You are on page 1of 267

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TỔ TOÁN

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023

log xy  log x  log y


V E F  2
Họ và tên: .....................................
Lớp: .....................................

LƯU HÀNH NỘI BỘ


MỤC LỤC

PHẦN GIẢI TÍCH


CHƯƠNG 1. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN & VẼ
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Bài Nội dung Trang
1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1
2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 12
3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 29
4 ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ 40
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM
5 52
ĐA THỨC
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM
6 65
PHÂN THỨC HỮU TỈ
7 MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ 86
8 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 100

CHƯƠNG 2. HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT


Bài Nội dung Trang
1, 2 LŨY THỪA SỐ MŨ HỮU TỈ, SỐ MŨ THỰC 111
3 LÔGARIT 120
4 HÀM SỐ MŨ - HÀM SỐ LÔGARIT 132
5 HÀM SỐ LŨY THỪA 143
6 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 146
7 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT 159
8 ÔN TẬP CHƯƠNG 2 171
PHẦN HÌNH HỌC
CHƯƠNG 1. KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Bài Nội dung Trang
1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN 177
PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG VÀ SỰ BẰNG NHAU CỦA
2 185
CÁC KHỐI ĐA DIỆN

3 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 191


4 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 220

CHƯƠNG 2. MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN


Bài Nội dung Trang
1 MẶT CẦU 229
2 MẶT TRỤ 243
3 MẶT NÓN 250
4 ÔN TẬP CHƯƠNG 2 259
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

CHƯƠNG I
ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN & VẼ ĐỒ THỊ
CỦA HÀM SỐ

§1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


A. GIÁO KHOA
Tính đơn điệu của hàm số là tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
I. NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP 10 VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Giả sử K là một khoảng (hoặc một đoạn hoặc nửa khoảng) và f là một hàm số xác định trên K.

• Hàm số f được gọi là đồng biến trên K nếu:

x1 , x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .

Nếu f là hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên ( từ trái sang phải)

• Hàm số f được gọi là nghịch biến trên K nếu

x1 , x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .

Nếu f là hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống ( từ trái sang phải)

Lưu ý: Tính đơn điệu của hàm số trên một tập hợp cũng được định nghĩa tương tự như trên, tuy
nhiên trong chương trình phổ thông, ta chỉ xét tính đơn điệu trên một khoảng, đoạn hay nửa khoảng.

Ví dụ 1. Hàm số y = f ( x ) có đồ thị như sau. Hàm số y = f ( x )

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −2;1) . B. ( −1; 2 ) .

C. ( −2; −1) . D. ( −1;1) .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 1
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU


ĐỊNH LÝ: (điều kiện cần để hàm số đơn điệu)

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K.


a) Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng K thì f ( x)  0 với mọi x  K .

b) Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng K thì f ( x)  0 với mọi x  K .

ĐỊNH LÝ: (điều kiện đủ để hàm số đơn điệu)

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K.


a) Nếu f ( x)  0 với mọi x  K thì hàm số f đồng biến trên khoảng K;

b) Nếu f ( x)  0 với mọi x  K thì hàm số f nghịch biến trên khoảng K;

c) Nếu f ( x) = 0 với mọi x  K thì hàm số f không đổi trên khoảng K.

Ví dụ : Hàm số f ( x) = x không có đạo hàm tại x = 0, nghịch biến trên (−;0), đồng biến trên

(0; +).

Phương pháp thường dùng để xét tính đơn điệu của hàm số f ( x) trên khoảng K.

Bước 1. Tính đạo hàm f ( x).

Bước 2. Tìm các nghiệm xi , (i = 1, 2,3,..., n) của đạo hàm và tìm các số x j  K , ( j = n + 1, n + 2,...)

mà tại đó hàm số không có đạo hàm.

Bước 3. Sắp xếp các số xi , i  1 theo thứ tự tăng dần rồi xét dấu f ( x) trên các khoảng và sử dụng

Định lý trên để lập bảng biến thiên và kết luận.

Ví dụ 2. Cho hàm số f ( x) = x3 − 6 x2 + 2 . Tìm khẳng định đúng.

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 4 ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 0 )

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ) .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG I: Trang 2
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Chú ý:
1. Định lý mở rộng:
Cho f(x) xác định và có đạo hàm trên khoảng K. Khi đó:
Nếu f’(x) chỉ bằng 0 tại các điểm rời nhau trên khoảng K và

i) f’(x)  0, x  K thì f(x) đồng biến trên khoảng K.

ii) f’(x)  0, x  K thì f(x) nghịch biến trên khoảng K.

Nhận xét: Điều kiện f’(x) chỉ bằng 0 tại các điểm rời nhau có thể thay thế bằng điều kiện f’(x) chỉ
bằng 0 tại các điểm không lấp đầy bất kỳ một khoảng con nào của K. Đặc biệt, khi phương trình
f’(x) = 0 có hữu hạn nghiệm thì các nghiệm này đương nhiên là các điểm rời nhau.
2. Khoảng K trong định lý trên có thể được thay bởi một đoạn hay nửa khoảng nếu hàm
số f liên tục trên đoạn hay nửa khoảng đó.
Chẳng hạn, nếu hàm số f (x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(x) đồng biến trên khoảng (a ; b) thì hàm số
f đồng biến trên [a; b].

x a b

f’(x) +

f(b)
f(x)
f(a)

Chú ý: Nếu bỏ điều kiện hàm số liên tục thì kết luận trên không còn đúng nữa, chẳng hạn với hàm
1, x = 0
số f ( x) = 
 x, 0  x  1.

Ví dụ 3. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình sau

Hàm số y = f ( x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −2; 0 ) . B. ( −2; + ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −; 0 ) .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 3
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường

cong như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng?

A. f ( x ) đồng biến trên ( −2; 0 ) .

B. f ( x ) nghịch biến trên ( 0; +  ) .

C. f ( x ) đồng biến trên ( −;3) .

D. f ( x ) nghịch biến trên ( −3; − 2 ) .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 1) ( x + 1) ( x − 2 ) . Hàm số y = f ( x )


2 3

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −; −1) . B. ( 0;1) . C. (1; + ) . D. ( −1; 0 ) .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 6. Tìm các khoảng đồng biến của hàm số: y = x 2 − 2 x − 3

A. (−1;1) và (3; +) B. (−; −1) và (1;3)

C. (0; +) D. (1; +)

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 4
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 7. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số

y = f ( 2 − x 2 ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( −1; 0 ) . B. (1; + ) .

C. ( −2;1) . D. ( 0;1) .

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 8. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = ( m 2 − 1) x3 + ( m − 1) x 2 − x + 4 nghịch biến trên

?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

mx − 6
Ví dụ 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên mỗi
x − m +1
khoảng xác định?
A. 4 . B. 6 . C. Vô số. D. 2 .
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG I: Trang 5
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hàm của hàm số f ( x ) đồng biến trên tập số thực , mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Với mọi x1 , x2   f ( x1 )  f ( x2 ) .
B. Với mọi x1 , x2  và x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .
C. Với mọi x1 , x2   f ( x1 )  f ( x2 ) .
D. Với mọi x1 , x2  và x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) . Xét các mệnh đề sau:
I. Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a; b ) thì f  ( x )  0, x  ( a; b ) .

II. Nếu f  ( x )  0, x  ( a; b ) thì hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( a; b ) .

III. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên  a; b  và f  ( x )  0, x  ( a; b ) thì hàm số


y = f ( x ) đồng biến trên đoạn  a; b  .
Số mệnh đề đúng là
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có f '( x)  0, x  . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của x để
1
f ( )  f (1) .
x
A. ( −; 0 )  ( 0;1) . B. ( −;1) . C. ( −;0 )  (1; + ) . D. ( 0;1) .

Câu 4: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có f  ( x )  0 , x  ( 0; + ) . Xét các mệnh đề


4 5
(I) f (1)  f ( 2 ) . (II) f ( 3)  f (1) . (III) f (1)  f ( −1) . (IV) f    f   .
3 4
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 5: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x )  0, x  và f ( 2 ) = 1 . Khẳng định nào dưới đây
sai?
A. f ( 0 )  f ( 3) . B. f ( 4 ) + f ( 3) = 2 . C. f (1)  1 . D. 1  f ( 4 ) .

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.


Tìm khoảng đồng biến của hàm số đã cho.
A. ( 0;3) .
B. ( 0; 4 )
C. ( −2;3) .
D. ( −2; 0 ) .

CHƯƠNG I: Trang 6
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

ax + b
Cho hàm số f ( x ) =
y
Câu 7: có đồ thị như hình bên dưới.
cx + d
Xét các mệnh đề sau:
• Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −;1) và (1; + ) . 1

Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −; −1) và (1; + ) .


O 1 x

• Hàm số đồng biến trên tập xác định.
Số các mệnh đề đúng là:
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có
x –∞ -1 0 +∞
bảng biến thiên như sau
y' – –
Hàm số y = f ( x ) đồng 0 + 0 0 +
+∞ 2 +∞
biến trên khoảng nào dưới
y
đây?
-2 -2

A. ( −2; + ) . B. ( −; −2 ) . C. ( −1; 0 ) . D. ( −2; 2 ) .

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) xác định


\ 0 , liên tục trên từng khoảng
xác định và có bảng biến thiên như
hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên ( 0;1) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
( −1;1) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; 0 ) .
D. Hàm số đồng biến trên ( −1; + ) .

Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trong khoảng ( a; b ) và có


y

đồ thị như hình bên dưới. Trong các khẳng định dưới đây,
khẳng định nào là sai?
A. y = f ( x )  0,  ( a; b ) .
B. f  ( x1 )  0 .
C. f  ( x2 )  0 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( x2 ; x3 ) . O
a x1 x2 x3 b x
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm y ' = x 2
( x − 2 ) . Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên ( −; 0 ) và ( 2; +  ) .
B. Hàm số đồng biến trên ( 2; +  ) .
C. Hàm số đồng biến trên ( 0; 2 ) .
D. Hàm số nghịch biến trên .

CHƯƠNG I: Trang 7
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên , có đồ


thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −; −2 ) .
B. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng (1;5 ) .
C. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .
D. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;1) .

Câu 13: Hình bên là đồ thị hàm số y = f ' ( x ) . Hỏi hàm số


y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 0;1) và ( 2; + ) . B. (1; 2 ) .
C. ( 2; + ) . D. ( 0;1) .

2x +1
Câu 14: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x −1
A. Hàm số nghịch biến trên \ 1 .
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −;1) và (1; + ) .
C. Hàm số nghịch biến trên ( −;1)  (1; + ) .
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −;1) và (1; + ) .

−2
Câu 15: Hàm số y = f ( x ) = có tính chất
−x +1
A. Đồng biến trên . B. Nghịch biến trên từng khoảng xác định.
C. Nghịch biến trên . D. Đồng biến trên từng khoảng xác định.
Câu 16: Hàm số y = − x3 + 3x 2 + 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 0; + ) . B. ( 0; 2 ) .
C. ( −; 2 ) . D. ( −; 0 ) và ( 2; + ) .

Câu 17: Hàm số y = x4 − 4 x3 + 3 đồng biến trên những khoảng nảo sau đây?
(
A. − 2;0 , )( 2; + . ) ( )(
B. −; − 2 , 0; 2 . )
C. ( 3; + ) . D. ( 0;3) .

Câu 18: Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
1
A. y = x − . . B. y = 2 x4 + 4 x2 + 2019. .
x
2− x
C. y = .. D. y = x3 − 4 x2 − 11x. .
x+3
Câu 19: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?
A. y = x4 − 2 x 2 + 3 . B. y = x3 + 3x 2 + 2 x + 1.
C. y = tan x . D. y = x3 + 3x − 4 .

CHƯƠNG I: Trang 8
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 20: Cho hàm số y = x 2 − 4 x − 5 . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 5; + ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; + ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; −1) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 2 ) .

Câu 21: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = − x + sin 2 x .


A. . B. (1; 2 ) . C.  . D. ( −; 2 ) .

Câu 22: Cho bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong các
hàm số sau?

−x + 2 x+2 x+2 x −3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x −1 x +1 x −1

Câu 23: Cho hàm số y = ( x + 2 )( x − 1) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi


2

mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số y = x + 2 ( x − 1)


2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −1) . .


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 2 ) . .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; −2 ) . .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; 0 ) . .

Câu 24: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên và có đạo hàm f ( x)


thỏa mãn f ( x) = (1 − x )( x + 2 ) .g ( x ) + 2018 trong đó g ( x )  0, x  . Hàm số
y = f (1 − x) + 2018x + 2019 nghịch biến trên khoảng nào?
A. (1; + ) . B. ( 0;3) . C. ( −;3) . D. ( 3; + ) .

2x − m
Câu 25: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x −1
xác định của nó.
A. m  (1; 2 ) . B. m   2; +  ) . C. m  ( 2; +  ) . D. m  ( −; 2 ) .

Câu 26: Số giá trị m nguyên và m   −2018; 2018 để hàm số y = (


1 2
3
m − 1) x3 + ( m + 1) x 2 + 3x − 1

đồng biến trên là


A. 4035 . B. 4037 . C. 4036 . D. 4034 .
CHƯƠNG I: Trang 9
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x −9
Câu 27: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ( −; 4 ) .
x−m
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 28: Xác định các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 3mx2 − m nghịch biến trên ( 0;1) ?
1 1
A. m  . B. m  . C. m  0 . D. m  0 .
2 2
1
Câu 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − ( m − 1) x 2 − 4mx đồng biến
3
trên khoảng (1; 4 ) .
1 1
A. m  . B. m  . C.  m2. D. m  2 .
2 2
Câu 30: Cho hàm số y = − x 3 + x 2 + ( 4m + 9 ) x − 5 (1) với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị
nguyên của m lớn hơn −10 để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −; 0 ) ?
A. 6. . B. 7. C. 4. D. 5 .
1 1
Câu 31: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 + 2mx − 3m + 4
3 2
nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3 . Tính tổng tất cả phần tử của S.
A. 9 . B. −1 . C. −8 . D. 8 .
cos x − 2  
Câu 32: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng  0; 
cos x − m  2
A. m  2 . B. m  0 hoặc 1  m  2 . C. m  2 . D. m  0 .
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu f  ( x ) như hình sau:

Đặt hàm số y = g ( x ) = f (1 − x ) + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −; −2 ) .


B. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; + ) .
C. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2; + ) .
D. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −2;1) .

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình


bên dưới. Hàm số g ( x ) = f ( 3 − x ) đồng biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ( 4; 7 ) . B. ( 2;3) .
C. ( −; −1) . D. ( −1; 2 ) .

CHƯƠNG I: Trang 10
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên thỏa mãn


f ( 2 ) = f ( −2 ) = 0 và đồ thị hàm số y = f ' ( x ) có
dạng như hình vẽ bên dưới.
Hàm số y = ( f ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào
2

trong các khoảng sau


 3
A. ( −2; −1) . B.  −1;  . C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .
 2
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau :
x − 1 2 3 4 +
f '( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +

Hàm số y = 2 f (1 − x ) + x 2 + 1 − x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( −;1) . B. ( −; −2 ) . C. ( −2; 0 ) . D. ( −3; −2 ) .

Câu 37: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên , hàm số y = f  ( x ) có


đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số
h ( x ) = 2 f ( 3x + 1) − 9 x − 6 x + 4 . Hãy chọn khẳng định
2

đúng:
A. Hàm số h ( x ) nghịch biến trên .
 1
B. Hàm số h ( x ) nghịch biến trên  −1; 
 3
 1
C. Hàm số h ( x ) đồng biến trên  −1;  .
 3
D. Hàm số h ( x ) đồng biến trên .

Câu 38: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên
Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để hàm số
y = f ( x − m ) đồng biến trên khoảng (10; + ) là
A. −10 . B. 10 .
C. 9 . D. 11.

Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m sao cho hàm số f ( x) = x − m + x + m + 2
đồng biến trên ( 0; + )
A. 3. B. vô số. C. 1. D. 2.
Câu 40: Tìm số giá trị nguyên của m   −2020; 2020 để hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 5 + m đồng biến
trên khoảng ( 5; + ) ?
A. 2019 . B. 2000 . C. 2001 . D. 2018 .

CHƯƠNG I: Trang 11
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


A. GIÁO KHOA
I. KHÁI NIỆM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
ĐỊNH NGHĨA

Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp D (D  ) và x0  D.

a) x0 được gọi là điểm cực đại của hàm số f nếu tồn tại khoảng (a; b) chứa điểm
x0 sao cho (a; b)  D, f liên tục trên (a; b) và f(x) < f(x0) với mọi x  (a; b) \ {x0}.

Khi đó f(x0) được gọi là giá trị cực đại (còn gọi là cực đại) của hàm số f.
Ta cũng nói điểm M(x0, f(x0)) là điểm cực đại của đồ thị hàm số f.
b) x0 được gọi là điểm cực tiểu của hàm số f nếu tồn tại khoảng (a; b) chứa điểm
x0 sao cho (a; b) D, f liên tục trên (a; b) và f(x) > f(x0) với mọi x  (a; b) \ { x0}.

Khi đó f(x0) được gọi là giá trị cực tiểu (còn gọi là cực tiểu) của hàm số f.
Ta cũng nói điểm M(x0, f(x0)) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số f.
c)
* Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị.
* Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được gọi chung là cực trị.
* Nếu x0 là một điểm cực trị của hàm số f thì ta cũng nói hàm số f đạt cực trị tại x0.

CHƯƠNG I: Trang 12
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

CHÚ Ý:
a) Giá trị cực đại (cực tiểu) f(x0) của hàm số f
nói chung không phải là GTLN (GTNN) của
hàm số f trên tập xác định D, mà f(x0) chỉ là
GTLN (GTNN) của hàm số f trên khoảng (a; b)
nào đó chứa x0. Vì vậy, việc trong 1 hàm số có
1 cực đại bé 1 hơn cực tiểu cũng là điều bình
thường, chẳng hạn hàm f(x) = x + 2sinx trên
(đồ thị ở hình vẽ bên).
b) Một hàm số f có thể đạt cực đại hay cực tiểu
tại nhiều điểm trên tập xác định D và các cực
trị nói chung là khác nhau. Hàm số f cũng có
thể không có cực trị trên một tập hợp cho trước.

Ví dụ 1. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Cực tiểu của hàm y
2
số có tọa độ là
3
A. ( 3; 2 ) . B. (1; 2 ) .
O 1 x
C. ( 3; −2 ) . D. ( 2; −3)
-2

E
Ví dụ 2. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau. Tung độ cực trị của hàm số f ( x ) là

A. −1 . B. −2 . C. −3 . D. 1

Ví dụ 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến

thiên như sau.Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số có ba điểm cực trị.
B. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3 .

D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0 .

CHƯƠNG I: Trang 13
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
B. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và có một điểm cực tiểu.
C. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.
D. Hàm số đã cho không có cực trị.
II. ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ HÀM SỐ ĐẠT CỰC TRỊ
ĐỊNH LÝ 1
Giả sử hàm số f có đạo hàm tại điểm x0. Khi đó:
Nếu f đạt cực trị tại x0 thì f’(x0) = 0.

Nói cách khác, khi hàm số f có đạo hàm tại điểm x0 thì điều kiện cần để f đạt cực trị tại x = x0

là x0 nghiệm của đạo hàm. Như vậy nếu hàm số f có đạo hàm và đạo hàm vô nghiệm thì f không

có cực trị.
Điều ngược lại của Định lý 1 nói chung là không đúng.
Chẳng hạn, có những hàm số có đạo hàm bằng 0 tại x0 nhưng tại x0 hàm số không đạt cực trị (thậm
chí hàm số không có cực trị).

Ví dụ: Cho hàm số f(x) = x 3 có tập xác định D = .

Ta có f’(x) = 3x2  0, x  và phương trình f’(x) = 0 chỉ có 1 nghiệm


nên f(x) đồng biến trên . Do đó hàm số f không đạt cực trị tại điểm x =
0. Đương nhiên, có nhiều hàm số có đạo hàm bằng 0 tại x0 và tại x0 hàm
số đạt cực trị.

Ví dụ: Cho hàm số f(x) = x 2 có tập xác định D =

Ta có f’(x) = 2x nên f’(0) = 0 và f(x) > f(0), x  (−1,1) \{0} nên hàm số
f đạt cực tiểu tại điểm x = 0.

CHƯƠNG I: Trang 14
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Nếu f(x) không có đạo hàm tại x0 thì ta không có kết luận gì.
Chẳng hạn, có những hàm số đạt cực trị tại một điểm mà tại điểm đó hàm số không có đạo hàm.

Ví dụ: Xét hàm số f(x) = x có tập xác định D = . Ta có

f(0) = 0 và f(x) > f(0) với mọi x  (−1;1) \ 0 nên f đạt cực tiểu

tại điểm x = 0, nhưng hàm số f không có đạo hàm tại x = 0

f ( x) − f (0) f ( x) − f (0)
(do lim+  lim− ).
x →0 x−0 x →0 x−0
Cũng có những hàm số không đạt cực trị tại điểm hàm số
không có đạo hàm.

Ví dụ: Hàm số f ( x) = 2 x + x không có đạo hàm tại x = 0 và cũng

không đạt cực trị tại x = 0.

III. ĐIỀU KIỆN ĐỦ ĐỂ HÀM SỐ ĐẠT CỰC TRỊ


ĐỊNH LÝ 2
Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng (a, b) nào đó chứa x0 và có đạo hàm trên các khoảng
(a; x0) và (x0; b) (hàm số có thể có hoặc không có đạo hàm tại x0). Khi đó
điều kiện cần và đủ để f đạt cực trị tại x0 là f’(x) đổi dấu khi x qua x0.
Cụ thể :

a) Khi f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua x0 ( f’(x)<0 với mọi x  (a; x0) và f’(x)>0 với mọi
x  (x0; b)) thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm x0.

x a x0 b

f’(x) – +

f(x0)
f(x)
CT

b) khi f’(x) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua x0 (f’(x)>0 với mọi x  (a; x0) và f’(x)<0 với mọi x
 (x0; b)) thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0.
x a x0 b

f’(x) + –


f(x)
f(x0)

CHƯƠNG I: Trang 15
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

c) Khi f’(x) không đổi dấu khi x qua x0 (chẳng hạn f’(x)>0 với mọi x  (a;b)\{x0} hoặc f’(x)<0 với
mọi x  (a;b)\{x0}) thì f không đạt cực trị tại điểm x0.

Định lý 2 được chứng minh bằng định nghĩa.


Từ định lí 2 ta có quy tắc tìm cực trị sau :
QUY TẮC 1
1) Tìm f’(x)
2) Tìm các điểm xi (i = 1, 2, …) mà tại đó f’(xi) = 0 (tức là tìm tất cả các nghiệm của phương
trình f’(x) = 0) hoặc tại đó hàm số f không có đạo hàm.
3) Lập bảng biến thiên. Từ đó suy ra cực trị của hàm số.

1
Ví dụ 5. Hàm số y = x3 + 2 x 2 + 3x − 1 có các điểm cực trị là
3

x = 1  x = −1  x = −1
A.  . B.  . C.  . D. Hàm số không có cực trị.
x = 3 x = 3  x = −3
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 6. Cho hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 2 .Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG ?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm y = −2 .

B. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0 .

C. Hàm số đạt cực tiểu tại hai điểm x = − 2 và x = 2 .

D. Hàm số đạt cực đại tại hai điểm − 2; −2 và ( ) ( 2; −2 . )


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 16
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x 2 + 3x
Ví dụ 7. Cho hàm số y = . Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là.
x −1

A. ( −1;1) . B. ( 2;10 ) . C. ( 3;9 ) . D. ( −3;0 ) .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 8. Cho hàm số y = x3 − x2 − x + 1. Giả sử hàm số đạt cực đại tại x = a và cực tiểu tại x = b thì

giá trị của biểu thức 2a 2 + b2 là

11 19 10 −8
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 9. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x 2 − 1) . Điểm cực tiểu của hàm số

y = f ( x ) là

A. x = 0 . B. x = −1 . C. y = 0 . D. x = 1 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 17
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 10. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên.

Trong các khẳng định sau, có tất cả bao nhiêu khẳng định đúng?

(I ) : Trên K , hàm số y = f ( x ) có hai điểm cực trị.

( II ) : Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x3 .

( III ) : Hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại x1 .

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 11. Tìm điều kiện của tham số thực m để hàm số y = x 4 − 2 ( m + 1) x 2 − 3 có 3 cực trị.

A. m  0 . B. m  1. C. m  −1 . D. m  0 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 12. Cho hàm số y = mx 4 + ( m 2 − 6 ) x 2 + 4 . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số có ba điểm

cực trị trong đó có đúng hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại ?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG I: Trang 18
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 13. Cho hàm số y = mx 3 + 3mx 2 − ( m − 1) x − 4 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để

hàm số không có cực trị.

1 1 1 1
A. 0  m  . B. 0  m  . C. 0  m  . D. m  .
3 4 4 4
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
ĐỊNH LÝ 3

Giả sử hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a; b) nào đó chứa x0 là nghiệm của đạo
hàm (tức f’(x0) = 0). Khi đó nếu f’’(x0)  0 thì hàm số f đạt cực trị tại điểm x0, cụ
thể
a) Nếu f’’(x0) < 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0.
b) Nếu f’’(x0) > 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm x0.

Chú ý: Nếu f ( x0 ) = 0 thì ta không dùng được định lý trên,

Khi đó hàm số f có thể đạt cực trị hoặc không đạt cực trị tại điểm x0, lúc này ta có thể sử dụng Định
lý 2 hoặc hệ quả của nó: Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp hai trên khoảng (a; b) nào đó chứa x0 và
f’(x0) = f’’(x0)= 0. Khi đó nếu

a’) f’’(x0) < 0 với mọi x  (a; b)\{x0} thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0.

b’) f’’(x0) > 0 với mọi x  (a; b)\{x0} thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm x0.

Các kết quả trên có thể được chứng minh dễ dàng bằng cách dùng Định lý 2 vẽ bảng biến thiên.

Chẳng hạn hàm số f(x) = x 4 , g(x) = x 5 tại điểm x = 0.

Từ định lý 3 ta có quy tắc 2 để tìm cực trị sau:

CHƯƠNG I: Trang 19
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

QUY TẮC 2

1) Tìm f’(x);
2) Tìm các nghiệm xi (i = 1, 2, …) của phương trình f’(x) = 0;
3) Tìm f’’(x) và tính f’’(xi)
* Nếu f’’(xi) < 0 thì hàm số f đạt cực đại tại xi.
* Nếu f’’(xi) > 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại xi.

Ví dụ 14. Tìm các điểm cực trị của hàm số:

x4
a) f ( x ) = − 2 x 2 + 6. b) g ( x ) = sin 2 x
4
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 20
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 15. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và xác định trên . Chọn khẳng định đúng trong các

khẳng định sau?

A. Nếu f ' ( x0 ) = 0 thì hàm số đó đạt cực trị tại điểm x = x0 .

B. Nếu f ' ( x0 ) = 0 và f '' ( x0 ) = 0 thì hàm số không đạt cực trị tại điểm x = x0 .

C. Nếu f ' ( x0 ) = 0 và f '' ( x0 )  0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm x = x0 .

D. Nếu f ' ( x ) không xác định tại điểm x0 thì hàm số không đạt cực trị tại điểm x = x0 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx3 + x2 + (m2 − 6) x + 1 đạt cực
tiểu tại x = 1 .

 m = −4
A.  . B. m = −4 . C.Không có giá trị m . D. m = 1 .
m = 1

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 17. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 1 là

A. y = −2 x − 1 . B. y = −2 x + 1 . C. y = 2 x −1 . D. y = 2 x + 1.

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 21
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ghi chú:

1. Đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d là y = R ( x ) với

R( x) là phần dư của phép chia y cho y' : y = y '.Q ( x ) + R ( x ) . Phương trình là

2(3ac − b 2 ) bc
: y = x+d − .
9a 9a

u ( x)
2. Áp dụng tính chất: Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số hữu tỷ y = thì giá trị cực trị
v ( x)

u ( x0 ) u ( x0 )
tương ứng của hàm số là y0 = = .
v ( x0 ) v ( x0 )

Suy ra ta có phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=
( ax 2
+ bx + c )

( mx + n )

đường thẳng có phương trình y=


( ax 2
+ bx + c ) '
( mx + n ) '

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


NHẬN BIẾT,THÔNG HIỂU.

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến


thiên như sauGiá trị cực đại của
hàm số đã cho bằng
A. 5 . B. 2 .
C. 0 . D. 1 .
Câu 2: Cho hàm số f ( x) có
bảng biến thiên như
sau.Hàm số đạt cực đại
tại

A. x = −2 . B. x = 3 . C. x = 1 . D. x = 2 .
Câu 3: Cho hàm số xác định liên tục trên và có bảng biến thiên là:

Khẳng định nào dưới đây là đúng.


A. Hàm số có 1 cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 . D. Hàm số có 2 cực trị.
CHƯƠNG I: Trang 22
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) xác


định và liên tục trên và có
bảng biến thiên như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây
đúng?

A. Hàm số y = f ( x ) có giá trị cực tiểu bằng 1 .


B. Hàm số y = f ( x ) có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 .
C. Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu khi x = 1 .
D. Hàm số y = f ( x ) có đúng một giá trị cực trị.

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng


biến thiên như sau
Hàm số đạt cực đại tại điểm

A. x = 1 . B. x = 0 .
C. x = 5 . D. x = 2 .

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn


 −4;0 và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
A. x = −4, x = −1 . B. x = −3 .
C. x = −1 . D. x = 0 .

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số 2


y

điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng


-2 -1 1 2 x
A. 3 .
B. 2 .
C. 1 . 2

D. 0 .
4

Câu 8: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d ( a, b, c, d  ) có đồ thị như


hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 0. B. 3 .
C. 2 . D. 1 .

CHƯƠNG I: Trang 23
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 9: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới. Số điểm cực tiểu của hàm
số đã cho là
A. 1 .
B. 3 .
C. 2 .
D. 0

Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có


bảng biến thiên như hình
vẽ bên. Số điểm cực trị của
hàm số f ( x ) là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số có giá trị cực tiểu y = −1. B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −1 .
C. Hàm số có đúng một điểm cực trị. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 .

Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;3 và có y

đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , cực đại tại x = 2 .
B. Hàm số có hai điểm cực tiểu là x = 0 , x = 3 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , cực đại tại x = −1 .
1 O 2 3 x
D. Hàm số có hai điểm cực đại x = −1 , x = 2 .

Câu 13: Cho hàm số y = x3 − 3x + 5 . Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho là:
A. ( −1;7 ) . B. (1;3) . C. ( 7; −1) . D. ( 3;1) .

x3 2
Câu 14: Cho hàm số y = − 2 x 2 + 3x + . Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là.
3 3
 2
A. (1; −2 ) . B. (1; 2 ) . C. ( −1; 2 ) . D.  3;  .
 3
Câu 15: Hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây không có cực trị?
x −1
A. y = . B. y = x 4 . C. y = − x 3 + x . D. y = x2 + 2 x + 2 .
x+3
CHƯƠNG I: Trang 24
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x 2 + 3x + 3
Câu 16: Gọi M , n lần lượt là giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của hàm số y = . Khi đó
x+2
giá trị của biểu thức M 2 − 2n bằng
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.

Câu 17: Cho hàm số y = x − 2 x 2 + 4. Mệnh đề nào sau đây đúng?


2 3
A. Hàm số có giá trị cực đại bằng −2 3. . B. Hàm số đạt cực đại tại x = − ..
3
2 3 10 3
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = .. D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng − .
3 3

Câu 18: Hàm số đạt y = −2 x 2 + 3x + 5 đạt cực đại tại


−3 3 3 −5
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = 1, x = .
4 4 2 2
Câu 19: Biết rằng hàm số y = 4 x3 – 6 x 2 + 1 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Phát biểu nào sau đây
là phát biểu đúng?
y
A. Đồ thị hàm số y = 4 x3 – 6 x 2 + 1 có 5 cực trị.
1
B. Đồ thị hàm số y = 4 x – 6 x + 1 có 2 cực trị.
3 2

1
C. Đồ thị hàm số y = 4 x – 6 x + 1 có 3 cực trị.
3 2
O x
D. Đồ thị hàm số y = 4 x3 – 6 x 2 + 1 có 1 cực trị. 1

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Nếu f  ( x0 )  0 và f  ( x0 ) = 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .
B. Hàm số y = f ( x ) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi f  ( x0 ) = 0 .
C. Nếu f  ( x0 ) = 0 và f  ( x0 ) = 0 thì x0 không phải là cực trị của hàm số.
D. Nếu f  ( x ) đổi dấu khi x qua điểm x0 và f ( x ) liên tục tại x0 thì hàm số y = f ( x )
đạt cực trị tại điểm x0 .

Câu 21: Giá trị cực đại của hàm số y = x + sin 2 x trên ( 0;  ) là
 3 2 3 2 3  3
A. + .. B. + .. C. − .. D. + ..
6 2 3 2 3 2 3 2
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên và có đạo hàm f '( x) = ( x + 2)( x − 1)2 . Khẳng định
nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số y = f ( x) đồng biến trên (−2; +) .
B. Hàm số y = f ( x) đạt cực đại tiểu x = 1 .
C. Hàm số y = f ( x) đạt cực đại tại x = −2 .
D. Hàm số y = f ( x) nghịch biến trên (−2;1) .

Câu 23: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ( x) = x( x −1)2 ( x − 2)3 ( x − 3)4 . Số điểm cực trị của hàm
số đã cho là
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .

CHƯƠNG I: Trang 25
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 24: Cho hàm số f ( x ) xác định trên và có đồ thị của hàm
số f  ( x ) như hình vẽ. Hàm số f ( x ) có mấy điểm cực
trị?
A. 3. B. 1 .
C. 2. D. 4.

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = ( x 2 − 1) ( x + 1)( 5 − x ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f (1)  f ( 4 )  f ( 2 ) . B. f (1)  f ( 2 )  f ( 4 ) .
C. f ( 2 )  f (1)  f ( 4 ) . D. f ( 4 )  f ( 2 )  f (1) .

x2 + 2x + 3
Câu 26: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = .
2x +1
A. y = 2 x + 2 . B. y = x + 1. C. y = 2 x + 1 . D. y = 1 − x .

3x 2 − 4 x + 5
Câu 27: Cho hàm số y = . Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có
x −1
phương trình là:
A. y = x + 1. B. y = −6 x + 4 . C. y = 6 x + 4 . D. y = 6 x − 4 .

1
Câu 28: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 2 x 2 + 3x
3
A. −2 x + 3 y + 6 = 0 . B. 2 x + 3 y + 9 = 0 .
C. 2 x + 3 y − 6 = 0 . D. 2 x − 3 y + 9 = 0 .
VẬN DỤNG.

Câu 29: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x3 + 2mx 2 + mx − 1 có cực trị.
 3  3
 m  m 3
A. 4 .. B. 4.. C. m  0. . D. 0  m  . .
  4
m  0 m  0

Câu 30: Cho hàm số y = −2 x3 + ( 2m − 1) x 2 − ( m 2 − 1) x + 2. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

( m − 1) x3 +
Câu 31: Cho hàm số y = ( m − 1) x 2 + 4 x − 1. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x1 , đạt cực
3
đại tại x2 đồng thời x1  x2 khi và chỉ khi:
m 1 m =1
A. m  1. . B.  .. C. m  5. . D.  ..
m  5 m = 5

Câu 32: Tập hợp tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số y = x 3 + mx 2 − ( m 2 − 4 ) x + 1 có hai điểm cực
trị ở hai phía trục Oy là
A. \  −2; 2 . B. ( −; −2 ) . C. ( 2; + ) . D. ( −2; 2 ) .

CHƯƠNG I: Trang 26
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

5
Câu 33: Số giá trị nguyên của m để hàm số y = x3 − x 2 − 2 x + 1 − m có giá trị cực đại và giá trị
2
cực tiểu trái dấu là
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x3 − mx 2 + ( m 2 − m + 1) x + 1 đạt cực đại tại
1
3
x = 1.
A. m = −1. . B. m = 1. . C. m = 2. . D. m = −2. .

Câu 35: Giá trị của tham số thực m để hàm số y = mx3 − ( m 2 + 1) x 2 + 2 x − 3 đạt cực tiểu tại x = 1
3
A. m = 0 . B. m = −1 . C. m = 2 . D. m = .
2
Câu 36: Cho hàm số y = 2 x3 − 3mx 2 + ( m + 9 ) x − 1. Biết hàm số có một cực trị tại x = 2 . Khi đó
điểm cực trị còn lại của hàm số là
A. 1. B. 3. C. −1. . D. −3. .

Câu 37: Cho biết hàm số y = f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1, f (1) = −3 và đồ
thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Tính giá trị của hàm số tại x = −2.
A. f ( −2 ) = 16. . B. f ( −2 ) = 24. . C. f ( −2 ) = 2. . D. f ( −2 ) = 4. .

Câu 38: Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x) = ax4 + bx2 + c có hai điểm cực trị là A ( 0; 2 ) và
B ( 2; −14 ) . Tính f (1) .
A. f (1) = −6 . B. f (1) = 0 . C. f (1) = −7 . D. f (1) = −5 .

x 2 − mx
Câu 39: Với tham số m , đồ thị của hàm số y = có hai điểm cực trị A , B và AB = 5 .
x +1
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m  2 . B. 0  m  1 . C. 1  m  2 . D. m  0 .

Câu 40: Hàm số y = x4 + mx2 + m có ba cực trị khi:


A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m = 0 .

Câu 41: Cho hàm số y = mx 4 − ( m + 1) x 2 + 1 . Hỏi có bao nhiêu số thực m để hàm số có cực trị và
các điểm cực trị của đồ thị hàm số đều thuộc các trục tọa độ.
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 42: Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = ( 3m + 1) x + 3 + m vuông góc với
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 1 .
1 1 1 1
A. m = . B. − . C. . D. − .
6 3 3 6

Câu 43: Tìm m đề đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + 1 có ba điểm cực trị A ( 0; 1) , B, C thỏa mãn
BC = 4?
A. m = 2 . B. m = 4 . C. m = 4 . D. m =  2 .

CHƯƠNG I: Trang 27
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 44: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 có ba điểm cực
trị tạo thành tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 0  m  3 4 . B. 0  m  1 . C. m  1 . D. m  0 .

Câu 45: Biết rằng hàm số f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) . Hỏi hàm số
2 3 4

f 3 ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .

Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số
y = f  ( x ) như hình vẽ bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số
g ( x ) = f ( x ) + 3x có bao nhiểu điểm cực trị?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 7.

VẬN DỤNG CAO.

Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và hàm số y = f  ( x ) có đồ


y

thị như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f ( x 2 − 3)
2
A. 4.
B. 2. -2 1 x
O
C. 5.
D. 3.

Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên Đồ thị
hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ sau. Số điểm cực trị của
hàm số y = f ( x − 2017 ) − 2018 x + 2019 là:
A. 3 . B. 1 .
C. 4 . D. 2 .

Câu 49: Cho hàm số f ( x) và đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình


x3
bên. Hàm số g ( x ) = f ( x ) − + x 2 − x + 2 đạt cực đại
3
tại điểm nào?
A. x = 2 .
B. x = 0 .
C. x = 1 .
D. x = −1 .
3 4
Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để y = x − x3 − 3x 2 + m + 2 có 7 điểm cực trị?
4
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1.

CHƯƠNG I: Trang 28
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
A. GIÁO KHOA
I. ĐỊNH NGHĨA
Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp D  .

a) Nếu tồn tại một điểm x0  D sao cho f(x)


 f(x0) với mọi x  D thì số M = f(x0) được
gọi giá trị lớn nhất của hàm số f trên D.

Kí hiệu: M = max f(x)


xD

b) Nếu tồn tại một điểm x0  D sao cho


f(x)  f(x0) với mọi x  D thì số m = f( x0 )

được gọi GTNN của hàm số f trên D.

Kí hiệu: m = min f(x).


xD

Nói cách khác, với hàm số y = f ( x) xác định trên tập D thì

 f ( x)  M , x  D  f ( x)  m, x  D
M = max f ( x)   m = min f ( x)  
D
x  D : f ( x ) = M D
x  D : f ( x ) = m

Chú ý: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số không nhất thiết phải là một trong số các cực trị của
hàm số.
II. PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ TÌM GTLN, GTNN
1. Phương pháp thường dùng để tìm GTLN, GTNN của hàm số là lập bảng biến thiên
của hàm số đó.
1
Ví dụ 1. Tìm GTNN của hàm số f ( x) = x + trên khoảng (1; +).
x −1

A. 3 B. -1 C. 2 D. Hàm số không có GTNN trên (1; +)

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 29
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

2. Trường hợp hàm số f(x) liên tục trên một đoạn


Người ta chứng minh được mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có GTLN và GTNN trên đoạn đó.
Chú ý: Khi không có điều kiện hàm số liên tục trên đoạn đó thì kết luận không còn đúng nữa,
1
 , 0  x 1
chẳng hạn hàm số f ( x) =  x không có GTLN, GTNN trên đoạn [0;1].

2, x = 0 x =1

Với lớp hàm số có đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định tại hữu hạn điểm trên đoạn [a,b] thì cách
tìm GTLN, GTNN như sau:

1) Tìm các điểm xi (i = 1, 2,…)  (a; b) mà tại các điểm đó f’(x) bằng không hay f’(x)

không xác định.


2) Tính các giá trị f(xi) (i = 1, 2,…), f(a) và f(b).
3) Số lớn nhất trong các giá trị trên là GTLN của hàm số f(x) trên đoạn [a; b].
Số nhỏ nhất trong các giá trị trên là GTNN của hàm số f(x) trên đoạn [a; b].

Nhận xét:

• Nếu y = f ( x) đồng biến trên [a; b] thì min f ( x) = f (a) và max f ( x) = f (b).
[a ;b ] [a ;b ]

• Nếu y = f ( x) nghịch biến trên [a; b] thì min f ( x) = f (b) và max f ( x) = f (a).
[a ;b ] [a ;b ]

Ví dụ 2. Gọi M là GTLN và m là GTNN của hàm số f(x) = x3 – 3x + 3 trên đoạn

[0; 2]. Tính M + m .

A. M + m = 1 B. M + m = 5 C. M + m = 6 D. M + m = 4

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 3. Cho hàm số f(x) = x − 2 + 4 − x . Hàm số đạt GTLN tại giá trị nào sau đây?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 2
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 30
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

III. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN ĐỂ TÌM GTLN, GTNN


Đổi biến số t = t(x)
Viết lại hàm số y = f(x) thành hàm số theo t: y = f(x) = g(t).

Gọi T là miền giá trị của hàm số t = t(x) với x  X

Khi đó: max f(x) = max g(t) và min f(x) = min g(t)
x X tT x X tT

  5 
Ví dụ 4. Gọi M là GTLN và m là GTNN của hàm số f ( x ) = sin 2 x – sinx – 3 trên  − ;  .
 6 6 
Tính M − m .

1 1
A. -1 B. 1 C. D. −
4 4
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
IV. CÁC VÍ DỤ:
Ví dụ 5. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;3 và có đồ thị như

hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
hàm số đã cho trên đoạn  −1;3 . Giá trị của M − m bằng

A. 1 B. 4

C. 5 D. 0

Ví dụ 6. Cho hàm số y = f ( x ) có

bảng biến thiên bên dưới. Gọi


M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và

nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) khi

x   −3;3 . Giá trị M − 2m bằng

A. -2. B. 10 . C. 6 . D. f ( 2 ) .

CHƯƠNG I: Trang 31
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 7. Tìm GTNN của hàm số f ( x) = x + 1 + x − 1 trên .

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ví dụ 8. Người ta muốn xây một cái bể chứa nước dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích
500 3
m . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là
3
500000 đồng/ m2 . Nếu biết xác định kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp
nhất, chi phí thấp nhất đó là.
A. 80 triệu đồng. B. 75 triệu đồng. C. 70 triệu đồng. D. 85 triệu đồng.

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 32
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 9. Có bao nhiêu số nguyên dương m thỏa mãn m  10 − x + x − 1; x  1;10 ?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 10. Cho các số thực x , y thay đổi thỏa điều kiện y  0 , x2 + x = y + 12 . Giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của biểu thức M = xy + x + 2 y + 17 lần lượt bằng

A. 3; − 4. B. 5; −3. C. 20; −12. D. 8; −5.

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: Trang 33
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU.

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đồ thị trên đoạn  −2; 4 như hình vẽ bên. Tổng giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −2; 4 bằng

A. 5 . B. 3 . C. 0 . D. −2 .

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [−2; 2],
có đồ thị của hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ bên dưới. Tìm x
biết hàm số y = f ( x ) đạt giá trị lớn nhất tại x trên [−2;2]
A. x = 2.
B. x = −1.
C. x = −2.
D. x = 1.

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên đoạn  − 3; 5  và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. min y = 0 . B. max y = 2 . C. max y = 2 5 . D. min y = −2 .
 − 3; 5 )  − 3; 5 )  − 3; 5 )  − 3; 5 )
   

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  −2; 2 bằng
A. 3. B. 0. C. −1 . D. −2 .

CHƯƠNG I: Trang 34
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên


như sau. Mệnh đề nào dưới đây SAI?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0.
B. Hàm số có ba điểm cực trị.
C. GTLN của hàm số trên bằng 2.
D. GTNN của hàm số trên bằng 0.
Câu 6: Gọi M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x3 + 3x 2 − 12 x + 1 trên
đoạn  −1;3 . Khi đó tổng M + m có giá trị là một số thuộc khoảng dưới đây:
A. (0;2) . B. (39; 42) . C. (3;5) . D. (59;61) .

Câu 7: Cho hàm số y = x4 − 2 x 2 + 5 . Khẳng định nào sau đây đúng:


A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất, không có giá trị lớn nhất.
B. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất, có giá trị lớn nhất.
C. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất, không có giá trị lớn nhất.
D. Hàm số có giá trị nhỏ nhất, có giá trị lớn nhất.

Câu 8: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số f ( x ) = x 6 + 6 x trên nửa khoảng ( −2;1 . Kết quả đúng:
A. M không tồn tại. B. M = 52 . C. M = 7 . D. M = −5 .
x−2
Câu 9: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn  2;3 .
x +1
A. max y = 3. B. max y = −3. C. max y = 0. D. max y = 0, 25.
 2;3  2;3  2;3  2;3

Câu 10: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = 2 x + 8 − 2 x 2 trên tập xác định của nó.
8 3
A. M = 2 5 . B. M = . C. M = 2 6 . D. M = 4 .
3

Câu 11: Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 1 − x 2 . Khi đó M + m
bằng.
A. 1. B. −1 . C. 2. D. 0.

Câu 12: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) = sinx − 3 cosx trên khoảng ( 0;  ) .
A. − 3 . B. 3. C. 1 . D. 2 .
x +1
Câu 13: Mệnh đề nào sau đây là đúng về hàm số y = trên tập xác định của nó?
x2 + 5
A. Hàm số không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.
B. Hàm số không có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.

Câu 14: Tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số: y = f ( x) = x + 3 trên đoạn  −1:1 là:
A. 0 . B. 7 . C. 4 . D. 3 .

CHƯƠNG I: Trang 35
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

1 3  9 10  a
Câu 15: Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = x − 2 x 2 + 1 trên  − ;  . Biết M = với
2  8 3 b
a
là phân số tối giản và a  , b  * . Tính S = a + b2 .
b
A. S = 127 . B. S = 830 . C. S = 2 . D. S = 122 .

VẬN DỤNG.

Câu 16: Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = 5 ( )
x −1 + 3 − x + ( x − 1)( 3 − x )
lần lượt là m và M . Tính S = m2 + M 2 .
A. S = 172 . B. S = 171 . C. S = 170 . D. S = 169 .

Câu 17: Hàm số y = 4 x 2 − 2 x + 3 + 2 x − x 2 đạt giá trị lớn nhất tại hai giá trị x mà tích của chúng
là:
A. −1 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
a
Câu 18: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2sin 2 x − cos x là phân số tối giản có dạng với a, b là
b
các số nguyên dương. Tìm a – b .
A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 10 .

Câu 19: Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của y = sin3 x − sin 2 x + 2 trên
 5 
0; 6  , tính S = m + M .
50 31 104
A. S = 2 . B. S = . C. S = . D. S = .
27 8 27

2cos 2 x + cos x + 1
Câu 20: Cho hàm số y = . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của
cos x + 1
hàm số đã cho. Khi đó M+m bằng
A. −4 . B. −5 . C. −6 . D. 3 .
x+m 16
Câu 21: Cho hàm số y = ( m là tham số thực) thoả mãn : min y + max y = . Mệnh đề nào
x +1 1;2 1;2 3
dưới đây đúng?
A. 2  m  4 . B. 0  m  2 . C. m  0 . D. m  4 .
x +1+ m
Câu 22: Cho hàm số y = ( m là tham số thực) thỏa mãn max y = 4 . Giá trị m thuộc tập
1− x  2;5
nào dưới đây?
A. ( −; −4 . B. ( 0; 4 . C. ( −4;0 . D. ( 4; + ) .

Câu 23: Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 6 trên đoạn  0;3 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 . Giá trị m thuộc
tập nào dưới đây?
3   3
A.  2; +  ) . B. ( − ; 0 . C.  ; 2  . D.  0;  .
2   2

CHƯƠNG I: Trang 36
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 24: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 + 2 x + m − 4
trên đoạn  −2;1 bằng 4 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 25: Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) = x 2 − 2 x + m + 1 trên  −1; 2 bằng 5.
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Câu 26: Cho hàm số y = x 2 + 2 x + a − 4 . Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  −2;1 đạt
giá trị nhỏ nhất.
A. a = 2 . B. a = 1 . C. Không tồn tại a . D. a = 3 .

x 2 + 3x + 3
Câu 27: Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình  m nghiệm đúng với mọi
x +1
x   0;1 .
7 7
A. m  3 . B. m  . C. m  . D. m  3 .
2 2
Câu 28: Số giá trị nguyên của tham số m trên đoạn  −10;10  để bất phương trình

3 + x + 6 − x − 18 + 3 x − x 2  m 2 − m + 1 nghiệm đúng với mọi x   −3;6 là


A. 19 . B. 20 . C. 4 . D. 18 .

Câu 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2 − 4 x + m = 2 5 + 4 x − x 2 + 5
có nghiệm.
A. −1  m  2 3. B. 0  m  15. C. m  −1. D. m  0.
Câu 30: Đường dây điện 110 KV kéo từ trạm phát (điểm A ) trong đất
liền ra Côn Đảo (điểm C ) biết khoảng cách ngắn nhất từ C
đến đất liền là BC = 60 km, khoảng cách từ A đến B là AB =
100 km. Mỗi km dây điện dưới nước chi phí là 5000 USD, chi
phí cho mỗi km dây điện trên bờ là 3000 USD. Hỏi điểm G
cách A bao nhiêu để khi ta mắc dây điện từ A đến G rồi từ
G đến C thì chi phí sẽ thấp nhất.
A. 40 km. B. 45 km. C. 55 km. D. 60 km.

Câu 31: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn
hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như
hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn
nhất

A. x = 4. . B. x = 6. . C. x = 3. . D. x = 2. .

CHƯƠNG I: Trang 37
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 32: Từ một miếng tôn hình bán nguyệt có bán kính R = 3, người ta muốn cắt ra một hình chữ
nhật (xem hình) có diện tích lớn nhất. Tìm diện tích lớn nhất có thể có của miếng tôn hình
chữ nhật.

A. 6 3. B. 6 2. C. 7. D. 9.
Câu 33: Một hình chóp tứ giác đều có tổng độ dài của đường cao và bốn cạnh đáy là 33. Hỏi độ
dài cạnh bên ngắn nhất là bao nhiêu?
33 33
A. . B. 33. . C. 11 3. . D. .
17 2
Câu 34: Cho x, y là hai số không âm thỏa mãn x + y = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1
P = x3 + x 2 + y 2 − x + 1.
3
7 17 115
A. min P = 5 . B. min P = . C. min P = . D. min P = .
3 3 3

Câu 35: Cho hai số thực x , y thỏa mãn: 2 y 3 + 7 y + 2 x 1 − x = 3 1 − x + 3 ( 2 y 2 + 1) . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P = x + 2 y .
A. P = 10 . B. P = 4 . C. P = 6 . D. P = 8 .

Câu 36: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) . Đồ thị


của hàm số y = f  ( x ) được cho như hình vẽ
bên.
Biết rằng f ( 0 ) + f (1) − 2 f ( 3) = f ( 5 ) − f ( 4 ) .
Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M
của f ( x ) trên đoạn  0;5 .
A. m = f ( 5 ) , M = f ( 3) . B. m = f ( 5 ) , M = f (1) .
C. m = f ( 0 ) , M = f ( 3) . D. m = f (1) , M = f ( 3) .

Câu 37: Cho y = f ( x ) có đồ thị f  ( x ) như hình vẽ. Giá trị


1
nhỏ nhất của hàm số g ( x ) = f ( x ) + x 3 − x trên
3
đoạn  −1; 2 bằng:
2 2
A. f ( 2 ) + . B. f ( −1) + .
3 3
2 2
C. . D. f (1) − .
3 3

CHƯƠNG I: Trang 38
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 38: Cho hàm số đa thức y = f ( x ) . Biết f  ( 0 ) = 3, f  ( 2 ) = −2018 và bảng xét dấu của f  ( x )
như sau:

Hàm số y = f ( x + 2017 ) + 2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau
đây?
A. ( −2017;0 ) . B. ( 2017; + ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −; −2017 ) .

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị


y = f ( x) cho như hình dưới đây.
Đặt g ( x ) = 2 f ( x ) − ( x + 1) . Mệnh đề nào dưới đây
2

đúng.
A. min g ( x ) = g (1) .
 −3;3

B. max g ( x ) = g (1) .
 −3;3

C. max g ( x ) = g ( 3) .
 −3;3

D. Không tồn tại GTNN của g ( x ) trên đoạn  −3;3

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có đồ
thị hàm số y = f ( x) như hình vẽ bên. Gọi
1 1
g ( x ) = f ( x ) − x3 + x 2 + x − 2019 . Biết
3 2
g ( −1) + g (1)  g ( 0 ) + g ( 2 ) . Với x   −1; 2 thì g ( x ) đạt
giá trị nhỏ nhất bằng
A. g ( 2 ) . B. g (1) .
C. g ( −1) . D. g ( 0 ) .

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Xét hàm số g ( x ) = f ( x 3 + 2 x ) + m . Giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
g ( x ) trên đoạn  0;1 bằng 9 là
A. m = 10 . B. m = 6 . C. m = 12 . D. m = 8 .

CHƯƠNG I: Trang 39
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ


A. GIÁO KHOA
I. TIỆM CẬN ĐỨNG
Đường thẳng x = x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất 1 trong 4 điều
kiện lim y =  được thỏa mãn, cụ thể:
x → x0

y
x = x0
lim− f ( x) = +
x → x0
y = f(x)

x
O x0

lim f ( x) = −
x → x0− x = x0
O x0 x

y = f(x)

y
y = f(x)

x
lim f ( x) = +
x → x0+ O x0

x = x0

y x = x0
x0 x
lim f ( x) = − O
y = f(x)
x → x0+

g ( x)
Như vậy, điều kiện cần để hàm phân thức y = nhận đường thẳng x = x0 làm tiệm cận đứng là
h( x )
x0 là nghiệm của phương trình h( x) = 0. Chú ý tiệm cận đứng của đồ thị hàm số sẽ không cắt đồ thị

hàm số.

CHƯƠNG I Trang 40
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 1. Cho hàm số y = f ( x ) có lim+ f ( x ) = − và lim− f ( x ) = + . Khẳng định nào sau đây là


x →1 x →−1

khẳng định đúng?


A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận đứng.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng y = 1 và y = −1 .

D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 1 và x = −1 .

Ví dụ 2. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên:

.
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình là
A. không tồn tại tiệm cận đứng. B. x = −2 .

C. x = 1 . D. x = −2 và x = 1 .

2x +1
Ví dụ 3. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là
x +1
A. x = 1 . B. y = −1. C. x = −1 . D. y = 2 .

x2 + 2
Ví dụ 4. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
( x − 2 ) ( x 2 + 1)
A. x = −2 . B. x = 0 . C. x = 2 . D. x = −1 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

2 x − 4 x 2 − 3x + 2
Ví dụ 5. Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
3x 2 − 8 x + 4

2 2
A. x = − và x = −2 . B. x = −2 . C. x = 2 . D. x = và x = 2 .
3 3
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I Trang 41
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

II. TIỆM CẬN NGANG


ĐỊNH NGHĨA
Đường thẳng y = y0 được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất 1 trong 2 điều
kiện lim = y0  được thỏa mãn, cụ thể
x →

y0 y = y0
lim y = y0
x →+
y = f(x)

O x

y = f(x)
lim y = y0
x →−
y0

y = y0

O x

Ví dụ 6. Cho hàm số y = f ( x) có lim f ( x) = 3 và lim f ( x) = −3 . Khẳng định nào sau đây là khẳng
x →+ x →−

định đúng ?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.

C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 3 và x = −3 .

D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 3 và y = −3 .

Ví dụ 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên

Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I Trang 42
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Nhận xét: Mỗi đồ thị hàm số chỉ có thể không có, có 1 hoặc có 2 tiệm cận ngang. Chú ý tiệm cận
x +1
ngang của đồ thị hàm số vẫn có thể cắt đồ thị hàm số, chẳng hạn hàm số f ( x) = (hình vẽ).
x2 + 1

f ( x)
Nhận xét: Đồ thị hàm số phân thức y = ( f ( x) bậc n có hệ số bậc cao nhất là an  0 và g ( x)
g ( x)
an
bậc m có hệ số bậc cao nhất là bm  0 ) có tiệm cận ngang là đường thẳng y = khi n = m, có tiệm
bm
cận ngang là đường thẳng y = 0 khi n  m và không có tiệm cận ngang khi n  m.
2 x − 2020
Ví dụ 8. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là :
x+5

A. y = −5 . B. y = 1010 . C. y = −404 . D. y = 2 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
x +1
Ví dụ 9. Tìm số tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = .
x − 3x − 2
3

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
1
Ví dụ 10. Đồ thị hàm số f ( x ) = có bao nhiêu đường tiệm cận ngang ?
x 2 − 4 x − x 2 − 3x

A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I Trang 43
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 11. Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c ( a  0 ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ.


4 2

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

2002 ( x3 + 3x 2 − 4 ) x 2 + 2020
g ( x) = là?
f ( x)

A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

2 x 2 − 3x + m
Ví dụ 12. Gọi S là tập hợp tất cả các tham số m sao cho đồ thị hàm số y = không có
x−m
tiệm cận đứng. Số phần tử của S là

A. 1. B. 0. C. Vô số. D. 2.
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG I Trang 44
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017;2017] để đồ thị hàm số
x+2
y= có hai tiệm cận đứng:
x − 4x + m
2

A. 2021. B. 2018. C. 2019. D. 2020.


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
2x −1
Ví dụ 14. Cho hàm số y = ( C ) . Biết rằng M 1 ( x1 ; y1 ) và M 2 ( x2 ; y2 ) là hai điểm trên đồ thị
x +1
( C ) có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận của ( C ) nhỏ nhất. Tính giá trị P = x1.x2 + y1 y2 .

A. 0 . B. −2 . C. −1 . D. 1 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG I Trang 45
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU.
ax + b
Câu 1: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = .
cx + d
Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số có phương
trình là
A. x = 1 . B. x = 2 .
C. y = 1. D. y = 2 .

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = + và lim f ( x ) = + . Chọn mệnh đề đúng?


x →−2 x→2

A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận đứng.


B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng y = 2 và y = −2 .
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 2 và x = −2 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng


biến thiên như hình vẽ
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 4 .
B. Hàm số có cực tiểu là −2 .
C. Hàm số có yCD = 4 .
D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng x = 0 .

Câu 4: Hàm số y = f ( x ) liên tục trên các khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới

Tìm m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng nằm bên trái trục tung.
m  0
A.  . B. m  0 . C. m  1 . D. −1  m  0 .
 m  −1
2x +1
Câu 5: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ?
x +1
A. y = −1. B. x = −1 . C. y = 2 . D. x = 1 .

x2 − 5x + 6
Câu 6: Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là.
x2 − 4
A. x = 2 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −2 .
3x 2 − 7 x + 2
Câu 7: Đồ thị của hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận đứng?
2 x2 − 5x + 2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

CHƯƠNG I Trang 46
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x −3
Câu 8: Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình
x − 4x
2

A. y = 0 . B. y = 4 . C. x = 4 . D. x = 0 .

x+3 −2
Câu 9: Số các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 −1
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .

2x −1 − x2 + x + 3
Câu 10: Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x2 − 5x + 6
A. x = −3 và x = −2 . B. x = 3 và x = 2 . C. x = 3 . D. x = −3 .

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = 1 và lim f ( x ) = −1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x →+ x →−

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = −1 .
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = −1 .
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) và lim f ( x ) = 2 , lim f ( x ) = −2 . Mệnh đề nào sau
x →− x →+

đây đúng?
A. ( C ) không có tiệm cận ngang.
B. ( C ) có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 2 và x = −2 .
C. ( C ) có đúng một tiệm cận ngang.
D. ( C ) có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 2 và y = −2 .

Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có lim+ f ( x ) = + và lim− f ( x ) = 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x →1 x →1

A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1
.
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận. D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2
Câu 14: Trong các phát biểu sau đây, đâu là phát biểu đúng?
A. Các đường tiệm cận không bao giờ cắt đồ thị của nó.
B. Nếu hàm số y = f ( x) có tập xác định là thì đồ thị của nó không có tiệm cận đứng.
C. Đồ thị của hàm số dạng phân thức luôn có tiệm cận đứng.
ax + b
D. Đồ thị hàm số y = với c  0, ad − cb  0 luôn có hai đường tiệm cận.
cx + d
Câu 15: Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang?
x2 + x − 2 x
A. y = x2 + x − 3 . B. y = . C. y = 2 . D. y = x 2 + 1 .
x x +1
Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) phù
hợp với bảng biến thiên bên
dưới. Tổng số đường tiệm
cận là:
A. 1 . B. 2 .
C. 3 . D. 4 .

CHƯƠNG I Trang 47
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường tiệm cận đứng và
ngang của đồ thị đã cho bằng

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
x -∞ -1 0 1 +∞

y' + + -
+∞ 2
y

3 -∞ -∞

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Câu 19: Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị nào dưới đây?
2 1+ x −2 x + 3 2x − 2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 1− 2x x−2 x+2
3x − 7
Câu 20: Tọa độ giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. ( 2; − 3) . B. ( 3; − 2 ) . C. ( −3; 2 ) . D. ( −2;3) .

2x + 2
Câu 21: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x2 −1
A. 3 . B. 1 . . C. 2 . D. 4.
3x − 1
Câu 22: Đồ thị hàm số y = có số đường tiệm cận là ?
x − 7x + 6
2

A. 0. B. 1 . C. 2 . D. 3 .
x3 − 4 x
Câu 23: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x3 − 3x − 2
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
x + x −1
Câu 24: Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là:
x2 + 1
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

4 x 2 − 3x + 1 − 3x
Câu 25: Số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
2x + 5
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
x −1
Câu 26: Hỏi đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x− x+2
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
CHƯƠNG I Trang 48
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x2 − 2x − 3
Câu 27: Tổng số tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = .
x−2
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

4 x 2 − 1 + 3x 2 + 2
Câu 28: Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị y = là:
x2 − x
A. 2. . B. 3. . C. 4. . D. 1. .
2x +1
Câu 29: Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
4 − x2
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .

6 x + 1 − x2 − 2
Câu 30: Biết các đường tiệm cận của đường cong ( C ) : y = và trục tung cắt nhau
x −5
tạo thành một đa giác ( H ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ( H ) là một hình chữ nhật có diện tích bằng 8 .
B. ( H ) là một hình vuông có diện tích bằng 4 .
C. ( H ) là một hình vuông có diện tích bằng 25 .
D. ( H ) là một hình chữ nhật có diện tích bằng 10 .

Câu 31: Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang?
4 − x2 x −1 x2 + 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = x 2 − 1 .
x x +1 x
3x − 9
Câu 32: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số y = có tiệm cận đứng.
x+m
A. m  −3 . B. m  3 . C. m = 3 . D. m = −3 .
x2
Câu 33: Tập hợp các giá trị của m để hàm số y = có tiệm cận đứng là:
x−m
A. \ 0 . B. 0 . C.  . D. .

x +1
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) = . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị có ba
x − 2mx + 4
2

đường tiệm cận.


 m  2
 m  −2 
  m  −2  m  −2
A. m  2 . B.  5. C.   . D.  .
m  − 2  5  m2
 m  − 2

2x +1 ax + 1 1
Câu 35: Cho đồ thị hai hàm số f ( x ) = và g ( x ) = với a  . Tìm tất cả các giá trị
x +1 x+2 2
thực dương của a để các tiệm cận của hai đồ thị hàm số tạo thành một hình chữ nhật có
diện tích là 4 .
A. a = 1 . B. a = 4 . C. a = 3 . D. a = 6 .

CHƯƠNG I Trang 49
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

VẬN DỤNG.

x +1
Câu 36: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x −1
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
x2 −1
Câu 37: Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là
x −2 x
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

Câu 38: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=


(x 2
− 3x + 2 ) sin x
là:
x3 − 4 x
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 39: Cho hàm số

f ( x ) = ( x + 3)( x + 1) ( x − 1)( x − 3)
2

có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số


x −1
g ( x) = có bao nhiêu
f ( x) − 9 f ( x)
2

đường tiệm cận đứng và tiệm cận


ngang?
A. 3 . B. 4 . C. 9 . D. 8 .

Câu 40: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong

hình bên. Đồ thị hàm số g ( x) =


(x 2
− 3x + 2 ) x − 1
x  f 2 ( x ) − f ( x ) 
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 3 . B. 2 .
C. 4 . D. 5 .

Câu 41: Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có hai điểm cực trị x = −1 ; x = 2 . Biết


x +1
f ( −1) . f ( 2 )  0 , hỏi đồ thị hàm số y = có nhiều nhất bao nhiêu đường tiệm cận?
f ( x)
A. 2. . B. 3. . C. 1. . D. 4. .
x −1
Câu 42: Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng
mx − 3x + 4
2

một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang. Số phần tử của S bằng:
A. 2. . B. 3. . C. 1. . D. 4. .
x −1
Câu 43: Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số y = có đúng
x − 2mx + m 2 − 2m − 6
2

hai đường tiệm cận. Số phần tử của S là:


A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .

CHƯƠNG I Trang 50
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

ax 2 + x − 3
Câu 44: Đồ thị của hàm số y = có một đường tiệm cận ngang là y = c và chỉ có một
4 x 2 + bx + 1
a
đường tiệm cận đứng. Tính biết rằng a là số thực dương và ab = 4 ?
bc
a a 1 a a
A. =1. B. = . C. = 4. D. = 2.
bc bc 4 bc bc
Câu 45: Tính tổng S tất cả các giá trị nguyên dương m sao cho đồ thị hàm số
( 4 − m ) x 2 + 2mx − 3 − m
y= có 2 tiệm cận ngang.
x−2
A. S = 5 . B. S = 3 . C. S = 10 . D. S = 6 .
x +1
Câu 46: Số giá trị nguyên thuộc  −2021; 2021 của tham số m để đồ thị hàm số y =
m ( x − 1) + 4
2

có hai tiệm cận đứng là


A. 2021 . B. 1 . C. 2020 . D. 2022 .

1+ x +1
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = có
x 2 − (1 − m ) x + 2m
hai tiệm cận đứng?
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

mx + x 2 − 2 x + 3
Câu 48: Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là
2x −1
y = 2.
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. Vô số.
2x +1
Câu 49: Cho hàm số y = ( C ) . Tính tổng tung độ các điểm M thỏa mãn M thuộc đồ thị
x −1
( C ) đồng thời khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng của đồ thị ( C ) bằng khoảng cách từ
M đến trục Ox
A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. −2 .
x +1
Câu 50: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và A là điểm thuộc ( C ) . Tính giá trị nhỏ nhất của
x −1
tổng các khoảng cách từ A đến các đường tiệm cận của ( C ) .
A. 2 3 . B. 2 . C. 3 . D. 2 2 .

CHƯƠNG I Trang 51
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN


VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC
A. GIÁO KHOA
I. CÁC BƯỚC KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT HÀM SỐ
1. Tìm tập xác định của hàm số
2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số
a) Tìm các giới hạn của hàm số: giới hạn tại vô cực và giới hạn vô cực.
Tìm các tiệm cận của đồ thị (nếu có).
b). Lập bảng biến thiên của hàm số:
- Tìm đạo hàm y  của hàm số.

- Giải phương trình y = 0 và tìm các điểm tại đó đạo hàm không xác định.

- Lập bảng biến thiên.

- Kết luận các khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số.

3. Vẽ đồ thị của hàm số


- Vẽ các đường tiệm cận của đồ thị (nếu có).

- Tìm các điểm đặc biệt của đồ thị: điểm định hướng nhánh vô tận, giao điểm của đồ thị với các
trục toạ độ (trong trường hợp tọa độ giao điểm của đồ thị với trục toạ độ phức tạp thì bỏ qua).

- Vẽ đồ thị của hàm số.

- Nhận xét về đồ thị: chỉ ra trục và tâm đối xứng của đồ thị (nếu có, không yêu cầu chứng minh).

- Xác định điểm uốn của đồ thị hàm số là điểm I ( x0 , f ( x0 )) với x0 là điểm mà tại đó đạo hàm cấp

hai f ( x) đổi dấu (nếu có).

II. HÀM SỐ Y = AX3 + BX2 + CX + D (A  0)


1. Tập xác định: D = .
2. Khảo sát sự biến thiên

• Giới hạn:

Khi a > 0 : lim y = +  ; lim y = –


x → + x → -

Khi a < 0 : lim y = –  ; lim y = +


x → + x → -

CHƯƠNG I Trang 52
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

• y' = 3ax2 + 2bx + c có ’ = b2 – 3ac.

Nếu ' > 0: Hàm số có hai cực trị.

Nếu '  0: Hàm số không có cực trị.

• Lập bảng biến thiên

Hàm số có 2 điểm cực trị và a  0

Hàm số có 2 điểm cực trị và a  0

Hàm số không có điểm cực trị

Kết luận các khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số.

CHƯƠNG I Trang 53
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

3. Đồ thị
Có 4 dạng đồ thị:

a0 a0

Phương trình
y = 0 có 2
nghiệm phân
biệt

Phương trình
y = 0 có
nghiệm kép

Phương trình
y = 0 vô
nghiệm

Nhận xét:
Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:

a) y = x3 + 3x2 − 4 b) y = −x3 + 3x2 − 3x – 1

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG I Trang 54
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG I Trang 55
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

III. HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG Y = AX4 + BX2 + C (A  0)


1. Tập xác định: D = .
2. Khảo sát sự biến thiên

• Giới hạn:

Khi a > 0 : lim y = + 


x → 

Khi a < 0 : lim y = – 


x → 

• y' = 4ax3 + 2bx = 2x(2ax2 + b).

−b
Nếu ab < 0: y'= 0  x = 0 hay x =   hàm số có ba điểm cực trị.
2a

Nếu ab  0: y' chỉ đổi dấu tại x = 0  hàm số có một điểm cực trị là x = 0.

• Lập bảng biến thiên

Hàm số có 3 điểm cực trị và a  0

Hàm số có 3 điểm cực trị và a  0

Hàm số có 1 điểm cực trị

Kết luận các khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số.

CHƯƠNG I Trang 56
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

3. Đồ thị

a0 a0

Phương trình
y = 0 có 3
nghiệm phân
biệt

Phương trình
y = 0 có 1
nghiệm

Nhận xét: Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương nhận trục Oy làm trục đối xứng và luôn cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng c.
Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:

x4 3
a) y = x4 − 2x2 + 2 b) y = − − x2 +
2 2

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I Trang 57
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

B. BÀI TẬP
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = – x3 –x2 + 4 b) y = 2x3 – 3x2 + 1

4 3
c) y = –x3 + 3x2 – 5x + 2 d) y = x – 2x2 + x
3
2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 2x2 – x4 b) y = x4 + 4x2 + 1
1 4
c) y = – x4 – x2 – 2 d) y = x – 2x2 + 1
4

CHƯƠNG I Trang 58
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a  0)

Câu 1: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
sau?
A. y = x3 − 3x . B. y = − x3 + 3x .
C. y = x − 2 x . D. y = − x + 2 x .
4 2 4 2

Câu 2: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình sau?
A. y = − x4 + 2 x2 − 1 . B. y = x4 − 2 x2 − 1.
C. y = x 3 − 3 x 2 − 1 . D. y = − x3 + 3x 2 − 1 .

Câu 3: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong
trong hình vẽ dưới
A. y = − x3 + 3x + 1. B. y = x3 − 3x + 1 .
C. y = x4 − 2 x2 + 1. D. y = − x4 + 2 x2 + 1 .

Câu 4: Đường cong trong hình sau là đồ thị của một hàm số trong bốn
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi
hàm số đó là hàm số nào?
A. y = − x2 + x − 1
B. y = − x3 + 3x + 1
C. y = x4 − x2 + 1
D. y = x3 − 3x + 1

Câu 5: Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x3 − 3x + 2
B. y = x4 − x2 + 1
C. y = x4 + x2 + 1
D. y = − x3 + 3x + 2

CHƯƠNG I Trang 59
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 6: Đường cong ở hình vẽ sau là đồ thị của một trong bốn hàm số
dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x3 + 3x + 1.
B. y = − x3 + 3x − 1.
C. y = x3 − 3x + 1.
D. y = − x4 − 4 x2 + 1.

Câu 7: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm
số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = ( x − 1)3.
B. y = x3 + 1.
C. y = x3 −1.
D. y = ( x + 1)3 .

Câu 8: Đường cong trong hình bên d ư ớ i là đồ thị của một hàm số
trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x3 − 3x + 1 .
B. y = − x3 + 3x 2 + 1 .
C. y = x 3 − 3 x 2 + 3 x + 1 .
D. y = − x3 − 3 x 2 − 1

Câu 9: Đường cong trong hình bên d ư ớ i là đồ thị của một hàm số
trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = − x3 + 3x − 1 .
1
B. y = − x3 + 2 x 2 − 4x − 1 .
3
C. y = x − 3 x 2 + 3 x + 1 .
3

D. y = − x3 − 3 x 2 − 1

Câu 10: Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong
bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = − x3 + 3x + 1 .
B. y = x 3 − 3 x 2 + 1 .
C. y = x 3 + 3 x 2 + 1 .
D. y = − x3 − 3x − 1 .

CHƯƠNG I Trang 60
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 11: Đường cong hình bên là đồ thị hàm số nào dưới đây?
A. y = − x3 + 3x2 − 4 .

B. y = x3 + 3x 2 − 4 .

C. y = − x3 − 3x2 − 4 .

D. y = x3 − 3x2 + 4

Câu 12: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
A. y = x3 − 3x + 2 .
B. y = x3 − 2 x + 2 .
C. y = − x3 + 3x + 2 .
D. y = x3 + 3x + 2

Câu 13: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = − x 4 + x 2 − 1 .
B. y = − x3 + x − 1 .
C. y = − x 3 + 3x − 1 .
D. y = x 3 − 3x + 5

Câu 14: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các
hàm số dưới đây?
1
A. y = x3 − x 2 + 1 .
3
B. y = x3 − 3x2 + 1.
C. y = − x3 + 3x 2 + 1 .
D. y = − x3 − 3 x 2 + 1 .

Câu 15: Biết rằng đồ thị cho ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong 4
hàm số cho trong 4 phương án A , B , C , D .
Đó là hàm số nào?
A. y = 2 x3 + 9 x2 − 11x + 3 .
B. y = x3 − 4 x2 + 3x + 3 .
C. y = 2 x3 − 6 x2 + 4 x + 3 .
D. y = x3 − 5x2 + 4 x + 3

CHƯƠNG I Trang 61
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 16: Hàm số nào trong các hàm số sau có bảng biến thiên như hình dưới :
A. y = x3 + 3x2 − 1.
B. y = x3 − 3x2 − 2 .
C. y = − x3 + 3x2 − 1 .
D. y = x3 − 3x2 + 2 .

Câu 17: Hàm số nào trong các hàm số sau có bảng biến thiên như hình dưới :
A. y = x3 + 3x2 + 1.
B. y = 2 x3 + 6 x2 + 1 .
C. y = x3 + 3x2 − 1.
D. y = − x3 − 3x2 + 1

Câu 18: Hàm số nào trong các hàm số sau có bảng biến thiên như hình dưới :
A. y = − x3 + 6 x2 − 9 x + 4 .
B. y = x3 − 6 x2 + 9 x − 4 .
C. y = x3 − 6 x2 + 9 x .
D. y = x3 + 6 x2 + 9 x + 4 .

Câu 19: Hàm số nào trong các hàm số sau có bảng biến thiên như hình dưới :
A. y = − x3 + 6 x2 − 9 x + 4 .
1
B. y = − x3 + 2 x 2 − 4 x − 4 .
3
C. y = x3 − 6 x2 + 9 x .
1
D. y = − x3 + 2 x 2 + 4 x + 4 .
3
Câu 20: Hàm số nào trong các hàm số sau có bảng biến thiên như hình dưới:
A. y = x3 + 6 x2 − 15x + 4 .
B. y = x3 − 3x 2 + 3x − 1.
C. y = x3 − x2 + 9 x + 1.
1
D. y = − x3 + 2 x 2 + 4 x + 4 .
3

Câu 21: Cho hàm số y = ax 3 + 3 x + d ( a; d  ) có đồ thị như hình bên.


Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  0, d  0 . B. a  0, d  0 .
C. a  0, d  0 . D. a  0, d  0 .

CHƯƠNG I Trang 62
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 22: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d ( a, b, c, d  ) có đồ thị là


đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các
số a , b , c , d ?
A. 4 . B. 1 .
C. 2 . D. 3 .

Câu 23: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. a  0, b  0, c  0, d  0.
B. a  0, b  0, c  0, d  0.
C. a  0, b  0, c  0, d  0.
D. a  0, b  0, c  0, d  0.

Câu 24: Cho hàm số y = x + bx + cx + d với c  0 có đồ thị (C) là một trong bốn hình dưới đây:
3 2

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


Hỏi đồ thị (C ) là hình nào?
A. Hình 1. B. Hình 2 C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 25: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị
như hình vẽ bên. Hỏi mệnh đề nào đúng?
A. a  0, b  0, c  0, d  0.
B. a  0, b  0, c = 0, d  0.
C. a  0, b  0, c  0, d  0.
D. a  0, b  0, c = 0, d  0.

Câu 26: Đường cong hình bên dưới là đồ thị hàm số
y = ax3 + bx2 + cx + d .
Xét các mệnh đề sau:
(I ) a = −1 . ( II ) ad  0 . ( III ) d = −1 . ( IV ) a + c = b + 1.
Tìm số mệnh đề sai.
A. 2 . B. 1 .
C. 4 . D. 3 .
CHƯƠNG I Trang 63
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 27: Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên.


3 2

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a  0, b  0, c  0, d  0 .
B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 .
D. a  0, b  0, c  0, d  0 .

Câu 28: Cho biết hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào đúng? y
a  0 a  0
A.  2  B.  2 
b − 3ac  0 b − 3ac  0
a  0 a  0
C.  2  D.  2 
b − 3ac  0 b − 3ac  0
O x

Câu 29: Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ


3 2

bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a  0, b  0, c  0, d  0 .
B. a  0, b  0, c  0, d  0
C. a  0, b  0, c  0, d  0 .
D. a  0, b  0, c  0, d  0 .

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d  ) có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu số dương trong các số a, b, c, d ?


A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .

Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ.


Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. f ( x ) = − x 3 + x 2 + 4 x − 4 .
B. f ( x ) = x3 − x 2 − 4 x + 4 .
C. f ( x ) = − x 3 − x 2 + 4 x − 4 .
D. f ( x ) = x3 + x 2 − 4 x − 4.

CHƯƠNG I Trang 64
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 32: Cho hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào?

Hình 1 Hình 2
3 2 3
A. y = − x3 + 6 x 2 − 9 x. B. y = x + 6 x + 9 x . C. y = x3 − 6 x 2 + 9 x D. y = x − 6 x + 9 x .
2

Câu 33: Cho hàm số y = x3 + 3x 2 − 2 có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào?

Hình 1 Hình 2
3 2
A. y = x + 3 x − 2. B. y = x3 + 3x 2 − 2 .
3
C. y = x + 3x 2 − 2 . D. y = − x3 − 3 x 2 + 2.

Câu 34: Hàm số y = x 3 − 3 x + 2 có đồ thị nào dưới đây:

A. . B. .

C. . D. .
Câu 35: Cho hàm số y = − x3 + 3x 2 có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào?

Hình 1 Hình 2

CHƯƠNG I Trang 65
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

A. y = − x 3 + 3x 2 B. y = − x 3 + 3x 2

C. y = − x3 + 3x 2 D. y = − x3 − 3 x 2 + 2.

Câu 36: Hàm số y = ( x − 2 ) ( x 2 − 1) có đồ thị như hình vẽ sau.

Hình nào dưới dây là đồ thị hàm số y = x − 2 ( x 2 − 1) ?

HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3 HÌNH 4


A. HÌNH 3 . B. HÌNH 2 . C. HÌNH 1 . D. HÌNH 4 .

Câu 37: Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên R; f(0)=0. Hình bên dưới là đồ thị của hàm số
y = f ( x) . Hỏi đồ thị của hàm số y = f ( x) là hình nào sau đây?

A. . B. .

C. . D. .
CHƯƠNG I Trang 66
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x) = ax3 + bx2 + cx + d ( a, b, c, d  , a  0 ) có


đồ thị là ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C ) đi qua gốc tọa độ và đồ thị hàm
số y = f '( x) cho bởi hình vẽ sau. Tính giá trị H = f (4) − f (2) ?
A. H = 45 . B. H = 64 .
C. H = 51 . D. H = 58 .

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm cấp hai trên
. Đồ thị của các hàm số y = f ( x ) , y = f  ( x ) , y = f  ( x )
lần lượt là đường cong nào trong hình bên?
A. ( C3 ) , ( C1 ) , ( C2 ) .

B. ( C1 ) , ( C2 ) , ( C3 ) .

C. ( C3 ) , ( C2 ) , ( C1 ) .

D. ( C1 ) , ( C3 ) , ( C2 ) .

Câu 40: Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị


như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

g ( x) =
(x 2
− 3x + 2 )  x − 1
có bao nhiêu đường tiệm
x  f 2 ( x) − f ( x) 
cận?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.

Hàm số y = ax + bx + c (a  0)
4 2

Câu 41: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình sau?

A. y = x 3 − 3 x 2 + 1 . B. y = − x3 + 3x 2 + 1 .
C. y = − x4 + 2 x2 + 1. D. y = x4 − 2 x2 + 1.

CHƯƠNG I Trang 67
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 42: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong dưới đây?

A. y = − x 4 + 2 x 2 . B. y = x 4 − 2 x 2 . C. y = x 3 − 3 x 2 . D. y = − x3 + 3x2 .

Câu 43: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
vẽ sau?
A. y = x3 − 3x 2 − 2 .
B. y = x4 − 2 x 2 − 2 .
C. y = − x3 + 3x2 − 2 .
D. y = − x 4 + 2 x 2 − 2 .

Câu 44: Đường cong trong hình vẽ sau là của hàm số nào dưới
đây
A. y = x4 − 3x2 − 1.
B. y = x3 − 3x2 − 1 .
C. y = − x3 + 3x2 − 1 .
D. y = − x4 + 3x2 − 1 .

Câu 45: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
vẽ sau?
1
A. y = x 4 + x 2 + 5.
4
1
B. y = − x 4 − x 2 + 5.
4
1
C. y = − x 4 + 5.
4
1
D. y = − x 4 + 2 x 2 + 5.
4

Câu 46: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ
sau?
A. y = x 4 − 2 x 2 + 1.
B. y = x 4 + 2 x 2 + 1.
C. y = x4 + x2 − 1 .
D. y = − x4 + 2 x2 + 1.

CHƯƠNG I Trang 68
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 47: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
vẽ sau?
A. y = − x3 + x2 − 1 .
B. y = x4 − x2 − 1 .
C. y = x3 − x2 − 1 .
D. y = − x4 + x 2 − 1 .

Câu 48: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong
hình vẽ sau?
A. y = − x4 + 4 x2 + 1 .
B. y = x4 + 2 x2 + 1 .
C. y = x4 − 4 x2 + 1.
D. y = x4 − 2 x2 − 1.

Câu 49: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong
hình vẽ sau?
A. y = − x 4 + 2 x 2 .
B. y = − x4 + 2 x2 − 1 .
C. y = −2 x4 + 4 x2 − 1 .
D. y = x4 − 2 x2 − 1.

Câu 50: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong y
hình vẽ sau?
A. y = − x4 − 2 x2 + 1 . B. y = x4 − 2 x2 − 1.
C. y = x4 − 2 x2 + 1. D. y = −2 x4 + 3x2 −1 . 1

O x
1
Câu 51: Cho hàm số y = f ( x ) có
1

bảng biến thiên như hình


vẽ. Hàm số y = f ( x ) là
hàm số nào trong các hàm
số sau đây?
1
A. y = − x4 + 2 x2 − 3 . B. y = − x 4 + 3x 2 − 3 .
4
C. y = x4 + 2 x2 − 3 . D. y = x4 − 2 x 2 − 3

Câu 52: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) là hàm số nào
trong các hàm số sau đây?
A. y = − x4 − 2 x2 −1
B. y = − x4 + 2 x2 − 1 .
C. y = − x4 + 4 x2 − 1
D. y = − x4 + x 2 − 1
CHƯƠNG I Trang 69
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 53: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) là hàm số nào
trong các hàm số sau đây?
A. y = x4 + 2 x2 − 1.
B. y = − x 4 + x 2 − 2 .
C. y = x4 − x2 − 2 .
D. y = x4 + x2 − 2

Câu 54: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a  0) và có bảng biến thiên như hình sau. Khẳng định nào
sau đây là khẳng định đúng?
A. a  0 và b  0 .
B. a  0 và b  0 .
C. a  0 và b  0 .
D. a  0 và b<0.

Câu 55: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 có bảng biến thiên như hình vẽ sau. Tính giá trị của a
và b.
A. a = 1 và b = −2.
B. a = 2 và b = −3.
1 3
C. a = và b .
2 2
3 5
D. a = và b = − .
2 2

Câu 56: Giả sử hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là hình bên


dưới. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. a  0, b  0, c = 1 .
B. a  0, b  0, c = 1 .
C. a  0, b  0, c = 1 .
D. a  0, b  0, c  0 .

Câu 57: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là hình vẽ sau.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  0, b  0, c  0, b2 − 4ac  0.
B. a  0, b  0, c  0, b2 − 8ac  0.
C. a  0, b  0, c  0, b2 − 4ac  0.
D. a 0, b 0, c 0, b 2 8ac 0.

CHƯƠNG I Trang 70
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 58: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình


vẽ dưới đây. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
đúng?
A. a  0, b  0, c  0.
B. a 0, b 0, c 0.
C. a  0, b  0, c  0.
D. a  0, b  0, c  0.

Câu 59: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình


vẽ bên. Tìm kết luận đúng.
A. ac  0 .
B. b.d  0 .
C. bc  0 .
D. ab  0 .

Câu 60: Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c (với ab  0 ).


Chọn điều kiện đúng của a, b để hàm số đã cho có dạng
đồ thị như hình bên.
a  0 a  0
A.  . B.  .
b  0 b  0
a  0 a  0
C.  . D.  .
b  0 b  0

Câu 61: Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = 2 x 2 − x 4 + 1 ?
y y

-1 O 1
1
x
-1
-1 O 1 x

-2

A. B.
y y

-1 O 1 2

x
-1
1

-1 O 1 x
-2

C. D.

CHƯƠNG I Trang 71
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 62: Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số x 4 − 2x 2 − 3 ?

A. B.

C. D.

Câu 63: Hình bên là đồ thị của hàm số y = f  ( x ) . Hỏi đồ thị
hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 2; + ) . B. (1; 2 ) .
C. ( 0;1) . D. ( 0;1) và ( 2; + ) .

Câu 64: Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ( a  0 ) .


Biết rằng hàm số f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) và hàm số
y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó nhận xét
nào sau đây sai?
A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; + ) .
B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2;1)
C. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng (-1;1)
D. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −; −2 )

Câu 65: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e .


Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. 4a + c  0
B. a + 3b − 2c + d  0
C. a.c  0
D. a.b.c.d  0

CHƯƠNG I Trang 72
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 66: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị


như hình vẽ bên dưới. Hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến
trên khoảng
 1 1
A.  − ;  . B. ( 0; 2 ) .
 2 2
 1 
C.  − ; 0  . D. ( −2; −1) .
 2 

Câu 67: Cho hàm số y f x . Biết đồ thị hàm số


y f x có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm
số y f 3 x2 2021 đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A. 1; 0
B. 2; 3
C. 2; 1
D. 0; 1

Câu 68: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị


như hình vẽ sau Số điểm cực đại của hàm số
y= f ( )
x 2 + 2 x + 2 là

A. 1 .
B. 2 .
C. 4 .
D. 3 .

Câu 69: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị như

(
hình vẽ. Xét hàm số y = g ( x ) = f 2 x3 + x − 1 + m . Tìm)
m để maxg ( x ) = −10
0;1
A. m = −13 B. m = 3
C. m = −12 D. m = −1

Câu 70: Cho hàm số y = x4 – 2(m + 1)x2 + m. Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số đã cho
có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC, O là gốc tọa độ, A là cực trị thuộc trục tung,
B và C là hai điểm cực trị còn lại.
A. 0. B. 1. C. 2. D. nhiều hơn 2.

CHƯƠNG I Trang 73
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§6. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ


HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ
ax + b
I. HÀM SỐ Y = (C  0, AD – BC  0)
cx + d
 −d 
1. Tập xác định: D = \  .
 c 
2. Sự biến thiên

d a
• Tiệm cận: * TCĐ : x = − * TCN : y = .
c c

ad − bc
• y = Dấu y  là dấu của hằng số T = ad − bc.
(cx + d ) 2

Nếu T  0 : Hàm số tăng trên mỗi khoảng xác định.

Nếu T  0 : Hàm số giảm trên mỗi khoảng xác định.

Hàm số không có cực trị.

• Bảng biến thiên:

3. Đồ thị

 −d a 
Nhận xét: Đồ thị hàm phân thức bậc nhất nhận giao điểm 2 tiệm cận I  ;  làm tâm đối xứng
 c c
 d a
và nhận các đường thẳng y =   x +  + làm trục đối xứng.
 c c

CHƯƠNG I Trang 74
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:

−x + 2 x −1
a) y = b) y =
2x +1 x +1
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG I Trang 75
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

B. BÀI TẬP
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:

3x + 4 x +1
a) y = b) y =
x+2 x −1
mx + 3m − 2
2 Cho hàm số y =
x+m
a) Định m để hàm số tăng trong các khoảng xác định.
b) Khi m = 3, viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục Ox.

4
3 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số y = .
x−2
b) Tìm những điểm trên (H) có tọa độ nguyên.
c) Cho điểm M tùy ý thuộc (H). Chứng minh tích khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là hằng số.
x+4
4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = .
x−2
b) Tìm trên (C) những điểm cách đều hai trục tọa độ.
x+2
5 Cho hàm số y =
x −3
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
b) Tìm những điểm M trên (C) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng hai lần
khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.

CHƯƠNG I Trang 76
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào
dưới đây?
2x −1
A. y =
x −1
x +1
B. y =
x −1
C. y = x4 + x2 + 1
D. y = x3 − 3x − 1

Câu 2: Đường cong trong hình sau là đồ thị của hàm số nào
dưới đây?
−x + 3
A. y = .
2x − 4
2x − 3
B. y = .
x+2
x+2
C. y = .
−2 x + 4
−x +1
D. y = .
x−2

Câu 3: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào
dưới đây?
−2 x + 2
A. y = .
x +1
−x + 2
B. y = .
x+2
2x − 2
C. y = .
x +1
x−2
D. y = .
x +1

Câu 4: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào
dưới đây
x +1
A. y = .
x
x −1
B. y = .
x +1
2x − 2
C. y = .
x
x −1
D. y = .
x

CHƯƠNG I Trang 77
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 5: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số
nào dưới đây?
−x
A. y = .
x +1
−x +1
B. y = .
x +1
−2 x + 1
C. y = .
2x +1
−x + 2
D. y = .
x +1

Câu 6: Đồ thị được vẽ trên hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

2x +1 4x −1 2x + 2 2x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y =
x −1 2x − 2 1− x x +1

Câu 7: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

4x − 6 2x −1 3− x x+5
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x+3 2− x x−2

Câu 8: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

2x − 3 2x + 3 −2 x − 3 −x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x −1 x +1 x−2

CHƯƠNG I Trang 78
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 9: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

2x − 5 2x − 3 x+3 2x −1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x+2 x−2 x−2

Câu 10: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

x+2 x−2
A. y = . B. y = .
2x −1 2x −1
−x + 2 −x − 2
C. y = . D. y = .
2x −1 2x −1

Câu 11: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

−x − 3 −x − 2 −x + 3 x+3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x −1 x −1 x −1

Câu 12: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

x+3 x −3
A. y = . B. y = .
1− x x −1
x −3 2x − 3
C. y = . D. y = .
x−2 x−2

CHƯƠNG I Trang 79
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 13: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

x −3 −x + 2 x+2 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x −1 x +1 x −1

Câu 14: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D sau:

−x + 2 x−2
A. f ( x ) = . B. f ( x ) = .
x −1 x +1
−x − 2 −x + 2
C. f ( x ) = . D. f ( x ) = .
x −1 x +1

ax + b
Câu 15: Hàm số y = . Hình vẽ bên là đồ thị. Mệnh đề
cx + d
nào dưới đây đúng?
A. ad  0 và bd  0 .
B. ad  0 và ab  0 .
C. bd  0 và ab  0 .
D. ad  0 và ab  0 .

ax + b
Câu 16: Cho đồ thị ( C ) : y = như hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
x +1

A. a  b  0 B. a  0  b
C. b  0  a D. b  a  0

CHƯƠNG I Trang 80
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

ax + 1
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) = ( a , b, c  ) có bảng biến thiên như sau. Trong các số a, b và
bx + c
c có bao nhiêu số dương?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

ax + 2
Câu 18: Đường cong ở hình bên là đồ thị hàm số y = với a , b
cx + b
, c là các số thực. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a = 2 ; b = 2 ; c = −1 .
B. a = 1 ; b = −2 ; c = 1 .
C. a = 1 ; b = 2 ; c = 1 .
D. a = 1 ; b = 1 ; c = −1 .

ax + b
Câu 19: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ với
x+c
a, b, c  Tính giá trị của biểu thức T = a − 3b + 2c ?
A. T = −7 .
B. T = 12 .
C. T = 10 .
D. T = −9 .

ax + b
Câu 20: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề
cx + d
nào trong các mệnh đề dưới đây là đúng?
A. ad  0 , bc  0 .
B. ad  0 , bc  0 .
C. cd  0 , bd  0 .
D. ac  0 , ab  0 .

ax − 2
Câu 21: Cho hàm số y = có đồ thị như hình dưới.
x+b
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. b  a  0.
B. 0ba.
C. 0a b.
D. b0a.

CHƯƠNG I Trang 81
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

bx − c
Câu 22: Hàm số y = ( a  0; a, b, c  ) có đồ thị như hình vẽ sau. Mệnh đề nào sau đây
x−a
là đúng?

A. a  0, b  0, c − ab  0. B. a  0, b  0, c − ab  0.
C. a  0, b  0, c − ab = 0. D. a  0, b  0, c − ab  0.

Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = f ( x ) ?

A. B.

C. D.

CHƯƠNG I Trang 82
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

2x +1
Câu 24: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ sau.
x −1

2x +1
Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y =
x −1

A. B.

C. D.
x 2
Câu 25: Cho hàm số y có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào trong các
2x 1
đáp án A, B, C, D dưới đây?

Hình 1 Hình 2
x 2 x 2 x 2 x 2
A. y . B. y . C. y . D. y .
2x 1 2x 1 2x 1 2x 1
CHƯƠNG I Trang 83
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x
Câu 26: Cho hàm số y = có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào trong các
2x + 1
đáp án A, B, C, D dưới đây?

Hình 1 Hình 2
x x x x
A. y = B. y = C. y = y =
2x + 1 2 x +1 2 x +1 D. 2 x +1

Câu 27: Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm
số cho dưới đây?

2x − 3 2x − 3
A. y = B. y =
x −1 x −1
2x − 3 2x − 3
C. y = D. y =
x −1 x −1

x m2 1
Câu 28: Có bao nhiêu giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y cắt các trục
x m 2
tọa độ tại 2 điểm phân biệt sao cho 2 điểm này cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác
cân?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

ax + b
Câu 29: Cho hàm số f ( x ) = (với a, b, c, d  ) có đồ thị
cx + d
hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ bên.
Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên
đoạn  −3; −2 bằng 8 . Giá trị của f ( 2 ) bằng

A. 2 . B. 5 .
C. 4 D. 6 .

CHƯƠNG I Trang 84
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x−2
Câu 30: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của ( C ) . Xét
x+2
tam giác đều ABI có hai đỉnh A, B thuộc ( C ) , đoạn thẳng AB có độ dài bằng

A. 2 B. 2 2 C. 2 3 D. 4

CHƯƠNG I Trang 85
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§7. MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ


A. GIÁO KHOA
I. GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐỒ THỊ
Cho hai đồ thị (C): y = f(x) và (C’): y = g(x).
Hoành độ giao điểm (nếu có) của (C) và (C’) là nghiệm của phương trình:
f(x) = g(x) (1)
Số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của (C) và (C’).

 y = f ( x0 )  y = f ( x)
(C) và (C’) cắt nhau tại M(x0; y0)   0 tức là (x0; y0) là một nghiệm của hệ: 
 y0 = g ( x0 )  y = g ( x).

2x +1
Ví dụ 1. Biết rằng đồ thị hàm số y = và đồ thị hàm số y = x2 + x + 1 cắt nhau tại hai điểm,
x
ký hiệu ( x1 ; y1 ) , ( x2 ; y2 ) là tọa độ hai điểm đó. Tính S = x1 y1 + x2 y2 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

II. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN


Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C), f(x) có đạo hàm tại x0. Khi đó:
1) f '(x0) chính là hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M(x0, f(x0)).
2) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(x0, y0) có dạng: y – y0 = f '(x0)(x – x0)
3) Điều kiện để đường thẳng (D): y = kx + b tiếp xúc (C) là hệ phương trình sau có
nghiệm x:

 f ( x) = kx + b

 f '( x) = k

CHƯƠNG I Trang 86
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ( x + 1) ( x – 2 ) tại điểm có hoành độ x = 2
2

A. y = –8x + 4 . B. y = 9 x + 18 . C. y = –4 x + 4 . D. y = 9 x −18

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
2x + 2
Ví dụ 3. Cho hàm số: y = có đồ thị ( C ) . Biết tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường
x −1
thẳng d : 4 x + y + 2 = 0 có dạng là (  ) : y = ax + b, ( a, b  Z ) . Tính S = a + b

A. S = −2 B. S = 10 C. S = 4 D. S = 2

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I Trang 87
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

III. SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐƯỜNG CONG


1. ĐỊNH NGHĨA
Cho hai hàm số f và g có đạo hàm tại điểm x0.
Ta nói rằng hai đường cong (C): y = f(x) và (C’): y = g(x) tiếp xúc nhau tại điểm M(x0; y0) nếu M là
một điểm chung của chúng và hai đường cong đó có tiếp tuyến chung tại M.
Điểm M được gọi là tiếp điểm của hai đường cong đã cho.

y
y = f(x)

y = g(x)
M(x0, y0)

O x

2. ĐIỀU KIỆN TIẾP XÚC


Hai đường cong (C): y = f(x) và (C’): y = g(x) tiếp xúc nhau

 f ( x) = g ( x)
 hệ phương trình  có nghiệm.
 f '( x) = g '( x)

Nghiệm của hệ phương trình là hoành độ tiếp điểm của hai đường cong đó.
Như vậy hai đường cong (C): y = f(x) và (C’): y = g(x) tiếp xúc nhau tại M(x0; y0) khi và chỉ khi
 y0 = f ( x0 ) ; y0 = g ( x0 )

 f '( x0 ) = g '( x0 )

Ví dụ 4. Định m để đồ thị hàm số y = x3 − mx2 + 1 tiếp xúc với đường thẳng d : y = 5 ?

A. m = −3 . B. m = 3 . C. m = −1 . D. m = 2 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I Trang 88
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x2 + x + 1
Ví dụ 5. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) đi qua điểm
x +1
A ( −1; 0 ) có dạng (  ) : y = ax + b, ( a, b  Q ) . Tính S = 5a − b

3 3
A. y = x B. y = ( x + 1) C. y = 3 ( x + 1) D. y = 3x + 1
4 4
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
IV. BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
Cho đồ thị (C): y = f(x).
Biện luận theo m số nghiệm phương trình: f(x) = m (1)
* Phương trình (1) là phương trình hoành độ giao điểm của đường (C): y = f(x) và đường thẳng
(d): y = m. Do đó số nghiệm của phương trình (1) bằng số điểm chung của (C) và (d).
* Dựa vào đồ thị (C), kết luận số điểm chung của (C) và (d). Suy ra số nghiệm của (1).
Ví dụ 6. Cho hàm số y = x3 – 3x + 2.
a) Vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Dùng đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình x3 – 3x + 2 – m = 0.
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I Trang 89
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG I Trang 90
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

TƯƠNG GIAO – SỐ NGHIỆM


A. MỨC DỘ I

Câu 1: Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f ( x) và y = g ( x) bằng số nghiệm của phương
trình
A. g( x) = 0 . B. f ( x) + g ( x) = 0 . C. f ( x) − g ( x) = 0 . D. f ( x) = 0 .

Câu 2: Đồ thị của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 và đồ thị của hàm số y = − x2 + 4 có tất cả bao nhiêu
điểm chung?
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. n = ( 3; − 3; 2 )

Câu 3: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tìm số nghiệm y

của phương trình f ( x ) = x . 1

A. 0 . B. 1 .
C. 2 . D. 3 .
O 1 x

x−4
Câu 4: Cho đồ thị hàm số y = ( C ) Gọi A ( xA ; y A ) , B ( xB ; yB ) là tọa
x+2
độ giao điểm của ( C ) với các trục tọa độ. Khi đó ta có xA + xB + yA + yB bằng
A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
7 x − 17
Câu 5: Biết đường thẳng y = x + 1 cắt đồ thị ( C ) của hàm số y = tại 2 điểm phân biệt,
2x − 5
gọi A là giao điểm thuộc nhánh bên phải đường tiệm cận đứng của ( C ) , kí hiệu ( x A ; y A )
là tọa độ của điểm A . Tìm x A + y A ?
A. x A + y A = 13 . B. xA + yA = 3 . C. xA + yA = 5 . D. x A + y A = 7 .

2x +1
Câu 6: Gọi A , B là các giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = − x − 1 . Tính
x +1
AB .
A. AB = 4 . B. AB = 2 . C. AB = 2 2 . D. AB = 4 2 .

Câu 7: Gọi M , N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong y = x 2 − 3 x + 1 . Khi đó
hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng:
5 3
A. . B. 2. C. . D. 4.
2 2
Câu 8: Cho đồ thị ( C ) : y = 2 x4 − 3x2 + 2 x + 2 và đường thẳng d : y = 2 x + 1 . Hỏi d và ( C ) có
bao nhiêu giao điểm nằm bên trái trục tung.
A. 2 . B. 4 . C. 0 . D. 1 .
1− 2x
Câu 9: Đường thẳng y = ax + b cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm A và B có hoành độ
1+ 2x
lần lượt bằng −1 và 0 . Lúc đó giá trị của a và b là:
A. a = −3 và b = 2 . B. a = −2 và b = 1 . C. a = 4 và b = 1 . D. a = 1 và b = 2

CHƯƠNG I Trang 91
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 10: Hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.


Số nghiệm của phương trình
2 f ( x ) − 1 = 0 là
A. 4 . B. 1 .
C. 2 . D. 3 .

B. MỨC DỘ II

a + c  b + 1
Câu 11: Cho các số thực a , b , c thỏa mãn  . Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
a + b + c + 1  0
y = x3 + ax2 + bx + c và trục Ox .
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
ac ( b 2 − 4ac )  0
Câu 12: Với điều kiện  thì đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c cắt trục hoành tại mấy
ab  0
điểm?
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 13: Tìm các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − ( 4m + 2 ) x 2 + 4m + 1 cắt
trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 ( x1  x2  x3  x4 ) lập thành cấp số
cộng.
A. m = 0, m = 2 . B. m = −3 . C. m = 2 . D. m = 3 .

Câu 14: Cho hàm số y = ( x − 1) ( x 2 + mx + m 2 − 3) có đồ thị ( Cm ) , với giá trị nào của m thì ( Cm ) cắt
Ox tại 3 điểm phân biệt:
−2  m  2 −2  m  2
A. −2  m  2 . B.  . C.  . D. −2  m  2 .
m  1 m  1
2x +1
Câu 15: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và đường thẳng ( d m ) có phương trình
x −1
y = mx + 2m + 2 . Tìm tất cả các giá trị của m để ( d m ) cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt.
4 4
A. m  − hoặc m  0. . B. m  − hoặc m  0. .
3 3
4 4
C. −  m  0. . D. m  − hoặc m  0. .
3 3
Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) xác định
trên \ 1 , liên tục trên mỗi
khoảng xác định và có bảng
biến thiên như hình vẽ sau. Tìm
tập hợp tất cả các giá trị thực của
tham số m sao cho phương
trình f ( x ) = m có ba nghiệm
thực phân biệt.
(
A. − 2; −1 . (
B. − 2; −1 .) C. ( −1;1 . D. ( −1;1) .

CHƯƠNG I Trang 92
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ


thị như hình vẽ. Só nghiệm thực phân biệt
của phương trình y = f ( f ( x ) ) là:
A. 7.
B. 3.
C. 5.
D. 9.

Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong


y
trong hình vẽ bên. Tìm số nghiệm của phương
trình f ( x + 2018 ) = 1 .
A. 2 . 2
B. 1 . 2
C. 3 .
3
D. 4 .
-1 O 1 x

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có


bảng biến thiên như sau
Số nghiệm của phương
trình f ( 2 − x ) − 1 = 0 là

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến
thiên như sau. Tìm số nghiệm của
phương trình 2 f ( x ) − 1 = 0 .
A. 3 . B. 6 .
C. 4 . D. 0 .
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \ −1 và liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f ( )


2 x − 3 + 4 = 0 là

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
CHƯƠNG I Trang 93
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3x 2 + 2 có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Hỏi phương trình ( x3 − 3x 2 + 2 ) − 3 ( x3 − 3x 2 + 2 ) + 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực


3 2

dương phân biệt?


A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 1 .
Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm của phương trình f 2 ( x ) − 4 = 0 là


A. 3 . B. 5 . C. 1 . D. 2 .
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình sau:
1− f ( x)
Số nghiệm của phương trình = 2 là:
1+ f ( x)
A. 3 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 4 .

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên


như sau. Số nghiệm của phương trình
f ( x ) = 2018 là
A. 0 . B. 1 .
C. 3 . D. 4 .

CHƯƠNG I Trang 94
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị như hình vẽ
bên. Hỏi phương trình f ( 2 − f ( x ) ) = 1 có tất cả bao nhiêu
nghiệm thực phân biệt?
A. 5 . B. 6 .
C. 3 . D. 4 .

Câu 27: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau.

Phương trình f (4 x − x2 ) − 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 6. C. 4. D. 0.
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:

Tìm m để phương trình f ( x ) = 2 − 3m có bốn nghiệm phân biệt.


1 1
A. −1  m  − . B. m = − .
3 3
1
C. m  −1 . D. m  −1 hoặc m  − .
3
C. MỨC DỘ III VA IV

x−2
Câu 29: Cho hàm số y = ( C ) và đường thẳng d m : y = − x + m . Đường thẳng d m cắt ( C ) tại
x −1
hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài AB ngắn nhất thì giá trị của m là:
A. m = 1. B. m = 0 . C. m = 2 . D. Không tồn tại
m.
Câu 30: Cho hàm số f ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 )( x − 3)( x − 4 )( x − 5 )( x − 6 )( x − 7 ) . Hỏi đồ thị hàm số
y = f  ( x ) cắt trục hoành tại tất cả bao nhiêu điểm phân biệt?
A. 1 . B. 6 . C. 0 . D. 7 .

CHƯƠNG I Trang 95
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 31: Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 − 6 x + 1 . Phương trình f ( f ( x ) + 1) + 1 = f ( x ) + 2 có số


nghiệm thực là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 9.

y
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị là 3

đường cong trong hình vẽ dưới. Đặt g ( x ) = f  f ( x )  . Tìm


2
1
1 2 3
số nghiệm của phương trình g  ( x ) = 0 .
4
−2 −1 O x
−1
A. 2 . B. 8 . −2
C. 4 . D. 6 . −3
−4
−5
−6
−7

Câu 33: Gọi S là tập chứa các giá trị tham số m để hai đồ thị hàm số y = x ( x 4 − mx 3 + x − 1) + m ,
y = x 2 cắt nhau theo số giao điểm nhiều nhất đồng thời các giao điểm cùng nằm trên đường
tròn có bán kính bằng 1 . Hỏi tập S có tất cả bao nhiêu phần tử.
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. Vô số.

Câu 34: Tìm giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2 cắt đường thẳng
d : y = m ( x − 1) tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32  5 .
A. m  −3 . B. m  −2 . C. m  −3 . D. m  −2 .

Câu 35: Số giá trị nguyên của m   −2019; 2019 để đồ thị hàm số y = x 3 + ( m + 2 ) x + 1 cắt đường
thẳng y = 2 x −1 tại một điểm duy nhất có hoành độ dương là
A. 2022. B. 2019. C. 2018. D. 0.

Câu 36: Cho hàm số y = x3 − mx2 + 3x + 1 và M (1; −2 ) . Biết có 2 giá trị của m là m1 và m2 để
đường thẳng  : y = x + 1 cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt A ( 0;1) , B và C sao cho tam giác
MBC có diện tích bằng 4 2 . Hỏi tổng m12 + m22 thuộc khoảng nào trong các khoảng sau:
A. (15;17 ) . B. ( 3;5 ) . C. ( 31;33 ) . D. (16;18 ) .

x −1
Câu 37: Đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị hàm số y = tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho
x +1
OA2 + OB2 = 2 , O là gốc tọa độ.Khi đó m thuộc khoảng
A. (−; 2 − 2 2) . B. (0; 2 + 2 2) . C. (2 + 2; 2 + 2 2) . D. (2 + 2 2; +)

CHƯƠNG I Trang 96
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

TIẾP TUYẾN
A. MỨC DỘ I

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng K và có đồ thị là đường cong ( C )
. Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M ( a; f ( a ) ) , ( a  K ) .
A. y = f ( a )( x − a ) + f  ( a ) . B. y = f  ( a )( x − a ) − f ( a ) .
C. y = f  ( a )( x + a ) + f ( a ) . D. y = f  ( a )( x − a ) + f ( a ) .

Câu 2: Đồ thị của hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c tiếp xúc với trục hoành tại gốc tọa độ và cắt
đường thẳng x = 1 tại điểm có tung độ bằng 3 khi.
A. a = 2, b = c = 0 . B. a = 2, b = 2, c = 0 .
C. a = b = 0, c = 2 . D. a = c = 0, b = 2 .

Câu 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = − x3 + 3x − 1 tại giao điểm có
hoành độ dương của đồ thị (C) với đường thẳng (d): y = − x − 1 .
A. y = −9 x + 13 . B. y = −9 x + 14 . C. y = −9 x + 15 . D. y = −9 x + 16 .

2x −1
Câu 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) : y = f ( x ) = , biết tiếp tuyến có hệ số
x −1
góc là –1.
A. y = x + 1 và y = x − 4 . B. y = − x + 6 và y = − x − 1 .
C. y = − x + 1 và y = − x + 5 . D. y = − x + 3 và y = − x + 1 .

Câu 5: Cho hàm số y = − x


3
+ 3x2 − 2 có đồ thị ( C ) . Số tiếp tuyến với đồ thị ( C ) mà song song
với đường thẳng y = −9 x − 7 là
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
1
Câu 6: Biết rằng đồ thị (C ) : y = x3 − x 2 − 3x có đúng một tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
3
(d). Hãy tìm hệ số góc k của đường thẳng (d).
1 1
A. k = 4. B. k = –4. C. k = − . D. k = .
4 4

Câu 7: Cho hai hàm số y = x3 − 2 x và y = x2 − x − 1 . Biết rằng đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau
tại A và tiếp xúc nhau tại B . Xác định tọa độ điểm A .
A. A (1;1) . B. A (1; −1) . C. A ( −1; −1) . D. A ( −1;1) .

Câu 8: Đường thẳng ( d ) : y = 12 x + m ( m  0 ) là tiếp tuyến của đường cong ( C ) : y = x 3 + 2 . Khi


đó đường thẳng ( d ) cắt trục hoành và trục tung tại hai điểm A, B . Tính diện tích OAB
49 49 49
A. . B. 49 . C. . D. .
2 8 4
CHƯƠNG I Trang 97
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x
Câu 9: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị ( C ) : y = cắt Ox , Oy lần lượt tại 2 điểm phân biệt
x+4
A , B sao cho OA = 4OB .
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

B. MỨC ĐỘ II
2 x3
Câu 10: Cho hàm số y = − + x 2 + 4 x − 2 , gọi đồ thị của hàm số là ( C ) . Viết phương trình tiếp
3
tuyến của ( C ) có hệ số góc lớn nhất.
9 25 25 9 25 7 5
A. y = x− . B. y = 5 x − . C. y = x− . D. y = x+ .
2 12 12 4 12 2 12
x4
Câu 11: Cho hàm số y = − 2 x 2 + 4 , có đồ thị là ( C ) . Tìm tham số m để đồ thị ( C ) tiếp xúc với
4
parabol ( P ) : y = x 2 + m .
A. m = 4; m = −5 . B. m = 124; m = 2 . C. m = 14; m = 20 . D. m = 4; m = 2 .

Câu 12: Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + 2 tại điểm A ( −1; 1) vuông góc với đường
thẳng x − 2 y + 3 = 0 . Tính a 2 − b2 .
A. a2 − b2 = 10 . B. a2 − b2 = 13 . C. a2 − b2 = −2 . D. a2 − b2 = −5 .

Câu 13: Họ parabol ( Pm ) : y = mx 2 − 2 ( m − 3) x + m − 2 ( m  0) luôn tiếp xúc với đường thẳng d


cố định khi m thay đổi. Đường thẳng d đó đi qua điểm nào dưới đây?
A. ( 0; −2 ) . . B. ( 0; 2 ) . . C. (1;8 ) . . D. (1; −8 ) . .

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x) xác định liên tục trên và f ' ( −2 ) = 3. Tiếp tuyến của đồ thị hàm
số y = f ( x) tại điểm có hoành độ x = −2 là đường thẳng y = 3x + 4 . Đặt g ( x) =  f ( x)  ,
2

khi đó giá trị của g  ( −2 ) bằng


A. −4 . B. −12 . C. 12 . D. 6 .
2x −1
Câu 15: Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Gọi M ( x0 ; y0 ) (với x0  1 ) là điểm thuộc (C), biết
2x − 2
tiếp tuyến của (C) tại M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B sao cho
SOIB = 8SOIA (trong đó O là gốc tọa độ, I là giao điểm hai tiệm cận). Tính S = x0 − 4 y0 .
7 13
A. S = 2. . B. S = . . C. S = .. D. S = −2. .
4 4
C. MỨC ĐỘ III VA IV
Câu 16: Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 có đồ thị ( C ) . Giả sử đường thẳng ( d ) : y = ax + b là tiếp
tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm có hoành độ dương. Tính a − b biết rằng ( d ) cắt trục hoành
và trục tung lần lượt tại A và B sao cho OB = 9OA .
A. 10. B. 34. C. -2. D. -16.

CHƯƠNG I Trang 98
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 17: Cho hàm số y = x3 − 3x có đồ thị ( C ) . Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của k để đường
thẳng d : y = k ( x + 1) + 2 cắt đồ thị ( C ) tại ba điểm phân biệt M , N , P sao cho các tiếp
tuyến của ( C ) tại N và P vuông góc với nhau. Biết M ( −1; 2 ) , tính tích tất cả các phần
tử của tập S .
1 2 1
A. . B. − . C. . D. −1 .
9 9 3
x+2
Câu 18: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của ( C ) .
x−2
Tiếp tuyến của ( C ) cắt hai đường tiệm cận của ( C ) tại hai điểm A , B . Giá trị nhỏ nhất
của chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB bằng
A. 4 2 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .

Câu 19: hàm số y = f ( x ) = 22018 x 3 + 3.22018 x 2 − 2018 có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
1 1 1
có hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính giá trị biểu thức: P = + +
f  ( x1 ) f  ( x2 ) f  ( x3 )
A. P = 3.22018 − 1 . B. P = 22018 . C. P = 0 . D. P = −2018 .

Câu 20: Cho hàm số y = x3 − 2009 x có đồ thị là ( C ) . M1 là điểm trên ( C ) có hoành độ x1 = 1 .


Tiếp tuyến của ( C ) tại M1 cắt ( C ) tại điểm M 2 khác M1 , tiếp tuyến của ( C ) tại M 2 cắt
( C ) tại điểm M 3 khác M 2 , …, tiếp tuyến của ( C ) tại M n−1 cắt ( C ) tại M n khác M n−1
( n = 4;5;...) , gọi ( xn ; yn ) là tọa độ điểm M n . Tìm n để: 2009 xn + yn + 22013 = 0 .
A. n = 685 . B. n = 679 . C. n = 672 . D. n = 675 .

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn 2 f ( 2 x ) + f (1 − 2 x ) = 12 x 2 .
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ bằng 1 là:
A. y = 2 x + 2 . B. y = 4 x − 6 . C. y = 2 x − 6 . D. y = 4 x − 2 .

Câu 22: Cho hàm số y = f ( x) xác định và có đạo hàm trên thỏa mãn

 f ( 2 x + 1)  +  f (1 − x )  = x . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x )


2 3

tại điểm có hoành độ bằng 1 .


1 6 1 8 1 5 1 6
A. y = x − . B. y = − x + . C. y = x − . D. y = − x + .
7 7 7 7 7 7 7 7

CHƯƠNG I Trang 99
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN


VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
NHẬN VIẾT – THÔNG HIỂU

Câu 1: [THPTQG 2017] Đường cong hình bên là đồ thị của một
trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y = x3 − 3x + 2 . B. y = x4 − x2 + 1 .

C. y = x4 + x2 + 1. D. y = − x3 + 3x + 2 .

Câu 2: [THPTQG 2018] Đường cong trong hình vẽ bên là của hàm
số nào dưới đây?

A. y = x 4 − 3 x 2 − 1 . B. y = x 3 − 3 x 2 − 1 .

C. y = − x3 + 3x 2 − 1 . D. y = − x4 + 3x2 − 1 .

Câu 3: [DMH 2019] Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của
hàm số nào dưới đây?

2x −1 x +1
A. y = . B. y = .
x −1 x −1

C. y = x4 + x2 + 1. D. y = x3 − 3x − 1 .

Câu 4: [DMH 2021] Đồ thị của hàm số y = x3 − 3x + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. −2 .

Câu 5: [THPTQG 2017] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; 0 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; 0 ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −2 )

CHƯƠNG I: Trang 100


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 6: [THPTQG 2018] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0; 1) . B. ( −; 0 ) . C. (1; +  ) . D. ( −1; 0 ) .

Câu 7: [DMH 2019] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0;1) . B. ( −;1) .

C. ( −1;1) . D. ( −1; 0 ) .

x+a
Câu 8: [THPTQG 2021] Biết hàm số y = ( a là số thực
x +1
cho trước, a  1 ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. y '  0, x  −1. B. y '  0, x  −1.

C. y '  0, x  . D. y '  0, x  .

Câu 9: [THPTQG 2017] Cho hàm số y = 2 x 2 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; 0 ) .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; +  )

Câu 10: [DMH 2021] Hàm số nào dưới đây đồng biến trên

x +1
A. y = . B. y = x 2 + 2 x .
x−2

C. y = x3 − x2 + x . D. y = x 4 − 2 x 2 + 2 .

CHƯƠNG I: Trang 101


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 11: [DMH 2017] Cho hàm số y = f ( x )

xác định, liên tục trên và có bảng


biến thiên:Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?

A. Hàm số có đúng một cực trị.

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 .

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng −1 .

D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 .

2x + 3
Câu 12: [THPTQG 2017] Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x +1

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 13: [THPTQG 2018] Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d

( a , b, c , d  ) có đồ thị như hình dưới.

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 2 . B. 0 .

C. 3 . D. 1 .

Câu 14: [THPTQG 2019] Cho hàm


số f ( x) có bảng biến thiên
như sau. Hàm số đã cho đạt
cực tiểu tại

A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = −3 .

Câu 15: [THPTQG 2019] Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x) = x ( x + 2 ) , x 


2
. Số điểm cực
trị của hàm số đã cho là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Câu 16: [THPTQG 2020] Cho hàm f ( x ) có

bảng biến thiên như sau. Giá trị cực


tiểu của hàm số đã cho bằng

A. 3 . B. −5 .

C. 0 . D. 2 .

CHƯƠNG I: Trang 102


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 17: [DMH 2020] Cho hàm số f ( x ) , bảng


xét dấu của f  ( x ) như sau.

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

Câu 18: [THPTQG 2020] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu của f  ( x ) :

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 19: [DMH 2019] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn

 −1;3 và có đồ thị như hình bên. Gọi M và m lần lượt

là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn
 −1;3 . Giá trị của M − m bằng

A. 0 . B. 1 .

C. 4 . D. 5 .
2 1 
Câu 20: [THPTQG 2017] Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x 2 + trên đoạn  2 ; 2  .
x

17
A. m = . B. m = 10 . C. m = 5 . D. m = 3 .
4
Câu 21: [THPTQG 2020] Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 24 x trên đoạn  2;19 bằng

A. 32 2 . B. −40 . C. −32 2 . D. −45 .

Câu 22: [THPTQG 2021] Trên đoạn  0;3 , hàm số y = − x3 + 3x đạt giá trị lớn nhất tại điểm

A. x = 0 . B. x = 3 . C. x = 1 . D. x = 2 .

Câu 23: [DMH 2017] Cho hàm số y = f ( x) có lim f ( x) = 1 và lim f ( x) = −1 . Khẳng định nào
x →+ x →−

sau đây là khẳng định đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.

C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = −1 .

D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = −1 .

CHƯƠNG I: Trang 103


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x−2
Câu 24: [THPTQG 2017] Đồ thị hàm số y = có mấy tiệm cận?
x2 − 4

A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 25: [THPTQG 2019] Cho hàm số


y = f ( x ) có bảng biến thiên

như sau. Tổng số tiệm cận đứng


và tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số đã cho là

A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Câu 26: [DMH 2020] Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 1 và trục hoành là

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

Câu 27: [THPTQG 2017] Cho hàm số y = − x 4 + 2 x 2 có đồ y

thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để phương trình − x4 + 2 x2 = m có bốn nghiệm
1
thực phân biệt.
-1 1
A. m  0 . B. 0  m  1 . 0 x

C. 0  m  1 . D. m  1 .

Câu 28: [THPTQG 2018] Cho hàm số


f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a , b, c , d  ) . Đồ thị của hàm số

y = f ( x ) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình

3 f ( x ) + 4 = 0 là

A. 3 . B. 0 .

C. 1 . D. 2 .

Câu 29: [THPTQG 2019] Cho hàm số


f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình

2 f ( x ) − 3 = 0 là

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .

CHƯƠNG I: Trang 104


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

VẬN DỤNG

Câu 30: [THPTQG 2019] Cho hàm số f ( x ) , bảng xét dấu của f ' ( x ) như sau:

Hàm số y = f ( 3 − 2 x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 4; +  ) . B. ( −2;1) . C. ( 2; 4 ) . D. (1; 2 ) .

Câu 31: [THPTQG 2019] Cho hàm số y = f ( x ) ,

bảng biến thiên của hàm số f ' ( x ) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số


y = f ( x 2 − 2 x ) là

A. 9. B. 3. C. 7. D. 5.

Câu 32: [THPTQG 2019] Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số

y = f ' ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên

dưới. Bất phương trình f ( x )  x + m ( m là tham số

thực) nghiệm đúng với mọi x  ( 0; 2 ) khi và chỉ khi

A. m  f ( 2 ) − 2. B. m  f ( 0 ) .

C. m  f ( 2 ) − 2. D. m  f ( 0 ) .

Câu 33: [DMH 2020] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số
1
f ( x) = x3 + mx 2 + 4 x + 3 đồng biến trên .
3

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
mx + 4m
Câu 34: [THPTQG 2017] Cho hàm số y = , m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá
x+m
trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S

A. 5 . B. 4 . C. Vô số. D. 3 .

x+2
Câu 35: [THPTQG 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng
x + 5m
biến trên khoảng ( −; − 10 ) ?

A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 3 .

CHƯƠNG I: Trang 105


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 36: [DMH 2019] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = − x 3 − 6 x 2 + ( 4m − 9 ) x + 4 nghịch biến trên khoảng ( −; −1) là

 3   3
A. ( −; 0 . B.  − ; +   . C.  −; −  . D.  0; +  ) .
 4   4

1 4 7 2
Câu 37: [THPTQG 2018] Cho hàm số y = x − x có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu điểm A thuộc
4 2
( C ) sao cho tiếp tuyến của ( C ) tại A cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt M ( x1 ; y1 ) , N ( x2 ; y2 )

( M , N khác A ) thỏa mãn y1 − y2 = 6 ( x1 − x2 ) ?

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Câu 38: [THPTQG 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
y = x3 − 3mx2 + 4m3 có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng
4 với O là gốc tọa độ.

1 1
A. m = − 4 ; m = 4 . B. m = −1 ; m = 1 .
2 2

C. m = 1. D. m  0 .

Câu 39: [DMH 2020] Cho hàm số


f ( x ) có bảng biến thiên như

sau. Số nghiệm thuộc đoạn


 − ; 2  của phương trình

2 f ( sin x ) + 3 = 0 là

A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 8 .

Câu 40: [DMH 2019] Cho hàm số f ( x ) = mx 4 + nx 3 + px 2 + qx + r , (với m, n, p, q, r  ). Hàm số

y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới:

−1 O 5 3 x
4

Tập nghiệm của phương trình f ( x ) = r có số phần tử là

A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
CHƯƠNG I: Trang 106
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

ax + 1
Câu 41: [DMH 2020] Cho hàm số f ( x ) = ( a , b, c  ) có bảng biến thiên như sau:
bx + c

Trong các số a, b và c có bao nhiêu số dương?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 42: [THPTQG 2020] Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d

( a, b, c, d  ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có


bao nhiêu số dương trong các số a , b , c , d ?

A. 4 . B. 1 .

C. 2 . D. 3 .

Câu 43: [THPTQG 2020] Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = x 4  f ( x + 1)  là


2

A. 11. B. 9 . C. 7 . D. 5 .

Câu 44: [DMH 2021] Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số

y = f  ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất

 3 
của hàm số g ( x ) = f ( 2 x ) − 4 x trên đoạn  − ; 2  bằng
 2 

A. f ( 0 ) . B. f ( −3) + 6.

C. f ( 2 ) − 4. D. f ( 4 ) − 8.

CHƯƠNG I: Trang 107


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 45: [THPTQG 2021] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) cóđồ

thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực


phân biệt của phương trình f ( f ( x ) ) = 1 là

A. 9 . B. 3 .

C. 6 . D. 7 .

VẬN DỤNG CAO

Câu 46: [DMH 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
x +1
y= có hai tiệm cận ngang
mx 2 + 1

A. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

B. m  0 .

C. m = 0 .

D. m  0 .

Câu 47: [THPTQG 2018] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
y = x8 + ( m − 2 ) x 5 − ( m 2 − 4 ) x 4 + 1 đạt cực tiểu tại ? x = 0.

A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. Vô số.

Câu 48: [DMH 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
3
m + 3 3 m + 3sin x = sin x có nghiệm thực

A. 5 B. 2 C. 4 C. 3

Câu 49: [DMH 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = 3x 4 − 4 x3 − 12 x 2 + m có 7 điểm cực trị?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 .

x −1
Câu 50: [THPTQG 2018] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm của hai tiệm
x+2
cận của ( C ) . Xét tam giác đều ABI có hai đỉnh A , B thuộc ( C ) , đoạn thẳng AB có độ

dài bằng

A. 6. B. 2 3 . C. 2 . D. 2 2 .

CHƯƠNG I: Trang 108


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 51: [THPTQG 2018] Cho hai hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) . Hai hàm số y = f  ( x ) và

y = g  ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số

y = g ( x) .

 3
Hàm số h ( x ) = f ( x + 4 ) − g  2 x −  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 2

 31  9   31   25 
A.  5;  . B.  ;3  . C.  ; +  . D.  6;  .
 5 4  5   4 

Câu 52: [THPTQG 2019] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực

của phương trình f ( x 3 − 3x ) =


4

3

A. 3 . B. 8 . C. 7 . D. 4 .

x − 3 x − 2 x −1 x
Câu 53: [THPTQG 2019] Cho hai hàm số y = + + + và y = x + 2 − x + m ( m
x − 2 x −1 x x +1
là tham số thực) có đồ thị lần lượt là ( C1 ) và ( C2 ) . Tập hợp tất cả các giá trị của m để

( C1 ) và ( C2 ) cắt nhau tại đúng bốn điểm phân biệt là

A. ( −; 2 . B.  2; + ) . C. ( −; 2 ) . D. ( 2; + ) .
CHƯƠNG I: Trang 109
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 54: [DMH 2020] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất
của hàm số f ( x ) = x 3 − 3x + m trên đoạn  0;3 bằng 16. Tổng tất cả các phần tử của S là

A. −16 . B. 16 . C. −12 . D. −2 .

Câu 55: [THPTQG 2020] Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( x 3 f ( x) ) + 1 = 0 là

A. 8 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .

Câu 56: [DMH 2021] Cho f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0 . Hàm số f  ( x ) có bảng

biến thiên như sau:

Hàm số g ( x ) = f ( x 3 ) − 3x có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .

Câu 57: [THPTQG 2021] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 7 ) ( x 2 − 9 ) , x  . Có

(
bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x ) = f x3 + 5 x + m có ít )
nhất 3 điểm cực trị?

A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .

CHƯƠNG I: Trang 110


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

CHƯƠNG II
HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ
VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

§1,2. LŨY THỪA SỐ MŨ HỮU TỈ, SỐ MŨ THỰC


A. GIÁO KHOA
I. LŨY THỪA SỐ MŨ NGUYÊN
1. ĐỊNH NGHIA :
a) Lũy thừa số mũ nguyên dương
Cho a  , n  , n  1, ta định nghĩa:

an = a.a…a (n thừa số a)

(an là lũy thừa bậc n của a, a gọi là cơ số, n là số mũ)
b) Lũy thừa số mũ nguyên âm
1
Cho a  0 , n  * , ta định nghĩa: a0 = 1; a − n =
an

Chú ý: 00 và 0–n không có nghĩa.

2. TÍNH CHẤT
a) Định lí 1
Cho a  0 ; b  0 ; m, n  , ta có:

m+ n am
1. a .a = a
m n
2. n
= a m−n 3. (am) n = amn
a
n
a a
n
n
4. (ab) = a bn n
5.   = n
b b

b) Định lí 2

Cho m, n  . Khi đó:

1. Với a > 1: am  an  m  n

2. Với 0 < a < 1: am  an  m  n

CHƯƠNG II: Trang 111


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Hệ quả 1

Với 0 < a < b và m  thì ta có:

1. am  bm  m  0;

2. am  bm  m  0 .

Hệ quả 2

Với n là số tự nhiên lẻ, ta có: a < b  an < bn

II. CĂN BẬC N VÀ LŨY THỪA SỐ MŨ HỮU TỈ


1. CĂN BẬC N
a) Định nghĩa

Cho a  ,n ,n  2: b là căn bậc n của a  bn = a

Nhận xét:

➢ Với mỗi a  và n lẻ, có duy nhất một căn bậc n của a, kí hiệu: n a

➢ Với mỗi a > 0 và n chẵn, có đúng hai căn bậc n của a, kí hiệu: n
a và – n a , trong đó n
a  0 và

−n a  0 .

b) Tính chất
Cho a, b  0; m, n  ; m, n  2; p, q  . Ta có:

n
a a
1. n a.b = n a n b 2. n = n
(b  0)
b b

( a)
p
3. n
ap = n
(a  0) 4. m n
a = n.m a

p q
5. Nếu = thì n
a p = m aq (a  0) . Đặc biệt: m.n
am = n a. .
n m

23.2−1 + 5−3.54
Ví dụ 1. Giá trị của biểu thức P = là
10−3 :10−2 − ( 0,1)
0

A. 9 . B. −9 . C. −10 . D. 10 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG II: Trang 112
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

2. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ


a) Định nghĩa

m
Cho a là một số thực dương, r là một số hữu tỉ có dạng r = trong đó m  ,n *.
n
m
Ta định nghĩa: ar = a n = n am
1
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức P = x . x , với x là số thực dương.
3 4

1 7 2 2
A. P = x 12 . B. P = x 12 . C. P = x 3 . D. P = x 7 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
b) Tính chất của lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Lũy thừa với số mũ hữu tỉ có đầy đủ các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên đã nêu ra ở trên.
7
3 5 3 m
a .a
Ví dụ 3. Rút gọn biểu thức A = với a  0 ta được kết quả A = a n , trong đó m , n  *

4 7 −2
a . a
m
là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
n

A. m2 − n2 = 25 . B. m2 + n2 = 43 . C. 3m2 − 2n = 2 . D. 2m2 + n = 15 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
3. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC
a) Định nghĩa

Cho a > 0 và  là một số vô tỉ.

Người ta chứng minh được rằng luôn có một dãy số hữu tỉ r1, r2, r3, …, rn,.. mà lim rn = .

Xét dãy số những lũy thừa của a tương ứng: ar1 , a r2 , a r3 ,........., a rn ,...

Người ta chứng minh rằng dãy số ar1 , a r2 , a r3 ,........., a rn ,... có giới hạn xác định chỉ phụ thuộc vào

a,  (không phụ thuộc vào dãy hữu tỉ đã chọn) khi n → +.

Giới hạn đó được gọi là lũy thừa với số mũ vô tỉ  của số dương a. Kí hiệu là a.

Vậy: a = lim a rn trong đó  = lim rn và rn  , n.


n →

CHƯƠNG II: Trang 113


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 4. 2 = 1, 4142135... là giới hạn của dãy sau:

1 1,4 1,41 1,414 1,4142 1,41421 ...

nên 10 2 là giới hạn của dãy sau:

101 101,4 101,41 101,414 101,4142 101,41421 ...


2
Giá trị của 10 là 25,95455352...

Chú ý về cơ số của lũy thừa ar:

➢r * thì cơ số a  .

➢r thì cơ số a ≠ 0.

➢r thì cơ số a > 0.

b) Tính chất của lũy thừa với số thực


Lũy thừa số mũ thực có đầy đủ tính chất như lũy thừa số mũ nguyên.

Ví dụ 5. Biết rằng  ,  là các số thực thỏa mãn 2  ( 2 + 2  ) = 8 ( 2− + 2 −  ) . Giá trị của  + 2

bằng
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 6. Cho ( − 2 )  ( − 2 ) với m, n là các số nguyên.Khẳng định đúng là


m n

A. m  n . B. m  n . C. m  n . D. m  n .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 114


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1: Tính chất lũy thừa
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. ab = a b a, b . B. 2n
a 2 n  0 a , n nguyên dương ( n  1)

C. 2n
a 2 n = a a , n nguyên dương ( n  1) . D. 4
a 2 = a a  0 .

Câu 2: Cho a  0, b  0 , khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. 4
a 4b 4 = ab . B. 3
a 3b3 = ab . C. a 2b 2 = ab . D. a 4b 2 = − a 2b

Câu 3: Tìm điều kiện của a để khẳng định (3 − a) 2 = a − 3 là khẳng định đúng?
A. a  . B. a  3 . C. a  3 . D. a  3 .

Câu 4: Với giá trị nào của x thì đẳng thức 2022
x 2022 = − x đúng
A. Không có giá trị x nào. B. x  0 .
C. x = 0 . D. x  0 .
Câu 5: Cho a là số thực dương, m, n tùy ý. Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai?
an
C. ( a m ) = a m + n . D. ( a m ) = a m.n .
m+ n n n
A a .a = a
m n
. B. m = a n − m .
a
(1) 1 ( 2) 2 ( 3) ( 4)
−27 = ( −27 ) 3 = ( −27 ) 6 = 6 ( −27 ) = 3
2
Câu 6: Bạn An trong quá trình biến đổi đã làm như sau: 3

bạn đã sai ở bước nào?


A. ( 4 ) . B. ( 2 ) . C. ( 3) . D. (1) .

Câu 7: Tìm biểu thức không có nghĩa trong các biểu thức sau:
0
1
 1 
A. ( −3) . B. ( −3) .
−4 − 4
3 C. 0 . D.  −3  .
2 

Biểu thức ( a + 2 ) có nghĩa với:



Câu 8:
A. a  −2 . B. a  . C. a  0 . D. a  −2 .

Câu 9: Cho n  N ; n  2 khẳng định nào sau đây đúng?


1 1
A. a = a , a  0 .
n n
B. a = n a , a  0 .
n

1 1
C. a n = n a ,. a  0 . D. a n = n a , a  .

Dạng 2: So sánh các lũy thừa


NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng
−1 2
1 1
A. a0 = 1a . B. a2  1  a  1. C. 2 3  3 2 . D.      .
4 4
CHƯƠNG II: Trang 115
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 11: Cho 3  27 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?


  −3
A.  . B.   3 . C.   3 . D. −3    3 .
  3

( )
a+2
Câu 12: Nếu 2 3 − 1  2 3 − 1 thì
A. a  −1 . B. a  1 . C. a  −1 . D. a  −1 .
Câu 13: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
A. ( 0, 01) B. ( 0, 01)
− 2 − 2 − 2 − 2
 (10 ) .  (10 ) .
C. ( 0, 01)
− 2 − 2
= (10 ) . D. a 0 = 1, a  0 .

Câu 14: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

( )  (2 − 2 ) . ( )  ( 11 − 2 ) .
3 4 6 
A. 2 − 2 B. 11 − 2

C. ( 4 − 2 )  ( 4 − 2 ) . D. ( 2)  ( 3 − 2) .
3 4 4 
3−

( )
2 m−2
Câu 15: Nếu 3− 2  3 + 2 thì
3 1 1 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2
1 1
Câu 16: Nếu a 2  a 6 và b 2  b 3 thì:
A. a  1;0  b  1 . B. a  1; b  1 . C. 0  a  1; b  1 . D. a  1;0  b  1
.

( )
x
Câu 17: Nếu 3− 2  3 + 2 thì
A. x  . B. x  1. C. x  −1 . D. x  −1.
m n
1 1
Câu 18: So sánh hai số m và n nếu     
9 9
A. Không so sánh được. B. m = n . C. m  n . D. m  n .
m n
 3  3
Câu 19: So sánh hai số m và n nếu    
 2   2 
A. m  n . B. m = n .
C. m  n . D. Không so sánh được.

( 5 − 1)  ( 5 − 1)
m n
Câu 20: So sánh hai số m và n nếu
A. m = n . B. m  n .
C. m  n . D. Không so sánh được.

( 2 − 1)  ( 2 − 1)
m n
Câu 21: So sánh hai số m và n nếu
A. m  n . B. m = n .
C. m  n . D. Không so sánh được.

CHƯƠNG II: Trang 116


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

2 1
− −
Câu 22: Kết luận nào đúng về số thực a nếu (a − 1) 3
 (a − 1) 3

A. a  2 . B. a  0 . C. a  1 . D. 1  a  2 .

Câu 23: Kết luận nào đúng về số thực a nếu a 3


a 7

A. a  1 . B. 0  a  1. C. a  1 . D. 1  a  2 .
1 1
− −
Câu 24: Kết luận nào đúng về số thực a nếu a 17
a 8

A. a  1 . B. a  1 . C. 0  a  1. D. 1  a  2 .
1 1

Câu 25: Tìm điều kiện cần và đủ của a sao cho a 20212022
a 20212023

A. 0  a  1. B. a  1 . C. a  0 . D. a  1 .

   
2018 2019
 
Câu 26: Cho mệnh đề A:  sin    sin  và mệnh đề B: log e 2018  log e 2019. Khẳng
 12   12  2 2

định nào dưới đây đúng?


A. A đúng, B sai. B. A sai, B đúng. C. A đúng, B đúng. D. A sai,B sai.

Dạng 3: Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức


NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU.

x 3 x2
Câu 27: Cho f ( x ) = 6
khi đó f (1,3) bằng:
x
A. 0,13 . B. 1,3 . C. 0,013 . D. 13 .

Câu 28: Cho f ( x ) = 3 x 4 x 12 x 5 . Khi đó f (2,7) bằng


A. 0,027 . B. 0, 27 . C. 2,7 . D. 27 .

Câu 29: Đơn giản biểu thức 81a 4b 2 , ta được:


A. −9a 2 b . B. 9a 2 b . C. 9a 2b . D. 3a 2 b .

2 −1
1
Câu 30: Đơn giản biểu thức P = a 2 .   được kết quả là
a
2 −1
A. a 2 . B. a 2 . C. a1− 2 . D. a .

x8 ( x + 1) , ta được:
4
Câu 31: Đơn giản biểu thức 4

A. x 2 ( x + 1) . B. − x 2 ( x + 1) . C. x 2 ( x − 1) . D. x 2 x + 1 .

x3 ( x + 1) , ta được:
9
Câu 32: Đơn giản biểu thức 3

A. − x ( x + 1) . B. x ( x + 1) . C. x ( x + 1) . D. x ( x + 1) .
3 3 3 3

( )
4
4
a 3 .b 2
Câu 33: Cho a , b là các số dương. Rút gọn biểu thức P = được kết quả là :
3 12 6
a .b
2 2
A. ab . B. a b . C. ab . D. a2b2 .
CHƯƠNG II: Trang 117
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

( ) ( )
−1 −1
Câu 34: Giá trị của biểu thức A = ( a + 1) + ( b + 1) Bvới a = 2 + 3
−1 −1
và b = 2 − 3
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

( 1 2
)(
Câu 35: Cho các số thực dương a và b . Rút gọn biểu thức P = a 3 − b 3  a 3 + a 3 .b 3 + b 3 được
2 1 2 4
)
kết quả là:
A. a − b . B. a − b2 . C. b − a . D. a3 − b3 .

a− b a + 4 ab
Câu 36: Cho các số thực dương a và b . Rút gọn biểu thức P = − được kết quả
4
a−4b 4a+4b
là:
A. 4
b. B. 4
a−4b. C. b − a . D. 4
a.

 a+b  (3 )
2
Câu 37: Cho các số thực dương a và b . Rút gọn biểu thức P =  3 − 3
ab  : a − 3
b
 a+3b 
được kết quả là:
A. −1 . B. 1 . C. 2 . D. −2 .
1 1
a3 b + b3 a 3
Câu 38: Cho các số thực dương a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức P = 6 − ab
a+6b

A. 0 . B. −1 . C. 1 . D. −2 .

Câu 39: Cho số thực dương a . Biểu thức thu gọn của biểu thức P =
4
(
a3 a 3 + a3

1 2
) là:
a
1
4 (a 3
4
+a

1
4 )
A. 1 . B. a + 1 . C. 2a . D. a .
VẬN DỤNG.

 12 1 1 1
 23 12
− +
Câu 40: Rút gọn biểu thức  1  . x y − 2 y được kết quả là:
2 2 2
x y x y
+ 1
 1 1  x+ y x− y
2 
 xy + x y xy − x y 
2 2 2

2
A. x − y . B. x + y . C. 2 . D. .
xy

Câu 41: Cho các số thực dương a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức
1
( 1
)  a b
P = a3 + b3 :  2 + 3 + 3 
 b a

ab ( 3 a + 3 b )
3 3
ab 3 3 ab
A. . B. ab . C. D. .
(3 a + 3 b) a+3b
3 3

Câu 42: Cho các số thực dương phân biệt a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức
a− b 4a + 4 16ab
P= − có dạng P = m 4 a + n 4 b . Khi đó biểu thức liên hệ giữa m
4
a− b4 4
a+ b4

và n là:
A. 2m − n = −3 . B. m + n = −2 . C. m − n = 0 . D. m + 3n = −1.
CHƯƠNG II: Trang 118
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

(
) (4 )
2020 2019
Câu 43: Tính giá trị của biểu thức P = 7 + 4 3 3 −7 .

B. P = ( 7 + 4 3 ) .
2019
A. P = 7 − 4 3 . C. P = −7 − 4 3 . D. P = 1 .

( ) (5 + 2 6 )
2018 2019
Câu 44: Cho P = 5 − 2 6 . Ta có
A. P  ( 3;5 ) . B. P  ( 5;7 ) . C. P  ( 7;9 ) . D. P  ( 9;11) .

−x 5 + 2 x + 2− x
Câu 45: Cho 4 + 4 = 7 . Biểu thức P =
x
có giá trị bằng.
8 − 4.2 x − 4.2− x
5 3
A. P = − . B. P = . C. P = −2 . D. P = 2 .
2 2

−x
6 + 3 ( 3x + 3− x ) a a
Câu 46: Cho 9 + 9 = 14 . Biết
x
x +1 1− x
= ( là phân số tối giản). Tính P = a.b .
2−3 −3 b b
A. P = 10 . B. P = −10 . C. P = −45 . D. P = 45 .

( ) với a  0, a  1 . Tính giá trị M = f ( 2017


1

a 3 3
a − 3 a4
Câu 47: Cho hàm số f ( a ) = 2016
)
( )
1
−1
a 8 8
a − a
3 8

A. M = 20171008 −1 . B. M = −20171008 −1 .
C. M = 20172016 −1 . D. M = 1 − 20172016 .
1 2 2017
 1  1   1 
Câu 48: Tích ( 2017 ) !1 +  1 +  ... 1 +  được viết dưới dạng a b , khi đó ( a, b ) là
 1   2   2017 
cặp nào trong các cặp sau?
A. ( 2018; 2017 ) . B. ( 2019; 2018 ) . C. ( 2015; 2014 ) . D. ( 2016; 2015 )
.

CHƯƠNG II: Trang 119


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§3. LÔGARIT
A. GIÁO KHOA
I. ĐỊNH NGHĨA
Cho a,b > 0, a ≠ 1.

Số thực  thỏa mãn a = b được gọi là lôgarit cơ số a của b, kí hiệu là log a b , tức

 = log a b  a = b.

 a2 
Ví dụ 1. Cho a là số thực dương khác 2 . Tính I = log a   .
2  4 

1 1
A. I = . B. I = − . C. I = 2 . D. I = −2 .
2 2
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Ví dụ 2. Biểu thức P = log 2


64 bằng

A. P = 20 . B. P = 9 . C. P = 12 . D. P = 10 .

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
CHÚ Ý Với a,b > 0, a ≠ 1,   ta có

➢ loga 1 = 0, loga a = 1

➢ log a a =  (1)

➢ aloga b = b (2)

Ví dụ 3. Cho 0  a  1 . Giá trị của biểu thức P = log a a. 3 a 2 là ( )


4 5 5
A. . B. 3 . C. . D. .
3 3 2
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 120


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

2
Ví dụ 4. Cho a  0 , a  1 . Biểu thức a log a a bằng

A. 2a . B. 2 . C. 2a . D. a 2 .

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Ví dụ 5. Giá trị của biểu thức A = 9log3 8 là:

A. 64 . B. 8 . C. 16 . D. 9 .

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

II. TÍNH CHẤT


1. SO SÁNH HAI LÔGARIT CÙNG CƠ SỐ
Định lí: Cho b, c > 0. Ta có:

1. a  1 : log a b  log a c  b  c
2. 0  a  1 : log a b  log a c  b  c.

Cm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Ví dụ 6. Số nào trong các số sau lớn hơn 1 :

1 1
A. log 0,5 . B. log 0,2 125 . C. log 1 36 . D. log 0,5 .
8 6 2

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 121


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ghi chú:
Với x > 0, lôgarit cơ số 10 của x gọi là lôgarit thập phân của x. Kí hiệu: logx .
Với x  0 , logarit cơ số e của x gọi là logarit tự nhiên của x (logarit napier của x).
n
 1
Kí hiệu ln x , trong đó e là hằng số, e = lim 1 +   2, 71828...
 n

2. CÁC QUY TẮC TÍNH LÔGARIT


Định lí: Cho a > 0, a  1 và b, c > 0. Ta có

1. log a (b.c) = log a b + log a c


b
2. log a   = log a b − log a c
c
3. log a b =  log a b (  ).

Chú ý nếu  là số nguyên chẵn và chưa biết dấu của b thì ta sử dụng công thức

log a b 2 n = 2n log a b (n  , 0  a  1, b  0).

Chẳng hạn: log 2 (−2) 4 = 4 log 2 −2 = 4; ln x 2 = 2 ln x , x  0.

Chứng minh định lý:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 122


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 7. Khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

x  (−; −1), log a ( x 2 − 1) = log a ( x + 1) + log a ( x − 1)

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Hệ quả

Cho 0 < a  1 và b > 0 và n  *


. Ta có:

1 1
1. log a = − log a b 2. log a n b = log a b
b n

Ví dụ 8. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log2 a = x, log 2 b = y . Tính P = log 2 ( a 2b3 ) .

A. P = 2 x + 3 y . B. P = x2 + y3 . C. P = 6 xy . D. P = x 2 y 3 .

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
III. ĐỔI CƠ SỐ CỦA LÔGARIT
CHƯƠNG II: Trang 123
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Định lí: Với a, b, c > 0 và a, b  1 . Ta có:

log a c
log b c = hay log a b.log b c = log a c
log a b

Cm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Hệ quả 1: Với a, b > 0 và a, b  1 . Ta có:

1
log a b = hay log a b.log b a = 1
log b a

Hệ quả 2

1
Với a, b, c > 0 ; a, b  1 . và   0 . Ta có: log a c = log a c

Ví dụ 9. Cho log6 9 = a. Tính log 3 2 theo a

a a+2 a−2 2−a


A. . B. . C. . D. .
2−a a a a
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 124


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 10. Cho log2 5 = m và log3 5 = n . Khi đó, log 6 5 tính theo m và n là

1 mn
A. log 6 5 = . B. log 6 5 = . C. log 6 5 = m + n. D. log 6 5 = m 2 + n 2 .
m+n m+n
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Ví dụ 11. Giá trị của biểu thức M = log2 2 + log 2 4 + log 2 8 + ... + log 2 256 bằng

A. 48 . B. 56 . C. 36 . D. 8log 2 256 .

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 125


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Dạng 1:
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU
Câu 1. Với các số thực a, b dương, khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. log(a + b) = log a + log b. B. log(ab) = log a.log b.

log b a log a
C. log a b = . D. log =
log a b log b

Câu 2. Với các số thực dương x, y bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

 x  log 2 x
A. log 2   = . B. log 2 ( x + y ) = log 2 x + log 2 y.
 y  log 2 y

 x2 
C. log 2   = 2log 2 x − log 2 y. D. log 2 ( xy ) = log 2 x.log 2 y.
 y

Câu 3. Cho 0  a, b  1 , x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề ĐÚNG trong các mệnh đề
sau

x log a x
A. log a = . B. logb x = logb a.log a x .
y log a y

1 1
C. log a ( x + y ) = log a x + log a y . D. log a = .
x log a x

Câu 4. Cho a, b là các số thực dương và khác 1 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
1 1 1 1

A. a logb a 2
=a b. B. a logb a 2
= b. C. a logb a 2
=b .2
D. a logb a 2
=b a.

Câu 5. Cho a , b là các số thực dương thỏa a  1 , a  b , mệnh đề nào sau đây đúng?

A. log a ( b ) = 32 log
3
a b B. log a ( b ) = 23 log
3
a b

C. log a ( b ) = 23 log
3
b a D. log a ( b ) = 32 log
3
b a

Câu 6. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

 2a 3   2a 3  1
A. log 2   = 1 + 3log 2 a − log 2 b . B. log 2   = 1 + log 2 a − log 2 b .
 b   b  3

 2a 3   2a 3  1
C. log 2   = 1 + 3log 2 a + log 2 b . D. log 2   = 1 + log 2 a + log 2 b .
 b   b  3

CHƯƠNG II: Trang 126


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 7. Cho hai số thực dương a, b với a  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. log a ( a 3b 2 ) = 3 + 2 log a b B. log a ( a 3b 2 ) = 3 + log a b

C. log a ( a 3b 2 ) = + log a b D. log a ( a 3b 2 ) =


1 1 3
+ log a b
3 2 2

Câu 8. Giả sử ta có hệ thức a2 + b2 = 7ab ( a, b  0 ). Hệ thức nào sau đây là đúng?

a+b
A. 2 log 2 = log 2 a + log 2 b . B. 2 log 2 ( a + b ) = log 2 a + log 2 b .
3

a+b a+b
C. log 2 = 2 ( log 2 a + log 2 b ) . D. log 2 = log 2 a + log 2 b .
3 6
Câu 9. Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:

A. ln x  0  x  1. B. log 1 a = log 1 b  a = b  0.
2 2

C. log 1 a  log 1 b  a  b  0. D. log3 x  0  0  x  1.


3 3

Câu 10. Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào sai?

A. log e   1 . B. log 1   log 1 e . C. log e  1 . D. log 2   log 2 e .


2 2

Câu 11. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. log 3 5  0 . B. log 2− 2 2016  log 2− 2 2017 .

C. log 0,3 0,8  0 . D. log x2 + 2 2016  log x2 + 2 2017 .

VẬN DỤNG
log 3 5.log 5 a
Câu 12. Với hai số thực dương a, b tùy ý và − log 6 b = 2 . Khẳng định nào dưới
1 + log 3 2
đây là khẳng định đúng?

A. a = b log 6 2 . B. a = 36b . C. 2a + 3b = 0 . D. a = b log 6 3 .

Câu 13. Cho hai số thực a, b thỏa mãn e  a  b . Khẳng định nào dưới đây là sai ?

a
A. ln ab  2 . B. loga e + logb e  2 . C. ln  0. D. ln b  ln a .
b

Dạng 2:
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU
Câu 14. Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a 3 bằng

1 1
A. 3 + log 2 a. B. 3log 2 a. C. log 2 a. D. + log 2 a.
3 3
CHƯƠNG II: Trang 127
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 15. Với a, b là hai số dương tùy ý, log ( ab 2 ) bằng

1
A. 2 ( log a + log b ) B. log a + log b C. 2log a + log b D. log a + 2log b
2

Câu 16. Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a3b2 = 32 . Giá trị của 3log2 a + 2log2 b

A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 32

Câu 17. Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng

1
A. log ( 3a ) = 3log a . B. log a 3 = log a .
3
1
C. log a3 = 3log a . D. log ( 3a ) = log a .
3
Câu 18. Với a là số thực dương tuỳ ý, ln(7a) − ln(3a) bằng

ln 7 ln(7 a ) 7
A. . B. . C. ln(4a). D. ln .
ln 3 ln(3a ) 3

Câu 19. Với a là số thực dương tùy ý, log 3 ( 3a ) bằng

A. 3log 3 a B. 3 + log3 a C. 1 + log 3 a D. 1 − log 3 a

3
Câu 20. Với a là số thực dương tùy ý, log 3   bằng
a

1
A. 1 − log3 a. B. 3 − log 3 a. C. . D. 1 + log3 a.
log 3 a

VẬN DỤNG

Câu 21. Cho a , b , c là các số thực dương thỏa log a b = 2 , log a c = 3 . Tính log abc ( ab 2 c 3 )

A. log abc ( ab 2 c3 ) = B. log abc ( ab 2 c3 ) =


7 13
. .
3 6

C. log abc ( ab 2 c3 ) = . D. log abc ( ab 2 c3 ) = .


3 6
7 13
a4
Câu 22. Biết log a b = 2 Giá trị của log a2b bằng:
b b
1 5
A. −2 . B. . C. 4 . D. .
4 6
1
Câu 23. Cho số thực x thỏa mãn: log x = log 3a − 2 log b + 3log c ( a , b , c là các số thực
2
dương). Hãy biểu diễn x theo a , b , c .

3ac3 3a 3a .c3 3ac


A. x = . B. x = 2 3
. C. x = . D. x = .
b2 bc b2 b2

CHƯƠNG II: Trang 128


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 24. Tính giá trị của biểu thức P = ln ( tan1° ) + ln ( tan 2 ) + ln ( tan 3 ) + ... + ln ( tan 89 ) .

1
A. P = 1. B. P = . C. P = 0. D. P = 2.
2
1 2 3 71
Câu 25. Đặt a = ln 2 và b = ln 3 . Biểu diễn S = ln + ln + ln + .... + ln theo a và b :
2 3 4 72
A. S = −3a − 2b . B. S = −3a + 2b . C. S = 3a + 2b . D. S = 3a − 2b .

1 1 1
Câu 26. Cho n  1 là một số nguyên dương. Giá trị của + + ... + bằng.
log 2 n ! log 3 n ! log n n !

A. n . B. n ! . C. 0 . D. 1.

1 1 1
Câu 27. Tính giá trị của biểu thức A = + + ... + khi x = 2021!
log 2 x log 3 x log 2021 x

A. A = 2021 . B. A = −1. C. A = −2021. D. A = 1 .

Câu 28. Cho các số m  0 , n  0 , p  0 thỏa mãn 4m = 10n = 25 p . Tính giá trị biểu thức
n n
T= +
2m 2 p

5 1
A. T = 1 . B. T = . C. T = 2 . D. T = .
2 10

Câu 29. Cho a  0; b  0 thỏa mãn log 4 a +5b +1 (16a 2 + b 2 + 1) + log 8 ab +1 ( 4a + 5b + 1) = 2 . Giá trị

của a + 2b bằng

20 27
A. 9 . B. . C. 6 . D. .
3 4
Câu 30. Tìm bộ ba số nguyên dương (a ; b; c) thỏa mãn
log1 + log(1 + 3) + log(1 + 3 + 5) + ... + log(1 + 3 + 5 + ... + 19) − 2log5040 = a + b log 2 + c log3

A. (2;6;4) . B. (1;3;2) . C. (2;4;4) . D. (2;4;3) .

Dạng 3:
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU
125
Câu 31. Cho log 2 = a Tính log theo a ?
4

A. 4 (1 + a ) . B. 2 ( a + 5 ) . C. 3 − 5a . D. 6 + 7a .

40
Câu 32. Cho a = log 2 5 , b = log 2 9 . Biểu diễn của P = log 2 theo a và b là
3

1 3a
A. P = 3 + a − 2b B. P = 3 + a − b C. P = D. P = 3 + a − b
2 2b

CHƯƠNG II: Trang 129


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 33. Cho a = log3 15; b = log3 10 vậy log 3 50 = ?

A. 4 ( a + b − 1) . B. 2 ( a + b − 1) . C. a + b − 1 . D. 3 ( a + b − 1) .

Câu 34. Nếu log 2 = m và ln 2 = n thì:

m +1 n n m
A. ln 20 = B. ln 20 = +1 C. ln 20 = +n D. ln 20 = +m
n m m n

Câu 35. Nếu a = log 2 3 và b = log 2 5 thì

1 1 1 1 1 1
A. log 2 6 360 = + a + b. B. log 2 6 360 = + a + b.
3 4 6 2 6 3
1 1 1 1 1 1
C. log 2 6 360 = + a + b. D. log 2 6 360 = + a + b.
2 3 6 6 2 3
VẬN DỤNG
Câu 36. Đặt a = log2 6, b = log 2 7 . Hãy biểu diễn log18 42 theo a và b .

1+ a + b a+b
A. log18 42 = B. log18 42 =
2a − 1 2b − 1
1+ a + b a+b
C. log18 42 = D. log18 42 =
2b − 1 2a − 1

Câu 37. Biết log27 5 = a, log8 7 = b, log 2 3 = c thì log12 35 tính theo a, b, c bằng

3 ( b + ac ) 3b + 2ac 3b + 2ac 3 ( b + ac )
A. . B. . C. . D. .
c+2 c +1 c+2 c +1

a ( m + nb )
Câu 38. Đặt a = log 2 3 ; b = log5 3 . Nếu biểu diễn log 6 45 = thì m + n + p bằng
b (a + p)

A. 3 B. 4 C. 6 D. −3

x1a + y1b + z1
Câu 39. Biết a = log30 10 , b = log30 150 và log 2000 15000 = với
x2 a + y2b + z2
x1
x1 , y1 , z1 , x2 , y2 , z2 là các số nguyên, tính S = .
x2
1 2
A. S = . B. S = 2 . C. S = . D. S = 1 .
2 3
Câu 40. Cho 0  a  1 và x, y  thỏa mãn loga 3 = x, log a 2 = y. Khi đó ( x + y ) log 6 a là

A. ( x + y ) . B. 2 ( x + y ) .
2
C. x + y . D. 1 .

Câu 41. Cho log12 3 = a . Tính log 24 18 theo a .

3a − 1 3a + 1 3a + 1 3a − 1
A. . B. . C. . D. .
3− a 3− a 3+ a 3+ a

CHƯƠNG II: Trang 130


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Dạng 4:
VẬN DỤNG
Câu 42. Tìm số chữ số của 52019

A. 1410 . B. 1411. C. 1412 . D. 1413 .

Câu 43. Giả sử log 2 là 0,3010 . Khi viết 22018 trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số?

A. 607 B. 608 C. 609 D. 606

Câu 44. Số 2017201820162017 có bao nhiêu chữ số:

A. 147278481. B. 147278480 . C. 147347190 . D. 147347191.

Câu 45. p = 2756839 − 1 là một số nguyên tố. Hỏi số p có bao nhiêu chữ số?

A. 227834 chữ số. B. 227835 chữ số. C. 227832 chữ số. D. 227831 chữ số.

Câu 46. Để biết dung dịch có tính axit, tính bazơ, hay trung tính, người ta dùng độ pH để xác
định, biết pH = − log  H 3O +  . Trong đó, pH: là hai chữ đầu của nhóm từ “potential of

hydrogen” nghĩa là tiềm lực của hiđrô, pH  7 : Dung dịch có tính axít; pH  7 : Dung dịch
có tính bazơ; pH = 7 : Dung dịch trung tính. Hỏi nếu dung dịch nước nguyên chất có nồng độ

ion hiđrô  H 3O +  = 0, 0000001 thì nước nguyên chất có tính chất gì?

A. Trung tính. B. Không xác định. C. Tính bazơ. D. Tính axít.

Câu 47. Cường độ một trận động đất M (richter) được cho bởi công thức M = log A − log A0 ,

với A là biên độ rung chấn tối đa và A0 là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ 20, một

trận động đất ở San Francisco có cường độ 8,3 độ richter. Trong cùng năm đó, trận động đất
khác ở Nam Mỹ có biên độ rung chấn tối đa gấp 4 lần biên độ rung chấn tối đa của trận động
đất ở San Francisco. Tính cường độ của trận động đất ở Nam Mỹ (làm tròn đến 1 chữ số thập
phân).
A. 33,2 richter. B. 12,3 richter. C. 8,9 richter. D. 2,1 richter.

CHƯƠNG II: Trang 131


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§4. HÀM SỐ MŨ - HÀM SỐ LÔGARIT


A. GIÁO KHOA
Cho 0  a  1 . Cho J là một khoảng hay hợp của nhiều khoảng nào đó.

I. KHÁI NIỆM HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT


ĐỊNH NGHĨA
Cho 0  a  1 .

Hàm số dạng y = a x được gọi là hàm số mũ cơ số a .

Hàm số dạng y = loga x được gọi là hàm số lôgarit cơ số a .

Lưu ý:
Kí hiệu y = log x để chỉ hàm số lôgarit cơ số 10.

Kí hiệu y = ln x để chỉ hàm số lôgarit cơ số e.

II. MỘT SỐ GIỚI HẠN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
Người ta chứng minh được rằng

ln(1 + x) ex −1
(i) lim =1 (ii) lim =1
x →0 x x →0 x

III. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT


1. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ
ĐỊNH LÝ: Cho 0  a  1 . Cho J là một khoảng hay hợp của nhiều khoảng nào đó.

Hàm số y = a x có đạo hàm tại mọi điểm x  và:

(a x ) ' = a x .ln a

Nói riêng: (e x ) ' = e x .

Nếu u = u ( x ) là hàm số có đạo hàm trên J thì hàm số y = a ( ) có đạo hàm trên J và:
u x

(a u ( x ) ) ' = u ' ( x ) .a u ( x ) .ln a

Nói riêng: (e ( ) ) ' = u ' ( x ) .e ( ) .


u x u x

CHƯƠNG II Trang 132


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

− x +1
Ví dụ 1. Hàm số y = 3x
2
có đạo hàm là:

A. y = ( 2 x − 1) .3x −x
B. y = ( x 2 − x + 1) .3x −x
2 2
. .

C. y = ( 2 x − 1) .3x − x +1
D. y = 3x
2 2
− x +1
.ln 3 . .ln 3 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LÔGARIT


ĐỊNH LÝ:
Cho 0  a  1 . Cho J là một khoảng hay hợp của nhiều khoảng nào đó.

Hàm số y = loga x có đạo hàm tại mọi điểm x  0 và:

1
( log a x ) =
'

x ln a

1
Nói riêng ta có: ( ln x )’ = .
x

Nếu u = u ( x ) là hàm số nhận giá trị dương và có đạo hàm trên J thì hàm số y = log a u ( x ) có đạo

hàm trên J và:

u '( x)
( log a u( x) ) ' =
u ( x) ln a

Nói riêng ta có: ( ln u ( x ) ) ' =


u '( x)
.
u ( x)

Ví dụ 2. Tính đạo hàm của hàm số y = log 2 ( x 2 + x + 1) .

A.
2x +1
. B. ( 2 x + 1) ln 2 . C.
2x +1
. D.
( 2 x + 1) ln 2 .
x + x +1
2
( x + x + 1) ln 2
2
x2 + x + 1

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II Trang 133


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 3. Đạo hàm của hàm số f ( x ) = ln x + x 2 + 1 là: ( )


2x 1 x2 + 1 1
A. B. C. D.
x2 + 1 x + x2 + 1 x + x2 + 1 x2 + 1

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 4. Đạo hàm của hàm số f ( x ) = ln ( − x ) (với x  0 ) là:

−1 1 e −e
A. B. C. D.
x x x x
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

HỆ QUẢ

(i) ( ln x ) ' = 1x ( x  0 )
(ii) Nếu u = u ( x ) là hàm số lấy giá trị khác 0 và có đạo hàm trên J thì

( ln u ( x ) ) ' = uu'(( xx)) ; x  J .

IV. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

1. HÀM SỐ y = a x :
– Tập xác định: D = .

– Đạo hàm: y ' = a x .ln a

a 1 y '  0, x 

0  a 1 y '  0, x 

CHƯƠNG II Trang 134


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

– Giới hạn và tiệm cận:

a 1 lim a x = + lim a x = 0 TCN: y = 0 ( x → − )


x →+ x →−

0  a 1 lim a x = 0 lim a x = + TCN: y = 0 ( x → + )


x →+ x →−

– Bảng biến thiên:


Với a  1 :

x − 0 +

y' +

+
y 1
0

Với 0 < a < 1:

x − 0 +

y' –

+
y 1
0

– Đồ thị hàm số luôn cắt trục tung tại điểm M ( 0;1) (vì a0 = 1 ) và nằm ở phía trên trục hoành
y y
9 9
y=2x
8 8

7 7
y=(1/2)x
6 6

5 5

4 4

3 3

2 2

1 1
x x
-3 -2 -1 1 2 3
-3 -2 -1 1 2 3
-1
-1

a>1 0<a<1

CHƯƠNG II Trang 135


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 5. Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0, 4% /tháng. Biết rằng nếu
không rút tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để
tính lãi cho tháng tiếp theo (người ta gọi đó là lãi kép). Hỏi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh
số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này
người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi?
A. 102.424.000 đồng. B. 102.423.000 đồng.

C. 102.016.000 đồng. D. 102.017.000 đồng.

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 6. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 . Đồ thị các hàm số y = a x , y = b x , y = c x được cho


trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. c  a  b . B. a  b  c . C. b  c  a . D. a  c  b .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

2. HÀM SỐ y = loga x

– Tập xác định: D = ( 0; + ) .

1
– Đạo hàm: y ' =
x.ln a
a 1 y '  0, x  D

0  a 1 y '  0, x  D

CHƯƠNG II Trang 136


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

– Giới hạn và tiệm cận:

a>1 lim log a x = − lim log a x = + TCĐ: x = 0 ( x → 0+ )


x → 0+ x →+

0<a<1 lim log a x = + lim log a x = − TCĐ: x = 0 ( x → 0+ )


x → 0+ x →+

– Bảng biến thiên:


Với a  1 :

x 0 1 +

y' +

+
y 0

−
Với 0  a  1:

x 0 1 +

y' –

+
y 0

−

– Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm M (1; 0 ) (vì log a 1 = 0 ) và nằm ở bên phải trục tung
y y
9
9 y = (1/2)x
8
8
y = 2x y= x 7
7 6 y= x
6 5
4
5
3
4 2
y = log2 x
3 1
x
2 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9
-1
1
-2
x
-3
-1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 y = log1/2 x
-1 -4
-5

a 1 0  a 1

Nhận xét: Đồ thị các hàm số y = log a x, y = a x đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.

CHƯƠNG II Trang 137


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 7. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 . Đồ thị các hàm số y = loga x , y = logb x , y = logc x

được cho trong hình vẽ bên.


y y = log c x

y = log a x

O 1 x
y = log b x
.
Tìm khẳng định đúng.
A. b  c  a . B. a  b  c . C. b  a  c . D. a  c  b .
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU.

Câu 1: Tập xác định của hàm số y = log 2 ( 3 − 2 x − x 2 ) là


A. D = (−1;1) . B. D = (0;1) . C. D = (−1;3) . D. D = (−3;1) .

Câu 2: Cho a là một số thực dương khác 1 . Chọn mệnh đề sai.


A. Tập giá trị của hàm số y = a x là ( 0; +  ) .
B. Tập giá trị của hàm số y = loga x là ( 0; +  ) .
C. Tập xác định của hàm số y = loga x là ( 0; +  ) .
D. Tập xác định của hàm số y = a x là ( −; +  ) .

Câu 3: Tập xác định của hàm số y = log 2 ( x 2 − 4 x + m ) là D = khi:


A. m  4 . B. m = 4 . C. m  4 . D. m  4 .

Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số y = 2sin x .


A. y = − cos x.2sin x.ln 2 . B. y = cos x.2sin x.ln 2 .
cos x.2sin x
C. y = 2sin x.ln 2 . D. y = .
ln 2

CHƯƠNG II Trang 138


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 5: Hàm số y = ( x 2 − 2 x + 2 ) e x có đạo hàm là


A. y = 2 xe x . B. y = ( 2 x − 2 ) e x . C. y = −2 xe x . D. y  = x 2 e x .

Câu 6: Cho hàm số f ( x ) = log 2 ( x 2 + 1) , tính f  (1) ?


1 1
A. y = cot x . B. f  (1) = . C. f  (1) = . D. f  (1) = 1 .
2 ln 2 ln 2
Câu 7: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = 4x − 2x +3 trên đoạn [0;3] là
−3999 −9
A. −16. . B. −15. . C. .. D. ..
250 4
1 
Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x ln x trên  ;1 là m . Mệnh đề nào đúng?
3 
3m
A. e là số hữu tỉ. B. m  0 . C. me là số hữu tỉ. D. m là số hữu tỉ.

Câu 9: Với giá trị nào của 3 2 x +1


− 3x+1  x2 − 2 x để hàm số  0; + ) . có giá trị lớn nhất?
A.  0; 2 . . B.  2; + ) . . C. 2 . D. 1 .

Câu 10: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?
 
x
1
A. y = log 2 x . B. y =   . C. y = log 1   . D. y = e− x .
5 4 3  x

10 x − m − 2
Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
10 x − m 2
( − log 4;0 ) gần nhất với số nào sau đây?
A. 0,03 . B. −0, 45 . C. 1. . D. −1,01 .
Câu 12: Hàm số y = loga x có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. 0  a  1 .
B. a  1 .
C. a  0 .
D. a  0 .

Câu 13: Cho hai hàm số y = loga x, y = logb x (với a, b là hai số thực
dương khác 1) có đồ thị lần lượt là ( C1 ) , ( C2 ) như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?


A. 0  a  1  b. . B. 0  a  b  1 . C. 0  b  1  a. . D. 0  b  a  1. .

CHƯƠNG II Trang 139


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 14: Cho a , b , c là các số thực dương khác 1 . Hình vẽ bên là đồ thị các hàm số
y = a x , y = b x , y = log c x .
y y = ax
y = bx

O 1 x
y = logc x

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. a  b  c. . B. c  b  a. . C. a  c  b. . D. c  a  b. .
Câu 15: Hàm số y = x 2 e x nghịch biến trên khoảng nào?
A. ( −2; 0 ) . B. (1; + ) . C. ( −;1) . D. ( −; −2 ) .

Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của a để hàm số y = ( 2a + 3) đồng biến trên .
x

A. 0  a  1 . B. a  1 . C. a  −1 . D. 0  a  1.
ln x
Câu 17: Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x
A. Hàm số có một cực đại. B. Hàm số có một cực tiểu.
C. Hàm số có hai cực trị. D. Hàm số không có cực trị.
ex
Câu 18: Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x +1
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
5 + 3x + 3− x
Câu 19: Cho 9x + 9− x = 23 . Khi đó biểu thức K = , có giá trị bằng
1 − 3x − 3− x
7 5 1
A. . B. − . C. . D. 3 .
3 2 2
Câu 20: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số m  5 tại điểm có hoành độ bằng e là
A. 2  m  5 . B. m  7 . C. 2  m  5 . D. m .
VẬN DỤNG.
Câu 21: Chị Trang gởi 100 triệu đồng vào tài khoản ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất
8%/năm. Số tiền lãi thu được sau 10 năm gần nhất với số nào sau đây (biết rằng trong thời
gian gửi tiền người đó không rút tiền và lãi suất ngân hàng không đổi)?
A. 215 triệu đồng. B. 115 triệu đồng. C. 116 triệu đồng. D. 216 triệu
đồng.
Câu 22: Một người gửi 20 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,8% / tháng. Biết rằng nếu không
rút tiền thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được cộng dồn vào vốn ban đầu để tính lãi cho
tháng tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó lãnh được số tiền nhiều hơn 50
triệu đồng bao gồm cả tiền gốc và lãi, nếu trong thời gian này người đó không rút tiền và
lãi suất không thay đổi?
A. 115 tháng. B. 114 tháng. C. 143 tháng. D. 12 tháng.

CHƯƠNG II Trang 140


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 23: Ngày 01/01/2017, ông An đem 800 triệu đồng gửi vào một ngân hàng với lãi suất 0, 5%
một tháng. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng, ông đến ngân hàng rút 6 triệu để chi tiêu cho gia đình.
Hỏi đến ngày 01 tháng 01 năm 2018, sau khi rút tiền, số tiền tiết kiệm của ông An còn lại
là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất trong suốt thời gian ông An gửi không thay đổi
A. 800.(1,005)11 − 72 (triệu đồng). B. 1200 − 400.(1,005)12 (triệu đồng).
C. 800.(1,005)12 − 72 (triệu đồng). D. 1200 − 400.(1,005)11 (triệu đồng).

Câu 24: Ông An bắt đầu đi làm với mức lương khởi điểm là 1 triệu đồng một tháng. Cứ sau 3 năm
thì ông An được tăng lương 40% . Hỏi sau tròn 20 năm đi làm tổng tiền lương ông An
nhận được là bao nhiêu (làm tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy)?
A. 768,37 triệu. B. 726,74 triệu. C. 858,72 triệu. D. 71674 triệu.

Câu 25: Bạn Hùng trúng tuyển vào trường đại học A nhưng vì do không đủ nộp học phí nên Hùng
quyết định vay ngân hàng trong 4 năm mỗi năm vay 3.000.000 đồng để nộp học phí với
lãi suất 3% /năm. Sau khi tốt nghiệp đại học bạn Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T
(không đổi) cùng với lãi suất 0, 25% / tháng trong vòng 5 năm. Số tiền T hàng tháng mà
bạn Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến kết quả hàng đơn vị) là:
A. 309604 đồng. B. 232518 đồng. C. 232289 đồng. D. 215456 đồng.

Câu 26: Anh Nam dự định sau 8 năm (kể từ lúc gửi tiết kiệm lần đầu) sẽ có đủ 2 tỉ đồng để mua
nhà. Mỗi năm anh phải gửi tiết kiệm bao nhiêu tiền (số tiền mỗi năm gửi như nhau ở thời
điểm cách lần gửi trước 1 năm)? Biết lãi suất là 8% / năm, lãi hàng năm được nhập vào
vốn và sau kỳ gửi cuối cùng anh đợi đúng 1 năm để có đủ 2 tỉ đồng.
0, 08 0, 08
A. 2  tỉ đồng. B. 2  tỉ đồng.
(1, 08) − 1, 08 (1, 08) − 1, 08
9 8

0, 08 0, 08
C. 2  tỉ đồng. D. 2  tỉ đồng.
(1, 08) −1 (1, 08) −1
7 8

Câu 27: Ông Bình mua một chiếc xe máy với giá 60 triệu đồng tại một cửa hàng theo hình thức trả
góp với lãi suất 8 % một năm. Biết rằng lãi suất được chia đều cho 12 tháng và không thay
đổi trong suốt thời gian ông Bình trả nợ. Theo quy định của cửa hàng, mỗi tháng ông Bình
phải trả một số tiền cố định là 2 triệu đồng (bao gồm tiền nợ gốc và tiền lãi). Hỏi ông Bình
trả hết nợ ít nhất là trong bao nhiêu tháng?
A. 35 . B. 34 . C. 33 . D. 32 .
Câu 28: Một khách hàng có 100 triệu đồng gửi vào ngân hàng kì hạn 3 tháng với lãi suất 0.65%
một tháng theo phương thức lãi kép. Hỏi sau bao nhiêu quý thì vị khách này mới có số tiền
lãi nhiều hơn số tiền gốc.
A. 48 quý. B. 36 quý. C. 12 quý. D. 24 quý.
x3 − 6 x 2 + mx + 2
1
Câu 29: Số giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y =   luôn đồng biến trên
2
khoảng (1;3) là:
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. Vô số.

CHƯƠNG II Trang 141


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

m ln x − 2
Câu 30: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
ln x − m − 1
( e ; + ) .
2

A. m  −2 hoặc m = 1 . B. m  −2 hoặc m = 1 .
C. m  −2. . D. m  −2 hoặc m  1 .

Câu 31: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = 4 ln x + x − m x
đồng biến trên ( 0; +  ) ?
A. 8. B. 7. C. 0. D. 4.
Câu 32: Xét các số thực a, b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
a
P = log 2a ( a 2 ) + 3log b   .
b b
A. Pmin = 14 . B. Pmin = 13 . C. Pmin = 15 . D. Pmin = 19 .

1 − ab
Câu 33: Xét các số thực dương a , b thỏa mãn log 2 = 2ab + a + b − 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất
a+b
Pmin của P = a + 2b .
2 10 − 3 3 10 − 7
A. Pmin = . B. Pmin = .
2 2
2 10 − 1 2 10 − 5
C. Pmin = . D. Pmin = .
2 2

CHƯƠNG II Trang 142


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§5. HÀM SỐ LŨY THỪA


I. KHÁI NIỆM HÀM SỐ LŨY THỪA

1. HÀM SỐ LŨY THỪA CÓ DẠNG: y = x , TRONG ĐÓ  LÀ MỘT HẰNG SỐ TÙY
Ý.
Từ định nghĩa về lũy thừa, ta có:

Hàm số Số mũ lũy thừa Tập xác định

y = xn n nguyên dương D=

y = xn n nguyên âm hoặc n = 0 D= \ 0

y = x  không nguyên D = ( 0; + )

Hàm số lũy thừa liên tục trên tập xác định của nó.
Lưu ý:
1
Theo định nghĩa, đẳng thức n
x = x n chỉ xảy ra nếu x  0 .
1
Do đó hàm số y = x không đồng nhất với hàm số y = n x ( n 
n *
).
1
Ví dụ: Hàm số y = 3 x xác định với mọi x  , còn hàm số lũy thừa y = x 3 chỉ xác định với mọi
x 0.

Ví dụ 1. Tìm tập xác định D của hàm số y = ( x 2 + 2 x − 3) .


2

A. D = B. D = ( −; −3)  (1; + )

C. D = ( 0; + ) D. D = \ −3;1

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LŨY THỪA
Nhắc lại: ( x n ) ' = n.x n −1 , x  , n là số nguyên lớn hơn 1.

ĐỊNH LÝ

a) Hàm số lũy thừa y = x (   ) có đạo hàm tại mọi x  0 và:

(x )' =  x
  −1

CHƯƠNG II Trang 143


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

b) Nếu u = u ( x ) là hàm số có đạo hàm và u ( x )  0 trên J thì hàm số y = u ( x ) cũng có đạo hàm

trên J và:

(u 
( x) ) ' =  u −1 ( x).u '( x)

Lưu ý: Áp dụng định lý trên, ta có:

( x )' = n
n
n
1
x n −1

(với mọi x  0 nếu n chẵn, với mọi x  0 nếu n lẻ ).

Nếu u = u ( x ) là hàm số có đạo hàm trên J và thỏa điều kiện u ( x )  0 với mọi x  J khi n chẵn,

u ( x )  0 với mọi x  J khi n lẻ thì:

( n
)
u ( x) ' =
u '( x)
n n u n −1 ( x)

(x + 1) có đạo hàm là


2
Ví dụ 2. Hàm số y = 5 2

4 4x
A. y = . B. y = 2 x x 2 + 1 . C. y = 4 x 5 x 2 + 1 . D. y = .
(x + 1) (x + 1)
2 2 2 3
5 5 5

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
3. SỰ BIẾN THIẾN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LŨY THỪA
Xét hàm số lũy thừa y = x với   0 và với tập xác định là ( 0; + ) .

Từ công thức: y ' = ( x ) ' =  x −1 ta suy ra hàm số y = x đồng

biến trên khoảng ( 0; + ) nếu   0 và nghịch biến trên khoảng

( 0; + ) nếu   0 .
Lưu ý: Đồ thị của hàm số lũy thừa y = x luôn đi qua điểm (1;1)

vì 1 = 1 , α.
1
Nhận xét: Đồ thị các hàm số y = x a , y = x a đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.

CHƯƠNG II Trang 144


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Hàm số y = ( x − 1)
−4
Câu 1: có tập xác định là
A. . B. (1; + ) . C. ( −;1) . D. \ 1 .
1
Câu 2: Tìm tập xác định D của hàm số y = ( 3 x 2 − 1) 3 .
 1   1   1 
A. D =  −; −  ; +  . B. D = \  .
 3  3   3
 1   1 
C. D = . D. D =  −; −    ; +  .
 3  3 
Câu 3: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào xác định với mọi giá trị thực của x ?

( )
1
B. y = ( 2 x 2 + 1) 3 .
1 −
A. y = ( 2 x − 1) 3 . C. y = (1 − 2 x ) .
−3 3
D. y = 1 + 2 x

Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = ( x 2 + m )


2
Câu 4: có tập xác định là .
A. mọi giá trị m . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
1
Đạo hàm của hàm số y = ( 2 x + 1)

Câu 5: 3 trên tập xác định là
1 1
A. 2 ( 2 x + 1) 3 ln ( 2 x + 1) . B. ( 2 x + 1) 3 ln ( 2 x + 1) .
− −

4 4
2 1
( 2 x + 1) 3 . ( 2 x + 1) 3 .
− −
C. − D. −
3 3

Câu 6: Trên khoảng ( 0; + ) đạo hàm của hàm số y = 8 x15 bằng:


8 7 15 8 7 15 7 8
A. x7 . . B. x8 . . C. x .. D. x ..
8 8
Câu 7: Cho đồ thị các hàm số y = x a , y = xb , y = xc trên miền y
( 0; +  ) (hình vẽ bên dưới).
y = xa

y = xb
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. x + y = 2 ( )
x − 3 + y + 3 . B. b  c  a .
y = xc

C. c  b  a . D. a  c  b .
O x

Câu 8: Cho các hàm số lũy thừa y = x , y = x  , y = x có đồ thị như


hình vẽ. Chọn đáp án đúng.
A.      . . B.      . .
C.      . . D.      . .

Câu 9: Cho hàm số y = x − 3


khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số cắt trục Ox .
B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
CHƯƠNG II Trang 145
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§6. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT


A. GIÁO KHOA
I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. PHƯƠNG TRÌNH MŨ CƠ BẢN
a) Định nghĩa
Phương trình mũ cơ bản là phương trình có dạng:

ax = m với a, m cho trước thỏa mãn a > 0 và a  1 (x là ẩn số).

b) Cách giải

* Nếu m  0 thì phương trình vô nghiệm (vì với mọi x, ax > 0).

* Nếu m > 0 thì ax = m  x = logam

Ví dụ 1. Phương trình 8x = 4 có nghiệm là.

2 1 1
A. x = −2 . B. x = . C. x = − . D. x = .
3 2 2
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
1
Ví dụ 2. Phương trình 3 x = 4 có nghiệm là.

A. x = log 4 3 . B. x = log 3 2 . C. x = log 2 3 . D. x = log 3 4 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

( 5)
x2 + 4 x + 6
Ví dụ 3. Phương trình = log 2 128 có bao nhiêu nghiệm?

A. 1 B. 3 C. 2 D. 0

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG II: Trang 146
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ


a) Phương pháp đưa về cùng cơ số
Dùng các tính chất:

Với 0 < a  1 thì: a = a   = 

( 5)
4 x−4
Ví dụ 4. Phương trình ( 0.2 )
x+2
= tương đương với phương trình:

A. 5− x−2 = 52 x−4 . B. 5− x+2 = 52 x−2 . C. 5− x+2 = 52 x−4 . D. 5− x−2 = 52 x−2 .


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
5
x2 −6 x −
Ví dụ 5. Giải phương trình: 2 2
= 16 2 ta được các nghiệm là?

 x = −1 x = 1  x = −1 x = 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x = −7  x = −7 x = 7 x = 7
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ví dụ 6.
x −3
x 2 − 6 x +1 1
Tính tổng S = x1 + x2 biết x1 và x2 là các giá trị thực thỏa mãn đẳng thức 2 =  .
4

A. S = 2 . B. S = 8 . C. S = −5 D. S = 4 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

b) Phương pháp đặt ẩn phụ

Nếu đặt t = ax thì a 2 x = ( a x ) = t 2 ; a 3 x = t 3 ; a − x = ...


2 1
t
CHƯƠNG II: Trang 147
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

x
3
Ví dụ 7. Cho phương trình 3.9 −11.6 + 6.4 = 0 . Đặt t =   ; t  0 ta được phương trình
x x x

2

A. 3t 2 − 11t + 6 = 0 . B. 3 − 11t + 6t 2 = 0 .

C. 3t 2 + 11t + 6 = 0 . D. 3 − 11t − 6t 2 = 0 .
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 8. Tổng các nghiệm của phương trình 31+ x + 33− x = 26 bằng:

A. 9 . B. 6 . C. 8 D. 2 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
c) Phương pháp logarit hóa
Với phương trình không cùng cơ số dạng af(x) = bg(x) (a, b>0, a,b  1), lấy logarit cơ số a (hoặc b) cho
hai vế ta có:

af(x) = bg(x)  loga[af(x)] = loga[bg(x)]  f(x) = g(x).logab

Lưu ý:
* Tổng quát: Với 0  c  1 , ta có: a f ( x ) = b g ( x )  f ( x).log c a = g ( x).log c b
* Thông thường,
Lấy logarit cơ số a hai vế nếu f(x) phức tạp hơn g(x)
Lấy logarit cơ số b hai vế nếu g(x) phức tạp hơn f(x)
CHƯƠNG II: Trang 148
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

−1
= 5 x −1 . Tính P = ( x1 + 1)( x2 + 1) .
2
Ví dụ 9. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 2 x

A. 0 . B. 2log 2 5 + 2 . C. 2 log 2 5 − 1 . D. log 2 25 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

d) Phương pháp dùng tính đơn điệu của hàm số

Ví dụ 10. Phương trình 3x + 4x = 25 có bao nhiêu nghiệm?

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 11. Tích tất cả các giá trị của x thỏa mãn phương trình ( 3x − 3) − ( 4 x − 4 ) = ( 3x + 4 x − 7 )
2 2 2

bằng
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG II: Trang 149
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 12. Phương trình 4x + 6x = 25x + 2 có tập nghiệm là

A. 0 . B. 2 . C. 0; 2 . D. 0;1; 2 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
II. PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1. PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT CƠ BẢN
a) Định nghĩa
Phương trình lôgarit cơ bản là phương trình có dạng

logax = m với a, m cho trước thỏa mãn a > 0 và a  1 (x là ẩn số).

b) Cách giải

Phương trình trên luôn có 1 nghiệm duy nhất x = am .

Ví dụ 13. Tập nghiệm S của phương trình log 5 ( x 2 + 5 x + 5 ) = 1 là

A. S = 0; − 4 . B. S =  . C. S = −1; − 4 . D. S = −5;0 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG II: Trang 150
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 14. Giải phương trình : log 2


( 3x − 11) = 4 .
17 13 20
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = 5 .
3 3 3
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 15. Tìm nghiệm của phương trình log 3 ( log 2 x ) = 1 .

A. x = 2 . B. x = 6 . C. x = 8 . D. x = 9 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
a) Phương pháp đưa về cùng cơ số
Dùng tính chất: Với 0 < a  1 thì:

 = 
loga = loga  
  0 (hay  > 0)

Ví dụ 16. Tìm tập nghiệm của phương trình log( x2 − 6 x + 7) = log( x − 3) .

A. 4;5 . B. 3; 4 . C. 5 . D.  .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 17. Tập nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 − x ) + log 1 x = 0 là:


2

A. S = 2 B. S = 0 C. S = 0; 2 D. S = 1; 2

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 151


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 18. Kí hiệu A và B lần lượt là tập nghiệm của các phương trình log 3 x ( x + 2 ) = 1 và

log 3 ( x + 2 ) + log 3 x = 1 . Khi đó khẳng định đúng là:

A. A = B . B. A  B . C. B  A . D. A  B =  .
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
b) Phương pháp đặt ẩn phụ

1
Nếu đặt t = logax thì log 1 x = −t ; log a2 x = t ; log 2a x = t 2 .....
a 2

1 2
Ví dụ 19. Phương trình + = 1 có nghiệm là:
4 + log 5 x 2 − log 5 x

 1  1
x = 5  x = 125 x = 5 x = 5
A.  B.  . C.  . D.  .
x = 1  x = 25  x = 25 x = 1
 25 .  125

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 152


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 20. Phương trình 3 log 3 x − log 3 ( 3 x ) − 1 = 0 có tổng các nghiệm bằng:

A. 81 . B. 3 . C. 78 . D. 84 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
c) Phương pháp dùng tính đơn điệu của hàm số

Ví dụ 21. Số nghiệm của phương trình log 3 x = 2 − 2 x là:

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

x2 − 2 x + 1 2
Ví dụ 22. Phương trình log 3 + x + 1 = 3x có tổng tất cả các nghiệm bằng:
x

A. 3 . B. 5 . C. 5. D. 2 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 153


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phương trình 2x.3x−1 = 12 có bao nhiêu nghiệm nhỏ hơn 1 ?


A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 0 .

Câu 2: Nghiệm của phương trình 9 x −1 = eln 81 là:


A. x = 5 . B. x = 4 . C. x = 6 . D. x = 17 .

Câu 3: Tính số nghiệm của phương trình ( x 2 + 2 x − 3) ( log 2 x − 3) = 0 .


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 4: Nghiệm của phương trình 2x + 2x+1 = 3x + 3x+1 là


3 3 2
A. x = log 3 . B. x = 1 . C. x = log 3 . D. x = log 4 .
4 2 2 4 3 3

Câu 5: Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn 9log3 x = 4 ?


A. 4. . B. 0. . C. 2. . D. 1. .

( )
x2 − 2 x − 2
Câu 6: Phương trình 2 + 3 = 7 − 4 3 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính giá trị của P = x1 + x2
A. P = −1. B. P = 3 . C. P = 2 . D. P = 4 .
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp những điểm có tọa độ ( x; y ) thỏa mãn:

2x + y +1 = 4x+ y +1 là đường nào sau đây?


2 2

A. Elip. B. Nửa đường tròn. C. Đường thẳng. D. Đường tròn.

Câu 8: Tìm tập nghiệm S của phương trình log 0,5 ( x 2 − 10 x + 23) + log 2 ( x − 5 ) = 0 .
A. S = 7 . B. S = 2;9 . C. S = 9 . D. S = 4;7 .

Nếu log 2 ( log 8 x ) = log 8 ( log 2 x ) thì ( log 2 x ) bằng.


2
Câu 9:
A. 3−1 . B. 27 . C. 3 . D. 3 3 .

 5 − 12 x 
Câu 10: Phương trình log x 4.log 2   = 2 có bao nhiêu nghiệm thực?
 12 x − 8 
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 11: Số nghiệm của phương trình log x2 − x + 2 ( x + 3) = log x +5 ( x + 3) là:
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Câu 12: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2 ( 2 x − 2 ) + log 2 ( x − 3) = 2 trên
2
. Tổng các
phần tử của S bằng
A. 8 . B. 6 + 2 . C. 4 + 2 . D. 8 + 2 .
Câu 13: Cho phương trình 32 x +10 − 6.3x + 4 − 2 = 0 (1) . Nếu đặt t = 3x +5 ( t  0 ) thì (1) trở thành
phương trình nào?
A. t 2 − 2t − 2 = 0 . B. t 2 − 18t − 2 = 0 .
C. 9t 2 − 2t − 2 = 0 . D. 9t 2 − 6t − 2 = 0 .

CHƯƠNG II: Trang 154


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 14: Phương trình 32 x+1 − 28.3x + 9 = 0 có hai nghiệm là x1 , x2 ( x1  x2 ) Tính giá trị T = x1 − 2 x2
A. T = −3 . B. T = 0 . C. T = 4 . D. T = −5 .

( ) ( )
x x
Câu 15: Phương trình 2 −1 + 2 + 1 − 2 2 = 0 có tích các nghiệm là :
A. 0 . B. 2 . C. −1 . D. 1 .

( ) + (3 − 5 )
x x
Câu 16: Phương trình 3 + 5 = 3.2 x có hai nghiệm x1 , x2 . Tính A = x12 + x22 .
A. 1 . B. 2 . C. 9 . D. 13 .
+1
− 9.2x +x
+ 22 x+2 = 0 có hai nghiệm x1 ; x2 ( x1  x2 ) . Khi đó giá trị biểu
2 2
Câu 17: Phương trình 22 x
thức K = 2 x1 + 3 x2 bằng.
A. 0 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .

( ) +( )
sinx sin x
Câu 18: Cho phương trình 5+ 2 6 5−2 6 = 2 . Hỏi phương trình đã cho có bao

nhiêu nghiệm trong  0; 4 ) ?


A. 4 nghiệm. B. 3 nghiệm. C. 6 nghiệm. D. 5 nghiệm.

Câu 19: Cho phương trình log 2 ( 2 x − 1) .log 4 ( 2 x +1 − 2 ) = 1, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phương trình chỉ có một nghiệm.
B. Phương trình có một nghiệm là a sao cho 2a = 3 .
C. Phương trình vô nghiệm.
D. Tổng hai nghiệm là log 2 5 .

log 2 x log8 4 x
Câu 20: Cho phương trình = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
log 4 2 x log16 8 x
A. Tổng các nghiệm là 17 . B. Phương trình có ba nghiệm.
C. Phương trình này có hai nghiệm. D. Phương trình có bốn nghiệm.

Câu 21: Số nghiệm của phương trình log 3 x 2 − 2 x = log 5 x 2 − 2 x + 2 là: ( )


A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
1
2
( a
b
) a
Câu 22: Cho phương trình log 2 3log6 x + x = log 6 x 2 có nghiệm x = với a, b  + và là phân
b
số tối giản. Tính b − a .
A. 1 . B. 5 . C. 7 . D. 3 .
−3 x + 2
= 3x−2 có một nghiệm dạng x = log a b với a , b là các số nguyên
2
Câu 23: Phương trình 5x
dương lớn hơn 4 và nhỏ hơn 16 . Khi đó a + 2b bằng
A. 35 . B. 25 . C. 40 . D. 30 .
x −1
Câu 24: Biết phương trình 27 x .2 x = 72 có một nghiệm viết dưới dạng x = − loga b , với a , b là
các số nguyên dương nhỏ hơn 8 . Khi đó tính tổng S = a2 + b2 .
A. S = 29 . B. S = 25 . C. S = 13 . D. S = 34 .

CHƯƠNG II: Trang 155


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 25: Biết phương trình log3 x − log5 x log 2 x = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 . Tính giá trị biểu
thức T = log 2 ( x1 x2 ) .
A. log 5 2 . B. log 5 3 . C. log 3 5 . D. 1 + log 2 5 .

Câu 26: Nghiệm của phương trình 25 x − 2 ( 3 − x ) 5 x + 2 x − 7 = 0 nằm trong khoảng nào sau đây?
A. ( 5;10 ) . B. ( 0; 2 ) . C. (1;3) . D. ( 0;1) .

( ) (
Câu 27: Giải phương trình log 2 x − x 2 − 1 log 3 x + x 2 − 1 = log 6 x − x 2 − 1 ) ( ) ta được hai

nghiệm x1 = 1 và x2 =
b
(
a log6 b − log6 b
c +c )
với a, b, c  + . Tính T = a + b + c .

A. 4 . B. 6 . C. 5 . D. 7 .

Câu 28: Số nghiệm của phương trình 2log5 ( x+3) = x là:


A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
+1
+ x2 + 2 x −1 = 251− x . Tính giá trị biểu thức
2
Câu 29: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 5x
1 1
P= + .
x12 x22
A. P = 6 . B. P = −2 . C. P = −6 . D. P = 2 .

 
Câu 30: Số nghiệm của phương trình sin 2 x − cos x = 1 + log 2 ( sin x ) trên khoảng  0;  là:
 2
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Câu 31: Phương trình log 3 ( x 2 + 2 x − 3) + x 2 − x − 7 = log 3 ( x + 1) có số nghiệm là T và tổng các


nghiệm là S . Khi đó T + S bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .

 x+ y 
Câu 32: Cho các số thực x, y thỏa mãn 0  x, y  1 và log 3   + ( x + 1)( y + 1) − 2 = 0 . Tìm giá
 1 − xy 
trị nhỏ nhất của P với P = 2 x + y .
1
A. . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
2
Câu 33: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn: log 2 x + x( x + y ) = log 2 ( 6 − y ) + 6 x . Giá trị nhỏ nhất
của biểu thức T = x 3 + 3 y bằng
A. 16 . B. 18 . C. 12 . D. 20 .
Câu 34: Tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x + ( 4m − 1) .2 x + 3m 2 − 1 = 0 có hai
nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 3 là
1
A. m = 3 . B. m = − 3 . C. m =  3 . D. m  − .
3

CHƯƠNG II: Trang 156


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 35: Cho phương trình 3log 27  2 x 2 − ( m + 3) x + 1 − m  + log 1 ( x 2 − x + 1 − 3m ) = 0 . Số các giá trị
3

nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 − x2  15
là:
A. 14 . B. 11. C. 12 . D. 13 .

Câu 36: Biết rằng phương trình 4x + 1 = 2x.m.cos( x) có nghiệm duy nhất. Số giá trị của tham số m
thỏa mãn là:
A. Vô số. B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Câu 37: Số thực m nhỏ nhất để phương trình 91+ 1− x 2


+ (1 − m)31+ 1− x 2
− 2m = 0 có nghiệm được viết
a
dưới dạng m = , trong đó a, b là hai số nguyên tố cùng nhau. Tính P = a + b .
b
A. P = 11 . B. P = 83 . C. P = 17 . D. P = 75 .
Câu 38: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
+2 x
+ ( 2m − 2 ) 6 x + 2 x +1
− ( 6m + 3) 32 x +4 x+2
= 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
2 2 2
4.4 x
A. 4 − 3 2  m  4 + 3 2 . B. m  4 + 3 2 hoặc m  4 − 3 2 .
−1 −1
C. m  −1 hoặc m  . D. −1  m  .
2 2
Câu 39: Cho phương trình m.16 x − 2 ( m − 2 ) .4 x + m − 3 = 0 (1) . Tập hợp tất cả các giá trị dương
của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là khoảng ( a; b ) . Tổng T = a + 2b
bằng:
A. 14 . B. 10 . C. 11. D. 7 .
Câu 40: Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để tập nghiệm của phương trình
2x + x −2 m − 2x − x − m+ 4
= 23x−m − 2x+4 có đúng hai phần tử?
2 2

A. 2. . B. 1. . C. 3. . D. 4. .

Câu 41: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 8x − 3.22 x+1 + 9.2x − 2m + 6 = 0 có ít
nhất hai nghiệm phân biệt?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
1
Câu 42: Cho phương trình ( m − 1) log 21 ( x + 1) + 4 ( m − 5 ) log 1 + 4m − 4 = 0 (1) . Hỏi có bao
2

3 3 x +1
 2 
nhiêu giá trị m nguyên âm để phương trình (1) có nghiệm thực trong đoạn  − ; 2  ?
 3 
A. 6 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 43: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
−2 x
− ( 2m + 1) .6 x −2 x
+ m.4 x −2 x
= 0 có nghiệm thuộc khoảng ( 0; 2 ) là:
2 2 2
m.9 x
A.  0; +  ) . B.  6; +  ) . C. ( − ; 0 ) . D. ( 6; +  ) .

CHƯƠNG II: Trang 157


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

log 5 ( mx )
Câu 44: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình = 2 có nghiệm
log 5 ( x + 1)
duy nhất?
A. 1 . B. 3 . C. Vô số. D. 2 .
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình:
log 32 x + log 32 x + 1 − 2m − 1 = 0 có ít nhất một nghiệm trên đoạn 1;3 3  ?
 
A. −1  m  3 . B. 0  m  2 . C. 0  m  3 . D. −1  m  2 .

Câu 46: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình
1 + log 5 ( x 2 + 1) = log 5 ( mx 2 + 4 x + m ) có hai nghiệm phân biệt?
A. m  ( 3; 7 ) \ 5 . B. m  . C. m  \ 5 . D. m  ( 3;7 ) .

1 2
Câu 47: Cho phương trình 4 log 9 2 x + m log 1 x + log 1 x + m − = 0 ( m là tham số ). Tìm m để
3 6 3
9
phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1.x2 = 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
A. 3  m  4 . B. 0  m  . C. 2  m  3 . D. 1  m  2 .
2
Câu 48: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình
3x 2 + 3x + m + 1
log 2 = x2 − 5x + 2 − m
2 x2 − x + 1

Có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 ?


A. 3 . B. Vô số. C. 2 . D. 4 .
Câu 49: Tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
2 x − 2+ m −3 x
+ ( x3 − 6 x 2 + 9 x + m).2 x − 2 = 2 x +1 + 1 có ba nghiệm thực phân biệt là khoảng (a; b)
3

. Tổng a + b bằng
A. 36 . B. 4 . C. −6 . D. 12 .

Câu 50: Cho phương trình 4− x −m log (x − 2 x + 3) + 2 − x +2 x


log 1 ( 2 x − m + 2 ) = 0 . Gọi S là tập
2
2
2
2

hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt. Tổng các phần tử
của S bằng
1 3
A. 3. . B. . . C. 2. . D. .
2 2

CHƯƠNG II: Trang 158


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

§7. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT


A. GIÁO KHOA
I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ CƠ BẢN
a) Định nghĩa
Bất phương trình mũ cơ bản là bất phương trình có một trong các dạng:

a x  m ; a x  m ; a x  m ; a x  m với a, m cho trước thỏa mãn a  0 và a  1 ( x là ẩn số).

b) Cách giải
Dùng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm logarit (logarit hóa). Cụ thể là:

Với bất phương trình a x  m (1)

* Nếu m  0 thì tập nghiệm là S = (vì a x  0 x  )

* Nếu m  0 thì :

TH1: a  1 :

(1)  log a ( a x )  log a m (do hàm y = log a t là hàm đồng biến trên tập xác định)  x  log a m

TH2: 0  a  1:

(1)  log a ( a x )  log a m (do hàm y = log a t là hàm nghịch biến trên tập xác định)  x  log a m

Ví dụ 1. Bất phương trình 27 x  9 có nghiệm là:

1 1 2 2
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
3 3 3 3

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
x
1
Ví dụ 2. Bất phương trình    8 có nghiệm là:
 16 

3 3
A. x  −2 . B. x  −2 . C. x  − . D. x  − .
4 4

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 159


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 3. Biết rằng bất phương trình 3x + 3x+1 + 3x−1  5x + 5x+1 + 5x−1 có tập nghiệm
 a  a
S =  log 3 ; +  với a, b  *
; là phân số tối giản. Khi đó a − b bằng:
 5b  b

A. 27 . B. 28 . C. 29 . D. 30 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Tương tự như với phương trình mũ, ta thường dùng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, đặt ẩn
phụ, logarit hóa, phương pháp hàm số - đánh giá, …
2x
−1
2 x 2 −3 x
Ví dụ 4. Bất phương trình 9  27 3
có bao nhiêu nghiệm nguyên?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 160


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

a
 4 
Ví dụ 5. Biết rằng bất phương trình 4 − 2.5  10 có tập nghiệm S = ( a; + ) . Tính T =   .
x 2x x

 25 

A. T = 1 . B. T = 2 . C. T = 3 . D. T = 4 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

x2
Ví dụ 6. Biết rằng bất phương trình 2 .5 x 2
 100 có tập nghiệm S = ( −; − log 5 a )  ( b; + ) .Tích

ab bằng:

A. 50 . B. 100 . C. 200 . D. 400 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG II: Trang 161
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 7. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,6% / năm. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau một năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm
tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) hơn gấp
đôi số tiền ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không
rút tiền ra?

A. 11 năm. B. 10 năm. C. 13 năm. D. 12 năm.

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT CƠ BẢN
a) Định nghĩa
Bất phương trình logarit cơ bản là bất phương trình có một trong các dạng

loga x  m ; loga x  m ; loga x  m ; log a x  m

với a, m cho trước thỏa mãn a  0 và a  1 ( x là ẩn số).

b) Cách giải
Dùng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm mũ (mũ hóa).

Cụ thể là, với bất phương trình log a x  m (1)

TH1: a  1 :

(1)  aloga x  am (do hàm y = a t là hàm đồng biến trên tập xác định)

 x  am

TH2: 0  a  1:

x  0
(1)   log x (do hàm y = a t là hàm nghịch biến trên tập xác định)
a
a
a m

 0  x  am

Chú ý: Có thể tìm tập xác định của bất phương trình trước khi giải.

CHƯƠNG II: Trang 162


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 8. Bất phương trình log 2 x  3 có nghiệm là:

A. x  8 B. x  8 C. 0  x  8 D. x  6

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 9. Bất phương trình log 1 x  4 có nghiệm là:


3

1 1 1
A. x  B. 0  x  C. x  D. x  81
81 81 81
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

x2 + 4x
Ví dụ 10. Bất phương trình log 3  1 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
2x − 3

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 163


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Tương tự như với phương trình logarit, ta thường dùng các phương pháp: đưa về cơ số, đặt ẩn phụ,…

Ví dụ 11. Biết rằng bất phương trình log 0,5 ( 5 x + 10 )  log 0,5 ( x 2 + 6 x + 8 ) có tập nghiệm S = ( a; b ) .

Tính giá trị biểu thức T = a + b + ab :

A. T = 5 . B. T = −5 . C. T = 3 . D. T = −3 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 12. Biết rằng bất phương trình log 1 ( x + 1)  log 3 (2 − x) có tập nghiệm S =  a; b  .Tính giá trị
3

biểu thức T = a2 + b2

A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHƯƠNG II: Trang 164
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Ví dụ 13. Bất phương trình log 32 x − 4 log 3 x + 9  2 log 3 x − 3 có bao nhiêu nghiệm nguyên?

A. 18 B. 19 C. 20 D. 21

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

CHƯƠNG II: Trang 165


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Giải bất phương trình 2− x +3 x  4 .


2
Câu 1:
x  2
A.  . B. 2  x  4 . C. 1  x  2 . D. 0  x  2 .
x  1
x2 + 4 x
1 1
Câu 2: Bất phương trình    có tập nghiệm là S = ( a; b ) , khi đó b − a bằng:
2 32
A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 8 .
2 x +1
 1 
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình  2 
 1 (với a là tham số) là:
 2+a 
 1  1 
A. ( −; 0 ) . B.  −; −  . C. ( 0; +  ) . D.  − ; +   .
 2  2 
 
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình log3  log 1 x   1 là:
 2 
1  1 
A. ( 0;1) . . B.  ;1 . . C. (1;8 ) . . D.  ;3  . .
8  8 
Câu 5: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x 2 − 3x + 2 )  −1 .
2

A. ( −; 1) . B.  0; 1)  ( 2; 3 . C.  0; 2 )  ( 3; 7  . D.  0; 2 ) .

2
Câu 6: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình: log 1  2.
2 x −1
(
A. S = 1;1 + 2 . ) B. S = (1; 9 ) . ( )
C. S = 1 + 2; +  . D. S = ( 9; +  ) .

x2 − 6x + 8 1 
Câu 7: Bất phương trình log 2  0 có tập nghiệm là S =  ; a   b; + ) . Tính
4x −1 4 
M = a +b
A. M = 12 . B. M = 8 . C. M = 9 . D. M = 10 .

Câu 8: ( )
Bất phương trình log x log 3 ( 9 x − 72 )  1 có tập nghiệm là:
A. S = ( log 3 72 ; 3 . B. S = ( log 9 73 ; 2 .
C. S = ( log 9 73 ; 2 ) . D. S = ( log 3 72 ; 3) .
−3 x + 4
 210−2 x có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
2
Câu 9: Bất phương trình 2x
A. 2. . B. 4. . C. 6. . D. 3. .
x −12 x
3 4
Câu 10: Nghiệm lớn nhất của bất phương trình      là:
4 3
A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 9 .
3 x+2
1
Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình    8− x là:
2
A. ( 2; + ) . B. ( 0; + ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −2; −1) .

CHƯƠNG II: Trang 166


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 12: Giải bất phương trình log ( x 2 + 1)  log ( 2 x ) .


x  0
A. x  . B. x  0 . C.  . D. x  1 .
x  1
Câu 13: Bất phương trình log 1 ( x 2 − x )  log 1 ( 45 − x 2 ) có bao nhiêu nghiệm nguyên?
 
A. 3 . B. 6 . C. 9 . D. 8 .
Câu 14: Bất phương trình log 4 ( x + 7 )  log 2 ( x + 1) có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

( )  ( 7 − 4 3 )( 2 + 3 )
x x+1
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình 2 − 3 là:
 1 1   1 1 
A.  −;  . B.  ; +   . C.  −2;  . D.  ; 2  .
 2 2   2 2 
3− x x +1

Câu 16: Số nghiệm nguyên của bất phương trình ( 10 − 3 ) x −1


 ( 10 + 3 ) x +3

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
2 x + x +1
2
1− x
 1  1
Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình  x 2 +    x 2 +  là
 2  2
 − 2  2
A.  −1; . . B.  0; ..
 2   2 
 − 2  2
C. (−1;0). . D.  −1;   0; ..
 2   2 
Câu 18: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 9x − 3x − 6  0 .
A. ( −;1) . B. ( −2;3) .
C. (1; + ) . D. ( −; −2 )  ( 3; + ) .

5
Câu 19: Nghiệm của bất phương trình e x + e− x  là:
2
A. x  − ln 2 hoặc x  ln 2 . B. − ln 2  x  ln 2 .
1 1
C.  x  2 . D. x  hoặc x  2 .
2 2
Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 2 ( 2 x ) − 2 log 2 ( 4 x 2 ) − 8  0 là:
 1 1 
A.  −;  . B.  2; + ) . C.  ; 2  . D.  −2;1 .
 4 4 
 x
Câu 21: Có bao nhiêu số tự nhiên x không vượt quá 2018 thỏa mãn log 2   log 2 x  0 ?
2

4
A. 2015. B. 2014. C. 2016. D. 2017.

Câu 22: Biết bpt log 5 ( 5x − 1) .log 25 ( 5 x+1 − 5 )  1 có tập nghiệm là đoạn  a; b  . Tính a + b
A. a + b = −1 + log5 156 . B. a + b = −2 + log5 26 .
C. a + b = −2 + log5 156 . D. a + b = 2 + log5 156 .

CHƯƠNG II: Trang 167


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

16 log 2 x 3log 2 x 2
Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình −  0 là
log 2 x 2 + 3 log 2 x + 1
 1 1
A. (0;1)  ( 2; +) . B.  ;   (1; +) .
2 2 2
 1 1
C.  ;   1; 2 .
2 2 2
( )  1
D. 
2 2 

;1  2; + .( )
4 x −1 2−2 x
Câu 24: Giải bất phương trình 2 2 x +1  2 2 x +1 + 1
 1
 x− 1 1
A. 2. B. −  x  1 . C. x  1 . D. x  − .
 2 2
x  1

Câu 25: Bất phương trình 4.5log(100x ) + 25.4log(10x)  29.101+log x có tập nghiệm là (a; b) . Tích ab
2

bằng:
1 1
A. 1 . B. . C. 0 . D. .
100 10

Câu 26: Bất phương trình 2.5 x + 2 + 5.2 x + 2  133. 10 x có tập nghiệm là S =  a; b  thì b − 2a bằng:
A. 6 . B. 10 . C. 12 . D. 16 .

Câu 27: Cho hàm số f ( x ) = 3x .4 x . Khẳng định nào sau đây sai?
2

A. f ( x )  9  x 2 + 2 x log 3 2  2. . B. f ( x )  9  x 2 log 2 3 + 2 x  2 log 2 3. .


x2
C. f ( x )  9  2 x log3 + x log 4  log9. . D. f ( x )  9  + 2 x log 9 2  1. .
2
1
Câu 28: Bất phương trình 3x .4 x +1 −  0 có tập nghiệm S = ( a; b ) . Tính T = a + b + ab .
2

3x
A. T = 1 . B. T = log3 4 . C. T = − log3 4 . D. T = −1 .
x
Câu 29: Giải bất phương trình 8 x+2
 36.32− x.
 −4  x  −2  − log 2 6  x  −2
A.  . B.  .
x  1 x  4
 − log 3 18  x  −2  −3  x  2
C.  . D.  .
x  4 x  4

Câu 30: Bất phương trình ( 3x − 1)( x 2 + 3 x − 4 )  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên nhỏ hơn 6?
A. 9 . B. 5 . C. 7 . D. Vô số.

Câu 31: Bất phương trình: 6x + 2x+2  4.3x + 22 x có tập nghiệm là:
A. x  ( 0; 2 ) . B. x  (−; −1]  [1; +) .
C. x  (−;0]  [2; +) . D. x [1; +) .

Câu 32: Biết rằng bất phương trình log 2 x.log 2 ( x + 1) − log 2 x 2 − log 2 ( x + 1) + 2  0 có tập nghiệm
S = ( a; b )  ( c; + ) . Tính a + b + c
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6.

CHƯƠNG II: Trang 168


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 33: Nghiệm của bất phương trình 2.2x + 3.3x  6x –1 là.
A. x  2 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  3 .

Câu 34: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 22 x −15 x+100 − 2x +10 x −50
+ x2 − 25x + 150  0
2 2

A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
2 x +1
Câu 35: Tập nghiệm của bất phương trình 3 − 3x+1  x2 − 2 x là:
A.  0; + ) . . B.  0; 2 . . C.  2; + ) . . D.  2; + )  0 .
.
Câu 36: Tính tổng S các nghiệm nguyên dương của bất phương trình
2x − 6x + 8 3
2
log 2 + x − 9 x2 − 8x + 2  0 .
x2 + 4 x + 6
A. S = 44 . B. S = 45 . C. S = 55 . D. S = 36 .
x 2 + 2 mx +1 2 x −3 m
2 e
Câu 37: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình    
e 2
nghiệm đúng với mọi x  .
A. m  ( −5;0 ) . B. m   −5;0 .
C. m  ( −; −5 )  ( 0; + ) . D. m  ( −; −5   0; + ) .

Câu 38: Tìm số giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
log 2 ( x + mx + m + 2 ) + 1  log 2 ( x + 2 ) nghiệm đúng với mọi x  .
2 2

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .

Câu 39: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình log 2 (7 x 2 + 7)  log 2 ( mx 2 + 4 x + m) nghiệm
đúng với mọi giá trị của x là:
A. m  5 . B. 2  m  5 . C. m  7 . D. 2  m  5 .
Câu 40: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 9 x − 2 ( m + 1) .3x − 3 − 2m  0
nghiệm đúng với mọi x  .
4 3 3
A. m tùy ý. B. m  − . . C. m  − . . D. m  − . .
3 2 2
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) . Hàm số f  ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình f ( x )  e x + m có nghiệm đúng với mọi x  ( −1;1) khi và chỉ khi
1 1
A. m  f ( −1) − . B. m  f ( −1) − .
e e
C. m  f (1) − e . D. m  f (1) − e .

CHƯƠNG II: Trang 169


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Có bao nhiêu giá trị nguyên khác 0 của tham số m sao cho log 2 ( x + m) + 16   5 với
2 2
Câu 42:
x   0;| m |
mọi ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên khác 0 của tham số m sao cho log 2 ( x 2 + m) 2   4 với mọi
x  (0;| m |) ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 44: Tìm m để bất phương trình log 22 2 x − 2(m + 1) log 2 x − 2  0 có nghiệm x  ( )
2; + .

 3   3 
A. m (0; +) . B. m   − ;0  . C. m   − ; +  . D. m (−;0) .
 4   4 
Câu 45: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
9 x −3 x + m + 2.3 x 2 −3 x + m − 2 + x
 32 x −3 có nghiệm?
2

A. 6 . B. 4 . C. 9 . D. 1 .

Câu 46: Cho bất phương trình m.3x +1 + ( 3m + 2 ) . 4 − 7 ( ) + (4 + 7 )


x x
 0 , với m là tham số. Tìm
tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi
x  ( −;0 .

2−2 3 2+2 3 2−2 3 2−2 3


A. m  . B. m  . C. m  . D. m  −
3 3 3 3
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
(2 x+2
)
− 2 ( 2 x − m )  0 có tập nghiệm chứa đúng 6 số nguyên?
A. 8. B. 16. C. 32. D. 33.

1 
Câu 48: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (1;20) để mọi x   ;1
3 
đều là nghiệm của bất phương trình log m x  log x m ?
A. 17 . B. 0 . C. 18 . D. 16 .

Câu 49: Tìm số nguyên m nhỏ nhất để bất phương trình log 3 ( x 2 + x + 1) + 2 x 3  3x 2 + log 3 x + m − 1
(ẩn x ) có ít nhất hai nghiệm phân biệt.
A. m = 3 . B. m = 2 . C. m = 1 . D. m = −1 .

( )
3
Câu 50: Cho hàm số f ( x ) = 2e− x − log m x 2 + 1 − mx . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số

m để bất phương trình f ( x ) + f ( − x )  0 nghiệm đúng với x  .


A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 7 .

CHƯƠNG II: Trang 170


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

ÔN TẬP CHƯƠNG II
NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU.
Câu 1: [THPTQG 2017] Cho a là số thực dương tùy ý khác 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A. log 2 a = log a 2. . B. log 2 a = .. C. log 2 a = . . D. log2 a = − loga 2.
log 2 a log a 2
Câu 2: [DMH 2018] Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A. log ( 3a ) = 3log a . B. log a 3 = log a . C. log a3 = 3log a . D. log ( 3a ) = log a
3 3
Câu 3: [DMH 2017] Cho các số thức dương a, b với a  1 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
1
A. log a2 ( ab ) = log a b . B. log a2 ( ab ) = 2 + 2 log a b .
2
1 1 1
C. log a2 ( ab ) = log a b . D. log a2 ( ab ) = + log a b .
4 2 2
Câu 4: [DMH 2017] Cho hai số thực a và b , với 1  a  b . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. loga b  1  logb a . B. 1  loga b  logb a .
C. logb a  loga b  1 . D. logb a  1  log a b .

Câu 5: [DMH 2019] Đặt a = log 3 2 , khi đó log16 27 bằng


3a 3 4 4a
A. . B. . C. . D. .
4 4a 3a 3
Câu 6: [DMH 2017] Đặt a = log2 3, b = log5 3. Hãy biểu diễn log6 45 theo a và b .
a + 2ab 2a 2 − 2ab
A. log 6 45 = . B. log 6 45 = .
ab ab
a + 2ab 2a 2 − 2ab
C. log 6 45 = . D. log 6 45 = .
ab + b ab + b
Câu 7: [THPTQG 2021] Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2 là
A. ( −;log 3 2 ) . B. ( log 3 2; + ) . C. ( −;log 2 3) . D. ( log 2 3; + ) .

[DMH 2021] Tập nghiệm của bất phương trình 34− x  27 là


2
Câu 8:
A.  −1;1 . B. ( −;1 . C.  − 7; 7  . D. 1; + ) .

[DMH 2020] Tập nghiệm của bất phương trình 5x−1  5x − x −9


2
Câu 9: là
A.  −2; 4 . B.  −4; 2 .
C. ( −; −2   4; + ) . D. ( −; −4   2; + ) .

Câu 10: [DMH 2017] Cho hàm số f ( x) = 2 x.7 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
2

A. f ( x)  1  x + x 2 log 2 7  0 . B. f ( x)  1  x ln 2 + x2 ln 7  0 .
C. f ( x)  1  x log 7 2 + x 2  0 . D. f ( x)  1  1 + x log 2 7  0 .
5
Câu 11: [THPTQG 2021] Trên khoảng ( 0; +  ) , đạo hàm của hàm số y = x là 2

2 72 2 32 5 32 5 − 32
A. y = x . B. y = x . C. y = x . D. y = x .
7 5 2 2

CHƯƠNG II: Trang 171


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 12: [DMH 2021] Đạo hàm của hàm số y = 2x là


2x
A. y = 2x ln 2 . B. y  = 2 x . C. y = . D. y = x2x−1 .
ln 2
−3 x
Câu 13: [THPTQG 2019] Hàm số y = 2 x
2
có đạo hàm là
A. ( 2 x − 3) 2 x 2 −3 x
C. ( 2 x − 3) 2 x −3 x
D. ( x 2 − 3 x ) 2 x −3 x +1
2
x2 −3 x 2
ln 2 . B. 2 ln 2 . . .

Câu 14: [DMH 2019] Hàm số f ( x ) = log 2 ( x 2 − 2 x ) có đạo hàm


ln 2 1
A. f  ( x ) = . B. f  ( x ) = .
x − 2x
2
( x − 2 x ) ln 2
2

C. f  ( x ) =
( 2 x − 2 ) ln 2 . D. f  ( x ) =
2x − 2
.
x − 2x
2
( x − 2 x ) ln 2
2

Câu 15: [DMH 2021] Với a là số thực dương tuỳ ý, a 3 bằng


3 2 1
A. a 6 . B. a 2 . C. a 3 . D. a 6 .

Câu 16: [DMH 2021] Nghiệm của phương trình 52 x−4 = 25 là


A. x = 3 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −1 .

Câu 17: [DMH 2020] Tập nghiệm của bất phương trình 9x + 2.3x − 3  0 là
A.  0; + ) . B. ( 0; + ) . C. (1; + ) . D. 1; + ) .

Câu 18: [THPTQG 2021] Nghiệm của phương trình . log 3 ( 5 x ) = 2 . là


8 9
A. x = . B. x = 9 . C. x = . D. x = 8 .
5 5
Câu 19: [THPTQG 2019] Nghiệm của phương trình log 3 ( x + 1) + 1 = log 3 ( 4 x + 1) là
A. x = 3 . B. x = −3 . C. x = 4 . D. x = 2 .
Câu 20: [DMH 2021] Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 3 ( 7 − 3x ) = 2 − x bằng
A. 2 . B. 1 . C. 7 . D. 3 .
Câu 21: [DMH 2018] Tổng
giá trị tất cả các nghiệm của phương trình
2
log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x = bằng
3
82 80
A. .. B. .. C. 9. . D. 0. .
9 9
Câu 22: [THPTQG 2021] Tập xác định của hàm số y = 9 x là
A. . B.  0; +  ) . C. \ 0 . D. ( 0; +  ) .

( )
−3
Câu 23: [THPTQG 2017] Tìm tập xác định D của hàm số y = x 2 − x − 2 .
A. D = . B. D = ( 0; +  ) .
C. D = ( −; − 1)  ( 2; +  ) . D. D = \ −1; 2 .

Câu 24: [DMH 2020] Tập xác định của hàm số y = log2 x là
A.  0; + ) . . B. ( −; + ) . . C. ( 0; + ) . . D.  2; + ) .

CHƯƠNG II: Trang 172


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 25: [THPTQG 2017] Tìm tập xác định D của hàm số y = log 3 ( x 2 − 4 x + 3)

( ) (
A. D = 2 − 2;1  3; 2 + 2 . ) B. D = (1;3) .

C. D = ( −;1)  ( 3; + ) . ( ) (
D. D = −; 2 − 2  2 + 2; + . )
Câu 26: [DMH 2021] Với a là số thực dương tùy ý, log 3 ( 9a ) bằng
1
C. ( log 3 a ) .
2
A. + log 3 a . B. 2 log 3 a . D. 2 + log3 a .
2
Câu 27: [THPTQG 2021] Cho a  0 và a 1 , khi đó log a 4 a bằng
1 1
A. 4 . B. . C. − . D. 4 .
4 4
Câu 28: [THPTQG 2020] Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log a5 b bằng:
1 1
A. 5 log a b . B. + log a b . C. 5 + loga b . D. log a b .
5 5
Câu 29: [THPTQG 2018] Với a là số thực dương tùy ý, ln 5a ln 3a bằng
ln ( 5a ) 5 ln 5
A. . B. ln ( 2a ) . C. ln . D. .
ln ( 3a ) 3 ln 3
Câu 30: [THPTQG 2017] Với mọi a , b , x là các số thực dương thoả mãn
log 2 x = 5log 2 a + 3log 2 b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. x = 3a + 5b . B. x = 5a + 3b . C. x = a5 + b3 . D. x = a5b3 .
Câu 31: [DMH 2020] Xét tất cả các số dương a và b thỏa mãn log2 a = log8 (ab) . Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
A. a = b2 . B. a3 = b . C. a = b . D. a 2 = b .
Câu 32: [THPTQG 2021] Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 3 + log 2 b = 6 , khẳng định nào sau đây
đúng?
A. a3b = 64 . B. a3b = 36 . C. a3 + b = 64 . D. a3 + b = 36 .
( )
log 2 a 2 b
Câu 33: [THPTQG 2020] Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn 4 = 3a 3 . Giá trị của
ab2 bằng
A. 3 . B. 6 . C. 12 . D. 2 .
Câu 34: [THPTQG 2019] Cho a , b là hai số thực dương thỏa a 4b = 16 . Giá trị của
4log 2 a + log 2 b bằng
A. 4 . B. 2 . C. 16 . D. 8 .
Câu 35: [THPTQG 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 3x = m có nghiệm
thực.
A. m  1 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 36: [DMH 2018] Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0, 4% / tháng. Biết
rằng nếu không rút tiền ta khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được lập vào
vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (
cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này
người đó không rút tiền ra và lãi xuất không thay đổi?
A. 102.424.000 đồng. B. 102.423.000 đồng.
C. 102.16.000 đồng. D. 102.017.000 đồng.

CHƯƠNG II: Trang 173


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 37: [THPTQG 2018] Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 7,5 %/năm. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn
để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền
gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền đã gửi, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất
không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 11 năm. B. 9 năm. C. 10 năm. D. 12 năm.
Câu 38: [DMH 2019] Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 1%/tháng. Ông ta muốn
hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn
nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như
nhau và ông A trả hết nợ sau đúng 5 năm kể từ ngày vay. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng
chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó. Hỏi số tiền mỗi tháng ôn ta cần trả cho ngân
hàng gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 2, 22 triệu. B. 3,03 triệu . C. 2, 25 triệu. D. 2,20 triệu.
Câu 39: [DMH 2017] Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất 12%/năm. Ông
muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu
hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là
như nhau và trả hết tiền nợ sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền m
mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng, lãi suất
ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.
100.(1, 01)3 (1, 01)3
A. m = (triệu đồng). B. m = (triệu đồng).
3 (1, 01)3 − 1
100.1, 03 120.(1,12)3
C. m = (triệu đồng). D. m = (triệu đồng).
3 (1,12)3 − 1
Câu 40: [DMH 2020] Để quảng bá cho sản phẩm A, một công ty dự định tổ chức quảng cáo theo
hình thức quảng cáo trên truyền hình. Nghiên cứu của công ty cho thấy: nếu sau n lần
quảng cáo được phát thì tỉ lệ người xem quảng cáo đó mua sản phẩm A tuân theo công thức
1
P ( n) = . Hỏi cần phát ít nhất bao nhiêu lần quảng cáo để tỉ lệ người xem mua
1 + 49e−0,015 n
sản phẩm đạt trên 30%?
A. 202 . B. 203 . C. 206 . D. 207 .
VẬN DỤNG.
Câu 41: [THPTQG 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = ln( x2 − 2 x + m + 1) có tập xác định là .
A. m = 0 . B. 0  m  3 . C. m  −1 hoặc m  0 . D. m  0 .
Câu 42: [DMH 2019] Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f ( x )  e x + m đúng với mọi x  ( −1;1) khi và chỉ khi

1 1
A. m  f (1) − e . B. m  f ( −1) − . C. m  f ( −1) − . D. m  f (1) − e .
e e

CHƯƠNG II: Trang 174


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

Câu 43: [DMH 2020] Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn log 9 x = log 6 y = log 4 ( 2 x + y ) . Giá
x
trị của bằng
y
1 3
A. 2 . B. . C. log 2   . D. log 3 2 .
2 2 2

Câu 44: [THPTQG 2018] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương
trình 16x − m.4x+1 + 5m2 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 13 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Câu 45: [THPTQG 2017] Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9x − 2.3x+1 + m = 0 có
hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 1.
A. m = 6 . B. m = −3 . C. m = 3 . D. m = 1 .
Câu 46: [DMH 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình
16x − 2.12x + (m − 2).9x = 0 có nghiệm dương?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .

Câu 47: [THPTQG 2019] Cho phương trình log 9 x 2 − log 3 ( 3 x − 1) = − log 3 m ( m là tham số
thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 2. B. 4. C. 3. D. Vô số.
Câu 48: [DMH 2020] Cho phương trình log 22 ( 2 x ) − ( m + 2 ) log 2 x + m − 2 = 0 ( m là tham số thực).
Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc
đoạn 1; 2 là
A. (1; 2 ) . B. 1; 2 . C. 1; 2 ) . D.  2; + ) .

( )
Câu 49: [THPTQG 2021] Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 3x − 9 x . log 3 ( x + 25 ) − 3  0?
2

A. 24. . B. Vô số. C. 26. . D. 25. .


Câu 50: [DMH 2021] Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 10

(
số nguyên x thỏa mãn 2 x +1 − 2 ( 2 x − y )  0?)
A. 1024. . B. 2047. . C. 1022. . D. 1023. .
Câu 51: [DMH 2020] Có bao nhiêu cặp số nguyên x; y thỏa mãn 0 x 2020 và
log 3 3 x 3 x 2y 9y ?
A. 2019 . B. 6 . C. 2020 . D. 4 .

Câu 52: [THPTQG 2018] Cho phương trình 5 x + m = log 5 ( x − m ) với m là tham số. Có bao nhiêu
giá trị nguyên của m  ( −20; 20 ) để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 20 . B. 19 . C. 9 . D. 21 .

Câu 53: [DMH 2018] Cho dãy số ( un ) thỏa mãn log u1 + 2 + log u1 − 2 log u10 = 2 log u10 và
un +1 = 2un với mọi n  1. Giá trị nhỏ nhất của n để un  5100 bằng
A. 247 . B. 248 . C. 229 . D. 290 .

CHƯƠNG II: Trang 175


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong GIẢI TÍCH 12

VẬN DỤNG CAO.

Câu 54: [DMH 2020] Xét các số thực dương a, b, x, y thoả mãn a  1, b  1 và a x = b y = ab .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + 2 y thuộc tập hợp nào dưới đây?
 5 5 
A. (1; 2 ) . B.  2;  . C. 3; 4 ) . D.  ;3  .
 2 2 
Câu 55: [THPTQG 2017] Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình
a ln 2 x + b ln x + 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và phương trình
5log2 x + b log x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn x1 x2  x3 x4 . Tính giá trị
nhỏ nhất Smin của S = 2a + 3b .
A. S min = 30 . B. S min = 25 . C. S min = 33 . D. S min = 17 .

Câu 56: [THPTQG 2018] Cho a  0, b0 thỏa mãn


log 3a+2b+1 ( 9a 2 + b 2 + 1) + log 6 ab+1 ( 3a + 2b + 1) = 2 . Giá trị của a + 2b bằng
7 5
A. 6 . B. 9 . C. . D. .
2 2

Câu 57: [THPTQG 2019] Cho phương trình 4 log 22 x + log 2 x − 5 ( ) 7 x − m = 0 ( m là tham số
thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai
nghiệm phân biệt?
A. 49 . B. 47 . C. Vô số. D. 48 .

Câu 58: [THPTQG 2020] Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 2 x + y.4x+ y−1  3 . Giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P = x2 + y 2 + 4 x + 6 y bằng
33 65 49 57
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 8
Câu 59: [THPTQG 2020] Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 728
(
số nguyên y thỏa mãn log 4 x 2 + y  log 3 ( x + y ) ? )
A. 59 . B. 58 . C. 116 . D. 115 .
Câu 60: [DMH 2021] Có bao nhiêu số nguyên a ( a  2 ) sao cho tồn tại số thực x thoả mãn

(a + 2)
log a
log x
= x − 2?

A. 8 . B. 9 . C. 1 . D. Vô số.

Câu 61: [THPTQG 2021] Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x   ;3  thỏa mãn
1
3 
+ xy
= (1 + xy ) .279 x ?
2
273 x
A. 27 . B. 9 . C. 11. D. 12 .

CHƯƠNG II: Trang 176


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Chương 1
KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

§ 1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN

A. GIÁO KHOA
I. ĐỊNH NGHĨA HÌNH ĐA DIỆN

Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được


tạo thành từ một số hữu hạn đa giác thỏa mãn
đồng thời hai tính chất sau:
i) Hai đa giác bất kỳ hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh
chung.
ii) Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Mỗi đa giác tạo nên đa diện như trên gọi là một mặt của đa diện.
Các đỉnh, cạnh của đa giác ấy theo thứ tự gọi là đỉnh, cạnh của đa diện.

Ví dụ 1: Giải thích vì sao các hình sau không phải là hình đa diện?

a) b) c)

Vi phạm điều kiện: ................. Vi phạm điều kiện: .................... Vi phạm điều kiện: .....................
.............................................. ................................................... ...................................................
.............................................. ................................................... ...................................................
.............................................. ................................................... ...................................................

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 1


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

II. ĐỊNH NGHĨA KHỐI ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN LỒI


Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một đa diện, kể cả đa diện đó.
Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc đa diện tương ứng gọi là điểm trong của
khối đa diện. Những điểm không thuộc khối đa diện gọi là điểm ngoài của khối đa diện.
Khối đa diện lồi là khối đa diện mà khi ta nối 2 điểm bất kỳ thuộc khối đa diện đó thì đoạn
thẳng thu được luôn thuộc khối đa diện đã cho.

Khối đa diện lồi Khối đa diện không lồi


Ví dụ 2: Bằng cách vẽ hình hãy giải thích vì sao các khối sau không phải là khối đa diện lồi ?
a) b) c)

III. ĐỊNH NGHĨA KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU


Người ta định nghĩa khối đa diện đều là khối đa diện lồi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:

i) Mỗi mặt của nó là 1 đa giác đều p cạnh;

ii) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.

Người ta gọi khối đa diện đều ở trên là khối đa diện đều loại {p;q}.

Người ta chứng minh được rằng trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều sau đây:

Khối đa diện đều Số đỉnh Số cạnh Số mặt Loại

Tứ diện đều 4 6 4 3;3

Khối lập phương 8 12 6 4;3

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 2


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Bát diện đều 6 12 8 3; 4

Mười hai mặt đều 20 30 12 5;3

Hai mươi mặt đều 12 30 20 3;5

IV. ĐỊNH NGHĨA KHỐI CHÓP, KHỐI LĂNG TRỤ


Khối đa diện được gọi là khối chóp, khối chóp cụt nếu nó được giới hạn bởi một hình chóp,
hình chóp cụt. Tương tự, khối đa diện được gọi là khối lăng trụ nếu nó được giới hạn bởi một
hình lăng trụ.

V. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN


Ví dụ 3: Cho khối chóp tứ giác S.ABCD. Ta hãy xét hai khối chóp tam giác S.ABC và S.ACD. Ta
thấy rằng:
1) Hai khối chóp đó không có điểm trong nào chung, nghĩa là
mỗi điểm trong của khối chóp này đều không phải là điểm
trong của khối chóp kia.
2) Hợp của hai khối chóp S.ABC và S.ACD là khối chóp
S.ABCD.
Ta nói rằng: Khối chóp S.ABCD phân chia thành hai khối
chóp S.ABC và S.ACD.
Ta cũng nói: Hai khối chóp S.ABC và S.ACD ghép lại
thành khối chóp S.ABCD.

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 3


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 4:
1) Khi cắt khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bởi mặt phẳng
(A’BC) thì khối lăng trụ này được phân chia thành những
khối đa diện nào?
2) Hãy nêu một cách phân chia khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ thành ba khối tứ diện.
Lời giải
......................................................................................................
......................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Chú ý: Mọi khối chóp và khối lăng trụ luôn có thể phân chia được thành những khối tứ diện.

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 4


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

NHẬN DẠNG ĐA DIỆN – ĐA DIỆN LỒI

Câu 1: Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?

A. 6 mặt. B. 10 mặt. C. 11 mặt. D. 12 mặt.

Câu 2: Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?

A. 11 . B. 12 . C. 10 . D. 7 .

Câu 3: Hình nào sau đây KHÔNG phải là hình đa diện?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Câu 4: Trong các vật thể sau đây, bao nhiêu vật thể KHÔNG phải là hình đa diện?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 5
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 5: Vật thể nào sau đây là khối đa diện nhưng không phải là khối đa diện lồi?

A. B. C. D.

Câu 6: Số hình đa diện lồi trong các hình dưới đây là

A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

Câu 7: Người ta chứng minh được rằng với bất kỳ một khối đa diện lồi nào thì số đỉnh Đ, số
cạnh C và số mặt M luôn có mối liên hệ là 1 trong hệ thức ở các phương án A, B, C, D
sau đây. Bằng việc kiểm tra một số khối đa diện đơn giản như khối tứ diện, khối hộp
chữ nhật,… hãy xác định phương án đúng:
A. Đ + C – M = 6. B. 3Đ – C – 3M = – 6.
C. Đ – 2 C + 4M = 8. D. Đ – C + M = 2.

Câu 8: Quả bóng được FIFA dùng ở World Cup 2018 được khâu từ x miếng da hình lục giác
và y miếng da hình ngũ giác sao cho mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 miếng da. Ta
xem đây là 1 khối đa diện lồi (trước khi bơm hơi) gồm có M = x + y mặt như trên, khi
6x  5y
đó số cạnh của khối đa diện này là C  (do mỗi cạnh của khối đa diện đã cho
2
6x  5y
là cạnh chung của đúng 2 mặt) và số đỉnh của khối đa diện này là Đ  (do mỗi
3
đỉnh của khối đa diện đã cho là đỉnh chung của đúng 3 mặt). Bằng việc thay các số Đ,
C, M vào hệ thức đúng trong Bài 5 ở trên, hãy tính xem quả bóng được FIFA dùng ở
World Cup được làm từ mấy miếng da hình ngũ giác?

A. y = 9. B. y = 10. C. y = 15. D. y = 12.


CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 6
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

ĐA DIỆN ĐỀU

Câu 9: Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều


A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Câu 10: Cho đa diện đều loại  p ; q . Mệnh đề nào sau đây SAI?

A. Mỗi mặt của nó là một đa giác đều có đúng p cạnh.


B. Mỗi cạnh của nó là cạnh chung của đúng hai mặt.
C. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
D. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều.

Câu 11: Có bao nhiêu loại khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều?
A. 3 . B. 1 . C. 5 . D. 2 .

Câu 12: Khối lập phương thuộc loại khối đa diện đều nào?
A. 3;3 . B. 4;3 . C. 3; 4 . D. 5;3 .

Câu 13: Khối đa diện đều loại 3;5 là khối

A. Tứ diện đều. B. Hai mươi mặt đều.


C. Tám mặt đều. D. Lập phương.

Câu 14: Tổng diện tích tất cả các mặt của khối đa diện đều loại {3;4} cạnh a bằng
A. 4 3a 2 . B. 6 3a 2 . C. 2 3a 2 . D. 8 3a 2 .

Câu 15: Khối đa diện đều loại 5;3 , diện tích một mặt của khối đa diện đó là 3 m 2 . Tổng diện

tích các mặt của khối đa diện đó bằng


A. 36 m 2 . B. 24 m 2 . C. 18 m2 . D. 60 m 2 .

Câu 16: Một người thợ thủ công làm mô hình đèn lồng bát diện đều, mỗi cạnh của bát diện đó
được làm từ các que tre có độ dài 8 cm . Hỏi người đó cần bao nhiêu mét que tre để
làm 100 cái đèn (giả sử mối nối giữa các que tre có độ dài không đáng kể)?
A. 96 m . B. 960 m . C. 192 m . D. 128 m .

PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP KHỐI ĐA DIỆN

Câu 17: Cho khối chóp S . ABCD , hỏi hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  chia khối chóp

S . ABCD thành mấy khối chóp?


A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 7


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 18: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M là trung điểm của AA’. Mặt phẳng (MCB’) chia
khối lăng trụ đã cho thành các khối đa diện nào?
A. Hai khối chóp tam giác.
B. Hai khối lăng trụ tam giác.
C. Hai khối chóp tứ giác.
D. Một khối chóp tam giác và một khối lăng trụ tam giác.

Câu 19: Cho khối lăng trụ ABC. ABC , gọi M là trung điểm BC . Mặt phẳng  AAM  chia

khối lăng trụ ABC. ABC thành các khối đa diện nào sau đây?
A. Hai khối lăng trụ tam giác.
B. Một khối lăng trụ tam giác và một khối lăng trụ tứ giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối lăng trụ tam giác.
D. Một khối chóp tứ giác và một khối lăng trụ tam giác.

Câu 20: Chia khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ bằng 4 mặt phẳng (A’BD), (BC’A’), (C’DB)
và (DA’C’) thì thu được các khối hình nào sau đây?
A. 4 khối tứ diện. B. 5 khối tứ diện.
C. 4 khối tứ diện và 1 khối chóp tứ giác. D. 1 khối tứ diện và 4 khối chóp tứ giác.

Câu 21: Một hình lập phương có cạnh 4cm . Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương
rồi cắt hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập
phương thành 64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm . Có bao nhiêu hình lập phương có
đúng một mặt được sơn đỏ?
A. 16 . B. 48 . C. 8 . D. 24 .

Câu 22: Lắp ghép hai khối đa diện  H1 ,  H2  để tạo thành khối đa diện  H  , trong đó  H1  là

khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a ,  H2  là khối tứ diện đều cạnh a sao

cho một mặt của  H1  trùng với một mặt của  H2  như hình vẽ. Hỏi khối da diện  H 

có tất cả bao nhiêu mặt?

A. 5. B. 7. C. 8. D. 9.

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 8


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

§2. PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG


VÀ SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN

A. GIÁO KHOA
I. PHÉP BIẾN HÌNH TRONG KHÔNG GIAN
Phép biến hình F trong không gian là một quy tắc biến mỗi điểm M thành một điểm M’ duy
nhất (điểm M’ gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình F). Ta còn nói F biến điểm M thành
điểm M’ và kí hiệu M’ = F(M). Qua phép biến hình F, mỗi hình (H) được biến thành hình (H’)
gồm tất cả các ảnh của các điểm thuộc hình (H).
Ví dụ: Quy tắc biến mỗi điểm thành chính nó, quy tắc biến mỗi điểm thành hình chiếu của
điểm đó trên một mặt phẳng cho trước.

II. PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG

1. Định nghĩa
Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) là phép biến hình biến mỗi
điểm thuộc (P) thành chính nó và biến mỗi điểm M không thuộc (P)
thành điểm M’ sao cho (P) là mặt phẳng trung trực của MM’ (tức (P)
vuông góc và đi qua trung điểm MM’).

2. Định lí
Nếu phép đối xứng qua mp (P) biến hai điểm M, N lần lượt thành
hai điểm M’, N’ thì M’N’ = MN. Như vậy: Phép đối xứng qua mặt
phẳng là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

III. MẶT PHẲNG ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH


1. Định nghĩa
Nếu phép đối xứng qua mp (P) biến hình (H) thành chính nó thì (P) gọi là một mặt phẳng đối
xứng của hình (H). Mỗi hình có thể không có, có 1 hoặc nhiều mặt phẳng đối xứng.
2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh CD thì phép đối xứng qua
mp(ABM) biến A thành A, B thành B, C thành D, D thành C. Như vậy, phép đối xứng đó biến tứ

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 9


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

diện ABCD thành chính nó, suy ra mp(ABM) là mặt phẳng đối xứng của tứ diện ABCD. Và tứ
diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng.

Ví dụ 2: Xét hình lập phương ABCD.


A’B’C’D’. Gọi (P) là mặt phẳng trung
trực của cạnh AB thì (P) cũng là mặt
phẳng trung trực của các cạnh CD, A’B’,
C’D’, vì vậy (P) là mặt phẳng đối xứng
của hình lập phương.
Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua hai cạnh
đối diện BB’, DD’ thì (Q) là mặt phẳng
đối xứng của hình lập phương vì phép đối
xứng qua (Q) biến mỗi điểm B, B’, D, D’
thành chính nó và biến A thành C, C
thành A, A’ thành C’ và C’ thành A’.
Và hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xứng.

IV. PHÉP DỜI HÌNH VÀ SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC HÌNH


1. Định nghĩa phép dời hình
Phép biến hình F trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách
giữa hai điểm bất kỳ, có nghĩa là nếu F biến hai điểm bất kỳ M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’
thì M’N’ = MN.
2. Tính chất
Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng, mặt phẳng thành mặt phẳng,…
3. Một số ví dụ về phép dời hình
a) Phép tịnh tiến

Phép tịnh tiến theo vectơ v là phép biến hình biến mỗi điểm M thành
 
điểm M’ sao cho MM '  v . Ký hiệu Tv (M)  M .

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 10


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

b) Phép đối xứng trục


Cho đường thẳng d, phép đối xứng qua đường thẳng d là phép biến
hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó và biến mỗi điểm M không
thuộc d thành điểm M’ sao cho d là đường trung trực của đoạn MM’. Ký
hiệu Đd (M)  M .

c) Phép đối xứng tâm


Cho điểm O, phép đối xứng qua điểm O là phép biến hình biến mỗi
  
điểm M thành điểm M’ sao cho OM  OM '  0. Ký hiệu ĐO (M)  M .

4. Định nghĩa hai hình bằng nhau


Hai hình (H) và (H’) gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Ví dụ 3: Tv (( H ))  ( H  ) và ĐO (( H  ))  ( H  ) nên 3 hình (H), (H’) và (H’’) bằng nhau.

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 11


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

MẶT PHẲNG ĐỐI XỨNG

Câu 1: Hình đa diện nào sau đây không có mặt đối xứng?

.
A. Hình lập phương. B. Hình chóp tứ giác đều.
C. Hình lăng trụ tam giác. D. Hình lăng trụ lục giác đều.

Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với  ABCD  .

Hình chóp này có mặt đối xứng nào?


A. Không có. B.  SAB  . C.  SAC  . D.  SAD 

Câu 3: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng.
C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.

Câu 4: Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là:
A. 10 . B. 8 . C. 6. D. 4.

Câu 5: Hình chóp tam giác đều có cạnh bên và cạnh đáy khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng
đối xứng.
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 0 .

Câu 6: Hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng?
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .

Câu 7: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 6 mặt phẳng.
C. 9 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 12


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 8: (HKI 1819) Hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 1 và chiều cao bằng 2 có
bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 3 mặt phẳng.
C. 5 mặt phẳng. D. 9 mặt phẳng.

Câu 9: Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt
phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng.
C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.

Câu 10: Số mặt phẳng đối xứng của đa diện đều loại 4; 3 là:

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 11: Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là:

A. 4 B. 6. C. 12. D. 9.

TÂM ĐỐI XỨNG

Câu 12: Hình đa diện nào dưới đây KHÔNG có tâm đối xứng?

A. Tứ diện đều. B. Bát diện đều. C.Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều.

Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi O là tâm của đáy
và S  là điểm đối xứng của S qua O . Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Tứ diện B.SAC là tứ diện đều.
B. Hình chóp S .ABCD là hình chóp tứ giác đều.
C. Hình đa diện có 6 đỉnh S , A, B, C , D, S là bát diện đều.
D. Hình chóp B.SAS C là hình chóp tứ giác đều.
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 13
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

TRỤC ĐỐI XỨNG

Câu 14: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu trục đối xứng?
A. Hai. B. Ba. C. Một. D. Bốn.

Câu 15: Trong không gian, hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 5 B. 4 C. 2 D. Vô số

Câu 16: Hình tứ diện đều có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Câu 17: Gọi n1 , n2 , n3 lần lượt là số trục đối xứng của khối tứ diện đều, khối chóp tứ giác đều
và khối lập phương. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. n1  0, n2  0, n3  6. B. n1  0, n2  1, n3  9.
C. n1  3, n2  1, n3  9. D. n1  0, n2  1, n3  3.

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 14


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

§3. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

PHẦN 1: THỂ TÍCH KHỐI CHÓP

A. GIÁO KHOA
I. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
1. Công thức thể tích:
Định lý: Thể tích của một khối chóp bằng một phần ba tích số của diện tích mặt đáy và chiều
cao của khối chóp đó.

2. Công thức tỉ số thể tích:

VS '. ABC d  S ,  ABC  


1. Hai khối chóp có chung mặt đáy:  .
VS . ABC d  S ,  ABC  

VS . ABC S ABC
2. Hai khối chóp có chung đỉnh và 2 mặt đáy đồng phẳng:  .
VS .DEG S DEG
3. Công thức tỉ số thể tích Simson: Cho tứ diện S . ABC , trên các đường thẳng SA, SB, SC
VS . ABC  SA SB SC '
lấy các điểm A, B, C  . Khi đó:  . . .
VS . ABC SA SB SC

4. Cho khối chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng   cắt

các cạnh SA, SB, SC , SD theo thứ tự tại các điểm A, B, C , D . Khi đó ta có:
SA SC SB SD
a.    .
SA SC ' SB SD '
VS . ABC D 1 SA SC '  SB SD 
b.  . .   
VS . ABCD 2 SA SC  SB SD 

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 1


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

3. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABC có mặt bên  SBC  là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông

  1200 . Tính thể tích của khối chóp S . ABC theo a .


góc với mặt phẳng đáy. Biết BAC
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, BC  2a . Hai mặt

bên  SAB  và  SAD  vuông góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 600 . Tính thể tích của

khối chóp S . ABCD .


Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 2


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Ví dụ 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy
 ABCD  và mặt bên  SCD  hợp với đáy một góc 600 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 3
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ;
AD  CD  a ; AB  2a biết tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  .

Tính thể tích khối chóp S . ABCD .


Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Ví dụ 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S lên

 ABC  là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA  2 HB . Góc giữa đường thẳng SC và mặt

phẳng  ABC  bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 4


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Ví dụ 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy là ABC tam giác vuông cân đỉnh A , AB  AC  a .
Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của BC . Mặt phẳng

 SAB  hợp với mặt phẳng đáy một góc bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 5


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 7: Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a .


Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

2
Ghi nhớ: V(tứ diện đều) = . (cạnh)3
12

  CAD
Ví dụ 8: Cho tứ diện ABCD , biết AB  a , AC  2a , AD  3a và BAC   DAB
  600 .

Tính thể tích khối tứ diện ABCD .


Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 6
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Ghi nhớ: Cho khối tứ diện biết các góc  ,  ,  và các cạnh a, b, c
tại cùng một đỉnh.
abc
Khi đó: V  . 1  2 cos  cos  cos   cos 2   cos 2   cos 2 
6

Ví dụ 9: Cho hình chóp S . ABC có đường cao SA bằng 2a , đáy ABC là tam giác vuông tại B
có AB  2a , BC  a . Gọi H là trung điểm của SB , K là chân đường cao hạ từ A của tam giác
SAC . Tính thể tích khối chóp S . AHK .
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 7


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 10: Cho tứ diện S . ABC có thể tích V . Gọi H , M , N , P lần lượt là trung điểm của các
cạnh SA, AB, BC , CA . Thể tích khối chóp H .MNP theo V .
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

V1 S1 h1
Ghi nhớ:  .
V2 S 2 h2

Ví dụ 11: Tính thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ diện đều
cạnh a.
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 8
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Cho hình chóp tam giác S . ABC . Lấy A  SA, B  SB, C   SC . Chứng minh:
VS . ABC SA SB SC
 . . .
VS . A' B ' C ' SA ' SB ' SC '
Bài 2: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a , SA  a ; hình chiếu vuông góc
AC
của S trên mp  ABCD  là điểm H thuộc đoạn AC , AH  . Gọi CM là đường cao tam
4
giác SAC . Chứng minh M là trung điểm của SA và tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a .
Bài 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  , góc giữa SC và  ABCD  bằng 450 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD .

Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , mặt bên
hợp với mặt đáy góc 600 .Tính theo a thể tích của khối chóp S . ABCD .
Bài 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ;
AB  AD  2a ; CD  a ; góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  bằng 600 . Gọi I là trung

điểm của cạnh AD . Biết hai mặt phẳng  SBI  và  SCI  cùng vuông góc với mặt phẳng

 ABCD  . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a .

Bài 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều cạnh a , đáy lớn AD  2a và

SA vuông góc mặt phẳng  ABCD  . Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD  bằng a 2 .

Tính thể tích khối chóp S . ABCD .


Bài 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA  a , AB  a , AC  2a .
SA vuông góc  ABCD  . Gọi G là trọng tâm tam giác SAC . Tính theo a thể tích khối chóp

S . ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng  BCG  .

  600 , tam giác SAB


Bài 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi có BAC
vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SA  a, SB  a 3 . Gọi M là

trung điểm SC . Tính thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách từ M đến  SAB  .

Bài 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , tam giác SAD là tam giác

a 6
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC  . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
2
và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD, SB theo a .
Bài 10: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M là điểm tùy ý trong tứ diện, chứng minh rằng
tổng khoảng cách từ M đến các mặt của tứ diện bằng hằng số.
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 9
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU

Dạng 1: KHỐI CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY


Phương pháp:
- Cạnh bên vuông góc với đáy là chiều cao của hình chóp.
 P    R 

- Thường sử dụng định lí :  Q    R   d  R

d   P    Q 

Câu 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và BA  BC  a .
Cạnh bên SA  a 3 vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Thể tích của khối chóp
S . ABC là
a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  a 3 3 .
6 2 3

Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA  a 2 và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác SBD đều. Thể tích của khối chóp S . ABCD
bằng
3 a3 2 3 2 2a 3
A. 2a 2. B. . C. a 2. D. .
3 3

Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB  a, AD  a 3,
a 3
SA   ABCD  . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SCD  bằng . Tính thể tích
4
V của khối chóp S . ABCD .
a 3 15 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  a 3 3 . C. V  . D. V  .
10 3 6

Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có SA  ( ABC ) , ABC vuông tại B , AB  a , AC  a 3 .


Biết góc giữa SB và mp( ABC ) bằng 30 . Thể tích V của khối chóp S . ABC là
a3 6 a3 6 2a 3 6 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
9 18 3 6

Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  . Biết AC  a 2 , cạnh SC tạo với đáy
3a 2
góc bằng 60 và diện tích tứ giác ABCD bằng . Gọi H là hình chiếu vuông góc
2
của A lên SC . Tính thể tích khối H . ABCD .
3a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
8 2 8 4
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 10
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật AB  a , AD  a 3 , SA vuông góc
với đáy và SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 30 . Tính thể tích V của khối chóp
S . ABCD .
2a 3 6 a3 6 4a 3
A. V  . B. V  . C. V  2 6a 3 . D. V  .
3 3 3

Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , BC  2a , BAC  120 ,
biết SA   ABC  và mặt phẳng  SBC  hợp với đáy một góc bằng 45 . Tính thể tích
khối chóp S . ABC .
a3 a3 a3
A. . B. a3 2 . C. . D. .
3 9 2

Dạng 2: KHỐI CHÓP CÓ MẶT BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY

Phương pháp:
- Đường cao của hình chóp nằm trong mặt bên vuông góc với đáy.
 P    Q 

d   P    Q 
- Thường sử dụng định lí:   a  Q 
a   P 
a  d

Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A ; SBC là tam giác đều cạnh
a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S . ABC là
a3 a3 3 a3 2 2a 3 5
A. . B. . C. . D. .
2 24 4 5
Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; hình chiếu của S trên  ABCD 
3a
trùng với trung điểm cạnh AB ; cạnh bên SD  . Thể tích khối chóp S . ABCD tính
2
theo a là
a3 7 a3 3 a3 5 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 10: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm
của cạnh SB . Tính thể tích V của khối chóp S . ACM .
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 8 24 12

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 11


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC  4, BD  2 . Mặt chéo SBD

nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  và SB  3, SD  1 . Thể

tích của khối chóp S . ABCD là

2 3 8 3 4 3
A. V  . B. V  2 3. C. V  . D. V  .
3 3 3

Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAD là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Biết khoảng cách từ A

đến mặt phẳng  SBC  là a 3 . Thể tích khối chóp S . ABCD tính theo a là

7a 3 21 3a 3 7a 3 21
A. . B. . C. 3a 3 2 . D. .
12 2 6

Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  2a . Tam
giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng SC tạo
với đáy một góc 60 . Khi đó thể tích của khối chóp S . ABCD bằng

a 3 17 a 3 17 a 3 17 a 3 17
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 6

Câu 14: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác
vuông tại S . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là điểm H thuộc cạnh AD

sao cho HA  3HD . Biết rằng SA  2a 3 và SC tạo với đáy một góc bằng 30 0 .
Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD .

8 6a 3
A. V  8 6a . 3
B. V  .
3
8 6a 3
C. V  8 2a . 3
D. V  .
9

Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SAB đều cạnh a nằm

trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Biết mặt phẳng  SCD  tạo với

mặt phẳng  ABCD  một góc bằng 300 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .

a3 3 a3 3
A. V  . B. V  .
8 4
a3 3 a3 3
C. V  . D. V  .
2 3

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 12


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Dạng 3: KHỐI CHÓP ĐỀU


Phương pháp:
_ Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
_ Trong một hình chóp đều ta có:
+ Chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy.
+ Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau.
+ Các cạnh bên hợp với đáy các góc bằng nhau.
+ Các mặt bên hợp với đáy các góc bằng nhau.
- Hình chóp có các cạnh bên không bằng nhau và đáy là tam giác đều: “Hình chóp tam
giác có đáy là tam giác đều”.

Câu 16: Cho  H  là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Thể tích của  H  bằng
a3 3 a3 3 a3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 6
Câu 17: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên là 2a . M thuộc
cạnh SA sao cho 2MS  MA . Tính thể tích V của tứ diện MABC .
11 3 11 3 11 3 11 3
A. V  a. B. V  a. C. V  a. D. V  a.
12 14 16 18
Câu 18: Khi tăng độ dài cạnh đáy của một khối chóp tam giác đều lên 2 lần và giảm chiều cao
của hình chóp đó đi 4 lần thì thể tích khối chóp thay đổi như thể nào?
A. Tăng lên 2 lần. B. Không thay đổi.
C. Tăng lên 8 lần. D. Giảm đi 2 lần.
Câu 19: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có độ dài cạnh đáy bằng a , góc hợp bởi cạnh bên
và mặt đáy bằng 60 . Thể tích của khối chóp S . ABC .
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 3 4
Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với đáy một
góc 45 . Thể tích V khối chóp S . ABCD là
a3 a3 a3 1 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  a .
2 9 6 24
Câu 21: Cho hình chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a và các mặt bên đều tạo với mặt phẳng
đáy một góc bằng 60 . Thể tích của khối chóp bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 24 8
Câu 22: Cho hình chóp tam giác đều có đường cao h và mặt bên có góc ở đỉnh bằng 60o . Tính
thể tích khối chóp.
h3 3 h3 2 h3 h3 3
A. . B. . C. . D. .
8 6 4 6
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 13
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Dạng 4: CÁC DẠNG KHỐI CHÓP KHÁC

Phương pháp:
- Các cạnh bên của hình chóp tạo với đáy thành các góc bằng nhau thì hình chiếu của đỉnh
xuống mặt đáy trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
- Các mặt bên của hình chóp tạo với đáy thành các góc bằng nhau thì hình chiếu của đỉnh
xuống mặt đáy trùng với hoặc tâm đường tròn nội tiếp đa giác đáy hoặc tâm đường tròn bàng
tiếp đa giác đáy.

Câu 23: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  a 3 , BC  a . Các cạnh

bên bằng nhau và cạnh SB tạo với mặt đáy góc 300 . Thể tích khối chóp S . ABC là
a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. a3 .
9 6 2
Câu 24: Cho hình tứ diện OABC với OA , OB , OC vuông góc từng đôi một và OA  a ,
OB  2a , OC  3a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AC , BC . Thể tích
của khối tứ diện OCMN tính theo a bằng
2a 3 3a 3 3 a3
A. . B. . C. a . D. .
3 4 4
 bằng 60 , gọi
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc BAD
I là giao điểm của AC và BD . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng
 ABCD  là trung điểm H của BI . Góc giữa SC và  ABCD  bằng 45 . Thể tích

của khối chóp S . ABCD là

a 3 39 a 3 39 a 3 39 a 3 39
A. . B. . C. . D. .
24 12 8 48
Câu 26: Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC , tam giác ABC là tam giác vuông tại B ,

AB  a ; BC  a 3 , mặt bên  SBC  tạo với đáy góc 60 . Thể tích khối chóp S . ABC


a3 a3 2a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 4
Câu 27: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân với AB  AC  3a , BC  2a .
Các mặt bên đều hợp với đáy một góc 600 và hình chiếu của S lên mặt đáy nằm trong
tam giác ABC . Tính thể tích khối chóp S . ABC .

2 3 3 3 3 2 2 3 2 3
A. V  a . B. V  a . C. V  a . D. V  a .
3 3 3 3

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 14


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Dạng 5: TỈ SỐ THỂ TÍCH

Phương pháp: Sử dụng công thức tỉ số thể tích

Câu 28: Khối chóp S . ABC có M , N , P lần lượt trung điểm của SA , SB , SC . Gọi V1 là thể
V1
tích khối MNP. ABC và V2 là thể tích khối S . ABC . Khi đó tỷ số là
V2
1 7 8
A. . B. 8 . C. . D. .
8 8 7
Câu 29: Cho khối chóp S . ABCD . Gọi A , B , C  , D lần lượt là trung điểm của SA , SB ,
SC , SD . Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S . ABC D và S . ABCD là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
16 2 4 8
 
Câu 30: Cho hình chóp S . ABC có thể tích V  8 . M , N là hai điểm sao cho SM  3MC ,
 
SB  2SN và diện tích tam giác AMN bằng 2 . Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt
phẳng  AMN  là
9 3
A. d  B. d  9 C. d  D. d  6
2 2
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Gọi M , N là trung điểm của SA , SB . Mặt phẳng MNCD chia khối chóp S . ABCD
thành hai phần. tỉ số thể tích hai phần S .MNCD và MNABCD là
3 3 4
A. . B. . C. . D. 1 .
4 5 5

Dạng 6: KHỐI ĐA DIỆN CẮT RA TỪ MỘT KHỐI CHÓP

Phương pháp:

- Cắt ra nhiều khối, tính thể tích từng khối rồi cộng lại
- Ghép thêm các khối vào khối đa diện cần tính ta được khối đa diện dễ tính hơn, sau đó ta
tính thể tích khối lớn trừ cho tổng thể tích các khối ghép
- Sử dụng kỹ thuật dời đỉnh đưa khối đa diện cần tính thể tích về khối đa diện khác mà thể
tích được tính dễ hơn.
Câu 32: Cho hình chóp tam giác S . ABC có thể tích bằng 8 . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm các cạnh AB , BC , CA . Tính thể tích khối chóp S .MNP .
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 4 .
Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có thể tích V . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA ,
MC . Thể tích của khối chóp N . ABCD theo V là
V V V V
A. . B. . C. . D. .
6 4 2 3
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 15
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 34: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có thể tích V , với O là tâm của đáy. Lấy M là
trung điểm của cạnh bên SC . Thể tích khối tứ diện ABMO theo V bằng
V V V V
A. B. C. D.
4 2 16 8
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 48 . Gọi
M , N , P lần lượt là điểm thuộc các cạnh AB , CD , SC sao cho
MA  MB, NC  2 ND , SP  PC . Tính thể tích V của khối chóp P.MBCN .
A. V  14 . B. V  20 . C. V  28 . D. V  40 .

VẬN DỤNG

Câu 36: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AC  a 2 , biết SA vuông
góc với mặt đáy, SA  a . Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC ,   là mặt phẳng đi
qua AG và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại M và N . Tính thể tích V của
khối đa diện AMNBC .
4 2 3 5 3 5
A. V  a 3 . B. V  a . C. V  a . D. V  a3 .
9 27 27 54

Câu 37: Cho hình chóp SABC , SA  4 , SB  5 , SC  6 ,    45 , CSA


ASB  BSC   60 . Các
     
điểm M , N , P thỏa mãn các đẳng thức: AB  4 AM , BC  4 BN , CA  4CP . Tính thể
tích khối chóp S .MNP .
35 2 245 35 128 2
A. . B. . C. . D. .
8 32 8 3
Câu 38: Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 2cm. Gọi M , N , P lần lượt là trọng tâm của ba
tam giác ABC , ABD, ACD. Tính thể tích V của khối chóp AMNP.
2 2 2 3
A. V  cm3 . B. V  cm .
162 81
4 2 3 2
C. V  cm . D. V  cm3 .
81 144
Câu 39: Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của
các tam giác ABC , ABD , ACD , BCD . Tính theo V thể tích của khối tứ diện
MNPQ .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
27 18 4 12
Câu 40: Cho khối tứ diện có thể tích bằng V . Gọi V  là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là
V
các trung điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho. Tính tỉ số .
V
V 1 V 1 V 2 V 5
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 2 V 4 V 3 V 8

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 16


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 41: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng V . Gọi
M , N , P lần lượt là các điểm trên các cạnh SA , SC , SB sao cho SM  2MA ,
SN  3NC , SP  4 BP . Mặt phẳng  MNP  chia khối chóp S . ABCD thành hai phần,
thể tích của phần có thể tích nhỏ hơn theo V bằng
V 6V 34V 2V
A. . B. . C. . D. .
24 19 95 5
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
mặt đáy và SA  2a . Gọi B; D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các cạnh
SB, SD . Mặt phẳng  ABD cắt cạnh SC tại C  . Tính thể tích của khối chóp
S . ABC D .
a3 16a 3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D.
3 45 2 4
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình vuông
cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  , SA  a . M , K tương ứng là
trọng tâm tam giác SAB, SCD ; N là trung
điểm BC . Thể tích khối tứ diện SMNK
m 3
bằng .a với m, n  ,  m, n   1 . Giá trị
n
m  n bằng

A. 28 . B. 12 . C. 19 . D. 32 .
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm các cạnh SA , SB và P là điểm bất kỳ thuộc cạnh CD . Biết thể tích khối
chóp S . ABCD là V . Tính thể tích của khối tứ diện AMNP theo V .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 4
Câu 45: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình
bình hành. Gọi E là điểm đối xứng với
C qua B và F là điểm thỏa
 
mãn: SF  2 BF . Mặt phẳng
 DEF  chia khối chóp SABCD thành
2 khối đa diện, trong đó khối đa diện
chứa đỉnh S có thể tích V1 , khối đa diện
còn lại có thể tích V2 (tham khảo hình
V1
vẽ). Tính tỉ số ?
V2
3 1 7 12
A. B. C. D.
5 5 5 7

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 17


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

VẬN DỤNG CAO

Câu 46: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  a 2 , AC  a 5 .
Hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm của đoạn thẳng
a 3 30
BC . Biết rằng thể tích của khối tứ diện S . ABC là . Tính góc giữa mặt phẳng
12
 SAB  và mặt phẳng  SAC  .
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900

Câu 47: Cho hình chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Các mặt bên  SAB  ,
 SAC  ,  SBC  lần lượt tạo với đáy các góc lần lượt là 30o , 45o , 60o . Tính thể tích
V của khối chóp S . ABC . Biết rằng hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng
 ABC  nằm bên trong tam giác ABC .
a3 3 a3 3
A. V  . B. V  .

8 4 3  
2 4 3 
a3 3 a3 3
C. V  . D. V  .

4 4 3  4 3

Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA  a và
SA   ABCD  . Gọi M là trung điểm SB , N là điểm thuộc cạnh SD sao cho
SN  2 ND . Tính thể tích V của khối tứ diện ACMN .
a3 a3 a3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 6 8 36
Câu 49: Cho hình chóp S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho
MA  2SM , SN  2 NB ,   là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Mặt
phẳng   chia khối chóp S . ABC thành hai khối đa diện  H1  và  H 2  với  H1  là
khối đa diện chứa điểm S ,  H 2  là khối đa diện chứa điểm A . Gọi V1 và V2 lần lượt
V1
là thể tích của  H1  và  H 2  . Tính tỉ số .
V2
4 5 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 4 3
Câu 50: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 1 . Biết rằng hình chiếu vuông góc
của S xuống mặt đáy nằm trong tam giác ABC và khoảng cách từ A, B, C đến các
6 15 30
mặt bên đối diện lần lượt là , và . Tính thể tích V của khối chóp
4 10 20
S . ABC .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
36 48 12 24
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 18
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

PHẦN 2: THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ

A. GIÁO KHOA
Định lý
Thể tích của khối lăng trụ bằng tích số của diện tích đáy B và chiều cao h của khối lăng trụ đó.

V  B.h

Ví dụ 1: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' đáy là tam giác vuông
cân tại B, AC  a 2, biết góc giữa  A ' BC  và đáy bằng 600 .

Tính thể tích V của khối lăng trụ?

Lời giải
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 1
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 2: Một tấm kẽm hình vuông ABCD có cạnh A E G B E G

bằng 30 cm . Người ta gập tấm kẽm theo hai cạnh A B

EF và GH cho đến khi AD và BC trùng nhau như


hình vẽ bên để được một hình lăng trụ khuyết hai
F H
đáy. Tìm giá trị của x để thể tích khối lăng trụ lớn D x x C F H
nhất. 3 0 cm D C

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 2


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 3: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB và
CC  . Mặt phẳng  AMN  chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích của khối đa

V1
diện chứa đỉnh B và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số .
V2

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
 Ghi chú Tỉ số thể tích:
1. Lăng trụ tam giác A' C'

M B'
VA ' B 'C ' MNP
 ............................................
VABC . A ' B ' C '
P
N
A C

A'
2. Hình hộp D'

B' C'
VA ' B ' C ' D ' MNPQ M
 ...........................................................
VABCD. A ' B ' C ' D ' N Q

P
A D

B C

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 3


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU


Câu 1: Khối lăng trụ đứng có B là diện tích đáy, chiều cao h có thể tích là:
1 1 1
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  Bh . D. V  Bh .
2 6 3

Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 3a 2 . Độ dài cạnh bên là a 2 . Khi đó
thể tích của khối lăng trụ là:

3 3 3 6a 3
A. 6a . B. 3a . C. 2a . D. .
3

Câu 3: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 và khoảng cách giữa hai đáy bằng 3a .
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3 3
A. V  a . B. V  3a 3 . C. V  a3 . D. V  9a 3 .
2

Câu 4: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là.

2 3 3 3 2 3 3 3
A. V  a . B. V  a . C. V  a . D. V  a .
4 4 3 2

Câu 5: Cho lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông

tại B với AB  3a , AC  5a , A1 B  4 a . Tính thể tích V của

lăng trụ ABC.A1B1C1 ?

A. V  6 7a 3 . B. V  2 7a 3 .

C. V  30a 3 . D. V  12 7a3 .
A'
Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. AB C D  có D'

AB  3a, AD  4a và AC   10 a . Thể tích khối hộp đã


B'
C'
cho bằng 10a

A. 48 3a 3 . B. 60a3 . A 4a D

3a
C. 20 3a 3 . D. 60 3a 3 .
B C

Câu 7: Nếu ba kích thước của hình hộp chữ nhật được tăng lên hoặc giảm đi lần lượt là k 1 ,

k 2 , k 3 lần nhưng thể tích vẫn không thay đổi thì

A. k1  k 2  k 3  1 . B. k1 k 2 k 3  1 .
C. k1 k 2  k 2 k 3  k 3 k1  1 . D. k1  k 2  k 3  k1 k 2 k 3 .
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 4
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 8: Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng 2a , diện tích xung quanh bằng
6 3a 2 . Thể tích V của khối lăng trụ.
1 3 3 3
A. V  a . B. V  a . C. V  a3 . D. V  3a 3 .
4 4

Câu 9: Cho lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh đáy là 20cm, 30cm, 40cm và biết tổng

diện tích tất cả các mặt bên là 450cm 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.

75 15 375 15
A. cm3 . B. 175 15 cm 3 . C. 375 15 cm3 . D. cm3 .
3 3

 Ghi chú: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng: S xq 

C' B'
Câu 10: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác

vuông ABC vuông tại A , AC  a , 


ACB  60 . Đường A'

thẳng BC  tạo với mặt phẳng  ACCA góc 30 . Tính thể

tích khối lăng trụ đã cho. C 600 B

A. 2 3a 3 . B. a 3 6 . a
A
a3 3 a3 3
C. . D. .
2 3
Câu 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C, 
ABC  60 0 ,
cạnh BC  a , đường chéo AB của mặt bên  ABBA tạo với mặt phẳng  BCCB

một góc 300 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
a3 3 a3 6
A. a 3 3 . B. . C. . D. a 3 6 .
3 3
Câu 12: Cho lăng trụ đứng ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác cân tại A , AB  AC  2a ,
  120 . Góc giữa  ABC  và  ABC  là 45. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
CAB

a3 3
A. V  . B. V  a3 3 . C. V  a3 . D. V  2 a 3 .
3
Câu 13: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng  ABC  tạo

với đáy một góc 30 và tam giác ABC có diện tích bằng 8a 2 . Tính thể tích V của
khối lăng trụ đã cho.

A. V  64 3a 3 . B. V  24 3a3 .

C. V  8 3a 3 . D. V  16 3a 3 .
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 5
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 14: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có diện tích các mặt ABCD, ABB A và
ADD A lần lượt bằng S1 , S2 và S3 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

S1 1 S1S 2 S 3 S 2 S3
A. V  S 2 S 3 . B. V  . C. V  S1 . D. V  S1S 2 S3 .
2 3 2 2

Câu 15: Các đường chéo của các mặt của một hình hộp chữ nhật là a, b, c . Thể tích của khối
hộp đó là

A. V 
b 2
 c2  a 2  c2  a 2  b2  a 2  b2  c2 
.
8

B. V 
b 2
 c2  a2  c2  a2  b2  a2  b2  c2 
.
8
C. V  abc .

D. V  a 6  b6  c6 .

  1200 ,
Câu 16: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C 'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BCD
7a
AA '  . Hình chiếu vuông góc của A ' lên mặt phẳng ( ABCD ) trùng với giao điểm
2
của AC , BD . Tính theo a thể tích khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '

4a3 6
A. 3a3 B. C. 2a 3 D. 3a 3
3

Câu 17: Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh a , góc nhọn 60 o và đường chéo lớn của
đáy bằng đường chéo nhỏ của hình hộp. Thể tích của khối hộp đó là.
a3 3 a3 6
A. a 3 . B. . C. . D. a3 3 .
2 2

Câu 18: Cho hình lập phương cạnh 2a . Tâm các mặt của hình lập phương là đỉnh của một hình
bát diện đều. Tính tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều đó.

D
S
B

A. 3a 2 . B. 8 3a 2 . C. 2 3a 2 . D. 4 3a 2 .

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 6


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 19: Người ta gọt một khối lập phương gỗ để lấy khối tám mặt đều nội tiếp nó (tức là khối
có các đỉnh là các tâm của các mặt khối lập phương). Biết các cạnh của khối lập
phương bằng a . Hãy tính thể tích của khối tám mặt đều đó:
a3 a3 a3 a3
A. B. C. D.
4 6 12 8

Câu 20: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của AB, BC , CA . Thể tích V’ của khối đa diện A’.MNP bằng

V V V V
A. V   . B. V   . C. V   . D. V   .
4 12 3 9

Câu 21: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ với O’ là tâm hình vuông A’B’C’D’. Biết rằng
tứ diện O’BCD có thể tích bằng 6a 3 . Tính thể tích V của khối lập phương
ABCD.A’B’C’D’.

A. V  18a3 B. V  54a 3 C. V  12a3 D. V  36a 3

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 7


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 22: Cho lăng trụ ABCA1 B1C1 có diện tích mặt bên ABB1 A1 bằng 4 ; khoảng cách giữa

cạnh CC1 và mặt phẳng  ABB1 A1  bằng 7. Tính thể tích khối lăng trụ ABCA1 B1C1 .

14 28
A. B. C. 14 D. 28
3 3

Câu 23: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có thể tích V . Điểm A' C'
B'
M là trung điểm cạnh AA . Tính theo V thể tích
khối chóp M .BCC B . M
2V 3V
A. . B. .
3 4
A C
V V
C. . D. .
3 2 B

 Ghi chú: Trong hình lăng trụ tam giác, M tùy ý thuộc cạnh AA’ thì VM .BCC ' B '  .......VABC . A ' B ' C '

Câu 24: Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA ,
AM 1 BN 2
BB , CC  sao cho  ,  và mặt phẳng  MNP  chia lăng trụ thành hai
AA 2 BB 3
CP
phần có thể tích bằng nhau. Khi đó tỉ số là
CC

1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 12 3 2

VẬN DỤNG

Câu 25: Cho hình lập phương ABCD.ABC D . Tính thể tích V của khối lập phương biết rằng
a
khoảng cách từ trung điểm I của AB đến mặt phẳng  ABCD  bằng .
2

a3
A. V  a3 . B. V  a 3 2 . C. V  2a3 . D. V  .
3

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 8


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 26: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A , mặt bên
BCC B là hình vuông, khoảng cách giữa AB và CC  bằng a . Tính thể tích V khối
lăng trụ theo a .

a3 2 a3 2
A. V  a 3 2 . B. V  a3 . C. V  . D. V  .
2 3

Câu 27: Cho hình hộp ABCD.ABC D có đáy là hình chữ nhật với AB  3, AD  7 và

cạnh bên bằng 1. Hai mặt bên  ABBA và  ADDA  lần lượt tạo với đáy các góc

45 và 60 . Thể tích khối hộp bằng


A. 3 3 B. 7 7 C. 7 D. 3

Câu 28: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a và AB  BC  . Tính thể
tích V của khối lăng trụ đã cho.

7a 3 a3 6 a3 6
A. V  . B. V  a 3 6 . C. V  . D. V  .
8 8 4

Câu 29: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A và
AB  AC  a . Biết góc giữa hai đường thẳng AC  và BA bằng 60o . Thể tích khối
lăng trụ ABC. ABC  bằng
a3 a3
A. a3 B. 2a3 C. D.
3 2

Câu 30: Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD có AD  60 cm, AB  20 cm . Ta gập tấm
nhôm theo hai cạnh MN và PQ vào phía trong cho đến khi AB và CD trùng nhau
như hình vẽ để được hình lăng trụ khuyết hai đáy. Khi đó có thể tạo được khối lăng trụ
với thể tích lớn nhất bằng:

A. 2000 3 cm3 .   
B. 2000 cm 3 . 

C. 400 3 cm3 .  
D. 4000 2 cm 3 . 
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 9
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 31: Để làm một máng xối nước, từ một tấm tôn kích thước 0, 9m  3m người ta gấp tấm
tôn đó như hình vẽ, biết mặt cắt của máng xối (bởi mặt phẳng song song với hai mặt
đáy) là một hình thang cân và máng xối là một hình lăng trụ có chiều cao bằng chiều
dài của tấm tôn. Hỏi x  m  bằng bao nhiêu thì thể tích máng xối lớn nhất?

A. x  0, 6m . B. x  0, 65m . C. x  0, 4m . D. x  0, 5m .

Câu 32: Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có


a 3   60 0 .
AB  AD  a , AA '  , BAD
2
Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD , AB .
Tính thể tích của khối đa diện ABDMN.
3a3 3 3a 3
A. . B. .
16 8
9a3 3a 3
C. . D. .
16 8

Câu 33: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC . Mặt phẳng  AMN  cắt cạnh BC

tại P . Tính thể tích của khối đa diện MBP. ABN

3a 3 3a 3 7 3a 3 7 3a 3
A. . B. . C. . D. .
24 12 96 32

Câu 34: Cho khối lăng trụ đều ABC . AB C  và M là trung điểm của cạnh AB . Mặt phẳng

 BCM  chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó.
6 7 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 4 8

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 10


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

VẬN DỤNG CAO

Câu 35: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC A'
B'
là tam giác vuông cân tại C với CA  CB  a . Trên
C'
đường chéo CA lấy hai điểm M , N . Trên đường N
Q

chéo AB lấy được hai điểm P , Q sao cho MNPQ


P
là tứ diện đều. Tính thể tích khối lăng trụ
ABC. ABC  .
A M B

a3 a3
A. . B. a 3 . C. . D. 2a 3 .
6 2

Câu 36: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Mặt
phẳng  P  qua B và vuông góc với AC chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích

V1
của hai khối là V1 và V2 với V1  V2 . Tỉ số bằng
V2

1 1 1 1
A. B. C. D.
47 23 11 7

Câu 37: Cho khối lập phương ABCD.ABC D cạnh bằng 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm

của đoạn thẳng AD và CD . Mặt phẳng  BMN  chia khối lập phương thành hai

phần, gọi V là thể tích phần chứa đỉnh B . Tính V ?


21 225 75 63
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8

Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Các điểm M , N , P theo thứ tự đó
a
thuộc các cạnh BB ', C ' D ', DA sao cho BM  C ' N  DP  . Tìm diện tích thiết diện
3
S của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng (MNP) .

17 3a 2 5 3a 2
A. S  . B. S  .
18 18
13 3a 2 11 3a 2
C. S  . D. S  .
18 18

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 11


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

ÔN TẬP CHƯƠNG 1
NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU

Câu 1: [THPTQG 2019] Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và có chiều cao h là
4 1
A. 3Bh . B. Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3

Câu 2: [THPTQG 2021] Cho khối chóp có diện tích đáy B  5a 2 và chiều cao h  a . Thể
tích khối chóp đã cho bằng
5 3 5 3 5 3
A. a . B. a . C. 5a 3 . D. a .
6 2 3

Câu 3: [DMH 2020] Cho khối lập phương có cạnh bằng 6 . Thể tích của khối lập phương đã
cho bằng
A. 216 . B. 18 . C. 36 . D. 72 .

Câu 4: [THPTQG 2018] Cho khối chóp có đáy hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a .
Thể tích cả khối chóp đã cho bằng
2 3 4 3
A. 4a3 . B. a . C. 2a3 . D. a .
3 3

Câu 5: [DMH 2017] Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,

cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Tính thể tích V của khối
chóp S. ABCD .

2a3 2a3 2a3


A. V  . B. V  . C. V  2a3 . D. V  .
6 4 3

Câu 6: [DMH 2017] Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. ABCD , biết AC   a 3 .

3 3 6a 3
A. V  a . B. V  .
4
1
C. V  3 3a 3 . D. V  a 3 .
3

Câu 7: [THPTQG 2017] Cho hình bát diện đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các
mặt của hình bát diện đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. S  4 3a2 . B. S  3 a 2 .

C. I  2 3 a 2 . D. I  8a2 .

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 1


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 8: [THPTQG 2019] Cho khối lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều
cạnh a và AA '  3a (minh họa hình vẽ bên). Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

3a3 3a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2

Câu 9: [THPTQG 2020] Cho khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 3;4;5 . Thể tích của khối
hộp đã cho bằng
A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 60 .

Câu 10: [DMH 2018] Cho lập phương ABCD. AB C D  có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ
bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AC  bằng

3a
A. 3a . B. a . C. . D. 2a .
2

Câu 11: [THPTQG 2017] Cho khối chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh
bên bằng 2a . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .

13a 3 11a 3
A. V  . B. V  .
12 12

11a 3 11a 3
C. V  . D. V  .
6 4

Câu 12: [THPTQG 2017] Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân
  1200 . Mặt phẳng ( ABC ) tạo với đáy một góc 60 0. Tính
với AB  AC  a , BAC
thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a 3 9a3 a3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 8 8 4
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 2
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 13: [DMH 2018] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M
là trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ bên). Tang của góc giữa đường thẳng B M

và mặt phẳng  ABCD bằng


S

A D

B C

2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3

Câu 14: [DMH 2018] Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
OA  OB  OC . Gọi M là trung điểm của BC ( tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc
giữa hai đường thẳng OM và AB bằng

A. 900 . B. 300 . C. 600 . D. 450 .

Câu 15: [THPTQG 2021] Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau
(tham khảo hình bên). Góc giữa hai đường thẳng AA và BC  bằng

A. 30 . B. 90 . C. 45 . D. 60 .

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 3


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 16: [THPTQG 2018] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SB  2a . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 60o . B. 90o . C. 30o . D. 45o .

Câu 17: [DMH 2019] Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a . Thể tích của
khối chóp đã cho bằng
4 2a3 8a3 8 2a 3 2 2a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 18: [THPTQG 2021] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B ,
AB  2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng
 SAB  bằng

A. 2a . B. 2a . C. a . D. 2 2a .

Câu 19: [THPTQG 2018] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B ,
cx AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2 a . Khoảng cách từ A đến mặt
phẳng  SBC  bằng

2 5a 5a 2 2a 5a
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5

Câu 20: [THPTQG 2019] Cho hình chóp S. ABC có SA vuông S


góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a , tam giác ABC

vuông tại B , AB  a 3 và BC  a (minh họa như hình


A C
vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

 ABC  bằng:
B

A. 900 . B. 450 . C. 300 . D. 600 .

Câu 21: [THPTQG 2020] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là S

tam giác vuông tại B , AB  a , BC  2 a , SA vuông góc


với mặt phẳng đáy và SA  15a (tham khảo hình bên). Góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng
A C

A. 45 . B. 30 .
B
C. 60 . D. 90 .

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 4


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 22: [DMH 2017] Cho tứ diện ABC D có các cạnh AB , AC và AD đôi một vuông góc
với nhau; AB  6a , AC  7 a và AD  4a . Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm các
cạnh BC , C D , DB . Tính thể tích V của tứ diện AMNP .
7 3 28 3
A. V  a . B. V  14a3 . C. V  a . D. V  7a3 .
2 3

Câu 23: [DMH 2019] Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Góc giữa hai mặt phẳng

 ABCD  và  ABC D  bằng

A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .

VẬN DỤNG

Câu 24: [THPTQG 2021] Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có đáy là hình vuông,

BD  2a , góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  ABCD  bằng 30 . Thể tích của khối

hộp chữ nhật đã cho bằng

2 3 3 2 3 3
A. 6 3a 3 . B. a . C. 2 3a 3 . D. a .
9 3

Câu 25: [THPTQG 2019] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên
SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh
họa như hình vẽ bên). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  bằng

21a 21a 2a 21a


A. . B. . C. . D. .
14 7 2 28

Câu 26: [DMH 2017] Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a .
Tam giác SAD cân tại S và mặt bên  SAD  vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể

4 3
tích khối chóp S. ABCD bằng a . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng  SCD 
3
2 4 8 3
A. h  a. B. h  a. C. h  a . D. h  a.
3 3 3 4

Câu 27:   60 ,


[DMH 2019] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD
SA  a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng
 SCD  bằng

a 21 a 15 a 21 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 5


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 28: [THPTQG 2020] Cho hình lăng trụ đứng ABC . AB C 
có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của
CC (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt
phẳng  ABC  bằng

21a 2a
A. . B. .
14 2
21a 2a
C. . D. .
7 4

Câu 29: [THPTQG 2018] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a ,
BC  2 a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AC và SB bằng

6a 2a a a
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3

Câu 30: [THPTQG 2018] Ông A dự định sử dụng hết 6,5 m 2 kính để làm một bể cá bằng
kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép
có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả
làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. 2, 26 m 3 . B. 1, 61 m 3 . C. 1,33 m 3 . D. 1,50 m 3 .

Câu 31: [THPTQG 2018] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có tâm O . Gọi I là tâm
hình vuông ABC D và M là điểm thuộc đoạn thẳng OI sao cho MO  2MI (tham
khảo hình vẽ). Khi đó cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  MC D   và  MAB  bằng

6 85 7 85 17 13 6 13
A. . B. . C. . D. .
85 85 65 65

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 6


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 32: [DMH 2020] Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB  2a ,
AC  4a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a (hình minh họa). Gọi M là
trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng

2a 6a 3a a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2

Câu 33: [DMH 2020] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang, AB  2a ,
AD  DC  CB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  3a (minh họa như
hình). Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và DM
bằng

3a 3a 3 13a 6 13a
A. . B. . C. . D. .
4 2 13 13

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 7


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

VẬN DỤNG CAO

Câu 34: [DMH 2018] Cho hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1 , lần lượt nằm trên
hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng của B qua đường thẳng
DE . Thể tích của khối đa diện ABCDSEF bằng
7 11 2 5
A. B. . C. . D. .
6. 12 3 6

Câu 35: [DMH 2019] Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 1 . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của các đoạn thẳng AA và BB  . Đường thẳng CM cắt đường thẳng
C A tại P , đường thẳng CN cắt đường thẳng C B tại Q . Thể tích khối đa diện lồi
AMPBNQ bằng
1 1 2
A. 1 . B. . C. . D. .
3 2 3

Câu 36: [THPTQG 2019] Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác
đều cạnh bằng 6 . Gọi M , N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB ' A ', ACC ' A '
và BCC ' B ' . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P
bằng
A. 27 3 . B. 21 3 . C. 30 3 . D. 36 3 .

Câu 37: [DMH 2018] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có AB  2 3 và AA  2.
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC và BC (tham khảo hình vẽ

bên). Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC và  MNP  bằng

C'

B' M A'

P
B A

6 13 13 17 13 18 13
A. . B. . C. . D. .
65 65 65 65
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 8
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 38: [THPTQG 2018] Cho khối lăng trụ ABC . ABC  , khoảng cách từ C đến đường
thẳng BB bằng 2 , khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB và CC lần lượt
bằng 1 và 3 , hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  AB C   là trung điểm

2 3
M của B C  và AM  . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2 3
A. 2 . B. 1 . C. 3. D. .
3

Câu 39: [DMH 2020] Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
  SCA
AB  a , SBA   900 , góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  bằng 600 . Thể

tích của khối đã cho bằng


a3 a3 a3
A. a3 . B. . C. . D. .
3 2 6

Câu 40: [THPTQG 2020] Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng
2a và O là tâm của đáy. Gọi M , N , P , Q lần lượt là các điểm đối xứng với O qua

trọng tâm của các tam giác SAB , SBC , SCD , SDA và S ' là điểm đối xứng với S
qua O . Thể tích của khối chóp S '.MNPQ bằng

20 14a3 40 14a3 10 14a3 2 14a3


A. . B. . C. . D. .
81 81 81 9

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Trang 9


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Chương 2
MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN

§1. MẶT CẦU

A. GIÁO KHOA
I. ĐỊNH NGHĨA MẶT CẦU - KHỐI CẦU
1. Định nghĩa mặt cầu
Cho điểm O cố định và số thực dương R không đổi. Tập hợp các điểm trong không gian cách
điểm O một khoảng bằng R được gọi là mặt cầu có tâm là O bán kính R.
Kí hiệu là S(O; R).
2. Định lý
Cho đoạn thẳng AB cố định. Tập hợp các điểm M trong không gian nhìn đoạn thẳng AB
dưới góc vuông là mặt cầu đường kính AB.
3. Định nghĩa khối cầu
Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O; R) và các điểm nằm trong mặt cầu đó được gọi là khối
cầu B(O; R). Như vậy, khối cầu là phần không gian được giới hạn bởi một hình cầu, kể cả hình
cầu đó.

II. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG


Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng (P). Gọi d là khoảng cách từ O tới (P) và H là hình chiếu
vuông góc của O trên (P)  d = OH, ta có các trường hợp sau:
1) d  R : Mặt phẳng (P) và mặt cầu S(O; R) không có điểm chung.

2) d = R : Mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu S(O;R) tại H. Lúc này: H gọi là tiếp điểm của
S(O;R) với (P) và (P) gọi là tiếp diện của mặt cầu tại H.

Mp(P) tiếp xúc S(O; R) tại H  (P) vuông góc với bán kính mặt cầu S(O; R) tại H.
CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 1
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

3) d  R : Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S(O; R) theo giao tuyến là đường tròn tâm H có bán

kính là r  R 2  d 2  R :

Đặc biệt: Khi d  0 thì mặt phẳng (P) qua tâm O của mặt cầu. Lúc này giao tuyến của mặt
phẳng (P) với mặt cầu (S) là đường tròn tâm O bán kính R. Đường tròn này gọi là đường tròn
lớn của mặt cầu.

III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ ĐƯỜNG THẲNG


Cho mặt cầu S(O; R) và đường thẳng . Gọi d là khoảng cách từ O đến  và H là hình chiếu của
O trên   d = OH, ta có:
1) d > R: Đường thẳng () và mặt cầu S(O; r) không có điểm chung.

2) d = R: Đường thẳng () tiếp xúc mặt cầu S(O; R) tại H.

Lúc này: Đường thẳng () là tiếp tuyến của S(O;R) tại H, H gọi là tiếp điểm của () và mặt cầu.
Đường thẳng ( ) tiếp xúc mặt cầu S(O; R) tại H  ( ) vuông góc bán kính OH tại H.

3) d  R : Đường thẳng () cắt mặt cầu S(O; r) tại 2 điểm phân biệt. AB  2 R 2  d 2 .

Đặc biệt: Nếu d = 0 thì đường thẳng () đi qua tâm O. Khi đó () cắt S(O; R) tại 2 điểm A, B và
đoạn thẳng AB chính là đường kính của mặt cầu.

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 2


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

IV. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH KHỐI CẦU


1. Mặt cầu bán kính R có diện tích là:
S = 4πR2
2. Khối cầu bán kính R có thể tích là:
4 3
V R
3

V. MẶT CẦU NGOẠI TIẾP


1. Định Nghĩa
Mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của hình đa diện H gọi là mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện H (ta
cũng nói hình đa diện H nội tiếp mặt cầu đó).
 Chú ý:
Hình chóp nội tiếp một mặt cầu khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác nội tiếp một đường tròn.
Từ đó suy ra: hình tứ diện luôn có mặt cầu ngoại tiếp.

2. Phương Pháp Tổng Quát Tìm Tâm Mặt Cầu Ngoại Tiếp Hình Chóp
– Tìm trục (Δ) của mặt đáy hình chóp (trục (Δ) là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại
tiếp đa giác đáy và vuông góc với đáy).
– Tìm (P) là mặt phẳng trung trực của một cạnh bên nào đó của hình chóp.
– Tìm giao điểm I của (Δ) và (P) sẽ được I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

3. Trường Hợp Đặc Biệt


TH 1: Trục (Δ) của mặt đáy đồng phẳng với một cạnh bên của hình chóp.
Tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là giao điểm của trục đáy và đường thẳng trung
trực của một cạnh bên.
Các trường hợp đặc biệt của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC.
 TH1: SA = SB = SC

Dựng đường cao SH  (ABC).


Trong tam giác SAO đường trung trực của SA cắt SH tại O.
SA 2
Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có tâm là O và bán kính R  OS  .
2SH

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 3


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng a và hợp với mặt đáy một góc
600. Tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu ngoại tiếp S.ABCD.

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
 TH2: SA  (ABC)

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.


Dựng trục Hx của tam giác ABC.
Trong mặt phẳng (SA, Hx) dựng trung trực của SA cắt Hx tại O.

2 SA 2
Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có tâm là O và bán kính R  r(ABC) 
4
  1200 .
Ví dụ 2: Cho hình chóp SABC có SA  (ABC) và tam giác ABC cân tại A có BAC
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp biết SA  AB  a .

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 4


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

TH 2: Trục đáy và cạnh bên không đồng phẳng.


Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là giao điểm của hai trục.
Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là các tam giác đều có cạnh bằng a và nằm trên 2
mặt phẳng vuông góc với nhau. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

(h 2  d 2  r 2 ) 2
Chú ý: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là R  r 2  với r là bán kính
4h 2
đường tròn ngoại tiếp đáy, h là chiều cao hình chóp, d là khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại
tiếp đáy đến chân đường cao.

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 5


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy, gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và CD . Tính
bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CMN .

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 6


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

B. BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Xác định tâm và tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD.
  1200 , tam giác SAB
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD
cân tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và
(ABCD) bằng 450 .
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD
b) Xác định tâm và tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a, SA  (ABC) và SA = a. Gọi I, J
lần lượt là trung điểm của BC, AC và K là hình chiếu vuông góc của B lên cạnh SC.
a) Cmr: (SAI)  (SBC), (BJK)  (SBC).
b) Gọi H, H’ lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và SBC. Chứng minh HH’  (SBC).
Tính bán kính mặt cầu qua 6 điểm C, H, H’, I, J, K.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , AD = a 5 .Tam giác SAB nằm
a 
trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA = a, SB = , ASB  1200 . Gọi E là trung điểm của AD.
2
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SBCE theo a.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O với AB = 2a,
AD = 2a 3 . Biết SA = SB = SC = SD = 3a. Gọi M là trung điểm của OC. Tính diện tích mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện SOCD theo a.

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 7


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU

8 a 2
Câu 1: Cho mặt cầu có diện tích bằng . Khi đó, bán kính mặt cầu bằng
3
a 6 a 3 a 6 a 2
A. B. C. D.
3 3 2 3

32
Câu 2: Một khối cầu có thể tích bằng . Bán kính R của khối cầu đó là
3

2 2
A. R  2 B. R  32 C. R  4 D. R 
3

Câu 3: Một mặt cầu có diện tích là  thì có bán kính bằng

3 1
A. B. 3 C. D. 1
2 2

Câu 4: Cho mặt cầu tâm O đường kính 9cm . Mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu đã cho khi

và chỉ khi khoảng cách từ O đến  P  bằng

A. 3cm B. 4,5cm C. 9cm D. 18cm .

R
Câu 5: Cho mặt cầu S  O; R  và mặt phẳng  P  cách O một khoảng bằng . Khi đó thiết
2
diện của  P  và  S  là một đường tròn có bán kính bằng

R 3 R
A. R B. C. R 3 D.
2 2

Câu 6: Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2a .

3a
A. R  B. R  a C. R  2 3a D. R  3a .
3

Câu 7: Cho hình chóp D . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , DA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Biết AB  3a, BC  4a, AD  5a . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
D . ABC bằng

5a 3 5a 2 5a 3 5a 2
A. B. C. D.
3 3 2 2

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 8


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có SA  a , SB  b , SC  c và 3 cạnh SA, SB, SC đôi một
vuông góc. Xác định bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

a2  b2  c2 a2  b2  c2
A. B.
4 2

a2  b2  c2
C. a2  b2  c2 D.
3

Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có SA  SB  SC  SD  5 , ABCD nội tiếp đường tròn có
bán kính r  1 . Mặt cầu ngoại tiếp S . ABCD có bán kính là:
5 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2

Câu 10: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy, biết SB  a 3. Khi đó bán kính mặt cầu tâm A và tiếp xúc
với mặt phẳng  SBD  là:

2
A. R  a . B. R  a .
5
2 2 5
C. R  a . D. R  a .
5 5

Câu 11: Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng
 ABC  và SA  a . Đáy ABC nội tiếp trong đường tròn

tâm I có bán kính bằng 2a (tham khảo hình vẽ). Tính


bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC .

a 5 a 17
A. . B. .
2 2
a 5
C. a 5 . D. .
3
Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  4 , đường cao SH  3 Tính bán kính r của
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC .
7 8
A. r  . B. r  3 . C. r  2 . D. r  .
3 3
Câu 13: Cho hình chóp SABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Xác định bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp SABCD .

a 3 a 2 a 4 a
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 9
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 14: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a, AD  2a, AA  3a . Tính bán kính
R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACBD

a 6 a 14 a 3 a 3
A. R  . B. R  . C. R  . D. R 
2 2 4 2

Câu 15: Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Biết rằng
AB  AA  a , AC  2 a . Gọi M là trung điểm của AC . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện MABC bằng.

a 5 a 2 a 3
A. . B. . C. a. D. .
2 2 2

Câu 16: Cho tứ diện SABC , đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB  3, BC  4 . Hai mặt

bên  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với  ABC  và SC hợp với  ABC  góc 45 .

Thể tích hình cầu ngoại tiếp tứ diện SABC là:

125 2 5 2
A. V  B. V  .
3 3
125 3 25 2
C. V  . D. V  .
3 3

Câu 17: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với độ dài đường chéo bằng

2a , cạnh SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .ABCD ?

a 6 2a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 12 4

Câu 18: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng 2a.Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC . A ' B ' C ' .

a 7 a 21 a 21 a 7
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 4

Câu 19: Cho lăng trụ ABC . AB C  có AB  AC  a , BC  3a . Cạnh bên AA  2 a . Bán
kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB C C bằng

A. a . B. 2a . C. 5a . D. 3a .

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 10


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ;

AB  BC  a , AD  2a ; cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 6 . Gọi E là


trung điểm AD . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .ECD .

114
A. R  a 6 . B. R  a.
6

a 2 26
C. R  . D. R  a.
2 2

Câu 21: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Mặt bên SA B là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Hỏi bán kính R
của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD bằng bao nhiêu?

7 21 11 1
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
4 6 4 3

a 21
Câu 22: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Gọi
6
R
h là chiều cao của khối chóp và R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp. Tỉ số
h
bằng:
7 7 7 1
A. B. . C. . D. .
12 24 6 2
Câu 23: Cho hình chóp S . ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB  a 2 , BC  a ,
  30 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S . ABC .
SC  2a và SCA

a 3 a
A. R  a 3 . B. R  . C. R  a . D. R  .d
2 2

  120 và cạnh bên SA vuông


Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có SA  a; AB  BC  2a; ABC
góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

a 17 a 17 a 17 a 17
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 2

Câu 25: Cho hình chóp tứ giác S .ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,

AB  BC  a , AD  2a , SA   ABCD  và SA  a 2 . Gọi E là trung điểm của

AD . Kẻ EK  SD tại K . Bán kính mặt cầu đi qua sáu điểm S , A , B , C , E , K là:

1 3 6
A. R  a. B. R  a. C. R  a . D. R  a.
2 2 2
CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 11
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 26: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Biết SA  a và 
ASB  90o . Tính theo a bán
kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .

a 3 a 3 2a 3
A. R  . B. R  a 3 . C. R  . D. R  .
3 2 3

Câu 27: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a , AD  a 2 . Hình chiếu của
a 2
S lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của BC , SH  . Tính bán kính mặt
2
cầu ngoại tiếp hình chóp S .BHD .
a 5 a 2 a 17 a 11
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
  60 . Gọi
Câu 28: Cho hình chóp S . ABC , có SA vuông góc với đáy, AB  3, AC  2, BAC
M , N lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp A.BCNM .

21 4
A. R  2 . B. R  . C. R  . D. R  1 .
3 3

Câu 29: Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , SA  2a . Biết tam giác ABC cân tại A có
1
BC  2a 2 , cos ACB  , tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
3
2
65 a 97 a 2
A. S  . B. S  13 a 2 . C. S  . D. S  4 a 2
4 4

VẬN DỤNG

  60,  SCD và
Câu 30: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 1, BAD

 SAD  cùng vuông góc với  ABCD , SC tạo với  ABCD góc 45. Tính thể tích

khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.


8 4 2
A. . B. . C. 2  . D. .
3 3 3

Câu 31: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi  P  là mặt phẳng chứa đường thẳng BC và

vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Trong  P  , xét đường tròn  C  đường kính BC .

Tính bán kính của mặt cầu chứa đường tròn  C  và đi qua điểm A .

a 3 a 3 a 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
2 3 4

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 12


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 32: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6cm và
SA  SB  SC  4 3  cm  .Gọi D là điểm đối xứng của B qua C . Khi đó bán kính

mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABD bằng

A. 5cm . B. 3 2cm . C. 26cm . D. 37cm .

Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang cân, AB  2a , CD  a , 
ABC  600 .
Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Tính

bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC .

a 3 2a 3 2a
A. R  B. R  a C. R  D. R 
3 3 3
Câu 34: Cho tứ diện ABCD , biết tam giác BCD là tam giác đều cạnh a . Mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện ABCD nhận đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD làm đường tròn lớn. Khi đó
thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD sẽ là:

a3 3 a3 2 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 4
Câu 35: Cho mặt cầu  S  có bán kính R  5  cm  . Mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao
tuyến là đường tròn  C  có chu vi bằng 8  cm  . Bốn điểm A , B , C , D thay đổi
sao cho A , B , C thuộc đường tròn  C  , điểm D thuộc  S  ( D không thuộc đường
tròn  C  ) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện
ABCD .
A. 32 3  cm 3  . B. 60 3  cm 3  .
C. 20 3  cm 3  . D. 96 3  cm 3  .

Câu 36: Cho ba tia Ox , Oy , Oz đôi một vuông góc với nhau. Gọi C là điểm cố định trên

Oz , đặt OC  1 , các điểm A , B thay đổi trên Ox , Oy sao cho OA  OB  OC . Tìm


giá trị bé nhất của bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC . .

6 6 6
A. . B. . C. 6. D. .
4 2 3
Câu 37: Một cốc nước có dạng hình trụ đựng nước, chiều cao 12 cm, đường kính đáy 4 cm,
lượng nước trong cốc cao 8 cm. Thả vào cốc nước 4 viên bi có cùng đường kính 2
cm. Hỏi nước dâng cao cách mép cốc bao nhiêu cm? (làm tròn sau dấu phẩy hai chữ số
thập phân, bỏ qua độ dày của cốc).
A. 2,33 cm. B. 2, 25 cm. C. 2, 75 cm. D. 2, 67 cm.

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 13


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 38: Trong tất cả các hình chóp tam giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính R  3 . Tìm giá
trị lớn nhất của thể tích V của khối chóp tam giác đều đó.
A. MaxV  8 3 B. MaxV  3

54 42
C. MaxV  12 2 D. MaxV 
49

Câu 39: Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp hình cầu có bán kính bằng 9 . Tính thể
tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.

A. 144 6 . B. 144 . C. 576 . D. 576 2 .

Câu 40: Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt
phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh
bằng 4 , 2 và 3 . Tích bán kính của ba hình cầu trên là
A. 12 B. 3 C. 6 D. 9

  600 ; hình
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a , BAD
chiếu H của S lên (ABCD) là trọng tâm ABD , góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt
đáy bằng 300. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCD .
7 7 7 7
A. R  a B. R  a C. R  a D. R  a
12 6 8 4

Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân có AB  AC  a , mặt phẳng
3
(SBC) vuông góc với đáy SA  SB  a , SC  a . Tính thể tích V của khối cầu ngoại
2
tiếp hình chóp.

32 3 3 71 426 3
A. V  a B. V  a
27 216
4 3 3 10 3 3
C. V  a D. V  a
27 9

Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB vuông
cân tại S và tam giác SCD đều. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD .
21 1 3 3
A. R  a B. R  a C. R  a D. R  a
6 2 3 2

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 14


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

§ 2. MẶT TRỤ

A. GIÁO KHOA

I. MẶT TRỤ TRÒN XOAY

Cho 2 đường thẳng l và ∆ sao cho l // ∆ và d(l, ∆) = R.


Khi ta quay l quanh trục ∆ một góc 360o tạo thành
mặt trụ tròn xoay (T) (hoặc đơn giản là mặt trụ (T)).
R
- ∆ gọi là trục của mặt trụ (T). M
- l gọi là đường sinh của mặt trụ (T).
- R gọi là bán kính của mặt trụ (T).
l
l1

II. HÌNH TRỤ VÀ KHỐI TRỤ TRÒN XOAY


Cắt mặt trụ (T) trục (∆), bán kính R bởi 2 mặt phẳng (P) và (P’) cùng vuông góc (∆), ta
được giao tuyến là hai đường tròn (C) và (C’).

O (C)
P M

(T)

O’ (C’)
P’ M’

1. Định Nghĩa
Phần mặt trụ (T) nằm giữa hai mp (P) và (P’) cùng với hai hình tròn xác định bởi (C) và (C’)
được gọi là hình trụ.
- Hai đường tròn (C) và (C’) gọi là hai đường tròn đáy của hình trụ.
- OO’ gọi là trục hình trụ.
- Độ dài OO’ gọi là chiều cao của hình trụ.
- Phần mặt trụ nằm giữa hai mp (P) và (P’) gọi là mặt xung quanh của hình trụ.
CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 1
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

2. Nhận Xét
a) Các thiết diện qua trục của một hình trụ là các hình chữ nhật bằng nhau.
b) Thiết diện vuông góc với trục của một hình trụ là một hình tròn bằng hình tròn đáy.
3. Khối trụ
Hình trụ cùng với phần bên trong của nó được gọi là khối trụ.
Như vậy, khối trụ là phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ, kể cả hình trụ đó.

III. DIỆN TÍCH HÌNH TRỤ VÀ THỂ TÍCH KHỐI TRỤ


1. Diện tích xung quanh hình trụ có bán kính R, chiều cao h là:
Sxq = 2  Rh
2. Diện tích toàn phần hình trụ bằng tổng diện tích xung quanh hình trụ với diện tích hai đáy.
Stp = 2  R(h+R)
3. Thể tích V của khối trụ tròn xoay có chiều cao h, bán kính mặt đáy R là:
V =  R2h

Ví dụ 1: Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có
AB và CD thuộc hai đáy của hình trụ, AB  4a , AC  5a . Tính thể tích khối trụ.
A. V  16 a3 . B. V  12 a3 . C. V  4 a 3 . D. V  8 a 3 .
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng a 3 . Khi đó diện tích toàn phần
của hình trụ bằng

A. 2 a 2  3 1  
B.  a 2 1  3  C.  a 2 3 
D. 2 a 2 1  3 
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 2


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 3: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4 a 2 và bán kính đáy là a . Tính độ dài
đường cao của hình trụ đó.
A. 3a B. 4a C. 2a D. a

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Ví dụ 4: Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50 cm và 240 cm , người ta làm các thùng đựng
nước hình trụ có chiều cao bằng 50 cm , theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):

- Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
- Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt
xung quanh của một thùng.
Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng gò được

V1
theo cách 2. Tính tỉ số .
V2

V1 V1 V1 1 V1
A. 1. B.  2. C.  . D.  4.
V2 V2 V2 2 V2
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 3


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 5: Công ty X muốn thiết kế các hộp chứa sản phẩm dạng hình trụ có nắp với dung tích
bằng 100  cm 3  , bán kính đáy x  cm  , chiều cao h  cm  (xem hình bên). Khi thiết kế, công ty X

luôn đặt mục tiêu sao cho vật liệu làm vỏ hộp là ít nhất, nghĩa là diện tích toàn phần hình trụ là
nhỏ nhất. Khi đó, kích thước của x và h gần bằng số nào nhất trong các số dưới đây để công ty
X tiết kiệm được vật liệu nhất?

A. h  5, 031 cm  và x  2,515  cm  B. h  3, 261 cm  và x  3,124  cm  .

C. h  4,128  cm  và x  2, 747  cm  . D. h  6, 476  cm  và x  2, 217  cm  .

Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 5cm, chiều cao h = 7cm.
a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
b) Tính diện tích thiết diện tạo bởi hình trụ và mặt phẳng  song song với trục và cách trục
3cm.
Câu 2. Trên các đường tròn đáy của một hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy R, người ta lấy
các điểm A và B. Xác định khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ trong các
trường hợp
3
a) AB  h
2
b) Góc giữa AB và mặt đáy là  .
CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 4
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU

Câu 1: (HKI 1819) Cho hình vuông ABCD cạnh 1. Khi quay hình vuông ABCD quanh cạnh
AB ta được một hình trụ, hỏi hình trụ này có diện tích toàn phần bằng bao nhiêu?
A. 4 . B. 2  2. C. 3 . D. 2 .

Câu 2: (THPTQG 2018) Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính r và chiều cao h bằng
1 2 4 2
A. r h. B. r h C. 2 rh . D.  r 2 h .
3 3
Câu 3: (HKI 1718) Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng chiều cao và bằng 2 cm.
Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
8
A. cm 2 . B. 2 cm2 . C. 4 cm2 . D. 8 cm2 .
3
Câu 4: Một khối trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 3a . Diện tích toàn phần khối
trụ là
27 a 2 3a 2 a 2 3
A. . B. a 2 3. C. . D. .
2 6 2
Câu 5: Thiết diện qua trục của một hình trụ là một hình vuông cạnh a , diện tích toàn phần
của hình trụ là
3 a 2 3 a 2
A. . B.  a 2 . C. . D. 3 a 2 .
2 5
Câu 6: Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AD  a , AC  2a . Tính theo a độ
dài đường sinh l của hình trụ, nhận được khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh
trục AB .
A. l  a 3 . B. l  a 5 . C. l  a 2 . D. l  a .

Câu 7: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có AB  AD  2a , AA  3a 2 . Tính diện
tích toàn phần S của hình trụ có hai đáy lần lượt ngoại tiếp hai đáy của hình hộp chữ
nhật đã cho.
A. S  7 a 2 . B. S  16 a 2 . C. S  12 a 2 . D. S  20 a 2 .

Câu 8: (HKI 1718) Cho hình trụ có đường kính đáy là a , mặt phẳng qua trục của hình trụ cắt
hình trụ theo một thiết diện có diện tích là 3a 2 . Tính diện tích toàn phần của hình trụ.
3 2 7 2
A. a . B. a . C. 5 a 2 . D. 2 a 2 .
2 2
CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 5
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 9: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao
bằng h . Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
 a2h  a2h
A. V  . B. V  . C. V  3 a 2 h . D. V   a 2 h .
9 3

Câu 10: Tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay ngoại tiếp một hình lăng trụ tam giác
đều có tất cả các cạnh bằng 1 .
2 3 2 3 
A. S xq   B. S xq   C. S xq   D. S xq   3.
3 3 3

Câu 11: (ĐTK 2019) Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ  H1  ,  H 2  xếp

chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là
1
r1 , h1 , r2 , h2 thỏa mãn r2  r1 , h2  2h1 (tham khảo hình vẽ). Biết
2
thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 30cm3 , thể tích khối trụ

 H1  bằng
A. 24cm3 B. 15cm3 C. 20cm3 D. 10cm3

Câu 12: (THPTQG 2019) Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau,
bán kính đáy lần lượt bằng 1m và 1, 2m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới,
hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán
kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 2, 2m . B. 1,6 m . C. 1,8m . D. 1, 4 m .

Câu 13: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a . Gọi S là diện tích xung
quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và
ABC D . Tính S .

2  a2 2
A.  a 3. B. . C.  a 2 . D.  a 2 2 .
2
VẬN DỤNG

Câu 14: (THPTQG 2019) Cho hình trụ có chiều cao bằng 3 2 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt

phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện có S  12 2 .
Tính S xq hình trụ?

A. 6 10 . B. 6 34 . C. 3 10 . D. 3 34 .

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 6


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 15: (HKI 1718) Cho hình trụ trục OO có bán kính đáy r  a , chiều cao h  2a , A , B

lần lượt thuộc 2 đường tròn đáy. Biết AB  a 5 , tính thể tích V của khối tứ diện
OOAB .
a 3 3 a3 3 a 3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 2 6 6
Câu 16: (ĐTK 2018) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4 . Tính S xq của hình trụ có một

đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của
tứ diện ABCD .

16 2 16 3
A. S xq  . B. S xq  8 2 . C. S xq  . D. S xq  8 3 .
3 3
Câu 17: (THPTQG 2018) Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy
3mm và chiều cao bằng 200mm . Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm
bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là
hình tròn có bán kính 1mm . Biết 1m 3 gỗ có giá a triệu đồng, 1m 3 than chì có giá 9a
triệu đồng. Tính giá nguyên liệu?
A. 9,7a . B. 10,33a . C. 103,3a . D. 97,03a .

Câu 18: (HKI 1819) Cho mặt cầu (S) bán kính R. Xét hình trụ (T) có trục đi qua tâm của (S)
và mỗi điểm thuộc 2 đường tròn đáy của hình trụ (T) đều thuộc mặt cầu (S). Biết hình
trụ (T) có diện tích toàn phần bằng 2 R 2 , hãy tính bán kính đáy của (T)?
R R R R
A. . B. R hoặc . C. . D. .
3 5 2 5
Câu 19: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O và tâm O ' . Bán kính đáy bằng chiều
cao và bằng a . Trên (O) lấy A và trên (O ') lấy B sao cho AB  2a . Tính
V (OOAB). .

a3 3 a3 3 a3 3 a3 2
A. . B. . C. D.
6 24 12 12

VẬN DỤNG CAO

Câu 20: Cho một hình trụ T  có chiều cao và bán kính đều bằng 3. Một hình vuông ABCD
có hai cạnh AB , CD lần lượt là hai dây cung của hai đường tròn đáy, cạnh AD , BC
không phải là đường sinh của hình trụ T  . Tính cạnh của hình vuông này.
3 10
A. 3 . B. 3 5 . C. 6 . D. .
2

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 7


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

§3. MẶT NÓN

A. GIÁO KHOA

I. ĐỊNH NGHĨA MẶT NÓN


Cho đường thẳng  và điểm O thuộc  . Cho góc  với 00 <
 < 900. Xét đường thẳng l đi qua O vào tạo với  một góc bằng
 . (H 1)
Mặt tròn xoay sinh bởi đường thẳng l như thế khi quay quanh
trục  (sao cho l luôn đi qua O và tạo với  một góc bằng  ) gọi
là mặt nón tròn xoay (hay đơn giản là mặt nón).
-  gọi là trục của mặt nón.
- l gọi là đường sinh của mặt nón.
- O gọi là đỉnh của mặt nón. Hình 1
- Góc 2  gọi là góc ở đỉnh của mặt nón.

II. HÌNH NÓN VÀ KHỐI NÓN


Cho mặt nón N với trục  , đỉnh O và góc ở đỉnh 2  .
Gọi (P) là mặt phẳng vuông góc với  tại điểm I khác O (H 2).

Hình 2

Mặt phẳng (P) cắt mặt nón theo đường tròn (C) có tâm I. Lại gọi (P’) là mặt phẳng vuông
góc với  tại O.
Khi đó: Phần của mặt nón N giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (P’) cùng với hình tròn xác
định bởi (C) được gọi là hình nón.
- O gọi là đỉnh của hình nón,
- Đường tròn (C) gọi là đường tròn đáy, hình tròn xác định bởi (C) gọi là đáy của hình nón.
- Với mỗi điểm M nằm trên đường tròn (C), đoạn thẳng OM gọi là đường sinh của hình nón.
CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 8
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

- Đoạn thẳng OI gọi là trục của hình nón, độ dài OI gọi là chiều cao của hình nón.
- Một hình nón chia không gian thành hai phần: phần bên trong và phần bên ngoài của nó.
Hình nón cùng với phần bên trong của nó gọi là khối nón.
Như vậy, khối nón là phần không gian được giới hạn bởi một hình nón, kể cả hình nón đó.

III. KHÁI NIỆM VỀ DIỆN TÍCH HÌNH NÓN & THỂ TÍCH KHỐI NÓN
1. Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy R và đường sinh l là:

Sxq =  .R.l
2. Thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là:

1
V  .R 2 .h
3
Ví dụ 1: Một hình nón có đường kính của đường tròn đáy bằng 10 (cm) và chiều dài của đường
sinh bằng 15 (cm) . Thể tích của khối nón bằng.

500 5 250 2
A. (cm3 ) B. (cm3 ) . C. 250 2(cm3 ) . D. 500 5(cm3 )
3 3
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại B có AB 


3a   60 . Tính
và BAC
2
thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB .

9 3 a 3 27 a 3 27 a 3 9 3 a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 8 4 4
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 9


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC vuông tại A , AB  a , AC  2a . Quay tam giác ABC (kể cả các
điểm bên trong tam giác) quanh BC , ta thu được khối tròn xoay. Tính diện tích bề mặt của khối
tròn xoay đó.
6 a 2 3 a 2
A. 4 a 2 . B. 2 a 2 . C. . D. .
5 5
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Ví dụ 4: Cho hình nón đỉnh S , đường cao SO . Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy
  30 , SAB
của hình nón sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng a và SAO   60 . Diện tích

xung quanh của hình nón bằng


 a2 3 2 a 2 3
A. S xq  . B. S xq  . C. S xq  2 a 2 3 . D. S xq   a 2 3 .
3 3
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 10
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Ví dụ 5: Bạn Hoàn có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hoàn muốn biến hình tròn đó thành
một hình cái phễu hình nón. Khi đó Hoàn phải cắt bỏ hình quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính
OA và OB lại với nhau (diện tích chỗ dán nhỏ không đáng kể). Gọi x là góc ở tâm hình quạt
tròn dùng làm phễu. Tìm x để thể tích phễu lớn nhất?

  2 6 
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2
Lời giải
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 11


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Tính thể tích của khối nón trong các trường hợp sau:
a) Đường sinh là l và hợp với đáy một góc 
b) Bán kính đáy là R, góc giữa đường sinh và trục của khối nón là .
c) Thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có diện tích là S.
  2 .
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao h và ASB
a) Tính diện tích xung quanh hình chóp.
b) Chứng minh rằng diện tích xung quanh mặt nón ngoại tiếp hình chóp bằng

h 2 2 sin 
S= .
cos 2

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 12


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU

Câu 1: (HKI 1819) Tính diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy bằng 5 và
chiều cao bằng 12.
A. 65 . B. 60 . C. 65. D. 90 .

Câu 2: (THPTQG 2019) Thể tích của khối nón có chiều cao h và có bán kính đáy r là
1 2 4 2
A. 2 r 2 h . B. r h. C.  r 2 h . D. r h .
3 3

Câu 3: (ĐTK 2019) Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a .
Thể tích của khối nón đã cho bằng
3 a 3 3 a 3 2 a3  a3
A. . B. . C. . D.
3 2 3 3

Câu 4: Cho một hình nón có bán kính đáy R  a , đường sinh tạo với mặt đáy một góc 450 .
Diện tích xung quanh của hình nón là
A. S xq   a 2 2 . B. S xq   a 2 .
 a2 2
C. S xq   2 a 2 2 . D. S xq  .
2

Câu 5: Cho khối  N  có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15 . Tính thể

tích V của khối nón  N  .

A. V  12 . B. V  20 . C. V  36 . D. V  60 .

Câu 6: (ĐTK 2018) Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3πa 2 và bán kính đáy bằng
a . Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng
3a
A. 2 2a . B. 3a . C. 2a . D. .
2

Câu 7: Một hình chóp tam giác đều có đỉnh trùng với đỉnh của hình nón và các đỉnh còn lại
của đáy nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Gọi V1 là thể tích của khối chóp tam

 V1
giác đều, V2 là thể tích của khối nón thì tỉ số k  là
V2

3 3 3 3 3
A. k  3 3 . B. k  . C. k  . D. k  .
2 4 2

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 13


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 8: Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay nội tiếp trong tứ diện đều cạnh bằng a
là:
 a2  a2 2  a2  a2 3
A. S xq  . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  .
4 6 2 6
Câu 9: Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh
a, thể tích của khối nón là
1 3 1 3 1 1
A. a 3 . B. a 3 . C.  a3 3 . D.  a3 3 .
8 6 24 12

Câu 10: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng
2 3 . Thể tích của khối nón này là:

A. 3 . B. 3 3 . C.  3 . D. 3 2 .

Câu 11: Thiết diện qua trục của hình nón    là tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng

a . Tính diện tích toàn phần của hình nón này.

A. Stp 

 a2 2  2 . B. Stp 
 a2  .
2 1
2 2
2

 a 1 2 2 .
C. Stp   a 2  
2 1 . D. Stp 
2

Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  6, AC  8. Tính diện tích xung quanh của
hình nón tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC.
A. S xq  160 . B. S xq  80 . C. S xq  120 . D. S xq  60 .

Câu 13:   60o , BC  2a . Tính thể tích V


(HKI 1718) Cho tam giác ABC vuông tại A có B
của khối tròn xoay tạo thành khi cho tam giác ABC quay quanh BC .
3a3 3a3 a3
A. V  B. V  C. V  a 3 D. V 
2 3 2
Câu 14: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AA  1 , AB  3 , AD  4 . Cho hai đoạn
AC  và AC  quanh quanh trục AA thì diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay
tạo thành là
A. 3 17 . B. 5 26 . C. 5 23 . D. 5 13 .

Câu 15: Một hình trụ có đường kính đáy bằng chiều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R.
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng
A. 4 R 2 . B. 2 R 2 . C. 2 2 R 2 . D. 2 R 2 .

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 14


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

VẬN DỤNG

Câu 16: (HKI 1718) Hình bên cho ta hình ảnh của một đồng hồ cát với các A

kích thước kèm theo OA  OB . Gọi tổng thể tích của hai hình nón
R O h
Vn
là Vn  và thể tích hình trụ Vt  . Tính tỉ số giữa .
Vt

B
Vn 1 Vn 2 Vn 1 Vn 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
Vt 6 Vt 3 Vt 3 Vt 4

Câu 17: Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có
cạnh huyền bằng a 2 . Gọi BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt
phẳng  SBC  tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 0 . Tính diện tích tam giác SBC .

a2 3 a2 a2 2 a2 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 3 2 3

Câu 18: Một bình đựng nước dạng hình nón (không đáy) đựng đầy
nước. Biết rằng chiều cao của bình gấp 3 lần bán kính đáy
của nó. Người ta thả vào đó một khối trụ và đo dược thể
16
tích nước tràn ra ngoài là dm 3 . Biết rằng một mặt của
9
khối trụ nằm trên mặt trên của hình nón, các điểm trên
đường tròn đáy còn lại đều thuộc các đường sinh của hình
nón (như hình vẽ) và khối trụ có chiều cao bằng đường
kính đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S xq của bình

nước là:
9 10
A. S xq  dm 2 . B. S xq  4 10 dm 2 .
2
3
C. S xq  4 dm2 . D. S xq  dm 2 .
2

Câu 19: Cho hình trụ tròn xoay có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính tỉ số diện tích
của hai mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp hình trụ.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 4 3 2

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 15


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

VẬN DỤNG CAO

Câu 20: Cho khối nón đỉnh O, chiều cao là h. Một khối nón khác có đỉnh là tâm I của đáy
và đáy là một thiết diện song song với đáy của hình nón đã cho. Để thể tích của khối
nón đỉnh I lớn nhất thì chiều cao của khối nón này bằng bao nhiêu?
h h 2h h 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3

Câu 21: Một khúc gỗ có dạng hình lăng trụ đứng với đáy là 4a

hình thang cân, đáy nhỏ bằng a , đáy lớn bằng 4a , 5a


a
5a 2a 3
cạnh bên bằng ; có chiều cao bằng 2a 3 .
2
Người ta chế tác khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có
dạng hình trụ (hình vẽ dưới đây). Thể tích V lớn
nhất của khúc gỗ sau khi được chế tác là bao nhiêu?

4 a 3 3 2 a 3 3
A. V  . B. V  .
3 3
C. V  4 a 3 3 . D. V  2 a 3 3 .

Câu 22: Cho tam giác đều và hình vuông cùng có cạnh bằng 4 được xếp
chồng lên nhau sao cho một đỉnh của tam giác đều trùng với tâm
của hình vuông, trục của tam giác đều trùng với trục của hình
vuông (như hình vẽ). Thể tích của vật thể tròn xoay sinh bởi hình đã
cho khi quay quanh trục AB là
136  24 3 48  7 3
A. . B. .
9 3
128  24 3 144  24 3
C. . D. .
9 9

Câu 23: Trong các hình nón  nội tiếp mặt cầu  S  bán kính R (  có đỉnh thuộc  S  và

đáy là đường tròn nằm hoàn toàn trên  S  ), hãy tìm thể tích lớn nhất của  .

32 R 3 16 R 3 64 R 3 32 R 3


A. . B. . C. . D. .
3 81 27 81

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 16


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

ÔN TẬP CHƯƠNG 2
NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU

Câu 1: [THPTQG 2017] Cho hình nón có bán kính đáy r  3 và độ dài đường sinh l  4 .
Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho.
A. S xq  12 . B. S xq  4 3 .

C. S xq  39 . D. S xq  8 3

Câu 2: [THPTQG 2019] Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
1 2 4 2
A. r h . B.  r 2 h . C. r h . D. 2 r 2 h .
3 3

Câu 3: [DMH 2020] Cho mặt cầu có bán kính R  2 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
32
A. . B. 8 . C. 16 . D. 4 .
3

Câu 4: [THPTQG 2020] Cho hình trụ có bán kính đáy R  8 và độ dài đường sinh l  3 .
Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 24 . B. 192 . C. 48 . D. 64 .

Câu 5: [THPTQG 2021] Cho khối trụ có bán kính đáy r  6 và chiều cao h  3 . Thể tích
của khối trụ đã cho bằng
A. 108 . B. 36 . C. 18 . D. 54 .

Câu 6: [DMH 2019] Thể tích khối cầu bán kính a bằng
4 a3 3  a3
A. . B. 4 a . C. . D. 2 a 3 .
3 3

Câu 7: [DMH 2019] Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a .
Thể tích của khối nón đã cho bằng
3 a 3 3 a 3 2 a3  a3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3

Câu 8: [DMH 2018] Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3 a 2 và có bán kính đáy
bằng a . Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng
3a
A. 2 2a . B. 3a . C. 2a . D. .
2

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 1


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 9: [THPTQG 2017] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AD  8 , CD  6 ,
AC  12. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai

đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD và ABCD.

A. Stp  576 . 
B. Stp  10 2 11  5  .
B. Stp  26 . D. Stp  5  4 11  4  .

Câu 10: [THPTQG 2018] Một chiếc bút chì khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và
chiều cao bằng 200 mm . Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng
than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều cao bằng chiều dài của bút chì và đáy là
hình tròn bán kính 1 mm . Giả định 1 m 3 gỗ có giá trị a (triệu đồng), 1 m 3 than chì có
giá trị 8a (triệu đồng). khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên gần
nhất với kết quả nào sau đây?
A. 9,7.a (đồng). B. 97, 03.a (đồng).
C. 90,7.a (đồng). D. 9, 07.a (đồng).

Câu 11: [THPTQG 2019] Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau,
bán kính đáy lần lượt bằng 1m và 1, 2m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới,
hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán
kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 1,8 m . B. 1, 4 m . C. 2, 2m . D. 1, 6 m .

Câu 12: [THPTQG 2020] Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 và góc ở đỉnh bằng 60 .
Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
16 3 8 3
A. 8 . B. . C. . D. 16 .
3 3

Câu 13: [DMH 2020] Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 . Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho
bởi một mặt phẳng qua trục, thiết diện thu được là một hình vuông. Diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 18 . B. 36 . C. 54 . D. 27 .

Câu 14: [DMH 2017] Trong không gian, cho tam giác vuông ABC tại A , AB  a

và AC  a 3 . Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác
ABC xung quanh trục AB .
A. l  a . B. l  a 2 . C. l  a 3 . D. l  2a

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 2


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 15: [DMH 2020] Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A , AB  a và
AC  2a . Khi quay tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc
ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh hình nón đó bằng

A. 5 a2 . B. 5 a2 . C. 2 5 a2 . D. 10 a2 .

Câu 16: [DMH 2017] Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm.240cm , người ta làm
các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm , theo hai cách sau (xem hình
minh họa dưới đây):
 Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
 Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt
xung quanh của một thùng.
Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai

V1
thùng gò được theo cách 2. Tính tỉ số .
V2

V1 1 V1 V1 V1
A.  . B.  1. C.  2. D.  4.
V2 2 V2 V2 V2

Câu 17: [DMH 2017] Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB  1 và AD  2 . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh
trục MN , ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần S tp của hình trụ đó.

A. Stp  4 . B. Stp  2 . C. Stp  6 . D. Stp  10 .

Câu 18: [THPTQG 2017] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  3a ,
BC  4a , SA  12a và SA vuông góc với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S. ABCD .
5a 17a 13a
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  6 a .
2 2 2

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 3


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 19: [DMH 2017] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt
bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính
thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

5 15 5 15 4 3 5
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
18 54 27 3

Câu 20: [DMH 2018] Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4 . Tính diện tích xung quanh S xq

của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao
bằng chiều cao của tứ diện ABCD .

16 2
A. S xq  . B. S xq  8 2 .
3
16 3
C. S xq  . D. S xq  8 3 .
3

Câu 21: [DMH 2019] Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ  H1  ,  H 2  xếp

chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là
1
r1 , h1 , r2 , h2 thỏa mãn r2  r1 , h2  2h1 (tham khảo hình vẽ).
2
Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 30 (cm3 ) , thể tích

khối trụ  H1  bằng

A. 24  cm 3  . B. 15  cm 3  . C. 20  cm 3  . D. 10  cm 3  .

VẬN DỤNG

Câu 22: [THPTQG 2017] Cho mặt cầu  S  tâm O , bán kính R  3 . Mặt phẳng  P  cách O

một khoảng bằng 1 và cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn  C  có tâm H . Gọi T

là giao điểm của tia HO với  S  , tính thể tích V của khối nón có đỉnh T và đáy là

hình tròn  C  .

32 16
A. V  . B. V  16 . C. V  . D. V  32 .
3 3

Câu 23: [THPTQG 2019] Cho hình trụ có chiều cao bằng 5 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt
phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 1 , thiết diện thu được có diện
tích bằng 30 . Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 10 3 . B. 5 39 . C. 20 3 . D. 10 39 .

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 4


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

Câu 24: [DMH 2020] Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi
một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a, thiết diện thu
được là một hình vuông. Thể tích của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng
A. 216 a3 . B. 150 a3 . C. 54 a3 . D. 108 a3 .

Câu 25: [DMH 2020] Cho hình nón có chiều cao bằng 2 5 . Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình

nón và cắt hình nón theo một thiết diện là tam giác đều có diện tích bằng 9 3 . Thể
tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng

32 5
A. . B. 32 . C. 32 5 . D. 96 .
3

Câu 26: [THPTQG 2021] Cắt hình nón  N  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng

một góc bằng 60 ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 4a . Diện tích xung quanh
của  N  bằng

A. 8 7 a 2 . B. 4 13 a 2 . C. 8 13 a 2 . D. 4 7 a 2 .

Câu 27: [THPTQG 2019] Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0;4; 3 . Xét đường thẳng d

thay đổi, song song với trục Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 3 . Khi khoảng
cách từ A đến d nhỏ nhất, d đi qua điểm nào dưới đây?

A. P  3;0; 3 . B. M  0; 3; 5 .

C. N  0;3; 5 . D. Q  0;5; 3 .

Câu 28: Ông Bình làm lan can ban công ngôi nhà của mình bằng một tấm kính cường lực. Tấm
kính đó là một phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên. Biết giá tiền
của 1m2 kính như trên là 1.500.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà
ông Bình mua tấm kính trên là bao nhiêu?

A. 23.591.000 đồng. B. 36.173.000 đồng.


C. 9.437.000 đồng. D. 4.718.000 đồng.

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 5


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong HÌNH HỌC 12

VẬN DỤNG CAO

Câu 29: [THPTQG 2017] Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính
bằng 9 , tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. V  144 . B. V  576 .

C. V  576 2 . D. V  144 6 .

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU – MẶT TRỤ – MẶT NÓN Trang 6

You might also like