You are on page 1of 25

GVHD: TS.

Trương Tuấn Anh

LỜI NÓI ĐẦU

Nhờ có những thành công trong cải cách kinh tế, đất nước ta đang trên đà phát triển với những
tiến bộ vượt bậc và những thành tựu to lớn về mọi mặt. Ngành Điện với phương châm ‘‘Điện khí
hóa phải đi một bước’’ đã góp phần không nhỏ vào những thành công đó, đó là niềm tự hào cho
mỗi sinh viên ngành Điện chúng em, đồng thời cũng là nhân tố thúc đẩy chúng em không ngừng
học tập và rèn luyện. Em được giao đề tài đồ án môn học Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho
nhà máy cơ khí số 26.
Sau thời gian làm đồ án được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn HỆ THỐNG
ĐIỆN cùng với sự cố gắng của bản thân, đến nay đồ đã được hoàn thành với đầy đủ nội dung yêu
cầu
song do khả năng còn hạn chế, kiến thức chuyên môn và thực tế chưa được đầy đủ, tài liệu tham
khảo ít
do đó bản đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được các thầy cô giáo bổ
xung và sửa chữa để bản đồ án của em thêm hoàn thiện.

Cuối cùng em xin được gửi tới thầy giáo TS. Trương Tuấn Anh - người đã trực tiếp giúp đỡ
và tạo điều kiện thuân lợi để em hoàn thành bản đồ án này lời cảm ơn chân thành nhất!

ĐHKTCN Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2019

Sinh viên thiết kế: Vũ Ngọc Tuấn

MSSV : K165520216230

Lớp : K52TĐH2

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 1


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

MỤC LỤC
PHẦN I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ
SỐ 26 .......................................................................................................................................... 5
A.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CỦA NHÀ MÁY CƠ
KHÍ……………………………………………………………………………………………..5
I.Xác định phụ tải động lực..................................................................................................... 8
I.1. Chia nhóm thiết bị ............................................................................................................ 9
I.2. Xác định phụ tải tính toán của từng nhóm........................................................................ 9
I.2.1.Nhóm máy 1 ................................................................................................................... 9
I.2.2.Nhóm máy 2 ................................................................................................................. 11
I.2.3.Nhóm máy 3 ................................................................................................................. 15
I.2.4.Nhóm máy 4: ................................................................ Error! Bookmark not defined.
I.3. Xác định phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng cơ khí ........................................ 21
II. xác đinh phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa của nhà máy cơ khí số 26 .......... 22
B. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY CƠ KHÍ SỐ 26 ........... 23
I.Xác định phụ tải chiếu sáng toàn nhà máy ......................................................................... 23
II. Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy......................................................................... 25
PHẦN II: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CUNG CẤP CHO TOÀN NHÀ MÁY ...................... 28
I.Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho nhà máy ................................................................... 28
II. Chọn ATM bảo vệ ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Chọn ATM bảo vệ cho các máy ....................................... Error! Bookmark not defined.
2. ChọnATM bảo vệ cho từng nhóm .................................................................................... 31
3. Chọn ATM bảo vệ phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng…………………..………………32

4. Chọn dây dẫn từ tủ động lực đến các thiết bị ................................................................... 32


5. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực ........................................................................ 34
6.Chọn cáp từ thanh cái hạ áp đến tủ động lực……………………………………………..34
7. Chọn tủ động lực cho từng nhóm ..................................... Error! Bookmark not defined.
8.Chọn tủ phân phối ............................................................. Error! Bookmark not defined.
9. Chọn ATM cho từng phân xưởng ..................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN III: THIẾT KẾ MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNGError! Bookmark not
defined.
I. Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho phân xưởng và chọn phương án cấp điện cho phân xưởng
.............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
II.Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp ...................................................................... 40

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 2


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

1. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................................... 41


2. Điều kiện chọn máy biến áp ............................................................................................. 41
3. Phương pháp lựa chọn máy biến áp .................................................................................. 41
4. Chế độ vận hành ............................................................... Error! Bookmark not defined.
5. Chỉ tiêu kỹ thuật ................................................................................................................ 44
6. So sánh 2 phương án ........................................................ Error! Bookmark not defined.
III. Tổn thất trong máy biến áp ............................................................................................. 49
1. Phương án I: Dùng 2 máy biến áp .................................... Error! Bookmark not defined.
2. Phương án II: Dùng 3 máy biến áp ................................... Error! Bookmark not defined.
IV. Vị trí đặt trạm biến áp ..................................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN IV: CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN .......................................................... 53
I. Chọn các thiết bị điện phía hạ áp ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.Chọn thanh cái hạ áp .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.Chọn ATM đầu ra .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.Chọn ATM liên lạc trên thanh cái hạ áp ............................................................................ 55
II.Chọn các thiết bị điện phía cao áp .................................................................................... 56
1.Chọn cầu chì tự rơi............................................................................................................. 57
2. Chọn dây dẫn cung cấp điện cho nhà máy........................ Error! Bookmark not defined.
3. Chọn thanh cái cao áp ....................................................................................................... 57
4.Chọn sơ đồ thanh cái cao áp .............................................. Error! Bookmark not defined.
III.Tính toán ngắn mạch ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.Đặt vấn đề .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Các dạng ngắn mạch ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.Mục đích tính toán ngắn mạch ........................................... Error! Bookmark not defined.
4. Chọn điểm tính ngắn mạch ............................................................................................... 60
5. Kiểm tra thiết bị điện ........................................................................................................ 61
6. Tính ngắn mạch 3 pha tại điểm N1,N2,N3,N4,N5 ........................................................... 62
7. Tính ngắn mạch 2 pha ....................................................................................................... 71
8. Tính ngắn mạch 1 pha hạ áp N2,N3,N4,N5 ..................................................................... 72
A.Kiểm tra thiết bị điện ........................................................................................................ 75
B.Kiểm tra thiết bị hạ áp ....................................................................................................... 79
PHẦN IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ VÀ ĐO LƯỜNG CHO MÁY BIẾN ÁP .... 85
I.Thiết kệ hệ thống bảo vệ .................................................................................................... 85

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 3


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

II.Thiết kế hệ thống đo lường ............................................................................................... 86

PHẦN I
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ Z19
A. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CỦA
NHÀ MÁY CƠ KHÍ

*Mục đích của việc xác định phụ tải tính toán
Phụ tải tính toán là một giả thiết lâu dài không đổi , tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu
quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách nhiệt. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng
thiết bị lên đến nhiệt độ tương tự phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn thiết bị theo phụ tải tính toán
đảm bảo cho thiết bị về mặt phát nóng

Phụ tải tính toán được sử dụng để chọn lựa và kiểm tra các thiết bị trong HTĐ như : máy biến
áp, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, bảo vệ,….Tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện áp, tổn thất điện
năng, lựa chọ dung lượng bù công suất phản kháng ,…Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố
như : công suất, số lượng các máy, chế độ vận hành của công nhân. Vì vậy xác định phụ tải là một
nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng, Bởi vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ
tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn tới cháy nổ, rất nguy hiểm. Nếu phụ
tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, gây
lãng phí

*Các phương pháp tính phụ tải tính toán


Do tính chất quan trọng như vậy, nên đã có nhiều người nghiên cứu và đưa ra các phương pháp xác
định phụ tải tính toán. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã nói trên nên đến nay
vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi
Nếu thuận tiện cho việc tính toán, thì lại thiếu chính xác. Ngược lại, nếu nâng cao được độ chính
xác kể đến nhiều yếu tố ảnh hưởng thì phương pháp tính lại quá phức tạp.
Trên thực tế, thường sử dụng 4 phương pháp sau để xác định phụ tải tính toán:
1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm.
3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 4
GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình P tb
(theo số thiết bị dùng điện có hiệu quả nhq )
*Cách chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán
1. Khi tính phụ tải cho từng nhóm máy ở mạng điện thấp (U<1000V) nên dùng theo phương
pháp tính theo hệ số cực đại Kmax (tức phương pháp tính theo hệ số hiệu quả). Bởi vì kết quả này
tương đối chính xác
2. Khi phụ tải phân bố tương đối đều trên diện tích sản xuất hoặc có số liệu chính xác về
suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm thì có thể dùng phương pháp “suất phụ tải trên
một đơn vị diện tích sản xuất hoặc phương pháp “suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
để tính phụ tải tính toán . Các phương pháp trên cũng thường được dùng trong giai đoạn tính toán
sơ bộ để ước lượng phụ tải cho hộ tiêu thụ.
3. Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ cần phải đánh giá phụ tải chung cho cả hộ tiêu thụ (phân
xưởng, xí nghiệp, khu vực thành phố, ....). Trong trường hợp này nên dùng theo công suất đặt và hệ
số nhu cầu.
 Như vậy ta sẽ sử dụng phương pháp hệ số cực đại Kmax và công suất trung
bình Ptb (còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq ) trong hệ thống cung
cấp điện cho nhà máy cơ khí số 26
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì nó kể đến nhiều yêu tố ảnh hưởng như:
Số thiết bị trong nhóm và chế độ làm việc của thiết bị
*Các công thức tính toán của phương pháp này:
Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại 𝐾𝑚𝑎𝑥 và công suất trung bình 𝑃𝑡𝑏 theo số
thiết bị sử dụng điện có hiệu quả.
n
Ptt = kmax.Ptb (Ptb=Kmax. Ksdtb.  Pdmi)
i1

Trong đó:

Pđm- công suất định mức (KW)

kmax , ksd – hệ số cực đại và hệ số sử dụng

(Hệ số Ksd có thể tra trong sổ tay)

+) Xác định số thiết bị trong nhóm (n)

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 5


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

+) Số thiết bị có công suất đặt lớn hơn hoặc bằng 1/2 công suất của thiết bị có công suất lớn nhất:
0,5.Pđmmax

+) Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm (P)

+) Tổng công suất của n1 thiết bị (P1)

Ta có:

n1
n* =
n

P1
P* =
P

Từ n* và P*, tra bảng 3-3 (Trang 32-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền)

Ta được: n*hq = f(n*,P*)

+) Số thiết bị dùng điện có hiệu quả

nhq = n*hq.n
n

P
i 1
tbi .k tbi
ksd = n

P i 1
dmi

Từ nhq và ksd Tra bảng 3-2 (Trang 30-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền )

Ta có: kmax = f(nhq, ksd )

+) Công suất tính toán của nhóm


n
Ptt = kmax . ksd . P
i 1
dmi

+) Hệ số công suất cos  của nhóm phụ tải

P tbi .cos 
cos  tb = i 1
n

P
i 1
dmi

Ptt
Stt = Uđm
Costb
SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 6
GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

Qtt = Stt2  Ptt2

Stt
Itt =
3.U đm

- Đối với các thiết bị điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại như: cầu trục, máy hàn,khi
tính toán phụ tải điện của chúng, ta phải quy đổi về công suất định mức ở chế độ làm việc
dài hạn, tức là quy đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện ε%=100%. Công thức quy đổi
như sau:

Quy đổi máy hàn từ ngắn hạn sang dài hạn:

P1fMH = Sđm cos  % (KW)

Quy đổi 1 pha sang 3 pha cho UAB

PA =PAB. (pab) A+ PAC.(pac) A

PB= PAB .(pcb)B+ PBC.(pbc)B

Pc=PAC.(pac)C+PBC.(pbc)C

Tra bảng 2-4, trang 40 HTCCĐ, Ta có:

(pab)A=(pbc)B=(pac)C

(pab)B=(pbc)C=(pac)A

 PA ,PB = PC
 P1fmax
 P1fmin

PKCB = PTb1fa (max) - PTb1fa (min) (KW)


Tổng công suất của các thiết bị 3 pha trong nhóm máy 2 là:

 Ptb3fa (kW)
PKCB
 PKCB% = .100%
PTb 3 fa
 P3fMH = P1fMH(KW)

+ Đối với động cơ:

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 7


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

P’đm= Pđm.  dm

Trong đó:

P’đm: công suất định mức đã quy đổi về chế độ làm việc dài hạn

Pđm,Sđm,cos  đm : Các tham số định mức đã cho trong lý lịch máy

* PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG GỒM 2 LOẠI:

- Phụ tải động lực


- Phụ tải chiếu sáng

I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC :

I.1) Chia nhóm thiết bị :

Phụ tải động lực gồm các động cơ trang bị cho các máy trong phân xưởng. Để có các số liệu
tính toán thiết kế sau này ta chia các thiết bị phân xưởng thành các nhóm. Việc chia nhóm cần phải
căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản sau:

- Các thiết bị gần nhau đưa vào 1 nhóm

- Đi dây thuận lợi, không chồng chéo, gấp khúc. Góc gãy ≥ 1200

- Ngoài ra công suất của các nhóm phải gần bằng nhau
=> Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng, công suất của các máy công cụ và sự bố trí, sắp xếp các máy
ta chia các thiết bị trong phân xưởng thành 4 nhóm thể hiện trên bản vẽ số 1 (bản vẽ mặt bằng phân
xưởng cơ khí) và ta đi xác định phụ tải tính toán của từng nhóm.
I.2) Xác định phụ tải tính toán từng nhóm

I.2.1) Nhóm máy I

Áp dụng phương pháp hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb (còn gọi là phương
pháp số thiết bị hiệu quả nhq ) trong hệ thống cung cấp điện để tính toán cho nhóm máy I
n
Ptt = kmax.Ptb (Ptb=Kmax. Ksdtb.  Pdmi)
i1

Trong đó:

Pđm- công suất định mức (KW)

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 8


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

kmax , ksd – hệ số cực đại và hệ số sử dụng

(Hệ số Ksd có thể tra trong sổ tay)


n

P
i 1
tbi .k tbi
Hệ số sử dụng trung bình các thiết bị trong nhóm : Ksd = n

P i 1
dmi

Ta có: kmax = f(nhq, ksd )

Từ nhq và ksd Tra bảng 3-2 (Trang 30-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền )

Ta có bảng các thiết bị cho nhóm I:

STT Tên máy Số lượng Ký Hiệu Pđm (kW) Ksd Cos 

1 Máy cắt thép 1 16 4.5 0.13 0.65

2 Quạt gió 1 1 0.75 0.65 0.5

3 Máy tiện ren T616 1 12 4.5 0.14 0.65

4 Máy mài dao cắt gọt 1 7 5.5 0.14 0.5

5 Máy cắt mép 1 4 4.5 0.12 0.65

6 Máy mài mũi khoan 1 5 7.5 0.15 0.65

-Thiết bị có công suất đặt lớn nhất nhóm là : Pmax = 7.5 (KW)

-Thiết bị có công suất đặt lớn hơn hoặc bằng 1/2 công suất của máy có công suất lớn nhất :

Pđ = 1/2.Pđmmax = ½*7.5 = 3.75 (kW) => n1= 5

-Tổng công suất n=11 thiết bị có trong nhóm:

P = 4.5+0.75+4.5+5.5+4.5+7.5 = 22.75 (KW)

-Tổng công suất của n1 thiết bị : P1=4.5+4.5+5.5+4.5+7.5 = 22 (KW)

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 9


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

n1
n*= =5/6 = 0.83
n

𝑃 22
P*= 𝑃1 = = 0.97
22.75

-Từ n* , P* tra bảng 3.3 (Trang 32-Giáo trình HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền ) ta được

nhq*=f(n* ,P* ) =f(0.83 ; 0.97 ) = 0,8

-Số thiết bị dùng điện hiệu quả là :

nhq=nhq*.n = 0.8*6= 4.8

-Ta có hệ số sử dụng trung bình các thiết bị trong nhóm I là :

n6
 ( Pdmi .ksdi )
KsdtbI = i  1
4.5∗0.13+0.75∗0.65+4.5∗0.14+5.5∗0.14+4.5∗0.12+7.5∗0.15
= = = 0.18
n6 4.5+0.75+4.5+5.5+4.5+7.5

 Pdmi
i 1

-Từ nhq =4.8 ; KsdtbI = 0,18. Tra bảng 3.2 (trang 31-giáo trình HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền) :

Ta có : Kmax=f (nhq ; KsdtbI) =f(4.8; 0.18) = 2.42

-Công suất tính toán nhóm I là:

n
PttI = kmaxI.ksdtbI.  PdmI= 2.42*0.18*22.75= 9.9 (KW)
i1

-Hệ số cos  của nhóm phụ tải:

n6
 ( Pdmi .cosi )
= i 1
4.5∗0.65+0.75∗0.5+4.5∗0.65+5.5∗0.5+4.5∗0.65+7.5∗0.65
cos  = = 0.74
n6
tbI
22.75
 Pdmi
i 1

-Vậy, ta có :

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 10


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

+Công suất toàn phần của nhóm máy I là :

Ptt1
SttI = = 9.9/0.74 = 13.38 ( kVA)
cos tb1

+Dòng phụ tải tính toán của nhóm máy I là:

Stt1 13.38
IttI = = = 20.32 (A)
3.Udm √3 .0.38

+Công suất phản kháng của nhóm máy I là:

QttI = SttI2  PttI2 =√13.382 − 9.92 = 9 ( kVAr)

I.2.2) Nhóm máy II

Áp dụng phương pháp hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb (còn gọi là phương
pháp số thiết bị hiệu quả nhq ) trong hệ thống cung cấp điện để tính toán cho nhóm máy II

n
Ptt = kmax.Ptb (Ptb=Kmax. Ksdtb.  Pdmi)
i1

Trong đó:

Pđm- công suất định mức (KW)

kmax , ksd – hệ số cực đại và hệ số sử dụng

(Hệ số Ksd có thể tra trong sổ tay)


n

P
i 1
tbi .k tbi
ksd = n

P i 1
dmi

Ta có: kmax = f(nhq, ksd )

Từ nhq và ksd Tra bảng 3-2 (Trang 30-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền )

Ta có bảng các thiết bị cho nhóm II

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 11


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

STT Tên máy Số lượng Ký Hiệu Pđm (kW) Ksd Cos 

1 Khoang bàn 1 13 5.5 0.14 0.65

2 Máy phay vạn năng 1 15 6.5 0.17 0.6

3 Máy hàn 1 pha, 1 2 11(KVA) 0.2 0.4


𝜀%=25 =>2.2(kW)

4 Máy cuốn dây 1 10 7.5 0.16 0.6

5 Máy doa tọa độ 1 8 5.5 0.14 0.55

6 Máy cắt mép 1 4 4.5 0.12 0.65

Quy đổi máy hàn từ ngắn hạn sang dài hạn:

P1fMH = Sđm cos  % = 11*0.4*√0.25 = 2.2 (KW)

Quy đổi 1 pha sang 3 pha cho UAB

PA =PAB. (pab) A+ PAC.(pac) A

PB= PAB .(pcb)B+ PBC.(pbc)B

Pc=PAC.(pac)C+PBC.(pbc)C

Tra bảng 2-4, trang 40 HTCCĐ, Ta có:

(pab)A=(pbc)B=(pac)C= 1.17

(pab)B=(pbc)C=(pac)A= -0.17

PA = 2.2*1.17+0*(-0.17)= 2.574

PB = 2.2*(-0.17)+0*1.17= -0.374

PC = 1.17*0+(-0.17)*0=0

 P1fmax= 2.574
 P1fmin= -0.374

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 12


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

PKCB = PTb1fa (max) - PTb1fa (min)


 PKCB = 2.574-(-0.374) = 2.948 (KW)

Tổng công suất của các thiết bị 3 pha trong nhóm máy 2 là:
 Ptb3fa =4.93+5.5+3*4.5+5.5+7.5+5.5 = 42.43 (kW)
PKCB 2.948
 PKCB% = .100% = *100% = 6,9%<15%
PTb 3 fa 42.43

 P3fMH = P1fMH= 2.2 (KW)


Số thiết bị có trong nhóm là : n=6
Thiết bị có công suất đặt lớn nhất là máy tiện: Pmax= 7.5 (KW)
Thiết bị có công suất đặt lớn hơn hoặc bằng 1/2 công suất của máy có công suất lớn nhất:
7.5
Pđ = 0,5. Pđmmax= = 3.75
2
-Tổng công suất các thiết bị có trong nhóm:

P = 5.5+6.5+2.2+7.5+5.5+4.5 = 31.7 (KW)

-Tổng công suất của n1 thiết bị : P1= 5.5+6.5+7.5+5.5+4.5 = 29.5 (KW) => n1=5

n1 5
n*= = = 0.83
n 6

P1 29.5
P*= P = 31.7 = 0.93

-Từ n* , P* tra bảng 3.3 (Trang 32-Giáo trình HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền ) ta được

nhq*= f (n* ,P* ) = f(0.83 ;0.93 ) = 0.88

-Số thiết bị dùng điện hiệu quả là :

nhq= nhq*.n = 0.88*6= 5.28

-Ta có hệ số sử dụng trung bình các thiết bị trong nhóm II là :

n6
 ( Pdmi .ksdi )
KsdtbII = i  1
5.5∗0.14+6.5∗0.17+2.2∗0.2+7.5∗0.16+5.5∗0.14+4.5∗0.12
= = 0.15
n6 31.7
 Pdmi
i 1

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 13


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

-Từ nhq = 6.24 ; KsdtbI = 0.17. Tra bảng 3.2 (trang 31-giáo trình HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền) :

Ta có : KmaxII= f (nhq ; KsdtbI) = f(5.28; 0.15) = 2.87

-Công suất tính toán nhóm II là:

n
PttII = kmaxII.ksdtbII.  PdmII= 2.87*0.15*31.7= 13.65 (KW)
i1

-Hệ số cos  của nhóm phụ tải:

n6
 ( Pdmi .cosi )
= i 1
5.5∗0.65+6.5∗0.6+2.2∗0.4+7.5∗0.6+5.5∗0.55+4.5∗0.65
cos  = = 0.6
n6
tbII
31.7
 Pdmi
i 1

-Vậy, ta có :

+Công suất toàn phần của nhóm máy II là :

PttII 13.65
SttII = = 0.6 = 22.75 ( kVA)
costbII

+Dòng phụ tải tính toán của nhóm máy II là:

SttII 22.75
IttII = = = 34.56 (A)
3.U đm √3 .0.38

+Công suất phản kháng của nhóm máy II là:

QttII = 2
SttII  PttII
2
=√22.752 − 13.652 = 18.2 ( kVAr)

I.2.3) Nhóm máy III


Áp dụng phương pháp hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb (còn gọi là phương
pháp số thiết bị hiệu quả nhq ) trong hệ thống cung cấp điện để tính toán cho nhóm máy
III

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 14


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

n
Ptt = kmax.Ptb (Ptb=Kmax. Ksdtb.  Pdmi)
i1

Trong đó:

Pđm- công suất định mức (KW)

kmax , ksd – hệ số cực đại và hệ số sử dụng

(Hệ số Ksd có thể tra trong sổ tay)


n

P
i 1
tbi .k tbi
ksd = n

P i 1
dmi

Ta có: kmax = f(nhq, ksd )

Từ nhq và ksd Tra bảng 3-2 (Trang 30-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền )


Ta có bảng các thiết bị cho nhóm III:

STT Tên máy Số lượng Ký Hiệu Pđm (kW) Ksd Cos 

1 Máy cắt thép 1 16 4.5 0.13 0.65

2 Khoang bàn 1 13 5.5 0.14 0.65

3 Cầu trục, 𝜀%=40% 1 6 12(KVA) 0.1 0.65


=>4.93
4 Máy tiện ren T616 1 12 4.5 0.14 0.65

5 Máy mài phá 1 14 4.8 0.14 0.65

6 Máy mài 2 đá 1 9 5.5 0.16 0.55

Trong nhóm thiết bị này có một thiết bị đặc biệt là cầu trục mắc vào điện áp dây làm việc ở chế độ
ngắn hạn lặp lại. Để tính được phụ tải tính toán của nhóm ta cần quy đổi công suất định mức của
cầu trục về chế độ làm việc dài hạn .
Công xuất định mức cầu trục ở chế độ làm việc dài hạn:
P'đm = S đm .Cosđm .  dm

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 15


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

P'đm = 12* 0.65*√0.4 = 4.93 (kW)

Số thiết bị có trong nhóm là : n=6


Thiết bị có công suất đặt lớn nhất là máy tiện: Pmax= 5.5 (KW)
Thiết bị có công suất đặt lớn hơn hoặc bằng ½ công suất của máy có công suất lớn nhất:
5.5
Pđ= 0,5. Pđmmax= = 2.75 => n1= 6
2

-Tổng công suất các thiết bị có trong nhóm:

P = 4.5+5.5+4.93+4.5+4.8+5.5 = 29.73 (KW)

-Tổng công suất của n1 thiết bị : P1 = 29.73 (KW)

n1
n*= = 6/6 = 1
n

𝑃
P*= 𝑃1 = 29.73/29.73 = 1

-Từ n* , P* tra bảng 3.3 (Trang 32-Giáo trình HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền ) ta được

nhq*= f(n* ,P* ) =f( 1 ; 1 ) = 0.95

-Số thiết bị dùng điện hiệu quả là :

nhq=nhq*.n = 0.95*6 = 5.7

-Ta có hệ số sử dụng trung bình các thiết bị trong nhóm I là :

 (P
i 1
tbi .k tbi )
4.5∗0.13+5.5∗0.14+4.93∗0.1+4.5∗0.14+4.8∗0.14+5.5∗0.16
KsdIII = n
= = 0.135
29.73
P
i 1
dmi

-Từ nhq = 8.28; KsdtbIII = 0.137. Tra bảng 3.2 (trang 31-giáo trình HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền) :

Ta có : KmaxIII=f (nhq ; KsdtbIII) =f(5.7; 0.135) = 2.64

-Công suất tính toán nhóm III là:

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 16


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

n
PttIII= KmaxIII.KsdtbIII.  PdmIII = 2.64*0.135*29.73 = 10.6 (KW)
i1

-Hệ số cos  của nhóm phụ tải:

n6
 ( Pdmi .cosi )
== i  1
4.5∗0.65+5.5∗0.65+4.93∗0.65+4.5∗0.65+4.8∗0.65+5.5∗0.55
cos  = = 0,63
n6
tbIII
29.73
 Pdmi
i 1

-Vậy, ta có :

+Công suất toàn phần của nhóm máy III là :

PttIII
SttIII = = 10.6/0.63 = 16.8 ( kVA)
cos  tbIII

+Dòng phụ tải tính toán của nhóm máy III là:

S ttIII 16.8
IttIII = = = 25.56 (A)
3.U dm √3 .0.38

+Công suất phản kháng của nhóm máy III là:

QttIII = 2
SttIII  PttIII
2
=√16.82 − 10.62 = 13 ( kVAr)

I.2.4)Nhóm máy IV:

Áp dụng phương pháp hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb (còn gọi là phương
pháp số thiết bị hiệu quả nhq ) trong hệ thống cung cấp điện để tính toán cho nhóm máy
IV
n
Ptt = Kmax.Ptb (Ptb=Kmax. Ksdtb.  Pdmi)
i1

Trong đó:

Pđm- công suất định mức (KW)

Kmax , ksd – hệ số cực đại và hệ số sử dụng

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 17


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

(Hệ số Ksd có thể tra trong sổ tay)


n

P
i 1
tbi .k tbi
Ksd = n

P i 1
dmi

Ta có: Kmax = f(nhq, ksd )

Từ nhq và ksd Tra bảng 3-2 (Trang 30-HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền )

Ta có các thiết bị cho nhóm IV:

STT Tên máy Số lượng Ký Hiệu Pđm (kW) Ksd Cos 

1 Máy phay vạn năng 1 15 6.5 0.17 0.6

2 Máy tiện 1 11 12 0.16 0.65

3 Máy tiện ren T616 1 12 4.5 0.14 0.65

4 Quạt gió 1 1 0.75 0.65 0.5

5 Máy cắt mép 3 4 4.5 0.12 0.65

6 Búa máy 1 3 5 0.14 0.6

Số thiết bị có trong nhóm là : n=6


Thiết bị có công suất đặt lớn nhất là máy tiện: Pmax= 12 (KW)
Thiết bị có công suất đặt lớn hơn hoặc bằng ½ công suất của máy có công suất lớn nhất:
Pđ=0,5. Pđmmax= 12/2= 6 => n1=2

-Tổng công suất các thiết bị có trong nhóm:

P = 6.5+12+4.5+0.75+4.5+5 = 33.25 (KW)

-Tổng công suất của n1 thiết bị : P1= 6.5+12= 18.5 (KW)

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 18


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

n1
n*= =2/6 = 0.33
n

P1
P*= = 18.5/33.25 = 0.56
P

-Từ n* , P* tra bảng 3.3 (Trang 32-Giáo trình HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền ) ta được:

nhq*=f (n* ,P* ) =f(0.33 ; 0.56 ) = 0.81

-Số thiết bị dùng điện hiệu quả là :

nhq = nhq*.n = 0.81*6 = 4.86

-Ta có hệ số sử dụng trung bình các thiết bị trong nhóm IV là :

n6
 ( Pdmi .ksdi )
KsdtbIV = i  1
6.5∗0.17+12∗0.16+4.5∗0.14+0.75∗0.65+4.5∗0.12+5∗0.14
= = 0.15
n6 33.25
 Pdmi
i 1

-Từ nhq =4.86 ; KsdtbIV = 0.15 . Tra bảng 3.2 (trang 31-giáo trình HTCCĐ-Nguyễn Công Hiền) :

Ta có : Kmax = f (nhq ; KsdtbIV) = f (4.86; 0.15) = 2.87

-Công suất tính toán nhóm IV là:

n
PttIV = kmaxIV.ksdtbIV.  PđmIV= 2.87.0.15.33.25= 14.3 (KW)
i1

-Hệ số cos  của nhóm phụ tải:

n6
 ( Pdmi .cosi )
= i 1
6.5∗0.6+12∗0.65+4.5∗0.65+0.75∗0.5+4.5∗0.65+5∗0.6
cos  tbIV = = 0.63
n6 33.25
 Pdmi
i 1

-Vậy, ta có :
SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 19
GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

+Công suất toàn phần của nhóm máy IV là :

PttIV
SttIV = = 14.3/0,63 = 22.7( kVA)
cos  tbIV

+Dòng phụ tải tính toán của nhóm máy IV là:

S ttIV 22.7
IttIV = = = 34.5 (A)
3.U dm √3 .0.38

+Công suất phản kháng của nhóm máy IV là:

2
QttIV = SttIV  PttIV
2
=√22.72 − 14.32 = 17.6 ( kVAr)

 Sau quá trình tính toán, ta có bảng sau:

Nhóm Pđm(kW) Costb Ksdtb Kmax Ptt (kW) Qtt(kVAr) Stt (kVA) Itt (A)

I 22.75 0.74 0.18 2.42 9.9 9 13.38 20.32

II 31.7 0.6 0.15 2,87 13.65 18.2 22.75 34.56

III 29.73 0.63 0.135 2.64 10.6 13 16.8 25.56

IV 33.25 0.63 0.15 2.87 14.3 17.6 22.7 34.5

I.3) Xác định phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng

Phụ tải động lực tính toán của toàn phân xưởng được xác định theo công thức:
n
Ptt(ĐL)= K dt . Pi 1
tti

Trong đó:
Kdt(PX): Hệ số đồng thời, nó kể tới sự làm việc đồng thời với phụ tải lớn
nhất của các nhóm thiết bị trong phân xưởng. Căn cứ vào những đặc điểm riêng và quy trình công
nghệ sản xuất của phân xưởng cơ khí ta chọn Kdt(PX) = 0.8
Công suất tác dụng tính toán toàn phân xưởng phần động lực là:

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 20


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

n
Ptt(ĐL) = Kdt . Ptti = 0.8*(9.9+13.65+10.6+14.3)= 38.76 (KW)
i 1

Công suất phản kháng động lực của phân xưởng là :


n
Qtt(ĐL) = Kdt . Qtti = 0.8*(9+18.2+13+17.6) = 46.24 (KVAr)
i 1

Công suất toàn phần động lực của phân xưởng là:

Stt(ĐL) = Ptt2( DL )  Qtt2( DL ) = √38.762 + 46.242 = 60.34 (KW)

II) Xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí số 26
Trong phân xưởng việc chiếu sáng nhân tạo để đảm bảo cho việc đi lại , vận chuyển là rất quan
trọng . Yêu cầu chiếu sáng cho phân xưởng không có gì đặc biệt nên có thể dùng đèn sợi đốt để
chiếu sáng sơ bộ . Để sơ bộ xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng người ta dùng phương
pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích : Pcs=P0.F (kW).
P0 . là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích
F .là diện tích chiếu sáng trên mặt bằng phân xưởng
Ffx=a.b.  2
Trong đó :
a,b : Là chiều dài , rộng của phân xưởng
α : Hệ số tỷ lệ
Với mặt bằng thực tế ta có:

a = 24 cm; b = 14.7 cm;  = 600


FPX = 24*14.7*6002*10-4 = 12700.8 (m2)
P0: Suất chiếu sáng trên 1 đợn vị diện tích sản xuất.
Chọn: P0 = 15 (W/m2)
Do vậy:
PCSPX = 15*12700.8= 190512 (W) = 190.512 (kW)
Dòng điện chiếu sáng phân xưởng sửa chữa là:
PCSPX 190.512
ICSPX = = = 289.45 (A)
3.U dm √3∗0.38

-Áp dụng công thức


Sttpx = kđt. kpt. (Ptt  PCSPX )2 Qtt2 (kVA)
SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 21
GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

-Trong đó:
kđt :hệ số đồng thời, chọn kđt = 0.8; Kpt=1.05
Ptt = 38.76 (kW)
Qtt =46.24 (kVAr)
=> Sttpx = kđt. kpt. (Ptt  PCSPX )2 Qtt2 = 196.47 (kVA)
-Dòng điện phụ tải của phân xưởng :
Sttpx
Ittpx = = 298.5 (A)
3.U dm
-Công suất tác dụng của phân xưởng là:
Pttpx = Kpt*Kđt * (Ptt+ Pcspx )
= 1.05*0.8*(38.76+109.512) = 124.5 (kW)
-Công suất phản kháng của phân xưởng là:
Qttpx = Kpt..Kđt.Qtt = 1.05*0.8*46.24= 38.84 (kVar)
-Hệ số công suất của phân xưởng :
Pttpx
Cosφpx = = 124.5/196.47= 0.63
Sttpx

B. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY
CƠ KHÍ SỐ 26

I) Xác định phụ tải chiếu sáng cho toàn nhà máy
Trong hoạt động sản xuất của phân xưởng cần thiết phải có chiếu sáng
điện. Vì cho dù là ban ngày thì ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) cũng
không đủ để đáp ứng cho yêu cầu sản xuất, phải được bổ sung thêm bằng ánh
sáng điện. Còn về ban đêm (làm việc ca đêm) thì ánh sáng hoàn toàn do hệ
thống chiếu sáng điện cung cấp. Mặt khác chiếu sáng điện còn chia thành 2 loại là chiếu sáng làm
việc và chiếu sáng sự cố. Việc thiết kế hệ thống chiếu sáng cho hoạt động sản xuất của một phân
xưởng phải cần đến những kiến thức chuyên sâu về chiếu sáng như: Các tiêu chuẩn chiếu sáng do
nhà nước quy định, cá hình thức chiếu sáng, các loại thiết bị chiếu sáng, mạng điện chiếu sáng, ảnh
hưởng của chiếu sáng đến sức khoẻ người lao động, đến năng suất, chất lượng,hiệu quả lao động...
Nhưng ở đây chỉ đề cập đến một thông số cơ bản để phục vụ cho thiết kế cung cấp điện đó là giá trị
phụ tải tính toán chiếu sáng.Có nhiều phương pháp tính giá trị phụ tải tính toán chiếu sáng, nhưng
đối với phân xưởng cơ khí 1 ta quan niệm như sau: Các đèn chiếu sáng cục bộ đã được tính chung
vào công suất định mức của riêng từng máy, chiếu sáng làm việc chỉ còn lại là chiếu sáng chung
cho toàn bộ diện tích mặt bằng phân xưởng nên ta chọn phương pháp tính thông dụng nhất để xác

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 22


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

định phụ tải chiếu sángc hung trong phân xưởng là phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn
vị diện tích sản xuất:
Pttcs=P0.F(W)
Với :
P0 : suất phụ tải tính toán trên 1m2 diệntích sản xuất (kW/m2)
F :diện tích các phân xưởng tương ứng (m2)
Mà :
Fpx = a.b.  2

Trong đó:
-a,b : chiều dài , rộng của phân xưởng
-  : hệ số tỉ lệ (  = 600)
P0: Suất chiếu sáng trên 1 đợn vị diện tích sản xuất.
(P0 ta tra cứu trong tài liệu sổ tay tra cứu hệ thống cung cấp điện,bảng 1.7,trang
328)
Từ sơ đồ mặt bằng thực tế của nhà máy ta tính được diện tích của các phân
xưởng và toàn bộ nhà máy , ta có bảng sau:
Bảng 1:
STT Tên phân xưởng a(cm) b(cm) F (m2) P0 (kW/m2) Pttcs (kW)

1 Phân xưởng cơ khí 4 2.7 388.8 15 5832

2 Phân xưởng sửa chữa 3.85 2.65 367.29 15 5509.35

3 Phân xưởng thí nghiệm 3.8 2.65 362.52 15 5437.8

4 Phân xưởng cơ điện 3.9 2.45 343.98 15 5159.7

5 Phân xưởng đúc 3.9 2.4 336.96 15 5054.4

6 Nhà kho 3.35 1.2 144.72 10 1447.2

7 Nhà xe 3.4 1.5 183.6 12 2203.2

8 Nhà bảo vệ 4.1 1.2 177.12 15 2656.8

9 Văn phòng nhà máy 5.05 2.25 409.05 15 6135.75

Tổng 2714.04 39436.2

Ta có:

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 23


GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

9
 FPXi = 2714.04 (m2)
1
9
 PcsPXi = 39436.2 (kW)
1
Chiếu sáng đất trống và đường đi:
Diện tích toàn nhà máy là:
a=26.65 (cm); b= 16.25 (cm);  =600
Fnm = 26.65*16.25*6002*10-4 = 15590.25 (m2)
Diện tích đất trống và đường đi là:
Fđt+đđ = FNM - FPX i = 15590.25-2714.04 = 12876.21 (m2)
Tra bảng 2-7 (Trang 143 - CCĐT2) ta có suất phụ tải chiếu sáng cho đất trống và đường đi là:
Po = 0,22 (w/m2)
Pđt+đđ = Fđt+đđ . Po = 12876.21*0.22*10-3 = 2.83 (kW)
Kết quả tính toán trong bảng:

Bảng 2:
STT Tên phân xưởng Phụ tải Loại phụ tải
P (kW) Q (kVAr)
1 Phân xưởng Đúc 315 280 I
2 Phân xưởng Cơ Điện 340 305 II

3 Phân xưởng Thí Nghiệm 370 350 II

4 Phân xưởng Sửa Chữa 310 295 I

5 Phân xưởng Cơ Khí 124.5 38.84 I

II) Phụ tải tính toán của toàn nhà máy


Ta có:

Sttnm = kpt.kđt.√(∑𝑛𝑖=1 𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥𝑖 + 𝑃𝑐𝑠𝑛𝑚 )2 + (∑𝑛𝑖=1 𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥𝑖 )2


Trong đó:
kpt = 1,05 là hệ số phát triển của nhà máy.
Kđt = 0,9 là hệ số đồng thời của các phân xưởng.

Pttpx = 315+340+370+310+124.5 = 1459.5 (kW)


SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 24
GVHD: TS.Trương Tuấn Anh

Qttpx =280+305+350+295+38.84 = 1268.84 (KVar)


Sttnm = 1.05*0.9* √(1459.5 + 2.83)2 + 1268.842 = 2155.52 (KVA)
Công suất tác dụng toàn nhà máy:
9

Pttnm = kđt.kpt.( P
i 1
ttPXi +Pcsnm) =1.05*0.9*( 1459.5+ 2.83)= 1381.9 (kW)

*Công suất phản kháng toàn nhà máy:


9

Qttnm = kđt.kpt. Q
i 1
ttPXi = 0.9*1.05*1268.84 = 1199.05 (KVar)

P
* Hệ số công suất của nhà máy: Cosnm = ttnm = 1381.9/2155.52 = 0.64
S
ttnm

SVTH: Vũ Ngọc Tuấn Trang 25

You might also like