You are on page 1of 37

Bài 9

Mô hình IS - LM
Nội dung bài
• Đường IS, và mối liên hệ với
• Giao điểm Keynes
• Mô hình quỹ cho vay (loanable funds)
• Đường LM, và mối liên hệ với
• Lý thuyết ưa thích thanh khoản
• Dùng mô hình IS-LM để xác định thu nhập và lãi suất
trong ngắn hạn – khi giá cả là cố định
Giao điểm Keynes
• Mô hình kinh tế đóng trong đó thu nhập xác định bởi chi
tiêu.
(theo J.M. Keynes)
• Với:
I = đầu tư theo kế hoạch
E = C + I + G = chi tiêu theo kế hoạch
Y = GDP thực = chi tiêu thực
• Chênh lệch giữa chi tiêu theo kế hoạch và chi tiêu thực
= tồn kho ngoài kế hoạch
Yếu tố cấu thành giao điểm Keynes
Hàm tiêu dùng: C  C (Y T )
Biến chính sách tài khóa: G  G , T T
Đầu tư theo kế hoạch – coi
là biến ngoại sinh: I I
Chi tiêu theo kế hoạch: E  C (Y T )  I  G

Điều kiện cân bằng:


Chi tiêu thực = chi tiêu theo kế hoạch
Y  E
Đồ thị đường chi tiêu
E
chi tiêu
theo kế hoạch
E =C +I +G

MPC
1

Thu nhập, sản lượng, Y


Đồ thị về điều kiện cân bằng
E
chi tiêu E =Y
theo kế hoạch

45º

Thu nhập, sản lượng, Y


Xác định thu nhập cân bằng
E
chi tiêu E =Y
theo kế hoạch
E =C +I +G

Thu nhập, sản lượng, Y


Thu nhập
cân bằng
Khi chính phủ tăng chi tiêu
E
Từ Y1, giả sử có E =C +I +G2
một sự giảm
xuống trong biến E =C +I +G1
đầu tư ngoài kế
hoạch …
G
…doanh nghiệp
sẽ tăng sản lượng,
và thu nhập sẽ Y
tăng, hướng đến
điểm cân bằng E1 = Y1 Y E2 = Y2
mới
Tính Y
Y  C  I  G Điều kiện cân bằng

Y  C  I  G Thay đổi

 C  G Vì I là biến ngoại sinh

 MPC  Y  G Vì C = MPC Y

Chuyển những thành phần Ta được Y :


có chứa Y qua vế trái:
 1 
Y     G
(1  MPC)Y  G  1  MPC 
Số nhân chi tiêu chính phủ
Định nghĩa: mức tăng của thu nhập khi G tăng 1 đơn vị

Trong mô hình, số nhân của Y 1


chi tiêu chính phủ là: 
G 1  MPC

Ví dụ: nếu MPC = 0.8, thì


Sự tăng G làm chi
Y 1
  5 thu nhập tăng gấp 5
G 1  0.8 lần (so với G).
Tại sao số nhân lại > 1
• Ban đầu, G tăng làm Y tăng: Y = G.
• Nhưng Y  C
 Y tiếp tục 
 C tiếp tục 
 Y tiếp tục  nữa …
• Cho nên, tác động cuối cùng đến thu nhập sẽ lớn hơn so
với giá trị ban đầu của G.
Tác động của việc tăng thuế
E
Ban đầu, tăng thuế
làm giảm tiêu dùng E =C1 +I +G
và do vậy E giảm: E =C2 +I +G

C = MPC T Từ Y1, bây giờ có sự


gia tăng của đầu tư
ngoài kế hoạch …
…do vậy, doanh
nghiệp sẽ giảm
sản lượng, và thu Y
nhập giảm xuống, Y
E2 = Y2 E1 = Y 1
hướng về điểm
cân bằng mới
Tính Y
Thay đổi trong điều kiện
Y  C  I  G
cân bằng
 C I và G là biến ngoại
sinh
 MPC   Y  T 
Tìm Y : (1  MPC)Y   MPC  T

  MPC 
Kết quả cuối cùng : Y     T
 1  MPC 
Số nhân của thuế
Định nghĩa: sự thay đổi thu nhập khi T tăng 1 đơn vị:

Y  MPC

T 1  MPC

Nếu MPC = 0.8, thì số nhân của thuế là:

Y  0.8  0.8
   4
T 1  0.8 0.2
Số nhân của thuế
… mang giá trị âm:
tăng thuế làm giảm tiêu dùng,
và do vậy, giảm thu nhập.
… > 1 (về giá trị tuyệt đối):
thay đổi thuế tác động lớn
hơn chính nó đối với thu nhập.
… nhỏ hơn số nhân của chi tiêu
chính phủ:
người tiêu dùng chỉ tiết kiệm với (1 – MPC) sau thuế,
do vậy, việc thay đổi thuế sẽ tác động nhỏ hơn so với tác
động của thay đổi G nếu hai sự thay đổi là như nhau.
Bài tập
• Sử dụng đồ thị giao điểm Keynes, hãy biểu diễn và chỉ
ra tác động của việc gia tăng đầu tư theo kế hoạch đến
mức sản lượng/thu nhập cân bằng.
Đường IS
Định nghĩa: là đường biểu diễn tất cả các phối hợp giữa r
và Y với điều kiện cân bằng trên thị trường hàng hóa
Nghĩa là: chi tiêu thực (sản lượng)
= chi tiêu theo kế hoạch
Phương trình đường IS là:
Y  C (Y T )  I (r )  G
Phác thảo đường IS
E E =Y E =C +I (r )+G
2

r  I E =C +I (r1 )+G

 E I

 Y Y1 Y2 Y
r
r1

r2
IS
Y1 Y2 Y
Đường IS dốc xuống
• Lãi suất giảm khuyến khích doanh nghiệp tăng chi tiêu
đầu tư, dẫn đến sự gia tăng trong tổng chi tiêu kế
hoạch (E ).
• Để đạt đến trạng thái cân bằng (mới) trên thị trường
hàng hóa, thì sản lượng (cũng có nghĩa là chi tiêu
thực, Y ) phải tăng.
Đường IS và mô hình quỹ cho vay
(a) Mô hình quỹ cho vay (b) Đường IS

r S2 S1 r

r2 r2

r1 r1
I (r )
IS
S, I Y2 Y1 Y
Chính sách tài khóa và đường IS
• Chúng ta có thể dùng mô hình IS-LM để chỉ ra chính
sách tài khóa (G và T ) tác động đến tổng cầu và sản
lượng
• Bắt đầu từ việc sử dụng giao điểm Keynes để phân
tích tác động của chính sách tài khóa đến đường IS …
Dịch chuyển đường IS: G
E E =Y E =C +I (r )+G
Tại mức lãi suất bất kỳ 1 2

(r), G  E  Y E =C +I (r1 )+G1


… do vậy, đường IS sẽ
dịch chuyển sang phải.

Khoảng cách theo Y1 Y2 Y


r
chiều ngang giữa
hai đường IS là: r1

Y 
1
G Y
1 MPC IS1 IS2
Y1 Y2 Y
Bài tập: dịch chuyển đường IS
• Sử dụng đồ thị về giao điểm Keynes hoặc mô hình
quỹ cho vay để minh họa và xác định sự dịch chuyển
của đường IS khi tăng thuế.
Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản
• Đưa ra bởi John Maynard Keynes.
• Là một lý thuyết đơn giản trong đó lãi suất được xác
định bởi cung tiền và cầu tiền.
Cung tiền
r
M P
s
Cung tiền thực là
cố định: lãi
suất
M P M P
s

M P M/P
Lượng tiền
thực
Cầu tiền
r
M P
s
Hàm cầu tiền
Lãi
thực:
suất
M P
d
 L (r )

L (r )

M P M/P
Lượng tiền
thực
Cân bằng tiền tệ
r
Lãi suất điều Lãi M P
s

chỉnh sao cho suất


cung tiền cân
bằng với cầu
tiền:

M P  L (r ) r1
L (r )

M/P
M P Lượng
tiền
thực
NHTW điều chỉnh lãi suất như thế nào?
r
lãi
Để tăng lãi suất r, suất
NHTW sẽ giảm
M r2

r1
L (r )

M2 M1 M/P
P P lượng
tiền
thực
Tình huống: thặt chặt tiền tệ và lãi suất
• Cuối thập niên 1970s:  > 10%
• Tháng 10/1979: Chủ tịch Fed công bố chính sách
tiền tệ đặt mục tiêu là giảm lạm phát
• Từ 08/1979 đến 04/1980: Fed giảm M/P 8.0%
• 01/1983:  = 3.7%
Theo bạn, sự thay đổi chính sách trên sẽ tác
động đến lãi suất danh nghĩa như thế nào?
Đáp án
Tác động của việc thắt chặt tiền tệ đến lãi suất danh nghĩa

Ngắn hạn Dài hạn


Số lượng tiền tệ, hiệu
Sự ưa thích thanh khoản
Mô hình ứng Fisher
(theo trường phái Keynes)
(trường phái cổ điển)

Giá cả Cứng nhắc Linh hoạt

Dự đoán i > 0 i < 0

8/1979: i = 10.4% 8/1979: i = 10.4%


Kết quả thực tế
4/1980: i = 15.8% 1/1983: i = 8.2%
Đường LM
Trong hàm cầu tiền, xét tác động của sản lượng (thu nhập)
– biến Y:
M P
d
 L (r ,Y )
Đường LM là đồ thị chỉ ra tất cả các phối hợp giữa r
và Y sao cho có sự cân bằng giữa cung tiền và cầu
tiên thực.
Phương trình đường LM :

M P  L (r ,Y )
Dựng đường LM

(a) Thị trường tiền tệ (b) Đường LM


r r
LM

r2 r2

L (r , Y2 )
r1 r1
L (r , Y1 )
M1 M/P Y1 Y2 Y
P
Tại sao đường LM dốc lên
• Thu nhập tăng làm cho cầu tiền tăng.
• Vì cung tiền thực là cố định; nên xảy ra tình trạng dư
cầu trên thị trường tiền tệ - tại mức lãi suất ban đầu.
• Lãi suất sẽ tăng để thiết lập lại tình trạng cân bằng trên
thị trường tiền tệ.
M làm dịch chuyển đường LM thế nào?
(a) Thị trường tiền tệ (b) Đường LM
r r
LM2

LM1
r2 r2

r1 r1
L ( r , Y1 )

M2 M1 M/P Y1 Y
P P
Bài tập: dịch chuyển đường LM
• Giả sử có những gian lận trong việc sử dụng thẻ tín
dụng khiến cho người tiêu dùng chuyển sang sử dụng
tiền mặt thường xuyên hơn trong giao dịch.
• Sử dụng lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản, chỉ ra
tác động của sự kiện trên đến việc dịch chuyển đường
LM
Cân bằng trong ngắn hạn
Cân bằng ngắn hạn là sự phối r
hợp giữa r và Y sao cho thỏa
LM
điều kiện cân bằng đồng thời
trên cả thị trường hàng hóa và thị
trường tiền tệ.
Y  C (Y T )  I (r )  G
IS
M P  L (r ,Y ) Y
Lãi suất
cân bằng Mức sản
lượng (thu
nhập) cân
bằng
Từ cân bằng ngắn hạn đến tổng cầu AD
Giao điểm đường
Keynes IS mô
hình Giải thích các
Lý thuyết về biến động
đường IS-LM
sự ưa thích trong ngắn
LM
thanh khoản hạn
đường
tổng cầu
AD
Mô hình
đường AS – AD
tổng cung
AS

You might also like