You are on page 1of 30

BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN1

Ngô Thái Hưng

Khoa Kinh Tế Luật


Trường Đại học Tài Chính – Marketing

Ngày 31 tháng 7 năm 2021

1
Random Variables
NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 1 / 26
BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN

Định nghĩa .
Hàm số thực X(ω) được xác định trên một phép thử có
không gian xác suất (Ω, A, P ) với Ω = {ω}
X(ω) : Ω →
7 R
ω → 7 X(ω)

được gọi là một biến ngẫu nhiên.


”Biến ngẫu nhiên là biến số có thể nhận nhiều giá trị
khác nhau liên kết với các biến cố của phép thử và nó
nhận các giá trị với một xác suất nào đó”

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 2 / 26
BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN

Định nghĩa .
Hàm số thực X(ω) được xác định trên một phép thử có
không gian xác suất (Ω, A, P ) với Ω = {ω}
X(ω) : Ω →
7 R
ω → 7 X(ω)

được gọi là một biến ngẫu nhiên.


”Biến ngẫu nhiên là biến số có thể nhận nhiều giá trị
khác nhau liên kết với các biến cố của phép thử và nó
nhận các giá trị với một xác suất nào đó”

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 2 / 26
BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

Định nghĩa .
X được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nhận một số
hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các giá trị

Ví dụ .
Một phân xưởng có 4 máy hoạt động. Gọi X là: “số
máy hỏng trong một ca”. X là đại lượng ngẫu nhiên rời
rạc với các giá trị có thể có là X = 0, 1, 2, 3, 4.

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 3 / 26
BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

Định nghĩa .
X được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nhận một số
hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các giá trị

Ví dụ .
Một phân xưởng có 4 máy hoạt động. Gọi X là: “số
máy hỏng trong một ca”. X là đại lượng ngẫu nhiên rời
rạc với các giá trị có thể có là X = 0, 1, 2, 3, 4.

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 3 / 26
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT BSNNRR

Định nghĩa .
Xác suất để biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị
x ∈ R, ký hiệu P (X = x) được xác định như sau:

P (X = x) = P {ω ∈ Ω : X(ω) = x}

Ví dụ .
Tung hai đồng xu cân đối đồng chất. Nếu có mặt xấp
thì được hai đồng, nếu có mặt ngửa thì thua 1 đồng.
Gọi X là số tiền nhận được khi tung hai đồng xu. Tính
xác suất nhận được 4 đồng?
P (X = 4) = {SS : X(SS) = 4} = [SS]
[Ω] = 4
1

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 4 / 26
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT BSNNRR

Định nghĩa .
Xác suất để biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị
x ∈ R, ký hiệu P (X = x) được xác định như sau:

P (X = x) = P {ω ∈ Ω : X(ω) = x}

Ví dụ .
Tung hai đồng xu cân đối đồng chất. Nếu có mặt xấp
thì được hai đồng, nếu có mặt ngửa thì thua 1 đồng.
Gọi X là số tiền nhận được khi tung hai đồng xu. Tính
xác suất nhận được 4 đồng?
P (X = 4) = {SS : X(SS) = 4} = [SS]
[Ω] = 4
1

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 4 / 26
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT BSNNRR

Bảng phân phối xác suất


X x1 x2 · · · xn
P p1 p2 · · · pn
n
P
Trong đó, pi = P (X = xi ) ≥ 0 và pi = 1
i=1

Ví dụ .
Trong hộp có 10 sản phẩm trong đó có 6 chính phẩm.
lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm, xây dựng quy luật phân
phối xác suất của số chính phẩm được lấy ra.

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 5 / 26
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Định nghĩa .
Hàm số F (x) = P (X ≤ x) = P {ω ∈ Ω : X(ω) ≤ x} với
mọi x ∈ R được gọi là hàm phân phối xác xuất của biến
ngẫu nhiên X

Tính chất
1 0 ≤ F (x) ≤ 1, ∀x
2 P (a < X ≤ b) = F (b) − F (a)
3 F (x) là hàm không giảm, nếu a < b thì F (a) ≤ F (b)
4 lim F (x) = 0 và lim F (x) = 1
x→−∞ x→+∞

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 6 / 26
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Biến ngẫu nhiên rời rạc


Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị số xi
với xác suất pi = P (X = xi ) thì
P
F (x) = pi
xi <x

Nhận xét: Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu
nhiên rời rạc có đồ thị dạng bậc thang

Ví dụ .
Tung 1 đồng xu hai lần. Ta có không gian mẫu
S = {N N, N X, XN, XX} . Gọi X số lần xuất hiện
mặt ngữa. Tìm hàm phân phối xác suất và vẽ đồ thị.
NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 7 / 26
BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC

Định nghĩa .
X được gọi là biến ngẫu nhiên liên tục nếu tìm được
hai số thực a < b sao cho mọi số nằm giữa a và b đều
là giá trị của X.
Như vậy, tập hợp các giá trị của số ngẫu nhiên liên tục
gồm tất cả các số thực trên một khoảng hay đoạn của
trục số, và là tập hợp vô hạn không đếm được

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 8 / 26
BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC

Định nghĩa .
X được gọi là biến ngẫu nhiên liên tục nếu tìm được
hai số thực a < b sao cho mọi số nằm giữa a và b đều
là giá trị của X.
Như vậy, tập hợp các giá trị của số ngẫu nhiên liên tục
gồm tất cả các số thực trên một khoảng hay đoạn của
trục số, và là tập hợp vô hạn không đếm được

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 8 / 26
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Biến số ngẫu nhiên liên tục


Cho biến ngẫu nhiên liên tục X nếu hàm phân phối
F (x) của nó biểu diễn dưới dạng
Rx
F (x) = f (t)dt
−∞

với mọi x ∈ R thì f (x) gọi là hàm mật độ xác suất của
X

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 9 / 26
HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT

Tính chất của hàm mật độ


1 f (x) ≥ 0, ∀x ∈ R
2 f (x) = F 0 (x) tại x là điểm liên tục của f (x)
Rb
3 P (a < X ≤ b) = f (x)dx
a
+∞
R
4 f (x)dx = 1
−∞

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 10 / 26
VÍ DỤ

λxe−x x > 0

Cho hàm số f (x) =
0 x≤0
a. Với giá trị nào của λ để f là hàm mật độ xác suất?
b. Tìm F (x)?

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 11 / 26
VÍ DỤ

Cho hàm số F (x) = 12 + π1 arctan x (−∞ < x < +∞)


a. Chứng minh F (x) là hàm phân phối của biến ngẫu
nhiên liên tục
b. Tính P (a < X < 1)

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 12 / 26
VÍ DỤ


a ∈ [0, 1]
Cho hàm mật độ f (x) =
0 ∈
/ [0, 1]
a. Xác định a ?
b. Tính P ( 14 ≤ X ≤ 12 ) ?
c. Xác định hàm phân phối của X ?

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 13 / 26
VÍ DỤ

abe−x

x ≥ 0, b > 0
Cho hàm số f (x) =
0 x<0
a. Xác định a để f (x) là hàm mật độ của biến ngẫu
nhiên liên tục X ?
b. Xác định hàm phân phối của X ?
c. Tính P (1 < X < 2) ?
d. Đặt Y = X 2 . Xác định hàm mật độ, hàm phân
phối của Y

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 14 / 26
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN

ĐẶC TRƯNG VỀ VỊ TRÍ


Mode (Giá trị tin chắc nhất)
M od(X) là điểm mà tại đó xác suất xuất hiện là lớn
nhất
X rời rạc:
M od(X) = xk |pk = max{pi |i = 1, 2, · · · , n}
X liên tục:
M od(X) = x0 |f (x0 ) = max{f (x)|x ∈ [a, b]}

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 15 / 26
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN

Trung vị (Median)
M ed(X) = x0 là giá trị chia đôi xác suất
1
P [X ≤ x0 ] = P [X ≥ x0 ] =
2

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 16 / 26
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN

Kỳ vọng (Expectation/Mean))
n
P
X rời rạc: E(X) = x i pi
i=1

X liên tục có hàm mật độ f (x) xác định trên [a, b]:
Rb
E(X) = xf (x)dx
a

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 17 / 26
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN

Tính chất của kỳ vọng


1 E(c) = c, c là hằng số
2 E(cX) = cE(X), c là hằng số
3 E(X + Y ) = E(X) + E(Y )
4 E(X.Y ) = E(X).E(Y ), X và Y là các biến ngẫu
nhiên độc lập.
5 Nếu X ≥ 0 thì E(X) ≥ 0
6 X ≥ Y thì E(X) ≥ E(Y )

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 18 / 26
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN
ĐẶC TRƯNG VỀ ĐỘ PHÂN TÁN
Phương sai (Variance, Dispersion)
Phương sai của đại lượng ngẫu nhiên X, ký hiệu là
V ar(X) hay D(X) được định nghĩa như sau:
V ar(X) = E(X − µ)2 , với µ = E(X)
n
(xi − µ)2 .pi
P
X rời rạc: V ar(X) =
i=1
Rb
X liên tục: V ar(X) = (x − µ)2 f (x)dx
a
p
Số σ(X) = V ar(X) được gọi là độ lệch chuẩn của
biến ngẫu
NGÔ THÁI (UFM) XXÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021
HƯNGnhiên 19 / 26
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN

Tính chất của phương sai


1 V ar(X) = E(X 2 ) − [E(X)]2
2 V ar(c) = 0, c là hằng số
3 V ar(cX) = c2 V ar(X), c là hằng số
4 V ar(X + Y ) = V ar(X) + V ar(Y ), X và Y độc lập

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 20 / 26
VÍ DỤ

Đại lượng ngẫu nhiên X có luật phân phối như sau:


X 0 1 4 6
P 28 48 18 28

1 Tìm M od(X), E(X), V ar(X), σ(X)


2 Tìm kỳ vọng và phương sai của Y = 5X + V ar(X)
3 Tìm P [1 ≤ X ≤ 3]

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 21 / 26
VÍ DỤ

Một xạ thủ có 3 viên đạn. Xác suất bằn trúng mục tiêu
là 0.8. Xạ thủ bắn cho đến khi hết đạn, hoặc trúng
mục tiêu thì dừng. Tìm luật phân phối xác suất và các
đặc trưng số Mode, kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn
của số viên đạn được bắn.

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 22 / 26
VÍ DỤ

1 Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối đều trên [−1, 1]


 1
2
∈ [−1, 1]
f (x) =
0 ∈/ [−1, 1]
Tìm kỳ vọng của X
2 Cho X là biến ngẫu nhiên có hàm mật độ
 −ax
ae x > 0, a > 0
f (x) =
0 x≤0
Tìm kỳ vọng của X
3 Cho X có phân phối đều trên [0, 1].

1 ∈ [0, 1]
f (x) =
0 ∈
/ [0, 1]
Tính V ar(X)?

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 23 / 26
BÀI TẬP

1. Một người đi từ nhà đến cơ quan phải qua 3 ngã tư với xác
suất gặp đèn đỏ tương ứng là 0.2; 0.3 và 0.4. Hỏi thời gian
trung bình phải dừng trên đường là bao nhiêu, biết rằng mỗi
lần gặp đèn đỏ người ấy phải chờ khoảng 3 phút?
2. Khi thâm nhập vào một thị trường mới danh nghiệp chỉ dự
kiến được rằng doanh số hàng tháng có thể đạt được tối thiểu
là 25 triệu và tối đa là 40 triệu. Tuy nhiên để đảm bảo hiệu
quả kinh doanh thì doanh nghiệp chỉ cần đạt được doanh số
tối thiểu là 32 triệu/tháng. Vậy có nên thâm nhập vào thị
trường đó hay không ?
3. Một lô hàng có 10 sản phẩm, trong đó có 6 sản phẩm loại A.
Lấy ngẫu nhiên từ lô ra 3 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm
loại A có trong 3 sản phẩm lấy ra
a. Lập luật phân phối của X
b. Tìm M od(X), E(X), V ar(X)
NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 24 / 26
BÀI TẬP

4. Một công ty dự định đầu tư 10 triệu USD để xây dựng một


dây chuyền sản xuất một loại sản phẩm. Loại sản phẩm này
được bán cho hai đối tác A và B một cách độc lập. Xác suất
để A và B chấp nhận mua sản phẩm là 0.7 và 0.8. Nếu đối tác
A chấp nhận mua sản phẩm thì A sẽ trả cho công ty trên 4
triệu USD, ngược lại thì chi trả 1 triệu USD. Với B, nếu chập
nhận mua sản phẩm thì phải trả cho công ty 10 triệu USD,
ngược lại thì phải trả 3 triệu USD. Biết rằng công ty trên
phải đóng thuế doanh thu là 10%. Hỏi công ty đó có nên đầu
tư xây dựng hay không?

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 25 / 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trần Lộc Hùng, Lí thuyết xác suất và thống kê toán học, Nhà xuất
bản giáo dục, (1998).
Nguyễn Thành Cả, Lí thuyết xác suất và thống kê toán học, Nhà
xuất bản lao động, (2010).
Tô Anh Dũng, Lí thuyết xác suất và thống kê toán học, Nhà xuất
bản đại học quốc gia TP HCM, (2007).
Rick Durrett, Elementary Probability for Applications , Cambridge
University , (2009).
Shaledon Ross, A first course in Probability , Pearson , (2010).
Sharpe–De Veaux–Velleman, Business Statistics , Pearson , (2012).

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN Ngày 31 tháng 7 năm 2021 26 / 26

You might also like