You are on page 1of 8

NGUYỄN VĂN HUY SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

CHUÛ ÑEÀ ÖÙNG DUÏNG ÑAÏO HAØM ÑEÅ KHAÛO SAÙT


1. VAØ VEÕ ÑOÀ THÒ HAØM SOÁ

SÖÏ ÑOÀNG BIEÁN, NGHÒCH BIEÁN


CUÛA HAØM SOÁ
1) Định lí

Giả sử hàm số f  x  có đạo hàm trên khoảng K.


 Nếu f   x   0 với mọi x thuộc K thì hàm số f  x  đồng biến trên K.
 Nếu f   x   0 với mọi x thuộc K thì hàm số f  x  nghịch biến trên K.
 Nếu f   x   0 với mọi x thuộc K thì hàm số f  x  không đổi trên K.

Chú ý: Khoảng K trong định lí trên có thể được thay bởi một đoạn hoặc một một nửa khoảng. Khi đó phải bổ sung thêm
giả thiết '' Hàm số liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó ''. Chẳng hạn:
Nếu hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và có đạo hàm f   x   0 trên khoảng a; b  thì hàm số f  x  đồng biến trên
đoạn a ; b .

2) Định lí mở rộng

Giả sử hàm số f  x  có đạo hàm trên khoảng K . Nếu f   x   0 với mọi x  K


(hoặc f   x   0 với mọi x  K ) và f   x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của K
thì hàm số f  x  đồng biến (nghịch biến) trên K.

Chú ý: Tuy nhiên một số hàm số có f   x   0 tại vô hạn điểm nhưng các điểm rời rạc thì hàm số vẫn đơn điệu. Ví dụ:
Xét hàm số y  2 x  sin 2 x.
Ta có y   2  2 cos 2 x  2 1  cos 2 x   0, x  .
y   0  1  cos 2 x  0  x  k     k   có vô hạn điểm làm cho y   0 nhưng các điểm đó rời rạc nên hàm
số y  2 x  sin 2 x đồng biến trên .
Dạng 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên K. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu hàm số f  x  đồng biến trên khoảng K thì f   x   0, x  K.
B. Nếu f   x   0, x  K thì hàm số f  x  đồng biến trên K.
C. Nếu f   x   0, x  K thì hàm số f  x  đồng biến trên K.
D. Nếu f   x   0, x  K và f   x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K.
Câu 2. Cho hàm số f  x  xác định trên a; b , với x1 , x 2 bất kỳ thuộc a; b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số f  x  đồng biến trên a; b  khi và chỉ khi x1  x 2  f  x1   f  x 2 .
B. Hàm số f  x  đồng biến trên a; b  khi và chỉ khi x1  x 2  f  x1   f  x 2 .
C. Hàm số f  x  nghịch biến trên a; b  khi và chỉ khi x1  x 2  f  x1   f  x 2 .
D. Hàm số f  x  nghịch biến trên a; b  khi và chỉ khi x1  x 2  f  x1   f  x 2 .
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu hàm số f  x  đồng biến trên a; b  thì hsố  f  x  nghịch biến trên a; b .
1
B. Nếu hàm số f  x  đồng biến trên a; b  thì hsố nghịch biến trên a; b .
f x 

Trang 1
NGUYỄN VĂN HUY SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
C. Nếu hsố f  x  đồng biến trên a; b  thì hsố f  x   2020 đồng biến trên a; b .
D. Nếu hsố f  x  đồng biến trên a; b  thì hsố  f  x  2020 nghịch biến a; b .
Câu 4. (ĐHSP Hà Nội lần 3, năm 2018-2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên , thỏa mãn f   x   0 với mọi x  .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f  x1   f  x 2  với mọi x1 , x 2   và x1  x 2 .
f  x1 
B.  1 với mọi x1 , x 2   và x1  x 2 .
f x2 
f  x 2   f  x1 
C.  0 với mọi x1 , x 2   và x1  x 2 .
x 2  x1
f  x 2   f  x1 
D.  0 với mọi x1 , x 2   và x1  x 2 .
x 2  x1
Dạng 2. TÍNH CHẤT
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng a; b . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số y  f  x  1 đồng biến trên a; b .
B. Hàm số y  f  x   1 đồng biến trên a; b .
C. Hàm số y   f  x  nghịch biến trên a; b .
D. Hàm số y   f  x  1 nghịch biến trên a; b .
Câu 6. Nếu hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng 1;2 thì hàm số y  f  x  2  đồng biến trên khoảng nào trong
các khoảng sau đây?
A. 1;2 . B. 1; 4 . C. 3;0 . D. 2;4 .
Câu 7*. Nếu hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng 0;2 thì hàm số g  f 2 x  đồng biến trên khoảng nào trong các
khoảng sau đây?
A. 0;2 . B. 0;4  . C. 0;1 . D. 2;0  .
Câu 8. Cho hàm số f  x   x 3  x 2  8 x  cos x và hai số thực a, b sao cho a  b. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f a   f b . B. f a   f b .
C. f a   f b . D. Không so sánh được f a  và f b  .
Câu 9. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  sao cho f   x   0, x  0. Biết e  2,718. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f e   f    f 3  f 4 . B. f e  f    0.
C. f e   f    2 f 2. D. f 1  f 2  2 f 3.
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  2, x  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f 1  f 1. B. f 1  f 1. C. f 1  f 1. D. f 1  f 1.
Câu 11. Cho hàm số f  x   x  2 x  1 và hai số thực u, v  0;1 sao cho u  v. Mệnh đề nào sau đây đúng?
4 2

A. f u   f v . B. f u   f v .
C. f u   f v . D. Không so sánh f u  và f v  được.
Câu 12. Hàm số y  ax  bx  cx  d đồng biến trên  khi
3 2

 a  b  0; c  0  a  b  0; c  0
A.  . B.  .
 a  0; b 2  3ac  0  a  0; b 2  3ac  0
 
 a  b  0; c  0  a  b  0; c  0
C.  . D.  .
 a  0; b  3ac  0  a  0; b  3ac  0
2 2

Dạng 3. BẢNG BIẾN THIÊN


Câu 13. [KHTN Hà Nội lần 1, năm 2018-2019] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

Trang 2
NGUYỄN VĂN HUY SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
A. ;1. B. 1; . C. 1;3. D. 3; .
Câu 14. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2018-2019] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. 2;0. B. 2; . C. 0;2 . D. 0; .
Câu 15. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2016-2017] Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;0.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0 .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;2.
Câu 16. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

 1
A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ;  và 3; .
 2
 1 
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ; .
 2 
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 3; .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;3 .
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng 2;  và ;2.
B. Hàm số đã cho đồng biến trên ;1  1;2.
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 0;2 .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên 2;2  .
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

Trang 3
NGUYỄN VĂN HUY SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề sai?


i) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ;5 và 3;2.
ii) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;5.
iii) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 2; .
iv) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;2.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Dạng 4. ĐỒ THỊ HÀM f  x 
Câu 19. [ĐỀ THAM KHẢO 2018-2019] Cho hàm số f  x  có đồ thị
như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các
khoảng sau đây?
A. 0;1. B. ;1.
C. 1;1. D. 1;0 .

Câu 20. Cho hàm số f  x  xác định, liên tục trên  và có đồ


thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên 1; .
B. Hàm số đồng biến trên ;1 và 1; .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1.
D. Hàm số đồng biến trên ;1  1; .
Câu 21. (Đại học Vinh lần 2, năm 2018-2019) Cho hàm số
f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đồng biến trên
khoảng nào sau đây?
A. 2; 4 . B. 0;3.
C. 2;3. D. 1; 4 .

Câu 22. (Đại học Vinh lần 3, năm 2018-2019) Cho hàm số f  x  có đồ thị
như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các
khoảng sau?
A. 0;2 . B. 2;0.
C. 3;1. D. 2;3.

Câu 23. (Đại học Vinh lần 1, năm 2018-2019) Cho hàm số f  x 
có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm
số đó?
A. Nghịch biến trên khoảng 1;0 .
B. Đồng biến trên khoảng 3;1.
C. Đồng biến trên khoảng 0;1.
D. Nghịch biến trên khoảng 0;2 .

Trang 4
NGUYỄN VĂN HUY SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
Câu 24*. (Đại học Vinh lần 3, năm 2018-2019) Cho hàm số y  f  x  có
đồ thị như hình bên. Hàm số g  x   2 f  x  đồng biến trên khoảng
nào trong các khoảng sau?
A. 1;2. B. ;2 .
C. 2; . D. 2;2.

Dạng 5. XÉT KHOẢNG ĐỒNG BIẾN,


NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
x3
Câu 25. Cho hàm số y   x 2  x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
A. Hàm số đã cho đồng biến trên .
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên ;1.
C. Hàm số đã cho đồng biến trên 1; và nghịch biến trên ;1.
D. Hàm số đã cho đồng biến trên ;1 và nghịch biến 1; .
Câu 26. Hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  m nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. 1;3. B. ; 3 hoặc 1; .
C. ; . D. ; 1 hoặc 3; .
Câu 27. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên toàn trục số?
A. y  x 3  3 x 2 . B. y  x 3  3 x 2  3 x  2.
C. y  x 3  3x  1. D. y  x 3 .
Câu 28. (ĐỀ MINH HỌA 2016-2017) Hàm số y  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
 1  1 
A. ; . B.  ; . C. ;0 . D. 0; .
 2  2 
Câu 29. Cho hàm số y  2 x 4  4 x 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên ;1  0;1.
B. Hàm số đã cho đồng biến trên 2;0.
C. Hàm số đã cho đồng biến trên 2; .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên 2; .
Câu 30. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ?
A. y  x 3  3 x 2  4. B. y  x 3  x 2  2 x 1.
C. y  x 4  2 x 2  2. D. y  x 4  3 x 2  2.
x 2
Câu 31. [ĐỀ THAM KHẢO 2016-2017] Cho hàm y  . Chọn mệnh đề đúng:
x 1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 1.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 1.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;  .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;  .
2x 1
Câu 32. Các khoảng nghịch biến của hàm số y  là
x 1
A.  \ 1. B. ;1  1; .
C. ;1 và 1; . D. ; .
2 x 1
Câu 33. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x 2
A. Hàm số đã cho đồng biến trên .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên  \ 2.
C. Hàm số đã cho đồng biến trên ;0 .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên 1; .
Câu 34. [ĐỀ THAM KHẢO 2016-2017] Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
A. y  3 x 3  3 x  2. B. y  2 x 3  5x  1.

Trang 5
NGUYỄN VĂN HUY SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
x 2
C. y  x 4  3x 2 . D. y  .
x 1
Câu 35. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2016-2017] Cho hàm số y  2 x 2  1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;  .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;  .
Câu 36. Hàm số y  2 x  x 2 nghịch biến trên khoảng nào đã cho dưới đây?
A. 1;1. B. 1;2. C. 0;1. D. 0;2 .
Câu 37. Cho hàm số y  x 1  4  x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên 1; 4 .
 5
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên 1; .
 2 
5 
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên  ; 4.
 2 
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên .
Câu 38*. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
2 x 1
A. y  . B. y  2 x  cos 2 x  5.
x 1
C. y  x 3  2 x 2  x  1. D. y  x 2  x  1.
Câu 39. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
x x
A. y  . B. y  . C. y  x 2  5 x  3. D. y  tan x .
x 1 x 1
2

Câu 40*. (ĐHSP Hà Nội lần 1, năm 2018-2019) Cho hàm số f  x   1  x 2 


2019
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên ;0 . B. Hàm số nghịch biến trên ;0 .
C. Hàm số nghịch biến trên . D. Hàm số đồng biến trên .
Dạng 6. BÀI TOÁN CHỨA THAM SỐ
Câu 41. Tìm tất các các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3 x 2  mx  m đồng biến trên tập xác định.
A. m  1. B. m  3. C. 1  m  3. D. m  3.
Câu 42. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2016-2017] Cho hàm số y  x  mx  4 m  9 x  5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá
3 2

trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên  ?


A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
m 3
Câu 43. Cho hàm số y  x  2 x 2  m  3 x  m . Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số đồng biến trên .
3
A. m  4. B. m  2. C. m  0. D. m  1.
Câu 44. [ĐỀ THAM KHẢO 2016-2017] Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  m 2 1 x 3  m 1 x 2  x  4
nghịch biến trên khoảng ;  ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 45. [ĐỀ THAM KHẢO 2018-2019] Tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  6 x 2  4 m  9 x  4
nghịch biến trên khoảng ;1 là
 3  3 
A. ;0 . B. 0;  . C. ;  . D.  ;  .
 4   4 
Câu 46*. Cho hàm số y  x  m  1 x  2m  3m  2 x  2 m 2m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
3 2 2

hàm số đã cho đồng biến trên  2; .


3 3
A. m  5. B. 2  m  . C. m   2. D. m  .
2 2
1 3
Câu 47*. Cho hàm số y   x  m  1 x  m  3 x  4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đã cho
2

3
đồng biến trên khoảng 0;3.

Trang 6
NGUYỄN VĂN HUY SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
12 12 12
A. m  . B. m  . C. m  1. D. 1  m  .
7 7 7
Câu 48*. Cho hàm số f  x   x  3m  1 x  3m m  2 x . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số
3 2

nghịch biến trên đoạn  0;1 ?


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 49*. Cho hàm số y  x 4  2 m 1 x 2  m  2 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị m để hàm số đồng biến
trên khoảng 1;3.
A. 1  m  2. B. 1  m  2. C. m  1. D. m  2.
Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  2mx 2 nghịch biến trên ;0 và đồng biến trên
4

0; .
A. m  0 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  0 .
mx  2m  3
Câu 51. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2016-2017] Cho hàm số y  với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các
x m
giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.
x 1
Câu 52. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2017-2018] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên
x m
khoảng ;2 .
A. m  1. B. m  1. C. m  2. D. m  2.
m x 5
2
Câu 53. Gọi S là tập hợp các số nguyên m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng 3; . Tổng các phần tử
2mx  1
của S bằng
A. 35. B. 40. C. 45. D. 55.
x  mx  1
2
Câu 54. Tìm tất các các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên các khoảng xác định.
1 x
A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  .
tan x  2  
Câu 55*. Tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng 0;  là
tan x  m  1  4 
A. 1; . B. 3; . C. 2;3. D. ;1  2;3.
sin x  m  
Câu 56*. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  ; .
sin x 1  2 
A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  1.
1 x 1
Câu 57*. Cho hàm số f  x   . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc 5;5 để hàm số đã cho
1 x  m
đồng biến trên khoảng 3;0 ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Dạng 7. ĐỒ THỊ HÀM f   x 
Câu 58*. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  xác định, liên tục
trên  và f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên 1; .
B. Hàm số đồng biến trên ;1 và 3; .
C. Hàm số nghịch biến trên ;1.
D. Hàm số đồng biến trên 1;3.

Trang 7
NGUYỄN VĂN HUY SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
Câu 59*. Cho hàm số bậc bốn f  x , có đạo hàm là f   x . Đồ
thị hàm số f   x  như hình bên. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số f  x  đồng biến trên 2;1.
B. Hàm số f  x  nghịch biến trên 1;1.
C. Hàm số f  x  đồng biến trên 1; .
D. Hàm số f  x  nghịch biến trên ;2.

Câu 60*. Cho hàm số f  x  có f   x   x 2  x  2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  2; .
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng ; 2  và 0; .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ; 2  và 0; .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  2;0 .

Trang 8

You might also like