670. Cho đồ thị ( C ) : y = . Đường thẳng d đi qua điểm I (1;1) , cắt ( C ) tại hai điểm phân
x −1
biệt A và B. Khi diện tích tam giác MAB, với M ( 0;3) đạt giá trị nhỏ nhất thì độ dài AB
bằng

A. 10. B. 6. C. 2 2. D. 2 3.
671. Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ 0
Tìm m để phương trình f ( x − 1) + 2 =
m có 4 nghiệm phân biệt thỏa mãn
x1 < x2 < x3 < 1 < x4
A. 2 < m < 6. B. 3 < m < 6. C. 2 < m < 4. D. 4 < m < 6.
672. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + 1 và m là 1 số thực. Biết rằng phương trình
f ( x ) = m có đúng 5 nghiệm phân biệt. Giá trị của m nằm trong khoảng nào sau đây?

A. ( −∞ ;0] . B. ( 0;1] . C. (1;5] . D. [5; + ∞ ) .


3
673. Biết rằng tập các giá trị của m để phương trình x − 3 x − mx + m − 2 =0 có 4 nghiệm phân
biệt là khoảng ( a ; b ) . Khi đó a + b bằng

9 17 9 17
A. − . B. − . C. . D. .
4 4 4 4
674. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc ba có đồ như hình vẽ bên. Hàm
số y = f ( x ) đồng biến trong các nào dưới đây:

A. ( 0;1) . B. ( −1;1) .

C. ( 0; 2 ) . D. (1; 2 ) .
Bài 18 – Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối – Hàm |f(x)| 141

BÀI 18 – CỰC TRỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI, HÀM |F(X)|
PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Số điểm cực trị của hàm y = f ( x)


Hàm số y = f ( x) có số điểm cực trị bằng số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) cộng với
số nghiệm đơn và số nghiệm bội lẻ của phương trình f ( x) = 0 .
2. Một số lưu ý
• xo là nghiệm đơn của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích
f ( x=
) ( x − x0 ) g ( x ) , trong đó g ( x0 ) ≠ 0 .
• xo là nghiệm bội chẵn của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích
f ( x=
) ( x − x0 ) g ( x ) k ∈ N , trong đó g ( x0 ) ≠ 0 .
2k *

• xo là nghiệm bội lẻ của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích


)
f ( x= ( x − x0 ) .g ( x ) , k ∈ N * , trong đó g ( x0 ) ≠ 0 .
2 k +1

• Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) bằng số điểm cực trị của hàm số
y = f ( ax + b ) ( a ≠ 0 ) .
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

675. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là?


A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
676. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.
Hỏi hàm số y = f ( x ) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5. B. 3.
C. 2. D. 4.
142 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

677. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 +∞
y′ − − +
2 +∞ 1
y
−∞ −1
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
678. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả
các giá trị của tham số m để hàm số
= y f ( x ) + m có ba điểm
cực trị

 m ≤ −1  m ≤ −3
A.  . B.  .
m ≥ 3 m ≥ 1
 m = −1
C.  . D. 1 ≤ m ≤ 3.
m = 3
679. Số điểm cực trị của hàm số =
y x 2 − 2 x là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

680. Số điểm cực trị của hàm số y =( x + 3)( x − 2 ) là


2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
681. Hàm số f ( x ) là hàm số đa thức bậc ba có đúng 2 nghiệm thực thì hàm số f ( x ) có bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
682. Cho hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số=


y f ( x ) + 1 − 3 là
A. 4. B. 5.
C. 3. D. 2.
Bài 18 – Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối – Hàm |f(x)| 143
683. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ.

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để
1
hàm số = y f ( 3 x + 8 ) + m 2 có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả
3
các giá trị của các phần tử của tập S bằng
A. 7. B. 6.
C. 5. D. 9.

684. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Tập tất cả các giá trị dương của tham số m để hàm số


1
y = f ( 4 − 2 x ) + m 2 có 7 điểm cực trị là
3
A. [3;6 ) . )
B. 3; 2 6 .

C. 3 2 ; 2 6 . ) D. {3} ∪ 3 2 ; 2 6 .)


x2 + m
685. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = có đúng ba điểm cực trị?
x2 + 1
686. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 3 x 4 − 4 x3 − 12 x 2 + m 2 có đúng
5 điểm cực trị
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
687. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y= 3 x 4 − 4 x 3 − 12 x 2 + m − 1 có 7 điểm
cực trị là

A. ( 0;6 ) . B. ( 6;33) . C. (1;33) . D. (1;6 ) .

688. Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số y = x 3 − ( m + 1) x 2 + 2mx − m 2 có 5
điểm cực trị
A. 20. B. 38. C. 19. D. 37.
m + n < 1
689. Cho hàm số f ( x ) = x 3 + mx 2 + nx − 2 với m, n là các số thực thỏa mãn  . Số
 2m − n > 5
điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 1. B. 3. C. 5. D. 2.
144 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

690. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , có f ( 0 ) = 0 và hàm số


y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

số y 3 f ( x ) − x 3 là
Số điểm cực trị của hàm=
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
691. Cho hàm số f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0. Hàm số
f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

x ) 2 f ( x 2 + x ) − x 4 − 2 x3 + x 2 + 2 x có bao nhiêu
Hàm số g (=
điểm cực trị?
A. 4. B. 6.
C. 7. D. 5.
692. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y= f (1 − x ) + m tối đa bao nhiêu


điểm cực trị?
A. 9. B. 11.
C. 13. D. 12.
x
f ( x)
693. Hàm số = 2
− m có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
x +1

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
694. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Trong đoạn [ −20; 20] , có bao nhiêu số nguyên m để hàm số


11 2 37
y 10 f ( x − m ) −
= m + m có 3 điểm cực trị?
3 3
A. 40. B. 34.
C. 36. D. 32.
Bài 18 – Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối – Hàm |f(x)| 145

695. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) được cho như


hình vẽ bên (đồ thị này tiếp xúc với đường thẳng y = − x tại
điểm x = 0 )

1 2
Hàm số y = f ( x) + x − f ( 0 ) có nhiều nhất bao nhiêu
2
điểm cực trị trong khoảng ( −2;3) ?
A. 6. B. 2.
C. 5. D. 3.
1
696. Cho hàm số y = x3 + mx x 2 + 1 với m là tham số thực. Đồ thị của hàm số đã cho có
3
nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
697. [Đề chính thức 2022] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y =x 4 − mx 2 − 64 x có đúng ba điểm cực trị?

A. 12. B. 23. C. 24. D. 11.


146 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 19 – CỰC TRỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI DẠNG F(|X|)
PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .


Gọi a là số điểm cực trị dương của hàm số y = f ( x) . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
• 2a + 1 nếu x = 0 là 1 điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
• 2a nếu x = 0 không là 1 điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

698. Cho hàm số f ( x= ( x ) f ( x − 1) có bao nhiêu điểm cực trị?


) x3 − 4 x 2 . Hỏi hàm số g=
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
699. Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) = 2 x 2 − 4 x + 1 là

A. 6. B. 7. C. 5. D. 3.
1 3
700. Cho hàm số f ( x)= x − (2m − 1) x 2 + (8 − m) x + 2 với m ∈ . Tập hợp tất cả các giá trị của
3
m để hàm số y = f ( x ) có 5 điểm cực trị là khoảng ( a ; b ) . Tích ab bằng

A. 12. B. 16. C. 10. D. 14.


701. Hàm số f ( x ) = 2 x 2 − 4 x − m có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5. B. 9. C. 11. D. 13.
702. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 14 x 3 + 36 x 2 + (16 − m) x với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 7 điểm cực trị?

A. 33. B. 31. C. 32. D. 34.


703. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
Bài 19 – Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối – dạng f(|x|) 147

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) trên khoảng ( −4; 4 ) là

A. 9. B. 5. C. 3. D. 7.
704. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 +∞
y′ − − +
2 +∞ 1
y
−∞ 0
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
y x 2 − 2 x là
705. Số điểm cực trị của hàm số =

A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
706. Số điểm cực trị của hàm số =
y x 2 − 2 x là

A. 3. B. 5. C. 7. D. 6.
3
707. Số điểm cực trị của hàm số y = x − 3 x 2 + 1 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
x
708. Cho hàm số f ( x ) = . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
x −1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3
x
709. Số điểm cực trị của hàm số y = là
x2 −1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
710. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số


= y f ( x − 1) là
A. 1. B. 3.
C. 5. D. 7.
148 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

711. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞
f ( x)
3 3
y f ( x − 3 + 2) .
Tìm số điểm cực trị của hàm số =
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
712. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
= y f ( x + m ) có 5 điểm cực trị

A. m < 1. B. m < −1. C. m > −1. D. m > 1.
1 3
713. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y= x − ( 3 − m ) x 2 + ( 3m + 7 ) x − 1
3
có 5 điểm cực trị
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
714. Cho hàm số f ( x) = x 3 − ( 2m − 1) x 2 + ( 2 − m ) x + 2 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số
y = f ( x ) có 5 điểm cực trị

5 5 5 5
A. < m ≤ 2. B. −2 < m < . C. − < m < 2. D. < m < 2.
4 4 4 4
715. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục và xác định trên toàn . Biết rằng biểu thức đạo
m m
)  x 2 − 5 x + 1 −   x 2 − 4 x + + 8  . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của
hàm f ′ ( x=
 4  4 
tham số m để hàm số f ( x ) có 5 điểm cực trị. Số phần tử của tập S là

A. 31. B. 35. C. 33. D. 37.


Bài 19 – Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối – dạng f(|x|) 149

716. Cho hàm số đa thức y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị


như hình vẽ sau: Hỏi có bao nhiêu giá trị của tham số m với
x ) f ( x2 − 2 x −1 − 2 x + m )
m ∈ [ 0;6] , 2m ∈  để hàm số g (=
có đúng 9 điểm cực trị?
A. 6. B. 7.
C. 3. D. 5.
717. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 12 x 3 + 30 x 2 + ( 3 − m ) x, với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá
trị nguyên của m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng 7 điểm cực trị?

A. 25. B. 27. C. 26. D. 28.


Nguồn: Đề chính thức 2021 – đợt 2
718. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 7) ( x 2
− 9 ) , ∀x ∈ . Có bao nhiêu giá trị

nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x= ( )


) f x3 + 5 x + m có ít nhất 3 điểm cực trị?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Nguồn: Đề chính thức 2021 – đợt 1
719. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x − 1)  x 2 + ( 4m − 5 ) x + m 2 − 7 m + 6  , ∀x ∈ .
3

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng 5 điểm cực trị?

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
720. Cho hàm số y = f ( x ) là một hàm đa thức có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −1 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
( x ) f ( x2 − x )
Số điểm cực trị của hàm số g=
A. 5. B. 3. C. 1. D. 7.
721. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường gấp khúc (in đậm)
và hàm số y = g ( x ) có đồ thị là đường thẳng (như hình dưới
đây). Hỏi hàm=
số y f ( x ) − g ( x ) có bao nhiêu điểm cực
trị?
A. 7. B. 6.
C. 5. D. 8.
150 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

722. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình
vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số=y f ( 2 x − 1 + x − x 2 ) là


A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
723. Cho hàm số f ( x ) = x − 5 + x + 4 + x + 10 + x + 15 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để hàm số
= y f ( x + m ) không có cực trị?

A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
724. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên , biết
f ′ ( x ) = x 6 ( x − 2)3 ( x 2 − 8 x + m 2 − 3m − 4 ) , ∀x ∈ . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
đồ thị hàm số y = f ( x ) có 5 điểm cực trị.
Bài 20 – Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối – dạng không mẫu mực 151

BÀI 20 – CỰC TRỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

DẠNG KHÔNG MẪU MỰC

Sau khi đã nắm được các bài toán cực trị hàm trị tuyệt đối dạng mẫu mực là
|f(x)| và f(|x|), trong bài học này ta tìm hiểu về các bài toán cực trị hàm trị
tuyệt đối không nằm trong 2 dạng trên

725. Số điểm cực trị của hàm số f ( x=


) x − 3x là
3

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
726. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng ( −10;10 ) để đồ thị hàm số
y = x 2 − 2 x + m + 2 x + 1 có ba điểm cực trị?

A. 10. B. 19. C. 9. D. 5.
Nguồn: Đề thi HK1 THPT Chuyên Thái Nguyên – Năm 2020-2021
727. Cho hàm số f ( x ) = x − 2m x − m + 5 + m3 − m 2 + 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
2

số m thuộc đoạn [ −20; 20] để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị?

A. 23. B. 40. C. 20. D. 41.


3
728. Cho hàm số y = x − mx + 5, m là tham số. Hàm số đã cho có nhiều nhất bao nhiêu điểm
cực trị?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
729. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ 4
f ( x)
−4 −∞
) f ( 3 − x + m2 − 1) có
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x=
một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 0.
152 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

730. Cho hàm số f ( x ) = (x 2


− m ) x − 2 + ( m + 6 ) x − 2 x 2 ( m là tham số). Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị?
A. 5. B. 7. C. 6. D. 9.
731. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2m x − m + 5 + m3 − m 2 + 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m thuộc đoạn [ −20; 20] để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị?

A. 23. B. 40. C. 20. D. 41.


732. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và f ( 0 ) = 0, f ( 4 ) > 4.
Biết đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số điểm cực
g ( x)
trị của hàm số = f ( x 2 ) − 2 x là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
733. Cho hàm số f ( x ) có f ( 0 ) = 0. Biết y = f ′ ( x ) là hàm số bậc bốn và có đồ thị là đường
g ( x)
cong trong hình bên. Số điểm cực trị của hàm số = f ( x3 ) − x là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
734. Cho hàm số f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0, đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình
vẽ

g ( x)
Số điểm cực tiểu của hàm số = f ( x3 ) − 3 x 2 là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Bài 20 – Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối – dạng không mẫu mực 153

735. Cho hàm số f ( x ) có f ( 0 ) = 0. Biết y = f ′ ( x ) là hàm số bậc bốn và có đồ thị là đường


g ( x)
cong trong hình bên. Số điểm cực trị của hàm số = f ( x 4 ) − x 2 là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Nguồn: Đề chính thức 2020 – đợt 2
736. Cho hàm số F ( x ) có F ( 0 ) = 0. Biết y = F ( x ) là một nguyên hàm
của hàm số y = f ( x ) đồ thị như hình vẽ ( f ( x ) là hàm đa thức). Số
G ( x ) F ( x 6 ) − x 3 là
điểm cực trị của hàm số =

A. 4. B. 5.
C. 6. D. 3.
737. Cho f ( x ) là hàm bậc bốn và có f ( 0 ) = 0. Hàm số f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −4 −2 +∞
19 +∞

f ′( x) 3 23

−∞ 3
1
Hàm số
= g ( x) f ( x3 ) − 2 x có bao nhiêu điểm cực trị?
3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
1
738. Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có f ( 0 ) = . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị trong hình vẽ bên. Số
4
điểm cực trị của hàm số=y 4 f ( x + 1) + x 2 + 2 x là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
154 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
1
739. Cho f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = . Hàm số f ′ ( x ) có bảng biến thiên
2021
như sau
x −∞ −2 −1 +∞
+∞ 7
f ′( x) 6
1 −∞
g ( x)
Hàm số = f ( x3 ) + x có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 1. B. 5. C. 2. D. 3.
740. Cho f ( x ) là hàm số có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên của f ′ ( x )
như sau:
x −∞ −2 −1 0 +∞
+∞
f ′( x) −1 −1
−∞ −3
g ( x ) f x3 − 3 x .
Tìm số điểm cực tiểu của hàm số= ( )
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
741. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có f ( 0 ) = 0. Đồ thị của hàm số
y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số
g ( x)
= f ( x 2 ) − 2 x bằng

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 5.
742. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  \ {−1} và liên tục trên từng khoảng xác định, có bảng
biến thiên như hình vẽ.
x −∞ −1 3 +∞
f ′( x) + − 0 +
+∞ 3
f ( x)
−∞ −∞ −∞
y 2 f ( x − 2 ) − 3 là
Biết f ( 0 ) . f (1) < 0. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số =
A. 5. B. 9. C. 7. D. 6.
Bài 20 – Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối – dạng không mẫu mực 155

743. Cho hàm số f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0. Hàm số f ′ ( x ) có bảng biến thiên
như sau:
x −∞ −2 −1 +∞
+∞ 13
f ′( x) 4
3 −∞
g ( x)
Hàm số = f ( x ) + 6 x có bao nhiêu điểm cực trị?
3

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
744. Cho f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0. Hàm số f ′ ( x ) có bảng biến thiên như
sau:
x −∞ −2 −1 +∞
+∞ 7
f ′( x) 6
1 −∞
Tìm m nguyên để hàm số g (=
x) f ( x ) + 3m x + m − 1 có nhiều điểm cực trị nhất có thể.
3 2

Thì giá trị m nhỏ nhất thỏa mãn thuộc khoảng nào dưới đây?

 3 3 
A. ( −2;0 ) . B. ( −1;1) . C. 1;  . D.  ;3  .
 2 2 
745. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 3) ( x 2 − 2 ) ∀x ∈ . Tìm tất cả các giá trị

(
không âm của tham số m để hàm số g ( x ) = f sin x + 3 cos x + m có nhiều điểm cực trị)
 π 11π 
nhất trên  − ; .
 2 2 

 2   2   2 
A. m ∈  ; + ∞  . B. m ∈  ;1 . C. m ∈ ( )
2 − 1; 2 . D. m ∈  ; 2  .
 2   2   2 
156 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 21 – MIN MAX HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Bổ đề: Cho hàm số y = f ( x ) . Biết rằng max f ( x ) = A , min f ( x ) = a . Khi đó


x∈D x∈D

max f ( x ) = max { A , a }
x∈D

Chứng minh
 f ( x ) ≥ a  f ( x ) ≤ A
Ta có: min f ( x )= a ⇔  ; max f ( x =
) A⇔
x∈D
∃ x1 ∈ D | f ( x1 ) =a x∈D ∃ x2 ∈ D | f ( x2 ) =A

=
Vì f ( x1 ) a=
, f ( x2 ) A nên luôn tồn tại x0 ∈ D để f ( x0 ) = max { A ; a } (1)

 f ( x ) > A ( f ( x ) − A ) ( f ( x ) + A ) > 0


Giả sử f ( x ) > max { A ; a } , khi đó  ⇔
 f ( x ) > a ( f ( x ) − a ) ( f ( x ) + a ) > 0

 f ( x ) + A < 0
⇔ ⇔ −a < f ( x ) < − A ⇒ −a < − A ⇒ A < a (mâu thuẫn).
 f ( x ) + a > 0

Vậy f ( x ) ≤ max { A ; a } (2).

Từ (1) và ( 2 ) suy ra max f ( x ) = max { A , a }


x∈D

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Round 1
746. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = x3 − 12 x + m trên [1;3] không vượt quá 20

A. 33. B. 34. C. 35. D. 36.


747. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = x 3 − 12 x + m trên [1;3] bằng 10. Tổng các phần tử của S là

A. 25. B. 30. C. 20. D. 16.


748. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 12 x + m trên [1;3] đạt nhỏ nhất.

12 25 50
A. m = 5 . B. m = . C. m = . D. m = .
7 2 3
Bài 21 – Min Max hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối 157

749. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 12 x + m trên
[1;3] đạt nhỏ nhất.
A. 5. B. 7. C. 8. D. 10.
750. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y= x 2 − 1 + 2m
trên [ −2; 2] nhỏ hơn 19

A. 10. B. 15. C. 16. D. 25.


751. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
1 4 19 2
y= x − x + 30 x + m trên [ −6; 4] không vượt quá 150
4 2

A. 34 . B. 35 . C. 36 . D. 37 .
1 4 19 2
752. Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên m để hàm số y = x − x + 30 x + m có giá trị
4 2
lớn nhất trên đoạn [ 0; 2] không vượt quá 20 . Số phần tử của tập hợp S bằng?

A. 12. B. 13. C. 14. D. 15.


753. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
x 2 − (m + 1) x + 2m + 2
y= trên [ −1;1] nhỏ hơn 10
x−2

A. 16. B. 17. C. 18. D. 19.


754. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y = x3 − x 2 + ( m 2 + 1) x − 4m − 7 trên [ 0; 2] không vượt quá 15

A. [ −2; 2] . B. ( −∞ ; 2] . C. [ 2; + ∞ ) . D. [ −3;3] .
755. Gọi S tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y = x 3 − 3 x + m trên [ 0; 2] bằng 3 . Số phần tử của S là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 6.
756. Cho hàm số f ( x=
) x3 − 3x . Gọi S là tập hợp các giá trị của m để giá trị lớn nhất của hàm
số f (1 − cos 2 x ) + m bằng 3. Tổng các phần tử của S là

A. 0. B. 2. C. 4. D. 5.
158 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

757. Cho hàm số f ( x=


) x 2 − 2 x . Có bao nhiêu giá trị m để giá trị lớn nhất của hàm số
f (1 + sin x ) + m bằng 5.

A. 0. B. 2. C. 4. D. 5.
758. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y = x 3 − 3 x 2 − 3m 2 x + m trên [ 0; 2] bằng 5. Tổng các phần tử của S là

1 11 1 29
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
759. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y = x 3 − 3 x − 3m 2 x + m trên [ −1;1] bằng 6. Tích các phần tử của S là

A. −1 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
760. Biết giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 − 3 x + 2m − 1 trên [ 0; 2] là nhỏ nhất. Giá trị của m
thuộc khoảng nào sau đây

2   3 
A. [ −1;0] . B. ( 0;1) . C.  ; 2  . D.  − ; − 1 .
3   2 
761. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 2 + 2 x − m trên [ −2;3] đạt nhỏ nhất

A. m = −4 . B. m = 7. C. m = 5 . D. m = 0 .
Round 2

1 1 
762. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x + − m trên  ;3 có giá trị nhỏ nhất là
x 2 
1 2
A. 1. B. 0. C. . D. .
3 3
763. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như
hình vẽ. Tìm các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất
 −1 − 3sin x 
hàm số f   + m đạt nhỏ nhất.
 2 

3 13
A. . B. .
2 6
31 26
C. . D. .
20 15
Bài 21 – Min Max hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối 159

764. Cho hàm số y = x3 − 3 x − 3m 2 x + m . Khi giá trị lớn nhất của hàm số trên [ −1;1] đạt nhỏ
nhất, giá trị của m là
A. m = −2 . B. m = 0 . C. m = 1 . D. m = 2 .
765. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ln x − 2 x 2 + m
trên [1; 2] là nhỏ nhất

A. 5 . B. 6. C. 7. D. 8.
766. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x 3 − mx 2 − 9 x + 9m trên [ −2; 2] đạt nhỏ nhất

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
x 2 + mx − 2
767. Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10] để giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x −1
trên [ 0; 2] \ {1} đạt nhỏ nhất

A. 10. B. 11. C. 12. D. 9.


768. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y = sin 2 x − 2sin x + m bằng 1. Số phần tử của S bằng

A. 0. B. 1. C. 4. D. 3.
769. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 2 − 4 x + m trên
đoạn [1; 4] bằng 6?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
770. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 2 + 2 x + m − 4 trên đoạn [ −2;1] đạt giá trị
nhỏ nhất
A. m = 1. B. m = 2. C. m = 3. D. m = 4.
771. Có bao nhiêu số nguyên m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x + m trên đoạn
[0;3] không lớn hơn 3?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
772. Có bao nhiêu số nguyên m để max x 2 − 2 x + m ≤ 5?
[0;3]

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
160 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

773. Cho hàm số f ( x ) = 2 x3 − 3 x 2 + m . Có bao nhiêu số nguyên m để min f ( x ) ≤ 3?


x∈[ −1;3]

A. 4. B. 8. C. 31. D. 39.
774. Có bao nhiêu số nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 − 38 x 2 + 120 x + 4m trên
đoạn [ 0; 2] đạt giá trị nhỏ nhất

A. 26. B. 13. C. 14. D. 27.


775. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = x 2 + 2 x + m − 4 trên đoạn [ −2;1] bằng 5?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
x 2 − ( m + 1) x + 2m + 2
776. Cho hàm số y = (với m là tham số thực). Hỏi max y có giá trị nhỏ
x−2 [ −1;1]

nhất bằng bao nhiêu?


3 1
A. . B. . C. 2. D. 3.
2 2
777. Cho hàm số f ( x ) = x3 + x 2 + ( m 2 + 1) x + 27 . Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ −3; − 1]
có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 26. B. 18. C. 28. D. 16.
Round 3
778. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
−4 x + m
f ( x) = trên đoạn [ −2; 2] bằng 6. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
x −3

A. −16. B. 16. C. 2. D. 14.


779. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 4 x 3 + 4 x 2 + a . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số đã cho trên đoạn [ 0; 2] . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [ −3;3] sao
cho M ≤ 2m ?
A. 3. B. 7. C. 5. D. 6.
780. Cho hàm số f ( x=
) mx + 1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
min f ( x ) + max f ( x ) =
22. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
x∈[ 0;1] x∈[ 0;1]

A. 3. B. −2. C. −3. D. 2.
Bài 21 – Min Max hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối 161

x 2 − 2mx + 1
781. Cho hàm số y = . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10]
x2 − x + 2
để giá trị lớn nhất của hàm số đã cho lớn hơn hoặc bằng 4
A. 14. B. 10. C. 20. D. 18.
Nguồn: Đề khảo sát chất lượng lần 1 Toán 12 năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Hải Dương

782. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn x3 − 3 x 2 + m ≤ 4 với mọi x ∈ [1;3]

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2020 môn Toán sở GD&ĐT Hà Tĩnh
783. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) = x 3 − 3 x + m trên [ −2;1] bằng 3. Tích các phần tử của S bằng

A. 25. B. −16. C. 16. D. −25.


784. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 2 x3 + x 2 + m ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị của m sao cho min f ( x ) + max f ( x ) =
10. Số phần tử của S là?
[ −1;2] [ −1;2]

A. 2. B. 3. C. 5. D. 1.
785. Cho hàm số y = x 2 + x + m . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho
min y = 2 ?
[ −2;2]

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
786. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + m. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
thuộc [ −20; 20] sao cho max f ( x ) − 3min f ( x ) < 0. Tổng các phần tử của S bằng
[0;2] [0;2]

A. 63. B. 195. C. 51. D. 23.


787. Gọi A, a lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số x3 − 3 x + m trên đoạn
[0; 2]. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để Aa = 12. Tích các phần tử của S bằng

A. −16. B. −8. C. −2. D. −4.


a a
788. Biết khi m = ( a ∈ , b ∈ * và là phân số tối giản) thì giá trị nhỏ nhất của hàm số
b b
f ( x ) = x 2 − 3 x + m − 2 x bằng 1. Giá trị của a − 2b bằng
A. 11. B. 21. C. 25. D. 33.
162 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

789. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x − mx. Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của f ( x )
lớn hơn −1 và 2m là 1 số nguyên.
A. 5. B. 9. C. 8. D. 10.
1 4
790. Cho hàm số f ( x ) = x − 4 x 2 + m với m là tham số thực. Tìm tích tất cả các giá trị của
2
m sao cho 2 max f ( x ) + 3min f ( x ) =
20.
[0;3] [0;3]

49 7
A. − . B. . C. 7. D. −11.
2 2
791. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 3 + x 2 + a . Có bao nhiêu số thực a để min y + max y =
10?
[1;2] [1;2]

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
792. Cho hàm số y = x 2 − 3 x − ( x + 1)(4 − x) + m (với m là tham số thực). Tổng tất cả các giá
trị của m đề min y + max y =
2021 là

1 3
A. 2. B. 3. C. . D. .
2 4
793. Cho hàm số y = x 2 − 2 x − 4 ( x + 1)( 3 − x ) + m − 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham
số m để max y = 7 ?

A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Nguồn: Đề thi HK1 THPT Chuyên Đại Học Vinh Nghệ An – Năm 2020-2021
x 4 + mx + m
794. Cho hàm số f ( x ) = ( m là tham số thực). Gọi S là tất cả các giá trị của m
x +1
3
sao cho max f ( x ) − 3min f ( x ) = . Tổng các phần tử của S bằng
[0;1] [0;1] 10
A. 1. B. 2. C. −2. D. −1.
x 4 + mx + m
795. Cho hàm số f ( x ) = ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
x +1
nguyên của m sao cho max f ( x ) ≥ 2 min f ( x ) . Số phần tử của S là
[1;2] [1;2]

A. 15. B. 16. C. 17. D. 14.


Bài 21 – Min Max hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối 163

x) x x + m
796. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( =
trên đoạn [1; 2] không vượt quá 3?

A. 7. B. 8. C. 4. D. 6.
797. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
x 2 − 2mx + 1
y= trên đoạn [1; 2] nhỏ hơn 12?
x +1

A. 11. B. 17. C. 20. D. 18.

(x + x − m ) trên đoạn
2
798. Gọi S là tập hợp các giá trị m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2

[ −2; 2] bằng 4. Tổng các phần tử của tập hợp S bằng

23 23 41 23
A. . B. − . C. . D. .
2 4 4 4
a a
799. Biết khi m = ( a ∈ , b ∈ * và là phân số tối giản) thì giá trị nhỏ nhất của hàm số
b b
f ( x ) = x 2 − 4 x + m + 2 x bằng −1. Giá trị của a − 2b bằng

A. 1. B. −17. C. −5. D. 13.


mx m
800. Có bao nhiêu số nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3 x − + không nhỏ
10 10
hơn −1.
A. 11. B. 16. C. 17. D. 12.
801. Cho hàm số f ( x ) có bảng biên thiên như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
y
−2 −2
Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
( x)
g= 2 f ( x ) − 2 + f ( x ) + 10 − m có tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên [ −2; 2]
bằng 2. Tính tích các phần tử của S ?
621 299
A. 156. B. . C. 24219. D. .
4 2
164 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
x+m
802. Cho hàm số f ( x ) = ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của
x +1
tham số m sao cho max f ( x ) + min f ( x ) =
2. Số phần tử của tập hợp S là
[0;1] [0;1]

A. 6. B. 2. C. 1. D. 4.
Nguồn: Đề minh họa năm 2020 – lần 2
x+m
803. Cho hàm số f ( x ) = với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
x +1
sao cho max f ( x ) + 2 min f ( x ) ≤ 200?
x∈[ 0;1] x∈[ 0;1]

A. 200. B. 401. C. 301. D. 400.


Bài 22 – Min Max hàm hợp – có yếu tố đồ thị 165

BÀI 22 – MIN MAX HÀM HỢP CÓ YẾU TỐ ĐỒ THỊ


PHẦN 1 – MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình


vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số
= y f ( 2 x − 1) trên đoạn [ 0; 2] . Tổng M + m bằng

A. 8. B. 7.
C. 9. D. 1.
Chọn B
) 2 x − 1 trên [0; 2] là [ −1;3] , do=
Tập giá trị của hàm số u ( x= đó M max
= f ( x ) 5;
[ −1;3]
=m min
= f ( x ) 2. Vậy M + m = 5 + 2 = 7.
[ −1;3]

Ví dụ 2. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ −4; 4] và có bảng biến thiên như hình vẽ

x −4 −3 −2 1 2 3 4
0 5 4 3
f ( x)
−2 −6 −5
Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc đoạn [ −4; 4] để hàm số
g ( x )= f ( x3 + 2 x ) + 3 f ( m ) có giá trị lớn nhất trên đoạn [ −1;1] bằng 8?

A. 10. B. 11. C. 9. D. 12.


Chọn B
min f ( x ) a=
Chú ý rằng nếu= m max { a + m ; A + m }.
; max f ( x ) A thì max f ( x ) +=
x∈D x∈D x∈D

) x + 2 x trên đoạn [ −1;1] là [ −3;3].


Tập giá trị của hàm số u ( x= 3

Ta thấy min f ( x ) = −6; max f ( x ) = 5 , do đó


x∈[ −3;3] x∈[ −3;3]

max g (= {
x ) max −6 + 3 f ( m ) ; 5 + 3 f ( m=
x∈[ −1;1]
) 8 }
 −6 + 3 f ( m ) =8 2
TH1:  ⇔ 3 f ( m ) =−2 ⇔ f ( m ) =− , dựa vào bảng biến thiên, ta có 6 giá
 5 + 3 f ( m ) ≤ 8 3
trị m thuộc [ −4; 4] thỏa mãn.
166 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

 −6 + 3 f ( m ) ≤ 8
TH2:  ⇔ 3 f ( m) =
3 ⇔ f ( m) =
1, dựa vào bảng biến thiên, ta có 5 giá trị
 5 + 3 f ( m ) =
8
của m ∈ [ −4; 4] thỏa mãn.
11 giá trị của m thỏa mãn.
Vậy có tất cả 6 + 5 =

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

804. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 −1 0 1 2 +∞
+∞
f ( x) 0 0 0
−∞
A. f (1) . B. f ( 0 ) . C. f ( 2 ) . D. f ( −1) .

805. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

Đặt g ( x ) = x 2 − 4 x + f ( )
x 2 − 4 x + 6 . Tổng giá trị lớn nhất và giá

trị nhỏ nhất của g ( x ) trên đoạn [1; 4] bằng

A. 18. B. 8.
C. 2. D. 14.

max {5;9 x + 7 y − 20} ≤ x 2 + y 2 ≤ 2 x + 8


806. Cho các số thực x, y thỏa mãn  . Gọi M , m lần
 y ≤ 1
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x − 2 y. Tính M − m

A. 1 + 3 5. B. 2 2. C. 1 + 2 2. D. 2 + 3 5.
Nguồn: Đề thi thử Toán TN THPT 2022 lần 1 trường chuyên Hạ Long – Quảng Ninh
Bài 22 – Min Max hàm hợp – có yếu tố đồ thị 167

807. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn


4. Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ
f ( −4 ) =
bên dưới. Để giá trị lớn nhất của hàm số
x2
h(=x ) f ( x ) − − x + 3m trên đoạn [ −4;3] không vượt
2
quá 222 thì tập giá trị của m là

A. ( −∞ ; 222] . B. ( 74; + ∞ ) .

C. ( −∞ ;74] . D. ( 222; + ∞ ) .
Nguồn: Đề thi thử Toán TN THPT 2022 lần 1 trường chuyên Hoàng Văn Thụ – Hòa Bình

808. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Giá trị lớn nhất của hàm số
1 1
) f ( 4 x − x 2 ) + x3 − 3x 2 + 8 x + trên đoạn [1;3] bằng
g ( x=
3 3
x −∞ 0 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ 5
f ( x)
−3 −∞
A. 10. B. 12. C. 13. D. 11.
809. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên. Hàm số
y= 5 f (1 − x ) − 6 x đạt giá trị lớn nhất trên [ −1; 2] tại x bằng bao nhiêu?

1 6
A. x = −1. B. x = 2. C. x = − . D. x = .
5 5
810. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) được cho trong
hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) = f ( sin x ) trên [ 0; π ] là
168 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

 3 1
A. f ( 0 ) . B. f (1) . C. f   . D. f   .
 2  2

811. Cho f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn có đồ thị của f ′ ( x ) như hình vẽ bên
dưới. Biết f ( −2 ) =−2, tính giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn
[ −1; 2].
59 43
A. . B. − .
4 4
13 3
C. . D. − .
4 4
812. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ −3;5] và có bảng biến thiên như sau:

x −3 −2 −1 1 4 5
f ′( x) − 0 + 0 − 0 + || − 0
8 5 7
f ( x) 2
1 −1
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
g ( x )= f ( cos 2 x − 5sin 2 x + 3) . Giá trị của M + m bằng
A. 7. B. 4. C. 4. D. 9.
813. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số
= y f ′ ( x + 1) được cho trong

) f ( 2 x ) − 2 x 2 + 2 x có giá trị lớn nhất trên đoạn  − 1 ; 3  bằng


bình vẽ bên. Hàm số g ( x=
 2 2
Bài 22 – Min Max hàm hợp – có yếu tố đồ thị 169

3 3
A. f ( 2 ) . B. f ( 0 ) . C. f ( −1) − . D. f ( 3) − .
2 2
814. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ:

g ( x )  f ( 4 x 2 + 4 x )  tại ( −∞ ; − 1] bằng
2
Giá trị nhỏ nhất của hàm số=

 3  4
A. g ( −1) . B. g ( −2 ) . C. g  −  . D. g  −  .
 2  3
815. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây

3
x ) 3 f ( x 2 − 2 ) − x 4 − 3 x 2 + 2 đạt giá trị lớn nhất trên [ −2; 2] bằng
Hàm số g (=
2
A. g (1) . B. g ( −2 ) . C. g ( 0 ) . D. g ( 2 ) .
170 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

816. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

số y 2 f ( x ) − x 2 trên [ −3; + ∞ ) bằng


Giá trị lớn nhất của hàm=
A. 2 f ( 0 ) . B. 2 f ( 3) . C. 2 f ( 3) − 9. D. 2 f ( −3) − 9.

817. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn, hàm số=y f ′ (1 − x ) có đồ thị như hình vẽ

1 1
g ( x ) f ( 2 x ) + 2 x 2 trên  − ;  là
Giá trị lớn nhất của hàm số =
 2 2
1 1 1 1
A. f ( 0 ) . B. f (1) + . C. f ( −1) + . D. f   + .
2 2 2 8
818. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 −1 1 2 +∞
y′ + 0 − 0 + 0 − +
2 4 +∞
y

−∞ 1 0
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( 2sin x ) , khi đó
M + m là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 5.
Bài 23 – Nhận biết và phân tích đồ thị 171

BÀI 23 – NHẬN BIẾT VÀ PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – Điểm uốn của đồ thị hàm số


 Khái niệm
Điểm U ( xo ; f ( xo ) ) được gọi là điểm uốn của đồ thị y = f ( x) nếu tồn tại một khoảng
( a; b ) chứa điểm xo sao cho trên một trong hai khoảng ( a; xo ) và ( xo ; b ) , tiếp tuyến của
đồ thị tại U nằm phía trên đồ thị còn trên khoảng kia tiếp tuyến nằm phía dưới đồ thị.
 Định lý
Nếu hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp hai trên một khoảng chứa điểm xo , f '' ( xo ) = 0 và
f '' ( x ) đổi dấu khi x qua điểm xo thì U ( xo ; f ( xo ) ) là một điểm uốn của đồ thị hàm số
y = f ( x) .

 Các bước xác định điểm uốn của đồ thị hàm số


Bước 1: Tính đạo hàm bậc hai của hàm số y '' .
Bước 2: Tìm các điểm xo mà tại đó y '' = 0 và y '' đổi dấu khi x qua xo .
Bước 3: Kết luận về điểm uốn của đồ thị hàm số.

II – Đồ thị hàm bậc ba


 Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d ( a ≠ 0 ) , xét f ′ ( x )= 3ax 2 + 2bx + c; ∆′= b 2 − 3ac. .
3 2

a > 0 , ∆′= b 2 − 3ac ≤ 0


- Hàm số luôn đồng biến trên R.
- Đồ thị hàm số có 1 điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị.

a > 0, ∆′= b 2 − 3ac > 0


- Hàm số có 2 điểm cực trị x1 và x2

- Khoảng đồng biến: ( −∞; x1 ) và ( x2 ; +∞ ) .

- Khoảng nghịch biến: ( x1 ; x2 ) .


172 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

a < 0, ∆′= b 2 − 3ac ≤ 0


- Hàm số luôn nghịch biến trên R.
- Đồ thị hàm số có 1 điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị

a < 0, ∆′= b 2 − 3ac > 0


- Hàm số có 2 điểm cực trị x1 và x2 ( x1 < x2 ) .

- Khoảng đồng biến: ( x1 ; x2 ) .

- Khoảng nghịch biến: ( −∞; x1 ) và ( x2 ; +∞ )


III – Đồ thị hàm trùng phương
 Cho hàm số f ( x ) = ax + bx 2 + c ( a ≠ 0 ) .
4

a > 0; b ≥ 0 .
- Hàm số có 1 điểm cực trị x = 0 .
- Khoảng đồng biến ( 0; +∞ ) ; khoảng nghịch biến ( −∞;0 )
- Đồ thị hàm số không có điểm uốn.
a > 0, b < 0 .
- Hàm số có 3 điểm cực trị
- Đồ thị hàm số có 2 điểm uốn.
a < 0; b ≤ 0 .
- Hàm số có 1 điểm cực trị x = 0 .
- Khoảng đồng biến ( −∞;0 ) ; khoảng nghịch biến ( 0; +∞ ) .
- Đồ thị hàm số không có điểm uốn.
a < 0, b > 0 .
- Hàm số có 3 điểm cực trị
- Đồ thị hàm số có 2 điểm uốn.
Bài 23 – Nhận biết và phân tích đồ thị 173

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

819. Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a < 0, b > 0, c > 0, d > 0. B. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0.
C. a < 0, b < 0, c < 0, d > 0. D. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0.
ax + 4 − b
820. Cho hàm số y = có đồ thị là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây
cx + b
là đúng?

A. a < 0, 0 < b < 4, c < 0. B. a > 0, b > 4, c < 0.


C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a > 0, 0 < b < 4, c < 0.
821. Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây. Khẳng định
nào sau đây là đúng?

A. a < 0, c < 0, d > 0. B. a < 0, c < 0, d < 0. C. a > 0, c > 0, d > 0. D. a < 0, c > 0, d > 0.
x −1
822. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Biết đồ thị ( C ) cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B. Có bao
x +1
nhiêu điểm M có tọa độ nguyên thuộc ( C ) sao cho S ∆MAB = 3.
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
174 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

823. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có thể là
của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:

y x3 + 3x .
A. = y x3 − 3x .
B. =
C. y =x 4 − 2 x 2 + 1 . y x4 − 2x2 .
D. =
824. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có thể
là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:

A. y =− x3 − 1 . B. y =− x3 + 3x + 1 .
C. y =− x3 + 3x − 1 . D. y =− x3 − 3x − 1 .
825. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có thể
là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:

A. y =x 3 − 3 x 2 + 3 x . B. y = x 3 − x 2 + x .
C. y =x3 + 3 x 2 + 3 x . D. =
y x3 + 3x .
826. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có thể là
của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:

A. y =− x3 − 3x 2 . B. y =− x3 − 3x .
C. y =− x 3 − 3 x 2 − 3 x . D. =
y x3 − 3x 2 .

827. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có thể là
của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:

A. y = x 3 . y x3 + x .
B. =
y x3 − x .
C. = D. y =− x3 − x .
828. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

b < 0 b > 0
A.  . B.  .
c < 0 c < 0
b > 0 b < 0
C.  . D.  .
c > 0 c > 0
Bài 23 – Nhận biết và phân tích đồ thị 175

829. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khẳng


định nào sau đây là đúng?

b < 0 b > 0
A.  . B.  .
c < 0 c < 0
b > 0 b < 0
C.  . D.  .
c > 0 c > 0
830. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

b < 0 b > 0
A.  . B.  .
c < 0 c < 0
b > 0 b < 0
C.  . D.  .
c > 0 c > 0
831. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

ab < 0 ab < 0


A.  . B.  .
cd < 0 cd > 0
ab > 0 ab > 0
C.  . D.  .
cd > 0 cd < 0
832. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này
có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:

A. y =x 4 − 2 x 2 + 1 . B. y =− x 4 + 2 x 2 + 1.
C. y =x 4 + 2 x 2 + 1 . D. y = 2 x 4 − 4 x 2 + 1 .
833. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có thể
là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:

y x4 + x2 .
A. = B. y = x 4 + x 2 + 1 .
y x4 − x2 .
C. = y x3 + 3x .
D. =
176 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

834. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này
có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:

A. y =− x4 − 2x2 . y x4 − 2 x2 .
B. =
C. y =− x4 + 2x2 . D. y =− x 4 + 2 x 2 + 1.
835. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có thể
là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:
x−2 2− x
A. y = . B. y = .
x −1 x +1
x +1 x +1
C. y = . D. y = .
x−2 x+2

836. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có
thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:
x−2 x+2
A. y = . B. y = .
x +1 x +1
x +1 x −1
C. y = . D. y = .
x+2 x−2
837. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có
thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây:
−3 − x x −3
A. y = . B. y = .
x+2 x −1
2x +1 2− x
C. y = . D. y = .
x +1 2+ x

838. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a > 0, b < 0, c > 0 .
B. a > 0, b < 0, c < 0 .
C. a < 0, b < 0, c < 0 .
D. a > 0, b > 0, c < 0 .
Bài 23 – Nhận biết và phân tích đồ thị 177
ax + b
839. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ
cx + d
Khẳng định nào sau đây là đúng?
ac < 0 ac < 0
A.  . B.  .
bd > 0 bd < 0
ac > 0 ac > 0
C.  . D.  .
bd < 0 bd > 0
ax + b
840. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ
cx + d
Khẳng định nào sau đây là đúng?
ac < 0 ac < 0
A.  . B.  .
bd > 0 bd < 0
ac > 0 ac > 0
C.  . D.  .
bd < 0 bd > 0
841. Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ.

Giá trị của a + 2b + 3c là


A. −3 . B. −2 .
C. −1 . D. 0 .
842. Biết hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c đồng biến trên  và có 1 tiếp
tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) song song với trục hoành. Giá trị lớn nhất của a 2 − b 2 là

9 9 3
A. − . B. . C. . D. 2 .
4 4 2
2x − m
843. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và m ≠ 0. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của ( C )
2x + m
với các trục Ox, Oy. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để diện tích hình tròn ngoại
tiếp tam giác OAB nhỏ hơn 2022?
A. 249. B. 203. C. 248. D. 202.
178 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 24 – MỞ ĐẦU VỀ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – Tương giao hai đồ thị


 Hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = f ( x ) và y = g ( x ) là nghiệm của phương trình
f ( x) = g ( x) .
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( x ) là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và
y = g ( x) .
Các trường hợp đặc biệt
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) .

- Nếu 0 thuộc TXĐ của hàm số thì giao điểm của ( C ) với trục tung là ( 0; f ( 0 ) ) .

- Nếu 0 không thuộc TXĐ của hàm số thì ( C ) không cắt trục tung.

- Hoành độ giao điểm của ( C ) với trục hoành là nghiệm của phương trình f ( x) = 0 .

- Hoành độ giao điểm của ( C ) với đường thẳng y = m là nghiệm của phương trình
f ( x) = m
II – Một số ví dụ
Ví dụ 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y= x − m cắt đường cong
− x2 + 2x
y= tại hai điểm phân biệt.
x −1
A. m ∈ {0; 2} . B. 0 ≤ m ≤ 2 . C. m ≥ −1 . D. m ∈ R .
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:
− x2 + 2x
= x − m ⇔ − x2 + 2 x = ( x − 1)( x − m ) ⇔ − x 2 + 2 x= x 2 − mx − x + m
x −1
⇔ 2 x 2 − ( m + 3) x + m =
0 (1).

Ta có: ∆ = ( m + 3) − 8m = m + 6m + 9 − 8m = m − 2m + 9 > 0 ∀m nên (1) luôn có 2


2 2 2

nghiệm phân biệt. Chọn D.


Bài 24 – Mở đầu về tương giao của đồ thị hàm số 179

Ví dụ 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −20; 20] để đồ thị hàm số f ( x ) = x − m ( x + 1) − m


3 2

y
cắt đường thẳng = ( m + 1) x tại 3 điểm phân biệt
A. 40. B. 39. C. 38. D. 20.
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:
x3 − m 2 ( x + 1) − m = ( m + 1) x
 x = −m
⇔ x − x − ( m + m ) ( x + 1) =
3 2
0 ⇔  x =m + 1 .
0 ⇔ ( x + m )( x − m − 1)( x − 1) =
 x = 1

Để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng =


y ( m + 1) x tại 3 điểm phân biệt thì phương
trình hoành độ giao điểm phải có 3 nghiệm phân biệt. Khi đó
−m ≠ m + 1
  1 
m + 1 ≠ 1 ⇔ m ∉ − ;0; − 1
1 ≠ −m  2 

m ∈ 
Mà  nên có 39 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn điều kiện đề bài.
m ∈ [ −20; 20]

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

844. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình ( x 2 + 2 x ) − 3 ( x 2 + 2 x ) − m =


3 2
0

a) Có nghiệm
b) Có đúng hai nghiệm thực phân biệt
845. Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m thì phương trình
x 2 + 2 x −=
8 m( x − 2) có hai nghiệm thực phân biệt
 π
846. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình mx 2 + 1 =cos x có đúng một nghiệm x ∈  0;  .
 2
847. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình x − 3 + x 2 − 3 x + m =0

a) Có đúng 4 nghiệm thực phân biệt b) Có đúng 1 nghiệm thực dương


1
848. Tìm các giá trị của tham số thực m để phương trình x + 4 x 2 −=
1 2mx + + 3 x có đúng
2
hai nghiệm
180 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

849. Đường thẳng y = k ( x + 2 ) + 3 cắt đồ thị hàm số y =x 3 + 3 x 2 − 1 ( C ) tại 3 điểm phân biệt.
Tiếp tuyến của ( C ) tại 3 giao điểm đó lại cắt nhau tại 3 điểm tạo thành một tam giác vuông.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. k ≤ −2. B. −2 < k ≤ 0. C. 0 < k ≤ 3. D. k > 3.

850. Tìm m để phương trình x 4 − 4 x3 + 16 x + m + 4 x 4 − 4 x3 + 16 x + m = 6 có đúng hai nghiệm


phân biệt
851. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
y = x3 + ( m + 2 ) x 2 + ( m 2 − m − 3) x − m 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
852. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị cắt trục hoành tại 2
điểm x = −1 và x = 3. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x ) = am + 3bx + d có
3 nghiệm phân biệt?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
853. Cho hàm số y = x 3 − 3 x + 2 có đồ thị như đường cong hình bên. Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để phương trình x3 − 3 x + 2 − m =0 có 3 nghiệm phân biệt

A. 0 < m < 4. B. m > 4. C. 0 ≤ m ≤ 4. D. m < 0.


854. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình dưới đây.

Phương trình 2 f ( f ( x ) ) = 1 có bao nhiêu nghiệm


A. 0. B. 9. C. 5. D. 7.
Bài 24 – Mở đầu về tương giao của đồ thị hàm số 181

855. Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d với a ≠ 0 có hai hoành độ cực trị là x = 1 và


x = 3. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = f ( m ) có đúng ba
nghiệm phân biệt là

A. ( 0; 4 ) \ {1;3} . B. ( 0; 4 ) . C. (1;3) . D. ( f (1) ; f ( 3) ) .

856. Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d ∈  ) có đồ thị như


hình vẽ bên. Số các giá trị nguyên thuộc [ −10;10] của tham số m sao cho
phương trình mf ( x ) + 5 =0 có đúng 3 nghiệm phân biệt là

A. 12. B. 8. C. 16. D.
13.
857. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 2 + 2 5 + 4 x − x 2 = 4 x + m − 1
có hai nghiệm phân biệt?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
3
858. Biết rằng tập các giá trị của m để phương trình x − 3 x − mx + m − 2 =0 có 4 nghiệm phân
biệt là khoảng ( a; b ) . Khi đó a + b bằng

9 17 9 17
A. − . B. − . C. . D. .
4 4 4 4
859. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.

Phương trình f ( 2 − f ( x ) ) =
0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân
biệt?
A. 7. B. 4.
C. 6. D. 5.
860. Cho hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) có đồ thị tương ứng là hình 1 và hình 2 bên dưới:

Số nghiệm không âm của phương trình f ( g ( x ) ) − 3 =


1 là

A. 11 B. 2. C. 4. D. 3.
182 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

861. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( )
4 − x2 =
m có nghiệm

thuộc nửa khoảng  − 2; 3 là )


(
A. −1; f ( 2 )). B. ( −1;3] . C. [ −1;3] . D.  −1; f
 ( 2 ) .
862. Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ 0
Tìm m để phương trình f ( x − 1) + 2 =
m có 4 nghiệm thỏa mãn x1 < x2 < x3 < 1 < x4 .
A. 2 < m < 6. B. 3 < m < 6. C. 2 < m < 4. D. 4 < m < 6.
0 (1) . Có bao nhiêu số thực m thỏa mãn
863. Cho phương trình sin 2 x − 2m cos x − sin x + m =
phương trình (1) có 7 nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( 0;3π ) và 4m 2 là 1 số nguyên?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
864. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ −1 +∞
f ( x)

−2 −2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2sin x + m ) + 2 =0 có đúng
6 nghiệm phân biệt thuộc [ 0;3π ] ?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Bài 24 – Mở đầu về tương giao của đồ thị hàm số 183

865. Biết hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d đạt cực trị tại x = 1 và x = 2021. Có bao nhiêu số
nguyên m để phương trình f ( x ) = f ( m ) có ba nghiệm phân biệt?

A. 4037. B. 2019. C. 4001. D. 2021.


866. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 +∞
y′ + 0 −
10
y
−9 0
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x ) = m có nghiệm duy nhất?
A. 9. B. 8. C. 11. D. 10.
867. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = 2 x 3 + 3mx 2 − m − 6 cắt trục hoành
tại đúng một điểm
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
868. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3
m − x + 2x − 3 =2 có ba nghiệm phân
biệt là
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
869. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
(m 2
− 5 ) ( x − 2 ) = 2020 4 − x vô nghiệm?
2020

A. 1. B. 3. C. 5. D. Vô số.
870. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 4 x + 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f 2 ( x ) − ( m − 6) f ( x ) − m + 5 =0 có 6 nghiệm thực phân biệt?

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
871. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình dưới đây. Có tất
cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −5;5] để phương trình
f 2 ( x ) + ( m − 3) f ( x ) − m + 2 =0 có 6 nghiệm phân biệt?

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
184 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

m2
872. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x+m − = x + 2m có
x+m
đúng một nghiệm nhỏ hơn 20?
A. 18. B. 10. C. 9. D. 19.
873. Hàm số y = f ( x ) liên tục trên [1;3] và có bảng biến thiên như sau:

x 1 2 3
y′ + 0 −
−1
y
−6 −3
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
m
f ( x − 1) =2 có hai nghiệm phân biệt trên đoạn [ 2; 4] . Tổng các phần tử của S
x − 6 x + 12

A. −297. B. −294. C. −75. D. −72.
874. Cho hàm số f ( x ) = x 7 + x 5 − x 4 + x 3 − 2 x 2 + 2 x − 10 và g ( x ) = x3 − 3 x + 2. Đặt
F ( x ) = g  f ( x )  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình F ( x ) = m có ba
nghiệm thực phân biệt

A. m ∈ ( −1;3) . B. m ∈ ( 0; 4 ) . C. m ∈ ( 3;6 ) . D. m ∈ (1;3) .

875. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các
giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 3sin x + m ) − 3 =0 có
đúng 6 nghiệm phân biệt thuộc [ 0;3π ] . Tổng các phần tử của S bằng

A. 0. B. 1.
C. 2. D. −1.
Bài 25 – Phương pháp ghép trục 185

BÀI 25 – PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Cho hàm số y = f ( x ) đã biết thông tin (ta có thể xác định tất cả các khoảng đồng biến, nghịch
biến của hàm số), ta có thể xác định được bảng biến thiên của hàm số y = f ( u ( x ) ) trên D như
sau

• Bước 1: Xác định tất cả các điểm cực trị của hàm số y = u ( x ) nằm trong khoảng D mà
ta khảo sát

• Bước 2: Lập bảng biến thiên xét sự tương quan giữa hai hàm u ( x ) (biến x ) và f ( u )
(biến u ).

x x1 x2 x3 … xn
u ( x) u ( x1 ) u1 u2 … uk u ( x2 ) … u ( x3 ) … u ( xn )
f ( u1 ) f ( u ( x2 ) ) f ( u ( xn ) )

f (u ( x )) … … …

f ( u ( x1 ) ) f ( u2 ) f ( uk ) f ( u ( x3 ) )
Bảng biến thiên theo phương pháp ghép trục này thường có 3 dòng:

• Dòng 1 (dòng của x ): Tất cả các điểm cực trị của hàm số u ( x ) trong khoảng D và hai
đầu mút của D, chú ý rằng ở bảng trên, x2 , x3 , ..., xn −1 là các điểm cực trị của u ( x ) , trong
trường hợp D = ( −∞ ; + ∞ ) thì ta coi x1 là −∞, xn là +∞, khi đó u ( x1 ) = lim u ( x ) ,
x → x1

u ( xn ) = lim u ( x ) .
x → xn

• Dòng 2 (dòng của u ): Ta điền tất cả các giá trị u ( x1 ) , u ( x2 ) , ..., u ( xn ) , và dựa vào giả
thiết bài toán, quan sát hàm f ( u ) với u đóng vai trò là biến.

o Nếu u ( x1 ) < u ( x2 ) , khi biến u chạy u ( x1 ) → u ( x2 ) , đi qua các điểm cực trị là
u1 , u2 , ..., uk thì ta điền các giá trị đó vào giữa khoảng theo thứ tự
u ( x1 ) < u1 < u2 < ... < uk < u ( x2 ) .
186 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

o Nếu u ( x1 ) > u ( x2 ) , khi biến u chạy u ( x2 ) → u ( x1 ) , đi qua các điểm cực trị là
u1 , u2 , ..., uk thì ta điền các giá trị đó vào giữa khoảng theo thứ tự
u ( x1 ) > u1 > u2 > ... > uk > u ( x2 ) .

o Nếu biến u chạy trong khoảng này không đi qua điểm cực trị nào thì ta không điền
gì cả

o Làm tương tự với các khoảng u ( x2 ) → u ( x3 ) , u ( x3 ) → u ( x4 ) , … ,


u ( xn −1 ) → u ( xn ) .

• Dòng 3 (dòng của f ): Điền tất cả các giá trị của hàm f theo biến u rồi

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Round 1

876. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2020 – LẦN 2] Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −4 −2 0 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ 2 +∞
y

−2 −3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 f ( x 2 − 4 x ) =
m có ít nhất 3
nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng ( 0; + ∞ ) ?
A. 15. B. 12. C. 14. D. 13.
877. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −4 −2 0 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ 2 +∞
y

−2 −3
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 f ( x 2 − 4 x ) =m + 5 có ít nhất 5 nghiệm
thực phân biệt thuộc khoảng ( 0; + ∞ ) ?
A. 12. B. 14. C. 11. D. 13.
Bài 25 – Phương pháp ghép trục 187

878. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên dưới:

Số giá trị nguyên của tham số để phương trình


m
π 
f ( 4sin x − 1) =
m có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc  ; π  là
6 
A. 1. B. 4.
C. 2. D. 3.
879. Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương
trình f ( x 2 + 2 x ) + m =
0 có 4 nghiệm phân biệt

A. −4 < m < 0. B. −4 < m < −1. C. 1 < m < 4. D. 0 < m < 4.


x+3
880. Cho hai hàm số u ( x ) = và f ( x ) , trong đó đồ thị hàm
x2 + 3
số y = f ( x ) như hình vẽ bên. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để
phương trình f ( u ( x ) ) = m có đúng 3 nghiệm phân biệt?

A. 4. B. 3.
C. 2. D. 1.
881. Cho hàm số f ( x ) , bảng biến thiên của hàm số f ′ ( x ) như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
+∞ 2 +∞
f ′( x)
−3 −1
y f ( 3 x − 6 x + 2 ) là
Số điểm cực trị của hàm số = 2

A. 3. B. 5. C. 7. D. 9.
882. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.
Biết lim f ( x ) = −∞.
x →+∞

Tìm m để phương trình f ( x 2 − 2 x ) =


m có
a) Đúng 2 nghiệm. b) Đúng 3 nghiệm.
c) Đúng 4 nghiệm. d) Nhiều hơn 4 nghiệm.
188 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

) x3 + 3x 2 . Tìm m để phương trình f ( x3 + 3x 2 − 1) =:


883. Cho hàm số f ( x= m

a) Có đúng 1 nghiệm b) Có đúng 2 nghiệm c) Có đúng 3 nghiệm


d) Có đúng 4 nghiệm e) Có đúng 5 nghiệm f) Có đúng 6 nghiệm
g) Có đúng 7 nghiệm
884. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp
tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( cos x ) = m
 7π 
có 4 nghiệm thuộc nửa khoảng 0;  là
 2 

A. [1;3) . B. ( −1;1) .

C. ( −1;3) . D. (1;3) .

885. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên , có đồ thị như
hình vẽ. Tìm m để phương trình f ( 2sin x + 1) =
m có 6 nghiệm
phân biệt thuộc [ 0; 2π ]

A. −2 < m ≤ 0. B. m < −2.


C. 0 ≤ m < 2. D. −2 < m < 0.
886. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Phương trình f ( x3 − 3 x ) =
m có 6 nghiệm phân biệt thuộc [ −1; 2] khi và chỉ khi
1 1
A. −2 < m < . B. −2 ≤ m < . C. m < −2. D. m > 1.
2 2
Bài 25 – Phương pháp ghép trục 189

887. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Có tất cả


bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để phương trình
f ( x 4 + x 2 ) − m 2 + 10 =
0 có đúng hai nghiệm phân biệt là

A. 14. B. 15.
C. 16. D. 18.
888. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f ( x2 − 2 x ) =
m có đúng 4 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn
 3 7
 − 2 ; 2  ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
889. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên  có đồ thị như
hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình
( )
7 f 5 − 2 1 + 3cos x =3m − 10 có đúng hai nghiệm phân biệt
 π π
thuộc  − ;  là
 2 2
A. 4. B. 7.
C. 6. D. 5.
890. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Với

(
tham số thực m ∈ ( 0; 4] thì phương trình f x ( x − 3)
2
)=
m có ít
nhất bao nhiêu nghiệm thực thuộc ( 0; 4] ?

A. 4. B. 3.
C. 7. D. 5.
190 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

Round 2

891. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3 x + 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f ( f ( x ) − 1) = 2m − 1 có đúng 9 nghiệm

A. 7. B. 1. C. 3. D. 9.
892. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −1 1 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −

f ( x)

−∞ −∞
Số điểm cực đại của hàm số=
y f ( )
x − 2 x + 2 là:
2

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
893. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình bên dưới. Số
điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f ( − x3 + 3 x ) là

A. 9. B. 3.
C. 7. D. 5.

894. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên , có đồ thị f ′ ( x )


như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f ( )
1 + sin x − 1 có bao nhiêu điểm
cực đại trên khoảng ( −2π ; 2π ) ?

A. 4. B. 1.
C. 3. D. 7.
895. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị đạo hàm f ′ ( x ) như hình vẽ. Số

(
điểm cực đại của hàm số y = f 1 − 1 − x 2 ) là:
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
Bài 25 – Phương pháp ghép trục 191

896. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2019 – MÃ 112] Cho hàm số y = f ( x ) , bảng biến thiên của hàm số
f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
+∞ 2 +∞
f ′( x)
−3 −1
số y f ( 4 x + 4 x ) là
Số điểm cực trị của hàm= 2

A. 3. B. 7. C. 5. D. 9.
897. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ

Số điểm cực tiểu của hàm số


= y f ( x3 − 3 x ) là
A. 3. B. 4.
C. 7. D. 6.
898. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập tất cả các

(
giá trị của tham số m để phương trình f 3 − 4 − x 2 =
m có 2 )
nghiệm phân biệt thuộc đoạn  − 3 ; 3  . Tìm số phần tử của S .

A. 1. B. 4.
C. 5. D. 3.
2
899. Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình tan 4 x − m có 6 nghiệm phân biệt
=
cos 2 x
 π π
thuộc khoảng  − ;  là
 2 2
A. 2 < m < 3. B. m = 3. C. 2 ≤ m ≤ 3. D. m = 2.
900. Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c ( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f ( x + 2 ) + 4 =0 là:

A. 0. B. 2.
C. 4. D. 1.
192 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

901. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
( 3
)
3 f x − 3 x + 2 − m + 1 =0 có 8 nghiệm phân biệt?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
902. Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên , có f ′ ( x=
) x 2 − 4. Hỏi hàm số f x 2 − 4 ( )
có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
903. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= x 22 − 1 ∀x ∈  và f ( 0 ) = 0. Số điểm cực trị của hàm

số f f ( ( f ′ ( x ) )) là
A. 5. B. 3. C. 7. D. 9.
904. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ − 2 0 2 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
y

−2 −2
 7π 13π 
Số nghiệm thuộc đoạn  − ; của phương trình f ( sin x − cos x ) + 1 =0 là
 4 4 
A. 7. B. 10. C. 6. D. 8.
905. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau. Biết f (18 ) = 16 và f ( 6 ) = 13.

x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
16 +∞
y
−∞ 4
m
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( f ( x ) + 2 ) =
2
có 3 nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của tập hợp S là
A. 10. B. 32. C. 9. D. 18.
Bài 25 – Phương pháp ghép trục 193

906. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm


 3π 
thuộc khoảng  − ;3π  của phương trình
 2 
f 2 ( sin x ) − 5 f ( sin x ) + 6 =0 là

A. 13. B. 12.
C. 11. D. 10.
907. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

1 +∞
x −∞ −1 1 2
2
+∞ 4 +∞

f ( x) 2 2

−4
Số giá trị nguyên của tham số m để f 2 ( cos x ) + ( 3 − m ) f ( cos x ) + 2m − 10 =
0 có đúng 4
 π 
nghiệm phân biệt thuộc đoạn  − ; π  là
 3 
A. 5. B. 6. C. 1. D. 4.
908. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm f ′ ( x ) như

hình vẽ bên dưới. Hàm số g ( x ) = f 4 − 4 − x 2( ) đồng biến trên khoảng nào sau đây:
x −∞ −3 1 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
A. ( 0;1) . B. (1; 2 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( −3; −1) .

Round 3

909. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , biết f ′ ( x ) =( x 2 − 1) ( x − 2 ) . Hỏi hàm số

( )
y= f x + x 2 − 1 có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
194 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

910. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −20; 20] để hàm số
g ( x) = f (1 − x ) + m có 5 điểm cực trị?

A. 14. B. 15. C. 16. D. 17.

911. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức và có đồ thị như hình vẽ.

số y f ( 2 x + 1) là
Số điểm cực trị của hàm=
A. 1. B. 4.
C. 3. D. 5.
912. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , f ( −2 ) =
7 và có bảng biến thiên dưới
đây
x −∞ −1 0 1 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ −1 +∞
y

−2 −2
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f x 2 − 1 − 2 =(
m có )
đúng 6 nghiệm thực phân biệt?
A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.
913. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị
như hình vẽ (đường thẳng y = 2
là đường tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số). Tìm m để phương
trình f ( x 2 + 2 x ) =
m có nhiều
nghiệm nhất
A. 0 < m < 1.
B. −1 < m < 0.
C. 1 < m < 2.
D. 2 < m < 3.
Bài 25 – Phương pháp ghép trục 195

914. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
+∞ 3
f ′( x)
−2 −∞
số y f ( 4 x + 4 x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?
Hàm= 2

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
915. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên của hàm số f ′ ( x ) bên dưới. Số điểm cực trị của hàm
số
= y f ( x 2 − 2 x ) là

x −∞ −1 0 1 +∞
+∞ 2 +∞
f ′( x)
−3 −1
A. 9. B. 3. C. 7. D. 5.
916. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
( x ) f ( x3 + 3x 2 ) là
cực tiểu của hàm số g=

A. 3. B. 7.
C. 4. D. 5.
917. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 2 +∞
+∞ 5 +∞
y

1 −1
Số điểm cực tiểu của hàm số y = f f ( x ) là ( )
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
918. Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên , có f ′ ( x=
) x 2 − 4. Hỏi hàm số f x 2 − 4( )
có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
196 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

919. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

(
y f x 2 − 4 − 4 là
Số điểm cực tiểu của đồ thị hàm số = )
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
920. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ

 1
Tìm m để phương trình f  x +  =
m có đúng 4 nghiệm?
 x
m = 0 m > 1
A.  . B.  . C. −1 < m < 1. D. 0 ≤ m ≤ 1.
m = 1 m < 0
921. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m để phương trình f ( x + 3 ( x − 1) ) =
log m có ít nhất năm nghiệm phân biệt?

A. 990. B. 991. C. 989. D. 913.


Bài 25 – Phương pháp ghép trục 197

922. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình

( )
f −1 + 12 + 4 x − x 2 =f ( m ) có đúng 2 nghiệm thực?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
923. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
y

−2 −1
Số giá trị nguyên của m để phương trình f ( sin
= x ) 3 sin x + m có nhiều hơn 1 nghiệm trên
 π 
 − ;π 
 2 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
198 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 26 – ĐỊNH LÝ VIET BẬC BA


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

ĐỊNH LÝ VIET : Cho phương trình bậc ba ax3 + bx 2 + cx + d= 0, ( a ≠ 0 ) , có các nghiệm


 b
 x1 + x2 + x3 = −
a

 c
là x1 , x2 , x3 (kể cả các nghiệm bội). Khi đó:  x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = .
 a
 d
 x1 x2 x3 = − a

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

924. Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 6 có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để
đường thẳng ( d ) : y = mx − 2m − 4 cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm phân biệt

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
925. Có bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số y = x 3 − x 2 − ( m + 2 ) x + 2m cắt trục hoành tại
3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32 < 21.

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
2 3
926. Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số ( C ) : y = x + ( m + 1) x 2 + 2mx + m có đúng 2
3
điểm chung với trục hoành
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
927. Cho phương trình x 3 − 6mx + 5 − 5m 2 =0 với m là tham số. Biết phương trình có 3 nghiệm
phân biệt lập thành một cấp số cộng. Giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( −∞ ; − 2 ) . B. [ −2;0 ) . C. [ 0; 2 ) . D. [ 2; + ∞ ) .
928. Tập hợp tất cả các giá trị của m để đường thẳng y = −mx cắt đồ thị hàm số
y = x 3 − 3 x 2 − m + 2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BC.

A. ( −∞ ;0] . B. ( 0; 2 ) . C. ( −∞ ;3) . D. [3; + ∞ ) .


Bài 26 – Định lý Viet bậc ba 199

929. Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 6 x − 2 có đồ thị ( C ) . Gọi d là đường thẳng đi qua A ( 2; 4 ) , có


hệ số góc k . Có bao nhiêu giá trị nguyên của k để ( C ) cắt d tại 3 điểm phân biệt A, B, C
thỏa mãn AB = BC.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
930. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình x3 − 7 x 2 + ( m + 6 ) x − m =
0 có ba
nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
931. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y = x3 − ( m + 1) x 2 − mx + 2m cắt đường thẳng y =− x + 1 tại ba điểm phân biệt có hoành độ
lập thành một cấp số cộng. Tổng các phần tử của S bằng
11 15
A. 4. B. . C. − . D. −10.
2 2
932. Gọi M ( x1 ; y1 ) là một điểm thuộc ( C ) : y =x 3 − 3 x 2 + 2. Biết tiếp tuyến của ( C ) tại M cắt
( C ) tại N ( x2 ; y2 ) (khác M ). Tìm giá trị nhỏ nhất của =
P 5 x12 + x22 .

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
933. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có 2 điểm cực trị là x = −2 và x = 3. Có bao
m
nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x ) = f   có ba nghiệm phân biệt?
4
A. 37. B. 38. C. 39. D. 19.
934. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có đồ thị (C ) đi qua các điểm
M (1;1) , N ( 2; 4 ) , P ( 3;9 ) . Các đường thẳng MN , NP, PM cắt đồ thị lần lượt tại các điểm
A, B, C (khác M , N , P ). Biết tổng hoành độ 3 điểm A, B, C bằng 5. Giá trị của f ( −1)
bằng
A. −18. B. −71. C. −91. D. −52.
935. Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có đồ thị đi qua các điểm
M ( −1; 2 ) , N (1; − 2 ) , P ( 0; − 1) . Các đường thẳng MN , NP, PM lại cắt đồ thị lần lượt tại
các điểm A ( x A , y A ) , B ( xB , yB ) , C ( xC , yC ) . Biết x A + 2 xB + xC =
−5. Tính f ( 6 ) .

A. 210. B. 222. C. 224. D. 233.


200 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

936. Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 2 4 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
m +∞
f ( x)
−∞ n
Với m, n là các số nguyên thuộc khoảng ( −10;10 ) . Có bao nhiêu cặp ( m ; n ) để phương
trình f ( x + 3 ) =
5 có đúng bốn nghiệm phân biệt?
A. 18. B. 37. C. 51. D. 19.
937. Biết phương trình x3 − 3 x =
m có ba nghiệm dương phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn
x1 + x2 + x3 =2 + 3. Biết m= a + b 3 với a, b ∈ . Giá trị của a + b bằng

9 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
8 7 4 8
938. Cho hai số thực dương a; b thỏa mãn x3 − x 2 + ax − b = 0 có 3 nghiệm phân biệt, hoặc có
nghiệm kép, hoặc có nghiệm bội ba. Giá trị lớn nhất của a + b bằng
1 10 7 4
A. . B. . C. . D. .
3 27 27 9
939. Cho hai số thực dương a; b thỏa mãn x3 − x 2 + ax − b = 0 có 3 nghiệm phân biệt, hoặc có
nghiệm kép, hoặc có nghiệm bội ba. Giá trị lớn nhất của a − 2b bằng
1 10 7 4
A. . B. . C. . D. .
3 27 27 9
Bài 27 – Kĩ năng hàm đặc trưng 201

BÀI 27 – KỸ NĂNG HÀM ĐẶC TRƯNG


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Cho hàm số y = f ( t ) ( t là biến số) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K . Khi đó:
Với x1 , x2 ∈ K , f ( x=
1) f ( x2 ) ⇔ =
x1 x2 ; f ( x1 ) > f ( x2 ) ⇔ x1 > x2 .
Từ đó, trong nhiều bài toán, ta đưa phương trình về dạng f ( g ( x ) ) = f ( h ( x ) ) và biện luận nếu
hàm f ( x ) đơn điệu trên 1 khoảng K và g ( x ) , h ( x ) đều nhận giá trị trên K thì phương trình
f ( g ( x )=
) f ( h ( x ) ) ⇔ g ( x=) h ( x ) .
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP
940. (Đề tham khảo 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
3
m + 3 3 m + 3sin x =
sin x có nghiệm thực?

A. 5. B. 7. C. 3. D. 2.

941. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m + m + 1 + 1 + sin x =sin x có
1
nghiệm là đoạn [ a ; b ] . Khi đó giá trị của biểu thức T = 4a − − 2 bằng
b
A. −4. B. −5. C. −3. D. 3.
942. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
x 6 + 3 x 4 − m3 x 3 + 4 x 2 − mx + 2 ≥ 0 có nghiệm đúng với mọi x ∈ [1;3] . Tổng các phần tử của
S bằng
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
943. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x3 + 3 x 2 −=
m 3 3 6 x + 4 + m có nghiệm
trên [1; 4]

A. 99. B. 100. C. 49 . D. 50 .

944. Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình m + m + x2 =


x 2 có hai nghiệm
thực phân biệt
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
945. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình
( x + 1)
3
+ 3 −=
m 3 3 3 x + m có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng tất cả các phần tử của S.

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
202 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

946. Tìm m để phương trình x 2 = x + m + m có nghiệm dương

1 1 1 1
A. m < . B. m ≤ − . C. m > . D. m ≥ − .
4 4 4 4
= 2 3 2 x − m có nghiệm x ∈ (1;3)
947. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x 3 + m

A. 21 . B. 23 . C. 19 . D. 17 .
948. Cho bất phương trình 3
x 4 + x 2 + m − 3 2 x 2 + 1 + x 2 ( x 2 − 1) > 1 − m. Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để bất phương trình này có nghiệm đúng với mọi x > 1.
1 1
A. m ≥ . B. m > 1. C. m > . D. m ≥ 1.
2 2
9 x3 + x
949. Cho hai số x, y thỏa mãn = S 6 x − y là:
3 y + 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức =
y +1

89 11 17 82
A. . B. . C. . D. .
12 3 12 3
950. Cho hai số thực x, y thỏa mãn 2 y 3 + 7 y + 2 x 1 − x= 3 1 − x + 3 ( 2 y 2 + 1) . Tìm giá trị lớn
nhất của P= x + 2 y

A. 10. B. 4. C. 6. D. 8.
951. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây

f 3 ( x) + 3 f 2 ( x) + 4 f ( x) + 2
Số nghiệm của phương trình = 3 f ( x) + 2 là
3 f ( x) + 1
A. 6. B. 9. C. 7. D. 8.
Bài 27 – Kĩ năng hàm đặc trưng 203

952. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d (với a, b, c, d ∈ , a > 0 ). Biết đồ thị hàm số


y = f ( x ) có hai điểm cực trị là A ( 0;1) và B ( 2; − 3) . Hỏi tập nghiệm của phương trình
f 3 ( x) + f ( x) − 23 f ( x) =
0 có bao nhiêu phần tử?

A. 18. B. 19. C. 9. D. 8.

953. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 3
)
f ( x ) + m =x3 − m có

nghiệm x ∈ [1; 2] , biết f ( x ) =x5 + 3 x3 − 4m.

A. 16. B. 15. C. 17. D. 18.

954. Cho hàm số f ( x ) = x3 − x 2 + 2m. Biết phương trình f ( )


f ( x ) + m =x 2 − m có nghiệm

x ∈ [ 0; 2] . Giá trị thực lớn nhất của m thỏa mãn là

32 32 32
A. . B. 0. C. − . D. .
81 3 27
955. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

1) f ( m 2 + 2m + 2 ) có nghiệm?
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( sin x +=
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
956. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

) f ( m2 + 6m + 10 )
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2 sin x =
có nghiệm?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
957. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m để phương trình sau có nghiệm: f ( −16sin 2 x + 6sin 2 x + 8=
) f ( m2 + m )
204 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

A. 10. B. 6. C. 4. D. 8.
958. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị của tham số m để
m3 + m
phương trình = f 2 ( x ) + 2 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt
f ( x) +1
2

A. m = 2. B. m = 26. C. m = 10. D. m = 1.
959. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị của
4m3 + m
tham số thực m để phương trình sau có 3 nghiệm thực phân biệt: = f 2 ( x ) + 3.
2 f ( x) + 5
2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Bài 27 – Kĩ năng hàm đặc trưng 205

960. Cho hàm số f ( x ) = 3


7 + 3 x − 3 7 − 3 x + 19 x. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của

( )
tham số m thỏa mãn f x3 − 2 x 2 + 3 x − m + f ( 2 x − 2 x 2 − 5 ) < 0, ∀x ∈ ( 0;1) . Số phần tử
của tập hợp S là
A. 7. B. 3. C. 9. D. 5.

961. Cho hàm số f ( x ) = 1 + x 2 + x. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình
x 3 + 10 x
( x − m) f ( x − m) + ≤ 0 có nghiệm đúng với mọi x ∈ [ −3; 2] .
f ( x3 + 10 x )

A. m ≥ 30. B. m ≥ 33. C. m ≥ 27. D. m ≥ 24.


962. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết = f ( 5 ) 4.
f ( 3) 2=
Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
1 
f  f ( x) − m  = 2 x + 2m có đúng 3 nghiệm thực phân biệt
2 

A. 8. B. 6. C. 3. D. 7.
963. Cho hàm số y = h ( x ) thỏa mãn h3 ( x ) − 6h 2 ( x ) + 15h ( x ) = ( x + 2) x − 1 + 14. Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P= x − 4h ( x ) .

A. 4. B. 5. C. 8. D. −11.
206 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 28 – TIỆM CẬN ĐỒ THỊ HÀM SỐ CÓ THAM SỐ


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1
a) Về tiệm cận đứng đồ thị hàm số y =
f ( x)

Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên ( a ; b ) chứa điểm x0 , rõ ràng nếu x0 là 1 nghiệm của phương trình
1
f ( x ) = 0 thì x = x0 là 1 đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = . Do đó, thông thường
f ( x)
1
số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 .
f ( x)
1
Với những bài toán yêu cầu tìm m để đồ thị hàm số y = có a đường tiệm cận đứng, nghĩa
f ( x)
là bài toán yêu cầu tìm m để phương trình f ( x ) = 0 có a nghiệm phân biệt.

f ( x)
b) Về tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
g ( x)

Nếu f ( x ) và g ( x ) là các hàm đa thức, giả sử bậc của f ( x ) là a , bậc của g ( x ) là b (Hàm
hằng y = c với c ≠ 0 có bậc là 0). Khi đó
f ( x)
• Nếu a < b thì đồ thị hàm số y = có đúng 1 đường tiệm cận ngang là y = 0
g ( x)
f ( x)
• Nếu a = b thì đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang là y = k , với k bằng hệ
g ( x)
số bậc cao nhất của f ( x ) chia cho hệ số bậc cao nhất của g ( x ) .

f ( x)
• Nếu a > b thì đồ thị hàm số y = không có tiệm cận ngang.
g ( x)

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP


x+m
964. Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số y = có ba đường tiệm cận
x2 − 4
A. m = 2. B. m = ±2. C. m ≠ ±2. D. m ≠ 2.
Bài 28 – Tiệm cận đồ thị hàm số có tham số 207

mx 2 + 6 x − 2
965. Tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là
x+2

7   7 7 
A.   . B.  \ −  . C. . D.  \   .
2  2 2
2mx + m
966. Cho hàm số y = . Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang
x −1
của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8?
1
A. m = 2. B. m = ±2. C. m = ±4. D. m = ± .
2

967. Cho hàm số y =


( 2m + 1) x 2 + 3 , m là tham số. Tìm giá trị của m để đường tiệm cận ngang
x4 + 1
của đồ thị hàm số đi qua điểm A (1; −3) .

A. m = 0. B. m = 1; m = −1. C. m = 2. D. m = −2.
x −3
968. Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
có đúng một
x − 2x − m
đường tiệm cận đứng. Tính tổng các phần tử của tập S .
A. −1. B. 2. C. −6. D. 1.
x −1
969. Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số y = 2
. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m
x − 3x + m
để ( C ) có đúng 2 đường tiệm cận

 9  9  9
A.  −∞;  . B. {2} . C.  −∞;  . D. 2;  .
 4  4  4
1
970. Số các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = có 3
x − 2mx + 2m 2 − 4m − 12
2

đường tiệm cận


A. 7. B. 6. C. 9. D. 8.
2 x2 − 5x + m
971. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng
x−m

m = 0 m ≠ 0
A.  . B. m ≠ 0. C. m ≠ 2. D.  .
m = 2 m ≠ 2
208 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
x −1
972. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
có ba đường
mx − 2 x + 3
tiệm cận

 
 1 m ≠ 0 m ≠ 0 m ≠ 0
m <   
A.  5. B. m ≠ −1. C.  1. D. m ≠ −1.
   m< 
m ≠ 0 m <
1  3 m <
1
 3  5
x +1
973. Cho hàm số y = 2
có đồ thị là ( C ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
x − 2mx + 4
để đồ thị ( C ) có đúng 3 đường tiệm cận?

m > 2
m < −2 
 m < −2   m > −2
A.  . B.  5. C. m > 2. D.   .
m > 2 m ≠ − 2  5
m ≠ − 2
x −1
974. Xác định m để đồ thị hàm số y = có đúng hai tiệm cận đứng
x + 2 ( m − 1) x + m 2 − 2
2

3 3
A. m < ; m ≠ 1; m ≠ −3. B. m > − ; m ≠ 1.
2 2
3 3
C. m > − . D. m < .
2 2
mx 2 − 1
975. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng hai đường tiệm
x 2 − 3x + 2
cận?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
x−2
976. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = 2
có đúng 3 đường
x − mx + 1
tiệm cận

 m > 2 m > 2
  m > 2
 5 m < −2
A.  m ≠ . B.   . C.  . D. −2 < m < 2.
 2  5  m < −2
 m < −2  m ≠ −
  2
Bài 28 – Tiệm cận đồ thị hàm số có tham số 209

x2 −1
977. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = có đúng 3
x 2 − 2mx + 2m
đường tiệm cận
m > 2
1 m < 0 
m<0
A. m ≠ − . B.  . C.   . D. 0 < m < 2.
4 m > 2  1
 m ≠ −
 4

x − x2 + 1
978. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang
ax 2 + 2
a = 1
A. a ≥ 0. B. a ≤ 0. C.  . D. a > 0.
a = 4
2x − 3
979. Cho hàm số y = với m là tham số thực và m > 1. Hỏi đồ thị hàm số
x − 2 ( m − 2 ) x + m2
2

có bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận ngang và tiệm cận đứng)?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x2 + a
980. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số y = 3 có 3 đường tiệm cận
x + ax 2

a ≠ 0 a ≠ 0 a < 0
A.  . B.  . C.  . D. a > 0.
a ≠ ±1 a ≠ −1 a ≠ −1

ax + 4 x 2 + 1 có tiệm cận ngang


981. Tìm giá trị của tham số a để đồ thị hàm số y =
 a = −2
1
A. a = ±2. B.  1 . C. a = ±1. D. a = ± .
a = 2
 2
982. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −10;10 ) để đồ thị hàm số
6x − 3
y= có đúng một đường tiệm cận?
( mx − 6 x + 3)( 9 x 2 + 6mx + 1)
2

A. 6. B. 7. C. 5. D. 1.
1+ x +1
983. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng
x 2 − mx − 3m
hai tiệm cận đứng là

 1 1 1  1
A.  0;  . B.  ;  . C.  0;  . D. ( 0; + ∞ ) .
 2 4 2  2
210 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
m
984. Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số =
y x2 + 1 − x có tiệm cận ngang
2

 m = −1 m = 2
A. Không tồn tại m. B. m = −2. C.  . D.  .
m = 2  m = −2
2x +1
985. Tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận
(1 − m) x 2 + 3 x − 1
ngang là
A. m > 1. B. 0 < m < 1. C. m < 1. D. m ≠ 1.
mx 2 + 3mx + 1
986. Tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có ba đường tiệm
x+2
cận là
1 1 1
A. m ≤ 0. B. 0 < m ≤ . C. 0 < m < . D. m ≥ .
2 2 2
x −1 + 2
987. Đồ thị hàm số y = có hai đường tiệm cận đứng khi và chỉ khi
x2 − 4x + m

A. m > 4. B. 3 < m < 4. C. m ≥ 4. D. 3 ≤ m < 4.


x −3
988. Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị m thuộc đoạn [ −5;5] để
x − 3mx + ( 2m 2 + 1) x − m
3 2

đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận (đứng và ngang) và 3m là 1 số nguyên


A. 25. B. 22. C. 23. D. 24.
x ( x − m) − 2
989. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ ( −10;10 ) để đồ thị hàm số y = có tổng số đường
x+2
tiệm cận đứng và tiệm cận ngang bằng 3?
A. 12. B. 10. C. 9. D. 11.
1
990. Cho hàm số y = . Số giá trị thực của tham số m sao cho 10m
 x − ( 2m + 1) x + 2m  x − m
2

là số nguyên và đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận là


A. 11. B. 12. C. 9. D. 8.
Bài 28 – Tiệm cận đồ thị hàm số có tham số 211

20 + 6 x − x 2
991. Cho hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số có đúng
x 2 − 8 x + 2m
hai đường tiệm cận đứng

A. m ∈ [ 6;8 ) . B. m ∈ ( 6;8 ) . C. m ∈ [12;16 ) . D. m ∈ ( 0;16 ) .


992. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số
x
f ( x) = nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Khi đó tích các
x 3 + mx + 1 − 3 x 4 + x + 1 + m 2 x
phần tử của S bằng
1 1 1 1
A. − . B. . C. . D. − .
2 2 3 3
2
x − 3x + 2
993. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 không có
x − mx − m + 5
đường tiệm cận đứng?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.
994. Cho f ( x ) là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −100;100] để đồ thị hàm
1 + mx 2
số y = có đúng hai đường tiệm cận?
f ( x) − m

A. 100. B. 99. C. 2. D. 196.


x −1
995. Cho hàm số y = 2
. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để đồ thị hàm số có
mx − 6 x + 9
ba đường tiệm cận?
A. 19. B. 20. C. 21. D. 22.
x+2
996. Gọi S là tập hợp các số thực m sao cho đồ thị hàm số y = 2
có đúng hai đường
x − 2mx + 9
tiệm cận. Tính tổng các phần tử của S .
−13
A. −3. B. 3. C. 0. D. .
4
997. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để đồ thị hàm số
x + 1 − x 2 + 3x
f ( x) = ( C ) có đúng hai đường tiệm cận?
x 2 + ( m + 1) x − m − 2
A. 18. B. 17. C. 19. D. 20.
212 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BÀI 29 – ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Phép biến đổi đồ thị


 Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) . Đồ thị hàm số y = f ( x ) có thể được xây dựng bằng
cách:
• Phần 1: là phần đồ thị ( C ) nằm trên trục hoành (và các điểm thuộc trục hoành).
• Phần 2: là phần đối xứng với phần nằm bên dưới trục hoành của ( C ) .

2. Đơn điệu của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
 Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên .
 Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên [ a ; + ∞ ) khi và chỉ khi
 f ( a ) ≥ 0  f ( a ) ≤ 0
 hoặc 
 f ( x ) dong bien tren ( a ; + ∞ )  f ( x ) nghich bien tren ( a ; + ∞ )
 Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] khi và chỉ khi
 f ( b ) ≥ 0  f ( b ) ≤ 0
 hoặc  .
 f ( x ) nghich bien tren ( a ; b )  f ( x ) dong bien tren ( a ; b )

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

998. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ


( x ) f ( 3 − x ) đồng biến trên khoảng nào trong
bên. Hàm số g =
các khoảng sau:

A. ( −∞ ; − 1) . B. ( −1; 2 ) .

C. ( 2;3) . D. ( 4;7 ) .
Bài 29 – Đơn điệu hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối 213

999. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình


( x ) f ( x + 1) nghịch biến trên khoảng nào
vẽ bên. Hỏi hàm số g=
dưới đây?

A. (1; + ∞ ) . B. ( −1;0 ) .

C. ( −1; 2 ) . D. ( −∞ ; − 1) .

1000. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm


( x ) f ( 4 − 2 x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng
số g=
sau:

1 3
A.  ;  . B. ( −∞ ; − 2 ) .
2 2
5  3 5
C.  ;7  . D.  ;  .
2  2 2
1001. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 10 để hàm số y = 3 x 4 − 4 x 3 − 12 x 2 + m
nghịch biến trên khoảng ( −∞ ; − 1) ?

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
1002. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ −40; 40] để hàm số g ( x ) = x 2 − 4mx + m − 3 nghịch
biến trên khoảng ( −2; − 1) ?

A. 79. B. 39. C. 80. D. 40.


1003. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x5 − 5 x 2 + 5(m − 1) x − 8 nghịch
biến trên khoảng ( −∞ ;1) .

A. 2. B. 0. C. 4. D. 1.
1004. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = 2 x3 − mx + 1 đồng biến
trên khoảng (1; + ∞ ) ?

A. 2. B. 6. C. 3. D. 4.
1005. Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y = x 5 − mx + 4 đồng biến trên khoảng
(1; + ∞ ) ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
214 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

1006. Tổng tất cả các giá trị nguyên thuộc đoạn [ −5;5] của m để hàm số
1 3 2
g ( x )= x + (m − 1) x 2 + (2m − 3) x − đồng biến trên khoảng (1;5 ) là
3 3

A. 1. B. −1. C. 0. D. 2.
1007. Tính tổng S tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong đoạn [ −10;10] để hàm số
mx + 3
y= đồng biến trên (1; + ∞ )
x+m+2

A. S = 55. B. S = 54. C. S = 3. D. S = 5.
2
1008. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − + m đồng biến trên khoảng
x
[1; + ∞ ) .
A. m ≤ −1. B. −1 ≤ m ≤ 1. C. m ≥ 1. D. m > 0.
x 3 − 2mx + 2
1009. Tổng tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = đồng biến
x −1
trên khoảng ( 2; + ∞ ) .

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
1− m
1010. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x + 5 + đồng biến trên
x−2
[5; +∞ ) ?
A. 11. B. 10. C. 8. D. 9.
m
1011. Cho hàm số y= 2− x + x+2 + x − 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
2
đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

1012. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ ( −5;5 ) để hàm số =
y x 2 − 3 − 2 x − 3m

nghịch biến trên khoảng ( 2;3) ?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 9.
Bài 30 – Hàm ngược – truy ngược hàm 215

BÀI 30 – HÀM NGƯỢC – TRUY NGƯỢC HÀM


1013. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số=
y f ′ ( 3 x + 1) + 2 có đồ thị như
hình vẽ. Hỏi hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau
đây?

A. ( −∞ ; − 4 ) . B. ( −4; − 2 ) .

C. ( −2; 2 ) . D. ( 2; + ∞ ) .

1014. Giả sử f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn. Hàm số


=y f ′ (1 − x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hỏi hàm số g ( x ) = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
1015. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm =
số y f ′ ( 2 x + 1) như hình
1 2 1
vẽ. Hàm số g ( x ) = f ( x ) − x − x đồng biến trên khoảng nào?
4 2

A. ( −∞ ; − 3) . B. ( −3;0 ) .

C. (1; 4 ) . D. ( 4; + ∞ ) .

1016. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số=y f ′ (1 − 3 x ) có đồ thị như


hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?

 7  7 
A.  −∞ ; −  . B.  − ;6  .
 2  2 
C. ( 6;10 ) . D. (10; + ∞ ) .

1017. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) . Đồ thị hàm số


= y f ′ (3 − 2x )
được cho như hình bên. Hàm số
= y f ( x 2 + 1) nghịch biến
trên khoảng nào?

A. ( −∞ ;0 ) . B. ( 0; 2 ) .

C. ( 2; + ∞ ) . D. ( −1;1) .
216 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

1018. Cho hàm số đa thức bậc bốn f ( x ) . Đồ thị hàm số


=y f ′ ( 3 − 2 x ) được cho như hình bên. Hàm số y = f ( x )
nghịch biến trên khoảng

A. ( −∞ ; − 1) . B. ( −1;1) .

C. (1;5 ) . D. ( 5; + ∞ ) .

1019. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số=y f ′(2 − x)


như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau đây

A. ( 2;3) . B. ( 3;5 ) .

C. ( 5;7 ) . D. ( 7;9 ) .

1020. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm xác định và liên tục trên
. Đồ thị hàm số y= f ′ ( x3 + 2 x 2 + 2 x ) được cho như
hình bên dưới

Biết hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a ; b ) . Hỏi


khoảng ( a ; b ) chứa tối đa bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 36. B. 35. C. 34. D. 33.
1021. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Hàm số
y f ′ ( 2 x − 3) − 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Khoảng nào sau
=
đây là khoảng đồng biến của hàm số y = f ( x )

A. ( −∞ ; − 3) . B. ( −3; − 1) .

C. ( −1;3) . D. ( 3; + ∞ ) .
Bài 30 – Hàm ngược – truy ngược hàm 217

1022. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là hàm số f ′ ( x ) trên .


Biết rằng hàm số y= f ′ ( x + 2 ) − 2 có đồ thị như hình vẽ bên
dưới. Hỏi hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −3; − 1) , (1;3) . B. ( −1;1) , ( 3;5 ) .

C. ( −∞ ; − 2 ) , ( 0; 2 ) . D. ( −5; − 3) , ( −1;1) .

1023. Giả sử f ( x ) là một đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số=y f ′ (1 − x )


( x ) f ( x 2 − 3) nghịch
được cho như hình vẽ bên. Hỏi hàm số g=
biến trên khoảng nào trong các khoảng sau

A. (1; 2 ) . B. ( −2; − 1) .

C. ( 0;1) . D. ( −1;0 ) .

1024. Cho f ( x ) là một hàm số có đạo hàm liên tục trên  và hàm số
) f ( x 2 + 3x + 1) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số f ( x − 1)
g ( x=
nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

 1 
A.  − ;0  . B. ( 2;3) .
 4 
C. ( 0;1) . D. ( 3; + ∞ ) .

1025. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số


 1 
g (=
x ) f 1 − x  có đồ thị như hình vẽ. Giá trị nguyên lớn
 2 
nhất của tham số m để hàm số
= y f ( x − m ) đồng biến trên
khoảng ( 6; + ∞ ) là

A. 3. B. 5.
C. 9. D. 6.
218 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

1026. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  , hàm số g ( x ) = f ( − x 2 + 4 x − 2 ) có đồ thị như hình
vẽ
x −∞ 0 2 4 +∞

g ( x)

−∞ −∞
y f (1 − x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
Hàm số=
A. ( −2; 2 ) . B. ( −∞ ; − 2 ) . C. ( 3; + ∞ ) . D. ( −1;3) .

số y f ′ ( x3 + 6 ) có đồ thị như
1027. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm =

( x ) f ( x 2 + 4 x ) có bao nhiêu điểm cực


hình vẽ. Hàm số g=
trị?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 7.

1028. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm=số y  f ( x 2 + 2 x )  là hàm đa
thức có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g (=x ) f ( 3 − x ) đồng biến
trên khoảng nào?

A. ( −1;3) . B. ( 3; + ∞ ) .
C. ( 0;3) . D. ( 3;8 ) .

1029. Cho hàm số f ( x ) là hàm đa thức và hàm số


y= f ′ ( x3 − 9 x 2 + 27 x ) có đồ thị như hình vẽ

Biết hàm số f ( x ) đồng biến trong khoảng ( a ; b ) . Giá


trị lớn nhất của b − a bằng
A. 1. B. 7. C. 28. D. 64.
Bài 30 – Hàm ngược – truy ngược hàm 219

số y f ′ ( x3 + 1) như
1030. Cho hàm số y = f ( x ) , biết đồ thị hàm =
hình vẽ

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào?


A. ( −∞ ; 2 ) . B. ( 2; 4 ) .

C. ( 4;9 ) . D. ( 9; + ∞ ) .

1031. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm xác định và liên tục


trên  . Đặt g ( x )= f ( − x − x3 ) , biết đồ thị hàm số
y = g ′ ( x ) như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f ( x ) đồng biến
trên khoảng nào sau đây:

A. ( −4;2 ) . B. ( 9;+∞ ) .

C. ( −12; −6 ) . D. ( −2;30 ) .

1032. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , đồ thị hàm số


y= f ( x 3 + 3 x + 1) có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 là


A. 0. B. 2.
C. 4. D. 3.
1033. Cho hàm số đa thức bậc bốn f ( x ) . Đồ thị hàm số
=y f ′ ( 3 − 2 x ) được cho như hình vẽ bên. Hàm số
=y f ( x 2 + 1) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( 2; + ∞ ) . B. ( −1;0 ) .

C. ( −∞ ;0 ) . D. ( 0;1) .

1034. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số


= y f ′ ( 2 x + 1) như hình vẽ. Hàm số
1 2 1
g ( x) = f ( x) − x − x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây:
4 2
220 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

A. ( −∞ ; − 3) . B. ( −3;0 ) . C. (1; 4 ) . D. ( 3; + ∞ ) .

1035. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên . Hàm số g ( =


x ) f ′ ( 2 x + 3) + 2 có đồ thị là một
parabol với tọa độ đỉnh I ( 2; − 1) và đi qua điểm A (1; 2 ) . Hàm só y = f ( x ) nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 5;9 ) . B. (1; 2 ) . C. ( −∞ ;9 ) . D. (1;3) .

1036. Cho hàm= ( x ) , y g ( x ) liên tục và có đạo hàm trên , trong đó hàm số
số y f=

( x )  f ( 2 − x ) ′
g= là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
y f ( x 2 + 2 ) − x3 + 2 x 2 − x nghịch biến trên khoảng nào sau đây:
=

A. ( −∞ ; − 1) . B. ( 0;1) . C. (1; 2 ) . D. ( 2; + ∞ ) .


số y  f ( x 2 − 4 )  là hàm bậc ba
1037. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , hàm=
có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số
x ) f ( x 2 + x + m ) đồng biến trên khoảng ( 0;1) ?
h (=

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Bài 30 – Hàm ngược – truy ngược hàm 221

1038. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức và hàm số


= y f ( x 2 − 1) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ − 2 0 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
f ( x)
−1 −1
( )
g ( x ) f 2 x − x đồng biến trên khoảng nào dưới đây:
Hàm số = 3

 1 1   1   1   1 
A.  − ; . B.  −∞ ; − . C.  ;1 . D.  − ; + ∞ .
 6 6  6  6   6 
1039. Cho hàm số=y f ( 3 − 2 x ) như hình vẽ. Biết rằng tất cả các giá trị thực của tham số m để
hàm số f ( x 2 − 2m x ) có đúng 7 điểm cực trị là ( a ; b ] . Giá trị của biểu thức
= P 2 ( a 2 + b2 )

A. 5. B. 10. C. 15. D. 20.



g ( x )  f ( x 2 − 1)  là hàm
1040. Cho hàm số f ( x ) , g ( x ) là các hàm số liên tục trên , trong đó =
số bậc ba và có đồ thị như hình vẽ

1
) f  x + + m  nghịch biến trên
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương m để hàm số h ( x=
 x 
khoảng (1; 2 ) ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
--- Hết ---

You might also like