You are on page 1of 73

Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ

Lớp: Cơ Điện Tử K59

1
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

2
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

LỜI NÓI ĐẦU

Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thế thiếu trong
chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí. Đồ án môn học Chi Tiết Máy là môn học
giúp cho sinh viên có thể hệ thống lại các kiến thức của các môn học như: Chi
tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai, Chế tạo máy, Vẽ kỹ thuật… đồng thời giúp
sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho thiết kế
đồ án tốt nghiệp sau này.

Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỉ số
truyền không đổi và được dung để giảm vận tốc góc, tăng mô men xoắn. Với
chức năng như vậy, ngày nay hộp giảm tốc được sử dụng rộng rãi trong các
ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, công nghiệp đóng tàu…
Trong quá trình làm đồ án nhờ nhận được sự giúp đỡ tận tình của các
thầy trong bộ môn, đặc biệt là thầy Nguyễn Hữu Chí em đã có thể hoàn thành
xong đồ án môn học của mình. Do đây án đồ án đầu tiên đối với sinh viên
chúng em và với trình độ và thời gian có hạn nên trong quá trình thiết kế khó
tránh khỏi những sai sót xảy ra, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy
trong bộ môn để em có thể bổ sung thêm hiểu biết và hoàn thiện hơn về bài thiết
kế hộp giảm tốc côn – trụ của mình cũng như về các hộp giảm tốc khác.
Em xin chân thành cảm ơn

ĐỖ QUANG HUY
Cơ Điện Tử K59

3
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

TÀI LIỆU TAM KHẢO

[1]. “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí-Tập 1”-Trịnh Chất và Lê Văn Uyển-
NXB Giáo Dục;

[2]. “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí-Tập 2”-Trịnh Chất và Lê Văn Uyển-
NXB Giáo Dục;

[3]. “Cơ sở thiết kế máy”-Nguyễn Hữu Lộc-NXB Đại học Quốc gia TPHCM

[4]. “Vẽ kỹ thuật cơ khí”-Lê Khánh Điền-NXB Đại học Quốc gia TPHCM.

[5]. “Hướng dẫn thiết kế máy Ngô Văn Quyết”

4
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

MỤC LỤC

PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ..............................................8


1. TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN........................................................................................8
1.1. CHỌN KIỂU LOẠI ĐỘNG CƠ.................................................................................8
1.2. CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ..............................................................................8
1.3. CHỌN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ......................................................................................9
1.4. CHỌN ĐỘNG CƠ THỰC TẾ....................................................................................9
2. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN........................................................................................10
2.1. TỈ SỐ TRUYỀN CỦA CÁC BỘ TRUYỀN NGOÀI HỘP GIẢM TỐC..............10
2.2. TỈ SỐ TRUYỀN CHO CÁC BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC.............15
3. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ TRÊN CÁC TRỤC....................................................15
3.1. TÍNH CÔNG SUẤT TRÊN CÁC TRỤC................................................................15
3.2. TÍNH SỐ VÒNG QUAY TRÊN CÁC TRỤC.........................................................15
3.3. TÍNH MOMEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤC...........................................................16
3.4. LẬP BẢNG KẾT QUẢ.............................................................................................16
PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG......................................................16
1. THIẾT KẾ BỘ TRUỀN ĐAI...........................................................................................16
1.1. CHỌN LOẠI ĐAI.....................................................................................................16
1.2. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ĐAI.............................................................................16
1.3. CHỌN SƠ BỘ KHOẢNG CÁCH TRỤC................................................................17
1.4. XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC CHIỀU DÀI ĐAI..........................................................17
1.5. KIỂM NGHIỆM GÓC ÔM......................................................................................17
1.6. XÁC ĐỊNH SỐ ĐAI..................................................................................................18
1.7. XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC...........................................................18
2. CHỌN VẬT LIỆU............................................................................................................19
2.1. CHỌN VẬT LIỆU CHO BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG.........................................19
2.2. XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP.....................................................................19

5
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

3. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH..............................................22


3.1. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KHOẢNG CÁCH TRỤC.......................................................22
3.2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĂN KHỚP.............................................................23
3.3. KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀ TIẾP XÚC...................................................23
3.4. KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN UỐN..........................................................25
3.5. KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ QUÁ TẢI..................................................................27
3.6. CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BỘ TRUYỀN CẤP NHANH........28
4. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM................................................29
4.1. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KHOẢNG CÁCH TRỤC.......................................................29
4.2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĂN KHỚP.............................................................29
4.3. KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀ TIẾP XÚC...................................................30
4.4. KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN UỐN..........................................................32
4.5. KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ QUÁ TẢI..................................................................34
4.6. CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BỘ TRUYỀN CẤP CHẬM..........35
5. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BÔI TRƠN CHO HỘP GIẢM TỐC...................................36
6. KIỂM NGHIỆM SAI SỐ VẬN TỐC..............................................................................36
PHẦN III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI....................................................................37
1. TÍNH TOÁN TRỤC.........................................................................................................37
1.1. CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO TRỤC.....................................................................37
1.2. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH SƠ BỘ CỦA TRỤC..................................................37
1.3. XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC GỐI ĐỞ VÀ ĐIỂM ĐẶT LỰC......37
2. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ VÀ KIỂM NGHIỆM TRỤC....................................39
2.1. XÁC ĐỊNH CHIỀU CỦA CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC..........................39
2.2. TÍNH GẦN ĐÚNG ĐƯỜNG KÍNH TRỤC............................................................54
2.3. TÍNH CHÍNH XÁC ĐƯỜNG KÍNH TRỤC..........................................................54
2.4. KIỂM NGHIỆM TRỤC VÈ ĐỘ BỀN MỎI...........................................................55
2.5. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN TĨNH.........................................................57
PHẦN IV TÍNH TOÁN Ổ LĂN – THEN..................................................................................58
1. TÍNH MỐI GHÉP THEN................................................................................................58
1.1. TÍNH CHỌN THEN ĐỐI VỚI TRỤC I.................................................................58
1.2. TÍNH CHỌN THEN ĐỐI VỚI TRỤC II................................................................59
1.3. TÍNH CHỌN THEN ĐÔI VỚI TRỤC III..............................................................59
2. TÍNH CHỌN Ổ LĂN........................................................................................................61
2.1. TRỤC I.......................................................................................................................61

6
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

2.2. TRỤC II.....................................................................................................................62


2.3. TRỤCIII.....................................................................................................................64
PHẦN V CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỘN CHẾ ĐỘ LẮP
TRONG HỘP...............................................................................................................................66
1. THIẾT KẾ KÍCH THƯỚC CỦA VỎ HỘP...................................................................66
1.1. Chiều dày....................................................................................................................66
1.2. Gân tăng cứng............................................................................................................66
1.3. Đường kính................................................................................................................66
1.4. Vít ghép......................................................................................................................67
1.5. Mặt bích ghép nắp và thân.......................................................................................68
2. THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT PHỤ...................................................................................69
2.1. Vòng móc....................................................................................................................69
2.2. Chốt định vị................................................................................................................69
2.3. Cửa thăm....................................................................................................................70
2.4. Nút thông hới.............................................................................................................70
2.5. Nút tháo dầu...............................................................................................................70
2.6. Que thăm dầu.............................................................................................................71
2.7. Bôi trơn ổ lăn.............................................................................................................72
3. CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP TRONG HỘP VÀ DUNG SAI..................................................72
1) Chọn cấp chính xác chế tạo..........................................................................................73
2) Chọn kiểu lắp.................................................................................................................74
3) Dung sai bản vẽ chi tiết.................................................................................................74

7
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

8
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

*ĐỀ III : Phương án 1

PHẦN I : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

9
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

1. Tính công suất


 Hiệu suất hệ dẫn động:
Ta có: =ol3.br3.x .kn
Trong đó :
 : Hiệu suất của bộ truyền.
k= 1 : Hiệu suất của khớp nối.
ol = 0,99 : Hiệu suất của một cặp ổ lăn.
br= 0,97 : Hiệu suất của bộ truyền bánh răng
đ= 0,92 : Hiệu suất của bộ truyền xích.
( Tra bảng 2.3 trang19 ( І ) )
Khi đó: =0.993.0.973.0.92.1=0.815
 Công suất:
 Với các hệ thống dẫn động băng tải, xích tải thường biết trước lực kéo và
vận tốc băng tải nên công suất làm việc được tính theo công thức: 
P.V 3300.1,5
Ptang=Plv= 1000 = 1000 =4.95 (kW)

 Do tải trọng của bộ truyền thay đổi theo hình nên ta phải tính tải trọng
tương đương :

P21 . t 1 + P22 .t 2+ P 23 . t 3 P21 . t 1 + ( 0,6 P1 )2❑ .t 2 + ( 0,4 P1 )2 . t 3


Ptd=
√ t 1+ t 2 +t 3 √
=
t 1+t 2 +t 3

( 4,95 )2 .4 + ( 0,6.4,95 )2 .2+ ( 0,4.4,95 )2 .2


Ptd=
√ ¿
4+2+2

 Công suất cần thiết tính trên trục động cơ:


¿
=3,79 (kW)

P td 3,79
 Pct = = 0,815 =4,65 (KW)

 Ta có Pct nên ta cần chọn động cơ có công suất thỏa điều kiện:
Pđc Pct
 Xác định sơ bộ số vòng quay của trục công tác:

10
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

60000.V 60000.1,5
nlv= π . D = π .300 =95,5 (v/phút)
Hệ truyền động cơ khí có khớp nối và hộp giảm tốc phân đôi, theo bảng 2.4 ta
sơ bộ chọn: ukn =1; uh = 10; un=3

 Ta có: uc= ut= ukn.uh. ux


 Tra bảng 2.4 trang 21 (sách tính toán dẫn động cơ khí – tập 1) chọn:  
Tỉ số truyền hộp giảm tốc 1 cấp nhanh phân đôi: uh= 10  
Tỉ số truyền bộ truyền xích ngoài: un= 3
  → uc = 1.10.3 =30
 Số vòng quay sơ bộ của động cơ: 
uch =nvào.nra=nsbnlv
nsb=nlv.uc =95,5.30=2865 (v/phút)
 Chọn động cơ:
Điều kiện chọn động cơ phải thoả mãn:
Pdc≥ Pct=5,77(kW)

nđc≅nsb=2865 (v/phút)

- Mô men mở máy thỏa điều kiện:


Tk T
=2>1,4, max = 2,2
T dn T dn
Thực tế ta có nhiều động cơ thỏa mãn điều kiện này dựa vào các thông số đã
cho và mục đích giảm kinh tế nên ta chọn động cơ 4A112M2Y3
Công Số vòng quay cosφ η% T max TK
suất(kW) (v/ph) T ⅆn T ⅆn
7,5 2922 0,88 87,5 2,2 2,0

2. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN


Với động cơ đã chọn ta có: n dc= 2922 (v/ph)
Pdc =7,5 ( kw )
Tính chính xác tỉ số truyền:

-Chọn U h=10

11
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

U n dc 2922
ch = = =30,6
n lv 95,5

-Tỉ số truyền ngoài hộp:


U ch 30,6
Un= = =3,06
Un 10

- Với U h=10 ⇒ ¿

3. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ TRÊN CÁC TRỤC

Công suất các trục :


 Công suất trên trục 3 là:
 Ta có Ptang =Plv=4,95( KW )
P4,95
lv
P3 = η = 1 =4,95 (KW)
kn

 Công suất trên trục 2 là:


P3 4,95
P2 = η .η = 0,99.0,97 =5,15 ( KW )
ol br

 Công suất trên trục 1 là:


P2 5,15
P1 = η .η = =5,31(KW )
ol br 2 0,99. 0,972
P1 5,31
Pdc = = =5,77( KW )
ηbd 0,92

Số vòng quay các trục :


 Số vòng quay trục 1:
ndc 2922
n1 = = =954,9¿ ¿
U d 3,06

 Số vòng quay trục 2:


n1 954,9
n2 = = =266,73 ¿
U 1 3,58

 Số vòng quay trục 3

12
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

n2 266,73
n3 = = =95,6 (v / p)
U2 2,79

 Số vòng quay trục làm việc:


n n3 95,6
lv =¿ = =95,6(v / p)¿
U kn 1

Momen xoắn của các trục :


 Momen xoắn trên trục động cơ :

P dc 5,77
T dc =9,55.10 6 . =9,55. 106 . =18858,14( N . mm)
ndc 2922

 Momen xoắn trên trục 1:


P1 5,31
T 1=9,55. 106 . =9,55.106 . =53105,56(N . mm)
n1 954,9

 Momen xoắn trên trục 2:


P2 5,15
T 2=9,55. 106 . =9,55.106 . =184390,58 (N . mm)
n2 266,73

 Momen xoắn trên trục 3:


P3 4,95
T 3=9,55. 106 . =9,55.10 6 . =494482,21( N . mm)
n3 95,6

 Momen xoắn trên trục làm việc:


6 Ptd 6 4,95
T lv=9,55.10 . =9,55.10 . =494482,21(N . mm)
n3 95,6

13
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Ta có bảng thông số sau:


Trục Động cơ Trục I Trục II Trục III Trục làm
việc
Thông số
Công suất (kW) 7,5 5,31 5,15 4,95 4,95
Ti số truyền 3,06 3,58 2,79 1
Số vòng quay 2922 954,9 266,73 95,6 95,6
(v/ph)
Momen xoắn 18858,14 53105,56 184390,58 494482,21 494482,21
(N.mm)

PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

1.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI


1.1.CHỌN LOẠI ĐAI
n=2922 (v/p); Pdc =7,5 kw ; U n =3,06
Chọn đai thường loại A đai hình thang
Tra bảng 4.13/59(TTTK tập 1) chọn tiết diện đai b.h=13.8
1.2.XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ĐAI
 Đường kính đai bánh nhỏ:
Chọn d 1=160 mm t h eo ti ê u c h u ẩ n
π . d 1 . n dc 3,14.160.2922
Vận tốc đai V=
60000
=
60000
=24,47
Nhỏ hơn vận tốc cho phép V max =25m/s
 Đường kính đai bánh lớn:
d 2=d 1 .u d (1−ε )=160.3,06.(1-0.01)=484,7 mm
Theo bảng 4.26 chọn đường kính tiêu chuẩn d 2= 500mm
 Tỉ số truyền thực tế:
d2 500
Ut= = =3,156
d 1 (1−ε ) 160(1−0,01)

14
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

U t−U d 3,156−3,06
∆U= = .100 %=3,13<4 %
Ud 3,06
Kết luận : Thỏa mãn điều kiện
1.3.CHỌN SƠ BỘ KHOẢNG CÁCH TRỤC:
Theo bảng 4.14/60(TTTK tập 1) chọn sơ bộ khoảng cách trục a=1,2d 2
=1,2.500=600mm
Theo công thức 4.4/54
2
1 d −d
(
l=2a+ 2 π .(d 1 +d 2)+ 2 1
4. a )
1
π 500−160 2
=2.600+ 2 .(160+500)+( ) =2236,7mm
4.600
Theo bảng 4.13/59 chọn chiều dài đai tiêu chuẩn l=2500mm
1.4.XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC CHIỀU DÀI ĐAI:
Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1s theo công thức 4.15/60
v 24,47 m
i= = =9,7 <i max=10
l 2,5 s
Tính khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn l=2500mm
λ+ √ λ−8 ∆2
a=
4
d 2−¿d 500−160
Trong đó ∆= 1
= =¿ ¿170
2 2
λ=2500−0.5 π ( 160+500 )=1463,27
λ+ √ λ−8 ∆2
a= =711,32
4
Điều kiện: 0,55(d 2+ ¿d ¿ + h≤ a ≤ 2 ¿
1

→ 371≤ a ≤1320
Kết luân: thỏa mãn điều kiện.
1.5.KIỂM NGHIỆM GÓC ÔM
57 °
Theo công thức 4.7/54: α =180 °−(d ¿ ¿ 2−d 1 ) α ¿
57 °
=180°−( 500−160 ) 711,32 =152,75° >120°
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện.
1.6.XÁC ĐỊNH SỐ ĐAI
Theo công thức 4.16/60

15
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Pdc . K d
Z= P . C . C .C . C
[ 0] α u z l
Tra bảng 4.7/55 chọn K d =1 vì số ca làm việc là 2 nên K d =1+0,1=1,1 với
C α =1−0,0025 ( 180−α ) =1−0,0025 ( 180−152,75 ) =0,931
Tra bảng 4.19/62 vì d 1=160 nên l 0=1700 mm
l 2500
= =1,47 tra bảng 4.16 chọn C l=1,07
l 0 1700
Với U d =3 tra bảng 4.19/62 ta có [ P0 ¿=3,78 kw
P dc 7,5
= =1,98
[ P0 ] 3,78
7,5.1,1
Theo bảng 4.18/61 C z =1=¿ Z= 3,78.0,932 .1,07 .1,14 .1 =1,91
Theo tiêu chuẩn chọn số đai là 2
Đường kính ngoài của đai d a =d +2 h0=160+2.3,3=166,6
h0 tra bảng 4.21/63 h0 =3,3
1.7.XÁC ĐỊNH TÁC DỤNG LỰC LÊN TRỤC
Xác định lực căn ban đầu tác dụng lên trục theo công thức 4.19/63

780. Pdc . K d
F 0= + F v ( F v=q m v 2 ¿ tra bảng 4.22/64 => q m=0,105
v .C αz

F v =0,105. 24,472=62,87
780.7,5 .1,1
F 0= + 62,87=203,95 (N)
24,47.0,932.2
Lực tác dụng lên trục:
152,75
F r=2 F 0 zsin ¿)=2.203,95.2.sin( ¿=792,84( N )
2
2.CHỌN VẬT LIỆU
2.1 CHỌN VẬT LIỆU CHO BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
Đối với hộp giảm tốc răng trụ 2 cấp chịu công suất Pdc =7,5 kw chỉ cần chọn
vật liệu nhóm I vì nhóm I có độ cứng HB < 350 để chế tạo bánh răng
thường hóa hay tôi cải thiện nhờ có độ rắn thấp nên có thể cắt răng chính
xác sau khi nhiệt luyện , đồng thời bộ truyền có khả năng chạy mòn.

Theo bảng 6.1 sách [I] ta chọn:


- Bánh nhỏ: Chọn thép 45 tôi cải thiện có
σ b 1=850MPa σ ch 1=580 MPa HB 241 ÷ 285

16
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

- Bánh lớn: Chọn thép 45 tôi cải thiện có


σ b 2=750MPa Do hộp giảm tốc ta đang thiết kế có công suất trung
bình nên chọn vật liệu nhóm I có độ cứng HB < 350 để chế tạo bánh răng.
Đồng thời do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất
hóa trong thiết kế, ở đây ta chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như nhau.

Theo bảng 6.1 sách [I] ta chọn:


- Bánh nhỏ: Chọn thép 45 tôi cải thiện có
σ b 1=850MPa σ ch 1=580 MPa HB 241 ÷ 285
- Bánh lớn: Chọn thép 45 tôi cải thiện có
σ b 2=750MPa σ ch 2=480MPa HB 192 ÷ 240

2.2.Xác định ứng suất cho phép


Theo bảng 6.2 sách [I] với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180 …
350,
σ oHlim=2 HB+70, S H =1,1, σ oFlim, S F=1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 251MPa , độ rắn bánh lớn HB2 = 240 MPa.
Khi đó:

σ oH lim 1=2.251+70=572MPa , σ oF lim 1=1,8.251=451,8MPa


σ oH lim 2=2.240+70=550MPa , σ oF lim 2=1,8.240=432MPa
Theo công thức 6.5 sách [I], N Ho=30. H 2,4 HB do đó:

N Ho 1=30.2512,4 =1,7232099 ; N Ho 2=30.24 02,4 =15474913,67

Theo công thức 6.7 sách [I],


Ti 3
N HE=60. c . ∑ ( ) n .T
T m ax i i
954,9
N HE 2=60.1 . .12000 ¿
3,58
Do đó N HE 2> N HO 2 ⇒ K HL2=1

→ N HE 1 > N HO 1 ⇒ K HL1=1

Theo công thức 6.1a sách [I],


Ứng suất tiếp xúc được xác định :

17
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

σ °Hlim . K σ °Flim. K K FL
[ σ H ]= SH
HL
và [ σ F ] =
SF
Fc .

σ H :l à h ệ s ố an ¿ à n trab ả ng 6.2 trang 94

Thay vào ta được :


572.1
[σ ¿¿ H ]1= =520 ( MPa ) ¿
1,1
550.1
[σ ¿¿ H ]2= =500 ¿ ¿
1,1
451,8.1
[ σ F 1 ¿= 1,1 =410,72(MPa)
432.1
[σ F 2 ¿= 1,1 =392,72 (MPa)
Với cấp nhanh sử dụng răng nghiêng, ứng suất tiếp xúc cho phép là giá trị
trung bình của [σ ¿¿ H ]1 ¿và [σ ¿¿ H ]2 ¿:
[σ ¿¿ H ]1 +[σ ¿¿ H ]2 520+500
¿]= ¿ ¿=
2
=510≤ 1,25.[σ ¿ ¿ H min ]¿=1,25.500=625 Mpa
2
Với cấp chậm răng thẳng và tính N HEđều lớn hơn N HOvà K FL=1 do đó
¿]=500 (MPa)
Số chu kỳ thay đổi ứng suất uốn theo công thức 6.2/93

0 K FC . K FL
[σ F ¿=[σ Flim . SF
]

451,8.1,1
[ σ F 1 ¿= 1,75 =284 ( MPa)
432.1,1
[σ F 2 ¿= 1,75 =271,5 (MPa)
Ứng suất cho phép khi quá tải
Theo 6.13 và 6.14 sách [I]

Với bánh răng tôi cải thiện:


⇒ [σ H ¿¿ max =2,8.σ c h
• [σ H 1 ¿ ¿ max=2,8 . σ ch 1=2,8 . 580=1624 (MPa)
• [σ H 2 ¿ ¿ max=2,8 . σ ch 2=2,8 . 480=1344( MPa)
Khi HB ≤ 350 thì [σ F 1 ¿ ¿max =0,8 . σ chi
• [σ F 1 ¿ ¿max =0,8 . σ ch 1=0,8. 580=464 (MPa)
• [σ F 2 ¿ ¿max =0,8 . σ ch 2=0,8 . 480=384 (MPa)
3.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH

18
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Trong bộ truyền bánh răng cấp nhanh có 2 bộ bánh răng làm việc hoàn toàn
giống nhau đặ song song. Do đó ta tính thông số cho một bộ truyền bộ còn lại
cũng giống như bộ đã thiết kế.
3.1.XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KHOẢNG CÁCH TRỤC.
Đối với hộp giảm tốc thông số cơ bản là khoảng cách trục được xác định
T 1 . K Hβ
theo công thức sau:
Trong đó: K a (MPa 1/3 )

a w =K a . ( u1+ 1 ) .
3
¿¿ ¿
=43 hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng
bảng 6.5/96
53105,56
T 1= =26552,78(Nmm) momen xoắn trên trục chủ động Nmm
2
U =3.58 tỉ số truyền
bw
ψ ba= =0,3 các hệ số trong đó b wlà chiều rộng vành răng xem bảng 6.6
aw
ψ bd =0,53ψ ba ( u+1 )=0,53.0,3 . ( 3,58+1 )=0,728
K Hβ=1,1hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng bánh răng bảng
6.7/98 ( sơ đồ 3)
T 1 . K Hβ
=43.(3,58+1). 3 26552,78.1,1 ¿ 122,77
a w =K a . ( u1+ 1 ) .
Chọn a w=140 mm

3
¿¿ ¿ ¿¿ √
3.2.XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĂN KHỚP.
a) Xác định modun m
Theo CT6.17/97 m= (0,01 ÷ 0,02 ¿. a w=(0,01 ÷ 0,02).140=(1,4 ÷ 2,8 ¿ mm
Chọn m=2,5 mm
b) Xác định số răng, tỉ số truyền thực, góc nghiêng
Chọn sơ bộ β=35 ° (β=30 ÷ 40) bánh răng nghiêng trong hộp giảm tốc phân
đôi)
2 a w . cosβ 2.100. cos 35
Số răng bánh nhỏ Z1 = = =23,84theo CT6.19
m(U +1) 1,5(3,58+1)
Chọn Z1 =24răng
Số răng bánh lớn Z2 =Z 1 .u1 =24.3,58=85.92
Chọn Z2 =86răng
Zt =Z 1+ Z 2=24+ 86=110răng
2 86 Z
Tỉ số truyền thực: ut = Z = 24 =3,583
1

t 1,5.110 mZ
Góc nghiêng chính xác của răng: cos β= 2 a = 2.140 =0,82
w

→ β=¿34,41°
3.3.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN TIẾP XÚC.

19
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Theo 6.58 [I].


(u+ 1)

σ H =Z M . Z H . Z ε . 2.T 1 . K H .
1/3
b w 1 u d 2w 1
≤[σ H ](1)

Theo bảng 6.5[I], Z M = 274MPa là hệ số kể đến cơ tính vật


liệu của các bánh răng ăn khớp
2cos βb

ZH=

trị số của
sin 2α tw
ZH
hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
có thể tra bảng 6.12/96
b w1 =ψ ba . aw 1=0,3.140=42(mm)
bw 1.sinβ 42.sin 34,96
ε β= = =3,64
m. π 1,5. π
1
Do ε β >1theo CT6.36c/105 tính chọn Z ε=
√ εa

−β blà góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở


−¿Với α t và α tw tính công thức ở bảng 6.11 đối với bánh
răng nghiêng không dịch chỉnh) góc profin α =20°
tgα tg 20
−α tw =α t =¿ arctg( cosβ ¿=¿ arctg( cos 34,96 ¿=23,94 °
−tg βb =cosα t.tg β = cos(23,94).tg(34,96)=0,64
→ βb =¿32,57°

2cos βb
= 2cos ⁡(32,57) =1,5
ZH=
√ sin 2α tw √
sin ⁡(2.23,94)
1
Theo 6.59a [I] Z ε=
√ εa
Trong đó ε a được tính theo công thức 6.60 [I]
1 1 1 1
ε a=1,88−3,2. ( +
Z1 Z2 )
. cos β=1,88−3,2. +
24 86 ( )
. cos ⁡( 34,96)=¿ 1,74

1
= 1 =0,76
Z ε=
√ √
εa 1,74

Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc theo 6.61 [I]


K H =K Hβ . K Ha . K Hv=1,12.1,13.1,04=1,31
Trong đó:
- K Hβ=¿ 1,12 tra bảng 6.7/98 sơ đồ 3

20
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

2 aw 1 2.100
- d w 1= = =43,66(mm) đường kính vòng lăn bánh nhỏ.
u+1 3,58+ 1
π . d w 1 . n1 π .43,66 .954,9
- v= = =2,18(m/ s)
60000 60000
- K Hα=1,13 là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng
cho các cặp răng đồng thời ăn khớp trâ bảng 6.14/107
- K Hvlà hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn
khớp và được xác đinh theo công thức 6.41
v H . bw . d w1 1,68 .30 . 43,66
 K Hv =1+
2. T 1 . K Hβ . K Ha
=1+
2. 20702,15.1,13 .1,12
=1,04

aw 100
 Trong đó: v H =δ H . g 0 . v .
√ u
=0,002.73. 2,18.

Trong đó δ H =0,002hệ số kể đến sự ảnh hưởng của sai số ăn khớp theo



3,58
=1,68

bảng 6.15 và g0=73 hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng bánh 1 và 2
theo bảng 6.16 [I] . Theo 6.63 [I]
Thay các giá trị vừa tính vào (1). Ta được:
(u+ 1)

σ H =Z M . Z H . Z ε . 2.T 1 . K H .
b w 1 u d 2w 1
(3,583+1)

¿ 344,04(MPa)

→ σ H =274.1,5 .0,76 . 2.20702,15 .1,31.
3,583. 43,66 2 .30

Theo 6.1 và 6.1a:


[σ H ¿=[σ H ]. Z v . Z R . K xH =510 .1.0,95 .1=484,5( MPa)
Trong đó:
v<5 m/ s ⇒ Z v =1
Độ nhám R z=2,5 … 1,25 μm⇒ Z R =0,95
d a <700 mm ⇒ K xH =1
Như vậy σ H =344,04 < [ σ H ]=484,5 ( MPa)
⇒Thỏa mãn điều kiện độ bền tiêp xúc.
3.4.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN UỐN.

Theo 6.43 để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại
chân răng không được vượt quá 1 giá trị cho phép.
Theo công thức 6.43/108:
2. T 1 . K F . Y ε . Y β . Y F 1
σ F 1= ≤[σ F 1 ]
bw 1 .d w1 . m
σ F 1. Y F 2
σ F2= ≤[σ F 2]
YF1
Theo công thức 6.44/108 trong đó:

21
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

- T 1=¿26552,78 (Nmm): momen xoắn trên bánh chủ động


- m=2,5 (mm): moodun pháp
- b w1 =42(mm): chiều rộng vành răng
- d w 1 =43,66(mm): đường kính vòng lăn bánh chủ động
1 1
-Y ε = ε = 1,74 =0,574 Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với ε αlà hệ số
α

trùng khớp ngang


β° 34,96
-Y β=1- 140 =1− 140 =0,75Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
- Y F 1 ,Y F 2: Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2, phụ vào số răng tương
đương
z1 24
z v 1= 3 = =43,6
3
cos β cos .34,96
z 86
z v 2= 23 = 3 = 156,23
cos β cos .34,96
Hệ số dịch chỉnh x=0 tra bảng 6.18/109
Y F 1=¿ 3,7 Y F 2=3,6
- K Fβ=1,24 (sơ đồ3):Hệ số kể đến sự phân bố không đều trên chiều rộng
vành răng khi tính về uốn, tra bảng 6.7/98
- K Fα =1,37:Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi
răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn tra bảng 6.14/107
v F . bw 1 . d w1 5,04.30 .43,66
- K Fv =1+ 2. T . K . K =1+ 2.26552,78 .1,24 .1,37 =1,07 Hệ số kể đến tải
1 Fβ Fa

trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn.
aw 100
Theo công thức 6.47 : v F =δ F . g0 . v .
√ u √
=0,006.73 .2,18.

-δ F =0,006: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng
3,583
=5,04

6.15/107
- g0=73: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch bước răng 1 và 2, tra
bảng 6.16/107
-v=2,18(m/s).
- K F=K Fβ . K Fα . K Fv=1,24.1,37.1,07=1,81
Thay vào công thức ta được :

2. T 1 . K F . Y ε . Y β . Y F 1 2.26552,78 .1,81.0,574 .0,75.3,7


σ F 1=
bw 1 .d w1 . m
=
30.43,66 .1,5
=77,92 MPa

σ F 1 . Y F 2 77,92.3,6
σ F2=
YF1
=
3,7
=75,81 MPa

22
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Với m=1,5 mm, Y s =1,08−0,0695 ln ( 1,5 ) =1,05; YR = 1 (bánh răng phay),


K xF = 1(d a < 400 mm) , do đó theo công thức 6.2 và 6.2a
[ σ F 1 ]= [ σ F 1 ] . Y R . Y S . K XF . K FC . K FL=¿ 284.1.1,05.1.1.1=298,2(MPa)
[ σ F 2 ]= [ σ F 2 ] . Y R . Y S . K XF . K FC . K FL=¿ 271,5.1.1,05.1.1.1=285,075(MPa)

Như vậy σ F 1=77,92< [ σ F 1 ]=290,87( MPa)


và σ F 2 =75,81< [ σ F 2 ]=361( MPa)
→Thỏa mãn điều kiện bền uốn.

3.5.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ QUÁ TẢI.

Để tránh biến dạng dư hoặc gãy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp súc cực đại σ Hmax
không được vượt quá giá trị cho ph
T max
K qt = =2,2
T
σ Hmax =σ H . √ K qt =484,5. √2,2=718,62< ¿
Theo 6.49
σ F 1 max =σ F 1 . K qt =62,43.2,2=137,346 <¿
σ F 2 max =σ F 2 . K qt =60,74.2,2=133,034<¿

→Vậy thỏa mãn điều kiện quá tải.


3.6.CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BỘ TRUYỀN CẤP
NHANH.

Thông số Kí hiệu Giá trị


Khoảng cách trục aw aw = 140 mm
Modun m m = 1,5
Chiều rộng vành răng b w1 b w1 = 42 mm
Tỉ số truyền u 3,583
Góc nghiêng của răng β 34,910
Số răng của bánh Z1, Z2 Z1 = 24, Z2 = 86
α tw 23,940
Đường kính vòng chia d m z1 1,5.24
d1 = = cos 34,96 =
cos β

23
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

55,4 mm
m z2 1,5.86
d2 = = cos 34,96 =
cos β
224,6 mm
Đường kính đỉnh răng da da1 = d1+2m.(1+x1- Δy ) =
54,87+2.1,5.(1+0) = 60,4
mm
da2 = d2+2m.(1+x2- Δy ) =
195,1+2.1,5.(1+0) =
229,6mm
Đường kính đáy răng df df1 = d1 - (2,5-2.x1).m =
55,4 - (2,5-0).1,5 = 49,87
mm
df2= d2 - (2,5-2.x2).m =
224,6 - (2,5-0).1,5 =
218,35 mm
Đường kính lăn ⅆw 2 aw 1 2.40
d w 1= = =
u+1 3,583+1
55,4 mm
d w 2=d w1 u = 55,4.3,58 =
224,6 mm

4.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM


4.1.XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KHOẢNG CÁCH TRỤC

Đối với hộp giảm tốc thông số cơ bản là khoảng cách trục được xác định
T 2 . K Hβ
theo công thức sau:
Trong đó: K a (MPa ) 1/3

a w =K a . ( u2+ 1 ) .
3
¿¿ ¿
=49,5 hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng
bảng 6.5/96
T 2=184390,58(Nmm) momen xoắn trên trục chủ động Nmm
U =2,79 tỉ số truyền
bw
ψ ba= =0,4 các hệ số trong đó b wlà chiều rộng vành răng xem bảng 6.6
aw
ψ bd =0,53ψ ba ( u+1 )=0,53.0,4 . ( 2,79+1 ) =0,8
K Hβ=1,01hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng bánh răng bảng
6.7/98 ( sơ đồ 7)

24
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

T 2 . K Hβ
=49,5.(2,79+1). 3 184390,58.1,01 ¿161,8 mm
a w =K a . ( u2+ 1 ) . √
3
¿¿ ¿ √ ¿¿

Chọn a w 2=184 mm
4.2.XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĂN KHỚP.
a) Xác định modun m
Theo CT6.17/97 m= (0,01 ÷ 0,02 ¿. a w=(0,01 ÷ 0,02).184=(1,84 ÷ 3,68 ¿ mm
Chọn m=2,5 mm
b) Xác định số răng, tỉ số truyền thực, góc nghiêng
Do bánh rang thẳng nên β=0
2 aw 2.160
Số răng bánh nhỏ Z1 = = =33,7 theo CT6.19
m(U +1) 2,5(2,79+1)
Chọn Z1 =34răng
Số răng bánh lớn Z2 =Z 1 .u1 =34.2,79=94,86
Chọn Z2 =95răng
Zt =Z 1+ Z 2=34+ 95=129 răng
2 95 Z
Tỉ số truyền thực: ut = Z = 34 =2,794
1
m z t 2,5.129
Tính lại khoảng cách trục: a w = = =161,25 mm
2 2
c) Xác định hệ số dịch chỉnh
-Lấy a w=184 mm nên cần dịch chỉnh để tang khoảng cách trục từ 161,25 lên
184 mm
-Tính hệ số dịch tâm theo 6.22/100
aw 2 184
y= −0,5. ¿+ z 2 ¿ = −0,5. ¿95)=0,5
m 2,5
1000 y 1000.0,5
-Theo 6.23 k y = z = 129 =3,87
t

Tra bảng 6.10a ta được k x =0,064=¿ ∆ y =0,0082


x 1=0,135 => x 2=0,37
z t mcosα 129.2,5 . cos 20 °
cosα tw = = =0,938
2a w 2.160
 a tw=20,2°

4.3.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN TIẾP XÚC.


Theo 6.58 [I].


σ H =Z M . Z H . Z ε . 2.T 2 . K H .
(u+1)
bw 2 u d 2w 2
≤[σ H ](1)

25
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

1/3
Theo bảng 6.5[I], Z M = 274MPa là hệ số kể đến cơ tính vật
liệu của các bánh răng ăn khớp
2cos βb 2 cos 0
ZH=
√ sin 2α tw
=
√ sin 2.20,2 °
=1,75 hệ số kể đến hình dạng

bề mặt tiếp xúc trị số của Z H có thể tra bảng 6.12/96


b w 2=ψ ba . a w2=0,4.160=64 (mm)
bw 2.sinβ 63,6. sin 0
ε β= = =0
m. π 2,5. π
4−ε a
Do ε β =0theo CT6.36a/105 tính chọn Z ε=
√ 3

Trong đó ε a được tính theo công thức 6.60 [I]


ε a=1,88−3,2.
( Z1 + Z1 ) . cos =1,88−3,2.( 341 + 951 ) . cos ⁡(0)=¿ 1,75
1 2
β

4−ε a 4−1,75
=> Z ε=
√ 3
= √ 3
=0,86

Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc theo 6.61 [I]


K H =K Hβ . K Ha . K Hv=1,02.1,13.1,05=1,21
Trong đó:
- K Hβ=¿ 1,02 tra bảng 6.7/98 sơ đồ 7
2 aw 2 2.184
- d w 2= = =92,6(mm) đường kính vòng lăn bánh nhỏ.
u+1 2,79+ 1
π . d w 2 . n2 π .84,43 .266,73
- v= = =1,18(m/ s)
60000 60000
m
- v=1,18<4 ( ) tra bảng 6.13/106 ta được cấp chính xác là 9.
s
- K Hα=1,13 là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng
cho các cặp răng đồng thời ăn khớp trâ bảng 6.14/107
- K Hvlà hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn
khớp và được xác đinh theo công thức 6.41
v H . bw . d w 2 3,91.64 . 84,43
 K Hv =1+
2. T 2 . K Hβ . K Ha
=1+
2. 142141,8.1,13 .1,02
=1,06

aw 2 160
 Trong đó: v H =δ H . g 0 . v .
√ u
=0,006.73. 1,18.

Trong đó δ H =0,006hệ số kể đến sự ảnh hưởng của sai số ăn khớp theo



2,794
=3,91

bảng 6.15 và g0=73 hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng bánh 1 và 2
theo bảng 6.16 [I] . Theo 6.63 [I]

26
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Thay các giá trị vừa tính vào (1). Ta được:


( u+1)

σ H =Z M . Z H . Z ε . 2.T 2 . K H .
bw 2 u d 2w 2
(2,794+1)

Theo 6.1 và 6.1a:



→ σ H =274.1,75 .0,86. 2.184390,58 .1,21.
2,794. 64.84,432
=417,25( MPa)

[σ H ¿=[σ H ]. Z v . Z R . K xH =510 .1.0,95 .1=484,5( MPa)


Trong đó:
v<5 m/ s ⇒ Z v =1
Độ nhám R z=2,5 … 1,25 μm⇒ Z R =0,95
d a <700 mm ⇒ K xH =1
Như vậy σ H =475,23< [ σ H ]=484,5(MPa)
⇒Thỏa mãn điều kiện độ bền tiêp xúc.
4.4.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN UỐN.

Theo 6.43 để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại
chân răng không được vượt quá 1 giá trị cho phép.
Theo công thức 6.43/108:
2. T 1 . K F . Y ε . Y β . Y F 1
σ F 1= ≤[σ F 1 ]
bw 1 .d w1 . m
σ .Y
σ F2= F 1 F 2 ≤[σ F 2]
YF1
Theo công thức 6.44/108 trong đó:
- T 2=¿184390,58 (Nmm): momen xoắn trên bánh chủ động
- m=2,5 (mm): moodun pháp
- b w 2=72(mm): chiều rộng vành răng
- d w 2 =84,43(mm): đường kính vòng lăn bánh chủ động
1 1
-Y ε = ε = 1,75 =0,571Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với ε αlà hệ số
α

trùng khớp ngang


β° 0
-Y β=1- 140 =1− 140 =1Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
- Y F 1 ,Y F 2: Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2, phụ vào số răng tương
đương
z1 34
z v 1= 3 3 = =32
cos β cos .0
z 95
z v 2= 23 = 3 = 95
cos β cos 0
Hệ số dịch chỉnh tra bảng 6.18/109

27
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Y F 1=¿ 3,7 Y F 2=3,6


- K Fβ=1,03( sơ đồ 7):Hệ số kể đến sự phân bố không đều trên chiều rộng
vành răng khi tính về uốn, tra bảng 6.7/98
- K Fα =1,37:Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi
răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn tra bảng 6.14/107
v F . bw 2 . d w2 10,42.64 .84,43
- K Fv =1+ 2. T . K . K =1+ 2.142141,8.1,03 .1,37 =1,14 Hệ số kể đến tải
2 Fβ Fa

trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn.
aw 184
Theo công thức 6.47 : v F =δ F . g0 . v .
√ u
=0,016.73 .1,18.

-δ F =0,016: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng
√2,794
=10,42

6.15/107
- g0=73: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch bước răng 1 và 2, tra
bảng 6.16/107
-v=1,12(m/s).
- K F=K Fβ . K Fα . K Fv=1,03.1,37.1,14=1,6
Thay vào công thức ta được :

2. T 2 . K F . Y ε . Y β . Y F 1 2.184390,58 .1,6 .0,571.1 .3,7


σ F 1=
bw 2 .d w2 . m
=
64.84,43 .2,5
=92,28 MPa

σ F 1 . Y F 2 92,28.3,6
σ F2=
YF1
=
3,7
=89,78 MPa
Với m=2,5 mm, Y s =1,08−0,0695 ln ( 2,5 )=1,02; YR = 1 (bánh răng phay), K xF =1¿ , do
đó theo công thức 6.2 và 6.2a
[ σ F 1 ]= [ σ F 1 ] . Y R . Y S . K XF . K FC . K FL=¿ 284.1.1,02.1.1.1=289,68(MPa)
[ σ F 2 ]= [ σ F 2 ] . Y R . Y S . K XF . K FC . K FL=¿ 271,5.1.1,02.1.1.1=276,93(MPa)

Như vậy σ F 1=92,28< [ σ F 1 ]=289,68 (MPa)


và σ F 2 =89,78< [ σ F 2 ]=276,76 ( MPa)
→Thỏa mãn điều kiện bền uốn.

4.5.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ QUÁ TẢI.

Để tránh biến dạng dư hoặc gãy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp súc cực đại σ Hmax
không được vượt quá giá trị cho ph

28
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

T max
K qt = =2,2
T
σ Hmax =σ H . √ K qt =434,13. √2,2=643,91< ¿
Theo 6.49
σ F 1 max =σ F 1 . K qt =71,13.2,2=156,486< ¿
σ F 2 max =σ F 2 . K qt =69,21.2,2=152,27<¿

→Vậy thỏa mãn điều kiện quá tải.


4.6.CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BỘ TRUYỀN CẤP
CHẬM.
Thông số Kí hiệu Giá trị
Khoảng cách trục aw aw = 184 mm
modun m m = 2,5
Chiều rộng vành răng b w1 b w1 = 72 mm
Tỉ số truyền u 2,794
Góc nghiêng của răng β 00
Số răng của bánh Z1, Z2 Z1=34, Z2 = 95
atw 20,20
Đường kính vòng chia d mz 2,5.34
d = 1 = = 1
cos 0
cos β
92,5mm
m z2 2,5.95
d2 = = =
cos β cos 0
275mm
Đường kính đỉnh răng da da1 = d1+2m(1+x1- Δy ) =
92,5+2.2,5(1+0,135-
0,0082) = 97,5 mm
da2 = d2+2m(1+x2- Δy ) =
210+2.2,5(1+0,37-
0,0082) = 280,5 mm
Đường kính đáy răng df df1 = d1-(2,5-2x1).m =
92,5-(2,5-2.0,135).2,5 =
86,25 mm
df2 = d2-(2,5-2x2).m=
275-(2,5-2.0,37).2,5=
269,25 mm
Đường kính lăn ⅆw 2 aw 2.184
ⅆw 1 = =¿ =
u+1 2,79+1

29
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

92,6 mm
ⅆ w 2 =ⅆ w 1 .u ¿ 92,6.2,794 =
275,37 mm

5.KIỂM NGHIỆM SAI SỐ VẬN TỐC.


Tỉ số truyền chính xác
U Σ=u d .u1 .u 2=3,06.3,583 .2,794=30,63
Vận tốc thực của trục làm việc:
n 2922
nlv = = =95,38 (v/ph)
U Σ 30,63
n −n¿
Sai số vận tốc : t | |
n¿
.100 %=
95,38−95,6
95,6 | |
.100 %=0,23 %<¿ 5% thỏa mãn điều

kiện đề bài

Phần III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI

1.TÍNH TOÁN TRỤC


1.1.CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO TRỤC.

Chọn vật liệu chế tạo trục tra bảng 6.1/92


Chọn vật liệu là thép 45 tôi cải thiện có độ cứng HB=250
Giới hạn chảy σ ch=340 ¿
Giới hạn bền σ b=580( MPa)
Ứng suất uốn cho phép [ τ ]=15. ..30 MPa
1.2.XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH SƠ BỘ CỦA TRỤC.
T
Đường kính trục được xác định theo công thức 10.9/188: d≥
Chọn ứng suất cho phép: [τ ¿=20 (MPa)

3

0,2.[τ ]
(mm)

Đường kính sơ bộ:


T1 3 53105,56
- Trục I : d sb 1=

3

0,2.[τ ]
T2
=
√ 0,2.20
=23,79 mm lấy d 1=25 mm

- Truc II : d sb 2=
3


0,2.[τ ]
= 3 ❑ =35,87 mm lấy d 2=40 mm

0,2.20

30
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

T3 3 494482,21
- Trục III : d sb 3=

3

0,2.[τ ]√=
0,2.20
1.3.XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC GỐI ĐỠ VÀ ĐIỂM ĐẶT
=49,81 mm lấy d 3=55 mm

LỰC.
Từ đường kính các trục, tra bảng 10.2/189 ta được chiều rộng các ổ rang b 0 theo
bảng 10.2:
d 1=25 mm → b 01= 17 mm
d 2=40 mm→ b 02= 23 mm
d 3=55 mm → b 03= 29 mm
Ở đây lắp bánh đai nên ta không cần quan tâm đến đường kính trục của động cơ
điện.

31
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Lấy trục 2 làm chuẩn để tính các khoảng cách của bộ truyền:

Theo bảng 10.3/189, chọn:

+ k1 = 10 mm; k3 = 15 mm

+ k2 = 10 mm; hn = 18 mm

Tra bảng 10.4, ta có:

- Trục II:

l22 = 0,5(lm22 + b02 ) + k1 + k 2= 0,5(45+21)+10+10= 53 mm

Với: lm22 = (1,2 ÷ 1,5)d2 = 42 ÷ 52,5 (mm) Chọn lm22 = 45 mm

lm23 = (1,2 ÷ 1,5)d3 = 60 ÷ 75 (mm) Chọn lm23 = 70 mm

l23= l22 + 0,5(lm22 + lm23) + k1 = 53 + 0,5(45 + 70) + 10 = 120,5 (mm)

l24 = 2l23 – l22 = 2.120,5 – 53 = 188 (mm)

l21 = 2l23 = 2.120,5 = 241 (mm)

32
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

- Trục III:

l32 = l23 = 120,5 mm

l31 = l21 = 241 mm

l33 = 2l32 + lc33 = 2.120,5 + 93,5 = 334,5 mm

Với lm33 = (1,4 ÷ 2,5)d3 = 70 ÷ 125 mm Chọn lm33 = 90 mm

lc33 = 0,5(90 + 27) + 15 + 18 = 91,5 mm

- Trục I:

33
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

l11 = l21 = 241 mm; l12 = l22 = 53 mm

lc11 = 0,5(bo1 + lo1) + k3 + hn = 0,5.(21 + 45) + 18 + 15 = 66 mm

Với lm11 = (1,2 ÷ 1,5)d1 = 42 ÷ 52,5 mm Chọn lm11 = 45 mm

34
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

B. Tính toán thông số và kiểm nghiệm độ bền trục I:


I. Xác định trị số và chiều của các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục:

T1 = 53105,56 Nmm; β = 34,41°


d1 = dw1 = 43,66 mm; αt = αtw = 20,2°
- Lực tác dụng lên đai:
2.T dc
Fđ = =¿ 673,72 N
d1

- Các lực và mô men bánh răng 1 và 2:


2.T 1 /2 53105,56
+ Lực vòng: F t 1= =
d1 43,66

¿ 948,33 ( N )=F t 2

+ Lực dọc trục: F a 1=Ft 1 . tanβ


¿ 948,33. tan ( 34,41 )

¿ 649,57 ( N )

tanα tan 20,2


+ Lực hướng tâm: F r 1=F t 1 . =948,33 .
cosβ cos 34,41

¿ 422,74 ( N )= F r 2

+ Mô men do lực dọc trục gây ra:


d1 43,66
M Fa =F a 1 . =649,57 . =14180,16 Nmm
2 2

Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục


Trục I
+ Xét mặt phẳng yOz:

ΣY = Fđ – RyB – Fr1 – Fr2 + RyE = 0

↔ RyE – RyB = – Fđ + 2 Fr1 = 177,76 N

ΣMB = – l c 11Fd + Fr2.l 12 – Fr1.l 14 −¿ RyE.l 11= 0

35
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

= Fr2.53 + Fr1.188 −¿ RyE.( 241 )−F d .66 =0

↔ RyE = 541,23 N
R y E−R y =277,76
B

R y =−363,4 N (ngược chiều giả thiết)


B

+ Xét mặt phẳng xOz:

ΣX = – RxE + Ft1 + Ft2 – RxB = 0

↔ RxB + RxE = Ft1 + Ft2 = 1896,66 N

ΣMB = Ft2.53+Ft1.188 – RxE.241 = 0

↔ RxE = 948,33(N)

RxB = 1896,66 – RxE =948,33 (N) = RxE

36
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

37
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

j và momen uốn tương đương Mtdj tại các tiết


Tính momem uốn tổng M
diện thứ j trên chiều dài trục theo công thức 10.15 và 10.16 sách [I] tập
1
M j =√ M 2xj + M 2yj ( Nmm )
M tdj =√ M 2j +0,75. T 2j ¿

Thay số vào ta được


M A =√ M 2xA + M 2yA =0 ( N . mm )
M tdA =√ M 2xA +0,75.T 2A =√ 0+0,75. 41404,32=35857,17 ( N . mm )

M tdB =√ M 2B +0,75. T 2B=√ 44458,7 2+ 0,75.41404,3 2=57116,66 ( N . mm )


M tdC =√ M 2C +0,75. T 2C =√ 503580,862+ 0,75. 41404,32=504855,84(N . mm)
M tdD =√ M 2D + 0,75.T 2D =√ 57871,042 +0,75. 20702,152=60584,58 ( N . mm )
+ Tại E:

Tính đường kính trục tại các tiết diện j


theo công thức 10.17 sách [I], tập 1
M tdj
dj = 3
0,1[s ]
Trong đó [σ] là ứng suất cho phép của thép chế tạo trục, tra bảng
10.5
[ σ ]=67 ( MPa )
Thay số vào ta được:
M tdA 35857,17

20 (mm)
d A=

3

0,1. [σ ]
=3

0,1.67
=17,49(mm) Lấy dA =

M tdB 57116,66
d B=

3

0,1.[σ ]
3 M tdC
=3

0,1.67
504855,84
=23,42(mm) Lấy dB = 28 (mm)

d C=

0,1.[σ ]
3 M tdD
=3

0,1.67
60584,67
=22,23( mm) Lấy dC = 25 (mm)

d D=

0,1.[σ ]
=3

0,1.67
=20,83 ( mm ) Lấy dD = 25 (mm)
Vì MtđE = 0, để phù hợp với kết cấu cũng như lắp đặt, chọn đường kính tại E
bằng đường kính tại B
dE = dB = 28 mm

38
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

2) Kiểm nghiệm độ bền mỏi:


a. Với thép 45 có σb = 850 MPa
σ-1 = 0,436σb = 370,6 MPa

τ-1 = 0,58σ-1 = 0,58.370,6 = 214,95 MPa

Theo bảng 10.7: ψo = 0,1, ψt = 0,05

b. Các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ
đối xứng, do đó σaC tính theo (10.22), σmC = 0
c. Kiểm nghiệm mỏi tại tiết diện có mặt cắt nguy hiểm: tại C
+Theo (10.20), sσC: hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại C:

Theo (10.22):

: M C =√ M 2xC + M 2yC= 503580,86(N.mm)

Wb : mô men cản uốn tại C


Theo bảng 10.6 với trục có 2 rãnh then:

Theo bảng 9.1/tr173, với dC = 28 mm, tra được then:


b.h = 8x7 (mm); t1 = 4 mm

2
3,14.283 8.4 .(28−4 )
WC = − = 1824,89 ( Nmm)
32 2.28

M C 503580,86
σ aC = σ maxC = = = 75 (MPa)
WC 1824,89
Với σ b= 850 (MPa) và phương pháp tiện và độ nhẵn bề mặt Ra = 2,5...0,63
+Kx = 1,06
+ Ky: hệ số tăng bền bề mặt trục.
Chọn Ky = 1 không tăng bền bề mặt trục.

39
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

+ Theo bảng (10.11/trang 198),với kiểu lắp k6 và σb = 850 (MPa) có :


=2,44
εσ

Thay vào công thức (10.25) : K σ =(2,44+1,06-1)/1 = 2,55


d

Thay các số liệu vừa tìm được vào công thức (10.20):
σ −1 370,6
Sσ = = =1,93
K σ . σ ac +Ψ σ .σ m 2,55.75.+ 0,1.0
d

s : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại C:



 1
s 
Theo công thức (10.21/trang 195): K d  a    m
Với :
* τ-1 giới hạn mỏi xoắn ứng với chu kì đối xứng.
τ −1 ≈ 0,58 σ −1=0,58. 327=189,66 (MPa)
τ −1 ≈ 0,58 × σ−1=0,58 × 370,6=214,946 (MPa)
TC
m a  41404,3
* Khi trục quay 1 chiều : 2  W0C = 2.4308,08 =4,805 (CT 10.23/trang

196)
+WoC moment cản xoắn tại tiết diên C
 .dC3 3,14.283
W0C 
16 = 16 = 4308,08 (Nmm)
+ TC = 53105,56 (N.mm)

+Theo bảng (10.7) : 


  0,05 : hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất
trung bình đến độ bền mỏi
K K   K /   K x  1 / K y
+  d hệ số xác định theo công thức (10.26) :  d
Theo bảng (10.11), với kiểu lắp k6 và σb = 850 (MPa) có:

=2,27
ετ
K τ =( 2,27+ 1,06−1 ) /1=2,33
d

Nên:
Thay các giá trị vào (10.21)

τ−1 214,946
Sτ = = = 19,55
K td . τ a+ Ψ t . τ m 2,27. 4,805+0,05. 4,805

40
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Sσ . Sτ 1,93 . 19,55
S= = = 1,92
2
√S +S
σ
2
τ √1,932 +19,552
Ta thấy: SC = 1,92 ¿ [s] = 1,5÷2,5
Như vậy, trục thỏa độ bền mỏi.

3) Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:

Theo (10.27/trang 200), công thức kiểm nghiệm có dạng :

σtđ =   3
2 2
  

Xét tại tiết diện nguy hiểm C:

Mmax = Myc =48276,34 (N.mm) ; Tmax = 53105,56(Nmm)

M max 48276,34
Từ (10.28/trang 200) : σ = = = 21,99 (MPa)
0,1.d 3
0,1.28 3

T max 53105,56
Từ (10.29/trang 200) :τ = = = 12,09 (MPa)
0,2.d 3
0,2. 283

Nên σ td = 25,09 (MPa)

Trong khi đó, Thép 45 : σb = 850 (MPa) ; σch = 580 (MPa)

[ σ ]=0,8.σ ch = 0,8. 580= 464 (MPa) Theo công thức (10.30) :

Vậy σ td = 25,09 (MPa)¿ [σ ] = 464 (MPa)

Kết luận: trục đạt yêu cầu về độ bền tĩnh .

 Trục II

41
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

42
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

T2 = 184390,58 Nmm; β = 0°
d2 = 84,34 mm; αt = αtw = 20,2°
- Các lực và mô men bánh răng 3 và 4:

+Lực vòng: F t 3=F t 4 =Ft 1=¿948,33 N

+ Lực dọc trục: F a 3=F a 4=F a 1=¿649,57 N

+ Lực hướng tâm: F r 3=F r 4 =Fr 1=¿422,74 N

+ Mô men do lực dọc trục gây ra:


d2 84,34
M a 3= F a 3 . =649,57. =27392,36(Nmm)
2 2

- Các lực và mô men bánh răng 5:


2T 2 2.184390,58
+ Lực vòng: F t 5= = =1206,43
d5 235,64

+ Lực hướng tâm: F r 5=F t 5 .tg α w =1206,43.tg 20,2=443,88 N

+ Xét mặt phẳng yOz:

ΣY = RyB + Fr3 – Fr5 + Fr4 + RyE = 0

↔ RyB + RyE = – Fr3 – Fr4 + Fr5 = −401,6

ΣME = - Ma3 - Fr4.(241-53) + Fr5.120,5 - Fr3.188 + Ma4 - RyB.241 = 0

↔ RyB= −443,60 N

RyE = 242 (N)

+ Xét xOz:

ΣX = RxB - Ft3 - Ft5 - Ft4 + RxE = 0

↔ RxB + RxE = Ft3 + Ft4 + Ft5 = 3103,09

ΣME = Ft3.53 + Ft5.120,5 + Ft4.188 - RxB.241 = 0

↔ RxB = 1549,98 (N)

RxE = 1553,1 N

43
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Tính đường kính các đoạn trục:


+ Tại B và E:
- Đường kính trục tại tiết diện B và E:
Chọn đường kính trục tại 2 gối đỡ B và E theo đường kính sơ bộ
Chọn d2B = d2E = 35 (mm)
Với [σF]= 55 MPa theo bảng 10.5/tr195
+ Tại C và D:
MtdD=MtdC=√ M 2xC + M 2yC + 0,75.T 2C = √ 13295,242 +82314,32 +0,75. 71070,92
=103637,4 (Nmm)
- Đường kính trục tại tiết diện C và D:
M tdC 103637,4
d2D=d2C =

3


0,1. [ σ ]
=3
0,1.55
= 36,61 (mm)

Chọn d2C = d2D = 45 (mm)


+ Tại F:
MtdF=√ M 2xF + M 2yF + 0,75.T 2F = √ 31653,592+ 109706,652+ 0,75.71070,92
=129714,31 (Nmm)

M tdF 129714,31
d2F =

3

0,1. [ σ ]√=3
0,1.55
= 38,67 (mm)

Chọn d2F =50 (mm)

2) Kiểm nghiệm độ bền mỏi:


a. Với thép 45 có σb = 850 MPa
σ-1 = 0,436σb = 370,6 MPa

τ-1 = 0,58σ-1 = 0,58.370,6 = 214,95 MPa

Theo bảng 10.7: ψo = 0,1, ψt = 0,05

b. Các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ
đối xứng, do đó σaF tính theo (10.22), σmF = 0
c. Kiểm nghiệm mỏi tại tiết diện có mặt cắt nguy hiểm: tại F
+Theo (10.20), sσF: hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại F:
Theo bảng 10.7: ψo = 0,1, ψt = 0,05
σ −1
Sσ =
K σ . σ ac +Ψ σ .σ m
d

44
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Theo (10.22):
MF
σ aF = σ maxF =
WF

M F =√ M 2xF + M 2yF =114181,87 (N.mm)

Wb : mô men cản uốn tại F


Theo bảng 10.6 với trục có 2 rãnh then:
π . d 3F 3,14. 453
W 0 F= = = 17883,28 (Nmm)
16 16

Theo bảng 9.1/tr173, với dF = 45 mm, tra được then:


b.h = 14.9 (mm); t1 = 5,5 mm

3 2
14.5,5 .( 45−5,5)
WF = 3,14. 45 − = 7606,76 ( Nmm)
32 2.45

M F 114181,87
σ aF = σ maxF = = = 15,01 (MPa)
WF 7606,76
Với σ b= 850 (MPa) và phương pháp tiện và độ nhẵn bề mặt Ra = 2,5...0,63
+Kx = 1,06
+ Ky: hệ số tăng bền bề mặt trục.
Chọn Ky = 1 không tăng bền bề mặt trục.
+ Theo bảng (10.11/trang 198),với kiểu lắp k6 và σb = 850 (MPa) có :


=2,44
εσ

Thay vào công thức (10.25) : K σ =(2,44+1,06-1)/1 = 2,55


d

Thay các số liệu vừa tìm được vào công thức (10.20):
σ −1 370,6
Sσ = = =9,68
K σ . σ aF +Ψ σ . σ m 2,55.15,01.+0,1.0
d


s : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại F:

45
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

 1
s 
Theo công thức (10.21/trang 195): K d  a    m
Với :
* τ-1 giới hạn mỏi xoắn ứng với chu kì đối xứng.
τ −1 ≈ 0,58 σ −1=0,58. 327=189,66 (MPa)
τ −1 ≈ 0,58 × σ−1=0,58 × 370,6=214,946 (MPa)
TF 71070,9
* Khi trục quay 1 chiều : τ m=τ a= = =1,98 (CT 10.23/trang
2× W 0 F 2.17892,35
196)
+WoC moment cản xoắn tại tiết diên F
π . d 3F 3,14. 453
W 0C = = = 17892,35 (Nmm)
16 16
+ TF = 71070,9 (N.mm)

+Theo bảng (10.7) : 


  0,05 : hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất
trung bình đến độ bền mỏi
K K   K /   K x  1 / K y
+  d hệ số xác định theo công thức (10.26) :  d
Theo bảng (10.11), với kiểu lắp k6 và σb = 850 (MPa) có:

=2,27
ετ
K τ =( 2,27+ 1,06−1 ) /1=2,33
d

Nên:
Thay các giá trị vào (10.21)

τ−1 214,946
Sτ = = = 45,61
K td . τ a+ Ψ t . τ m 2,33.1,98+0,05. 1,98

Sσ . Sτ 9,68 . 45,61
S= = = 9,46
2
√S +S
σ
2
τ √ 9,682+ 45,612
Ta thấy: SF = 9,46 ¿ [s] = 1,5÷2,5
Như vậy, trục thỏa độ bền mỏi.

3) Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:

Theo (10.27/trang 200), công thức kiểm nghiệm có dạng :

σtđ =   3
2 2
  

46
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Xét tại tiết diện nguy hiểm C:

Mmax = MyF =109706,66 (N.mm) ; Tmax = 71070,9(Nmm)

M max 109706,66
Từ (10.28/trang 200) : σ = = = 12,03 (MPa)
0,1.d 3
0,1. 453

T max 71070,9
Từ (10.29/trang 200) :τ = = = 3,89 (MPa)
0,2.d 3
0,2. 453

Nên σ td = 13,78 (MPa)

Trong khi đó, Thép 45 : σb = 850 (MPa) ; σch = 580 (MPa)

[ σ ]=0,8.σ ch = 0,8. 580= 464 (MPa) Theo công thức (10.30) :

Vậy σ td = 13,78 (MPa)¿ [σ ] = 464 (MPa)

Kết luận: trục đạt yêu cầu về độ bền tĩnh .

 Trục III

47
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

48
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

T3 = 494482,21 Nmm;
Dt = 125 mm; αt = αtw = 20°

- Các lực tác dụng lên bánh răng 6:

+ Lực vòng: F t 6=F t 5=1206,43

+ Lực hướng tâm: : : F r 6=F r 5=443,88

- Lực tác dụng của khớp nối:

+ Fr = (0,2 ÷ 0,3)Ft = (0,2 ÷ 0,3).6105,60= 1221,12 ÷ 1831,68 (N)

Chọn Fr = 1500 N
2. T 3 2.381600,4
Với F t= = 125 = 6105,60 N =Fkn
Dt

Theo bảng 10-10a/tr68(II) với Tt = kT = 1,3.381600,4 = 496080,52


(Nmm)

Với k = 1,2 ÷ 1,5 (máy công tác là băng tải)

Do = 151 mm, Z = 6

- Kiểm nghiệm độ bền của vòng đàn hồi

+ Điều kiện bền dập của vòng đàn hồi:


2 kT 2. 496080,52
σ d= =
Z D 0 . d c . l3 6.151 .14 .28 =2,79˂ [σ] = 4 MPa

Vậy đảm bảo điều kiện bền của vòng đàn hồi .

49
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

+ Xét yz:

ΣY = - RyB + Fr6 - RyE = 0

↔ RyB + RyE = Fr6 = 443,88 N

ΣME = - Fr6.120,5 + RyB.241 = 0

RyB = 221,94 N

RyE = 443,88 – 221,94 = 221,94 (N)

+ Xét xz:

ΣX = - RxB + Ft6 + RxE - Fkn = 0

↔ - RxB + RxE = Fkn – Ft6 = 6105,60 – 1206,43 = 4899,17

ΣMB = Ft6.120,5 + RxE.241 – Fkn.334,5 = 0

RxE = 7871,15 N

RxB = RxE – 4899,17 = 2971,98 (N)

2) Tính đường kính các đoạn trục:


+ Tại B và E:

M tdB =M tdE =√ M 2xB + M 2yB + 0,75.T 2B =√ 0+21084,32 +0,75. 381600,42=331147,54 ( N . mm )

- Đường kính trục tại tiết diện B và E:


M tdB 3 331147,54
d 3 B =d 3 E ≥

3


0,1. [ σ ]
Chọn d3B = d3E = 55 (mm)
=
0,1.50
=48,45(mm)

+ Tại F:

M tdF =√ M 2xF + M 2yF + 0,75.T 2F


¿ √ 47495,162 +94990,322 +0,75. 381600,42=347121,16 ( N . mm )
M tdF 3 347121,16
d3F ≥

3

0,1. [ σ ]
Chọn d3F = 62 (mm)
=

0,1.50
=54,09(mm)

+ Tại G:

50
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

¿ √ 0+0,75. 381600,42=330475,64 ( N . mm )

M tdG 3 330475,64
d3G ≥

3


0,1. [ σ ]
=
0,1.50
=45,43(mm)

Chọn d3G = 50 (mm)

3) Kiểm nghiệm độ bền mỏi:


d. Với thép 45 có σb = 850 MPa
σ-1 = 0,436σb = 370,6 MPa

τ-1 = 0,58σ-1 = 0,58.370,6 = 214,95 MPa

Theo bảng 10.7: ψo = 0,1, ψt = 0,05

e. Các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ
đối xứng, do đó σaF tính theo (10.22), σmF = 0
f. Kiểm nghiệm mỏi tại tiết diện có mặt cắt nguy hiểm: tại F
+Theo (10.20), sσF: hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại F:
Theo bảng 10.7: ψo = 0,1, ψt = 0,05
σ −1
Sσ =
K σ . σ ac +Ψ σ .σ m
d

Theo (10.22):
MF
σ aF = σ maxF =
WF

M F =√ M 2xF + M 2yF =106202,40 (N.mm)

Wb : mô men cản uốn tại F

Theo bảng 9.1/tr173, với d3F = 50 mm, tra được then:


b.h = 16x10 (mm); t1 = 6 mm

51
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

2
π .50 3 16.6 . ( 50−6 )
W F= − =17488,63 (Nmm)
32 50
M 106202,40
σ aF = σ maxF = F = =6,07 (MPa)
W F 17488,63
- Xác định KσdB theo (10.25):

Với ψσ = 0.1 (bảng 10.7): hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất
trung bình.
Kx = 1,10 (bảng 10.8): hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề
mặt.
Ky = 1,4 (bảng 10.9): hệ số tăng bền mặt trục

Theo bảng 10.11, với kiểu lắp k6 và σb = 850 MPa có =2,44
εσ
2,44 +1,1−1
K σdF = =1,81
1,4

Thay các số liệu vừa tìm được vào công thức (10.20)
σ −1 370,6
SσF = = =33,73
K σ . σ aF +Ψ σ . σ mF 1,81.6,07+0,1.0
dF

+ Theo (10.21), sτB: hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại F:

Với τ-1 = 0,58σ-1 = 0,58.370,6 = 214,95 MPa


τ maxF TF
Trục quay 1 chiều: τ mF=τ aF= =
2 2.W oF
WoF: mô men cản xoắn tại tiết diện F

2
π .503 16.6 . (50−6 )
Wo F= − =20826,57 (Nmm)
16 50

TF 381600,4
τ mF=τ aF = = =9,16 (MPa)
2. W oF 2.20826,57
- Xác định KτdF theo (10.26):

52
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59


Theo bảng 10.11, với kiểu lắp k6 và σb = 850 MPa có =2,28
εσ
2,28+1,1−1
K τdF = =1,7
1,4

Thay các số liệu vừa tìm được vào công thức (10.21):
τ−1 214,95
SτF = = =13,40
K τ . τ aF +Ψ τ . τ mF 1,7.9,16+ 0,05.9,16
dF

S σF . SτF 33,73 . 13,40


SF = = = 12,45 ≥ [ s ] =1,2 …3
2 2
√ S σF +S τF √33,73 2+13,402
Kết luận: Trục đạt yêu cầu về độ bền mỏi.

4)Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:

Theo (10.27),
Trong đó:
Xét tại tiết diện nguy hiểm F:

[σ] = 0,8.σch = 0,8.340 = 272 (MPa)

Kết luận: Trục đạt yêu cầu về độ bền tĩnh.

3) Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:

Theo (10.27/trang 200), công thức kiểm nghiệm có dạng :

σtđ =   3
2 2
  

Xét tại tiết diện nguy hiểm F:

Mmax = MyF =94990,32 (N.mm) ; Tmax = 381600,4(Nmm)

53
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

M max 94990,32
Từ (10.28/trang 200) : σ = = = 7,6 (MPa)
0,1.d 3
0,1. 503

T max 381600,4
Từ (10.29/trang 200) :τ = = = 15,26 (MPa)
0,2.d 3
0,2.503

Nên σ td = 27,50(MPa)

Trong khi đó, Thép 45 : σb = 850 (MPa) ; σch = 580 (MPa)

[ σ ]=0,8.σ ch = 0,8. 580= 464 (MPa) Theo công thức (10.30) :

Vậy σ td = 27,50 (MPa)¿ [σ ] = 464 (MPa)

Kết luận: trục đạt yêu cầu về độ bền tĩnh .

Kết quá tính toán moment tương đương:

Trục Tiết diện Mtdj(Nmm) dj(mm)


Trục I A 35857,17 17,49
B 57116,66 23,42
C 504855,84 22,23
D 60584,58 20,83
E 0 0
Trục II E, B 0 0
D, C 103637,4 36,61
F 129714,31 38,67
Trục III G 330475,64 45,43
B 331147,54 48,45
E 331147,54 48,45
F 0 0

1.1.TÍNH CHÍNH XÁC ĐƯỜNG KÍNH TRỤC


Trục Tiết diện d(mm)
Trục I C, D 25
E, B 28
A 20
Trục II E, B 35
D, C 45
F 50
Trục III G 50
B, E 55

54
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

F 63

PHẦN IV: TÍNH TOÁN Ổ LĂN – THEN


1. TÍNH CHỌN Ổ LĂN
1.1.TRỤC I
- Đặc điểm làm việc
Số vòng quay: n=945,9 (vòng/phút)
Thời gian làm việc: Lh= 12000 (giờ)
Đường kính ngõng trục: d=25 mm
Lực hướng tâm tổng hơp tại E và B:
Tại E
RE=√ R2xE + R2yE =√ 948,332 +541,232 =1091,90 N;
Tại B
RB=√ R2xB + R2yB =√ 948,332 +363,42 =1015,57 N
RE> RB nên ta xét tại E
Phản lực dọc trục: Fa=0
Trên cơ sở đặc điểm làm việc của ổ lăn ta chọn sơ bộ loại ổ: chọn
ổ bi đỡ 1dãy cỡ trung kí hiệu 305 (theo GOST 8338-75)
Đường kính vòng trong: d=28 mm
Đường kính vòng ngoài:D=62 mm
Bề rộng ổ: B=17 mm
Khả năng tải động:C=17,6 kN
Khả năng tải tỉnh:C0=11,6 kN
- Chọn cấp chính xác cho ổ lăn
Chọn cấp chính xác bình thường (cấp chính xác 0)
- Kiểm tra khả năng tải của ổ

Khả năng tải động của ổ được tính theo công thức:
Cd  Q m L
Trong đó:
Q: tải trọng động quy ước, kN
L: tuổi thọ tính bằng triệu vòng
Lh 60 n 12000.60.945,9
L= = =681,048 (triệu vòng)
106 106
m: bậc của đường cong mỏi khi thử ổ lăn, m=3 đối với ổ bi
Xác định tải trọng động quy ước: theo 11.3

55
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Q=(XVFr+YFa) kt Kd
Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục kN
V: hệ số kể đến vòng quay. Vì vòng trong quay nên V=1;
Kt: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiêt độ. Lấy kt=1 với nhiệt độ
làm việc
Kd: hệ số kể đến đặc tính tải trọng. tra bảng 11.3 với hộp giảm tốc
công suất nhỏ, tải trọng tĩnh, va đập nhẹ, kd=1,1
X: hệ số tải trọng hướng tâm bảng 11.4
Y: hệ số tải trọng dọc trục
Vì Fa=0 => e=0 => X=1, Y=0
QA =VFrktkđ=1. 1447,5.1.1,1=1592,3 N =1,592 KN
c d =Q m√ L =1,592 √3 681,048 =14,06KN
c d =14,06<C =17,6 (KN)
- Tuổi thọ thật sự của ổ
m
C 17600 3
( ) (
L= Q
A
=
1592,3) =1350,4 triệu vòng
L10 6 1350,4.106
l h= = =23793,91 giờ
60 n 60.945,9
- Kiểm tra khả năng tải tĩnh
Đề phòng biến dạng dư ổ cần thỏa điều kiện
Công thức 11.18/221 Qt<Co
Trong đó
Qt tải trọng tĩnh qui ước KN
Được tính theo công thức 11.19/221
Qt=X0.Fr+Y0Fa
X0=0,6 hệ số hướng tâm tra bảng 11.6/221
Y0=0,5 hệ số tải trọng dọc trục tra bảng 11.6/221
Qt=X0.Fr+Y0Fa
=0,6.1091,90 +0,5.0=655,14 N = 0,655 KN<11,6 KN
Kết luận: ổ đã chọn thoả mãn các yêu cầu về lắp ghép và khả năng
chịu tải trọng.
1.2.TRỤC II
- Đặc điểm làm việc
Số vòng quay: n=266,73 (vòng/phút)
Thời gian làm việc: Lh= 12000 (giờ)
Đường kính ngõng trục: d=35 mm
Lực hướng tâm tổng hơp tại E và B:

56
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Tại E
RE=√ R2xE + R2yE =√ 1553,12+ 2422 =1571,84 N;
Tại B
RB=√ R2xB + R2yB =√ 1549,982+ 443,602 =1571,84 N
RE= RB nên ta xét tại E
Phản lực dọc trục: Fa=0
Trên cơ sở đặc điểm làm việc của ổ lăn ta chọn sơ bộ loại ổ: chọn
ổ bi đỡ 1dãy cỡ trung kí hiệu 307 (theo GOST 8338-75)
Đường kính vòng trong: d=35 mm
Đường kính vòng ngoài:D=80 mm
Bề rộng ổ: B=21 mm
Khả năng tải động:C=26,2 kN
Khả năng tải tỉnh:C0=17,9 kN
- Chọn cấp chính xác cho ổ lăn
Chọn cấp chính xác bình thường (cấp chính xác 0)
- Kiểm tra khả năng tải của ổ

Khả năng tải động của ổ được tính theo công thức:
C d  Q m
L
Trong đó:
Q: tải trọng động quy ước, kN
L: tuổi thọ tính bằng triệu vòng
Lh 60 n 12000.60.266,73
L= = =192,04 (triệu vòng)
106 106
m: bậc của đường cong mỏi khi thử ổ lăn, m=3 đối với ổ bi
Xác định tải trọng động quy ước: theo 11.3
Q=(XVFr+YFa) kt Kd
Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục kN
V: hệ số kể đến vòng quay. Vì vòng trong quay nên V=1;
Kt: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiêt độ. Lấy kt=1 với nhiệt độ
làm việc
Kd: hệ số kể đến đặc tính tải trọng. tra bảng 11.3 với hộp giảm tốc
công suất nhỏ, tải trọng tĩnh, va đập nhẹ, kd=1,1
X: hệ số tải trọng hướng tâm bảng 11.4
Y: hệ số tải trọng dọc trục
Vì Fa=0 => e=0 => X=1, Y=0
QA =VFrktkđ=1. 1571,84.1.1,1=1729,024 N =1,72 KN
c d =Q m√ L =1,72 √3 192,04 =9,92 KN

57
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

c d =9,92<C =26,2 (KN)


- Tuổi thọ thật sự của ổ
m
C 26200 3
( ) (
L= Q
A
= )
1729,024
=3479,37 triệu vòng
L10 6 3479,37.106
l h= = =217408,7 giờ
60 n 60.266,73
- Kiểm tra khả năng tải tĩnh
Đề phòng biến dạng dư ổ cần thỏa điều kiện
Công thức 11.18/221 Qt<Co
Trong đó
Qt tải trọng tĩnh qui ước KN
Được tính theo công thức 11.19/221
Qt=X0.Fr+Y0Fa
X0=0,6 hệ số hướng tâm tra bảng 11.6/221
Y0=0,5 hệ số tải trọng dọc trục tra bảng 11.6/221
Qt=X0.Fr+Y0Fa
=0,6.1571,84+0,5.0=943,104 N = 0,943 KN<17,9 KN
Kết luận: ổ đã chọn thoả mãn các yêu cầu về lắp ghép và khả năng
chịu tải trọng.
1.3.TRỤC III
- Đặc điểm làm việc
Số vòng quay: n=95,6 (vòng/phút)
Thời gian làm việc: Lh= 12000 (giờ)
Đường kính ngõng trục: d=50 mm
Lực hướng tâm tổng hơp tại E và B:
Tại E
RE=√ R2xE + R2yE =√ 7871,152+ 221,942 =7874,27 N;
Tại B
RB=√ R2xB + R2yB =√ 2971,982 +221,942 =2980,25 N
RE>RB nên ta xét tại E
Phản lực dọc trục: Fa=0
Trên cơ sở đặc điểm làm việc của ổ lăn ta chọn sơ bộ loại ổ: chọn
ổ bi đỡ 1dãy cỡ trung kí hiệu 311 (theo GOST 8338-75)
Đường kính vòng trong: d=50 mm
Đường kính vòng ngoài:D=110 mm
Bề rộng ổ: B=27 mm
Khả năng tải động:C=48,5 kN

58
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Khả năng tải tỉnh:C0=36,3 kN


- Chọn cấp chính xác cho ổ lăn
Chọn cấp chính xác bình thường (cấp chính xác 0)
- Kiểm tra khả năng tải của ổ

a Khả năng tải động của ổ được tính theo công thức:
Cd  Q m L
Trong đó:
Q: tải trọng động quy ước, kN
L: tuổi thọ tính bằng triệu vòng
Lh 60 n 12000.60.95,6
L= = =68,832 (triệu vòng)
106 106
m: bậc của đường cong mỏi khi thử ổ lăn, m=3 đối với ổ bi
Xác định tải trọng động quy ước: theo 11.3
Q=(XVFr+YFa) kt Kd
Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục kN
V: hệ số kể đến vòng quay. Vì vòng trong quay nên V=1;
Kt: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiêt độ. Lấy kt=1 với nhiệt độ
làm việc
Kd: hệ số kể đến đặc tính tải trọng. tra bảng 11.3 với hộp giảm tốc
công suất nhỏ, tải trọng tĩnh, va đập nhẹ, kd=1,1
X: hệ số tải trọng hướng tâm bảng 11.4
Y: hệ số tải trọng dọc trục
Vì Fa=0 => e=0 => X=1, Y=0
QA =VFrktkđ=1. 7874,27.1.1,1=8661,697 N =8,66 KN
c d =Q m√ L =8,66 √3 68,832=35,49 KN
c d =35,49<C =48,5 (KN)
- Tuổi thọ thật sự của ổ
m
C 48500 3
L= Q
A
( ) ( = )
8661,697
=175,55 triệu vòng
L10 6 175,55.106
l h= = =30604,95 giờ
60 n 60.95,6
- Kiểm tra khả năng tải tĩnh
Đề phòng biến dạng dư ổ cần thỏa điều kiện
Công thức 11.18/221 Qt<Co
Trong đó
Qt tải trọng tĩnh qui ước KN
Được tính theo công thức 11.19/221

59
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Qt=X0.Fr+Y0Fa
X0=0,6 hệ số hướng tâm tra bảng 11.6/221
Y0=0,5 hệ số tải trọng dọc trục tra bảng 11.6/221
Qt=X0.Fr+Y0Fa
=0,6.7874,27+0,5.0=4724,562 N = 4,7245 KN<42,6 KN
Kết luận: ổ đã chọn thoả mãn các yêu cầu về lắp ghép và khả năng
chịu tải trọng.
2. TÍNH MỐI GHÉP THEN
2.1.TÍNH CHỌN THEN ĐỐI VỚI TRỤC I
Với kết cấu trục I như đã thiết kế có 3 vị trí cần kiểm tra độ bền của
then là tiết diện tại D, C, A.
Kiểm tra tại D
- Kiểm tra độ bền dập tại D
DD= 25 mm, T= 20702,15Nmm
Tra bảng 9.1a/173 chọn then b=8, h=7, t1= 4
lm= (0,8…1,8) dC = (0,8…1,8).25= (20….45) => lm=30 mm
=> lt= (0,8…0,9)30= (24…27) chọn lt=25 mm
2T
Công thức 9.1/173 σ ⅆ C = d l ( h−t ) ≤ [ σ d ]
t 1

[ σ d ] tra bảng 9.5/178 chọn dạng lắp cố định vật liệu ma bằng thép
va đập nhẹ nên ứng suất [ σ d ]=100 MPa
2.20702,15
σ ⅆE= =22,08 (N/mm2) ≤ [ σ d ] = 100 MPa
25.25 (7−4 )
Kết luận: tiết diện tại C đủ độ bền dập
Kiểm nghiệm độ bền cắt
2T
Công thức 9.2/173 τ cC= d l b ≤ [ τ C ]
t

[ τ C ]=60 MPa ứng suất cắt cho phép


2.20702,15
τ cC= = 8,2MPa ≤ [ τ C ] =60 MPa
25.25 .8

Kiểm tra tại C


- Kiểm tra độ bền dập tại C
dC= 50 mm, T= 20702,15Nmm
Tra bảng 9.1a/173 chọn then b=16, h=10, t1= 6
lm= (0,8…1,8) dC = (0,8…1,8).50= (40….90) => lm=60 mm

60
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

=> lt= (0,8…0,9)60= (48…54) chọn lt=50 mm


2T
Công thức 9.1/173 σ ⅆ C = d l ( h−t ) ≤ [ σ d ]
t 1

[ σ d ] tra bảng 9.5/178 chọn dạng lắp cố định vật liệu ma bằng thép
va đập nhẹ nên ứng suất [ σ d ]=100 MPa
2.20702,15
σ ⅆE= =4,14 (N/mm2) ≤ [ σ d ] = 100 MPa
50.50 ( 10−6 )
Kết luận: tiết diện tại C đủ độ bền dập
Kiểm nghiệm độ bền cắt
2T
Công thức 9.2/173 τ cC= d l b ≤ [ τ C ]
t

[ τ C ]=60 MPa ứng suất cắt cho phép


2.20702,15
τ cC= = 1,03MPa ≤ [ τ C ] =60 MPa
50.50 .16

- Kiểm tra độ bền tại A


Kiểm nghiệm độ bền dập
DA= 20 mm, T= 20702,15 Nmm
Tra bảng 9.1a/173 chọn then b=8, h=7, t1= 4
lm= (0,8…1,8) dE = (0,8…1,8).20= (16….36) => lm=30 mm
Công thức trang 174
lt= (0,8…0,9) lm
=> lt= (0,8…0,9)30= (24…27) chọn lt=25 mm
2T
Công thức 9.1/173 σ ⅆE= d l ( h−t ) ≤ [ σ d ]
t 1

2.20702,15
σ ⅆE= =27,60(N/mm2) ≤ [ σ d ] = 100 MPa
20.25 (7−4 )
Kết luận: tiết diện tại C đảm bảo độ bền dập
Kiểm nghiện độ bền cắt
2T
Công thức 9.2/173 τ cE= d l b ≤ [ τ C ]
t

[ τ C ]=60 MPa ứng suất cắt cho phép

61
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

2.20702,15
τ c= = 10,35MPa ≤ [ τ C ] =60 MPa
20.25 .8
Kết luận: tại E đảm bảo độ bền cắt
2.2.TÍNH CHỌN THEN ĐỐI VỚI TRỤC II
Với kết cấu trục II như đã thiết kế có 3 vị trí cần kiểm tra độ bền của
then là tiết diện tại D, F và C
- Kiểm tra độ bền tại D, C
o Kiểm nghiệm đọ bền dập
DD=35mm T= 142141,8 Nmm
tra bảng 9.1a/173 chọn then b=10, h=8, t1=5
chọn lt= (0,8…0,9) lm CT174
lm= (0,8…1,8) dB = (0,8…1,8).35= (28….63) => lm=48 mm
=> lt= (0,8…0,9)48= (38,4…43,2) chọn lt=40 mm
2T
Công thức 9.1/173 σ ⅆB= d l ( h−t ) ≤ [ σ d ]
t 1

[ σ d ] tra bảng 9.5/178 chọn dạng lắp cố định vật liệu ma


bằng thép va đập nhẹ nên ứng suất [ σ d ]=100 MPa
2.142141,8
σ ⅆB= =67,68 (N/mm2) ≤ [ σ d ] = 100 MPa
35.40 ( 8−5 )
Kết luận: tiết diện tại B đủ độ bền dập
o Kiểm nghiệm độ bền cắt
2T
Công thức 9.2/173 τ cB= d l b ≤ [ τ C ]
t

[ τ C ]=60 MPa ứng suất cắt cho phép


2.142141,8
τ cB= = 20,3 MPa ≤ [ τ C ] =60 MPa
35.40 .10
Kết luận: tiết diện tại B, D dảm bảo độ bền cắt
- Kiểm tra độ bền tại F
o Kiểm tra độ bền dập tai F
DF=40 mm T= 142141,8 Nmm
tra bảng 9.1a/173 chọn then b=12, h=8, t1=5
chọn lt= (0,8…0,9) lm Công thức trang 174
lm= (0,8…1,8) dC = (0,8…1,8).40= (32….72) =>lm=55
=> lt= (0,8…0,9)55= (44…49,5) chọn lt=46 mm
2T
Công thức 9.1/173 σ ⅆF= d l ( h−t ) ≤ [ σ d ]
t 1

[ σ d ] tra bảng 9.5/178 chọn dạng lắp cố định vật liệu ma bằng
thép va đập nhẹ nên ứng suất [ σ d ]=100 MPa

62
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

2.142141,8
σ ⅆF= =51,5 (N/mm2) ≤ [ σ d ] = 100 MPa
40.46 ( 8−5 )
Kết luận: tiết diện tại F đủ độ bền dập

o Kiểm nghiệm độ bền cắt


2T
Công thức 9.2/173 τ cC= d l b ≤ [ τ C ]
t

[ τ F ] ứng suất cắt cho phép


2.142141,8
τ cF = = 12,87MPa ≤ [ τ C ] =60 MPa
40.46 .12
Kết luận: tiết diện tại F dảm bảo độ bền cắt

2.3.TÍNH CHỌN THEN ĐÔI VỚI TRỤC III


Với kết cấu trục III như đã thiết kế có 2 vị trí cần kiểm tra độ bền của
then là tiết diện tại G và F
- Kiểm tra độ bền tại G
o Kiểm nghiệm độ bền dập
DG=50 mm T= 381600,4Nmm
tra bảng 9.1a/173 chọn then b=14, h=9, t1=5,5
lm= (1,4…2,5) dG = (1,4…2,5).50= (70….125) => lm=100
=> lt= (0,8…0,9)100= (80…90) chọn lt=90 mm
2T
Công thức 9.1/173 σ ⅆG= d l ( h−t ) ≤ [ σ d ]
t 1

[ σ d ] tra bảng 9.5/178 chọn dạng lắp cố định vật liệu ma bằng
thép va đập nhẹ nên ứng suất [ σ d ]=100 MPa
2.381600,4
σ ⅆ A= =48,45 (N/mm2) ≤ [ σ d ] = 100 MPa
50.90 ( 9−5,5 )
Kết luận: tiết diện tại G đủ độ bền dập
o Kiểm nghiệm độ bền cắt
2T
Công thức 9.2/173 τ cG= d l b ≤ [ τ C ]
t

[ τ C ] ứng suất cắt cho phép


2.381600,4
τ cG= = 12,11 MPa ≤ [ τ C ] =60 MPa
50.90 .14
Kết luận: tiết diện tại G dảm bảo độ bền cắt

- Kiểm tra độ bền tại F


- Kiểm nghiệm độ bền dập

63
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

DF=50 mm T= 494482,21Nmm
tra bảng 9.1a/173 chọn then b=14, h=9, t1=5,5
lm= (1,4…2,5) dF = (1,4…2,5).50= (70….125) => lm=100
=> lt= (0,8…0,9)100= (80…90) chọn lt=90 mm
2T
Công thức 9.1/173 σ ⅆF= d l ( h−t ) ≤ [ σ d ]
t 1

[ σ d ] tra bảng 9.5/178 chọn dạng lắp cố định vật liệu ma bằng
thép va đập nhẹ nên ứng suất [ σ d ]=100 MPa
2.494482,21
σ ⅆ A= =62,79 (N/mm2) ≤ [ σ d ] = 100 MPa
50.90 ( 9−5,5 )
Kết luận: tiết diện tại G đủ độ bền dập
- Kiểm nghiệm độ bền cắt
2T
Công thức 9.2/173 τ cF = d l b ≤ [ τ C ]
t

[ τ C ] ứng suất cắt cho phép


2.381600,4
τ cF = = 12,11 MPa ≤ [ τ C ] =60 MPa
50.90 .14
Kết luận: tiết diện tại G dảm bảo độ bền cắt
-
Kết luận: tiết diện tại C dảm bảo độ bền cắt

PHẦN V : CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN


CHẾ ĐỘ LẮP TRONG HỘP

1. THIẾT KẾ KÍCH THƯỚC CỦA VỎ HỘP


1.1. Chiều dày
Chiều dày hộp δ =0,03a+3
a=185 mm
δ =0,03.185+3=8,6>6
Chọn δ =9 mm
Chiều dày nắp hộp δ 1=0,9 δ = 0,9.9=8,1mm
Chọnδ 1=¿8 mm
1.2. Gân tăng cứng
Chiều dày e= (0,8…1)δ = (7,2…9) mm chọn e=9 mm

64
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Chiều cao h<58mm, chọn h=40mm


Độ dốc: 2o

1.3. Đường kính


Bulông nền d1>0,04a+10=0,04.185=17,4 chọn d1=18mm
Bulông cạnh ổ d2= (0,7…0,8) d1= (0,7…0,8)18= (12,6…14,4), chọn
d2=14mm
Bulông ghép bích nắp và thân:
d3= (0,8…0,9) d2= (0,8…0,9)14=11,2…12,6mm
Chọn d3=12mm

1.4.Vít ghép
Vít ghép nắp ổ:
d4= (0,6…0,7) d2= (0,6…0,7)14=8,4…9,8 mm
Chọn d4=8 mm
Ví ghép nắp của thăm:
d5= (0,5…0,6) d2= (0,5….0,6)14=7…8,4 mm
Chọn d5=8 mm

1.5.Mặt bích ghép nắp và thân


Chiều dày bích thân hộp:
S3 = (1,4….1,8) d3 = (1,4…1,8).12 = 16,8…21,6 mm
Chọn S3 = 17 mm
Chiều dài bích nắp hộp:
S4 = (0,9…1) S3 = (0,9…1)17= 15,3…17
nắp và thân Bề rộng bích:
K3  K2– (3…5) mm
K2: bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ
K2 = E2+R2+(3…5) mm.
E2  1,6d2 = 1,6.14= 22,4
Chọn E2=22mm
R2  1,3d2 = 1,3.14=18,2
Chọn R2=18 mm
Vậy: K2 = E2+R2+(3…5) mm = 22+18+(3…5) = 43…45 mm
Chọn K2 = 44 mm
Suy ra: K3 = K2– (3….5) mm = 38…40 mm

65
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

Chọn K3 = 39 mm
Xác định theo kích thước nắp ổ và tra bảng 18-2
Khoảng cách từ tâm lỗ bulông cạnh ổ đến tâm ổ: C = D3/2
Nắp ổ trục I: D= 62 mm; D2 = 75 mm; D3 = 90 mm; Z = 4; C = 45 mm
Nắp ổ trục II: D = 80 mm; D2 = 100 mm; D3 = 125 mm; Z = 4; C = 62,5
mm
Nắp ổ trục III: D = 120 mm; D2 = 140 mm; D3 = 170 mm; Z = 6; C = 85
mm
Mặt đế hộp (không có phần lồi):
Chiều dày S1 = (1,3…1,5) d1 = (1,3…1,5)18 = 23,4… 27 mm
Chọn S1 = 27mm.
S2 = (1…1,1) d1 =18 … 19,8 mm. Chọn S2 = 19 mm.
Dd xác định theo đường kính dao khoét, lấy Dd = 19 mm
Bề rộng mặt đế hộp:
K1  3d1 = 3.18 = 54 mm
q  K1+2 = 54+2.9 =72 mm.
Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa bánh răng với thành trong hộp:
  (1…1,2). = 9 … 10.8 mm.
Chọn  = 10,5 mm
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp:
1  (3…5) = 27…45 mm
Chọn 1 = 35 mm.
Giữa các mặt bên bánh răng với nhau:
  . Chọn  = 11 mm.

2. THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT PHỤ


2.1.Vòng móc
Vòng móc được dung để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc
Chiều dày vòng móc: s= (2…3)= (2…3)9=18…27
Chọn s= 25 mm
Đường kính vòng móc: d= (3…4) = (3…4)9=27…36
Chọn d= 30 mm

66
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

2.2.Chốt định vị
Chốt định vị là một chi tiết đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân
trước và sau gia công cũng như khi lắp ghép. Ở đây ta dùng 2 chốt định
vị hình trụ, có đường kính d = 6 mm; c = 1 mm; l = 48 mm; được lắp vào
H7
ổ theo kiểu lắp căng ( k 6 )

2.3.Cửa thăm
Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để dầu
vào hộp, trên đỉnh hộp có cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng nắp. trên
nắp có lắp them nút thông hơi. Kích thước cửa thăm được chọn theo
bảng 18-5:
A=150mm, B=100, A1=190mm, C=175mm,K=120mm, R=12 ,vít M8 0
2.4.Nút thông hới

Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên> Để giảm áp suất và điều hoà
không khí bên trong và bên ngoài hộp, ta dung nút thông hơi. Nút thông

67
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

hơi được lắp trên nắp cửa thăm và có các thông số cụ thể như sau (dựa
theo bảng 18.6):

2.5.Nút tháo dầu


Sau môt thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi
bẩn và hạt mài), hoặc bị biến chất, do đócần phải thay dầu mới. Để tháo
dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Chọn kết cấu nút tháo dầu trụ, kích
thước tra trong bảng 18.7:
Ren M16x1,5 B = 12 mm f = 3 mm
L = 23 mm C= 2 mm D = 26 mm S=17 D0=19,6

2.6.Que thăm dầu


Khi làm việc bánh răng ngâm trong dầu theo điều kiện bôi trơn.để kiểm
tra chiều cao mức dầu trong hộp,ta dung que thăm dầu.chọn kiểu que
thăm dầu nhứ hình 18.11.kích thước que thăm dầu được tra theo hình;

68
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

2.7.Bôi trơn ổ lăn


Đối với các ổ lăn bôi trơn định kì bằng mỡ
3. CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP TRONG HỘP VÀ DUNG SAI
1) Chọn cấp chính xác chế tạo
- Chọn cấp chính xác của bánh răng: 8
- Cấp chính xác của ổ lăn 0
2) Chọn kiểu lắp
- Đối với then, bánh răng ta chọn kiểu lắp H7/k6
- Đối với vòng trong các ổ lăn ta chọn kiểu lắp k6
- Lắp ghép theo hệ thống trục ta chọn kiểu lắp H7

3) Dung sai bản vẽ chi tiết


- Dung sai trục của bản vẽ chi tiết ta xác định như sau:

69
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

- Với chi đã cho trình tự gia công sẽ là L=> A1=>A2=>A3=>A4


sau đó đảo đầu gia công tiếp A5=> A6=>A7
- trong trục trên kích thước A8 là quan trọng nhất, đồng thời cũng là
khâu khép kín của chuổi kích thước. Chuỗi kích thước này có thể
được sơ đồ hóa như sau:

- Các kich thước danh nghĩa L=280mm, A3=A6=42,5 mm


A9=59 mm, A10=48 mm.
- Tra bảng 4.10 phụ lục tập 2 (TTTK), chọn cấp chính xác là 11,
thì dung sai kích thước khoảng cách giũa 2 mặt nút ổ lăn là
IT=320 μm = 0,32
- Nghĩa là A8=88 ± 0,16 mm

70
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

- Ta cần giải bài toán nghịch để tìm sai lệch giới hạn của các
kích thước L, A3, A6, A9, A10 với trình tự gia công như trên,
ở chuổi này khâu tổng là A8 khâu A3 A6 A9A10 là khâu giảm
khâu L là khâu tăng.
- Tra bảng dung sai các khâu
 A3=A6=42,5 =>i=1,56
 A9=59=> i=1,86
 A10=48=>i=1,56
 L=280=>i=3,22
n+ m
320
 am=T Σ /∑ i j = 1,56.3+ 1,86+3,22 =32,7≈ 40
j=1

- Dựa vào bảng trên để xác định Dựa vào bảng trên để xác định
độ chính xác chung của các khâu thành phần là cấp 9, do cấp
chính xác 9 có a = 32,7 gần với 40 nhất. Từ cấp chính xác 9,
tra sai lệch giới hạn và dung sai (n-1) các khâu thành phần, ta
có:
Khâu giảm:
A3h9=42,5-0,062
A9h9=59-0,074
A10h9=45-0,062
Khâu tăng: LH9=280+0,13
- Tính khâu còn lại A6=Ak là khâu giảm ta có:
m n−1

es5=∑ E I i−∑ e s j −E I Σ=0-0-0-0-(-0,16) =0,16


i=1 j=1
m n−1

ei5=∑ E Si −∑ es j−E I Σ
i=1 j=1

=0,13+0,062+0,062+0,062-0,16=0,156
A6h9=42,5-0,62
- Dung sai hình học (trục)
 Góc lượn
Tra bảng 13.1/4 (TTTK2)
 Độ nhám bề mặt
Tra bảng 21.4/152 (TTTK2): CCX ổ lăn là 6
Tại vị trí ổ lăn:0,63
Tại mút vai trục lắp ổ lăn :1,25
Mặt mút vai lắp bánh răng:2,5
Tại vị trí lắp bánh răng:1,25

71
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

 Chiều rộng then


Tra bảng 20.6/125 (TTTK2)
bxh=14x9 dung sai:0,043
 Chiều sâu rãnh then
t1=5,5 dung sai +0,2
- Dung sai hình học bánh răng
 Sai lệch giới hạn đường kính đỉnh
Tra bảng 21.6/156 (TTTK2)
Với cấp chính xác là 9 dung sai là -0,1
 Độ đảo hương staam mặt ngoài phôi bánh răng
Tra bangr 21.7/157(TTTK2)
Với câp chính xác là 9 ta được sung sai là +0,015
 Độ nhám mặt răng và mặt chuẩn
Tra bảng 21.3/152 (TTTK2)
Với cấp chính xác là 9 ta có độ nhám Rz20, mặt chuẩn
là Rz40
 Dung sai chổ lắp bánh trục H7
 Sai lệch giới hạn chiều rộng rãnh then
Với then bxh=14x9 tra bảng ta được +0,045
 Sai lệch giới hạn chiều sai rãnh then
t2=3,8 tra bảng trang 125 ta được +0,2

72
Thực hiện: ĐỖ QUANG HUY GVHD: NGUYỄN HỮU CHÍ
Lớp: Cơ Điện Tử K59

73

You might also like