You are on page 1of 51

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM


KHOA ĐIỆN –- ĐIỆN TỬ
z BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
-------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỀ TÀI:
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG
CHO CƠ CẤU NÂNG HẠ CẦU TRỤC
GVHD: T.S Nguyễn Thị Mi Sa
SVTH: Đỗ Đức Kiên MSSV:20146048

TP. Hồ Chí Minh – 10/2023


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................2
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC............................................................................11
PHẦN A: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG HẠ CẦU TRỤC
DÙNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA DÙNG DÂY QUẤN...........13
CHƯƠNG I: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA........................................................................ 13

I. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ..........................................................................................13


1. Khái niệm.........................................................................................................................13
2. Cấu tạo.............................................................................................................................13
3. Ưu điểm............................................................................................................................14
4. Nhược điểm.......................................................................................................................14
II. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ.........................................................................14
II. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ.................................................................................16
IV. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ ĐẾN DẠNG ĐẶC TÍNH CƠ..............................21
1. Ảnh hưởng của điện áp :...................................................................................................21
2. Ảnh hưởng của điện trở phụ hay điện kháng phụ nối tiếp trên mạch Stator :....................22
3. Ảnh hưởng của điện trở phụ nối tiếp vào dây quấn Rotor.................................................24
4. Ảnh hưởng của số đôi cực từ P:.........................................................................................25
5. Ảnh hưởng của tần số :......................................................................................................26

V. CÁC DẠNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ........................................................................................................................................................... 27

1. Khởi động động cơ không đồng bộ....................................................................................27


2. Khởi động trực tiếp...........................................................................................................28
a. Khởi động bằng máy biến áp tự ngẫu.............................................................................28
b. Khởi động bằng điện trở phụ mạch rotor:......................................................................29
c. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ......................................................................30
d. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ vào mạch rotor :.............................30
e. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thêm điện trở phụ vào mạch stator :.................................31
f. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn cung cấp :....................................33
PHẦN B:TÍNH TOÁN NÂNG CẦN TRỤCBẰNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
BA PHA.....................................................................................................................34
CHƯƠNG II: YÊU CẦU MỞ MÁY QUA BA CẤP ĐIỆN PHỤ...................................................................................................................... 34

I. SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ AC KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTOR DÂY QUẤN:.......................................................................................................................34


II. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC:...................................................................35
1. Dòng điện định mức của stator.........................................................................................35
2. Dòng điện rotor ở chế độ định mức..................................................................................35
3. Tính toán phần trở kháng ngắn mạch...............................................................................35
4. Tính toán dòng điện mở máy.............................................................................................36
5. Bội số dòng điện mở máy KI.............................................................................................36
6. Tốc độ trượt định mức Sđm...............................................................................................36
7. Tốc độ định mức của động cơ nđm.....................................................................................37
8. Khả năng quá tải của động cơ..........................................................................................37
9. Moment định mức.............................................................................................................37
III. TÍNH ĐIỆN TRỞ PHỤ MỞ MÁY, ĐỘNG CƠ MỞ MÁY QUA 3 CẤP ĐIỆN TRỞ PHỤ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ................................................................................................38
1. Moment lớn nhất và nhỏ nhất trong quá tình mở máy......................................................38
2. Tính điện trở phụ mở máy.................................................................................................38

CHƯƠNG III:YÊU CẦU NÂNG TẢI..................................................................................................................................................................... 40

I) TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ TÍNH ĐÓNG VÀO MẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ NÂNG
TẢI BẰNG ½ TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC...........................................................................................40
II .TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ NÂNG TẢI BẰNG
¼ TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC...............................................................................................................41

CHƯƠNG IV:YÊU CẦU HẠ TẢI........................................................................................................................................................................... 42

I. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ HẠ TẢI
BẰNG ¼ TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC.................................................................................................42
II. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ HẠ TẢI
BẰNG ½ TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC:.................................................................................................43
III. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ HẠ TẢI
BẰNG TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC.....................................................................................................44
IV. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ HẠ TẢI
BẰNG 2 LẦN TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC..........................................................................................45
 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ AC KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA KHI
MỞ MÁY NÂNG VÀ HẠ TẢI................................................................................................46

KẾT LUẬN................................................................................................................................................................................................................. 48
LỜI MỞ ĐẦU
-------

LỜI TRI ÂN
Chúng em xin cảm ơn thầy là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ chỉ dẫn chúng em
làm đồ án môn học Truyền Động Điện. Thầy đã tận tụy giúp đỡ chúng em giải quyết
các vấn đề khó khăn trong quá trình làm đồ án và hoàn thành đồ án đúng thời gian quy
định. Đặc biệt, chúng em còn được học hỏi nhiều kinh nghiệm và phong cách học tập
từ thầy để chúng em có áp dụng vào học tập trên trường và công việc ngoài xã hội.
Chúng em xin gửi lời cám ơn đến các thầy-cô khoa Điện-Điện tử của Trường Đại Học
Sư Phạm Kĩ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, đã tận tụy giảng dạy, truyền đạt cho
chúng em những kiến thức chuyên nghành nói chung và bộ môn Truyền Động Điện
nói riêng. Đó là những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà chúng em đã được học
trong suốt thời gian qua.
Kính chúc thầy-cô sức khỏe dồi dào.

Sinh viên thực hiện đồ án:


Đỗ Đức Kiên

1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế kỉ XXI – thế kỉ của công nghệ thông tin, của khoa học kĩ thuật và công nghệ tự
động. Nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản
phẩm. Truyền động điện ra đời là một trong những yếu tố quan trọng: Truyền động
điện có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cuối cùng của một công nghệ sản xuất.
Truyền động điện là một hệ thống máy móc được thiết kế với nhiệm vụ biến đổi cơ
năng thành điện năng. Hệ thống truyền động điện có thể hoạt động với tốc độ không
đổi hoặc thay đổi.
Ngày nay, do ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kỉ thuật trong các lỉnh vực: tin
học, điện tử……nên các khâu truyền động ngày càng phát triển theo hướng hiện
đại. Nâng cao mức độ tự động hóa tác động nhanh, độ chính xác cao và cón giảm
kích thước và hạ giá thành chi phí đầu tư cho doanh nghiệp.
Môt trong nhửng khâu truyền động phổ biến là nâng hạ cầu trục. Nâng hạ cầu
trục là khâu truyển động cơ bản của nền công ngiệp nước ta hiện nay. Được sử
dụng rộng rải từ các hải cảng, khu công nghiệp đến các nhà máy xí nghiệp và các
công trường xây dựng. Giúp con người hạn chế lao động bằng chân tay. Đồng thời
góp phần đẩy nhanh quá trình vận chuyển và đảm bảo an toàn cho người lao
động.Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được nhửng điểu kiện thực tiển trong quá
trình điều khiển và vận hành đòi hỏi ngững kĩ sư phải có kiến thức cơ bản về
chuyện ngành
Nội dung của đồ án này là trình bày nhửng kiến thức cơ bản về truyền động
điện. Bao gồm phân tích các đặc tính của hệ thống truyền động cho hệ thống nâng
hạ cầu trục. Tính toán và thiết kế sơ đổ điểu khiện hệ thống truyền động với động
cơ điện một chiểu kích từ song song và động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3
pha rotor dây quấn.
Do kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn nội dung đổ án còn nhiều vấn để sai
sót nhất định và cần bổ sung. Mong các thầy cô củng như các bạn góp ý thêm để
bài báo cáo chúng em được hoàn thiện hơn
Để hiểu rõ hơn về truyền động điện và có kiến thức nhất định về vấn đề này.Chúng
em đã được hướng dẫn làm đồ án : “Đặc Tính Cơ Của Động Cơ Không Đồng Bộ Ba
Pha và Ứng Dụng Tính Toán Cụ Thể”. Đồ án được chia làm 4 chương:

Chương 1: Đặc tính cơ của động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha rotor
dây quấn.

Nội dung chương trình này giới thiệu đặc tính cơ, đặc tính tốc độ, các thông số ảnh
hưởng tới dạng đặc tính cơ, tính toán điện trở phụ mở máy
Chương 2 : Tính toán và thiết kế cơ cấu dùng động cơ xoay chiều không đồng bộ 3
pha rotor dây quấn.

Nội dung của chương trình này là tính


toán điện trở mở máy qua 3 cấp điện trở, và thiết kế sơ đồ nguyên lý cho cơ cấu bằng
cách dùng động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn
Chương 3: Yêu cầu nâng tải

Chương 4: Yêu cầu hạ tải


NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................
......................................................................
.........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
. . .. .................................................................
..........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
......................................................................
......................................................................
.........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
Ngày ……. Tháng………Năm 2018

Giáo viên hướng dẫn


NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
......................................................................
......................................................................
.........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
......................................................................
......................................................................
.........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
..........................................................................
.........................................................................
.

Ngày …… Tháng …… Năm 2018


Nhận xét giáo viên phản biện
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Tính toán và thiết kế truyền động điện cho một cơ cấu nâng hạ cầu trục dùng động cơ
AC không đồng bộ 3 pha có các số liệu sau đây:
P đm (kw) Công suất động cơ 57
U1đm (V) Điện áp định mức 400
2p Số cực từ 10
N1 Số vòng mỗi pha dây quấn stator 67

N2 Số vòng mỗi pha dây quấn rotor 37

Kdq1 Hệ số dây quấn stator 0.957


Kdq2 Hệ số dây quấn rotor 0.957
R1 (Ω) Điện trở dây quấn stator 0.27
R2 (Ω) Điện trở dây quấn rotor 0.08
X1 (Ω) Điện kháng dây quấn stator 0.37
X2 (Ω) Điện kháng dây quấn rotor 0.057
m1 Số pha dây quấn stator 3
m2 Số pha dây quấn rotor 3
I0 Dòng điện không tải 37
Η Hiệu suất 0.87
Cosφ Hệ số công suất 0.877

Dây quấn Rotor và Stator được đấu Y/Y


Sức từ động trên stator > sức từ động trên rotor 20%
Động cơ làm việc ở tần số 50Hz

Yêu cầu tính toán và thiết kế như sau:

1. Động cơ mở máy qua 3 cấp điện trở phụ. Tính điện trở phụ mở máy, biết rằng
động cơ kéo tải định mức.
2. Tính toán điện trở phụ cần thiết đóng vào mạch rotor để nâng tải lên với các tốc
độ lần lượt là: 1/2nđm và 1/4 nđm.
3. Tính toán các điện trở phụ cần thiết đóng vào mạch rotor để hạ tải với các tốc độ
lần lượt là: 1/4nđm, 1/2nđm, nđm, 2nđm. Biết rằng moment cản khi hạ tải là 0,8 lần
Mđm.
4. Thiết kế mạch điều khiển và mạch động lực để điều khiển cơ cấu nâng hạ cầu
trục mở máy qua 3 cấp điện trở phụ sử dụng PLC Omron CP1L.
PHẦN A: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG
HẠ CẦU TRỤC DÙNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU
BA PHA DÙNG DÂY QUẤN
CHƯƠNG I: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU KHÔNG
ĐỒNG BỘ BA PHA
I. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1. Khái niệm
- Động cơ không đồng bộ 3 pha là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý
cảm ứng điện từ, có tốc độ của rotor khác với tốc độ từ trường trong máy
- Động cơ không đồng bộ 3 pha được dung nhiều trong sản xuất và sinh hoạt vì
chế tạo đơn giản, giá rẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao, và gần
như không cần bảo trì. Dải công suất rất rộng từ vài Watt đến 10000hp, Các động
cơ từ 5hp trở lên hầu hết là 3 pha còn động cơ nhỏ hơn 1hp thường là 1 pha.
2. Cấu tạo
-Giống như các loại máy điện quay khác, động cơ không đồng bộ 3 pha gồm có
các bộ phận chính sau
- Phần tĩnh hay còn gọi là stator
- Phần quay hay còn gọi là rotor
a) Stator
-Trên statorcó vỏ, lõi thép và dây quấn
-Võ máy có tác dụng cố định lõi thép và dây quấn
- Lõi sắt là phần dẫn từ được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm
ghép lại
-Dây quấn stator được đặt vào các rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với lõi
sắt

b) Rotor
- Phần này có 2 bộ phận chính là lõi sắt và dây quấn -Nói chung người ta sử
dụng các lá thép kỹ thuật điện như ở stator
-Dây quấn rotor có 2 loại chính là rotor kiểu dây quấn và rotor kiểu lồng sóc
c) Khe hở
- Vì rotor là 1 khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong mày điện không đồng bộ
rất nhò (từ 0,2 đến 1mm trong máy điện nhỏ và vừa) để hạn chế dòng điện từ hóa
lấy từ lưới vào và như vậy mới có thể làm cho hệ số công suất của máy cao hơn.
3. Ưu điểm
- Ưu điểm nổi bật của loại động cơ này là: Cấu tạo đơn giản, đặc biệt là động cơ
rotor lồng sóc. So với động cơ một chiều, động cơ không đồng bộ giá thành thấp,
vận hành tin cậy, chắc chắn. Ngoài ra động cơ không đồng bộ dùng trực tiếp lưới
điện xoay chiều ba pha nên không cần trang bị thêm thiết bị biến đổi kèm theo.
4. Nhược điểm
-Nhược điểm của động cơ không đồng bộ là điều chỉnh tốc độ và khống chế các
quá trình khó khăn; riêng với các động cơ rotor lồng sóc có các chỉ tiêu khởi
động kém hơn.
II. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ

L1 L2 L3 I1 I’2 x1
R1 x’2

R0
U1p R '2
I0
S
x0

Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lí động cơ ba pha và sơ đồ tương đương thay thế một pha
của động cơ không đồng bộ
Trong đó:
 R0, X0, I0 lần lượt là điện trở, điện kháng và dòng điện mạch từ hóa
 R1, X1, I1 lần lượt là điện trở, điện kháng và dòng điện mạch Stator
 R’2, X’2, I’2 lần lượt là điện trở, điện kháng và dòng điện Rotor đã quy hồi
về Stator
 Rp điện trở phụ thêm vào mạch rotor
 U1đm: điện áp định mức đặt vào ba pha
 U1p là điện áp pha đặt vào Stator
ω 0−ω n0−n
 s= = : là độ trượt (hệ số trượt động cơ)
ω0 n0
 ω o : tốc độ góc của từ trường quay (rad/s)
 ω : tốc độ góc của từ trường (rad/s)
60 f
 n 0= : Tốc độ của từ trường quay (vòng /phút)
p
 f : tần số của điện áp nguồn đặt vào Stator (Hz)
 p : số đôi cực từ của động cơ
 n : tốc độ quay của Rotor (vòng /phút)
 I'2=Kqđ.I2 =Ki I2 : Dòng điện qui đổi
1
 K qd K qdE =1 ⇒ K qd= K : Hệ số qui đổi dòng điện
qdE
U 1 dm N 1⋅ K dq1
 K qdE = = : Hệ số qui đổi sức từ động
E2 dm N 2⋅ K dq2
 N1,N2:số vòng mỗi pha dây quấn stator ,rotor
 E2đm: sức từ động định mức xuất hiện trên 2 vòng trượt rotor khi:
-Rotor hở mạch
-Đặt điện áp vào stator là Uđm
Phương trình đặc tính tốc độ :

' U1 p
I2=

√( ) +X
' 2
R 2
R 1+ N
S

Trong đó :
 X N =X 1 + X 2 : điện kháng ngắn mạch
'

 R =R 2 + R p : điện trở qui đổi


' ' '

Khi mở máy tốc độ n = 0 nên hệ số trượt s=1

' ❑ U1 p
⇒ I 2 mm =
√(R +R ) +X
1
' 2
N
2

' ❑ U1 p U1 p
⇒ dòng điện khi mở máy : I 2 mm = =
Z mm √ ¿ ¿ ¿
với : Z mm=√ (R1 + R' )+ X N 2
' ❑ ❑
Thông thường : I 2 mm =(4 ÷7) I ¿ñ m ¿

III. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ

Giản đồ công suất Giản đồ moment


Hình 3.3 Hình 3.4

Để tìm phương trình đặc tính cơ của động cơ ta dựa vào điều kiện cân bằng công suất
động cơ.
Công suất điện từ chuyển từ Stator sang Rotor
Pdt =M dt × ω1
Trong đó :

 Mđt :moment điện từ động cơ


 Pdt =Pco Ơ + Δ P p h u ï + Δ P cu2 ❑

Nếu tổn hao phụ không đáng kể ΔP phuï =0 thì Mđt = Mcơ =M
⇒ Pdt =Pc ô+ Δ Pcu 2 ❑

⇔ M dm .ω 0=M c ô . ω+3 P' . I '22


⇔ M ( ω0 −ω ) =3 P' . I '22
' '
ω 0−ω 3R . I2
Mà: S= ⇒ M=
ω ω0 S
'
Thay I 2vào ta được :
' 2
3 R .U 1p
M=

[( ) ] (2)
' 2
n0 S R
R 1+ + X nm2
9 ,55 S
(2) là phương trình đặc tính cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha.
- Đường biểu diễn của phương trình đặc tính cơ có dạng đường cong nên toạ độ điểm
dM
cực trị được xác định bằng cách giải phương trình =0 ta được :
ds
R'
- Độ trượt tới hạn : S (3)
√ R12 + X N2 max
Thay phương trình (3) vào phương trình đặc tính cơ ta được moment tới hạn :
2
3 U 1p
M
2 n0 (4)
9 , 55
[ √ R12 + X N 2 ± R 1 ]
max
Trong đó : (+) : ứng với trạng thái động cơ
(-) : ứng với trạng thái máy phát
Mth
- Hệ số quá tải về moment : λ M =
M ñm

 Cách vẽ đặc tính cơ khi không biết R1,X1,R2,,X2 chỉ biết các tham số định mức
của đông cơ trên nhãn máy và cần thực hiện các bước sau:

Hình 3.5: Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ không bộ ba pha

Bưóc 1: xác định toạ độ 3 điểm đặt biệt.

 Điểm đồng bộ của từ trường : A(M=0,n=n0)


60 f
 với n 0= p
 Điểm tới hạn : B(Mmax , Smax )
60 f 60 f
n 0= n 0=
p p
Mặt khác:

( )
M max 1 S dm Smax
λM = = +
M ñm 2 S max Sdm
2 2
n0−n dm ¿S max
−2 λ S S +S dm
=0 ¿¿
Sdm = M dm max
n0
Sñm S max
+ =2 λalignl ¿ M ¿ ¿
Smax S ñm
Giải phương trình ta được:
Smax 1 ,2=Sdm ( λ M ± √ λ2M −1 )
 Điểm mở máy : C(M=Mmm, n=0)

Thay S = 1 vào phương trình (2) ta được :


3 R ' . U 1 p2
M mm=
n0
9 ,55
( [ 2
R 1+ R ' ) + X N 2 ]
Bước 2: Lấy nhiều giá trị S trong khoảng 0→1 thay vào biểu thức
2 M max
M mm=
1
S
S max max
1
Ta sẽ được moment tương ứng.

Bước 3:
Từ toạ độ (S , M) với 3 điểm đặc biệt nối lại ta sẽ được đường đặc tính cơ của
động cơ.
 Các dạng khác của đặc tính cơ
Lập tỉ số và lấy dấu dương (+) ta được :
2 M t h ( 1+a St h )
M=
S St h (5)
+ +2 a St h
St h S
R1
Trong đó : a= '
R2
R1
aS
√ R 12 + X nm2 max
Đối với động cơ có công xuất lớn :R1 << Xnm
R1
thì a S .
X nm max

Lúc này (5) có dạng gần đúng :


2 M max
M=
S
(6)
S
S max max
S
'
R2
St h=± (7)
X nm
3 U1P
M
2 n0 (8)
X
9 , 55 nm max
 Cách vẽ đặc tính cơ khi không biết các thông số R1 , X1 ,R2 , X2 mà chỉ biết λ M :
Xác định toạ độ 3 điểm đặc biệt :
60 f
n 0=
p
Toạ độ điểm tới hạn :
Thay toạ độ điểm làm việc định mức vào phương trình đặc tính cơ (6)
2 M max
M dm=
S dm
Smax
S max
S dm
S t h Sñ m 2 M t h
⇔ + = =2 λ M
S ñ m St h M ñ m
⇔ S 2M dm d m 2maxmax giải phương trình bậc 2 theo Smax
Ta được toạ độ điểm tới hạn B( Mmax , Smax)
2 Mth
M mm=
Thay S = 1 vào phương trình (6) ta được : 1
+S
St h t h
Lấy tuỳ ý nhiều giá trị của S thay vào phương trình (6) ta tìm được M

Hệ số moment mở máy :


M mm
K M =9 , 55 >1 ( K M :1 → 2 )
M dm
Hệ số dòng điện mở máy :
I mm
K I= (K I : 4 → 7)
I dm

 Nhận xét:
2n0>n>n0
-1<s<0 Đoạn đặc tính hãm tái sinh(hãm máy phát)
M<0

n0>n>0
0<s<1 Đoạn đặc tính động cơ quay thuận.
M>0

-n0<n<0
1<s<2 Đoạn đặc tính động cơ quay ngược.
M<0
60 f
n 0=
p

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ ĐẾN DẠNG ĐẶC TÍNH CƠ
1. hưởng của điện áp :
Khi điện áp đặt vào động cơ giảm :
3U 1 p2
M th=
- Từ phương trình : 2 n0
9 , 55
[ √ R 12 + X N 2 ± R1 ]
Ta thấy moment tới hạn sẽ giảm theo tỉ lệ bình phương lần độ suy giảm của điện
áp.
2
3U 1 p
M th=
- Trong khi tốc độ đồng bộ: 2 n0 không thay đổi
9 , 55
[ √ R 12 + X N 2 ± R1 ]
3U 1 p2
M th=
- Và độ trượt tới hạn 2 n0 cũng không thay đổi.
9 , 55
[ √ R 12 + X N 2 ± R1 ]
- Mmax nói lên khả năng quá tải của động cơ.
- Moment mở máy (M mm = K2U1P2 ) giảm theo tỉ lệ bình phương lần độ suy giảm
của điện áp.
Hình 3.6: Đặc tính cơ của ĐC không đồng bộ 3 pha khi thay đổi điện áp.

2. hưởng của điện trở phụ hay điện kháng phụ nối tiếp trên mạch Stator :
- Khi thêm điện trở phụ Rp vào Stator thì tốc độ đồng bộ n0 không đổi, trượt tới
hạn Smax giảm, moment tới hạn Mmax giảm và moment mở máy Mmm cũng giảm.

Hình 3.7: ĐC không đồng bộ 3 pha khi thêm điện trở phụ.
- Khi thêm điện kháng phụ Xp (giả sử Xp = Rp) vào mạch Stator ta thấy tốc độ
đồng bộ n0 không đổi, độ trượt tới hạn giảm (nhưng vẫn còn lớn hơn khi thêm Rp),
moment mở máy Mmm giảm(bằng với khi thêm Rp).

Hình 3.8: ĐC không đồng bộ khi thêm điện kháng và điện trở phụ

- Ta thấy khi thêm Xp ta tăng được khả năng quá tải của động cơ (Mth nói lên khả
năng quá tải của động cơ).
- Đặc tính cơ khi thêm Rp và Xp có dạng:
Hình 3.9: Đặc tính cơ khi thêm Rp và Xp

3. Ảnh hưởng của điện trở phụ nối tiếp vào dây quấn Rotor
L1 L2 L3

Rp

Hình 3.10:ĐC KĐB 3 pha khi thêm điện trở phụ nối tiếp vào dây quấn Rotor.

- Động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc (hay rotor ngắn mạch) không thể thay đổi
được điện trở mạch rotor .Việc thay đổi chỉ sử dụng đối với động cơ không đồng bộ
rotor dây quấn vì mạch rotor có thể nối với điện trở ngoài qua hệ vòng trượt-chổi than.
(như hình vẽ)
- Dễ thấy ,điện trở mạch rotor R2-do đó điện trở quy đổi R2'-chỉ có thể thay đổi về
phía tăng .Khi R2'tăng thì độ trượt tới hạn tăng ,còn tốc độ đồng bộ và môment tới hạn
giữ nguyên.
Hình 3.11: Đặc tính cơ khi thêm điện trở phụ nối tiếp vào dây quấn Rotor.

4. Ảnh hưởng của số đôi cực từ P:


Ta có:
60 f
n=n0 ( 1−S ) = ( 1−S )
P
- Khi tăng(giảm) số đôi cực từ p thì tốc độ đồng bộ n 0 giảm(tăng) nên tốc độ quay
của Rotor giảm(tăng) Còn Smax không phụ thuộc vào p nên không thay đổi, nghĩa là độ
cứng của đặc tính cơ vẫn giữ nguyên. Nhưng khi thay đổi số đôi cực từ sẽ phải thay
đổi cách đấu dây ở Stator động cơ nên một số thông số như R1, X1 có thể thay đổi và
do đó tuỳ trường hợp sẽ ảnh hưởng khác nhau đến moment tới hạn Mmax của động cơ.
 Dạng của đặc tính cơ khi thay đổi số đôi cực từ p còn phụ thuộc vào yêu cầu của
việc đổi tốc :
Đổi tốc độ đảm bảo moment không đổi( Δ /YY )

Hình 3.12

 Đổi tốc đảm bảo công suất không đổi ( YY / Δ )


Hình 3.13

 Đổi tốc đảm bảo moment và công suất không đổi ( YY /Y )

Hình 3.14

5. Ảnh hưởng của tần số :


60 f
- Từ biểu thức : n 0= ta thấy khi thay đổi tần số sẽ làm tốc độ động cơ thay đổi.
p
' '
R R
- Từ biểu thức (7) : S
X nm 2 Π f 1 Lnm max
trong đó : f1: tần số điện áp đặt vào Stator
Khi thay giảm f1 thì Smax và Mmax tăng , nhưng Mmax tăng mạnh hơn.
Do vậy độ cứng đặc tính cơ tăng khi f1 giảm
Khi f1 giảm xuống dưới fđm.thì tổng trở các cuộn dây giản nên nếu giữ nguyên điện
áp cấp Uđm thì dòng điện động cơ sẽ tăng ,đốt nóng động cơ quá mức .
2 2
3 U1 P × p 3 p U1P
M th= =
- Từ biểu thức (8) 2× 60 2 ×60 2 khi thay đổi tần số
× 2 Π f 1 Lnm ×2 Π × Lnm f 1
9 , 55 9 , 55
sẽ làm thay đổi Mmax
- Khi tăng tốc độ thì khả năng quá tải của động cơ sẽ giảm đi. Muốn giữ cho khả
năng quá tải không thay đổi thì ta phải kết hợp điều chỉnh tần số và điện áp sao cho tỷ
U1P
số : =const .
f
Như vậy Mmaxsẽ giữ không đổi ở vùng f1<f(như hình) . Ở vùng f1>f1đm thì không
thể tăng điện áp nguốn cấp mà giữ U1=U1đm nên ở vùng này Mmax sẽ giảm tỉ lệ nghịch
với bình phương tần số .
U1P
=const
f

Hình 3.15: Đặc tính cơ khi thay đổi tần số.

V. CÁC DẠNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ


1. Khởi động động cơ không đồng bộ
Có rất nhiều phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ: khởi động
trực tiếp, khởi động bằng điện trở phụ, khởi động bằng máy biến áp tự ngẫu, khởi
động mềm, khởi động bằng cuộn kháng, khởi động part-winding...
Trong phần này chúngta chỉ đề cập đến một vài phương pháp cơ bản.
2. Khởi động trực tiếp
Đặc điểm của khởi động trực tiếp:
 Điều khiển đơn giản, đóng các pha của động cơ trực tiếp vào nguồn ba
pha bằng công tắt cơ khí hay dùng contactor.
 Dòng khởi động lớn có thể gây sụt áp trên lưới điện quá mức cho phép,
đặc biệt khi động cơ có công suất lớn.
 Moment khởi động chứa thành phần xung khá lớn, do đó có thể gây sốc
động cơ, động cơ khởi động không êm.
a. Khởi động bằng máy biến áp tự ngẫu

Hình H.3-5 là sơ đồ nguyên lý của hai phương pháp khởi động trực tiếp
(dùng tiếp điểm K1) và khởi động bằng máy biến áp tự ngẫu (dùng tiếp điểm K2,
K3)

Gọi : I mmTT , I mmTN lần lượt là dòng điện qua lưới khi khởi động trực tiếp và
khi khởi động bằng máy biến áp tự ngẫu
M mmTT , M mmTN lần lượt là moment khởi động khi khởi động trực tiếp và khi
khởi động bằng máy biến áp tự ngẫu
Nếu không khởi động trực tiếp thì dòng điện qua lưới nguồn và moment
động cơ được xác định theo biểu thức: khi mở máy thì: n = 0 & s = 1
U 1p
I mmTT =
√¿¿¿

3 R '2 U 21 p
M mmTT =
nñb
¿¿
9 , 55
Nếu sử dụng máy biến áp tự ngẫu, điện áp khởi động giảm xuống còn
U 1 p ↓⇒U mmTN =k U 1 pvới k < 1.Ta có dòng điện khởi động và moment khởi động
theo biểu thức :
U mmTN
I mmTN =
√¿ ¿ ¿
U mmTN =kU ⇒ I mmTN =k I mmTN
' 2
3 R2 (k U mmTN )
M mmTN =
nñ b
¿¿
9 ,55

b. Khởi động bằng điện trở phụ mạch rotor:

Phương pháp này được sử dụng cho động cơ không đồng bộ rotor dây quấn
(hình H.3-6)
Khi bắt đầu khởi động các contactor K1,K2,K3 ở trạng thái đóng. Lần lượt
thực hiện mở K3,K2,K1 để loại bỏ dần điện trở phụ ra khỏi mạch rotor.
Dòng điện qua stator lúc khởi động
U1 p
I mm R =
p
√¿¿¿

Moment khởi động :


2 '
3 U 1 p (R2 + R p )
M mm R =
p
nñb
¿¿
9 , 55
c. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
Trong phần điều chỉnh tốc độ, chúng ta sẽ xem xét sơ lược các phương
pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ. Chủ yếu trong phần này
chúng ta sẽ tập trung vào phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thêm điện trở
phụ vào mạch rotor.
d. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ vào mạch rotor
:
Mạch điện tương đương của động cơ không đồng bộ khi gắn điện trở phụ
R p vào mạch rotor (H-3-7)

Đặt R' =R'2+ R'p, với R'p là điện trở phụ mạch rotor R p qui đổi về stator.
Dòng điện rotor qui đổi về stator:
' U1 p
I 2=

√( ) +( X + X )
' 2
R ' 2
R1 + 1 2
s

Momment của động cơ :


2 '
3 U 1 p (R )
M=

[( ) ]
' 2
nñ b R
s R 1+ + X N2
9 ,55 s smax n
Độ trượt tới hạn: s 1 0
MmmTN

MmmNT
NT
TN
Momment tới hạn :

Khi thêm Rp vào mạch rotor thì :


+ Smax tăng lên do R tăng
+ Mmax =const
+ Mmm luôn luôn biến đổi chưa kết luận được khi s = 1
Họ các đường đặc tính cơ là :
e. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thêm điện trở phụ vào mạch stator :
Mạch điện tương đương của động cơ không đồng bộ khi gắn điện trở phụ
R1 p vào mạch rotor (H-3-9)
Đặt R=R 1+ R p 1
Dòng điện rotor qui đổi về stator:
' U1 p
I 2=

√( )
' 2
R2 ' 2
R+ +( X 1 + X 2 )
s

Momment của động cơ :


3 U 21 p (R'2)
M=

[( ) ]
' 2
nñ b R
s R+ + X N2 n
9 ,55 s
0
Độ trượt tới hạn:
smax
NT TN
M
1 MmmTN
Momment tới hạn : MmmNT

+ Smax giảm do R tăng


+ Mmax =giảm
+ Mmm giảm khi s = 1
f. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn cung cấp :
Moment của động cơ
3.U 21 p . R '2
M= n

[( ) ]
2
nñ b R' 0
s R 1+ 2 + X 2N
9 ,55 s TN

Độ trượt tới hạn: smax


NT2 NT1

1 MmmTN
MmmNT

U2 < U1 <Uđm

s
Momment tới hạn :

Momment mở máy:
2 '
3. U 1 p . R2
M mm=
nñ b
9 ,55
([ 2
R 1+ R '2 ) + X 2n ]
Khi thay đổi điện vào mạch stator thì :
+ Smax không thay đổi
+ Mmax =giảm
+ Mmm giảm khi s = 1

PHẦN B: TÍNH TOÁN NÂNG CẦN TRỤCBẰNG ĐỘNG


CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

CHƯƠNG II: YÊU CẦU MỞ MÁY QUA BA CẤP ĐIỆN PHỤ

I. SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ AC KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTOR DÂY


QUẤN:
Dây quấn Rotor và Stator đều được đấu Y /Y
Sức từ động trên dây quấn Stator lớn hơn Rotor là 20%
BÀI TẬP:
 Tính toán và thiết kế truyền động điện cho một cơ cấu nâng hạ cầu trục dùng
động cơ điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha rotor dây quấn.
-Yêu cầu tính toán và thiết kế như sau
-Động cơ mở máy qua 3 cấp điện trở phụ, hãy tính điện trở phụ mở máy
biết rằng động cơ kéo tải định mức.
 Tính điện trở cần thiết đóng vào mạch rotor để nâng tải lên với tốc độ lần lượt
là:
-1/2 tốc độ định mức
-1/4 tốc độ định mức
 Tính toán các điện trở phụ cần thiết đóng vào mạch rotor để hạ tải với tốc độ
lần lượt là:
-1/4 tốc độ định mức
-1/2 tốc độ định mức
-1 lần tốc độ định mức
-2 lần tốc độ định mức
-Biết rằng moment cản khi hạ tải là 0,8 lần moment định mức.
 Thiết kế sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ khi mở máy nâng và hạ tải. Biết
rằng động cơ xoay chiều 3 pha có dây quấn stator và rotor được đấu hình sao và
hình sao và sức bền từ động bên stator lớn hơn rotor 20%.
 Các thông số đã cho: Pđm = 52 (Kw); Uđm = 400(V); 2p = 10; N1 =62(Vòng); N2
= 32(Vòng),Kdq1 = 0,952; Kdq2 = 0,952; m1 = m2 =3; R1 = 0,22(  ); R2 = 0,03( 
); X1 = 0,32(  ), X2 = 0.052(  ); I0 = 32( A );  = 0.82; cos = 0.822

II. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC:

1. Dòng điện định mức của stator


 Hiệu suất của động cơ
Pdm Pdm
ηđm= ⇒ I 1đm=
Pd √ 3 . U dm . cos ϕ . ηdm
57.1 03
=107.828( A)
= √3 .400 .0 .877 .0 , 87

 Do động cơ sartor đấu sao nên:


I1đm = I1dđm = I1pđm = 107.828 (A)
2. Dòng điện rotor ở chế độ định mức
Ta có : sức từ động F=I.N
Vì sức từ động của stator lớn hơn sức điện động của rotor là 20%
Nên : F1 – F2 = 0,2F1 ⇒ 0,8.F1 = F2 ⇒ 0,8.I1đm.N1 = I2đm.N2
0 ,8 . I 1pdm . N1 0 , 8.107 .828.67
⇒ I 2 dm= = =156.205 (A)
N2 37
 Do rotor đấu sao nên:
I2đm = I2dđm = I2pđm =156.205(A)
3. Tính toán phần trở kháng ngắn mạch
 Điện kháng ngắn mạch :
X N =X 1 + X ' 2
Với X1: điện kháng stator
X2’: điện kháng rotor quy đổi về stator
Ta có: hệ số quy đổi sức điện động ngắn mạch :

1 dq1 N .k
U 2 dm 67.0,957
N . k =1 , 81
KqdE = E2 dm = 2 dq2 = 37.0,957

Điện trở rotor quy về stator:


'
R2=¿

Điện trở ngắn mạch:


R N =R 1+ R ' 2=0 , 27+0,262=0,532(Ω)
 Điện kháng rotor quy về stator:
'
X 2 =K qdE . X 2 =1, 81 x 0,057=0,10317 (Ω)

 Điện kháng ngắn mạch:


X N =X 1 + X ' 2=0 ,37 +0,10317=0,47317(Ω)

 Tổng trở ngắn mạch :


Z N =√ X 2N + R2N =√ ¿ ¿

 Góc lệch pha :


XN 0,47317
ϕ N =arctg =arctg =41.65°
RN 0.532

4. Tính toán dòng điện mở máy


Khi mở máy : n=0, S=1
U1P
Inm= I’2mm =
√3∗√ ¿ ¿ ¿
5. Bội số dòng điện mở máy KI

Hệ số mở máy và dòng định mức:


I nm 392.289
K I= = =3.643
I dm 107.828

Dòng điện stator đã qui đổi :


' 1 1
I 2 dm=K qdI ⋅ I 2 dm= ⋅I = ⋅156.205=86.301 ( Α ) .
K qdE 2 dm 1.81
6. Tốc độ trượt định mức Sđm
' U1P
I 2đm=
√¿ ¿ ¿

'
R2 ¿ 2 U1 p R '2
(R1 + ) ¿ + (XN )2=( ' )2 ⇒ (R1 + )=√ ¿ ¿
S dm I dm S dm

⇒ S = R '2
dm
√¿¿¿
0,262
= =110.83*10-3
√¿¿¿

7. Tốc độ định mức của động cơ nđm


60 f ; với f=50 Hz , 2p=10
n dm= (1−Sdm )
p
60 × 50 −3
n dm= (1−110.83∗1 0 )=533(v ò ng / p hú t)
5

8. Khả năng quá tải của động cơ

Đối với động cơ công suất lớn


2 M Max
M dm=
S S Max
+
S Max S

S S Max
⇔ + =2 λ Max
S Max S

S S Max
+
S Max S
⇒ λ m=
2
−3
R '2 110.83∗10 0.5537
0,262 +
Mà Smax= = =0,5537 0,5537 110.83∗10
−3
X N 0,47317 ⇒ λ Max = =2.525( m)
2
9. Moment định mức
P dm 57.1 0
3
M dm=9 , 55 =9 ,55 × =1021.3( N /m)
ndm 533
2
3 U1 p
M th= =3 ¿ ¿
2 n0 = 5216.44 (N/m)
9 , 55
[ √ R 12 + X N 2 + R 1 ]

Moment tới hạn max :


M max =λmax × M dm=2.525 ×1021.3=2578.8(Nm)

Moment mở máy :


2 '
3. U 1 p . R2
M mm= =3.¿ ¿
nñ b
9 ,55
( [ 2
R 1+ R '2 ) + X 2n ]

=1825(Nm)

¿=¿=¿=¿

M mm 1826
K M= = =1,786> 1
M dm 1021.3

 Động cơ có thế mở máy khi có tải hoạt động

 Vậy ta có :
Toạ độ điểm đồng bộ (M=0,S=0, n = n0 =533 vòng / phút )
Toạ độ điểm tới hạn (Mmax, Smax) = (2578.8 ; 0,5537)
Điểm mở máy S=1, n=0 , Mmm = 1825( Nm)
 Vậy không thể mở máy có tải được vì moment mở máy lớn hơn moment cản
III. TÍNH ĐIỆN TRỞ PHỤ MỞ MÁY, ĐỘNG CƠ MỞ MÁY QUA 3 CẤP ĐIỆN
TRỞ PHỤ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
1. Moment lớn nhất và nhỏ nhất trong quá tình mở máy
M1≤ 0,8Mmax
⇒M1 ≤ 0,8x2578.8 = 2063.04(N.m) chọn M1=2000(Nm)

1,1Mđm ≤ M2 ≤ 1,3Mđm

956,67≤ M2 ≤ 1130,61

⇒ chọn M2= 1100 (N.m)

Với: MC = Mđm = 869,7 (N.m)

2. Tính điện trở phụ mở máy


'
R2
Ta có : Smax T N =
XN
' '
R2 + RP
Smax N T =
XN
'
St hTN R2 R2
= ' =
Lặp tỉ số: S t h NT R2 + R p R2 + R p
'

(
⇒ R p =R 2 S NT −1 =R2 S NT −S TN
S TN ) ( S TN )
Trên đường số (1) ta có : ( ej−gj
gj ) =R ( )=0 , 03.
eg
R p =R 2
gjI
2,096
1,822
=0,0345( Ω)
2

R =R ( )=R ( )=0 , 03
cj−gj cg 6,606
Trên đường số( 2) ,ta có: p II 2 =0,1088( Ω)
2
gj gj 1,822

Tương tự trên đường số (3): R =R ( )=R ( )=0 , 03


aj−gj ag 16 ,30
PIII 2 =0,2684 ( Ω )
2
gj gj 1,822

R P 1=R PI =0,0345(Ω).

R P 2=R PII −R PI =0,1088−0,0345=0,0743(Ω).


R P 2=R PIII −R PII =0,2684−0,1088=0,1596 (Ω).
CHƯƠNG III:YÊU CẦU NÂNG TẢI

I) TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ TÍNH ĐÓNG VÀO MẠCH ROTOR ĐỂ
ĐỘNG CƠ NÂNG TẢI BẰNG ½ TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC
n1=1/2 nđm =571/2 =286vòng/ phút
Phương trình đặc tính cơ đường số 1
2 M Max
M=
S max 1 S 1
+
S1 S max1

Với tốc độ đồng bộ

60. f 60.50
Nđb= = = 600(vòng/phút)
p 5

Vì đi qua điểm B:

1= ndb−n 1 600−285 ,5
= =0 ,52
Với S ndb 600

Smax 1 0 , 52 2 ×2487
⇒ + = =5 ,72
0 , 52 Smax 1 869 , 7

Đặt: Smax1 = X1 (X1>S1=0,52)


X 1 0 , 52
⇒ + =5 ,72
0 , 52 X 1

X21 - 2,97X1 +0.522= 0

 X1 = 2,88(nhận )
X1 = 0,094(loại)
' '
R 2+ R P 1
 Smax = X1 = 2,88=
XN

 R’p1 = 2,88XN - R’2 = 2,88x0,42088- 0,113= 1,099()


Điện trở phụ :
'
RP 1 1,099
R P 1= 2
= 2
=0,292(Ω)
k qđ E 1,94
II .TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ
NÂNG TẢI BẰNG ¼ TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC

n2 = ¼ nđm = ¼ . 571= 143vòng /phút


Phương trình đặc tính cơ đường số 2
2 M Max
M=
S max 2 S 2
+
S2 S max 2

Vì đi qua điểm C:


ndb−n 2 600−143
Với S2= = =0,762
ndb 600

Smax 2 0,762 2 ×2487


⇒ + = =5 , 72
0,762 S max 2 869 , 7

Đặt: Smax2 = X2 (X2>S2=0,76)

X 2 0,762
⇒ + =5 , 72
0,762 X2

X22 - 4,36X2+0,7622= 0

 X2 = 4,222(nhận )
X2 = 0,138( loại)
' '
R 2+ R P 2
 Smax2 = X2 = 4,065=
XN

 R’p2 = 4,222XN - R’2 = 4,222x0,42088 - 0,113 = 1,66()


Điện trở phụ:
'
RP2 1 , 66
R P 2= 2
= 2
=0,441(Ω)
k qđ E 1,94
CHƯƠNG IV:YÊU CẦU HẠ TẢI

Theo yêu cầu đề bài ta có:


Mc=0,8xMđm=0,8x 869,7 =695,76(Nm)
Phương trình đặc tính cơ khi hạ tải :
2 M Max
M=
S S Max
+
S Max S

 2
M max
M 2max
S max

I. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ
HẠ TẢI BẰNG ¼ TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC
N5= -1/4.nđm=-143(vòng/phút)

Phương trình đặc tính cơ đường số 5:


2 M Max
M=
S max 5 S5
+
S5 S max 5

Vì đi qua điểm D:


ndb−n 5 600−(−143)
Với S5= = =1 , 24
ndb 600

Smax 5 1 , 24 2× 2487
⇒ + = =5 , 72
1 ,24 S max 5 869 , 7

Đặt: Smax5 = X5 (X5>S5=1,24)

X 5 1, 24
⇒ + =5 ,72
1.24 X 5

X25 – 7,09X5 +1,24 2= 0


 X5 = 6,9(nhận )
X5 = 0,18( loại)
' '
R 2+ R P 5
 Smax5 = X5 = 6,9=
XN

 R’p5 = 6,9 XN - R’2 = 6,9x0,42088- 0,113= 2,79()

 Điện trở phụ:


'
RP5 2 , 79
R P 5= 2
= 2
=0 ,74 ( Ω)
k qđ E 1,94

II. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ
HẠ TẢI BẰNG ½ TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC:
n4= -1/2.nđm= -286(vòng/phút)
 Phương trình đặc tính cơ đường số 4:
2 M Max
M=
S max 4 S4
+
S4 Smax 4

Vì đi qua điểm E:


ndb−n 4 600−(−286)
Với S4 = = =1 , 48
n db 600

S max 4 1 , 48 2× 2487
⇒ + = =5 , 72
1 , 48 Smax 4 869 , 7

Đặt: Smax4 = X4 (X4>S4=1,48)

X 4 1 , 48
⇒ + =5 , 72
1 , 48 X 4

X24 - 8,5X4 +1,4 8 2= 0

 X4 = 8,234(nhận )
X4 = 0,266( loại)
' '
R 2+ R P 4
 Smax = X4 = 8,234=
XN

 R’p4 = 8,234 XN - R’2 = 8,234x0,42088- 0,113 = 3,35 ()

 Điện trở phụ:


'
RP4 3 ,35
R P 4= 2
= 2
=0 , 89( Ω)
k qđ E 1,94

III. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ
HẠ TẢI BẰNG TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC

n6=-nđm=-571(vòng/phút)
Phương trình đặc tính cơ đường số 6:
2 M Max
M=
S max 6 S 6
+
S6 S max 6

Vì đi qua điểm D:


n 0−n6 600−(−571)
- Độ trượt : S6 = = =1,952
n0 600

Smax 6 1,952 2× 2487


⇒ + = =5 , 72
1,952 Smax 6 869 ,7

Đặt: Smax6 = X6 (X6>S6=1,952)


X 6 1,952
⇒ + =5 , 72
1,952 X6

⇒ X26 – 11,17X6 +1 , 95 22= 0

 X6 =10,82(nhận )
X6 =0,352( loại)
' '
R 2+ R P 6
 Smax6 = X6 =10,82=
XN

 R’p6 =10,82XN - R’2 =10,82x0,42088-0,113 =4,44()


'
RP6 4 , 44
 Điện trở phụ: R P 6= 2
= 2
=1 ,18(Ω)
k qđE 1,94
IV. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ ĐÓNG VÀO VẠCH ROTOR ĐỂ ĐỘNG CƠ
HẠ TẢI BẰNG 2 LẦN TỐC ĐỘ ĐỊNH MỨC

N7= -2.nđm= - 1142(vòng/phút)


Phương trình đặc tính cơ đường số 7:
2 M Max
M=
S max 7 S7
+
S7 S max 7

Vì đi qua điểm D:


n 0−n7 600−(−1142)
Độ trượt : S7= = =2 , 9
n0 600

S max 7 2, 9 2 ×2487
⇒ + = =5 ,72
2 ,9 S 7 869 , 7

Đặt: Smax7 = X7 (X7>S7=2,9)


X7 2,9
⇒ + =5 ,72
2,9 X7

⇒ X27 – 16,588X7 +2 , 92= 0

 X7 =16,06(nhận )
X7 =0,52( loại)
' '
R 2+ R P 7
 Smax7 = X7 =16,06=
XN

 R’p7 =16,06XN - R’2 =16,06x0,42088-0,113 =6,65()


Điện trở phụ:
'
RP7 6 , 65
R P 7= 2
= 2
=1 ,77 (Ω)
k qđ E 1,94
 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ AC KHÔNG ĐỒNG BỘ
BA PHA KHI MỞ MÁY NÂNG VÀ HẠ TẢI

ĐC

3 pha




Rf1
R’’f1 1H 1K

Rf2 1N
2H 2K R’f1
R’’f2
Rf3
3H 3K R’f2 2N
R’’f3

R’’f4

Việc mở máy động cơ, nâng tải và hạ tải bằng cách đóng điện trở phụ vào mạch
phần ứng đối với động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn, cũng giống như đóng
điện trở phụ vào động cơ DC kích từ song song. Nhưng chỉ khác nhau về sơ đồ động
lực.
R f 1, R f 2 , R f 3: là các điện trở phụ đóng vào mạch rotor để hạn dòng khi mở máy.
' '
R f 1, R f 2: là các điện trở phụ đóng vào mạch rotor để nâng tải lên với những tốc độ khác
nhau.
'' '' ''
R f 1, R f 2, R f 3: là các điện trở phụ đóng vào mạch rotor để hạ tải xuống với những tốc độ
khác nhau.
Các tiếp điểm: 1k, 2k, 3k là các tiếp điểm dùng để đóng các điện trở phụ R f 1, R f 2
R f 3 khi mở máy động cơ.
Các tiếp điểm: 1N, 2N là các tiếp điểm dùng đề đóng điện trở phụ: R'f 1, R'f 2 khi
động cơ nâng tải lên với tốc độ khác nhau.
Các tiếp điểm: 1H, 2H, 3H là các tiếp điểm dùng để đóng các điện trở phụ: R'f'1,
'' ''
R f 2, R f 3 khi động cơ hạ tải xuống ở những tốc độ khác nhau.
KẾT LUẬN
Sau khoảng thời gian học tập và rèn luyện, những kiến thức mà các Thầy Cô đã
truyền đạt và tận tình trao dồi những nền tản cơ bản về bộ môn truyền động điện, cũng
như những kiến thức đã được áp dụng vào trong thực tế giúp cho chúng em có những
bài học hay vô cùng quý báu cho những công việc sau này trong cuộc sống.

Nhờ những yếu tố thuận lợi mà Thầy Cô đã hết lòng truyền đạt kiến thức và
những buổi thực tập thực tế, chúng em đã ứng dụng và hoàn thành tập đồ án truyền
động với đề tài: Đặc tính cơ và những ví dụ về động cơ không đồng bộ ba pha rotor
dây quấn.

Qua quá trình thực hiện cuốn đồ án môn truyền động này chúng em đã được
thầy Nguyễn Phan Thanh hết lòng tận tình giúp đở thực hiện. Cũng qua việc làm đồ án
này đã giúp chúng em có được những kiến thức hết sức hữu hiệu và hiểu thêm nhiều
mặt về vấn đề thực hành, thực hiện các cơ cấu nâng hạ tải hay những cơ cấu vận hành
khác.

Trong quá trình thực hiện,chúng em cũng mắc phải những thiếu sót. Chúng em
mong Thầy và các bạn thông cảm và có những ý kiến đóng góp để cho chúng em hoàn
thiện cuốn đồ án này hơn cũng như trau dồi thêm những kiến thức riêng cho chúng em
khi các em đi làm. Chúng em sẽ trình bày với nội dung rộng hơn, thiết thực hơn và
nâng cao hơn với thời gian cho phép.

Chúng em chân thành cảm ơn Thầy, các Cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
và các bạn học chung lớp đã có những ý kiến đóng góp, bổ sung giúp đở cho quyển đồ
án được thực hiện thành công.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu Cơ Cấu Nâng Hạ Cầu Trục của Thầy Nguyễn Phan Thanh.
2. https://123doc.org/document/1193691-thiet-ke-tinh-toan-he-thong-cau-truc-
nang-ha-tai-doc.htm
3. Sách truyền động điện 1 và 2 + tài liệu học lý thuyết

You might also like