You are on page 1of 19

Giải tích 1

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm

Bộ Môn Toán
Trường Đại học Bách Khoa TPHCM

TPHCM, Tháng 12 năm 2020.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 1/7
Ta có giá trị trung bình của f trên đoạn [a, b ] là:

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 2/7
Ta có giá trị trung bình của f trên đoạn [a, b ] là:

Zb
1
fTB = f (x )dx
b−a
a

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 2/7
Ví dụ. Tìm giá trị trung bình của hàm số f (x ) = 1 + x 2
trên đoạn [−1, 2]

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 3/7
Ví dụ. Tìm giá trị trung bình của hàm số f (x ) = 1 + x 2
trên đoạn [−1, 2]
Giải. Áp dụng công thức cho a = −1, b = 2

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 3/7
Ví dụ. Tìm giá trị trung bình của hàm số f (x ) = 1 + x 2
trên đoạn [−1, 2]
Giải. Áp dụng công thức cho a = −1, b = 2

Z2
1
fTB = (1 + x 2 )dx = 2
2 − (−1)
−1

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 3/7
Ví dụ. Tìm giá trị trung bình của hàm số f (x ) = 1 + x 2
trên đoạn [−1, 2]
Giải. Áp dụng công thức cho a = −1, b = 2

Z2
1
fTB = (1 + x 2 )dx = 2
2 − (−1)
−1
Nếu T (t ) là nhiệt độ tại thời điểm t, thì chúng ta sẽ nghĩ
đến một thời điểm mà tại đó nhiệt độ bằng với nhiệt độ
trung bình. Nói một cách khái quát, liệu có tồn tại một số
c mà tại đó giá trị của hàm bằng với giá trị trung bình của
hàm số đó, tức là f (c ) = fTB . Để trả lời câu hỏi ta có Định
lý sau đây
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 3/7
Định Lý Giá Trị Trung Bình Đối Với Tích Phân. Nếu
f liên tục trên đoạn [a, b ] thì luôn tồn tại một số c ∈ [a, b ]
sao cho

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 4/7
Định Lý Giá Trị Trung Bình Đối Với Tích Phân. Nếu
f liên tục trên đoạn [a, b ] thì luôn tồn tại một số c ∈ [a, b ]
sao cho

Zb
1
f (c ) = fTB = f (x )dx
b−a
a

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 4/7
Định Lý Giá Trị Trung Bình Đối Với Tích Phân. Nếu
f liên tục trên đoạn [a, b ] thì luôn tồn tại một số c ∈ [a, b ]
sao cho

Zb
1
f (c ) = fTB = f (x )dx
b−a
a

tức là

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 4/7
Định Lý Giá Trị Trung Bình Đối Với Tích Phân. Nếu
f liên tục trên đoạn [a, b ] thì luôn tồn tại một số c ∈ [a, b ]
sao cho

Zb
1
f (c ) = fTB = f (x )dx
b−a
a

tức là

Zb
f (x )dx = f (c )(b − a)
a

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 4/7
Định lý giá trị trung bình đối với tích phân là hệ quả rút ra
từ Định lý giá trị trung bình của đạo hàm và là Định lý cơ
bản của Giải tích.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 5/7
Định lý giá trị trung bình đối với tích phân là hệ quả rút ra
từ Định lý giá trị trung bình của đạo hàm và là Định lý cơ
bản của Giải tích.
Giá trị trung bình của Tích phân được giải thích bằng hình
học như sau: Đối với hàm số dương f , luôn tồn tại một số
c sao cho hình chữ nhật có đáy là [a, b ] và chiều cao f (c )
có cùng diện tích với miền nằm dưới đồ thị f từ a đến b.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 5/7
Định lý giá trị trung bình đối với tích phân là hệ quả rút ra
từ Định lý giá trị trung bình của đạo hàm và là Định lý cơ
bản của Giải tích.
Giá trị trung bình của Tích phân được giải thích bằng hình
học như sau: Đối với hàm số dương f , luôn tồn tại một số
c sao cho hình chữ nhật có đáy là [a, b ] và chiều cao f (c )
có cùng diện tích với miền nằm dưới đồ thị f từ a đến b.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 5/7
Ví dụ. Vì f (x ) = 1 + x 2 liên tục trên [−1, 2] nên theo Định lý
giá trị trung bình của tích phân thì tồn tại số c thuộc đoạn
[−1, 2] sao cho

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 6/7
Ví dụ. Vì f (x ) = 1 + x 2 liên tục trên [−1, 2] nên theo Định lý
giá trị trung bình của tích phân thì tồn tại số c thuộc đoạn
[−1, 2] sao cho
Z2
(1 + x 2 )dx = f (c )[2 − (−1)]
−1

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 6/7
Ví dụ. Vì f (x ) = 1 + x 2 liên tục trên [−1, 2] nên theo Định lý
giá trị trung bình của tích phân thì tồn tại số c thuộc đoạn
[−1, 2] sao cho
Z2
(1 + x 2 )dx = f (c )[2 − (−1)]
−1

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 6/7
Ví dụ. Vì f (x ) = 1 + x 2 liên tục trên [−1, 2] nên theo Định lý
giá trị trung bình của tích phân thì tồn tại số c thuộc đoạn
[−1, 2] sao cho
Z2
(1 + x 2 )dx = f (c )[2 − (−1)]
−1

khi đó f (c ) = fTB = 2
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 6/7
Ví dụ. Tại một thành phố , nhiệt độ (đo bằng 0 F)trong t giờ
đồng hồ sau 9 giờ sáng được mô phỏng bằng hàm số

T (t ) = 50 + 14 sin π12t

Tìm nhiệt độ trung bình trong khoảng thời gian từ 9h sáng đến
9 giờ tối.
Giải
Nhiệt độ trung bình của thành phố từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối
(21:00 giờ) là:
Z21
1 πt
TTB = (50 + 14 sin )dt ≈ 43, 7(0 F )
21 − 9 12
9

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM) Giải tích 1 TPHCM, Tháng 12 năm 2020. 7/7

You might also like