You are on page 1of 26

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

GIẢI TÍCH 1

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


Phương trình vi phân cấp hai

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Xét con lắc lò xo có độ cứng k , khối lượng không đáng kể, nằm
trên mặt ngang không ma sát. Một vật nhỏ có khối lượng m gắn
vào một đầu lò xo, đầu còn lại của lò xo được gắn cố định.

~
N
~đh
F
m •
x
O x
~
P

Theo định luật II Newton: F~đh + P


~+N~ = m~a
Gốc O ở vị trí lò xo không bị biến dạng. Chiếu lên trục Ox :

F đh = ma

−kx(t ) = mx 00 (t )

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


ĐẶT VẤN ĐỀ 2
Xét mạch có R , L ,C mắc nối tiếp và nối với nguồn V .
C


V + L u R + u L + uC = u

Nếu điện tích trong tụ tại thời điểm t là Q = Q(t ), thì tốc độ thay
dQ
đổi của Q theo t là I (t ) = .
dt
dI Q
IR +L + = u(t )
dt C

d2Q dQ 1
L +R + Q = u(t )
dt 2 dt C

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP
HAI

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


ĐỊNH NGHĨA 0.1
Phương trình vi phân cấp hai có dạng

F (x, y, y 0 , y 00 ) = 0

ĐỊNH NGHĨA 0.2


Phương trình vi phân cấp hai với điều kiện đầu y(x 0 ) = y 0 ,
y 0 (x 0 ) = y 1
 0
 F (x, y, y ) = 0
y(x ) = y 0
 0 0
y (x 0 ) = y 1
được gọi là bài toán Cauchy.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


Phương trình vi phân
tuyến tính cấp hai

d2 y dy
P (x) 2
+Q(x) + R(x)y = G(x)
dx dx

trong đó, P (x), Q(x), R(x) và G(x) là các hàm liên tục.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


d2 y dy
P (x) +Q(x) + R(x)y = G(x) (1)
dx 2 dx

Nghiệm tổng quát của (1)

y = y tn + y r

trong đó,
• y tn là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất

d2 y dy
P (x) +Q(x) + R(x)y = 0 (2)
dx 2 dx

• y r là nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất (1).

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


Phương trình vi phân tuyến tính
cấp hai với hệ số hằng

d2 y dy
a +b + c y = f (x)
dx 2 dx

trong đó, a , b và c là các hằng số.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


Giải phương trình

d2 y dy
a 2
+b + c y = f (x) (3)
dx dx

• Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát y tn của phương trình

d2 y dy
a +b +cy = 0 (4)
dx 2 dx

• Bước 2: Tìm nghiệm riêng y r của phương trình (3)

• Bước 3:
y = y tn + y r

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất
d2 y dy
a 2
+b +cy = 0
dx dx

Giải phương trình đặc trưng: ak 2 + bk + c = 0.

k y tn
k 1 6= k 2 , ∈ R C 1 e +C 2 ek2 x
k1 x

k 1 = k 2 =: k 0 C 1 ek0 x +C 2 x ek0 x
α±βi ∈ C eαx C 1 cos βx +C 2 sin βx
¡ ¢

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 1
Tìm nghiệm của phương trình thuần nhất y 00 − 3y 0 + 2y = 0

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 2
Tìm nghiệm của phương trình thuần nhất y 00 − 2y 0 + 2y = 0

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 3
Tìm nghiệm của phương trình thuần nhất y 00 − 2y 0 + y = 0

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 4
Tìm nghiệm của phương trình thuần nhất y 00 − 3y 0 − 4y = 0,
y(0) = 1, y 0 (0) = −2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


Bước 2: Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất
d2 y dy
a 2
+b + c y = f (x)
dx dx
• Phương trình đặc trưng:

ak 2 + bk + c = 0 (5)

• Nếu f (x) = eαx ·P n (x) thì y r = x s · eαx ·Q n (x), Q n (x) là đa thức


cùng bậc với P n (x).

α s
không là nghiệm của (5) s =0
là nghiệm đơn của (5) s =1
là nghiệm kép của (5) s =2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


Bước 2: Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất
d2 y dy
a 2
+b + c y = f (x)
dx dx
• Phương trình đặc trưng:

ak 2 + bk + c = 0 (5)

• Nếu f (x) = eαx P n (x) cos βx + P̄ m (x) sin βx thì


¡ ¢

y r = x s · eαx Q k (x) cos βx + Q̄ k (x) sin βx


¡ ¢

với k = max {m, n}.


α+iβ s
không là nghiệm của (5) s =0
là nghiệm đơn của (5) s =1

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 5
Tìm nghiệm riêng của phương trình y 00 − 5y 0 + 6y = x + 1

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 6
Tìm nghiệm riêng của phương trình y 00 − 2y 0 + 5y = 3 e2x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 7
Tìm nghiệm riêng của phương trình y 00 − y 0 = 3 cos x − 2 sin x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 8
Tìm nghiệm riêng của phương trình y 00 + 3y 0 − 4y = (2x + 1) e−x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 9
Tìm nghiệm riêng của phương trình y 00 + 3y 0 = x cos x − 2 sin x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 10
Tìm nghiệm riêng của phương trình y 00 + 3y 0 = 2 sin x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 11
Tìm nghiệm riêng của phương trình y 00 − y 0 = 2x − 3

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 12
Tìm nghiệm của phương trình y 00 − 2y 0 + y = 3 ex

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 13
Tìm nghiệm của phương trình y 00 − y = ex (2 cos x + sin x)

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021


BÀI TẬP 14
 00 0
 y + 7y + 10y = x + 2,

Tìm nghiệm của bài toán Cauchy sau y(0) = 0,

 0
y (0) = 1.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 10 tháng 7 năm 2021

You might also like