You are on page 1of 137

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA TOÁN-THỐNG KÊ
Bộ môn Toán Kỹ Thuật

TOÁN 2E1
Mã môn học: C01144

Biên soạn: ThS. Dương Thanh Phong

Ngày 24 tháng 7 năm 2020


Dương Thanh Phong (TDTU) C01144–TOÁN 2E1–Giới thiệu môn học Ngày 24 tháng 7 năm 2020 1/9
Mục tiêu môn học

Cung cấp những kiến thức cơ bản về giải tích véc-tơ, tích
phân đường, tích phân mặt, phép biến đổi Laplace và hệ
phương trình vi phân tuyến tính cấp một.
Vận dụng được các kiến thức Toán để giải quyết một số bài
toán về điện, điện tử. Biết cách mô hình Toán học cho các
bài toán phát sinh trong chuyên ngành và giải quyết nó.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144–TOÁN 2E1–Giới thiệu môn học Ngày 24 tháng 7 năm 2020 2/9
Mục tiêu môn học

Có tư duy lô-gic, lập luận chặt chẽ. Có khả năng vận dụng
kiến thức Toán học phục vụ cho chuyên ngành đang theo
học.
Giúp sinh viên có hiểu biết ban đầu về Toán giải tích cũng
như nhận biết được vai trò của Toán học nói chung trong
nhiều lĩnh vực khoa học và đời sống. Từ đó hình thành nên
sự yêu thích khoa học, có thái độ nghiêm túc, tích cực trong
học tập.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144–TOÁN 2E1–Giới thiệu môn học Ngày 24 tháng 7 năm 2020 3/9
Nội dung môn học

Giải tích véc-tơ: tích phân đường, tích phân mặt.


Biến đổi Laplace và một số ứng dụng.
Hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp một.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144–TOÁN 2E1–Giới thiệu môn học Ngày 24 tháng 7 năm 2020 4/9
Tài liệu học tập

Glyn James, [2011], Advanced engineering mathematics, 4th


edition, Pearson Education, Harlow.
Dennis G. Zill, [2013], A first course in differential equations
with modeling applications, 10th edition, Cengage Learning,
Boston.
Glyn James, [2015], Modern engineering mathematics, 5th
edition, Pearson Education, Harlow.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144–TOÁN 2E1–Giới thiệu môn học Ngày 24 tháng 7 năm 2020 5/9
Tài liệu học tập

James Stewart, [2012], Calculus, 7th edition, Brooks/Cole,


Belmont.
Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, [2011],
Bài tập toán cao cấp - Tập, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144–TOÁN 2E1–Giới thiệu môn học Ngày 24 tháng 7 năm 2020 6/9
Hình thức đánh giá

Đánh giá quá trình: Chiếm 30% số điểm của môn học. Bài
tập quá trình.
Kiểm tra giữa kỳ: Chiếm 20% số điểm của môn học. Tự
luận.
Kiểm tra cuối kỳ: Chiếm 50% số điểm của môn học. Tự
luận.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144–TOÁN 2E1–Giới thiệu môn học Ngày 24 tháng 7 năm 2020 7/9
Các yêu cầu chung đối với sinh viên

Chuyên cần:
- Nghỉ học từ 20% số tiết môn học trở lên sẽ bị cấm thi.
- Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ
học.
Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:
- Chủ động và hợp tác khi tham gia thảo luận, làm bài tập và thực hiện
tất cả các yêu cầu.
- Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi.
Hoàn thành các yêu cầu sau:
- Đọc giáo trình trước khi lên lớp, tham khảo các tài liệu theo hướng
dẫn của giảng viên.
- Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144–TOÁN 2E1–Giới thiệu môn học Ngày 24 tháng 7 năm 2020 8/9
Các yêu cầu chung đối với sinh viên

Vào lớp và ra khỏi lớp học đúng giờ quy định.


Giữ trật tự, vệ sinh trong lớp học.
Không làm việc riêng trong giờ học.
Không sử dụng điện thoại trong giờ học.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144–TOÁN 2E1–Giới thiệu môn học Ngày 24 tháng 7 năm 2020 9/9
Chương 1: Giải tích vector

Dương Thanh Phong

Khoa Toán–Thống kê, Trường đại học Tôn Đức Thắng

Ngày 24 tháng 7 năm 2020

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 1 / 53
Nội dung

Nội dung chương 1


1.1 Khái niệm cơ bản
1.2 Divergence và curl
1.3 Tích phân đường
1.4 Định lý Green
1.5 Tích phân mặt
1.6 Định lý Gauss
1.7 Định lý Stokes
1.8 Ứng dụng trong kỹ thuật

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 2 / 53
1.1. Khái niệm cơ bản

Đường cong tham số hóa


Khi một chất điểm di chuyển trong không gian trong khoảng thời gian I ,
các thành phần tọa độ vị trí chất điểm có thể xem là các hàm

x = f (t ) , y = g (t ) , z = h (t ) , t ∈ I . (1)

Các điểm (x , y , z ) = (f (t ) , g (t ) , h (t )), t ∈ I , tạo thành một đường cong


trong không gian, ta gọi là quỹ đạo của chất điểm. Đường cong có các
thành phần như (1) được gọi là đường cong tham số hóa.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 3 / 53
1.1. Khái niệm cơ bản

Hàm vector
Một đường cong trong không gian có thể được đặc trưng dưới dạng vector.
Vector
−→
r (t ) = OP = f (t ) i + g (t ) j + h (t ) k (2)

là vector từ gốc tọa độ đến vị trí chất điểm P (f (t ) , g (t ) , h (t )) tại thời


điểm t được gọi là vector vị trí của chất điểm (hình 1.1). Các hàm f , g , h
được gọi là các hàm thành phần của vector vị trí. Ta gọi (2) là hàm vector
của biến thực t ∈ I .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 4 / 53
1.1. Khái niệm cơ bản

Hình: 1.1. Vector vị trí của hạt di chuyển trong không gian là hàm theo thời gian.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 5 / 53
1.1. Khái niệm cơ bản

Định nghĩa
Hàm giá trị vector (hoặc nói ngắn gọn là hàm vector) trên tập D là quy tắc
biến một phần tử trong D thành một vector trong không gian.
Khi D là một khoảng thì hàm vector xác định một đường cong trong không
gian, khi D là một miền trong mặt phẳng thì hàm vector xác định một mặt
cong trong không gian.
Hàm vector còn được gọi là trường vector, có vai trò quan trọng trong khảo
sát dòng chảy chất lỏng, các trường trọng lực và các hiện tượng điện từ.
Hàm thực thông thường được gọi là hàm vô hướng để phân biệt với hàm
vector.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 6 / 53
1.2. Divergence và curl

Divergence
Xét sự chuyển động ổn định của chất lỏng trong một miền R sao cho hạt
của chất lỏng tại điểm r với tọa độ (x , y , z ) có vận tốc là v (r ) độc lập với
thời gian. Để đo lưu lượng chất lỏng tại vị trí này, ta bao quanh điểm này
bởi các khối hộp có kích thước (2∆x ) × (2∆y ) × (2∆z ) như hình 1.2 và
tính lưu lượng trung bình chảy qua khối hộp trong một đơn vị thời gian.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 7 / 53
1.2. Divergence và curl

Hình: 1.2. Vị trí hạt được bao bởi khối hộp

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 8 / 53
1.2. Divergence và curl

Lưu lượng chảy qua khối hộp là tổng lưu lượng vượt qua 6 mặt của khối.
Giả sử tốc độ của dòng chất lỏng tại (x , y , z ) là v , lưu lượng vượt qua mặt
ABCD được xấp xỉ bởi

iv (x + ∆x , y , z ) (4∆y ∆z ) .

Lưu lượng vượt qua mặt A0 B 0 C 0 D 0 được xấp xỉ bởi

−iv (x − ∆x , y , z ) (4∆y ∆z ) .

Các mặt còn lại thực hiện tương tự.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 9 / 53
1.2. Divergence và curl

Tổng lưu lượng là

i [v (x + ∆x , y , z ) − v (x − ∆x , y , z )] (4∆y ∆z )
+ j [v (x , y + ∆y , z ) − v (x , y − ∆y , z )] (4∆x ∆z )
+ k [v (x , y , z + ∆z ) − v (x , y , z − ∆z )] (4∆x ∆y ) .

Chia tổng lưu lượng cho thể tích của khối hộp là 8∆x ∆y ∆z, và cho
∆x , ∆y , ∆z → 0 ta được lưu lượng tại điểm (x , y , z ) trên một đơn vị thời
gian là
∂v ∂v ∂v
i +j +k . (3)
∂x ∂y ∂z

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 10 / 53
1.2. Divergence và curl

Công thức divergence


Biểu thức (3) có thể được viết dạng
 
∂ ∂ ∂
i +j +k .v hoặc ∇.v . (4)
∂x ∂y ∂z
 
∂ ∂ ∂
Như vậy lưu lượng tại một điểm là tích vô hướng của ∇ = ∂x , ∂y , ∂z với
vector vận tốc v . Nó được gọi là divergence của vector v , ký hiệu div v . Vậy
∂ v1 ∂ v2 ∂ v3
div v = ∇.v = + + . (5)
∂x ∂y ∂z

Ví dụ 1.
Tìm div v tại (1, 2, 3) biết v = 2x − y 2 , 3z + x 2 , 4y − z 2 .


Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 11 / 53
1.2. Divergence và curl

Tổng quát
Tổng quát ta định nghĩa divergence của một trường vector F (r ) tại điểm là

divF = ∇.F .

Divergence khác không tại một điểm chứng tỏ mật độ chất lỏng thay đổi tại
điểm đó. Khi divergence bằng không tại mọi vị trí, thì lưu lượng chất lỏng
vào và ra tại một khu vực là cân bằng.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 12 / 53
1.2. Divergence và curl

Curl
Một số chuyển động của các hạt liên quan tới chuyển động quay. Để đo sự
quay của các hạt ta dùng đại lượng vector và tính toán theo từng trục
Ox , Oy , Oz. Xét trường vector v (r ), ta bao quanh vị trí hạt tại r bởi một
hình chữ nhật theo hướng trục Ox như hình 1.3.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 13 / 53
1.2. Divergence và curl

Hình: 1.3. Bao quanh vị trí r vởi hình chữ nhật ABCD

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 14 / 53
1.2. Divergence và curl

Để đo lưu lượng quanh điểm r trong hình chữ nhật, ta tính tổng lưu lượng
và chia cho diện tích.

[v2 (x , y ∗ , z − ∆z ) (2∆y ) + v3 (x , y + ∆y , z ∗ ) (2∆z )


− v2 (x , ỹ , z + ∆z ) (2∆y ) − v3 (x , y − ∆y , z̃ ) (2∆z )]/ (4∆y ∆z )

với y ∗ , ỹ ∈ (y − ∆y , y + ∆y ), z̃ ∈ (z − ∆z , z + ∆z ) và
v = v1 i + v2 j + v3 k.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 15 / 53
1.2. Divergence và curl

Sắp xếp lại và cho ∆y ∆z → 0, ta được kết quả


∂ v3 ∂ v2
− .
∂y ∂z

Tương tự cho hướng trục Oy ta được


∂ v1 ∂ v3
− .
∂z ∂x
Và hướng Oz là
∂ v2 ∂ v1
− .
∂x ∂y

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 16 / 53
1.2. Divergence và curl

Vector đo sự quay xung quanh một điểm trong dòng chất lỏng được gọi là
curl của v :
     
∂ v3 ∂ v2 ∂ v1 ∂ v3 ∂ v2 ∂ v1
curl v = − i+ − j+ − k
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y
 
∂ v3 ∂ v2 ∂ v1 ∂ v3 ∂ v2 ∂ v1
= − , − , − .
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y

Một cách viết khác cho curl là



i j k

curl v = ∂∂x ∂ ∂ = ∇ × v.

∂y ∂ z
v v2 v3
1

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 17 / 53
1.2. Divergence và curl

Ví dụ 2.
Tìm curl của vector v = 2x − y 2 , 3z + x 2 , 4y − z 2 tại (1, 2, 3).


Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 18 / 53
1.3. Tích phân đường

Tích phân đường trong mặt phẳng


Xét tích phân Z b
f (x , y ) dx với y = g (x )
a

tích phân này có thể tính theo cách thông thường bằng cách thế y = g (x ),
Z b
f (x , g (x )) dx .
a

Nói chung giá trị của tích phân sẽ phụ thuộc vào hàm y = g (x ). Tích phân
này được xem như kết quả của việc tính tích phân dọc đường cong
y = g (x ), như hình 1.4.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 19 / 53
1.3. Tích phân đường

Hình: 1.4. Tích phân dọc một đường cong.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 20 / 53
1.3. Tích phân đường

Chú ý:
Tích phân đường không đặc trưng cho diện tích phía dưới dưới đường cong
(như tích phân thông thường). Tích phân này được gọi là tích phân đường.
Có nhiều loại tích phân đường khác nhau, ví dụ :

ZB ZB Zt2 ZB
f (x , y ) dx ; f (x , y ) ds ; f (x , y ) dt ; [f1 (x , y ) dx + f2 (x , y ) dy ].
A A t1 A
C C C C

Ở đây chữ C dưới dấu tích phân chỉ ra rằng tích phân được tính dọc đường
cong C . Tích phân đường có thể được tính trong không gian 3 chiều.
Thông thường các điểm A, B được bỏ đi.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 21 / 53
1.3. Tích phân đường

Ví dụ 1.
R
Tính tích phân đường xydx từ A (1, 0) đến B (0, 1) dọc đường cong C có
C
phương trình x 2 + y 2 = 1 trong góc phần tư thứ nhất (hình 1.5).

Hình: 1.5

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 22 / 53
1.3. Tích phân đường

Ví dụ 2.
x 2 + 2y dx + x + y 2 dy từ A (0, 1) đến
R   
Tính tích phân đường I =
C
B (2, 3) dọc đường cong định nghĩa bởi y = x + 1.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 23 / 53
1.3. Tích phân đường

Tích phân đường trong không gian


Đặt P (r ) là một điểm trên đường cong C trong không gian 3 chiều, và t là
vector tiếp tuyến tại P có độ dài bằng 1 (vector đơn vị) theo hướng của
đường lấy tích phân, hình 1.6. Khi đó tds là vector độ dài cung tại P, và
 
dx dy dz
tds = i+ j + k ds = dxi + dyj + dzk = dr .
ds ds ds

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 24 / 53
1.3. Tích phân đường

Nếu f1 (x , y , z ), f2 (x , y , z ), f3 (x , y , z ) là các thành phần của trường vector


F (r ) khi đó
Z
[f1 (x , y , z ) dx + f2 (x , y , z ) dy + f3 (x , y , z ) dz ]
C
Z  
dx dy dz
= f1 (x , y , z ) ds + f2 (x , y , z ) ds + f3 (x , y , z ) ds
ds ds ds
C
Z Z
= F .tds = F .dr .
C C

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 25 / 53
1.3. Tích phân đường

Như vậy, cho trường vector F (r ), ta có thể tính tích phân đường dưới dạng
R R
F .dr . Tích phân đường còn được viết dạng F .ds, với ds = dr .
C C
Tương tự ta có Z
F × dr .
C

Ví dụ 3.
R R
Tính F .dr và F × dr , với C là đường cong có phương trình
C C

r = (a cos θ, a sin θ, aθ)

với 0 ≤ θ ≤ 12 π (hình 1.7) và F = r 2 i.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 26 / 53
1.3. Tích phân đường

Hình: 1.7

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 27 / 53
1.3. Tích phân đường

Ý nghĩa vật lý của tích phân đường


Vấn đề : Tính công sinh ra khi lực F di chuyển dọc đường cong C như hình
1.8.

Hình: 1.8

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 28 / 53
1.3. Tích phân đường

−−→
Công sinh ra khi lực di chuyển từ P (r ) đến P 0 (r + dr ), với PP 0 = dr , là

dW = |dr | |F | cos θ = F .dr .

Như vậy công sinh ra khi lực di chuyển từ A đến B là


Z
W = F .dr .
C

Nói chung W phụ thuộc vào việc chọn đường cong C .


H
Tương tự, nếu v (r ) là trường vận tốc của dòng chất lỏng, khi đó v .dr là
C
lưu lượng xung quanh đường cong C trong một đơn vị thời gian. Đặc biệt
H
nếu v .dr = 0 thì ta có dòng chất lỏng không xoáy.
C

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 29 / 53
1.4. Định lý Green

Xét đường cong kín không tự cắt (ta gọi là đường cong đơn giản) C , bao
quanh miền A như hình 1.9.

Hình: 1.9. Đường cong đơn giản

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 30 / 53
1.4. Định lý Green

Định lý Green
Nếu P (x , y ) và Q (x , y ) là các hàm liên tục có các đạo hàm riêng cũng liên
tục, khi đó I ZZ  
∂Q ∂P
(Pdx + Qdy ) = − dxdy ,
∂x ∂y
C A

trong đó hướng lấy của C là hướng sao cho phần bên trong của C luôn nằm
bên trái.
H
Lưu ý rằng để chỉ tích phân đường của đường cong kín C .
C

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 31 / 53
1.4. Định lý Green

Ví dụ 1.
2x (x + y ) dx + x 2 + xy + y 2 dy dọc theo các cạnh của hình
H  
Tính
vuông có các đỉnh (0, 0), (1, 0), (1, 1) và (0, 1) như hình 1.10.

Hình: 1.10

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 32 / 53
1.5. Tích phân mặt

Tích phân mặt của trường vô hướng


Giả sử rằng chúng ta có một dòng điện tích chạy trên mặt cong S, và
G (x , y , z ) là hàm mật độ dòng điện tích này (dòng điện tích trên một đơn
vị diện tích) tại mỗi điểm trên S. Khi đó ta có thể tính tổng dòng diện tích
trên mặt S như sau:
Giả sử mặt S được tham số hóa bởi phương trình

r (u , v ) = x (u , v ) i + y (u , v ) j + z (u , v ) k ,

trong đó (u , v ) ∈ R.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 33 / 53
1.5. Tích phân mặt

Hình: 1.11

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 34 / 53
1.5. Tích phân mặt

Ta chia miền R thành nhiều miền nhỏ hơn mà trên mỗi miền nhỏ này ta
xem như là một hình chữ nhật. Khi đó diện tích mỗi miền nhỏ này là

∆σuv ≈ |ru × rv | dudv .

Ta đánh số diện tích các miền con bởi ∆σ1 , ∆σ2 , ..., ∆σn . Như vậy dòng
điện tích trên miền có diện tích ∆σk được xấp xỉ bởi G (xk , yk , zk ) ∆σk ,
trong đó (xk , yk , zk ) là một điểm trong miền có diện tích ∆σk . Tổng điện
tích trên mặt S được xấp xỉ bởi tổng
n
X
G (xk , yk , zk ) ∆σk .
k =1

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 35 / 53
1.5. Tích phân mặt

Phụ thuộc vào cách chọn (xk , yk , zk ) mà ta có nhiều giá trị xấp xỉ. Nếu ta
tính giới hạn của tổng này khi n → ∞, tức là diện tích ∆σk → 0. Giới hạn
này nếu tồn tại thì ta gọi là tích phân mặt của G trên mặt S
ZZ n
X
G (x , y , z ) dS = lim G (xk , yk , zk ) ∆σk .
n→∞
S k =1

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 36 / 53
1.5. Tích phân mặt

Cách tính
i) Giả sử mặt S được tham số hóa bởi phương trình

r (u , v ) = x (u , v ) i + y (u , v ) j + z (u , v ) k , (u , v ) ∈ R .

Ta có dS = |ru × rv | dudv do đó
ZZ ZZ
G (x , y , z ) dS = G (x (u , v ) , y (u , v ) , z (u , v )) |ru × rv | dudv .
S R

được cho bởi phương trình z = z (x , y ), (x , y ) ∈ D. Ta có


ii) Nếu Sq
dS = 1 + zx2 + zy2 dxdy do đó
ZZ ZZ q
G (x , y , z ) dS = G (x , y , z (x , y )) 1 + zx2 + zy2 dxdy .
S D
Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 37 / 53
1.5. Tích phân mặt

Cách tính
iii) Nếu S là một phần mặt cầu có bán kính a thì dùng phép đổi biến

x = a sin θ cos φ

y = a sin θ sin φ ⇒ dS = a2 sin θd θd φ.


z = a cos θ

iv) Nếu S là một phần mặt trụ có bán kính a thì dùng phép đổi biến

x = a cos φ

y = a sin φ ⇒ dS = adzd φ.


z =z

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 38 / 53
1.5. Tích phân mặt

Ví dụ 1.
p
x 2 dS với mặt S là mặt nón z =
RR
Tính x 2 + y 2 , 0 ≤ z ≤ 1.
S

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 39 / 53
1.5. Tích phân mặt

Tích phân mặt của trường vector


Ta gọi mặt cong S là mặt định hướng, hay mặt hai phía, nếu ta có trường
vector pháp tuyến đơn vị n trên mặt S sao cho trường vector này biến thiên
liên tục theo vị trí trên mặt. Ví dụ mặt cầu, các mặt cong kín trong không
gian là các mặt định hướng. Ta thường chọn hướng n là hướng ra ngoài của
mặt S và gọi là hướng dương.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 40 / 53
1.5. Tích phân mặt

Hình: 1.12

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 41 / 53
1.5. Tích phân mặt

Định nghĩa tích phân mặt


Giả sử rằng F là một trường vector liên tục trên mặt định hướng S có
vector pháp tuyến đơn vị là n, ta gọi tích phân của trường vô hướng F .n
trên S là tích phân của trường vector F trên S, hay thông lượng của F vượt
qua mặt S theo hướng dương. Ký hiệu
ZZ ZZ
F .dS = (F .n) dS .
S S

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 42 / 53
1.5. Tích phân mặt

Cách tính
i) Nếu mặt S được tham số hóa bởi

r (u , v ) = x (u , v ) i + y (u , v ) j + z (u , v ) k , (u , v ) ∈ R ,

ru ×rv
thì vector pháp tuyến đơn vị được tính bởi n = |ru ×rv | và
dS = |ru × rv | dudv , do đó
ZZ ZZ
F .dS = F . (ru × rv ) dudv .
S R

ii) Nếu S có phương trình z = z (x , y ) , (x , y ) ∈ D, thì


r = (x , y , z (x , y )) và ta có rx × ry = (−zx , −zy , 1).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 43 / 53
1.5. Tích phân mặt

Ví dụ 2.
V .dS trong đó V = zi + xj − 3y 2 zk và S là một phần mặt trụ
RR
Tính
S
x 2 + y 2 = 16 trong góc phần tám thứ nhất giữa z = 0 và z = 5. (xem hình
1.13)

Hình: 1.13
Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 44 / 53
1.6. Định lý Gauss

Cho trường vector F = f1 (x , y , z ) i + f2 (x , y , z ) j + f3 (x , y , z ) k với các


hàm f1 , f2 , f3 có đạo hàm riêng cấp 1 liên tục. Cho S là mặt đóng kín, trơn
từng khúc định hướng ra ngoài có miền bên trong là V . Khi đó ta có
ZZ ZZZ
F .dS = (divF )dxdydz .
S V

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 45 / 53
1.6. Định lý Gauss

Ví dụ 1:
F .dS biết F = x 3 yi + x 2 y 2 j + x 2 yzk, với S là mặt của khối tứ
RR
Tính
S
diện tạo bởi x + y + z ≤ 1 nằm trong góc phần tám thứ nhất (hình 1.14).

Hình: 1.14
Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 46 / 53
1.6. Định lý Gauss

Ví dụ 2:
F .dS biết F = 2xzi + yzj + z 2 k với S là mặt ngoài của khối V là
RR
Tính
S
giao của khối cầu x 2 + y 2 + z 2 ≤ a2 và z ≥ 0 (hình 1.15).

Hình: 1.15

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 47 / 53
1.7.Định lý Stokes

Xét trường vector F = f1 (x , y , z ) i + f2 (x , y , z ) j + f3 (x , y , z ) k, với các


hàm f1 , f2 , f3 có đạo hàm riêng cấp 1 liên tục. Xét S là mặt có biên là
đường cong kín C , khi đó ta có
I ZZ
Fdr = (CurlF ) .dS .
C S

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 48 / 53
1.7.Định lý Stokes

Ví dụ 1.
(CurlF ) .dS biết F = (2x − y ) i − y z 2 j − y 2 zk, với S là nửa trên
RR
Tính
S
mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = 1, z ≥ 0, và biên của S là đường tròn
C : x 2 + y 2 = 1 trong mặt Oxy (hình 1.16).

Hình: 1.16
Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 49 / 53
1.8. Ứng dụng trong kỹ thuật

Truyền nhiệt
Trong mô hình truyền nhiệt ta giả sử dụng ba luật sau:
(1) Dòng nhiệt di chuyển từ vùng nóng đến vùng lạnh.
(2) Tốc độ nhiệt vượt qua mặt một mặt phẳng trong vùng khảo sát là tỷ lệ
với diện tích và véc tơ gradient nhiệt độ tại vùng.
(3) Lượng nhiệt trong vùng khảo sát tỷ lệ với khối lượng và nhiệt độ.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 50 / 53
1.8. Ứng dụng trong kỹ thuật

Xét bài toán truyền nhiệt trong môi trường mà các hằng số tỷ lệ trong ba
luật trên là độc lập theo các hướng. Môi trường như vậy được gọi là đẳng
hướng. Trong một miền V bất kỳ của môi trường ta có thể tính phương
trình cho dòng nhiệt. Tổng lượng nhiệt Q (t ) trong miền V là
ZZZ
Q (t ) = c ρu (r , t ) dV ,
V

trong đó c là hằng số nhiệt của môi trường, ρ là mật độ nhiệt và u (r , t ) là


nhiệt độ ở điểm r tại thời gian t. Dòng nhiệt vượt qua vùng có biên là mặt
S. Luật (1) và (2) suy ra dòng nhiệt vượt qua một phần tử ∆S của mặt là
−k ∇u .∆S, với k đặc trưng cho tính dẫn nhiệt của môi trường. (Dấu trừ
chỉ ra nhiệt di chuyển từ vùng nóng đến vùng lạnh).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 51 / 53
1.8. Ứng dụng trong kỹ thuật

Như vậy nhiệt vượt qua mặt S được cho bởi


ZZ ZZ
(−k ∇u ) .dS = −k ∇u .dS .
S S

Sử dụng định lý Gauss, ta được nhiệt vượt qua mặt S là


ZZZ
−k ∇2 udV .
V

Nhiệt vượt qua mặt S phải bằng với lượng nhiệt mất đi, −dQ /dt, do đó
 
ZZZ ZZZ
d 
− c ρu (r , t ) dV = −k
 ∇2 udV .
dt
V V

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 52 / 53
1.8. Ứng dụng trong kỹ thuật

Bởi vì ZZZ ZZZ


d ∂u
u (r , t ) dV = dV
dt ∂t
V V
suy ra ZZZ  
2 ∂u
k∇ u − cρ dV = 0.
∂t
V

Bởi vì tích phân bằng 0 với mọi cách chọn miền V nên ta suy ra biểu thức
dưới dấu tích phân phải bằng 0, tức là
c ρ ∂u
∇2 u = .
k ∂t

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 53 / 53
Chương 2: Biến đổi Laplace

Dương Thanh Phong

Khoa Toán–Thống kê, Trường đại học Tôn Đức Thắng

Ngày 24 tháng 7 năm 2020

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 1 / 39
Nội dung

Nội dung chương 2


2.1 Biến đổi Laplace
2.2 Ứng dụng giải phương trình vi phân
2.3 Ứng dụng trong kỹ thuật
2.4 Hàm bước nhảy và hàm xung
2.5 Hàm chuyển

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 2 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Định nghĩa:
Biến đổi Laplace của hàm f (t ) được định nghĩa là
Z∞
L {f (t )} = F (s ) = e −ts f (t ) dt , s ∈ C. (1)
0

Hàm e −st được gọi là hàm nhân của phép biến đổi. Kí hiệu L được gọi là
phép toán biến đổi Laplace, nó biến hàm f (t ) thành hàm F (s ).
Biến t thường đặc trưng cho thời gian, biến s thường đặc trưng cho tần số.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 3 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Hình: 2.1. Biến đổi Laplace biến hàm theo thời gian thành hàm theo tần số.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 4 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Chú ý:
Cận trên của tích phân là ∞, có nghĩa là biến đổi Laplace xác định
bằng tích phân suy rộng:

Z∞ ZT
−st
e f (t ) dt = lim e −st f (t ) dt .
T →∞
0 0

F (s ) chỉ chứa các thông tin của f (t ) khi t ≥ 0.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 5 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Ví dụ 1.
1) Tính L {f (t )} với f (t ) = c, c là hằng số.
2) Tính L {f (t )} với f (t ) = t, t ≥ 0.
3) Tính L {f (t )} với f (t ) = e kt , t ≥ 0, k là hằng số.
4) Tính L {f (t )} và L {g (t )} với f (t ) = sin (at ), g (t ) = cos (at ), a là
hằng số.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 6 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Dãy hội tụ
Hàm số f (t ) được gọi là có cấp mũ khi t → ∞ nếu tồn tại hằng số thực σ
và hằng số dương M , T sao cho

|f (t )| < Me σt , ∀t > T .

Số σc lớn nhất trong số các σ được gọi là dãy hội tụ của f (t ).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 7 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Sự tồn tại phép biến đổi Laplace của một hàm số


Nếu hàm f (t ) thỏa f (t ) = 0, ∀t < 0 và liên tục từng đoạn trên [0, ∞], có
cấp mũ với dãy hội tụ σc , khi đó biến đổi Laplace của f (t ) tồn tại với
Re (s ) > σc , tức là
Z∞
L {f (t )} = F (s ) = e −st f (t ) dt , Re (s ) > σc .
0

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 8 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Tính chất của phép biến đổi Laplace:

Tính chất 1.

L {αf (t ) + β g (t )} = αL {f (t )} + β L {g (t )} .

Ta nói L là toán tử tuyến tính.

Ví dụ 2.
1) Tính L 3t + 2e 3t .


2) Tính L 5 − 3t + 4 sin 2t − 6e 4t .


Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 9 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Tính chất 2. (Định lý dịch chuyển thứ nhất)


Nếu
L {f (t )} = F (s ) , Re (s ) > σc

thì
L e at f (f ) = F (s − a) , Re (s ) > σc + Re (a) .


Ví dụ 3.
1) Tính L te −2t .


2) Tính L e −3t sin 2t .




Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 10 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Tính chất 3. (Đạo hàm của phép biến đổi Laplace)


Nếu
L {f (t )} = F (s ) , Re (s ) > σc

thì
d n F (s )
L {t n f (t )} = (−1)n , Re (s ) > σc .
ds n

Ví dụ 4.
1) Tính L {t sin 3t }.
2) Tính L t 2 e t


3) Tính L {t n } , n ∈ N.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 11 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace một số hàm cơ bản


L {c } = cs , với Re (s ) > 0 .
1
L {t } = s2 , với Re (s ) > 0 .
L {t n } = s nn+!1 , với Re (s ) > 0.
L e kt = s −1 k , với Re (s ) > Re (k ).


a
L {sin at } = s 2 +a 2 với a ∈ R và Re (s ) > 0 .
s
L {cos at } = với a ∈ R và Re (s ) > 0.
s 2 +a2
 −kt
sin at = (s +ka)2 +a2 với k , a ∈ R và Re (s ) > −k.

L e
L e −kt cos at = (s +sk+)2k+a2 , với k , a ∈ R và Re (s ) > −k.


Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 12 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace ngược


Cho F (s ) = L {f (t )}, ta gọi F (s ) là biến đổi Laplace của f (t ) và gọi f (t )
là biến đổi ngược của F (s ), ký hiệu

f (t ) = L−1 {F (s )} .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 13 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Cách tìm biến đổi ngược


a) Dùng biến đổi Laplace một số hàm cơ bản
b) Dùng định lý dịch chuyển thứ nhất: Nếu

F (s ) = L {f (t )}

thì
L e at f (t ) = F (s − a) .


Suy ra
L−1 {F (s − a)} = e at f (t ) .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 14 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Ví dụ 5.
Sử dụng biến đổi Laplace của các hàm cơ bản để tìm Laplace ngược:
n o
1) L−1 s −1 a
n o
2) L−1 s 2 +a a2
n o
3) L−1 (s +3)(1 s −2)
n o
4) L−1 s 2 (ss+2 +1 9)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 15 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Ví dụ 6.
Sử dụng định lý dịch chuyển thứ nhất để tìm Laplace ngược:
n o
1) L−1 (s +12)2
n o
2) L−1 s 2 +6s2 +13
n o
3) L−1 s 2 +s +7
2s +5
n o
4) L−1 (s +1)21(s 2 +4)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 16 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Laplace của đạo hàm


Nếu L {f (t )} = F (s ) thì
i) L df

= sF (s ) − f (0)
n dt2 o
ii) L ddtf2 = s 2 F (s ) − sf (0) − f / (0)
 n
iii) L ddtfn = s n F (s ) − s n−1 f (0) − s n−1 f / (0) − · · · − f (n−1) (0)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 17 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Giải phương trình vi phân bằng biến đổi Laplace


Bước 1: Đặt X = L {x (t )}, với x (t ) là hàm cần tìm. Tính
L x / (t ) , L x // (t ) ,. . . .
 

Bước 2: Giải phương trình theo X .


Bước 3: Từ X lấy Laplace ngược ta được x theo tính chất
x (t ) = L−1 {X (s )}.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 18 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Ví dụ 1.
Giải phương trình

d 2x dx
+5 + 6x = 2e −t , t ≥ 0.
dt 2 dt

Với các điều kiện x (0) = 1, x / (0) = 0.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 19 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Ví dụ 2.
Giải phương trình

d 2x dx
+6 + 9x = sin t , t ≥ 0.
dt 2 dt

Với các điều kiện x (0) = 0, x / (0) = 0.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 20 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Ví dụ 3.
Giải phương trình

d 3x d 2x dx
3
+ 5 2 + 17 + 13x = 1, t ≥ 0.
dt dt dt

Với các điều kiện x (0) = 1, x / (0) = x // (0) = 0.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 21 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Giải hệ phương trình vi phân:

Ví dụ 4.
Giải hệ (
dy
dx
dt + dt + 5x + 3y = e −t
dy
2 dx
dt + dt +x +y =3

với các điều kiện x (0) = 2, y (0) = 1.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 22 / 39
2.3. Ứng dụng trong kỹ thuật

Bài toán mạch điện


Một mạch điện được xây dựng dựa vào 3 thành phần là: điện trở R, đo bằng
Ohm Ω; tụ điện C, đo bằng fara F ; cuộn cảm L, đo bằng Henrry H. Cường
độ dòng điện trong mạch là i (t ) đo bằng Ampe A, hiệu điện thế v (t ) đo
bằng volt V .
Cường độ dòng điện là sự thay đổi của điện lượng q (t ) (đo bằng coulomb
C ) theo đơn vị thời gian
dq
i= .
dt

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 23 / 39
2.3. Ứng dụng trong kỹ thuật

Ta có
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là Ri.
q
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là C1 idt =
R
C.
di
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là L dt .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 24 / 39
2.3. Ứng dụng trong kỹ thuật

Ví dụ
Một mạch điện LCR mắc nối tiếp vào nguồn có hiệu điện thế là e (t ). Trước
khi đóng mạch, t = 0, điện lượng q (t ) trong mạch bằng 0. Hãy tìm điện
lượng q (t ) và cường độ dòng điện i (t ) khi đóng mạch tại thời gian t. Cho
R = 160Ω, L = 1H, C = 10−4 F và e (t ) = 20V .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 25 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Hàm bước nhảy


Hàm bước nhảy Heaviside (còn gọi là hàm bước nhảy đơn vị) H (t ) được
định nghĩa là (
0, t<0
H (t ) =
1, t ≥ 0
(
0, t < a
H (t − a) =
1, t≥a

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 26 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ta thường dùng hàm bước nhảy Heaviside để biểu diễn các hàm cho bởi
nhiều biểu thức bởi tính chất
(
0, t<0
f (t ) H (t ) =
f (t ) , t≥0
(
1, a≤t<b
H (t − a) − H (t − b ) =
0, t∈
/ [a , b )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 27 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ nếu 
 f1 (t ) , 0 ≤ t < t1

f (t ) = f2 (t ) , t1 ≤ t < t2

f3 (t ) , t2 ≤ t

Khi đó ta viết

f (t ) =f1 (t ) H (t ) + [f2 (t ) − f1 (t )] H (t − t1 )
+ [f3 (t ) − f2 (t )] H (t − t2 )

Hoặc

f (t ) =f1 (t ) [H (t ) − H (t − t1 )]
+ f2 (t ) [H (t − t1 ) − H (t − t2 )] + f3 (t ) H (t − t2 )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 28 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 1.
Biểu diễn hàm số sau bằng các hàm bước nhảy

2
 2t , 0 ≤ t < 3

f (t ) = t + 4, 3 ≤ t < 5

9, 5 ≤ t

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 29 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Laplace của hàm bước nhảy


e −as
L {H (t − a)} = , a ≥ 0.
s
Nếu L {f (t )} = F (s ) thì với mọi hằng số dương a ta có

L {f (t − a) H (t − a)} = e −as F (s ) .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 30 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 2.
Tìm Laplace của hàm số

 0, t < a

f (t ) = k , a ≤ t < b

0, t ≥ b

với k là hằng số và 0 < a < b.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 31 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 3.
Tìm Laplace của hàm số
(
t, 0 ≤ t < b
f (t ) =
0, t≥b

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 32 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 4.
Tìm Laplace của hàm số

2
 2t , 0 ≤ t < 3

f (t ) = t + 4, 3 ≤ t < 5

9, t≥5

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 33 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Dùng định lý dịch chuyển thứ hai để tìm Laplace ngược:

L−1 e −as F (s ) = f (t − a) H (t − a) .


Ví dụ 5.
Tìm
4e −4s
 
−1
L .
s (s + 2)

Ví dụ 6.
Tìm
e −πs (s + 3)
 
L−1 .
s (s 2 + 1)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 34 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Áp dụng giải phương trình vi phân

Ví dụ 7.
Giải phương trình vi phân

d 2x dx
+5 + 6x = f (t ) ,
dt 2 dt
với (
3, 0 ≤ t < 6
f (t ) =
0, t≥6

và x (0) = 0, x / (0) = 2.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 35 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 8.
Giải phương trình vi phân

d 2x dx
2
+2 + 5x = f (t ) ,
dt dt
với (
t, 0 ≤ t < π
f (t ) =
0, t≥π

và x (0) = 0, x / (0) = 3.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 36 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Laplace của hàm tuần hoàn


Nếu f (t ) là hàm xác định khi t > 0 và tuần hoàn với chu kỳ T , tức là
f (t + nT ) = f (t ) , n ∈ N. Khi đó ta có
T
1
Z
L {f (t )} = e −st f (t ) dt .
1 − e −sT 0

Nếu f (t ) là hàm xác định với mọi t ∈ R và tuần hoàn với chu kỳ T , khi đó

1
L {f (t )} = L {f (t ) [H (t ) − H (t − T )]} .
(1 − e −sT )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 37 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 9.
Tìm Laplace của hàm sóng
(
π
sin (ω t ) , 0<t< ω
f (t ) = π 2π
0, ω <t< ω

2nπ

và f t + ω = f (t ) , n ∈ N.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 38 / 39
2.5. Hàm chuyển

Định nghĩa
Hàm chuyển của một hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian được định
nghĩa là tỉ số của biến đổi Laplace của hệ thống đầu ra (output) và biến đổi
Laplace của hệ thống đầu vào (input).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 39 / 39
Chương 3: Hệ phương trình vi phân tuyến tính
cấp 1

Dương Thanh Phong

Khoa Toán–Thống kê, Trường đại học Tôn Đức Thắng

Ngày 24 tháng 7 năm 2020

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 1 / 36
Nội dung

Nội dung chương 3


3.1 Lý thuyết cơ bản
3.2 Hệ tuyến tính thuần nhất
3.3 Hệ tuyến tính không thuần nhất
3.4 Mũ ma trận

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 2 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Giới thiệu hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp một


Hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 (gọi tắt là hệ tuyến tính) là hệ
phương trình có dạng

dx1
dt = a11 (t )x1 + a12 (t )x2 + · · · + a1,n (t )xn + f1 (t )



 dx2 = a (t )x + a (t )x + · · · + a (t )x + f (t )

dt 21 1 22 2 2,n n 2
(1)


 ··· ··· ··· ··· ··· ···
 dxn

dt = an1 (t )x1 + an2 (t )x2 + · · · + an,n (t )xn + fn (t )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 3 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Hệ thuần nhất và hệ không thuần nhất


Ta luôn giả thiết là các hàm aij (t ), fi (t ) là các hàm liên tục trên cùng một
khoảng mở I .
Nếu fi (t ) = 0 với mọi i = 1, . . . , n thì ta gọi hệ (1) là hệ thuần nhất.
Nếu có fi (t ) 6= 0 với một i nào đó, thì ta gọi hệ (1) là hệ không
thuần nhất.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 4 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Dạng ma trận của hệ tuyến tính


Đặt
   
x1 (t ) a11 (t ) a12 (t ) . . . a1,n (t )
   
x2 (t ) a21 (t ) a22 (t ) . . . a2,n (t )
X =
 , A(t ) = 
 ···
,
 ... 

 ··· ··· ···  
xn (t ) an1 (t ) an2 (t ) . . . an,n (t )
 
f1 (t )
 
f2 (t )
F (t ) = 
 .
 ... 

fn (t )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 5 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Hệ (1) được viết dưới dạng

X 0 = AX + F , (2)

với  
dx1
dt
 dx 
dX  dt2 
X0 = =  . 
dt . . .
dxn
dt

Và hệ thuần nhất sẽ có dạng

X 0 = AX (3)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 6 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Ví dụ 1.
Viết các hệ sau về dạng ma trận
(
dx
dt = 3x + 4y
1) dy
dt = 5x − 7y
 dx
 dt =
 6x + y + z + t
dy
2) dt = 8x + 7y − z + 10t

 dz
dt = 2x + 9y − z + 6t

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 7 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Nghiệm của hệ tuyến tính


Vector nghiệm trên khoảng I là vector cột
 
x1 (t )
 
x2 (t )
X =  ... 

 
xn (t )

với các thành phần là các hàm khả vi sao cho thỏa (1).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 8 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Ví dụ 2.
Chứng minh rằng trên khoảng (−∞, ∞), các vector
! ! ! !
1 e −2t 3 3e 6t
X1 = e −2t = , X2 = e 6t =
−1 −e −2t 5 5e 6t

là nghiệm của hệ !
1 3
X0 = X.
5 3

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 9 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Bài toán giá trị đầu


Cho t0 ∈ I và    
x1 (t0 ) γ1
   
x2 (t0 )  γ2 
X (t0 ) = 
 ... ,
 X0 =  
. . .
   
xn (t0 ) γn

với γi , i = 1, . . . , n là các hằng số cho trước. Bài toán

X 0 = A(t )X + F (t ) (4)

với điều kiện


X (t0 ) = X0

được gọi là bài toán giá trị đầu.


Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 10 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Định lý tồn tại duy nhất nghiệm


Cho các phần tử của ma trận A(t ) và vector F (t ) là các hàm liên tục trên
cùng khoảng I chứa t0 . Khi đó tồn tại duy nhất nghiệm của bài toán giá trị
đầu (4) trên khoảng I .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 11 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Nguyên lý chồng chất nghiệm


Cho X1 , X2 , . . . , Xk là tập các vector nghiệm của hệ thuần nhất (3) trên
khoảng I . Xét tổ hợp tuyến tính

X = c1 X1 + c2 X2 + · · · + ck Xk ,

với c1 , c2 , . . . , ck là các hằng số tùy ý, khi đó X cũng là nghiệm.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 12 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Hệ nghiệm phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính


Cho X1 , X2 , . . . , Xk là các nghiệm của hệ thuần nhất (3) trên khoảng I . Ta
nói rằng hệ nghiệm này là phụ thuộc tuyến tính trên I nếu tồn tại các hằng
số c1 , c2 , . . . , ck không đồng thời bằng 0 sao cho

c1 X1 + c2 X2 + · · · + ck Xk = 0

với mọi t ∈ I . Nếu một hệ nghiệm không phụ thuộc tuyến tính thì ta gọi là
hệ độc lập tuyến tính.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 13 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Tiêu chuẩn kiểm tra hệ nghiệm độc lập tuyến tính


Cho      
x11 x12 x1n
     
x21  x22  x2n 
X1 = 
. . . ,
 X2 =   , . . . , Xn = 
  
  .
  . . . . .
 
xn1 xn2 xnn

là n nghiệm của hệ thuần nhất (3) trên khoảng I . Khi đó hệ nghiệm là độc
lập tuyến tính trên I khi và chỉ khi định thức Wronski

x
11 x12 . . . x1n


x21 x22 . . . x2n
W (X1 , X2 , . . . , Xn ) =
6= 0, ∀t ∈ I .
. . . . . . . . . . . .


xn1 xn2 . . . xnn

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 14 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Tập nghiệm cơ bản


Tập X1 , X2 , . . . , Xn gồm n nghiệm độc lập tuyến tính trên I của hệ thuần
nhất (3) được gọi là tập nghiệm cơ bản trên I . Mọi nghiệm X của hệ
thuần nhất (3) luôn có dạng

X = c1 X1 + c2 X2 + · · · + cn Xn ,

với c1 , c2 , . . . , cn là các hằng số tùy ý và X1 , X2 , . . . , Xn là tập nghiệm cơ


bản.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 15 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Phương pháp giải hệ thuần nhất


Xét hệ thuần nhất X 0 = AX .
Ứng với hệ thuần nhất, ta xét phương trình định thức

|A − λI | = 0,

đây là phương trình ẩn λ và được gọi là phương trình đặc trưng.


Nghiệm λ của phương trình được gọi là giá trị riêng của A.
Ứng với mỗi giá trị riêng λ, ta xét hệ phương trình tuyến tính

(A − λI ) K = 0,

véc tơ nghiệm K 6= 0 được gọi là vector riêng của A.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 16 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Tùy theo tính chất của phương trình đặc trưng, ta có các trường hợp sau:
- Các giá trị riêng là thực và phân biệt.
- Có giá trị riêng thực có bội m > 1.
- Có giá trị riêng phức.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 17 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Trường hợp các giá trị riêng thực phân biệt


Nếu phương trình đặc trưng có n nghiệm thực phân biệt λ1 , λ2 , . . . , λn , ứng
với n véc tơ riêng K1 , K2 , . . . , Kn . Khi đó ta có công thức nghiệm tổng quát
của hệ thuần nhất

X = c1 K1 e λ1 t + c2 K2 e λ2 t + · · · + cn Kn e λn t .

Ví dụ 1.
Giải hệ (
dx
dt = 2x + 3y
dy
dt = 2x + y .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 18 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 2.
Giải hệ  dx
 dt = −4x + y + z

dy
 dt = x + 5y − z
 dz
dt = y − 3z .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 19 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Trường hợp có giá trị riêng bội


Xét trường hợp phương trình đặc trưng có nghiệm bội m, tức là

λ1 = λ2 = · · · = λm .

Ta xét các trường hợp sau:


(i) Tồn tại m vectơ riêng K1 , K2 , . . . , Km độc lập tuyến tính ứng với giá trị
riêng λ1 bội m. Khi đó nghiệm tổng quát sẽ chứa tổ hợp tuyến tính

c1 K1 e λ1 t + c2 K2 e λ1 t + · · · + cm Km e λ1 t .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 20 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

(ii) Nếu chỉ có một vector ứng với giá trị riêng λ1 bội m. Khi đó m nghiệm
độc lập tuyến tính có dạng

X1 = K11 e λ1 t
X2 = K21 te λ1 t + K22 e λ1 t
...
t m−1 λ1 t t m − 2 λ1 t
Xm = Km1 e + Km2 e + · · · + Kmm e λ1 t
(m − 1)! (m − 2)!

với các vector cột Kij luôn tồn tại.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 21 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ta có thể tìm Kij như sau:


Nếu λ1 là nghiệm bội 2 và chỉ có một vector riêng K , khi đó vector
riêng thứ hai P được tìm bằng cách giải hệ

(A − λ1 I )P = K .

Nếu λ1 là nghiệm bội 3 và chỉ có một vector riêng K , khi đó vector


riêng thứ hai P được tìm bằng cách giải hệ

(A − λ1 I )P = K ,

vector riêng thứ ba Q được tìm bằng cách giải hệ

(A − λ1 I )Q = P .
Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 22 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 3.
Giải hệ  
1 −2 2
X 0 = −2 1 −2 X .
 

2 −2 1

Ví dụ 4.
Giải hệ !
3 −18
X0 = X.
2 −9

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 23 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 5.
Giải hệ  
2 1 6
X 0 = 0 2 5 X .
 

0 0 2

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 24 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Trường hợp có giá trị riêng phức


Nếu A có giá trị riêng phức λ1 = α + i β và K là vector riêng (phức). Khi
đó hai nghiệm độc lập ứng với giá trị riêng λ1 là

X1 = [B1 cos(β t ) − B2 sin(β t )]e αt ,


X2 = [B2 cos(β t ) + B1 sin(β t )]e αt ,

với B1 = Re (K ) và B2 = Im(K ).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 25 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 6.
Giải hệ !
2 8
X0 = X.
−1 −2

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 26 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Tính chất nghiệm của hệ không thuần nhất


Xét hệ không thuần nhất X 0 = AX + F . Một nghiệm Xp được gọi là
nghiệm riêng của hệ không thuần nhất khi nó là nghiệm và không chứa
hằng số chưa biết.
Gọi Xc là nghiệm tổng quát của hệ thuần nhất X 0 = AX , khi đó nghiệm
tổng quát của hệ không thuần nhất X 0 = AX + F có dạng

X = Xc + Xp .

Như vậy việc giải hệ không thuần nhất được quy về giải hệ thuần nhất và
tìm 1 nghiệm riêng của hệ không thuần nhất.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 27 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Phương pháp hệ số bất định


Xét hệ không thuần nhất

X 0 = AX + F (t ),

trong đó A là ma trận hằng. Phương pháp hệ số bất định là phương pháp


tìm nghiệm riêng Xp theo đúng dạng của vector F (t ).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 28 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 1.
Giải hệ ! !
−1 2 −8
X0 = X+ .
−1 1 3

Ví dụ 2.
Giải hệ ! !
0 6 1 6t
X = X+ .
4 3 −10t + 4

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 29 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 3.
Xác định dạng nghiệm riêng Xp của hệ
! !
0 5 3 −2e −t + 1
X = X+ .
−1 1 e −t − 5t + 7

Lưu ý:
Phương pháp hệ số bất định sẽ không dùng được cho mọi trường hợp. Các
trường hợp ma trận A có giá trị riêng liên quan đến các thành phần của
hàm F (t ) thì cần phải thay đổi một số yếu tố mới áp dụng được.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 30 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Phương pháp biến thiên tham số


Gọi      
x11 x12 x1n
     
x21  x22  x2n 
X1 = 
. . . ,
 X2 =   , . . . , Xn = 
  
  .
  . . . . .
 
xn1 xn2 xnn

là tập nghiệm của hệ thuần nhất X 0 = AX trên khoảng I . Đặt


 
x11 x12 . . . x1n
 
 x21 x22 . . . x2n 
Φ(t ) = 
. . .
.
 . . . . . . . . .

xn1 xn2 . . . xnn

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 31 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Ta gọi Φ(t ) là ma trận cơ bản của hệ X 0 = AX + F .


Phương pháp biến thiên tham số là phương pháp tìm nghiệm riêng dưới dạng
Z
Xp = Φ(t ) Φ−1 (t )F (t )dt ,

trong đó tích phân của vector được hiểu theo nghĩa tích phân từng thành
phần của vector đó.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 32 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 4.
Giải hệ ! !
−3 1 3t
X0 = X+ .
2 −4 e −t

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 33 / 36
3.4. Mũ ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận vuông A, ta định nghĩa
2 ∞
At 2t tk k
X tk
e = I + At + A + ... + A + ... = Ak .
2! k! k!
k =0

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 34 / 36
3.4. Mũ ma trận

Ví dụ
Tính e At với !
2 0
A=
0 3

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 35 / 36
3.4. Mũ ma trận

Đạo hàm
d At
e = Ae At .
dt
Từ đó suy ra nghiệm của hệ thuần nhất X 0 = AX là X = e At C , trong đó C
là véc tơ hằng cấp n × 1.
Ma trận e At chính là ma trận cơ bản của hệ X 0 = AX + F . Suy ra nghiệm
tổng quát của hệ không thuần nhất X 0 = AX + F là
Z t
At
X =e C +e At
e −As F (s )ds .
t0

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 36 / 36

You might also like