You are on page 1of 45

Mục

Biến Ngẫu nhiên rời rạc

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Mục tiêu

o Calculate the expected value of a probability


distribution.
o Interpret the variance and the standard deviation of
a probability distribution.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Định nghĩa

Biến ngẫu nhiên


Biến ngẫu nhiên là đại lượng mà tập giá trị của nó là
các số. Giá trị của biến ngẫu nhiên sẽ tuỳ thuộc vào kết
quả của phép thử.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Tung hai đồng xu cùng lúc. Kí hiệu X để chỉ số mặt


sấp xuất hiện. X là một biến ngẫu nhiên.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Trong một hộp kín có 3 bi xanh và 5 bi đỏ. Lấy


ngẫu nhiên ra 4 bi. Kí hiệu X chỉ số bi xanh có trong số bi
lấy ra đó. X là một biến ngẫu nhiên.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Gieo con xúc xắc cho đến khi xuất hiện mặt 6
chấm thì sẽ dừng lại. Kí hiệu X chỉ số lần gieo. X là một
biến ngẫu nhiên.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Lương của một nhân viên bán hàng tại một
showroom Toyota bao gồm phần lương cố định 5 triệu
mỗi tháng và phần tăng thêm là 2 triệu cho mỗi chiếc ô
tô bán được.
a) Kí hiệu X chỉ số chiếc xe bán được trong tháng. X là
một biến ngẫu nhiên.
b) Kí hiệu Y chỉ lương tháng của bạn này:

Y là một biến ngẫu nhiên.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Giả sử cứ 15 phút xe bus số 53 sẽ đi qua trạm.


Một ban sinh viên ra trạm đón xe. Kí hiệu X chỉ thời gian
mà bạn này phải chờ xe. X là một biến ngẫu nhiên.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Một phóng viên đang làm phóng sự tại trường


Kinh tế Luật. Anh ta gặp ngẫu nhiên một bạn sinh viên
để phỏng vấn. Kí hiệu X để chỉ giới tính của bạn sinh
viên này; X = 0 nếu là nữ, 1 nếu là nam. X là một biến
ngẫu nhiên.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Gặp ngẫu nhiên một sinh viên trong trường Cao
đẳng Thể thao. Kí hiệu X chỉ chiều cao của sinh viên này.
X là một biến ngẫu nhiên.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Biến ngẫu nhiên rời rạc

Biến ngẫu nhiên rời rạc


Một biến ngẫu nhiên là biến ngẫu nhiên rời rạc nếu tập
giá trị của nó là đếm được (hữu hạn hoặc vô hạn đếm
được).

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Xem lại các ví dụ trước

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Phân phối Xác suất

Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Giả sử X là một biến ngẫu nhiên rời rạc. Kí hiệu tập giá
trị có thể của X là
1. Xác suất BNN X nhận giá trị xi được kí hiệu bởi P(X =
xi) (xác suất điểm). Hơn nữa,

2. Tổng các xác suất điểm bằng 1. Nghĩa là,

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ. Gieo con xúc xắc cân đối. Kí hiệu X chỉ số chấm
xuất hiện. Khi đó


với i = 1, 2, 3, 4, 5, 6

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ. Tung hai đồng xu cân đối. Kí hiệu X chỉ số mặt sấp
xuất hiện. Khi đó

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ. Giả sử xác suất xuất hiện mặt sấp của một đồng
xu là 0,38. Tung đồng xu liên tiếp cho đến khi xuất hiện
mặt sấp thì dừng lại. Kí hiệu X chỉ số lần tung. Khi đó

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ. Giả sử thực hiện một phép thử liên tiếp n lần.
Xác suất xảy ra biến cố A trong mỗi phép thử là p. Kí
hiệu X chỉ số lần biến cố A xuất hiện trong tổng số n lần
đó. X là một biến ngẫu nhiên rời rạc.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ. Gieo một cặp xúc xắc cân đối, kí hiệu X để chỉ
tổng số chấm xuất hiện. Tìm phân phối xác suất cho
biến X.
Lời giải
Trước hết ta liệt kê tập các giá trị có thể của X.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.1: Creating a Discrete Probability
Distribution (cont.)

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.1: Creating a Discrete Probability
Distribution (cont.)
When rolling two dice, there are 36 possible rolls, each
giving a sum between 2 and 12, inclusive. To find the
probability distribution, we need to calculate the
probability for each value.
1
P  X  2  because there is only one way to get a
36
sum of 2:
2
P  X  3  because you may get the sum of 3 in
36 two ways: or

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.1: Creating a Discrete Probability
Distribution (cont.)
Continuing this process will give us the following
probability distribution.
Sum of Two Rolled Dice
x 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

P(X = x) 1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1
36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36

Check for yourself that the probabilities listed are the


true values for the probability distribution of X, the sum
of two rolled dice.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.1: Creating a Discrete Probability
Distribution (cont.)
Note that all of the probabilities are numbers between
0 and 1, inclusive, and that the sum of the probabilities
is equal to 1. Check this for yourself.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Kỳ vọng của Biến ngẫu nhiên

Kỳ vọng của BNN rời rạc


Giá trị kỳ vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc là giá trị
trung bình có trọng số của X theo nghĩa sau đây

trong đó xi là giá trị thứ i của biến ngẫu nhiên X.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ. Kí hiệu X để chỉ số xe mà Nam sẽ bán được trong


ngày. Giả sử với phân bố xác suất như sau:

X 0 1 2 3 4 5
P(X = x) q 0,15 0,20 0,30 0,15 0,05
a) Tìm q

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ. Kí hiệu X để chỉ số xe mà Nam sẽ bán được trong


ngày. Giả sử với phân bố xác suất như sau:

X 0 1 2 3 4 5
b) Tính giá trị kỳ vọng của X
P(X = x) q 0,15 0,20 0,30 0,15 0,05

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ. Kí hiệu X để chỉ số xe mà Nam sẽ bán được trong


ngày. Giả sử với phân bố xác suất như sau:

X 0 1 2 3 4 5

c) Lương P(X
của= x)
Nam qbao0,15
gồm0,20 0,30 0,15 0,05
phần lương cố định 700
nghìn mỗi ngày và phần tăng thêm là 2 triệu cho mỗi
chiếc xe bán được nếu số xe bán được , và là 4 triệu
cho mỗi chiếc xe bán được nếu số xe bán được > 2.
Tính giá trị kỳ vọng cho phần lương của Nam.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Randall và Blake sẽ chơi đặt cược lên một cầu thủ săn
bàn trong trận bóng chiều nay. Mỗi lần cầu thủ này sút
bóng vào gôn cầu, Blake phải đưa cho Randall $30.00.
Mỗi lần sút bóng hỏng, Randall đưa cho Blake $40.00.
Trong các trận bóng trước đó, cầu thủ này đã đưa bóng
vào gôn 18 lần trong tổng số 23 lần sút bóng.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


a. Tính giá trị kỳ vọng cho Randall trong mỗi lần cược?
b. Giả sử cầu thủ này đã có 4 lần sút trong trận bóng.
Hỏi có thể kỳ vọng Randall thắng được bao nhiêu?

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.2: Calculating Expected Values (cont.)

Solution
a. There are two possible outcomes for this bet:
Randall wins $30.00 (x = 30.00) or Randall loses
$40.00 (x = -40.00). If the kicker has made 18 of
his past 23 kicks, then we assume that the
probability that he will make a kick—and that Randall
will win 18
.
23
the bet—is

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.2: Calculating Expected Values (cont.)

By the Complement Rule, the probability that the kicker


18 5
will miss—and Randall will lose the bet—is 1   .
23 23
Randall’s Bet for One Kick
x $30.00 -$40.00
18 5
P(X = x)
23 23

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.2: Calculating Expected Values (cont.)

Then we calculate the expected value as follows.


E  X     xi  P  X  xi 
 18   5
 30.00     40.00  
 23   23 
540 200
 
23 23
340

23
 $14.78
ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.2: Calculating Expected Values (cont.)

We see that the expected value of the wager is $14.78.


Randall should expect that if the same bet were made
many times, he would win an average of $14.78 per
bet.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.2: Calculating Expected Values (cont.)

b. We know that over the long term Randall would


win an average of $14.78 per bet. So for four
attempted kicks, we multiply the expected value for
one bet by 8  4  59.12.
14.7four: If he and Blake place
four bets, then Randall can expect to win
approximately $59.12.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Peyton đang cân nhắc giữa hai cơ hội đầu tư


khác nhau. Các dự án này được tóm tắt trong bảng
dưới đây. Cột bên trái trong mỗi dự án cho biết lợi
nhuận dự kiến, và cột bên phải là xác suất tương ứng.
Hỏi bạn này nên chọn đầu tư dự án nào?

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.3: Calculating Expected Values (cont.)

Investment Plans
Plan A Plan B
Earnings Probability Earnings Probability
$1200 0.1 $1500 0.3
$950 0.2 $800 0.1
$130 0.4 -$100 0.2
-$575 0.1 -$250 0.2
-$1400 0.2 -$690 0.2

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.3: Calculating Expected Values (cont.)

Solution
It is difficult to determine which plan will yield the
higher return simply by looking at the probability
distributions. Let’s use the expected values to compare
the plans. Let the random variable X A be the earnings
for Plan A, and let the random variable X B be the
earnings for Plan B.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.3: Calculating Expected Values (cont.)

For Investment Plan A:

E  X A     xi  P  X A  xi 

 1200  0.1  950  0.2  130  0.4 


  575 0.1   1400  0.2
 120  190  52  57.5  280
 $24.50

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.3: Calculating Expected Values (cont.)

For Investment Plan B:


E  XB     xi  P  XB  xi 

 1500  0.3  800  0.1


  100  0.2   250  0.2   690  0.2
 450  80  20  50  138
 $322.00

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Example 5.3: Calculating Expected Values (cont.)

From these calculations, we see that the expected


value of Plan A is $24.50, and the expected value of
Plan B is $322.00. Therefore, Plan B appears to be the
wiser investment option for Peyton.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Phương sai và độ lệch chuẩn

Phương sai và Độ lệch chuẩn của BNN rời rạc


Phương sai của biến ngẫu nhiên rời rạc X được tính
theo công thức sau

trong đó (xi, pi)i là phân phối xác suất của X.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Tung đồng xu một lần, giả sử xác suất xuất hiện
mặt sấp là 0,3. Kí hiệu X chỉ số mặt sấp xuất hiện.
a) Tính kỳ vọng E(X)
b) Tính phương sai Var(X)
c) Giả sử xác suất xuất hiện mặt sấp là p. Tìm câu trả
lời cũng với câu hỏi a), b).

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Cho bảng phân phối xác suất của X như sau:
X 0 1 2 5
P(X=x) p 0,3125 p2 0,315

a) Tính kỳ vọng E(X)


b) Tính phương sai Var(X)

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Tính chất của kỳ vọng và phương sai

Tính chất của kỳ vọng và phương sai

1. Giả sử các biến ngẫu nhiên X, Y là độc lập. Khi đó

3. .

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Ví dụ

Ví dụ: Kí hiẹu Ii (i= 1, 2,...) là các biến ngẫu nhiên có


phân phối xác suất như sau:
Ii 0 1
P(Ii = x) 1-p p

a) Tính kỳ vọng E(Ii)


b) Kí hiệu . Tính E(X) và Var(X)

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy


Phương sai và Độ lệch chuẩn tắc (tiếp)
Độ lêch chuẩn tắc của biến ngẫu nhiên X là căn bậc hai
của phương sai cho bởi biểu thức dưới đây.

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Môn: Lý thuyết Xác suất.

Khoa Toán Kinh tế GV: Nguyễn N Huy

You might also like