You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NĂM HỌC 2021-2022

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 2


GVHD Nguyễn Thị Hồng Nhung

LỚP: L23 – NHÓM: 2


Thành viên nhóm:

Nguyễn Trung Hiếu 2113360

Nguyễn Văn Đức Duy 2113030

Huỳnh Khánh Duy 2110080

Huỳnh Ngọc Khánh 1913730

Hà Nguyễn Minh Huy 2113469


Mục Lục
1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI ......................................................................................... 2

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................... 4

2.1 Công của lực F ........................................................................................ 4

2.2 Áp suất ..................................................................................................... 4

2.3 Thể tích .................................................................................................... 5

2.4 Phương pháp đổi biến trong tích phân bất định ................................. 5

2.5 Định lý Green trong tích phân đường loại II ....................................... 5

3 CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN ........................................................ 6

3.1 Vấn đề 1 ................................................................................................... 6

3.2 Vấn đề 2: .................................................................................................. 7

1
1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Đề tài: Hình vẽ dưới mô tả chuỗi các quá trình trong mỗi xi lanh của động cơ 4 kỳ.
Mỗi pít tông chuyển động lên xuống và được nối bằng một tay quay với trục khuỷu luôn
quay. Gọi P(t) và V(t) là áp suất và thể tích bên trong xi lanh tại thời điểm t, trong đó a ≤ t
≤ b là khoảng thời gian cần thiết cho 1 chu trình hoàn chỉnh. Biểu đồ dưới cho thấy P và V
thay đổi như thế nào trong một chu kỳ của động cơ 4 kỳ.

Trong quá trình nạp từ (1) đến (2), hỗn hợp không khí và xăng được hút vào xi lanh
thông qua van nạp khi pít tông di chuyển xuống dưới (do chênh lệch áp suất trong và ngoài
xi lanh).

Sau đó, pít tông nén nhanh nhiên liệu (hỗn hợp khí và xăng), với các van đóng trong
quá trình trình nén từ (2) đến (3), khi đó áp suất tăng và thể tích giảm.

Tại đầu quá trình (3) đến (4), bugi đánh lửa đốt cháy nhiên liệu, tăng nhiệt độ và áp
suất (thể tích gần như không đổi). Sau đó các van đóng lại, sự giãn nở nhanh chóng làm

2
cho pít tông đi xuống trong quá trình từ (4) đến (5). Van xả mở ra, nhiệt độ và áp suất giảm,
năng lượng cơ học được tích trữ trong bánh quay sẽ đẩy pít tông đi lên, đẩy các chất thải
ra khỏi van xả trong quá trình xả. Van xả đóng và van nạp mở ra. Bây giờ trở lại quá trình
(1), kết thúc 1 chu trình và bắt đầu lại.

Vấn đề 1: Chứng tỏ rằng công thực hiện trên pít tông trong một chu kỳ của động cơ
4 kỳ W =  PdV , trong đó C là đường cong trong mặt phẳng PV được thể hiện trong hình.
C

Vấn đề 2: Sử dụng công thức Green để chỉ ra rằng: công thực hiện được tính bằng
hiệu của công 2 vùng được bao bởi vòng C.

1
Công thức Green: A =  xdy = −  ydx =  xdy − ydx
C C
2 C

3
2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Công của lực F
Dưới tác dụng của lực F , giả sử chất điểm dịch chuyển được một đoạn đường vi
phân ds . Công vi phân dW mà lực F thực hiện được trên đoạn đường ds là tích vô hướng
của hai vecto:

dW = F  ds  cos 

Biểu thức này chỉ đúng trong trường hợp F không đổi và chuyển dời s là thẳng.
Trong trường hợp tổng quát, điểm đặt lực của F chuyển dời từ s1 đến s2 , trong quá trình
này lực thay đổi.

Như vậy:
s2

W  dslim
→0
 F (s)  ds =  F (s)  ds
s1

2.2 Áp suất
Áp suất P (N/m2) là độ lớn của lực tác dụng trên một đơn vị diện tích. Công thức
tính áp suất P là:

F
P=
S

Trong đó: F (N) là độ lớn lực tác dụng

S (m2) là diện tích tiếp xúc

4
2.3 Thể tích
Thể tích của khối trụ được tính bằng tích của diện tích đáy S và chiều cao h

V = S h

2.4 Phương pháp đổi biến trong tích phân bất định
Xét tích phân I =  f ( x)dx , trong đó f(x) là hàm số liên tục. Để tính tích phân này,

ta tìm cách chuyển sang tính tích phân khác của hàm số khác bằng phép đổi biến.

Đặt x =  (t )  dx =  (t )  dt

Như vậy, I =  f ( x ) dx =  f ( (t ) )   (t )  dt

2.5 Định lý Green trong tích phân đường loại II


Trong mặt phẳng xOy, cho D là miền đóng có biên là đường cong C đơn giản, khép
kín, trơn từng khúc .Cho các hàm P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp một của chúng
liên tục trong D. Khi đó

 Q  P 
 P ( x, y ) dx + Q ( x, y ) dy =     x −
C D
y 
 dxdy

Dấu “+” nếu chiều lấy tích phân trùng với chiều dương quy ước, tức là ngược chiều
kim đồng hồ. Ngược lại, ta lấy dấu “ – ”.

*Ứng dụng thường thấy nhất của công thức Green là tính diện tích miền phẳng D

Từ công thức Green, cho Q(x,y) = x và P(x,y) = -y ta được

1
SD =  xdy = −  ydx = 2   xdy − ydx =  dxdy
C C C D

5
3 CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN
3.1 Vấn đề 1
Chứng tỏ rằng công thực hiện trên pít tông trong một chu kỳ của động cơ 4 kỳ
W =  PdV , trong đó C là đường cong trong mặt phẳng PV được thể hiện trong hình.
C

Giải:

Gọi x(t) là khoảng cách từ piston tới đỉnh hình trụ

Khi đó, lực tác dụng lên piston là: F = S  P (t )

Trong đó:

P (N/m2): áp suất của xi lanh tại thời điểm t

S (m2): diện tích phần đỉnh của pít tông

Chúng ta xem như C1 là đường cong do piston tạo ra trong 1 quá trình trên đồ thị
PV. Vì vậy C1 được tính bởi r (t ) = x(t )i; a  t  b .

Hình 3.1 Đồ thị PV

Công thực hiện của piston trong 1 quá trình (từ quá trình 1 → 2) là:

6
b
W=  Fdr =  S  P ( t )  x ( t )  dt
C1 a
(1)

Thể tích bên trong hình trụ tại thời điểm t là

V ( t ) = S  x(t )  V (t ) = S  x(t )

Thế biểu thức trên vào (1), ta được:

V (t )
b b b
W =  S  P ( t )  x ( t )  dt =   P(t )  x(t )  dt =  P(t ) V (t )  dt
a a
x (t ) a

Kết hợp cả 4 quá trình thực hiện của piston, ta được điều phải chứng minh:
b
W =  P(t ) V (t )  dt =  PdV
a C

3.2 Vấn đề 2:
Sử dụng công thức Green để chỉ ra rằng: công thực hiện được tính bằng hiệu của
công 2 vùng được bao bởi vòng C.

Hình 3.2 Đồ thị PV

Giải:

Trong đồ thị PV, ta có:

7
W =  VdP = −  PdV =  dP  dV (công thức Green) (3)
C C D

Xét:

- C1 là vòng dưới của đường cong, C2 là vòng trên của đường cong.

- D1 là miền đóng trên có biên là C1 , D2 là miền đóng dưới của biên là D2 .

Từ (3) ta có:

W =  dPdV
D

=  dPdV +  dPdV
D1 D2

=  VdP −  VdP
C1 C2

 
= −  PdV −  −  PdV 
 C 
C1  2 
=  PdV −  PdV (4)
C2 C1

Từ (4) ⟹ W = W2 − W1

Như vậy, công thực hiện được tính bằng hiệu của công 2 vùng bao quanh bởi
đường cong C

You might also like