You are on page 1of 198

Chương II.

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

TS. Hà Văn Hiếu


Đại học Kinh Tế - Luật, Tp. Hồ Chí Minh

Ngày 29 tháng 4 năm 2022

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 1 / 70
Ôn tập chương I.

Biến cố.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 2 / 70
Ôn tập chương I.

Biến cố.
Mô tả xác suất.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 2 / 70
Ôn tập chương I.

Biến cố.
Mô tả xác suất.
Xác suất của tổng, tích.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 2 / 70
Ôn tập chương I.

Biến cố.
Mô tả xác suất.
Xác suất của tổng, tích.
Xác suất có điều kiện.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 2 / 70
Ôn tập chương I.

Biến cố.
Mô tả xác suất.
Xác suất của tổng, tích.
Xác suất có điều kiện.
Công thức xác suất Bayes.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 2 / 70
Ôn tập chương I.

Biến cố.
Mô tả xác suất.
Xác suất của tổng, tích.
Xác suất có điều kiện.
Công thức xác suất Bayes.
Công thức xác suất đầy đủ.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 2 / 70
CHƯƠNG II. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ QUY
LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1 Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 3 / 70
CHƯƠNG II. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ QUY
LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1 Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc.


2 Đại lượng ngẫu nhiên liên tục.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 3 / 70
CHƯƠNG II. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ QUY
LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1 Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc.


2 Đại lượng ngẫu nhiên liên tục.
3 Hàm phân phối xác suất, hàm mật độ xác suất.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 3 / 70
CHƯƠNG II. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ QUY
LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1 Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc.


2 Đại lượng ngẫu nhiên liên tục.
3 Hàm phân phối xác suất, hàm mật độ xác suất.
4 Kì vọng, phương sai, mod, trung vị.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 3 / 70
CHƯƠNG II. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ QUY
LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1 Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc.


2 Đại lượng ngẫu nhiên liên tục.
3 Hàm phân phối xác suất, hàm mật độ xác suất.
4 Kì vọng, phương sai, mod, trung vị.
5 Vectơ ngẫu nhiên và các khái niệm liên quan.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 3 / 70
CHƯƠNG II. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ QUY
LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1 Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc.


2 Đại lượng ngẫu nhiên liên tục.
3 Hàm phân phối xác suất, hàm mật độ xác suất.
4 Kì vọng, phương sai, mod, trung vị.
5 Vectơ ngẫu nhiên và các khái niệm liên quan.
6 Tài liệu online Introduction-to-Probability-and-Statistics

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 3 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN (RANDOM VARIABLES)

Định nghĩa
Khi ta thực hiện một phép thử ngẫu nhiên, và gán tất cả các
trường hợp có thể xảy ra bởi một con số thì ta sẽ được một đại
lượng ngẫu nhiên.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 4 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN (RANDOM VARIABLES)

Định nghĩa
Khi ta thực hiện một phép thử ngẫu nhiên, và gán tất cả các
trường hợp có thể xảy ra bởi một con số thì ta sẽ được một đại
lượng ngẫu nhiên.

Ví dụ 1. Tung một xúc xắc. Nếu mặt 1 chấm xuất hiện thì
ta gán số 1, mặt 2 chấm xuất hiện thì ta gán số 2, v.v. Thì ta
được một đại lượng ngẫu nhiên, (kí hiệu là X). Như vậy X
nhận các giá trị là {1, 2, 3, 4, 5, 6}.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 4 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN (RANDOM VARIABLES)

Định nghĩa
Khi ta thực hiện một phép thử ngẫu nhiên, và gán tất cả các
trường hợp có thể xảy ra bởi một con số thì ta sẽ được một đại
lượng ngẫu nhiên.

Ví dụ 1. Tung một xúc xắc. Nếu mặt 1 chấm xuất hiện thì
ta gán số 1, mặt 2 chấm xuất hiện thì ta gán số 2, v.v. Thì ta
được một đại lượng ngẫu nhiên, (kí hiệu là X). Như vậy X
nhận các giá trị là {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Ví dụ 2. Cho một người bất kì đo chiều cao. Gọi X là chiều
cao của người được chọn, thì ta được một đại lượng ngẫu
nhiên.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 4 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN RỜI RẠC VÀ LIÊN TỤC

Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc (Discrete variables)


Đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) X được gọi là rời rạc nếu tập các
giá trị có thể nhận của nó hoặc là hữu hạn hoặc là vô hạn nhưng
"đếm được".

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 5 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN RỜI RẠC VÀ LIÊN TỤC

Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc (Discrete variables)


Đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) X được gọi là rời rạc nếu tập các
giá trị có thể nhận của nó hoặc là hữu hạn hoặc là vô hạn nhưng
"đếm được".

Ví dụ 1. Thực hiện phép tung xác suất. Gọi X là số chấm


xuất hiện trên mặt xác suất. Lúc đó X là một ĐLNN rời rạc.
Giá trị có thể nhận của X là 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Đại lượng ngẫu nhiên liên tục (Continuous variables)
Đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) X được gọi là liên tục nếu tập các
giá trị có thể nhận của nó lấp đầy một khoảng trên trục số.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 5 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

Ví dụ 2. Bắn không hạn chế số lần vào một bia đến khi
trúng thì dừng. Gọi X là số lần bắn trật thì X là một đại
lượng ngẫu nhiên.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 6 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

Ví dụ 2. Bắn không hạn chế số lần vào một bia đến khi
trúng thì dừng. Gọi X là số lần bắn trật thì X là một đại
lượng ngẫu nhiên.
Gọi T là biến cố trúng bia, S là biến cố trật bia, thì ta có
không gian tất cả các trường hợp là

Ω = {T, ST, SST, SSST, · · · }.

Giá trị của X là X(Ω) = {0, 1, 2, 3, 4, · · · }.


Đây là một tập vô hạn nhưng "đếm được". Nên X là một
ĐLNN rời rạc.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 6 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC - VÍ DỤ

Chọn một người ngẫu nhiên rồi đo chiều cao. Gọi X là chiều
cao của người được chọn, thì X là một ĐLNN.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 7 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC - VÍ DỤ

Chọn một người ngẫu nhiên rồi đo chiều cao. Gọi X là chiều
cao của người được chọn, thì X là một ĐLNN.
Đại lượng ngẫu nhiên X bên trên là liên lục.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 7 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC - VÍ DỤ

Chọn một người ngẫu nhiên rồi đo chiều cao. Gọi X là chiều
cao của người được chọn, thì X là một ĐLNN.
Đại lượng ngẫu nhiên X bên trên là liên lục.
Vì X có thể nhận giá trị là 1 mét, 6 dm, 5 cm, 4 milimét, 5
micro mét, 7 nanô mét, v.v.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 7 / 70
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC - VÍ DỤ

Chọn một người ngẫu nhiên rồi đo chiều cao. Gọi X là chiều
cao của người được chọn, thì X là một ĐLNN.
Đại lượng ngẫu nhiên X bên trên là liên lục.
Vì X có thể nhận giá trị là 1 mét, 6 dm, 5 cm, 4 milimét, 5
micro mét, 7 nanô mét, v.v.
Lưu ý rằng nếu ta quy định X chỉ đo đến cm, thì ta được
ĐLNN rời rạc.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 7 / 70
BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Cho X = {x1 , x2 , . . . , xn } là một ĐLNN rời rạc với xác suất tương
ứng là p1 = P (X = x1 ),

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 8 / 70
BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Cho X = {x1 , x2 , . . . , xn } là một ĐLNN rời rạc với xác suất tương
ứng là p1 = P (X = x1 ), p2 = P (X = x2 ), . . . Thì ta có thể viết lại
dưới dạng bảng như sau:

X x1 x2 . . . xn
P (Xác suất) p1 p2 . . . pn

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 8 / 70
BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Cho X = {x1 , x2 , . . . , xn } là một ĐLNN rời rạc với xác suất tương
ứng là p1 = P (X = x1 ), p2 = P (X = x2 ), . . . Thì ta có thể viết lại
dưới dạng bảng như sau:

X x1 x2 . . . xn
P (Xác suất) p1 p2 . . . pn

Bảng trên đây được gọi là bảng phân phối xác suất của ĐLNN X.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 8 / 70
BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Cho X = {x1 , x2 , . . . , xn } là một ĐLNN rời rạc với xác suất tương
ứng là p1 = P (X = x1 ), p2 = P (X = x2 ), . . . Thì ta có thể viết lại
dưới dạng bảng như sau:

X x1 x2 . . . xn
P (Xác suất) p1 p2 . . . pn

Bảng trên đây được gọi là bảng phân phối xác suất của ĐLNN X.
Bảng phân phối xác suất của một ĐLNN liên tục????

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 8 / 70
BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ. Gieo một con xúc xắc thì. Gọi X là số chấm xuất hiện.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 9 / 70
BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ. Gieo một con xúc xắc thì. Gọi X là số chấm xuất hiện.
Khi đó X có thể nhận một trong các giá trị {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Xác suất để X = 1, cũng chính là xác suất để mặt 1 chấm
xuất hiện và nó bằng 16 . Như vậy ta có
P (X = 1) = 1/6.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 9 / 70
BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ. Gieo một con xúc xắc thì. Gọi X là số chấm xuất hiện.
Khi đó X có thể nhận một trong các giá trị {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Xác suất để X = 1, cũng chính là xác suất để mặt 1 chấm
xuất hiện và nó bằng 16 . Như vậy ta có
P (X = 1) = 1/6.
Tương tự P (X = 2) = 1/6, P (X = 3) = 1/6, . . .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 9 / 70
BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ. Gieo một con xúc xắc thì. Gọi X là số chấm xuất hiện.
Khi đó X có thể nhận một trong các giá trị {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Xác suất để X = 1, cũng chính là xác suất để mặt 1 chấm
xuất hiện và nó bằng 16 . Như vậy ta có
P (X = 1) = 1/6.
Tương tự P (X = 2) = 1/6, P (X = 3) = 1/6, . . .
Bảng phân phối xác suất của X là

X 1 2 3 4 5 6
P (Xác suất) 16 16 16 16 16 16

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 9 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT (Distribution
functions)

Định nghĩa
Hàm phân phối xác suất của ĐLNN X được định nghĩa bởi

F (x) = P (X ≤ x),

trong đó x ∈ R.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 10 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT (Distribution
functions)

Định nghĩa
Hàm phân phối xác suất của ĐLNN X được định nghĩa bởi

F (x) = P (X ≤ x),

trong đó x ∈ R.

Nhận xét. Hàm F (x) ở trên là một hàm số thực, miền xác định
là R, tập giá trị là [0, 1]. Tức là

F : R → [0, 1]
x 7→ F (x).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 10 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ. Gieo một con xúc xắc thì. Gọi X là số chấm xuất hiện.
Lập hàm phân phối xác suất của X.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 11 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ. Gieo một con xúc xắc thì. Gọi X là số chấm xuất hiện.
Lập hàm phân phối xác suất của X.
1 BẢNG phân phối xác suất của X là

X 1 2 3 4 5 6
P (Xác suất) 16 16 16 16 16 16

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 11 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ. Gieo một con xúc xắc thì. Gọi X là số chấm xuất hiện.
Lập hàm phân phối xác suất của X.
1 BẢNG phân phối xác suất của X là

X 1 2 3 4 5 6
P (Xác suất) 16 16 16 16 16 16

2 nếu x < 1 thì (X ≤ x) là biến cố "gieo được mặt có số chấm


nhỏ hơn 1", và hiển nhiên P (X ≤ x) = 0, nghĩa là F (x) = 0
nếu x < 1.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 11 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

X 1 2 3 4 5 6
P (Xác suất) 16 16 16 16 16 16

1 Nếu 1 ≤ x < 2 thì (X ≤ x) là của biến cố "gieo được mặt có


số chấm nhỏ hơn 2", tức là chỉ có một trường hợp là mặt có
số chấm 1. Do đó, P (X ≤ x) = P (X = 1) = 1/6. Nghĩa là
F (x) = 1/6 nếu 1 ≤ x < 2.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 12 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

X 1 2 3 4 5 6
P (Xác suất) 16 16 16 16 16 16

1 Nếu 1 ≤ x < 2 thì (X ≤ x) là của biến cố "gieo được mặt có


số chấm nhỏ hơn 2", tức là chỉ có một trường hợp là mặt có
số chấm 1. Do đó, P (X ≤ x) = P (X = 1) = 1/6. Nghĩa là
F (x) = 1/6 nếu 1 ≤ x < 2.
2 Nếu 2 ≤ x < 3 thì (X ≤ x) là biến cố "gieo được mặt có số
chấm nhỏ hơn 3", tức là gieo được mặt có số chấm hoặc 1
hoặc 2. Do đó, P (X ≤ x) = P (X = 1) + P (X = 2) = 2/6.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 12 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

X 1 2 3 4 5 6
P (Xác suất) 16 16 16 16 16 16

1 Nếu 3 ≤ x < 4 thì (X ≤ x) là biến cố "gieo được mặt có số


chấm nhỏ hơn 4", tức là gieo được mặt có số chấm hoặc 1
hoặc 2 hoặc 3. Do đó,
P (X ≤ x) = P (X = 1) + P (X = 2) + P (X = 3) = 3/6.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 13 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

X 1 2 3 4 5 6
P (Xác suất) 16 16 16 16 16 16

1 Nếu 3 ≤ x < 4 thì (X ≤ x) là biến cố "gieo được mặt có số


chấm nhỏ hơn 4", tức là gieo được mặt có số chấm hoặc 1
hoặc 2 hoặc 3. Do đó,
P (X ≤ x) = P (X = 1) + P (X = 2) + P (X = 3) = 3/6.
2 Nếu 4 ≤ x < 5 thì (X ≤ x) là biến cố "gieo được mặt có số
chấm nhỏ hơn 5", tức là gieo được mặt có số chấm hoặc 1
hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4. Do đó, P (X ≤ x) = 4/6.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 13 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

X 1 2 3 4 5 6
P (Xác suất) 16 16 16 16 16 16

1 Nếu 5 ≤ x < 6 thì (X ≤ x) là biến cố "gieo được mặt có số


chấm nhỏ hơn 6", tức là gieo được mặt có số chấm hoặc 1
hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5. Do đó, P (X ≤ x) = 5/6.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 14 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

X 1 2 3 4 5 6
P (Xác suất) 16 16 16 16 16 16

1 Nếu 5 ≤ x < 6 thì (X ≤ x) là biến cố "gieo được mặt có số


chấm nhỏ hơn 6", tức là gieo được mặt có số chấm hoặc 1
hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5. Do đó, P (X ≤ x) = 5/6.
2 Nếu 6 ≤ x thì (X ≤ x) là biến cố "gieo được mặt có số chấm
nhỏ hơn hoặc bằng 6", tức là gieo được mặt có số chấm hoặc 1
hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 6. Do đó, P (X ≤ x) = 1.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 14 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1 Như vậy, ta có hàm PPXS của X là

0 nếu x<1



1/6 nếu 1≤x<2





2/6 nếu 2≤x<3




F (x) = 3/6 nếu 3≤x<4
4≤x<5




 4/6 nếu
5/6 nếu 5≤x<6





1 nếu 6≤x

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 15 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

1 Giá trị của ĐLNN X là

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

1 Giá trị của ĐLNN X là


{0, 1, 2}.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

1 Giá trị của ĐLNN X là


{0, 1, 2}.
2 P (X = 0) =

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

1 Giá trị của ĐLNN X là


{0, 1, 2}.
2 P (X = 0) = 1/4.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

1 Giá trị của ĐLNN X là


{0, 1, 2}.
2 P (X = 0) = 1/4.
3 P (X = 1) =

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

1 Giá trị của ĐLNN X là


{0, 1, 2}.
2 P (X = 0) = 1/4.
3 P (X = 1) = 1/2.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

1 Giá trị của ĐLNN X là 4 P (X = 2) =


{0, 1, 2}.
2 P (X = 0) = 1/4.
3 P (X = 1) = 1/2.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

1 Giá trị của ĐLNN X là 4 P (X = 2) = 1/4.


{0, 1, 2}.
2 P (X = 0) = 1/4.
3 P (X = 1) = 1/2.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ
Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số đồng xu xuất
hiện mặt ngửa.
1 Tìm bảng phân phối xác suất của X.

2 Và từ đó tìm hàm phân phối xác suất của X.

1 Giá trị của ĐLNN X là 4 P (X = 2) = 1/4.


{0, 1, 2}. 5 Bảng PPXS của X là
2 P (X = 0) = 1/4.
X 0 1 2
3 P (X = 1) = 1/2. P 14 12 14

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 16 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1 Bảng PPXS của X là

X 0 1 2
P 14 12 14

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 17 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1 Bảng PPXS của X là

X 0 1 2
P 14 12 14

2 Hàm PPXS của X là




 0 nếu x<0
 1

nếu 0≤x<1
F (x) = 4
3


 4
nếu 1≤x<2
1 nếu 2≤x

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 17 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

1/2
1/4
x
1 2

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 18 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

y Nhận xét.

Hàm PPXS là một hàm


1 tăng.

1/2
1/4
x
1 2

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 18 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

y Nhận xét.

Hàm PPXS là một hàm


1 tăng.

Khi x đủ nhỏ thì F (x) = 0.


1/2
1/4
x
1 2

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 18 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

y Nhận xét.

Hàm PPXS là một hàm


1 tăng.

Khi x đủ nhỏ thì F (x) = 0.


1/2
Khi x đủ lớn thì F (x) = 1.
1/4
x
1 2

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 18 / 70
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

y Nhận xét.

Hàm PPXS là một hàm


1 tăng.

Khi x đủ nhỏ thì F (x) = 0.


1/2
Khi x đủ lớn thì F (x) = 1.
1/4
Đồ thị của hàm PPXS của
x ĐLNN rời rạc có dạng bậc
1 2 thang (không liên tục).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 18 / 70
HÀM PPXS CỦA ĐLNN LIÊN TỤC

Mệnh đề
Cho X là một ĐLNN liên tục có hàm PPXS là F (x). Lúc đó ta có
1 F (x) là hàm tăng và liên tục.

2 lim
x→−∞ F (x) = 0.
3 lim
x→+∞ F (x) = 1.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 19 / 70
HÀM PPXS CỦA ĐLNN LIÊN TỤC

Mệnh đề
Cho X là một ĐLNN liên tục có hàm PPXS là F (x). Lúc đó ta có
1 F (x) là hàm tăng và liên tục.

2 lim
x→−∞ F (x) = 0.
3 lim
x→+∞ F (x) = 1.

Định lý
Giả sử F (x) là hàm PPXS của ĐLNN X. Lúc đó ta có X là
ĐLNN liên tục khi và chỉ khi F là hàm liên tục.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 19 / 70
HÀM PPXS CỦA ĐLNN LIÊN TỤC

Định lý
Nếu X là một ĐLNN có hàm PPXS F (x) thì ta có
P (a < X ≤ b) = F (b) − F (a).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 20 / 70
HÀM PPXS CỦA ĐLNN LIÊN TỤC

Định lý
Nếu X là một ĐLNN có hàm PPXS F (x) thì ta có
P (a < X ≤ b) = F (b) − F (a).
Hơn nữa, nếu X liên tục thì

P (X = α) = 0 với mọi α ∈ R.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 20 / 70
HÀM PPXS CỦA ĐLNN LIÊN TỤC

Định lý
Nếu X là một ĐLNN có hàm PPXS F (x) thì ta có
P (a < X ≤ b) = F (b) − F (a).
Hơn nữa, nếu X liên tục thì

P (X = α) = 0 với mọi α ∈ R.

Do đó, nếu X liên tục thì ta còn có

P (a ≤ X < b) = F (b) − F (a),

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 20 / 70
HÀM PPXS CỦA ĐLNN LIÊN TỤC

Định lý
Nếu X là một ĐLNN có hàm PPXS F (x) thì ta có
P (a < X ≤ b) = F (b) − F (a).
Hơn nữa, nếu X liên tục thì

P (X = α) = 0 với mọi α ∈ R.

Do đó, nếu X liên tục thì ta còn có

P (a ≤ X < b) = F (b) − F (a),


P (a < X < b) = F (b) − F (a),

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 20 / 70
HÀM PPXS CỦA ĐLNN LIÊN TỤC

Định lý
Nếu X là một ĐLNN có hàm PPXS F (x) thì ta có
P (a < X ≤ b) = F (b) − F (a).
Hơn nữa, nếu X liên tục thì

P (X = α) = 0 với mọi α ∈ R.

Do đó, nếu X liên tục thì ta còn có

P (a ≤ X < b) = F (b) − F (a),


P (a < X < b) = F (b) − F (a),
P (a ≤ X ≤ b) = F (b) − F (a),

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 20 / 70
ĐLNN LIÊN TỤC VS ĐLNN RỜI RẠC

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN


RỜI RẠC LIÊN TỤC

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 21 / 70
ĐLNN LIÊN TỤC VS ĐLNN RỜI RẠC

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN


RỜI RẠC LIÊN TỤC
1 Hàm PPXS F (x) tăng. 1 Hàm PPXS F (x) tăng.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 21 / 70
ĐLNN LIÊN TỤC VS ĐLNN RỜI RẠC

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN


RỜI RẠC LIÊN TỤC
1 Hàm PPXS F (x) tăng. 1 Hàm PPXS F (x) tăng.
2 Khi x đủ nhỏ thì F (x) = 0. 2 limx→0 F (x) = 0.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 21 / 70
ĐLNN LIÊN TỤC VS ĐLNN RỜI RẠC

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN


RỜI RẠC LIÊN TỤC
1 Hàm PPXS F (x) tăng. 1 Hàm PPXS F (x) tăng.
2 Khi x đủ nhỏ thì F (x) = 0. 2 limx→0 F (x) = 0.
3 Khi x đủ lớn thì F (x) = 1. 3 limx→+∞ F (x) = 1.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 21 / 70
ĐLNN LIÊN TỤC VS ĐLNN RỜI RẠC

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN


RỜI RẠC LIÊN TỤC
1 Hàm PPXS F (x) tăng. 1 Hàm PPXS F (x) tăng.
2 Khi x đủ nhỏ thì F (x) = 0. 2 limx→0 F (x) = 0.
3 Khi x đủ lớn thì F (x) = 1. 3 limx→+∞ F (x) = 1.
4 F (x) không liên tục. 4 F (x) liên tục.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 21 / 70
ĐLNN LIÊN TỤC VS ĐLNN RỜI RẠC

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN


RỜI RẠC LIÊN TỤC
1 Hàm PPXS F (x) tăng. 1 Hàm PPXS F (x) tăng.
2 Khi x đủ nhỏ thì F (x) = 0. 2 limx→0 F (x) = 0.
3 Khi x đủ lớn thì F (x) = 1. 3 limx→+∞ F (x) = 1.
4 F (x) không liên tục. 4 F (x) liên tục.
5 P (X = a) = 0 hoặc 6= 0. 5 P (X = a) = 0.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 21 / 70
ĐLNN LIÊN TỤC VS ĐLNN RỜI RẠC

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN


RỜI RẠC LIÊN TỤC
1 Hàm PPXS F (x) tăng. 1 Hàm PPXS F (x) tăng.
2 Khi x đủ nhỏ thì F (x) = 0. 2 limx→0 F (x) = 0.
3 Khi x đủ lớn thì F (x) = 1. 3 limx→+∞ F (x) = 1.
4 F (x) không liên tục. 4 F (x) liên tục.
5 P (X = a) = 0 hoặc 6= 0. 5 P (X = a) = 0.
6 P (a < X ≤ b) = 6 P (a < X ≤ b) = P (a ≤
F (b) − F (a). X ≤ b) = P (a ≤ X < b) =
P (a ≤ X ≤ b) =
F (b) − F (a).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 21 / 70
Ý NGHĨA CỦA HÀM PPXS

F (x) = P (X ≤ x)

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 22 / 70
Ý NGHĨA CỦA HÀM PPXS

F (x) = P (X ≤ x)
Như vậy hàm PPXS nói cho ta biết mức độ tập trung XS về phía
bên trái của điểm x.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 22 / 70
HÀM MẬT ĐỘ CỦA ĐLNN LIÊN TỤC (DENSITY
FUNCTIONS)
Định nghĩa
Nếu X là một ĐLNN liên tục với hàm PPXS F (x) thì hàm mật
độ (xác suất) của X là f (x) được định nghĩa bởi

f (x) = F 0 (x).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 23 / 70
HÀM MẬT ĐỘ CỦA ĐLNN LIÊN TỤC (DENSITY
FUNCTIONS)
Định nghĩa
Nếu X là một ĐLNN liên tục với hàm PPXS F (x) thì hàm mật
độ (xác suất) của X là f (x) được định nghĩa bởi

f (x) = F 0 (x).

Một số tính chất của hàm mật độ. Giả sử ĐLNN liên tục X
có hàm MĐ là f (x) và hàm PP là F (x) thì

1 f (x) ≥ 0.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 23 / 70
HÀM MẬT ĐỘ CỦA ĐLNN LIÊN TỤC (DENSITY
FUNCTIONS)
Định nghĩa
Nếu X là một ĐLNN liên tục với hàm PPXS F (x) thì hàm mật
độ (xác suất) của X là f (x) được định nghĩa bởi

f (x) = F 0 (x).

Một số tính chất của hàm mật độ. Giả sử ĐLNN liên tục X
có hàm MĐ là f (x) và hàm PP là F (x) thì

1 f (x) ≥ 0.

Rx
2 F (x) = f (t)dt.
−∞

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 23 / 70
HÀM MẬT ĐỘ CỦA ĐLNN LIÊN TỤC (DENSITY
FUNCTIONS)
Định nghĩa
Nếu X là một ĐLNN liên tục với hàm PPXS F (x) thì hàm mật
độ (xác suất) của X là f (x) được định nghĩa bởi

f (x) = F 0 (x).

Một số tính chất của hàm mật độ. Giả sử ĐLNN liên tục X
có hàm MĐ là f (x) và hàm PP là F (x) thì

1 f (x) ≥ 0. Rb
3 P (a < X < b) = f (t)dt.
a

Rx
2 F (x) = f (t)dt.
−∞

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 23 / 70
HÀM MẬT ĐỘ CỦA ĐLNN LIÊN TỤC (DENSITY
FUNCTIONS)
Định nghĩa
Nếu X là một ĐLNN liên tục với hàm PPXS F (x) thì hàm mật
độ (xác suất) của X là f (x) được định nghĩa bởi

f (x) = F 0 (x).

Một số tính chất của hàm mật độ. Giả sử ĐLNN liên tục X
có hàm MĐ là f (x) và hàm PP là F (x) thì

1 f (x) ≥ 0. Rb
3 P (a < X < b) = f (t)dt.
a

Rx +∞
R
2 F (x) = f (t)dt. 4 f (t)dt = 1.
−∞ −∞

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 23 / 70
Ý NGHĨA CỦA HÀM MẬT ĐỘ

Z d
P (c ≤ X ≤ d) = f (t)dt.
c

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 24 / 70
Ý NGHĨA CỦA HÀM MẬT ĐỘ

Z d
P (c ≤ X ≤ d) = f (t)dt.
c

Ý nghĩa
Như vậy nếu giá trị của hàm mật độ xung quanh điểm xo càng lớn
thì xác suất để X ở xung quanh xo càng cao. Nghĩa là giá trị
ĐLNN X càng có khả năng gần với xo .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 24 / 70
ĐIỀU KIỆN CỦA HÀM MẬT ĐỘ
Định lý
Một hàm số f (x) là hàm MĐ của một ĐLNN X nào đó nếu nó
thỏa mãn hai tính chất
f (x) ≤ 0 với mọi x ∈ R,
+∞
R
f (t)dt = 1.
−∞

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 25 / 70
ĐIỀU KIỆN CỦA HÀM MẬT ĐỘ
Định lý
Một hàm số f (x) là hàm MĐ của một ĐLNN X nào đó nếu nó
thỏa mãn hai tính chất
f (x) ≤ 0 với mọi x ∈ R,
+∞
R
f (t)dt = 1.
−∞

Ví dụ 2.6 (Giáo trình). Cho ĐLNN X có hàm MĐXS


(
kx2 khi x ∈ [0, 2]
f (x) =
0 khi x ∈
/ [0, 2].

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 25 / 70
ĐIỀU KIỆN CỦA HÀM MẬT ĐỘ
Định lý
Một hàm số f (x) là hàm MĐ của một ĐLNN X nào đó nếu nó
thỏa mãn hai tính chất
f (x) ≤ 0 với mọi x ∈ R,
+∞
R
f (t)dt = 1.
−∞

Ví dụ 2.6 (Giáo trình). Cho ĐLNN X có hàm MĐXS


(
kx2 khi x ∈ [0, 2]
f (x) =
0 khi x ∈
/ [0, 2].

a. Tìm hằng số k.
b. Tính P (0.5 ≤ X ≤ 1).
Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 25 / 70
HÀM MẬT ĐỘ - BÀI TẬP NHÓM

Cho hàm số (
2x khi x ∈ [0, 1]
f (x) =
0 khi x ∈/ [0, 1].

a. Chứng minh rằng f là hàm mật độ của một ĐLNN X nào đó.
b. Tìm hàm PPXS F (x) của X.
c. Tính xác suất P (0 < X < 12 ).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 26 / 70
CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG
NGẪU NHIÊN

1 Kỳ vọng (expected values).


2 Phương sai (the variance).
3 Mod (the mode).
4 Trung vị (the median).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 27 / 70
KỲ VỌNG - EXPECTED VALUES

Định nghĩa
Kỳ vọng là xấp xỉ của giá trị trung bình của ĐLNN, nó phản ánh
giá trị trung tâm của ĐLNN.
1 Nếu X = {x , x , . . . , x } với xác suất tương ứng là p thì
1 2 n i

E(X) = x1 p1 + x2 p2 + · · · + xn pn .
2 Nếu X là ĐLNN liên tục với hàm mật độ f (x) thì
+∞
Z
E(X) = xf (x)dx.
−∞

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 28 / 70
KỲ VỌNG - EXPECTED VALUES

Định nghĩa
Kỳ vọng là xấp xỉ của giá trị trung bình của ĐLNN, nó phản ánh
giá trị trung tâm của ĐLNN.
1 Nếu X = {x , x , . . . , x } với xác suất tương ứng là p thì
1 2 n i

E(X) = x1 p1 + x2 p2 + · · · + xn pn .
2 Nếu X là ĐLNN liên tục với hàm mật độ f (x) thì
+∞
Z
E(X) = xf (x)dx.
−∞

Lưu ý. Đối với ĐLNN rời rạc có phân phối đều thì kì vọng chính
là giá trị trung bình (the mean) của tập các giá trị của ĐLNN.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 28 / 70
PHƯƠNG SAI - VARIANCE

Định nghĩa
Phương sai phản ánh sự phân tán của ĐLNN quanh kỳ vọng.
1 Nếu X là một ĐLNN rời rạc nhận các giá trị x , x , . . . , x
1 2 n với
xác suất tương ứng là pi thì

Var(X) = (x1 −E(X))2 p1 +(x2 −E(X))2 p2 +· · ·+(xn −E(X))2 pn


2 Nếu X là ĐLNN liên tục với hàm mật độ f (x) thì
+∞
Z
Var(X) = (x − E(X))2 f (x)dx.
−∞

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 29 / 70
PHƯƠNG SAI - VARIANCE

Định nghĩa
Phương sai phản ánh sự phân tán của ĐLNN quanh kỳ vọng.
1 Nếu X là một ĐLNN rời rạc nhận các giá trị x , x , . . . , x
1 2 n với
xác suất tương ứng là pi thì

Var(X) = (x1 −E(X))2 p1 +(x2 −E(X))2 p2 +· · ·+(xn −E(X))2 pn


2 Nếu X là ĐLNN liên tục với hàm mật độ f (x) thì
+∞
Z
Var(X) = (x − E(X))2 f (x)dx.
−∞

Lưu ý. Ngoài việc sử dụng phương q


sai, người ta còn sử dụng độ
lệch chuẩn, định nghĩa bởi σ(X) = Var(X).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 29 / 70
BIỂU DIỄN TRÊN ĐỒ THỊ

Dữ liệu thật
BIỂU DIỄN TRÊN ĐỒ THỊ

Kỳ vọng E
Dữ liệu thật
BIỂU DIỄN TRÊN ĐỒ THỊ

greenPhương sai

Kỳ vọng E
Dữ liệu thật

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 30 / 70
MOD

Định nghĩa
Mod của ĐLNN X là giá trị mà xác suất X có thể nhận là lớn
nhất.
Nếu X = {x1 , x2 , . . . , xn } là ĐLNN rời rạc thì Mod(X) là giá
trị xi mà sao cho P (X = xi ) là lớn nhất.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 31 / 70
MOD

Định nghĩa
Mod của ĐLNN X là giá trị mà xác suất X có thể nhận là lớn
nhất.
Nếu X = {x1 , x2 , . . . , xn } là ĐLNN rời rạc thì Mod(X) là giá
trị xi mà sao cho P (X = xi ) là lớn nhất.
Nếu X là ĐLNN liên tục thì Mod(X) là giá trị x mà tại đó
hàm mật độ nhận giá trị lớn nhất.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 31 / 70
MOD

Định nghĩa
Mod của ĐLNN X là giá trị mà xác suất X có thể nhận là lớn
nhất.
Nếu X = {x1 , x2 , . . . , xn } là ĐLNN rời rạc thì Mod(X) là giá
trị xi mà sao cho P (X = xi ) là lớn nhất.
Nếu X là ĐLNN liên tục thì Mod(X) là giá trị x mà tại đó
hàm mật độ nhận giá trị lớn nhất.

Ví dụ. Cho X là ĐLNN rời rạc có bảng phân phối

X 1 2 3
P 0.3 0.4 0.3

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 31 / 70
MOD

Định nghĩa
Mod của ĐLNN X là giá trị mà xác suất X có thể nhận là lớn
nhất.
Nếu X = {x1 , x2 , . . . , xn } là ĐLNN rời rạc thì Mod(X) là giá
trị xi mà sao cho P (X = xi ) là lớn nhất.
Nếu X là ĐLNN liên tục thì Mod(X) là giá trị x mà tại đó
hàm mật độ nhận giá trị lớn nhất.

Ví dụ. Cho X là ĐLNN rời rạc có bảng phân phối

X 1 2 3
P 0.3 0.4 0.3

Thì ta có Mod(X) = 2.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 31 / 70
MOD

Định nghĩa
Mod của ĐLNN X là giá trị mà xác suất X có thể nhận là lớn
nhất.
Nếu X = {x1 , x2 , . . . , xn } là ĐLNN rời rạc thì Mod(X) là giá
trị xi mà sao cho P (X = xi ) là lớn nhất.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 32 / 70
MOD

Định nghĩa
Mod của ĐLNN X là giá trị mà xác suất X có thể nhận là lớn
nhất.
Nếu X = {x1 , x2 , . . . , xn } là ĐLNN rời rạc thì Mod(X) là giá
trị xi mà sao cho P (X = xi ) là lớn nhất.
Nếu X là ĐLNN liên tục thì Mod(X) là giá trị x mà tại đó
hàm mật độ nhận giá trị lớn nhất.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 32 / 70
MOD

Định nghĩa
Mod của ĐLNN X là giá trị mà xác suất X có thể nhận là lớn
nhất.
Nếu X = {x1 , x2 , . . . , xn } là ĐLNN rời rạc thì Mod(X) là giá
trị xi mà sao cho P (X = xi ) là lớn nhất.
Nếu X là ĐLNN liên tục thì Mod(X) là giá trị x mà tại đó
hàm mật độ nhận giá trị lớn nhất.

Ví dụ. Cho X là ĐLNN liên tục có hàm mật độ


4x3
(
nếu x ∈ [0, 3]
f (x) = 81
0 otherwise

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 32 / 70
MOD

Định nghĩa
Mod của ĐLNN X là giá trị mà xác suất X có thể nhận là lớn
nhất.
Nếu X = {x1 , x2 , . . . , xn } là ĐLNN rời rạc thì Mod(X) là giá
trị xi mà sao cho P (X = xi ) là lớn nhất.
Nếu X là ĐLNN liên tục thì Mod(X) là giá trị x mà tại đó
hàm mật độ nhận giá trị lớn nhất.

Ví dụ. Cho X là ĐLNN liên tục có hàm mật độ


4x3
(
nếu x ∈ [0, 3]
f (x) = 81
0 otherwise

Thì ta có Mod(X) = 3.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 32 / 70
BIỂU DIỄN TRÊN ĐỒ THỊ
P (X = x)

Dữ liệu thật

X
BIỂU DIỄN TRÊN ĐỒ THỊ
P (X = x)

Mod

Dữ liệu thật

X
Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 33 / 70
TRUNG VỊ - MEDIAN

Định nghĩa
Trung vị là giá trị chia ĐLNN thành 2 phần có xác suất bằng
nhau. Như vậy, med(X) = xo sao cho
1 1
P (X < xo ) ≤ và P (X > xo ) ≤
2 2

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 34 / 70
TRUNG VỊ - MEDIAN

Định nghĩa
Trung vị là giá trị chia ĐLNN thành 2 phần có xác suất bằng
nhau. Như vậy, med(X) = xo sao cho
1 1
P (X < xo ) ≤ và P (X > xo ) ≤
2 2

Lưu ý. Nếu X là ĐLNN liên tục thì Med(X) là giá trị m sao cho
F (m) = 1/2, trong đó F là hàm PPXS của X.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 34 / 70
VÍ DỤ

Trong một gia đình có 3 người con. Gọi X là số con trai. Khi đó
bảng PPXS của X là
X 0 1 2 3
1 3 3 1
P 8 8 8 8

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 35 / 70
VÍ DỤ

Trong một gia đình có 3 người con. Gọi X là số con trai. Khi đó
bảng PPXS của X là
X 0 1 2 3
1 3 3 1
P 8 8 8 8
1 E(X) = 12/8 = 1.5.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 35 / 70
VÍ DỤ

Trong một gia đình có 3 người con. Gọi X là số con trai. Khi đó
bảng PPXS của X là
X 0 1 2 3
1 3 3 1
P 8 8 8 8
1 E(X) = 12/8 = 1.5.
2 Var(X) = (0 − 1.5)2 · 81 + (1 − 1.5)2 · 18 + · · ·

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 35 / 70
VÍ DỤ

Trong một gia đình có 3 người con. Gọi X là số con trai. Khi đó
bảng PPXS của X là
X 0 1 2 3
1 3 3 1
P 8 8 8 8
1 E(X) = 12/8 = 1.5.
2 Var(X) = (0 − 1.5)2 · 81 + (1 − 1.5)2 · 18 + · · ·
3 mod(X) = 1 và mod(X) = 2.
4 med(X) là bất kì số nào nằm giữa 1 và 2.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 35 / 70
VÍ DỤ - MINH HỌA BẰNG ĐỒ THỊ

3/8 3/8

1/8 1/8

X
0 1 2 3
VÍ DỤ - MINH HỌA BẰNG ĐỒ THỊ

P
mod(X)
3/8 3/8

1/8 1/8

X
0 1 2 3
VÍ DỤ - MINH HỌA BẰNG ĐỒ THỊ

P
med(X)
mod(X)
3/8 3/8

1/8 1/8

X
0 1 2 3

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 36 / 70
Ví dụ
Cho X là ĐLNN có hàm mật độ
4x3
(
nếu x ∈ [0, 3]
f (x) = 81
0 otherwise

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 37 / 70
Ví dụ
Cho X là ĐLNN có hàm mật độ
4x3
(
nếu x ∈ [0, 3]
f (x) = 81
0 otherwise

Do Z x
F (x) = f (t)dt,
−∞

nên
x4
(
nếu x ∈ [0, 3]
F (x) = 81
0 otherwise.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 37 / 70
Ví dụ
Cho X là ĐLNN có hàm mật độ
4x3
(
nếu x ∈ [0, 3]
f (x) = 81
0 otherwise

Do Z x
F (x) = f (t)dt,
−∞

nên
x4
(
nếu x ∈ [0, 3]
F (x) = 81
0 otherwise.
 1/4
81
Nên F (m) = 1/2 khi và chỉ khi m = 2
.
Nghĩa là
1/4
81

med(X) =
2
Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 37 / 70
ĐỀ TÀI NHÓM TỰ CHỌN - THUYẾT TRÌNH
1 https://mathinsight.org/probability_distribution_idea
2 https://mathinsight.org/probability_density_function_idea
3 https://www.probabilisticworld.com/intuitive-explanation-
expected-value/
4 https://www.probabilisticworld.com/mean-mode-median/
5 https://www.probabilisticworld.com/law-large-numbers/
6 https://www.mawer.com/the-art-of-boring/blog/bayes-for-
days-what-to-do-with-signal
7 https://www.simplypsychology.org/correlation.html
8 https://www.investopedia.com/terms/c/covariance.asp
9 https://www.investopedia.com/articles/financial-
theory/11/calculating-covariance.asp
Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 38 / 70
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN - GỢI Ý THUYẾT TRÌNH

1 Trình bày trước cả lớp (Vd. PowerPoint) một trong các nội
dung trên. Có biên bản làm việc nhóm ghi lại đóng góp của
các thành viên.
2 Thời lượng tối đa là 20 phút/đề tài.
3 Trình bày theo hướng ứng dụng, ý nghĩa, tránh lặp lại công
thức, lý thuyết đã học. Không nhất thiết phải trình bày hết
theo như website.
4 Ứng dụng vào trong ngành học của bạn hay Kinh tế/tài chính
(nếu có).
5 Khuyến khích tham khảo từ nhiều nguồn khác.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 39 / 70
PHÉP TOÁN TRÊN CÁC ĐẠI LƯỢNG NGẪU
NHIÊN

Ví dụ với X, Y cụ thể và độc lập.


Phép cộng
Cho X và Y là hai ĐLNN bất kì. Ta định nghĩa ĐLNN X + Y
như sau:
Nếu X = {x1 , . . . , xn } với P (X = xi ) = pi và
Y = {y1 , . . . , ym } với P (Y = yj ) = qj là các ĐLNN rời rạc thì

X + Y = {xi + yj : i = 1..n, j = 1..m}


P (X + Y = xi + yj ) = pij .

Giá trị của pij phụ thuộc vào mức độ tương quan giữa X và Y .
Nếu X, Y độc lập thì pij = pi qj .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 40 / 70
PHÉP NHÂN VÔ HƯỚNG

Ví dụ: 2X.
Phép nhân vô hướng
Cho c là một hằng số và X là một ĐLNN. Ta định nghĩa ĐLNN
cX là ĐLNN mà tập giá trị của nó bằng với c nhân với tập giá trị
của X, và nó thỏa mãn các điều kiện sau:
Nếu X = {x1 , · · · , xn } rời rạc thì P (cX = cxi ) = P (X = xi ).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 41 / 70
PHÉP NHÂN HAI ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

Ví dụ cụ thể với X và Y .
Phép nhân
Cho X và Y là hai ĐLNN bất kì. Ta định nghĩa ĐLNN XY như
sau:
Nếu X = {x1 , . . . , xn } với P (X = xi ) = pi và
Y = {y1 , . . . , ym } với P (Y = yj ) = qj là các ĐLNN rời rạc thì

XY = {xi yj : i = 1..n, j = 1..m} với P (XY = xi yj ) = pij

Nếu X và Y độc lập thì pij = pi qj .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 42 / 70
KỲ VỌNG VÀ PHƯƠNG SAI

1 E(c) = c với c là ĐLNN 5 Var(c) = 0 với c là ĐLNN


hằng số. hằng số.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 43 / 70
KỲ VỌNG VÀ PHƯƠNG SAI

1 E(c) = c với c là ĐLNN 5 Var(c) = 0 với c là ĐLNN


hằng số. hằng số.
2 E(cX) = cE(X) với mọi 6 Var(cX) = c2 Var(X).
ĐLNN X và mọi hằng số c.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 43 / 70
KỲ VỌNG VÀ PHƯƠNG SAI

1 E(c) = c với c là ĐLNN 5 Var(c) = 0 với c là ĐLNN


hằng số. hằng số.
2 E(cX) = cE(X) với mọi 6 Var(cX) = c2 Var(X).
ĐLNN X và mọi hằng số c.
7 Var(X + Y ) =
3 E(X + Y ) = E(X) + E(Y ).
Var(X) + Var(Y ) nếu X, Y
độc lập.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 43 / 70
KỲ VỌNG VÀ PHƯƠNG SAI

1 E(c) = c với c là ĐLNN 5 Var(c) = 0 với c là ĐLNN


hằng số. hằng số.
2 E(cX) = cE(X) với mọi 6 Var(cX) = c2 Var(X).
ĐLNN X và mọi hằng số c.
7 Var(X + Y ) =
3 E(X + Y ) = E(X) + E(Y ).
Var(X) + Var(Y ) nếu X, Y
4 E(XY ) = E(X)E(Y ) nếu độc lập.
X và Y độc lập.
8 Var(X) = E(X 2 ) − [E(X)]2 .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 43 / 70
VECTƠ NGẪU NHIÊN

Vectơ ngẫu nhiên hai chiều


là một cặp 2 ĐLNN X và Y được xét đồng thời, mà ta ký hiệu là
(X, Y ).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 44 / 70
VECTƠ NGẪU NHIÊN

Vectơ ngẫu nhiên hai chiều


là một cặp 2 ĐLNN X và Y được xét đồng thời, mà ta ký hiệu là
(X, Y ).

Ví dụ. Khi khám sức khỏe của một người ngẫu nhiên, ta thường
phải quan tâm đồng thời cả chiều cao và cân nặng, và ta được
một cặp ĐLNN. v.v.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 44 / 70
VECTƠ NGẪU NHIÊN

Vectơ ngẫu nhiên hai chiều


là một cặp 2 ĐLNN X và Y được xét đồng thời, mà ta ký hiệu là
(X, Y ).

Ví dụ. Khi khám sức khỏe của một người ngẫu nhiên, ta thường
phải quan tâm đồng thời cả chiều cao và cân nặng, và ta được
một cặp ĐLNN. v.v.
Tương tự như ĐLNN, ta cũng sẽ phân loại vectơ ngẫu nhiên
thành 2 loại là rời rạc và liên tục. Và đồng thời khảo sát các tham
số đặc trưng của các vectơ ngẫu nhiên.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 44 / 70
VECTƠ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

Định nghĩa
Là vectơ ngẫu nhiên mà tất cả các thành phần của nó đều là rời
rạc.

Ví dụ. (X, Y ) là vectơ ngẫu nhiên 2 chiều rời rạc nếu cả X và Y


đồng thời rời rạc.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 45 / 70
VECTƠ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

Định nghĩa
Là vectơ ngẫu nhiên mà tất cả các thành phần của nó đều là rời
rạc.

Ví dụ. (X, Y ) là vectơ ngẫu nhiên 2 chiều rời rạc nếu cả X và Y


đồng thời rời rạc.
Ví dụ. Tung 2 đồng tiền cân đối, đồng chất. Gọi X là số mặt sấp
xuất hiện, Y là số mặt ngửa xuất hiện.
a. Lập bảng phân phối xác suất của X, Y .
b. Lập bảng phân phối xác suất của (X, Y ).
c. Hai đại lượng X, Y có độc lập không?

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 45 / 70
GIẢI VÍ DỤ

Ví dụ
Gọi X là số mặt sấp xuất hiện, Y là số mặt ngửa xuất hiện.
a. Lập bảng phân phối xác suất của X, Y .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 46 / 70
GIẢI VÍ DỤ

Ví dụ
Gọi X là số mặt sấp xuất hiện, Y là số mặt ngửa xuất hiện.
a. Lập bảng phân phối xác suất của X, Y .

X 0 1 2 Y 0 1 2
P 0.25 0.5 0.25 P 0.25 0.5 0.25

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 46 / 70
GIẢI VÍ DỤ

Ví dụ
Gọi X là số mặt sấp xuất hiện, Y là số mặt ngửa xuất hiện.
b. Lập bảng phân phối xác suất đồng thời của (X, Y ).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 47 / 70
GIẢI VÍ DỤ

Ví dụ
Gọi X là số mặt sấp xuất hiện, Y là số mặt ngửa xuất hiện.
b. Lập bảng phân phối xác suất đồng thời của (X, Y ).

X 0 1 2 P (X = xi )
Y

0 0 0 0.25 0.25
1 0 0.5 0 0.5
2 0.25 0 0 0.25
P (Y = yi ) 0.25 0.5 0.25 1

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 47 / 70
GIẢI VÍ DỤ
Ví dụ
Gọi X là số mặt sấp xuất hiện, Y là số mặt ngửa xuất hiện.
c. Hai đại lượng X, Y có độc lập không.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 48 / 70
GIẢI VÍ DỤ
Ví dụ
Gọi X là số mặt sấp xuất hiện, Y là số mặt ngửa xuất hiện.
c. Hai đại lượng X, Y có độc lập không.

X 0 1 2 P (X = yi )
Y

0 0 0 0.25 0.25
1 0 0.5 0 0.5
2 0.25 0 0 0.25
P (Y = xi ) 0.25 0.5 0.25 1

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 48 / 70
GIẢI VÍ DỤ
Ví dụ
Gọi X là số mặt sấp xuất hiện, Y là số mặt ngửa xuất hiện.
c. Hai đại lượng X, Y có độc lập không.

X 0 1 2 P (X = yi )
Y

0 0 0 0.25 0.25
1 0 0.5 0 0.5
2 0.25 0 0 0.25
P (Y = xi ) 0.25 0.5 0.25 1

P (X = 0, Y = 0) 6= P (X = 0)P (Y = 0).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 48 / 70
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN.
Giả sử ta có vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y ), thì
P (X=xi ,y=yj )
P (X = xi |Y = yj ) = P (Y =yj )
,
P (X=xi ,y=yj )
P (Y = yj |X = xi ) = P (X=xi )
.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 49 / 70
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN.
Giả sử ta có vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y ), thì
P (X=xi ,y=yj )
P (X = xi |Y = yj ) = P (Y =yj )
,
P (X=xi ,y=yj )
P (Y = yj |X = xi ) = P (X=xi )
.

Ví dụ. Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của vectơ ngẫu
nhiên 2 chiều (X,Y) như sau:

Y 1 2 3
X

2 0.1 0,3 0.15


4 0.15 0,25 0.05

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 49 / 70
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN.
Giả sử ta có vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y ), thì
P (X=xi ,y=yj )
P (X = xi |Y = yj ) = P (Y =yj )
,
P (X=xi ,y=yj )
P (Y = yj |X = xi ) = P (X=xi )
.

Ví dụ. Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của vectơ ngẫu
nhiên 2 chiều (X,Y) như sau:
a. Lập bảng PPXS lề của X
Y 1 2 3 và Y .
X
b. Lập bảng PPXS của X với
2 0.1 0,3 0.15 điều kiện Y = 2.
4 0.15 0,25 0.05 c. Lập bảng PPXS của Y với
điều kiện X = 4.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 49 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Y 1 2 3
X

2 0.1 0.3 0.15


4 0.15 0.25 0.05

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 50 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

a. Lập bảng PPXS lề của X


Y 1 2 3 và Y .
X

2 0.1 0.3 0.15


4 0.15 0.25 0.05

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 50 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

a. Lập bảng PPXS lề của X


Y 1 2 3 và Y .
X

2 0.1 0.3 0.15


4 0.15 0.25 0.05

Y 1 2 3 P (X = xi )
X

2 0.1 0.3 0.15 0.55


4 0.15 0.25 0.05 0.45
P (Y = yj ) 0.25 0.55 0.2 1

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 50 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Y 1 2 3
X

2 0.1 0.3 0.15


4 0.15 0.25 0.05

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 51 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

a. Lập bảng PPXS của X với


Y 1 2 3 điều kiện Y = 2.
X

2 0.1 0.3 0.15


4 0.15 0.25 0.05

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 51 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

a. Lập bảng PPXS của X với


Y 1 2 3 điều kiện Y = 2.
X

2 0.1 0.3 0.15


4 0.15 0.25 0.05

X 2 4

0.3 0.25
P (X|Y = 2) 0.55 0.55

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 51 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Y 1 2 3
X

2 0.1 0.3 0.15


4 0.15 0.25 0.05

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 52 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

a. Lập bảng PPXS của Y với


Y 1 2 3 điều kiện X = 4.
X

2 0.1 0.3 0.15


4 0.15 0.25 0.05

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 52 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

a. Lập bảng PPXS của Y với


Y 1 2 3 điều kiện X = 4.
X

2 0.1 0.3 0.15


4 0.15 0.25 0.05

X 1 2 3

0.15 0.25 0.05


P (Y |X = 4) 0.45 0.45 0.45

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 52 / 70
HIỆP PHƯƠNG SAI - COVARIANCE

Hiệp phương sai


của vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y ) được định nghĩa như sau:

Cov(X, Y ) = E [(X − E(X)) · (Y − E(Y ))]

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 53 / 70
HIỆP PHƯƠNG SAI - COVARIANCE

Hiệp phương sai


của vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y ) được định nghĩa như sau:

Cov(X, Y ) = E [(X − E(X)) · (Y − E(Y ))]

Ta có thể chứng minh được các công thức sau:

Cov(X, Y ) = E(XY ) − E(X)E(Y )


n P
m
xi yj pij − E(X)E(Y ).
P
=
i=1 j=1

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 53 / 70
Ý NGHĨA CỦA HIỆP PHƯƠNG SAI

Cov(X, Y ) = E [(X − E(X)) · (Y − E(Y ))]

Hiệp phương sai cho ta thấy X, Y dao động cùng hướng hay
ngược hướng quanh các kỳ vọng của chúng.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 54 / 70
Ý NGHĨA CỦA HIỆP PHƯƠNG SAI

Cov(X, Y ) = E [(X − E(X)) · (Y − E(Y ))]

Hiệp phương sai cho ta thấy X, Y dao động cùng hướng hay
ngược hướng quanh các kỳ vọng của chúng.
Nếu Cov(X, Y ) > 0 thì X và Y dao động cùng hướng (cùng
trên hoặc cùng dưới kỳ vọng của chúng).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 54 / 70
Ý NGHĨA CỦA HIỆP PHƯƠNG SAI

Cov(X, Y ) = E [(X − E(X)) · (Y − E(Y ))]

Hiệp phương sai cho ta thấy X, Y dao động cùng hướng hay
ngược hướng quanh các kỳ vọng của chúng.
Nếu Cov(X, Y ) > 0 thì X và Y dao động cùng hướng (cùng
trên hoặc cùng dưới kỳ vọng của chúng).
Nếu Cov(X, Y ) < 0 thì X và Y dao động ngược hướng quanh
kỳ vọng.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 54 / 70
MỘT SỐ CÔNG THỨC

Nếu X, Y độc lập thì ta có E(XY ) = E(X)E(Y ) và do đó


Cov(X, Y ) = 0.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 55 / 70
MỘT SỐ CÔNG THỨC

Nếu X, Y độc lập thì ta có E(XY ) = E(X)E(Y ) và do đó


Cov(X, Y ) = 0.
Cov(X, X) = E(X 2 ) − [E(X)]2

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 55 / 70
MỘT SỐ CÔNG THỨC

Nếu X, Y độc lập thì ta có E(XY ) = E(X)E(Y ) và do đó


Cov(X, Y ) = 0.
Cov(X, X) = E(X 2 ) − [E(X)]2 = Var(X).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 55 / 70
MỘT SỐ CÔNG THỨC

Nếu X, Y độc lập thì ta có E(XY ) = E(X)E(Y ) và do đó


Cov(X, Y ) = 0.
Cov(X, X) = E(X 2 ) − [E(X)]2 = Var(X).
Cov(Y, Y ) = Var(Y ).
Video tham khảo thêm
https://www.youtube.com/watch?v=qtaqvPAeEJY

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 55 / 70
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (CORRELATION
COEFFICIENT)
Định nghĩa
Hệ số tương quan giữa X và Y được định nghĩa bởi
Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 56 / 70
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (CORRELATION
COEFFICIENT)
Định nghĩa
Hệ số tương quan giữa X và Y được định nghĩa bởi
Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

Nhận xét.
1 RXY có cùng dấu với Cov(X, Y ). Hơn nữa −1 ≤ RXY ≤ 1.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 56 / 70
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (CORRELATION
COEFFICIENT)
Định nghĩa
Hệ số tương quan giữa X và Y được định nghĩa bởi
Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

Nhận xét.
1 RXY có cùng dấu với Cov(X, Y ). Hơn nữa −1 ≤ RXY ≤ 1.
2

Cov(X, Y )
RXY = q q
Cov(X, X) · Cov(Y, Y )

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 56 / 70
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (CORRELATION
COEFFICIENT)
Định nghĩa
Hệ số tương quan giữa X và Y được định nghĩa bởi
Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

Nhận xét.
1 RXY có cùng dấu với Cov(X, Y ). Hơn nữa −1 ≤ RXY ≤ 1.
2

Cov(X, Y ) E(XY ) − E(X)E(Y )


RXY = q q = .
Cov(X, X) · Cov(Y, Y ) σ(X)σ(Y )

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 56 / 70
Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

Ý nghĩa của hệ số tương quan


RXY không chỉ nói lên sự dao động cùng hướng hay ngược hướng
của X, Y (do có cùng dấu với Cov(X, Y )), mà còn cho phép chúng
ta so sánh tỉ lệ dao động của chúng.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 57 / 70
Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

Ý nghĩa của hệ số tương quan


RXY không chỉ nói lên sự dao động cùng hướng hay ngược hướng
của X, Y (do có cùng dấu với Cov(X, Y )), mà còn cho phép chúng
ta so sánh tỉ lệ dao động của chúng.

1 Nếu RXY = 0 thì ta nói giữa X và Y không có một mối tương


quan nào. Lúc đó, sự tăng giảm của X và Y không có tương
quan hay tỉ lệ cố định với nhau. Nói một cách toán học hơn,
đó là X và Y không có mối tương quan tuyến tính nào.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 57 / 70
Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

1 Nếu RXY > 0 (positive correlation) thì X và Y dao động theo


cùng hướng (quanh kỳ vọng của chúng) với hệ số là RXY .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 58 / 70
Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

1 Nếu RXY > 0 (positive correlation) thì X và Y dao động theo


cùng hướng (quanh kỳ vọng của chúng) với hệ số là RXY .
2 Nếu RXY = 1 thì X, Y dao động cùng hướng với cùng tỉ lệ.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 58 / 70
Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

1 Nếu RXY > 0 (positive correlation) thì X và Y dao động theo


cùng hướng (quanh kỳ vọng của chúng) với hệ số là RXY .
2 Nếu RXY = 1 thì X, Y dao động cùng hướng với cùng tỉ lệ.
3 Nếu RXY < 0 (negative correlation) thì X và Y dao động
ngược hướng (quanh kỳ vọng của chúng) với hệ số là RXY .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 58 / 70
Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

1 Nếu RXY > 0 (positive correlation) thì X và Y dao động theo


cùng hướng (quanh kỳ vọng của chúng) với hệ số là RXY .
2 Nếu RXY = 1 thì X, Y dao động cùng hướng với cùng tỉ lệ.
3 Nếu RXY < 0 (negative correlation) thì X và Y dao động
ngược hướng (quanh kỳ vọng của chúng) với hệ số là RXY .
4 Nếu RXY = −1 thì X, Y dao động ngược hướng với cùng tỉ lệ.
5 Tham khảo thêm tại Investopedia.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 58 / 70
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN - MINH HỌA

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 59 / 70
TƯƠNG QUAN VÀ ĐỘC LẬP

Định lý
Nếu X, Y độc lập thì RXY = 0.
Do đó nếu X, Y độc lập thì X và Y không tương quan.
Tuy nhiên điều ngược lại không đúng trong trường hợp tổng
quát.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 60 / 70
TƯƠNG QUAN VÀ PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH

Định lý - Định nghĩa


|RXY | = 1 khi và chỉ khi X, Y phụ thuộc tuyến tính.
Nếu RXY = 1 thì ta nói X và Y có quan hệ tuyến tính với hệ
số dương.
Nếu RXY = −1 thì ta nói X và Y có quan hệ tuyến tính với
hệ số âm.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 61 / 70
VÍ DỤ

1 Cung và giá có hệ số tương quan dương. Trong khi cầu và giá


lại có hệ số tương quan âm.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 62 / 70
VÍ DỤ

1 Cung và giá có hệ số tương quan dương. Trong khi cầu và giá


lại có hệ số tương quan âm.
2 Theo một số nghiên cứu, sự phát tán của Covid-19 và nhiệt
độ cao có hệ số tương quan âm.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 62 / 70
VÍ DỤ

1 Cung và giá có hệ số tương quan dương. Trong khi cầu và giá


lại có hệ số tương quan âm.
2 Theo một số nghiên cứu, sự phát tán của Covid-19 và nhiệt
độ cao có hệ số tương quan âm.
3 Có vẻ như sự phát tán Covid-19 và việc đeo khẩu trang có hệ
số tương quan âm.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 62 / 70
VÍ DỤ

1 Cung và giá có hệ số tương quan dương. Trong khi cầu và giá


lại có hệ số tương quan âm.
2 Theo một số nghiên cứu, sự phát tán của Covid-19 và nhiệt
độ cao có hệ số tương quan âm.
3 Có vẻ như sự phát tán Covid-19 và việc đeo khẩu trang có hệ
số tương quan âm.
4 Cách ly xã hội và sự phát tán Covid-19 có hệ số tương quan
âm.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 62 / 70
VÍ DỤ

1 Cung và giá có hệ số tương quan dương. Trong khi cầu và giá


lại có hệ số tương quan âm.
2 Theo một số nghiên cứu, sự phát tán của Covid-19 và nhiệt
độ cao có hệ số tương quan âm.
3 Có vẻ như sự phát tán Covid-19 và việc đeo khẩu trang có hệ
số tương quan âm.
4 Cách ly xã hội và sự phát tán Covid-19 có hệ số tương quan
âm.
5 Việc học tập online chăm chỉ và việc phán tán Covid-19 không
có tương quan. Tuy nhiên, việc học tập online chăm chỉ và
điểm thi cuối kì có hệ số tương quan dương và khá gần với 1.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 62 / 70
VÍ DỤ

Cho vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y ) có bảng PPXS như sau:

Y 1 2 3 P (X = xi )
X

2 0.1 0.3 0.15 0.55


4 0.15 0.25 0.05 0.45
P (Y = yj ) 0.25 0.55 0.2 1

1 Tính hiệp phương sai.


2 Tính hệ số tương quan.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 63 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y ) = E(XY ) − E(X)E(Y ).

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 64 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y ) = E(XY ) − E(X)E(Y ).

1 E(X) = 2 × 0.55 + 4 × 0.45 = 2.9

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 64 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y ) = E(XY ) − E(X)E(Y ).

1 E(X) = 2 × 0.55 + 4 × 0.45 = 2.9


2 E(Y ) = 1 × 0.25 + 2 × 0.55 + 3 × 0.2 = 1.95

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 64 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y ) = E(XY ) − E(X)E(Y ).

1 E(X) = 2 × 0.55 + 4 × 0.45 = 2.9


2 E(Y ) = 1 × 0.25 + 2 × 0.55 + 3 × 0.2 = 1.95
3 E(XY ) = 2 × 1 × 0.1 + 2 × 2 × 0.3 + 2 × 3 × 0.15 + 4 × 1 ×
0.15 + 4 × 2 × 0.25 + 4 × 3 × 0.05 = 5.5

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 64 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y ) = E(XY ) − E(X)E(Y ).

1 E(X) = 2 × 0.55 + 4 × 0.45 = 2.9


2 E(Y ) = 1 × 0.25 + 2 × 0.55 + 3 × 0.2 = 1.95
3 E(XY ) = 2 × 1 × 0.1 + 2 × 2 × 0.3 + 2 × 3 × 0.15 + 4 × 1 ×
0.15 + 4 × 2 × 0.25 + 4 × 3 × 0.05 = 5.5
4 Var(X, Y ) = 5.5 − 2.9 × 1.95 = 0.155

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 64 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 65 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

1 Var(X, Y ) =
5.5 − 2.9 × 1.95 = 0.155

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 65 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

1 Var(X, Y ) =
5.5 − 2.9 × 1.95 = 0.155
2 Var(X) = E(X 2 ) − E(X)2 .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 65 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

1 Var(X, Y ) =
5.5 − 2.9 × 1.95 = 0.155
2 Var(X) = E(X 2 ) − E(X)2 .
3 E(X) = 2.9.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 65 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

1 Var(X, Y ) =
5.5 − 2.9 × 1.95 = 0.155
2 Var(X) = E(X 2 ) − E(X)2 .
3 E(X) = 2.9.
4 E(X 2 ) =
22 × 0.55 + 42 × 0.45 = 9.4

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 65 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

1 Var(X, Y ) =
5.5 − 2.9 × 1.95 = 0.155
2 Var(X) = E(X 2 ) − E(X)2 .
3 E(X) = 2.9.
4 E(X 2 ) =
22 × 0.55 + 42 × 0.45 = 9.4
5 Var(X) = 9.4 − 2.92 = 0.99

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 65 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

1 Var(X, Y ) = 6 E(Y 2 ) = 12 × 0.25 + 22 ×


5.5 − 2.9 × 1.95 = 0.155 0.55 + 32 × 0.2 = 4.25,
E(Y ) = 1.95
2 Var(X) = E(X 2 ) − E(X)2 .
3 E(X) = 2.9.
4 E(X 2 ) =
22 × 0.55 + 42 × 0.45 = 9.4
5 Var(X) = 9.4 − 2.92 = 0.99

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 65 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

1 Var(X, Y ) = 6 E(Y 2 ) = 12 × 0.25 + 22 ×


5.5 − 2.9 × 1.95 = 0.155 0.55 + 32 × 0.2 = 4.25,
E(Y ) = 1.95
2 Var(X) = E(X 2 ) − E(X)2 .
3 E(X) = 2.9. 7 Var(Y ) = 4.25 − 1.952 =
0.4475
4 E(X 2 ) =
22 × 0.55 + 42 × 0.45 = 9.4
5 Var(X) = 9.4 − 2.92 = 0.99

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 65 / 70
LỜI GIẢI VÍ DỤ

Cov(X, Y )
RXY = q .
Var(X)Var(Y )

1 Var(X, Y ) = 6 E(Y 2 ) = 12 × 0.25 + 22 ×


5.5 − 2.9 × 1.95 = 0.155 0.55 + 32 × 0.2 = 4.25,
E(Y ) = 1.95
2 Var(X) = E(X 2 ) − E(X)2 .
3 E(X) = 2.9. 7 Var(Y ) = 4.25 − 1.952 =
0.4475
4 E(X 2 ) =
22 × 0.55 + 42 × 0.45 = 9.4 8 −0.155
RXY = √0.99×0.4475 ≈
5 Var(X) = 9.4 − 2.92 = 0.99 −0.233.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 65 / 70
BÀI TẬP KHÁC

Cho vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y ) có hàm phân phối như sau

Y -1 0 1 P (X = xi )
X

0 0 1/3 0 1/3
1 1/3 0 1/3 2/3
P (Y = yj ) 1/3 1/3 1/3 1

1 Tính E(X), E(Y ), E(X 2 ), E(Y 2 ), E(XY ), Var(X), Var(Y ),


2 Tính Cov(X, Y ), RXY .

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 66 / 70
BÀI TẬP KHÁC
Bài tập 1.1 (Giáo trình - p.62)
Một lô hàng có 10 sản phẩm (sp), trong đó có 4 sp xấu. Mỗi sp
tốt nặng 3 kg, còn mỗi sp xấu nặng 2 kg. Chọn ngẫu nhiên 3 sp từ
lô hàng. Gọi X là tổng khối lượng của 3 sp.
a. Lập bảng PPXS của X,
b. Tính kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của X.

Bài tập 2.1 (Giáo trình - p.64)


Một sinh viên đi học từ nhà đến trường phải qua 4 ngã tư. Xác
suất gặp đèn đỏ ở mỗi ngã tư là 25%. Gọi X là số lần sinh viên
gặp đèn đỏ.
a. Lập bảng PPXS của X,
b. Tìm hàm PPXS của X,
c. Tính số lần sinh viên gặp đèn đỏ trung bình.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 67 / 70
BÀI TẬP KHÁC

Bài tập 2.2 (Giáo trình - p.65)


Cho X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất
(
3x2 nếu x ∈ [0, 1]
f (x) =
0 otherwise.

a. Tìm hàm PPXS của X,


b. Tính kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn, mod và trung vị của
X.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 68 / 70
BÀI TẬP KHÁC

Bài tập 3.1 (Giáo trình - p.66)


Cho bảng PPXS đồng thời của vectơ 2 chiều (X, Y ) như sau:

Y 1 3 7 P (X = xi )
X

1 0.1 0.2 0.25 0.55


2 0.05 0.35 0.05 0.45
P (Y = yj ) 0.15 0.55 0.3 1
1 Hỏi X và Y có độc lập hay không và vì sao?
2 Tính kỳ vọng, phương sai, hiệp phương sai và hệ số tương
quan.

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 69 / 70
Thank you

Thank you!

Hà Văn Hiếu (UEL) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Ngày 29 tháng 4 năm 2022 70 / 70

You might also like