You are on page 1of 61

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN


THIẾT KẾ HTCCĐ

Sinh viên: Phan Mạnh Cường


Mã số sinh viên: 2020607442
Lớp : 20222EE6051002

Hà Nội, 2023

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

ĐỀ TÀI

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà xưởng xí nghiệp công nghiệp

CBHD: Nguyễn Văn Hùng

SINH VIÊN: Phan Mạnh Cường

MÃ SỐ SINH VIÊN: 2020607442

HÀ NỘI-2023
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN.............................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý thuyết:......................................................................................................................................5
1.1.1. Sơ lược phụ tải điện:.......................................................................................................................5
1.1.2. Các phương pháp tính toán phụ tải điện........................................................................................5
1.2. Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng.....................................................................................................5
1.2.1. Yêu cầu đối với chiếu sáng:.............................................................................................................5
1.2.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng:...................................................................................................................6
1.3. Hệ thống chiếu sáng..............................................................................................................................7
1.4. Các loại và chế độ chiếu sáng:...............................................................................................................7
1.4.1. Các loại chiếu sáng:.........................................................................................................................7
1.4.2. Chế độ chiếu sáng:..........................................................................................................................7
1.5. Chọn hệ thống và đèn chiếu sáng..........................................................................................................8
1.5.1. Chọn hệ thống chiếu sáng...............................................................................................................8
1.5.2. Chọn loại đèn chiếu sáng................................................................................................................8
1.6. Khái quát chung về phân xưởng :..........................................................................................................8
1.6.1. Thiết kế chiếu sáng:........................................................................................................................9
1.7. Tính toán phụ tải thông thoáng và làm mát:.......................................................................................11
1.8. Xác định phụ tải tính toán cho nhà xưởng...........................................................................................12
1.9. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng......................................................................................................16
Tài liệu tham khảo......................................................................................................................................17
CHƯƠNG 2. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN VÀ SO SÁNH KINH TẾ-KỸ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG
ÁN CẤP ĐIỆN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG............................................................................18
2.1. Cơ sở lý thuyết:....................................................................................................................................18
2.2. Lựa chọn cấp điện áp từ trạm khu vực về nhà máy:............................................................................18
2.3.Vạch phương án cung cấp điện:............................................................................................................19
2.3.1. Phân loại các hộ dùng điện trong nhà máy:..................................................................................19
2.3.2. Xác định vị trí, công suất và số lượng MBA phân xưởng:..............................................................20
2.3.2.1. Nguyên tắc lựa chọn các trạm biến áp:..................................................................................20
2.3.2.2. Phương án đặt TBA phân xưởng :..........................................................................................21
2.3.2.3. Vị trí đặt TBA phân xưởng:.....................................................................................................23
2.4. Sơ bộ phân bố vị trí của các thiết bị trong phân xưởng:......................................................................23
2.5. So sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án............................................................................................27
2.5.1. Phương án 1 :...............................................................................................................................27
2.5.2. Phương án 2 :...............................................................................................................................32
2.5.3. Phương án 3 :...............................................................................................................................34
2.6. So sánh :..............................................................................................................................................37

1
2.7. Tính toán mạng điện chiếu sáng..........................................................................................................37
Tài liệu tham khảo......................................................................................................................................39
Chương 3: lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện.................................................................................................40
3.1. Tính toán ngắn mạch...........................................................................................................................40
3.1.1. Mục đích :.....................................................................................................................................40
3.1.2. Tính toán dòng ngắn mạch :.........................................................................................................40
3.2. Chọn và kiểm tra dây dẫn :..................................................................................................................41
3.3. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị trung áp.................................................................................................44
3.4. Lựa chọn thiết bị hạ áp :......................................................................................................................45
3.4.1. Chọn aptomat cho mạch chiếu sáng:............................................................................................46
3.4.2. Chọn aptomat bảo vệ động cơ:.....................................................................................................46
3.4.3. Chọn aptomat tổng:......................................................................................................................46
3.4.4. Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp đã chọn:......................................................................................48
3.5. Chọn thanh cái:....................................................................................................................................49
Tài liệu tham khảo......................................................................................................................................49
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT...........................................................................................50
4.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................................................................50
4.2. Tính toán nối đất............................................................................................................................51
4.3. Tính chọn thiết bị chống sét............................................................................................................51
4.3.1. Thiết bị chống sét cho TBA............................................................................................................52
4.3.2. Tính toán chống sét cho phân xưởng............................................................................................54
4.4. Nhận xét và đánh giá...........................................................................................................................55
4.5. Tính toán bù công suất phản kháng.....................................................................................................55
4.6. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng.......................................................................................58
4.7. Nhận xét và đánh giá..........................................................................................................................60

2
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU

Bảng 0.1: Phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm:..........................................................................12
Bảng 2: Đoạn dây nhóm 1 phương án 1.........................................................................................................29
Bảng 3: Đoạn dây nhóm 2 phương án 1.........................................................................................................30
Bảng 4: Đoạn dây nhóm 3 phương án 1.........................................................................................................30
Bảng 5: Đoạn dây nhóm 4 phương án 1.........................................................................................................31
Bảng 6: Đoạn dây nhóm 5 phương án 1.........................................................................................................32
Bảng 7: Đoạn dây nhóm 1 phương án 3.........................................................................................................34
Bảng 8: Đoạn dây nhóm 2 phương án 3.........................................................................................................34
Bảng 9: Đoạn dây nhóm 3 phương án 3.........................................................................................................35
Bảng 10: Đoạn dây nhóm 4 phương án 3.......................................................................................................36
Bảng 11: Đoạn dây nhóm 5 phương án 3.......................................................................................................36
Bảng 12: Kiểm tra điều kiện dây.....................................................................................................................43
Bảng 13: Thông số dao cách ly........................................................................................................................44
Bảng 14: Thông số máy cắt cao áp..................................................................................................................45
Bảng 15: Bảng tổng kết chọn aptomat bảo vệ................................................................................................46
Bảng 16: Thông số chống sét van...................................................................................................................54

HÌNH 1: Sơ đồ chiếu sáng trong xưởng.............................................................................................................9


HÌNH 2: Sơ đồ tính toán chiếu sáng................................................................................................................10
HÌNH 3: Những sơ đồ đặc trưng cho cung cấp điện cho xí nghiệp từ hệ thống điện......................................20
HÌNH 4.: sơ đồ đi dây phương án 1................................................................................................................24
HÌNH 5: sơ đồ đi dây phương án 2.................................................................................................................25
HÌNH 6: sơ đồ đi dây phương án 2.................................................................................................................26
HÌNH 7: Sơ đồ mạch điện chiếu sáng..............................................................................................................37
HÌNH 8: Sơ đồ tính toán ngắn mạch...............................................................................................................40
HÌNH 9: Phạm vi bảo vệ chống sét..................................................................................................................55
Bảng 17: Thông số công suất phân xưởng......................................................................................................57
Bảng 18: Thông số tụ bù.................................................................................................................................57

3
LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa ở đất nước ta.Công nghiệp điện
là một trong những ngành giữ vai trò hết sức quan trọng với nền kinh tế quốc dân. Điện
năng trở thành năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực, làm tăng năng
suất lao động, tạo nên sự phát triển nhịp nhàng trong nền kinh tế.

Chính vì vậy, khi xây dựng một nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư hay một thành phố,..
thì việc đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ nhu cầu sản xuất
sinh hoạt nơi đó. Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hòa các
yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính
liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo
được chất lượng điện nằm trong phạm vi cho phép.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, với kiến thức của bộ môn cung cấp điện, bộ môn
thiết kế hệ thống cung cấp điện cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy Ninh Văn
Nam đã giúp em hoàn thành đồ án này, Song do thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức còn
hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong được sự nhận
xét góp ý, chỉ bảo của các thầy (cô) giáo để em hoàn thiện tốt đồ án này.

Em xin chân thành cảm ơn !!!

4
CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN

1.1. Cơ sở lý thuyết:

1.1.1. Sơ lược phụ tải điện:


Phụ tải điện là số liệu ban đầu rất quan trọng để thiết kế cung cấp điện nhằm lựa chọn
và kiểm tra các thiết bị điện như dây dẫn, máy biến áp, thiết bị bảo vệ, thiết bị bù....Phụ tải
điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công suất, số lượng máy, chế độ vận hành, quy trình công
nghệ....Do vậy, việc xác định phụ tải tính toán rất khó khăn và quan trọng. Nếu lớn hơn thực
tế thì gây nên lãng phí, còn nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ của các thiết bị điện,
gây sự cố cháy nổ, Vì vậy, việc thiết kế cung cấp điện hoàn toàn phụ thuộc vào việc thu
thập và phân tích phụ tải điện.

1.1.2. Các phương pháp tính toán phụ tải điện


Có rất nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện.
Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn
chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản
thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác. còn nếu nâng cao được độ chính xác, kể
đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp.
Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ
thống cung cấp điện:
- Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu.
- Phương pháp tính theo công suất trung bình.
- Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
- Phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Trong thực tế, tùy theo quy mô và đặc điểm của công trình, tùy theo giai đoạn thiết
kế sơ bộ hay kĩ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích hợp.

1.2. Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng

1.2.1. Yêu cầu đối với chiếu sáng:


Trong công nghiệp cũng như trong công tác và đời sống, ánh sáng nhân tạo rất cần
thiết, nó thay thế và bổ sung cho ánh sáng thiên nhiên. Việc chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp
đến năng suất lao động và sức khoẻ của người lao động trong công tác cũng như trong sinh
hoạt. Vì vậy chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu nhất định, các yêu cầu này được

5
xem như tiêu chuẩn chất lượng ánh sáng, là nguyên tắc để định ra tiêu chuẩn và thiết kế
chiếu sáng.
Đảm bảo độ chiếu sáng đủ và ổn định.
+ Nguyên nhân làm ánh sáng dao động là sự dao động của điện áp, vì vậy tiêu chuẩn
quy định điện áp chỉ được dao động với UCf =  2,5% Uđm. Trong phân xưởng cơ khí
nguyên nhân gây ra dao động là chế độ làm việc không đều của máy công cụ.
+ Một nguyên nhân khác làm ánh sáng dao động là sự rung động cơ học của đèn điện
cho nên đèn phải được giữ cố định.
Quang thông phân bố đều trên toàn mặt chiếu sáng (mặt công tác).
+ Không có các miền cố độ chênh lệch quá lớn về độ sáng, không có các bóng tối
quá, đặc biệt là các bóng tối di động. Sự chênh lệch độ chiếu sáng làm mắt luôn phải điều
tiết để thích nghi do đó chóng mỏi mệt, các bóng tối di động dễ gây ra tai nạn lao động.
- Không có ánh sáng chói trong vùng nhìn của mắt, làm mắt chóng mỏi và khó điều
tiết.
Nguyên nhân của ánh sáng chói có thể là: nguồn sáng có dây tóc lớn lộ ra ngoài, có
các vật phản xạ mạnh. Nguồn sáng chớp cháy, để hạn chế ánh sáng chói có thể dùng ánh
sáng gián tiếp, góc bảo vệ thích hợp, bóng đèn mờ.

1.2.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng:


Tiêu chuẩn chiếu sáng quy định độ chiếu sáng tối thiểu cho các nơi, các loại công tác
khác nhau. Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở cân nhắc về kinh tế, kỹ thuật nhằm bảo
đảm vừa đủ các yêu cầu đã nêu, độ chiếu sáng tối thiểu được quy định căn cứ vào các yêu
cầu sau:
Kích thước của vật nhìn khi làm việc và khoảng cách của nó tới mắt, hai yếu tố này
được thể hiện thông qua hệ số K :

K=
a : kích thước vật nhìn
b : khoảng cách từ vật nhìn tới mắt
Nếu K càng nhỏ thì độ chiếu sáng càng phải lớn.
Mức độ tương phản giữa vật nhìn và nền. Nếu độ tương phản càng nhỏ thì càng khó
nhìn, do đó nếu độ tương phản nhỏ thì đòi hỏi độ chiếu sáng lớn.

6
Hệ số phản xạ của vật nhìn và nền, nếu hệ số phản xạ lớn thì độ chiếu
sáng cần nhỏ.
Cường độ làm việc của mắt, phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt của từng công tác.
Nếu công tác đòi hỏi tập trung thị giác thì đòi hỏi độ chiếu sáng cao.
Ngoài các yếu tố trên khi quy định các quy định chiéu sáng còn xét đến các yếu tố
riêng biệt khác như sự cố mặt của các vật dễ gây nguy hiểm trong điện công tác, sự có mặt
của các thiết bị tự chiếu sáng ...

1.3. Hệ thống chiếu sáng.


Có hai hệ thống chiếu sáng: chiếu sáng chung và chiếu sáng kết hợp giữa chiếu sáng
chung với chiếu sáng bộ phận.
- Chiếu sáng chung là hệ thống chiếu sáng mà toàn bộ mặt công tác được chiếu sáng
bằng đèn chung.
+ Ưu điểm là mặt công tác được chiếu sáng đều hợp với thị giác, mặt khác có thể dùng
công suất đơn vị lớn, hiệu suất sử dụng cao .
+ Nhược điểm là lãng phí điện năng và chỉ chiếu sáng được một phía từ đèn tới.
- Chiếu sáng kết hợp là hệ thống chiếu sáng trong đó một phần ánh sáng chiếu chung,
phần còn lại chiếu riêng cho nơi công tác.
+ Ưu điểm là độ chiếu sáng ở nơi công tác được nâng cao do chiếu sáng bộ phận, có
thể điều khiển quang thông theo hướng cần thiết và có thể tắt các chiếu sáng bộ phận khi
không cần thiết do đó tiết kiệm điện.

1.4. Các loại và chế độ chiếu sáng:

1.4.1. Các loại chiếu sáng:


Có hai loại chiếu sáng
Chiếu làm việc đảm bảo đủ ánh sáng cần thiết ở nơi làm việc và trên phạm vi nhà
máy.
Chiếu sáng sự cố đảm bảo lượng ánh sáng tối thiểu khi mất ánh sáng làm việc, hệ
thống chiếu sáng sự cố cần thiết để kéo dài thời gian làm việc của công nhân vận hành và
đảm bảo an toàn cho người rút ra khỏi phòng sản xuất.

1.4.2. Chế độ chiếu sáng:


Chiếu sáng trực tiếp, toàn bộ ánh sáng được chuyển trực tiếp đến mặt thao tác.

7
Chiếu sáng nửa trực tiếp, phần lớn ánh sáng chuyển trực tiếp vào mặt thao tác, phần
còn lại chiếu sáng gián tiếp.
Chiếu sáng nửa gián tiếp, phần lớn ánh sáng chiếu gián tiếp vào mặt công tác, phần
còn lại chiếu trực tiếp.
Chiếu sáng gián tiếp, toàn bộ ánh sáng được chiếu gián tiếp vào mặt công tác.
Chiếu sáng trực tiếp có hiệu quả cao nhất, kinh tế nhất nhưng để có độ chiếu sáng đều
đèn phải treo cao, dễ sinh ánh sáng chói. Các chế độ chiếu sáng còn lại hiệu suất thấp vì một
phần ánh sáng bị hấp thụ nên thường được dùng trong khu vực hành chính, sinh hoạt, còn
đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta dùng chế độ chiếu sáng trực tiếp.

1.5. Chọn hệ thống và đèn chiếu sáng.

1.5.1. Chọn hệ thống chiếu sáng.


Việc chọn hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu chiếu sáng và ưu điểm của
hệ thống chiếu sáng .
Hệ thống chiếu sáng chung: khi yêu cầu đảm bảo độ sáng đồng đều trên mặt bằng sản
xuất, không đòi hỏi cường độ thị giác cao và lâu, không thay đổi hướng chiếu trong quá
trình công tác.
Hệ thống chiếu sáng cục bộ: khi những nơi mà các bộ mặt công tác khác nhau yêu
cầu độ chiếu sáng khác nhau và được chia thành từng nhóm ở các khu vực khác nhau trên
mặt công tác.
Hệ thống chiếu sáng kết hợp: khi những nơi thị giác cần phải làm việc chính xác, nơi
mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sâu.
Vây đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí đòi hỏi độ chính xác cao trong quá trình làm
việc nên ta chọn hệ thống chiếu sáng kết hợp .

1.5.2. Chọn loại đèn chiếu sáng.


Thường dùng hai loại đèn sau :
+ Bóng đèn sợi đốt
+ Bóng đèn huỳnh quang.
Các phân xưởng sản xuất ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang tần số f =
50Hz gây ra ảo giác không quay đối với các động cơ không đồng bộ, nguy hiểm cho người
vận hành máy, dễ gây tai nạn lao động. Do đó ta dùng đèn sợi đốt cho phân xưởng sửa chữa
cơ khí.

8
1.6. Khái quát chung về phân xưởng :
Độ rọi yêu cầu chiếu sáng phân xưởng Eyc = 50 lux.
Hệ thống làm mát và thông thoáng bằng quạt trần và quạt hút. Hao tổn điện áp cho
phép từ nguồn đến đầu vào của các thiết bị dùng điện ∆Ucf = 3.5%
Hệ số công suất cần nâng lên là cos = 0.92
Kích thước của nhà xưởng: a x b x H (rộng, dài, cao) là: 24 x 36 x 7 m
Điểm đấu điện cách nhà xưởng: L = 73.6 m
Thời gian hoàn vốn: T = 8 năm.
Hệ số khấu hao thiết bị: kkh =
Thời gian sử dụng công suất cực đại: TM = 4680h
Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện: Sk = 3,32 MVA
Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch tk = 2,5s

1.6.1. Thiết kế chiếu sáng:


Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn sợi đốt với công suất
200W và quang thông F = 3000 lumen.
Chọn độ cao treo đèn: h’ = 0,5m
Chiều cao của mặt bằng làm việc: h2 = 0.,8m
Chiều cao tính toán: h = H - h2 = 7 – 0,8 = 6,2m.

h'

H h

h2

HÌNH 1: Sơ đồ chiếu sáng trong xưởng

Tỷ số treo đèn:

9
0,5
=0 , 07
j= = 6 , 2+ 0 ,5
Vì h>2h’ nên ta coi j=

24

1.6

4.1

36

4.1 1.75

HÌNH 2: Sơ đồ tính toán chiếu sáng

Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất khoảng cách giữa

các đèn được xác định theo tỷ lệ = 1.5.


Tức là: L = 1.5 x h = 1.5 x 6,2 = 9,3 m
Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng tao chọn khoảng các giữa các đèn là: L d
= 4.1m; Ln = 4.1m
Kiểm tra điều kiện:


Như vậy bố trí đèn là hợp lý.

10
Số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của chiếu sáng là
Nmin = 6 x 9 = 54 đèn.
Xác định hệ số không gian:

kkg =
Coi hệ số phản xạ của nhà xưởng là: Trần 0.5; Tường: 0.3
Xác định hệ số lợi dụng ánh sáng tương ứng với hệ số không gian 4.8 là: kld = 0.6
(bảng 47.pl)[1]. Lời hệ số dự trữ là: dt = 1.2; Hệ số hiệu dụng của đèn là = 0.58. Xác
định tổng quang thông cần thiết:

F= lm
Số lượng đèn cần thiết đảm bảo độ rọi yêu cầu:

N= đèn < Nmin = 54 đèn.


Như vậy sơ đồ tính toán chiếu sáng trên là hợp lý.
Độ rọi thực tế:

E= lx
Ngoài chiếu sáng chung cần trang bị thêm:
- Mỗi máy ( trừ lò gió ) 1 đèn công suất 100W để chiếu sáng cục bộ

1.7. Tính toán phụ tải thông thoáng và làm mát:

Lưu lượng gió cần cấp là

36 x 24 x 5 3
¿ =720(m / phút)
Qgió 6

D = 36(m): chiều dài phân xưởng


R = 24(m): chiều rộng phân xưởng
H = 5(m): chiều cao phân xưởng
ar = 6– tỉ số trao đổi không khí
Chọn quạt có công suất Pquạt và lưu lượng gió Qquạt (m3/h)
Chọn quạt hướng trục DBH – AFT – 3 có Pquạt = 2,2kW; Qquạt = 3000-5000 m3/h
11
60× 720
¿ =14 , 4
Số quạt cần lắp là: 3000 → cần lắp 15 quạt
 Chọn công suất làm mát Pquạt= 2,2kW
 Plm = NxPquạt = 15x2,2 = 33 kW, lấy coslm=0,8
P
lm 33
 Slm cosφ = 0 , 8 =41 , 25(kVA)
lm

1.8. Xác định phụ tải tính toán cho nhà xưởng
Vì phân xưởng có nhiều thiết bị nằm rải rác ở nhiều khu vực tên mặt bằng phân
xưởng, nên để cho việc tính toán phụ tải được chính xác hơn và làm căn cứ thiết kế tủ động
lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia các thiết bị ra từng nhóm nhỏ, đảm bảo:
Các thiết bị điện trong cùng 1 nhóm gần nhau
Nếu có thể, trong cùng 1 nhóm nên bố trí các máy có cùng chế độ làm việc
Công suất các nhóm xấp xỉ bằng nhau
Vì vậy phụ tải phân xưởng được chia ra thành 5 nhóm và được tính toán lần lượt như sau:

Bảng 1: Phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm:

Công suất
TT Tên thiết bị Ký hiệu Số lượng Cosφ Ksd
Pdm(kw)

Nhóm 1

1 Máy mài nhẵn tròn 1 1 3,4 0.67 0.39

2 Máy mài nhẵn phẳng 2 1 1,9 0.68 0.38

3 Máy mài nhẵn tròn 8 1 10,4 0,67 0,39

4 Máy mài nhẵn phẳng 9 1 4,4 0,68 0,38

5 Máy khoan 10 1 1 0,66 0,31

6 Máy ép 17 1 10,4 0,63 0,45

7 Máy khoan 19 1 1,2 0,66 0,31

12
8 Máy khoan 20 1 1,2 0,66 0,31

9 Lò gió 27 1 4,4 0,9 0,57

Tổng nhóm 1 n=9 38,3 6,21 3,49

Nhóm 2

1 Máy tiện bu lông 3 1 1 0,65 0,34

2 Máy tiện bu lông 4 1 3,6 0.65 0,34

3 Máy tiện bu lông 5 1 4,4 0,65 0,34

4 Máy khoan 11 1 1,2 0,66 0,31

5 Máy tiện bu lông 12 1 1,6 0,58 0,34

6 Máy tiện bu lông 13 1 3,2 0,58 0,34

7 Cần trục 18 1 4,4 0,67 0,29

8 Máy ép nguội 22 1 40,4 0,7 0,51

9 Máy ép nguội 23 1 55,4 0,7 0,51

Tổng nhóm 2 n=9 115,2 5,84 3,32

Nhóm 3

1 Máy phay 6 1 1,9 0,56 0,3

2 Máy phay 7 1 3,2 0,56 0,3

3 Máy tiện bu lông 14 1 3,2 0,58 0,34

4 Máy tiện bu lông 15 1 3,4 0,58 0,34

5 Máy tiện bu lông 16 1 7,9 0,58 0,34

6 Máy tiện bu lông 24 1 10,4 0,58 0,34

7 Máy tiện bu lông 25 1 13,4 0,58 0,34

13
8 Máy mài 26 1 2,4 0,63 0,49

Tổng nhóm 3 n=8 45,8 4,65 2,79

Nhóm 4

1 Lò gió 31 1 5,9 0,9 0,57

2 Máy xọc,(đục) 33 1 5,9 0,6 0,44

3 Máy tiện bu lông 38 1 5,9 0,55 0,36

4 Máy mài 39 1 4,9 0,63 0,49

5 Máy hàn 40 1 28,4 0,82 0,5

6 Máy quạt 41 1 5,9 0,78 0,69

7 Máy quạt 42 1 7,9 0,78 0,69

8 Máy hàn 43 1 28,4 0,82 0,5

9 Máy cắt tôn 44 1 3,2 0,57 0,31

10 Máy quạt 45 1 7,9 0,78 0,69

Tổng nhóm 4 n=10 104,3 7,23 5,24

Nhóm 5

1 Cần trục 21 1 13,4 0,67 0,29

2 Máy ép quay 28 1 22,4 0,58 0,49

3 Máy khoan 29 1 1,6 0,66 0,31

4 Máy khoan 30 1 1,6 0,66 0,31

14
5 Máy xọc,(đục) 32 1 4,4 0,6 0,44

6 Máy ép quay 34 1 30,4 0,58 0,49

7 Máy tiện bu lông 35 1 1,9 0,55 0,36

8 Máy tiện bu lông 36 1 3,2 0,55 0,36

9 Máy tiện bu lông 37 1 4,9 0,55 0,36

Tổng nhóm 5 n=9 83,8 5,4 3,41

Tính toán phụ tải từng nhóm


Nhóm 1
 Hệ số sử dụng trung bình:
n

∑ Pi . Ksdi
i=1
Ksd = n = 0,35
∑ Pi
i=1

 Số thiết bị hiệu quả :


n
( ∑ Pi)2
i=1
nhq = n =5,35
∑ ¿¿¿
i=1

 Hệ số nhu cầu :
Knc = Ksd . kmax = 0,35 . 1,53 = 0,535 (Trong đó: kmax = 1,53)
( tra bảng phụ lục trong Giáo trình Cung cấp điện, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 [4]).
 Công suất tính toán :
Ptt = Knc . ∑ Pi = 0,53 . 38,3 = 20,49 (kW).
 Hệ số công suất trung bình :
∑ Pi . cosφ
Cosφ = = 0,68
∑ Pi
 Công suất toàn phần :
Ptt
Stt = cosφ = 29,85 (kVA).

15
 Công suất phản kháng:
Qtt = √ S 2 tt −P2 tt = 21,88 (kVAr).
 Dòng điện tính toán:
Stt
Itt = = 45,3 (A).
√3 . Udm

Làm tương tự với 4 nhóm còn lại ta được bảng sau:


Bảng 1.8.2: Tính toán phụ tải cho các nhóm còn lại

ksd nhq kmax Ptt cosφ Stt Qtt Itt

Nhóm 2 0,47 2,8 1,15 62,2 0,65 88,8 63,3 133,7

Nhóm 3 0,34 5,3 1,54 23,98 0,58 41,34 33,67 62,8

Nhóm 4 0,5 5,7 1,4 73,01 0,7 104,3 74,4 158,4

Nhóm 5 0,43 4,2 1,5 54,05 0,59 91,6 73,9 82,12

Đối với nhóm có số thiết bị hiệu quả <4 thì ta xác định theo công thức:
Ptt = Kt . Pdm (tra Giáo trình Cung cấp điện, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, [4])
Với Kt = 0,9 với thiết bị làm việc dài hạn.
Kt = 0,75 với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại.

1.9. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng


Pttpx =0.9∗(P đl 1+ P đl2 + Pđl 3 + Pđl 4 + Pcs + P lm)

Pttpx =0.9∗( 38 , 3+115 , 2+ 45 ,8+ 104 , 3+83 , 8+3 , 52+12 ,96 )


¿ 363,492 ( kW )
n

∑ Pi cos φ
i=1
 cos φtb= n

∑ Pi
i=1

16
38 ,3 . 0 , 68+115, 2 . 0 ,65+ 45 , 8 .0 ,58+ 104 , 3.0 , 7+ 83 ,8 .0 , 59
¿ =0.645
38 , 3+115 ,2+ 45 , 8+104 , 3+83 , 8
Pttpx 403 , 88
¿> S ttpx = = =708 , 56(kVA)
cos φttb 0.57
¿>Q ttpx =√ S 2ttpx −P2ttpx =√ 708 ,56 2−403 ,88 2=582 ,18(kVAr)

Tài liệu tham khảo


[1] Ngô Hồng Quang, Giáo trình thiết kế cấp điện, NXBBKHKT, 2016.
[2] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình an toàn điện, NXB Giáo Dục, 2004.
[3] Ngô Hồng Quang, Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện, NXB Khóa Học
và Kĩ Thuật, 2002.
[4] N. V. Nam, Giáo trình Cung cấp điện, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016.

17
CHƯƠNG 2. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN VÀ SO SÁNH KINH
TẾ-KỸ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN XÁC ĐỊNH VỊ
TRÍ ĐẶT BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG.
2.1. Cơ sở lý thuyết:
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật
của hệ thống. Yêu cầu đối với cung cấp điện và nguồn điện cung cấp rất đa dạng. Nó phụ
thuộc vào giá trị của nhà máy và công suất yêu cầu. Khi thiết kế các sơ đồ cung cấp điện
phải lưu ý các yếu tố đặc trưng cho nhà máy riêng biệt điều kiện khí hậu, địa hình, các thiết
bị đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao, các đặc điểm của quá trình sản suất và quá trình
công nghệ ... Để từ đó xác định mức độ đảm bảo an toàn cung cấp điện, thiết lập sơ đồ cấu
trúc cấp điện hợp lý.

Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện chủ yếu căn cứ vào độ tin cậy tính kinh tế và an
toàn. Độ tin cậy của sơ đồ cấp điện phụ thuộc vào loại hộ tiêu thụ để xác định số lượng
nguồn cung cấp cho sơ đồ.

Sơ đồ cung cấp điện phải có tính an toàn cho người và thiết bị trong mọi quá trình vận
hành. Ngoài ra, khi lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cũng phải lưu ý đến các yếu tố kỹ thuật
khác như đơn giản thuận tiện cho vận hàmh, có tính linh hoạt trong sự cố và biện pháp tự
động hóa.

2.2. Lựa chọn cấp điện áp từ trạm khu vực về nhà máy:
Trong tính toán điện áp truyền tải thông thường người ta thường sử dụng công thức
kinh nghiệm sau:

U = 4,34 (2-1)

Trong đó: U - Điện áp truyền tải tính bằng [kV].

l - Khoảng cách truyền tải tính bằng [km].

18
P - Công suất cần truyền tải tính bằng [kW].

Như vậy cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy sẽ là :

U = 4,34 = 4.34 = 8.539 [kV]

Như vậy ta chọn cấp điện áp để cung cấp cho nhà máy là 10 kV

2.3.Vạch phương án cung cấp điện:

2.3.1. Phân loại các hộ dùng điện trong nhà máy:


Nguyên tắc chung để đánh giá hộ tiêu thụ điện trong nhà máy ta dựa vào tầm quan
trong của phân xưởng. Tức là khi ngừng cung cấp điện hay ngừng hoạt động của phân
xưởng thì mức độ ảnh hưởng của nó tơí hoạt động của toàn nhà máy là cao hay thấp, từ đó
ta có thể xác định được loại phụ tải và sơ đồ cung cấp điện hợp lý cho phân xưởng trong
toàn nhà máy.

Khi đã xác định được hộ tiêu thụ trong nhà máy ta sẽ căn cứ vào đó để đánh giá cho
toàn nhà máy với nhà máy ta có số hộ tiêu thụ loại 1 là phân xưởng cơ khí chính
Hệ thống Hệ thống

~ ~
35 - 110 kV

Trạm 1

Trạm 2

Trạm 3

6 – 20 kV Trạm 4

a) b)

Hệ thống Hệ thống

~ ~
35 - 220 35 - 220
kV kV

19

6 - 20 20 - 35 kV
HÌNH 3: Những sơ đồ đặc trưng cho cung cấp điện cho xí nghiệp từ hệ thống điện

2.3.2. Xác định vị trí, công suất và số lượng MBA phân xưởng:
2.3.2.1. Nguyên tắc lựa chọn các trạm biến áp:

Các TBA được lựa chọn dựa trên các nguyên tắc sau :

+ Vị trí trạm cần phải gần tâm phụ tải (nhàm giảm tổn thất điện năng, điện áp, ....).

+ Vị trí trạm cần phải được đặt ở những nơi thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành cũng
như thay thế và tu sửa sau này (phải đủ không gian để có thể dẽ dàng thay máy biến áp, gần
các đường vận chuyển ....).

+ Vị trí trạm phải không ảnh hưởng đến giao thông và vận chuyển vật tư chính của xí
nghiệp.

+ Vị trí trạm còn cần phải thuận lợi cho việc làm mát tự nhiên (thông gió tốt), có khả
năng phòng cháy, phòng nổ tốt đồng thời phải tránh được các bị hoá chất hoặc các khí ăn
mòn của chính xí nghiệp này có thể gây ra.

Như vậy việc chọn vị trí các trạm phải dựa trên mặt bằng công nghệ của nhà máy, vị
trí và hướng gió của nhà máy trong mặt bằng tổng thể của khu vực. Việc quyết định chọn vị
trí nên phối hợp hài hoà các các nguyên tắc trên vì mỗi một nguyên tắc đều nhằm thoả mãn
một yêu cầu cụ thể nào đó mà vì vậy đôi khi chúng lại mâu thuẫn nhau (ví dụ nguyên tắc
gần tâm phụ tải nhiều lúc lại làm vi phạm các nguyên tắc khác và ngược lại). Ngoài ra còn
có thể vì các lý do đặc biệt khác mà khó có thể thoả mãn được các nguyên tắc trên (lý do
quốc phòng, lý do chính trị khác v.v...).
Dung lượng các MBA được chọn theo điều kiện :

và kiểm tra theo điều kiện sự cố một MBA ( trong trạm có hơn 1 MBA )

Trong đó :
n - số máy biến áp có trong TBA
khc - Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường , ta chọn loại máy biến áp chế tạo ở
VN nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ : khc =1 .

20
kqt - Hệ số quá tải sự cố , k qt =1,4 nếu thoả mãn điều kiện MBA vận hành quá tải
không quá 5 ngày đêm , thời gian quá tải trong một ngày đêm không quá 6h và trước khi

quá tải MBA vận hành với hệ số tải 0,93 .


Sttsc- Công suất tính toán sự cố . Khi sự cố một MBA có thể loại bỏ một số phụ tải
không quan trọng đẻ giảm nhẹ dung lượng của các MBA , nhờ vậy có thể giảm nhẹ được
vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình thường . Giả thiết trong các hộ
loại 1 có 30% là phụ tải loại 3 nên Sttsc = 0,7Stt
Đồng thời cũng hạn chế chủng loại MBA dùng trong nhà máy để tạo điều kiện thuận
lợi cho việc mua sắm , lắp đặt , vận hành , sửa chữa , thay thế .
Căn cứ vào vị trí , công suất và yêu cầu cung cấp điện của các phân xưởng có thể đưa
ra các phương án :
2.3.2.2. Phương án đặt TBA phân xưởng :

Phương án 1: Dùng 2 máy biến áp làm việc song song có công suất 2250 kVA

Vậy ta chọn máy biến áp BA-250-10/0,4 cấp cho phân xưởng.

Khi đó tổn thất trong các máy biến áp:

kWh

Chi phí tổn thất

C1 = 24284103 = 24,284106 đ

Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng 15% công suất loại III là

Pth1 = 0,15237,358 = 35,604 kW

Điện năng thiếu hụt:

Ath1 = Pth1tf = 35,60424 = 854,496 kWh

21
Thiệt hại do mất điện:

Y1 = Ath1gth = 854,4964500 = 3,85106 đ

Tổng chi phí quy đổi của phương án là

Phương án 2: Ta dùng một máy biến áp có công suất 320 kVA

Khi đó tổn thất trong các máy biến áp:

kWh

Chi phí tổn thất

C2 = 25182103 = 25,182106 đ

Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng 75% công suất loại I và loại II là

Pth2 = 0,75237,358 = 178,019 kW

Điện năng thiếu hụt:

Ath2 = Pth2tf = 178,01924 = 4272,456 kWh

Thiệt hại do mất điện:

Y2 = Ath2gth = 4272,4564500 = 19,226106 đ

Tổng chi phí quy đổi của phương án là

Từ 2 hàm chi phí quy đổi trên ta thấy phương án 1 có hàm chi phí nhỏ hơn,

Vậy ta chọn phương án 1 gồm 2 máy biến áp 2250-10/0,4

2.3.2.3. Vị trí đặt TBA phân xưởng:

22
Đặt bên ngoài phân xưởng, cách phân xưởng 10m

2.4. Sơ bộ phân bố vị trí của các thiết bị trong phân xưởng:


Trên cơ sở phân bố thiết bị, ta có 3 phương án đặt tủ phân phối và so sánh chọn
lựa phương án tối ưu.

Phương án 1: Đặt tủ phân phối và tủ động lực của các nhóm đặt tại góc xưởng
và kéo đường cáp đến nhóm theo sơ đồ hình tia

HÌNH 4.: sơ đồ đi dây phương án 1


23
Phương án 2: Đặt tủ phân phối và tủ động lực của các nhóm đặt tại góc xưởng và kéo
đường cáp đến từng nhóm theo sơ đồ hình nhánh

HÌNH 5: sơ đồ đi dây phương án 2

24
Phương án 3: Đặt tủ phân phối tại góc xưởng và tủ động lực của các nhóm đặt ở góc
phân xưởng

HÌNH 6: sơ đồ đi dây phương án 2

2.5. So sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án


25
2.5.1. Phương án 1 :

Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha, được lắp đặt trong rãnh. Dòng điện
chạy trên đường dây:

A
Mật độ dòng điện kinh tế ứng với Tmax = 4680h của cáp đồng là 3.1 A/mm2

Vậy tiết diện dây cáp là:

Ta chọn cáp XLPE.16 [1]có

r0 = 1.25 /km
x0 = 0.07 /km
Tổn hao điện áp:

V
Tổn thất điện năng:

: thời gian tổn thất lớn nhất, phụ thuộc vào phụ tải (đồ thị phụ tải) và tính chất của
phụ tải và được tính bằng công thức:

 = (0.124 + Tmax10-4)28760h
 = (0.124 + 468010-4)28760 = 3070 h
Vậy

Chi phí tổn thất điện năng

C = Ac = 2180.681000 = 2.18106đ


Vốn đầu tư của đoạn dây

V = v0L = 3121060.0736 = 22.963106 đ


Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao:
26
P = 1/Ttc + kkh = 1/8 + 0.06 = 0.185
Chi phí quy đổi
Z = pV + C
= (0.185 x 22.963 + 2.18 ) x 106
= 6.429x106đ

Xác đinh tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị:
+ Dòng điện chạy trên đoạn N1-1

A
Tiết diện dây dẫn

mm2
Ta chọn cáp XLPE 2.5 [1] có
r0 = 8 /km
x0 = 0.09 /km
Hao tổn điện áp thực tế

V
Tổn thất điện năng:

Chi phí tổn thất điện năng


C = Ac = 10.2161000 = 0.01106 đ
Vốn đầu tư của đoạn dây
V = v0L = 1791060.003 = 0.537106đ
Chi phí quy đổi
Z = pV + C

27
Bảng 0.2: Đoạn dây nhóm 1 phương án 1

Điện trở Hao tổn Chi phí


Đoạn
dây Fc r0 x0 C v0 V Z
mm2 V kWh 106đ 106đ/km 106đ 106đ

Đ-N1 16 1,25 0,07 5,874 2180,68 2,181 485 35,696 8,785

N1-1 2,5 8 0,09 0,192 10,216 0,01 179 0,537 0,109

N1-2 2,5 8 0,09 0,288 7,461 0,007 179 1,611 0,305

N1-8 6 3,33 0,09 0,361 63,085 0,063 355 1,42 0,326

N1-9 2,5 8 0,09 0,852 58,808 0,059 179 1,79 0,39

N1-10 2,5 8 0,09 0,179 1,958 0,002 179 2,506 0,466

N1-17 6 3,33 0,09 0,996 196,272 0,196 355 3,905 0,918

N1-19 2,5 8 0,09 0,256 3,745 0,004 179 2,685 0,501

N1-20 2,5 8 0,09 0,307 4,495 0,004 179 3,222 0,6

Tương tự cho các nhóm và đoạn dây còn lại, ta có bảng tổng kết .

28
Bảng 0.3: Đoạn dây nhóm 2 phương án 1

Điện trở Hao tổn Chi phí


Đoạn
Fc r0 x0 C v0 V Z
dây
mm2 V kWh 106đ 106đ/km 106đ 106đ

Đ-N2 35 0,57 0,06 6,188 4144,76 4,145 725 61,625 15,546

N1-3 2,5 8 0,09 0,013 0,145 0 179 0,179 0,033

N1-4 2,5 8 0,09 0,235 9,733 0,01 179 0,895 0,176

N1-11 2,5 8 0,09 0,085 1,248 0,001 179 0,895 0,167

N1-18 2,5 8 0,09 0,554 39,385 0,039 179 1,1635 0,254

N1-12 2,5 8 0,09 0,205 5,846 0,006 179 1,432 0,271

N1-22 25 0,8 0,07 0,917 555,399 0,555 576 5,76 1,621

Bảng 0.4: Đoạn dây nhóm 3 phương án 1

Điện trở Hao tổn Chi phí


Đoạn
Fc r0 x0 C v0 V Z
dây
mm2 V kWh 106đ 106đ/km 106đ 106đ

Đ-N3 50 0,4 0,06 10,104 12545,2 12,545 562 60,134 23,67

N3-5 2,5 8 0,09 0,939 70,912 0,071 179 1,969 0,435

N3-6 2,5 8 0,09 0,225 8,546 0,009 179 1,253 0,241

N3-7 2,5 8 0,09 0,24 16,994 0,017 179 0,716 0,149

N3-13 2,5 8 0,09 0,838 55,445 0,055 179 2,506 0,519

N3-14 2,5 8 0,09 0,599 39,604 0,04 179 1,79 0,371

N3-13 2,5 8 0,09 0,449 31,817 0,032 179 1,253 0,264

N3-16 6 3,33 0,32 0,373 59,162 0,059 355 1,775 0,387

29
N3-23 35 0,57 0,06 2,01 1645,84 1,646 725 15,95 4,597

N3-24 10 2 0,08 1,001 227,624 0,228 405 7,29 1,577

N3-25 10 2 0,08 1,012 299,091 0,299 405 5,67 1,348

N3-26 2,5 8 0,09 0,47 18,898 0,019 179 1,969 0,383

Bảng 0.5: Đoạn dây nhóm 4 phương án 1

Điện trở Hao tổn Chi phí


Đoạn v0
Fc r0 x0 C V Z
dây 6
mm2 V kWh 106đ 10 đ/ 106đ 106đ
km

54,51
Đ-N4 50 0,4 0,06 7,655 9168,7 9,169 562 4 19,254

N4-34 25 0,8 0,07 0,284 182,042 0,182 576 2,304 0,608

N4-35 2,5 8 0,09 0,321 12,668 0,013 179 1,79 0,344

N4-36 2,5 8 0,09 0,839 61,678 0,062 179 2,506 0,526

N4-37 4 5 0,09 1,034 120,895 0,121 265 4,505 0,954

N4-38 4 5 0,09 1,636 233,8 0,234 265 5,83 1,313

N4-39 4 5 0,09 1,574 141,101 0,141 265 6,89 1,416

N4-21 10 2 0,08 1,501 336,066 0,336 405 8,505 1,909

N4-28 16 1,25 0,07 0,468 229,422 0,229 485 2,91 0,767

N4-29 2,5 8 0,09 0,307 6,77 0,007 179 2,148 0,404

N4-30 2,5 8 0,09 0,435 9,591 0,01 179 3,043 0,573

N4-32 4 5 0,09 1,078 94,415 0,094 265 5,3 1,075

N4-33 4 5 0,09 1,779 214,251 0,214 265 6,36 1,391

30
Bảng 0.6: Đoạn dây nhóm 5 phương án 1

Đoạn Điện trở Hao tổn Chi phí


dây
Fc r0 x0 C v0 V Z
mm2 V kWh 106đ 106đ/km 106đ 106đ

Đ-N5 35 0,57 0,06 11,211 7620,14 7,62 725 96,425 25,459

N5-40 16 1,25 0,07 0,415 116,549 0,117 485 2,425 0,566

N5-41 4 5 0,09 0,22 15,849 0,016 265 0,795 0,163

N5-42 4 5 0,09 0,1 9,832 0,01 265 0,265 0,059

N5-43 16 1,25 0,07 0,166 46,62 0,047 485 0,97 0,226

N5-44 2,5 8 0,09 0,539 36,985 0,037 179 1,611 0,335

N5-45 4 5 0,09 0,601 58,991 0,059 265 1,59 0,353

N5-31 2,5 8 0,09 1,048 57,136 0,057 179 1,611 0,355

Hao tổn điện áp cực đại


UM = Max[UĐ-Ni] + max[Ui ] = 11,211 + 2,01 = 13,221 V

Hao tổn điện áp cho phép là

Ucp = V

Như vậy UM < Ucp là mạng điện đảm bảo yêu cầu về chất lượng.

Tổng chi phí quy đổi:

= +

= 122,933x106đ/năm
2.5.2. Phương án 2 :

Do án 2 có cách chia tủ động lực giống phương án 1 và chỉ khác cách cấp điện từ tủ phân
phối tới tủ động lực của các nhóm do đó chỉ khác tổn thất điện năng từ tủ phân phối tới các
tủ động lực của các nhóm.

31
Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực

N4 - N5

Chọn D-3 = 35 m

Dòng điện chạy trên đường dây:

Ta chọn cáp XLPE.70 [2]có F= có r0 = 0,287 Ω/km

Tổn thất điện năng: A0-3 =

−4 2
−4
(
Với τ =(0 , 124+T max . 10 ). 8760= 0 ,124 +5010⋅10
) ⋅8760=3421 , 875 h

Suy ra: A4-5 =

Chi phí cho tổn thất điện năng trong một năm:

C4-5 = A4-5 .c =4830.1000 =4832 (nghìn đồng)

Tương tự cho nhánh N1-N3

Chi phí tổn thất điện năng trong 1 năm :

C1-3 = A1-3.c =8534.1000 =8534 (nghìn đồng)

Tổng hao tổn 1 năm :

Z= +4832. +8534.

=136,299. đ/năm

32
2.5.3. Phương án 3 :

Tính toán tương tự cho các nhóm và đoạn dây như phương án 1 ta có bảng tổng
kết:
Bảng 0.7: Đoạn dây nhóm 1 phương án 3

Điện trở Hao tổn Chi phí


Đoạn
Fc r0 x0 C v0 V Z
dây
mm2 V kWh 106đ 106đ/km 106đ 106đ

Đ-N1 16 1,25 0,07 7,023 2607,34 2,607 485 42,68 10,503

N1-1 2,5 8 0,09 0,512 27,244 0,027 179 1,432 0,292

N1-2 2,5 8 0,09 0,096 2,487 0,002 179 0,537 0,101

N1-8 6 3,33 0,09 0,542 94,627 0,095 355 2,13 0,489

N1-9 2,5 8 0,09 0,085 5,881 0,006 179 0,179 0,039

N1-10 2,5 8 0,09 0,013 0,14 0 179 0,179 0,033

N1-17 6 3,33 0,09 0,906 178,429 0,178 355 3,55 0,835

N1-19 2,5 8 0,09 0,102 1,498 0,001 179 1,074 0,2

N1-20 2,5 8 0,09 0,068 0,999 0,001 179 0,716 0,133

Bảng 0.8: Đoạn dây nhóm 2 phương án 3

Điện trở Hao tổn Chi phí


Đoạn
Fc r0 x0 C v0 V Z
dây
mm2 V kWh 106đ 106đ/km 106đ 106đ

Đ-N2 35 0,57 0,06 6,916 4632,37 4,632 725 68,875 17,374

N1-3 2,5 8 0,09 0,077 0,867 0,001 179 1,074 0,2

N1-4 2,5 8 0,09 0,282 11,68 0,012 179 1,074 0,211

33
N1-11 2,5 8 0,09 0,034 0,499 0 179 0,358 0,066

N1-18 2,5 8 0,09 0,085 6,059 0,006 179 0,179 0,039

N1-12 2,5 8 0,09 0,051 1,461 0,001 179 0,358 0,067

N1-22 25 0,8 0,07 0,642 388,779 0,389 576 4,032 1,135

Bảng 0.9: Đoạn dây nhóm 3 phương án 3

Điện trở Hao tổn Chi phí


Đoạn
Fc r0 x0 C v0 V Z
dây
mm2 V kWh 106đ 106đ/km 106đ 106đ

Đ-N3 50 0,4 0,06 9,915 12310,7 12,311 562 59,01 23,228

N3-5 2,5 8 0,09 0,597 45,126 0,045 179 1,253 0,277

N3-6 2,5 8 0,09 0,128 4,884 0,005 179 0,716 0,137

N3-7 2,5 8 0,09 0,419 29,74 0,03 179 1,253 0,262

N3-13 2,5 8 0,09 0,24 15,841 0,016 179 0,716 0,148

N3-14 2,5 8 0,09 0,06 3,96 0,004 179 0,179 0,037

N3-13 2,5 8 0,09 0,064 4,545 0,005 179 0,179 0,038

N3-16 6 3,33 0,32 0,298 47,33 0,047 355 1,42 0,31

N3-23 35 0,57 0,06 0,731 598,488 0,598 725 5,8 1,671

N3-24 10 2 0,08 0,222 50,583 0,051 405 1,62 0,351

N3-25 10 2 0,08 0,145 42,727 0,043 405 0,81 0,193

N3-26 2,5 8 0,09 0,256 10,308 0,01 179 1,074 0,209

34
Bảng 0.10: Đoạn dây nhóm 4 phương án 3

Điện trở Hao tổn Chi phí


Đoạn
Fc r0 x0 C v0 V Z
dây
mm2 V kWh 106đ 106đ/km 106đ 106đ

Đ-N4 50 0,4 0,06 9,155 10964,6 10,965 562 65,192 23,026


N4-34 25 0,8 0,07 0,709 455,105 0,455 576 5,76 1,521
N4-35 2,5 8 0,09 0,128 5,067 0,005 179 0,716 0,137
N4-36 2,5 8 0,09 0,06 4,406 0,004 179 0,179 0,037
N4-37 4 5 0,09 0,182 21,334 0,021 265 0,795 0,168
N4-38 4 5 0,09 0,595 85,018 0,085 265 2,12 0,477
N4-39 4 5 0,09 0,666 59,697 0,06 265 2,915 0,599
N4-21 10 2 0,08 0,429 96,019 0,096 405 2,43 0,546
N4-28 16 1,25 0,07 0,703 344,134 0,344 485 4,365 1,152
N4-29 2,5 8 0,09 0,128 2,821 0,003 179 0,895 0,169
N4-30 2,5 8 0,09 0,026 0,564 0,001 179 0,179 0,034
N4-32 4 5 0,09 0,216 18,883 0,019 265 1,06 0,215
N4-33 4 5 0,09 0,667 80,344 0,08 265 2,385 0,521

Bảng 0.11: Đoạn dây nhóm 5 phương án 3

Điện trở Hao tổn Chi phí


Đoạn
Fc r0 x0 C v0 V Z
dây
mm2 V kWh 106đ 106đ/km 106đ 106đ

Đ-N5 35 0,57 0,06 10,926 6989,9 6,99 725 88,45 23,353


N5-40 16 1,25 0,07 0,664 186,478 0,186 485 3,88 0,904

35
N5-41 4 5 0,09 0,44 31,698 0,032 265 1,59 0,326
N5-42 4 5 0,09 0,4 39,328 0,039 265 1,06 0,235
N5-43 16 1,25 0,07 0,332 93,239 0,093 485 1,94 0,452
N5-44 2,5 8 0,09 0,06 4,109 0,004 179 0,179 0,037
N5-45 4 5 0,09 0,1 9,832 0,01 265 0,265 0,059
N5-31 2,5 8 0,09 0,349 19,045 0,019 179 0,537 0,118

Hao tổn điện áp cực đại

UM = Max[UĐ-Ni] + max[Ui ] = 10,926 + 0,709 = 11,625 V

Như vậy UM < Ucp là mạng điện đảm bảo yêu cầu về chất lượng,

Tổng chi phí quy đổi:

= +

= 113,138x106đ/năm.
2.6. So sánh :

So sánh kết quả tính toán của 3 phương án ta thấy phương án 3 có tổng chi phí quy
đổi nhỏ hơn phương án 1 và phương án 2

 Kết luận : Chọn phương án 3


2.7. Tính toán mạng điện chiếu sáng.

Do tủ phân phối đặt ở trung tâm nên mạng điện chiếu sáng được xây dựng với 2
mạch giống rẽ về 2 phía:

Mạch thứ nhất gồm 30 bóng công suất 30x0.2 = 6kW

Mạch thứ hai gồm 24 bóng công suất 24x0.2 = 4.8kW

l1 = 16.4m
B
N2 A
l0 = 15.8m
l2 = 16.4m C

HÌNH 7: Sơ đồ mạch điện chiếu sáng

36
Mô men tải:

M0 = P0l0 = 10.8 x15.8= 170.64kWm

M1 = P1l1 = 6 x 16.4 = 98.4 kWm

M2 = P2l2 = 4.8 x 16.4 = 78.72 kWm

Mômen quy đổi

Mqđ = M0 + (M1 + M2) = 170.64 + 1.25(98.4 + 78.72)

= 392.04 kWm

( Hệ số xác định ứng với mạch 2 pha có trung tính = 1.25 [3] )

Tiết diện dây dẫn của đoạn N2-A:

FN2-A =

Trong đó:

Hệ số C = 83 ứng với dây đồng mạng điện 3 pha.

=> = Ucp- UĐ-N2 = 3.5 – 1.82 = 1.68%

=> FN2-A = mm2

Như vậy ta chọn dây DVV2.4 [2]có F = 4mm2

Hao tổn điện áp thực tế trên đoạn N2-A:

UN2-A = =

Tiết diện dây dẫn các nhánh rẽ

* Nhánh A-B

FAB =

37
Trong đó:

Hệ số C = 37 ứng với dây đồng mạng điện 2 pha có dây trung tính.

=> = UĐ-N2- UN2-A = 1.82 – 1.06 = 0.76%

=> FAB = mm2

Như vậy ta chọn dây DVV2.4 có F = 4 mm2

* Tương tự cho nhánh A-C:

Có FAC = = 2.8mm2

Như vậy ta chọn dây dẫn DVV2.4 có F = 4mm2.

Tài liệu tham khảo

[1] XLPE, Hướng dẫn lựa chọn & cáp thế trung thế, CADI-SUN Wire&cable, 2014.
[2] CADIVI, Hướng dẫn lựa chọn và đặt hàng dây và cáp hạ thế.
[3] Giáo trình thiết kế cấp điện.

38
Chương 3: lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện
3.1. Tính toán ngắn mạch

3.1.1. Mục đích :


Mục đích của tính toán ngắn mạch là kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định
nhiệt của thiết bị , dây dẫn được chọn khi có ngắn mạch trong hệ thống. Dòng điện ngắn
mạch tính toán để chọn khí cụ điện là dòng ngắn mạch ba pha.

3.1.2. Tính toán dòng ngắn mạch :


Ta tiến hành xác định dòng điện ngắn mạch tại 2 vị trí đặc trưng trên thanh cái của tủ
phân phối N4 và một điểm xa nhất của mạch đó là điểm 39

Đ N4 39

E
Xht Zđ-N4 ZN4-39
N1 N2

HÌNH 8: Sơ đồ tính toán ngắn mạch

Xác định điện trở của các phần tử mạch điện:

Xht = = 43.5 x 10-3 = 43 m

XĐ-N4 = x0LĐ-N4 = 0.06 x 116 = 6.96m

RĐ-N4 = r0LĐ-N4 = 0.4 x 116 = 46.4m

XN4-39 = x0LN4-39 = 0.09 x 26 = 3.34m

RN4-39 = r0LN4-39 = 5 x 26 = 130 m

Zk1 = = = 66.73m
39
Zk2 =

= 183.71m

Dòng ngắn mạch 3 pha tại N1:

kA

Với tỷ số thì hệ số xung kích kxk = 1.2 [1]

Dòng ngắn mạch xung kích:

ixk1 = kA

Dòng ngắn mạch 3 pha tại N2:

kA

Dòng ngắn mạch xung kích:

ixk2 = kA

3.2. Chọn và kiểm tra dây dẫn :

Việc tính toán mạng điện là để xác định tiết diện các đoạn dây, chọn các thiết bị bảo
vệ và các tham số của chúng, Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn và thiết bị nhất thiết phải tuân
theo quy trình quy phạm hiện hành, Các dây dẫn cung cấp điện cho các thiết bị một pha
(dây pha và dây trung tính) phải có tiết diện bằng nhau, Việc chọn dây cáp và bảo vệ phải
thỏa mãn một số điều kiện đảm bảo an toàn cho thiết bị và người sử dụng, dây dẫn phải:

- Có khả năng làm việc bình thường với phụ tải cực đại và có khả năng chịu quá tải
trong khoảng thời gian xác định;

40
- Không gây ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc bình thường của các thiết bị khi có
sự dao động điện ngắn hạn, ví dụ khi mở máy động cơ, sự đóng cắt các mạch điện v,v,

Các thiết bị bảo vệ (aptomat, cầu chảy) phải:

- Bảo vệ an toàn cho mạch điện (dây cáp, thanh cái v,v,) chống quá dòng điện (quá
tải hoặc ngắn mạch);

- Bảo đảm an toàn cho người sử dụng trong các tình huống tiếp xúc trực tiếp hoặc
tiếp xúc gián tiếp,

Dây dẫn được chọn sao cho mạng điện có thể làm việc bình thường mà không gây sự
quá nhiệt, muốn vậy giá trị dòng điện cực đại có thể xuất hiện trong mạch không được vượt
quá giá trị dòng điện cho phép đối với từng loại dây dẫn, Sơ đồ khối (logigram) lựa chọn
tiết diện dây dẫn và thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà được thể hiện trên hình 5,11, Dòng
điện cho phép là giá trị lớn nhất mà dây dẫn có thể tải vô hạn định mà không làm ảnh hưởng
đến tuổi thọ,

Ứng với tiết diện xác định, dòng cho phép cực đại phụ thuộc vào một số tham số sau:

- Kết cấu của cáp và đường dẫn (lõi Cu hoặc Al; cách điện PVC hoặc EPR v,v,; số
dây dẫn hoạt động);

- Nhiệt độ môi trường xung quanh;

- Phương thức lắp đặt dây dẫn;

- Ảnh hưởng của các mạch điện lân cận,

Dây dẫn của mạng điện trong nhà được sử dụng là dây cáp hoặc dây cách điện.

Vì phần 2.2 chỉ chọn dây và kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp, nên ở phần này,
sau khi đã có kết quả tính ngắn mạch bên trên, tiến hành kiểm tra ổn định nhiệt của cáp
điện. Tiết diện cáp đã cần thỏa mãn điều kiện

Trong đó:
41
IN : Dòng ngắn mạch chạy qua đoạn cáp cần kiểm tra, A;

tc: thời gian tồn tại ngắn mạch, s; (có thể lấy = 0,5s) ;

Ct: hệ số hiệu chỉnh theo loại cáp, tra sổ tay. Thường dùng cáp Cu/PVC (Ct=117) và
Cu/XLPE (Ct=143)

có r0 = 0.42(Ω/ km); x0 = 0.351(Ω/ km) [2]


 Kiểm tra tổn thất điện áp:
ZD = r0.l + jx0.l = 0.42*0.2 + j0.351*0.2=0.084 +j0.0702 (Ω )
P tt . R D +Qtt . X D 371 , 36∗0.084+297 , 95∗0.0702
ΔU = = =2.37 (V )
U đm 22

 Δ U < ΔU cp=5 % .U đm=1100(V )


 Kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch
F ≥ ∝. I ∞ . √ t qđ

Với dây nhôm, hệ số nhiệt ∝=11, thời gian quá độ chọn tqđ = 0.5(s), I ∞=I N 0

 F D =50>11.3 , 57. √ 0.5=27 , 82

Vậy dây dẫn đạt yêu cầu

 Tiếp tục ta kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt dòng ngắn mạch: F ≥ ∝. I ∞ . √t qđ
Với dây nhôm hệ số nhiệt ∝=11, dây đồng ∝=6 thời gian quá độ chọn tqđ = 0.5(s)
 Kiểm tra dây dẫn tới tủ phân phối
2
F=500>11.11 ,5. √ 0.5=89 , 45(m m )

 Dây dân đến tủ phân phối đạt yêu cầu.

Tương tự ta kiểm tra với các tủ động lực, với dây đồng.

Bảng 0.122: Kiểm tra điều kiện dây

Tên IN Ftc Fss

Nhóm I 3,1 10 9,54


42
Nhóm II 4,59 50 40,15

Nhóm III 4,1 16 14,14

Nhóm IV 5,3 50 40,15

Nhóm V 7,21 50 45,41

Vậy các dây tủ động lực đều đủ điều kiện.

3.3. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị trung áp


*Dao cách ly

- Dao cách ly có tác dụng cách ly các bộ phận hoặc thiết bị cần sửa chữa ra khỏi mạng điện
đang có điện áp để sửa chữa, bảo dưỡng. DCL có thể là loại trong nhà hay ngoài trời, 1 pha
hoặc 3 pha, thao tác bằng thay hay bằng điện

- Chọn dao cách ly:

UdmDCL ≥ UdmMĐ → UdmDCL ≥ 22kV

IdmDCL ≥ Ilvmax → IdmDCL ≥ 12,25 A

- Kiểm tra dao cách ly:

Iđ.dmDCL ≥ Ixk → Iđ.dmDCL ≥ 5,58 kA

In.dmDCL ≥ IN.
√ t qd
t n .dm √
→ In.dmDCL ≥ 3 , 29. 0 , 25 =0 , 95 kA
3

→ Chọn dao cách ly DT-24/200 [3]ta có:

Bảng 10.13: Thông số dao cách ly

Uđm.DCL Iđm.DCL Iôđt IN tôđ Đơn giá


Số lượng
(kV) (A) (kA) (kA) (s) (.103đ/bộ)

5 24 200 8 23 5 2600

43
*Máy cắt phía cao áp :
- Chọn máy cắt:

UdmMC ≥ UdmMĐ → UdmDCL ≥ 22kV

IdmMC ≥ IdmMĐ → IdmDCL ≥ 12,25 A

Icdm ≥ IN → Icdm ≥ 3,29 kA

- Kiểm tra máy cắt:

Scdm ≥ SN → Scdm ≥ c√ 3Udm.IN = 1.1.√ 3.22.3,29 = 125,36 kVA

Iđ.dmMC ≥ Ixk → Iđ.dmMC ≥ 5,58 kA

In.dmMC ≥ IN.
√ t qd
t n .dm √
→ In.dmMC ≥ 2 , 77. 0.25 =0.8 kA
3

→ Chọn máy cắt loại ACB SCHNEIDER NT 630A H2 3P [3]

Bảng 10.14: Thông số máy cắt cao áp

Số (k Đơn giá
Loại máy cắt (kA) (kA)
lượng (kV) (A) A) (.106đ/bộ)

NT630AH23P 1 24 630 16 40 16 63,5

3.4. Lựa chọn thiết bị hạ áp :


Aptômát (MCCB) là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn
mạch. Do có ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy, an toàn, đóng
cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự động hoá cao, nên áptômát ngày nay được sử dụng rộng
rãi trong lưới điện hạ áp công nghiệp cũng như lưới điện sinh hoạt.

44
3.4.1. Chọn aptomat cho mạch chiếu sáng:
Dòng làm việc của mạch chiếu sáng:

Ics = A

Như vậy ta chọn LS ABN103C [4] có dòng định mức In = 30A

3.4.2. Chọn aptomat bảo vệ động cơ:


Xét máy mài nhẵn tròn (ký hiệu trên bản đồ là 1):

Ta có:

Ikd = A

Như vậy ta chọn aptomat loại LSBKN 3P 10A [4]có dòng định mức In = 10A

Tính tương tự cho các máy còn lại.

3.4.3. Chọn aptomat tổng:


Xét nhóm 1:

Dòng khởi động được xác định theo biểu thức:

Ikd1 = +

+ (6.807+3.358+22.684+8.934+1.383+1.838+1.838+6.746)

= 33.757+53.588

= 87.345 A

Tính tương tự cho các nhóm còn lại.

Bảng 10.15: Bảng tổng kết chọn aptomat bảo vệ

Tên Ilv Tên


Aptomat InAP A Ilv (A) Aptomat InAP A
máy (A) máy

Nhóm 1

45
LS 100 LS BKN 3P 10
ABS203C 10A
[4]
87,345 10 1,936
LS BKN 3P 10 LS 40
10A ABN103C
[4]
1 9,53 17 33,757
LS BKN 3P 10 LS BKN 3P 10
10A 10A
2 4,701 19 2,573
LS 40 LS BKN 3P 10
ABN103C 10A
8 31,758 20 2,573
LS 20 LS BKN 3P 10
ABN103C 10A
9 12,508 27 9,444
Nhóm 2
LS 160 LS 20
142,127 ABN103C 18 12,698 ABN103C
LS BKN 3P 10 LS BKN 3P 10
10A 10A
3 1,957 12 4,403
LS BKN 3P 10 LS 125
10A ABS103C
4 7,189 22 121,541
LS BKN 3P 10 CS-
10A LM
11 2,573
Nhóm 3
LS 300 LS 20
295,371 ABN403C 15 10,997 ABN103C
5 13,082 LS 20 16 27,503 LS 30
46
ABN103C ABN103C
LS BKN 3P 10 LS 175
10A ABN203C
6 5,701 23 167,125
LS 20 LS 40
7 10,636 ABN103C 24 36,67 ABN103C
LS 20 LS 50
13 10,273 ABN103C 25 47,667 ABN103C
LS 20 ALS 10
14 10,273 ABN103C 26 6,742 ABN103C
Nhóm 4
LS 300 LS 50
268,682 ABN403C 21 41,265 ABN103C
LS 125 LS 100
34 110,012 ABN203C 28 80,681 ABN203C
LS BKN 3P 10 LS 10
10A ABN103C
35 5,807 29 3,871
LS 20 LS 10
36 10,826 ABN103C 30 3,871 ABN103C
LS 20 LS 20
37 17,399 ABN103C 32 14,188 ABN103C
LS 30 LS 20
38 21,27 ABN103C 33 19,505 ABN103C
LS 20
39 15,187 ABN103C
Nhóm 5
LS 175 LS 75
164,511 ABN203C 43 62,898 ABN203C
LS 75 LS 20
40 62,898 ABN203C 44 10,444 ABN103C
41 14,995 LS 20 45 20,462 LS 30
47
ABN103C ABN103C
LS 30 LS 20
42 20,462 ABN103C 31 12,996 ABN103C

3.4.4. Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp đã chọn:

Fmin =

Coi thời gian tồn tại ngắn mạch tk = 2.5s với cáp đồng Ct = 159.

Vậy cáp đã chọn đã đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt.

3.5. Chọn thanh cái:


Thanh cái dẹt bằng đồng tiết diện:

Ftc = mm2

Ta chọn thanh cái bằng 95mm2.

Thanh cái được kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt tương tự như đối với cáp, có nghĩa là với
tiết diện F = 95mm2 thanh cái đạt yêu cầu về ổn định nhiệt

Tài liệu tham khảo

[1] N.V.Nam, Giáo trình cung cấp điện, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016.
[2] N. H. Quang, Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện, NXB Khoa Học và Kỹ
Thuật, 2002.
[3] ABB, Ban Công Nghệ ĐIện, Thiết bị đóng cắt, 2020.
[4] LS, Hướng dẫn lựa chọn aptomat-mccb-elsb, 2019.

48
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT
4.1. Cơ sở lý thuyết

Trong vận hành sự cố cắt điện do sét đánh vào các đường dây tải điện trên không
chiếm tỉ lệ lớn trong toàn sự cố của hệ thống điện. Bởi vậy bảo vệ hệ thống chống sét cho
đường dây có tầm quan trọng rất lớn trong việc đảm bảo vận hành an toàn và cấp điện liên
tục. Để bảo vệ chống sét cho đường dây, tốt nhất là đặt dây chống sét trên toàn bộ tuyến
đường dây, song biện pháp này thường được dùng cho các đường dây (110-220)kV cột sắt
và cột bê tông cốt sắt. Để tăng cường hệ thống chống sét cho đường dây có thể đặt chống sét
ống hoặc tăng thêm bát sứ ở những nơi cách điện yếu, những cột vươn cao, chỗ giao chéo
với các đường dây khác, những đoạn tới trạm.

Mục đích chính của việc nối đất trong mạng điện là vấn đề an toàn. Khi tất cả các bộ
phận bằng kim loại trong thiết bị điện được nối đất thì khi chúng bị nhiễm điện cũng không
gây ra nguy hiểm cho người sử dụng cũng như có khả năng đây hư hỏng thiết bị điện.

Nếu dây có điện tiếp xúc với nền đất thì hiện tượng đoản mạch sẽ xảy ra và cầu chì
ngay lập tức sẽ bị nổ. Khi các cầu chì bị nổ thì điện áp nguy hiểm sẽ biến mất. Nối đất cho
thiết bị điện sẽ mang lại nhiều lợi ích:

 Đảm bảo an toàn cho thiết bị, công trình xây dựng và cuộc sống con người

Bảo vệ con người tránh khỏi nguy hiểm của các sự cố điện giật và khắc phục các sự cố
dòng điện.

Bảo vệ các tòa nhà, máy móc thiết bị khi các sự cố về điện xảy ra.
49
Đảm bảo rằng tất cả các phần tiếp xúc với dòng điện không tiềm ẩn khả năng gây nguy
hiểm cho người sử dụng.

Là phương pháp an toàn để làm tiêu tan sét và hiện tượng ngắn mạch của dòng
điện.

Tạo điều kiện hoạt động ổn định cho các thiết bị điện tử nhạy cảm tức là duy trì điện
áp của bất kỳ bộ phận nào của một hệ thống điện ở một giá trị nhất định để ngăn chặn sự
quá tải dòng điện hoặc điện áp vượt quá mức vào các thiết bị.

 Hạn chế thiệt hại khi điện áp vượt quá mức

Sét, dòng đột biến hay sự vô tình kết nối với đường dây điện áp cao có thể gây ra điện
áp cao nguy hiểm cho hệ thống phân phối điện. Nối đất là một phương án nhằm giảm thiểu
thiệt hại cho hệ thống điện.

 Ổn định điện áp

Có rất nhiều nguồn điện. Mỗi biến áp có thể được coi là một nguồn riêng biệt. Nếu không
có một điểm quy chiếu chung cho tất cả các nguồn điện áp thì sẽ rất khó khăn để tính toán
mối quan hệ giữa chúng. Mặt đất là bề mặt dẫn điện có ở khắp nơi, do đó, nó được chọn làm
điểm khởi đầu của hệ thống phân phối điện như một tiêu chuẩn gần như phổ quát cho tất cả
các hệ thống điện

4.2. Tính toán nối đất


Điện trở yêu cầu nối đất chống sét phải nhỏ hơn 10Ω
Thực hiện 1 bãi tiếp địa riếng rẽ, kết cấu như bãi tiếp địa như bãi tiếp địa của TBA.
4.3. Tính chọn thiết bị chống sét
- Đối với phân xưởng ta có thể bảo vệ chống sét bằng cách xây dựng các cột chống sét ngay
trên mái phân xưởng theo phương án sau:

- Đặt 4 cột thu lôi ở 4 góc. Dùng 4 cột thu lôi đặt trên 4 góc mái nhà.

Ta có kích thước nhà xưởng là: 24x36 m, chiều cao 7m

Đường kính đường tròn đi qua chân các cột thu lôi được xác định:

D= √ 24 2 +362=43 ,26 m

50
D 43.26
Chiều cao hiệu dụng của cột thu lôi: h a ≥ = =5.4 m
8 8

Chọn hx = 5.6m. Nếu đặt cột thu lôi trên mái nhà thì chiều cao thực tế của cột là:
h=ha +h x =5.6+ 7=12 , 6 m

Xác định bán kính bảo vệ của cột thu lôi:

1.6 h ha 1.6 x 12.6 x 5.4


r x= = =2 ,08 m
h+h x 12.6+7

Chiều cao h0:

a 24
h 01=h− =12 , 6− =9 , 1m>7 m(thoả mãn)
7 7

b 36
h 02=h− =12 , 6− =7 , 4 m>7 m(thoảmãn)
7 7

Xác định giá trị:

7 ha−a 7 x 5 , 4−24
b x 1= 2 r x= 2 x 2 , 08=1 , 11
14 ha−a 14 x 5 , 4−24

7 ha−b 7 x 5.6−36
b x 2= 2 r x= 2 x 2 , 08=0 ,2
14 ha−b 14 x 5.6−36

Như vậy theo phương án này các tham số tính toán đã thoả mãn để đảm bảo cho hệ thống
thu lôi có thể bảo vệ an toàn cho nhà xưởng.

4.3.1. Thiết bị chống sét cho TBA


]- Thiết bị chống sét đánh trực tiếp Hệ thống chống sét cơ bản bao gồm: một bộ phận
thu đón bắt sét đặt trong không trung, được nối đến một dây dẫn đưa xuống, đầu kia của dây
dẫn này lại nối đến mạng lưới nằm trong đất. Vai trò của bộ phận đón bắt sét nằm trong
không trung rất quan trọng và sẽ trở thành điểm đánh thích ứng nhất của sét. Dây dẫn nối
từ bộ phận đón bắt sét từ trên đưa xuống có nhiệm vụ đưa dòng sét xuống hệ thống
lưới kim loại nằm trong lòng đất và tỏa nhanh vào đất. Như vậy hệ thống lưới kim loại này
dùng khuếch tán dòng điện sét vào đất.

51
- Thiết bị chống sét đường dây truyền vào trạm Các đường dây trên không dù có
được bảo vệ chống sét hay không thì các thiết bị điện có nối với chúng đều chịu tác dụng
sóng sét truyền từ đường dây đến. Biên độ của sóng qúa điện áp khí quyển có thể lớn hơn
điện áp cách điện của thiết bị dẫn đến chọc thủng cách điện, phá hoại thiết bị điện và mạch
điện bị cắt ra. Do vậy để bảo vệ các thiết bị trong TBA tránh sóng quá điện áp truyền từ
đường dây vào phải dùng các thiết bị chống sét. Thiết bị chống sét truyền vào trạm chủ yếu
là chống sét van (CSV) kết hợp với chống sét ống (CSO) và khe hở phóng điện.

- Khe hở phóng điện : là thiết bị chống sét đơn giản, rẻ tiền nhất, bao gồm 2 điện cực
trong đó có một điện cực được nối với mạch điện còn cực kia nối với đất. Khi làm việc bình
thường, khe hở cách ly những phần tử mang điện (dây dẫn) với đất. Khi có sóng quá điện
áp, khe hở sẽ phóng điện và truyền xuống dưới đất. Nhưng do thiết bị này không có bộ phận
dập hồ quang nên khi nó làm việc bộ phận bảo vệ rơle có thể ngắt mạch điện. Khe hở phóng
điện thường chỉ dùng làm một bộ phận trong các loại chống sét khác.

- Chống sét ống (CSO): gồm có 2 khe hở phóng điện, một khe hở đặt trong ống làm
bằng vật liệu sinh khí như fibrô hay philipơlat. Khi dòng điện áp quá cao thì cả hai khe hở
đều phóng điện. Dưới tác dụng của hồ quang, chất sinh khí phát nóng và sản sinh ra khí làm
áp suất trong ống khí tăng tới hàng chục atm và thổi tắt hồ quang. Khả năng dập tắt hồ
quang của chống sét ống rất hạn chế. Nếu dòng điện quá lớn hồ quang không bị dập tắt gây
ngắt mạch tạm thời làm rơle có thể cắt mạch. Chống sét ống chủ yếu dùng để bảo vệ cho
những đường dây không có dây chống sét hoặc làm phần tử phụ cho các sơ đồ bảo vệ TBA.

- Chống sét van (CSV) : gồm 2 phần tử chính là khe hở phóng điện và điện trở làm
việc. Khe hở phóng điện của chống sét van là một chuỗi khe hở nhỏ có nhiệm vụ như đã xét
ở trên. Điện trở làm việc là điện trở phi tuyến có tác dụng hạn chế để việc dập hồ quang
trong khe hở phóng điện được dễ dàng sau khi chống sét van làm việc. Điện trở phải thỏa
mãn 2 điều kiện trái ngược là cần có điện trở lớn để hạn chế dòng điện ngắt mạch và lại có
điện trở nhỏ để hạn chế điện áp dư, vì điện áp dư khó có thể bảo vệ được cách điện. [2]

Để lựa chọn được một loại thiết bị chống sét nói chung, chống sét van tốt cần hiểu rõ được ý
nghĩa của các thông số kỹ thuật liên quan đến chống sét van đó ( điện áp định mức, điện áp
vận hành liên tục, đặc điểm tuyến điện áp cho bởi nhà chế tạo,…) bên cạnh đó cũng cần

52
hiểu rõ được chế độ làm việc của lưới điện nơi lắp đặt hệ thống chống sét van gồm: chế độ
nối đất, điện áp lưới định mức, các chế độ vận hành của lưới điện (chế độ cực đại, cực tiểu,
sự cố) quan trọng nhất là chế độ cực đại và chế độ sự cố vì hai chế độ này ảnh hưởng trực
tiếp đến tính chọn của chống sét van.

- Vì ta tính toán nối đất trực tiếp không qua cuộn kháng nên có hệ số sự cố chạm đất:

Ke = 11.4

- Khi chọn thông số cần thoả mãn điều kiện sau:

U max 0.4
U âmcsv ≥ 11.4 → 0.44 ≥ =0.23 (thoảmãn)
√3 √3

- Vậy ta có thể chọn chống sét van sau:

Bảng 10.16: Thông số chống sét van

Vật liệu Udm kV Số cực Dòng phóng


kA

SiC 380 4 100

4.3.2. Tính toán chống sét cho phân xưởng

 Phân xưởng có kích thước là: chiều dài a= 36m, chiều rộng b = 24m, chiều cao của
đỉnh mái là 7m, chiều cao tại vị trí đặt kim thu sét hx = 6,5m, ta sử dụng 1 kim thu
sét tia tiên đạo sớm (ESE) [1]

 Đây là loại kim sử dụng công nghệ phát xạ sớm chủ động thu năng lượng sét để bảo
vệ công trình
o Đường kính thân kim: 79mm gắn thiết bị phát tia tiên đạo E.S.E

o Khớp nối kim bằng đồng nối kim thu sét với cột đỡ trụ đỡ kim

o Xuất xứ: Tây Ban Nha

53
 Ưu điểm

o Được thiết kế đặc biệt để giảm thiểu thời gian thực phát tia tiên đạo khi có sét

o Sơ với những phương pháp sử dụng kim Franklin, thiết bị điện tử bên trong
kim thu sét NLP sẽ cho vùng bảo vệ lớn hơn nhiều, do đó lợi ích và ưu điểm
lớn nhất mà ta có được khi sử dụng NLP là

- An toàn nhất

- Vùng bảo vệ lớn nhất

- Hiệu quả kinh tế nhất

 Tính toán bán kính bảo vệ

(Khi h>5m) [2]


o Trong đó

- :tốc độ tia tiên đạo

- : Thời gian phát tia tiên đạo thực nghiệm

- : Độ cao thực của kim thu sét NLP so với mặt phẳng cần bảo vệ

- : Phụ thuộc vào độ an toàn được chọn

HÌNH 9: Phạm vi bảo vệ chống sét

54
Ta chọn mức an toàn 1(mức an toàn cao), từ đó tra bảng catalogue bán kính bảo vệ của
kim thu sét loại NLP 1100-30 [1], độ cao của kim thu sét chọn h = 3(m)

kính bảo vệ Rp = 23(m)

4.4. Nhận xét và đánh giá


Tính toán nối đất và xác định được phương thức nối đất cho đối tượng thiết kế

Chọn được thiết bị chống sét phù hợp với đối tượng.

4.5. Tính toán bù công suất phản kháng


Ý nghĩa bù công suất phản kháng:
Công suất phản kháng hay gọi là công suất hư kháng, công suất ảo Q(kW) là năng lượng
vô công, được sinh ra bởi các thành phần phản kháng trong trong hệ thống điện xoay chiều
AC.

Công suất phản kháng được chuyển ngược về nguồn cung cấp năng lượng trong mỗi chu
kỳ do sự tích lũy năng lượng trong các thành phần cảm kháng và dung kháng, được tạo ra
bởi sự lệch pha giữa hiệu điện thế U(t) và dòng điện I(t). Nó là loại công suất không có lợi
của mạch điện.

Trong thực tế công suất phản kháng Q không sinh công nhưng lại gây ra những ảnh hưởng
xấu về kinh tế và kỹ thuật:

- Về kinh tế: Chúng ta phải trả chi phí tiền điện cho lượng công suất phản kháng tiêu thụ
trong khi thực tế nó không đem lại lợi ích gì.

- Về kỹ thuật: Công suất phản kháng là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt áp và tiêu hao
năng lượng trong quá trình truyền tải điện năng.

Lợi ích khi nâng cao hệ số công suất phản kháng cosφ:

- Giảm tổn thất công suất trên phần tử của hệ thống cung cấp điện (máy biến áp, đường dây
…).

- Giảm tổn thất điện áp trên đường truyền tải.

- Tăng khả năng truyền tải điện của đường dây và máy biến áp.

55
Vì vậy, ta cần có biện pháp bù công suất phản kháng Q để hạn chế ảnh hưởng của nó. Cũng
tức là ta nâng cao hệ số công suất phản kháng cosφ.

*Một số vị trí lắp đặt tụ bù và ưu nhược điểm:

- Đặt tập trung: Đặt ở thanh cái hạ áp TBA – phân xưởng(0,4kV) hoặc thanh cái t TBA
trung tâm (6-10kV), ưu điểm dễ quản lý vận hành, giảm vốn đầu tư.

- Đặt phân tán: thiết bị bù được phân nhỏ thành từng nhóm đặt tại các tủ động lực trong
phân xưởng. Trường hợp động cơ công suất lớn tiêu thụ nhiều Q có thể đặt ngay tại các
động cơ đó.

- Do phân xưởng công nghiệp đề bài ra, phần lớn các động cơ đều có công suất vừa và nhỏ
nên ta có thể chọn phương án lắp đặt tụ bù tại các tủ động lực trong phân xưởng.

- Dung lượng bù được tính theo công thức: Qbù = P(tgφ1 - tgφ2 )

- Trong đó tgφ1 : góc ứng vi hệ số cos φ1(trước khi bù )

tgφ2 :góc ứng với hệ số cosφ2 muốn đạt được(sau khi bù)

- Hệ số công suất cosφ2 do quản lý hệ thống quy định cho hộ tiêu thụ phải đạt được ( đề bài
yêu cầu phải nâng cosφ của phân xưởng lên 0,93)

- Theo kết quả tính toán của CHƯƠNG 1 ta có:

Bảng 110: Thông số công suất phân xưởng

S kVA P kW Q kVAr Cosφtb

708,56 403,88 582,18 0,7

+ cosφtb = 0,7 → φ =45,57

+ cosφ2 = 0,78 → φ = 38,73

→ Qbù = 242,105(tg45,57 – tg38,73) = 52,79 kVAr


56
Vậy ta chọn được bộ tụ bù sau:

Bảng 111: Thông số tụ bù

Loại tụ Qb kVAr Udm V Số lượng Đơn giá

Tụ bù ABBCLMD6340060 [3]
60 400 3 1.500.103đ

4.6. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng


*Trước khi bù:

- Tổn thất điện năng từ nguồn đến TBA:

∆ A=∆ P . τ= ( )
S tt 2
U dm
( −4 2
)
. R d . 0,124+ 4500.10 .8760= (
339,082 2
22 )x 0,378 x 2886 ,21

¿ 259169,4681 kWh

( )
∆ Pk S 2
- Tổn thất điện năng trong TBA: ∆ A=n ∆ P0 t+ n SB
τ=¿ 8108,32 kWh

→ Tổng tổn thất điện năng tới TBA là : 259169,4681 + 8108,32 = 267277,7881 kWh

*Sau khi bù:

57
- SN = PN + j(QN - Qbù)

= 237,358 + j(242,105 – 52,79)

= 237,358 + j189,315

→ S = 303,6 kVA

- Tổn thất điện năng từ nguồn đến TBA:

( )
2

( )
2
S tt −4 2 303 , 6
∆ A=∆ P . τ= . R d . ( 0,124+ 4500.10 ) .8760= .0,378 .2886 , 21
U dm 22

¿ 207767 , 63 kWh

- Tổn thất điện năng trong TBA:

∆ Pk S 2 2
0,985 237 , 35 ( −4 2
∆ A=n . ∆ P0 . t+ . 2 . τ=2.0,165 .8760+ . 2
. 0,124+ 4500.10 ) .8760=4128 ,16 kWh
n SB 2 250

→ Tổng tổn thất điện năng tới TBA là: 132555,53+ 4137,2 = 136692,2 kWh

*Chi phí tiết kiệm được sau khi bù:

- Lượng điện năng tiết kiệm được sau khi bù:

δA = ∆Atrước - ∆Asau =267277,7881 – 207767 , 63= 59510,16kWh

- Chi phí tiết kiệm được trong 1 năm:

C ht =∆ A .c ∆ =59510 , 16 x 1500=89.256 .240 đ

- Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:


58
a tc=0,125 → p=atc +k kh=0,125+ 0,064=0,189

- Vốn đầu tư tụ bù:

V = Vtb.3 = 1.500.103.3 = 4.500.000đ

- Chi phí quy đổi:

Zb = p.V = 0,189.4.500.000 = 850.500đ/năm

Như vậy việc bù công suất phản kháng đem lại hiệu quả kinh tế cao, vừa giảm được tổn thất
cũng như tiết kiệm được chi phí cho phân xưởng.

4.7. Nhận xét và đánh giá


Như vậy ta đã tính toán và chọn được bộ tù thích hợp cho phân xưởng để nâng hệ số công
suất (cosφ) lên 0.9.

Qua sơ bộ đánh giá có thể thấy rõ sau khi được bù công suất phản kháng thì tổn thất của
mạng điện được giảm, hiệu quả kinh tế được nâng cao.

Tài liệu tham khảo

[1] Catalogue cột thu lôi, Thiết kế theo tiêu chuẩn Quốc tế, 2005.
[2] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình an toàn điện, NXB Giáo Dục, 2004.
[3] Tụ bù ABBCLMD6340060, Tài liệu kỹ thuật Tụ bù, 2010.

59

You might also like