You are on page 1of 16

CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN

Ngô Thái Hưng

Khoa Kinh Tế Luật


Trường Đại học Tài Chính – Marketing

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 1 / 13


TỔNG CỦA CÁC BIẾN NGẪU NHIÊN

Định lí .
1 X1 , X2 , · · · , Xn là các biến ngẫu nhiên
E(X1 + X2 + · · · + Xn ) = E(X1 ) + E(X2 ) + · · · + E(Xn )

2 Nếu X1 , X2 , · · · , Xn độc lập


V ar(X1 +X2 +· · ·+Xn ) = V ar(X1 )+V ar(X2 )+· · ·+V ar(Xn )

3 Nếu Sn là tổng của n biến ngẫu nhiên độc lập có trung bình µ
và phương sai σ 2 thì
E(Sn ) = nµ V ar(Sn = nσ 2 )

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 2 / 13


TỔNG CỦA CÁC BIẾN NGẪU NHIÊN

Định lí .
1 X1 , X2 , · · · , Xn là các biến ngẫu nhiên
E(X1 + X2 + · · · + Xn ) = E(X1 ) + E(X2 ) + · · · + E(Xn )

2 Nếu X1 , X2 , · · · , Xn độc lập


V ar(X1 +X2 +· · ·+Xn ) = V ar(X1 )+V ar(X2 )+· · ·+V ar(Xn )

3 Nếu Sn là tổng của n biến ngẫu nhiên độc lập có trung bình µ
và phương sai σ 2 thì
E(Sn ) = nµ V ar(Sn = nσ 2 )

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 2 / 13


TỔNG CỦA CÁC BIẾN NGẪU NHIÊN

Định lí .
1 X1 , X2 , · · · , Xn là các biến ngẫu nhiên
E(X1 + X2 + · · · + Xn ) = E(X1 ) + E(X2 ) + · · · + E(Xn )

2 Nếu X1 , X2 , · · · , Xn độc lập


V ar(X1 +X2 +· · ·+Xn ) = V ar(X1 )+V ar(X2 )+· · ·+V ar(Xn )

3 Nếu Sn là tổng của n biến ngẫu nhiên độc lập có trung bình µ
và phương sai σ 2 thì
E(Sn ) = nµ V ar(Sn = nσ 2 )

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 2 / 13


LUẬT SỐ LỚN

Tung đồng xu 5000 lần. Từ định nghĩa xác suất theo


lối thống kê, tỷ lệ xuất hiện mặt xấp là 21 khi n → ∞

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 3 / 13


LUẬT SỐ LỚN

Định nghĩa .
Cho X1 , X2 , · · · , Xn là các biến ngẫu nhiên độc lập
cùng phân phối với E(Xi ) = µ, phương sai (Xi ) = σ 2 ,
khi n lớn, trung bình của n quan sát đầu tiên:
X1 +···+Xn
X̄n = n

1 E(X̄n ) = n1 E (X1 + · · · + Xn ) = µ
1 σ2
2 V ar(X̄n ) = n2 V ar(X1 + · · · + Xn ) = n

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 4 / 13


ĐỊNH LÝ CHEBYSHEV

Định lí .
Cho biến ngẫu nhiên X có kỳ vọng E(X) = µ và
phương sai hữu hạn. Với mọi  > 0, ta có
V ar(X)
P (|X − µ| ≥ ) ≤ 2

hoặc
V ar(X)
P (|X − µ| < ε) ≥ 1 − ε2

NX: Bất đẳng thức Chebyshev cho phép đánh giá xác
suất của độ lệch giữa các giá trị của biến ngẫu nhiên và
giá trị trung bình của nó
NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 5 / 13
ĐỊNH LÝ CHEBYSHEV

Định lí .
Cho biến ngẫu nhiên X có kỳ vọng E(X) = µ và
phương sai hữu hạn. Với mọi  > 0, ta có
V ar(X)
P (|X − µ| ≥ ) ≤ 2

hoặc
V ar(X)
P (|X − µ| < ε) ≥ 1 − ε2

NX: Bất đẳng thức Chebyshev cho phép đánh giá xác
suất của độ lệch giữa các giá trị của biến ngẫu nhiên và
giá trị trung bình của nó
NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 5 / 13
ĐỊNH LÝ CHEBYSHEV

Định lí .
Cho biến ngẫu nhiên X có kỳ vọng E(X) = µ và
phương sai hữu hạn. Với mọi  > 0, ta có
V ar(X)
P (|X − µ| ≥ ) ≤ 2

Nếu σ 2 = V ar(X) và  = kσ với k ≥ 1 thì:


1
P (|X − µ| ≥ kσ) ≤ k2

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 6 / 13


1
ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM (CLT)

Định lí .
Giả sử X1 , X2 , · · · , Xn · · · là các biến ngẫu nhiên độc
lập cùng phân phối với E(Xi ) = µ, phương sai
V ar(Xi ) = σ 2 , 0 < σ 2 < ∞.
Đặt Sn = X1 + X2 + · · · + Xn . Khi n → ∞:
x2
  Rb
−nµ
Sn √
P a ≤ σ n ≤ b → a √12π e− 2 dx

Tức là
−nµ
Sn √
σ n
∼ N (0, 1)

1
Central limit theorem
NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 7 / 13
BÀI TẬP

1. Một con xúc xắc cân đối được tung 40 lần. Tính
xác suất để tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 130?

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 8 / 13


BÀI TẬP

2. Một khách sạn phải phục vụ buổi ăn trưa cho một


đoàn có 900 khách. Khách sạn phục vụ làm hai đợt
liên tiếp. Khách hàng có quyền chọn ngẫu nhiên
theo đợt 1 hay đợt 2. Hỏi khách sạn phải có ít nhất
bao nhiêu chổ ngồi để xác suất không đủ chổ ngồi
cho khách đến ăn bé hơn 2%?

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 9 / 13


BÀI TẬP

3. Cho X1 , X2 , · · · , X2 0 là các biến ngẫu nhiên độc lập


với E(Xi ) = 10, var(Xi ) = 1. Hãy sử dụng bất
đẳng thức Chebyshev tìm a và b sao cho:
20
P
P (a ≤ Xi ≤ b) ≥ 0.95
i=1

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 10 / 13


BÀI TẬP

4. Tại ngân hàng MD số dư tài khoản tiết kiệm trung


bình là 28.55 triệu đồng với độ lệch chuẩn 3.6 triệu
đồng. Xác định xác suất để cuộc kiểm tra 324 tài
khoản chọn trong một mẫu ngẫu nhiên thể hiện số
dư trung bình bằng 28.0 triệu đồng hoặc ít hơn.

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 11 / 13


BÀI TẬP

5. Mức thù lao hàng ngày của một nhóm công nhân
mùa vụ tại một trang trại được giả định là có phân
phối chuẩn với trung bình là 80 ngàn đồng và độ
lệch chuẩn 36 ngàn.
a. Nếu một mẫu ngẫu nhiên gồm 400 công nhân
mùa vụ của trang trại này được chọn thì bao nhiêu
trong số đó có khả năng đạt mức thù lao ngày trên
84 ngàn đồng.
b. Tính xác suất thù lao ngày trung bình của 400
công nhân ngày lớn hơn 84 ngàn đồng.

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 12 / 13


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trần Lộc Hùng, Lí thuyết xác suất và thống kê toán học, Nhà xuất
bản giáo dục, (1998).
Nguyễn Thành Cả, Lí thuyết xác suất và thống kê toán học, Nhà
xuất bản lao động, (2010).
Tô Anh Dũng, Lí thuyết xác suất và thống kê toán học, Nhà xuất
bản đại học quốc gia TP HCM, (2007).
Rick Durrett, Elementary Probability for Applications , Cambridge
University , (2009).
Shaledon Ross, A first course in Probability , Pearson , (2010).
Sharpe–De Veaux–Velleman, Business Statistics , Pearson , (2012).

NGÔ THÁI HƯNG (UFM) XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN 13 / 13

You might also like