You are on page 1of 47

ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT1

Ngô Thái Hưng

Khoa Kinh Tế Luật


Trường Đại học Tài Chính – Marketing

Ngày 31 tháng 7 năm 2021

1
Elementary Probability
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
HỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN

Hiện tượng tất định


Hiện tượng ngẫu nhiện là đối tượng nghiên
cứu của xác suất

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


HỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN

Hiện tượng tất định


Hiện tượng ngẫu nhiện là đối tượng nghiên
cứu của xác suất

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


CÁC KHÁI NIỆM

1. Phép thử2 : là một thí nghiệm (thực nghiệm)


để nghiên cứu một đối tượng hay một hiện
tượng nào đó
2. Không gian mẫu3 : Tập hợp tất cả các kết
quả có thể xảy ra của một phép thử, ký hiệu

3. Biến cố sơ cấp: Mỗi phần tử của không gian
mẫu ω ∈ Ω
4. Biến cố4 : Mỗi một tập con của không gian
mẫu được gọi là một biến cố.
2
Experiment
3
Sample Space
4
Event
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
CÁC KHÁI NIỆM

1. Phép thử2 : là một thí nghiệm (thực nghiệm)


để nghiên cứu một đối tượng hay một hiện
tượng nào đó
2. Không gian mẫu3 : Tập hợp tất cả các kết
quả có thể xảy ra của một phép thử, ký hiệu

3. Biến cố sơ cấp: Mỗi phần tử của không gian
mẫu ω ∈ Ω
4. Biến cố4 : Mỗi một tập con của không gian
mẫu được gọi là một biến cố.
2
Experiment
3
Sample Space
4
Event
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
CÁC KHÁI NIỆM

1. Phép thử2 : là một thí nghiệm (thực nghiệm)


để nghiên cứu một đối tượng hay một hiện
tượng nào đó
2. Không gian mẫu3 : Tập hợp tất cả các kết
quả có thể xảy ra của một phép thử, ký hiệu

3. Biến cố sơ cấp: Mỗi phần tử của không gian
mẫu ω ∈ Ω
4. Biến cố4 : Mỗi một tập con của không gian
mẫu được gọi là một biến cố.
2
Experiment
3
Sample Space
4
Event
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
CÁC KHÁI NIỆM

1. Phép thử2 : là một thí nghiệm (thực nghiệm)


để nghiên cứu một đối tượng hay một hiện
tượng nào đó
2. Không gian mẫu3 : Tập hợp tất cả các kết
quả có thể xảy ra của một phép thử, ký hiệu

3. Biến cố sơ cấp: Mỗi phần tử của không gian
mẫu ω ∈ Ω
4. Biến cố4 : Mỗi một tập con của không gian
mẫu được gọi là một biến cố.
2
Experiment
3
Sample Space
4
Event
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
VÍ DỤ

Xét phép thử τ : ”tung con xúc xắc” và quan sát


các mặt xuất hiện

1 Không gian mẫu Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}


2 Biến cố sơ cấp ω = 1, 2 · · · chỉ việc nhận được
mặt 1, 2 · · ·
3 Biến cố xuất hiện mặt chẵn A = {2, 4, 6},
A⊂Ω

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


CÁC KHÁI NIỆM

5. Biến cố chắc chắn5 : A = Ω là biến cố luôn


luôn xảy ra khi thực hiện phép thử
6. Biến cố không thể6 : A = ∅ là biến cố không
bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử
7. Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố có thể xảy
ra mà cũng có thể không xảy ra mỗi khi thực
hiện phép thử

5
Certain event
6
Impossible event
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
CÁC KHÁI NIỆM

5. Biến cố chắc chắn5 : A = Ω là biến cố luôn


luôn xảy ra khi thực hiện phép thử
6. Biến cố không thể6 : A = ∅ là biến cố không
bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử
7. Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố có thể xảy
ra mà cũng có thể không xảy ra mỗi khi thực
hiện phép thử

5
Certain event
6
Impossible event
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
CÁC KHÁI NIỆM

5. Biến cố chắc chắn5 : A = Ω là biến cố luôn


luôn xảy ra khi thực hiện phép thử
6. Biến cố không thể6 : A = ∅ là biến cố không
bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử
7. Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố có thể xảy
ra mà cũng có thể không xảy ra mỗi khi thực
hiện phép thử

5
Certain event
6
Impossible event
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

C = A ∩ B ≡ AB chỉ biến cố A và B cùng


xảy ra
AB = ∅ ta nói hai biến cố A và B xung khắc7
(A và B không bao giờ cùng xảy ra)
C = A ∪ B = A + B chỉ biến cố A xảy ra hay
B xảy ra
C = Ω\A = Ā chỉ biến cố đối lập của A: Ā
xảy ra nếu và chỉ nếu A không xảy ra.

7
Disjoint
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

C = A ∩ B ≡ AB chỉ biến cố A và B cùng


xảy ra
AB = ∅ ta nói hai biến cố A và B xung khắc7
(A và B không bao giờ cùng xảy ra)
C = A ∪ B = A + B chỉ biến cố A xảy ra hay
B xảy ra
C = Ω\A = Ā chỉ biến cố đối lập của A: Ā
xảy ra nếu và chỉ nếu A không xảy ra.

7
Disjoint
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

C = A ∩ B ≡ AB chỉ biến cố A và B cùng


xảy ra
AB = ∅ ta nói hai biến cố A và B xung khắc7
(A và B không bao giờ cùng xảy ra)
C = A ∪ B = A + B chỉ biến cố A xảy ra hay
B xảy ra
C = Ω\A = Ā chỉ biến cố đối lập của A: Ā
xảy ra nếu và chỉ nếu A không xảy ra.

7
Disjoint
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

C = A ∩ B ≡ AB chỉ biến cố A và B cùng


xảy ra
AB = ∅ ta nói hai biến cố A và B xung khắc7
(A và B không bao giờ cùng xảy ra)
C = A ∪ B = A + B chỉ biến cố A xảy ra hay
B xảy ra
C = Ω\A = Ā chỉ biến cố đối lập của A: Ā
xảy ra nếu và chỉ nếu A không xảy ra.

7
Disjoint
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
XÁC SUẤTa
a
Probability

Định nghĩa theo lối cổ điển


Giả sử phép thử có n biến cố sơ cấp đồng khả
năng có thể xảy ra. Trong đó m biến cố sơ cấp
đồng khả năng thuận lợi cho biến cố A được
định nghĩa bằng công thức:
m Số thuận lợi
P (A) = n = Số có thể

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT — VÍ DỤ
1 Trộn đều bộ bài 52 lá, rút ra một lá. Tính xác suất để
được lá cơ?
2 Xếp ngẫu nhiên 8 sinh viên, trong đó có 4 nam và 4 nữ,
ngồi vào một cái bàn dài có 8 ghế. Tính xác suất các
biến cố:
a. Ngồi 2 đầu bàn là 2 sinh viên nam
b. Ngồi 2 đầu bàn là 1 nam, 1 nữ
c. Nam, nữ ngồi xen kẽ

3 Trước cổng trường đại học có 3 quán cơm. Năm sinh


viên A, B, C, D, E độc lập đi vào các quán. Tính xác
suất:
– Cả 5 sinh viên vào cùng một quán
– 2 sinh viên vào cùng 1 quán và 3 sinh viên còn lại
vào các quán còn lại
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
XÁC SUẤT — VÍ DỤ
1 Trộn đều bộ bài 52 lá, rút ra một lá. Tính xác suất để
được lá cơ?
2 Xếp ngẫu nhiên 8 sinh viên, trong đó có 4 nam và 4 nữ,
ngồi vào một cái bàn dài có 8 ghế. Tính xác suất các
biến cố:
a. Ngồi 2 đầu bàn là 2 sinh viên nam
b. Ngồi 2 đầu bàn là 1 nam, 1 nữ
c. Nam, nữ ngồi xen kẽ

3 Trước cổng trường đại học có 3 quán cơm. Năm sinh


viên A, B, C, D, E độc lập đi vào các quán. Tính xác
suất:
– Cả 5 sinh viên vào cùng một quán
– 2 sinh viên vào cùng 1 quán và 3 sinh viên còn lại
vào các quán còn lại
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
XÁC SUẤT — VÍ DỤ
1 Trộn đều bộ bài 52 lá, rút ra một lá. Tính xác suất để
được lá cơ?
2 Xếp ngẫu nhiên 8 sinh viên, trong đó có 4 nam và 4 nữ,
ngồi vào một cái bàn dài có 8 ghế. Tính xác suất các
biến cố:
a. Ngồi 2 đầu bàn là 2 sinh viên nam
b. Ngồi 2 đầu bàn là 1 nam, 1 nữ
c. Nam, nữ ngồi xen kẽ

3 Trước cổng trường đại học có 3 quán cơm. Năm sinh


viên A, B, C, D, E độc lập đi vào các quán. Tính xác
suất:
– Cả 5 sinh viên vào cùng một quán
– 2 sinh viên vào cùng 1 quán và 3 sinh viên còn lại
vào các quán còn lại
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
XÁC SUẤT

Định nghĩa theo lối thống kê


Giả sử ta lặp đi lặp lại phép thử n lần, ta thấy biến cố A
xảy ra m lần, khi đó m được gọi là tần số của biến cố A.
m
f (A) = n

f (A) được gọi là tần suất của biến cố A


Xác suất xảy ra biến cố A được định nghĩa:
P (A) = lim f (A)
n→+∞

Trong thực tế khi n đủ lớn, ta lấy xác suất xấp xỉ bằng tần
suất

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT—VÍ DỤ

Một người đi từ nhà đến nơi làm việc, tình trạng


kẹt xe được ghi nhận trong 100 ngày qua như sau:
— 20 ngày không bị kẹt xe
— 30 ngày kẹt xe ít
— 50 ngày kẹt xe nhiều
Tính xác suất những ngày bị kẹt xe, kẹt ít và kẹt
nhiều?

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT

Định nghĩa theo tiên đề Kolmogorov


Xác suất là hàm số xác định trên tập các biến cố
ρ(Ω)
P : ρ(Ω) 7→ R
A 7→ P (A)
Thỏa các tính chất sau:
(i) ∀A ∈ ρ(Ω), 0 ≤ P (A) ≤ 1
(ii) P (Ω) = 1
(iii) P (∅) = 0
(iv) Nếu AB = ∅, thì P (A + B) = P (A) + P (B)
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT

1 P (Ā) = 1 − P (A)
2 Với hai biến cố bất kỳ A và B:

P (A + B) = P (A) + P (B) − P (AB)

3 Nếu A ⊂ B thì P (A) ≤ P (B)

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT

1 P (Ā) = 1 − P (A)
2 Với hai biến cố bất kỳ A và B:

P (A + B) = P (A) + P (B) − P (AB)

3 Nếu A ⊂ B thì P (A) ≤ P (B)

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT

1 P (Ā) = 1 − P (A)
2 Với hai biến cố bất kỳ A và B:

P (A + B) = P (A) + P (B) − P (AB)

3 Nếu A ⊂ B thì P (A) ≤ P (B)

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


BÀI TẬP
1 Trong số 50 học sinh của lớp có 20 bạn giỏi
anh văn, 25 bạn giỏi toán, 10 bạn giỏi cả anh
văn cả toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh
của lớp. Tính xác suất để người này giỏi anh
văn hoặc giỏi toán?
2 Trộn đều bộ bài 52 lá, rút ngẫu nhiên một lá.
Tính xác suất để được lá đầm hoặc chuồn?
3 Rút ngẫu nhiên 3 lá bài từ bộ bài 52 lá. Tìm
xác suất để rút được:
a. 3 lá Át (Xì)
b. 1 lá Át

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


BÀI TẬP
1 Trong số 50 học sinh của lớp có 20 bạn giỏi
anh văn, 25 bạn giỏi toán, 10 bạn giỏi cả anh
văn cả toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh
của lớp. Tính xác suất để người này giỏi anh
văn hoặc giỏi toán?
2 Trộn đều bộ bài 52 lá, rút ngẫu nhiên một lá.
Tính xác suất để được lá đầm hoặc chuồn?
3 Rút ngẫu nhiên 3 lá bài từ bộ bài 52 lá. Tìm
xác suất để rút được:
a. 3 lá Át (Xì)
b. 1 lá Át

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


BÀI TẬP
1 Trong số 50 học sinh của lớp có 20 bạn giỏi
anh văn, 25 bạn giỏi toán, 10 bạn giỏi cả anh
văn cả toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh
của lớp. Tính xác suất để người này giỏi anh
văn hoặc giỏi toán?
2 Trộn đều bộ bài 52 lá, rút ngẫu nhiên một lá.
Tính xác suất để được lá đầm hoặc chuồn?
3 Rút ngẫu nhiên 3 lá bài từ bộ bài 52 lá. Tìm
xác suất để rút được:
a. 3 lá Át (Xì)
b. 1 lá Át

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


BÀI TẬP

1 Khi gọi điện thoại một khách hàng đã quên


mất hai chữ số cuối mà chỉ nhớ rằng đó là hai
chữ số khác nhau đành chọn ngẫu nhiên hai
số. Tìm xác suất để người đó thực hiện được
cuộc liên lạc.
2 Bỏ ngẫu nhiên 5 lá thư vào 5 phong bì. Tính
xác suất để:
a. Cả 5 lá đến đúng người nhận
b. Lá thư 1 đến đúng người nhận
c. Lá thư 1 và thứ 2 đến đúng người nhận

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Định nghĩa .
Xác suất có điều kiện của biến cố A với điều kiện
biến cố B đã xảy ra, ký hiệu P (A|B), là xác suất
của biến cố A được tính trong trường hợp: Trong
nhóm điều kiện xác định phép thử, ta bổ sung
thêm một điều kiện mới là biến cố B đã xảy ra
P (AB)
P (A|B) = P (B)

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Tính chất xác suất có điều kiện


0 ≤ P (A|B) ≤ 1
P (Ω|B) = P (Ω)/P (A) = 1
P (Ā|B) = 1 − P (A|B)
Nếu Ai là các dãy biến cố xung khắc từng đôi
(Ai ∩ Aj = ∅, i 6= j), thì
∞ ∞
!
[ X
P Ai |B = P (Ai |B)
i=1 i=1

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Công thức nhân 1


Nếu P (B) > 0, từ công thức xác suất có điều
kiện:
P (AB) = P (A).P (B|A)

Ví dụ
Một hộp đựng 10 cuộn phim, trong đó có 3 cuộn
bị hỏng. Chọn lần lượt 3 cuộn phim theo phương
thức không hoàn lại. Tính xác suất chọn cả ba bộ
phim đều bị hỏng?

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Công thức nhân 1


Nếu P (B) > 0, từ công thức xác suất có điều
kiện:
P (AB) = P (A).P (B|A)

Ví dụ
Một hộp đựng 10 cuộn phim, trong đó có 3 cuộn
bị hỏng. Chọn lần lượt 3 cuộn phim theo phương
thức không hoàn lại. Tính xác suất chọn cả ba bộ
phim đều bị hỏng?

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Công thức nhân 2


Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với nhau
nếu P (A|B) = P (A) hay P (B|A) = P (B)
Tức là, biến cố này xảy ra hay không đều không
ảnh hưởng đến khả năng xảy ra của biến cố kia.
P (AB) = P (A).P (B)

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Ví dụ .
Một lô hàng có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm. Lấy
ngẫu nhiên lần lượt lô hàng đó ra hai sản phẩm
theo phương thức không hoàn lại. Tìm xác suất để
lấy được:
1 Hai chính phẩm
2 Một chính phẩm
3 Ít nhất một chính phẩm

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Ví dụ .
Một người mua 3 loại cổ phiếu khác nhau với xác
suất để trong phiên giao dịch tới các loại cổ phiếu
này lên giá tương ứng là 1/3, 3/4 và 1/10. Tìm
xác suất để trong phiên giao dịch tới:
1 Tất cả các cổ phiếu đều lên giá?
2 Không có cổ phiếu nào lên giá?
3 Chỉ có một cổ phiếu lên giá?
4 Chỉ có hai cổ phiếu lên giá?

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Ví dụ .
Một người tham gia đấu thầu 2 dự án. Khả năng
trúng thầu dự án thứ nhất là 0.6. Nếu trúng thầu
dự án thứ nhất thì khả năng trúng thầu dự án số
hai tăng lên là 0.8, còn nếu không trúng thầu dự
án thứ nhất thì khả năng trúng thầu dự án số hai
chỉ còn là 0.2. Tìm xác suất để người đó:
1 Trúng thầu cả hai dự án?
2 Chỉ trúng thầu 1 dự án?
3 Trúng thầu ít nhất một dự án?

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Công thức xác suất toàn phần


Một bộ các biến cố ngẫu nhiên A1 , A2 , · · · , An
tạo thành một nhóm đầy đủ các biến cố nếu:
n
S
i. Ai = Ω
i=1
ii. Ai ∩ Aj = ∅, i 6= j
B là một biến cố bất kỳ cò thể xảy ra khi thực
hiện phép thử. Khi đó:
P n
P (B) = P (Ai )P (B|Ai )
i=1

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Ví dụ .
Một cửa hàng bán máy vi tính cá nhân có 3 nhãn
hiệu A1, A2 và A3. Tỉ lệ của A1 là 50%, A2 là
30% và A3 là 20%. Các máy bán ra có thời gian
bảo hành là một năm. Chủ nhân của cửa hàng
nghi nhận: 10% máy nhãn hiệu thứ nhất phải sửa
chữa trong thời gian bảo hành, tỉ lệ sản phẩm cần
sửa chữa của nhãn hiệu thứ 2 và 3 lần lượt là
20% và 25%. Một khách hàng mua một máy, hỏi
xác suất để khách hàng đó cần phải sửa chữa lại
trong thời gian bảo hành là bao nhiêu?
NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN
XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Ví dụ .
Một lô sản phẩm gồm hai loại, trong đó số sản
phẩm do máy I sản xuất gấp 2 lần số sản phẩm
do máy II sản xuất. Tỉ lệ phế phẩm của máy I là
0.02 và của máy II là 0.03. Lấy ngẫu nhiên một
sản phẩm. Tìm xác suất để sản phẩm chọn được
là tốt.

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Công thức Bayes


Giả sử các biến cố A1 , A2 , · · · , An tạo thành một
nhóm đầy đủ, B là một biến cố bất kỳ có thể xảy
ra khi thực hiện phép thử, với P (B) > 0. Khi đó:
P (Ak ).P (B|Ak ) P (Ak ).P (B|Ak )
P (Ak |B) = P (B) = n
P
P (Ai )P (B|Ai )
i=1
(k = 1, · · · , n)

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Ví dụ .
Có 20 kiện hàng, mỗi kiện có 10 sản phẩm. Trong
số đó có 8 kiện loại 1, mỗi kiện có 1 phế phẩm; 7
kiện loại 2, mỗi kiện có 3 phế phẩm; 5 kiện loại
3, mỗi kiện có 5 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên một
kiện, rồi từ đó lấy ngẫu nhiên một sản phẩm.
1 Tính xác suất sản phẩm lấy ra là phế phẩm?
2 Biết sản phẩm lấy ra là phế phẩm, tính xác
suất kiện lấy ra là kiện loại 2 ?

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


BÀI TẬP

1. Có 2 lô sản phẩm. Lô 1 có 20 sản phẩm, trong


đó có 15 sản phẩm tốt. Lô 2 có 20 sản phẩm,
trong đó có 10 sản phẩm tốt. Lấy ngẫu nhiên
1 lô và từ lô đó chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm.
a. Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra là sản
phẩm tốt.
b. Giả sử sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.
Tính xác suất để sản phẩm đó thuộc lô thứ
nhất, lô thứ hai.

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


BÀI TẬP

2. Có 3 hộp thuốc. Hộp 1 có 5 ống tốt và 2 ống


xấu. Hộp 2 có 4 ống tốt và 1 ống xấu. Hộp 3
có 3 ống tốt. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp và từ hộp
đó rút ngẫu nhiên 2 ống thuốc.
a. Tìm xác suất để được 1 ống thuốc tốt và 1
ống thuốc xấu.
b. Khi rút 2 ống thuốc, ta thấy có 2 ống thuốc
tốt. Tìm xác suất để các ống đó ở hộp 2.

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


BÀI TẬP

3. Có hai lô hàng. Lô thứ nhất có 6 chính phẩm


và 4 phế phẩm, lô thứ hai có 7 chính phẩm và
3 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên một lô và từ lô
đó lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm:
a. Tìm xác suất để lấy được 2 chính phẩm
b. Tìm xác suất để lấy được 1 chính phẩm
c. Giả sử đã lấy được hai chính phẩm. Tìm
xác suất để nó là sản phẩm của lô thứ nhất

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


BÀI TẬP

4. Có hai lô hàng. Lô thứ nhất có 6 chính phẩm


và 4 phế phẩm, lô thứ hai có 7 chính phẩm và
3 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ
lô thứ nhất bỏ sang lô thứ hai sau đó từ lô
thứ hai lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm:
a. Tìm xác suất để lấy được 2 chính phẩm?
b. Tìm xác suất để lấy được 1 chính phẩm?
c. Giả sử đã lấy được 2 chính phẩm. Tìm xác
suất để đó là 2 sản phẩm đã được bỏ từ lô
thứ nhất sang lô thứ 2

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trần Lộc Hùng, Lí thuyết xác suất và thống kê toán học,


Nhà xuất bản giáo dục, (1998).
Nguyễn Thành Cả, Lí thuyết xác suất và thống kê toán học,
Nhà xuất bản lao động, (2010).
Tô Anh Dũng, Lí thuyết xác suất và thống kê toán học, Nhà
xuất bản đại học quốc gia TP HCM, (2007).
Rick Durrett, Elementary Probability for Applications ,
Cambridge University , (2009).
Shaledon Ross, A first course in Probability , Pearson ,
(2010).
Sharpe–De Veaux–Velleman, Business Statistics , Pearson ,
(2012).

NGÔ THÁI HƯNG XÁC SUẤT & THỐNG KÊ TOÁN

You might also like