You are on page 1of 51

Giải tích 1

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm

Bộ Môn Toán
Trường Đại học Bách Khoa TPHCM

TPHCM, Tháng 5 năm 2020.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 1 / 13
Nội dung

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 2 / 13
Nội dung

1. Xấp xỉ tuyến tính

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 2 / 13
Nội dung

1. Xấp xỉ tuyến tính


2. Vi phân

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 2 / 13
Nội dung

1. Xấp xỉ tuyến tính


2. Vi phân
3. Xấp xỉ bậc cao

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 2 / 13
Nội dung

1. Xấp xỉ tuyến tính


2. Vi phân
3. Xấp xỉ bậc cao

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 2 / 13
1. Xấp xỉ tuyến tính

Phương trình tiếp tuyến tại (a, f (a)) như là đường xấp xỉ
với đường cong y = f (x ) khi x tiến tới a là:

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 3 / 13
1. Xấp xỉ tuyến tính

Phương trình tiếp tuyến tại (a, f (a)) như là đường xấp xỉ
với đường cong y = f (x ) khi x tiến tới a là:
y = f (a) + f 0 (a)(x − a) và phép tính xấp xỉ

(1) f (x ) ≈ f (a) + f 0 (a)(x − a)

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 3 / 13
1. Xấp xỉ tuyến tính

Phương trình tiếp tuyến tại (a, f (a)) như là đường xấp xỉ
với đường cong y = f (x ) khi x tiến tới a là:
y = f (a) + f 0 (a)(x − a) và phép tính xấp xỉ

(1) f (x ) ≈ f (a) + f 0 (a)(x − a)


gọi là xấp xỉ tuyến tính (linear approximation) hoặc xấp xỉ
tiếp tuyến (tangent line approximation) của f tại x
Hàm tuyến tính mà đồ thị của nó là tiếp tuyến, tức là:

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 3 / 13
1. Xấp xỉ tuyến tính

Phương trình tiếp tuyến tại (a, f (a)) như là đường xấp xỉ
với đường cong y = f (x ) khi x tiến tới a là:
y = f (a) + f 0 (a)(x − a) và phép tính xấp xỉ

(1) f (x ) ≈ f (a) + f 0 (a)(x − a)


gọi là xấp xỉ tuyến tính (linear approximation) hoặc xấp xỉ
tiếp tuyến (tangent line approximation) của f tại x
Hàm tuyến tính mà đồ thị của nó là tiếp tuyến, tức là:
L(x ) = f (a) + f 0 (a)(x − a)

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 3 / 13
1. Xấp xỉ tuyến tính

Phương trình tiếp tuyến tại (a, f (a)) như là đường xấp xỉ
với đường cong y = f (x ) khi x tiến tới a là:
y = f (a) + f 0 (a)(x − a) và phép tính xấp xỉ

(1) f (x ) ≈ f (a) + f 0 (a)(x − a)


gọi là xấp xỉ tuyến tính (linear approximation) hoặc xấp xỉ
tiếp tuyến (tangent line approximation) của f tại x
Hàm tuyến tính mà đồ thị của nó là tiếp tuyến, tức là:
L(x ) = f (a) + f 0 (a)(x − a)
được gọi là tuyến tính hóa (linearization) của f tại a
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 3 / 13
1. Xấp xỉ tuyến tính


Ví dụ 1: Tìm tuyến tính hóa của hàm số f (x ) = x + 3

tại a = 1. Sử dụng kết quả này tính xấp xỉ số 3, 98

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 4 / 13
1. Xấp xỉ tuyến tính


Ví dụ 1: Tìm tuyến tính hóa của hàm số f (x ) = x + 3

tại a = 1. Sử dụng kết quả này tính xấp xỉ số 3, 98
...................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 4 / 13
2. Vi phân

2. Vi phân

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 5 / 13
2. Vi phân

2. Vi phân
Nếu y = f (x ), trong đó f là hàm khả vi, lúc đó vi phân dx
là một biến độc lập, tức là, dx có thể được cho một giá trị
thực bất kỳ. Lúc đó vi phân dy được xác định theo dx bởi
phương trình

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 5 / 13
2. Vi phân

2. Vi phân
Nếu y = f (x ), trong đó f là hàm khả vi, lúc đó vi phân dx
là một biến độc lập, tức là, dx có thể được cho một giá trị
thực bất kỳ. Lúc đó vi phân dy được xác định theo dx bởi
phương trình
dy = f 0 (x )dx

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 5 / 13
2. Vi phân

2. Vi phân
Nếu y = f (x ), trong đó f là hàm khả vi, lúc đó vi phân dx
là một biến độc lập, tức là, dx có thể được cho một giá trị
thực bất kỳ. Lúc đó vi phân dy được xác định theo dx bởi
phương trình
dy = f 0 (x )dx
Ý nghĩa hình học của vi phân được biểu thị trong
hình sau:

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 5 / 13
2. Vi phân

2. Vi phân
Nếu y = f (x ), trong đó f là hàm khả vi, lúc đó vi phân dx
là một biến độc lập, tức là, dx có thể được cho một giá trị
thực bất kỳ. Lúc đó vi phân dy được xác định theo dx bởi
phương trình
dy = f 0 (x )dx
Ý nghĩa hình học của vi phân được biểu thị trong
hình sau:

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 5 / 13
2. Vi phân

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 6 / 13
2. Vi phân

Cho P (x , f (x ))
và Q (x + 4x , f (x + 4x )) là
các điểm trên đồ thị f và dx = 4x.
Độ biến thiên tương ứng của y là

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 6 / 13
2. Vi phân

Cho P (x , f (x ))
và Q (x + 4x , f (x + 4x )) là
các điểm trên đồ thị f và dx = 4x.
Độ biến thiên tương ứng của y là
4y = f (x + 4x ) − f (x )

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 6 / 13
2. Vi phân

Cho P (x , f (x ))
và Q (x + 4x , f (x + 4x )) là
các điểm trên đồ thị f và dx = 4x.
Độ biến thiên tương ứng của y là
4y = f (x + 4x ) − f (x )
Hệ số góc của tiếp tuyến PR

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 6 / 13
2. Vi phân

Cho P (x , f (x ))
và Q (x + 4x , f (x + 4x )) là
các điểm trên đồ thị f và dx = 4x.
Độ biến thiên tương ứng của y là
4y = f (x + 4x ) − f (x )
Hệ số góc của tiếp tuyến PR là đạo
0
hàm f (x ). Do đó khoảng cách trực tiếp từ S đến R là
f 0 (x )dx = dy . Do đó dy là lượng tăng hoặc giảm của tiếp
tuyến (độ biến thiên tuyến tính hóa), trong đó 4y là lượng
tăng hoặc giảm của đường cong y = f (x ) khi x biến thiên
một lượng dx.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 6 / 13
2. Vi phân

Ví dụ 2: So sánh các giá trị của dy và 4y nếu


y = f (x ) = x 3 + x 2 − 2x + 1 và x biến thiên trong các
trường hợp sau:
(a) từ 2 đến 2.05

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 7 / 13
2. Vi phân

Ví dụ 2: So sánh các giá trị của dy và 4y nếu


y = f (x ) = x 3 + x 2 − 2x + 1 và x biến thiên trong các
trường hợp sau:
(a) từ 2 đến 2.05
(b) từ 2 đến 2.01.
...................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 7 / 13
2. Vi phân

Ví dụ 3: Bán kính của một hình cầu được đo là 21cm với sai số có thể khi
đo nhiều nhất 0.05cm. Sai số tối đa khi sử dụng giá trị này của bán kính
để tính thể tích hình cầu là bao nhiêu?
4πr 3
Giải: Nếu bán kính của hình cầu là r , lúc đó thể tích của nó là V = .
3
Nếu sai số đo của giá trị r được biểu thị bằng dr = ∆r , thì sai số tương
ứng khi tính giá trị thể tích V là ∆V , mà có thể được xấp xỉ bằng vi phân

dV = 4πr 2 dr .

Khi r = 21 và dr = 0.05, phương trình trở thành

dV = 4π(21)2 0, 05 ≈ 2, 27

Sai số tối đa của thể tích khoảng 277cm3 .

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 8 / 13
2. Vi phân

Chú ý:

Mặc dù sai số có thể trong Ví dụ 3 xem như khá lớn, nhưng tốt hơ chúng
ta nên xét sai số tương đối được tính bằng cách chia sai số cho tổng
thể tích

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 9 / 13
2. Vi phân

Chú ý:

Mặc dù sai số có thể trong Ví dụ 3 xem như khá lớn, nhưng tốt hơ chúng
ta nên xét sai số tương đối được tính bằng cách chia sai số cho tổng
thể tích
∆V dV 4πr 2 dr dr
≈ = 3
=3 .
V V 4πr r
3

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 9 / 13
2. Vi phân

Chú ý:

Mặc dù sai số có thể trong Ví dụ 3 xem như khá lớn, nhưng tốt hơ chúng
ta nên xét sai số tương đối được tính bằng cách chia sai số cho tổng
thể tích
∆V dV 4πr 2 dr dr
≈ = 3
=3 .
V V 4πr r
3
Sai số tương đối của thể tích là gấp khoảng 3 lần sai số tương đối của bán
kính.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 9 / 13
2. Vi phân

Chú ý:

Mặc dù sai số có thể trong Ví dụ 3 xem như khá lớn, nhưng tốt hơ chúng
ta nên xét sai số tương đối được tính bằng cách chia sai số cho tổng
thể tích
∆V dV 4πr 2 dr dr
≈ = 3
=3 .
V V 4πr r
3
Sai số tương đối của thể tích là gấp khoảng 3 lần sai số tương đối của bán
kính.
dr 0.05
Trong Ví dụ 3, sai số tương đối của bán kính là = ≈ 0, 0024 và
r 21
do đó sai số tương đối của thể tích là 0, 007.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 9 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Xấp xỉ tuyến tính L(x ) là xấp xỉ bậc nhất (tuyến tính) tốt
nhất cho f (x ) trong lân cận x = a bởi vì f (x ) và L(x ) có
cùng tốc độ biến thiên (đạo hàm) tại a. Để tính xấp xỉ tốt
hơn xấp xỉ tuyến tính, chúng ta hãy thử xấp xỉ bậc hai
P (x ). Nói cách khác, chúng ta tính xấp xỉ đường cong bằng
một parabola thay vì đường thẳng. Để chắc chắn rằng đây
là xấp xỉ tốt, chúng ta đặt điều kiện như sau:

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 10 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Xấp xỉ tuyến tính L(x ) là xấp xỉ bậc nhất (tuyến tính) tốt
nhất cho f (x ) trong lân cận x = a bởi vì f (x ) và L(x ) có
cùng tốc độ biến thiên (đạo hàm) tại a. Để tính xấp xỉ tốt
hơn xấp xỉ tuyến tính, chúng ta hãy thử xấp xỉ bậc hai
P (x ). Nói cách khác, chúng ta tính xấp xỉ đường cong bằng
một parabola thay vì đường thẳng. Để chắc chắn rằng đây
là xấp xỉ tốt, chúng ta đặt điều kiện như sau:
(i) P (a) = f (a)

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 10 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Xấp xỉ tuyến tính L(x ) là xấp xỉ bậc nhất (tuyến tính) tốt
nhất cho f (x ) trong lân cận x = a bởi vì f (x ) và L(x ) có
cùng tốc độ biến thiên (đạo hàm) tại a. Để tính xấp xỉ tốt
hơn xấp xỉ tuyến tính, chúng ta hãy thử xấp xỉ bậc hai
P (x ). Nói cách khác, chúng ta tính xấp xỉ đường cong bằng
một parabola thay vì đường thẳng. Để chắc chắn rằng đây
là xấp xỉ tốt, chúng ta đặt điều kiện như sau:
(i) P (a) = f (a) (P và f nên có cùng giá trị tại a)

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 10 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Xấp xỉ tuyến tính L(x ) là xấp xỉ bậc nhất (tuyến tính) tốt
nhất cho f (x ) trong lân cận x = a bởi vì f (x ) và L(x ) có
cùng tốc độ biến thiên (đạo hàm) tại a. Để tính xấp xỉ tốt
hơn xấp xỉ tuyến tính, chúng ta hãy thử xấp xỉ bậc hai
P (x ). Nói cách khác, chúng ta tính xấp xỉ đường cong bằng
một parabola thay vì đường thẳng. Để chắc chắn rằng đây
là xấp xỉ tốt, chúng ta đặt điều kiện như sau:
(i) P (a) = f (a) (P và f nên có cùng giá trị tại a)
(ii)P 0 (a) = f 0 (a)

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 10 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Xấp xỉ tuyến tính L(x ) là xấp xỉ bậc nhất (tuyến tính) tốt
nhất cho f (x ) trong lân cận x = a bởi vì f (x ) và L(x ) có
cùng tốc độ biến thiên (đạo hàm) tại a. Để tính xấp xỉ tốt
hơn xấp xỉ tuyến tính, chúng ta hãy thử xấp xỉ bậc hai
P (x ). Nói cách khác, chúng ta tính xấp xỉ đường cong bằng
một parabola thay vì đường thẳng. Để chắc chắn rằng đây
là xấp xỉ tốt, chúng ta đặt điều kiện như sau:
(i) P (a) = f (a) (P và f nên có cùng giá trị tại a)
(ii)P 0 (a) = f 0 (a) (P và f nên có cùng tốc độ biến
thiên tại a)

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 10 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Xấp xỉ tuyến tính L(x ) là xấp xỉ bậc nhất (tuyến tính) tốt
nhất cho f (x ) trong lân cận x = a bởi vì f (x ) và L(x ) có
cùng tốc độ biến thiên (đạo hàm) tại a. Để tính xấp xỉ tốt
hơn xấp xỉ tuyến tính, chúng ta hãy thử xấp xỉ bậc hai
P (x ). Nói cách khác, chúng ta tính xấp xỉ đường cong bằng
một parabola thay vì đường thẳng. Để chắc chắn rằng đây
là xấp xỉ tốt, chúng ta đặt điều kiện như sau:
(i) P (a) = f (a) (P và f nên có cùng giá trị tại a)
(ii)P 0 (a) = f 0 (a) (P và f nên có cùng tốc độ biến
thiên tại a)
(iii) P 00 (a) = f 00 (a)

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 10 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Xấp xỉ tuyến tính L(x ) là xấp xỉ bậc nhất (tuyến tính) tốt
nhất cho f (x ) trong lân cận x = a bởi vì f (x ) và L(x ) có
cùng tốc độ biến thiên (đạo hàm) tại a. Để tính xấp xỉ tốt
hơn xấp xỉ tuyến tính, chúng ta hãy thử xấp xỉ bậc hai
P (x ). Nói cách khác, chúng ta tính xấp xỉ đường cong bằng
một parabola thay vì đường thẳng. Để chắc chắn rằng đây
là xấp xỉ tốt, chúng ta đặt điều kiện như sau:
(i) P (a) = f (a) (P và f nên có cùng giá trị tại a)
(ii)P 0 (a) = f 0 (a) (P và f nên có cùng tốc độ biến
thiên tại a)
(iii) P 00 (a) = f 00 (a) (hệ số góc của P và f nên biến
thiên cùng một tốc độ biến thiên tại a)
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 10 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Bài Tập

1. Tìm xấp xỉ bậc hai P (x ) = A + Bx + Cx 2 cho hàm


f (x ) = cos x sao cho nó thỏa mãn các điều kiện (i), (ii) và (iii)
với a = 0. Vẽ đồ thị P , f và xấp xỉ tuyến tính L(x ) = 1 trên một
màn hình chung. Nhận xét độ tốt khi sử dụng hàm P và sử
dụng hàm L để xấp xỉ f .

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 11 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Bài Tập

1. Tìm xấp xỉ bậc hai P (x ) = A + Bx + Cx 2 cho hàm


f (x ) = cos x sao cho nó thỏa mãn các điều kiện (i), (ii) và (iii)
với a = 0. Vẽ đồ thị P , f và xấp xỉ tuyến tính L(x ) = 1 trên một
màn hình chung. Nhận xét độ tốt khi sử dụng hàm P và sử
dụng hàm L để xấp xỉ f .
2. Xác định các giá trị của x sao cho xấp xỉ bậc hai f (x ) ≈ P (x )
trong Bài tập 1 chính xác đến 0.1. [Gợi ý: Vẽ đồ thị
y = P (x ), y = cos x + 0.1 trên cùng một màn hình.]

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 11 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

Bài Tập

1. Tìm xấp xỉ bậc hai P (x ) = A + Bx + Cx 2 cho hàm


f (x ) = cos x sao cho nó thỏa mãn các điều kiện (i), (ii) và (iii)
với a = 0. Vẽ đồ thị P , f và xấp xỉ tuyến tính L(x ) = 1 trên một
màn hình chung. Nhận xét độ tốt khi sử dụng hàm P và sử
dụng hàm L để xấp xỉ f .
2. Xác định các giá trị của x sao cho xấp xỉ bậc hai f (x ) ≈ P (x )
trong Bài tập 1 chính xác đến 0.1. [Gợi ý: Vẽ đồ thị
y = P (x ), y = cos x + 0.1 trên cùng một màn hình.]

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 11 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

3. Để tính xấp xỉ hàm số f bằng hàm bậc hai P trong lân cận số
a, tốt nhất chúng ta viết P dưới dạng
P (x ) = A + B (x − a) + C (x − a)2

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 12 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

3. Để tính xấp xỉ hàm số f bằng hàm bậc hai P trong lân cận số
a, tốt nhất chúng ta viết P dưới dạng
P (x ) = A + B (x − a) + C (x − a)2
Chứng minh rằng hàm bậc hai thỏa mãn các điều kiện (i), (ii)
và (iii) là:

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 12 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

3. Để tính xấp xỉ hàm số f bằng hàm bậc hai P trong lân cận số
a, tốt nhất chúng ta viết P dưới dạng
P (x ) = A + B (x − a) + C (x − a)2
Chứng minh rằng hàm bậc hai thỏa mãn các điều kiện (i), (ii)
và (iii) là:
1
P (x ) = f (a) + f 0 (a)(x − a) + f 00 (a)(x − a)2
2

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 12 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

3. Để tính xấp xỉ hàm số f bằng hàm bậc hai P trong lân cận số
a, tốt nhất chúng ta viết P dưới dạng
P (x ) = A + B (x − a) + C (x − a)2
Chứng minh rằng hàm bậc hai thỏa mãn các điều kiện (i), (ii)
và (iii) là:
1
P (x ) = f (a) + f 0 (a)(x − a) + f 00 (a)(x − a)2
2
Bài Tập √
Tìm xấp xỉ bậc hai của f (x ) = x + 3 trong lân cận a = 1. Vẽ
đồ thị f , xấp xỉ bậc hai và xấp xỉ tuyến tính trên cùng một màn
hình. Bạn kết luận điều gì?

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 12 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

3. Để tính xấp xỉ hàm số f bằng hàm bậc hai P trong lân cận số
a, tốt nhất chúng ta viết P dưới dạng
P (x ) = A + B (x − a) + C (x − a)2
Chứng minh rằng hàm bậc hai thỏa mãn các điều kiện (i), (ii)
và (iii) là:
1
P (x ) = f (a) + f 0 (a)(x − a) + f 00 (a)(x − a)2
2
Bài Tập √
Tìm xấp xỉ bậc hai của f (x ) = x + 3 trong lân cận a = 1. Vẽ
đồ thị f , xấp xỉ bậc hai và xấp xỉ tuyến tính trên cùng một màn
hình. Bạn kết luận điều gì?

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 12 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

5. Thay vì thỏa mãn với xấp xỉ tuyến tính hoặc xấp xỉ bậc hai
của f (x ) trong lân cận x = a, chúng ta hãy cố gắng tìm một
xấp xỉ tốt hơn bằng cách sử dụng các đa thức bậc cao hơn.
Chúng ta tìm đa thức bậc n

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 13 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

5. Thay vì thỏa mãn với xấp xỉ tuyến tính hoặc xấp xỉ bậc hai
của f (x ) trong lân cận x = a, chúng ta hãy cố gắng tìm một
xấp xỉ tốt hơn bằng cách sử dụng các đa thức bậc cao hơn.
Chúng ta tìm đa thức bậc n
Tn (x ) = c0 + c1 (x − a) + c2 (x − a)2 + ... + cn (x − a)n

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 13 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

5. Thay vì thỏa mãn với xấp xỉ tuyến tính hoặc xấp xỉ bậc hai
của f (x ) trong lân cận x = a, chúng ta hãy cố gắng tìm một
xấp xỉ tốt hơn bằng cách sử dụng các đa thức bậc cao hơn.
Chúng ta tìm đa thức bậc n
Tn (x ) = c0 + c1 (x − a) + c2 (x − a)2 + ... + cn (x − a)n
sao cho Tn và f cùng với các đạo hàm từ cấp 1 đến cấp n của
chúng nhận cùng một giá trị tại x = a.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 13 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

5. Thay vì thỏa mãn với xấp xỉ tuyến tính hoặc xấp xỉ bậc hai
của f (x ) trong lân cận x = a, chúng ta hãy cố gắng tìm một
xấp xỉ tốt hơn bằng cách sử dụng các đa thức bậc cao hơn.
Chúng ta tìm đa thức bậc n
Tn (x ) = c0 + c1 (x − a) + c2 (x − a)2 + ... + cn (x − a)n
sao cho Tn và f cùng với các đạo hàm từ cấp 1 đến cấp n của
chúng nhận cùng một giá trị tại x = a.
f n (a )
ck = , k ! = 1.2.3...k. Ta được đa thức
k!
0 f 0 (a) 2 f (n) (a)
Tn (x ) = f (a) + f (a)(x − a) + (x − a) + ... + (x − a)n
2! n!

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 13 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

5. Thay vì thỏa mãn với xấp xỉ tuyến tính hoặc xấp xỉ bậc hai
của f (x ) trong lân cận x = a, chúng ta hãy cố gắng tìm một
xấp xỉ tốt hơn bằng cách sử dụng các đa thức bậc cao hơn.
Chúng ta tìm đa thức bậc n
Tn (x ) = c0 + c1 (x − a) + c2 (x − a)2 + ... + cn (x − a)n
sao cho Tn và f cùng với các đạo hàm từ cấp 1 đến cấp n của
chúng nhận cùng một giá trị tại x = a.
f n (a )
ck = , k ! = 1.2.3...k. Ta được đa thức
k!
0 f 0 (a) 2 f (n) (a)
Tn (x ) = f (a) + f (a)(x − a) + (x − a) + ... + (x − a)n
2! n!
được gọi là đa thức Taylor bậc n của f tại lân cận của a.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 13 / 13
3. Xấp xỉ bậc cao

5. Thay vì thỏa mãn với xấp xỉ tuyến tính hoặc xấp xỉ bậc hai
của f (x ) trong lân cận x = a, chúng ta hãy cố gắng tìm một
xấp xỉ tốt hơn bằng cách sử dụng các đa thức bậc cao hơn.
Chúng ta tìm đa thức bậc n
Tn (x ) = c0 + c1 (x − a) + c2 (x − a)2 + ... + cn (x − a)n
sao cho Tn và f cùng với các đạo hàm từ cấp 1 đến cấp n của
chúng nhận cùng một giá trị tại x = a.
f n (a )
ck = , k ! = 1.2.3...k. Ta được đa thức
k!
0 f 0 (a) 2 f (n) (a)
Tn (x ) = f (a) + f (a)(x − a) + (x − a) + ... + (x − a)n
2! n!
được gọi là đa thức Taylor bậc n của f tại lân cận của a.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 5 năm 2020. 13 / 13

You might also like