You are on page 1of 254

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

DẠNG TOÁN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH

Dạng 1. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số thông qua bảng biến thiên, đồ thị
y
 Định lí (thừa nhận): Giả sử hàm số y  f (x ) có đạo hàm trên khoảng K . Đồng biến
Nếu f (x )  0, x  K thì hàm số đồng biến trên khoảng K .
Nếu f (x )  0, x  K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K .
O
Nếu f (x )  0, x  K thì hàm số không đổi trên khoảng K . a
x
b
y
Nghịch biến
 Hình dáng đồ thị
Nếu hàm số đồng biến trên K thì từ trái sang phải đồ thị đi lên.
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì từ trái sang phải đồ thị đi xuống. O a
x
b

Câu 1. (Mã 101 – 2020 Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  ; 1 .
B.  0;1 .
C.  1;1 .
D.  1;0 

Câu 2. (Mã 103 - 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.  ; 1 .
B.  0;1 .
C.  1; 0  .
D.  1;   .

Câu 3. (Mã 104 - 2017) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  B. Hàm số đồng biến trên khoảng  2; 0 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2 

Câu 4. (Kim Liên - Hà Nội - 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1;    . B.   ;1 . C.  1;    . D.   ;  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 5. (Mã 101 - 2018) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  1; 0 
B.  ;0 
C. 1;  
D.  0;1

Câu 6. (Mã 102 - 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây
A.  0;   .
B.  0; 2  .
C.  2; 0  .
D.  ; 2  .

Câu 7. (Mã 103 - 2018) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau :
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0;1
B. 1;  
C.  ;1
D.  1; 0 

Câu 8. (Mã 101 - 2019) Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0; 2  .
B.  0;   .
C.  2;0  .
D.  2;   .
Câu 9. (Mã 102 - 2018) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  1;   .
B. 1;   .
C.  1;1 .
D.  ;1 .
Câu 10. (Mã 104 -2018) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;3
B.  3;   
C.  ;  2 
D.  2;   

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 11. (Đề Tham Khảo 2018) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:
Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0; 
B.  ; 2 
C.  0;2
D.  2;0 

Câu 12. (Đề Minh Họa 2020 – Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 1 .
B.  0;1 .
C.  1;0  .
D.  ;0  .

Câu 13. (Đề Minh Họa 2020 – Lần 2) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1;    .
B.   1; 0  .
C.  1;1 .
D.  0 ;1 .

Câu 14. (Mã 102 – 2020 Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1;   .
B.  1;1 .
C.  0;1 .
D.  1;0  .
Câu 15. (Mã 103 – 2020 Lần 1) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã chođồng biến trên khoảng nào dưới đây


A. (2;2)
B. (0;2)
C. (2;0)
D. (2; ) .
Câu 16. (Mã 104 – 2020 Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  3; 0  .
B.  3;3 .
C.  0;3 .
D.  ; 3  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

 1 
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   ;   .
 2 
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ; 3  .
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  3;   .
 1
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng  ;   và  3;   .
 2
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số nghịch biến trong khoảng nào?


A.  1;1 . B.  0;1 . C.  4;   . D.  ; 2  .

Câu 19. (Đề Tham Khảo 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.    1
B.  1;1
C.  1; 0 
D.  0;1
Câu 20. (Mã 102 – 2020 – Lần 2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  1;0  .
B.  ;  1 .
C.  0;1 .
D.  0;    .

Câu 21. (Mã 107 – 2020 Lần 2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;1 . B.   ;0 . C. 1;  . D.  1;0  .
Câu 22. (Mã 103 – 2020 – Lần 2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong hình bên. Hàm số đã
cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  1;0  .
B.  ; 1 .
C.  0;   .
D.  0;1 .
Câu 23. Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới
đây?

A.  ; 1 .
B.  1;1 .
C.  0;   .
D. ; .
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào
dưới đây?

A. 1;1.
B.  1; 2 .
C. 1; 2.
D. 2; .

Câu 25. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào
dưới đây?

A. ;  1.
B.  1;1.
C. 1; 2.
D. 0;1.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0; 2  .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;   .
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  1; 2  .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;1 .
Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?
y

A.   ;0  . 4

B. 1;3 .
2
C.  0; 2  .
D.  0;    . O 1 2 3 x

Câu 28. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?

A.  2;0  .
B.   ;0  .
C.  2; 2  .
D.  0; 2  .
Câu 29. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?
y

A.  1;1 . 3

B.  2;  1 . 1
C.  1; 2  . 2 1
1 O 2 x
D. 1;    . 1

Câu 30. (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An -2020) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng


A.  1; 0  .
B.  2;  1 .
C.  0;1 .
D. 1;3 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 31. (Chuyên Hưng Yên - 2020) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên  ; 0  và  0;   .


B. Hàm số đồng biến trên  1;0  và 1;   .
C. Hàm số đồng biến trên  1;0   1;   .
D. Hàm số đồng biến trên  ; 1  1;   .

Câu 32. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?


A.  0;1 . B.  ;0 . C.  0;  . D.  1;1 .

Câu 33. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số
đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  ; 2  . B.  0; 2  . C.  2; 2  . D.  2;   .

Câu 34. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã
cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  1;1 . B.   ; 0  . C.  0 ;1 . D.  0 ;    .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 35. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.   1;1  . B. 1;    . C.   ;1  . D.  0; 3  .

Câu 36. (Đề Minh Họa 2021) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
A.  2; 2  . B.  0;2  . C.  2; 0  . D.  2;   .

Câu 37. (Đề minh họa 2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dứoi đây?


A.  0;   . B.  ; 2  . C.  0; 2  . D.  2; 0  .

Câu 38. (Mã 101-2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1;    . B.  0;1 . C.  1; 0  . D.  0;    .

Câu 39. (Mã 102 - 2022) Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;   . B. 1;   . C.  1; 0  . D.  0;1 .

Câu 40. (Mã 103 - 2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  0; 3  . B.  0;   . C.   1; 0  . D.   ; 1 .

Câu 41. (Mã 104-2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.   ;  1 . B.  0;3 . C.  0;    . D.  1; 0  .

Câu 42. (Mã 101-2023) Cho hàm số y  f  x có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  ;0 . B.  2; . C.  0;  . D.  1; 2  .

Câu 43. (Mã 104-2023) Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

x2
A. y  2 x 2  1 . B. y  . C. y  x 4  3 x 2 . D. y   x 3  3 x  1 .
x
Câu 44. (Đề Minh Họa 2023) Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;2  . B.  3;   . C.  ;1 . D. 1;3 .

Dạng 2. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số cho trước


 Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số.
 Bước 2. Tính đạo hàm y  f ( x). Tìm các điểm xi , (i  1, 2, 3,..., n) mà tại đó đạo hàm bằng 0
hoặc không xác định.
 Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
 Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến dưa vào bảng biến thiên.

Câu 45. (Mã 110 - 2017) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng  ;   ?
x 1 x 1
A. y  B. y  x3  x C. y   x3  3x D. y 
x2 x3
x2
Câu 46. (Đề Tham Khảo - 2017) Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x 1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;  
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1

Câu 47. (Đề Tham Khảo - 2017) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng  ;   ?
x2
A. y  x4  3x2 . B. y  . C. y  3x3  3x  2 . D. y  2 x3  5x  1.
x 1
Câu 48. (Mã 110 - 2017) Cho hàm số y  x3  3x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0  D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;  

Câu 49. (Dề Minh Họa - 2017) Hỏi hàm số y  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào?

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
 1  1 
A.  ; 0  . B.  ;   . C.  0;   . D.   ;   .
 2  2 
Câu 50. (Mã 105 - 2017) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1 , x   . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0 

Câu 51. (Mã 105 - 2017) Cho hàm số y  x 3  2 x 2  x  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;   B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1
3 
 1 1 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;  D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1
 3 3 
Câu 52. (Mã 105 - 2017) Cho hàm số y  x4  2 x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;  2  B. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;1
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  2 

2
Câu 53. (Mã 123 - 2017) Hàm số y  2
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x 1
A. (  ;  ) B. (0;  ) C. (  ; 0) D. ( 1;1)
Câu 54. (Mã 123 - 2017) Cho hàm số y  x 3  3x  2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0  và đồng biến trên khoảng  0;  
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  và đồng biến trên khoảng  0;  
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;  
Câu 55. (Mã 104 - 2017) Cho hàm số y  2 x 2  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;    B. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 0 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;    D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1

x3
Câu 56. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 2019) Cho hàm số y   x 2  x  2019
3
A. Hàm số đã cho đồng biến trên  .
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên  ;1 .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên  ;1 và nghịch biến trên 1;  .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên 1;  và nghịch biến trên  ;1 .

5  2x
Câu 57. (Lê Quý Đôn - Đà Nẵng - 2019) Hàm số y  nghịch biến trên
x3
A. R\ 3 . B. R . C.  ; 3 . D.  3;  .

Câu 58. (Chuyên Hà Tĩnh - Lần 1 - 2019) Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ?
A. y  x 3  3 x  2 . B. y  x 4  2 x 2  2 .
C. y   x 3  2 x 2  4 x  1 . D. y   x3  2 x 2  5 x  2 .
Câu 59. (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - 2019) Hàm số y   x 3  3 x 2  2 đồng biến trên khoảng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A.  0; 2  . B.   ;0  . C. 1; 4  . D.  4;    .
Câu 60. (HSG - TP Đà Nẵng - 2019) Hàm số y  x4  4 x3 đồng biến trên khoảng
A.   ;    . B.  3;    . C.  1;    . D.   ;0  .
Câu 61. (Chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái - 2019) Cho hàm số y  x  2 x 2  2 . Mệnh đề nào dưới
4

đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0  . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;   .

Câu 62. (THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đạo hàm
2 3
f   x   1  x   x  1  3  x  . Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ;1 . B.  ;  1 . C. 1;3 . D.  3;    .
1
Câu 63. (HSG 12 - TP Nam Định - 2019) Hàm số y  x3  x 2  3x  2019 nghịch biến trên
3
A.  1;3 . B.   ;  1 . C.   ;  1 và  3;    . D.  3;    .

Câu 64. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội - 2019) Hàm số y  2018 x  x 2 nghịch biến trên khoảng nào
trong các khoảng sau đây?
A. 1010; 2018  . B.  2018;   . C.  0;1009  . D. 1; 2018  .

Câu 65. (Chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị - 2019) Hàm số y   x3  3 x 2  4 đồng biến trên tập hợp nào
trong các tập hợp được cho dưới đây?
A.  2;    . B.  0; 2  . C.   ; 0    2;    . D.   ;0  .

Câu 66. (SGD&ĐT Hà Nội - 2018) Hàm số y  f  x  có đạo hàm y  x 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  .
B. Hàm số nghịch biến trên  ;0  và đồng biến trên  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên  .
D. Hàm số đồng biến trên  ;0  và nghịch biến trên  0;   .

Câu 67. (THPT Lương Thế Vinh - HN - 2018) Hàm số y  x 3  3 x nghịch biến trên khoảng nào?
A.  ; 1 . B.  ;   . C.  1;1 . D.  0;  .

Câu 68. (Chuyên Thái Bình - 2018) Cho hàm y  x 2  6 x  5 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  5;   . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;3 .

Câu 69. (Thpt Kinh Môn - HD - 2018) Cho hàm số y   x 3  3 x 2  1 , kết luận nào sau đây về tính đơn
điệu của hàm số là đúng nhất:
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  và nghịch biến trên các khoảng  ; 0  ;  2;   ;
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  ;
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  và đồng biến trên các khoảng  ; 0  ;  2;   ;
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;0  và  2;   .
3
Câu 70. (Chuyên ĐH Vinh - 2018) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2  , với mọi x   .
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A. 1; 3 . B.  1; 0  . C.  0; 1 . D.  2; 0  .

1 1
Câu 71. (THPT Can Lộc - Hà Tĩnh - 2018) Cho hàm số y  x 3  x 2 12 x 1 . Mệnh đề nào sau đây
3 2
là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng 3; 4 .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng 4; .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 4 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3;  .

Câu 72. (Đề Minh Họa 2021) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
x 1
A. y  . B. y  x 2  2 x . C. y  x 3  x 2  x . D. y  x 4  3 x 2  2 .
x2

Câu 73. (Đề minh họa 2022) Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên 
x2
A. y   x3  x . B. y   x 4  x 2 . C. y   x 3  x . D. y  .
x 1
Câu 74. (Mã 101-2022) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
x 1
A. y  x 4  x 2 . B. y  x 3  x . C. y  . D. y  x 3  x .
x2
Câu 75. (Mã 102 - 2022) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
x 1
A. y  x4  x2 . B. y  x 3  x . C. y  . D. y  x3  x .
x2
Câu 76. (Mã 103 - 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  1 với mọi x   . Hàm số đã cho
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  1;   . B. 1;   . C.   ; 1 . D.   ;1 .

Câu 77. (Mã 104-2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  1 với mọi x   . Hàm số đã cho
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 1 . B.  ;1 . C.  1;   . D. 1;   .

Câu 78. (Mã 102-2023) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x3 ,  x   . Hàm số đã cho nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây?
A.   ;   . B.   ;1 . C.  0;   . D.   ; 0  .
4 2
Câu 79. (Mã 102-2023) Hàm số y  x  2 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1;    . B.   ;  1 . C.  1;0  . D.   ;1 .
2
Câu 80. (Đề Minh Họa 2023) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  2  1  x  với mọi x   .
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1; 2  . B. 1;  . C.  2;   . D.  ;1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

DẠNG TOÁN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH 5-6 ĐIỂM

Dạng 1. Tìm cực trị của hàm số dựa vào bảng biến thiên, đồ thị của hàm số y, y’
-Định lí cực trị
 Điều kiện cần (định lí 1): Nếu hàm số y  f (x ) có đạo hàm trên khoảng (a ;b ) và đạt cực đại
(hoặc cực tiểu) tại x thì f (x  )  0.
 Điều kiện đủ (định lí 2):
Nếu f (x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm x (theo chiều tăng) thì hàm số y  f (x )
đạt cực tiểu tại điểm x  .
Nếu f (x) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua điểm x (theo chiều tăng) thì hàm số y  f (x )
đạt cực đại tại điểm x  .
 Định lí 3: Giả sử y  f (x ) có đạo hàm cấp 2 trong khoảng (x   h; x   h ), với h  0. Khi đó:
Nếu y (x  )  0, y (x  )  0 thì x là điểm cực tiểu.
Nếu y (xo )  0, y (xo )  0 thì x là điểm cực đại.
- Các THUẬT NGỮ cần nhớ
 Điểm cực đại (cực tiểu) của hàm số là x  , giá trị cực đại (cực tiểu) của hàm số là f (x  )
(hay y CĐ hoặc yCT ). Điểm cực đại của đồ thị hàm số là M (x  ; f (x  )).

y (x  )  0
 Nếu M (x  ; y  ) là điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f (x )  
 

M (x  ; y )  y  f (x )

Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 – Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 4 .
Câu 2. (Đề Tham Khảo 2020 – Lần 2) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .
Câu 3. (Mã 101 – 2020 Lần 1) Cho hàm f  x  có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 3 . B.  5 . C. 0 . D. 2 .
Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau.

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 3 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .
Câu 5. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 1.
Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 3 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 7. (Mã 105 - 2017) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đạt cực tiểu tại x  5 B. Hàm số có bốn điểm cực trị
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 D. Hàm số không có cực đại
Câu 8. (Đề Tham Khảo 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 5 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 9. (Mã 104 - 2018) Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Câu 10. (Mã 110 - 2017) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.
A. yCĐ  2 và yCT  0 B. yCĐ  3 và yCT  0
C. yCĐ  3 và yCT  2 D. yCĐ  2 và yCT  2
Câu 11. (Mã 103 - 2019) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại:


A. x  2 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 12. (Mã 103 - 2018) Cho hàm số y  ax  bx  c ( a , b , c   ) có đồ thị như hình vẽ bên.
4 2

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Câu 13. (Mã 102 - 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại


A. x  2 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 14. (Mã 123 - 2017) Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai


A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3 B. Hàm số có hai điểm cực tiểu
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0 D. Hàm số có ba điểm cực trị
Câu 15. (Mã 104 - 2019) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  3 .
Câu 16. (Mã 102 - 2018) Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d  a, b, c, d   có đồ thị như hình vẽ bên. Số
điểm cực trị của hàm số này là

A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 17. (Mã 101 - 2019) Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x   1 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  1 .
3 2
Câu 18. (Mã 101 - 2018) Cho hàm số y  ax  bx  cx  d  a, b, c, d  có đồ thị như hình vẽ bên. Số
điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 2 B. 0 C. 3 D. 1
Câu 19. (Đề Tham Khảo 2018) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Hàm số đạt cực đại tại điểm


A. x  1 B. x  0 C. x  5 D. x  2
Câu 20. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  3 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  3 .
Câu 21. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  3 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 22. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau :

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  3. B. x  2. C. x  2. D. x  1.
Câu 23. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  2 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  3 .
Câu 24. (Đề Tham Khảo 2020 – Lần 1) Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f   x  như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
Câu 25. (Đề Tham Khảo 2020 – Lần 2) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của f   x  như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1.
Câu 26. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu của f   x  như
sau:

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 27. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho hàm f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu f   x  như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số là


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 28. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có bảng xét dấu của f ( x) như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 29. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho hàm số f  x  liên tục trên R có bảng xét dấu f '  x 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là:


A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 30. (Đề Minh Họa 2021) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau
x  2 2 
y  0  0 
1 
y
 3
Điểm cực đại của hàm số đã cho là

A. x  3 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  2 .

Câu 31. (Đề Minh Họa 2021) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm f   x  như sau:

Hàm số f  x  có bao nhiêu điểm cực trị

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 32. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 33. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 34. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là


A. 3 . B. 1. C. 5 . D. 1 .
Câu 35. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 0 B. 3 C. 1 D.  1
Câu 36. (Đề minh họa 2022) Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 37. (Đề minh họa 2022) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a; b; c    có đồ thị là đường cong hình bên
dưới

Giá trị cực đại của hàm số bằng


A. 0 , B. 1, C. 3 , D. 2 .
Câu 38. (Mã 101-2022) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:


A. x  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .

Câu 39. (Mã 101-2022) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như đường cong trong hình bên.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 40. (Mã 102 - 2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


A. x  2 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  2 .

Câu 41. (Mã 102 - 2022) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như đường cong trong hình bên.

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 42. (Mã 103 - 2022) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình dưới. Giá trị
cực tiểu của hàm số đã cho bằng
y

-1 O 1 x

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A 1. B. 4 . C.  1 . D. 3 .
Câu 43. (Mã 103 - 2022) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong hình bên.

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ


A. 1;  1  . B.  3;1 . C. 1;3 . D.   1;  1  .

Câu 44. (Mã 104-2022) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là


A. 1;3 . B.  3;1 . C.  1; 1 . D. 1;  1 .

Câu 45. (Mã 104-2022) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị cực
tiểu của hàm số đã cho bằng
y 4

1 O 1 x

A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
4 2
Câu 46. (Đề Minh Họa 2023) Cho hàm số y  ax  bx  c có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là

A.  1; 2  . B.  0;1 . C. 1; 2  . D. 1;0  .

Câu 47. (Đề Minh Họa 2023) Cho hàm số bậc ba = ( ) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là:


A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 48. (Mã 103 - 2023) Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d  a, b, c, d    có đồ thị là đường cong như
hình vẽ. Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

A. x  1 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 49. (Mã 101-2023) Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d  a, b, c, d    có đồ thị là đường cong trong
hình bên. Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 0 . B. 1. C. 3 . D. 1.
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 50. (Mã 104-2023) Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị như đường cong trong hình bên. Số điểm
cực tiểu của hàm số đã cho là

A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 0 .

Dạng 2. Tìm cực trị của hàm số khi biết y, y’


 Bài toán: Tìm các điểm cực đại, cực tiểu (nếu có) của hàm số y  f ( x).
 Phương pháp: Sự dụng 2 qui tắc tìm cực trị sau:
Quy tắc I: sử dụng nội dụng định lý 1
 Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số.
 Bước 2. Tính đạo hàm y  f ( x). Tìm các điểm xi , (i  1,2,3,..., n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không
xác định.
 Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
 Bước 4. Từ bảng biến thiên, suy ra các điểm cực trị (dựa vào nội dung định lý 1).
Quy tắc II: sử dụng nội dụng định lý 2
 Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số.
 Bước 2. Tính đạo hàm y  f ( x). Giải phương trình f ( x)  0 và kí hiệu xi , (i  1,2,3,..., n) là các nghiệm
của nó.
 Bước 3. Tính f ( x ) và f ( xi ).

 Bước 4. Dựa vào dấu của y( xi ) suy ra tính chất cực trị của điểm xi :

+ Nếu f ( xi )  0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm xi .


+ Nếu f ( xi )  0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm xi .
3
Câu 51. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 x  4  , x   . Số
điểm cực đại của hàm số đã cho là
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
3
Câu 52. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 x  4  , x   . Số
điểm cực đại của hàm số đã cho là
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
3
Câu 53. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho hàm số f  x  có f   x   x  x  1 x  4  , x   . Số điểm cực tiểu
của hàm số đã cho là
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
3
Câu 54. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x   x  x 1 x  4  , x  . Số điểm
cực tiểu của hàm số đã cho là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 55. (Đề Tham Khảo 2019) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x)  x( x  1)( x  2)3 , x  R . Số điểm
cực trị của hàm số đã cho là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 5
2
Câu 56. (Mã 101 - 2019) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ( x )  x  x  2  , x   . Số điểm cực trị của
hàm số đã cho là
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
2
Câu 57. (Mã 103 - 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 , x  R. Số điểm cực trị của
hàm số đã cho là
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
2
Câu 58. (Mã 104 - 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 , x   . Số điểm cực trị của
hàm số đã cho là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 59. (Mã 102 - 2019) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x)  x( x  2)2 , x   . Số điểm cực trị
của hàm số đã cho là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Câu 60. (THPT Lê Quý Dôn Dà Nẵng 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm
f '  x   x 1  x   3  x   x  2  với mọi x   . Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
2 3 4

A. x  2 . B. x  3 . C. x  0 . D. x  1 .
3
Câu 61. (Chuyên Sơn La 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 x  2 , x  . Số
điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Câu 62. (VTED 2019) Hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1 x  2  ...  x  2019  , x  R . Hàm
số y  f  x  có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 1008 B. 1010 C. 1009 D. 1011
3
Câu 63. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  1 x  2  ,
x   . Hỏi f  x  có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
2
Câu 64. (THPT Cù Huy Cận 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm là f   x   x  x  1 x  2  x   . Số
điểm cực trị của hàm số là?
A. 5 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 65. (Sở Bình Phước 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm
2 3 4
f   x    x  1 x  2   x  3  x  4  , x  . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 66. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Cho hàm số f  x  có đạo hàm
2
f   x   x  x  1 x  2  , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 5 . B. 2 . C. 1. D. 3 .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 67. (THPT Ba Đình 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  2   x 2  3  x 4  9  . Số

điểm cực trị của hàm số y  f  x  là


A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 68. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Nếu hàm số f  x có đạo hàm là

f ' x   x 2  x  2 x 2  x  2 x  1 thì tổng các điểm cực trị của hàm số f  x bằng
4

A. 1 . B. 2 . C. 1. D. 0 .
Câu 69. (Chuyên Quang Trung Bình Phước 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
3
 
f '  x   x  x 2  2 x  x 2  2 x   . Số điểm cực trị của hàm số là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 70. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và
2
f   x    x  1 x  2   x  3 . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
Câu 71. (Đề Minh Họa 2017) Tìm giá trị cực đại yC§ của hàm số y  x 3  3x  2 .
A. yC§  1 B. yC§  4 C. yC§  1 D. yC§  0

2x  3
Câu 72. (Mã 104 - 2017) Hàm số y  có bao nhiêu điểm cực trị?
x 1
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
x2  3
Câu 73. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x 1
A. Cực tiểu của hàm số bằng 3 B. Cực tiểu của hàm số bằng 1
C. Cực tiểu của hàm số bằng 6 D. Cực tiểu của hàm số bằng 2
Câu 74. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x3  6 x 2  9 x có tổng
hoành độ và tung độ bằng
A. 5 . B. 1 . C. 3 . D. 1 .
Câu 75. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y x  3x  4 .
3

A. yCT  6 B. yCT  1 C. yCT  2 D. yCT  1

Câu 76. (THPT Cù Huy Cận 2019) Giá trị cực tiểu yCT của hàm số y  x3  3x 2  4 là:
A. yCT  0 . B. yCT  3 . C. yCT  2 . D. yCT  4 .

Câu 77. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Đồ thị hàm số y  x4  x2  1 có bao nhiêu điểm
cực trị có tung độ là số dương?
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 0 .
Câu 78. (Hsg Bắc Ninh 2019) Hàm số nào dưới đây không có cực trị?
x2  1 2x  2
A. y  B. y  C. y  x 2  2 x  1 D. y   x 3  x  1
x x 1
Câu 79. (THPT Ba Đình 2019) Cho hàm số y  x 4  2 x 2  1 . Xét các mệnh đề sau đây
1) Hàm số có 3 điểm cực trị.
2) Hàm số đồng biến trên các khoảng  1; 0  ; 1; .
3) Hàm số có 1 điểm cực trị.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
4) Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 ;  0;1 .
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong bốn mệnh đề trên?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 80. (THPT Ba Đình 2019) Tìm giá trị cực đại của hàm số y  x 3  3 x 2  2 .
A. 2 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
1 4 1 3 5 2
Câu 81. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Hàm số y  x  x  x  3x  2019m  m đạt
4 3 2
cực tiểu tại điểm:
A. x  3 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  1 .
Câu 82. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Điểm cực đại của đồ thị hàm số y   x3  3x  1 là:
A. M  1; 1 . B. N  0;1 . C. P  2; 1 . D. Q 1;3 .

1
Câu 83. (Sở Ninh Bình 2019) Hàm số y  x 3  x 2  3 x  1 đạt cực tiểu tại điểm
3
A. x  1 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  3 .
Câu 84. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Tìm số điểm cực trị của hàm số y  x 4  2 x 2 .
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 85. (Chuyên Quang Trung Bình Phước 2019) Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
y   x3  x 2  5 x  5 là
 5 40 
A.  1; 8 B.  0; 5 C.  ;  D. 1;0
 3 27 
Câu 86. Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?
2x  3
A. y  . B. y  x 4 . C. y   x3  x . D. y  x  2 .
x2
Câu 87. (Mã 102-2023) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x    x  2 x 1 , x  . Số điểm cực trị
của hàm số đã cho là
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH (MỨC 5-6 ĐIỂM)

Dạng 1. Xác định giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số thông qua đồ thị, bảng biến thiên
 Giá trị lớn nhất của hàm số f  x  trên đoạn  a ; b 
Hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a ; b  và f   xi   0, xi   a ; b  . Khi đó giá trị lớn nhất của hàm số f  x  là
M  max  f  a  , f  b  , f  xi 
 Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  trên đoạn  a ; b 
Hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a ; b  và f   xi   0, xi   a ; b  . Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  là
m  Min  f  a  , f  b  , f  xi 
 Hàm số y  f  x  đồng biến trên đoạn  a ; b  thì Max f  x   f  b  ; Min f  x   f  a 
a ;b a ;b
 Hàm số y  f  x  nghịch biến trên đoạn  a ; b  thì Max f  x   f  a  ; Min f  x   f  b 
a ;b a ;b

Câu 1. (Đề Tham Khảo 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn   1; 3 và có đồ thị như hình vẽ
bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1; 3 .
Giá trị của M  m bằng

A. 1 B. 4 C. 5 D. 0
Câu 2. (Đề Minh Họa 2017) Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 .
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
D. Hàm số có đúng một cực trị.
Câu 3. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;1 và có đồ thị như hình vẽ.

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1;1 . Giá trị
của M  m bằng
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 2  và có bảng biến thiên như sau. Gọi M , m lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  1; 2  . Tính M  m .

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 5. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên 
có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y  f  x 
trên đoạn  2 ; 2  .

A. m  5; M  1. B. m  2; M  2 . C. m  1; M  0 . D. m  5; M  0 .


Câu 6. (THPT Ba Đình 2019) Xét hàm số y  f ( x) với x   1;5 có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng


A. Hàm số đã cho không tồn taị GTLN trên đoạn  1;5
B. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  1 và x  2 trên đoạn  1;5
C. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  1 và đạt GTLN tại x  5 trên đoạn  1;5
D. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  0 trên đoạn  1;5
Câu 7. (Chuyên Lê Thánh Tông 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có bảng biến thiên như
hình sau:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. Hàm số có hai điểm cực trị.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 3 .
C. Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận.
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ; 1 ,  2;   .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 8. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có bảng biến thiên
trên đoạn  1;3 như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. max f ( x)  f (0) . B. max f  x   f  3 . C. max f  x   f  2 . D. max f  x   f  1 .


1;3 1;3  1;3  1;3
Câu 9. (VTED 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  1; 5  và có đồ thị trên đoạn  1; 5 như hình vẽ
bên dưới. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  trên đoạn  1; 5 bằng

A.  1 B. 4 C. 1 D. 2
 5
Câu 10. (THPT Yên Mỹ Hưng Yên 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên 1,  và có đồ
 2
thị là đường cong như hình vẽ.

 5
Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f  x  trên 1,  là:
 2
7 7
A. M  4, m  1 B. M  4, m  1 C. M  , m  1 D. M  , m  1
2 2
Câu 11. (THPT Nghĩa Hưng Nam Định 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Giá trị lớn
nhất của hàm số f  x  trên đoạn  0; 2 là:

A. Max f  x   2 . B. Max f  x   2 . C. Max f  x   4 . D. Max f  x   0 .


0;2 0;2 0;2 0;2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 12. (Sở Bắc Giang 2019) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn  1;3 và có đồ thị như hình vẽ
bên. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1; 3 .
Giá trị của M  m là

A. 2 B. 6 C. 5 D.  2
Câu 13. (Sở Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên trên  5; 7  như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Min f  x   6 . B. Min f  x   2 . C. Max f  x   9 . D. Max f  x   6 .
 5;7   5;7  -5;7  5;7 
Câu 14. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0 ; 3  và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là
giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên  0 ; 3 . Giá trị của M  m bằng?

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 15. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 2; 6  và có
đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn 2; 6  . Giá trị
của M  m bằng
A. 9 . B. 8 . C. 9 . D. 8 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 16. (VTED 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đồ thị trên đoạn  2; 4  như hình vẽ bên.
Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  2; 4  bằng

A. 5 B. 3 C. 0 D. 2
Câu 17. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng


A. max f  x   f  0  B. max f  x   f 1 C. min f  x   f  1 D. min f  x   f  0 
 1;1  0;    ; 1  1;  

Dạng 2. Xác định giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn
 
Bước 1: Hàm số đã cho y  f x xác định và liên tục trên đoạn a ;b  .

   
Tìm các điểm x 1, x 2 ,..., x n trên khoảng a;b , tại đó f  x  0 hoặc f  x không xác định.  
Bước 2: Tính f a  , f  x  , f  x  ,..., f  x  , f b  .
1 2 n

Bước 3: Khi đó:


            
max f x  max f x 1 , f x 2 ,..., f x n , f a , f b .
a ,b 

min f  x   min f  x  , f  x  ,..., f  x  , f a  , f b  .


1 2 n
a ,b 

Câu 1. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)   x 4  12 x 2  1 trên đoạn
 1; 2  bằng:
A. 1. B. 37 . C. 33 . D. 12 .
Câu 2. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  10 x 2  2 trên đoạn  1; 2
bằng
A. 2 . B. 23 . C. 22 . D. 7 .
Câu 3. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 3  24 x trên đoạn  2;19 bằng
A. 32 2 . B. 40 . C. 32 2 . D. 45 .
Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  21x trên đoạn  2;19 bằng
3

A. 36 . B. 14 7 . C. 14 7 . D. 34 .


Câu 5. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x 3  30 x trên đoạn  2;19 bằng
A. 20 10. B. 63. C. 20 10. D. 52.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 3  33 x trên đoạn  2;19 bằng
A. 72 . B. 22 11 . C. 58 . D. 22 11 .
Câu 7. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  10 x 2  4 trên  0;9  bằng
A. 28 . B. 4 . C. 13 . D. 29 .
Câu 8. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  12 x  4 trên đoạn  0;9 bằng
4 2

A. 39 . B. 40 . C.  36 . D. 4 .
Câu 9. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  10 x 2  2 trên đoạn  0;9  bằng
A.  2 . B.  11 . C. 26 . D. 27 .
Câu 10. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  12 x 2  1 trên đoạn  0;9  bằng
A. 28 . B. 1. C. 36 . D. 37 .
Câu 11. (Mã 102 - 2019) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  3x  2 trên đoạn  3;3 bằng
3

A. 0 . B. 16 . C. 20 . D. 4 .
Câu 12. (Mã 110 2017) Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  x  2 x  3 trên đoạn 0; 3  .
4 2

A. M  6 B. M  1 C. M  9 D. M  8 3
2
x 3
Câu 13. (Đề Minh Họa 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  2; 4  .
x 1
19
A. min y  3 B. min y  C. min y  6 D. min y  2
 2;4  2;4 3 2;4  2;4
3
Câu 14. (Mã 103 - 2019) Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x  3 x trên đoạn [  3;3] bằng
A. 2 . B. 18 . C. 2 . D. 18 .
4 2
Câu 15. (Mã 104 2018) Giá trị lớn nhất của hàm số y  x  x  13 trên đoạn [ 1; 2] bằng
51
A. 85 B. C. 13 D. 25
4
2 1 
Câu 16. (Mã 104 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 2  trên đoạn  ; 2  .
x 2 
17
A. m  5 B. m  3 C. m  D. m  10
4
Câu 17. (Chuyên Bắc Ninh 2018) Tìm tập giá trị của hàm số y  x  1  9  x
A. T  1; 9  . B. T   2 2; 4  . C. T  1; 9  . D. T   0; 2 2  .
   
Câu 18. (Mã 123 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x  7 x  11x  2 trên đoạn [0 ; 2] .
3 2

A. m  3 B. m  0 C. m  2 D. m  11
4 2
Câu 19. (Mã 101 2018) Giá trị lớn nhất của hàm số y  x  4 x  9 trên đoạn  2;3 bằng
A. 201 B. 2 C. 9 D. 54
Câu 20. (Đề Tham Khảo 2018) Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x  4x  5 trêm đoạn  2;3 bằng
4 2

A. 1 2 2 B. 50 C. 5 D. 1
4 2
Câu 21. (Mã 105 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x  x  13 trên đoạn  2;3 .
51 51 49
A. m  13 B. m  C. m  D. m 
4 2 4
(Mã 104 2019) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  3x trên đoạn  3;3 bằng
3
Câu 22.
A. 18. B. 2. C. 2. D. 18.
3 2
Câu 23. (Mã 103 2018) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  3x trên đoạn  4;  1 bằng
A. 16 B. 0 C. 4 D. 4
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
3 2
Câu 24. (Mã 102 2018) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  2 x  7 x trên đoạn  0; 4  bằng
A. 259 B. 68 C. 0 D. 4
Câu 25. (Mã 101 - 2019) Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x  3 x  2 trên đoạn   3; 3 là
3

A. 4 . B. 16 . C. 20 . D. 0 .
2
Câu 26. (SGD Nam Định) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  trên đoạn  2 ;3 bằng
x
15 29
A. . B. 5 . C. . D. 3 .
2 3
3x  1
Câu 27. (Sở Quảng Trị 2019) Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  trên đoạn  0; 2
x 3
1 1
A. M  . B. M   . C. M  5 . D. M  5
3 3
Câu 28. (Sở Nam Định-2019) Giá trị lớn nhất của hàm số y  4  x 2 là
A. 2. B. 0. C. 4. D. 1.
Câu 29. (Đề Minh Họa 2021) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
f  x   x 4  2 x 2  3 trên đoạn  0; 2  . Tổng M  m bằng
A. 11 . B. 14 . C. 5 . D. 13 .
Câu 30. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Trên đoạn  0;3 , hàm số y   x  3x đạt giá trị lớn nhất tại điểm
3

A. x  0 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  2 .
3
Câu 31. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Trên đoạn  0;3 , hàm số y  x  3 x  4 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
A. x  1 . B. x  0 . C. x  3 . D. x  2 .
3 2
Câu 32. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Trên đoạn  2;1 , hàm số y  x  3x 1 đạt giá trị lớn nhất tại điểm
A. x  2 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .
3 2
Câu 33. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Trên đoạn   1; 2  , hàm số y  x  3x  1 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
A. x  2 . B. x  0 . C. x   1 . D. x  1 .
Câu 34. (Chuyên Bắc Ninh 2018) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 .
A. 20 . B. 8 . C. 9 . D. 0 .
Câu 35. (THPT Hoa Lư A 2018) Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số
1
f  x   x  x  1 trên đoạn  0;3 . Tính tổng S  2m  3M .
2
7 3
A. S   . B. S   . C. 3 . D. S  4 .
2 2
Câu 36. (Chuyên ĐHSPHN - 2018) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x   sin x  cos 2 x trên  0;   là
9 5
A. . B. . C. 2 . D. 1 .
8 4
4
Câu 37. (THPT Hà Huy Tập - 2018) Giá trị lớn nhất của hàm số y  2cos x  cos3 x trên  0;   .
3
2 10 2 2
A. max y  . B. max y  . C. max y  . D. max y  0 .
 
0; 3  
0; 3  
0; 3  0; 
3sin x  2
Câu 38. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn
sin x  1
  2 2
0; 2  . Khi đó giá trị của M  m là
31 11 41 61
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
sin x  1
Câu 39. (THPT Can Lộc - Hà Tĩnh - 2018) Cho hàm số y  2
. Gọi M là giá trị lớn nhất
sin x  sin x  1
và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho. Chọn mệnh đề đúng.
3 3 2
A. M  m  . B. M  m . C. M  m  1 . D. M  m  .
2 2 3
4
Câu 40. (Đề minh họa 2022) Trên đoạn 1;5 , hàm số y  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
x
A. x  5 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  4 .
Câu 41. (Mã 101-2022) Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 3  3x 2  9 x  10 trên đoạn  2; 2 bằng
A. 12 . B. 10 . C. 15 . D. 1.

Dạng 3. Xác định giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (a;b)
Bước 1: Tính đạo hàm f (x ) .
Bước 2: Tìm tất cả các nghiệm x i  (a ;b ) của phương trình f (x )  0 và tất cả các điểm  i  (a ;b ) làm
cho f (x ) không xác định.
Bước 3. Tính A  lim f (x ) , B  lim f (x ) , f (x i ) , f (i ) .
x a x b

Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận M  max f (x ) , m  min f (x ) .
(a ;b ) (a ;b )

Nếu giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) là A hoặc B thì ta kết luận không có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất).
4
Câu 1. (Đề Tham Khảo 2017) Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3x  2 trên khoảng  0;   .
x
33
A. min y  B. min y  2 3 9 C. min y  3 3 9 D. min y  7
 0;  5  0;  0;  0; 
4
Câu 2. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  1  trên khoảng 1;   . Tìm m ?
x 1
A. m  5 . B. m  4 . C. m  2 . D. m  3 .
1
Câu 3. (THPT Minh Châu Hưng Yên 2019) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  5  trên khoảng
x
 0;   bằng bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
4
Câu 4. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Gọi m là giá trị nhở nhất của hàm số y  x 
x
trên khoảng  0;   . Tìm m
A. m  4 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  3 .
1
Câu 5. (Chuyên Bắc Giang 2019) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x  trên nửa khoảng  2;   là:
x
5 7
A. 2 B. C. 0 D.
2 2
4
Câu 6. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  trên khoảng  0;   . Tìm m .
x
A. m  3 . B. m  4 . C. m  2 . D. m  1 .
Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4  x  3 trên tập xác định của nó là
A. 2  3. B. 2 3. C. 0. D. 3.
1
Câu 8. Với giá trị nào của x thì hàm số y  x 2  đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng  0;   ?
x
3 1 1
A. 3 . B. . C. 1. D. 3 .
4 2 2

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
2 2
Câu 9. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 
x

 1 2  trên khoảng  0;  

A. không tồn tại. B. 3 . C. 1  2 . D. 0 .


x 1 2
 3
Câu 10. Cho hàm số f  x   với x thuộc D  ; 1  1;  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x2  2 
A. max f  x   0; min f  x    5 . B. max f  x  0 ; không tồn tại min f  x  .
D D D D

C. max f  x  0; min f  x  1 . D. min f  x   0 ; không tồn tại max f  x .


D D D D

x 1
Câu 11. (Cụm liên trường Hải Phòng 2019) Mệnh đề nào sau đây là đúng về hàm số y  trên
x2  5
tập xác định của nó.
A. Hàm số không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.
B. Hàm số không có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 4 TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

DẠNG TOÁN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH – MỨC 5-6 ĐIỂM
Dạng. Xác định đường tiệm cận thông qua bảng biến thiên, đồ thị
1.1.1 Đường tiệm cận ngang
 
Cho hàm số y  f (x ) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng a;  , ;b hoặc   ;   ). 
Đường thẳng y  y 0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y  f (x )
nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: lim f (x )  y 0 , lim f (x )  y 0
x  x 

1.1.2 Đường tiệm cận đứng


Đường thẳng x  x 0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y  f ( x ) nếu
ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
lim f (x )  , lim f (x )  , lim f ( x)   , lim f ( x)  
x x 0 x x 0 x  x0 x  x0

ax  b
Lưu ý: Với đồ thị hàm phân thức dạng y 
cx  d
c  0; ad  bc  0 luôn có tiệm cận ngang là y  ac
d
và tiệm cận đứng x   .
c

Câu 1. (Đề Minh Họa 2017) Cho hàm số y  f ( x ) có lim f ( x)  1 và lim f ( x)  1 . Khẳng định nào
x  x 

sau đây là khẳng định đúng?


A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x  1 và x  1 .
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y  1 và y  1 .

x2
Câu 2. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. y  2 . B. y  1 . C. x  1 . D. x  2 .
4x 1
Câu 3. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
1
A. y  . B. y  4 . C. y  1 . D. y  1 .
4
5x  1
Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
1
A. y  1. B. y  . C. y  1 . D. y  5 .
5
2x 1
Câu 5. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là:
x 1
1
A. y  . B. y  1 . C. y  1. D. y  2 .
2
3x  1
Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là:
x 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
1
A. y  . B. y  3 . C. y  1. D. y  1.
3
2x  2
Câu 7. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. x  2 . B. x  2 . C. x  1. D. x  1 .
x 1
Câu 8. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x3
A. x  3 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  3 .
2x  2
Câu 9. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. x  2 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  2 .
x 1
Câu 10. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x3
A. x  1 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  3 .
2x  4
Câu 11. (Đề Minh Họa 2021) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 
x 1
A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  2 .
2x 1
Câu 12. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
x 1
trình:
1
A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  .
2
2x 1
Câu 13. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
x 1
trình
1
A. x  2 . B. x  1 . C. x   . D. x  1 .
2
x 1
Câu 14. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
x2
trình
A. x  1 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  1 .
x 1
Câu 15. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
x2
trình
B. x  2 . B. x   1 . C. x   2 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn C

x 1 x 1
Ta có: lim   , lim   .
x 2 x  2 x  2 x  2

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình x   2 .

Câu 16. (Mã 103 - 2019) Cho hàm số y  f  x  có báng biến thiên như sau:

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 17. (Mã 102 - 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 18. (Mã 101 - 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 19. (Đề Tham Khảo 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 20. (THPT - Yên Dịnh Thanh Hóa 2019) Cho hàm số có bảng biến thiên như hình sau

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  là
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 21. (Đề Tham Khảo 2017) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ
thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 22. (Mã 104 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

x ∞ 0 3 +∞
y' 0 +
+∞
3
0
y
3
4
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 23. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 24. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 25. (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình bên. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
y

1 O x

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  0 , tiệm cận ngang y  1.


B. Hàm số có hai cực trị.
C. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận.
D. Hàm số đồng biến trong khoảng   ; 0  và  0 ;    .

Câu 26. Cho hàmsố f ( x) có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 27. Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 28. (Sở Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 29. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1 có bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường tiệm
cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x 

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3.
Câu 30. (Cụm liên trường Hải Phòng 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến như sau:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:


A. 3 B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 31. (Thi thử cụm Vũng Tàu 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
3x  2
Câu 32. (Đề minh họa 2022) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
x2
trình:
A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  2 .
2x 1
Câu 33. (Mã 101-2022) Tiệm cận ngang của đồ thì hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
2x  4
A. x  2 . B. x  1 . C. y  1 . D. y  2 .
2x 1
Câu 34. (Mã 102 - 2022) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình
2x  4
A. y  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. y  1 .

Câu 35. (Mã 103 - 2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình:

A. x   1 . B. y  1 . C. y  2 . D. x   2 .

Câu 36. (Mã 104-2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

x -∞ -2 +∞
f '(x) - -
-1 +∞
f(x)
-∞ -1
Tiệm cận đứng của đồ thị đã cho là đường thẳng có phương trình:
A. y  1 . B. y  2 . C. x  2 . D. x  1 .

3x  1
Câu 37. (Mã 101-2023) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  có phương trình là
x2
1
A. x  2 . B. x   2 . C. x  3 . D. x  .
2
Câu 38. (Mã 102-2023) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là


A. x  1 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  1 .
2x 1
Câu 39. (Đề Minh Họa 2023) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
3x  1
trình
1 2 1 2
A. y  B. y   C. y   D. y 
3 3 3 3

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 5 ĐỌC ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

DẠNG TOÁN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH 5-6 ĐIỂM

Dạng. Nhận dạng hàm số thường gặp thông qua đồ thị


A. Hàm số bậc ba y  ax 3  bx 2  cx  d a  0
TRƯỜNG HỢP a 0 a0
/
Phương trình y  0 có y y

1
2 nghiệm phân biệt 1
O x
1
1
O x

y
Phương trình y /  0 có
y

1
nghiệm kép
1
1 O x

1
O x

Phương trình y /  0 vô y y

nghiệm 1

O 1

1 x

1
O x

B. Hàm số trùng phương y  ax 4  bx 2  c a  0 


TRƯỜNG HỢP a 0 a0
/
Phương trình y  0 y y


3 nghiệm phân biệt
1
(ab<0) 1
1
1 O x
O x

Phương trình y /  0 y y


1
1 nghiệm.
1
O x
1
1
O x

ax  b
C. Hàm số nhất biến y 
cx  d
 c  0, ad  bc  0 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
D  ad  bc  0 D  ad  bc  0

Câu 1. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong dưới
đây?

A. y   x4  2x2 . B. y  x4  2 x2 . C. y  x3  3x2 . D. y   x3  3x 2 .
Câu 2. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong
hình bên?

3 3 4 2 4 2
A. y  x  3x . B. y   x  3x . C. y  x  2 x . D. y  x  2x .
Câu 3. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y  x3  3x 2  1 . B. y   x 3  3 x 2  1 . C. y   x 4  2 x 2  1. D. y  x 4  2 x 2  1 .
Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y   x 4  2 x 2 . B. y   x 3  3 x . C. y  x 4  2 x 2 . D. y  x 3  3x .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 5. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là
đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình f  x   1 là
A. 1 . B. 0 .
C. 2 . D. 3 .
Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như
đường cong trong hình bên?

A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y   x3  3x 2  1 . C. y  x 3  3 x 2  1 . D. y   x 4  2 x2  1.
Câu 7. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình bên
A. y  x 4  2x 2  2
B. y  x 3  2x 2  2
C. y  x3  3x 2  2
D. y  x 4  2x 2  2

Câu 8. (Mã 104 2017) Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là
hàm số nào?

A. y   x 3  3x  2 B. y  x 4  x 2  1 C. y  x 4  x 2  1 D. y  x 3  3x  2
Câu 9. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y   x4  2 x2  1 . B. y  x 4  2 x 2 1 . C. y  x3  3x2  1 . D. y   x3  3x2  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 10. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Đồ thị của hàm số dưới đây có dạng như đường cong bên?

A. y  x3  3x  1 . B. y  x 4  2 x2  1. C. y   x4  2 x2  1. D. y   x3  3x  1 .
Câu 11. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y  x 4  2 x 2 . B. y   x3  3x . C. y  x3  3x . D. y   x 4  2 x 2 .
Câu 12. (Mã 102 2018) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y   x3  x 2  1 B. y   x 4  2 x 2  1 C. y  x3  x 2  1 D. y  x 4  2 x 2  1
Câu 13. (Đề Tham Khảo 2019) Đường con trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

2x 1 x 1
A. y  B. y  C. y  x 4  x 2  1 D. y  x3  3x  1
x 1 x 1
Câu 14. (Mã 110 2017) Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm
số đó là hàm số nào?

A. y   x3  3x2  1 B. y  x3  3x 2  3 C. y   x4  2 x2  1 D. y  x4  2 x2  1.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 15. (Mã 103 2019) Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y  x 3  3 x 2  2 . B. y  x 4  2 x 2  2 . C. y   x 3  3 x 2  2 . D. y   x 4  2 x 2  2 .
Câu 16. (Đề Tham Khảo 2017) Cho đường cong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số
được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

2x  1 2x  3 2x 1 2x  2
A. y  B. y  C. y  D. y 
x 1 x 1 x 1 x 1
Câu 17. (Đề Minh Họa 2017) Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số
được liệt kê ở bốn phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  x3  3x  1 B. y   x3  3x  1 C. y  x 4  x 2  1 D. y   x 2  x  1
Câu 18. (Mã 101 2019) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y  x3  3x 2  3 . B. y   x 3  3x 2  3 . C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y   x 4  2 x 2  3 .
Câu 19. (Mã 101 2018) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y  x 3  3x 2  1 B. y   x3  3x 2  1 C. y   x 4  3x 2  1 D. y  x 4  3x 2  1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 20. (Mã 104 2019) Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y  2 x 4  4 x 2  1 B. y  2 x3  3x  1 C. y  2 x3  3x  1 D. y  2 x 4  4 x 2  1
Câu 21. (Mã 102 2019) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên

A. y   x3  3x 1 . B. y  x3  3x  1 . C. y  x4  2x2  1. D. y   x4  2 x 2  1.
Câu 22. (Mã 104 2018) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y  x 4  x 2  2 B. y   x 4  x 2  2 C. y   x3  3x 2  2 D. y  x 3  3x 2  2
Câu 23. (Mã 103 2018) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
y

x
O

A. y  x3  3x  1 B. y  x 4  3x 2  1 C. y   x 3  3x  1 D. y   x 4  x 2  1
Câu 24. (Mã 123 2017) Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó
là hàm số nào?

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

A. y  x4  x2  1 B. y   x 4  x 2  1 C. y  x 3  x 2  1 D. y   x 3  x2  1
Câu 25. (Đề Tham Khảo 2018) Đường cong trong hình bên là của đồ thị hàm số nào dưới đây?

A. y  x3  3x 2  2 B. y  x3  3x2  2
C. y   x4  2x2  2 D. y  x4  2 x2  2
ax  b
Câu 26. (Mã 123 2017) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  với a , b , c , d là các số
cx  d
thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. y  0, x   B. y  0, x  1 C. y  0, x  1 D. y  0, x  
ax  b
Câu 27. (Mã 105 2017) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  với a , b , c , d là các số
cx  d
thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. y  0, x  1 B. y  0,  x  1 C. y  0,  x  2 D. y  0,   2
Câu 28. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Hình vẽ sau đây là đồ thị của một trong bốn hàm số cho ở
các đáp án A, B, C , D . Hỏi đó là hàm số nào?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

A. y  x 3  2 x  1 . B. y  x3  2 x 2  1 . C. y  x3  2 x  1 . D. y   x3  2x  1 .
Câu 29. (Sở Cần Thơ - 2019) Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào

x 1 2x 1 2x  3 2x  5
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
Câu 30. (SGD Nam Định) Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x 1 2 x  1
A. y  . B. y  . C. y  x 4  3x 2 . D. y  x 3  3x 2 .
x 1 2x  2
Câu 31. (Sở Gia Lai 2019) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y  x 3  3 x  1 . B. y  x 4  x 2  1 . C. y  x 2  x 1 . D. y  x 3  3 x  1 .
Câu 32. (Đề Minh Họa 2021) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình sau

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

A. y   x 4  2 x 2  1 . B. y  x 4  2 x 2  1 . C. y  x 3  3 x 2  1 . D. y   x3  3x 2  1 .

Câu 33. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên
dưới?

A. y  2 x 4  4 x 2  1 . B. y   x3  3x  1 . C. y  2 x 4  4 x 2  1 . D. y  x3  3x  1 .

Câu 34. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên
dưới?

1 1 1 1
A. y   x3  2 x  . B. y  x3  2 x  . C. y   x 4  2 x 2  . D. y  x 4  2 x 2  .
2 2 2 2
Câu 35. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y  x3  3x  1 . B. y  2 x 4  4 x 2  1 .
C. y   x3  3x  1 . D. y  2 x 4  4 x 2  1 .

Câu 36. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

A. y  x 3  3 x  1 . B. y  x 4  4 x 2  1 . C. y   x 3  3 x  1 . D. y   x 4  2 x 2  1 .

xa
Câu 37. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Biết hàm số y  ( a là số thực cho trước, a  1 có đồ thị như hình
x 1
bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. y '  0, x  1 . B. y '  0, x  1 . C. y '  0, x   . D. y '  0, x   .

xa
Câu 38. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Biết hàm số y  ( a là số thực cho trước, a  1 ) có đồ thị như
x 1
trong hình vẽ sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. y  0, x  1 . B. y  0, x  . C. y  0, x   . D. y  0, x  1 .

xa
Câu 39. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Biết hàm số y  ( a là số thực cho trước, a  1 ) có đồ thị như
x 1
hình bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

A. y  0 x   . B. y  0 x  1 . C. y  0 x  1 . D. y  0 x   .

xa
Câu 40. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Biết hàm số y  ( a là số thực cho trước, a   1 ) có đồ thị như
x 1
trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
y

O x

A. y '  0, x R . B. y '  0, x  1. C. y '  0, x  R . D. y '  0, x  1 .

Câu 41. (Đề minh họa 2022) Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong hình bên?

x 1
A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y  . C. y  x3  3x  1 . D. y  x 2  x  1 .
x 1
Câu 42. (Mã 101-2022) Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

A. y  x 4  2 x 2 . B. y   x 3  3 x . C. y   x 4  2 x 2 . D. y  x3  3 x .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 43. (Mã 102 - 2022) Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

A. y   x3  3x . B. y  x3  3x . C. y   x 4  2 x 2 . D. y  x 4  2 x 2 .

Câu 44. (Mã 103 - 2022) Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau

A y  x3  3x . B. y   x 3  3 x . C. y  x 2  2 x . D. y   x 2  2 x .

Câu 45. (Mã 104-2022) Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

A. y  x 3  3x . B. y  x 2  2 x . C. y   x3  3x . D. y   x 2  2 x .

Câu 46. (Mã 101-2023) Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau ?

x2
A. y  . B. y   x 3  3x  1 . C. y  x 4  3 x 2 . D. y  2 x 2  1 .
x
1

 
Câu 47. (Mã 101-2023) Cho hàm số y  2 x2  1 2 . Giá trị của hàm số đã cho tại điểm x  2 bằng
A. 3 . B. 7. C. 3. D. 7 .
Câu 48. (Mã 102-2023) Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
3 2 4 2 3 2
A. y   x  3x  1 . B. y  x  2 x  1 . C. y  x  3x . D. y   x 4  2 x 2 .

Câu 49. (Mã 104-2023) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  4  , x   . Khẳng định nào
dưới đây đúng?
A. f  5   f  6  . B. f  0   f  2  . C. f  4   f  0  . D. f  4   f  2  .

ax  b
Câu 50. (Đề Minh Họa 2023) Cho hàm số y  có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tọa độ
cx  d
giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là

A.  0; 2  . B.  2;0  . C.  2;0  . D.  0;2  .

Câu 51. (Đề Minh Họa 2023) Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình bên

x3
A. y  x 4  3x 2  2 . B. y  . C. y  x 2  4 x  1 . D. y  x3  3x  5 .
x 1

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 6 TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ

DẠNG TOÁN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM
Dạng 1. Bài toán tương giao đồ thị thông qua đồ thị, bảng biến thiên
b
Nghiệm của phương trình af  x   b  0 là số giao điểm của đường thẳng y  với đồ thị hàm
a
số y  f  x 

Câu 1. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau
x  2 3 
f ( x)  0  0 

f ( x) 1 0


Số nghiệm của phương trình 3 f ( x)  2  0 là


A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 2. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số
nghiệm thực của phương trình f  x   1 là:

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 3. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số
nghiệm thực của phương trình f  x   1 là

A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 4. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là
đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình f  x   1 là
A. 1 . B. 0 .
C. 2 . D. 3 .
Câu 5. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là
đường cong trong hình vẽ bên.

Số nghiệm thực của phương trình f  x   2 là:


A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 6. (Mã 101 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .

Câu 7. (Mã 101 2018) Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d  a , b , c , d    . Đồ thị của hàm số
y  f  x  như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3 f  x   4  0 là

O 2
x

2

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3

Câu 8. (Mã 102 2018) Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c  a, b, c    . Đồ thị của hàm số y  f  x  như
hình vẽ bên.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Số nghiệm của phương trình 4 f  x   3  0 là


A. 2 B. 0 C. 4 D. 3
Câu 9. (Mã 103 2019) Cho hàm số f ( x ) bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x )  3  0 là


A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .

Câu 10. (Mã 103 2018) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  2;2 và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực của phương trình 3 f  x   4  0 trên đoạn  2;2 là

A. 4 . B. 3 . C. 1. D. 2 .

Câu 11. (Mã 102 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như

sau
Số nghiệm thực của phương trình 3 f  x   5  0 là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. 3 . B. 4 . C. 0 . D. 2 .

Câu 12. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như
hình vẽ.

Số nghiệm của phương trình f  x   2 là


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .

Câu 13. (Mã 104 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 14. (Mã 110 2017) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  ax4  bx 2  c , với a , b, c là các
số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Phương trình y  0 vô nghiệm trên tập số thực


B. Phương trình y  0 có đúng một nghiệm thực
C. Phương trình y  0 có đúng hai nghiệm thực phân biệt
D. Phương trình y  0 có đúng ba nghiệm thực phân biệt

Câu 15. (Mã 104 2018) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn  2;4 và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực của phương trình 3 f ( x )  5  0 trên đoạn  2;4 là

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 16. (THPT Cù Huy Cận 2019) Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thực của phương trình 4 f ( x )  7  0

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 17. (TRƯỜNG Thpt Lương Tài Số 2 2019) Cho hàm số
y  f ( x)  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Phương trình 1  2. f ( x)  0
có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 4 B. 3
C. Vô nghiệm D. 2

Lời giải
Chọn A
 y  f  x  C 
1 
Xét phương trình: 1  2. f ( x)  0 1  f  x     1
2 y  d 
 2
Số giao điểm của đường thẳng  d  và đường cong  C  ứng với số nghiệm của phương trình 1 .
Theo hình vẽ ta có 4 giao điểm  phương trình 1 sẽ có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 18. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau đây.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Hỏi phương trình 2. f  x   5  0 có bao nhiêu nghiệm thực?


A. 0 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 19. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên.

Số nghiệm của phương trình f  x   3  0 là


A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 20. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y  f (x ) liên tục trên đoạn  2;2 và có đồ
thị là đường cong như hình vẽ bên. Tìm số nghiệm của phương trình f (x)  1 trên đoạn  2;2 .
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 21. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho hàm số bậc bốn y  f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Số nghiệm thực của
3
phương trình f ( x )   là
2

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 22. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số
1
nghiệm thực của phương trình f  x   là
2

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 23. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.

1
Số nghiệm của phương trình f  x    là
2
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. x  1 .
Câu 24. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm
1
thực của phương trình f  x   là
2

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 25. (Mã 101-2022) Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Số nghiệm thực của phương trình f  x   1 là


A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 26. (Mã 102 - 2022) Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình vẽ sau

Số nghiệm thực của phương trình f  x   1 là


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 27. (Mã 103 - 2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y 1 là

A 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 28. (Mã 103 - 2022) Cho hàm số f ( x )  ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có
bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn   2; 5  của tham số m để phương trình f ( x)  m có đúng 2 nghiệm
thực phân biệt?

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A. 1. B 6. C. 7. D. 5.
Câu 29. (Mã 104-2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y  1 là


A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

Câu 30. (Mã 104-2022) Cho hàm số f ( x)  ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  2;5 của tham số m để phương trình f ( x )  m có
đúng 2 nghiệm thực phân biệt?
A. 7. B. 6. C. 5. D. 1.

Câu 31. (Mã 101-2023) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong hình bên.

Số nghiệm thực của phương trình f  x   2 là

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 32. (Đề Minh Họa 2023) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  x   m có ba nghiệm thực phân biệt?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Câu 33. (Mã 102-2023) Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho ứng với mỗi m , phương trình 2 f  x   m có 4 nghiệm thực
phân biệt?

A. 4. B. 16. C. 17. D. 8.

Dạng 2. Bài toán tương giao đồ thị thông qua hàm số cho trước (không chứa tham số)
Cho hai đồ thị y  f ( x) và y  g ( x) .
Bước 1. Giải phương trình f ( x)  g ( x) .
Bước 2. Tìm
Số giao điểm?
Hoành độ giao điểm?
Tung độ giao điểm?
Câu 34. (Đề Minh Họa 2021) Đồ thị của hàm số y  x3  3x  2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .

Câu 35. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Đồ thị hàm số y   x 4  4 x 2  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 0. B. 3. C. 1. D. 3 .

Câu 36. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Đồ thị hàm số y   x 3  2 x 2  1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A. 3 . B. 1. C. 1. D. 0 .

Câu 37. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Đồ thị của hàm số y   x 4  2 x 2  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 38. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Đồ thị của hàm số y  2 x3  3x 2  5 cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng
A.  5 . B. 0 . C.  1 . D. 2 .
Câu 39. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  3 x  1 và trục hoành là
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1.

Câu 40. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  3x 2 và đồ thị hàm số
y  3x 2  3x là
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 0 .

Câu 41. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x3  x 2 và đồ thị hàm số
y  x 2  5 x là
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 0 .

Câu 42. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x3  x 2 và đồ thị hàm số y  x 2  5 x
A. 3. B. 0 . C. 1. D. 2.

Câu 43. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Số giao điểm của đồ thị hàm số y   x 2  3x và đồ thị hàm số
y  x3  x 2 là
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3
3
Câu 44. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Số giao điểm của đồ thị hàm số y   x  7 x với trục hoành là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Câu 45. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Số giao điểm của đồ thị hàm số y   x3  3x với trục hoành là
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1.

Câu 46. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Số giao điểm của đồ thị hàm số y   x 3  6 x với trục hoành là
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .

Câu 47. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Số giao điểm của đồ thị hàm số y   x 3  5 x với trục hoành là:
A. 3 B. 2 C. 0 D. 1

 
Câu 48. (Mã 105 2017) Cho hàm số y   x  2  x 2  1 có đồ thị  C  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  C  cắt trục hoành tại một điểm. B.  C  cắt trục hoành tại ba điểm.

C.  C  cắt trục hoành tại hai điểm. D.  C  không cắt trục hoành.

Câu 49. (Đề Minh Họa 2017) Biết rằng đường thẳng y  2 x  2 cắt đồ thị hàm số y  x 3  x  2 tại điểm
duy nhất; kí hiệu  x0 ; y0  là tọa độ của điểm đó. Tìm y0
A. y0  4 B. y0  0 C. y0  2 D. y0  1

Câu 50. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Gọi P là số giao điểm của hai đồ thị y  x3  x 2  1 và
y  x2 1. Tìm P .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. P  0 . B. P  2 . C. P  1 . D. P  3 .

Câu 51. (Đề Tham Khảo 2017) Cho hàm số y  x3  3x có đồ thị  C  . Tìm số giao điểm của  C  và
trục hoành.
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0

Câu 52. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình 2019) Cho hàm số y  x 4  3x 2 có đồ thị  C  . Số giao điểm của
đồ thị  C  và đường thẳng y  2 là
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 4 .
Câu 53. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Biết rằng đường thẳng y  4 x  5 cắt đồ thị hàm số
y  x3  2 x  1 tại điểm duy nhất; kí hiệu  x0 ; y0  là tọa độ của điểm đó. Tìm y0 .
A. y0  10 . B. y0  13 . C. y0  11 . D. y0  12 .

Câu 54. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Đồ thị của hàm số y  x 4  3x 2  1 cắt trục tung tại
điểm có tung độ bao nhiêu
A. -3. B. 0. C. 1. D. -1.

Câu 55. (THPT Việt Đức Hà Nội 2019) Số giao điểm của đường cong y  x3  2 x2  2 x  1 và đường
thẳng y  1  x là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

Câu 56. đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  1 và đồ thị hàm số y  2 x 2  7 có bao nhiêu điểm chung?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 57. Cho hàm số y  2 x3  5 x có đồ thị  C  Tìm số giao điểm của  C  và trục hoành.
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .

Câu 58. Cho hàm số y   x  3  x 2  2  có đồ thị  C  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.  C  cắt trục hoành tại hai điểm. B.  C  cắt trục hoành tại một điểm.
C.  C  không cắt trục hoành. D.  C  cắt trục hoành tại ba điểm.

Câu 59. Biết rằng đường thẳng y  x  2 cắt đồ thị hàm số y  x 3  x 2  x  4 tại điểm duy nhất, kí hiệu
 x0 ; y0  là tọa độ của điểm đó. Tìm y0 .
A. y0  1 . B. y0  3 . C. y0  2 . D. y0  4 .

Câu 60. đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?
x 1 x 1 x 1 2x  1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 3 x4 x2 x5
2x  4
Câu 61. Gọi M , N là giao điểm của đường thẳng y  x  1 và đường cong y  . Khi đó hoành độ
x 1
xI của trung điểm I của đoạn MN bằng bao nhiêu?
5
A. xI  2 . B. xI  1 . C. xI  5 . D. xI   .
2

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
x 1
Câu 62. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và các đường thẳng d1 : y  2 x , d 2 : y  2 x  2 ,
x 3
d3 : y  3x  3 , d 4 : y   x  3 . Hỏi có bao nhiêu đường thẳng trong bốn đường thẳng d1 , d 2 , d 3 , d 4 đi qua
giao điểm của  C  và trục hoành.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 63. (THPT Quang Trung Đống Đa Hà Nội 2019) Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
y  x4  4  5 và đường thẳng y  x
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1.

Câu 64. (Mã 102-2023) Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x2  2 x và trục hoành là
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
x  5
Câu 65. (Mã 101-2023) Biết đường thẳng y  x  1 cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm phân biệt có
x2
hoành độ là x1 , x2 . Giá trị x1  x2 bằng
A.  1 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 9 NHẬN DIỆN KHỐI ĐA DIỆN

DẠNG TOÁN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM
1. Hình đa diện là hình tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất:
 Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có
điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc Cạnh
chỉ có một cạnh chung. Mặt
 Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của
đúng hai đa giác. Đỉnh

Mỗi đa giác như thế gọi là một mặt của hình đa


diện.
2. Khái niệm về khối đa diện: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi 1
hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
3. Khối đa diện lồi: Khối đa diện (H ) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối
hai điểm bất kì của (H ) luôn luôn thuộc (H ).
4. Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
 Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
 Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p;q}.
Định lí: Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3}, {4;3}, {3;4}, {5; 3} và
{3;5}.

Tứ diện đều Lập phương Bát diện đều 12 mặt đều 20 mặt
đều
Đa diện đều cạnh a Đỉnh Cạnh Mặt Thể tích V BK mặt cầu ngoại
tiếp

Tứ diện đều {3; 3} 2a 3 a 6


4 6 4 V  R
12 4

Lập phương {4; 3} a 3


8 12 6 V  a3 R
2

Bát diện đều {3; 4} 2a 3 a 2


6 12 8 V  R
3 2
15  7 5 3 3  15
Mười hai mặt đều 20 30 12 V  a R a
{5; 3} 4 4

15  5 5 3 10  20
Hai mươi mặt đều 12 30 20 V  a R a
12 4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
{3;5}
5. Phép đối xứng qua mặt phẳng
 Định nghĩa
 Phép đối xứng qua mặt phẳng (P ) là phép biến hình, biến mỗi điểm thuộc (P ) thành chính nó và
biến mỗi điểm M không thuộc (P ) thành điểm M  sao cho (P ) là mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng MM .
 Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng (P ) biến hình  thành chính nó thì (P ) được gọi là mặt phẳng
đối xứng của hình .
 Mặt phẳng đối xứng của một số hình thường gặp
 Hình hộp chữ nhật có 3 kích thức khác nhau: có 3 mặt phẳng đối xứng.

 Hình lăng trụ tam giác đều: có 4 mặt phẳng đối xứng.

 Hình chóp tam giác đều (cạnh bên và cạnh đáy không bằng): có 3 mặt phẳng đối xứng.

 Tứ diện đều: có 6 mặt phẳng đối xứng.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

 Hình chóp tam giác đều: có 4 mặt phẳng đối xứng.

 Hình bát diện đều: có 9 mặt phẳng đối xứng.

 Hình lập phương: có 9 mặt phẳng đối xứng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Dạng 1. Nhận dạng khối đa diện


Câu 1. (Đề Tham Khảo 2017) Hình đa diện trong hình vẽ có bao nhiêu mặt?

A. 12 B. 11 C. 6 D. 10
Câu 2. (THPT Việt Đức Hà Nội 2019) Hình đa diện sau có bao nhiêu cạnh?

A. 15 B. 12 C. 20 D. 16
Câu 3. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Hình chóp ngũ giác có bao nhiêu mặt?
A. Bảy. B. Sáu. C. Năm. D. Mười.
Câu 4. (THPT Việt Đức Hà Nội 2019) Trong một khối đa diện, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai cạnh bất kỳ có ít nhất một điểm chung
B. Ba mặt bất kì có ít nhất một đỉnh chung
C. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung
D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt
Câu 5. (Chuyên Lương Văn Chánh Phú Yên 2019) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
B. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau.
C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau.
D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh.
Câu 6. (THPT Quỳnh Lưu 3 Nghệ An 2019) Hình nào sau đây không phải là hình đa diện?
A. Hình lăng trụ. B. Hình chóp. C. Hình lập phương. D. Hình vuông.
Câu 7. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Cho các mệnh đề sau:
I/ Số cạnh của một khối đa diện lồi luôn lớn hơn hoặc bằng 6 .
II/ Số mặt của khối đa diện lồi luôn lớn hơn hoặc bằng 5 .
III/ Số đỉnh của khối đa diện lồi luôn lớn hơn 4 .
Trong các mệnh đề trên, những mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. II và III B. I và II C. Chỉ I D. Chỉ II
Câu 8. (Nhân Chính Hà Nội Năm 2019) Cho khối đa diện đều. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số đỉnh của khối lập phương bằng 8 . B. Số mặt của khối tứ diện đều bằng 4 .
C. Khối bát diện đều là loại 4;3 . D. Số cạnh của khối bát diện đều bằng 12 .

Câu 9. (THPT Nghĩa Hưng Nam Định 2019) Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 10. (THPT Phan Đăng Lưu - Huế -2018) Số cạnh của hình 12 mặt đều là:
A. 20 . B. 30 . C. 16 . D. 12 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 11. (THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - 2018) Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. Hình 3 . B. Hình 2 . C. Hình 4 . D. Hình 1.


Câu 12. (THPT Đoàn Thượng - Hải Phòng - 2018) Khối đa diện đều loại 3;5 là khối
A. Hai mươi mặt đều. B. Tám mặt đều. C. Lập phương. D. Tứ diện đều.
Câu 13. (THPT Lương Thế Vinh - HN - 2018) Hình vẽ bên dưới có bao nhiêu mặt

A. 7 . B. 9 . C. 4 . D. 10 .
Câu 14. (THPT Chuyên LHP – 2017) Biết  H  là đa diện đều loại 3;5 với số đỉnh và số cạnh lần lượt
là a và b . Tính a  b .
A. a  b  18 . B. a  b  8 . C. a  b  18 . D. a  b  10 .
Câu 15. (THPT Can Lộc - Hà Tĩnh - 2018) Gọi n là số hình đa diện trong bốn hình trên. Tìm n .
A. n  3 . B. n  2 . C. n  1 . D. n  4 .
Câu 16. (SGD Bình Dương - 2018) Khối đa diện đều loại 4;3 là:
A. Khối tứ diện đều. B. Khối lập phương. C. Khối bát diện đều. D. Khối hộp chữ nhật.
Câu 17. (Chuyên Tuyên Quang – 2017) Khối đa diện đều nào sau đây có mặt không phải là tam giác
đều ?
A. Tám mặt đều. B. Tứ diện đều. C. Mười hai mặt đều. D. Hai mươi mặt đều.
Câu 18. (THPT Đô Lương 4 - Nghệ An – 2018) Số hình đa diện lồi trong các hình dưới đây là

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 19. (THPT Thanh Miện - Hải Dương - 2018) Cho khối đa diện đều loại 3; 4 . Tổng các góc phẳng
tại 1 đỉnh của khối đa diện bằng
A. 324 . B. 360 . C. 180 . D. 240 .
Câu 20. (Chuyên Hưng Yên– 2017) Hình nào dưới đây không phải là một khối đa diện?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

A. . B. .

C. . D. .
Câu 21. (THPT Xuân Trường - Nam Định - 2018) Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. B. C. . D.
Câu 22. (THPT Nguyễn Thị Minh Khai - Hà Tĩnh 2018) Khối đa diện 12 mặt đều có số đỉnh và số cạnh
lần lượt là
A. 30 và 20 . B. 12 và 20 . C. 20 và 30 . D. 12 và 30 .
Câu 23. (THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng - 2018) Khối hai mươi mặt đều thuộc loại nào sau đây?
A. 3; 4 B. 4;3 C. 3;5 D. 5;3

Câu 24. (THPT Kim Liên - HN - 2018) Khối đa diện có mười hai mặt đều có số đỉnh, số cạnh, số mặt lần
lượt là:
A. 30 , 20 , 12 . B. 20 , 12 , 30 . C. 12 , 30 , 20 . D. 20 , 30 , 12 .
Câu 25. (THPT Hà Huy Tập - Hà Tĩnh - 2018) Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện
lồi?

A. Hình (IV). B. Hình (III). C. Hình (II). D. Hình (I).


Câu 26. (THPT Chuyên Hạ Long - QNinh - 2018) Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?

A. 7 . B. 11 . C. 12 . D. 10 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 27. (THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc 2019) Một hình lăng trụ có đúng 11 cạnh bên thì hình lăng trụ đó
có tất cả bao nhiêu cạnh?
A. 33 . B. 31 . C. 30 . D. 22 .
Câu 28. (THPT Bạch Đằng Quảng Ninh 2019) Trong các hình dưới đây, hình nào là hình đa diện?

A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3.


Câu 29. (THPT Quang Trung Đống Đa Hà Nội 2019) Cho đa giác đều 16 đỉnh, Hỏi có bao nhiêu tam
giác vuông có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đều đó?
A. 560 . B. 112 . C. 121 . D. 128 .
Câu 30. (Đề Bộ Giáo Dục) Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

A. Tứ diện đều. B. Bát diện đều. C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều.

Dạng 2. Tính chất đối xứng khối đa diện

Câu 31. (Mã 123 2017) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng
đối xứng?
A. 6 mặt phẳng B. 9 mặt phẳng C. 3 mặt phẳng D. 4 mặt phẳng
Câu 32. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Hình tứ diện đều có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 33. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình
vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 1 mặt phẳng.
Câu 34. (SGD Bình Dương - 2018) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu
mặt phẳng đối xứng?
A. 6 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 3 mặt phẳng. D. 9 mặt phẳng.
Câu 35. (Chuyên Quốc Học Huế -2018) Hình tứ diện đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 36. (THPT Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh - 2018) Hình nào sau đây không có trục đối xứng?
A. Hình hộp xiên. B. Tam giác đều. C. Hình tròn. D. Đường thẳng.
Câu 37. (Chuyên KHTN- 2017) Biết rằng một hình đa diện H có 6 mặt là 6 tam giác đều. Hãy chỉ ra
mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Không tồn tại hình H nào có mặt phẳng đối xứng.
B. Có tồn tại một hình H có đúng 4 mặt đối xứng.
C. Không tồn tại hình H nào có đúng 5 đỉnh.
D. Có tồn tại một hình H có hai tâm đối xứng phân biệt.
Câu 38. (Chuyên Thái Bình - 2018) Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2. B. 6 . C. 8 . D. 4 .
Câu 39. (Chuyên Quốc Học Huế - 2018) Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. Hình bát diện đều. B. Hình tứ diện đều. C. Hình lập phương D. Hình lăng trụ tứ giác
đều.
Câu 40. (Chuyên Hạ Long - QNinh - 2018) Hình nào dưới nào dưới đây không có trục đối xứng?
A. Tam giác cân. B. Hình thang cân. C. Hình elip. D. Hình bình hành.
Câu 41. (THPT Đặng Thúc Hứa-Nghệ An- 2018) Hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng
nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Câu 42. (Vĩnh Phúc - 2018) Khối bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 8 . B. 4 . C. 9 . D. 6 .
Câu 43. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Cho khối lập phương ABCD. AB C D  phép đối xứng qua
mặt phẳng  ABC D   biến khối tứ diện BCDD  thành khối tứ diện nào sau đây?
A. BCAD B. BBAD C. BBC A D. BCDA

Dạng 3. Phân chia, lắp ghép khối đa diện

Câu 44. (Mã 110 2017) Mặt phẳng  ABC chia khối lăng trụ ABC. ABC  thành các khối đa diện nào?
A. Hai khối chóp tứ giác.
B. Hai khối chóp tam giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
D. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
Câu 45. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Cắt khối trụ ABC. A ' B ' C ' bởi các mặt phẳng  AB ' C ' và
 ABC ' ta được những khối đa diện nào?
A. Hai khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác.
B. Ba khối tứ diện.
C. Một khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác.
D. Hai khối tứ diện và một khối chóp tứ giác
Câu 46. (THPT Đoàn Thượng - Hải Phòng - 2018) Cho khối tứ diện ABCD . Lấy điểm M nằm giữa A
và B , điểm N nằm giữa C và D . Bằng hai mặt phẳng  CDM  và  ABN  , ta chia khối tứ diện đó thành
bốn khối tứ diện nào sau đây?
A. NACB , BCMN , ABND , MBND . B. MANC , BCDN , AMND , ABND .
C. MANC , BCMN , AMND , MBND . D. ABCN , ABND , AMND , MBND .
Câu 47. (THPT An Lão 2017) Cắt khối trụ ABC. ABC bởi các mặt phẳng  ABC  và  ABC   ta được
những khối đa diện nào?
A. Một khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác. B. Ba khối tứ diện.
C. Hai khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác. D. Hai khối tứ diện và một khối chóp tứ giác.
Câu 48. (THPT Ngô Quyền- 2017) Cắt khối lăng trụ MNP.M N P bởi các mặt phẳng  MN P và
 MNP ta được những khối đa diện nào?
A. Ba khối tứ diện. B. Hai khối tứ diện và một khối chóp tứ giác.
C. Hai khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác. D. Một khối tứ diện và một khối chóp tứ giác.
Câu 49. (THPT Yên Định - Thanh Hóa 2018) Có thể chia một khối lập phương thành bao nhiêu khối tứ
diện có thể tích bằng nhau mà các đỉnh của tứ diện cũng là đỉnh của hình lập phương?
A. 2 . B. 8 . C. 4 . D. 6 .
Câu 50. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho đa giác đều có 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình
chữ nhật có 4 đỉnh là các đỉnh của đa giác đã cho ?
4 4 2 2
A. C2018 . B. C1009 . C. C2018 . D. C1009 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 10 THỂ TÍCH KHỐI CHÓP

DẠNG CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

PHƯƠNG PHÁP CHUNG


THỂ TÍCH KHỐI CHÓP – KHỐI LĂNG TRỤ
1 1
1. Thể tích khối chóp Vchãp   Sđ ¸y . chiÒu cao   Sđ ¸y . d đØnh; mÆt ph¼ng ®¸y
3 3
2. Thể tích khối lăng trụ Vl¨ng trô  Sđ ¸y . chiÒu cao

 Thể tích khối lập phương V  a 3  Thể tích khối hộp chữ nhật V  abc

a b a

3. Tỉ số thể tích
 Cho khối chóp S .ABC , trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần S
lượt
lấy các điểm A, B , C  khác S . Khi đó ta luôn có tỉ số thể tích: A
VS .AB C SA SB  SC  C
   
VS .ABC SA SB SC B
 Ngoài những cách tính thể tích trên, ta còn phương pháp chia nhỏ C
khối đa diện thành những đa diện nhỏ mà dễ dàng tính toán. Sau đó A
cộng lại.
 Ta thường dùng tỉ số thể tích khi điểm chia đoạn theo tỉ lệ. B
4. Tính chất của hình chóp đều
 Đáy là đa giác đều (hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều, hình chóp tứ giác đều có đáy là
hình vuông).
 Chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
 Các mặt bên là những tam giác cân và bằng nhau.
 Góc giữa các cạnh bên và mặt đáy đều bằng nhau.
 Góc giữa các mặt bên và mặt đáy đều bằng nhau.

5. Tứ diện đều và bát diện đều:


 Tứ diện đều là hình chóp có tất cả các mặt là những tam giác đều bằng nhau.
 Bát diện đều là hình gồm hai hình chóp tứ giác đều ghép trùng khít hai đáy với nhau. Mỗi đỉnh của nó
là đỉnh chung của bốn tam giác đều. Tám mặt là các tam giác đều và bằng nhau.
Nếu nối trung điểm của hình tứ diện đều hoặc tâm các mặt của hình lập phương ta sẽ thu được một hình
bát diện đều.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Hình lăng trụ đứng và hình lăng trụ đều:


 Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy. Do đó các mặt bên
của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.
 Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO THƯỜNG GẶP
a) Hình chóp có một cạnh bên Ví dụ: Hình chóp S .ABC có cạnh bên S

vuông góc với đáy: Chiều cao SA vuông góc với mặt phẳng đáy, tức
của hình chóp là độ dài cạnh bên SA  (ABC ) thì chiều cao của hình
vuông góc với đáy. chóp là SA. C
A

b) Hình chóp có 1 mặt bên Ví dụ: Hình chóp S .ABCD có mặt S

vuông góc với mặt đáy: Chiều bên (SAB ) vuông góc với mặt
cao của hình chóp là chiều cao phẳng đáy (ABCD) thì chiều cao
của tam giác chứa trong mặt bên của hình chóp là SH là chiều cao
vuông góc với đáy. của SAB.
A
D

H
B C

c) Hình chóp có 2 mặt bên Ví dụ: Hình chóp S .ABCD có hai S

vuông góc với mặt đáy: Chiều mặt bên (SAB ) và (SAD ) cùng
cao của hình chóp là giao tuyến vuông góc với mặt đáy (ABCD)
của hai mặt bên cùng vuông góc thì chiều cao của hình chóp là SA.
với mặt phẳng đáy. A
D

B C

d) Hình chóp đều: Ví dụ: Hình chóp đều


Chiều cao của hình chóp là đoạn S .ABCD có tâm đa giác đáy S

thẳng nối đỉnh và tâm của đáy. là giao điểm của hai đường
Đối với hình chóp đều đáy là chéo hình vuông ABCD thì
tam giác thì tâm là trọng tâm G có đường cao là SO .
của tam giác đều. A D

O
B C

DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH THƯỜNG GẶP


Diện tích tam giác thường: Cho tam giác ABC và đặt AB  c, BC  a, CA  b và
a b  c
p : nửa chu vi. Gọi R , r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác
2
ABC . Khi đó:
1 1 1 A
 a.ha  b.hb  c.hc
2 2 2
1 1 1
 ab sinC  bc sin A  ac sin B c r b
 S ABC  2 2 2
abc ha
  p.r
4R R
 p(p  a )(p  b)(p  c), (Héron) B a C
H

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
1
 Stam gi¸c vu«ng   (tích hai cạnh góc vuông).
2
(c¹nh huyÒn)2
 Stam gi¸c vu«ng c©n  
4
(c¹nh)2 . 3 c¹nh. 3
 Stam gi¸c ®Òu   ChiÒu cao tam gi¸c ®Òu  
4 2
Shình chữ nhật  dài  rộng và Shình vuông  (cạnh)2.
(®¸y lín  ®¸y bÐ)  (chiÒu cao)
S h×nh thang  
2
TÝch hai ®­êng chÐo TÝch 2 ®­êng chÐo
S Tø gi¸c cã 2 ®­êng chÐo vu«ng gãc   S h×nh thoi  
2 2
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Cho ABC vuông tại A, có AH là đường cao, AM là trung tuyến. Khi đó:
 BC 2  AB 2  AC 2 (Pitago), AH .BC  AB.AC .
 AB 2  BH  BC và AC 2  CH  CB. A
1 1 1
 2
 2
 và AH 2  HB  HC .
AH AB AC 2
 BC  2AM .
1 1
 S ABC   AB  AC   AH  BC .
2 2
2. Hệ thức lượng trong tam giác thường B H M C
Cho ABC và đặt
a b c
AB  c, BC  a, CA  b, p  (nửa chu vi). Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn
2
ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC . Khi đó:
a b c
 Định lý hàm sin:    2R. A
sin A sin B sin C

   cos A
2
  b  c a
2 2

 a 2
 b 2
 c 2
 2bc cos A c b

 2bc

 a 2  c2  b2

 Định lý hàm cos:  b  a  c  2ac cos B  cos B 
2 2 2   B a
 2ac C

 2 2 2
M

 c 2  a 2  b 2  2ab cos C   a b c
  cos C

 2ab



 2
AB  AC 2
BC 2

  AM 2  

 2 4

 BA2  BC 2 AC 2
 Công thức trung tuyến:  BN   2
 

 2 4

 CA2  CB 2 AB 2

  CK 2
  A


 2 4

 AM AN MN

 MN  BC    k M N
 AB AC BC
 Định lý Thales:   AM 2 

 S 
 AMN
    k 2
B C

 S  AB 
  ABC

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Dạng 1. Cạnh bên vuông góc với đáy


Câu 1. (Mã 101-2022) Cho khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 3 , đáy ABC có diện tích bằng 10 . Thể
tích khối chóp S . ABC bằng
A. 2 . B. 15 . C. 10 . D. 30 .
Câu 2. (Mã 102 - 2022) Cho khối chóp S. ABC có chiều cao bằng 3 , đáy ABC có diện tích bằng 10 .
Thể tích khối chóp S.ABC bằng
A. 15 . B. 10 . C. 2 . D. 30 .
Câu 3. (Mã 103 - 2022) Cho khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 5 , đáy A B C có diện tích bằng 6 . Thể
tích khối chóp S . ABC bằng
A. 11 . B. 10 . C. 15 . D. 3 0 .
Câu 4. (Mã 104-2022) Cho khối chóp S. ABC có chiều cao bằng 5, đáy ABC có diện tích bằng 6. Thể
tích khối chóp S.ABC bằng
A. 30 . B. 10 . C. 15 . D. 11 .
Câu 5. (Đề minh họa 2022) Cho khối chóp có diện tích đáy B  7 và chiều cao h  6 . Thể tích khối chóp
đã cho bằng
A. 42 . B. 126 . C. 14 . D. 56 .
Câu 6. (Đề Minh Họa 2021) Một khối chóp có diện tích đáy bằng 6 và chiều cao bằng 5 . Thể tích của
khối chóp đã cho bằng
A. 10 . B. 30 . C. 90 . D. 15 .
2
Câu 7. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Cho khối chóp có diện tích đáy B  8a và chiều cao h  a . Thể tích
của khối chóp đã cho bằng
3 4 3 8
A. 8a . B. a 3 . C. 4a . D. a 3 .
3 3
Câu 8. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Cho khối chóp có diện tích đáy B  5a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của
khối chóp đã cho bằng
5 5 5
A. a 3 . B. a 3 . C. 5a 3 . D. a 3 .
6 2 3

Câu 9. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Cho khối chóp có diện tích đáy B  7a 2 và chiều cao h  a . Thể tích
của khối chóp đã cho bằng
7 7 7
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. 7a3 .
6 2 3
Câu 10. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Cho khối chóp có diện tích đáy B  3a 2 và chiều cao h  a . Thể tích của
khói chóp đã cho bằng
3 1
A. a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
2 3
Câu 11. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Cho khối chóp có diện tích đáy B  3 và chiều cao h  4 . Thể
tích của khối chóp đã cho bằng
A. 6 . B. 12 . C. 36 . D. 4 .
Câu 12. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho khối chóp có diện tích đáy B  6 và chiều cao h  2 . Thể tích của
khối chóp đã cho bằng:
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 12 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 13. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho khối chóp có diện tích đáy B  3 và chiều cao h  2 . Thể tích khối
chóp đã cho bằng
A. 6 . B. 12 . C. 2 . D. 3 .
Câu 14. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho khối chóp có diện tích đáy B  6a 2 và chiều cao h  2a . Thể tích
khối chóp đã cho bằng:
A. 2a 3 . B. 4a 3 . C. 6a 3 . D. 12a3 .
Câu 15. (Đề Minh Họa 2017) Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh
bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD
2a 3 2a 3 2a3
A. V  B. V  C. V  2a3 D. V 
6 4 3
Câu 16. (Mã 105 2017) Cho khối chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy, SA  4 , AB  6 , BC  10 và
CA  8 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .
A. V  32 B. V  192 C. V  40 D. V  24
Câu 17. (THPT Nguyễn Khuyến 2019) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
2a 3 2a 3 2a 3
A. B. C. 2a 3 D.
6 4 3
Câu 18. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh
a3
a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể tích của khối chóp đó bằng . Tính cạnh bên SA .
4
a 3 a 3
A. . B. . C. a 3. D. 2a 3.
2 3
Câu 19. (THPT Minh Châu Hưng Yên 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh
a . Biết SA   ABC  và SA  a 3 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
a a3 a3 3a 3
A. B. C. D.
4 2 4 4
Câu 20. (THPT Việt Đức Hà Nội 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên
SC vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SC  a . Thể tích khối chóp S . ABC bằng

a3 3 a3 2 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 12 9 12
Câu 21. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng  ABC 
biết đáy ABC là tam giác vuông tại B và AD  10, AB  10, BC  24 . Tính thể tích của tứ diện ABCD .
1300
A. V  1200 B. V  960 C. V  400 D. V 
3
Câu 22. (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Cho hình chóp S . ABC có cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy  ABC  . Biết SA  a , tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  2a . Tính theo a
thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 a3 2a 3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  2a .
6 2 3
Câu 23. (Chuyên KHTN 2019) Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B ,
AB  a, AC  2a, SA   ABC  và SA  a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
a 3
3 a 3
3 a3
2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 3
Câu 24. (Sở Cần Thơ 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  3a và
AD  4a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  và SA  a 2 . Thể tích của khối chóp S. ABCD
bằng
4 2a 3 2 2a 3
A. 4 2a 3 . B. 12 2a 3 . C. . D. .
3 3
3 2 3
Câu 25. (Sở Cần Thơ 2019) Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng và chiều cao bằng là
2 3
6 1 2
A. . B. . C. . D. 1 .
6 3 3
Câu 26. (Sở Nam Định 2019) Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , độ dài
cạnh AB  BC  a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  2a . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 a3 a3
A. V  . B. V  . C. V  a 3 . D. V  .
3 2 6
Câu 27. (Bạc Liêu – Ninh Bình 2019) Cho hình chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
A , SA  AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
a3 a3 a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 2
Câu 28. (Nguyễn Khuyến HCM-2019) Cho tứ diện OABC có OA, OB , OC đôi một vuông góc và
OA  OB  OC  a . Khi đó thể tích của tứ diện OABC là
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
12 6 3 2
Câu 29. (THPT Minh Khai - 2019) Cho hình chóp S.ABC có diện tích đáy là a2 3 , cạnh bên SA
vuông góc với đáy, SA  a . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a .
a3 3 a3 3 a3 3
A. a3 3 . B. . C. . D. .
3 6 2
Câu 30. (Thpt Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh
a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA  a 2 . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
2a 3 2a 3 2a3
A. V  2a 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
6 4 3
Câu 31. (Hội 8 trường chuyên ĐBSH - 2019) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh bằng a , SA   ABC  , SA  3a . Thể tích V của khối chóp S . ABCD là:
1
A. V  a 3 . B. V  3a 3 . C. V  a3 . D. V  2a 3 .
3
Câu 32. (THPT Hàm Rồng 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết
SA   ABCD  và SA  a 3 . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
a3 3 a3 3 a3
A. . B. a 3 3 . C. . D. .
12 3 4

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 33. (THPT Cộng Hiền - 2019) Khẳng định nào sau đây là sai?
1
A. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V  Bh .
3
B. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V  Bh .
C. Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kính thước của nó.
D. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V  3Bh .
Câu 34. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B.
Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết SA  AB  2a , BC  3a . Tính thể tích của S. ABC là
A. 3a 3 . B. 4a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .
Câu 35. (Kinh Môn - Hải Dương 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật với
AB  4a , BC  a , cạnh bên SD  2a và SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S . ABCD
bằng
8 2
A. 6a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
3 3
Câu 36. (Sở Điện Biên - 2019) Tính thể tích của khối chóp S .ABC có SA là đường cao, đáy là tam giác
BAC vuông cân tại A ; SA  AB  a
a3 a3 2a 3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 3 9
Câu 37. (Mã 101-2023) Cho khối chóp S. ABCD có chiều cao bằng 4 và đáy ABCD có diện tích bằng
3 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 7 . B. 5 . C. 4 . D. 12 .
Câu 38. (Mã 102-2023) Cho khối chóp có diện tích đáy B  9 a 2 và chiều cao h  2a . Thể tích của khối
chóp đã cho bằng
A. 3a 3 . B. 6a 3 . C. 18a 3 . D. 24a 3 .
Câu 39. (Đề Minh Họa 2023) Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , AB  2 ; SA
vuông góc với đáy và SA  3 (tham khảo hình vẽ).

Thể tích khối chóp đã cho bằng


A. 12 . B. 2 . C. 6. D. 4.

Dạng 2. Mặt bên vuông góc với đáy


Câu 1. (THPT Lương Thế Vinh Hà 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân
tại B và AB  2 a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của
khối chóp S . ABC
a3 3 a3 3 a3 3 2a 3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
4 3 12 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 2. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , tam giác
SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SA tạo với đáy góc 60 . Tính thể
tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 3 a3 3 a3 6 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 3 12 12
Câu 3. (SGD Nam Định 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a . Mặt bên
 SAB  là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Thể tích của khối chóp
S . ABCD là
a3 3 a3 3 4a 3 3
A. 4a3 3 . B. . C. . D. .
2 4 3
Câu 4. Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA  2a . Tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD .
a3 15 a3 15 2a 3
A. V  2a . 3
B. V  . C. V  . D. V  .
12 6 3
Câu 5. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , tam giác SAB đều nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp. Biết rằng AB  a 3; AC  a.
a3 a3 2 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2
Câu 6. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là một tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  . Tính thể tích khối chóp S. ABCD

a3 a3 3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 2
Câu 7. (Chuyên ĐH Vinh 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
a 2
SA  , tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Tính theo a thể
2
tích V của khối chóp S . ABCD .
6a 3 6a 3 6a 3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 3 4 6
Câu 8.   120 . Tam giác SAB
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB  AC  a , BAC
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tich V của khối chóp S.ABC .
a3 a3
A. V  . B. V  2a 3 . C. V  a 3 . D. V  .
2 8
Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a . Tam giác SAB cân tại S và nằm
4a 3
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S . ABCD bằng . Gọi  là góc giữa SC và
3
mặt đáy, tính tan  .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
3 2 5 7 5
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
3 5 7 5
Câu 10. (Sở Bắc Giang 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu
của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của BC , AB  a , AC  a 3 , SB  a 2 . Thể tích của khối
chóp S . ABC bằng
a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Dạng 3. Thể tích khối chóp đều
Câu 1. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Thể tích của khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng
a là
a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. a 3 . D. .
6 3 2
Câu 2. (Mã 104 2017) Cho khối chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a .
Tính thể tích V của khối chóp S.ABC .
11a 3 11a 3 13a 3 11a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
6 4 12 12
Câu 3. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh
bên và mặt phẳng đáy bằng 450 . Thể tích khối chóp đó là
a3 3 a3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 12 36 36
Câu 4. (Dề Tham Khảo 2019) Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a . Thể tích của khối
chóp đã cho bằng
2 2a 3 8a 3 8 2a 3 4 2a 3
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 5. a ,
(Mã 123 2017) Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy.
Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
2a3 14 a 3 2a3 14 a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
2 2 6 6
Câu 6. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a
cạnh bên bằng a 5 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
3 3 4 5a 3 4 3a 3
A. 4 5a . B. 4 3a . C. . D. .
3 3
Câu 7. (THPT Lương Tài Số 2 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a 6 , góc
giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC?
A. V  9a 3 B. V  2a 3 C. V  3a 3 D. V  6a 3
Câu 8. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có độ dài cạnh đáy bằng
a , góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 60 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 6 4
Câu 9. (Chuyên Nguyễn Du ĐăkLăk) Cho hình chóp đều S . ABCD có chiều cao bằng a 2 và độ dài
cạnh bên bằng a 6 . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
3 3 3
10a 3 10a 2 8a 3 8a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 10. (Thi thử Lômônôxốp - Hà Nội 2019) Xét khối chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a , cạnh bên
bằng 2 lần chiều cao tam giác đáy. Tính thể tích khối chóp.
a3 3 a3 6 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 18 6 4
Câu 11. (SP Đồng Nai - 2019) Thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 3 .
9 2 4 2
A. . B. 2 2 . C. . D. 2.
4 9
Câu 12. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích
V của khối chóp đã cho.
14a 3 14 a 3 2a3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 2 2 6
Câu 13. (Nguyễn Huệ- Ninh Bình- 2019)Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a . Cạnh bên SA tạo với đáy góc 600 . Tính thể tích khối SBCD .
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 12 6 12
Câu 14. Cho khối chóp đều S . ABCD có cạnh đáy là a , các mặt bên tạo với đáy một góc 60 . Tính thể
tích khối chóp đó.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 12 6 3

Câu 15. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a . Biết ASC  90 , tính thể tích V của
khối chóp đó.
a3 a3 2 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 6 12
Câu 16. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 .
Thể tích khối chóp S. ABCD là
a3 6 a3 3 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
6 6 12 2
Câu 17. (Trường THPT Thăng Long 2019) Hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a và mặt
bên tạo với đáy góc 45 . Tính theo a thể tích khối chóp S. ABC .
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 24 12 4
Câu 18. (THPT Quỳnh Lưu- Nghệ An- 2019) Cho khối chóp có đáy hình thoi cạnh a  a  0 các cạnh
bên bằng nhau và cùng tạo với đáy góc 45 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
1 3a3 1 3
A. a3 . B. 2a3 . C. . a . D.
3 2 2 2
Câu 19. (Chuyên Quang Trung- Bình Phước 2019) Tính thể tích khối tứ diện đều có tất cả các cạnh
bằng a
2 3 1 3
A. a 3 . B. a . C. a . D. 6a 3 .
12 12

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 20. (Hậu Lộc 2-Thanh Hóa -2019) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh
bên và mặt đáy bằng 60 . Thể tích khối chóp là
a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
6 2 6 3
Câu 21. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên tạo với đáy một góc 60 .
Thể tích khối chóp S . ABC là
2a 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. a 3 3 .
3 3 4
Câu 22. (SGD Điện Biên - 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên
bằng 3a . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

4 7a3 4a 3 4 7a 3
A. V  4 7 a 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
9 3 3
Câu 23. (Nguyễn Huệ- Ninh Bình- 2019)Kim tự tháp Kê - ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500
năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao là 147 m , cạnh đáy là
230 m . Thể tích của nó là
A. 2592100 m 3 . B. 2952100 m 3 . C. 2529100 m 3 . D. 2591200 m 3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 11 THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

DẠNG. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ ĐỨNG


Thể tích khối lăng trụ Vl¨ng trô  Sđ ¸y . chiÒu cao

 Thể tích khối lập phương V  a 3  Thể tích khối hộp chữ nhật V  abc

a b a

Hình lăng trụ đứng và hình lăng trụ đều:


 Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy. Do đó các
mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng đáy.
 Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.

Câu 1. (Mã 101-2023) Nếu khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích V thì khối chóp A. ABC có thể tích
bằng
V 2V
A. . B. V . C. . D. 3V .
3 3
Câu 2. (Mã 103 - 2023) Diện tích đáy của khối lăng trụ có thể tích là V và chiều cao là h bằng:
V V 3V
A. . B. . C. Vh. D. .
3h h h
Câu 3. (Đề Minh Họa 2023) Cho khối lập phương có cạnh bằng 2 . Thể tích của khối lập phương đã cho
bằng
8
A. 6. B. 8 . C. . D. 4 .
3
Câu 4. (Đề minh họa 2022) Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích V của khối
lăng trụ đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?
1 4
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  6 Bh . D. V  Bh .
3 3
Câu 5. (Mã 101-2022) Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 3a 2 và chiều cao 2a. Thể tích khối lăng trụ
đã cho bằng
A. a3 . B. 6a3 . C. 3a3 . D. 2a3 .
Câu 6. (Mã 104-2022) Cho khối chóp và khối lăng trụ có diện tích đáy, chiều cao tương ứng bằng nhau
V
và có thể tích lần lượt là V1 ,V2 . Tỉ số 1 bằng
V2
2 3 1
A. . B. . C. 3 . D. .
3 2 3
Câu 7. (Đề Minh Họa 2021) Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2,3, 7 bằng
A. 14. B. 42. C. 126. D. 12.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 8. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Thể tích của khối lập phương cạnh 5a bằng
A. 5a 3 . B. a 3 . C. 125a 3 . D. 25a 3 .
Câu 9. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Thể tích khối lập phương có độ dài cạnh 3a bằng
A. 27a 3 . B. 3a3 . C. 9a3 . D. a 3 .
Câu 10. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Thể tích của khối lập phương cạnh 4a bằng
A. 64a 3 . B. 32a3 . C. 16 a 3 . D. 8a 3 .
Câu 11. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
B. a3. B. 2a3. C. 8a3. D. 4a3.
Câu 12. (Mã 101 - 2019) Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và có chiều cao h là
4 1
A. Bh . B. Bh . C. Bh . D. 3Bh .
3 3
Câu 13. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho khối lập phương có cạnh bằng 6 . Thể tích của khối lập phương
đã cho bằng
A. 216 . B. 18 . C. 36 . D. 72 .
Câu 14. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Thể tích khối lập phương cạnh 2 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Câu 15. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 3;4;5 . Thể tích của khối hộp đã
cho bằng?
A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 60 .
Câu 16. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho khối hộp hình chữ nhật có ba kích thước 2; 4; 6 . Thể tích của khối
hộp đã cho bằng
A. 16 . B. 12 . C. 48 . D. 8 .
Câu 17. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  3 và chiều cao h  2 . Thể tích
của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 6 .
Câu 18. (Mã 103 2018) Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a . Thể tích
của khối lăng trụ đã cho bằng
16 3 4
A. 16a3 B. 4a3 C. a D. a 3
3 3
Câu 19. (Mã 104 2018) Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a . Thể tích
của khối lăng trụ đã cho bằng
2 4
A. a 3 B. a 3 C. 2a3 D. 4a3
3 3
Câu 20. (THPT Thiệu Hóa – Thanh Hóa 2019) Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a 2 3 , khoảng
cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng a 6 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
a3 2 3a 3 2
A. V  3a 3 2 B. V  a 3 2 C. V  D. V 
3 4
Câu 21. (Mã 102 -2019) Cho khối lăng trụ đứng ABC. A B C  có đáy là tam giác đều cạnh a và
AA  2a (minh họa như hình vẽ bên).

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. 3a3. D. .
2 6 3
Câu 22. (Đề Minh Họa 2017) Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. ABCD , biết AC   a 3 .
3 3 6a 3 1
A. V  a B. V  C. V  3 3a 3 D. V  a 3
4 3
Câu 23. (SGD Nam Định) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có BC  3a , đáy ABC là tam giác vuông
cân tại B và AC  a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đứng ABC. ABC  .
2a 3 a3
A. V  2a3 . B. V  2a3 . C. V  . D. V  .
3 6 2
Câu 24. Cho hình lăng trụ đứng ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , biết AB  a ,
AC  2a và AB  3a . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC . AB C  .
2 2a 3 5a 3
A. . B. . C. 5a3 . D. 2 2a 3 .
3 3
Câu 25. (Gia Lai 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A B C D  có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a , AD  a 2 , AB   a 5 (tham khảo hình vẽ). Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

2a 3 2
A. V  a 3 2 . B. V  2a3 2 . C. V  a 3 10 . D. V  .
3
Câu 26. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:
27 3 9 3 9 3 27 3
A. . B. . C. . D. ..
4 2 4 2
Câu 27. (Đề Tham Khảo 2019) Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
A. 8a 3 B. 2a3 C. a 3 D. 6a3
Câu 28. (Mã 104 2019) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a và
AA '  2a (minh họa như hình vẽ bên dưới).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


6a 3 6a 3 6a 3 6a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 12
Câu 29. (Đề Tham Khảo 2017) Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 2 4 6
Câu 30. (Mã 110 2017) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có BB  a , đáy ABC là tam giác vuông
cân tại B và AC  a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V  B. V  C. V  a3 D. V 
3 2 6
Câu 31. (Mã 103 2019) Cho khối lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh 2a và
AA '  3a (minh họa như hình vẽ bên).
A' C'

B'

A C

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


3 3 3
A. 6 3a . B. 3 3a . C. 2 3a . D. 3a 3 .
Câu 32. (Mã 101 -2019) Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều
cạnh a và AA '  3a (minh họa hình vẽ bên). Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng.
A' C'

B'

A C

a3 a3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Câu 33. (THPT Việt Đức Hà Nội Năm 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABC. AB C  có đáy là tam giác
vuông cân tại B , AB  a và AB  a 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  là
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
3 3 3
a 3 a a a3 2
A. B. C. D.
2 6 2 2
Câu 34. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a , A ' B tạo với mặt phẳng đáy
một góc 60 o . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng
3a3 a3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 8
Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' , đáy là hình thang vuông tại A và D , có
AB  2CD , AD  CD  a 2, AA '  2a . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 12a 3 . B. 6a 3 . C. 2a 3 . D. 4a 3 .
Câu 36. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Tính thể tích khối lăng trụ đứng ABC. ABC biết
AA  2a; AB  3a; AC  4a và AB  AC .
A. 12a 3 . B. 4a 3 . C. 24a 3 . D. 8a 3 .
Câu 37. (Hội 8 trường chuyên ĐBSH - 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. AB C D  có đáy là hình
thoi, biết AA  4a, AC  2a, BD  a . Thể tích V của khối lăng trụ là
8
A. V  8a3 . B. V  2a 3 . C. V  a 3 . D. V  4a 3 .
3
Câu 38. (THPT Phan Bội Châu - Nghệ An 2019) Cho hình hộp đứng có một mặt là hình vuông cạnh a
và một mặt có diện tích là 3a 2 . Thể tích khối hộp là
A. a 3 . B. 3a 3 . C. 2a 3 . D. 4a 3 .
Câu 39. (Chuyên Bắc Giang 2019) Cho khối hộp chữ nhật ABCD . ABC D , biết
AB  a ; BC  2 a ; AC   a 21 . Tính thể tích V của khối hộp đó?
8 3
A. 4a 3 . B. 16a 3 . C. a . D. 8a 3 .
3
Câu 40. (THPT Thăng Long 2019) Hình lập phương có độ dài đường chéo bằng 6 thì có thể tích là
A. 2 2 . B. 54 2 . C. 24 3 . D. 8 .
Câu 41. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AA  a , AB  3a , AC  5a . Thể tích của khối hộp đã
cho là
A. 5a 3 . B. 4a 3 . C. 12a 3 . D. 15a 3 .
Câu 42. (HKI-NK HCM-2019) Cho hình hộp đứng có cạnh bên độ dài 3a , đáy là hình thoi cạnh a và có
một góc 60 . Khi đó thể tích khối hộp là
3a 3 3 a3 3 a3 3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 2
Câu 43. (Chuyên Lam Sơn 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có BB  a , đáy ABC là tam
giác vuông cân tại B , AC  a 2 . Tính thể tích lăng trụ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
3 3
a a a3
A. . B. . C. a3 . D. .
3 6 2
Câu 44. (THPT Trần Phú 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. AB C D  , có ABCD là hình vuông
cạnh 2a , cạnh AC   2a 3 .Thể tích khối lăng trụ ABC. A B C  bằng
A. 4a 3 . B. 3a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .
Câu 45. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC  a và mặt
bên AA ' B ' B là hình vuông. Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng
2 3 2 3 1 3 1 3
A. a . B. a . a.
C. D. a .
8 4 4 12
Câu 46. (Thăng Long-Hà Nội 2019) Cho khối đa diện (kích thước như hình vẽ bên) được tạo bởi ba hình
chữ nhật và hai tam giác bằng nhau.

Tính thể tích khối đa diện đã cho.


A. 48cm 3 . B. 192cm 3 . C. 32cm 3 . D. 96cm3 .
Câu 47. (Thi thử cụm Vũng Tàu - 2019) Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Thể
tích khối lăng trụ đó bằng
a3 6 a3 2 a3 3 a3 3
. . . .
A. 4 B. 4 C. 4 D. 12
Câu 48. (SP Đồng Nai - 2019) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có AB  2a , AA  a 3 . Tính
thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  .
a3 3a3
A. 3a 3 . B. . C. . D. a 3 .
4 4
Câu 49. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có AB  2a, AA '  a 3 . Tính thể tích khối lăng trụ
ABC. A’B’C’.
3 3 3a3 a3
A. 3a . B. a . C. . D. .
4 4
Câu 50. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho khối lăng trụ đứng ABCD. ABC D có đáy là hình thoi cạnh
a , BD  a 3 và AA  4a (minh họa như hình bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

2 3a3 4 3a3
A. 2 3a 3 . B. 4 3a 3 . C. . D. .
3 3

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 13 TỈ SỐ THỂ TÍCH

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM
PHƯƠNG PHÁP CHUNG
1. Kỹ thuật chuyển đỉnh
A. Song song đáy
Vcò  Vmíi

B. Cắt đáy
Vcò Giao cò IA
 
Vmíi Giao míi IB

2. Kỹ thuật chuyển đáy (đường cao không đổi)


Vcò S
 đÊy
Vmíi SđÊy míi
- Để kỹ thuật chuyển đáy được thuận lợi, ta nên chọn hai đáy có cùng công thức tính diện
tích, khi đó ta sẽ dễ dàng so sánh tỉ số hơn.
- Cả hai kỹ thuật đều nhằm mục đích chuyển đa diện ban đầu về đa diện khác dễ tính thể tích
hơn.
3. Tỉ số diện tích của hai tam giác
SOMN OM.ON

SAPQ OP .OQ

4. Tỉ số thể tích của khối chóp


A. Công thức tỉ số thể tích của hình chóp tam giác
VS. MNP SM SN SP
 . .
VS. ABC SA SB SC
Công thức trên chỉ áp dụng cho hình chóp tam giác,
do đó trong nhiều trường hợp ta cần
hoạt phân chia hình chóp đã cho thành nhiều hình
chóp tam giác khác nhau rồi mới áp dụng.
B. Một số trường hợp đặc biệt
SA1 SB1 SC1 SD1 VS. A B C D
Nếu  A1 B1C1 D1    ABCD  và     k thì  k3
1 1 1 1

SA SB SC SD VS. ABCD

Kết quả vẫn đúng trong trường hợp đáy là n − giác.


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
5. Tỉ số thể tích của khối lăng trụ
A. Lăng trụ tam giác
Gọi V là thể tích khối lăng trụ, V 4  là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 6 đỉnh của lăng trụ,
V 5 là thể tích khối chóp tạo thành từ 5 trong 6 đỉnh của lăng trụ. Khi đó:
V
V 4 
3
2
V 5  V
3
V 2V
Ví dụ: V A' B ' BC  ; VA' B ' ABC 
3 3

B. Mặt phẳng cắt các cạnh bên của lăng trụ tam giác
Gọi V1 , V2 và V lần lượt là thể tích phần trên, phần dưới và lăng trụ. Giả sử
AM CN BP
 m,  n, p
AA' CC ' BB '
m n  p
Khi đó: V2  .V
3

AM CN
Khi M  A', N  C thì  1, 0
AA' CC '
6. Khối hộp
A. Tỉ số thể tích của khối hộp
Gọi V là thể tích khối hộp, V 4  là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 8 đỉnh của khối hộp. Khi
đó:
V
V 4  (hai đường chéo của hai mặt phẳng song song) 
3
V
V 4  (trường hợp còn lại) 
6

V V
Ví dụ: VA' C ' BD  , V A' C ' D ' D 
3 6
B. Mặt phẳng cắt các cạnh của hình hộp (chỉ quan tâm tới hai cạnh đối nhau)
DM 
 x
DD '  x y
  V2  .V
BP 2
y
BB ' 

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Dạng 1. Tỉ số thể tích khối chóp tam giác
Câu 1. (THPT Quỳnh Lưu 3 Nghệ An 2019) Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung
VS . ABC
điểm của SA, SB, SC . Tỉ số thể tích bằng
VS .MNP
A. 12 . B. 2 . C. 8 . D. 3 .
Câu 2. (THPT Lê Văn Thịnh Bắc Ninh 2019) Cho tứ diện MNPQ . Gọi I ; J ; K lần lượt là trung
VMIJK
điểm của các cạnh MN ; MP ; MQ . Tỉ số thể tích bằng
VMNPQ
1 1 1 1
A. B. C. D.
3 4 6 8
Câu 3. (THPT Lê Văn Thịnh Bắc Ninh 2019) Cho hình chóp S.ABCD . Gọi A , B , C , D theo thứ tự
là trung điểm của SA , SB , SC , SD . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.ABC D và S.ABCD .
1 1 1 1
A. B. C. D.
16 4 8 2

Câu 4. Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của SA , SB , SC . Tính tỉ số thể
tích của 2 khối chóp S .MNP và S . ABC bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 16 2
Câu 5. (SGD Hưng Yên 2019) Cho khối chóp S. ABC có thể tích V . Gọi B, C lần lượt là trung điểm
của AB, AC . Tính theo V thể tích khối chóp S . ABC  .
1 1 1 1
A. V. B. V. C. V. D. V.
3 2 12 4
Câu 6. (THPT Thăng Long 2019) Cho hình chóp S. ABCD , gọi I , J , K , H lần lượt là trung điểm các
cạnh SA , SB , SC , SD . Tính thể tích khối chóp S. ABCD biết thể tích khối chóp S .IJKH bằng 1.
A. 16 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .
Câu 7. Cho hình chóp S . ABC , trên các tia SA , SB , SC lần lượt lấy các điểm A ' , B ' , C ' . Gọi V1 , V2
lần lượt là thể tích khối chóp S . ABC và S . A ' B ' C ' . Khẳng định nào sau đây là đúng?
V1 SA SB ' SC V 1 SB SC V1 SA SB V1 SA SB SC
A.  . . . B. 1  . . . C.  . . D.  . . .
V2 SA ' SB SC ' V2 2 SB ' SC ' V2 SA ' SB ' V2 SA ' SB ' SC '
Câu 8. (Gia Lai 2019) Cho khối chóp SABC có thể tích bằng 5a3 . Trên các cạnh SB , SC lần lượt lấy
các điểm M và N sao cho SM  3MB , SN  4 NC (tham khảo hình vẽ). Tính thể tích V của
khối chóp AMNCB .
3 3
A. V  a3 . B. V  a3 . C. V  a3 . D. V  2a3 .
5 4
Câu 9. Nếu một hình chóp tứ giác đều có chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên 2 lần thì thể tích của nó
tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.
Câu 10. Trên ba cạnh OA, OB, OC của khối chóp O. ABC lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho
2OA  OA, 4OB  OB và 3OC   OC. Tỉ số thể tích giữa hai khối chóp O. ABC  và O. ABC là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 24 32 16

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
V
Câu 11. Cho khối chóp SAB.C , M là trung điểm của SA . Tỉ số thể tích M . ABC bằng
VS . ABC
1 1 1
A. . B. . C. 2 . D. .
4 2 8
Câu 12. (THPT Hoa Lư A - 2018) Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm E trên cạnh AB sao
cho AE  3EB . Tính thể tích khối tứ diện EBCD theo V .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 5
Câu 13. (Chuyên Vinh - 2018) Cho khối chóp S . ABCD có thể tích V . Các điểm A , B , C  tương ứng
là trung điểm các cạnh SA , SB , SC . Thể tích khối chóp S . ABC  bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
8 4 2 16
Câu 14. (THPT Cao Bá Quát - 2018) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh a . Trên các cạnh AB , AC lần
a 2a
lượt lấy các điểm B ', C ' sao cho AB '  , AC '  . Tỉ số thể tích của khối tứ diện AB ' C ' D và
2 3
khối tứ diện ABCD là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 5

Dạng 2. Tỉ số khối lăng trụ


Câu 1. (Sở Nam Định - 2019) Cho khối lăng trụ ABC. ABC có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa
diện BAACC .
3V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
Câu 2. (Chuyên Lê Thánh Tông 2019) Cho lăng trụ ABC . AB C  , M là trung điểm CC . Mặt phẳng
 ABM  chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối lăng trụ chứa đỉnh C và
V1
V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số .
V2
1 1 1 2
A. . B. . C. D.
5 6 2. 5
Câu 3. Khối lăng trụ ABC . AB C  có thể tích bằng 6 . Mặt phẳng  ABC   chia khối lăng trụ thành một
khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác có thể tích lần lượt là
A. 2 và 4 . B. 3 và 3 . C. 4 và 2 . D. 1 và 5 .
Câu 4. Cho khối lăng trụ tam giác ABC . A B C  có thể tích V . Gọi M là trung điểm của cạnh CC  . Mặt
phẳng  MAB  chia khối lăng trụ thành hai phần có tỉ số k  1 . Tìm k ?
2 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 6
Câu 5. (THPT Thăng Long 2019) Một khối lăng trụ tứ giác đều có thể tích là 4 . Nếu gấp đôi các cạnh
đáy đồng thời giảm chiều cao của khối lăng trụ này hai lần thì được khối lăng trụ mới có thể tích
là:
A. 8 . B. 4 . C. 16 . D. 2 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 6. Biết khối hộp ABCD . A ' B ' C ' D ' có thể tích V . Nếu tăng mỗi cạnh của hình hộp đó lên gấp hai
lần thì thể tích khối hộp mới là:
A. 8V . B. 4V . C. 2V . D. 16V .
VM . ABC
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC . AB C  có M là trung điểm của AA . Tỉ số thể tích bằng
VABC . ABC 
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 3 12 2
Câu 8. (HKI-NK HCM-2019) Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  có thể tích là V . Gọi M là trung
điểm cạnh AA . Khi đó thể tích khối chóp M .BCCB là
V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 6
Câu 9. (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên 2019) Cho lăng trụ ABC. ABC . Biết diện tích mặt bên
 ABBA bằng 15, khoảng cách từ điểm C đến  ABBA bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ
ABC. ABC .
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 10. (Chuyên - Vĩnh Phúc - 2019) Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V . Tính thể tích
khối đa diện ABCBC .
V V 3V 2V
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 3
Câu 11. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có I là giao điểm của AC và BD . Gọi V1 và V2 lần lượt là thể
V1
tích của các khối ABCD. A ' B ' C ' D ' và I . A ' B ' C ' . Tính tỉ số .
V2
V1 V1 V1 3 V1
A. 6. B.  2. C.  . D.  3.
V2 V2 V2 2 V2

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 16 LŨY THỪA - HÀM SỐ LŨY THỪA

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

Dạng 1. Rút gọn, biến đổi, tính toán biểu thức lũy thừa
Công thức lũy thừa
Cho các số dương a , b và m, n   . Ta có:
 a với n  
n *
 a a.
a...........
 1
a 0  1  a  n 
n thöøa soá an
am
(a m )n  a mn  (a n )m m n
a .a  a m n
 n  a m  n
a
1
n n
a n
a  a  a2
a nbn  (ab)n  n    m a n  a m
1
(m, n  * )
b b
 3 a a 3

5 1
Câu 1. (Mã 102-2023) Với a là số thực dương tùy ý, biểu thức a .a là 3 3

5
4
5
A. a . B. a . 9
C. a 3 . D. a 2 .

Câu 2. (Đề Minh Họa 2021) Với a là số thực dương tùy ý, a3 bằng
3 2 1
6 3 6
A. a . B. a . 2
C. a . D. a .

Câu 3. (Nhân Chính Hà Nội 2019) Cho a  0, m, n   . Khẳng định nào sau đây đúng?
am
A. a m  a n  a m n . B. a m .a n  a mn . C. (a m ) n  (a n ) m . D. n
 a nm .
a
Câu 4. (THPT Minh Khai - 2019) Với a  0 , b  0 ,  ,  là các số thực bất kì, đẳng thức nào sau đây
sai?
 
a a  a  
A.  a   . B. a .a   a   . C.   . D. a .b   ab  .
a b  b 
Câu 5. (Sở Quảng Trị 2019) Cho x, y  0 và  ,    . Tìm đẳng thức sai dưới đây.
  
A.  xy   x . y  . B. x  y   x  y  . C.  x   x . D. x .x  x  .

Câu 6. (Nho Quan A - Ninh Bình - 2019) Cho các số thực a, b, m, n  a, b  0  . Khẳng định nào sau đây
là đúng?
am n m n m
A.
an
 a .  
B. a m  a mn . C.  a  b   a m  bm . D. am .a n  amn .

Câu 7. (Cụm 8 Trường Chuyên 2019) Với  là số thực bất kì, mệnh đề nào sau đây sai?

 2  2 2
A. 10   10  . B. 10  10 2 .    100
C. 10 . D. 10   10  .
5
Câu 8. (Mã 105 2017) Rút gọn biểu thức Q  b 3 : 3 b với b  0 .
4 4 5

A. Q  b 3
B. Q  b 3 C. Q  b 9 D. Q  b 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
1
3 6
Câu 9. (Mã 110 2017) Rút gọn biểu thức P  x . x với x  0 .
1 2
A. P  x B. P  x 8 C. P  x 9 D. P  x 2
4
Câu 10. (SGD Nam Định 2019) Cho a là số thực dương. Giá trị rút gọn của biểu thức P  a 3
a bằng
7 5 11 10
3 6 6 3
A. a . B. a . C. a . D. a .

4
Câu 11. (Mã 102 2017) Cho biểu thức P  x. 3 x 2 . x3 , với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 1 13 1
3 2 24 4
A. P  x B. P  x C. P  x D. P  x
1 1
3 6
Câu 12. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho biểu thức P  x .x . x với x  0 . Mệnh đề nào
2

dưới đây đúng?


11 7 5
A. P  x B. P  x 6 C. P  x 6 D. P  x 6
1
Câu 13. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Rút gọn biểu thức P  x 6  3 x với x  0 .
1 2
A. P  x 8 B. P  x C. P  x 9 D. P  x 2
3
Câu 14. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho a là số thực dương. Viết và rút gọn biểu thức a 2018 .2018 a
dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ. Tìm số mũ của biểu thức rút gọn đó.
2 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
1009 1009 1009 20182
3 1
a .a 2 3
Câu 15. (Cụm Liên Trường Hải Phòng 2019) Rút gọn biểu thức P  với a  0 .
 
2 2
2 2
a

A. P  a . B. P  a 3 . C. P  a 4 . D. P  a 5 .

Câu 16. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình 2019) Biểu thức P  3 x 5 x 2 x  x (với x  0 ), giá trị của 

1 5 9 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
2
4
Câu 17. (KTNL GV Thuận Thành 2 Bắc Ninh 2019) Cho a là số thực dương khác 1 . Khi đó a 3 bằng
8 3
3
A. a2 . B. a 3 . C. a 8 . D. 6
a.
3 1
a .a 2 3
Câu 18. (Cụm Liên Trường Hải Phòng 2019) Rút gọn biểu thức P  với a  0
a 
2 2
2 2

A. P  a B. P  a 3 C. P  a 4 D. P  a 5
3

Câu 19. (THPT Lương Tài Số 2 2019) Cho biểu thức P  x 4 . x5 , x  0 . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
1 1

A. P  x 2 B. P  x 2
C. P  x 2 D. P  x2

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
5 1 2 5
a .a
Câu 20. (Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2019) Cho biểu thức P  2 2
. Rút gọn P được kết quả:
 a 2 2

A. a 5 . B. a . C. a3 . D. a 4 .

Câu 21. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho biểu thức P  3 x. 4 x3 x , với x  0. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
1 7 5 7
2 12 8
A. P  x . B. P  x . C. P  x . D. P  x 24 .
Câu 22. (THPT Thiệu Hóa – Thanh Hóa 2019) Cho hai số thực dương a, b . Rút gọn biểu thức
1 1
a3 b  b3 a
A 6 ta thu được A  a m .b n . Tích của m.n là
a6b
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 21 9 18
11
3 m
a 7 .a 3
Câu 23. (Sở Quảng Ninh 2019) Rút gọn biểu thức A  với a  0 ta được kết quả A  a n trong
a 4 . 7 a 5
m
đó m, n  N * và là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
n
A. m2  n2  312 . B. m2  n2  543 . C. m2  n 2  312 . D. m2  n2  409.
4  1 2

a 3 a 3  a 3 
 
Câu 24. (Sở Vĩnh Phúc 2019) Cho a là số thực dương. Đơn giản biểu thức P  1 3 .
 1 

a 4 a 4  a 4 
 
A. P  a  a  1 . B. P  a  1 . C. P  a . D. P  a  1 .
4 4
a 3 b  ab 3
Câu 25. Cho a, b là các số thực dương. Rút gọn P  3 ta được
a3b
A. P  ab . B. P  a  b . C. P  a 4b  ab 4 . D. P  ab a  b .
m
5 m
Câu 26. (KTNL GV Thpt Lý Thái Tổ 2019) Cho biểu thức 8 2 3 2  2 n , trong đó là phân số tối
n
giản. Gọi P  m2  n2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. P  330;340  . B. P  350;360  . C. P   260;370  . D. P  340;350  .

Câu 27. (Sở Bắc Ninh 2019) Cho a  0 , b  0 , giá trị của biểu thức
1
2 2
1
1 1 a b 
T  2  a  b  .  ab  . 1  
2    bằng
 4 b a  
 
1 2 1
A. 1. B. . C. . D. .
2 3 3
2017 2016
Câu 28. (Đề Tham Khảo 2017) Tính giá trị của biểu thức P  7  4 3   4 37 
2016

A. P  7  4 3  B. P  1 C. P  7  4 3 D. P  7  4 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
23 2 2
Câu 29. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Cho biểu thức P  3 . Mệnh đề nào trong các
3 3 3
mệnh đề sau là đúng?
1 1 1
18
 2 8 2  2 18  2 2
A. P    . B. P    . C. P    . D. P    .
 3 3 3  3
1

Câu 30. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Cho hàm số f  a  


a

3
 3
a  3 a4  với a  0, a  1 . Tính giá
1
a 8
 8
a 3  8 a 1 
trị M  f  2017 2016 
A. M  20171008  1 B. M  20171008  1 C. M  2017 2016  1 D. M  1  2017 2016
23.21  53.54
Câu 31. (THPT Trần Phú 2019) Giá trị của biểu thức P  0

103 :102   0,1
A. 9 . B. 10 . C. 10 . D. 9 .
2

Câu 32. (THPT Ngô Quyền – 2017) Cho hàm số f  a  


a3  a  a  với a  0, a  1 . Tính giá trị
3 2 3

1
a8 a a 
8 3 8 1

M  f  2017 2018  .

A. 20172018  1. B. 20171009  1. C. 20171009. D. 20171009  1.

Câu 33. Cho biểu thức f  x   3 x 4 x 12 x5 . Khi đó, giá trị của f  2, 7  bằng
A. 0, 027 . B. 27 . C. 2, 7 . D. 0, 27 .

4  2 3 .1 3
2018 2017

Câu 34. Tính giá trị biểu thức P  .


1 3
2019

A. P  22017 . B.  1 . C. 22019 . D. 22018 .


2018 2019
Câu 35. (Chuyên Nguyễn Du-ĐăkLăk 2019) Giá trị biểu thức 3  2 2   . 2 1  bằng
2019 2017 2019 2017
A.  2 1  . B.  
2 1 . C.  2 1  . D.  2 1  .
1
 22
1  1  a b   1
Câu 36. Cho a  0, b  0 giá trị của biểu thức T  2 a  b ab 1      bằng 2
 4  b a  
 
1 2 1
A. 1. B. . C. . D. .
3 3 2

Dạng 2. So sánh các biểu thức chứa lũy thừa


 Nếu a  1 thì a  a      ;
 Nếu 0  a  1 thì a  a      .
 Với mọi 0  a  b , ta có:
a m  bm  m  0

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
m m
a b m0
6
Câu 37. (Mã 103 - 2022) Cho a  3 5 , b  3 2 và c  3 mệnh đề nào dưới đây đúng
A acb. B. a  b  c . C. b  a  c . D. c  a  b .

Câu 38. (Mã 104-2022) Cho a  3 5 , b  32 và c  3 6 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  b  c . B. a  c  b . C. c  a  b . D. b  a  c .

   
m n
Câu 39. (Bạc Liêu – Ninh Bình 2019) Cho 2 1  2 1 . Khi đó
A. m  n . B. m  n . C. m  n . D. m  n .
Câu 40. Cho a  1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 3
1 a2 1 1
A. a  3
 5
. B. a 3  a . C.  1. D. 2016
 2017
.
a a a a
Câu 41. (THPT Yên Phong Số 1 Bắc Ninh 2019) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
2018 2017
A.  3 1    3 1  . B. 2 2 1
2 .
3

2019 2018
2017 2018  2  2
C.  2 1    2 1  . D.  1  
2 
  1  
2 
.
 
Câu 42. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ( 5  2)2017  ( 5  2)2018 . B. ( 5  2)2018  ( 5  2)2019 .
C. ( 5  2)2018  ( 5  2)2019 . D. ( 5  2)2018  ( 5  2)2019 .
Câu 43. (THPT Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2019) Khẳng định nào dưới đây là đúng?
3 3   2 50
3 5 1 1 1 1 100
A.  
7
  .
8
B.  
2
  .
3
C. 3  2
  .
5
D.  
4
  2 .

Câu 44. (Nam Định - 2018) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
2018 2017
 2  2 2017 2018
A.  1  
2 
  1  
2 
. B.  2 1    2 1  .
 
2018 2017
C.  3 1    3 1  . D. 2 2 1
2 3.

Câu 45. (THPT Tiên Lãng 2018) Tìm tập tất cả các giá trị của a để 21
a5  7 a 2 ?
5 2
A. a  0 . B. 0  a  1 . C. a  1 . D. a .
21 7
0,3 3,2 0,3
Câu 46. So sánh ba số:  0, 2  ,  0, 7  và 3 .
3,2 0,3 0,3 0,3 3,2 0,3
A.  0, 7    0, 2   3 . B.  0, 2    0,7   3 .
0,3 0,3 3,2 0,3 0,3 3,2
C. 3   0, 2    0, 7  . D.  0, 2   3   0, 7  .
1 1 2 3
Câu 47. (THPT Cộng Hiền 2019) Cho a, b  0 thỏa mãn a 2  a 3 , b 3  b 4 . Khi đó khẳng định nào đúng?
A. 0  a  1, 0  b  1 . B. 0  a  1, b  1 . C. a  1, 0  b  1 . D. a  1, b  1 .
64
Câu 48. So sánh ba số a  10001001 , b  22 và c  11  22  33  ...  10001000 ?
A. c  a  b . B. b  a  c . C. c  b  a . D. a  c  b .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Dạng 3. Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa
y  x
Dạng: với u là đa thức đại số.
y  u
Tập xác định:
Nếu    ÑK
 u  .

   ÑK 
Nếu   u  0.
  0
Nếu    
ÑK
u  0.

2
Câu 49. (Đề minh họa 2022) Tập xác định của hàm số y  x là
A.  . B.  \ 0 . C.  0;   . D.  2;   .
1
Câu 50. (Mã 123 2017) Tập xác định D của hàm số y   x  1 3 là:

A. D   1;   B. D   C. D  \1 D. D   ;1
3
Câu 51. (Mã 104 2017) Tìm tập xác định D của hàm số y  x 2  x  2   .
A. D   ;  1   2;    B. D   \ 1; 2
C. D   D. D   0;   
1
Câu 52. (Chuyên Bắc Giang 2019) Tập xác định của hàm số y   x  1 5 là
A. 1;  B.  \ 1 C. 1;  D.  0; 
4
Câu 53. Tìm tập xác định D của hàm số y   x 2  3 x  .
A.  0;3 . B. D   \ 0;3 .
C. D   ;0    3;   . D. D  R
2
Câu 54. (KSCL THPT Nguyễn Khuyến 2019) Tìm tập xác định của hàm số: y  4  x 2 3 là
A. D   2; 2 B. D  R \ 2; 2 C. D  R D. D  2;  

Câu 55. (Thpt Lương Tài Số 2 2019) Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tập xác định D   ?

 1 
 

A. y  2  x  B. y   2  2 
 x 
C. y   2  x 2  D. y   2  x 

1
Câu 56. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Tìm tập xác định D của hàm số y   3 x 2  1 3 .

 1   1 
A. D   ;   ;   B. D  
 3  3 
 1   1   1 
C. D   \   D. D   ;     ;  
 3  3  3 
Câu 57. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
x x
1 2 x
A. y   
π
B. y   
3
C. y   3 D. y   0,5
x

2
Câu 58. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Tìm tập xác định D của hàm số y   x 2  2 x  3 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A. D   B. D   ; 3  1;   C. D   0;   D. D   \ 3;1
1
Câu 59. (Chuyên KHTN 2019) Tập xác định của hàm số y   x  1 2 là
A.  0;    . B. 1;    . C. 1;    . D.   ;    .
2019
Câu 60. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Tập xác định của hàm số y   x 2  4 x  2020 là
A. (  ;0]  [4 ;  ) B. (  ;0)  (4 ;  ) C.  0;4  D.  \ 0;4
2 2
Câu 61. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Tập xác định của hàm số y  (  x  6 x  8) là
A. D  (2;4) . B.  ; 2  . C.  4;   . D. D   .
3
Câu 62. (KTNL GV THPT Lý Thái Tổ 2019) Tìm tập xác định của hàm số y   x 2  7 x  10 
A.  \ 2;5 . B.  ; 2    5;   . C.  . D.  2;5  .
3
Câu 63. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Tìm tập xác định D của hàm số y  4 x 2  1   .
 1 1  1   1 
A. D   \  ;  . B. D    ;    ;    .
 2 2  2  2 
 1 1
C. D   . D. D    ;  .
 2 2
2019
Câu 64. (Hsg Tỉnh Bắc Ninh 2019) Tập xác định của hàm số y   4  3 x  x 2  là
A.  \ 4;1 . B. . C.   4;1. D.  4;1 .
1
Câu 65. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Tìm tập xác định của y   x 2  3x  2  3
2x
A.  ;1   2;   . B.  \ 1; 2 . C. y   . D.  .
 x  2  ln 5
2


Câu 66. (KTNL GV Thuận Thành 2 Bắc Ninh 2019) Tập xác định của hàm số y  x 2  3 x  2   là

A. 1; 2  . . B.  ;1   2;   . C.  \ 1; 2 . D.  ;1   2;  

2 3
Câu 67. (Sở Bắc Ninh 2019) Tìm tập xác định D của hàm số y  x 2  3x  4   .
A. D   \ 1; 4 . B. D   ; 1   4;   .
C. D   . D. D   ; 1   4;   .

Câu 68. (Gia Lai 2019) Tìm tập xác định D của hàm số y   x 2  6 x  9 2 .
A. D   \ 0 . B. D  3;  . C. D   \ 3 . D. D   .
1
Câu 69. (chuyên Hà Tĩnh 2019)Tìm tập xác định của hàm số y   x 2  3 x  2  3 là
A.  \ 1; 2 . B.   ;1   2;    . C. 1; 2  . D.  .

Câu 70. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Tập xác định D của hàm số y   x3  27  2 là
A. D   3;   . B. D  3;   . C. D   \ 3 . D. D   .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
3
2
Câu 71. (Bắc Ninh 2019) Tập xác định của hàm số y   x 2  3x  2  5   x  3 là
A. D   ;   \ 3 B. D   ;1   2;   \ 3 .
C. D   ;   \ 1; 2 . D. D   ;1   2;   .

Dạng 4. Đạo hàm hàm số lũy thừa


Đạo hàm:

y  x  y   x 1
y  u 
 y   u 1. u

Câu 72. (Mã 101-2022) Đạo hàm của hàm số y  x 3 là


1 1
A. y    x 4 . B. y   x 2 . C. y    x 4 . D. y   3 x 4 .
2 3

Câu 73. (Mã 102 - 2022) Đạo hàm của hàm số y  x 3 là


1 1
A. y   x 4 . B. y  3 x 4 . C. y    x 4 . D. y   x 2 .
3 2
5
Câu 74. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Trên khoảng  0,   , đạo hàm của hàm số y  x 2 là:
2 72 2 32 5 32 5  32
A. y '  x . B. y '  x . C. y '  x . D. y '  x .
7 5 2 2
5
Câu 75. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  x 4 là
4 94 4 14 5 14 5  14
A. x . B. x . C. x . D. x .
9 5 4 4
5
Câu 76. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Trên khoảng  0;    , đạo hàm của hàm số y  x 3 là
8 2 2 2
3 3 5 3 5 3 3 3
B. y  x . B. y  x . C. y  x . D. y  x .
8 3 3 5
4
Câu 77. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  x 3 là
4  13 4 13 3 73 3 13
A. y   x . B. y  x . C. y   x . D. y  x .
3 3 7 4
3
Câu 78. (Sở Quảng Trị 2019) Tìm đạo hàm của hàm số: y  ( x 2  1) 2
1 1
3 3 1 2 2
3 2 1
A. (2 x) 2 B. x 4 C. 3 x( x  1) D. ( x  1) 2
2 4 2
2
Câu 79. (Kiểm tra năng lực - ĐH - Quốc Tế - 2019) Đạo hàm của hàm số y   3  x 2  3 tại x  1 là
3
4 23 4 3
2
A. . B.  . C.  . D. 3 lựa chọn kia đều sai.
3 3 3
2
Câu 80. (THPT Lý Nhân Tông – 2017) Hàm số y  5
x 2
 1 có đạo hàm là.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
4x 2 5 2 4
A. y   . B. y  2 x x  1 . C. y  4 x x  1 . D. y  .
3 2
5 5  x 2  1 5
 x 2  1
1

Câu 81. (THPT Nguyễn Đăng Đạo – 2017) Đạo hàm của hàm số y  2 x  1 3 trên tập xác định là.
4 1
1  
A.  2 x 1 3 . B. 2 2 x  1 3 ln 2 x  1 .
3
1 4
 2 
C. 2 x  1 3 ln 2 x  1 . D.  2 x 1 3 .
3
1
Câu 82. (Chuyên Vinh 2018) Đạo hàm của hàm số y   x 2  x  1 3 là
8 2
1 2 2x  1 2x 1 1 2
A. y 
3
 x  x  1 3 . B. y  .C. y 
2
. D. y 
3
 x  x  1 3 .
2 3 x2  x  1 3 3  x 2  x  1

Câu 83. (THPT Chuyen LHP Nam Dinh – 2017) Tính đạo hàm của hàm số y  1 cos3 x .
6

A. y '  6sin 3x 1 cos3x  . B. y '  6sin 3x cos3x 1 .


5 5

C. y '  18sin 3x cos3x 1 . D. y '  18sin 3x 1 cos3x  .


5 5

e
Câu 84. (THPT Chuyên LHP – 2017) Tìm đạo hàm của hàm số y   x 2  1 2 trên  .
e
1 e 2
A. y  2 x  x2  1 2 . B. y   ex x 2
 1 .
e e
e 2 1
C. y    x  1 2 . D. y   x 2  1 2 ln  x 2  1 .
2

Câu 85. (THPT Tứ Kỳ - Hải Dương - 2018) Cho hàm số y  e e e e x ,  x  0  . Đạo hàm của y
là:
15 31 15 31
 e e e e e e e e
A. y  e16 .x 32
. B. y  . C. y  e16 .x 32 . D. y  .
32 31
32. x 2 x
1
Câu 86. (THPT Thuận Thành - Bắc Ninh - 2018) Đạo hàm của hàm số y   2 x  1 3 là:
2 1
1 
A. y   2 x  1 3 . B. y   2 x  1 3  ln 2 x  1 .
3
4 2
2 2 
C. y   2 x  1 3 . D. y   2 x  1 3 .
3 3

Câu 87. (Đề Minh Họa 2023) Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  x là
1
A. y   x 1 . B. y  x 1 . C. y  x 1 . D. y   x .

Dạng 5. Khảo sát hàm số lũy thừa


Khảo sát hàm số lũy thừa y  x
Tập xác định của hàm số lũy thừa y  x luôn chứa khoảng  0;   với mọi   . Trong trường hợp
tổng quát, ta khảo sát hàm số y  x trên khoảng này.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
 
y  x ,   0. y  x ,   0.
1. Tập xác định:  0;   . 1. Tập xác định:  0;   .
2. Sự biến thiên 2. Sự biến thiên
y '   .x 1  0 x  0. y '   .x 1  0 x  0.
Giới hạn đặc biệt: Giới hạn đặc biệt:
lim x  0, lim x  . lim x   , lim x  0.
x0 x  x 0 x 

Tiệm cận: không có. Tiệm cận:


3. Bảng biến thiên. Ox là tiệm cận ngang.
Oy là tiệm cận đứng.
3. Bảng biến thiên.

Đồ thị của hàm số.

Câu 88. (THPT Phan Chu Trinh - Đắc Lắc - 2018) Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ?
x
1 x
x
A. y  2 . B. y    .
3
C. y    . D. y  e x .

Câu 89. Cho các hàm số lũy thừa y  x , y  x  , y  x có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề đúng là

A.      . B.      . C.      . D.      .
Câu 90. Đường cong ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

1

1 x
A. y  2 . B. y  x 2. C. y  x 1. D. y  log2  2 x  .

Câu 91. (THPT Quốc Oai - Hà Nội - 2017) Cho hàm số y  x  3


khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số cắt trục Ox .
B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
 
Câu 92. (Chuyên Vinh 2017) Cho là các số  ,  là các số thực. Đồ thị các hàm số y  x , y  x trên
khoảng  0; +  được cho trong hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 0    1   . B.   0  1   . C. 0    1   . D.   0  1   .

Câu 93. (THPT – THD Nam Dinh- 2017) Cho hàm số y  x  2


. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số có tập xác định là  0;    . B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;    . D. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành.

Câu 94. (Chuyên Nguyễn Huệ 2019) Số cực trị của hàm số y  5 x 2  x là
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 17 CÔNG THỨC, BIẾN ĐỔI LOGARIT

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

Dạng 1. Câu hỏi lý thuyết


Công thức logarit:
Cho các số a, b  0, a  1 và m, n   . Ta có:
log a b    a  b lg b  log b  log10 b ln b  loge b
loga 1  0 loga a  1 log a a n  n
1 n
log am b  loga b log a b n  n log a b log am bn  log a b
m m
log b
b a a  b
loga (bc)  loga b  loga c log a    log a b  log a c  log c log a
c a b  c b

 loga b.logb c  loga c , log c 1
 a  logb c ,  b  1 log a b  ,  b  1
log a b logb a
 b  1

Câu 1. (Đề Minh Họa 2017). Cho hai số thực a và b , với 1  a  b . Khẳng định nào dưới đây là khẳng
định đúng?
A. logb a  1  log a b B. 1  log a b  logb a C. logb a  log a b  1 D. log a b  1  log b a
Câu 2. (Mã 110 2017) Cho a là số thực dương khác 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số dương
x, y ?
x x
A. log a  log a x  log a y B. log a  log a  x  y 
y y
x x log a x
C. log a  log a x  log a y D. log a 
y y log a y
Câu 3. (THPT Minh Khai Hà Tĩnh 2019) Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b  1 , mệnh đề nào
sau đây sai?
1 1
A. log a  . B. log a  xy   log a x  log a y .
x log a x
x
C. log b a.log a x  log b x .  log a x  log a y .
D. log a
y
Câu 4. (Chuyên Hạ Long 2019) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. loga b   loga b với mọi số a, b dương và a  1 .
1
B. log a b  với mọi số a, b dương và a  1 .
logb a
C. log a b  log a c  log a bc với mọi số a, b dương và a  1 .
log c a
D. log a b  với mọi số a , b, c dương và a  1 .
log c b
Câu 5. (THPT-Thang-Long-Ha-Noi- 2019) Cho a , b là hai số thực dương tùy ý và b  1.Tìm kết luận
đúng.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. ln a  ln b  ln  a  b  . B. ln  a  b   ln a.ln b .
ln a
C. ln a  ln b  ln  a  b  .D. log b a 
.
ln b
Câu 6. (THPT Yên Phong Số 1 Bắc Ninh 2019) Cho hai số dương a, b  a  1 . Mệnh đề nào dưới đây
SAI?
log b
A. loga a  2a . B. loga a   . C. log a 1  0 . D. a a  b .
Câu 7. (Sở Thanh Hóa 2019) Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a log a
A. log  ab   log a.log b . B. log  .
b log b
a
C. log  ab   log a  log b . D. log
 logb loga .
b
Câu 8. (VTED 03 2019) Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 a  ln a a
A. ln  ab   ln a  ln bB. ln    C. ln  ab   ln a.ln b D. ln    ln b  ln a
 b  ln b b
Câu 9. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
a
A. log  ab   log a.log b . B. log  log b  log a .
b
a log a
C. log  . D. log  ab   log a  log b .
b log b
Câu 10. Cho a, b, c  0 , a  1 và số    , mệnh đề nào dưới đây sai?
A. log a a c  c B. log a a  1
C. log a b   log a b D. log a b  c  log a b  log a c
Câu 11. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Cho a , b, c là các số dương  a, b  1 . Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
 b  1
A. log a  3   log a b. B. a logb a  b.
a  3
C. log a b   log a b   0  . D. log a c  logb c.log a b.

Dạng 2. Tính, rút gọn biểu thức chứa logarit


Công thức logarit:
Cho các số a, b  0, a  1 và m, n   . Ta có:
log a b    a  b lg b  log b  log10 b ln b  loge b
log a 1  0 loga a  1 log a a n  n
1 n
log am b  log a b log a bn  n log a b logam bn  log a b
m m
b  a log a b  b
loga (bc)  loga b  loga c log a    log a b  log a c  log c log a
c  a b  c b
 log c 1
 a  logb c ,  b  1 log a b  ,  b  1
 loga b.logb c  loga c , log a b logb a
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
 b  1

Câu 1. (Mã 101-2023) Với a , b là các số thực dương tuỳ ý thoả mãn a  1 và loga b  2 , giá trị của
log a2  ab 2  bằng
3 1 5
A. 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 2. (Mã 102-2023) Với a là số thực dương tùy ý, log 7  7a  bằng
A. 1  log7 a . B. 1 log7 a . C. 1  a . D. a .
Câu 3. (Đề Minh Họa 2023) Với là số thực dương tùy ý, ln(3a)  ln(2a) bằng:
2 3
A. ln a . B. ln . C. ln(6a 2 ) . D. ln .
3 2
a
Câu 4. (Đề minh họa 2022) Với mọi số thực a dương, log 2 bằng
2
1
A. log 2 a . B. log 2 a  1 . C. log 2 a  1 . D. log 2 a  2 .
2
Câu 5. (Đề minh họa 2022) Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a  3log 2b  2 , khẳng định nào dưới đây đúng?
4
A. a  4b 3 . B. a  3b  4 . C. a  3b  2 . D. a  3 .
b
Câu 6. (Mã 101-2022) Với a là số thực dương tùy ý, 4log a bằng
A. 2log a . B. 2 log a . C. 4log a . D. 8log a .
Câu 7. (Mã 102 - 2022) Với a là số thực dương tùy ý, 4 log a bằng
A. 4 log a . B. 8log a . C. 2 log a . D. 2 log a .
Câu 8. (Mã 103 - 2022) Với a là số thực dương tùy ý, log 100a  bằng
A. 1  log a . B. 2  log a . C. 2  log a . D. 1  log a .
1
Câu 9. (Mã 103 - 2022) Với a,b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log 1 bằng
a
b3
1
A. 3loga b . B. loga b . C.  3 log a b . D. log a b .
3

Câu 10. (Mã 104-2022) Với a là số thực dương tuỳ ý, log 100a  bằng
A. 2  log a . B. 2  log a . C. 1  log a . D. 1  log a .
1
Câu 11. (Mã 104-2022) Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log 1 bằng
a
b3
1
A. log a b . B. 3log a b . C. log a b . D. 3log a b .
3
Câu 12. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 4 a bằng
1 1
A. 4 . B. . C.  . D. 4 .
4 4

Câu 13. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Cho a  0 và a  1 khi đó log a 3 a bằng
1 1
A. 3 . B. . C.  . D. 3 .
3 3
Câu 14. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 5 a bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
1 1
A. . B.  . C. 5 . D.  5
5 5
Câu 15. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Cho a  0 và a  1 , khi đó log a a bằng
1 1
A. 2 . B. 2 . C.  . D. .
2 2

Câu 16. (Đề Minh Họa 2021) Với a là số thực dương tùy ý, log3  9a  bằng
1 2
A. log3 a . B. 2 log3 a . C.  log 3 a  . D. 2  log 3 a .
2
Câu 17. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log a5 b bằng:
1 1
A. 5log a b .  log a b .
B. C. 5  log a b . D. log a b .
5 5
Câu 18. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Với a , b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log a2 b bằng
1 1
A.  log a b . B. log a b . C. 2  log a b . D. 2 log a b .
2 2
Câu 19. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Với a,b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log a3 b bằng
1 1
A. 3  log a b B. 3log a b  log a b
C. D. log a b
3 3
Câu 20. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Với a là số thực dương tùy ý, log5  5a  bằng
A. 5  log5 a . B. 5  log5 a . C. 1  log 5 a . D. 1  log5 a .
Câu 21. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Với a là số thực dương tùy ý, log 2 2a bằng
A. 1  log 2 a . B. 1  log 2 a . C. 2  log2 a . D. 2  log 2 a .
Câu 22. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a 2 bằng:
1 1
A. 2  log 2 a . B.  log 2 a . C. 2log 2 a . D. log 2 a .
2 2
Câu 23. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Với a là hai số thực dương tùy ý, log 2  a  bằng
3

3 1
A. log 2 a . B. log2 a . C. 3  log 2 a . D. 3 log 2 a .
2 3
Câu 24. (Mã 103 2019) Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a 3 bằng
1 1
A. 3  log 2 a. B. 3log 2 a. C. log 2 a. D.  log 2 a.
3 3
3
Câu 25. (Mã 102 2019) Với a là số thực dương tùy ý, log 5 a bằng
1 1
A. log5 a . B.  log5 a . C. 3  log5 a . D. 3log5 a .
3 3
Câu 26. (Mã 104 2017) Cho a là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A. log 2 a  log a 2 B. log 2 a  C. log 2 a  D. log 2 a   log a 2
log 2 a log a 2
2
Câu 27. (Mã 104 2019) Với a là số thực dương tùy ý, log2 a bằng:
1 1
A. log 2 a . B. 2  log 2 a C. 2log 2 a . D.  log 2 a .
2 2
Câu 28. (Đề Tham Khảo 2019) Với a , b là hai số dương tùy ý, log  ab 2  bằng
1
A. 2  log a  log b  B. log a  log b C. 2 log a  log b D. log a  2 log b
2
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 29. (Đề Tham Khảo 2017) Cho a là số thực dương a  1 và log 3 a a3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. P  B. P  3 C. P  1 D. P  9
3
Câu 30. (Mã 101 2019) Với a là số thực dương tùy ý, bằng log 5 a 2
1 1
A. log 5 a. B. 2  log 5 a. C.  log 5 a. D. 2 log 5 a.
2 2
Câu 31. (Mã 103 2018) Với a là số thực dương tùy ý, ln  7a   ln  3a  bằng
ln 7 7 ln  7 a 
A. B. ln C. ln  4a  D.
ln 3 3 ln  3a 
Câu 32. (Mã 101 2018) Với a là số thực dương tùy ý, ln  5a   ln  3a  bằng:
5 ln 5 ln  5a 
A. ln B. C. D. ln  2a 
3 ln 3 ln  3a 
Câu 33. (Mã 102 2018) Với a là số thực dương tùy ý, log3  3a  bằng:
A. 1  log3 a B. 3log 3 a C. 3  log3 a D. 1  log3 a
Câu 34. Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng.
A. ln  ab   ln a  ln b. B. ln  ab   ln a.ln b.
a ln a a
C. ln
 . D. ln  ln b  ln a.
b ln b b
Câu 35. (Mã 123 2017) Cho a là số thực dương khác 1 . Tính I  log a a.
1
A. I  2. B. I  2 C. I  D. I  0
2
3
Câu 36. (Mã 104 2018) Với a là số thực dương tùy ý, log 3   bằng:
a
1
A. 1  log3 a B. 3  log 3 a C. D. 1  log3 a
log 3 a
Câu 37. Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 2a 3   2a 3  1
A. log 2    1  3log 2 a  log 2 b . B. log 2    1  log 2 a  log 2 b .
 b   b  3
 2a 3   2a 3  1
C. log 2    1  3log 2 a  log 2 b . D. log 2    1  log 2 a  log2 b .
 b   b  3
Câu 38. (Mã 110 2017) Cho log a b  2 và log a c  3 . Tính P  log a  b 2 c 3  .
A. P  13 B. P  31 C. P  30 D. P  108
Câu 39. (Mã 102 2019) Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a3b2  32 . Giá trị của
3log 2 a  2log 2 b bằng
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 32 .
Câu 40. (Đề Tham Khảo 2017) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a  1 , a  b và log a b  3 .
b
Tính P  log b
.
a
a
A. P  5  3 3 B. P  1  3 C. P  1  3 D. P  5  3 3
Câu 41. (Mã 103 2019) Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a2b3  16 . Giá trị của
2log 2 a  3log 2 b bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. 2 . B. 8 . C. 16 . D. 4 .
Câu 42. (Mã 104 2017) Với các số thực dương x , y tùy ý, đặt log 3 x   , log 3 y   . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
3 3
 x   x  
A. log 27      B. log 27    9   

 y  2  y   2 
3 3
 x   x  
C. log 27      D. log 27    9    
 y  2  y  2 
Câu 43. (Mã 101 2019) Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a 4b  16 . Giá trị của 4log 2 a  log 2 b
bằng
A. 4 . B. 2 . C. 16 . D. 8 .
Câu 44. (Dề Minh Họa 2017) Cho các số thực dương a , b với a  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng ?
1 1 1
A. log a2  ab   log a b B. log a 2  ab    log a b
4 2 2
1
C. log a2  ab   log a b D. log a2  ab   2  2log a b
2
Câu 45. (Mã 123 2017) Với a , b là các số thực dương tùy ý và a khác 1 , đặt P  log a b 3  log a2 b6 .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. P  6 log a b B. P  27 log a b C. P  15 log a b D. P  9 log a b
Câu 46. (Đề Tham Khảo 2018) Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 3 1
A. log  3a   log a B. log  3a   3log a C. log a  log a D. log a3  3log a
3 3
1
Câu 47. (Mã 105 2017) Cho log 3 a  2 và log 2 b  . Tính I  2 log 3 log 3  3a    log 1 b 2 .
2 4

5 3
A. I  B. I  0 C. I  4 D. I 
4 2
 a2 
Câu 48. (Mã 105 2017) Cho a là số thực dương khác 2 . Tính I  log a   .
2 
4
1 1
A. I  2 B. I   C. I  2 D. I 
2 2
Câu 49. (Mã 104 2017) Với mọi a , b , x là các số thực dương thoả mãn log 2 x  5log 2 a  3log 2 b .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. x  5a  3b B. x  a 5  b 3 C. x  a 5b 3 D. x  3a  5b
Câu 50. (Mã 104 2019) Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn ab3  8 . Giá trị của log 2 a  3log 2 b
bằng
A. 6 . B. 2 . C. 3 . D. 8 .
Câu 51. (Mã 105 2017) Với mọi số thực dương a và b thỏa mãn a2  b2  8 ab , mệnh đề nào dưới đây
đúng?
1 1
A. log  a  b    log a  log b  B. log  a  b    log a  log b
2 2
1
C. log  a  b    1  log a  log b  D. log  a  b   1  log a  log b
2
Câu 52. (Mã 123 2017) Cho log a x  3,log b x  4 với a , b là các số thực lớn hơn 1. Tính P  log ab x.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
12 7 1
A. P  12 B. P  C. P  D. P 
7 12 12
Câu 53. (Mã 110 2017) Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thoả mãn x2  9 y 2  6 xy . Tính
1  log12 x  log12 y
M .
2log12  x  3 y 
1 1 1
A. M  . B. M  . C. M  . D. M  1
2 3 4
Câu 54. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Xét tất cả các số dương a và b thỏa mãn log 2 a  log 8 (ab) . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. a  b2 . B. a3  b . C. a  b . D. a 2  b .
Câu 55. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Xét số thực a và b thỏa mãn log 3  3a.9b   log 9 3 . Mệnh đề nào
dưới đây đúng
A. a  2b  2 . B. 4a  2b  1 . C. 4ab  1 . D. 2a  4b  1 .
log ( ab )
Câu 56. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn 4  3a . Giá trị của
2

2
ab bằng
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 12 .
Câu 57. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn 9log3 ( ab )  4a . Giá trị của ab2
bằng
A. 3 . B. 6. C. 2 D. 4
Câu 58. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log 3 a  2log9 b  2 , mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. a  9b2 . B. a  9b . C. a  6b . D. a  9b2 .
Câu 59. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log3 a  2log9 b  3 , mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. a  27b . B. a  9b . C. a  27b 4 . D. a  27b 2 .
Câu 60. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log 2 a  2log 4 b  4 , mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. a  16b 2 . B. a  8b . C. a  16b . D. a  16b 4 .
Câu 61. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Với mọi a , b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  6 , khẳng định nào dưới đây
đúng:
A. a 3b  64 . B. a 3b  36 . C. a 3  b  64 . D. a 3  b  36 .

Câu 62. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Với mọi a , b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  8 . Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. a3  b  64 . B. a3b  256 . C. a3b  64 . D. a3  b  256 .
Câu 63. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Với mọi a,b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  5 , khẳng định nào dưới đây là
đúng?
3 3 3 3
A. a b  32 . B. a b  25 . C. a  b  25 . D. a  b  32 .
Câu 64. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 2  log 2 b  7 , khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. a 2  b  49 . B. a 2b  128 . C. a 2  b  128 . D. a 2b  49 .

Câu 65. (Chuyên Bắc Giang 2019) Cho các số thực dương a, b thỏa mãn ln a  x;ln b  y . Tính
ln  a3b2 
A. P  x 2 y 3 B. P  6 xy C. P  3 x  2 y D. P  x 2  y 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 66. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Giá trị của biểu thức M  log 2 2  log 2 4  log 2 8  ...  log 2 256 bằng
A. 48 B. 56 C. 36 D. 8log 2 256
Câu 67. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Cho log8 c  m và log c3 2  n . Khẳng định đúng là
1 1
A. mn  log 2 c . B. mn  9 . C. mn  9 log 2 c . D. mn  .
9 9
Câu 68. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho a  0, a  1 và log a x  1, log a y  4 . Tính
P  log a  x 2 y 3 
A. P  18 . B. P  6 . C. P  14 . D. P  10 .
Câu 69. (Sở Bình Phước 2019) Với a và b là hai số thực dương tùy ý; log 2  a b  bằng 3 4

1 1
A. log 2 a  log 2 b B. 3log 2 a  4log 2 b C. 2  log2 a  log 4 b  D. 4log 2 a  3log 2 b
3 4
20
Câu 70. (Chuyên Hạ Long -2019) Cho P  3 7 27 4 243 . Tính log3 P ?
45 9 45
A. . B. . C. . D. Đáp án khác.
28 112 56
a b c d
Câu 71. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Cho các số dương a , b , c , d . Biểu thức S  ln  ln  ln  ln
b c d a
bằng
a b c d 
A. 1. B. 0. C. ln      . D. ln  abcd  .
b c d a
Câu 72. Cho x , y là các số thực dương tùy ý, đặt log3 x  a , log3 y  b . Chọn mệnh đề đúng.
 x  1  x  1
A. log 1  3   a  b . B. log 1  3   a  b .
27  y  3 27  y  3
 x  1  x  1
C. log 1  3    a  b . D. log 1  3    a  b .
27  y  3 27  y  3
Câu 73. (THPT Bạch Đằng Quảng Ninh 2019) Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt
P  loga b3  log a2 b6 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. P  27 log a b . B. P  15log a b . C. P  9log a b . D. P  6log a b .
Câu 74. (THPT Quang Trung Đống Đa Hà Nội 2019) Với các số thực dương a , b bất kỳ a  1 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
3 3
a 1 a 1
A. log a 2   2 log a b. B. log a 2  3  log a b.
b 3 b 2
3 3
a
1 1 a
C. log a 2
 log a b. D. log a 2
 3  2 log a b.
b 3 2 b
Câu 75. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Cho các số thực dương a , b, c với a và b khác 1 .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
1
A. loga b2 .log b c  loga c . B. log a b 2 .log b c  log a c .
4
2 2
C. log a b .log b c  4 log a c . D. loga b .log b c  2 loga c .
Câu 76. (Chuyên Bắc Giang -2019) Giả sử a , b là các số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây sai?
2 2 2 2
A. log 10ab   2  log  ab  B. log 10ab   1  log a  log b 
2 2
C. log 10ab   2  2log  ab  D. log 10ab   2 1  log a  log b 

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 77. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho log a b  3,log a c  2 . Khi đó log a a 3b 2 c bằng  
bao nhiêu?
A. 13 B. 5 C. 8 D. 10
x
Câu 78. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Rút gọn biểu thức M  3log 3
x  6 log 9  3 x   log 1 .
3
9
 x  x
A. M   log 3  3x  B. M  2  log 3   C. M   log 3   D. M  1  log3 x
3 3
Câu 79. (Chuyên Lê Thánh Tông 2019) Cho log8 x  log 4 y 2  5 và log8 y  log 4 x 2  7 . Tìm giá trị của
biểu thức P  x  y .
A. P  56 . B. P  16 . C. P  8 . D. P  64 .
Câu 80. (Hsg Bắc Ninh 2019) Cho hai số thực dương a , b .Nếu viết
6
64 a 3b 2
log 2  1  x log 2 a  y log 4 b ( x, y  ) thì biểu thức P  xy có giá trị bằng bao nhiêu?
ab
1 2 1 1
A. P  B. P  C. P   D. P 
3 3 12 12
b
Câu 81. Cho log 700 490  a  với a, b, c là các số nguyên. Tính tổng T  a  b  c .
c  log 7
A. T  7 . B. T  3 . C. T  2 . D. T  1 .
Câu 82. Cho a , b là hai số thưc dương thỏa mãn a 2  b 2  14ab . Khẳng định nào sau đây sai?
a  b ln a  ln b
A. 2log 2  a  b   4  log 2 a  log 2 b . B. ln  .
4 2
ab
C. 2 log  log a  log b . D. 2log 4  a  b   4  log 4 a  log 4 b .
4
Câu 83. Cho x, y là các số thực dương tùy ý, đặt log 3 x  a , log 3 y  b . Chọn mệnh đề đúng.
 x  1  x  1
A. log 1  3 
 a  b . B. log 1  3   a  b .
27  y  3 27  y  3
 x  1  x  1
C. log 1  3 
  a b. D. log 1  3    a  b .
27  y  3 27  y  3
Câu 84. (Sở Vĩnh Phúc 2019) Cho   log a x ,   logb x . Khi đó log ab2 x 2 bằng.
αβ 2αβ 2 2  α+β 
A. . B. . C. . D. .
α+β 2α+β 2α+β α+2β
Câu 85. (THPT Bạch Đằng Quảng Ninh 2019) Tính giá trị biểu thức
 a 
P  log a2  a10b 2   log a    log 3 b  b 
2

 b
(với 0  a  1; 0  b  1 ).

A. 3. B. 1 . C. 2. D. 2 .
log 3 7  b
Câu 86. (Toán Học Tuổi Trẻ 2019) Đặt M  log 6 56, N  a  với a, b, c  R . Bộ số a, b, c
log 3 2  c
nào dưới đây để có M  N ?
A. a  3, b  3, c  1 . B. a  3, b  2, c  1 .
C. a  1, b  2, c  3 . D. a  1, b  3, c  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
1 2 3 98 99
Câu 87. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Tính T  log  log  log  ...  log  log .
2 3 4 99 100
1 1
A. . B. 2 . C. . D. 2 .
10 100
a  2b 1
Câu 88. Cho a, b, x  0; a  b và b, x  1 thỏa mãn log x  log x a  .
3 log b x 2
2a 2  3ab  b 2
Khi đó biểu thức P  có giá trị bằng:
( a  2b) 2
5 2 16 4
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
4 3 15 5

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 18 HÀM SỐ MŨ - HÀM SỐ LOGARIT

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

Dạng 1. Tìm tập xác định


Hàm số mũ
y  ax a  0
Dạng: với  .
y  au a  1
Tập xác định: D  .
Hàm số logarit
y  log a x a  0
Dạng: với  .
y  log a u a  1
Đặc biệt: a  e   y  ln x ; a  10 
 y  log x  lg x .
Điều kiện xác định: u  0 .

Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Tập xác định của hàm số y  log 2 x là
A.  0;   . B.  ;   . C.  0;   . D.  2;   .
Câu 2. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Tập xác định của hàm số y  log 5 x là
A.  0;    . B.   ;0  . C.  0;    . D.   ;    .
Câu 3. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Tập xác định của hàm số y  log6 x là
A.  0;   . B.  0;   . C.  ;0  . D.  ;   .
Câu 4. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Tập xác định của hàm số y  log 3 x là
A. ( ; 0) B. (0;  ) C. (; ) D. [0;  )
Câu 5. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Tập xác định của hàm số y  log 4 x là
A. (;0) . B.  0;   . C.  0;   . D.  ;   .
Câu 6. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Tập xác định của hàm số y  5x là
A.  . B.  0;   . C.  \ 0 . D.  0;    .
Câu 7. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Tập xác định của hàm số y  2 x là
A.  . B.  0;   . C.  0;   . D.  \ 0 .
x3
Câu 8. (Mã 123 2017) Tìm tập xác định D của hàm số y  log 5 .
x2
A. D  (  ; 2)  (3;  ) B. D  ( 2; 3)
C. D  (  ; 2)  [3;  ) D. D   \{ 2}
Câu 9. (Đề Minh Họa 2017) Tìm tập xác định D của hàm số y  log 2  x 2  2 x  3 
A. D   ; 1  3;   B. D   1;3
C. D   ; 1   3;   D. D   1;3
Câu 10. (Mã 104 2017) Tìm tập xác định D của hàm số y  log 3  x 2  4 x  3  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. D  1;3 B. D   ;1   3;  

  
C. D  ; 2  2  2  2;  .    
D. D  2  2;1  3; 2  2 
Câu 11. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Tìm tập xác định của hàm số y  log 2018  3 x  x 2  .
A. D   B. D   0;    C. D   ; 0    3;    D. D   0; 3
Câu 12. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Tập xác định của y  ln   x 2  5 x  6  là
A.  2; 3 B.  2; 3 C.  ; 2  3;    D.  ; 2    3;   
1
Câu 13. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Tìm tập xác định của hàm số y  log 5
.
6 x
A.  ;6 B.  C.  0; D.  6;

Câu 14. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Tập xác định của hàm số y  log2 3  2x  x 2 là  
A. D  ( 1;1) . B. D  (1; 3) . C. D  (3;1) . D. D  (0;1) .
Câu 15. (Sở Vĩnh Phúc 2019) Tập xác định của hàm số y  log 2  x 2  2 x  3 là
A.  1;3 . B.  1;3 .
C.   ;  1   3;    . D.   ;  1  3;    .
x
Câu 16. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Tìm tập xác định của hàm số: y  2  log  3  x 
A.  0;   . B.  0;3  . C.  ;3  . D.  0;3  .

Câu 17. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Tập xác định của hàm số y   ln  x  2   là
A.  . B.  3;   . C.  0;   . D.  2;   .
2019
Câu 18. (THPT Ba Đình 2019) Tìm tập xác định D của hàm số y  log 2019 4  x 2   2x  3   .
 3 3   3 3 
A. D   2;    ; 2  . B. D   2;    ; 2  .
 2 2   2 2 
3 
C. D   ; 2  . D. D   2; 2  .
2 
0
Câu 19. Tìm tập xác định của hàm số y   x  2   log2  9  x2  là
A. D   2;3 . B. D   3;3 \ 2 . C. D   3;   . . D. D   3;3 . .
Câu 20. (Mã 101-2022) Tập xác định của hàm số y  log 3  x  4  là
A.  5;   . B.  ;   . C.  4;   . D.  ; 4  .
Câu 21. (Mã 101-2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc tập xác định của hàm số
y  log  6  x  x  2   ?
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. Vô số.
Câu 22. (Mã 102 - 2022) Tập xác định của hàm số y  log3  x  4  là.
A.  ; 4  . B.  4;   . C.  5;   . D.  ;   .
Câu 23. (Mã 102 - 2022) Có bao nhiêu số nguyên thuộc tập xác định của hàm số y  log  6  x  x  2   ?
A. 7 . B. 8 . C. Vô số. D. 9 .
Câu 24. (Mã 103 - 2022) Tập xác định của hàm số y  log 2  x  1 là
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A.  2;   . B.   ;   . C. 1;   . D.   ;1 .
Câu 25. (Mã 104-2022) Tập xác định của hàm số y  log 2  x  1 là
A.  2;    . B.  ;    . C.  ;1 . D. 1;    .

Câu 26. (Mã 102-2023) Tập xác định của hàm số f  x   log 5  30  x 2  chứa bao nhiêu số nguyên?
A. 11. B. 5 . C. 6 . D. 10 .

Dạng 2. Tìm đạo hàm

Đạo hàm hàm số mũ


y  a x 
 y  a x ln a
.
y  a u 
 y  a u ln a. u 

(e x )  e x
Đặc biệt: với e  2,71828...
(eu )  eu . u 
Đạo hàm hàm số logarit
1
 y 
y  log a x 
x ln a
.
u
 y 
y  log a u 
u ln a
1
(ln x ) 
Đặc biệt: x .
u
(ln u ) 
u

Câu 27. (Đề Minh Họa 2021) Đạo hàm của hàm số y  2 x là
2x
A. y  2 x ln 2 . B. y   2 x . C. y  . D. y  x.2 x 1 .
ln 2

Câu 28. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Tập xác định của hàm số y  9 x là
A.  . B.  0;   . C. \ 0 . D.  0;   .

Câu 29. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Tập xác định của hàm số y  8x là
A.  \ 0 . B.  . C.  0;   . D.  0;   .

Câu 30. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Tập xác định của hàm số y  6 x là
A.  0;   . B.  \ 0 . C.  0;   . D.  .

Câu 31. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Tập xác định của hàm số y  7 x là
A.  \ 0 . B.  0;  . C.  0;  . D.  .
Câu 32. (Đề Tham Khảo 2017) Tìm đạo hàm của hàm số y  log x .
ln10 1 1 1
A. y  B. y  C. y  D. y 
x x ln10 10ln x x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
x2  x
Câu 33. (Mã 103 - 2019) Hàm số y  2 có đạo hàm là
2 2
A. 2 x  x.ln 2 . B. (2 x  1).2 x  x.ln 2 .
2 2
C. ( x 2  x).2 x  x 1
. D. (2 x  1).2x x
.
2
Câu 34. (Mã 104 - 2019) Hàm số y  3x x
có đạo hàm là
2 2
A.  2 x  1 .3x
2
x
. 
B. x 2  x .3x   x 1
.
2
C.  2 x  1 .3 x  x.ln 3 . D. 3x  x.ln 3 .
Câu 35. (Đề Minh Họa 2017) Tính đạo hàm của hàm số y  13x
13x
A. y  B. y  x.13x 1 C. y  13x ln13 D. y  13x
ln13
Câu 36. (Mã 110 2017) Tính đạo hàm của hàm số y  log2  2 x  1 .
2 1 2 1
A. y  B. y  C. y  D. y 
 2x  1 ln 2  2 x  1 ln 2 2x 1 2x 1
x 1
Câu 37. (Đề Minh Họa 2017) Tính đạo hàm của hàm số y 
4x
1  2  x  1 ln 2 1  2  x  1 ln 2
A. y '  2x
B. y ' 
2 22 x
1  2  x  1 ln 2 1  2  x  1 ln 2
C. y '  2 D. y '  2
2x 2x
Câu 38. (Đề Tham Khảo 2019) Hàm số f  x   log 2  x 2  2x  có đạo hàm
ln 2 1
A. f '  x   B. f '  x  
2
x  2x  x  2x  ln 2
2

 2x  2 ln 2 2x  2
C. f '  x   D. f '  x  
2
x  2x  x  2x  ln 2
2

2
Câu 39. (Mã 101 - 2019) Hàm số y  2x 3 x
có đạo hàm là
2 2
A.  2 x  3  2 x 3 x
ln 2 . B. 2 x 3 x
ln 2 .
2 2
C.  2 x  3  2 x 3 x
. D.  x 2  3 x  2 x 3 x 1
.
2
Câu 40. (Mã 102 - 2019) Hàm số y  3x 3 x
có đạo hàm là
2 2
A.  2 x  3 .3x 3 x
. B. 3x 3 x
.ln 3 .
2

C. x 2  3x .3x  3 x 1
. D.  2 x  3  .3 x
2
3 x
.ln 3 .

Câu 41. Tính đạo hàm của hàm số y = ln 1+ x +1 .  


1 2
A. y  B. y 

x 1 1 x 1  
x 1 1 x 1 
1 1
C. y  D. y  
2 x 1 1 x 1   1 x 1

Câu 42. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Đạo hàm của hàm số y  e12 x là
e12 x
A. y  2e12 x B. y  2e12 x C. y   D. y  e12 x
2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 43. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Đạo hàm của hàm số y  log 3  x 2  x  1 là:

A. y ' 
 2 x  1 ln 3 B. y ' 
2x 1 2x  1
C. y '  2 D. y ' 
1
2
x  x 1  x  x  1 ln 3
2
x  x 1  x  x  1 ln 3
2

2
Câu 44. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Tính đạo hàm của hàm số y  e x x
.
2
A.  2 x  1 e x B.  2 x  1 e x x
C.  2 x  1 e2 x 1 D.  x 2  x  e 2 x 1
Câu 45. (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Cho hàm số f  x   log 2  x 2  1 , tính f  1
1 1 1
A f  1  1 . B. f  1  . C. f  1  . D. f  1  .
2 ln 2 2 ln 2
Câu 46. (THPT-Thang-Long-Ha-Noi- 2019) Tìm đạo hàm của hàm số y  ln 1  e2 x  .
2e 2 x e2 x 1 2e2 x
A. y  2
. B. y  . C. y  . D. y  .
e 2x
 1 e2 x  1 2x
e 1 e2 x  1

1 x
Câu 47. (Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Tính đạo hàm của hàm số y 
2x
2 x ln 2.  x  1  1
A. y   . B. y  .
2x x 2
2 
x2 ln 2.  x  1  1
C. y   . D. y  .
2x 2x

Câu 48. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Tính đạo hàm của hàm số y  log 9  x 2  1 .
1 x 2 x ln 9 2 ln 3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y   .
 x  1 ln 9
2
 x  1 ln 3
2
x2  1 x2  1

Câu 49. (KTNL GV THPT Lý Thái Tổ 2019) Tính đạo hàm hàm số y  e x .sin 2 x
A. e x  sin 2 x  cos 2 x  . B. e x .cos 2 x .
C. e x  sin 2 x  cos 2 x  . D. e x  sin 2 x  2 cos 2 x  .
x 1
Câu 50. (VTED 2019) Đạo hàm của hàm số y  là
4x
1  2  x  1 ln 2 1  2  x  1 ln 2 1  2  x  1 ln 2 1  2  x  1 ln 2
A. B. C. D.
22 x 2x 2 2
2 2x 2x
1 y'
Câu 51. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Cho hàm số y  với x  0 . Khi đó  2 bằng
x  1  ln x y
x 1 x x 1
A. . B. 1  . C. . D. .
x 1 x 1  x  ln x 1  x  ln x
x 1
Câu 52. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Tính đạo hàm của hàm số y  2 ln x  .
ex
x1  1 1 x
A. y  2    ln 2 ln x    x .
x
B. y  2 ln 2   e .
x  e x
x 1 1 x 1 x
C. y  2 ln 2  x . D. y  2 ln 2   e .
x e x
Câu 53. (VTED 2019) Đạo hàm của hàm số f ( x )  log 2 x 2  2 x là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2x  2 1 (2 x  2) ln 2 2x  2
A. B. C. D. 2
 2
x  2 x ln 2  2

x  2 x ln 2 x2  2 x x  2 x ln 2

Câu 54. (Chuyên KHTN 2019) Đạo hàm của hàm số f (x)  ln(lnx) là:
1 1
A. f ( x)  . B. f ( x) 
x ln x ln  ln x  2 ln  ln x 
1 1
C. f ( x)  . D. f ( x)  .
2 x lnx ln  ln x  lnx ln  ln x 
Câu 55. (Đề minh họa 2022) Trên khoảng  0;  , đạo hàm của hàm số y  log 2 x là:
1 ln 2 1 1
A. y   . B. y   . C. y   . D. y   .
x ln 2 x x 2x

Câu 56. (Đề Minh Họa 2023) Trên khoảng  0;   , đạo hàm của hàm số y  log3 x là
1 1 ln 3 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y   .
x x ln 3 x x ln 3
Câu 57. (Mã 101-2023) Đạo hàm của hàm số y  log 2  x  1 là:
x 1 1 1 1
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
ln 2 ln 2  x  1 ln 2 x 1

Câu 58. (Mã 102-2023) Đạo hàm của hàm số y  log3  x  1 là


1 1 1 x 1
A. y '   . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
ln 3  x  1  ln 3   1
x ln 3

Dạng 3. Khảo sát hàm số mũ, logarit


Sự biến thiên hàm số mũ: y  a x .

Nếu a  1 thì hàm đồng biến trên  . Nếu 0  a  1 thì hàm nghịch biến trên  .
Sự biến thiên hàm số logarit: y  log a x . Nếu a  1 : hàm đồng biến trên (0;  ) . Nếu 0  a  1 : hàm

nghịch biến trên (0;  ).

Đồ thị hàm số mũ và logarit


ĐỒ THỊ HÀM SỐ MŨ ĐỒ THỊ HÀM SỐ LOGARIT

Ta thấy:
log a x  0  a  1; log b x  0  b  1 .
Ta thấy: a x  0  a  1; b x  0  b  1 . Ta thấy: log c x  c  1; log d x  d  1.
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
x x
Ta thấy: c  c  1; d  d  1. So sánh a với b: Đứng trên cao, bắn mũi tên
So sánh a với b: Đứng trên cao, bắn mũi tên từ trái từ phải sang trái, trúng logb x trước: b  a.
sang phải, trúng a x trước nên a  b . So sánh c với d: Đứng trên cao, bắn mũi tên
So sánh c với d: Đứng trên cao, bắn mũi tên từ trái từ phải sang trái, trúng log d x trước: d  c.
sang phải, trúng c x trước nên c  d . Vậy 0  a  b  1  c  d .
Vậy 0  b  a  1  d  c.

Câu 59. (Đề Tham Khảo 2017) Cho hàm số f  x   x ln x . Một trong bốn đồ thị cho trong bốn phương án
A, B, C, D dưới đây là đồ thị của hàm số y  f   x  . Tìm đồ thị đó?

A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 1


Câu 60. Cho ba số thực dương a , b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y  a , y  b , y  c x được cho trong hình
x x

vẽ bên

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. b  c  a B. c  a  b C. a  b  c D. a  c  b
x x
Câu 61. (Mã 105 2017) Cho hàm số y  a , y  b với a, b là hai số thực dương khác 1, lần lượt có đồ
thị là  C1  và  C2  như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 0  b  1  a B. 0  a  b  1 C. 0  b  a  1 D. 0  a  1  b

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 62. (Chuyên Bắc Giang 2019) Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên  ?
x x
e 2
A. log3 x2 B. y  log x
3
  C. y   
4
D. y   
5
Câu 63. Mệnh đề nào trong các mệnh đề dưới đây sai?
x2 1
 2018 
A. Hàm số y    đồng biến trên  .
  
B. Hàm số y  log x đồng biến trên  0;   .
C. Hàm số y  ln   x  nghịch biến trên khoảng  ;0  .
D. Hàm số y  2 x đồng biến trên  .

Câu 64. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
x x
1 2 x
A. y   
π
B. y   
3
C. y  3  
D. y   0,5 
x

Câu 65. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Cho hàm số y  log 2 x . Mệnh đề nào dưới đây sai?
1
A. Đạo hàm của hàm số là y 
x ln 2
B. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm tiệm cận đứng
C. Tập xác định của hàm số là  ;  
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;  
Câu 66. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên  ?
x x
 2015   3  2x
A. y    B. y    C. y  (0,1) D. y  (2016)2 x
 2016   2016  2 
Câu 67. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y  e x . B. y  ln x . C. y  ln x . D. y  e x .
Câu 68. (Chuyên Lê Thánh Tông 2019) Tìm hàm số đồng biến trên  .
x
 1  3
A. f  x   3x . B. f  x   3 x .
C. f  x     . D. f  x   x .
 3 3
Câu 69. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Cho hàm số y  log 5 x . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định.
B. Hàm số đã cho có tập xác định D   \ 0 .
C. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là trục tung.
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
Câu 70. Cho đồ thị hàm số y  a x và y  logb x như hình vẽ.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Khẳng định nào sau đây đúng?

1 1
A. 0  a  b. B. 0  a  1  b . C. 0  b  1  a . D. 0  a  1 , 0  b  .
2 2
Câu 71. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến?
A. y  ln x. B. y  log 2018 x C. y  log  x. D. y  log 4  3 x.
1
2019

Câu 72. (Sở Hà Nội 2019) Đồ thị hàm số y  ln x đi qua điểm


A.  1; 0  .  
B. 2; e 2 . C.  2e; 2  . D.  0;1 .
Câu 73. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Trong các hàm số sau,hàm số nào luôn nghịch biến
trên tập xác định của nó?
2 x
1 2
A. y    . B. y  log x . C. y  2x . D. y    .
2 3
Câu 74. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hàm số y  log 2 x đồng biến trên  .
B. Hàm số y  log 1 x nghịch biến trên tập xác định của nó.
2
x
C. Hàm số y  2 đồng biến trên  .
2
D. Hàm số y  x có tập xác định là  0;   .
Câu 75. (KTNL GV Bắc Giang 2019) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (0;   ) ?
A. y  log 3
x. B. y  log  x . C. y  log e x . D. y  log 1 x .
6 3 4

Câu 76. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Đồ thị của hàm số y  2 x và y  log 2 x đối xứng với nhau qua đường thẳng y   x .
B. Đồ thị của hai hàm số y  e x và y  ln x đối xứng với nhau qua đường thẳng y  x .
1
C. Đồ thị của hai hàm số y  2 x và hàm số y  đối xứng với nhau qua trục hoành.
2x
1
D. Đồ thị của hai hàm số y  log 2 x và y  log 2 đối xứng với nhau qua trục tung.
x
Câu 77. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

A. y  log 3 x . B. y  log 2 x  1 . C. y  log 2  x  1 . D. y  log3  x  1


Câu 78. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số
thực R .
x x
  2
A. y   
2

B. y  log  2 x  1 C. y     D. y  log 2 x
3 4 e 3

Câu 79. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
x
 
A. y  log 3
x B. y  log 2  
x 1 C. y  log  x
4
D. y   
 3
x
3
Câu 80. (Chuyên Bắc Giang -2019 Cho hàm số y   9 x  17 . Mệnh đề nào sau đây sai?
ln 3
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0  B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;  
9
C. Hàm số đạt cực trị tại x  2 D. Hàm số có giá trị cực tiểu là y  1
ln 3
Câu 81. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên -2019) Đồ thị  L  của hàm số f  x   ln x cắt trục hoành tại
điểm A , tiếp tuyến của  L  tại A có phương trình là:
A. y  2 x  1 B. y  x  1 C. y  3 x D. y  4 x  3
3x
Câu 82. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Hàm số y  xe đạt cực đại tại
1 1 1
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  0 .
3e 3 e
2

Câu 83. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Hàm số y  log3 x  2 x nghịch biến trên khoảng nào? 
A.  2;    . B.   ;0  . C. 1;    . D.  0;1 .
Câu 84. Cho đồ thị hàm số y  a x và y  log b x như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, đâu là khẳng
định đúng

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

A. 0  a  1, 0  b  1 . B. a  1, b  1 . C. 0  b  1  a . D. 0  a  1  b .
1 1
Câu 85. Hình vẽ bên thể hiện đồ thị của ba trong bốn hàm số y  6x , y  8x , y  x
và y  x
.
5 7

Hỏi (C2) là đồ thị hàm số nào?


1 1
A. y  6x . B. y  . C. y  . D. y  8x
7
x
5x
ln x
Câu 86. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  2;3
x
bằng
ln 2 ln 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 e2 e
Câu 87. (Sở Ninh Bình 2019) Cho hàm số f  x   ln x  x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;  .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;0 và 1;  .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;   .
Câu 88. (HSG Bắc Ninh 2019) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x    x 2  2  e 2 x trên đoạn  1; 2 bằng:
A. 2e 4 B. e 2 C. 2e 2 D. 2e 2
4
Câu 89. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x 1   8 x trên  1;0 bằng
3
4 5 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
9 6 3 3

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 19 PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LOGARIT

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

Dạng 1. Phương trình logarit


Phương trình logarit
+ Nếu a  0, a  1: log a x  b  x  ab
+ Nếu a  0, a  1: log a f  x   log a g  x   f  x   g  x 
g x
+ Nếu a  0, a  1: log a f  x   g  x   f  x   a (mũ hóa)
Dạng 1.1 Phương trình cơ bản

Câu 1. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 3  5 x   2 là
8 9
A. x  . B. x  9 . C. x  . D. x  8 .
5 5
Câu 2. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 2  5 x   3 là:
8 9
A. x  . B. x  . C. x  8 . D. x  9 .
5 5

Câu 3. (Đề Minh Họa 2021) Nghiệm của phương trình log 2  3x   3 là:
8 1
A. x  3 . B. x  2 . C. x  . D. x  .
3 2

Câu 4. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 5  3x   2 là
32 25
A. x  25 . B. x  . C. x  32 . D. x  .
3 3
Câu 5. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Nghiệm của phương trình log 3  2 x   2 là
9
A. x  . B. x  9 . C. x  4 . D. x  8 .
2

Câu 6. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log3  2x 1  2 là:
9 7
A. x  3 . B. x  5 . C. x  . D. x  .
2 2
Câu 7. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 3  x  1  2 là
A. x  8 . B. x  9 . C. x  7 . D. x  10 .
Câu 8. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 2  x  1  3 là
A. x  10 . B. x  8 . C. x  9 . D. x  7 .
Câu 9. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 2  x  2   3 là:
A. x  6 . B. x  8 . C. x  11 . D. x  10 .
Câu 10. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 3  x  2   2 là
A. x  11 . B. x  10 . C. x  7 . D. 8 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 11. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2  x  9   5 là
A. x  41 . B. x  23 . C. x  1 . D. x  16 .
Câu 12. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2  x  6   5 là:
A. x  4 . B. x  19 . C. x  38 . D. x  26 .
Câu 13. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2  x  7   5 là
A. x  18 . B. x  25 . C. x  39 . D. x  3 .
Câu 14. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2 ( x  8)  5 bằng
A. x  17 . B. x  24 . C. x  2 . D. x  40 .

Câu 15. (Đề Tham Khảo 2019) Tập nghiệm của phương trình log 2  x 2  x  2   1 là :
A. 0 B. 0;1 C. 1; 0 D. 1

Câu 16. (Đề Minh Họa 2017) Giải phương trình log 4 ( x  1)  3.
A. x  65 B. x  80 C. x  82 D. x  63

Câu 17. (Mã 110 2017) Tìm nghiệm của phương trình log2 1 x  2 .
A. x  5 . B. x  3 . C. x  4 . D. x  3 .
Câu 18.  2
(Mã 102 2018) Tập nghiệm của phương trình log 2 x  1  3 là 

A.  10; 10  B. 3;3 C. 3 D. 3

Câu 19. (Mã 104 2017) Tìm nghiệm của phương trình log 2  x  5   4 .
A. x  11 B. x  13 C. x  21 D. x  3
Câu 20. (Mã 103 2018) Tập nghiệm của phương trình log 3 ( x 2  7)  2 là
A. 4 B. 4 C. { 15; 15} D. {4;4}

1
Câu 21. (Mã 105 2017) Tìm nghiệm của phương trình log 25  x  1  .
2
23
A. x  6 B. x  4 C. x  D. x  6
2
Câu 22. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Phương trình log 3  3 x  2   3 có nghiệm là
25 29 11
A. x  . B. x  87 . C. x  . D. x  .
3 3 3

Câu 23. 
(THPT Ba Đình 2019) Tập nghiệm của phương trình log3 x2  x  3  1 là 
A. 1 . B. 0;1 . C. 1;0 . D. 0 .

Câu 24. 
(THPT Cù Huy Cận 2019) Tập nghiệm của phương trình log 3 x 2  x  3  1 là: 
A. 1; 0 . B. 0;1 . C. 0 D. 1 .
Câu 25. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Phương trình log 3 3 x  2  3 có nghiệm là:
25 29 11
A. x  B. 87 C. x  D. x 
3 3 3

Câu 26. 
(Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Tập nghiệm của phương trình log x 2  2 x  2  1 là 
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A.  . B. {  2;4} . C. {4} . D. {  2} .

Câu 27. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Cho phương trình log 2 (2 x  1) 2  2 log 2 ( x  2). Số
nghiệm thực của phương trình là:
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 28. (Chuyên Sơn La 2019) Tập nghiệm của phương trình log3 x 2  2 x  1 là  
A. 1; 3 . B. 1; 3 . C. 0 . D. 3 .

Câu 29. (THPT Quỳnh Lưu 3 Nghệ An 2019) Tập hợp các số thực m để phương trình log 2 x  m có
nghiệm thực là
A.  0;   . B.  ; 0  . C.  . D.  0;  

Câu 30. (Chuyên Bắc Giang 2019) Tổng bình phương các nghiệm của phương trình
log 1  x  5 x  7   0 bằng
2

A. 6 B. 5 C. 13 D. 7

Câu 31. (THPT-Thang-Long-Ha-Noi- 2019) Tổng các nghiệm của phương trình log 4 x 2  log 2 3  1 là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 0

Câu 32. (THPT-Thang-Long-Ha-Noi 2019) Tập nghiệm của phương trình log0,25 x 2  3x  1 là:  
 3  2 2 3  2 2 
A. 4 . B. 1;  4 . C.  ; . D. 1; 4 .
 2 2 

Câu 33. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Nghiệm nhỏ nhất của phương trình log5 x 2  3x  5  1  

A.  3 . B. a . C. 3 . D. 0 .

Câu 34. (Sở Hà Nội 2019) Số nghiệm dương của phương trình ln x 2  5  0 là
A. 2 . B. 4 . C. 0 . D. 1 .

Câu 35. (Chuyên Hạ Long 2019) Số nghiệm của phương trình ( x  3) log2 (5  x 2 )  0 .
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Câu 36. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình - 2019) Tổng tất cả các nghiệm của phương trình
 2x 2
 5 x  2  log x  7 x  6   2  0 bằng
17 19
A. . B. 9 . C. 8 . D. .
2 2
Câu 37. (Chuyên ĐHSP Hà Nội 2019) Tập hợp các số thực m để phương trình log 2 x  m có nghiệm
thực là
A.  0;    . B.  0;    . C.  ;0  . D.  .

Câu 38. (Đề minh họa 2022) Nghiệm của phương trình log 2  x  4   3 là:
A. x  5 . B. x  4 . C. x  2 . D. x  12 .

Câu 39. (Mã 103 - 2022) Nghiệm của phương trình log 1  2x 1  0 là
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
3 1 2
A. x  . B. x  1 . C. x  . D. x  .
4 2 3

Dạng 1.2 Biến đổi đưa về phương trình cơ bản

Câu 1. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Hàm số y  loga x và y  logb x có đồ thị như hình bên.
y y  log b x
3 y  log a x

x
O x1 x2

Đường thẳng y  3 cắt hai đồ thị tại các điểm có hoành độ là x1; x2 . Biết rằng x1  2x2 . Giá trị
a
của bằng
b
1
A. . B. 3 . C. 2 . D. 3 2 .
3
Câu 2. (Đề Tham Khảo 2017) Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2  x  1  log 2  x  1  3 .

A. S  3 
B. S   10; 10  C. S  3;3 D. S  4
Câu 3. (Mã 103 - 2019) Nghiệm của phương trình log 2  x  1  1  log 2  3 x  1 là
A. x  1 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  3 .
Câu 4. (Mã 105 2017) Tìm tập nghiệm S của phương trình log 3  2 x  1  log 3  x  1  1 .

A. S  3 B. S  4 C. S  1 D. S  2


Câu 5. (Mã 101 - 2019) Nghiệm của phương trình log 3  x  1  1  log 3  4 x  1
A. x  4 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  3 .
Câu 6. (Mã 104 - 2019) Nghiệm của phương trình log3  2x  1  1  log3  x 1 là
A. x  4 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 7. (Mã 102 -2019) Nghiệm của phương trình log 2  x  1  1  log 2  x  1 là
A. x  3 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 8. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Số nghiệm của phương trình
ln  x  1  ln  x  3  ln  x  7  là
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 9. Tìm số nghiệm của phương trình log 2 x  log 2 ( x  1)  2
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 10. (HSG Bắc Ninh 2019) Số nghiệm của phương trình log 3  6  x   log 3 9 x  5  0 .
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 11. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương - 2019) Tìm tập nghiệm S của phương trình:
log 3  2 x  1  log 3  x  1  1 .
A. S  3 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  4 .
Câu 12. (Sở Bắc Giang 2019) Phương trình log 2 x  log 2  x  1  1 có tập nghiệm là
A. S  1;3 . B. S  1;3 . C. S  2 . D. S  1 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 13. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Tổng các nghiệm của phương trình
log 2 ( x  1)  log 2 ( x  2)  log5 125 là
3  33 3  33
A. . B. . C. 3. D. 33 .
2 2
Câu 14. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Tập nghiệm của phương trình log 2 x  log 2 ( x  3)  2 là
A. S  4 B. S  1, 4 C. S  1 D. S  4,5
Câu 15. (Chuyên Thái Nguyên 2019) Số nghiệm của phương trình log 3 x  log 3  x  6   log 3 7 là
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
 
Câu 16. (Chuyên Sơn La 2019) Cho x   0;  , biết rằng log 2  sin x   log 2  cos x   2 và
 2
1
log 2  sin x  cos x    log 2 n  1 . Giá trị của n bằng
2
1 5 1 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Câu 17. (Mã 110 2017) Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2
 x  1  log 1  x  1  1.
2

A. S  3 
B. S  2  5; 2  5 
 3  13 

C. S  2  5  D. S   
 2 
Câu 18. (THPT Hàm Rồng Thanh Hóa 2019) Số nghiệm của phương trình
log3  x 2  4 x   log 1  2 x  3  0 là
3

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Câu 19. (Đề Tham 2018) Tổng
Khảo giá trị tất cả các nghiệm của phương trình
2
log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x  bằng
3
80 82
A. 0. B. . C. 9. D. .
9 9
Câu 20. (VTED 2019) Nghiệm của phương trình log 2 x  log 4 x  log 1 3 là
2

1 1 1
A. x  . 3
B. x  3 3 . C. x  . D. x  .
3 3 3
Câu 21. (THPT Lê Quý Dôn Dà Nẵng -2019) Gọi S là tập nghiệm của phương
trình log 2
 x  1  log 2  x 2
 2   1 . Số phần tử của tập S là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 22. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Số nghiệm thục của phương trình
3
3log 3  x  1  log 1  x  5   3 là
3

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Câu 23. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Tổng các nghiệm của phương trình
2
log 3
 x  2   log3  x  4   0 là S  a  b 2 (với a , b là các số nguyên). Giá trị của biểu thức
Q  a.b bằng
A. 0. B. 3. C. 9. D. 6.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Dạng 2. Phương trình mũ
Phương pháp đưa về cùng cơ số.
Phương trình mũ
+ Nếu a  0, a  1 thì a    a    f  x   g  x 
f x g x

f  x g  x a  1
+ Nếu a chứa ẩn thì a a   a  1  f  x   g  x    0  
 f  x  g  x
f  x g x f  x g x
+a b  log a a  log a b  f  x   log a b.g  x  (logarit hóa).
Dạng 2.1 Phương trình cơ bản

Câu 1. (Đề Minh Họa 2021) Nghiệm của phương trình 52 x4  25 là
A. x  3 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .

Câu 2. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 3x1  27 là
A. x  4 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  1 .

Câu 3. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3x1  9 là:
A. x  2 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  3 .

Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3x2  9 là
A. x  3 . B. x  3 . C. x  4 . D. x  4 .

Câu 5. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3x1  9 là
A. x  1 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  1 .
Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3x2  27 là
A. x  2 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  1 .
2 x 4 x
Câu 7. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 2  2 là
A. x  16 . B. x   16 . C. x  4 . D. x  4 .

Câu 8. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 22 x 3  2 x là


A. x  8 . B. x  8 . C. x  3 . D. x  3 .

Câu 9. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 2 2 x  2  2 x là


A. x  2 . B. x  2 . C. x  4 . D. x  4 .
2 x1
Câu 10. (Mã 101 - 2019) Nghiệm của phương trình: 3  27 là
A. x  1 . B. x  2 . C. x  4 . D. x  5 .

Câu 11. (Mã 102 - 2019) Nghiệm của phương trình 32 x1  27 là
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
Câu 12. Tìm nghiệm của phương trình 3x1  27
A. x  10 B. x  9 C. x  3 D. x  4
Câu 13. (Mã 104 2018) Phương trình 52 x1  125 có nghiệm là
5 3
A. x  B. x  1 C. x  3 D. x 
2 2

Câu 14. (Mã 101 2018) Phương trình 22 x1  32 có nghiệm là

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
5 3
A. x  3 B. x  C. x  2 D. x 
2 2
Câu 15. (Mã 104 - 2019) Nghiệm của phương trình 22 x1  32 là
17 5
A. x  2 . B. x  . C. x  . D. x  3 .
2 2

Câu 16. (Mã 103 - 2019) Nghiệm của phương trình 22 x1  8 là
5 3
A. x  2 . B. x  . C. x  1 . D. x  .
2 2
Câu 17. (Mã 104 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 3x  m có nghiệm thực.
A. m  1 B. m  0 C. m  0 D. m  0
2
2x x
Câu 18. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Tìm tập nghiệm S của phương trình 5  5.
 1  1
A. S   B. S  0;  C. S  0;2 D. S  1;  
 2  2
Câu 19. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Tìm tập nghiệm S của phương trình 2 x1  8 .
A. S  4 . B. S  1 . C. S  3 . D. S  2 .
x2  4 x 6
Câu 20. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Phương trình   5  log2 128 có bao nhiêu
nghiệm?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
2
Câu 21. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Tập nghiệm S của phương trình 3x 2 x
 27 .
A. S  1;3 . B. S  3;1 . C. S  3; 1 . D. S  1;3 .
2
Câu 22. (THPT Quỳnh Lưu 3 Nghệ An 2019) Số nghiệm thực phân biệt của phương trình e x  3 là:
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 23. (Sở Ninh Bình 2019) Phương trình 5 x  2  1  0 có tập nghiệm là
A. S  3 . B. S  2 . C. S  0 . D. S  2 .
2
Câu 24. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Họ nghiệm của phương trình 4cos x  1  0 là
   
A. k ; k   . B.   k ; k    . C. k 2 ; k  . D.   k ; k    .
2  3 

Câu 25. (Chuyên Lê Thánh Tông 2019) Cho biết 9 x  122  0 , tính giá trị của biểu thức
x 1
1 2
P  8.9  19 .
3 x 1
A. 31 . B. 23 . C. 22 . D. 15 .
2
Câu 26. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 22 x 5 x  4  4
5 5
A.  . B. 1 . C. 1. D. .
2 2
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 32 x 1  2m 2  m  3  0 có nghiệm.
 3 1   3
A. m   1;  . B. m   ;    . C. m   0;    . D. m   1;  .
 2 2   2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
a 2  4 ab 2
 1  3a 8 ab a
Câu 28. Cho a, b là hai số thực khác 0, biết:  
 125 
  3
625  . Tỉ số
b
là:

8 1 4 4
A. B. C. D.
7 7 7 21

Câu 29. Tổng các nghiệm của phương trình 2 x 2 x1  8 bằng
2

A. 0 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
2
Câu 30. (KTNL GV Thuận Thành 2 Bắc Ninh 2019) Phương trình 22 x 5 x  4
 4 có tổng tất cả các
nghiệm bằng
5 5
A. 1. B. . C. 1 . D.  .
2 2
2
2x 5 x  4
Câu 31. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Phương trình 5  25 có tổng tất cả các nghiệm
bằng
5 5
A. 1 B. C. 1 D. 
2 2
2
Câu 32. (Sở Bắc Ninh 2019) Phương trình 7 2 x 5 x  4
 49 có tổng tất cả các nghiệm bằng
5 5
A.  . B. 1. C. 1 . D. .
2 2

Câu 33. (Mã 101-2022) Nghiệm của phương trình 32 x 1  32 x là:
1
A. x  . B. x  0 . C. x  1 . D. x  1 .
3
2
Câu 34. (Mã 103 - 2022) Số nghiệm thực của phương trình 2x 1  4 là
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Dạng 2.2 Biến đổi đưa về phương trình cơ bản


Câu 1. Tập nghiệm của phương trình: 4 x 1  4 x1  272 là
A. 3; 2 . B. 2 . C. 3 . D. 3;5 .
x2  2
2 x 3 1
Câu 2. (HKI-NK HCM-2019) Phương trình 27   có tập nghiệm là
3
A. 1; 7 . B. 1; 7 . C. 1; 7 . D. 1; 7 .
Câu 3. (THPT Quỳnh Lưu- Nghệ An- 2019) Phương trình 3x.2 x1  72 có nghiệm là
5 3
A. x  . B. x  2 . C. x  . D. x  3 .
2 2
x2  2 x 3
1
Câu 4. (Chuyên Bắc Giang 2019) Nghiệm của phương trình    5 x 1 là
5
A. x  1; x  2. B. x  1; x  2. C. x  1; x  2. D. Vô nghiệm.
2
x  2 x 3
1
Câu 5. Tập nghiệm của phương trình    7 x 1 là
7
A. 1 . B. 1; 2 . C. 1; 4 . D. 2 .
2
Câu 6. Tổng các nghiệm của phương trình 2 x 2 x
 82 x bằng

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A. 6 . B. 5 . C. 5 . D. 6 .
x 2  2 x 3
x 1 1
Câu 7. (SGD Điện Biên - 2019) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 7   . Khi đó
7
x12  x22 bằng:
A. 17 . B. 1 . C. 5 . D. 3 .
2
x
1
Câu 8. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 53 x  2    bằng
5
A. 2 . B. 5 . C. 0 . D. 3 .
7 x 1 2 x 1
Câu 9. Nghiệm của phương trình 2 8 là
A. x  2. B. x  3. C. x  2. D. x  1.
x 1
5 x7 2
Câu 10. (THPT Lương Văn Tụy - Ninh Bình - 2018) Giải phương trình  2,5    .
5
A. x  1 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  2 .
3 x 1
2 1
Câu 11. (THPT Nguyễn Thị Minh Khai - Hà Tĩnh - 2018) Phương trình 3x 4
  có hai nghiệm
9
x1 , x2 . Tính x1x2 .
A.  6 . B.  5 . C. 6 . D. 2 .
x2  2 x 2 x
Câu 12. (Sở Quảng Nam - 2018) Tổng các nghiệm của phương trình 2 8 bằng
A. 5 . B.  5 . C. 6 . D.  6 .
x
2 1
Câu 13. (THPT Thăng Long - Hà Nội - 2018) Tập nghiệm của phương trình 4 x  x    là
2
 2  1  3
A. 0;  . B. 0;  . C. 0; 2 . D. 0;  .
 3  2  2
2 x1
Câu 14. (THPT Hải An - Hải Phòng - 2018) Tìm nghiệm của phương trình 7  4 3    2 3 .
1
A. x 
4
. B. x  1  log 7  4 3 2  3 .
3 25  15 3
C. x   . D. x  .
4 2
Câu 15. (THPT Kim Liên - Hà Nội - 2018) Tính tổng S  x1  x2 biết x1 , x2 là các giá trị thực thỏa mãn
x 3
x 2  6 x 1 1
đẳng thức 2   .
4
A. S  5 . B. S  8 . C. S  4 . D. S  2 .
Câu 16. (Chuyên Hùng Vương - Bình Dương - 2018) Tập nghiệm S của phương trình
x 3 x1
4 7 16
      0 là
7 4 49
1
   1 1
  1 
 
A. S  
  B. S  2 C. S  
 ;  D. S  
 ;2

 2
 
 
2 2 
 
 
 2 
 

Câu 17. (THPT Nguyễn Thị Minh Khai - Hà Nội - 2018) Tích các nghiệm của phương trình
x 1
x 1
 52    52  x 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
Câu 18. (THCS&THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - 2018) Giải phương trình 42 x3  84 x .
6 2 4
A. x  . B. x  . C. x  2 . D. x  .
7 3 5

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 20 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LOGARIT

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

Dạng 1. Bất phương trình logarit


+ Nếu a  1 thì log a f  x   log a g  x   f  x   g  x  (cùng chiều)
+ Nếu 0  a  1 thì log a f  x   log a g  x   f  x   g  x  (ngược chiều)
 log a B  0   a  1 B  1  0
+ Nếu a chứa ẩn thì  log a A .
 0   A  1 B  1  0
 log a B
Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Tập nghiệm của bất phương trình log x  1 là
A. 10; . B.  0; . C. 10; . D.  ;10 .
Câu 2. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Tập nghiệm của bất phương trình log 3 13  x 2   2 là
A.  ; 2   2 :   . B.  ; 2 . C.  0; 2  . D.  2; 2 .
Câu 3. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Tập nghiệm của bất phương trình log 3  36  x 2   3 là

A.  ; 3  3;  . B.  ;3 . C.  3;3 . D.  0; 3 .


Câu 4. 
(Mã 101 - 2020 Lần 2) Tập nghiệm của bất phương trình log 3 18  x 2  2 là 
A.   ;3 . B.  0;3 . C.  3;3 . D.   ;  3  3;    .
Câu 5. 
(Mã 104 - 2020 Lần 2) Tập nghiệm của bất phương trình log 3 31  x 2  3 là 
A.  ; 2 . B.  2; 2  . C.  ; 2    2;   . D.  0; 2  .
Câu 6. (Đề Minh Họa 2017) Giải bất phương trình log 2  3x  1  3 .
1 10
A. x  3 B.  x3 C. x  3 D. x 
3 3
Câu 7. (THPT Bạch Đằng Quảng Ninh 2019) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình ln x 2  0 .
A. S   1;1 . B. S   1; 0  . C. S   1;1 \ 0 . D. S   0;1 .
Câu 8. (THPT Minh Khai Hà Tĩnh 2019) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình
log 1  x  1  log 1  2 x  1 .
2 2

1 
A. S   2;   . B. S   1; 2  . C. S   ; 2  . D. S   ; 2  .
2 
Câu 9. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Tập nghiệm S của bất phương trình log 2  2 x  3  0 là
A. S   ; 1 . B. S   1;   . C. S   ; 1 . D. S   ;0 .
Câu 10. (THPT Đông Sơn Thanh Hóa 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log0.3  5  2 x   log 3 9 là
10

 5  5
A.  0;  . B.   ;  2 . C.  2;  . D.  2;    .
 2  2
Câu 11. (Chuyên ĐHSP Hà Nội 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log 0,5  x  1  1 là
 3  3 3   3
A.  ;  . B.  1;  . C.  ;   . D. 1;  .
 2  2 2   2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 12. (HSG Bắc Ninh 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log  ( x  1)  log  (2 x  5) là
4 4

5 
A.  1;6  B.  ;6  C.  6;   D.  ;6 
2 
Câu 13. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình
log3  2 x  3  log3 1  x 
 2   3 2  3   2
A.   ;   B.   ;   C.   ;1 D.  ;  
 3   2 3  2   3
 
Câu 14. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log3  log 1 x   1 là
 2 
1  1  1 
A.  0;1 . B.  ;3  . C.  ;1 . D.  ;   .
8  8  8 
Câu 15. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Số nghiệm nguyên của bất phương trình
log 0,8 15 x  2   log 0,8 13x  8  là
A. Vô số. B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 16. (Sở Vĩnh Phúc 2019) Tập xác định của hàm số y  log 2  4  x   1 là
A.  ; 4  . B.  2; 4  . C.  ; 2 . D.  ; 2  .
Câu 17. (Sở Bình Phước 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log 2  3x  1  2 là
 1   1 1  1 
A.   ;1 B.   ;  C.   ;1 D.  ;1
 3   3 3  3 
Câu 18. (Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log 2  x 2  1  3 là?
A.  2; 2 . B.  ; 3  3;   . C.  ; 2   2;   . D.  3;3 .
Câu 19. (Sở Bắc Giang 2019) Tập nghiệm S của bất phương trình log 0,8  2 x  1  0 là
 1 1 
A. S   ;  . B. S  1;   . C. S   ;   . D. S   ;1 .
 2  2 
Câu 20. (Sở Bắc Giang 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log 0,5  5 x  14   log 0,5  x 2  6 x  8  là
 3 
A.  2; 2 . C.  \   ;0  .
B.  ; 2  . D.  3; 2 .
 2 
Câu 21. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Bất phương trình log 2 (3x  2)  log 2 (6  5 x) có tập nghiệm

1   6
A.  0;   B.  ;3  . C. (3;1) D.  1; 
2   5
Câu 22. (KTNL GV THPT Lý Thái Tổ 2019) Tập hợp nghiệm của bất phương trình log 2  x  1  3 là:
A. S   1; 8  . B. S   ; 7  . C. S   ; 8  . D. S   1; 7  .
Câu 23. (Sở Thanh Hóa 2019) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình ln x 2  ln  4 x  4  .
A. S   2;   . B. S  1;   . C. S  R \ 2 . D. S  1;   \ 2 .
Câu 24. (Chuyên Phan Bội Châu 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log 2  x 2  1  3 là:
A.  2; 2 . B.  ; 3  3;   .
C.  ; 2   2;   . D.  3;3 .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Câu 25. (Chuyên KHTN 2019) Tập nghiệm của bất phương trình
 2
log x  9   1 là:
log  3  x 
A.  4 ;  3  . B.   4 ;  3  . C.  3; 4  . D.  .
Câu 26. (Chuyên Thái Bình 2019) Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để bất phương trình
log2  x 2  mx  m  2   log2  x 2  2  nghiệm đúng x   ?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 27. (Việt Đức Hà Nội 2019) Giải bất phương trình log 2  3 x  2   log 2  6  5 x  được tập nghiệm là
 a; b  . Hãy tính tổng S  a  b.
26 11 28 8
A. S 
. B. S  . C. S  . D. S  .
5 5 15 3
Câu 28. (Sở Ninh Bình 2019) Bất phương trình log 3  x  2 x   1 có tập nghiệm là
2

A. S   ; 1   3;   . B. S   1;3 .


C. S   3;   . D. S   ; 1 .
Câu 29. (Hậu Lộc 2-Thanh Hóa 2019) Tập nghiệm của bất phương trình ln 3 x  ln  2 x  6  là:
A.  0; 6  . B.  0; 6  . C.  6;    . D.   ; 6  .
Câu 30. (Hội 8 trường chuyên ĐBSH - 2019) Tập nghiệm S của bất phương trình log 2  x  1  3 là
A. S  1;9  . B. S  1;10  . C. S   ;9  . D. S   ;10  .
Câu 31. (THPT Phan Bội Châu - Nghệ An -2019) Tập nghiệm của bất phương trình log 2  x 2  1  3 là?
A.  2; 2 . B.  ; 3  3;   . C.  ; 2   2;   . D.  3;3 .
Câu 32. (Bắc Ninh 2019) Bất phương trình log 2 (3x  2)  log 2 (6  5 x) có tập nghiệm là ( a ; b) . Tổng
a  b bằng
8 28 26 11
.
A. B. . C. . D. .
3 15 5 5
Câu 33. (THPT Hai Bà Trưng - Huế - 2019) Có tất cả bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn bất phương trình
log 1  log 2  2  x 2    0 ?
2

A. Vô số. B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 34. (THPT Cẩm Bình 2019) Nghiệm của bất phương trình log 2 3
 2 x  5  log 2 3
 x  1 là
5 5
 x  4.
A. B. 1  x  4 . C.  x  4 1. D. x  4 .
2 2
Câu 35. (THPT Hàm Rồng 2019) Bất phương trình log 4  x  7   log 2  x  1 có bao nhiêu nghiệm
nguyên
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 36. (Thi thử cụm Vũng Tàu - 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log 3  2 x 2  x  1  0 là
5

 3 3  1   1
A.  1;  . B.  ;1   ;   . C.  ;0    ;   . D.  0;  .
 2 2  2   2
Câu 37. (Bình Phước - 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log 2  3x  1  2 là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
 1   1 1  1 
A.   ;1 . B.   ;  . C.   ;1 . D.  ;1 .
 3   3 3  3 
Câu 38. (Ngô Quyền - Hải Phòng -2019) Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 x 2  2 x  8  4  
2


A. 6. B. Vô số. C. 4. D. 5.
Câu 39. (THPT Thuận Thành 3 - Bắc Ninh 2019) Tập nghiệm S của bất phương trình
log 6 x 2  log 6  x  6  là
A. S   ; 2    3;   . B. S   2;3 .
C. S   3; 2  \ 0 . D. S   2;3 \ 0 .
Câu 40. (Nho Quan A - Ninh Bình - 2019) Bất phương trình log 2  x  2   2 có bao nhiêu nghiệm
nguyên?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 41. (Cần Thơ 2019) Tập nghiệm của bất phương trình log 0,2  x  4   1  0 là
A.  4;   . B.  4;9  . C.  ;9  . D.  9;   .
Câu 42. (THPT Cẩm Bình Hà Tỉnh 2019) Tập nghiệm của bất phương
trình log 2 7  x   log 1  x 1  0 là
2

A. S  1; 4 . B. S   ; 4  . C. S   4;    . D. S   4 ; 7  .
Câu 43. (NK HCM-2019) Bất phương trình 1  log 2  x  2   log 2  x 2  3 x  2  có các nghiệm là
A. S   3;    . B. S  1;3 . C. S   2;    . D. S   2;3 .
Câu 44. (Mã 101-2022) Tập nghiệm của bất phương trình log 5  x  1  2 là
A.  9;   . B.  25;   . C.  31;   . D.  24;   .

Câu 45. (Mã 101-2023) Với b, c là hai số thực dương tuỳ ý thoả mãn log 5 b  log 5 c , khẳng định nào dưới
đây đúng?
A. b  c . B. b  c . C. b  c . D. b  c .
Câu 46. (Mã 101-2023) Tập nghiệm của bất phương trình log 3  2 x   log3 2 là
A.  0;   . B. 1;   . C. 1;   . D.  0;1 .

Câu 47. (Mã 102-2023) Tập nghiệm của bất phương trình log 2  3 x   log 2 5 là:
5   5 3   3
A.  ;   . B.  0;  . C.  ;   . D.  0;  .
3   3 5   5
Câu 48. (Đề Minh Họa 2023) Tập nghiệm của bất phương trình log  x  2   0 là
A.  2;3  B.  ;3 C.  3;   D. 12;  

Dạng 2. Bất phương trình mũ


f  x g x
+ Nếu a  1 thì a a  f  x  g  x . (cùng chiều)
f  x
+ Nếu 0  a  1 thì a  a g x  f  x   g  x  . (ngược chiều)
f  x g x
+ Nếu a chứa ẩn thì a a   a  1  f  x   g  x    0 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Câu 49. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  5 là
A.  ;log 2 5  . B.  log 2 5;   . C.  ;log 5 2  . D.  log 5 2;  .
2
Câu 50. (Đề Minh Họa 2021) Tập nghiệm của bất phương trình 34 x  27 là
A.  1;1 . B.  ;1 . C.   7; 7  . D. 1;   .

Câu 51. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 3 x  2 là
A.  ;log3 2  . B.  log 3 2;   . C.  ;log 2 3 . D.  log 2 3;   .

x
Câu 52. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 2  5 là
A. (; log 2 5) . B. (log5 2;  ) . C. (; log 5 2) . D. (log 2 5;  )
Câu 53. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 2x  3 là
A.  log 3 2;   , B.  ; log 2 3 , C.  ; log 3 2  , D.  log 2 3;   .
2
Câu 54. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 5x1  5x  x 9

A.  2; 4  . B.  4; 2  .
C.  ; 2    4;   . D.  ; 4    2;   .
Câu 55. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Tập nghiệm của bất phương trình 9 x  2.3x  3  0 là
A.  0 ;   . B.  0;   . C. 1;   . D. 1;   .
2
Câu 56. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 3x 13
 27 là
A.  4;    . B.  4; 4  . C.   ; 4  . D.  0; 4  .
2
Câu 57. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 3x  23
 9 là
A.  5;5  . B.  ;5  . C.  5;   . D.  0;5 .
2
Câu 58. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 7
 4 là
A. (3;3) . B. (0;3) . C. (;3) . D. (3; ) .
2
Câu 59. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 1
 8 là
A.  0; 2  . B.  ; 2  . C.  2; 2  . D.  2;   .
Câu 60. (Đề Tham Khảo 2018) Tập nghiệm của bất phương trình 22 x  2x6 là:
A.  ; 6 B. 0; 64 C. 6;  D. 0; 6
2
Câu 61. (Đề Tham Khảo 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 3x 2 x
 27 là
A.  3;   B.  1;3
C.  ; 1   3;   D.  ; 1
2
Câu 62. (Dề Minh Họa 2017) Cho hàm số f ( x )  2 x.7 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. f ( x)  1  x  x 2 log 2 7  0 B. f ( x)  1  x ln 2  x 2 ln 7  0
C. f ( x)  1  x log 7 2  x 2  0 D. f ( x)  1  1  x log 2 7  0
1
Câu 63. (Đề Tham Khảo 2017) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 5x1   0 .
5
A. S   ; 2  . B. S  1;   . C. S   1;   . D. S   2;   .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2
Câu 64. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Cho hàm số y  e x  2 x 3
 1 . Tập nghiệm của bất
phương trình y  0 là:
A.   ;  1 . B.   ;  3   1;    .
C.   3;1 . D.  1;    .
x
1
Câu 65. (Thpt Hùng Vương Bình Phước 2019) Tập nghiệm của bất phương trình    9 trên tập số
3
thực là
A.  2;   . B.   ;  2  . C.   ; 2  . D.   2;   .
Câu 66. (THPT Bạch Đằng Quảng Ninh 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 4 x 1  8 x  2 là
A. 8;   . B.  . C.  0;8  . D.  ;8 .
2
Câu 67. (THPT Cù Huy Cận 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2 x
 8 là
A.  ;  3 . B.  3;1 . C.  3;1 . D.  3;1 .
x
1
Câu 68. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Tập nghiệm S của bất phương trình 5 x 2
   là
 25 
A. S  ; 2 B. S  ;1 C. S  1;  D. S  2; 
2
Câu 69. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Tập nghiệm bất phương trình 2 x 3 x  16 là
A.  ; 1 . B.  4;   . C.  1; 4  . D.  ; 1   4;   .
Câu 70. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Tập nghiệm bất phương trình: 2 x  8 là
A.   ;3 . B. 3;    . C.  3;    . D.   ;3 .
 x2 3 x
1 1
Câu 71. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    .
2 4
A. S  1;2 B. S    ;1 C. S  1;2 D. S   2;  
2
Câu 72. (Đề Tham Khảo 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 3x 2 x
 27 là
A.  ; 1 B.  3;   C.  1;3 D.  ; 1   3;  

Câu 73. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho f  x   x.e3 x . Tập nghiệm của bất phương trình f   x   0 là
 1  1 1 
A.  ;  B.  0;  C.  ;   D.  0;1
 3  3 3 
2 x 2 3 x  7
1
Câu 74. (THPT Ba Đình 2019) Số nghiệm nguyên của bất phương trình    32 x 21 là
3
A. 7. B. 6. C. vô số. D. 8.
2 x  6
1 3x
Câu 75. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 2    là
2
A.  0;6  . B.  ;6  . C.  0;64  . D.  6;  .
2
x 2 x
1 1
Câu 76. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Bất phương trình    có tập nghiệm là
2 8
A. 3;   . B.  ; 1 . C.  1;3 . D.  1;3 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
2
Câu 77. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019 Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình 4 x 2 x
 64

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
 x2
3 81
Câu 78. (Sở Hà Nội 2019) Tập nghiệm của bất phương trình    là
4 256
A.  ; 2  . B.  ; 2    2;   . C.  . D.  2; 2  .
2
Câu 79. (Chuyên Sơn La 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 2x 2 x
 8 là
A.   ;  1 . B.  1;3 .
C.  3;    . D.   ;  1   3;    .
x
e
Câu 80. (Chuyên ĐHSP Hà Nội 2019) Tập nghiệm của bất phương trình    1 là
 
A.  B.   ;0  C.  0;    D.  0;   
2
Câu 81. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 x 3 x
 16 là số
nào sau đây ?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
2 x 1
 1 
Câu 82. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Tập nghiệm của bất phương trình  2 
 1 (với a là tham số,
1 a 
a  0 ) là:
 1  1 
A.  ; 0  B.  ;   C.  0;    D.   ;   
 2  2 
x x
Câu 83. (Cụm 8 Trường Chuyên 2019) Tập nghiệm S của bất phương trình 3  e là:
A. S   \ 0 . B. S   0 ;    . C. S   . D. S    ; 0  .
Câu 84. (Nguyễn Huệ- Ninh Bình- 2019)Bất phương trình 2x1  4 có tập nghiệm là:
A. 1:   . B.    ;1 . C. 1:   . D.    ;1 .
Câu 85. (THPT Minh Khai - 2019) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 3x  9
A. S   ; 2 . B. S   2;   . C. S   ; 2  . D. S  2 .
1
2
 1 x  1 
Câu 86. (Lômônôxốp - Hà Nội 2019) Tập nghiệm của bất phương trình     là:
 3  3
 1 1   1  1
A.  0;  . B.  ;    . C.  0;  . D.   ;  .
 2 2   2  2
1
Câu 87. ( Đồng Nai - 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 3x 2  là
9
A.  4;   . B.  ; 4  . C.  ; 0  . D.  0;   .
x1
1 1
Câu 88. (Chuyên Long An-2019) Tìm nghiệm của bất phương trình    .
2 4
A. x  3 . B. x  3 . C. x  3 . D. 1  x  3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2 x 1
 1 
Câu 89. (Chuyên - Vĩnh Phúc - 2019) Tập nghiệm của bất phương trình  2 
 1 (với a là tham
 1 a 
số, a  0 ) là
 1  1 
A.  ;   . B.  0;   . C.  ;0  . D.   ;   .
 2  2 
2
Câu 90. (Chuyên Lam Sơn-2019) Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 x  3 x  16 là
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
x2  2 x
1 1
Câu 91. (chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Bất phương trình    có tập nghiệm là
2 8
A. 3;   . B.  ; 1 . C.  1;3 . D.  1;3 .
2
x  x 1 2 x 1
2 2
Câu 92. (Chuyên Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình 2019)Cho bất phương trình     có tập
3 3
nghiệm S   a; b  . Giá trị của b  a bằng
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
2 x1
2
Câu 93. (SGD Hưng Yên 2019) Tập nghiệm của bất phương trình    1 là
3
 1  1 
A. (  ; 0) . B. (0;  ) . C.  ;   . D.   ;   .
 2  2 
x
Câu 94. (SGD Điện Biên - 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 2  2 là
A.  0; 1 . B.  ; 1 . C.  . D.  1;    .
x2  4 x
1
Câu 95. (Ngô Quyền - Ba Vì - Hải Phòng 2019) Tập nghiệm S của bất phương trình    8 là
2
A. S    ;3  . B. S  1;    . C. S    ;1   3;    . D. S  1;3  .
2
Câu 96. (Cần Thơ - 2019) Nghiệm của bất phương trình 2 x  x  4 là
A. 1  x  2 . B. x  1 . C. x  2 . D. 2  x  1 .
Câu 97. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Tìm tập nghiệm của bất phương trình
2 x  2 x 1  3 x  3x 1 .
A.  2;   . B.  ; 2  . C.  ; 2 . D.  2;   .
Câu 98. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Cho bất phương trình 4 x  5.2 x1  16  0 có tập
nghiệm là đoạn  a; b . Tính log  a 2  b2 
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 10 .
x2  x 1 2 x 1
2  2
Câu 99. (Thi thử cụm Vũng Tàu - 2019) Cho bất phương trình     có tập nghiệm
3  3
S   a ; b  . Giá trị của b  a bằng
A. 2 . B. 1. C. 1 . D. 2 .
2 x3
1
Câu 100. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Xác định tập nghiệm S của bất phương trình    3.
 3
A. S   ;1 . B. S  1;  . C. S  1;  . D. S   ;1 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
x2  6 x
4 x2 1
Câu 101. (Sở Hà Nam - 2019) Tập nghiệm của bất phương trình  5    là
5
A.   ;1   2;    . B.  2;  . C.   ;1 . D. 1;2 .
x 1 2 x 3
   
Câu 102. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Bất phương trình      có nghiệm là
2 2
A. x  4 . B. x  4 . C. x  4 . D. x  4 .
x
Câu 103. (Đề minh họa 2022) Tập nghiệm của bất phương trình 2  6 là
A.  log 2 6;   . B.  ;3  . C.  3;   . D.  ; log 2 6  .

Câu 104. (Mã 102-2023) Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  8 là
A.  3;   . B. 3;   . C.  3;   . D.  3;   .

Câu 105. (Mã 101-2023) Tập nghiệm của bất phương trình 2 2 x  8 là
3 3 3
A.  ;  . B.  ;   . C.  ; 2  . D.  0;  .
 2 2   2
Câu 106. (Đề Minh Họa 2023) Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 1  4 là
A.  ;1 . B. 1;   . C. 1;   . D.  ;1 .

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 21 KHỐI NÓN

Lý thuyết – phương pháp chung


MẶT NÓN Các yếu tố mặt nón: Một số công thức:
S Đường cao: h  SO . ( SO Chu vi đáy: p  2 r .
cũng được gọi là trục của hình
Diện tích đáy: Sđ   r 2 .
nón).
l Bán kính đáy: 1 1
h
l Thể tích: V  h.S đ  h. r 2 .
l 3 3
r  OA  OB  OM .
Đường sinh: (liên tưởng đến thể tích khối chóp).
B
r O
l  SA  SB  SM . Diện tích xung quanh: S xq   rl .
M

Hình thành: Quay  vuông SOM Góc ở đỉnh: 


ASB . Diện tích toàn phần:
quanh trục SO , ta được mặt Thiết diện qua trục: SAB cân Stp  S xq  Sđ   rl   r 2 .
nón như hình bên tại S .
h  SO Góc giữa đường sinh và mặt
với:  .
r  OM đáy: SAO  SBO
  SMO
.

Dạng 1. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, chiều cao, bán kính đáy, thiết diện
Câu 1. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) D1iện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán
kính đáy r bằng
1
A. 4 rl . B. 2 rl . C.  rl . D.  rl .
3
Câu 2. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho hình nón có bán kính đáy r  2 và độ dài đường sinh l  7 . Diện
tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
14 98
A. 28 . B. 14 . C. . D. .
3 3
Câu 3. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Cho hình nón có bán kính đáy r  2 và độ dài đường sinh l  5 . Diện
tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
20 10
A. 20 . B. C. 10 . D. .
3 3
Câu 4. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho hình nón có bán kính đáy r  2 và độ dài đường sinh l  7 . Diện
tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
28 14
A. . B. 14 . C. 28 . D. .
3 3
Câu 5. (KTNL GV Thuận Thành 2 Bắc Ninh 2019) Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao
và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S xq của hình nón là:
1 2
A. Sxq   r h . B. S xq   rl . C. S xq   rh . D. S xq  2 rl .
3
Câu 6. (Chuyên Thái Bình 2019) Cho hình nón có bán kính đáy bằng a , đường cao là 2a . Tính diện
tích xung quanh hình nón?
A. 2 5 a 2 . B. 5 a 2 . C. 2a 2 . D. 5a2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 7. (Mã 104 2017) Cho hình nón có bán kính đáy r  3 và độ dài đường sinh l  4 . Tính diện tích
xung quanh của hình nón đã cho.
A. S xq  8 3 B. S xq  12 C. S xq  4 3 D. S xq  39

Câu 8. (Đề Tham Khảo 2017) Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3 a 2 và bán kính đáy bằng
a . Tính độ dài đường sinh l của hình nón đã cho.
3a 5a
A. l  3a . B. l  2 2a . C. l  . D. l  .
2 2
Câu 9. (Đề Tham Khảo 2018) Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3 a 2 và có bán kính đáy
bằng a . Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng:
3a
A. 3a B. 2a C. D. 2 2a
2

Câu 10. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian, cho tam giác vuông ABC tại A , AB  a và AC  a 3 .
Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB .
A. l  a 3 B. l  2a C. l  a D. l  a 2
Câu 11. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông
cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình nón.
2 a 2 2  a2 2  a2 2
A. . B. . C.  a 2 2 . D. .
3 4 2
Câu 12. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường
sinh bằng 2a . Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
A. 4 a 2 . B. 3 a 2 . C. 2 a 2 . D. 2a 2 .

Câu 13. (Sở Vĩnh Phúc 2019) Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3 a 2 , bán kính đáy bằng a .
Tính độ dài đường sinh của hình nón đó
3a
A. 2a 2 . B. . C. 2a . D. 3a .
2

Câu 14. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Cho khối nón  N có thể tích bằng 4 và chiều cao là
3 .Tính bán kính đường tròn đáy của khối nón  N .
2 3 4
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
3 3
Câu 15. (THPT Trần Nhân Tông - QN -2018) Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại cân A ,
gọi I là trung điểm của BC , BC  2 .Tính diện tích xung quanh của hình nón, nhận được khi quay tam giác
ABC xung quanh trục AI .
A. S xq  2 . B. S xq  2 . C. S xq  2 2 . D. S xq  4 .

Câu 16. (Đồng Tháp - 2018) Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc
vuông bằng a . Diện tích xung quanh của hình nón bằng
πa 2 2 2πa 2 2 πa 2 2
A. B. . C. . D. πa 2 2 .
4 . 3 2
Câu 17. (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên - 2018) Cho hình hình nón có độ dài đường sinh bằng
4 , diện tích xung quanh bằng 8 . Khi đó hình nón có bán kính hình tròn đáy bằng

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
Câu 18. (Chuyên Quốc Học Huế - 2018) Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 .
Tính diện tích xung quanh của hình nón.
A. 12 . B. 9 . C. 30 . D. 15 .
Câu 19. (THPT Hậu Lộc 2 - TH - 2018) Cho hình nón có đường sinh l  5 , bán kính đáy r  3 . Diện
tích toàn phần của hình nón đó là:
A. Stp  15 . B. Stp  20 . C. Stp  22 . D. Stp  24 .

Câu 20. (Chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai - 2018) Cho hình nón  N  có đường kính đáy bằng 4a ,
đường sinh bằng 5a . Tính diện tích xung quanh S của hình nón  N  .
A. S  10 a 2 . B. S  14 a 2 . C. S  36 a 2 . D. S  20 a 2 .

Câu 21. (Chuyên Vĩnh Phúc - 2018) Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 5 a 2 và bán kính đáy
bằng a . Tính độ dài đường sinh của hình nón đã cho?
A. a 5 . B. 3a 2 . C. 3a . D. 5a .
Câu 22. (Thanh Hóa - 2018) Mặt phẳng chứa trục của một hình nón cắt hình nón theo thiết diện là:
A. một hình chữ nhật. B. một tam giác cân. C. một đường elip. D. một đường tròn.

Câu 23. (Chuyên Bắc Ninh - 2018) Cho hình nón có bán kính đáy r  3 và độ dài đường sinh l  4 .
Tính diện tích xung quanh S của hình nón đã cho.
A. S  8 3 . B. S  24 . C. S  16 3 . D. S  4 3 .
Câu 24. (Mã 101-2022) Cho tam giác OIM vuông tại I có OI  3 và IM  4 . Khi quay tam giác OIM
quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành hình nón có độ dài đường sinh bằng
A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .

Câu 25. (Mã 102-2023) Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 3a . Độ dài đường
sinh của hình nón đã cho bằng
A. 2a . B. 2a . C. 10a . D. 4a .
Câu 26. (Đề Minh Họa 2023) Cho hình nón có đường kính đáy 2r và độ dải đường sinh l . Diện tích
xung quanh của hình nón đã cho bằng
2 1
A. 2 rl . B.  rl 2 . C.  rl . D.  r 2l .
3 3

Dạng 2. Thể tích


Câu 27. (Mã 103 - 2019) Thể tích của khối nón có chiều cao h và có bán kính đáy r là
1 4
A. 2 r 2 h . B.  r 2 h . C.  r 2 h . D.  r 2 h .
3 3
Câu 28. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Cho khối nón có chiều cao h  3 và bán kính đáy r  4 . Thể tích
của khối nón đã cho bằng
A. 16 . B. 48 . C. 36 . D. 4 .
Câu 29. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho khối nón có bán kính đáy r  5 và chiều cao h  2 . Thể tích khối
nón đã cho bằng:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
10 50
A. . B. 10 . C. . D. 50 .
3 3
Câu 30. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho khối nón có bán kính đáy r  4 và chiều cao h  2 . Thể tích của
khối nón đã cho bằng
8 32
A. . B. 8 . C. . D. 32 .
3 3
Câu 31. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho khối nón có bán kính r  2 chiều cao h  5 . Thể tích của khối nón
đã cho bằng
20 10
A. . B. 20 . C. . D. 10 .
3 3
Câu 32. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho khối nón có bán kính đáy r  2 và chiều cao h  4 . Thể tích của khối
nón đã cho bằng
8 16
A. 8 . B. . C. . D. 16 .
3 3

Câu 33. (Mã 110 2017) Cho khối nón có bán kính đáy r  3 và chiều cao h  4 . Tính thể tích V của khối
nón đã cho.
16 3
A. V  12 B. V  4 C. V  16 3 D. V 
3
Câu 34. (Mã 101 - 2019) Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
4 1
A.  r 2 h . B. 2 r 2 h . C.  r 2 h . D.  r 2 h .
3 3
Câu 35. (Mã 104 2019) Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
1 4
A.  r 2 h . B.  r 2 h . C. 2 r 2 h . D.  r 2 h .
3 3
Câu 36. (Mã 102 - 2019) Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
4 1
A.  r 2 h . B.  r 2 h . C. 2 r 2 h . D.  r 2 h .
3 3
Câu 37. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Cho khối nón có bán kính đáy r  3 , chiều cao h  2 . Tính thể
tích V của khối nón.
3 2 9 2
A. V  B. V  3 11 C. V  D. V  9 2
3 3
Câu 38. (Chuyên ĐHSP Hà Nội 2019) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  c, AC  b . Quay tam giác
ABC xung quanh đường thẳng chứa cạnh AB ta được một hình nón có thể tích bằng
1 1 1 1
A.  bc 2 . B. bc2 . C. b2c . D.  b 2c .
3 3 3 3
Câu 39. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 25 và bán
kính đường tròn đáy bằng 15. Tính thể tích của khối nón đó.
A. 1500 . B. 4500 . C. 375 . D. 1875 .
  30 o . Tính
Câu 40. (Mã 105 2017) Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A , AB  a và ACB
thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
3
3a 3a3
A. V  a3 B. V  3a 3 C. V  D. V 
9 3
Câu 41. (Đề Tham Khảo 2019) Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a .
Thể tích của khối nón đã cho bằng
3 a 3 3 a 3 2 a 3  a3
A. . B. . C. . D.
3 2 3 3

Câu 42. (Chuyên Bắc Giang 2019) Cho khối nón có bán kính đáy r  2, chiều cao h  3. Thể tích của
khối nón là
4 3 4 2 3
A. . B. . C. . D. 4 3.
3 3 3
Câu 43. (KTNL Gia Bình 2019) Cho khối nón tròn xoay có chiều cao và bán kính đáy cùng bằng a . Khi
đó thể tích khối nón là
4 2 1
A.  a 3 . B.  a 3 . C.  a 3 . D.  a 3 .
3 3 3

Câu 44. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho khối nón có bán kính đáy r  3 và chiều cao h  4 . Tính thể
tích V của khối nón đã cho.
16 3
A. V  16 3 B. V  C. V  12 D. V  4
3
Câu 45. (THPT Đông Sơn 1 - Thanh Hóa - 2019) Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và
đường cao bằng a 3 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
2 a3 3 a3 3 a3  a3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Câu 46. (Chuyên Hà Tĩnh 2019) Cho khối nón có thiết diện qua trục là một tam giác cân có một góc
120 và cạnh bên bằng a . Tính thể tích khối nón.
 a3 3 a3  a3 3  a3
A. . B. . C. . D. .
8 8 24 4
Câu 47. Nếu giữ nguyên bán kính đáy của một khối nón và giảm chiều cao của nó 2 lần thì thể tích của
khối nón này thay đổi như thế nào?
A. Giảm 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi.
Câu 48. (THPT Mai Anh Tuấn_Thanh Hóa -2019) Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng đường
kính đáy bằng a. Thể tích khối nón là.
 a3 3  a3 3  a3 3  a3 3
A. . B. . C. . D. .
16 48 24 8

Câu 49. (Chuyên An Giang - 2018) Cho khối nón có bán kính r  5 và chiều cao h  3 . Tính thể tích
V của khối nón.
A. V  9 5 . B. V  3 5 . C. V   5 . D. V  5 .

Câu 50. (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - 2018) Cho khối nón có bán kính đáy r  2 , chiều cao h  3
(hình vẽ). Thể tích của khối nón là:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

4 2 3 4 3
A. . B. . C. 4 3 . D. .
3 3 3
Câu 51. (THPT Lê Xoay - 2018) Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 (cm), góc ở đỉnh bằng 60o . Thể
tích khối nón là
8 3 8 3 8 3
A. V 
9
 cm3  . B. V 
2
 cm3  . C. V  8 3 cm3 .  D. V 
3
 cm3  .
Câu 52. (Cụm 5 Trường Chuyên - ĐBSH - 2018) Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được
thiết diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a 6 . Tính thể tích V của khối nón đó.
 a3 6  a3 6  a3 6  a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 2 6 3
Câu 53. (THPT Cầu Giấy - 2018) Cho khối nón tròn xoay có đường cao h  15 cm và đường sinh
l  25 cm . Thể tích V của khối nón là:
A. V  1500  cm3  . B. V  500  cm3  . C. V  240  cm3  . D. V  2000  cm3  .

2
Câu 54. (Mã 103 - 2022) Cho khối nón có diện tích đáy bằng 3a và chiều cao 2 a . Thể tích của khối nón
đã cho bằng?
3 3 3 2
A. 3a . B. 6a . C. 2a . D. a 3 .
3
Câu 55. (Mã 101-2023) Cho khối nón có thể tích bằng 12 và diện tích đáy bằng 9. Chiều cao của khối
nón đã cho bằng
4 4
A. . B. . C. 4 . D. 4 .
3 3

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 22 KHỐI TRỤ

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SNH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM
Lý thuyết chung
MẶT TRỤ Các yếu tố mặt trụ: Một số công thức:

Đường cao: h  OO .


 Chu vi đáy: p  2 r .


Đường sinh: l  AD  BC . Ta
Diện tích đáy: Sđ   r 2 .

có: l  h .

Bán kính đáy: Thể tích khối trụ: V  h.Sđ  h. r 2 .


r  OA  OB  OC  OD . 
Diện tích xung quanh: S xq  2 r.h .

Trục (∆) là đường thẳng đi qua 
Diện tích toàn
hai điểm O, O. phần:
Hình thành: Quay hình chữ
nhật ABCD quanh đường trung 
Thiết diện qua trục: Là hình chữ Stp  Sxq  2Sđ  2 r.h  2 r 2 .
bình OO , ta có mặt trụ như nhật ABCD.
hình bên.

Dạng 1. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, chiều cao, bán kính đáy, thiết diện
Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán
kính đáy r bằng
1
A. 4 rl . B.  rl . C.  rl . D. 2 rl .
3
Câu 2. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán kính đáy R  8 và độ dài đường sinh l  3 . Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng:
A. 24 . B. 192 . C. 48 . D. 64 .
Câu 3. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán kính đáy r  4 và độ dài đường sinh l  3 . Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 48 . B. 12 . C. 16 . D. 24 .
Câu 4. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán kính đáy r  5 và độ dài đường sinh l  3 . Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 15 B. 25 . C. 30 . D. 75 .
Câu 5. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán r  7 và độ dài đường sinh l  3 . Diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 42 . B. 147 . C. 49 . D. 21 .
Câu 6. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 . Biết rằng khi cắt hình trụ đã
cho bởi một mặt phẳng qua trục, thiết diện thu được là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ
đã cho bằng
A. 18 . B. 36 . C. 54 . D. 27 .
Câu 7. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB  1 và AD  2 . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục MN , ta được
một hình trụ. Tính diện tích toàn phần S tp của hình trụ đó.
A. Stp  10 B. Stp  2 C. Stp  6 D. Stp  4
Câu 8. (Mã 105 2017) Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50  và độ dài đường sinh bằng
đường kính của đường tròn đáy. Tính bán kính r của đường tròn đáy.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
5 2 5 2
A. r  5  B. r  5 C. r  D. r 
2 2
Câu 9. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Cho khối trụ T  có bán kính đáy R  1 , thể tích V  5 .
Tính diện tích toàn phần của hình trụ tương ứng
A. S  12 B. S  11 C. S  10 D. S  7
Câu 10. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có
bán kính đáy là a và đường cao là a 3 .
A. 2 a 2 B.  a 2 C.  a 2 3 D. 2 a 2 3
Câu 11. (THPT - YÊN Định Thanh Hóa 2019) Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta
được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a . Tính diện tích toàn phần của khối trụ.
13a 2 a 2 3 27 a 2
A. S tp  . B. Stp  a 2 3 . C. Stp  . D. Stp  .
6 2 2
Câu 12. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4 a 2 và
bán kính đáy là a . Tính độ dài đường cao của hình trụ đó.
A. a . B. 2a . C. 3a . D. 4a .
Câu 13. (Chuyên Thái Nguyên 2019) Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2cm và có thiết diện qua trục
là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. 8p cm3 B. 4p cm3 C. 32p cm3 D. 16p cm3
Câu 14. (THPT Gia Lộc Hải Dương Năm 2019) Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta
được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a . Tính diện tích toàn phần của hình trụ đã cho.
13 a 2 27 a 2 9 a 2
A. . B. . C. 9 a2 . D. .
6 2 2
Câu 15. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD
có AB  1, AD  2 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Quay hình chữ nhật đó xung quanh
trục MN ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó.
A. Stp  4 . B. Stp  6 . C. Stp  2 . D. Stp  10 .
Câu 16. (Đồng Tháp - 2018) Hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng a 3 . Khi đó diện tích
toàn phần của hình trụ bằng
A. 2 a 2  
3 1 . 
B.  a 2 1  3 . C.  a 2 3 . 
D. 2 a 2 1  3 .
Câu 17. (THPT Kinh Môn - HD - 2018) Cho lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là
hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S1 là diện tích 6 mặt của hình lập phương,
S2
S2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Hãy tính tỉ số .
S1
S2 1 S2  S2 S2 
A.  . B.  . C.  . D.  .
S1 2 S1 2 S1 S1 6
Câu 18. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2018) Một hình trụ có bán kính đáy r  5cm , chiều cao
h  7cm . Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
70 35
A. S  35π cm2 .  
B. S  70π cm2 .  C. S 
3
π cm 2 .  
D. S  π cm 2 .
3
 
Câu 19. (Chuyên ĐH Vinh - 2018) Cắt một hình trụ bằng một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết
diện là một hình vuông cạnh 2a . Diện tích xung quanh của hình trụ bằng

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

A. 2 a 2 . B. 8 a 2 . C. 4 a 2 . D. 16 a 2 .
Câu 20. (THPT Kiến An - Hải Phòng - 2018) Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có chiều cao
20 m , chu vi đáy bằng 5 m .
A. 50 m2 . B. 50 m 2 . C. 100 m 2 . D. 100 m 2 .
Câu 21. (THPT Thuận Thành - Bắc Ninh - 2018) Cho hình trụ có diện tích xung quang bằng 8 a 2 và
bán kính đáy bằng a . Độ dài đường sinh của hình trụ bằng:
A. 4a . B. 8a . C. 2a . D. 6a .
Câu 22. (Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - 2018) Tính diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy a
và đường cao a 3 .
A. 2 a 2  
3 1 . B.  a 2 3 . C.  a 2  3 1 . D. 2 a 2  
3 1 .
Câu 23. (Xuân Trường - Nam Định - 2018) Một hình trụ có bán kính đáy a , có thiết diện qua trục là
một hình vuông. Tính theo a diện tích xung quanh của hình trụ.
A.  a 2 . B. 2 a 2 . C. 3 a 2 . D. 4 a 2 .
Câu 24. (Hồng Quang - Hải Dương - 2018) Cho hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông, diện
 
tích mỗi mặt đáy bằng S  9 cm2 . Tính diện tích xung quanh hình trụ đó.


A. Sxq  36 cm2 .  
B. S xq  18 cm2 . 
C. S xq  72 cm2 .  
D. Sxq  9 cm2 . 
Câu 25. (Kim Liên - Hà Nội - 2018) Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 16 a2 và độ dài
đường sinh bằng 2a . Tính bán kính r của đường tròn đáy của hình trụ đã cho.
A. r  4 a . B. r  6 a . C. r  4 . D. r  8a .
Câu 26. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - 2018) Xét hình trụ T có thiết diện qua trục của hình trụ là
hình vuông có cạnh bằng a . Tính diện tích toàn phần S của hình trụ.
3 a 2  a2
A. S  . B. S  . C.  a 2 . D. 4 a 2 .
2 2
Câu 27. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB  a và AD  2a . Gọi H , K lần lượt là trung
điểm của AD và BC . Quay hình chữ nhật đó quanh trục HK , ta được một hình trụ. Diện tích toàn phần
của hình trụ là:
A. Stp  8 . B. Stp  8a 2 . C. S tp  4 a 2 . D. Stp  4 .
Câu 28. (Lê Quý Đôn - Hải Phòng -2018) Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a , AD  2 a . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD . Khi quay hình chữ nhật trên (kể cả các điểm bên trong của
nó) quanh đường thẳng MN ta nhận được một khối tròn xoay T  . Tính thể tích của T  theo a .
4 a3  a3
A. . B. . C.  a3 . D. 4 a3 .
3 3
Câu 29. (Chuyên Vinh - 2018) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R , chiều cao bằng h . Biết rằng hình
trụ đó có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. R  h . B. R  2h . C. h  2 R . D. h  2 R .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
3R
Câu 30. (Chuyên Thái Bình - 2018) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng . Mặt
2
R
phẳng   song song với trục của hình trụ và cách trục một khoảng bằng . Tính diện tích thiết diện của
2
hình trụ cắt bởi mặt phẳng   .
2R2 3 3R 2 3 3R 2 2 2R 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 31. (THPT Can Lộc - Hà Tĩnh - 2018) Cắt hình trụ T  bằng một mặt phẳng đi qua trục được thiết
diện là một hình chữ nhật có diện tích bằng 20 cm 2 và chu vi bằng 18cm . Biết chiều dài của hình chữ nhật
lớn hơn đường kính mặt đáy của hình trụ T  . Diện tích toàn phần của hình trụ là:


A. 30 cm2 .  B. 28 cm2 .   
C. 24 cm2 .  D. 26 cm2 .  
Câu 32. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cắt hình trụ T  bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là
một hình vuông cạnh bằng 1 . Diện tích xung quanh của T  bằng.
 
A.  . B. . C. 2 . D. .
2 4
Câu 33. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Cắt hình trụ  T  bởi mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một

hình vuông cạnh bằng 3. Diện tích xung quanh của T bằng  
9 9
A. . B. 18 . C. 9 . D. .
4 2
Câu 34. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Cắt hình trụ T  bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là
một hình vuông cạnh bằng 7 . Diện tích xung quanh của T  bằng
49π 49π
A. . B. . C. 49π . D. 98π .
4 2
Câu 35. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cắt hình trụ T  bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là
một hình vuông cạnh bằng 5 . Diện tích xung quanh của T  bằng
25 25
A. . B. 25 . C. 50 . D. .
2 4
Câu 36. (Đề Tham Khảo 2021) Một hình trụ có bán kính đáy r  4 cm và có độ dài đường sinh l  3 cm .
Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng
A. 12 cm2 . B. 48 cm2 . C. 24 cm2 . D. 36 cm 2 .

Câu 37. (Đề minh họa 2022) Cho hình trụ có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Diện tích xung
quanh S của hình trụ đã cho được tính theo công thức nào dứoi đây?
A. S xq  4 rl . B. S xq  2 rl . C. S xq  3 rl . D. S xq   rl .

Câu 38. (Mã 101-2022) Cho hình trụ có chiều cao h  1 và bán kính r  2 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 6 .
Câu 39. (Mã 101-2023) Cho hình trụ có chiều cao h  3 và bán kính đáy r  4 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. 48 . B. 16 . C. 24 . D. 56 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 40. (Mã 102-2023) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 3a . Diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 8 a 2 . B. 7 a 2 . C. 6 a 2 . D. 14 a 2 .

Dạng 2. Thể tích


Câu 41. (Mã 101-2021-Lần 1) Cho khối trụ có bán kính đáy r  6 và chiều cao h  3 . Thể tích
của khối trụ đã cho bằng
A. 108 . B. 36 . C. 18 . D. 54 .

Câu 42. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Cho khối trụ có bán kính r  2 và chiều cao h  3 .Thể tích khối trụ đã
cho bằng
A. 12 . B. 18 . C. 6 . D. 4 .

Câu 43. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Cho khối trụ có bán kính đáy r  4 và chiều cao h  3 . Thể tích của khối
trụ đã cho bằng
A. 48 . B. 4 . C. 16 . D. 24 .
Câu 44. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho khối trụ có bán kính đáy bằng r  5 và chiều cao h  3 . Thể tích
của khối trụ đã cho bằng
A. 5 . B. 30 . C. 25 . D. 75 .
Câu 45. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Cho khối trụ có bán kính r  3 và chiều cao h  4 . Thể tích khối trụ đã
cho bằng
A. 4 . B. 12 . C. 36 . D. 24 .
Câu 46. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho khối trụ có bán kính đáy r  3 và chiều cao h  5 . Thể tích của khối
trụ đã cho bằng
A. 45 . B. 5 . C. 15 . D. 30 .
Câu 47. (Mã 103 2018) Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy r và chiều cao h bằng
4 1
A.  r 2 h B.  r 2 h C.  r 2 h D. 2 rh
3 3
Câu 48. (Mã 123 2017) Tính thể tích V của khối trụ có bán kính r  4 và chiều cao h  4 2 .
A. V  32 B. V  64 2 C. V  128 D. V  32 2
Câu 49. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Thể tích khối trụ có bán kính đáy r  a và chiều
cao h  a 2 bằng
 a3 2
A. 4 a 3 2 . B.  a 3 2 . C. 2 a3 . D. .
3
Câu 50. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Thiết diện qua trục của một hình trụ là một hình vuông
có cạnh bằng 2a . Tính theo a thể tích khối trụ đó.
2
A. a 3 . B. 2a 3 . C. 4a 3 . D. a 3 .
3
Câu 51. (THPT Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2019) Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 BC  2a. Tính thể
tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng ABCD quanh trục AD.
A. 4 a 3 . B. 2 a 3 . C. 8 a 3 . D.  a 3 .
Câu 52. (Chuyên Bắc Giang 2019) Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4 và có thiết diện cắt bởi mặt
phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ?
 6  6 4 4 6
A. B. C. D.
12 9 9 9

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 53. (Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh - 2018)Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a , AD  2a . Thể tích của
khối trụ tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB bằng
A. 4 a3 . B.  a3 . C. 2a3 . D. a 3 .
Câu 54. (Chuyên Bắc Ninh - 2018) Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB  1 và AD  2 .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN , ta được
một hình trụ. Tính thể tích V của khối trụ tạo bởi hình trụ đó

A. . B.  . C. 2 . D. 4 .
2
Câu 55. (THPT Trần Phú - Đà Nẵng - 2018) Cho khối trụ có chu vi đáy bằng 4 a và độ dài đường cao
bằng a . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
4
A.  a 2 . B.  a 3 . C. 4 a3 . D. 16 a3 .
3
Câu 56. (THPT Hà Huy Tập - 2018) Cho một khối trụ có diện tích xung quanh của khối trụ bằng 80 .
Tính thể tích của khối trụ biết khoảng cách giữa hai đáy bằng 10 .
A. 160 . B. 400 . C. 40 . D. 64 .
Câu 57. (Hà Nội - 2018) Cho khối trụ có bán kính hình tròn đáy bằng r và chiều cao bằng h . Hỏi nếu
tăng chiều cao lên 2 lần và tăng bán kính đáy lên 3 lần thì thể tích của khối trụ mới sẽ tăng lên bao nhiêu
lần?
A. 18 lần. B. 6 lần. C. 36 lần. D. 12 lần
Câu 58. (THPT Lương Thế Vinh 2018). Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4 và có thiết diện cắt
bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ?
 6 4 6  6 4
A. . B. . C. . D. .
9 9 12 9
Câu 59. (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - 2018) Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo
thiết diện là hình vuông cạnh a . Thể tích khối trụ đó bằng
3  a3  a3  a3
A.  a . B. . C. . D. .
2 3 4
Câu 60. (SGD&ĐT BRVT - 2018) Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông có cạnh là 2a .Thể
tích khối trụ được tạo nên bởi hình trụ này là:
2 a 3 8 a 3
A. 2 a 3 . B. . C. 8 a 3 . D. .
3 3
Câu 61. (THPT Kinh Môn - Hải Dương - 2018) Cho một khối trụ  S  có bán kính đáy bằng a . Biết
thiết diện của hình trụ qua trục là hình vuông có chu vi bằng 8 . Thể tích của khối trụ sẽ bằng
A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 16 .
Câu 62. (THPT Gang Thép - 2018)Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là
hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AB  4a , AC  5a . Tính thể tích của
khối trụ:
A. V  12 a 3 . B. V  16 a 3 . C. V  4 a3 . D. V  8 a3 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 23 MẶT CẦU - KHỐI CẦU

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH – MỨC 5-6 ĐIỂM

Lý thuyết chung
Mặt cầu ngoại tiếp đa diện
MẶT CẦU Một số công thức:
Mặt cầu nội tiếp đa diện


Tâm I , bán kính
R  IA  IB  IM .

Đường kính AB  2R .

Thiết diện qua tâm mặt cầu: Là
đường tròn tâm I , bán kính R .
Diện tích mặt cầu: S  4 R 2 .
 Mặt cầu ngoại Mặt cầu nội tiếp
Hình thành: Quay đường tiếp đa diện là mặt đa diện là mặt cầu
AB 4 R 3 cầu đi qua tất cả tiếp xúc với tất cả
tròn tâm I , bán kính R  
Thể tích khối cầu: V  .
2 3 đỉnh của đa diện các mặt của đa
quanh trục AB , ta có mặt cầu đó. diện đó.
như hình vẽ.

Dạng 1. Diện tích xung quanh, bán kính


Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Cho mặt cầu có bán kính R  2 . Diện tích của mặt cầu đã cho
bằng
32
A. . B. 8 . C. 16 . D. 4 .
3
Câu 2. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho mặt cầu có bán kính r  5 . Diện tích mặt cầu đã cho bằng
500 100
A. 25 . B. . C. 100 . D. .
3 3
Câu 3. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Cho mặt cầu có bán kính r  4 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
64 256
A. 16 . B. 64 . C. . D. .
3 3
Câu 4. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho mặt cầu bán kính r  5 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
500 100
A. . B. 25 . C. . D. 100 .
3 3
Câu 5. (Mã 101 2018) Diện tích của mặt cầu bán kính R bằng:
4
A.  R 2 B.  R 2 C. 2 R 2 D. 4 R 2
3
Câu 6. (THPT Thiệu Hóa – Thanh Hóa 2019) Cho mặt cầu có diện tích bằng 16 a 2 . Khi đó, bán
kính mặt cầu bằng
a 2
A. 2 2a B. 2a C. 2a D.
2
Câu 7. (Chuyên Đhsp Hà Nội 2019) Diện tích mặt cầu bán kính 2a là
4 a2
A. 4 a 2 . B. 16 a 2 . C. 16a 2 . D. .
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 8. (THPT Nghĩa Hưng Nđ- 2019) Diện tích của một mặt cầu bằng 16  cm 2  . Bán kính của mặt
cầu đó là.
A. 8cm . B. 2cm . C. 4cm . D. 6cm .
Câu 9. (Bình Phước 2019) Tính diện tích mặt cầu  S  khi biết chu vi đường tròn lớn của nó bằng 4
A. S  32 B. S  16 C. S  64 D. S  8
Câu 10. (Trường THPT Thăng Long 2019) Một mặt cầu có diện tích xung quanh là  thì có bán kính
bằng
3 1
A. . B. 3 . C. . D. 1.
2 2
Câu 11. (THPT Cẩm Bình 2019) Diện tích mặt cầu có đường kính bằng 2a là
4 a 3
A. 16 a 2 . B.  a 2 . C. . D. 4 a 2 .
3
8 a 2
Câu 12. (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định- 2019) Cho mặt cầu có diện tích bằng . Bán kính
3
mặt cầu bằng
a 6 a 3 a 2 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2
Câu 13. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Quả bóng rổ size 7 có đường kính 24.5 cm. Tính diện
tích bề mặt quả bóng rổ đó (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)
A. 629 cm2. B. 1886 cm2. C. 8171 cm2. D. 7700 cm2.
Câu 14. (SGD Bình Phước - 2019) Tính diện tích mặt cầu  S  khi biết chu vi đường tròn lớn của nó
bằng 4
A. S  32 . B. S  16 . C. S  64 . D. S  8 .
Câu 15. (Mã 103 - 2022) Cho điểm M nằm ngoài mặt cầu S  O ; R  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. OM  R . B. OM  R . C. OM  R . D. OM  R .

Dạng 2. Thể tích


Câu 1. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho khối cầu có bán kính r  4 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng:
256 64
A. . B. 64 . C. . D. 256 .
3 3
Câu 2. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho khối cầu có bán kính r  4. Thể tích của khối cầu đã cho bằng
64 256
A. 64 . B. . C. 256 . D. .
3 3
Câu 3. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho khối cầu có bán kính r  2 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng
32 8
A. 16 . B. . C. 32 . D. .
3 3
Câu 4. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho khối cầu có bán kính r = 2. Thể tích của khối cầu bằng
32 8
A. . B. 16 . C. 32 . D. .
3 3
Câu 5. (Mã 102 2018) Thể tích của khối cầu bán kính R bằng
3 4
A.  R 3 B.  R 3 C. 4 R 3 D. 2 R 3
4 3
Câu 6. (Đề Tham Khảo 2019) Thể tích khối cầu bán kính a bằng :

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
3 3
a 4 a
A. B. 2 a3 C. D. 4 a3
3 3
Câu 7. (Lômônôxốp - Hà Nội 2019) Thể tích của khối cầu có bán kính là 1 bằng:
 4
A. 2 . B. . C. . D. 4 .
3 3
Câu 8. (SP Đồng Nai - 2019) Thể tích khối cầu có đường kính 2a bằng
4 a3  a3
A. . B. 4 a 3 . C. . D. 2 a 3 .
3 3
Câu 9. (THPT Đông Sơn Thanh Hóa 2019) Thể tích khối cầu bán kính 3 cm bằng
A. 36  cm 3  . B. 108  cm 3  . C. 9  cm 3  . D. 54  cm 3  .

Câu 10. (THPT Lê Xoay Vĩnh Phúc 2019) Cho mặt cầu  S có diện tích 4a 2  cm 2  . Khi đó, thể tích
khối cầu  S là
4a 3 a 3 64a 3 16a 3
A.
3
 cm3  . B.
3
 cm3  . C.
3
 cm3  . D.
3
 cm3  .
Câu 11. (Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Cho mặt cầu có diện tích bằng 36 a 2 . Thể tich khối
cầu là
A. 18 a 3 . B. 12 a 3 . C. 36 a 3 . D. 9 a 3 .
Câu 12. (THPT Đoàn Thượng – Hải Dương 2019) Tính diện tích S của mặt cầu và thể tích V của khối
cầu có bán kính bằng 3cm .
A. S  36  cm 2  và V  36  cm 3  . B. S  18  cm 2  và V  108  cm 3  .
C. S  36  cm 2  và V  108  cm 3  . D. S  18  cm 2  và V  36  cm 3  .
Câu 13. (KSCL Sở Hà Nam - 2019) Thể tích của khối cầu bán kính 3a là
A. 4 a3 . B. 12 a 3 . C. 36 a 2 . D. 36 a3 .
Câu 14. (THPT Phan Bội Châu - Nghệ An - 2019) Cho mặt cầu có diện tích bằng 36 a 2 . Thể tich
khối cầu là
A. 18 a3 . B. 12 a3 . C. 36 a3 . D. 9 a3 .
Câu 15. (Mã 111-2021-Lần 2) Thể tích của khối cầu bán kính 4a bằng:
256 3 4 64 3
A. a B. 64 a 3 C.  a 3 D. a
3 3 3
Câu 16. (Mã 120-2021-Lần 2) Thể tích của khối cầu bán kính 2a bằng
32 3 4 8
A. a . B. 8 a3 . C.  a 3 . D.  a 3 .
3 3 3
Câu 17. (Đề minh họa 2022) Thể tích V thị của khối cầu bán kính r được tính theo công thức nào dưới
đây ?
1 4
A. V   r 3 . B. V  2 r 3 . C. V  4 r 3 . D. V   r 3 .
3 3

Dạng 3 Khối cầu nội tiếp, ngoại tiếp khối lăng trụ
Câu 1. (Mã 123 2017) Tìm bán kính R mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2a.
A. R  3a B. R  a C. 100 D. R  2 3 a
Câu 2. (Mã 110 2017) Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình lập phương cạnh a . Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
3R 2 3R
A. a  B. a  C. a  2 R D. a  2 3R
3 3
Câu 3. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  a ,
AD  AA '  2a . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp của hình hộp chữ nhật đã cho bằng
3 a 2 9 a 2
A. 9 a 2 B. C. D. 3 a 2
4 4
Câu 4. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật có ba
kích thước 1, 2 , 3 là
9 7 14 9
A. 36 . . B. C. . D. .
2 3 8
Câu 5. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh
3 cm là
27 3 9 3 27 3
A. cm3. B. cm3. C. 9 3 cm3. D. cm3.
2 2 8
Câu 6. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có kích
thước a , a 3 , 2a là
A. 8a 2 . B. 4 a 2 . C. 16 a 2 . D. 8 a 2 .
Câu 7. (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên 2019) Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh
bằng 3cm là:
27 3 9 3 27 3
A.  cm3 . B. cm3 . C. 9 3 cm3 . D.  cm3 .
2 2 8
Câu 8. (Chuyên Nguyễn Huệ- 2019) Tính đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh
bằng a 3.
3a
A. 3a . B. a 3 . C. 6a . D. .
2
Câu 9. Tính thể tích V cầu khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a .
 a3 4 a 3  a3  a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 3 3 2
Câu 10. Cho khối cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của một hình lập phương. Gọi V1 ; V2 lần lượt là thể tích
V1
của khối cầu và khối lập phương đó. Tính k  .
V2

2    2
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
3 6 3 3
Câu 11. Tính thể tích của khối cầu nội tiếp hình lập phương có cạnh bằng 1.
   2
A. . B. . C. . D. .
12 3 6 3

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 25 NGUYÊN HÀM

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH – MỨC 5-6 ĐIỂM

Dạng. Nguyên hàm cơ bản


Bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp (với C là hằng số tùy ý)
  0dx  C .   k dx  kx  C .

x n 1 1 (ax  b)n 1
  x n dx 
n 1
C.   (ax  b)n dx 
a n 1
C.

1 1 1
  x dx  ln x  C .   ax  b dx  a ln ax  b  C .
1 1 1 1 1
 x 2
dx    C .
x
  (ax  b) 2
dx   
a ax  b
C.

  sin x dx   cos x  C . 


1
 sin(ax  b)dx   a cos(ax  b)  C .
  cosx dx  sin x  C . 
1
 cos(ax  b)dx  a sin(ax  b)  C .
1 dx 1
  sin 2
x
dx   cot x  C .   2
sin (ax  b)
  cot(ax  b)  C .
a
1 dx 1
  cos 2
x
dx  tan x  C .   2
 tan(ax  b )  C .
cos (ax  b) a

 e dx  e 1
x x
 C.
e
ax b
 dx  eax b  C .
a
ax 1 a x 
 a dx   a dx 
x x 
 C.  C.
ln a  ln a
1
♦ Nhận xét. Khi thay x bằng (ax  b) thì khi lấy nguyên hàm nhân kết quả thêm 
a
Một số nguyên tắc tính cơ bản
PP
 Tích của đa thức hoặc lũy thừa   khai triễn.
PP
 Tích các hàm mũ   khai triển theo công thức mũ.
1 1 1 1
 Bậc chẵn của sin và cosin  Hạ bậc: sin2 a   cos2a, cos2 a   cos2a.
2 2 2 2
PP
 Chứa tích các căn thức của x   chuyển về lũy thừa.

Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên khoảng
K nếu
A. F '( x)   f ( x), x  K . B. f '( x)  F ( x), x  K .
C. F '( x)  f ( x), x  K . D. f '( x)   F ( x), x  K .
2
Câu 2. (Mã 101 - 2020 Lần 1)  x dx bằng
1 3
A. 2x  C . B. x C. C. x3  C . D. 3x3  C
3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 3. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 3 là
1 4
A. 4x 4  C . B. 3x 2  C . C. x 4  C . D. x C .
4
4
Câu 4. (Mã 103 - 2020 Lần 1)  x dx bằng
1 5
A. x C B. 4x 3  C C. x 5  C D. 5x5  C
5
5
Câu 5. (Mã 104 - 2020 Lần 1)  x dx bằng
1 6
A. 5x 4  C . B. x C . C. x 6  C . D. 6x 6  C .
6
Câu 6. (Mã 101- 2020 Lần 2)  5x 4 dx bằng
1 5
A. x C . B. x 5  C . C. 5x5  C . D. 20x3  C .
5
Câu 7. (Mã 102 - 2020 Lần 2)  6x 5 dx bằng
1 6
A. 6x 6  C . B. x 6  C . C. x C . D. 30x 4  C .
6
2
Câu 8. (Mã 103 - 2020 Lần 2)  3x dx bằng
1 3
A. 3x 3  C . B. 6x  C . C. x C . D. x 3  C .
3

Câu 9. (Mã 104 - 2020 Lần 2)  4 x 3dx bằng


1 4
A. 4x 4  C . B. x C . C. 12x 2  C . D. x 4  C .
4
Câu 10. (Mã 103 2018) Nguyên hàm của hàm số f  x   x 4  x 2 là
1 5 1 3
A. x  x C B. x 4  x 2  C C. x 5  x 3  C . D. 4 x 3  2 x  C
5 3
Câu 11. (Mã 104 - 2019) Họ tất cả nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  4 là
A. x 2  C . B. 2x 2  C . C. 2 x 2  4 x  C . D. x 2  4 x  C .
Câu 12. (Mã 102 - 2019) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  6 là
A. x 2  C . B. x2  6x  C . C. 2x2  C . D. 2 x 2  6 x  C .
Câu 13. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   cos x  6 x là
A. sin x  3x 2  C . B.  sin x  3x 2  C . C. sin x  6 x 2  C . D.  sin x  C .
2
Câu 14. (Mã 101-2021-Lần 1) Cho hàm số f  x   x  4 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2
A.  f  x  dx  2 x  C . B.  f  x  dx  x  4x  C .
x3

C. f  x  dx 
 4x  C . D.  f  x  dx  x3  4 x  C .
3
Câu 15. (Mã 101-2021-Lần 2) Cho hàm số f  x   4  cos x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  f  x  dx   sin x  C . B.  f  x  dx  4 x  sin x  C .
C.  f  x  dx  4 x  sin x  C . D.  f  x  dx  4 x  cos x  C .
Câu 16. (Mã 101-2021-Lần 1) Cho hàm số f  x   e x  2 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
x2 x
A.  f  x dx  e C. B.  f  x dx  e  2 x  C .
x x
C.  f  x dx  e C. D.  f  x dx  e  2x  C .
Câu 17. (Mã 105 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   2 sin x .

A.  2 sin xdx  2 cos x  C B.  2 sin xdx  2 cos x  C


C.  2 sin xdx  sin 2 x  C D.  2 sin xdx  sin 2 x  C
Câu 18. (Mã 101 2018) Nguyên hàm của hàm số f  x   x3  x là
1 4 1 2
A. x  x C B. 3 x 2  1  C C. x 3  x  C D. x 4  x 2  C
4 2
Câu 19. (Mã 103 - 2019) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  3 là
A. x 2  3 x  C . B. 2 x 2  3 x  C . C. x 2  C . D. 2x 2  C .
Câu 20. (Đề Minh Họa 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  1.
2 1
A.  f  x  dx  3  2 x  1 2 x  1  C. B.  f  x  dx  3  2x  1 2 x  1  C.

1 1
C.  f  x  dx   3 2 x  1  C. D.  f  x  dx  2 2 x  1  C.

2
Câu 21. (Đề Tham Khảo 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  .
x2
x3 1 x3 2

A. f  x  dx   C .  B. f  x  dx 
 C.
3 x 3 x
x3 1 x3 2
C.  f  x  dx    C . D.   
f x dx   C .
3 x 3 x
1
Câu 22. (Mã 110 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
5x  2
dx 1 dx
A.   ln 5 x  2  C B.   ln 5 x  2  C
5x  2 5 5x  2
dx 1 dx
C.    ln 5 x  2  C D.   5ln 5 x  2  C
5x  2 2 5x  2
Câu 23. (Mã123 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos 3 x
sin 3 x
A.  cos 3 xdx  3 sin 3 x  C B.  cos 3 xdx  C
3
sin 3 x
C.  cos 3xdx  sin 3x  C D.  cos 3 xdx   C
3

Câu 24. (Mã 104 2018) Nguyên hàm của hàm số f  x   x3  x 2 là


1 4 1 3
A. x  x C B. 3 x 2  2 x  C C. x 3  x 2  C D. x 4  x 3  C
4 3
Câu 25. (Đề Tham Khảo 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   e x  x là
1 2 1 x 1 2
A. e x  1  C B. e x  x 2  C x C C. e x  D. e  x C
2 x 1 2
Câu 26. (Mã 101 - 2019) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 x  5 là
A. x2  C . B. x2  5x  C . C. 2 x2  5x  C . D. 2x2  C .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
x
Câu 27. (Mã 104 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   7 .
7x
A.  7 x dx  C B.  7 x dx  7 x 1  C
ln 7
7 x 1
C.  7 x dx  C D.  7 x dx  7 x ln 7  C
x 1
Câu 28. (Mã 102 2018) Nguyên hàm của hàm số f  x   x 4  x là
1 5 1 2
A. 4 x3  1  C B. x5  x2  C C. x  x C D. x 4  x  C
5 2
Câu 29. (Đề Tham Khảo 2018) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  3x2  1 là
x3
A. x3  C B.  xC C. 6 x  C D. x 3  x  C
3
15
Câu 30. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Tìm nguyên hàm 2

x x 7  dx ?
1 2 16 1 2 16 1 2 16 1 2 16
A.
2

x 7 C  B. 
32

x  7  C C.
16
 x 7 C  D.
32

x 7 C  
3x
Câu 31. (THPT Ba Đình -2019) Họ nguyên hàm của hàm số f (x)  e là hàm số nào sau đây?
1 3x 1 x
A. 3e x  C . B. e C. C. e C . D. 3e3 x  C .
3 3
Câu 32. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Tính   x  sin 2 x dx .

x2 x2 x2 cos 2 x
cos 2 x
A.  sin x  C . B.  cos 2 x  C . C. x 2   C.
C . D.
2 2 2 2 2
Câu 33. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Nguyên hàm của hàm số y  e2 x1 là
1 2 x 1 1 x
A. 2e2 x 1  C . B. e2 x 1  C . C. e C. D. e C .
2 2
1
Câu 34. (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x  
2x  3
1 1 1
A. ln 2 x  3  C . B. ln 2 x  3  C . D. lg  2 x  3  C .
ln 2 x  3  C . C.
2 ln 2 2
1
Câu 35. ~!(THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Tìm họ nguyên hàm của hàm số y  x 2  3x  .
x
3 x 3
x 3 1 x 1
A.   2  C, C   . B.  3x  2  C , C   .
3 ln 3 x 3 x
3 x 3 x
x 3 x 3
C.   ln x  C , C   . D.   ln x  C , C   .
3 ln 3 3 ln 3
Câu 36. (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x  sin 3x
1 1
A. 3cos3x C . B. 3cos3x C . cos3 x  C .
C. D.  cos3 x  C .
3 3
2
Câu 37. (Chuyên KHTN 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x  sin x là
A. x 3  cos x  C . B. 6 x  cos x  C . C. x 3  cos x  C . D. 6 x  cos x  C .
Câu 38. (Chuyên Bắc Ninh -2019) Công thức nào sau đây là sai?
1 1
A.  ln x dx   C . B.  dx  tan x  C .
x cos 2 x

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
x x
C.  sin x dx   cos x  C . D.  e dx  e  C .

Câu 39. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Nếu  f  x  dx  4 x


3
 x 2  C thì hàm số f  x  bằng
x3
A. f  x   x 4   Cx . B. f  x   12 x 2  2 x  C .
3
x3
C. f  x   12 x 2  2 x . D. f  x   x 4 
.
3
Câu 40. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
1 e x e 1
A.  cos 2 xdx  sin 2 x  C .
2
B.  x dx  e 1
C .

1 e x 1
C.  x dx  ln x  C . D.  e x dx  C.
x 1
Câu 41. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Nguyên hàm của hàm số y  2 x là

x x x x x 2x x 2x
A.  2 dx  ln 2.2  C . B.  2 dx  2  C . C.  2 dx   C . D.  2 dx  C .
ln 2 x 1
Câu 42. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x  sin x .
3x2
A.  f  x dx  3x2  cos x  C . B.  f  x dx  2  cos x  C .
3x2
C.  f  x dx 
2
 cos x  C . D.  f  x dx  3  cos x  C .

Câu 43. (Sở Bình Phước 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  x  s inx là
x2 x2
A. x 2  cos x+C B. x 2  cos x+C
 cos x+C D. C.
 cos x+C
2 2
Câu 44. (THPT Minh Khai Hà Tĩnh 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  cos x là:
A. cos x  C . B.  cos x  C . C.  sin x  C . D. sin x  C .
Câu 45. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương - 2019) Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   x 4  x 2 là
1 5 1 3
A. 4 x3  2 x  C . B. x 4  x 2  C .
x  x C . D. x 5  x 3  C .
C.
5 3
Câu 46. (THPT Cù Huy Cận 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   e x  2 x là.
1 x
A. e x  x 2  C . B. e x  x 2  C . C. e  x2  C . D. e x  2  C .
x 1
Câu 47. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Họ các nguyên hàm của hàm số y  cos x  x là
1 2 1 2
A. sin x  x C . B. sin x  x 2  C . x  C . D.  sin x  x 2  C .
C.  sin x 
2 2
1
Câu 48. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Họ nguyên hàm của hàm số y  x 2  3 x  là
x
x3 3 x 2 x3 3x 2
A.   ln x  C. B.   ln x  C.
3 2 3 2
x3 3 x 2 x 3 3x 2 1
C.   ln x  C. D.    C.
3 2 3 2 x2
1
Câu 49. (Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f  x    sin x là
x
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
1
A. ln x  cos x  C . B.   cos x  C . C. ln x  cos x  C . D. ln x  cos x  C .
x2
1 3
Câu 50. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Hàm số F  x   x là một nguyên hàm của hàm số nào
3
sau đây trên  ;   ?
1 4
A. f  x   3 x 2 . B. f  x   x 3 . C. f  x   x 2 . D. f  x   x .
4
Câu 51. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x .
2x
A.  f  x  dx  2 x  C . B.  f  x  dx  C .
ln 2
2 x 1
C.  f  x  dx  2 x ln 2  C . D.  f  x  dx  C .
x 1
x4  2
Câu 52. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
x2
x3 1 x3 2
A.  f  x  dx    C . B.  f  x  dx    C .
3 x 3 x
3
x 1 x3 2
C.  f  x  dx    C . D.  f  x  dx    C .
3 x 3 x
Câu 53. (Sở Hà Nội 2019) Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y  e x ?
1
A. y  . B. y  e x . C. y  e  x . D. y  ln x .
x

Câu 54. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Tính F ( x)   e2 dx , trong đó e là hằng số và
e  2, 718 .
e2 x 2 e3
A. F ( x)  C . B. F ( x)   C . C. F ( x)  e 2 x  C . D. F ( x)  2ex  C .
2 3
1
Câu 55. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   trên
1  2x
 1
  ;  .
 2
1 1 1
A. ln 2 x  1  C . B. ln 1  2 x   C . C.  ln 2 x  1  C . D. ln 2 x  1  C .
2 2 2
x
Câu 56. (Chuyên Hưng Yên 2019) Nguyên hàm của hàm số f  x   2  x là
2x x2 2x x2
A.  C . B. 2 x  x 2  C . C.  x2  C . x
D. 2  C .
ln2 2 ln 2 2
Câu 57. (Chuyên Sơn La 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   1  sin x
A. 1  cos x  C . B. 1  cos x  C . C. x  cos x  C .
D. x  cos x  C .
1
Câu 58. (THPT Đông Sơn Thanh Hóa 2019) Nguyên hàm của hàm số f (x)  x3  2 x 2  x  2019 là
3
1 4 2 3 x2 1 4 2 3 x2
A. x  x  C. B. x  x   2019 x  C .
12 3 2 9 3 2
1 4 2 3 x2 1 4 2 3 x2
C. x  x   2019 x  C . D. x  x   2019 x  C .
12 3 2 9 3 2
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
1
Câu 59. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình - 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  trên khoảng
3x  1
 1
 ;  là:
 3
1 1
A. ln(3 x  1)  C B. ln(1  3x)  C C. ln(1  3x)  C D. ln(3x  1)  C
3 3
Câu 60. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
x x e2 x 2x
A.  2 dx  2 ln 2  C . B.  e dx  C.
2
1 1
C.  cos 2 xdx  sin 2 x  C .
2
D.  x  1 dx  ln x  1  C  x  1 .
2 x4  3
Câu 61. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Cho hàm số f ( x)  . Khẳng định nào sau
x2
đây là đúng?
2 x3 3 2 x3 3
A.  f ( x)dx   C . B.  f ( x)dx   C.
3 2x 3 x
2 x3 3 3 3
C.  f ( x)dx   C. D.  f ( x)dx  2 x  C.
3 x x
x
Câu 62. (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số f  x   2  x  1 . Tìm  f  x  dx .
x 1 21 x
A.  f  x dx  2  x2  x  C . B.  f  x  dx  ln 2 22
x  xC. 

x 1 2 1 x 1 2
C.  f  x  dx  2 
2
x  xC . D.  f  x  dx 
x 1
2  x  xC .
2
Câu 63. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x  sin x .
3x 2
A.  f  x dx  3x 2  cos x  C . B.  f  x dx   cos x  C .
2
3x 2
C.  f  x dx   cos x  C . D.  f  x dx  3  cos x  C .
2
2
Câu 64. (Chuyên Bắc Giang 2019) Hàm số F  x   e x là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số
sau:
2

x2 2 x2 ex
2x
A. f ( x)  2 xe . B. f ( x)  x e  1. C. f ( x)  e . D. f ( x)  .
2x
Câu 65. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  3 x là
3 x 3 x
A.  C B. 3 x  C C. 3 x ln 3  C D. C
ln 3 ln 3
Câu 66. (Sở Phú Thọ 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x3  x 2 là
x 4 x3 x 4 x3
A.  C. B. x 4  x 3  C . C. 3 x 2  2 x  C . D.  C
4 3 3 4
Câu 67. (Chuyên ĐHSP Hà Nội 2019) Hàm số nào trong các hàm số sau đây không là nguyên hàm của
hàm số y  x2019 ?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2020 2020
x x x 2020
A. 1. B. . C. y  2019 x2018 .
1 . D.
2020 2020 2020
1
Câu 68. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Tìm họ nguyên hàm của hàm số y  x 2  3x  .
x
x 3 3x x 3 3x
A.   ln x  C , C  R B.   ln x  C , C  R
3 ln 3 3 ln 3
x3 1 x 3 3x 1
C.  3x  2  C , C  R D.   2  C, C  R
3 x 3 ln 3 x
 2018e x 
Câu 69. (Quảng Ninh 2019) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   e x  2017  .
 x5 
2018 2018
A.  f  x  dx  2017e x  4  C . B.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x x
504,5 504,5
C.  f  x  dx  2017e x  4  C . D.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x x
 e x 
Câu 70. (HSG Bắc Ninh 2019) Họ nguyên hàm của hàm số y  e x  2   là
 cos 2 x 
1 1
A. 2e x  tan x  C B. 2e x  tan x  C C. 2e x  C D. 2e x  C
cos x cos x
Câu 71. (Chuyên Hạ Long 2019) Tìm nguyên F  x  của hàm số f  x    x  1 x  2  x  3 ?
x4 11
A. F  x    6x3  x2  6x  C . B. F  x   x 4  6 x 3  11x 2  6 x  C .
4 2
x4 11
C. F  x    2 x3  x2  6 x  C . D. F  x   x 3  6 x 2  11x 2  6 x  C .
4 2
1
Câu 72. (Sở Bắc Ninh 2019) họ nguyên hàm của hàm số f  x   là:
5x  4
1 1 1
A. ln  5 x  4   C . B. ln 5 x  4  C . C. ln 5 x  4  C . D. ln 5 x  4  C .
5 ln 5 5
3
Câu 73. (Đề minh họa 2022) Trên khoảng  0;    , họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  x 2 là:
3 12 5 52
A.  f ( x )dx  x  C . B.  f ( x)dx  x  C .
2 2
2 5 2 1
C.  f ( x )dx  x 2  C . D.  f ( x )dx  x 2  C .
5 3
Câu 74. (Đề minh họa 2022) Cho hàm số f  x   1  sin x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  f  x  dx  x  cos x  C , B.  f  x  dx  x  sin x  C ,
C.  f  x  dx  x  cos x  C , D.  f  x  dx  cos x  C ,

Câu 75. (Mã 101-2022) Cho hàm số f  x   e x  2 x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
x
A.  f  x  dx  e  x 2  C. B.  f  x  dx  e
x
 C.
x
C.  f  x  dx  e  x 2  C. D.  f  x  dx  e x
 2 x 2  C.

1
Câu 76. (Mã 101-2022) Cho hàm số f  x   1  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
cos 2 2 x
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
1
A.  f  x  dx  x  tan 2 x  C . B.  f  x  dx  x  2 cot 2 x  C .
1 1
C.  f  x  dx  x  2 tan 2 x  C . D.  f  x  dx  x  2 tan 2 x  C .
Câu 77. (Mã 102 - 2022) Cho  f  x  dx   cos x  C . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. f  x    sin x . B. f  x   cos x . C. f  x   sin x . D. f  x    cos x .

Câu 78. (Mã 103 - 2022) Khẳng định nào dưới đây đúng?
x x x x1 x x 1 x x
A e dx  xe  C .
 B. e dx  e  C .
 C. e dx  e  C . D. e dx  e  C .
 
Câu 79. (Mã 103 - 2022) Hàm số F  x   cot x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng
 
 0; 
 2
1 1
A. f 2  x   . B. f1  x    .
sin 2 x cos 2 x

1 1
C. f 4  x   . D. f3  x    .
cos 2 x sin 2 x

Câu 80. (Mã 104-2022) Cho hàm số f  x   1  e2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
1 x 2x
A.  f  x  dx  x  2 e C . B.  f  x  dx  x  2e C .

2x 1 2x
C.  f  x  dx  x  e C. D.  f  x  dx  x  2 e C .

Câu 81. (Mã 101-2023) Khẳng định nào dưới đây đúng?
1 4 1 1 2
3 3 3 43 1
3 23
A.  x dx  x  C . B.  x 3 dx  4
x  C . C.  x 3 dx  x 3  C . D.  x 3 dx  2
x C.

Câu 82. (Mã 101-2023) Cho hàm số f  x   cos x  x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x2
A.  f  x  dx   sin x  x 2  C . B.  f  x  dx   sin x  C .
2
x2
C.  f  x  dx  sin x  x 2  C . D.  f  x  dx  sin x  C .
2
Câu 83. (Mã 102-2023) Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  x 5dx  5x 4  C . B. 5
 x dx  x
6
C .
x6 x5
C.  x 5 dx  C . D. 5
 x dx  C.
6 ln 5
Câu 84. (Mã 102-2023) Cho hàm số f  x   1  2cos 2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  f  x  dx  x  2 sin 2 x  C . B.  f  x  dx  x  sin 2 x  C .
C.  f  x  dx  x  sin 2 x  C . D.  f  x  dx  x  2sin 2 x  C .

1
Câu 85. (Đề Minh Họa 2023) Cho  x dx  F  x   C . Khẳng định nào dưới đây đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2 1 1
A. F   x   . B. F   x   lnx . C. F   x   . D. F   x    2 .
x2 x x
Câu 86. (Đề Minh Họa 2023) Cho hàm số f  x   cos x  x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2 2
A.  f  x  dx  sin x  x  C. B.  f  x  dx  sin x  x  C.
x2 x2
C.  f  x  dx  sin x   C. D.  f  x  dx  sin x   C.
2 2

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 26 TÍCH PHÂN

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM
Dạng. Sử dụng tính chất, bảng nguyên hàm cơ bản để tính tích phân
1.Định nghĩa: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên K ; a, b là hai phần tử bất kì thuộc K , F  x 
là một nguyên hàm của f  x  trên K . Hiệu số F  b   F  a  gọi là tích phân của của f  x  từ a
b
b
đến b và được kí hiệu:  f  x  dx  F  x 
a
a  F b  F  a  .

2. Các tính chất của tích phân:


a b b b

  f  x  dx  0    f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx
a a a a
a b b c b

  f  x  dx   f  x  dx
b a
  f  x dx   f  x dx   f  x  dx
a a c
b b b b

  k . f  x  dx  k . f  x  dx  Nếu f  x   g  x  x   a; b  thì  f  x  dx   g  x  dx .
a a a a

Bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp


 x 1  1  ax  b 
 1

 x .dx   1
C
  ax  b  dx  a .   1  C
1 1 1
 x dx  ln x  C  ax  b dx  a .ln ax  b  C
1 1 1 1 1
x 2
dx    C
x
  ax  b 2 dx   a . ax  b  C
1
 sin x.dx   cos x  C  sin  ax  b .dx   a .cos  ax  b   C
1
 cosx.dx  sin x  C  cos  ax  b  .dx  a .sin  ax  b   C
1 1 1
 sin 2
x
.dx   cot x  C  sin  ax  b .dx   a .cot  ax  b   C
2

1 1 1
 cos 2
x
.dx  tan x  C  cos  ax  b .dx  a .tan  ax  b   C
2

x x 1
 e .dx  e C
e
ax  b
.dx  .eaxb  C
a
x ax dx 1 xa
 a .dx  ln a
C  x2  a2  2a ln x  a  C
1
 Nhận xét. Khi thay x bằng  ax  b  thì lấy nguyên hàm nhân kết quả thêm .
a
Câu 1. (Mã 101-2021-Lần 2) Cho f là hàm số liên tục trên [1; 2] . Biết F là nguyên hàm của f trên
2
[1; 2] thỏa F 1  2 và F  2   4 . Khi đó  f  x  dx bằng.
1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. 6 . B. 2 . C. 6 . D. 2 .
Câu 2. (Mã 102-2021-Lần 2) Cho f là hàm số liên tục trên đoạn 1; 2 . Biết F là nguyên hàm của f
2
trên đoạn 1; 2 thỏa mãn F 1  2 và F  2   3 . Khi đó  f  x  dx bằng
1

A. 5 . B. 1. C. 1 . D. 5.
5 5 5
Câu 3. (Đề minh họa 2022) Nếu  f ( x)dx  3 và  g ( x)dx  2 thì  [f ( x)  g ( x)]dx bằng:
2 2 2

A. 5 . B. 5 . C. 1 . D. 3 .
5 5
Câu 4. (Đề minh họa 2022) Nếu  f  x  dx  2 thì  3 f  x  dx
2 2
bằng

A. 6 . B. 3 . C. 18 . D. 2 .
3 3
Câu 5. (Đề minh họa 2022) Nếu  f ( x)dx  2 thì   f  x   2 x  dx bằng
1 1

A. 20 . B. 10 . C. 18 . D. 12 .
2 2
1 
Câu 6. (Mã 101-2022) Nếu  f  x dx  4 thì   f  x   2 dx bằng
0 0 2 
A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
5 1

Câu 7. (Mã 101-2022) Nếu 


1
f  x dx  3 thì  f  x dx bằng
5

A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
2 2
1 
 f  x  dx  4   2 f  x   2 dx
Câu 8. (Mã 102 - 2022) Nếu 0 thì 0 bằng
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 8 .
5 1
Câu 9. (Mã 102 - 2022) Nếu 
1
f  x  dx  3 thì  f  x  dx bằng
5

A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
3 3
1 
Câu 10. (Mã 103 - 2022) Nếu  f  x  dx  6 thì   3 f  x   2  dx bằng?
0 0

A. 8 . B. 5 . C. 9 . D. 6 .
2 5 5
Câu 11. (Mã 103 - 2022) Nếu  f  x  d x  2 và  f  x  dx  5 thì  f  x  dx bằng
1 2 1

A 7 . B.  3 . C. 4 . D. 7 .
2 5 5
Câu 12. (Mã 104-2022) Nếu  f  x  dx  2 và  f  x  dx  5 thì  f  x  dx bằng
1 2 1

A. 7 . B. 3 . C. 7 . D. 4 .
3 3
1 
Câu 13. (Mã 104-2022) Nếu  f  x  dx  6 thì   f  x   2 dx bằng
0 0
3 

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A. 6 . B. 5 . C. 9 . D. 8 .
2 2
Câu 14. (Mã 120-2021-Lần 2) Nếu  f  x  dx  3 thì  4 x  f  x  dx bằng
0 0

A. 2 . B. 5 . C. 14 . D. 11 .
2 2
Câu 15. (Mã 111-2021-Lần 2) Nếu  f  x  dx  3 thì   2 x  f  x  dx
0 0
bằng

A. 7 . B. 10 . C. 1 . D. 2 .
2 3 3
Câu 16. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Nếu  f  x  dx  2 và  f  x  dx  1 thì  f  x  dx bằng
1 2 1

A.  3 . B.  1 . C. 1. D. 3 .
1 1

Câu 17. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Nếu  f  x  dx  4 thì  2 f  x  dx bằng
0 0

A. 16 . B. 4 . C. 2 . D. 8 .
3 3
Câu 18. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Biết  f  x  dx  3 . Giá trị của  2 f  x  dx bằng
1 1

3
A. 5 . B. 9 . C. 6 . D. .
2

Câu 19. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Biết F  x   x 2 là một nguyên hàm của hàm số f  x  trên  . Giá trị của
2

  2  f  x  dx
1
bằng

13 7
A. 5 . B. 3 . C. . D. .
3 3
5 5
Câu 20. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Biết  f  x  dx  4 . Giá trị của  3 f  x  dx bằng
1 1

4
A. 7 . B. . C. 64 . D. 12 .
3
Câu 21. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Biết F  x   x3 là một nguyên hàm của hàm số f  x  trên  . Giá trị của
2

  2  f ( x)  dx
1
bằng

23 15
A. . B. 7 . C. 9 . D. .
4 4
2 3
Câu 22. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Biết  f  x  dx  2 . Giá trị của  3 f  x  dx bằng
1 1

2
A. 5 . B. 6 . C. . D. 8 .
3
Câu 23. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Biết F ( x)  x 3 là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên  . Giá trị của
3

 (1  f ( x))dx bằng
1

A. 20. B. 22. C. 26. D. 28.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
3 3
Câu 24. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Biết  f  x  dx  6. Giá trị của  2 f  x  dx bằng.
2 2

A. 36 . B. 3 . C. 12 . D. 8 .
2
Câu 25. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Biết F  x   x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  . Giá trị của
3

 1  f ( x) dx bằng
1

26 32
A. 10 . B. 8 . C. . D. .
3 3
3 3 3

Câu 26. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Biết  f  x dx  4 và  g  x dx  1 . Khi đó:  f  x   g  x dx bằng:
2 2 2

A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
1 1
Câu 27. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Biết   f  x   2x dx=2 . Khi đó
0
 f  x dx bằng :
0

A. 1. B. 4 . C. 2 . D. 0 .
3 3 3
Câu 28. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Biết  f  x  dx  3 và  g  x  dx  1 . Khi đó   f  x   g  x dx bằng
2 2 2

A. 4 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .
1 1
Câu 29. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Biết   f  x   2x dx  3 . Khi đó  f  x  dx bằng
0 0

A. 1 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
2 2 2
Câu 30. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Biết  f  x dx  3 và  g  x dx  2 . Khi đó   f  x   g  x  dx bằng?
1 1 1

A. 6 . B. 1 . C. 5 . D.  1 .
1 1
Câu 31. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Biết 0  f  x   2 x  dx  4 . Khi đó  f  x  dx bằng
0

A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .
2 2 2
Câu 32. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Biết  f ( x )dx  2 và  g ( x)dx  3. Khi đó  [ f ( x)  g ( x)]dx bằng
1 1 1

A. 1 . B. 5 . C.  1 . D. 6 .
1 1

Câu 33. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Biết   f  x   2 x dx  5 . Khi đó  f  x  dx bằng
0 0

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
2 2 2
Câu 34. (Mã 103 - 2019) Biết  f  x dx  2 và  g  x dx  6 , khi đó   f  x   g  x  dx bằng
1 1 1

A. 8 . B. 4 . C. 4 . D. 8 .
1 1 1
Câu 35. (Mã 102 - 2019) Biết tích phân  f  x  dx  3 và  g  x  dx  4 . Khi đó   f  x   g  x  dx
0 0 0

bằng

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A. 7 . B. 7 . C.  1 . D. 1 .
1 1 1
Câu 36. (Mã 104 - 2019) Biết 
0
f ( x )dx  2 và  0
g ( x )dx  4 , khi đó   f ( x)  g ( x) dx bằng
0

A. 6 . B. 6 . C. 2 . D. 2 .
1 1 1
Câu 37. (Mã 101 2019) Biết  f  x dx  2 và  g  x dx  3 , khi đó   f  x   g  x dx bằng
0 0 0

A.  1 . B. 1 . C. 5 . D. 5 .
1 1 1
Câu 38. (Đề Tham Khảo 2019) Cho  f  x  dx  2
0
và  g  x  dx  5 , khi   f  x   2 g  x  dx
0 0
bằng

A. 8 B. 1 C. 3 D. 12
Câu 39. (THPT Ba Đình 2019) Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng với mọi hàm f , g liên
tục trên K và a , b là các số bất kỳ thuộc K ?
b

b b b b
f ( x)  f ( x)dx
A.   f ( x)  2 g ( x)dx   f ( x)dx +2  g ( x)dx .
a a a
B. 
a
g ( x)
dx  a
b
.
 g ( x)dx
a

b 2
b b b
2
b 
C.   f ( x).g ( x)dx   f ( x)dx .  g ( x)dx .
a a a
D. 
a
f ( x)dx =   f ( x)dx  .
a 
2 4 4
Câu 40. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Cho  f  x  dx  1 ,  f  t  dt  4 . Tính  f  y  dy .
2 2 2

A. I  5 . B. I  3 . C. I  3 . D. I  5 .
2 2 2
Câu 41. (THPT Cù Huy Cận -2019) Cho  f  x  dx  3 và  g  x  dx  7 , khi đó 
0 0 0
 f  x   3 g  x  dx
bằng
A. 16 . B. 18 . C. 24 . D. 10 .
1 3 3
Câu 42. (THPT - YÊN Định Thanh Hóa2019) Cho  f ( x) dx  1 ;  f ( x) dx  5 . Tính  f ( x) dx
0 0 1

A. 1. B. 4. C. 6. D. 5.
2 3 3
Câu 43. (THPT Quỳnh Lưu 3 Nghệ An 2019) Cho  f  x  dx  3 và  f  x  dx  4 . Khi đó  f  x  dx
1 2 1

bằng
A. 12. B. 7. C. 1. D. 12 .
2
Câu 44. Cho hàm số f  x  liên tục, có đạo hàm trên  1; 2 ,f  1  8;f  2   1 . Tích phân  f '  x dx
1

bằng
A. 1. B. 7. C. 9. D. 9.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2 4

Câu 45. (Sở Thanh Hóa - 2019) Cho hàm số f  x liên tục trên R và có  f ( x)dx  9;  f ( x)dx  4. Tính
0 2
4
I   f ( x)dx.
0

9
A. I  5 . B. I  36 . C. I  . D. I  13 .
4
0 3 3
Câu 46. Cho  f  x  dx  3 f  x  dx  3. Tích phân  f  x  dx bằng
1 0 1

A. 6 B. 4 C. 2 D. 0
4
Câu 47. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và  f  x  dx  10 ,
0
4 3

 f  x  dx  4 . Tích phân  f  x  dx bằng


3 0

A. 4 . B. 7 . C. 3 . D. 6 .
1
Câu 48. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Nếu F   x   và F 1  1 thì giá trị của
2x 1
F  4  bằng
1
A. ln 7. B. 1  ln 7. C. ln 3. D. 1  ln 7.
2
Câu 49. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương -2019) Cho hàm số f  x liên tục trên  thoả mãn
8 12 8

 f  x  dx  9 ,  f  x  dx  3 ,  f  x  dx  5 .
1 4 4

12
Tính I   f  x  dx .
1

A. I  17 . B. I  1 . C. I  11 . D. I  7 .

Câu 50. (THPT Quang Trung Đống Đa Hà Nội 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;10 thỏa mãn
10 6 2 10

 f  x  dx  7 ,  f  x  dx  3 . Tính P   f  x  dx   f  x  dx .
0 2 0 6

A. P  10 . B. P  4 . C. P  7 . D. P  6 .

Câu 51. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Cho f , g là hai hàm liên tục trên đoạn 1;3 thoả:
3 3 3

  f  x   3g  x dx  10 ,  2 f  x   g  x dx  6 . Tính   f  x   g  x dx .


1 1 1

A. 7. B. 6. C. 8. D. 9.
10
Câu 52. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;10 và  f  x  dx  7 ;
0
6 2 10

 f  x  dx  3 . Tính P   f  x  dx   f  x  dx .
2 0 6

A. P  4 B. P  10 C. P  7 D. P  4
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
3
Câu 53. Cho f , g là hai hàm số liên tục trên 1;3 thỏa mãn điều kiện   f  x   3g  x dx=10 đồng thời
1
3 3

 2 f  x   g  x dx=6 . Tính   f  x   g  x dx .


1 1

A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

Câu 54. (THPT Đông Sơn Thanh Hóa 2019) Cho f , g là hai hàm liên tục trên 1;3
3 3 3
thỏa:   f  x   3g  x   dx  10 và   2 f  x   g  x   dx  6 . Tính I    f  x   g  x   dx .
1 1 1

A. 8. B. 7. C. 9. D. 6.
 
2 2
Câu 55. (Mã 104 2017) Cho  f  x  dx  5 . Tính I    f  x   2sin x  dx  5 .
0 0


A. I  7 B. I  5  C. I  3 D. I  5  
2
2 2 2
Câu 56. (Mã 110 2017) Cho  f  x  dx  2 và  g  x  dx  1. Tính I    x  2 f  x   3g  x   dx .
1 1 1

17 5 7 11
A. I  B. I  C. I  D. I 
2 2 2 2
5 2
Câu 57. (THPT Hàm Rồng Thanh Hóa 2019) Cho hai tích phân  f  x  dx  8 và  g  x  dx  3 . Tính
2 5
5
I   f  x   4 g  x   1 dx
2

A. 13 . B. 27 . C. 11 . D. 3 .
2 2 2
Câu 58. (Sở Bình Phước 2019) Cho 
1
f ( x)dx  2 và
1
 g ( x)dx  1 , khi đó   x  2 f ( x)  3g ( x) dx bằng
1

5 7 17 11
A. B. C. D.
2 2 2 2
2 2 2
Câu 59. (Sở Phú Thọ 2019) Cho  f  x  dx  3 ,  g  x  dx  1 thì   f  x   5 g  x   x  dx bằng:
0 0 0

A. 12 . B. 0 . C. 8 . D. 10
5 5
2
Câu 60. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Cho  f  x  dx  2 . Tích phân   4 f  x   3x  dx
0 0

bằng
A. 140 . B. 130 . C. 120 . D. 133 .
2 2
Câu 61. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định -2019) Cho  4 f  x   2 x  dx  1 . Khi đó
1
 f  x dx bằng:
1

A. 1 . B. 3 . C. 3 . D. 1.
1 1

  2 f  x   3x  dx
2
Câu 62. Cho  f  x  dx  1 tích phân bằng
0 0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. 1. B. 0 . C. 3 . D.  1 .
0
Câu 63. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Tính tích phân I    2 x  1 dx .
1

1
A. I  0 . B. I  1 . C. I  2 . D. I   .
2
1
Câu 64. Tích phân   3x  1 x  3 dx
0
bằng

A. 12 . B. 9 . C. 5 . D. 6 .

2
Câu 65. (KTNL GV Thpt Lý Thái Tổ -2019) Giá trị của  sin xdx bằng
0


A. 0. B. 1. C. -1. D. .
2
2
Câu 66. (KTNL GV Bắc Giang 2019) Tính tích phân I  (2 x  1) dx  0

A. I  5 . B. I  6 . C. I  2 . D. I  4 .
b

  3x  2ax  1 dx bằng
2
Câu 67. Với a, b là các tham số thực. Giá trị tích phân
0

A. b3  b2 a  b . B. b3  b 2 a  b . C. b3  ba 2  b . D. 3b2  2ab  1 .

4
2
Câu 68. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Giả sử I   sin 3xdx  a  b  a, b    . Khi đó giá trị của
0
2
a  b là
1 1 3 1
A.  B.  C.  D.
6 6 10 5
Câu 69. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và
2 2


0

f  x   3 x 2 dx  10 . Tính  f  x  dx .
0

A. 2 . B.  2 . C. 18 . D. 18 .
m

  3x  2 x  1dx  6 . Giá trị của tham số m thuộc


2
Câu 70. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Cho
0

khoảng nào sau đây?


A.  1; 2  . B.  ;0  . C.  0; 4  . D.  3;1 .
2
dx
Câu 71. (Mã 104 2018)  2x  3 bằng
1

1 7 1 7 7
A. ln 35 B. ln C. ln D. 2 ln
2 5 2 5 5
2
dx
Câu 72. (Mã 103 2018)  3x  2 bằng
1

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
1 2
A. 2 ln 2 B. ln 2 C. ln 2 D. ln 2
3 3
2
dx
Câu 73. (Đề Tham Khảo 2018) Tích phân  x3 bằng
0

2 16 5 5
A. B. C. log D. ln
15 225 3 3
1
 1 1 
Câu 74. (Mã 105 2017) Cho     dx  a ln 2  b ln 3 với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào
0
x1 x 2 
dưới đây đúng?
A. a  2b  0 B. a  b  2 C. a  2b  0 D. a  b  2
e
1 1 
Câu 75. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Tính tích phân I     2 dx
1
x x 
1 1
A. I  B. I   1 C. I  1 D. I  e
e e
3
dx
Câu 76. (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Tính tích phân I   .
0
x2
21 5 5 4581
A. I   . B. I  ln . C. I  log . D. I  .
100 2 2 5000
2
dx
Câu 77. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương - 2019)  3x  2 bằng
1

2 1
A. 2 ln 2 . B. ln 2 . C. ln 2 . D. ln 2 .
3 3
2
x 1
Câu 78. Tính tích phân I   dx .
1
x
7
A. I  1  ln 2 . B. I  . C. I  1  ln 2 . D. I  2 ln 2 .
4
3
x2
Câu 79. Biết  dx  a  b ln c, với a , b, c  , c  9. Tính tổng S  a  b  c.
1
x
A. S  7 . B. S  5 . C. S  8 . D. S  6 .
ln x
Câu 80. (Mã 110 2017) Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   . Tính: I  F  e  F 1 ?
x
1 1
A. I  B. I  C. I  1 D. I  e
2 e
1
Câu 81. (Mã 102 2018)  e3 x1dx bằng
0

1 4 1 4
A. e  e B. e3  e C. e  e D. e 4  e
3 3
2
Câu 82. (Mã 101 2018)  e3 x1dx bằng
1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
1 5 2 1 5 2 1 5 2
A.
3
e  e  B.
3
e  e  C.
3
e e D. e5  e 2

6 2
Câu 83. (Mã 123 2017) Cho  f ( x) dx  12 . Tính I   f (3 x) dx.
0 0

A. I  5 B. I  36 C. I  4 D. I  6
1
1
Câu 84. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Tích phân I   dx có giá trị bằng
0
x 1
A. ln 2  1 . B.  ln 2 . C. ln 2 . D. 1  ln 2 .
3
x
Câu 85. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên -2019) Tính K   2
dx .
2
x 1
1 8 8
A. K  ln 2 . B. K  ln . C. K  2ln 2 . D. K  ln .
2 3 3
Câu 86. (Mã 101-2023) Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Biết hàm số F  x  là một nguyên hàm của
4
f  x  trên  và F  2   6 , F  4  12 . Tích phân  f  x  dx bằng
2

A. 2 . B. 6 . C. 18 . D. 6 .
1 3 3
Câu 87. (Mã 101-2023) Nếu  f  x  dx  2 và  f  x  dx  5 thì  f  x  dx bằng
0 1 0

A. 10 . B. 3 . C. 7 . D. 3 .
4 4
Câu 88. (Mã 102-2023) Nếu  f  x dx  6 thì 2  f  x dx bằng
1 1

A. 3 . B. 4 . C. 12 . D. 8 .
Câu 89. (Mã 102-2023) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Biết hàm số F  x  là một nguyên hàm của
3
hàm số f  x  trên  và F 1  3, F  3  6 . Tích phân  f  x  dx bằng
1

A. 9 . B. 3 . C. 3 . D. 2 .
4 4 4
Câu 90. (Đề Minh Họa 2023) Nếu  f  x  dx  2 và  g  x  dx  3 thì   f  x   g  x   dx
1 1 1
bằng

A. 5 . B. 6 . C. 1 D. 1 .
2 2
1 
Câu 91. (Đề Minh Họa 2023) Nếu  f  x  dx  4 thì   2 f  x   2 dx bằng
0 0

A. 0. B. 6. C. 8. D.  2.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 27 ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM
Dạng 1. Ứng dụng tích phân để tìm diện tích
(C1 ) : y  f ( x) b

 Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi (C2 ) : y  g ( x) thì diện tích là S   f ( x)  g ( x) dx .
 x  a, x  b ( a  b) a

(C1 ) : y  f ( x) b

Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi (C2 ) : Ox : y  0 thì diện tích là S   f ( x) dx .
 x  a, x  b ( a  b) a

S elip   ab.

x2 y2
(E) :  1
a2 b2
 Hình thức đề thường hay cho
Hình thức 1: Không cho hình vẽ, cho dạng ( H ) :{ y  f ( x), y  g ( x), x  a, x  b (a  b)}
b
casio
   f ( x)  g ( x) dx  kết quả, so sánh với bốn đáp án.
a

Hình thức 2: Không cho hình vẽ, cho dạng ( H ) :{ y  f ( x), y  g ( x)}
xi
casio
Giải f ( x)  g ( x) tìm nghiệm x1 ,..., xi , với x1 nhỏ nhất, xi lớn nhất 
  f ( x)  g ( x) dx.
x1

Hình thức 3: Cho hình vẽ, sẽ giải phương trình tìm tọa độ giao điểm (nếu chưa cho trên hình), chia từng
diện tích nhỏ, xổ hình từ trên xuống, ghi công thức và bấm máy tính.
Hình thức 4: Cho ba hàm trở lên, chẳng hạn y  f ( x), y  g ( x), y  h( x) ta nên vẽ hình.

Câu 1. (THPT Lê Xoay Vĩnh Phúc 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên đoạn  a; b .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng
x  a , x  b được tính theo công thức
b b b a

A. S   f  x  dx . B. S   f  x  dx . C. S    f  x  dx . D. S   f  x  dx .
a a a b

Câu 2. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Diện tích hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2 2
  2 x  2 x  4  dx .  2x  2 x  4  dx .
2 2
A. B.
1 1
2 2
  2 x  2 x  4  dx . D.   2x  2 x  4  dx .
2 2
C.
1 1

Câu 3. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x 2 ,
y  1 , x  0 và x  1 được tính bởi công thức nào sau đây?
1 1

A. S     2 x 2  1 dx . B. S    2 x 2  1 dx .
0 0
1 1
2
C. S    2 x  1 dx . 2
D. S    2 x 2  1 dx .
0 0

Câu 4. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x 2  4 và y  2x  4
bằng
4 4
A. 36 . B. . C. . D. 36 .
3 3
Câu 5. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x 2  1 và y  x  1
 13 13 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 6

Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x2  3 và y  x  3 bằng
125 1 125 
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 6
Câu 7. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x2  2 và y  3x  2
bằng
9 9 125 125
A. . . B. C. . D. .
2 2 6 6
Câu 8. (Mã 102 2018) Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x , y  0 , x  0 ,
x  2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A. S    2 x dx B. S   2 x dx C. S    2 2 x dx D. S   2 2 x dx
0 0 0 0

Câu 9. (Mã 101 2018) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x , y  0 , x  0 ,
x  2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A. S   e x dx B. S    e x dx C. S    e x dx D. S    e 2 x dx
0 0 0 0

Câu 10. (Mã 102 - 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn
bởi các đường y  f  x  , y  0, x  1 và x  5 (như hình vẽ bên).

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

Mệnh đề nào sau đây đúng?


1 5 1 5
A. S    f ( x)dx   f ( x)dx . B. S   f ( x )dx   f ( x )dx .
1 1 1 1
1 5 1 5
C. S   f ( x)dx   f ( x )dx . D. S    f ( x)dx   f ( x)dx .
1 1 1 1

Câu 11. (Mã 103 - 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
các đường y  f  x  , y  0, x  1, x  2 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 2 1 2
A. S   f  x  dx +  f  x  dx . B. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
1 2 1 2
C. S    f  x  dx+  f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1

Câu 12. (Đề Minh Họa 2017) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x3  x và đồ thị
hàm số y  x  x 2 .
37 9 81
A. B. C. D. 13
12 4 12

Câu 13. (Đề Tham Khảo 2017) Gọi S là diện tích hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  f  x  , trục
0 2

hoành và hai đường thẳng x  1 , x  2 . Đặt a   f  x  dx , b   f  x  dx , mệnh đề nào sau đây


1 0

đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

A. S  b  a B. S  b  a C. S  b  a D. S  b  a
Câu 14. (Đề Tham Khảo 2019) Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo
công thức nào dưới đây?

2 2
A.   2 x  2  dx
1
B.   2 x  2  dx
1
2 2

  2 x  2 x  4  dx D.  2x  2 x  4  dx
2 2
C.
1 1

Câu 15. (Mã 101 - 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
các đường y  f  x  , y  0, x  1 và x  4 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 4 1 4

A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
1 4 1 4

C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1

Câu 16. (Mã 104 - 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi cá
đường y  f  x  , y  0, x  2 và x  3 (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

1 3 1 3
A. S    f  x  dx   f  x  dx. B. S   f  x  dx   f  x  dx.
2 1 2 1
1 3 1 3
C. S    f  x  dx   f  x  dx. D. S   f  x  dx   f  x  dx.
2 1 2 1

Câu 17. (Chuyên KHTN 2019) Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo
công thức nào dưới đây?

2 2

  2 x  2 x  4  dx . B.   2x  2 x  4  dx .
2 2
A.
1 1
2 2

  2 x  2 x  4  dx . D.   2 x  2 x  4  dx .
2 2
C.
1 1

Câu 18. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục hoành, đường thẳng
x  a, x  b (như hình vẽ bên). Hỏi cách tính S nào dưới đây đúng?

b c b

A. S   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
a a c
c b c b

C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
a c a c

Câu 19. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2019) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị
hàm số: y  x3  3x , y  x . Tính S .
A. S  4 . B. S  8 . C. S  2 . D. S  0 .
Câu 20. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  3x , y  0 , x  0 , x  2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2 2 2 2
A. S   3x dx . B. S    32 x dx . C. S    3x dx . D. S   32 x dx .
0 0 0 0

Câu 21. (THPT Đông Sơn Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b . Gọi D là
diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  : y  f  x  , trục hoành, hai đường thẳng x  a , x  b
(như hình vẽ dưới đây). Giả sử S D là diện tích hình phẳng D . đúng trong các phương án A, B, C,
D cho dưới đây?

0 b 0 b
A. S D   f  x  dx   f  x  dx . B. S D    f  x  dx   f  x  dx .
a 0 a 0
0 b 0 b
C. S D   f  x  dx   f  x  dx . D. S D    f  x  dx   f  x  dx .
a 0 a 0

2
Câu 22. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y   x  2   1 , trục hoành và hai đường thẳng
x  1, x  2 bằng
2 3 1 7
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Câu 23. Cho hai hàm số f ( x) và g ( x) liên tục trên  a ; b . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của
các hàm số y  f ( x) , y  g ( x) và các đường thẳng x  a , x  b bằng
b b b b
A.   f ( x)  g ( x) dx .
a
B. 
a
f ( x)  g ( x) dx . C. 
a
f ( x )  g ( x ) dx . D.   f ( x )  g ( x )  dx .
a

2
Câu 24. (KTNL GV Bắc Giang 2019) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  4 x  x
và trục Ox
34 31 32
A. 11 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 25. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị
hàm số y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b  a  b  (phần tô đậm trong hình
vẽ) tính theo công thức nào dưới đây ?

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024

c b b
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx .
a c a

c b b
C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S   f  x  dx .
a c a

Câu 26. (Việt Đức Hà Nội 2019) Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường
2
y  x  1, x  1, x  2 và trục hoành.
13
A. S  6 . B. S  16 . C. S  . D. S  13 .
6
Câu 27. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  x 2  5 , y  6 x , x  0 , x  1 . Tính S .
4 7 8 5
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 28. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Gọi diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
3 x  1
C  : y  và hai trục tọa độ là S . Tính S ?
x 1
4 4 4 4
A. S  1  ln B. S  4 ln C. S  4 ln  1 D. S  ln  1
3 3 3 3

Câu 29. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2 ; y  0; x  1; x  2 bằng
4 7 8
A. . B. . C. . D. 1 .
3 3 3
Câu 30. (THPT Lê Xoay Vĩnh Phúc 2019) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số
x 1
 H : y  và các trục tọa độ. Khi đó giá trị của S bằng
x 1
A. 2 ln 2  1 . B. ln 2  1 . C. ln 2  1 . D. 2ln 2  1 .
ln x
Câu 31. (Toán Học Tuổi Trẻ 2019) Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ,
x2
y  0 , x  1 , x  e . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 ln x   ln x 
e e e 2 e 2
ln x ln x
A. S    dx . B. S   dx . C. S    2  dx . D. S     2  dx
x2 x2  x   x 
1 1 1 1

Câu 32. (Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số
y   x 2  2 x  1 , y  2 x 2  4 x  1 là
A. 8 . B. 5 . C. 4 . D. 10 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 33. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
y  x2  2 x , y  x  2 .
7 9 5 11
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 34. (Chuyên Hạ Long 2019) Hình phẳng  H  được giới hạn bởi các đường y  x 2 , y  3x  2 .
Tính diện tích hình phẳng  H 
2 1 1
A. (đvdt) B. (đvdt) C. 1 (đvdt) D. (đvdt)
3 3 6
Câu 35. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y  ln x, y  1 và đường thẳng x  1
bằng

A. e2 . B. e  2 . C. 2e . D. e  2 .
2
Câu 36. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  4x  x và đường thẳng y  2 x bằng
20 4 16
A. 4 . B. . C. . D.
3 3 3
Câu 37. (THPT Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2019) Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong
OAB ) trong hình vẽ bên.

5 5 8 8
A. . B. . C. . D. .
6 6 15 15
Câu 38. (KTNL GV Thuận Thành 2 Bắc Ninh 2019) Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các
đường y  x 2  2 x , y  0 , x  10 , x  10 .
2000 2008
A. S  . B. S  2008 . C. S  2000 . D. S  .
3 3
Câu 39. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
1
y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  3 , x  2 (như hình vẽ bên). Đặt a   f  x  dx ,
3
2
b   f  x  dx . Mệnh đề nào sau đây là đúng.
1

A. S  a  b . B. S  a  b . C. S  a  b . D. S  b  a .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 40. (Chuyên Bắc Giang 2019) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2 và đường
thẳng y  2 x là :
4 5 3 23
A. B. C. D.
3 3 2 15
Câu 41. (Chuyên Phan Bội Châu 2019) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số
y   x 2  2 x  1, y  2 x 2  4 x  1 là
A. 8 B. 5 C. 4 D. 10
x 1
Câu 42. (Hsg Bắc Ninh 2019) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  và các
x 1
trục tọa độ. Khi đó giá trị của S là
A. S  1  ln 2. B. S  2ln 2  1. C. S  2ln 2  1. D. S  ln 2  1.
Câu 43. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  x 3 , y  x 2  4 x  4 và trục Ox (tham
khảo hình vẽ) được tính theo công thức nào dưới đây?

2 1 2
A.  x 3   x 2  4 x  4  dx . B.   x3dx    x 2  4 x  4  dx .
0 0 1
1 2 1 2

 x dx    x  4 x  4  dx .  x dx    x  4 x  4  dx .
3 2 3 2
C. D.
0 1 0 1

Dạng 2. Ứng dụng tích phân để tìm thể tích


 Thể tích vật thể
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b, S ( x) là
diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm x,
(a  x  b). Giả sử S ( x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Khi đó, thể tích của vật thể B được
b
xác định: V   S ( x )dx .
a

 Thể tích khối tròn xoay


a) Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x), trục hoành
và hai đường thẳng x  a, x  b quanh trục Ox :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
y

y  f ( x)
(C ) : y  f ( x )
 b
(Ox ) : y  0 2
a  Vx     f ( x ) dx
O b x x  a a
 x  b

b) Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x  g ( y ), trục hoành
và hai đường thẳng y  c, y  d quanh trục Oy :
y

d (C ) : x  g ( y )
 d
(Oy ) : x  0 2
 Vy    g (y ) dy
y  c c

c  y  d
O x
c) Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x), y  g ( x)
(cùng nằm một phía so với Ox) và hai đường thẳng x  a, x  b quanh trục Ox :
b y
V    f 2 ( x)  g 2 ( x) dx .
a f ( x)
g ( x)
x
O a b

Câu 1. (Dề Minh Họa 2017) Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay
hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục Ox và hai đường thẳng
x  a, x  b  a  b  , xung quanh trục Ox .
b b b b

A. V   f  x  dx B. V    f 2  x dx C. V   f 2  x dx D. V    f  x dx


a a a a

Câu 2. (Đề Tham Khảo 2018) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b . Gọi D là hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a, x  b  a  b  . Thể tích của
khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức:
b b b b
A. V   2  f  x dx B. V    f 2  x dx C. V  2  f 2  x dx D. V   2  f 2  x dx
a a a a

Câu 3. (Mã 101 2020 Lần 2) Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e3 x , y  0 , x  0 và
x  1 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng:
1 1 1 1
A.   e3 x dx . B.  e6 x dx . C.   e6 x dx . D.  e3 x dx .
0 0 0 0

Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e4 x , y  0, x  0 và
x  1 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng
1 1 1 1
4x
A.  e dx . B.   e 8 x d x . C.   e 4 x d x . D. e
8x
dx .
0 0 0 0

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 5. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e2 x , y  0, x  0 và
x  1 . Thể tích khối tròn xoay tạo thành kho quay D quanh Ox bằng
1 1 1 1
A.   e4 x dx . B. e
2x
dx . C.   e2 x dx . D. e
4x
dx .
0 0 0 0

Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x , y  0, x  0 và
x  1 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng
1 1 1 1
A.   e 2 x dx . B.  e x dx C.  e x dx . D.  e2 x dx .
0 0 0 0

Câu 7. (Mã 103 2018) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x 2  3 , y  0 , x  0 , x  2 .
Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H  xung quanh trục Ox . Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
2 2
A. V    x 2  3 dx B. V     x 2  3 dx
0 0
2 2
2 2
C. V    x 2  3 dx D. V     x 2  3 dx
0 0

Câu 8. (Mã 105 2017) Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  e x , trục hoành và các đường
thẳng x  0 , x  1 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng
bao nhiêu?

A. V 

 e2  1  B. V 
e2  1
C. V 
e 2
D. V 

 e2  1 
2 2 3 2

Câu 9. (Mã 104 2017) Cho hình phẳng D giới hạn với đường cong y  x 2  1 , trục hoành và các
đường thẳng x  0, x  1 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V
bằng bao nhiêu?
4 4
A. V  2 B. V  C. V  2 D. V 
3 3

Câu 10. (Mã 123 2017) Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  2  cos x , trục hoành và các

đường thẳng x  0, x  . Khối tròn xoay tạo thành khi D quay quanh trục hoành có thể tích V
2
bằng bao nhiêu?
A. V  (   1) B. V    1 C. V    1 D. V  (   1)

Câu 11. (Mã 110 2017) Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  2  sin x , trục hoành và các
đường thẳng x  0 , x   . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quay quanh trục hoành có thể
tích V bằng bao nhiêu?
A. V  2   1 B. V  2 C. V  2   1 D. V  2 2

Câu 12. (Mã 104 2018) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường thẳng y  x 2  2, y  0, x  1, x  2 .
Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H  xung quanh trục Ox . Mệnh đề
nào dưới đây đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2 2
2

A. V   x 2  2 dx  
B. V    x 2  2 dx 
1 1
2 2
2

C. V   x 2  2 dx  D. V    x2  2 dx 
1 1

Câu 13. (Đề Tham Khảo 2017) Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x  1 và
x  3 , biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x
( 1  x  3 ) thì được thiết diện là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3x và 3 x 2  2 .
124 124
A. V  B. V  (32  2 15) C. V  32  2 15 D. V 
3 3
Câu 14. Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol
 P  : y  x 2 và đường thẳng d : y  2 x quay xung quanh trục Ox .
2 2 2 2 2 2
2
A.    x  2 x  dx .
2
B.   4x dx    x dx . C.   4x dx    x dx . D.    2x  x 2  dx
2 4 2 4

0 0 0 0 0 0

Câu 15. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương - 2019) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường
y  x 2  3, y  0, x  0, x  2 . Gọi V là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H 
xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 2
2
A. V     x  3 dx . B. V    x 2  3 dx .
2

0 0
2 2
2
C. V    x 2  3 dx . D. V     x 2  3 dx .
0 0

Câu 16. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Gọi V là thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay

hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số y  sin x , trục Ox, trục Oy và đường thẳng x  ,
2
xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
   
2 2 2 2
A. V   sin 2 xdx B. V   sin xdx C. V    sin 2 xdx D. V    sin xdx
0 0 0 0

Câu 17. Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số
y  x 2  2 x , trục hoành, đường thẳng x  0 và x  1 quanh trục hoành bằng
16 2 4 8
A. . B. . C. . D. .
15 3 3 15

Câu 18. (THPT Yên Phong Số 1 Bắc Ninh 2019) Cho miền phẳng  D  giới hạn bởi y  x , hai đường
thẳng x  1 , x  2 và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay  D  quanh trục
hoành.
3 2 3
A. 3 . B. . C. . D. .
2 3 2

Câu 19. (Sở Phú Thọ 2019) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  2 x  x 2 , y  0 . Quay  H 
quanh trục hoành tạo thành khối tròn xoay có thể tích là

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
2 2 2 2
2 2 2 2
  2 x  x  dx B.    2 x  x   2x  x  D.    2 x  x 2  dx
2
A. dx C. dx
0 0 0 0


Câu 20. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  tan x , y  0, x  0, x  quay xung quanh trục Ox .
4
Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra.
 ln 2  ln 3
A. . B.
2 4

C. . D.  ln 2 .
4
Câu 21. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng  H 
1 3 2
xác định bởi các đường y  x  x , y  0 , x  0 và x  3 quanh trục Ox là
3
81 81 71 71
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Câu 22. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn
bởi parapol (P): y  x 2 và đường thẳng d: y  2 x quay xung quanh trục Ox bằng:
2 2
A.   (2 x  x 2 ) dx . B.   ( x 2  2 x) 2 dx .
0 0
2 2 2 2
C.   4 x 2 dx    x 4 dx . D.   4 x 2 dx    x 4 dx .
0 0 0 0

Câu 23. (THPT Nghĩa Hưng NĐ- 2019) Tính thể tích của vật thể tạo nên khi quay quanh trục Ox hình
phẳng D giới hạn bởi đồ thị  P  : y  2 x  x 2 và trục Ox bằng:
19 13 17 16
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
15 15 15 15

Câu 24. (Đề Minh Họa 2023) Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai
đường y   x 2  2 x và y  0 quanh trục Ox bằng
16 16 16 16
A. V   B. V   C. V   D. V  
15 9 9 15

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Chuyên đề 28 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6

Lý thuyết chung
1. Hệ trục tọa độ Oxyz:
 Hệ trục gồm ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc nhau.

 Trục Ox : trục hoành, có vectơ đơn vị i  (1;0;0) .

 Trục Oy : trục tung, có vectơ đơn vị j  (0;1;0) .

 Trục Oz : trục cao, có vectơ đơn vị k  (0;0;1).
 Điểm O (0; 0; 0) là gốc tọa độ.
    
2. Tọa độ vectơ: Vectơ u  xi  y j  zk  u  ( x; y; z ) .
 
Cho a  (a1 ; a2 ; a3 ), b  (b1; b2 ; b3 ) . Ta có:
  
a  b  (a1  b1; a2  b2 ; a3  b3 ) a cùng phương
   
ka  (ka1; ka2 ; ka3 ) b  a  kb (k  R)
a1  b1 a1  kb1
    a a a
a  b  a2  b2  a2  kb2  1  2  3 , (b1 , b2 , b3  0).
a  kb b1 b2 b3
a  b 
 3 3 3 3

   2
a.b  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3 a  a12  a22  a22 a 2  a  a12  a22  a32

     a.b a1b1  a2b2  a3b3
a  b  a.b  0  a1b1  a2b2  a3b3  0 cos(a , b )    
a .b a1  a22  a32 . b12  b22  b32
2


3. Tọa độ điểm: M ( x; y ; z )  OM  ( x; y; z ) . Cho A( xA ; yA ; z A ) , B( xB ; yB ; zB ) , C ( xC ; yC ; zC ) , ta có:

AB  ( xB  xA ; yB  y A ; zB  z A ) AB  ( xB  xA ) 2  ( yB  y A )2  ( zB  z A ) 2

Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB: 
Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC:
 x  x y  y z  z   x  x  x y  yB  yC z A  z B  zC 
M A B; A B
; A B . G A B C ; A ; .
 2 2 2   3 3 3 
QUY TẮC CHIẾU ĐẶC BIỆT
Chiếu điểm trên trục tọa độ Chiếu điểm trên mặt phẳng tọa độ
Điểm M ( xM ; yM ; zM ) 
  
Chieáu vaøo Ox

( Giöõ nguyeân x )
M1
( x M
;0;0) 
Điểm M ( xM ; yM ; zM )     M1 ( xM ; yM ;0)
Chieáu vaøo Oxy
( Giöõ nguyeân x , y )

Điểm M ( xM ; yM ; zM ) 
  
Chieáu vaøo Oy
 M 2 (0; yM ;0)
( Giöõ nguyeân y )
Điểm M ( xM ; yM ; zM ) 
    M 2 (0; yM ; zM )
Chieáu vaøo Oyz
( Giöõ nguyeân y, z )

Điểm M ( xM ; yM ; zM ) 
  
Chieáu vaøo Oz
 M 3 (0;0; zM )
( Giöõ nguyeân z )
Điểm M ( xM ; yM ; zM ) 
    M 3 ( xM ;0; zM )
Chieáu vaøo Oxz
( Giöõ nguyeân x , z )

Đối xứng điểm qua trục tọa độ Đối xứng điểm qua mặt phẳng tọa độ

 M ( xM ; yM ; zM )  
Ñoái xöùng qua Oxy
 M 1 ( x M ; y M ; zM )
( Giöõ nguyeân x , y; ñoåi daáu z )

M ( xM ; yM ; zM )  
Ñoái xöùng qua Ox
 M1 ( xM ; yM ; zM )
( Giöõ nguyeân x ; ñoåi daáu y, z )

M ( xM ; yM ; zM )  
Ñoái xöùn g qua Oxz
 M 2 ( x M ; y M ; zM )
( Giöõ nguyeân x , z; ñoåi daáu y )

 M ( xM ; yM ; zM )  
Ñoái xöùn g qua Oyz
 M 3 ( xM ; yM ; zM )
( Giöõ nguyeân y , z; ñoåi daáu x )
M ( xM ; yM ; zM )  
Ñoái xöùng qua Oy
 M 2 ( xM ; yM ; zM )
( Giöõ nguyeân y; ñoåi daá u x , z )

Trang 1


M ( xM ; yM ; zM )  
Ñoái xöùng qua Oz
 M 3 ( xM ; yM ; zM )
( Giöõ nguyeân z; ñoåi daáu x , y )

4. Tích có hướng của hai vectơ:


   
 Định nghĩa: Cho a  (a1 , a2 , a3 ) , b  (b1 , b2 , b3 ) , tích có hướng của a và b là:
   a a3 a3 a1 a1 a2 
 a, b    2 ; ;    a2b3  a3b2 ; a3b1  a1b3 ; a1b2  a2b1  .
 b2 b3 b3 b1 b1 b2 
           
 Tính chất: [ a, b]  a [ a, b]  b [a, b]  a . b .sin  a , b 
    

Điều kiện cùng phương của hai vectơ a & b là Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ a , b và c là
      
 a, b   0 với 0  (0;0;0). [a, b].c  0.
 

Diện tích hình bình hành 
Diện tích tam giác ABC:
  1  
ABCD: S ABCD   AB, AD  . S ABC   AB, AC  .
2
   1   

Thể tích khối hộp: VABCD. A ' B 'C ' D '  [ AB, AD]. AA ' . Thể tích tứ diện: VABCD   AB, AC  . AD .

6

Dạng 1. Tìm tọa độ điểm, véc tơ liên quan đến hệ trục tọa dộ OXYZ
Dạng 1.1 Tìm hình chiếu của điểm lên mặt phẳng, đường thẳng
Câu 1. (Mã 101-2022) Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;  3 . Hình chiếu vuông góc của A lên
mặt phẳng  Oxy  có tọa độ là
A.  0; 2;  3 . B. 1;0;  3 . C. 1; 2;0  . D. 1;0;0  .

Câu 2. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm
M  2;  2;1 trên mặt phẳng  Oxy  có tọa độ là
A.  2;0;1 . B.  2;  2;0 . C.  0;  2;1 . D.  0;0;1 .

Câu 3. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm
M  2;1; 1 trên mặt phẳng  Ozx  có tọa độ là
A.  0;1;0  . B.  2;1;0  . C.  0;1; 1 . D.  2;0; 1 .

Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 2;5  trên
trục Ox có tọa độ là
A.  0; 2;0  . B.  0;0;5  . C. 1;0;0  . D.  0; 2;5  .

Câu 5. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A  3; 2;1 trên
trục Ox có tọa độ là:
A.  0; 2;1 . B.  3; 0; 0  . C.  0; 0;1 . D.  0; 2; 0  .

Câu 6. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A  3;5; 2  trên
trục Ox có tọa độ là
A.  0;5; 2  . B.  0;5; 0  . C.  3; 0; 0  . D.  0; 0; 2  .

Trang 2
Câu 7. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A(8;1; 2) trên
trục Ox có tọa độ là
A. (0;1; 0) . B. (8;0;0) . C. (0;1;2) . D. (0;0; 2) .

Câu 8. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz . Điểm nào sau đây là hình chiếu vuông góc của
điểm A(1; 4; 2) trên mặt phẳng Oxy ?
A. (0;4;2) . B. (1; 4;0) . C. (1;0; 2) . D. (0;0; 2) .

Câu 9. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của
điểm A  3;5; 2  trên mặt phẳng  Oxy  ?
A. M  3; 0; 2  B.  0; 0; 2  C. Q  0;5; 2  D. N  3;5; 0 
Câu 10. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của
điểm A 1;2;3 trên mặt phẳng Oxy .
A. Q 1;0;3 B. P 1;2;0 C. M  0;0;3 D. N  0;2;3

Câu 11. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của
điểm A  3; 4;1 trên mặt phẳng  Oxy  ?
A. Q  0;4;1 . B. P  3;0;1 . C. M  0;0;1 . D. N  3; 4;0  .

Câu 12. (Mã 104 - 2019) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  3;1; 1 trên trục
Oy có tọa độ là
A.  3; 0; 1 . B.  0;1; 0  . C.  3; 0; 0  . D.  0; 0; 1 .

Câu 13. (Mã 103 - 2019) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1;  1 trên trục
Oy có tọa độ là
A.  0;0;  1 . B.  2;0;  1 . C.  0;1; 0  . D.  2;0;0  .

Câu 14. (Mã 102 - 2019) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  3; 1;1 trên trục
Oz có tọa độ là
A.  3; 1;0  . B.  0;0;1 . C.  0; 1;0  . D.  3;0;0  .

Câu 15. (Mã 101 - 2019) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1;  1 trên trục
Oz có tọa độ là
A.  2; 0; 0  . B.  0;1; 0  . C.  2;1; 0  . D.  0; 0;  1 .
Câu 16. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3; 1;1 . Hình chiếu vuông góc của
điểm A trên mặt phẳng  Oyz  là điểm
A. M  3;0;0  B. N  0; 1;1 C. P  0; 1;0 D. Q  0;0;1

Câu 17. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm nào sau
đây nằm trên mặt phẳng tọa độ  Oyz  ?
A. M  3; 4;0  . B. P  2;0;3 . C. Q  2;0;0  . D. N  0; 4; 1 .

Câu 18. (Chuyên Hạ Long 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho M  4;5;6  . Hình chiếu
của M xuống mặt phẳng  Oyz  là M  . Xác định tọa độ M  .
Trang 3
A. M   4;5;0  . B. M   4;0;6  . C. M   4;0;0  . D. M   0;5;6  .

Câu 19. (Chuyên Hạ Long 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm M  x; y ; z  . Trong
các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu M  đối xứng với M qua mặt phẳng  Oxz  thì M   x; y ;  z  .
B. Nếu M  đối xứng với M qua Oy thì M   x; y;  z  .
C. Nếu M  đối xứng với M qua mặt phẳng  Oxy  thì M   x; y ;  z  .
D. Nếu M  đối xứng với M qua gốc tọa độ O thì M   2 x; 2 y ;0  .

Câu 20. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian Oxyz , tọa độ điểm đối xứng của
M 1; 2; 3 qua mặt phẳng  Oyz  là
A.  0; 2; 3  . B.  1; 2; 3  . C.  1; 2; 3 . D. 1; 2;3 .
Câu 21. (Chuyên Hạ Long 2018) Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 3;5  . Tìm tọa độ A là điểm
đối xứng với A qua trục Oy .
A. A  2;3;5  . B. A  2; 3; 5  . C. A  2; 3;5  . D. A  2; 3; 5  .
Câu 22. (Mã 102-2023) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  2;3;1 trên trục
Ox có tọa độ là
A.  0;0;1 . B.  2;0;0  . C.  0;3;1 . D.  0;3;0  .
Câu 23. (Đề Minh Họa 2023) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;2;3 . Điểm đối
xứng với A qua mặt phẳng  Oxz  có tọa độ là
A. 1;  2;3 . B. 1;2; 3 . C.  1;  2;  3 . D.  1;2;3 .

Dạng 1.2 Xác định tọa độ vectơ, độ dài vec tơ



Câu 24. (Mã 102 2018) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1;  2  và B  2; 2;1 . Vectơ AB có tọa
độ là
A.  1;  1;  3 B.  3;1;1 C. 1;1;3 D.  3;3;  1

Câu 25. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 1;1;  1 và B  2;3; 2  . Vectơ

AB
có tọa độ là
A. 1; 2; 3 B.  1;  2; 3 C.  3;5;1 D.  3; 4;1

Câu 26. (Mã 110 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A  2; 2;1 . Tính độ dài đoạn
thẳng OA .
A. OA  5 B. OA  5 C. OA  3 D. OA  9
Câu 27. (THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba vecto
      
a 1; 2;3  ; b  2; 2; 1 ; c  4; 0; 4  . Tọa độ của vecto d  a  b  2c là
   
A. d  7; 0; 4  B. d  7; 0; 4  C. d  7; 0; 4  D. d  7; 0; 4 

Câu 28. (THPT Ba Đình 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  0;1;  1  , B  2;3; 2  . Vectơ AB
có tọa độ là
Trang 4
A.  2; 2;3 . B. 1; 2;3 . C.  3;5;1 . D.  3; 4;1 .
 
Câu 29. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz cho a   2;3;2  và b  1;1;  1 .
 
Vectơ a  b có tọa độ là
A.  3;4;1 . B.  1;  2;3 . C.  3;5;1 . D. 1;2;3 .

Câu 30. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
      
a   2; 3;3  , b   0; 2; 1 , c   3; 1;5  . Tìm tọa độ của vectơ u  2a  3b  2c .
A. 10; 2;13 . B.  2; 2; 7  . C.  2; 2; 7  . D.  2; 2; 7  .

Câu 31. (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
    
a   i  2 j  3k . Tọa độ của vectơ a là
A.   1; 2;  3  . B.  2;  3;  1 .
C.  2;  1;  3  . D.   3; 2;  1 .
  
Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho a   2 ;  3; 3  , b   0 ; 2 ;  1 , c   3;  1; 5  . Tìm tọa
   
độ của vectơ u  2 a  3b  2c .
A. 10;  2;13 . B.  2; 2;  7  . C.  2;  2; 7  . D.  2; 2; 7  .

Câu 33. (THPT Minh Khai Hà Tĩnh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ
    
x   2;1; 3  và y  1; 0; 1 . Tìm tọa độ của vectơ a  x  2 y .
   
A. a   4;1; 1 . B. a   3;1; 4  . C. a   0;1; 1 . D. a   4;1; 5  .

Câu 34. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Trong không gian O xyz , cho A  2; 1;0  và B 1;1; 3 .

Vectơ AB có tọa độ là
A.  3;0; 3 . B.  1; 2; 3 . C.  1; 2;3 . D. 1; 2;3 .

Câu 35. (Sở Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz cho A  2; 2;1 , B 1; 1;3  . Tọa độ vecto AB là:
A. ( 1;1; 2). . B. ( 3;3; 4). . C. (3; 3; 4). . D. (1; 1; 2)
 
Câu 36. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Trong không gian Oxyz với i, j, k lần lượt là các
  
vecto đơn vị trên các trục Ox , Oy , Oz. Tính tọa độ của vecto i  j  k .
           
A. i  j  k  (1; 1;1). B. i  j  k  (1;1;1). C. i  j  k  (1;1; 1). D. i  j  k  (1; 1;1).
Câu 37. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz giả sử
    
u  2i  3 j  k , khi đó tọa độ véc tơ u là
A.   2; 3;1 . B.  2;3; 1 . C.  2; 3; 1 . D.  2;3;1 .
 
Câu 38. (THPT Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho a  1; 2;1 và b   1;3; 0  .
  
Vectơ c  2 a  b có tọa độ là
A. 1; 7;2  . B. 1;5;2  . C.  3; 7;2  . D. 1; 7;3  .

Câu 39. (KTNL GV Thuận Thành 2 Bắc Ninh 2019) Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz , cho
    
a  i  2 j  3k . Tọa độ của vectơ a là:
   
A. a  1; 2; 3  . B. a  2; 3; 1 . C. a  3; 2; 1 . D. a  2; 1; 3  .

Trang 5
Câu 40. (Sở Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1; 3;1 , B  3;0; 2  .
Tính độ dài AB .
A. 26. B. 22. C. 26 . D. 22.

Câu 41. (Chuyên - KHTN - Hà Nội - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 1 ,
B 1; 4;3 . Độ dài đoạn thẳng AB là
A. 2 13 B. 6 C. 3 D. 2 3
  
Câu 42. (Hội 8 trường chuyên 2019) Trong không gian Oxyz, cho a  2; 2; 0  , b  2; 2; 0  , c  2; 2; 2  . Giá
  
trị của a  b  c bằng

A. 6. B. 11. C. 2 11 . D. 2 6 .
Câu 43. (Chuyên Nguyễn Du-ĐăkLăk 2019) Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A 1;3;5  , B  2; 2;3 .
Độ dài đoạn AB bằng
A. 7. B. 8. C. 6. D. 5 .
 
Câu 44. (Mã 101-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1; 2;3 và v   1; 2; 0  . Tọa
 
độ của vectơ u  v là
A.  0;0; 3 . B.  0;0;3 .
C.  2; 4; 3 . D.  2; 4;3 .
 
Câu 45. (Đề minh họa 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1;3;  2  và v   2 ;1;  1 . Tọa
 
độ của vectơ u  v là
A.  3; 4;  3 . B.  1; 2;  3 .
C.  1;2;  1 . D. 1;  2;1 .
 
Câu 46. (Mã 104-2022) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u  1; 4; 0  và v   1; 2;1 . Vectơ
 
u  3v có tọa độ là
A.  2; 10;3 . B.  2; 6;3 .
C.  4; 8;4  . D.  2; 10; 3 .
 
Câu 47. (Mã 101-2023) Trong không gian Oxyz cho hai vectơ u  1; 2;  2 và v   2;  2; 3 . Tọa độ
 
của vectơ u  v là
A.  1; 4;  5 . B. 1;  4; 5  . C.  3; 0; 1 . D.  3; 0;  1 .

Dạng 1.3 Xác định tọa độ điểm


Câu 48. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;3 và B  2; 2;7  . Trung điểm của
đoạn thẳng AB có tọa độ là
A.  4; 2;10  B. 1;3;2  C.  2;6; 4  D.  2; 1;5 

Câu 49. (Đề Tham Khảo 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  3; 4;0  ,
B  1;1;3 , C  3,1, 0  . Tìm tọa độ điểm D trên trục hoành sao cho AD  BC .
A. D  6;0;0  , D 12;0;0  B. D  0;0;0  , D  6;0;0 
C. D  2;1;0  , D  4;0;0  D. D  0;0;0  , D  6;0;0 

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3; 2;3 và B  1; 2;5 . Tìm tọa độ trung
điểm I của đoạn thẳng AB .

Trang 6
A. I 1;0; 4  . B. I  2;0;8  . C. I  2; 2; 1 . D. I  2; 2;1 .

Câu 51. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A  3; 2;3 và
B  1; 2;5 . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là :
A. I  2; 2;1 . B. I 1;0; 4  . C. I  2;0;8 . D. I  2; 2; 1 .

Câu 52. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
A 1;3; 2  , B  3; 1; 4  . Tìm tọa độ trung điểm I của AB.
A. I  2; 4; 2  . B. I  4; 2; 6  . C. I  2; 1; 3  . D. I  2;1;3  .

Câu 53. Trong không gian cho hệ trục toạ độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;3  , B  1; 2;5  , C  0; 0;1 . Tìm
toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC .
A. G  0; 0;3  . B. G  0;0;9  . C. G  1;0;3 . D. G  0;0;1 .

Câu 54. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A 1;3; 2  , B  3; 1; 4  . Tìm tọa độ trung điểm I
của AB .
A. I  2; 4; 2  . B. I  4;2;6  . C. I  2; 1;3 . D. I  2;1;3 .

Câu 55. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;3
và B  2; 2;7  . Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
A. 1;3; 2  . B.  2; 1;5  . C.  2; 1; 5  . D.  2;6; 4  .

Câu 56. (THPT Cù Huy Cận 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với
A 1;3; 4  , B  2; 1; 0  , C  3;1; 2  . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
 2 
A. G  2;1; 2  . B. G  6; 3; 6  . C. G  3; ;3  . D. G  2; 1; 2  .
 3 
Câu 57. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác
ABC biết A  5; 2;0  , B  2;3;0  , C  0;2;3 . Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ:
A. 1; 2;1 . B.  2;0; 1 . C. 1;1;1 . D. 1;1; 2  .

Câu 58. (Chuyên Sơn La 2019) Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm M 1;  2;2  và N 1; 0; 4  . Toạ độ
trung điểm của đoạn thẳng MN là:
A. 1;  1;3 . B.  0; 2; 2  . C.  2;  2;6  . D. 1;0;3 .

Câu 59. (KTNL GV Bắc Giang 2019) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai điểm A  3; 4 
và B  5;6  . Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
A. 1;5 . B.  4;1 . C.  5;1 . D.  8; 2  .

Câu 60. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;3
và B  2; 2;9  . Trung điểm của đoạn AB có tọa độ là
 3 3
A.  0;3;3 . B.  4; 2;12  . C.  2; 1;6  . D.  0; ;  .
 2 2

Trang 7
Câu 61. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1;5; 2 
và B  3;  3;2  . Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là
A. M 1;1; 2  B. M  2; 2; 4  C. M  2;  4;0  D. M  4;  8;0 

Câu 62. (THPT Nghĩa Hưng NĐ- 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A  1;5;3 
và M  2;1;  2  . Tọa độ điểm B biết M là trung điểm của AB là
1 1
A. B  ;3;  . B. B  4;9;8  .
2 2
C. B  5;3; 7  . D. B  5; 3; 7  .

Dạng 2. Tích vô hướng và ứng dụng



Câu 63. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a   2; 1; 0  và
  
b   1; 0; 2  . Tính cos  a , b  .
  2   2   2   2
A. cos  a , b    B. cos  a , b    C. cos  a , b   D. cos  a , b  
25 5 25 5
Câu 64. (KSCL THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian Oxyz , cho vectơ
 
a   2; 2; 4  , b  1; 1;1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
   
A. a  b   3; 3; 3 B. a và b cùng phương
  
C. b  3 D. a  b

Câu 65. (THPT Lê Văn Thịnh Bắc Ninh 2019) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC biết
A 1; 3  , B  2; 2  , C  3;1 . Tính cosin góc A của tam giác.
2 1 2 1
A. cos A  B. cos A  C. cos A   D. cos A  
17 17 17 17

Câu 66. (THPT Quỳnh Lưu 3 Nghệ An 2019) Trong không gian Oxyz , góc giữa hai vectơ i và


u   3; 0;1 là
A. 120 . B. 60 . C. 150 . D. 30 .
 
Câu 67. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , cho a   3; 4; 0  , b   5; 0;12  . Côsin
 
của góc giữa a và b bằng
3 5 5 3
A. . B. . C.  . D.  .
13 6 6 13

Câu 68. (Chuyên Đhsp Hà Nội 2019) Trong không gian tọa độ Oxyz góc giữa hai vectơ i và

 
u   3; 0;1 là
A. 120 . B. 30 . C. 60 . D. 150 .
Câu 69. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ
  
u   3;0;1 và v   2;1;0 . Tính tích vô hướng u .v .
   
A. u.v  8 . B. u.v  6 . C. u.v  0 . D. u.v  6 .

Trang 8

Câu 70. (Chuyên Hưng Yên 2019) Trong không gian tọa độ Oxyz , góc giữa hai vectơ i và


u   3;0;1 là 
A. 30 0 . B. 120 0 . C. 60 0 . D. 150 0 .
Câu 71. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 2;3)
 là
B(0;3;1) , C (4; 2; 2) . Cosin của góc BAC
9 9 9 9
A. . B.  . C.  . D. .
35 35 2 35 2 35
Câu 72. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC
có A 1;0; 0  , B  0; 0;1 , C  2;1;1 . Diện tích của tam giác ABC bằng:
11 7 6 5
A. B. C. D.
2 2 2 2
 
Câu 73. (Chuyên Đại học Vinh - 2019) Trong không gian Oxyz , cho a   3; 4;0  và b   5; 0;12  .
 
Côsin của góc giữa a và b bằng
3 5 5 3
A. . B. . C.  . D.  .
13 6 6 13
   
Câu 74. (Thpt Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 2019) Trong hệ tọa độ Oxy , cho u  i  3 j và v   2; 1 . Tính

u.v .
   
A. u.v  1 . B. u .v  1 . C. u.v   2; 3 . D. u.v  5 2 .
 
Câu 75. (THPT Ngô Quyền - Ba Vì - Hải Phòng 2019) Cho hai véc tơ a  1; 2;3  , b   2;1; 2  . Khi
  
 
đó, tích vô hướng a  b .b bằng
A. 12 . B. 2 . C. 11 . D. 10 .
Câu 76. (Kiểm tra năng lực - ĐH - Quốc Tế - 2019) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho hai
 
vectơ a   2 ;1 ;  3  , b   4;  2 ; 6  . Phát biểu nào sau đây là sai?
      
A. b  2a . B. a. b  0 . C. a ngược hướng với b . D. b  2 a .

Câu 77. (THPT Mai Anh Tuấn_Thanh Hóa - 2019) Cho u   1;1;0 , v  0;1;0 , góc giữa hai
véctơ u và v là
A. 120 . B. 45 . C. 135 . D. 60 .
Câu 78. (Chuyên Lê Hồng Phong - 2018) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với
A  0; 0; 3  , B  0; 0;  1 , C 1; 0;  1 , D  0; 1;  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. AB  BD . B. AB  BC . C. AB  AC .
D. AB  CD .

Câu 79. (THPT Thanh Miện I - Hải Dương - 2018) Trong không gian Oxyz cho 2 véc tơ a  (2;1; 1) ;
  
 
b  (1; 3; m) . Tìm m để a; b  90 .
A. m   5 . B. m  5 . C. m  1 . D. m   2

Câu 80. (SGD Đồng Tháp - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho u   2; 1;1 và
 
v   0; 3;  m  . Tìm số thực m sao cho tích vô hướng u.v  1 .

Trang 9
A. m  4 . B. m  2 . C. m  3 . D. m   2 .
Câu 81. (CỤM Chuyên Môn 4 - Hải Phòng - 2018) Trong không gian Oxyz cho
 
A 1;2;3 ; B  1;2;1 ; C  3; 1; 2  . Tính tích vô hướng AB. AC .
A.  6 . B. 14 . C. 14 . D. 6 .
Câu 82. (THPT Mộ Đức - Quảng Ngãi - 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1; 2;3  ,
B  0;3;1 , C  4; 2; 2  . Côsin của góc BAC bằng
9 9 9 9
A. . B. . C.  . D.  .
35 2 35 2 35 35

Dạng 3. Tích có hướng và ứng dụng


Câu 83. (KTNL GV Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ
    
a   2;1; 2  và vectơ b  1;0;2  . Tìm tọa độ vectơ c là tích có hướng của a và b .
   
A. c   2;6; 1 . B. c   4;6; 1 . C. c   4; 6; 1 . D. c   2; 6; 1 .

Câu 84. (Chuyên Nguyễn Du-ĐăkLăk 2019) Trong không gian Oxyz , tọa độ một vectơ n vuông góc với
 
cả hai vectơ a  1;1; 2  , b  1;0;3 là
A.  2;3; 1 . B.  3;5; 2  . C.  2; 3; 1 . D.  3; 5; 1 .
  
Câu 85. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba véctơ a  1; 2; 1 , b   3; 1; 0  , c  1; 5; 2  .
Câu nào sau đây đúng?
    
A. a cùng phương với b . B. a , b , c không đồng phẳng.
    
C. a , b , c đồng phẳng. D. a vuông góc với b .

Câu 86. (Việt Đức Hà Nội 2019) Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(1;  2;0) ,
B(2;0;3) , C (2;1;3) và D(0;1;1) . Thể tích khối tứ diện ABCD bằng:
A. 6 . B. 8 . C. 12 . D. 4 .
 
Câu 87. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho a  1; 2;3  và b  1;1;  1 . Khẳng định nào sau đây
sai?
      
A. a  b  3 . B. a.b  4 . C. a  b  5 . D.  a, b    1; 4;3  .

Câu 88. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A 1;0; 1 , B 1; 1; 2  . Diện tích tam giác OAB bằng
6 11
A. 11. B. . C. . D. 6.
2 2
Câu 89. (Yên Phong 1 - 2018) Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A  2; 0; 2  , B 1; 1; 2  , C  1;1; 0  ,
D  2;1; 2  . Thể tích của khối tứ diện ABCD bằng
42 14 21 7
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 90. (SGD và ĐT Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , tính diện tích S của tam giác ABC , biết
A  2;0;0  , B  0;3;0  và C  0;0; 4  .
Trang 10
61 61
A. S  . B. S  . C. S  2 61 . D. S  61 .
3 2
Câu 91. Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho O  0;0;0  , A  0;1; 2  , B 1; 2;1 , C  4;3; m  . Tất cả giá trị của
m để 4 điểm O, A, B, C đồng phẳng?
A. m  14 . B. m  14 . C. m  7 . D. m  7 .
Câu 92. Trong không gian Oxyz , cho hình chóp A.BCD có A  0;1; 1 , B 1;1; 2  , C 1; 1; 0  và
D  0; 0;1 . Tính độ dài đường cao của hình chóp A.BCD .

3 2 2
A. 2 2 . B. . C. 3 2 . D. .
2 2
Câu 93. (Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ, cho hình bình
hành ABCD . Biết A  2;1;  3  , B  0;  2;5  và C 1;1;3 . Diện tích hình bình hành ABCD là
349
A. 2 87 . B. . C. 349 . D. 87 .
2
Câu 94. (SGD - Bình Dương - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A  0;1;1 ,
B  1; 0; 2  , C  1;1;0  và điểm D  2;1; 2  . Khi đó thể tích tứ diện ABCD là
5 5 6 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 3 5 2
Câu 95. (THPT Mộ Đức - Quảng Ngãi - 2018) Trong không gian Oxyz , cho A 1; 2; 1 , B  0; 2;3  .
Tính diện tích tam giác OAB .
29 29 78 7
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 2

BẠN HỌC THAM KHẢO THÊM DẠNG CÂU KHÁC TẠI


https://drive.google.com/drive/folders/15DX-hbY5paR0iUmcs4RU1DkA1-7QpKlG?usp=sharing

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://diendangiaovientoan.vn/

ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU SỚM NHẤT NHÉ!

Trang 11
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 29 PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM
Dạng 1. Xác định tâm và bán kính
 Mặt cầu tâm I (a; b; c) và có bán kính R có phương trình ( S ) : ( x  a)2  ( y  b)2  ( z  c)2  R 2 .
 Phương trình x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 với a2  b2  c2  d  0
là phương trình của mặt cầu có tâm I (a; b; c) và bán kính R  a 2  b 2  c 2  d . I R
 Để một phương trình là một phương trình mặt cầu, cần thỏa mãn hai điều kiện:
Hệ số trước x 2 , y 2 , z 2 phải bằng nhau và a 2  b2  c 2  d  0.
2 2
Câu 1. (Đề minh họa 2022) Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  :  x  1   y  2  z 2  9 có bán
kính bằng
A. 3 . B. 81 . C. 9 . D. 6 .
2 2
Câu 2. (Mã 102 - 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  2    z  1  6 . Đường
kính của  S  bằng
A. 3 . B. 6. C. 2 6 . D. 12 .
2 2 2
Câu 3. (Mã 104-2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  3   4 . Tâm
của  S  có tọa độ là
A.  2;1; 3 . B.  4; 2; 6  . C.  4; 2;6 . D.  2; 1;3 .

Câu 4. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  : x  1   y  2    z  3  16 . Tâm của  S  có tọa độ là
A.  1;  2;  3 . B. 1;2;3 . C.  1;2;  3 . D. 1;  2;3 .

Câu 5. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  2   y  4    z  1  9 . Tâm của  S  có tọa độ là
A.  2; 4; 1 . B.  2; 4;1 . C.  2; 4;1 . D.  2; 4; 1 .
2
Câu 6. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  2   z 2  9 . Bán
kính của  S  bằng
A. 6 . B. 18 . C. 3 . D. 9 .
2
Câu 7. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   9 . Bán
kính của  S  bằng
A. 6 . B. 18 . C. 9 . D. 3 .

Câu 8. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  ( z  1)2  16 . Bán
kính của ( S ) là:
A. 32 B. 8 C. 4 D. 16

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
2
Câu 9. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   16 . Bán
kính của mặt cầu  S  bằng
A. 4 . B. 32 . C. 16 . D. 8 .
Câu 10. (Mã 101- 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  2   z  3  4 . Tâm của  S  có tọa độ là
A.  1; 2;  3 . B.  2;  4;6 . C. 1;  2;3 . D.  2; 4;  6  .

Câu 11. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x 1   y  2   z  3  4 . Tâm của  S  có tọa độ là
A.  1;2;3 . B.  2; 4; 6 . C.  2;4;6  . D. 1; 2; 3 .
Câu 12. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  9 .
Tâm của (S ) có tọa độ là:
A. (2; 4;6) . B. (2;4; 6) . C. (1; 2;3) . D. (1;2; 3) .

Câu 13. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :
2 2 2
 x  1   y  2    z  3  9 . Tâm của  S  có tọa độ là
A.  1; 2;3 . B.  2; 4;6  . C. 1; 2; 3 . D.  2; 4; 6  .

Câu 14. (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu
2 2
S : x 2   y  2    z  2   8 . Tính bán kính R của  S  .
A. R  2 2 B. R  64 C. R  8 D. R  4
2 2 2
Câu 15. (Mã 104 2018) Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  :  x  5    y  1   z  2   3 có bán kính
bằng
A. 9 B. 2 3 C. 3 D. 3
Câu 16. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  5    y  1   z  2   9 . Tính bán kính R của  S  .
A. R  6 B. R  3 C. R  18 D. R  9
2 2 2
Câu 17. (Mã 103 2018) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  3    y  1   z  1  2 . Tâm
của  S  có tọa độ là
A.  3; 1;1 B.  3; 1;1 C.  3;1; 1 D.  3;1; 1

Câu 18. (Đề Tham Khảo 2017) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm tọa độ tâm I và bán kính
2 2 2
R của mặt cầu  x  1   y  2    z  4   20 .
A. I  1; 2; 4  , R  2 5 B. I 1; 2;4  , R  20
C. I 1; 2; 4  , R  2 5 D. I  1; 2; 4  , R  5 2

Câu 19. (Mã 101 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 z  7  0 . Bán
kính của mặt cầu
đã cho bằng
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
A. 3 . B. 15 . C. 7. D. 9 .

Câu 20. (Mã 104 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 y  2 z  7  0 . Bán
kính của mặt cầu đã cho bằng
A. 15 . B. 7. C. 9 . D. 3 .

Câu 21. (Mã 102 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  7  0. Bán
kính của mặt cầu đã cho bằng
A. 7. B. 9 . C. 15 . D. 3 .

Câu 22. (Mã 103 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 y  2 z  7  0. Bán
kính của mặt cầu đã cho bằng
A. 7. B. 3 . C. 9. D. 15 .
Câu 23. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  8 x  2 y  1  0 . Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu  S  .
A. I  –4 ;1; 0  , R  2. B. I  –4 ;1; 0  , R  4.
C. I  4; – 1; 0  , R  2. D. I  4; – 1; 0  , R  4.

Câu 24. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 .
Tính bán kính R của mặt cầu  S  .
A. R  3 . B. R  3 . C. R  9 . D. R  3 3 .

Câu 25. Trong không gian vơi hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  8 x  2 y  1  0 . Tìm tọa độ
tâm và bán kính mặt cầu  S  :
A. I  4;1; 0  , R  2 . B. I  4;1; 0  , R  4 . C. I  4; 1; 0  , R  2 . D. I  4; 1; 0  , R  4 .

Câu 26. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương -2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  3   y  1   z  1  2 . Xác định tọa độ tâm của mặt cầu  S 
A. I  3;1; 1 . B. I  3;1; 1 . C. I  3; 1;1 . D. I  3; 1;1 .

Câu 27. (Sở Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 .
Tọa độ tâm I của mặt cầu  S  là:
A.  1; 2; 1 . B.  2;  4;  2  . C. 1;  2;  1 . D.  2; 4; 2  .

Câu 28. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x2  y 2  z 2  8x  10 y  6 z  49  0 . Tính bán kính R của mặt cầu  S  .
A. R  1 . B. R  7 . C. R  151 . D. R  99 .

Câu 29. Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  1  0 có tâm là


A.  4; 2;  6  B.  2;  1;3  C.  2;1;  3  D.  4;  2; 6 

Câu 30. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có
2 2 2
phương trình  x  1   y  2   z  3  4 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. I  1;2; 3 ; R  2 . B. I  1;2; 3 ; R  4 .
C. I 1; 2;3 ; R  2 . D. I 1; 2;3 ; R  4 .

Câu 31. (KTNL GV Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương
trình x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  4  0 .Tính bán kính R của ( S ).
A. 1 . B. 9 . C. 2 . D. 3 .
Câu 32. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x  3   y 1   z 1  4 . Tâm của  S  có tọa độ là
2 2 2

A. 3;1; 1 . B. 3; 1;1 . C. 3; 1; 1 . D. 3;1; 1 .


2 2
Câu 33. (Mã 101-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  3  z 2  9 . Tâm
mặt cầu  S  có tọa độ là:
A. 1; 3;0 B.  1;3;0  C. 1;3;0  D.  1; 3;0 

Câu 34. (Đề Minh Họa 2023) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  1  0 . Tâm của (S) có tọa độ là
A.  1; 2; 3 B.  2; 4; 6  C.  2; 4; 6  D. 1; 2;3 

Dạng 2. Viết phương trình mặt cầu


 Tâm I (a; b; c)
 Dạng 1. Cơ bản ( S ) :   ( S ) : ( x  a ) 2  ( y  b) 2  ( z  c) 2  R 2 .
 BK : R
 Dạng 2. Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và đi qua điểm A.
 Tâm I
Phương pháp: ( S ) :  (dạng 1)
 BK : R  IA
 Dạng 3. Viết phương trình mặt cầu ( S ) có đường kính AB, với A, B cho trước.
 Tâm I
 là trung điểm của AB.
Phương pháp: ( S ) :  1
 BK : R  2 AB

Câu 1. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  0 ; 0 ;  3  và đi
qua điểm M  4; 0; 0  . Phương trình của  S  là
2 2
A. x 2  y 2   z  3  25 . B. x 2  y 2   z  3  5 .
2 2
C. x 2  y 2   z  3  25 . D. x 2  y 2   z  3  5 .

Câu 2. (Mã 110 2017) Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
x2  y 2  z 2  2x  2 y  4z  m  0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m  6 B. m  6 C. m  6 D. m  6

Câu 3. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz cho hai điểm I 1;1;1 và A 1; 2;3 . Phương
trình mặt cầu có tâm I và đi qua A là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  1   z  1  5 B.  x  1   y  1   z  1  29

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  1   z  1  5 D.  x  1   y  1   z  1  25

Câu 4. (THPT Cù Huy Cận 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm
A 1; 2; 7  , B  3;8; 1 . Mặt cầu đường kính AB có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  3   z  3  45 . B.  x  1   y  3   z  3  45 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  3   z  3  45 . D.  x  1   y  3   z  3  45 .

Câu 5. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình
mặt cầu có tâm I 1;  4;3 và đi qua điểm A  5;  3;2 .
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  4    z  3   18 . B.  x  1   y  4    z  3   16 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  4    z  3  16 . D.  x  1   y  4    z  3  18 .

Câu 6. (Chuyên Sơn La -2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1;1 và B 1;  1;3 . Phương
trình mặt cầu có đường kính AB là
2 2 2 2
A.  x  1  y 2   z  2   8 . B.  x  1  y 2   z  2   2 .
2 2 2 2
C.  x  1  y 2   z  2   2 . D.  x  1  y 2   z  2   8 .

Câu 7. (Sở Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1), B  2; 2; 3 . Phương trình
mặt cầu đường kính AB là
2 2 2 2
A. x 2   y  3   z  1  36. B. x 2   y  3   z  1  9.
2 2 2 2
C. x 2   y  3   z  1  9. D. x 2   y  3   z  1  36.

Câu 8. (Chuyên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hỏi trong các phương trình sau
phương trình nào là phương trình của mặt cầu?
A. x 2  y 2  z 2  2 x  4 z  1  0 B. x 2  z 2  3x  2 y  4 z  1  0
C. x 2  y 2  z 2  2 xy  4 y  4 z  1  0 D. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  8  0

Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 1; 3 ; B  0;3; 1 . Phương trình của mặt cầu
đường kính AB là :
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  1   z  2   6 B.  x  1   y  1   z  2   24
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  1   z  2   24 D.  x  1   y  1   z  2   6

Câu 10. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây không
phải là phương trình của một mặt cầu?
A. x 2  y 2  z 2  x  2 y  4 z  3  0 . B. 2 x 2  2 y 2  2 z 2  x  y  z  0 .
C. 2 x2  2 y 2  2 z 2  4 x  8 y  6 z  3  0 . D. x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  10  0 .

Câu 11. (Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Trong không gian với hệ trục tọ độ Oxyz , cho hai
điểm A 1;2;3 , B  5; 4;  1 . Phương trình mặt cầu đường kính AB là
2 2 2 2 2 2
A.  x  3   y  3   z  1  36 . B.  x  3   y  3   z  1  9 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  3   z  1  6 . D.  x  3   y  3   z  1  9 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 12. (Việt Đức Hà Nội 2019) Trong hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I  2;1;  2  bán
kính R  2 là:
2 2 2
A.  x  2    y  1   z  2   2 2 . B. x2  y 2  z 2  4 x  2 y  4 z  5  0 .
2 2 2
C. x2  y 2  z 2  4x  2 y  4 z  5  0 . D.  x  2    y  1   z  2   2 .

Câu 13. (Việt Đức Hà Nội 2019) Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu  S  tâm A  2;1; 0  , đi
qua điểm B  0;1; 2  ?
2 2 2 2
A.  S  :  x  2   y 1  z 2  8 . B.  S  :  x  2    y  1  z 2  8 .
2 2 2 2
C.  S  :  x  2    y  1  z 2  64 . D.  S  :  x  2    y  1  z 2  64 .
Câu 14. (Chuyên Lam Sơn 2019) Trong không gian Oxyz cho điểm I (2;3;4) và A 1; 2;3  . Phương trình
mặt cầu tâm I và đi qua A có phương trình là:
2 2
A. ( x  2)2  ( y  3) 2  ( z  4) 2  3 . B. ( x  2)2   y  3   z  4   9 .
2 2 2 2
C. ( x  2)2   y  3   z  4   45 . D. ( x  2)2   y  3   z  4  3 .

Câu 15. (Thpt Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I 1;1;1 và
A 1; 2;3 . Phương trình của mặt cầu có tâm I và đi qua A là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  1   z  1  29 . B.  x  1   y  1   z  1  5 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  1   z  1  25 . D.  x  1   y  1   z  1  5 .

Câu 16. (THPT Phan Bội Châu - Nghệ An - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai
điểm A 1; 2;3 , B  5;4; 1 . Phương trình mặt cầu đường kính AB là
2 2 2 2 2 2
A.  x  3   y  3   z  1  9 . B.  x  3   y  3   z  1  6 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  3   z  1  9 . D.  x  3   y  3   z 1  36 .

Câu 17. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh 1819) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  7; 2; 2  và
B 1; 2; 4  . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đường kính AB ?
2 2 2 2
A.  x  4   y 2   z  3  14 . B.  x  4   y 2   z  3  2 14 .
2 2 2 2 2
C.  x  7    y  2    z  2  14 . D.  x  4  y 2   z  3  56 .

Câu 18. (Bình Phước - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  3; 2;5 , N  1;6; 3 . Mặt cầu
đường kính MN có phương trình là:
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  6 . B.  x  1   y  2    z  1  6 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  36 . D.  x  1   y  2    z  1  36 .

Câu 19. (Mã 101-2021-Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 4; 0  và bán kính
bằng 3 . Phương trình của  S  là
2 2 2 2
A.  x  1   y  4   z 2  9 . B.  x  1   y  4   z 2  9 .

2 2 2 2
C.  x  1   y  4   z 2  3 . D.  x  1   y  4   z 2  3 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 20. (Mã 101-2023) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;  1 và bán kính R  2 .
Phương trình của  S  là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  4 . B.  x  1   y  2   z  1  2 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  2 . D.  x  1   y  2    z  1  4 .

Câu 21. (Mã 101-2023) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  5;2;1 , B 1;0;1 . Phương trình của
mặt cầu đường kính AB là
2 2 2 2 2 2
A.  x  3   y  1   z  1  5 . B.  x  3   y  1   z  1  20 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  1   z  1  5 . D.  x  3   y  1   z  1  20 .

Câu 22. (Mã 102-2023) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I 1;0; 1 và bán kính R  2 .
Phương trình của  S  là
2 2 2 2
A.  x  1  y 2   z  1  2 . B.  x  1  y 2   z  1  2 .
2 2 2 2
C.  x  1  y 2   z  1  2 . D.  x  1  y 2   z  1  2 .

Câu 23. (Mã 102-2023) Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A 1; 2;3 và B  1;0;5  . Phương trình của
mặt cầu đường kính AB là
2 2 2 2
A. x 2   y  1   z  4   3 . B. x 2   y  1   z  4   12 .
2 2 2 2
C. x 2   y  1   z  4   3 . D. x 2   y  1   z  4   12 .

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 30 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

Dạng 1. Xác định véc tơ pháp tuyến


 
 Véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng (P) là véctơ có giá vuông góc với ( P). Nếu n là một véctơ
 pháp
 n
tuyến của (P) thì k .n cũng là một véctơ pháp tuyến của ( P).
 
 Nếu mặt phẳng (P) có cặp véctơ chỉ phương là u1 , u2 thì (P)
    
có véctơ pháp tuyến là n  [u1 , u2 ]. u2 u2
 P
 Mặt phẳng ( P) : ax  by  cz  d  0 có một véctơ pháp tuyến là n  (a; b; c).

Câu 1. (Đề minh họa 2022) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  4 z  1  0 có một vectơ
pháp tuyến là:
   
A. n4   1; 2;  3 . B. n3   3; 4;  1 . C. n2   2;  3; 4  . D. n1   2;3; 4  .

Câu 2. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 3 x  2 y  4 z  1  0 .
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của   ?
   
A. n2   3;2;4  . B. n3   2;  4;1 . C. n1   3;  4;1 . D. n4   3;2;  4  .

Câu 3. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 .
Véctơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3  2; 3; 2  . B. n1  2;3; 0  . C. n2  2;3;1 . D. n4  2; 0;3  .

Câu 4. (Mã 101 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  4 y  z  3  0 . Véctơ
nào sau đây là véc tơ pháp tuyến của   ?
   
A. n1   2; 4; 1 . B. n2   2;  4;1 . C. n3   2; 4;1 . D. n1   2; 4;1 .
Câu 5. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 . Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của   ?
   
A. n3   2;  3; 4 . B. n2   2; 3;  4  . C. n1   2; 3; 4 . D. n4   2; 3; 4 .

Câu 6. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , Cho mặt phẳng   : 2 x  y  3 z  5  0 . Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của   ?
   
A. n3   2;1;3 . B. n4   2;1; 3 . C. n2   2; 1;3 . D. n1   2;1;3 .

Câu 7. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : x  2 y  4 z  1  0 .Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng   ?
   
A. n3  1; 2; 4  . B. n1  1; 2; 4  . C. n2  1;2; 4  . D. n4   1; 2; 4 

Câu 8. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  z  2  0 .
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n2   3;0; 1 B. n1   3; 1; 2  C. n3   3; 1;0  D. n4   1;0; 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 9. (Mã 104 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 có một vectơ pháp
tuyến là:
   
A. n3   2;1;3 B. n2   1;3; 2  C. n4  1;3; 2  D. n1   3;1; 2 

Câu 10. (Mã 101 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x  2 y  3 z  1  0. Vectơ nào dưới
đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
   
A. n3  1; 2; 1 . B. n4  1; 2;3 . C. n1  1;3; 1 . D. n2   2;3; 1 .
Câu 11. (Mã 103 2018) Trong không giam Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  1  0 có một vectơ pháp
tuyến là
   
A. n1   2;3; 1 B. n3  1;3; 2  C. n4   2;3;1 D. n2   1;3; 2 

Câu 12. (Mã 102 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 . Vectơ nào dưới
đây là một vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3   2;3;1 . B. n1   2; 1; 3 . C. n4   2;1;3 . D. n2   2; 1;3 .

Câu 13. (Mã 103 -2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 . Véctơ nào sau
đây là một véctơ pháp tuyến của  P 
   
A. n1   2;  3;1 . B. n 4   2;1;  2  . C. n3   3;1;  2  . D. n 2   2;  3;  2  .

Câu 14. (Mã 104 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  z  1  0 . Véctơ nào sau
đây là một véctơ pháp tuyến của  P 
   
A. n 4   3;1;  1 . B. n3   4;3;1 . C. n 2   4;  1;1 . D. n1   4;3;  1 .

Câu 15. (Mã 102 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  :3x  2 y  z  4  0 có một vectơ pháp
tuyến là
   
A. n2   3; 2;1 B. n1  1; 2;3 C. n3   1; 2;3 D. n4  1; 2;  3

Câu 16. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  5  0 có một véc tơ
pháp tuyến là
   
A. n3   1; 2;3 B. n4  1; 2; 3 C. n2  1;2;3 D. n1   3;2;1

Câu 17. (Mã 123 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ nào dưới đây là một véctơ pháp
tuyến của mặt phẳng  Oxy  ?
   
A. i   1; 0; 0  B. m   1;1;1 C. j   0;1; 0  D. k   0; 0; 1

Câu 18. (THPT Lý Thái Tổ 2019) Cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 . Khi đó, một véc tơ pháp
tuyến của  
   
A. n   2;3; 4  . B. n   2; 3; 4  . C. n   2;3; 4  . D. n   2;3;1 .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x – z  2  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp
tuyến của  P  ?
   
A. n4  (1;0; 1) B. n1  (3; 1; 2) C. n3  (3; 1;0) D. n2  (3;0; 1)
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 20. Trong không gian Oxyz , véctơ nào dưới đây có giá vuông góc với mặt phẳng
  : 2 x  3 y  1  0 ?
   
A. a   2;  3;1 B. b   2;1;  3 C. c   2;  3; 0  D. d   3; 2; 0 

Câu 21. (THPT Nghĩa Hưng NĐ- 2019) Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
x y z
   1 là
2 1 3
   
A. n  (3;6; 2) B. n  (2; 1;3) C. n  (3; 6; 2) D. n  (2; 1;3)

Câu 22. (THPT Ba Đình 2019) Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , cho phương trình tổng quát của mặt phẳng
 P  : 2 x  6 y  8 z  1  0 . Một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  có tọa độ là:
A.  1;  3; 4  B. 1; 3; 4  C. 1;  3;  4  D. 1;  3; 4 

Câu 23. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng  P  : 2 y  3 z  1  0 ?
   
A. u4   2;0;  3 . B. u2   0; 2;  3 . C. u1   2;  3;1 . D. u3   2;  3;0  .

Câu 24. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho mặt phẳng  P  : 3x  y  2  0 . Véc tơ nào trong các
véctơ dưới đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  ?
A.  3; 1;2  . B.  1;0; 1 . C.  3;0; 1 . D.  3; 1;0  .

Dạng 2. Xác định phương trình mặt phẳng


qua M ( x0 ; y0 ; z0 )
Mặt phẳng ( P )  thì phương trình ( P) : a( x  x0 )  b( y  y0 )  c( z  z0 )  0 (*)
VTPT n  (a; b; c)
Ngược lại, một mặt phẳng bất kỳ đều có phương trình dạng ax  by  cz  d  0 , mặt phẳng này có

VTPT n  (a; b; c) với a2  b2  c2  0 .
Các mặt phẳng cơ bản
VTPT

mp(Oyz ) : x  0   n(Oyz )  (1;0;0)
VTPT

mp(Oxz ) : y  0   n(Oxz )  (0;1;0)
VTPT

mp(Oxy) : z  0   n( Oxy )  (0;0;1)
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với với đường thẳng AB cho trước.

 
Mặt phẳng (P) qua M , có VTPT n( P )  AB nên phương trình được viết theo (*).
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và song song với mặt phẳng (Q) cho trước.

 
Mặt phẳng (P) qua M, có VTPT là n( P )  n( Q ) nên phương trình được viết theo (*).
3. Viết phương trình mặt phẳng cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A(a;0;0), B(0; b;0), C (0;0; c) với a.b.c  0 .
Phương trình mặt phẳng được viết theo đoạn chắn
x y z
( P) :    1 .
a b c

Câu 25. (Mã 101-2022) Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng (Oyz ) là:
A. z  0 . B. x  0 . C. x  y  z  0 . D. y  0 .

Câu 26. (Mã 103 - 2022) Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  Oxy  là:
A. z  0 . B. x  0 . C. y  0 . D. x  y  0 .

Câu 27. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  Oxz  có phương trình là:
A. x  0 B. z  0 C. x  y  z  0 D. y  0

Câu 28. (Mã 110 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình
của mặt phẳng  Oyz  ?
A. y  0 B. x  0 C. y  z  0 D. z  0

Câu 29. (Sở Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  Oyz  có phương trình là
A. z  0 . B. x  y  z  0 . C. x  0 . D. y  0 .

Câu 30. (Chuyên Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương
trình của mặt phẳng Ozx ?
A. x  0. B. y  1  0. C. y  0. D. z  0.

Câu 31. (Chuyên Quang Trung- Bình Phước 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng Oxy  có
phương trình là
A. z  0 . B. x  0 . C. y  0 . D. x  y  0 .

Câu 32. (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình

mặt phẳng đi qua điểm M 1; 2; 3  và có một vectơ pháp tuyến n  1; 2;3 .
A. x  2 y  3 z  12  0 B. x  2 y  3 z  6  0 C. x  2 y  3 z  12  0 D. x  2 y  3 z  6  0

Câu 33. (Mã 101-2022) Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 3; 2  và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  3 z  5  0 . Mặt phẳng đi qua A và song song với  P  có phương trình là
A. 2 x  y  3 x  9  0 . B. 2 x  y  3 x  3  0 . C. 2 x  y  3 x  3  0 . D. 2 x  y  3 x  9  0 .

Câu 34. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0;1;1 ) và
B 1;2;3 . Viết phương trình của mặt phẳng  P  đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB .
A. x  y  2 z  3  0 B. x  y  2 z  6  0 C. x  3 y  4 z  7  0 D. x  3 y  4 z  26  0

Câu 35. (Mã 104 2018) Trong không gian Oxyz , Cho hai điểm A  5; 4;2  và B 1; 2; 4  . Mặt phẳng đi
qua A và vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là
A. 2 x  3 y  z  20  0 B. 3 x  y  3 z  25  0 C. 2 x  3 y  z  8  0 D. 3 x  y  3 z  13  0

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 36. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 1;2;1 và B  2;1;0 . Mặt
phẳng qua A và vuông góc với AB có phương trình là
A. x  3 y  z  5  0 B. x  3 y  z  6  0 C. 3 x  y  z  6  0 D. 3 x  y  z  6  0

Câu 37. (Mã 103 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1;1;1 , B  2;1;0  C 1; 1;2  . Mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là
A. 3x  2 z  1  0 B. x  2 y  2 z  1  0 C. x  2 y  2 z  1  0 D. 3x  2 z  1  0

Câu 38. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A(5; 4; 2) và
B(1; 2; 4) . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là?
A. 3 x  y  3 z  25  0 B. 2 x  3 y  z  8  0 C. 3 x  y  3 z  13  0 D. 2 x  3 y  z  20  0

Câu 39. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm

M  3; 1; 4  đồng thời vuông góc với giá của vectơ a  1; 1; 2  có phương trình là
A. 3x  y  4 z  12  0 . B. 3x  y  4 z  12  0 . C. x  y  2 z  12  0 . D. x  y  2z  12  0 .

Câu 40. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho ba điểm A  2;1; 1 , B  1;0; 4  , C  0; 2; 1 .
Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. x  2 y  5 z  5  0 . B. 2 x  y  5 z  5  0 . C. x  2 y  5  0 . D. x  2 y  5 z  5  0 .

Câu 41. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 2  và B  2;0;1 . Mặt phẳng
đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là
A. x  y  z  0 . B. x  y  z  2  0 . C. x  y  z  4  0 . D. x  y  z  2  0 .

Câu 42. (Chuyên - KHTN - Hà Nội - 2019) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 1;2;0  và
B  2;3; 1 . Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với AB là
A. 2 x  y  z  3  0. B. x  y  z  3  0. C. x  y  z  3  0. D. x  y  z  3  0.

Câu 43. (Chuyên Đại học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm M  3; 1; 4 

đồng thời vuông góc với giá của vectơ a  1; 1; 2  có phương trình là
A. 3x  y  4 z  12  0 . B. 3x  y  4 z  12  0 .
C. x  y  2 z  12  0 . D. x  y  2 z  12  0 .

Câu 44. (THPT Thuận Thành 3 - Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương

trình mặt phẳng đi qua điểm A 1; 2;  3 có véc tơ pháp tuyến n   2;  1;3 là
A. 2 x  y  3z  9  0 . B. 2 x  y  3z  4  0 .
C. x  2 y  4  0 . D. 2 x  y  3z  4  0 .

Câu 45. (SGD Điện Biên - 2019) Trong không gian Oxyz phương trình mặt phẳng đi qua điểm

A (1;  2;3) và vuông góc với giá của véctơ v  (1;2;3) là
A. x  2 y  3z  4  0. B. x  2 y  3z  4  0.
C. x  2 y  3z  4  0. D.  x  2 y  3z  4  0.

Câu 46. (SGD Cần Thơ 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng đi qua điểm

A  3; 0; 1 và có véctơ pháp tuyến n   4; 2; 3 là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. 4 x  2 y  3z  9  0 . B. 4 x  2 y  3z  15  0 .
C. 3x  z  15  0 . D. 4 x  2 y  3z  15  0 .
Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng qua A  1;1; 2  và có vectơ pháp

tuyến n  1; 2; 2  là
A. x  2 y  2 z  1  0 . B.  x  y  2 z  1  0 . C. x  2 y  2 z  7  0 . D.  x  y  2 z  1  0 .

Câu 48. (Nguyễn Huệ- Ninh Bình- 2019)Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A  1;0;1 , B  2;1;0  .
Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua A và vuông góc với AB .
A.  P  : 3x  y  z  4  0 . B.  P  : 3 x  y  z  4  0 .
C.  P  : 3x  y  z  0 . D.  P  : 2 x  y  z  1  0 .

Câu 49. (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định- 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các
điểm A  0;1; 2  , B  2; 2;1 , C  2;0;1 . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. y  2 z  5  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 2 x  y  1  0 . D.  y  2 z  5  0 .

Câu 50. (Mã 101 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;  1; 4  và mặt phẳng
 P  :3 x  2 y  z  1  0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng  P  là
A. 2 x  2 y  4 z  21  0 . B. 2 x  2 y  4 z  21  0
C. 3x  2 y  z  12  0 . D. 3x  2 y  z  12  0 .
Câu 51. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1; 2  và mặt phẳng
 P  : 3x  2 y  z  1  0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với  P  là:
A. 2 x  y  2 x  9  0 . B. 2 x  y  2 z  9  0
C. 3 x  2 y  z  2  0 . D. 3x  2 y  z  2  0 .

Câu 52. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 1;3  và mặt phẳng
 P  : 3 x  2 y  z  1  0 . Phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với  P  là
A. 3x  2 y  z  11  0 . B. 2 x  y  3z  14  0 .
C. 3x  2 y  z  11  0 . D. 2 x  y  3z  14  0 .

Câu 53. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1; 3  và mặt phẳng
 P  : 3x  2 y  z  3  0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với (P) là
A. 3x  2 y  z  1  0 . B. 3x  2 y  z  1  0 . C. 2 x  y  3z  14  0 . D. 2 x  y  3z  14  0

Câu 54. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M  3;  1;  2  và mặt phẳng
  : 3x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với
  ?
A. 3x  y  2 z  6  0 B. 3x  y  2 z  6  0
C. 3x  y  2 z  6  0 D. 3x  y  2 z  14  0

Câu 55. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A  2; 1;2  và song song với mặt
phẳng  P  : 2 x  y  3z  2  0 có phương trình là
A. 2 x  y  3 z  11  0 B. 2 x  y  3 z  11  0

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
C. 2 x  y  3 z  11  0 D. 2 x  y  3 z  9  0

Câu 56. (THPT Cẩm Giàng 2 -2019) Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm
A 1;3; 2  và song song với mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  4  0 là:
A. 2 x  y  3z  7  0 . B. 2 x  y  3z  7  0 .
C. 2 x  y  3z  7  0 . D. 2 x  y  3z  7  0 .

Câu 57. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua điểm A  1;1; 2  và song song với mặt phẳng
  : 2 x  2 y  z  1  0 có phương trình là
A. 2 x  2 y  z  2  0 B. 2 x  2 y  z  0
C. 2 x  2 y  z  6  0 D.   : 2 x  2 y  z  2  0

Câu 58. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 1; 3  và mặt phẳng  P  : 3 x  2 y  4 z  5  0 . Mặt
phẳng  Q  đi qua A và song song với mặt phẳng  P  có phương trình là
A.  Q  : 3 x  2 y  4 z  4  0. B.  Q  : 3 x  2 y  4 z  4  0.
C.  Q  : 3 x  2 y  4 z  5  0. D.  Q  : 3 x  2 y  4 z  8  0.

Câu 59. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M 1;0;6  và mặt
phẳng   có phương trình x  2 y  2 z  1  0 . Viết phương trình mặt phẳng    đi qua M và song song
với mặt phẳng   .
A.    : x  2 y  2 z 13  0 . B.    : x  2 y  2 z 15  0 .
C.    : x  2 y  2 z  15  0 . D.    : x  2 y  2 z  13  0 .

Câu 60. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  3;0;0  , B  0;1;0  và
C  0;0; 2  . Mặt phẳng  ABC  có phương trình là:
x y z x y z
A.    1. B.    1.
3 1 2 3 1 2
x y z x y z
C.    1 . D.   1.
3 1 2 3 1 2
Câu 61. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2;0; 0  , B  0;3;0  và
C  0;0; 4  . Mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.   1. C.   1. D.    1.
2 3 4 2 3 4 2 3 4 2 3 4
Câu 62. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A  1; 0; 0  , B  0; 2; 0  và C  0; 0;3  .
Mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    1 . D    1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Câu 63. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 0; 0  , B  0; 1; 0  , C  0; 0;3  .
Mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.   1. D.    1.
2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 64. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M  2;0;0  , N  0; 1;0 , P  0;0;2  .
Mặt phẳng  MNP  có phương trình là:
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    1. C.   1 D.   0.
2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2

Câu 65. (Đề thử nghiệm THPT QG 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A1;0;0 ;
B 0; 2;0 ; C  0;0;3 . Phương trình nào dưới dây là phương trình mặt phẳng  ABC ?
A. x  y  z  1 . B. x  y  z  1 . C. x  y  z  1 . D. x  y  z  1 .
3 2 1 2 1 3 1 2 3 3 1 2

Câu 66. (SGD Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng   đi
qua điêm A  0; 1;0  , B  2;0;0  , C  0;0;3 là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    0. C.    1. D.    1.
2 1 3 2 1 3 1 2 3 2 1 3
Câu 67. (Lômônôxốp - Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M 1;0;0  , N  0;2;0  ,
P  0;0;3 . Mặt phẳng  MNP  có phương trình là:
A. 6 x  3 y  2 z  6  0 . B. 6 x  3 y  2 z  1  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  1  0 . D. x  y  z  6  0 .

Câu 68. (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm
A(2; 0; 0), B(0;-1;0), C(0;0;-3). Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ).
A. 3 x  6 y  2 z  6  0 .B. 3 x  6 y  2 z  6  0 .
C. 3 x  6 y  2 z  6  0 .D. 3 x  6 y  2 z  6  0 .

Câu 69. (Chuyên - KHTN - Hà Nội - 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba
điểm A  3;0;0  , B  0; 4;0  , C  0;0; 2  là
A. 4 x  3 y  6 z  12  0 . B. 4 x  3 y  6 z  12  0 .
C. 4 x  3 y  6z  12  0 . D. 4 x  3 y  6 z  12  0 .

Câu 70. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2;0;0) ,
B(0;0;7) và C (0;3;0) . Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là
x y z x y z x y z x y z
A.   1 B.   0 C.   1 D.   1  0
2 7 3 2 3 7 2 3 7 2 3 7

Câu 71. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua ba điểm A  1;0;0  , B  0; 2;0  , C  0;0; 3 có phương
trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    1. C.    1. D.   1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Câu 72. (Chuyên Thái Bình -2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;2;3 . Gọi A, B, C lần lượt là
hình chiếu vuông góc của điểm M lên các trục Ox, Oy, Oz . Viết phương trình mặt phẳng  ABC  .
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    0. D.     1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 73. (Đề Thi Công Bằng KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba
điểm A  3; 0; 0  ; B  0; 4; 0  và C  0; 0; 2  là.
A. 4 x  3 y  6 z  12  0 . B. 4 x  3 y  6 z  12  0 .
C. 4 x  3 y  6z  12  0 . D. 4 x  3 y  6 z  12  0 .

Câu 74. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng
qua các điểm A 1; 0; 0  , B  0;3;0  , C  0;0;5 có phương trình là
x y z
A. 15x  5 y  3z  15  0. B.    1  0.
1 3 5
x y z
C. x  3 y  5z  1. D.    1.
1 3 5
Câu 75. (Chuyên Sơn La 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
A 1;0;0  , B  0;  2;0  và C  0;0;3 là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1 . C.    0. D.    1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Câu 76. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm
A  2 ; 0; 0  , B  0;  1; 0  , C  0 ; 0 ;  3  . Viết phương trình mặt phẳng  ABC  .
A. 3x  6 y  2 z  6  0 . B. 3x  6 y  2 z  6  0 .
C. 3x  6 y  2 z  6  0 . D. 3x  6 y  2 z  6  0 .

Câu 77. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm
A  1;0;0  , B  0;3;0  , C  0;0; 4  . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng  ABC  ?
x y z x y z x y z x y z
A.   1. B.    1. C.    1. D.    1 .
1 3 4 1 3 4 4 3 1 1 3 4
Câu 78. (Mã 101-2023) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng Oxz có phương trình là
A. x  0 . B. z  0 . C. x  y  z  0 . D. y  0 .

Dạng 3. Điểm thuộc mặt phẳng


Một mặt phẳng bất kỳ đều có phương trình dạng  P  : ax  by  cz  d  0 , và điểm M  xM ; yM ; z M  .
Nếu axM  byM  cz M  d  0  M   P 
Nếu axM  byM  cz M  d  0  M   P 

Câu 79. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   : x  y  z  6  0 . Điểm
nào dưới đây không thuộc   ?
A. Q  3;3; 0  B. N  2; 2; 2  C. P 1; 2;3  D. M 1; 1;1

Câu 80. (Mã 123 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  5  0.
Điểm nào dưới đây thuộc  P  ?
A. P  0; 0; 5  B. M 1;1; 6  C. Q  2; 1;5  D. N  5; 0; 0 

Câu 81. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 đi qua điểm nào dưới đây?
A. M  1; 1; 1 B. N 1;1;1 C. P  3;0;0  D. Q  0;0; 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 82. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  :2 x  y  z  3  0 . Điểm nào trong các phương án dưới đây thuộc mặt phẳng  P 
A. M  2;1;0  . B. M  2;  1;0  . C. M  1;  1;6  . D. M  1;  1;2  .

Câu 83. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng
 P  : 2x  y  z  2  0 .
A. Q 1; 2; 2  . B. P  2; 1; 1 . C. M 1;1; 1 . D. N 1; 1; 1 .

x y z
Câu 84. (Hậu Lộc 2-Thanh Hóa- 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  :    1 không đi
1 2 3
qua điểm nào dưới đây?
A. P  0; 2; 0  . B. N 1; 2;3 . C. M 1;0;0  . D. Q  0;0;3 .

Câu 85. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi
qua gốc tọa độ?
A. x  20  0 . B. x  2019  0 . C. y  5  0 . D. 2 x  5 y  8z  0 .

Câu 86. (Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( ) :
x  2 y  2z  3  0. Điểm nào sau đây nằm trên mặt phẳng ( ) ?
A. M (2; 0;1). B. Q (2;1;1). C. P (2;  1;1). D. N (1; 0;1).

Câu 87. (SGD Bình Phước - 2019) Trong không gian Oxyz ,mặt phẳng   : x  y  2 z  3  0 đi qua điểm
nào dưới đây?
 3  3
A. M 1;1;  . B. N  1; 1;   . C. P 1;6;1 . D. Q  0;3;0  .
 2  2
Câu 88. (Sở Kon Tum - 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   : x  2 y  z  4  0 đi qua điểm
nào sau đây
A. Q 1;  1;1 . B. N  0; 2; 0  . C. P  0; 0;  4  . D. M 1; 0; 0  .
Câu 89. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  1  0 . Điểm nào
dưới đây thuộc  P  ?
A. N  0;1; 2  . B. M  2; 1;1 . C. P 1; 2;0  . D. Q 1; 3; 4  .
x y z
Câu 90. (Mã 102-2023) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  :    1 cắt trục Oy tại điểm có
3 5 2
tọa độ là
A.  0;5;0  . B.  0;3;0  . C.  0; 1;0  . D.  0; 2;0  .

Dạng 4. Khoảng cách từ điểm đến mặt


 Khoảng cách từ điểm M ( xM ; yM ; zM ) đến mặt phẳng ( P) : ax  by  cz  d  0 được xác định bởi công
axM  byM  czM  d
thức: d ( M ;( P))  
a2  b2  c2

Câu 91. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng cho mặt phẳng  P 
có phương trình 3x  4 y  2 z  4  0 và điểm A 1; 2;3 . Tính khoảng cách d từ A đến  P 

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
5 5 5 5
A. d  B. d  C. d  D. d 
29 29 3 9

Câu 92. (THPT Ba Đình 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có phương
trình: 3x  4 y  2 z  4  0 và điểm A 1; 2;3  . Tính khoảng cách d từ A đến  P  .
5 5 5 5
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
9 29 29 3

Câu 93. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz , tính khoảng cách từ M 1; 2; 3 đến
mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 .
11 7 4
A. . B. 3 . C. . D. .
3 3 3
Câu 94. (Sở Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  1  0 . Khoảng cách
từ điểm M  1; 2;0  đến mặt phẳng  P  bằng
5 4
A. 5 . B. 2 . C. . D. .
3 3
Câu 95. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  4  0 . Tính khoảng cách d từ điểm M 1; 2;1 đến mặt phẳng  P  .
1
A. d  3 . B. d  4 . C. d  1 . D. d  .
3

Câu 96. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  Q  : x  2 y  2 z  1  0 và điểm
M 1; 2;1 . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  Q  bằng

4 1 2 2 6
A.. B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 97. (Kiểm tra năng lực - ĐH - Quốc Tế - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi H
là hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 2;3  lên mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  5  0 . Độ dài đoạn thẳng
AH là
A. 3 . B. 7 . C. 4 . D. 1 .

Câu 98. (SGD Cần Thơ 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1; 2  3 và mặt phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  5  0 . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  P  bằng
4 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 9
Câu 99. (Cần Thơ - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  5  0 và điểm
A  1;3; 2  . Khoảng cách từ A đến mặt  P  là

14 3 14 2
A. B. . C. . D. 1 .
7 . 14 3
Câu 100. (Sở Kon Tum - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  4  0 . Khoảng
cách từ điểm M  3;1;  2  đến mặt phẳng  P  bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
1
A. 2 . B. . C. 1. D. 3 .
3

BẠN HỌC THAM KHẢO THÊM DẠNG CÂU KHÁC TẠI


https://drive.google.com/drive/folders/15DX-hbY5paR0iUmcs4RU1DkA1-7QpKlG?usp=sharing

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://diendangiaovientoan.vn/

ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU SỚM NHẤT NHÉ!

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 31 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM
Dạng 1. Xác định VTCP

 Véctơ chỉ phương u của đường thẳng d là véctơ có giá song song hoặc trùng với đường thẳng d .
 
Nếu d có một véctơ chỉ phương là u thì k .u cũng là một véctơ chỉ phương của d .
    
 Nếu có hai véctơ n1 và n2 cùng vuông góc với d thì d có một véctơ chỉ phương là u  [n1 , n2 ].
 Để viết phương trình đường thẳng d , ta cần tìm điểm đi qua và một véctơ chỉ phương.
Qua M ( x ; y ; z )
Nếu đường thẳng d :   thì ta có hai dạng phương trình đường thẳng:
VTCP : ud  ( a1 ; a2 ; a3 ) 
k .u d
 x  x  a1t 
 u
Phương trình đường thẳng d dạng tham số  y  y  a2t , (t   ).
z  z  a t
  3

x  x y  y z  z
Phương trình đường thẳng d dạng chính tắc   , (a1a2 a3  0).
a1 a2 a3

x  3 y  4 z 1
Câu 1. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vecto
2 5 3
nào dưới đây là một vecto chỉ phương của d ?
   
A. u2  2; 4; 1 . B. u1  2; 5;3 . C. u3  2;5;3 . D. u4  3; 4;1 .
x2 y5 z 2
Câu 2. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   .
3 4 1
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u2   3; 4; 1 . B. u1   2; 5; 2  . C. u3   2;5; 2  . D. u3   3; 4;1 .
x  3 y 1 z  2
Câu 3. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vecto
4 2 3
nào dưới đây là một vecto chỉ phương của d
   
A. u3   3; 1; 2  . B. u4   4; 2;3 . C. u2   4; 2;3 . D. u1   3;1; 2  .
x 4 y  2 z 3
Câu 4. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   .
3 1 2
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u2   4; 2;3 . B. u4   4;2; 3 . C. u3   3; 1; 2 . D. u1   3;1;2 .
x  2  t

Câu 5. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :  y  1  2t có một vectơ chỉ phương là:
z  3  t

   
A. u1   1;2;3 B. u3   2;1;3 C. u4   1; 2;1 D. u2   2;1;1
x 1 y  3 z  2
Câu 6. (Mã 102 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào
2 5 3
dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d
   
A. u  1;3;  2 . B. u   2;5;3 . C. u   2;  5;3 . D. u  1;3;2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 7. (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 0  và B  0;1; 2  . Vectơ
nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB .
   
A. d   1;1; 2  B. a   1; 0; 2  C. b   1; 0; 2  D. c  1; 2; 2 
x  3 y 1 z  5
Câu 8. (Mã 102 2018) Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   có một vectơ chỉ
1 1 2
phương là
   
A. u1   3;  1;5 B. u4  1;  1; 2  C. u2   3;1;5 D. u3  1;  1;  2 
x  2 y 1 z  3
Câu 9. (Mã 103 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào
1 3 2
dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u4  1;3; 2  . B. u3   2;1;3 . C. u1   2;1; 2  . D. u2  1;  3; 2  .
x  2 y 1 z
Câu 10. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Đường
1 2 1
thẳng d có một vectơ chỉ phương là
   
A. u4  1;2;0 B. u2  2;1;0 C. u3  2;1;1 D. u1  1;2;1
x  3 y 1 z  5
Câu 11. (Mã 104 - 2019) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :   . Vectơ nào
1 2 3
sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A. u2  (1; 2;3) B. u3  (2;6; 4) . C. u4  (2; 4;6) . D. u1  (3; 1;5) .
x  2 y 1 z  3
Câu 12. (Mã 101 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào
1 2 1
dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u4  (1; 2; 3) . B. u3  (1; 2;1) . C. u1  (2;1; 3) . D. u2  (2;1;1) .
x 1 y  2 z  3
Câu 13. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   đi qua
2 1 2
điểm nào dưới đây?
A. Q  2; 1; 2  B. M  1; 2; 3 C. P 1; 2;3 D. N  2;1; 2 
Câu 14. (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 1; 2;3 . Gọi M 1 , M 2 lần lượt
là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox , Oy . Vectơ nào dưới đây là một véctơ chỉ phương của
đường thẳng M 1M 2 ?
   
A. u4   1; 2;0  B. u1   0; 2;0  C. u2  1; 2;0  D. u3  1;0;0 
x y 4 z 3
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   . Hỏi trong các
1 2 3
vectơ sau, đâu không phải là vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u1   1; 2;3  . B. u 2   3; 6;  9  . C. u3  1; 2; 3  . D. u 4   2; 4; 3  .

Câu 16. (Sở Bình Phước 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng nào sau đây nhận

u   2;1;1 là một vectơ chỉ phương?
x  2 y 1 z 1 x y 1 z  2
A.   B.  
1 2 3 2 1 1
x 1 y  1 z x  2 y 1 z  1
C.   D.  
2 1 1 2 1 1
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 17. (Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường
x 1 y  2 z 1 
thẳng d :   nhận véc tơ u  a; 2; b  làm véc tơ chỉ phương. Tính a  b .
2 1 2
A. 8 . B. 8 . C. 4 . D. 4 .
Câu 18. (THPT Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , tọa độ nào sau đây là tọa độ của
 x  2  4t

một véctơ chỉ phương của đường thẳng  :  y  1  6t ,  t    ?
 z  9t

 1 1 3  1 1 3
A.  ; ;  . B.  ; ;  . C.  2;1; 0  . D.  4;  6; 0  .
3 2 4 3 2 4
Câu 19. (Chuyên KHTN 2019) Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
x  2 y 1 z  3
 
3 2 1
A.  2;1; 3  . B.  3; 2;1 . C.  3; 2;1 . D.  2;1;3  .

Câu 20. (Chuyên Thái Bình 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng
x 1 y  3 z  7
d  :   nhận vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương?
2 4 1
A.   2; 4;1 . B.  2; 4;1 . C. 1; 4;2  . D.  2; 4;1 .
Câu 21. (Đề Thi Công Bằng KHTN 2019) Trong không gian Oxyz véc tơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ
x  1 t

phương của đường thẳng d :  y  4 ,
 z  3  2t

   
A. u  (1; 4;3) . B. u  (1; 4; 2) . C. u  (1;0; 2) . D. u  (1;0; 2) .
Câu 22. (Mã 101-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M ( 2;1;3) và nhận

vectơ u  1; 3;5 làm vectơ chỉ phương có phương trình là:
x 1 y  3 z 5 x2 y 1 z3
A.   . B.   .
2 1 3 1 3 5
x  2 y 1 z 3 x2 y 1 z 3
C.   . D.   .
1 3 5 1 3 5
x  2  t

Câu 23. (Mã 101-2022) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  2t . Vec-tơ nào dưới đây
 x  1  3t

là một véc-tơ chỉ phương của d ?
   
A. u1   2;1; 1 . B. u2  1; 2;3 . C. u3  1; 2;3 . D. u4   2;1;1 .
Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng
Dạng 1. Viết phương trình đường thẳng d dạng tham số và dạng chính tắc (nếu có), biết d đi qua điểm

M ( x ; y ; z ) và có véctơ chỉ phương ud  (a1; a2 ; a3 ).
 Qua M ( x ; y ; z )
Phương pháp. Ta có: d :  
 VTCP : ud  ( a1 ; a2 ; a3 )

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
 x  x  a1t

Phương trình đường thẳng d dạng tham số d :  y  y  a2t , (t   ).
z  z  a t
  3

x  x y  y z  z
Phương trình đường thẳng d dạng chính tắc d :   , (a1a2 a3  0).
a1 a2 a3
Dạng 2. Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng d đi qua A và B.
 Qua A (hay B) B d
Phương pháp. Đường thẳng d :    (dạng 1) A
 VTCP : ud  AB
Dạng 3. Viết phương trình đường thẳng d dạng tham số và chính tắc (nếu có), biết d đi qua điểm M
và song song với đường thẳng . 
u 
 Qua M ( x ; y ; z )
Phương pháp. Ta có d :    (dạng 1) M d
 VTCP : ud  u
Dạng 4. Viết phương trình đường thẳng d dạng tham số và chính tắc (nếu có), biết d đi qua điểm M
và vuông góc với mặt phẳng ( P) : ax  by  cz  d  0.   d
u n
 Qua M d P M
Phương pháp. Ta có d :    (dạng 1)
 VTCP : ud  n( P )  ( a; b; c) P
Dạng 4. Viết phương trình đường thẳng d qua M và song song với hai mặt phẳng ( P), (Q).
 Qua M
Phương pháp. Ta có d :     (dạng 1)
 VTCP : ud  [nP , nQ ]

Dạng 2.1 Xác định phương trình đường thẳng cơ bản

Câu 24. (Mã 101-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1; 2;1 và N  3;1; 2  . Đường
thẳng MN có phương trình là
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
4 3 1 2 1 3
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
4 3 1 2 1 3
Câu 25. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (1;0;1) và N ( 3; 2;  1) .
Đường thẳng MN có phương trình tham số là
 x  1  2t x  1 t x  1 t x  1 t
   
A.  y  2t . B.  y  t . C.  y  t . D.  y  t .
z  1 t z  1 t z  1 t z  1 t
   
Câu 26. (Đề Tham Khảo 2017) Trong không gian tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương
 x  1  2t

trình chính tắc của đường thẳng d :  y  3t ?
 z  2  t

x 1 y z  2 x 1 y z  2 x 1 y z  2 x 1 y z  2
A.   B.   C.   D.  
2 3 1 1 3 2 2 3 2 2 3 1
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M 1;  2; 1 , N  0; 1; 3  . Phương trình đường
thẳng qua hai điểm M , N là

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
x 1 y  2 z 1 x 1 y  3 z  2
A.   . B.   .
1 3 2 1 2 1
x y 1 z  3 x y 1 z  3
C.   . D.   .
1 3 2 1 2 1
Câu 28. (Mã 101-2021-Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M  3; 1; 4  và

có một vectơ chỉ phương u   2; 4;5  . Phương trình của d là
 x  2  3t  x  3  2t  x  3  2t  x  3  2t
   
A.  y  4  t . B.  y  1  4t . C.  y  1  4t . D.  y  1  4t .
 z  5  4t  z  4  5t  z  4  5t  z  4  5t
   

Câu 29. Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M  2;0; 1 và có

véctơ chỉ phương a   2; 3;1 là
 x  4  2t  x  2  2t  x  2  4t  x  2  2t
   
A.  y   6 . B.  y   3t . C.  y   6t . D.  y   3t .
z  2  t z  1 t  z  1  2t  z  1  t
   
Câu 30. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , cho E (1;0; 2) và F (2;1; 5) . Phương
trình đường thẳng EF là
x 1 y z  2 x 1 y z  2
A.   B.  
3 1 7 3 1 7
x 1 y z  2 x 1 y z  2
C.   D.  
1 1 3 1 1 3
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  đi qua điểm M  2; 0; 1 và có một vectơ chỉ

phương a   4; 6;2 .Phương trình tham số của  là
 x  2  4t  x  2  2t  x  4  2t  x  2  2t
   
A.  y  6t . B.  y  3t . C.  y  6 . D.  y  3t .
 z  1  2t  z  1  t z  2  t z  1 t
   
Câu 32. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi
qua hai điểm P 1;1; 1 và Q  2;3; 2 
x 1 y 1 z 1 x 1 y  1 z  1
A.   . B.   .
2 3 2 1 2 3
x 1 y 2 z 3 x2 y 3 z 2
C.   . D.   .
1 1 1 1 2 3
Câu 33. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng
đi qua hai điểm A 1; 2;3 và B  5; 4;  1 là
x  5 y  4 z 1 x 1 y  2 z  3
A.   . B.   .
2 1 2 4 2 4
x 1 y  2 z  3 x  3 y  3 z 1
C.   . D.   .
4 2 4 2 1 2
Câu 34. Trong không gian Oxyz , đường thẳng Oy có phương trình tham số là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
x  t x  0 x  0 x  t
   
A.  y  t  t    . B.  y  2  t  t    . C.  y  0  t    . D.  y  0  t    .
z  t z  0 z  t z  0
   
Câu 35. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz có đường thẳng có phương trình tham
 x  1  2t

số là (d ) :  y  2  t . Khi đó phương trình chính tắc của đường thẳng d là
 z  3  t

x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.   B.  
2 1 1 2 1 1
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
C.   D.  
2 1 1 2 1 1
Câu 36. (Chuyên Đại học Vinh - 2019) Trong không gian Oxyz , cho E  1; 0; 2  và F  2;1; 5  . Phương
trình đường thẳng EF là
x 1 y z  2 x 1 y z  2 x 1 y z  2 x 1 y z  2
A.   . B.   . C.   . D.   .
3 1 7 3 1 7 1 1 3 1 1 3
Câu 37. (THPT Phan Bội Châu - Nghệ An 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương
trình tham số trục Oz là
x  0 x  t x  0
  
A. z  0 . B.  y  t . C.  y  0 . D.  y  0 .
z  0 z  0 z  t
  
Câu 38. (THPT Cẩm Bình 2019) Trong không gian Oxyz , trục Ox có phương trình tham số
x  0 x  t
 
A. x  0. B. y  z  0. C.  y  0. D.  y  0.
z  t z  0
 
Câu 39. (Ngô Quyền - Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng

d đi qua điểm M 1; 2;3 và có véctơ chỉ phương a 1; 4; 5 là
x  1 t
x 1 y  2 z  3 
A.   . B.  y  4  2t .
1 4 5  z  5  3t

x  1 t
x 1 y  4 z  5 
C.   . D.  y  2  4t .
1 2 3  z  3  5t

Câu 40. (Chuyên Nguyễn Huệ 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình tham số

của đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u  1;3; 2  là
x  0 x  1 x  t  x  t
   
A. d :  y  3t . B. d :  y  3 . C. d :  y  3t . D. d :  y  2t .
 z  2t z  2  z  2t  z  3t
   
Câu 41. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A 1; 2;3 

và có vectơ chỉ phương u   2; 1; 2  .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
x  2 y 1 z  2 x 1 y  2 z  3
A.   . B.   .
1 2 3 2 1 2
x  2 y 1 z  2 x 1 y  2 z  3
C.   . D.   .
1 2 3 2 1 2
Câu 42. (Sở Bình Thuận 2019) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M  0; 1; 4  và

nhận vectơ u   3; 1;5 làm vectơ chỉ phương. Hệ phương trình nào sau đây là phương trình tham số của
d?
 x  3t x  3  x  3t  x  3t
   
A.  y  1  t . B.  y  1  t . C.  y  1  t . D.  y  1  t .
 z  4  5t  z  5  4t  z  4  5t  z  4  5t
   
Câu 43. (Sở GD Nam Định - 2019) Trong không gian Oxyz , đường thẳng  đi qua M 1; 2;  3 nhận

vectơ u   1; 2;1 làm vectơ chỉ phương có phương trình là
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.   . B.   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1
Câu 44. (Mã 101-2023) Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng d đi qua điểm M  2;1; 1 và

có véc tơ chỉ phương u 1; 2;3 là
x 1 y  2 z  3 x  2 y 1 z  1
A.   . B.   .
2 1 1 1 2 3
x 1 y  2 z  3 x  2 y  1 z 1
C.   . D.   .
2 1 1 1 2 3
Câu 45. (Mã 102-2023) Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng d đi qua điểm M  3; 1;2 

và có một vectơ chỉ phương u   4;3; 2  là
x4 y3 z2 x  3 y 1 z  2
A.   . B.   .
3 1 2 4 3 2
x  3 y 1 z  2 x4 y3 z2
C.   . D.   .
4 3 2 3 1 2
Câu 46. (Đề Minh Họa 2023) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1;  1;  1 và N  5; 5; 1 . Đường
thẳng MN có phương trình là:
 x  5  2t x  5  t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  5  3t B.  y  5  2t C.  y  1  3t D.  y  1  t
 z  1  t  z  1  3t  z  1  t  z  1  3t
   

Dạng 2.2 Xác định phương trình đường thẳng khi biết yếu tố vuông góc

Câu 47. (Mã 101-2021-Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1;3; 2  và mặt phẳng
 P  : x  2 y  4z  1  0. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với  P  có phương trình là
x 1 y  3 z  2 x 1 y  3 z  2
A.   . B.   .
1 2 1 1 2 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
x 1 y  3 z  2 x 1 y  3 z  2
C.   . D.   .
1 2 4 1 2 4

Câu 48. (Mã 101 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2;3  và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  3 z  1  0 . Phương trình của đường thẳng đi qua M và vuông góc với  P  là
 x  1  2t  x  1  2t x  2  t  x  1  2t
   
A.  y  2  t . B.  y  2  t . C.  y  1  2t . D.  y  2  t .
 z  3  3t  z  3  3t  z  3  3t  z  3  3t
   
Câu 49. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho M 1; 2; 3 và mặt phẳng
( P) : 2x  y  3z  1  0 . Phương trình của đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với ( P) là
x  2  t  x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  1  2t . B.  y  2  t . C.  y  2  t . D.  y  2  t .
 z  3  3t  z  3  3t  z  3  3t  z  3  3t
   
Câu 50. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2; 2  và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  3 z  1  0 . Phương trình của đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng  P  là
 x  1  2t x  1 t x  2  t  x  1  2t
   
A.  y  2  t . B.  y  2  2t . C.  y  1  2t . D.  y  2  t .
 z  2  3t z  2  t  z  3  2t  z  2  3t
   

Câu 51. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2; 2  và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  3 z  1  0 . Phương trình của đường thẳng đi qua M và vuông góc với  P  là:
 x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t x  2  t
   
A.  y  2  t . B.  y  2  t . C.  y  2  t . D.  y  1  2t
 z  2  3t  z  2  3t  z  2  3t  z  3  2t
   
Câu 52. (Mã 123 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình
của đường thẳng đi qua A  2; 3; 0  và vuông góc với mặt phẳng  P  : x  3 y  z  5  0 ?

x  1  t x  1  t  x  1  3t  x  1  3t
   
A.  y  1  3t B.  y  3t C.  y  1  3t D.  y  1  3t
z  1  t z  1  t z  1  t z  1  t
   
Câu 53. (THPT Yên Phong Số 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
  : x  y  2 z  1 . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với   .
 x  2t
x y 1 z x y 1 z x y 1 z 
A. d1 :   . B. d 2 :   . C. d 3 :   . D. d 4 :  y  0
1 1 2 1 1 1 1 1 1  z  t

Câu 54. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm
A 1;1;1 và vuông góc với mặt phẳng tọa độ  Oxy  có phương trình tham số là:
x  1 t x  1 x  1 t x  1 t
   
A.  y  1 . B.  y  1 . C.  y  1 . D.  y  1  t .
z  1 z  1 t z  1 z  1
   

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
.
Câu 55. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm M 1;  3; 2  và mặt phẳng
 P  : x  3 y  2 z  1  0 . Tìm phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với  P  .
x 1 y  3 z  2 x 1 y3 z 2
A.   . B.   .
1 3 2 1 3 2
x y z x 1 y3 z 2
C.   . D.   .
1 3 2 1 3 2
Câu 56. (Sở Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;0;2  và đường thẳng
x 1 y z  1
d:   . Đường thẳng  đi qua A , vuông góc và cắt d có phương trình là
1 1 2
x  2 y 1 z 1 x 1 y z  2
A.  :   . B.  :   .
1 1 1 1 1 1
x  2 y 1 z 1 x 1 y z  2
C.  :   . D.  :   .
2 2 1 1 3 1
Câu 57. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A  3;1;2 và vuông góc với
mặt phẳng x  y  3z  5  0 có phương trình là
x  3 y 1 z  2 x 1 y 1 z  3
A.   . B.   .
1 1 3 3 1 2
x 1 y 1 z  3 x  3 y 1 z  2
C.   . D.   .
3 1 2 1 1 3
Câu 58. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (3; 2; 1) và mặt phẳng ( P ) : x  z  2  0. Đường thẳng đi
qua M và vuông góc với ( P ) có phương trình là
x  3  t x  3  t x  3  t x  3  t
   
A.  y  2 . B.  y  2  t . C.  y  2t . D.  y  1  2t .
 z  1  t  z  1 z  1  t  z  t
   
Câu 59. (SGD Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ oxyz , phương trình đường thẳng d đi
qua điểm A 1; 2;1 và vuông góc với mặt phẳng  P  : x  2 y  z  1  0 có dạng
x 1 y  2 z 1 x2 y z2
A. d :   . B. d :   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y  2 z 1 x2 y z2
C. d :   . D. d :   .
1 2 1 2 4 2
Câu 60. (Nguyễn Huệ- Ninh Bình- 2019)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
 P  : 2 x  5 y  z  1  0 và A 1; 2; 1 . Đường thẳng  qua A và vuông góc với  P  có phương trình là
x  2  t  x  3  2t  x  1  2t  x  3  2t
   
A.  y  5  2t . B.  y  3  5t . C.  y  2  5t . D.  y  3  5t .
z  1 t z  1 t z  1 t  z  t
   
Câu 61. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  3  0 và điểm A 1; 2;1 .
Phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với  P  là
 x  1  2t  x  1  2t x  2  t  x  1  2t
   
A. d :  y  2  t . B. d :  y  2  4t . C.  y  1  2t . D. d :  y  2  t .
z  1 t  z  1  3t z  1 t  z  1  3t
   
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 62. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường thẳng d đi qua điểm A 1; 2;1 và
vuông góc với mặt phẳng  P  : x  2 y  z  1  0 có dạng
x2 y z x 1 y  2 z 1
A. d :   . B. d :   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y  2 z 1 x2 y z
C. d :   . D. d :   .
1 2 1 2 4 2
Câu 63. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng  đi qua
điểm A  2; 4;3 và vuông góc với mặt phẳng    :2 x  3 y  6 z  19  0 có phương trình là
x2 y3 z6 x  2 y 4 z 3
A.   . B.   .
2 4 3 2 3 6
x  2 y 3 z  6 x2 y4 z 3
C.   . D.   .
2 4 3 2 3 6
Câu 64. (Mã 101-2022) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1; 2; 1 , B  3; 0;1 và C  2; 2; 2  .
Đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
1 2 3 1 2 1
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1
Câu 65. (Mã 104-2022) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;  2;1 và mặt phẳng
 P  : 2 x  3 y  z  1  0 . Đường thẳng đi qua M và vuông góc với mặt phẳng  P  có phương trình là

 x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t
   
A.  y  2  3t . B.  y  2  3t . C.  y  2  3t . D.  y  3  2t .
z  1 t z  1 t z  1 t  z  1  t
   
Câu 66. (Mã 101-2023) Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;  1 và mặt phẳng  P  : x  2 y  z  0 .
Đường thẳng đi qua A và vuông góc với  P  có phương trình là
x  1 t x  1 t x  1 t x  1 t
   
A.  y  2  2t . B.  y  2  2t . C.  y  2  2t . D.  y  2  2t .
 z  1  t z  1 t z  1 t  z  1  t
   
Câu 67. (Mã 102-2023) Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 1;1 và mặt phẳng
 P  : 2 x  3 y  z  5  0. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với  P  có phương trình là
x  2  t  x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  3  t . B.  y  1  3t . C.  y  1  3t . D.  y  1  3t .
z  1 t z  1 t  z  1  t z  1 t
   

Dạng 2.3 Xác định phương trình đường thẳng khi biết yếu tố song song
Câu 68. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;0;1 , B 1;1;0  và
C  3; 4;  1 . Đường thẳng đi qua A và song song với BC có phương trình là
x 1 y z 1 x 1 y z 1 x 1 y z 1 x 1 y z 1
A.   . B.   . C.   . D.   .
4 5 1 2 3 1 2 3 1 4 5 1

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 69. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;3  , B 1;1;1 , C  3; 4; 0  .
Đường thẳng đi qua A và song song với BC có phương trình là
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.   . B.   .
4 5 1 4 5 1
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
C.   . D.   .
2 3 1 2 3 1
Câu 70. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(1; 2;0), B(1;1; 2) và C (2;3;1) .
Đường thẳng đi qua A và song song với BC có phương trình là
x 1 y  2 z x 1 y  2 z x 1 y  2 z x 1 y  2 z
A.   . B.   . C.   . D.   .
1 2 1 3 4 3 3 4 3 1 2 1
Câu 71. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;1; 0  , B 1; 0;1 , C  3;1; 0  .
Đường thẳng đi qua A và song song với BC có phương trình là:
x 1 y 1 z z 1 y 1 z
A.   . B.   .
2 1 1 4 1 1
x 1 y 1 z x 1 y 1 z
C.   . D.   .
2 1 1 4 1 1
Câu 72. (Mã 110 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 0; 1;3 , B 1;0;1 ,
C  1;1;2 . Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua A và song song
với đường thẳng BC ?
 x  2t

A. x  2 y  z  0 . B.  y  1  t .
z  3  t

x y 1 z  3 x 1 y z 1
C.   . D.   .
2 1 1 2 1 1

Câu 73. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  1; 2; 3  ; B  1; 4;1 và
x2 y2 z3
đường thẳng d :   . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua
1 1 2
trung điểm của đoạn AB và song song với d ?
x y 1 z 1 x y 1 z 1
A.   B.  
1 1 2 1 1 2
x 1 y 1 z 1 x y2 z2
C.   D.  
1 1 2 1 1 2
Câu 74. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A  1; 2; 3 và hai mặt phẳng

 P  : x  y  z  1  0 , Q : x  y  z  2  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi
qua A , song song với  P  và  Q  ?

x  1  x  1  t  x  1  2t x  1  t
   
A.  y  2 B.  y  2 C.  y  2 D.  y  2
 z  3  2t  z  3  t  z  3  2t z  3  t
   

Câu 75. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A  0; 1; 3  , B  1; 0;1 , C  1;1; 2  . Phương
trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC ?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
 x  2t
 x y 1 z 3
A.  y  1  t . B.   .
z  3  t 2 1 1

x 1 y z 1
C.   . D. x  2 y  z  0 .
2 1 1
Câu 76. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 0; 1 và mặt phẳng  P  : x  y  1  0 . Đường thẳng đi
qua A đồng thời song song với  P  và mặt phẳng  Oxy  có phương trình là
x  3  t x  2  t  x  1  2t x  3  t
   
A.  y  2t . B.  y  t . C.  y  1 . D.  y  1  2t .
z  1  t  z  1  z  t  z  t
   

Câu 77. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  2;3; 1 , N  1; 2;3  và P  2; 1;1 .
Phương trình đường thẳng d đi qua M và song song với NP là
 x  1  3t  x  2  3t  x  2  3t  x  3  2t
   
A.  y  2  3t . B.  y  1  3t . C.  y  3  3t . D.  y  3  3t .
 z  3  2t  z  1  2t  z  1  2t  z  2  t
   
x 1 y 1 z  2
Câu 78. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Đường
1 2 1
thẳng đi qua điểm M  2;1;  1 và song song với đường thẳng d có phương trình là:
x  2 y 1 z 1 x y 5 z 3
A.   . B.   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y  2 z 1 x  2 y 1 z 1
C.   . D.   .
2 1 1 1 1 2
Câu 79. (Nho Quan A - Ninh Bình - 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm
A(0; 0; 1), B  1;  2;0  , C  2;1;  1 . Đường thẳng  đi qua C và song song với AB có phương trình là
 x  2t  x  2t
 
A.  y  1  2t ,  t  R  . B.  y  1  2t ,  t  R  .
 z  1  t  z  1  t
 
 x  2t  x  2t
 
C.  y  1  2t ,  t  R  . D.  y  1  2t ,  t  R  .
 z  1  t  z  1  t
 
Câu 80. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
  : x  2 y  z  1  0 ,    : 2 x  y  z  0 và điểm A 1; 2; 1 . Đường thẳng  đi qua điểm A và song
song với cả hai mặt phẳng   ,    có phương trình là
x 1 y2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
2 4 2 1 3 5
x 1 y2 z 1 x y  2 z 3
C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
Câu 81. (Đề minh họa 2022) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  2; 2;3  , B 1;3; 4  ,
C  3; 1;5  . Đường thẳng đi qua A và song song với BC có phương trình là
x  2 y  4 z 1 x2 y2 z3
A.   , B.   ,
2 2 3 2 2 1
x2 y  2 z 3 x2 y4 z 3
C.   , D.  2 .
4 2 9 2 4 1
Câu 82. (Đề minh họa 2022) Trong không gian Oxyz , cho điểm A  4; 3;3  và mặt phẳng
 P  : x  y  z  0 . Đường thẳng đi qua A , cắt trục Oz và song song với  P  có phương trình là
x  4 y 3 z 3 x  4 y 3 z 3
A.   . B.   .
4 3 7 4 3 1
x  4 y 3 z 3 x  8 y  6 z  10
C.   . D.   .
4 3 1 4 3 7

Dạng 3 Bài toán liên quan điểm (hình chiếu) thuộc đường, giao điểm đường với mặt phẳng
Câu 83. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng
x 1 y  2 z 1
d:   ?
1 3 3
A. P  1;2;1 . B. Q 1;  2;  1 . C. N  1;3;2 . D. P 1;2;1 .
x 1 y  2 z 1
Câu 84. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   .
2 3 1
Điểm nào sau đây thuộc d ?
A. P 1; 2;  1 . B. M  1;  2;1 . C. N  2;3;  1 . D. Q  2;  3;1 .
x  2 y 1 z  3
Câu 85. (Mã 101 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   . Điểm nào
4 2 1
dưới đây thuộc d?
A. Q  4; 2;1 . B. N  4; 2;1 . C. P  2;1; 3  . D. M  2;1;3  .
x  4 z  2 z 1
Câu 86. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm
2 5 1
nào sau đây thuộc d ?
A. N (4; 2; 1) . B. Q(2;5;1) . C. M (4; 2;1) . D. P(2; 5;1) .
x  3 y 1 z  2
Câu 87. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm
2 4 1
nào dưới đây thuộc d ?
A. N  3; 1; 2  B. Q  2; 4;1 C. P  2; 4;  1 D. M  3;1; 2 

x  3 y 1 z  5
Câu 88. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm
2 2 1
nào dưới đây thuộc d ?
A. M  3;1;5  . B. N  3;1; 5  . C. P  2; 2; 1 . D. Q  2; 2;1 .

Câu 89. (Mã đề 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường
x  1 t

thẳng d :  y  5  t ?
 z  2  3t

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
A. N 1;5; 2  B. Q  1;1;3 C. M 1;1;3 D. P 1; 2;5 
Câu 90. (Mã 103 2018) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thằng
x  2 y 1 z  2
d:   .
1 1 2
A. N  2; 1; 2  B. Q  2;1; 2  C. M  2; 2;1 D. P 1;1; 2 
 x  1  2t

Câu 91. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :  y  3  t đi qua
z  1 t

điểm nào dưới đây?
A. M 1;3; 1 . B. M  3;5;3 . C. M  3;5;3 . D. M 1; 2; 3 .
Câu 92. (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Đường thẳng
x  t

d  y  1  t đi qua điểm nào sau sau đây?
z  2  t

A. K 1; 1;1 . B. E 1;1; 2  . C. H 1; 2;0  . D. F  0;1; 2  .
Câu 93. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng
x 1 y  1 z  2
  ?
2 1 3
A. Q  2;1; 3  . B. P  2; 1;3  . C. M  1;1; 2  . D. N 1; 1; 2  .
Câu 94. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , gọi d là đường thẳng qua A 1;0; 2  , cắt và
x 1 y z  5
vuông góc với đường thẳng d1 :   . Điểm nào dưới đây thuộc d ?
1 1 2
A. P  2;  1;1 . B. Q  0;  1;1 . C. N  0;  1; 2  . D. M  1;  1;1 .
x  1 t

Câu 95. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d :  y  5  t ?
 z  2  3t

A. Q  1;1; 3 B. P 1; 2; 5  C. N 1; 5; 2  D. M 1; 1; 3
x 1 y  2 z  3
Câu 96. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   đi qua điểm nào dưới đây?
2 1 2
A. Q(2; 1; 2) . B. M (1; 2; 3) . C. P(1; 2; 3) . D. N(2; 1; 2) .
Câu 97. (KTNL GV THPT Lý Thái Tổ 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường
x 1 y  2 z  3
thẳng d :   . Hỏi d đi qua điểm nào trong các điểm sau:
3 4 5
A. C  3; 4;5  . B. D  3;  4;  5  . C. B  1; 2;  3 . D. A 1;  2;3 .
Câu 98. (Sở Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3; 2;1 . Đường thẳng nào sau đây
đi qua A ?
x  3 y  2 z 1 x 3 y2 z 1
A.   . B.   .
1 1 2 4 2 1
x  3 y  2 z 1 x 3 y2 z 1
C.   . D.   .
1 1 2 4 2 1

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
x  1 t

Câu 99. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d :  y  5  t ?
 z  2  3t

A. Q  1;1; 3 B. P 1; 2; 5  C. N 1; 5; 2  D. M 1; 1; 3
Câu 100. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường
x 1 y  2 z  3
thẳng d có phương trình   . Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d ?
3 2 4
A. P  7; 2;1 . B. Q  2;  4 ; 7  . C. N  4 ; 0 ;  1 . D. M 1;  2;3  .
Câu 101. (THPT Cẩm Bình 2019) Giao điểm của mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 và đường thẳng
x  2  t

d :  y  t
 z  3  3t

A. 1;1;0  . B.  0; 2; 4  . C.  0; 4; 2  . D.  2;0;3 .
Câu 102. (Thpt Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz, cho đường
 x  1  2t

thẳng d :  y  3  t , t   và mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  2  0. Tìm tọa độ của điểm A là giao điểm của
z  1 t

đường thẳng d và mặt phẳng  P  .
A. A  3;5;3  . B. A 1;3;1 . C. A  3;5;3  . D. A 1; 2; 3  .
Câu 103. (Hùng Vương Gia Lai2019) Trong không gian Oxyz , giao điểm của mặt phẳng
x  12 y  9 z  1
 P  : 3x  5 y  z  2  0 và đường thẳng  :   là điểm M  x0 ; y0 ; z0  . Giá trị tổng
4 3 1
x0  y0  z0 bằng
A. 1 . B. 2 . C. 5 . D. 2 .

Câu 104. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  4;5; 2  lên mặt
phẳng  P  : y  1  0 là điểm có tọa độ
A.  4; 1; 2  . B.  4;1; 2  . C.  0; 1;0  . D.  0;1; 0  .

Câu 105. (Chuyên Bắc Giang 19) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
x  12 y  9 z  1
d:   và mặt phẳng  P  : 3 x  5 y  z  2  0 . Tìm tọa độ giao điểm của d và  P  .
4 3 1
A. 1; 0;1 . B.  0; 0; 2  . C. 1;1; 6  . D. 12;9;1 .
 x  4  2t

Câu 106. (Kon Tum - 2019) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  3  t , giao điểm của d
z  1 t

với mặt phẳng  Oxy  có tọa độ là
A.  4; 3; 0  . B.  2; 2; 0  . C.  0;  1; 1 . D.  2; 0; 2  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 107. (Kinh Môn - Hải Dương 2019) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho 3 điểm A 1; 0 ; 0  ,
 x  t

B  0; 2; 0  , C  0; 0;3 và đường thẳng d :  y  2  t . Gọi M  a ; b ; c  là toạ độ giao điểm của đường thẳng
z  3  t

d với mặt phẳng  ABC  . Tính tổng S  a  b  c .
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 11 .
x  3 y 1 z  3
Câu 108. (Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
2 1 1
 P  : x  2 y  z  5  0 . Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng d và mặt phẳng  P  .
A. M  1; 0; 4  . B. M  5;  2; 2  . C. M  0; 0;5  . D. M  3; 1;3 .
Câu 109. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm A 2;3;5 . Tìm tọa độ điểm A ' là hình chiếu
vuông góc của A lên trục Oy.
A. A '  2;0;0 . B. A '  0;3;0 . C. A '  2;0;5 . D. A '  0;3;5 .
 x  1  2t

Câu 110. (Đề minh họa 2022) Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :  y  2  2t đi qua điểm nào dưới
 z  3  3t

đây?
A. Q  2; 2;3 . B. N  2; 2; 3 . C. M 1; 2; 3 . D. P 1; 2;3 .

x  2 y 1 z  1
Câu 111. (Mã 103 - 2022) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm nào
1 2 3
dưới đây thuộc d ?
A. Q  2;1;1 . B. M 1; 2;3 . C. P  2;1; 1 . D. N 1; 2;3 .
x 1 y  2 z  3
Câu 112. (Đề Minh Họa 2023) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm
2 1 2
nào dưới đây thuộc d ?
A. P 1; 2;3  . B. Q 1; 2; 3  . C. N  2;1; 2  . D. M  2; 1; 2  .

Dạng 4. Bài toán liên quan khoảng cách, góc


1. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng – Khoảng cách giữa hai đường thẳng

 Khoảng cách từ điểm M đến một đường thẳng d qua điểm M  có véctơ chỉ phương ud được
 
 M  M , ud 
 
xác định bởi công thức d ( M , d )   
ud
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc đường thẳng này
đến đường thẳng kia.

 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: d đi qua điểm M và có véctơ chỉ phương u và
  
 u , u.M  M
d  đi qua điểm M  và có véctơ chỉ phương u  là d ( d , d )    
 u , u 
2. Góc giữa hai đường thẳng

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
 
Góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 có véctơ chỉ phương u1  (a1 ; b1; c1 ) và u2  (a2 ; b2 ; c2 ).
 
u1.u2 a1a2  b1b2  c1c2
cos(d1 ; d 2 )  cos      với 0    90.
u1 . u2 a1  b12  c12 . a22  b22  c22
2

3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng



Góc giữa đường thẳng d có véctơ chỉ phương ud  (a; b; c) và mặt phẳng ( P) có véctơ pháp tuyến

n( P )  ( A; B; C ) được xác định bởi công thức:
 
  ud .n( P ) aA  bB  cC
sin   cos(n( P ) ; ud )     với 0    90.
ud . n( P ) a 2  b 2  c 2 A2  B 2  C 2

Câu 113. (Đề Tham Khảo 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
x 1 y  2 z 1
 P  : 2 x  2 y  z  1  0 và đường thẳng
 : . Tính khoảng cách d giữa  và  P  .
2 1 2
5 2 1
A. d  2 B. d  C. d  D. d 
3 3 3
Câu 114. (Chuyên Sơn La 2019) Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa đường thẳng
x 1 y z
d:   và mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 bằng:
1 1 2
3 2 3
A. 2 3. . B. C. . D. 3.
3 3
Câu 115. (THPT Lê Quý Đôn Dà Nẵng 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , khoảng cách giữa
x  2  t

đường thẳng  :  y  5  4t ,  t    và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  0 bằng
z  2  t

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
 x  1 t

Câu 116. (Chuyên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :  y  2  2t
 z  3t

và mặt phẳng (P): x  y  3  0 . Tính số đo góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P).
A. 600 B. 300 C. 120o D. 450
Câu 117. (Chuyên Trần Đại Nghĩa - TPHCM - 2018) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
x y3 z 2 x  3 y 1 z  2
d1 :   và d 2 :  
1 2 1 1 2 1
2 12 3 2
A. . B. . C. . D. 3 .
3 5 2
Câu 118. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
x 1 y  6 z  4
 P  : 4x  3y  z 1  0 và đường thẳng d :   , sin của góc giữa đường thẳng d và mặt
4 3 1
phẳng  P  bằng
5 8 1 12
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
x y z
Câu 119. (Chuyên ĐH Vinh -2019) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng  :   và mặt
1 2 1
phẳng   : x  y  2 z  0 . Góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng   bằng
A. 30 . B. 60 . C. 150 . D. 120 .

Câu 120. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P):  3 x  y  1  0 . Tính góc tạo bởi ( P) với trục
Ox ?
A. 600 . B. 300 . C. 1200 . D. 1500 .
Câu 121. (Bình Phước - 2019) Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm M  2; 4; 1 tới đường
x  t

thẳng  :  y  2  t bằng
 z  3  2t

A. 14. . B. 6. . C. 2 14. . D. 2 6.

x  3 y z 1
Câu 122. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  d  :   và điểm
2 1 1
A(2; 1; 0) . Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng  d  bằng
7 21 7
A. 7. B. . C. . D. .
2 3 3
x  1  t
 x y  3 z 1
Câu 123. (Chuyên Bắc Giang -2019) Cho d :  y  3  t , d ' :   . Khi đó khoảng cách giữa
 z  2  2t 3 1 1

d và d ' là
13 30 30 9 30
A. . B. . C. . D. 0 .
30 3 10
x 1 y z
Câu 124. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa đường thẳng d :   và mặt phẳng
1 1 2
P: x  y  z  2  0 bằng
3 2 3
A. 2 3 . B. . C. . D. 3.
3 3
Câu 125. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, khoảng cách giữa đường thẳng
x 1 y  3 z  2
d:   và mặt phẳng ( P) : x  2 y  2 z  4  0
2 2 1
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Dạng 5. Xác định phương trình mặt phẳng có yếu tố đường thẳng
Dạng 1. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua M và vuông góc với đường thẳng d  AB.
  
 Qua M ( x ; y ; z ) n( P )  ud  AB d
Phương pháp. ( P) :    
 VTPT : n( P )  ud  AB P M
Dạng 2. Viết phương trình mặt phẳng qua M và chứa đường thẳng d với M  d .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
  
Bước 1: Chọn điểm A  d và một VTCP ud . Tính  AM , ud  .

qua M
Bước 2: Phương trình mp( P)   
VTPT n   AM , ud 
Câu 126. (Đề minh họa 2022) Trong không gian Oxyz , cho điểm M (2; 5;3) và đường thẳng
x y  2 z 3
d:   . Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d có phương trình là:
2 4 1
A. 2 x  5 y  3z  38  0 . B. 2 x  4 y  z  19  0 .
C. 2 x  4 y  z  19  0 . D. 2 x  4 y  z  11  0 .
Câu 127. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;  2;3 và đường thẳng d :
x 1 y  2 z  3
  . Mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là
3 2 1
A. 3x  2 y  z  1  0 . B. 2 x  2 y  3z  17  0 .
C. 3x  2 y  z  1  0 . D. 2 x  2 y  3z  17  0 .
Câu 128. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M 1;1;  1 và
x  1 y  2 z 1
vuông góc với đường thẳng  :   có phương trình là
2 2 1
A. 2 x  2 y  z  3  0 . B. x  2 y  z  0 . C. 2 x  2 y  z  3  0 . D. x  2 y  z  2  0 .
Câu 129. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz, cho điểm M ( 2;1;0) và đường thẳng
x  3 y 1 z 1
:   . Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với  có phương trình là
1 4 2
A. 3 x  y  z  7  0 . B. x  4 y  2 z  6  0 .
C. x  4 y  2 z  6  0 . D. 3 x  y  z  7  0 .
Câu 130. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz cho điểm M (1;1;  2) và đường thẳng
x 1 y  2 z
d:   . Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d có phương trình là
1 2 3
A. x  2 y  3 z  9  0 . B. x  y  2 z  6  0 .
C. x  2 y  3 z  9  0 . D. x  y  2 z  6  0 .
Câu 131. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho điểm M (2; 1; 2) và đường thẳng
x 1 y  2 z  3
d:   . Mặt phẳng đi qua điểm qua M và vuông góc với d có phương trình là
2 3 1
A. 2 x  3 y  z  3  0. B. 2 x  y  2 z  9  0. C. 2 x  3 y  z  3  0. D. 2 x  y  2 z  9  0.
Câu 132. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Trong gian gian Oxyz , cho điểm M  3; 2; 2  và đường thẳng
x  3 y 1 z 1
d:   . Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d có phương trình là
1 2 2
A. x  2 y  2 z  5  0 . B. 3x  2 y  2 z  17  0 .
C. 3x  2 y  2 z  17  0 . D. x  2 y  2 z  5  0 .

Câu 133. (Mã 102 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A 1; 2; 2  và vuông góc với
x 1 y  2 z  3
đường thẳng  :   có phương trình là
2 1 3
A. 2 x  y  3 z  2  0 . B. x  2 y  3 z  1  0 .
C. 2 x  y  3 z  2  0 . D. 3 x  2 y  z  5  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 134. (Mã 123 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M  3; 1;1 . Phương trình nào
dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng
x 1 y  2 z  3
:   ?
3 2 1
A. 3x  2 y  z  8  0 B. 3x  2 y  z  12  0
C. 3x  2 y  z  12  0 D. x  2 y  3z  3  0
Câu 135. (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương
trình nào dưới đây là phương trình mặt
x 1 y  2 z
phẳng đi qua M 1; 1; 2  và vuông góc với đường thẳng  :   .
2 1 3
A. 2 x  y  3 z  9  0 . B. 2 x  y  3 z  9  0 . C. 2 x  y  3 z  9  0 . D. 2 x  y  3z  6 .
Câu 136. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình - 2019) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng
x 1 y  2 z  3
d:   . Mặt phẳng  P  vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:
2 1 2
   
A. n  1;2;3 . B. n   2; 1; 2  . C. n  1;4;1 . D. n   2;1;2  .
Câu 137. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua
x y z
gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng (d ) :   là:
1 1 1
A. x  y  z 1  0 . B. x  y  z  1 . C. x  y  z  1 . D. x  y  z  0 .
Câu 138. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm
x  2 y 1 z  3
A  0;1;0  và chứa đường thẳng    :   có phương trình là:
1 1 1
A. x  y  z  1  0 . B. 3x  y  2 z  1  0 . C. x  y  z  1  0 . D. 3x  y  2 z  1  0 .
x 1 y  2 z  2
Câu 139. (Chuyên Hưng Yên 2019) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   .
1 2 1
Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng d .
A. T  : x  y  2 z  1  0 . B.  P  : x  2 y  z  1  0 .
C.  Q  : x  2 y  z  1  0 . D.  R  : x  y  z  1  0 .
Câu 140. (Đề Thi Công Bằng KHTN 2019) Trong không gian Oxyz cho điểm A  0;  3;1  và đường
x  1 y 1 z  3
thẳng d :   . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d là:
3 2 1
A. 3x  2 y  z  5  0 . B. 3x  2 y  z  7  0 .
C. 3 x  2 y  z  10  0 . D. 3x  2 y  z  5  0 .
Câu 141. Trong không gian với hệ tọa độ O xyz cho điểm M  3; 1;1 . Phương trình nào dưới đây là
y2 z3
phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng  : x  1   ?
3 2 1
A. x  2 y  3 z  3  0 B. 3 x  2 y  z  8  0
C. 3 x  2 y  z  12  0 D. 3 x  2 y  z  12  0
Câu 142. (Chuyên - KHTN - Hà Nội - 2019) Trong không gian Oxyz cho điểm A  0;  3;1 và đường
x 1 y 1 z  3
thẳng d :   . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d là
3 2 1
A. 3 x  2 y  z  5  0 . B. 3x  2 y  z  7  0 .
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2024
C. 3 x  2 y  z  10  0 . D. 3 x  2 y  z  5  0 .
Câu 143. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A  1;3; 2  và đường thẳng d có phương
 x  1  4t

trình  y  t . Mặt phẳng  P  chứa điểm A và đường thẳng d có phương trình nào dưới đây?
z  2  t

A. 2 x  y  2 z  1  0. . B. x  y  z  0. .
C. 3 x  2 y  10 z  23  0. . D. 2 x  y  3 z  4  0.
 x  1  2t

Câu 144. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;0  và đường thẳng d :  y  t . Tìm phương trình
z  1 t

mặt phẳng  P  đi qua điểm A và vuông góc với d.
A. 2 x  y  z  4  0 . B. x  2 y  z  4  0 . C. 2 x  y  z  4  0 . D. 2 x  y  z  4  0 .
Câu 145. (THPT Thuận Thành 3 - Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm
 x  1  4t

A  1;3; 2  và đường thẳng d có phương trình  y  t . Mặt phẳng  P  chứa điểm A và đường thẳng d
z  2  t

có phương trình nào dưới đây?
A. 2 x  y  2 z  1  0 . B. x  y  z  0 .
C. 3x  2 y  10 z  23  0 . D. 2 x  y  3 z  4  0 .
Câu 146. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1;2;0  và vuông góc với đường thẳng
x 1 y z 1
  có phương trình là
2 1 1
A. 2 x  y  z  4  0 . B. 2 x  y  z  4  0 .
C. 2 x  y  z  4  0 . D. 2 x  y  z  4  0 .

Câu 147. Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng đi qua A  2 ;  3; 0  và vuông góc với
x 3 4 y z 7
đường thẳng d có phương trình:   .
1 2 5
A. x  2 y  5 z  10  0 . B. x  2 y  5 z  8  0 .
C. 2 x  3 y  4  0 . D. x  2 y  5 z  4  0 .
x 1 y  2 z
Câu 148. (Bắc Giang - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   .
1 1 2
Mặt phẳng  P  đi qua điểm M  2; 0; 1 và vuông góc với d có phương trình là ?
A.  P  : x  y  2 z  0 . B.  P  : x  y  2 z  0 . C.  P  : x  y  2 z  0 . D.  P  : x  2 y  2  0 .

x  3 y  2 z 1
Câu 149. (Chuyên Vĩnh Phúc - 2018) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   .
1 1 2
Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm M  2;0; 1 và vuông góc với d .
A.  P  : x  y  2 z  0 . B.  P  : x  2 y  2  0 . C.  P  : x  y  2 z  0 . D.  P  : x  y  2 z  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG
Câu 150. (SGD&ĐT Đồng Tháp - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng
x2 y2 z 3
d  :   và điểm A 1; 2;3 . Mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng  d  có
1 1 2
phương trình là:
A. x  y  2 z  9  0 . B. x  2 y  3z  14  0 .

C. x  y  2 z  9  0 . D. x  2 y  3z  9  0 .
Câu 151. (THPT Thái Phiên - Hải Phòng 2018) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm A  0;0;3
x 1 y 1 z
và đường thẳng d :   . Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng
2 1 1
d là
A. 2 x  y  z  3  0 . B. 2 x  y  2 z  6  0 . C. 2 x  y  z  3  0 . D. 2 x  y  z  3  0 .

THẦY, CÔ GIÁO CẦN MUA FILE WORD THÌ LIÊN HỆ


Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


SĐT: 0946.798.489 hoặc zalo 0946.798.489

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like