You are on page 1of 215

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP
THI CÔNG CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ
NHÀ Ở SKY CENTRAL

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths. ĐỖ VĂN LINH


Th. ĐINH HỮU TÀI

SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THÀNH TRUNG

LỚP: XDDD&CN 3 K59

MSSV: 182502418

Hà Nội, 01/2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... 7
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN VỀ KIẾN TRÚC.......................................... 12
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH. ........................................................................ 12
1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH ................................................ 13
1.2.1 Giải pháp mặt bằng .............................................................................................. 13
1.2.2 Giải pháp mặt cắt ................................................................................................. 20
1.2.3 Giải pháp mặt đứng ............................................................................................. 22
1.3 GIẢI PHÁP GIAO THÔNG CÔNG TRÌNH ...................................................... 24
1.3.1 Giao thông phương đứng ..................................................................................... 24
1.3.2 Giao thông phương ngang ................................................................................... 24
1.4 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH .................................................. 24
1.4.1 Các giải pháp thông gió chiếu sang. .................................................................... 24
1.4.2 Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin ......................................................... 24
1.4.3 Giải pháp cấp nước bên trong công trình ............................................................ 25
1.4.4 Giải pháp phòng cháy chữa cháy......................................................................... 25
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ............................................. 27
2.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH .............................. 27
2.1.1 Giải pháp kết cấu theo phương đứng ................................................................... 27
2.1.2 Giải pháp kết cấu theo phương ngang ................................................................. 27
2.1.3 Giải pháp kết cấu phần móng .............................................................................. 27
2.1.4 Vật liệu sử dụng cho công trình........................................................................... 27
2.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO KẾT CẤU PHẦN THÂN ..................................... 28
2.2.1 Bê tông ................................................................................................................. 28
2.2.2 Cốt thép................................................................................................................ 28
2.2.3 Lớp bê tông bảo vệ .............................................................................................. 29
2.3 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN ..................................... 30
2.3.1 Chọn kích thước tiết diện cấu kiện ...................................................................... 31
2.3.2 Tính toán lựa chọn kích thước dầm ..................................................................... 32
2.3.3 Tính toán lựa chọn kích thước cột ....................................................................... 33

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

2.3.4 Tiết diện vách thang máy .................................................................................... 34


CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU .................................. 36
3.1 TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN ......................................................................... 36
3.1.1 Tĩnh tải ................................................................................................................. 36
3.1.2 Tải trọng tường xây ............................................................................................. 37
3.1.3 Hoạt tải ................................................................................................................ 40
3.2 TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH ....................................................................................... 41
3.3 TẢI TRỌNG GIÓ ĐỘNG ..................................................................................... 42
3.3.1 Giá trị của thành phần động ứng với dao động mode 1 ...................................... 44
3.3.2 Giá trị của thành phần động ứng với dao động mode 3 ...................................... 47
3.4 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT ..................................................................................... 49
3.4.1 Xác định các thông số cơ bản .............................................................................. 49
3.4.2 Tính toán tải trọng động đất ................................................................................ 51
3.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG ........................................................................................... 53
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HÓA VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU ............................. 55
4.1 MÔ HÌNH HÓA KẾT CẤU .................................................................................. 55
4.2 Phân tích kết cấu .................................................................................................... 55
4.2.1 Dạng dao động ..................................................................................................... 55
4.2.2 Chuyển vị ............................................................................................................. 57
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH......................... 58
5.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN ĐIỂN HÌNH ................................................... 58
5.1.1 Tính toán ô sàn S1 có kích thước 4,7 × 7,8 m ..................................................... 58
5.1.2 Kiểm tra điều kiện chịu lực cắt............................................................................ 62
5.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRÊN PHẦN MỀM PHẦN TỬ HỮU HẠN . 62
5.2.1 Xây dựng mô hình tính toán nội lực của sàn bằng phần mềm phần tử hữu hạn . 62
5.2.2 Nội lực của sàn tính toán bằng phần mềm phần tử hữu hạn ............................... 63
5.2.3 So sánh kết quả nội lực của ô sàn S1 từ mô hình hóa (SAFE) với phương pháp
tính toán trực tiếp ............................................................................................................. 64
5.2.4 Tính toán độ võng dài hạn của kết cấu sàn .......................................................... 68
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 9 ..................................... 70
6.1 NỘI LỰC CỦA KẾT CẤU KHUNG TRỤC 9 .................................................... 70
6.2 THIẾT KẾ DẦM D1 TẦNG 3 NHỊP CD ( B33-T3) ........................................... 73

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

6.2.1 Nội lực tính toán cho dầm ................................................................................... 73


6.2.2 Tính cốt thép cho dầm DC................................................................................... 74
6.3 THIẾT KẾ CỘT 9-C TẦNG 3 .............................................................................. 79
6.3.1 Nội lực trong cột .................................................................................................. 79
6.3.2 Tính toán cốt thép ................................................................................................ 81
6.3.3 Tính toán cốt thép đai cho cột ............................................................................. 84
6.4 THIẾT KẾ VÁCH TẦNG HẦM NHỊP AB ......................................................... 85
6.4.1 Tính toán thép dọc vách ...................................................................................... 85
6.4.2 Tính toán thép đai ................................................................................................ 99
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG ..................................................... 101
7.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ..................................... 101
7.1.1 Cấu trúc địa tầng ................................................................................................ 101
7.1.2 Đánh giá tính chất của đất nền .......................................................................... 103
7.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG ...................................................................... 104
7.3 XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI MÓNG ........................................... 104
7.4 THIẾT KẾ CỌC................................................................................................... 105
7.4.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu ............................................................. 105
7.4.2 Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền...................................................... 106
7.5 TKIẾT KẾ ĐÀI CỌC DƯỚI CỘT M1 .............................................................. 109
7.5.1 Xác định sơ bộ số lượng cọc ............................................................................. 109
7.5.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ................................................................... 110
7.5.3 Kiểm tra áp lực đất dưới đáy khối móng quy ước ............................................. 112
7.5.4 Kiểm tra độ lún cho khối móng quy ước ........................................................... 114
7.5.5 Kiểm tra chọc thủng đài cọc .............................................................................. 115
7.5.6 Tính thép đài cọc ............................................................................................... 116
7.6 TKIẾT KẾ ĐÀI CỌC DƯỚI CỘT M2 .............................................................. 117
7.6.1 Xác định sơ bộ số lượng cọc ............................................................................. 117
7.6.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ................................................................... 119
7.6.3 Kiểm tra áp lực đất dưới đáy khối móng quy ước ............................................. 121
7.6.4 Kiểm tra độ lún cho khối móng quy ước ........................................................... 123
7.6.5 Kiểm tra chọc thủng đài cọc .............................................................................. 124
7.6.6 Tính thép đài cọc ............................................................................................... 125

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ...................................................... 127


8.1 CẤU TẠO CẦU THANG BỘ ............................................................................. 127
8.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ........................................................................................ 127
8.2.1 Sơ bộ kích thước ................................................................................................ 127
8.2.2 Bậc thang ........................................................................................................... 128
8.2.3 Bản thang ........................................................................................................... 128
8.2.4 Dầm thang.......................................................................................................... 128
8.2.5 Vật liệu .............................................................................................................. 128
8.3 Tải trọng ................................................................................................................ 129
8.3.1 Tĩnh tải:.............................................................................................................. 129
8.3.2 Hoạt tải: ............................................................................................................. 129
8.4 TÍNH TOÁN BẢN THANG ................................................................................ 129
8.4.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang ....................................................................... 129
8.4.2 Sơ đồ tính ........................................................................................................... 131
8.4.3 Tính thép ............................................................................................................ 131
8.5 TÍNH TOÁN BẢN CHIẾU NGHỈ ...................................................................... 132
8.5.1 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ ............................................................... 132
8.5.2 Tính thép ............................................................................................................ 133
8.6 THIẾT KẾ DẦM CHIẾU NGHỈ ........................................................................ 134
8.6.1 Tải trọng ............................................................................................................ 134
8.6.2 Sơ đồ tính ........................................................................................................... 134
8.6.3 Nội lực ............................................................................................................... 135
8.6.4 Tính thép ............................................................................................................ 135
8.6.5 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt ........... 137
8.7 TÍNH TOÁN BẢN CHIẾU TỚI ......................................................................... 137
8.7.1 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu tới .................................................................. 137
8.7.2 Tính thép ............................................................................................................ 139
8.8 THIẾT KẾ DẦM CHIẾU TỚI ........................................................................... 139
8.8.1 Tải trọng ............................................................................................................ 139
8.8.2 Sơ đồ tính ........................................................................................................... 140
8.8.3 Nội lực ............................................................................................................... 140
8.8.4 Tính thép ............................................................................................................ 141

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

8.8.5 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt ........... 142
CHƯƠNG 9: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH ....................................................... 144
9.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH ................................. 144
9.1.1 Tên công trình, địa điểm xây dựng .................................................................... 144
9.1.2 Nội dung công việc ............................................................................................ 146
9.1.3 Nhận xét ............................................................................................................. 146
9.2 LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN ............................. 147
9.2.1 Chuẩn bị mặt bằng thi công ............................................................................... 147
9.2.2 Hàng rào tạm bảo vệ .......................................................................................... 148
9.2.3 Văn phòng và các hạng mục phụ trợ ................................................................. 149
9.2.4 Cung cấp điện, nước thi công ............................................................................ 149
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG .......................................... 151
10.1 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN................................................ 151
10.1.1 Thi công bê tông............................................................................................. 151
10.1.2 Thi công cốt thép ............................................................................................ 151
10.1.3 Thi công ván khuôn ........................................................................................ 151
10.1.4 Công tác thi công trên cao và vân chuyển ..................................................... 152
10.1.5 Thi công hệ giáo ngoài ................................................................................... 152
10.2 Lập danh mục công việc ................................................................................... 153
10.2.1 Tính toán khối lượng thi công ........................................................................ 153
10.3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG .................................................... 159
10.3.1 Lập tiến độ thi công........................................................................................ 160
10.3.2 Lập bảng khối lượng công tác ........................................................................ 160
10.3.3 Công tác thi công phần thân. .......................................................................... 164
10.3.4 Đánh giá tiến độ ............................................................................................. 165
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG ............................. 166
11.1 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG PHẦN THÂN ....................... 166
11.1.1 Quy hoạch mạng lưới giao thông ................................................................... 166
11.1.2 Lựa chọn máy móc thiết bị............................................................................. 167
11.1.3 Bố trí lán trại, nhà tạm.................................................................................... 182
11.1.4 Tính toán tiết diện kho bãi ............................................................................. 184
11.1.5 Tính toán điện thi công sinh hoạt ................................................................... 187

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

11.2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN ............................................................................... 191


11.2.1 Tính toán ván khuôn cây chống cho cột ........................................................ 195
11.2.2 Tính toán ván khuôn cột................................................................................. 195
11.3 TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CÂY CHỐNG ĐỠ DẦM................................. 198
11.3.1 Cấu tạo ván khuôn dầm .................................................................................. 198
11.3.2 Cấu tạo ván khuôn dầm .................................................................................. 199
11.3.3 Ván khuôn dáy dầm ....................................................................................... 199
11.3.4 Ván khuôn thành dầm .................................................................................... 200
11.3.5 Đà dọc đỡ vãn khuôn đáy dầm ....................................................................... 202
11.3.6 Tính toán ván khuôn cây chống đỡ sàn .......................................................... 203
CHƯƠNG 12: AN TOÀN LAO ĐỘNG................................................................. 210
12.1 An toàn trong sử dụng điện thi công ............................................................... 210
12.2 An toàn trong thi công bêtông, cốt thép, ván khuôn: .................................... 210
12.3 An toàn trong công tác lắp dựng ..................................................................... 211
12.4 An toàn trong công tác hàn .............................................................................. 211
12.5 An toàn trong khi thi công trên cao. ............................................................... 212
12.6 An toàn cho máy móc thiết bị. ......................................................................... 212
12.7 An toàn cho khu vực xung quanh: .................................................................. 213
12.8 Biện pháp an ninh bảo vệ . ............................................................................... 213
12.9 Biện pháp vệ sinh môi trường. ......................................................................... 213

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1-1: Mặt bằng tầng hầm .............................................................................................................. 14
Hình 1-2: Mặt bằng tầng 1 ................................................................................................................... 15
Hình 1-3: Mặt bằng tầng 2 ................................................................................................................... 16
Hình 1-4: Mặt bằng tầng 3-15 .............................................................................................................. 17
Hình 1-5: Mặt bằng tum ....................................................................................................................... 18
Hình 1-6: Mặt bằng mái ....................................................................................................................... 19
Hình 1-7: Mặt cắt ngang nhà ................................................................................................................ 20
Hình 1-8: Mặt cắt dọc nhà .................................................................................................................... 21
Hình 1-9: Mặt đứng .............................................................................................................................. 23
Hình 2-1: Mặt bằng kết cấu .................................................................................................................. 30
Hình 2-2 Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình ..................................................................................... 35
Hình 3-1: Chuyển vị mặt bằng sàn tầng tum tương ứng với mode 1 ................................................... 43
Hình 3-2: Chuyển vị mặt bằng sàn tầng tum tương ứng với mode 2 ................................................... 44
Hình 3-3: Chuyển vị mặt bằng sàn tầng tum tương ứng với mode 3 ................................................... 44
Hình 3-4: Khai báo các phổ phản ứng gia tốc ...................................................................................... 52
Hình 3-5: Khai báo trường hợp tải động đất theo phương X ứng với U1 ............................................ 52
Hình 3-6: Khai báo trường hợp tải động đất theo phương Y ứng với U2 ............................................ 53
Hình 4-1: Chuyển vị mặt bằng sàn tầng tum tương ứng với mode 1 ................................................... 56
Hình 5-1: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình .......................................................................................... 58
Hình 5-2: Ô sàn S1 trục A-B/11-12 ..................................................................................................... 58
Hình 5-3: Sơ đồ tính ô sàn S1 .............................................................................................................. 59
Hình 5-4: Bố trí cốt thép chịu momen dương M1 trong ô sàn S1 ......................................................... 62
Hình 5-5: Mô hình sàn được xuất từ etabs sang ................................................................................... 63
Hình 5-6: Tải trọng hoàn thiện và tải trọng tường tác dụng lên sàn .................................................... 63
Hình 5-7: Momen uốn trên các dải sàn theo phương Y ....................................................................... 64
Hình 5-8: Momen uốn trên các dải sàn theo phương Y ....................................................................... 64
Hình 5-9: Sự phân bố mô men uốn trên ô sàn S1 và các ô sàn lân cận ................................................ 65
Hình 5-10: Bố trí cốt thép chịu momen dương M1 trong ô sàn S1 ....................................................... 68
Hình 5-11: Độ võng của sàn có xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn............................................ 69
Hình 6-1: Mô hình tổng thể của công trình trong etabs ....................................................................... 70
Hình 6-2: Sơ đồ tính khung trục 9 ........................................................................................................ 71
Hình 6-3: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình .......................................................................................... 72
Hình 6-4: Bố trí cốt thép dầm............................................................................................................... 77
Hình 6-5 : Bố trí cốt thép cột tầng 3 trục 9-C ...................................................................................... 85
Hình 6-6: Tính toán vách cứng theo phương pháp vùng biên chịu mô men uốn ................................. 85
Hình 6-7: Các vách trong thang máy ................................................................................................... 86
Hình 6-8: Bố trí cốt thép vách .............................................................................................................. 87
Hình 6-9 Bố trí cốt thép vách V2 ......................................................................................................... 89
Hình 6-10: Bố trí cốt thép vách V3 ...................................................................................................... 91
Hình 6-11: Bố trí cốt thép vách V4 ...................................................................................................... 92
Hình 6-12: Bố trí cốt thép vách V5 ...................................................................................................... 94

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 6-13: Bố trí cốt thép vách V6 ...................................................................................................... 96


Hình 6-14: Bố trí cốt thép vách V7 ...................................................................................................... 97
Hình 6-15: Bố trí cốt thép vách V8 ...................................................................................................... 99
Hình 7-1: Trụ địa chất ........................................................................................................................ 103
Hình 7-2: Mặt bằng đài cọc ................................................................................................................ 110
Hình 7-3: Mặt bằng tháp chọc thủng .................................................................................................. 115
Hình 7-4: Bố trí thép móng ................................................................................................................ 117
Hình 7-5: Mặt bằng đài cọc ................................................................................................................ 119
Hình 7-6: Mặt bằng tháp chọc thủng .................................................................................................. 124
Hình 7-7: Bố trí thép móng ................................................................................................................ 126
Hình 8-1: Mặt cắt cầu thang ............................................................................................................... 127
Hình 8-2: Cấu tạo bản thang ............................................................................................................. 130
Hình 8-3: Sơ đồ tính cầu thang .......................................................................................................... 131
Hình 8-4: Cấu tạo bản chiếu nghỉ....................................................................................................... 132
Hình 8-5: Sơ đồ tính bản chiếu nghỉ .................................................................................................. 133
Hình 8-6: Sơ đồ tính dầm chiếu tới .................................................................................................... 134
Hình 8-7: Nội lực dầm chiếu tới ........................................................................................................ 135
Hình 8-8: Cấu tạo bản chiếu tới ......................................................................................................... 138
Hình 8-9: Sơ đồ tính bản chiếu tới ..................................................................................................... 139
Hình 8-10: Sơ đồ tính dầm chiếu tới .................................................................................................. 140
Hình 8-11: Nội lực dầm chiếu tới ...................................................................................................... 140
Hình 9-1: Mặt bằng định vị công trình trên Google Map .................................................................. 144
Hình 9-2: Mặt bằng định vị khu đất ................................................................................................... 145
Hình 9-3: Mặt bằng định vị công trình ............................................................................................... 145
Hình 9-4: Mặt bằng bố trí hàng rào tạm bảo vệ ................................................................................. 148
Hình 9-5: Mặt bằng bố trí đường giao thông nội bộ .......................................................................... 148
Hình 9-6: Mặt bằng bố trí văn phòng và các hạng mục phụ trợ......................................................... 149
Hình 9-7: Mặt bằng bố trí cung cấp điên nước cho công trình .......................................................... 150
Hình 11-1: Bố trí mạng lưới giao thông trong công trường .............................................................. 167
Hình 11-2: Sức nâng và tầm với của cần trục tháp. .......................................................................... 168
Hình 11-3: Bố trí cần trục tháp trong công trình ................................................................................ 171
Hình 11-4: Bố trí vận thăng lồng ....................................................................................................... 174
Hình 11-5: Trạm trộn bê tông chính Việt Ý. ...................................................................................... 175
Hình 11-6: Trạm trộn bê tông dự phòng vạn phúc. ............................................................................ 175
Hình 11-7: Bơm bê tông cần. ............................................................................................................ 176
Hình 11-8: Bơm bê tông tĩnh. ............................................................................................................ 177
Hình 11-9: Trạm trộn bê tông di động. .............................................................................................. 177
Hình 11-10: Sơ đồ vết đầm của máy đầm dùi. ................................................................................... 180
Hình 11-11: Máy uốn thép. ................................................................................................................ 181
Hình 11-12: Máy bẻ đai thép tự động. .............................................................................................. 181
Hình 11-13: Ván khuôn phẳng Hòa Phát ........................................................................................... 193
Hình 11-14: Hình ảnh và các thông số kĩ thuật của giáo PAL ........................................................... 194
Hình 11-15: Cấu tạo cốp pha cột ........................................................................................................ 198
SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 11-16: Cấu tạo ván khuôn dầm ................................................................................................. 198


Hình 11-17: Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm ...................................................................................... 199
Hình 11-18: Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm ................................................................................... 201
Hình 11-19: Sơ đồ tính đà dọc đỡ dầm .............................................................................................. 202
Hình 11-20: Sơ đồ tính ván khuôn sàn ............................................................................................... 204
Hình 11-21:Sơ đồ tính đà ngang đỡ ván khuôn sàn ........................................................................... 206
Hình 11-22: Sơ đồ tính đà dọc đỡ ván khuôn sàn .............................................................................. 207
Hình 11-23: Cấu tạo cốp pha dầm sàn ............................................................................................... 209

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2-1: Bê tông ................................................................................................................................ 28
Bảng 2-2: Cốt thép ............................................................................................................................... 28
Bảng 2-3: Lựa chọn sơ bộ chiều dầy các ô bản sàn ............................................................................. 31
Bảng 2-4: Kích thước sơ bộ tiết diện dầm ........................................................................................... 32
Bảng 2-5: Sơ bộ tiết diện cột ................................................................................................................ 33
Bảng 3-1: Giá trị tải trọng tác dụng lên sàn ......................................................................................... 36
Bảng 3-2: Tải trọng tường 110 gạch đặc tầng 3 – 11 .......................................................................... 37
Bảng 3-3: Tải trọng tường 110 gạch đặc tầng 3 – 10 ........................................................................... 38
Bảng 3-4: Tải trọng tường phân bố trên ô sàn tầng 3-15 ..................................................................... 38
Bảng 3-5: Bảng hoạt tải ........................................................................................................................ 40
Bảng 3-6: Hệ số k của từng tầng .......................................................................................................... 41
Bảng 3-7: Gió tĩnh tác dụng lên dầm biên ........................................................................................... 42
Bảng 3-8: Thông số về dao động của công trình.................................................................................. 43
Bảng 3-9: Bảng giá trị của thành phần động theo phương X ............................................................... 46
Bảng 3-10: Bảng giá trị của thành phần động theo phương Y ............................................................. 49
Bảng 3-11: Thông số về dao động của công trình................................................................................ 51
Bảng 3-12: Các trường hợp tải trọng ................................................................................................... 53
Bảng 3-13: Các trường hợp tải trọng ................................................................................................... 54
Bảng 4-1: Thông số về dao động của công trình.................................................................................. 56
Bảng 6-1: Tổ hợp nội lực cơ bản của dầm D1 tầng 3 .......................................................................... 73
Bảng 6-2: Tổ hợp nội lực đặc biệt của dầm D1 tầng 3......................................................................... 73
Bảng 6-3: Nội lực cột C23 tầng 3 ( 9-C) .............................................................................................. 80
Bảng 6-4: Tổ hợp nội lực cột C23 tầng 3 ( 9-C) .................................................................................. 80
Bảng 6-5: Nội lực cột C23 tầng 3 ( 9-C) .............................................................................................. 80
Bảng 6-6: Nội hợp nội lực cột C23 tầng 3 ( 9-C)................................................................................. 81
Bảng 6-7: Tính toán thép cột C11 tầng 2 ( 4-C)................................................................................... 83
Bảng 7-1: Chỉ tiêu cơ lý của đất nền .................................................................................................. 102
Bảng 7-2: Tổ hợp nội lực tính toán tại chân cột ................................................................................. 109
Bảng 7-3: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 1 .................................................................... 111
Bảng 7-4: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 2 .................................................................... 111
Bảng 7-5: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 3 ................................................................... 111
Bảng 7-6: Tổ hợp nội lực tính toán tại chân cột ................................................................................. 118
Bảng 7-7: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 1 .................................................................... 120
Bảng 7-8: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 2 .................................................................... 120
Bảng 7-9: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 3 .................................................................... 120
Bảng 8-1: Tải các lớp cấu tạo bản thang ............................................................................................ 130
Bảng 8-2: Kết quả tính thép .............................................................................................................. 132
Bảng 8-3: Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ ...................................................................................... 132
Bảng 8-4: Kết quả tính thép .............................................................................................................. 133
Bảng 8-5: Tải trọng tác dụng lên chiếu tới ......................................................................................... 138
Bảng 8-6: Kết quả tính thép .............................................................................................................. 139

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Bảng 10-1: Bảng chi tiết khối lượng bê tông ..................................................................................... 153
Bảng 10-2: Bảng chi tiết khối lượng ván khuôn ................................................................................ 157
Bảng 10-3: Bảng chi tiết khối lượng thi công phần hoàn thiện.......................................................... 159
Bảng 11-1: Thông số kĩ thuật cần trục tháp. ...................................................................................... 170
Bảng 11-2: Thông số kĩ thuật của cần trục tháp Zoomlion TC5013. ................................................ 170
Bảng 11-3: Các tính năng kỹ thuật của các vận thăng lồng. .............................................................. 172
Bảng 11-4: Bảng tra máy trộn vữa. .................................................................................................... 177
Bảng 11-5: Diện tích nhà trong công trình ......................................................................................... 184
Bảng 11-6: Diện tích kho bãi ............................................................................................................ 187
Bảng 11-7: Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công .......................................................... 188
Bảng 11-8: Tiêu thụ điện năng của các nhà ....................................................................................... 188
Bảng 11-9: Điện bảo vệ ngoài nhà ..................................................................................................... 188
Bảng 11-10: Thông số kĩ thuật về tấm khuôn .................................................................................... 192
Bảng 11-11: Bảng độ cao và tải trọng cho phép ................................................................................ 194
Bảng 11-12: Tải trọng ván khuôn cột................................................................................................. 196
Bảng 11-13: Tải trọng tính toán ......................................................................................................... 199
Bảng 11-14: Tải trọng tính toán ván khuôn thành dầm...................................................................... 201
Bảng 11-15: Tải trọng tính toán cây đỡ sàn ....................................................................................... 204

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN VỀ KIẾN TRÚC


1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH.
Tên công trình: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL.

Địa điểm xây dựng: Số 68-Đường Nguyễn Cảnh Dị-Phường Định Công -Quận Hoàng Mai-
Thành phố Hà Nội. Khu đất xây dựng công trình nằm trong dự án quy hoạch và sử dụng của
thành phố.

Chức năng nhiệm vụ của công trình:

Nhà cao tầng xuất hiện do hậu quả của việc tăng dân thành phố, thiếu đất xây dựng và
giá đất cao. Việc xây dựng nhà cao tầng hàng loạt phản ánh quan điểm của các nhà thiết kế
khi giải quyết các bài toán xây dựng đô thị.

Nhà ở Chung cư Sky Central được xây dựng tại thành phố Hà Nội theo tổng quy
hoạch phát triển chung của thành phố. Công trình đã góp phần giải quyết được những nhu cầu
cấp thiết về nhà ở cho người dân, đưa khu chung cư cao tầng thay thế dần cho các công trình,
các khu chung cư đã xuống cấp, làm hiện đại cho bộ mặt đô thị. Tạo điều kiện cơ sở cho việc
phát triển loại hình kiến trúc đa chức năng nhà ở, dịch vụ, văn phòng.

Quy mô công trình:


Theo dự án, công trình gồm 15 tầng nổi, 1 tầng mái và 1 tầng hầm. Toàn bộ công trình
có hình chữ nhật, diện tích 1384m2. Chủ yếu diện tích là khu vực nhà ở

+ Tầng hầm: là khu vực để xe, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật

+ Tầng 1+2: Là khu dịch vụ công cộng và ban quản lí tòa nhà.

+ Tầng 3 đến tầng 15: khu dành cho nhà ở

+ Tầng mái: gồm hệ thống kỹ thuật, tum thang máy, bể nước

+ Chiều cao toàn bộ tòa nhà là 53.7m


Cấp công trình:

Công trình có diện tích mặt bằng khoảng 1384m2 xây dựng trên khu đất có diện tích
4500 m2. Khu đất công trình được giới hạn như sau:

- Phía Tây: giáp đường Nguyễn Cảnh Dị.

- Phía Bắc: giáp khu dân cư.

- Phía Nam: giáp khu dân cư.

- Phía Đông: giáp khu dân cư.

Vị trí giới hạn khu vực xây dựng công trình: nêu các phía giáp với khu vực, công trình nào.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH


1.2.1 Giải pháp mặt bằng
Các tầng có mặt bằng bố trí tương đối đối xứng qua 2 trục vuông góc của công trình,
đồng thời có các khối nhô ra hoặc thụt vào vừa phá đi sự đơn điệu trong kiến trúc vừa tạo
điều kiện thuận lợi cho thông gió chiếu sáng.
Mặt bằng tầng điển hình của công trình là nhà hành lang giữa gồm 12 căn hộ được bố trí
trên hành lang giữa dọc theo chiều dài công trình, giữa nhà là khu vực giao thông chính theo
phương đứng - nơi đi lại theo phương đứng của nhà, đó là cầu thang máy và thang bộ.
Công trình gồm 01 tầng hầm, 15 tầng nổi trên.
+ Tầng hầm gồm có lối lên xuống ô tô, xe máy xuống gara, phòng bảo vệ, nơi đặt các
hệ thống kỹ thuật, hệ thống điện nước, nơi thu gom rác. Có tầng hầm làm hạ trọng tâm công
trình, tăng sự ổn định khi chịu tải trọng ngang cho công trình.
+ Tầng 1-2 gồm: sảnh dẫn lối vào, các phòng bảo vệ, khu vực dịch vụ và siêu thị phục
vụ người dân trong khu vực và khu đô thị.
+ Tầng 3 đến tầng 15 là các tầng dùng để ở, mỗi tầng gồm 12 căn hộ (Gồm 4 căn hộ
loại C1, 4 căn hộ loại C2, 4 căn hộ lọai C3), mỗi căn hộ có 1 phòng khách, 1 phòng ăn và
bếp, 3 phòng ngủ, 3 phòng vệ sinh (căn hộ C3 có 2 phòng vệ sinh)
Sàn các phòng ở được lát gạch đá hoa Vigracera, trần thạch cao khung xương đồng bộ
che đường ống kỹ thuật treo trên sàn, sàn các phòng kỹ thuật dùng sơn chống bụi. Sàn khu vệ
sinh còn có lớp bê tông chống thấm.
+ Trên cùng gồm tum thang máy, hệ mái bê tông chống thấm, chống nóng, và các bể
nước đặt trên mái.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 1-1: Mặt bằng tầng hầm

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 1-2: Mặt bằng tầng 1

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 1-3: Mặt bằng tầng 2

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 1-4: Mặt bằng tầng 3-15

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 1-5: Mặt bằng tum

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 1-6: Mặt bằng mái

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

1.2.2 Giải pháp mặt cắt

Hình 1-7: Mặt cắt ngang nhà

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 1-8: Mặt cắt dọc nhà

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Mặt cắt thể hiện chi tiết các kết cấu chính của tòa nhà. Với các chi tiết cấu tạo nền, sàn,
mái, cột, tường… như sau:
a) Nền

+ Bê tông cốt thép đổ tại chỗ.


+ Bê tông gạch vỡ dày 150 mm.
+ Đất pha cát tưới nước đầm kỹ.
+ Đất tự nhiên.
+ Láng vữa xi măng B5 dày 50mm.
b) Sàn

Sàn có 4 loại sàn kí hiệu là S1, S2, S3, M1:


Sàn S1 (sàn tầng 1÷2)
-Bo chân tường bằng đá Granit cao 100mm
- Lát đá Granit 800 x 800 mm
- Lớp vữa xi măng mác 75 tạo phẳng dày 20mm
- Sàn bê tông cốt thép
- Hệ trần thạch cao khung xương đồng bộ
Sàn ST (sàn tầng 3÷10)
- Đá Granit ốp tường cao 500mm
- Gạch tráng men sáng màu 500 x 500 mm
- Lớp vữa xi măng mác 75 tạo phẳng dày 20mm
- Sàn bê tông cốt thép
- Hệ trần thạch cao khung xương đồng bộ
Sàn SM - Lát gạch Viglaxẻa màu đỏ 400x400
- Lớp bê tông chống thấm và chống nóng
- Lớp vữa xi măng mác 75 tạo phẳng dày 20mm
- Sàn bê tông cốt thép
- Hệ trần thạch cao khung xương đồng bộ
1.2.3 Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo thành quần
thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến trúc. Căn hộ có hệ
thống không gian, giếng trời, ban công và cửa sổ mở ra không gian rộng tạo cảm giác thoải
mái làm tăng tiện nghi tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng. Giữa căn hộ và các phòng
trong một căn hộ được ngăn chia bởi tường xây, trát vữa ximăng hai mặt và lăn sơn 3 nước
theo chỉ dẫn kỹ thuật.
- Chiều cao cụ thể các tầng:
Tầng hầm cao : 4.0m
Tầng 1 cao : 4.2m
Tầng 2÷15 cao : 3.3m
Tổng chiều cao công trình là 53.7 m

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Mỗi tầng có đường ống thu gom rác thải từ trên tầng xuống đặt ở bên của cầu thang bộ
cuối hành lang giữa. Đảm bảo giao thông theo phương đứng bố trí khu thang máy gồm 2 thang
và 2 thang bộ giữa nhà.

Hình 1-9: Mặt đứng

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

1.3 GIẢI PHÁP GIAO THÔNG CÔNG TRÌNH


1.3.1 Giao thông phương đứng
- Cầu thang máy và thang bộ là phương tiện giao thông chính theo phương đứng của toàn công
trình. Công trình có 2 thang máy dân dụng và 2 thang bộ chính tại giữa nhà.

1.3.2 Giao thông phương ngang


- Giao thông trong mặt bằng tầng được thực hiện chủ đạo trên hành lang giữa chạy dọc theo nhà.
- Giao thông vào tòa nhà với các phương tiện xe máy, ô tô được lưu thông vào tầng hầm của
công trình và theo thang máy, thang bộ lên chiều đứng của tòa nhà. Đồng thời tầng hầm là nơi
để xe của công trình, giảm ắc tắc.

1.4 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH


1.4.1 Các giải pháp thông gió chiếu sang
Kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo là phương châm thiết kế của công trình:
- Công trình được đảm bảo thông gió tự nhiên nhờ hệ thống hành lang , mỗi căn hộ đều có ban
công, cửa sổ có kích thước, vị trí hợp lí.
- Công trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm bảo yêu cầu
thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi.
- Tại các buồng vệ sinh có hệ thống quạt thông gió.
- Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng, ngoài ra còn
có máy phát điện dự phòng.
- Hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi từ 2040 lux. Đặc biệt là đối với hành lang giữa cần phải
chiếu sáng cả ban đêm và ban ngày để đảm bảo giao thông cho việc đi lại. Toàn bộ các căn hộ
đều có đường điện ngầm và bảng điện riêng. Đối với các phòng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc
biệt thì được trang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao.

1.4.2 Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin


Phương thức cấp điện :
- Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho việc đặt cáp
điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên trong công trình. Buồng
phân phối này được bố trí ở phòng kỹ thuật.
- Từ trạm biến thế ngoài công trình cấp điện cho buồng phân phối trong công trình bằng cáp
điện ngầm dưới đất. Từ buồng phân phối điện đến các tủ điện các tầng, các thiết bị phụ tải dùng
cáp điện đặt ngầm trong tường hoặc trong sàn, có chỉ dẫn đường điện để đảm bảo an toàn khi sử
dụng và sửa chữa.
- Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng tầng của công trình, như
vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Bố trí một tủ điện chung cho các thiết bị, phụ tải như: trạm bơm, điện cứu hoả tự động, thang
máy.
- Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từng phòng sử
dụng điện.
1.4.3 Giải pháp cấp nước bên trong công trình
- Nguồn nước: Nước cung cấp cho công trình được lấy từ mạng lưới cấp nước máy của thành
phố.

- Cấp nước bên trong công trình :

Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu cầu sử dụng nước như sau:

+ Nước dùng cho sinh hoạt, giặt giũ;

+ Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả;

+ Nước dùng cho điều hoà không khí.

Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho toàn công trình, yêu cầu cần có bể chứa nước, két nước
dự trữ nước đặt trên mái công trình, có máy bơm nước vào két nước dự phòng,...

Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo tính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ
thống cấp nước có thể phân vùng tương ứng cho các khối. Có hệ thống ống nhựa cấp nước theo
chiều cao và mặt bằng các tầng, đặt ngầm trong các ống kỹ thuật, trong sàn. Đối với hệ thống
cấp nước có thiết kế, tính toán các vị trí đặt bể chứa nước, két nước, trạm bơm trung chuyển để
cấp nước đầy đủ cho toàn công trình.

Thoát nước bẩn:

- Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống thoát nước cùng
với nước mưa đổ vào hố ga của công trình và đưa ra hệ thống thoát nước có sẵn của khu vực.

- Lưu lượng thoát nước bẩn: 40 l/s.

- Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắc nghẽn.

- Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng, là những ống
nhựa đứng (đường kính D100, D150) có hộp che.

1.4.4 Giải pháp phòng cháy chữa cháy:


Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy- chữa cháy cho nhà của
Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy- chữa cháy phải được trang bị các thiết bị sau:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 25


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của từng tầng.

- Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật.

- Bể chứa nước chữa cháy.

- Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất.

- Hệ thống báo cháy gồm : đầu báo khói, hệ thống báo động.

- Hệ thống chống sét gồm: kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép, cọc
nối đất, tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành.

- Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống nối đất an
toàn, hình thức tiếp đất : dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 26


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU


2.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
2.1.1 Giải pháp kết cấu theo phương đứng
Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với kết cấu nhà nhiều tầng bởi vì:

- Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống nền đất.

- Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên công trình.

- Liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho công trình, hạn
chế dao động và chuyển vị đỉnh của công trình.

Căn cứ vào quy mô công trình (1 hầm + 15 tầng + 1 mái), sử dụng hệ chịu lực khung
BTCT (khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang cũng như các tác động khác) làm
hệ kết cấu chịu lực chính cho công trình.

2.1.2 Giải pháp kết cấu theo phương ngang


Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định tính
kinh của công trình. Công trình càng cao, tải trọng này tích lũy xuống cột các tầng dưới và
móng càng lớn, làm tăng chi phí móng, cột, tăng tải trọng ngang do động đất. Vì vậy cần ưu
tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ để giảm tải trọng thẳng đứng.

Căn cứ yêu cầu kiến trúc, lưới cột, công năng của công trình, ta có thể chọn giải pháp sàn
sườn.

Hệ sàn sườn

Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.

Ưu điểm: Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công
phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.

Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn
đến chiều cao tầng của công trình lớn. Không tiết kiệm không gian sử dụng.

2.1.3 Giải pháp kết cấu phần móng


Hệ móng công trình tiếp nhận toàn bộ tải trọng của công trình rồi truyền xuống móng.

Với quy mô công trình 15 tầng và điều kiện địa chất khu vực xây dựng tương đối yếu
nên đề xuất phương án móng cọc ép ly tâm ứng suất trước

2.1.4 Vật liệu sử dụng cho công trình


Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 27


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng

Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại
(động đất, gió bão).

Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại, không
bị tách rời các bộ phận công trình.

Vật liệu có giá thành hợp lý.

Trong lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê tông
cốt thép với các lợi thế như dễ chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào. Ngoài ra còn có các loại vật
liệu khác được sử dụng như vật liệu liên hợp thép – bê tông (composite), hợp kim nhẹ… Tuy
nhiên các loại vật liệu mới này chưa được sử dụng nhiều do công nghệ chế tạo còn mới, giá
thành tương đối cao.

Do đó, chọn vật liệu cho công trình là bê tông cốt thép

2.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO KẾT CẤU PHẦN THÂN


2.2.1 Bê tông
Bảng 2-1: Bê tông
STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng

Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14,5 MPa


1 Kết cấu chính: móng, cột, dầm, sàn
3
Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 30x10 MPa

Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14,5 MPa


2 Kết cấu phụ: bể nước, cầu thang
Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 30.103 MPa

3 Vữa xi măng− cát B5C Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà

2.2.2 Cốt thép


Bảng 2-2: Cốt thép
STT Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng

Thép CB240T (   10 ):
1 Rs = Rsc = 228 MPa Cốt thép có  <10 mm
Rsw = 170 MPa ; Es = 2.1.106 MPa.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 28


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Thép CB400V (   10 ):
Rs =Rsc = 350 MPa Cốt thép dọc kết cấu các loại có
2
 ≥10mm
Rsw = 280 MPa ; Es = 2.106 MPa.

2.2.3 Lớp bê tông bảo vệ


Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo trên
bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc dây
cáp và không nhỏ hơn:

Trong bản và tường có chiều dày trên 100mm: 15mm (20mm)

Trong dầm và dầm sườn có chiều cao ≥ 250mm: 20mm (25mm)

Trong cột: 20mm (25 mm)

Trong dầm móng: 30mm

Trong móng:

Toàn khối khi có lớp bê tông lót: 35mm

Toàn khối khi không có lớp bê tông lót: 70mm

Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép đai, cốt thép phân bố và cốt thép cấu tạo cần
được lấy không nhỏ hơn đường kính của các cốt thép này và không nhỏ hơn:

Khi chiều cao tiết diện cấu kiện nhỏ hơn 250mm: 10mm (15mm)

Khi chiều cao tiết diện cấu kiện từ 250mm trở lên: 15mm (20mm)

Chú thích: giá trị trong ngoặc ( ) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những nơi ẩm ướt.

(Trích TCVN 5574:2012 – Bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế - điều 8)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 29


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

2.3 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN

Hình 2-1: Mặt bằng kết cấu

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 30


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

2.3.1 Chọn kích thước tiết diện cấu kiện


Tính toán lựa chọn chiều dày bản sàn

Chiều dầy bản sàn được chọn theo công thức:


1 1
hb = (  ) L1 ;
30 50
trong đó: L1 là kích thước cạnh ngắn của ô bản.
Các ô bản được lựa chọn kích thước theo bảng Error! Reference source not found.
dưới đây:
Bảng 2-3: Lựa chọn sơ bộ chiều dầy các ô bản sàn
Chiều dầy sàn
Chiều dầy sàn
STT Tên ô bản Kích thước ô bản tính toán sơ bộ,
chọn, hb, mm
mm

7800
1 S1 15090 120
4700

3000
2 S2 10060 120
7800

8800
3 S3 10060 120
3000
3000

5300
4 S4 11770 120
3500

4200
5 S5 10060 120
3000

2800
6 S6 5835 120
1750

Vậy ta chọn kích thước sàn là hs1=12cm, tại khu vệ sinh ta hạ cốt xuống 5cm.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 31


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

2.3.2 Tính toán lựa chọn kích thước dầm


Chiều cao h của tiết diện dầm chọn phụ thuộc vào nhịp dầm, tải trọng tác dụng và điều
kiện liên kết.
1 1
Với dầm chính: hdc = (  )x l
8 12
1 1
Với dầm phụ: hdp = (  ) xl2
13 20

(*) Trong đó: l là nhịp dầm chính, l2 là nhịp dầm phụ.


Tính toán chi tiết

Bảng 2-4: Kích thước sơ bộ tiết diện dầm


Chọn
chiều Chọn
Nhịp Chiều cao tiết cao bề
Tên
STT Vị trí dầm dầm diện theo độ tiết rộng
dầm
(mm) cứng (cm) diện bd,
hd, mm
mm

Với nhịp 1-2(,…,4-


1 D1 5,9-10,…,12-13 ) , 7800 hdc =97,5÷65 700 300
trục A,B,C,D

nhịp A-B ( nhịp C-D) ,


2 D2 trục 7800 hdc =97,5÷65 700 300
1,2,3,4,5,9,10,11,12,13

Với nhịp B-C , trục


3 D3 3000 hdc =37,5÷25 400 300
1,2,3,4,5,9,10,11,12,13

4 D4 Nhịp AB,CD 7800 hdp =60÷39 500 220

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 32


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Chọn
chiều Chọn
Nhịp Chiều cao tiết cao bề
Tên
STT Vị trí dầm dầm diện theo độ tiết rộng
dầm
(mm) cứng (cm) diện bd,
hd, mm
mm

5 D5 nhịp 1-2 4260 hdp =32,7÷21.3 300 220

2.3.3 Tính toán lựa chọn kích thước cột


Kích thước tiết diện cột lựa chọn theo lực dọc sơ bộ tác dụng lên cột theo công thức
sau:
N
Ac = k . ;
 b Rb
n
trong đó: N = qtc . Si là lực dọc sơ bộ tác dụng lên tiết diện cột đang xét;
1
n
q tc là tải trọng tiêu chuẩn phân bố trên sàn, lấy q tc = 10  14kN / m 2 ; -  Si là
1

tổng diện chịu tải của cột ở các tầng phía trên tiết diện đang xét;
-  b , Rb là hệ số điều kiện làm việc và cường độ chịu nén tính toán của bê
tông;
- k - hệ số kể đến ảnh hưởng của mô men uốn: k = 0,9  1,5 . Với cột biên
nên chọn k lớn hơn cột giữa.
Tính toán chi tiết

Kích thước tiết diện cột chọn được thể hiện trong bảng:

Bảng 2-5: Sơ bộ tiết diện cột


Diện tích Lực dọc
tiết diện sơ bộ
Tên bc, hc,
STT Diện chịu tải của cột sơ bộ, trong
cột mm mm
n
cột N,
S
1
i ,m2
kN

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 33


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Diện tích Lực dọc


tiết diện sơ bộ
Tên bc, hc,
STT Diện chịu tải của cột sơ bộ, trong
cột mm mm
n
cột N,
S
1
i ,m2
kN

1 C1 30.42 369600 300 600

2 C2 42,1 528000 350 800

2.3.4 Tiết diện vách thang máy


Theo TCXD 198-1997 quy định chiều dày của vách cần thoả mãn các điều kiện sau

“Chiều dày của lõi vách đổ tại chỗ được xác định theo điều kiện sau:

+) Không nhỏ hơn 160 mm

+) Không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng

+) Vách liên hợp có chiều dày không nhỏ hơn 140 và 1/25 chiều cao tầng”

160mm

Với công trình này ta có, chiều dày vách(t): t   1 1
 H= x 4200 = 210mm
 20 20

Kết luận: Vậy ta chọn độ dày vách thang máy là 250 mm.
c) LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 34


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 2-2 Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 35


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU


3.1 TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN
3.1.1 Tĩnh tải
Bảng 3-1: Giá trị tải trọng tác dụng lên sàn
Tải Tải
Chi Trọng Hệ số
trọng trọng
STT Tên Cấu tạo - Chức năng ều lượng tin
tiêu tính
dày riêng cậy
chuẩn toán
cm kG/m3 kG/m2 kG/m2
1 Sàn S1 -
Bản BTCT 2500 0.0 1.1 0.0
Sàn tầng 1,2
Gạch ceramic dày 8mm 0.8 2000 16.0 1.1 17.6
(không có
Vữa lót dày 40 mm 4.0 1800 72.0 1.3 93.6
bản BTCT)
Vữa trát trần B5 dày 15 mm 1.5 1800 27.0 1.3 35.1
Tổng tải trọng: 115.0 146.3
2 Sàn S2 -
Bản BTCT 2500 0.0 1.1 0.0
Sàn tầng 3
đến 11 Gạch ceramic dày 8mm 0.8 2000 16.0 1.1 17.6
Vữa lót dày 40 mm 4.0 1800 72.0 1.3 93.6
(không có Trần giả và hệ thống MEP 50.0 1.1 55.0
bản BTCT) 138.0
Tổng tải trọng: 166.2
4 Sàn S3 -
Bản BTCT 2500 0.0 1.1 0.0
Sàn nhà vệ
sinh Gạch ceramic dày 8mm 0.8 2000 16.0 1.1 17.6
Vữa chống thấm dày 20mm 2.0 2500 50.0 1.1 55.0
(không có Vữa trát trần dày 15mm 1.5 1800 27.0 1.3 35.1
bản BTCT) Tổng tải trọng: 93.0 107.7
3 Sàn mái Bản BTCT 2500 0.0 1.1 0.0
(không có Gạch lá nem dày 40mm 4.0 1800 72.0 1.1 79.2
bản BTCT)
Vữa lót dày 40mm 4.0 1800 72.0 1.3 93.6
Vữa chống thấm dày 20mm 2.0 2500 50.0 1.1 55.0
Vữa trát trần dày 15mm 1.5 1800 27.0 1.3 35.1
Tổng tải trọng: 221.0 262.9
4 Cầu thang Bản BTCT 0.0 2500 0.0 1.1 0.0
(không có Vữa lót 1.5 1800 27.0 1.3 35.1
bản BTCT)
Bậc gạch 15x28 13.2 1800 238.0 1.3 309.4
Gạch lát bậc 2.0 2600 52.0 1.1 57.2
Vữa trát 1.5 1800 27.0 1.3 35.1
Tổng tải trọng: 344.0 436.8

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 36


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

3.1.2 Tải trọng tường xây


Tải trọng tường xây phân bố theo chiều dài tường được xác định bằng công thức sau:
G t = g t h t = (  kx b kx +  v t v )  h t

Trong đó:
Gt - Tải trọng tường xây phân bố theo chiều dài tường
gt - Tải trọng đơn vị của tường xây (tính theo m2)
ht - Chiều cao của tường
kx - Trọng lượng riêng của khối xây
bkx - Bề rộng khối xây
v - Trọng lượng riêng của vữa trát
tt - Chiều dày lớp vữa trát
Các bảng Bảng 3-2 và Bảng 3-3 thể hiện giá trị của tải trọng đơn vị của tường xây.
Trong đồ án này, tải trọng của các tường xây không có dầm đỡ được chia đều trên các
ô sàn chứa tường đó. Bảng 3-4 thể hiện giá trị của tải trọng tường xây được phân chia đều
lên ô sàn.

Bảng 3-2: Tải trọng tường 110 gạch đặc tầng 3 – 11


Chiều Trọng lượng TT Tiêu Hệ số TT Tính
Các lớp cấu tạo sàn dày riêng g chuẩn vượt tải toán

(mm) (KN/m3) (KN/m2) n (KN/m2)

- Hai lớp trát, dày 15mm


30 18 0,54 1,3 0,70
mỗi lớp

- Gạch xây 110 18 1,98 1,1 2,18

- Tổng tải trọng 2,52 2,88

- Chiều cao tường: h = 3,18 (m)

- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài ( Đơn vị: KN/m) 9,73

- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài có tính hệ số lỗ cửa 0.8 ( Đơn vị:
7,78
KN/m)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 37


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Bảng 3-3: Tải trọng tường 110 gạch đặc tầng 3 – 10


Chiều Trọng lượng TT Tiêu Hệ số TT Tính
Các lớp cấu tạo sàn dày riêng  chuẩn vượt tải toán

(mm) (KN/m3) (KN/m2) n (KN/m2)

- Hai lớp trát, dày 15mm


30 18 0,54 1,3 0,70
mỗi lớp

- Gạch xây 220 18 3,96 1,1 4,356

- Tổng tải trọng 4,5 5,058

- Chiều cao tường: h = 2,70 (m)

- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài ( Đơn vị: KN/m) 13,66

- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài có tính hệ số lỗ cửa 0.8 ( Đơn vị: 10,93
KN/m)

- Chiều cao tường: h = 2,90 (m)

- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài ( Đơn vị: KN/m) 14,67

- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài có tính hệ số lỗ cửa 0.8 ( Đơn vị: 11,73
KN/m)

Bảng 3-4: Tải trọng tường phân bố trên ô sàn tầng 3-15
Tổng tải Tải trọng
trọng tường Diện tích tường phân
Vị trí ô sàn Vị trí tường
xây trực tiếp ô sàn m2 bố trên sàn
trên ô sàn kN kN/m2

- Trục 1-2/A-B
- Trục 12-13/A- 188.85 56 3.37
B

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 38


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Trục 2-3/A-B
- Trục 11-12/A- 115,78 56 2.07
B

- Trục 3-4/A-B
- Trục 4-5/A-B
-Trục 9-10/A-B
-Trục 10-11/A- 154.6 56 2.76
B

- Trục 1-2/C-D
- Trục 12-13/C- 177.17 56 3.16
D

- Trục 2-3/C-D
- Trục 11-12/C- 224.54 56 4.01
D

- Trục 3-4/C-D
- Trục 10-11/C- 172.89 56 3.09
D

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 39


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Trục 4-5/C-D
114.03 56 2.04
- Trục 9-10/C-D

3.1.3 Hoạt tải


Bảng 3-5: Bảng hoạt tải

Tải Tải Tải


trọng trọng Hệ số trọng
STT Loại phòng
tchuẩn tiêu tin cậy tính
dài hạn chuẩn toán

kG/m2 kG/m2 kG/m2

1 Văn phòng làm việc 100 200 1.2 240


2 Phòng ngủ (khách sạn) 70 200 1.2 240
3 Phòng ngủ (căn hộ) 30 150 1.3 195
4 Phòng ăn, p. khách, p. vệ sinh 30 150 1.3 195
5 Cửa hàng trưng bày, siêu thị 140 400 1.2 480
6 Cửa hàng ăn uống 100 300 1.2 360
7 Phòng họp 140 400 1.2 480
8 Kho hàng (trên 1m chiều cao) 500 /1m 500 /1m 1.2 600 /1m
9 Phòng thiết bị 500 500 1.2 600
10 Phòng động cơ 750 750 1.2 900
11 Sảnh, cầu thang, hành lang 100 300 1.2 360
12 Ban công, lôgia 70 200 1.2 240
13 Gara để xe 180 500 1.2 600
14 Mái bằng không sử dụng 75 75 1.3 97.5

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 40


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

3.2 TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH


Cơ sở lý thuyết

Công thức tính:

Wj = Wo × k (zj) × c  

Q j= Wj × h iqd

Trong đó:

Wo -là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn được xác định theo bảng 4 ứng với từng phân vùng áp lực
gió qui định trong phu lục E của TCVN 2737-2018.

k(zj) - hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao

c - hệ số khí động : phía gió đẩy cđón= 0.8; phía gió hút chút = 0.6.

 - hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2

Áp dụng tính toán

Công trình xây dựng tại Quận Hoàng Mai, Tp.Hà Nội thuộc vùng gió II-A và địa hình C. Tra
bảng TCVN 2737:2018 được: Wo = 83 kG/m2; mt = 0,14; z gt =400.

Kết quả tải trọng gió tĩnh quy về lực phân bố trên dầm biên như sau:

Bảng 3-6: Hệ số k của từng tầng


STT Tầng H (m) Zj (m) kj
1 1 4,2 4,2 0,85
2 2 3,3 7,5 0,94
3 3 3,3 10,8 1,02
4 4 3,3 14,1 1,08
5 5 3,3 17,4 1,11
6 6 3,3 20,7 1,15
7 7 3,3 24 1,18
8 8 3,3 27,3 1,21
9 9 3,3 30,6 1,23
10 10 3,3 33,9 1,25
11 11 3,3 37,2 1,28
12 12 3,3 40,5 1,46
13 13 3,3 43,8 1,63
14 14 3,3 47,1 1,81

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 41


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

STT Tầng H (m) Zj (m) kj


15 15 3,3 50,4 1,98
16 Tum 3,3 53,7 2,16

Bảng 3-7: Gió tĩnh tác dụng lên dầm biên


Qd Qh
STT Tầng H (m) hiqd (m) Wd Wh
(kN/m) (kN/m)
1 1 4,2 3,75 0,659 0,494 2,471 1,853
2 2 3,3 3,30 0,729 0,547 2,405 1,804
3 3 3,3 3,30 0,791 0,593 2,609 1,957
4 4 3,3 3,30 0,837 0,628 2,763 2,072
5 5 3,3 3,30 0,86 0,645 2,84 2,13
6 6 3,3 3,30 0,891 0,669 2,942 2,206
7 7 3,3 3,30 0,915 0,686 3,019 2,264
8 8 3,3 3,30 0,938 0,703 3,095 2,322
9 9 3,3 3,30 0,953 0,715 3,147 2,36
10 10 3,3 3,30 0,969 0,727 3,198 2,398
11 11 3,3 3,30 0,992 0,744 3,274 2,456
12 12 3,3 3,30 1,128 0,846 3,722 2,792
13 13 3,3 3,30 1,264 0,948 4,17 3,127
14 14 3,3 3,30 1,399 1,049 4,617 3,463
15 15 3,3 3,30 1,535 1,151 5,065 3,799
16 Tum 3,3 1,65 1,671 1,253 2,756 2,067

3.3 TẢI TRỌNG GIÓ ĐỘNG


Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng fL =1,3 ứng với vùng gió II.B (theo Điều 4.1 TCXD
229:1999);

Tần số dao động cơ bản của công trình f1 = 0,435 thành phần động của tải trọng gió cần kể
đến cả tác dụng của xung vận tốc gió và lực quán trình của công trình (theo Điều 4.3 TCXD
229:1999);

Số dạng dao động cần được kể đến trong tính toán của tải trọng gió được xác định dựa trên
điều kiện: fs < fL < f s+1 , (theo Điều 4.4 TCXD 229:1999).

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 42


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

f1 = 0,435 < f2 = 0,514 < f3 = 0,695 < fL = 1,3 < f4 = 1,400

Bảng dưới thể hiện các thông số về dao động của công trình được lấy bằng phân tích mô hình
kết cấu của công trình bằng phần mềm phần tử hữu hạn ETABS.

Dựa trên giá trị UX, UY, RZ và “mode shape” của mô hình thì dao động mode 1 và dao động
mode 2 dao động theo phương trục X; dao động mode 3 là dao động theo phương trục Y. Do
đó, trong tính toán thành phần động của tải trọng gió cần kể đến dao động mode 2 và mode 3.

Bảng 3-8: Thông số về dao động của công trình


TABLE: Modal Participating Mass Ratios
Case Mode Period UX UY UZ SumUX SumUY SumUZ RX RY RZ SumRX SumRY SumRZ
sec
Modal 1 2,297 0,4725 0,0002 0 0,4725 0,0002 0 0,0000421 0,146 0,3201 0,0000421 0,146 0,3201
Modal 2 1,945 0,2787 0,003 0 0,7512 0,0033 0 0,0011 0,1085 0,507 0,0012 0,2544 0,8271
Modal 3 1,438 0,0006 0,7085 0 0,7519 0,7118 0 0,2923 0,0001 0,0029 0,2935 0,2545 0,83
Modal 4 0,714 0,0458 0,0001 0 0,7977 0,7119 0 0,0004 0,1409 0,0627 0,294 0,3955 0,8927
Modal 5 0,548 0,0894 0,0001 0 0,8871 0,712 0 0,0001 0,2843 0,039 0,294 0,6798 0,9317
Modal 6 0,383 0,0114 0,0001 0 0,8986 0,7121 0 0,0002 0,0281 0,0193 0,2942 0,7079 0,9511
Modal 7 0,344 0,0001 0,1807 0 0,8986 0,8928 0 0,391 0,0002 0,0002 0,6852 0,7081 0,9512
Modal 8 0,262 0,012 0,0001 0 0,9106 0,8929 0 0,0002 0,0232 0,0168 0,6854 0,7314 0,968
Modal 9 0,248 0,0303 4,3E-05 0 0,9409 0,893 0 0,0001 0,0736 0,0003 0,6854 0,8049 0,9683
Modal 10 0,187 0,0002 5,7E-06 0 0,9411 0,893 0 0,0000111 0,0006 0,0069 0,6854 0,8056 0,9752
Modal 11 0,151 0,0075 0,0313 0 0,9486 0,9242 0 0,0793 0,0244 0,0004 0,7647 0,83 0,9755
Modal 12 0,148 0,0097 0,0192 0 0,9584 0,9434 0 0,0477 0,031 0,0001 0,8125 0,861 0,9757

Hình 3-1: Chuyển vị mặt bằng sàn tầng tum tương ứng với mode 1

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 43


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 3-2: Chuyển vị mặt bằng sàn tầng tum tương ứng với mode 2

Hình 3-3: Chuyển vị mặt bằng sàn tầng tum tương ứng với mode 3
3.3.1 Giá trị của thành phần động ứng với dao động mode 1
Giá trị thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j của công trình ứng với mode 1
(thuộc dạng dao động thứ nhất, phương trục X) được xác định theo Điều 4.5 TCXD 229:1999

Wp(j1) = M j j 1 yj1

Trong đó:

M j Khối lượng tập trung của tầng thứ j được lấy trong bảng “Centers of Mass and Rigidity”
trong mô hình tính toán.

j = 1,8 - là hệ số động lực ứng với dạng dao động mode 1, tra biểu đồ ở Hình 2 - Tiêu

chuẩn TCVN 2737:1995, dựa vào cặp giá trị:

 W0   1, 2  950 
(  i ; ) =  ;0,3  =  ;0,3  = ( 0,086;0,3)
 940f1 
   940  0,533 

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 44


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

yj1 - là chuyển dịch ngang tỷ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao động
riêng mode 1, (không thứ nguyên). Giá trị này được lấy trong bảng “Building modes”.

1 là hệ số xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi phần tải trọng
gió có thể coi như không đổi:

(y WFj )
n

j1
1 = 1

(y Mj)
n
2
j1
1

WFj là giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j của công
trình ứng với các dạng dao động khác nhau khi chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió.

WFj = Wj1S j v1

Wj- giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j; là tải tập trung (kN).

S j - diện tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j của công trình, thường bằng chiều rộng B

(hoặc dài L) của nhà nhân với chiều cao tầng.

 1 - hệ số áp lực động của tải trọng gió, thay đổi theo độ cao, lấy theo Bảng 3 TCVN
229:1999.

v - hệ số tương quan áp lực động của tải trọng gió ứng với các dạng dao động khác nhau của
công trình. Phụ thuộc vào kích thước mặt đón gió (xác định theo Điều 4.2 TCXD 229:1999).

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 45


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Cụ thể, với trường hợp thành phần động của gió do dao động mode 1 theo phương X,
khi đó các thông số của công trình được lấy như sau:

Mặt phẳng toạ độ cơ bản song


Ρ 
song với về mặt tính toán

ZOY 71,2 57,0

Tiến hành nội suy, thu được giá trị giá trị v = 0,594

Giá trị của thành phần động do dao động mode 1 được tổng hợp trong

Bảng 3-9: Bảng giá trị của thành phần động theo phương X
Chiều Cao độ WFj yik Mj Wpy
Tầng cao 1 k
tầng (m) (kN) (kNs2/m) (kN)

Tầng 1 4,20 4,20 0,517 0,594 28,37 2E-04 1267,3 48,22

Tầng 2 3,30 7,50 0,502 0,594 23,97 0,001 1303,5 40,74

Tầng 3 3,30 10,80 0,484 0,594 24,90 0,001 1712,0 42,34

Tầng 4 3,30 14,10 0,474 0,594 25,68 0,002 1712,0 43,66

Tầng 5 3,30 17,40 0,465 0,594 26,07 0,002 1712,0 44,32

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 46


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Tầng 6 3,30 20,70 0,456 0,594 26,34 0,003 1712,0 44,78

Tầng 7 3,30 24,00 0,451 0,594 26,76 0,003 1712,0 45,49

Tầng 8 3,30 27,30 0,447 0,594 27,16 0,004 1712,0 46,17

Tầng 9 3,30 30,60 0,442 0,594 27,51 0,005 1712,0 46,76

Tầng 10 3,30 33,90 0,438 0,594 27,66 0,005 1712,0 47,02

Tầng 11 3,30 37,20 0,433 0,594 27,80 0,006 1712,0 47,26

Tầng 12 3,30 40,50 0,429 0,594 27,96 0,006 1712,0 47,53

Tầng 13 3,30 43,80 0,426 0,594 28,23 0,007 1712,0 47,98

Tầng 14 3,30 47,10 0,424 0,594 28,49 0,007 1712,0 48,43

Tầng 15 3,30 50,40 0,421 0,594 28,73 0,007 1712,0 48,84

T tum 3,30 53,70 0,419 0,594 28,84 0,008 1287,2 49,03

mái 3,30 57,00 0,416 0,594 28,95 0,008 194,6 49,21

3.3.2 Giá trị của thành phần động ứng với dao động mode 3
Giá trị thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j của công trình ứng với

mode 3 (thuộc dạng dao động thứ nhất, phương trục Y) được xác định theo Điều 4.5 TCXD

229:1999

Wp(j3) = M j j 3 yj3

Trong đó:

M j Khối lượng tập trung của tầng thứ j được lấy trong bảng “Centers of Mass and Rigidity”
trong mô hình tính toán.

j = 1,3 - là hệ số động lực ứng với dạng dao động mode 3, tra biểu đồ ở Hình 2 - Tiêu

chuẩn TCVN 2737:1995, dựa vào cặp giá trị:

 W0   1, 2  950 
(  i ; ) = 
 940f 4
;0,3  = 
 ;0,3  = ( 0,034;0,3 )
   940  1,048 

yj3 - là chuyển dịch ngang tỷ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 47


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

động riêng mode 3, (không thứ nguyên). Giá trị này được lấy trong bảng “Building modes”.

3 là hệ số xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi phần

tải trọng gió có thể coi như không đổi:

(y WFj )
n

j3
3 = 1

(y Mj)
n
2
j3
1

WFj là giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j của

công trình ứng với các dạng dao động khác nhau khi chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận

tốc gió.

WFj = Wj1S j v

Wj- giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j; là tải tập trung (kN).

S j - diện tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j của công trình, thường bằng chiều rộng B

(hoặc dài L) của nhà nhân với chiều cao tầng.

 3 - hệ số áp lực động của tải trọng gió, thay đổi theo độ cao, lấy theo Bảng 3 TCVN

229:1999.

v - hệ số tương quan áp lực động của tải trọng gió ứng với các dạng dao động khác

nhau của công trình. Phụ thuộc vào kích thước mặt đón gió (xác định theo Điều 4.2 TCXD
229:1999).

Cụ thể, với trường hợp thành phần động của gió do dao động mode 2 theo phương X,

khi đó các thông số của công trình được lấy như sau:

Mặt phẳng toạ độ cơ bản song


Ρ 
song với về mặt tính toán

ZOX 18,6 57

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 48


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Tiến hành nội suy, thu được giá trị giá trị v = 0,714

Giá trị của thành phần động do dao động mode 3 được tổng hợp trong Bảng

Bảng 3-10: Bảng giá trị của thành phần động theo phương Y
Chiều Cao độ WFj yik Mj Wpy
Tầng cao 1 k
tầng (m) (kN) (kNs2/m) (kN)

Tầng 1 4,20 4,20 0,517 0,714 130,48 2E-04 1267,3 182,7


Tầng 2 3,30 7,50 0,502 0,714 110,24 0,001 1303,5 154,3
Tầng 3 3,30 10,80 0,484 0,714 114,55 0,001 1712,0 160,4
Tầng 4 3,30 14,10 0,474 0,714 118,14 0,002 1712,0 165,4
Tầng 5 3,30 17,40 0,465 0,714 119,93 0,002 1712,0 167,9
Tầng 6 3,30 20,70 0,456 0,714 121,17 0,003 1712,0 169,6
Tầng 7 3,30 24,00 0,451 0,714 123,08 0,004 1712,0 172,3
Tầng 8 3,30 27,30 0,447 0,714 124,92 0,004 1712,0 174,9
Tầng 9 3,30 30,60 0,442 0,714 126,52 0,005 1712,0 177,1
Tầng 10 3,30 33,90 0,438 0,714 127,22 0,006 1712,0 178,1
Tầng 11 3,30 37,20 0,433 0,714 127,88 0,007 1712,0 179
Tầng 12 3,30 40,50 0,429 0,714 128,60 0,008 1712,0 180
Tầng 13 3,30 43,80 0,426 0,714 129,83 0,008 1712,0 181,8
Tầng 14 3,30 47,10 0,424 0,714 131,04 0,009 1712,0 183,5
Tầng 15 3,30 50,40 0,421 0,714 132,14 0,01 1712,0 185
T tum 3,30 53,70 0,419 0,714 132,66 0,011 1287,2 185,7
mái 3,30 57,00 0,416 0,714 133,16 0,011 194,6 186,4

3.4 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT


3.4.1 Xác định các thông số cơ bản
Chọn cấp dẻo DCM (Điều 6.1.2 TCVN 9386:2012).
Hệ số ứng xử với tác động động đất được xác định (Điều 5.2.2.2 TCVN 9386:2012).
q=q0×kw

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 49


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Trong đó:
q0 là giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, phụ thuộc loại hệ kết cấu và tính đều đặn. Giá trị
của q0 lấy theo Bảng 5.1, TCVN 9386:2012. Với công trình sử dụng hệ kết cấu hỗn hợp
và cấp dẻo kết cấu trung bình, có:

30
qo =
1

kw là hệ số phản ánh dạng phá hoại thường gặp trong hệ kết cấu có tường và được lấy
theo chỉ dẫn 11(P) mục 5.2.2.2 Tiêu chuẩn TCVN 9386:2012.

30
kw =1,0 → q= q0×kw = 1 = 3×1,3×1=3,9
1

Công trình được xây dựng tại quận Hoàng Mai , Hà Nội , tra phụ lục H - TCVN 9386:2012,
được:

agR
= 0,1
g

Công trình cấp II, có hệ số tầm quan trọng: 1 = 1 (phụ lục F - TCVN 9386:2012)

Gia tốc nền thiết kế có giá trị : ag =  1 gR = 1×0,1×9,81=0.981

Công trình sử dụng kết cấu móng cọc khoan nhồi, tựa trên nền đất loại C, theo Điều
3.1.2 TCVN 9386:2012 giá trị mô tả phổ đàn hồi thể hiện trong Bảng

S Ts(S) TC(S) TD(S)

1,15 0,2 0,6 2,0

Bảng dưới đây thể hiện thông số về chu kỳ dao động, tỷ lệ khối lượng tham gia dao động
tương ứng với các dạng dao động

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 50


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Bảng 3-11: Thông số về dao động của công trình


TABLE: Modal Participating Mass Ratios
Case Mode Period UX UY UZ SumUX SumUY SumUZ RX RY RZ SumRX SumRY SumRZ
sec
Modal 1 2,297 0,4725 0,0002 0 0,4725 0,0002 0 0,0000421 0,146 0,3201 0,0000421 0,146 0,3201
Modal 2 1,945 0,2787 0,003 0 0,7512 0,0033 0 0,0011 0,1085 0,507 0,0012 0,2544 0,8271
Modal 3 1,438 0,0006 0,7085 0 0,7519 0,7118 0 0,2923 0,0001 0,0029 0,2935 0,2545 0,83
Modal 4 0,714 0,0458 0,0001 0 0,7977 0,7119 0 0,0004 0,1409 0,0627 0,294 0,3955 0,8927
Modal 5 0,548 0,0894 0,0001 0 0,8871 0,712 0 0,0001 0,2843 0,039 0,294 0,6798 0,9317
Modal 6 0,383 0,0114 0,0001 0 0,8986 0,7121 0 0,0002 0,0281 0,0193 0,2942 0,7079 0,9511
Modal 7 0,344 0,0001 0,1807 0 0,8986 0,8928 0 0,391 0,0002 0,0002 0,6852 0,7081 0,9512
Modal 8 0,262 0,012 0,0001 0 0,9106 0,8929 0 0,0002 0,0232 0,0168 0,6854 0,7314 0,968
Modal 9 0,248 0,0303 4,3E-05 0 0,9409 0,893 0 0,0001 0,0736 0,0003 0,6854 0,8049 0,9683
Modal 10 0,187 0,0002 5,7E-06 0 0,9411 0,893 0 0,0000111 0,0006 0,0069 0,6854 0,8056 0,9752
Modal 11 0,151 0,0075 0,0313 0 0,9486 0,9242 0 0,0793 0,0244 0,0004 0,7647 0,83 0,9755
Modal 12 0,148 0,0097 0,0192 0 0,9584 0,9434 0 0,0477 0,031 0,0001 0,8125 0,861 0,9757

3.4.2 Tính toán tải trọng động đất


Có 3 phương pháp tính toán tải trọng động đất :

Phương pháp 1 : Tải trọng động đất được tính toán tự động hoàn toàn trong Etabs :
chúng ta phải khai báo giá trị của đỉnh gia tốc nền, loại đất nền, hệ số ứng xử của kết cấu

Phương pháp 2: Người dùng tự tính toán tải trọng động đất và khai báo vào Etabs như
các tải trọng thông thường

Phương pháp 3: Tải trọng động đất được tính toán bán tự động trong Etabs :

Bằng việc khai báo các phổ phản ứng gia tốc và khai báo trường hợp tải trọng động đất

Trong đồ án này lựa chọn phương pháp thứ 3 để khai báo tải trọng động đất

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 51


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 3-4: Khai báo các phổ phản ứng gia tốc

Hình 3-5: Khai báo trường hợp tải động đất theo phương X ứng với U1

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 52


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 3-6: Khai báo trường hợp tải động đất theo phương Y ứng với U2
3.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG
Theo tiêu chuẩn ACI 318, khi hoạt tải không vượt quá 3/4 của tĩnh tải thì có thể chất
đầy hoạt tải toàn bộ công trình.

“When the unfactored live load is variable but does not exceed three- quarters of the
unfactored dead load, or the nature of live load is such that all panels will be loaded
simultaneously , it shall be permitted to assume that maximum factored moments occur at all
sections with full factored live load on entire slab system.”

[13.7.6.2 – Tiêu chuẩn ACI 318]

Theo GS – TS Nguyễn Đình Cống thì khi tĩnh tải lớn hơn 2 lần hoạt tải thì có thể chất đầy toàn
bộ công trình do ảnh hưởng của việc chất các trường hợp tải lên công trình không đáng kể.

Bảng 3-12: Các trường hợp tải trọng


STT KÍ HIỆU LOẠI THÀNH PHẦN GHI CHÚ
1 TLBT DEAD - Trọng lượng bản thân
2 HTHIEN SUPER DEAD - Hoàn thiện

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 53


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

3 TUONG SUPER DEAD - Tường


4 TT DEAD TLBT+HTHIEN+TUONG Tĩnh tải
5 HT LIVE - Hoạt tải
6 GX WIND - Gió tĩnh theo phương X
7 GY WIND - Gió tĩnh theo phương Y
8 GDX WIND - Gió động theo phương X
9 GDY WIND - Gió động theo phương Y
10 EX QUAKE - Động đất theo phương X
11 EY QUAKE - Động đất theo phương Y

Bảng 3-13: Các trường hợp tải trọng



STT LOẠI THÀNH PHẦN GHI CHÚ
HIỆU
1 TH1 THCB1 TT+HT
2 TH2 THCB1 TT+GX+GDX
3 TH3 THCB1 TT-GX-GDX
4 TH4 THCB1 TT+GY+GDY
5 TH5 THCB1 TT-GY-GDY
6 TH6 THCB2 TT+0,9HT+0,9GX+0,9GDX
7 TH7 THCB2 TT+0,9HT-0,9GX-0,9GDX
8 TH8 THCB2 TT+0,9HT+0,9GY+0,9GDY
9 TH9 THCB2 TT+0,9HT-0,9GY-0,9GDY
10 TH10 THĐB 0,9TT+0,3HT+EX+0,3EY
11 TH11 THĐB 0,9TT+0,3HT+EX-0,3EY
12 TH12 THĐB 0,9TT+0,3HT-EX+0,3EY
13 TH13 THĐB 0,9TT+0,3HT-EX-0,3EY
14 TH14 THĐB 0,9TT+0,3HT+EY+0,3EX
15 TH15 THĐB 0,9TT+0,3HT+EY-0,3EX
16 TH16 THĐB 0,9TT+0,3HT-EY+0,3EX
17 TH17 THĐB 0,9TT+0,3HT-EY-0,3EX
18 THBao TH1+TH2+TH3+…….+TH16+TH17

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 54


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HÓA VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU


4.1 MÔ HÌNH HÓA KẾT CẤU
Có rất nhiều phần mềm hỗ trợ phân tích kết cấu nhà nói chung và nhà cao tầng nói riêng.
Trong đó, phần mềm ETABS là một phần mềm được thiêt kế cho việc phân tích nhà cao tầng,
đồng thời rất quen thuộc với các kỹ sư cũng như sinh viên. Trong đồ án này, công cụ được sử
dụng để mô hình hóa kết cấu là phần mềm phần tử hữu hạn ETABS phiên bản 2017.

Mô hình hóa kết cấu

Các cấu kiện của công trình được mô hình hóa trong phần mềm Etabs như sau:
- Phần tử “slab” cho kết cấu sàn.
- Phần tử “frame” cho kết cấu dầm, cột
- Phần tử “Wall” cho kết cấu vách, lõi.
Mô hình hóa liên kết:
- Chân cột được chọn là liên kết ngàm vào móng.
- Chân vách được chọn là liên kết khớp.
Mô hình hóa tải trọng:
- Tĩnh tải phụ thêm, tường xây trực tiếp trên sàn và tải trọng trang thiết bị, người và
sản phẩm chất kho được mô hình là tải trọng phân bố đều trên mặt sàn.
- Tải trọng tường xây trên dầm được mô hình thành tải phân bố trên đường, dọc theo
trục của dầm.
- Thành phần tĩnh của tải trọng gió được mô hình thành tải phân bố trên đường, đặt ở
các dầm biên của sàn.
4.2 Phân tích kết cấu
Kết cấu được phân tích trên ba mô hình: Mô hình phân tích để tính toán thành phần
động của tải trọng gió; mô hình phân tích để tính toán tải trọng động đất; mô hình phân tích để
xác định nội lực của kết cấu phục vụ cho việc tính toán kiểm tra cấu kiện theo các trạng
thái giới hạn.
Với mô hình dùng để tính thành phần động của tải trọng gió và tính tải trọng động đất
thì sử dụng mô hình phân tích đàn hồi, không xét tới quá trình thi công. Mô hình dùng để tính
toán nội lực và chuyển vị của công trình thì có phân tích xét tới cả quá trình thi công.
Ở đây chỉ thành phần trọng lượng bản thân kết cấu được coi là yếu tố ảnh hưởng của
quá trình thi công tới nội lực.
4.2.1 Dạng dao động
Bảng thể hiện một số thông số về dao động của mô hình công trình. Hình 4-1 thể hiện chuyển
vị của mặt bằng sàn tầng tum ở dạng dao động mode 1

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 4-1: Chuyển vị mặt bằng sàn tầng tum tương ứng với mode 1
Bảng 4-1: Thông số về dao động của công trình
TABLE: Modal Participating Mass Ratios
Case Mode Period UX UY UZ SumUX SumUY SumUZ RX RY RZ SumRX SumRY SumRZ
sec
Modal 1 2,297 0,4725 0,0002 0 0,4725 0,0002 0 0,0000421 0,146 0,3201 0,0000421 0,146 0,3201
Modal 2 1,945 0,2787 0,003 0 0,7512 0,0033 0 0,0011 0,1085 0,507 0,0012 0,2544 0,8271
Modal 3 1,438 0,0006 0,7085 0 0,7519 0,7118 0 0,2923 0,0001 0,0029 0,2935 0,2545 0,83
Modal 4 0,714 0,0458 0,0001 0 0,7977 0,7119 0 0,0004 0,1409 0,0627 0,294 0,3955 0,8927
Modal 5 0,548 0,0894 0,0001 0 0,8871 0,712 0 0,0001 0,2843 0,039 0,294 0,6798 0,9317
Modal 6 0,383 0,0114 0,0001 0 0,8986 0,7121 0 0,0002 0,0281 0,0193 0,2942 0,7079 0,9511
Modal 7 0,344 0,0001 0,1807 0 0,8986 0,8928 0 0,391 0,0002 0,0002 0,6852 0,7081 0,9512
Modal 8 0,262 0,012 0,0001 0 0,9106 0,8929 0 0,0002 0,0232 0,0168 0,6854 0,7314 0,968
Modal 9 0,248 0,0303 4,3E-05 0 0,9409 0,893 0 0,0001 0,0736 0,0003 0,6854 0,8049 0,9683
Modal 10 0,187 0,0002 5,7E-06 0 0,9411 0,893 0 0,0000111 0,0006 0,0069 0,6854 0,8056 0,9752
Modal 11 0,151 0,0075 0,0313 0 0,9486 0,9242 0 0,0793 0,0244 0,0004 0,7647 0,83 0,9755
Modal 12 0,148 0,0097 0,0192 0 0,9584 0,9434 0 0,0477 0,031 0,0001 0,8125 0,861 0,9757

Chu kỳ T1 = 2,297 . Với công trình cao 17 tầng, giá trị chu kỳ T1 = 2.297 là chấp nhận được
khi so sánh với giá trị kinh nghiệm bằng cách lấy số tầng chia cho 10.

Ở dao động mode 1 :

Tỷ lệ khối lượng tham gia dao động theo phương trục X (UX) chiếm 47,25%

Như vậy, phương án kết cấu đã lựa chọn có dạng dao động thứ nhất theo phương ngang
(phương X) xuất hiện đầu tiên. Dạng dao động xoắn xuất hiện muộn hơn và có khối lượng hữu
hiệu tham gia nhỏ. Điều đó chứng tỏ, độ cứng chống xoắn của công trình đủ lớn, hệ kết cấu
chịu lực được bố trí (phân bố) hợp lý

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 56


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

4.2.2 Chuyển vị
Giá trị lớn nhất của chuyển vị đỉnh công trình lấy theo tổ hợp thiết kế cho trạng thái giới

hạn sử dụng là:

- Theo phương X: Ux = 31,5 mm.

- Theo phương Y: Uy = 13,4 mm

57 103
Kiểm tra điều kiện chuyển vị ngang: 31,5  = 114 mm
500

giá trị này thỏa mãn yêu cầu về giới hạn chuyển vị ngang của nhà (Bảng M.4 – TCVN
5574:2018).

- Vị trí sàn có độ võng lớn nhất là ở nhịp dầm phụ (giữa hai trục A-B và 4-5). Có giá

7000
trị là 15,4 mm. Nhịp dầm là 7000 mm. 15,4  = 18,67 mm
150  2,5

giá trị này thỏa mãn yêu cầu về giới hạn độ võng của sàn (Bảng M.1, TCVN 5574-
2018)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 57


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

Hình 5-1: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình


5.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN ĐIỂN HÌNH
5.1.1 Tính toán ô sàn S1 có kích thước 4,7 × 7,8 m

Hình 5-2: Ô sàn S1 trục A-B/11-12


Tải trọng tường xây phân bố trên ô sàn S1 là 3.37 kN/m2

Hoạt tải ô sàn phòng ngủ S1 : 1,95 kN/m2

Tổng tải trọng tác dụng lên sàn q = 1,95+3,37+3,3+1,46 = 10,08 kN/m2

Nhịp tính toán của ô bản: L1=4700 mm, L2=7800 mm

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 58


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Sơ đồ tính:

MI

M2
MII MII
M1

MI

Hình 5-3: Sơ đồ tính ô sàn S1


Với M 1 = 1.q.l1.l2 ; M 2 =  2 .q.l1.l2 ; M I = − 1.q.l1.l2 ; M II = −  2 .q.l1.l2
l2 7000
Ta có = = 1,56 → Bản kê 4 cạnh
l1 4500

Tra “phụ lục 16 – Sách sàn sườn Bê tông cốt thép toàn khối”
ta được 1 = 0, 0206; 2 = 0, 0086; 1 = 0, 0459;  2 = 0, 0191

Ta có kết quả nội lực ô bản cho 1 dải bản rộng 1m là:
M1 = 0,0206×1008×4,7×7,8= 761,237 (daN.m/m)
M2 = 0,0086×1008×4,7×7,8= 317,798 (daN.m/m)
MI = -0,0459×1008×4,7×7,8= -1696,16 (daN.m/m)
MII = -0,0191×1008×4,7×7,8= -705,808 (daN.m/m)
Tính thép theo phương cạnh ngắn L1:
Chọn a0 = 2 cm → a = 2,5 cm; h0 = 12-2,5 = 9,5 cm
Tính toán cho dải bản rộng 1m:
Thép chịu momen dương: M1 = 761,237 daN.m/m
M 761, 237.104
m = = = 0, 0581   pl = 0, 255
Rbbh02 14,5.1000.952

1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2 x0, 0581
 = = = 0,97
2 2

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 59


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

M 761, 237.104
As = = = 236, 02 mm2
Rs h0 350.0,97.95
Dùng thép Ø10 có fs= 78,5 mm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản là:
b1  f s 1000  78,5
s= = = 332,598 mm → Chọn Ø10a200
As 236, 2

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép


As 5 x0, 785
% = x100% = x100% = 0,15%  0, 05% → Thoả mãn
lxh0 100 x95

Thép chịu momen âm: MI = -1696,16 daN.m/m


M 1696,16.104
m = = = 0,129   R = 0, 409
Rbbh02 14.5.1000.952

1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2 x0,129
 = = = 0,93
2 2
M 1696,16.104
As = = = 548,317mm2
Rs h0 350.0,989.95
Dùng thép Ø10 có fs= 78,5 mm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản là:
b1  f s 1000  78,5
s= = = 153, 4 mm → Chọn Ø10a150
As 548,317

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép


As 7 x0, 785
% = x100% = x100% = 0, 21%  0, 05% → Thoả mãn
lxh0 100 x95

Tính thép theo phương cạnh dài L2:


Chọn a0 = 2 cm → a = 2,5 cm; h0 = 12-2,5 = 9,5cm
Tính toán cho dải bản rộng 1m:
Thép chịu momen dương: M2 = 317,798 daN.m/m
M 317, 798.104
m = = = 0, 024   pl = 0, 255
Rbbh02 14,5.1000.952

1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2 x0, 024
 = = = 0,988
2 2
M 317, 798.104
As = = = 96, 7 mm2
Rs h0 350.0,988.95
Dùng thép Ø10 có fs= 78,5 mm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản là:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 60


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

b1  f s 1000  78,5
s= = = 625, 4 mm → Chọn Ø10a200
As 96,7

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép


As 5 x0, 785
% = x100% = x100% = 0,15%  0, 05% → Thoả mãn
lxh0 100 x95

Thép chịu momen âm: MII = -705,808 daN.m/m


M 705,808.104
m = = = 0, 054   pl = 0, 255
Rbbh02 14.5.1000.952

1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2 x0, 054
 = = = 0,972
2 2
M 705, 808.104
As = = = 218,3 mm2
Rs h0 350.0,972.95
Dùng thép 10 có fs= 78,5 mm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản sàn là:
b1  f s 1000  78,5
s= = = 296,0mm → Chọn Ø10a150
As 218,3

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép


As 7 x0,5024
% = x100% = x100% = 0, 21%  0, 05% → Thoả mãn
lxh0 100 x95

Tính duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt :


Tính toán các giá trị  và m :
As R s 5  78,5  260
= = = 0, 07
R b bh o 14,5 1000  95

 m =  (1 − 0,5   ) = 0, 07  (1 − 0,5  0, 07 ) = 0, 0675

Xét điều kiện :  = 0, 07   D = 0,37

=> Mặt cắt thoả mãn điều kiện phá hoại dẻo
Momen uốn tới hạn của mặt cắt :
Mgh=  m R b bh 02 = 0, 0675 14,5 1000  952 = 8833218 ( Nmm / m ) = 8,83 ( kNm / m )

Kiểm tra điều kiện : Mgh=8,83 kNm/m >M1 =7,61 8,83 kNm/m
Như vậy , sàn đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 61


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 5-4: Bố trí cốt thép chịu momen dương M1 trong ô sàn S1
5.1.2 Kiểm tra điều kiện chịu lực cắt
Trong bản sàn sườn BTCT toàn khối thường không đặt cốt thép ngang chịu lực cắt, do
chiều dày bản được chọn để cho riêng bê tông đủ khả năng chịu cắt. Trong trường hợp
bản sàn chịu tải trọng khá lớn, cần kiểm tra điều kiện chịu cắt.
Với ô bản sàn hai phương, lực cắt lớn nhất trong dải bản của ô bản đơn chịu uốn hai
phương được tính theo công thức trong Giáo trình Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối
của GS.TS Nguyễn Đình Cống:
Q = 0 ql1

Trong đó: Hệ số 0 = 0,5 được lấy theo Phụ lục 7, phụ thuộc tỷ số l2/l1

Qmax =0,5×10,08×4,7=22,68 kN
Theo TCVN 5574-2018, lực cắt do bê tông chịu trên tiết diện nghiêng:
Qb1 = 0,5 Rbtbh0 =0,5×1,05×1000×95=49,875 kN
Qb1 > Qmax , do đó không cần đặt cốt thép ngang chịu cắt
5.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRÊN PHẦN MỀM PHẦN TỬ HỮU HẠN
5.2.1 Xây dựng mô hình tính toán nội lực của sàn bằng phần mềm phần tử hữu hạn
Trong công trình này, mô hình PTHH trên phần mềm SAFE sẽ được xây dựng bằng
cách trích xuất từ mô hình ETABS đã trình bày ở Chương 4 (export từ ETABS và import
vào SAFE). So với việc thiết kế kết cấu sàn trên phần mềm ETABS 17, phần mềm hỗ trợ
thêm khả năng tính toán độ võng có xét đến tải trọng dài hạn, cũng như các hiện tượng từ
biến và co ngót. Mô hình SAFE sau khi “nhập / import” được thể hiện ở Hình

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 62


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 5-5: Mô hình sàn được xuất từ etabs sang

Hình 5-6: Tải trọng hoàn thiện và tải trọng tường tác dụng lên sàn
5.2.2 Nội lực của sàn tính toán bằng phần mềm phần tử hữu hạn
Sau khi thực hiện việc chia dải sàn theo 2 phương (X và U), với bề rộng mỗi dải b = 1

m, việc phân tích nội lực được thực hiện. Sự phân bố mô men uốn do tĩnh tải và hoạt tải

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 63


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

gây ra cho các dải sàn theo hai phương

Hình 5-7: Momen uốn trên các dải sàn theo phương Y

Hình 5-8: Momen uốn trên các dải sàn theo phương Y
Căn cứ vào giá trị của mô men uốn tại các vị trí nguy hiểm như: mép dầm chính, mép

dầm phụ, giữa nhịp của bản sàn (cả ô bản đơn và ô bản khép kín bởi dầm chính), cốt thép

sàn sẽ được tính toán theo TCVN 5574-2018.

5.2.3 So sánh kết quả nội lực của ô sàn S1 từ mô hình hóa (SAFE) với phương pháp tính
toán trực tiếp
Sự phân bố mô men uốn trên ô sàn S1 và các ô sàn lân cận. Có thể thấy, giá trị mô men dương
và mô men âm của ô sàn này đều lớn hơn so với giá trị mô men uốn khi tính theo phương pháp
tính toán trực tiếp. Các nguyên nhân dẫn dến sự khác biệt này có thể được nêu như sau:

Trong phương pháp tính toán trực tiếp, ô sàn S1 được tính theo sơ đồ khớp dẻo, có xét đến sự
phân phối lại mô men uốn khi hình thành khớp dẻo, dẫn đến giá trị mô men âm nhỏ hơn so với
việc tính theo sơ đồ đàn hồi. Phần mềm SAFE sử dụng kỹ thuật phân tích nội lực theo sơ đồ đàn
hồi.
SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 64
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Trên phần mềm SAFE có xét đến sự làm việc tổng thể của ô sàn, bao gồm:

+ Xét tải trọng phân bố theo chiều dài của tường xây, khác với xét đến sự phân bố tải trọng
theo diện tích như phương pháp tính toán trực tiếp.

+ Xét đến độ cứng của các dầm đỡ sàn. Hình cho thấy, tại vị trí có dầm phụ, do dầm phụ (220
× 500 mm) có kích thước nhỏ hơn nhiều so với dầm chính, và cũng không lớn hơn hẳn so với
chiều dày sàn. Điều này dẫn đến việc xét liên kết giữa sàn với dầm phụ là liên kết ngàm là
không hoàn toàn chính xác.

Hình 5-9: Sự phân bố mô men uốn trên ô sàn S1 và các ô sàn lân cận
Do dầm phụ có kích thước nhỏ hơn dầm chính, dẫn đến độ võng thực tế của dầm phụ
lớn hơn, gây nên hiệu ứng “chuyển vị cưỡng bức” cho sàn, làm tăng thêm giá trị mô men uốn
cho sàn.

+ Việc dầm phụ không đủ cứng, dẫn đến ô sàn thực tế làm việc như 1 phần nhỏ của ô
sàn tổng thể (khép kín bởi dầm chính). Điều này dẫn đến sàn có chiều dài nhịp tính toán lớn
hơn nhiều so với ô bản đơn đang xét, và giá trị mô men uốn lớn hơn.

+ Trong phương pháp tính toán trực tiếp với ô bản đơn, việc coi sàn liên kết vào dầm
biên là liên kết ngàm (tương tự như dầm ở giữa), và mô men âm tại hai vị trí này có giá trị
SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 65
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

bằng nhau là không hoàn toàn chính xác. Điều này cũng ảnh hưởng đến sự phân bố nội lực
trong sàn.

Ta có kết quả nội lực ô bản cho 1 dải bản rộng 1m là:
M1 = 1039 (daN.m/m)
M2 = 675,5 (daN.m/m)
MI = -1630 (daN.m/m)
MII = -547 (daN.m/m)
Tính thép theo phương cạnh ngắn L1:
Chọn a0 = 2 cm → a = 2,5 cm; h0 = 12-2,5 = 9,5 cm
Tính toán cho dải bản rộng 1m:
Thép chịu momen dương: M1 = 1039 daN.m/m
M 1039.104
m = = = 0, 0794   pl = 0, 255
Rbbh02 14,5.1000.952

1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2 x0, 0794
 = = = 0,958
2 2
M 1039.104
As = = = 325,98 mm2
Rs h0 350.0,958.95
Dùng thép Ø10 có fs= 78,5 mm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản là:
b1  f s 1000  78,5
s= = = 240,8 mm → Chọn Ø10a200
As 325,98

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép


As 5 x0, 785
% = x100% = x100% = 0,15%  0, 05% → Thoả mãn
lxh0 100 x95

Thép chịu momen âm: MI = -1630 daN.m/m


M 1630.104
m = = = 0,124   R = 0, 409
Rbbh02 14.5.1000.952

1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2 x0,124
 = = = 0,93
2 2
M 1630.104
As = = = 525, 27mm2
Rs h0 350.0,989.95
Dùng thép Ø10 có fs= 78,5 mm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản là:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 66


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

b1  f s 1000  78,5
s= = = 151, 4 mm → Chọn Ø10a150
As 525, 27

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép


As 7 x0, 785
% = x100% = x100% = 0, 21%  0, 05% → Thoả mãn
lxh0 100 x95

Tính thép theo phương cạnh dài L2:


Chọn a0 = 2 cm → a = 2,5 cm; h0 = 12-2,5 = 9,5cm
Tính toán cho dải bản rộng 1m:
Thép chịu momen dương: M2 = 675,5 daN.m/m
M 675,5.104
m = = = 0, 0516   pl = 0, 255
Rbbh02 14,5.1000.952

1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2 x0, 051
 = = = 0,97
2 2
M 675,5.104
As = = = 208, 7 mm2
Rs h0 350.0,97.95
Dùng thép Ø10 có fs= 78,5 mm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản là:
b1  f s 1000  78,5
s= = = 376,15 mm → Chọn Ø10a200
As 208,7

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép


As 5 x0, 785
% = x100% = x100% = 0,15%  0, 05% → Thoả mãn
lxh0 100 x95

Thép chịu momen âm: MII = -547 daN.m/m


M 547.104
m = = = 0, 042   pl = 0, 255
Rbbh02 14.5.1000.952

1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2 x0, 042
 = = = 0,978
2 2
M 547.104
As = = = 168,1 mm2
Rs h0 350.0,978.95
Dùng thép 10 có fs= 78,5 mm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản sàn là:
b1  f s 1000  78,5
s= = = 296,0mm → Chọn Ø10a200
As 218,3

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 67


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

As 7 x0,5024
% = x100% = x100% = 0, 21%  0, 05% → Thoả mãn
lxh0 100 x95

Tính duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt :


Tính toán các giá trị  và m :
As R s 5  78,5  260
= = = 0, 07
R b bh o 14,5 1000  95

 m =  (1 − 0,5   ) = 0, 07  (1 − 0,5  0, 07 ) = 0, 0675

Xét điều kiện :  = 0, 07   D = 0,37

=> Mặt cắt thoả mãn điều kiện phá hoại dẻo
Momen uốn tới hạn của mặt cắt :
Mgh=  m R b bh 02 = 0, 0675 14,5 1000  952 = 8833218 ( Nmm / m ) = 8,83 ( kNm / m )

Kiểm tra điều kiện : Mgh=8,83 kNm/m >M1 =7,61 8,83 kNm/m
Như vậy , sàn đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ

Hình 5-10: Bố trí cốt thép chịu momen dương M1 trong ô sàn S1
5.2.4 Tính toán độ võng dài hạn của kết cấu sàn
5.2.4.1 Mô hình tính toán độ võng dài hạn của kết cấu sàn
Việc tính toán kiểm tra độ võng của sàn thuộc nhóm trạng thái giới hạn sử dụng (trạng
thái giới hạn 2). Đối với trạng thái giới hạn này, tải trọng tác dụng lên kết cấu là tải trọng tiêu
chuẩn (tải trọng không nhân hệ số độ tin cậy về tải trọng – hệ số vượt tải). Đồng thời, dưới tác
dụng của tải trọng, thông thường kết cấu đã xuất hiện vết nứt ở bê tông, làm giảm độ cứng của
kết cấu và qua đó, làm tăng độ võng cho kết cấu. Bên cạnh đó, cần phải xét đến sự làm việc dài
hạn của kết cấu, cụ thể là xét đến yếu tố từ biến, co ngót của bê tông cũng như tác dụng dài hạn
của tải trọng. Quá trình mô phỏng trên phần mềm SAFE sẽ xét đến các yếu tố kể trên.

Theo TCVN 5574-2018, độ võng toàn phần f được tính như sau:
f = f1 + f2 + f3

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 68


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Trong đó: f1 – độ võng do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
f2 – độ võng do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn
f3 – độ võng do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn

Đối với hai trường hợp tải trọng gây ra tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng (f1) và tác
dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn (f2), cần xét đến việc tính toán kết cấu đã nứt (Nonlinear
– cracked). Đối với tải trọng gây ra tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn (f3), cần khai báo
2 đặc trưng Creep Coefficient (CR) cho hiện tượng từ biến và Shrinkage (SH) cho hiện
tượng co ngót của bê tông. Hệ số từ biến được xác định từ Bảng 11 tiêu chuẩn TCVN
5574:2018, phụ thuộc vào cấp cường độ và độ ẩm tương đối của không khí môi trường
xung quanh. Cụ thể, với bê tông B25 và độ ẩm trên 75% ta có CR=1,8. Hệ số co ngót SH
có thể lấy bằng 0,0003

5.2.4.2 Kết quả tính toán độ võng dài hạn của kết cấu sàn
Sự phân bố độ võng của sàn có xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn được thể hiện
ở Hình 5.10. Giá trị độ võng lớn nhất của sàn là 44 mm. Để kiểm tra điều kiện về độ võng,
cần xác định nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai điểm gần như không võng của sàn. Đối
với công trình này, độ võng sẽ được kiểm tra với nhịp là khoảng cách hai mép trong của
cột ở bốn góc của khu vực sàn. Với ô sàn có nhịp tính toán lớn nhất L=11,0m, độ võng
được kiểm tra như sau:

L 7800
 = 5,5mm     = = = 39mm
200 200

Vậy, độ võng của sàn thỏa mãn trạng thái giới hạn sử dụng.

Hình 5-11: Độ võng của sàn có xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 69


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 9


6.1 NỘI LỰC CỦA KẾT CẤU KHUNG TRỤC 9

Hình 6-1: Mô hình tổng thể của công trình trong etabs

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 70


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 6-2: Sơ đồ tính khung trục 9

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 71


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 6-3: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 72


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

6.2 THIẾT KẾ DẦM D1 TẦNG 3 NHỊP CD ( B33-T3)


6.2.1 Nội lực tính toán cho dầm
Dầm D1 (kích thước tiết diện dầm 300×700) nằm ở Nhịp CD (tầng 3) sẽ được tính toán
cụ thể. Các dầm còn lại của khung trục được tính toán và trình bày trong Bảng tính

Căn cứ vào các kết quả này, mô men uốn nguy hiểm nhất tại 3 tiết diện (2 vị trí đầu dầm
và vị trí giữa nhịp) và lực cắt ở đầu dầm được lựa chọn để thiết kế cốt thép dọc và cốt thép
đai

Bảng 6-1: Tổ hợp nội lực cơ bản của dầm D1 tầng 3


BANG TO HOP NOI LUC CHO DAM
PHAN TRUONG HOP TAI TRONG TO HOP CO BAN 1 TO HOP CO BAN 2
TU DAM MAT
NOI LUC MMAX M MIN M TU MMAX M MIN M TU
CAT TT HT GX GY GX- GY-
Q TU Q TU Q MAX Q TU Q TU Q MAX
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
4,7 4,9 4,9 - 4,5,9 4,5,9
I/I M (kNm) -90,8978 -19,6842 4,012 105,456 -4,0119 -105,456 14,558 -196,353 -196,353 - -203,524 -203,524

Q (kN) -97,8782 -16,234 0,933 29,171 -0,9334 -29,1709 -68,707 -127,049 -127,049 - -138,743 -138,743
4,7 - 4,9 4,5,7 - 4,5,9
B33-T3 II/II M (kN.m) 93,5648 15,6338 0,294 6,703 -0,2941 -6,7026 100,267 - 86,862 113,668 - 101,603

Q (kN) -6,0538 4,1483 1,167 30,793 -1,1673 -30,793 24,739 - -36,847 25,393 - -30,034
4,7 4,7 - 4,5,7 4,5,7
III/III M (kN.m) -210,3358 -32,048 -4,228 -110,148 4,2283 110,1477 - -320,484 -320,484 - -338,312 -338,312
Q (kN) 141,0991 20,836 1,112 31,672 -1,1121 -31,6716 - 172,771 172,771 - 188,356 188,356

Bảng 6-2: Tổ hợp nội lực đặc biệt của dầm D1 tầng 3
BANG TO HOP NOI LUC CHO DAM
PHAN
TU TRUONG HOP TAI TRONG TO HOP DAC BIET 1 TO HOP DAC BIET 2
DAM MAT
NOI LUC
CAT MMAX M MIN M TU MMAX M MIN M TU
TT HT EX EY EX- EY-
Q TU Q TU Q MAX Q TU Q TU Q MAX
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
4,5 4,5 - 4,5,8,9 4,5,8,9
I/I M (kNm) -90,8978 -19,684 0,0145 0,0575 -0,0145 -0,0575 - -96,803 -96,803 - -96,835 -96,835
Q (kN) -97,8782 -16,234 0,0039 0,0159 -0,0039 -0,0159 - -102,748 -102,748 - -102,757 -102,757
4,5 - 4,9 4,5,6,7 - -
B33-T3 II/II M (kN.m) 93,5648 15,6338 0,001 0,0036 -0,001 -0,0036 98,255 - 93,561 98,260 - -
Q (kN) -6,0538 4,1483 0,0042 0,0168 -0,0042 -0,0168 -4,809 - -6,071 -4,788 - -
4,5 4,5 - 4,5,8,9 4,5,8,9
III/III M (kN.m) -210,3358 -32,048 0,0186 0,0708 -0,0186 -0,0708 - -219,950 -219,950 - -219,990 -219,990
Q (kN) 141,0991 20,836 0,0041 0,0162 -0,0041 -0,0162 - 147,350 147,350 - 147,341 147,341

Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra những cặp nội lực nguy hiểm

Gối D : MD = 203,524 kN.m

Gối C : MC = 338,312 kN.m

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 73


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Nhịp DC : Mnhịp = 113,668 kN.m

Lực cắt Qmax = 188,356 kN

6.2.2 Tính cốt thép cho dầm DC


6.2.2.1 Tính cốt thép cho gối C
Tính theo tiết diện hình chữ nhật có tiết diện b x h = 300x700 (mm)
Giả thiết chọn a = 40 mm
Chiều cao làm việc : ho = h – a = 700 – 40 = 660 (mm)
M 338,312
m = = = 0, 298
 b .Rb .b.ho 114.5 103  0,3  0,662
2

 m = 0, 298   R = 0, 405 Tiết diện thoả mãn điều kiện dẻo

( ) ( )
 = 0,5. 1 + 1 − 2 m = 0,5. 1 + 1 − 2  0, 298 = 0,818

Diện tích cốt thép yêu cầu

Mg 338,312 104
As = = = 19,098 (cm2 )
Rs . .ho 3500  0,826  66

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

As 19,098
= 100% =  100% = 1.51%  min = 0,05%
bh0 30  66

Chọn thép : 3Ø25+ 2Ø20 có As = 21,009 cm2

Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm

Chiều cao làm việc của tiết diện: h0 = h-a = 700-25-25/2=662,5 (mm)

As Rs 21,009  350
= = = 0,0025   R =0,533
Rb .b.ho 14,5  300  662,5

 m =  (1 − 0,5 ) = 0,0025 (1 − 0,5  0,0025 ) = 0,0249

Tính duyệt khả năng chịu lực của tiết diện dầm:

M gh =  m R b bh o2 = 0,0249 14,5  300  662,52 = 477,3 10 6 (Nmm) = 477,3 ( kNm )

Dầm đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ (Trạng thái giới hạn 1 – Trạng thái giới
hạn cường độ)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 74


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

6.2.2.2 Tính cốt thép cho gối D


Tính theo tiết diện hình chữ nhật có tiết diện b x h = 300x700 (mm)
Giả thiết chọn a = 40 mm
Chiều cao làm việc : ho = h – a = 700 – 40 = 660 (mm)
M 203,524
m = = = 0,179
 b .Rb .b.ho 114.5 103  0,3  0,662
2

 m = 0,179   R = 0, 405 Tiết diện thoả mãn điều kiện dẻo

( ) ( )
 = 0,5. 1 + 1 − 2 m = 0,5. 1 + 1 − 2  0,179 = 0,901

Diện tích cốt thép yêu cầu

Mg 203,524 104
As = = = 11,53 (cm2 )
Rs . .ho 3500  0,901 66

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

As 22,86
= 100% =  100% = 1.36%  min = 0,05%
bh0 30  56

Chọn thép : 3Ø25 có As = 14,726 cm2

Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm

Chiều cao làm việc của tiết diện: h0 = h-a = 700-25-25/2=662,5 (mm)

As Rs 21,009  350
= = = 0,0025   R =0,533
Rb .b.ho 14,5  300  662,5

 m =  (1 − 0,5 ) = 0,0025 (1 − 0,5  0,0025 ) = 0,0249

Tính duyệt khả năng chịu lực của tiết diện dầm:

M gh =  m R b bh o2 = 0,0249 14,5  300  662,52 = 477,3 10 6 (Nmm) = 477,3 ( kNm )

Dầm đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ (Trạng thái giới hạn 1 – Trạng thái giới
hạn cường độ)

6.2.2.3 Tính cốt thép cho nhịp DC


Tính theo tiết diện chữ T với chiều cao vùng cánh trong vùng nén hf = 120 mm
Giả thiết chọn a = 40 mm
Chiều cao làm việc : ho = h – a = 700 – 40 = 660 (mm)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 75


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Giá trị độ vươn cánh Sf’ lấy giá trị bé hơn trong các giá trị sau
Sf  6h f = 6 120 = 720 ( mm )
L 7800
Sf  = = 1300 mm
6 6
Lấy Sf = 720 ( mm )

Bề rộng bản cánh có hiệu: b 'f = b + 2  S'f = 250 + 2  720 = 1690 mm


Giả sử trục trung hòa đi qua mép dưới bản cánh, mô men kháng uốn tương ứng với
trường hợp này: M f = R b .b'f .h 'f .(h o − 0,5.h 'f )
 120 
= 14,5  1690  120   660 −  = 1764  10 (N.mm) =1470 kN.m
6

 2 
Có Mmax < Mf nên trục trung hoà đi qua cánh tính toán như đối với tiết diện hình chữ nhật với
kích thước b 'f  h = 1690  700 (mm)
M 113,688
m = = = 0, 0148
 b .Rb .b ' f .ho 114.5 103 1,69  0,662
2

 m = 0,0148   R = 0, 405 Tiết diện thoả mãn điều kiện dẻo

( ) (
 = 0,5. 1 + 1 − 2 m = 0,5. 1 + 1 − 2  0,0148 = 0,993 )
Diện tích cốt thép yêu cầu

Mg 113,688 104
As = = = 5,84 (cm2 )
Rs . .ho 3500  0,993  66

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

As 5,84
=  100% =  100% = 0, 417%  min = 0,05%
bh0 25  56

Chọn thép : 3Ø18 có As = 7,63 cm2

Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm

Chiều cao làm việc của tiết diện: h0 = h-a = 700-25-18/2=666 (mm)

As Rs 763  350
= = = 0,0163   R =0,533
Rb .b.ho 14,5 1690  666

 m =  (1 − 0,5 ) = 0,015 (1 − 0,5  0,0163) = 0,0149

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 76


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Tính duyệt khả năng chịu lực của tiết diện dầm:

M gh =  m R b bh o2 = 0,0149  14,5  1690  6662 = 161,95  106 (Nmm) = 161,95 ( kNm )

Dầm đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ (Trạng thái giới hạn 1 – Trạng thái giới
hạn cường độ)

Hình 6-4: Bố trí cốt thép dầm

6.2.2.4 Thiết kế cốt thép đai


Các bước tính toán cụ thể đối với việc thiết kế cốt thép đai theo TCVN 5574-2018 sẽ

được áp dụng cho dầm D1 ở tầng 3, có lực cắt lớn nhất ở dầu dầm.

Để đơn giản cho việc thiết kế, cốt thép đai sẽ được chọn trước (đường kính và bước cốt

thép), sau đó kiểm tra theo điều kiện cường độ về sức kháng cắt của dầm.

Chọn cốt đai Ø8 , 2 nhánh

Xác định bước cốt đai s = min (Sct ; Smax)

Theo cấu tạo

h 
Đầu dầm Sct ≤ min  d ;500  = 200 mm . Chọn Sct = 200 mm
 3 

 3 hd 
Giữa dầm Sct ≤ min  ;500  = 450 mm . Chọn Sct = 450 mm
 4 

Theo bước đai lớn nhất

b4 .(1 + n ). b .R bt .b.h o2 1,5  (1 + 0 ) 11,05  300  557,5


2
Smax = = = 568,6 mm
Qmax 258290

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 77


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Khoảng cách cốt thép đai đã chọn thỏa mãn các yêu cầu về cấu tạo và khoảng cách lớn nhất.

Chọn cốt đai vùng gần gối tựa có s = 100 mm

cốt đai vùng gần gối tựa có s = 200 mm

Từ bảng nội lực chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm

Chọn lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm Qmax = 188,356 (kN)

Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính :

0,3.R b .b.h o = 0,3    = 3 N= kN > Qmax = 188,356 (kN)

Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính

6.2.2.5 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
Điều kiện cường độ:

Q max  Q b + Qsw

Lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:

b2 R bt bh 02
Qb = , b 2 = 1,5
C

Nội lực trong cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện

R sw Asw 170  50.3  2


qsw = = = 171(kN / m)
s 100

Chiều dài hình chiếu C của tiết diện nghiêng được xác định theo công thức

b2 R bt bh 02 1,5 1.05  250  567 2


C= = = 860 (mm)
qsw 171

b2 R bt bh 02 1,5 1.05  250  5672


Qb = = = 147 103 ( N ) = 147 ( kN )
C 860

2,5 R bt bh 0 =2,5× 1.05  250  567 = 372 103 ( N ) = 372 ( kN )

0,5 R bt bh 0 =0,5× 1.05  250  567 = 74 103 ( N ) = 74 ( kN )

Ta có : 0,5 R bt bh 0  Qb  2,5 R bt bh 0

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 78


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Lực cắt chịu bởi cốt thép ngang trong tiết diện nghiêng:

Qsw = sw q sw C = 0, 75 171 860 = 110 103 ( N ) = 110 ( kN )

Kiểm tra điều kiện

Q max = 188,356  Q b + Qsw = 147 + 110 = 257 (kN)

Thoả mãn điều kiện

6.2.2.6 Tính toán cốt đai gia cường (cốt treo)


Tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính, do tải trọng tập trung lớn, để tránh phá hoại cục bộ cho
dầm chính phải đặt thêm cốt treo gia cường. Cốt treo gia cường có hai dạng: dạng cốt đai hoặc
dạng vai bò (dạng V). Trong công trình này, cốt treo dạng đai được lựa chọn.

Lực tập trung lớn nhất trong dầm F = 211 (kN) (dầm D1 B33 tầng 3)

Chọn cốt đai Ø8 , 2 nhánh

Diện tích tất cả cốt đai

 h 
F 1 − s  2111000  1 − 120 
= 
h0   560  = 947 (mm2)
A sw
R sw
=
175

Số nhánh cốt treo: n= A sw


=
947
= 4, 7
2  n  a sw 2  2  50, 24

Chọn Ø8a100, mỗi bên bố trí 3 cốt đai

6.3 THIẾT KẾ CỘT 9-C TẦNG 3


6.3.1 Nội lực trong cột
Đối với công trình này, cấu kiện cột BTCT chịu nén lệch tâm xiên, với lực nén N đặt vào
trọng tâm (tâm dẻo) và mô men uốn M mà mặt phẳng tác dụng của nó không chứa trục đối
xứng của tiết diện. Lúc này, mô men uốn M được tách thành hai thành phần Mx và My.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 79


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Bảng 6-3: Nội lực cột C23 tầng 3 ( 9-C)


GIÓ TĨNH GIÓ ĐỘNG

S TORY CK TD NL TĨNH TẢI HOẠT TẢI


GX TRÁI GX PHẢI GY TRÁI GY PHẢI GX TRÁI GX PHẢI GY TRÁI GY PHẢI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
M3 -5,45 -1,03 0,03 -0,03 2,57 -2,57 6,42 -6,42 1,11 -1,11
1 M2 -119,54 -53,83 0,02 -0,02 99,51 -99,51 1,13 -1,13 43,19 -43,19
N -4460,44 -977,91 0,09 -0,09 -531,26 531,26 -18,67 18,67 -227,96 227,96
Q -79,20 -31,02 0,01 -0,01 54,83 -54,83 0,74 -0,74 23,83 -23,83
T3 C23
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
M3 11,68 -3,51 0,03 -0,03 -2,88 2,88 -5,84 5,84 -1,25 1,25
3 M2 141,81 48,54 0,02 -0,02 -81,41 81,41 -1,30 1,30 -35,45 35,45
N -4441,01 -977,91 0,09 -0,09 -531,26 531,26 -18,67 18,67 -227,96 227,96
Q -79,20 -31,02 0,01 -0,01 54,83 -54,83 0,74 -0,74 23,83 -23,83

Bảng 6-4: Tổ hợp nội lực cột C23 tầng 3 ( 9-C)


Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2
S TORY CK TD NL + - + - - + - + - -
M3 max M3 min M2 max M2 min N min M3 max M3 min M2 max M2 min N min
Ntư ,Vtư Ntư ,Vtư Ntư ,Vtư Ntư ,Vtư Vtư ,Mtư Ntư ,Vtư Ntư ,Vtư Ntư ,Vtư Ntư ,Vtư Vtư ,Mtư
1,3,7 1,4,8 1,5,9 1,6,10 1,2 1,3,7 1,2,4,8 1,5,9 1,2,6,10 1,2,5,9
M3 1,01 -11,90 -1,77 -9,13 -6,47 0,37 -12,18 -2,13 -9,68 -3,06
1 M2 -118,38 -120,69 23,17 -262,24 -173,37 -118,50 -169,02 8,90 -296,41 -39,55
N -4479,02 -4441,85 -5219,66 -3701,21 -5438,34 -4477,16 -5323,83 -5143,74 -4657,25 -6023,85
Q -78,45 -79,95 -0,54 -157,85 -110,22 -78,52 -107,79 -8,41 -177,90 -36,32
T3 C23
1,4,8 - 1,6,10 - 1,2 1,6,10 - 1,2,6,10 - 1,2,5,9
M3 17,49 - 15,81 - 8,16 15,39 - 12,23 - 4,80
3 M2 143,10 - 258,68 - 190,35 246,99 - 290,67 - 80,32
N -4422,43 - -3681,79 - -5418,92 -3757,71 - -4637,83 - -6004,43
Q -79,95 - -157,85 - -110,22 -149,99 - -177,90 - -36,32

Bảng 6-5: Nội lực cột C23 tầng 3 ( 9-C)


ĐỘNG ĐẤT
TĨNH HOẠT
STORY CK TD NL
TẢI TẢI EX EX- EY EY-

1 2 3 4 5 6
M3 -5,45 -1,03 0,08 -0,08 0,01 -0,01
1 M2 -119,54 -53,83 0,03 -0,03 0,09 -0,09
N -4460,44 -977,91 0,04 -0,04 0,15 -0,15
Q -79,20 -31,02 0,04 -0,04 0,00 0,00
T3 C23
1 2 3 4 5 6
M3 11,68 -3,51 0,07 -0,07 0,01 -0,01
3 M2 141,81 48,54 0,01 -0,01 0,03 -0,03
N -4441,01 -977,91 0,04 -0,04 0,15 -0,15
Q -79,20 -31,02 0,04 -0,04 0,00 0,00

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 80


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Bảng 6-6: Nội hợp nội lực cột C23 tầng 3 ( 9-C)

Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra 3 cặp nội lực có :

+TH1 : M tux = 4,8 kN.m , M tuy = 80,32 kN.m , N max = 6023,85 kN

+TH2 : M max
x = 17,49kN.m , M tuy = 143,1 kN.m , N tu = -4423,43 kN

+TH3 : M tux = -9,68 kNm , M max


y = 296,41 kNm , N tu =4657,25 kN

6.3.2 Tính toán cốt thép


Có b  h = 35  80 cm , L = 3.3 m

Chiều dài tính toán của cột lo = μ × l , lox = loy = 0,7×3,3=2,31 m

Tính toán với một trường hợp nội lực của cột với trường hợp Nmax , Mxtu ,Mytu

Độ lệch tâm tĩnh học :

M x 4.8  1000 My 80,32 1000


e1x = = = 1 mm , e1y = = = 13 mm
N 6024 N 6024

Độ lệch tâm ngẫu nhiên theo hai trục :

 l h   2310 800 
eax = max  x ;  = max  ;  = 26,67 mm
 600 30   600 30 

 l b   2310 350 
eay = max  y ;  = max  ;  = 13,33 mm
 600 30   600 30 

Độ lệch tâm ban đầu

eox = max ( e1x ;eax ) = 26,67 mm , eoy = max ( e1y ;eay ) = 13,33 mm

Xét uốn dọc theo 2 trục :

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 81


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

lox lox  12 2310  12


x = = = = 10,61  28
ix h 800

loy loy  12 2310  12


y = = = = 26,67  28
iy b 350

Không kể đến ảnh hưởng của uốn dọc

Mô hình tính toán



Mx 4,8 M 105,7
= = 41, 4  y = = 269,9 => Mômen quay theo trục y
h 0.8 b 0,35

M1 = My , M 2 = Mx

Giả thiết a = 60 mm ; ho = 740 mm ; Zo = 680 mm

Chiều cao vùng bê tông chịu nén

N 6023,9 103
x1 = = = 1497 mm > R .h o = 0,563  740 = 416,6 mm
R b .b 14,5  0

( sử dụng bêtông B25 , thép CB400-V nên  R = 0,563 )

=> Nén lệch tâm bé tính gần đúng như cột chịu nén đúng tâm

0,6x1 0,6 1497


Hệ số chuyển đổi mo = 1 − = 1− = 0,12
ho 740

Tính momen tương đương

b 0,8
M = M1 + mo  M 2  = 4,8 + 0,12 105,66  = 38.61 kNm
h 0,35

M 38,611000
Độ lệch tâm e1 = = = 6, 4 mm
N 6024

ea = eax + 0, 2eay = 26,67 + 0, 2 0 = 28,67 mm

eo = max ( e1;ea ) = 29,3 mm

h
e = eo + − a = 2,93 + 40 − 6 = 36,9 cm
2

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 82


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

e 36,9 N 602385 Z 68
= = = 0, 499 , n = = = 1,871 ,  a = a = = 0,919
ho 74 R b .b.h o 145  35  74 h o 74

Cần xác định lại x theo phương pháp gần đúng

(1 −  R ) . a .n + 2. R . ( n − 0, 48 ) .h o


x=
(1 − R ) . a + 2.( n − 0, 48 )
(1 − 0,563) .0,919.1,871 + 2.0,563. (1,871.0, 499 − 0, 48 )  .74
= = 60,7 cm
(1 − 0,563) .0,919 + 2. (1,871.0, 499 − 0, 48 )
Diện tích cốt thép yêu cầu :

N.e − R b .b.x. ( h o − 0,5x )


A s = A s' =
R sc .Za
602385  36,9 − 145  35  60,71  (74 − 30,3)
= = 36,91 cm 2
3500  68

Kiểm tra hàm lượng cốt thép trong cột

A thép 2  3691100%
t = = = 2,6% ( Thoả mãn  min = 0,1%     max = 3% )
Ac ôt 350  800

Tính toán tương tự với trường hợp

+ M max tu
x , My , N
tu

+ M tux , M max
y ,N
tu

Từ đó chọn được cốt thép cột theo diện tích cốt thép lớn nhất trong 3 trường hợp

Nếu diện tích cốt thép yêu cầu nhỏ hơn diện tích cốt thép cấu tạo thì phải chọn diện tích cốt
thép theo cấu tạo với A s =  min .b.h chọn với  min = 0, 2%
ct

Bảng 6-7: Tính toán thép cột C11 tầng 2 ( 4-C)


Tính toán thép cột Chọn
bxh Mx My
PT TH L (m) N kN x1 TH As cm2 As ct Thép As m
(cm) (kNm) (kNm)
1 4,8 80,32 6023,85 1187,25 LTB 37,05
C23-
2 3.3 35 x 80 17,49 143,1 4423,43 872,61 LTB 13,62 8,4 18Ø25 88,35 2.8%
T2
3 9,68 296,41 4657,25 918,47 LTB 22,01

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 83


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

6.3.3 Tính toán cốt thép đai cho cột


Đường kính cốt đai

   25 
sw   max ;5 mm  =  ;5 mm  = 6, 2 mm . Ta chọn đường kính cốt đai ∅8
 4   4 

Số nhánh đai tùy thuộc vào kích thước cột và cách bố trí thép dọc

Khi cạnh tiết diện < 400 mm và trên mỗi cạch có không quá 4 thanh cốt thép dọc thì được

phép dùng một cốt thép đai bao quanh toàn bộ cốt thép dọc

Các trường hợp còn lại thì cách một thanh thép dọc phải có một cốt đai và khoảng cách

không quá 400 mm

Khoảng cách đai chịu lực (có thể bỏ qua vì thường cho kết quả nhỏ hơn rất nhiều so với

bước đai cấu tạo)

Chọn cốt đai 2 nhánh, đường kính 8 mm, có A sw =100,53 mm2. Khoảng cách cốt đai
chọn s bằng 100 mm.

Nội lực trong cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện

R sw Asw 170  50.3  2


qsw = = = 171(kN / m)
s 100

Khoảng cách cốt thép đai đã chọn thỏa mãn các yêu cầu về cấu tạo và khoảng cách
lớn nhất.

Q max  Q b,1 + Qsw ,1

Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng

được tiến hành theo điều kiện:

Q b,1  0,5.R b bh 0 = 0,5  1,05  350   = 155  103 = 155 ( kN )

Qsw ,1  q sw h 0 = 171  = 126  103 = 126 ( kN )

Q max = 81,76 ( kN )  Q b,1 + Qsw ,1 = 155 + 126 = 281( kN )

Thoả mãn điều kiện

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 84


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Lựa chọn bố trí khoảng cách cốt đai như sau

Trong đoạn nối chồng cốt thép dọc Ø8a100

Các đoạn còn lại Ø8a200

Hình 6-5 : Bố trí cốt thép cột tầng 3 trục 9-C


6.4 THIẾT KẾ VÁCH TẦNG HẦM NHỊP AB
6.4.1 Tính toán thép dọc vách
Trong công trình này, kết cấu vách BTCT được tính toán thiết kế theo phương pháp
vùng biên chịu mô men. Về nguyên tắc, việc tính toán sẽ áp dụng cho tất cả các tổ hợp, sau đó
lấy trường hợp có diện tích cốt thép lớn nhất để chọn và bố trí cốt thép cho vách. Nội lực sử
dụng trong ví dụ tính toán này là vách 9-AB, ở tầng hầm, chiều dày Tp = 0,3 .

Hình 6-6: Tính toán vách cứng theo phương pháp vùng biên chịu mô men uốn

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 85


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 6-7: Các vách trong thang máy


6.4.1.1 Tính vách V1
Nội lực ở chân vách có N = 13359 kN ; M = 130,2 kNm

Chiều dài Lp = 7,8 m

Lực kéo, nén trong vùng biên

N M
Pk,n =  Ab 
A (Lp − B)

Giả sử chiều dài của vùng biên Bl =Br = 0,25Lp = 0,25×7,8=1,95 m

Chiều dài của vùng giữa Bm =Lp -2 Bl = 7,8-2×1,95 = 0,25×7,8=3,9 m

Diện tích mặt cắt của vách A =Lp . Tp = 7,8×0,3 = 2,34 m2

Diện tích vùng biên Ab = Al = Ar = Bp . Tp = 1,95×0,3 = 0,585 m2

Diện tích vùng giữa Am = Bm . Tp = 3,9×0,3 = 1,17 m2

Xác định lực kéo, nén trong vùng biên:

N M 13359 130, 2
Pl =  Ab + =  0,585 + = 3373,13 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 2,34 (7,8 − 2 1,95)

N M 13359 130, 2
Pr =  Ab − =  0,585 − = 3306,36 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 2,34 (7,8 − 2 1,95)

 Pn = max ( Pl , Pr ) = 3373,13 kN

Lực nén đúng tâm của đoạn vách ở giữa

N 13359
Pgiua = ( A − 2A b ) =  ( 2,34 − 2  0,585 ) = 6679,5 kN
A 2,34

Diện tích thép vùng biên chịu nén và vùng giữa được tính như sau

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 86


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Pn
−  bR bAb

A = n
s
R sc

Pgiua
−  bR bAb

A giua
s =
R sc

Trong đó

 = 1, 028 − 0, 0000288 2 − 0, 0016

0, 7h tan g 0, 7  3,3
= = = 1, 028  28 →  = 1
0, 288L 0, 288  7,8

Pn
−  bR bAb 3362, 65 1000
− 114,5  0,585 106
 1
A sn = = = −14628 mm2
R sc 350

=> thép vùng biên đặt theo cấu tạo

Pgiua 6679,5 1000


−  bR bAb − 114,5 1,17 106
 1
A sgiua = = = −28558 mm2
R sc 350

=> thép vùng giữa đặt theo cấu tạo

Chọn thép :

Cốt thép vùng biên: 29Ø18 có As= 7379,6 mm2

Cốt thép vùng giữa: 26Ø16 có As= 5629,7 mm2

Hình 6-8: Bố trí cốt thép vách


6.4.1.2 Tính vách V2
Nội lực ở chân vách có N = 9741 kN ; M = 316 kNm

Chiều dài Lp = 2,1 m

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 87


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Lực kéo, nén trong vùng biên

N M
Pk,n =  Ab 
A (Lp − B)

Giả sử chiều dài của vùng biên Bl =Br = 0,25Lp = 0,25×2,1=0,525 m

Chiều dài của vùng giữa Bm =Lp -2 Bl = 2,1-2×0,525 = 1,05 m

Diện tích mặt cắt của vách A =Lp . Tp = 2,1×0,3 = 0,63 m2

Diện tích vùng biên Ab = Al = Ar = Bp . Tp = 0,525×0,3 = 0,157 m2

Diện tích vùng giữa Am = Bm . Tp = 1,05×0,3 = 0,315 m2

Xác định lực kéo, nén trong vùng biên :

N M 9741 316
Pl =  Ab + =  0,157 + = 2728, 47 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 63 (2,1 − 2  0,525)

N M 9741 316
Pr =  Ab − =  0,157 − = 2126,56 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 63 (2,1 − 2  0,525)

 Pn = max ( Pl , Pr ) = 2728,47 kN

Lực nén đúng tâm của đoạn vách ở giữa

N 9741
Pgiua = ( A − 2A b ) =  ( 0, 63 − 2  0,157 ) = 4885,96 kN
A 0, 63

Diện tích thép vùng biên chịu nén và vùng giữa được tính như sau

Pn
−  bR bAb

A = n
s
R sc

Pgiua
−  bR bAb

A giua
s =
R sc

Trong đó

 = 1, 028 − 0, 0000288 2 − 0, 0016

0, 7h tan g 0, 7  3,3
= = = 4, 2  28 →  = 1
0, 288L 0, 288  2,1

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 88


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Pn
−  bR bAb 2728, 47 1000
− 114,5  0,157 106
 1
A sn = = = 1290 mm2
R sc 350

=> thép vùng biên đặt theo cấu tạo

Pgiua 4885,96 1000


−  bR bAm − 114,5  0,315 106
 1
Asgiua = = = 909,88 mm2
R sc 350

=> thép vùng giữa đặt theo cấu tạo

Chọn thép :

Cốt thép vùng biên: 14Ø18 có As= 3560 mm2

Cốt thép vùng giữa: 14Ø16 có As= 2813 mm2

Hình 6-9 Bố trí cốt thép vách V2


6.4.1.3 Tính vách V3
Nội lực ở chân vách có N = 8975 kN ; M = 482 kNm

Chiều dài Lp = 2,1 m

Lực kéo, nén trong vùng biên

N M
Pk,n =  Ab 
A (Lp − B)

Giả sử chiều dài của vùng biên Bl =Br = 0,25Lp = 0,25×2,1=0,525 m

Chiều dài của vùng giữa Bm =Lp -2 Bl = 2,1-2×0,525 = 1,05 m

Diện tích mặt cắt của vách A =Lp . Tp = 2,1×0,3 = 0,63 m2

Diện tích vùng biên Ab = Al = Ar = Bp . Tp = 0,525×0,3 = 0,157 m2

Diện tích vùng giữa Am = Bm . Tp = 1,05×0,3 = 0,315 m2

Xác định lực kéo, nén trong vùng biên :

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 89


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

N M 8975 482
Pl =  Ab + =  0,157 + = 2817 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 63 (2,1 − 2  0,525)

N M 8975 482
Pr =  Ab − =  0,157 − = 2034,51 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 63 (2,1 − 2  0,525)

 Pn = max ( Pl , Pr ) = 2817 kN

Lực nén đúng tâm của đoạn vách ở giữa

N 8975
Pgiua = ( A − 2A b ) =  ( 0, 63 − 2  0,157 ) = 4794,16 kN
A 0, 63

Diện tích thép vùng biên chịu nén và vùng giữa được tính như sau

Pn
−  bR bAb

A = n
s
R sc

Pgiua
−  bR bAb

A giua
s =
R sc

Trong đó

 = 1, 028 − 0, 0000288 2 − 0, 0016

0, 7h tan g 0, 7  3,3
= = = 4, 2  28 →  = 1
0, 288L 0, 288  2,1

Pn
−  bR bAb 2817 1000
− 1 14,5  0,157 106
 1
A sn = = = 1316 mm2
R sc 350

=> thép vùng biên đặt theo cấu tạo

Pgiua 4794,16 1000


−  bR bAm − 114,5  0,315 106
 1
Asgiua = = = 894, 7 mm2
R sc 350

=> thép vùng giữa đặt theo cấu tạo

Chọn thép :

Cốt thép vùng biên: 14Ø18 có As= 3560 mm2

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 90


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Cốt thép vùng giữa: 14Ø16 có As= 2813 mm2

Hình 6-10: Bố trí cốt thép vách V3


6.4.1.4 Tính vách V4
Nội lực ở chân vách có N = 10412 kN ; M = 427 kNm

Chiều dài Lp = 2,1 m

Lực kéo, nén trong vùng biên

N M
Pk,n =  Ab 
A (Lp − B)

Giả sử chiều dài của vùng biên Bl =Br = 0,25Lp = 0,25×2,1=0,525 m

Chiều dài của vùng giữa Bm =Lp -2 Bl = 2,1-2×0,525 = 1,05 m

Diện tích mặt cắt của vách A =Lp . Tp = 2,1×0,3 = 0,63 m2

Diện tích vùng biên Ab = Al = Ar = Bp . Tp = 0,525×0,3 = 0,157 m2

Diện tích vùng giữa Am = Bm . Tp = 1,05×0,3 = 0,315 m2

Xác định lực kéo, nén trong vùng biên :

N M 10412 427
Pl =  Ab + =  0,157 + = 3001 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 63 (2,1 − 2  0,525)

N M 10412 427
Pr =  Ab − =  0,157 − = 2188 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 63 (2,1 − 2  0,525)

 Pn = max ( Pl , Pr ) = 3001 kN

Lực nén đúng tâm của đoạn vách ở giữa

N 10412
Pgiua = ( A − 2A b ) =  ( 0, 63 − 2  0,157 ) = 522,5 kN
A 0, 63

Diện tích thép vùng biên chịu nén và vùng giữa được tính như sau

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 91


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Pn
−  bR bAb

A = n
s
R sc

Pgiua
−  bR bAb

A giua
s =
R sc

Trong đó

 = 1, 028 − 0, 0000288 2 − 0, 0016

0, 7h tan g 0, 7  3,3
= = = 3,81  28 →  = 1
0, 288L 0, 288  2,1

Pn
−  bR bAb 30011000
− 114,5  0,157 106
 1
A sn = = = 2071 mm2
R sc 350

=> thép vùng biên đặt theo cấu tạo

Pgiua 5222 1000


−  bR bAm − 114,5  0,315  106
 1
Asgiua = = = 1871 mm2
R sc 350

=> thép vùng giữa đặt theo cấu tạo

Chọn thép :

Cốt thép vùng biên: 14Ø18 có As= 3560 mm2

Cốt thép vùng giữa: 14Ø16 có As= 2813 mm2

Hình 6-11: Bố trí cốt thép vách V4


6.4.1.5 Tính vách V5
Nội lực ở chân vách có N = 9418 kN ; M = 312 kNm

Chiều dài Lp = 2,1 m

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 92


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Lực kéo, nén trong vùng biên

N M
Pk,n =  Ab 
A (Lp − B)

Giả sử chiều dài của vùng biên Bl =Br = 0,25Lp = 0,25×2,1=0,525 m

Chiều dài của vùng giữa Bm =Lp -2 Bl = 2,1-2×0,525 = 1,05 m

Diện tích mặt cắt của vách A =Lp . Tp = 2,1×0,3 = 0,63 m2

Diện tích vùng biên Ab = Al = Ar = Bp . Tp = 0,525×0,3 = 0,157 m2

Diện tích vùng giữa Am = Bm . Tp = 1,05×0,3 = 0,315 m2

Xác định lực kéo, nén trong vùng biên :

N M 9418 312
Pl =  Ab + =  0,157 + = 2644 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 63 (2,1 − 2  0,525)

N M 9418 312
Pr =  Ab − =  0,157 − = 2049 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 63 (2,1 − 2  0,525)

 Pn = max ( Pl , Pr ) = 2644 kN

Lực nén đúng tâm của đoạn vách ở giữa

N 9418
Pgiua = ( A − 2A b ) =  ( 0, 63 − 2  0,157 ) = 4723,95 kN
A 0, 63

Diện tích thép vùng biên chịu nén và vùng giữa được tính như sau

Pn
−  bR bAb

A = n
s
R sc

Pgiua
−  bR bAb

A giua
s =
R sc

Trong đó

 = 1, 028 − 0, 0000288 2 − 0, 0016

0, 7h tan g 0, 7  3,3
= = = 3,81  28 →  = 1
0, 288L 0, 288  2,1

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 93


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Pn
−  bR bAb 2644 1000
− 114,5  0,157 106
 1
A sn = = = 1050.48 mm2
R sc 350

=> thép vùng biên đặt theo cấu tạo

Pgiua 4723 1000


−  bR bAm − 114,5  0,315 106
 1
A sgiua = = = 446,99 mm2
R sc 350

=> thép vùng giữa đặt theo cấu tạo

Chọn thép :

Cốt thép vùng biên: 14Ø18 có As= 3560 mm2

Cốt thép vùng giữa: 14Ø16 có As= 2813 mm2

Hình 6-12: Bố trí cốt thép vách V5


6.4.1.6 Tính vách V6
Nội lực ở chân vách có N = 12598 kN ; M = 459 kNm

Chiều dài Lp = 3,94 m

Lực kéo, nén trong vùng biên

N M
Pk,n =  Ab 
A (Lp − B)

Giả sử chiều dài của vùng biên Bl =Br = 0,25Lp = 0,25×3.94=0,985 m

Chiều dài của vùng giữa Bm =Lp -2 Bl = 3,94-2×0,985 = 1,97 m

Diện tích mặt cắt của vách A =Lp . Tp = 3,94×0,3 = 1,182 m2

Diện tích vùng biên Ab = Al = Ar = Bp . Tp = 0,985×0,3 = 0,295 m2

Diện tích vùng giữa Am = Bm . Tp = 1,97×0,3 = 0,591 m2

Xác định lực kéo, nén trong vùng biên :

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 94


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

N M 12598 459
Pl =  Ab + =  0, 295 + = 3377 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 1.182 (3,94 − 2  0,985)

N M 12598 459
Pr =  Ab − =  0, 295 − = 2911 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 1.182 (3,94 − 2  0,985)

 Pn = max ( Pl , Pr ) = 3377 kN

Lực nén đúng tâm của đoạn vách ở giữa

N 12598
Pgiua = ( A − 2A b ) =  (1,182 − 2  0, 0, 295 ) = 6309 kN
A 1,182

Diện tích thép vùng biên chịu nén và vùng giữa được tính như sau

Pn
−  bR bAb

A = n
s
R sc

Pgiua
−  bR bAb

A giua
s =
R sc

Trong đó

 = 1, 028 − 0, 0000288 2 − 0, 0016

0, 7h tan g 0, 7  3,3
= = = 2, 03  28 →  = 1
0, 288L 0, 288  3,94

Pn
−  b R b Ab 3377 1000
− 114,5  0, 295 106
 1
A sn = = = −2572 mm2
R sc 350

=> thép vùng biên đặt theo cấu tạo

Pgiua 6309 1000


−  bR bAm − 114,5  0,591106
 1
Asgiua = = = −6456, 7 mm2
R sc 350

=> thép vùng giữa đặt theo cấu tạo

Chọn thép :

Cốt thép vùng biên: 18Ø18 có As= 3560 mm2

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 95


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Cốt thép vùng giữa: 18Ø16 có As= 2813 mm2

Hình 6-13: Bố trí cốt thép vách V6


6.4.1.7 Tính vách V7
Nội lực ở chân vách có N = 6247 kN ; M = 195 kNm

Chiều dài Lp = 1,05 m

Lực kéo, nén trong vùng biên

N M
Pk,n =  Ab 
A (Lp − B)

Giả sử chiều dài của vùng biên Bl =Br = 0,25Lp = 0,25×1,05=0,262 m

Chiều dài của vùng giữa Bm =Lp -2 Bl = 1,05-2×0,262 = 0,525 m

Diện tích mặt cắt của vách A =Lp . Tp = 1,05×0,3 = 0,315 m2

Diện tích vùng biên Ab = Al = Ar = Bp . Tp = 0,262×0,3 = 0,078 m2

Diện tích vùng giữa Am = Bm . Tp = 0,525×0,3 = 0,157 m2

Xác định lực kéo, nén trong vùng biên :

N M 6247 195
Pl =  Ab + =  0, 078 + = 1918 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0,315 (1, 05 − 2  0, 262)

N M 6247 195
Pr =  Ab − =  0, 078 − = 1175 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0,315 (1, 05 − 2  0, 262)

 Pn = max ( Pl , Pr ) = 1918 kN

Lực nén đúng tâm của đoạn vách ở giữa

N 6247
Pgiua = ( A − 2A b ) =  ( 0.315 − 2  0, 078 ) = 3153 kN
A 0,315

Diện tích thép vùng biên chịu nén và vùng giữa được tính như sau

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 96


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Pn
−  bR bAb

A = n
s
R sc

Pgiua
−  bR bAb

A giua
s =
R sc

Trong đó
 = 1, 028 − 0, 0000288 2 − 0, 0016

0, 7h tan g 0, 7  3,3
= = = 7, 63  28 →  = 1
0, 288L 0, 288 1, 05

Pn
−  bR bAb 1918  1000
− 1 14,5  0, 078 106
 1
A = n
s = = 2249 mm2
R sc 350

=> thép vùng biên đặt theo cấu tạo


Pgiua 3153 1000
−  bR bAm − 114,5  0,157 106
 1
Asgiua = = = 2484 mm2
R sc 350

=> thép vùng giữa đặt theo cấu tạo


Chọn thép :
Cốt thép vùng biên: 14Ø18 có As= 3560 mm2

Cốt thép vùng giữa: 14Ø16 có As= 2813 mm2

Hình 6-14: Bố trí cốt thép vách V7

6.4.1.8 Tính vách V8


Nội lực ở chân vách có N = 6247 kN ; M = 195 kNm

Chiều dài Lp = 0,7m

Lực kéo, nén trong vùng biên

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 97


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

N M
Pk,n =  Ab 
A (Lp − B)

Giả sử chiều dài của vùng biên Bl =Br = 0,25Lp = 0,25×0,7=0,175 m

Chiều dài của vùng giữa Bm =Lp -2 Bl = 0,7-2×0,175 = 0,35 m

Diện tích mặt cắt của vách A =Lp . Tp = 0,7×0,3 = 0,21 m2

Diện tích vùng biên Ab = Al = Ar = Bp . Tp = 0,175×0,3 = 0,052 m2

Diện tích vùng giữa Am = Bm . Tp = 0,35×0,3 = 0,105 m2

Xác định lực kéo, nén trong vùng biên :

N M 3548 143
Pl =  Ab + =  0, 052 + = 1287 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 21 (0, 7 − 2  0,175)

N M 3548 143
Pr =  Ab − =  0, 052 − = 469 kN >0 => nén
A (Lp − 2  Bl ) 0, 21 (0, 7 − 2  0,175)

 Pn = max ( Pl , Pr ) = 1287 kN

Lực nén đúng tâm của đoạn vách ở giữa

N 3548
Pgiua = ( A − 2A b ) =  ( 0.21 − 2  0, 052 ) = 1790 kN
A 0, 21

Diện tích thép vùng biên chịu nén và vùng giữa được tính như sau

Pn
−  bR bAb

A = n
s
R sc

Pgiua
−  bR bAb

A giua
s =
R sc

Trong đó

 = 1, 028 − 0, 0000288 2 − 0, 0016

0, 7h tan g 0, 7  3,3
= = = 11, 45  28 →  = 1
0, 288L 0, 288  0, 7

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 98


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Pn
−  bR bAb 1287 1000
− 114,5  0, 052 106
 1
A sn = = = 1523 mm2
R sc 350

=> thép vùng biên đặt theo cấu tạo

Pgiua 1790 1000


−  bR bAm − 114,5  0,105 106
 1
A sgiua = = = 766.8 mm2
R sc 350

=> thép vùng giữa đặt theo cấu tạo

Chọn thép :

Cốt thép vùng biên: 14Ø18 có As= 3560 mm2

Cốt thép vùng giữa: 14Ø16 có As= 2813 mm2

Hình 6-15: Bố trí cốt thép vách V8


6.4.2 Tính toán thép đai
Thép đai của vách được thiết kế bằng cách chọn trước và thực hiện bài toán kiểm tra.

Cụ thể, chọn đai Ø10a100.

Kiểm tra thép đai :

h oi
Qmax   Qbi +  Qswi =  R bt bi h oi +  R sw Asw
si

Trong đó :

Q bi , Qswi - khả năng chịu cắt của bêtông và thép đai của vách thứ i (kN)

R bt , R sw - cường độ chịu kéo tính toán của bêtông và cường độ chịu cắt tính toán của thép đai

(MPa)

A sw - diện tích thép đai tương ứng với số nhánh đai (mm2)

bi - bề dày vách thứ i (mm)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 99


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

hoi - chiều cao tính toán của tiết diện vách thứ i, hoi = 0,8Lw (mm)

si - bước cốt thép đai (mm)

Lực cắt lớn nhất thu được từ mô hình phân tích: Q max = 2128 kN

Bê tông cấp độ bền B25: Rbt = 1.05 MPa ; Thép đai CB240T có Rsw = 170 MPa

1, 05  300  0,8  7800


Q bi =  R bt bi h oi =
1103
= 1965, 6 kN

h oi 170  78,5  0,8  7800


Q swi =  R sw Asw
si
=
100 103
= 832 kN

Q bi +  Qswi = 1965 + 832 = 2797 kN

Ta có Q max  Q + Q
bi swi

Vậy vách thỏa mãn điều kiện về cốt thép đai.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 100


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG


Thiết kế bên dưới nhà cao tầng bao gồm các tính toán liên quan đến nền và móng công
trình. Việc thiết kế nền móng phải đảm bảo các tiêu chí sau:

+ Áp lực của bất cứ vùng nào trong nền đều không vượt quá khả năng chịu lực của đất
(điều kiện cường độ đất nền).

+ Ứng suất trong kết cấu đều không vượt quá khả năng chịu lực trong suốt quá trình tồn tại
của kết cấu (điều kiện cường độ kết cấu).

+ Chuyển vị biến dạng của kết cấu (độ lún của móng, độ lún lệch giữa các móng) được
khống chế không vượt quá giá trị cho phép.

+ Ảnh hưởng của việc xây dựng công trình đến các công trình lân cận được khống chế.

+ Đảm bảo tính hợp lý của các chỉ tiêu kỹ thuật, khả năng thi công và thời gian thi công.

7.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH


Do khó khăn trong việc thu thập số liệu địa chất tại công trình nên sinh viên tham khảo
địa chất dưới đây để tính toán thiết kế móng cho công trình.

7.1.1 Cấu trúc địa tầng


Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp khác nhau. Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều
dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mỗi điểm của công trình có
chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.

Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường và kết quả thí nghiệm trong phòng, địa tầng tại công
trường có thể chia thành các lớp đất chính sau:

Lớp 1: Đất lấp, có bề dày nhỏ

Bề dày h = 1,5 m, độ sâu từ -1,5 m đến mặt đất tự nhiên.

Lớp 2: Sét pha trạng thái nửa cứng

Bề dày h = 8,5 m, độ sâu từ -10 m đến -1,5 m.

Lớp 3: Đất cát pha trạng thái dẻo

Bề dày h = 2 m, độ sâu từ -12 m đến -10 m.

Lớp 4: Cát thô vừa lẫn sạn sỏi nâu xám trạng thái chặt vừa

Bề dày h = 8 m, độ sâu từ -20 m đến -12 m.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 101


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Lớp 5: Cát thô vừa, lẫn sạn sỏi trạng thái chặt

Bề dày h = 10,6 m, độ sâu từ -30,6 đến -20 m.

Lớp 6: Sạn sỏi lẫn cát xám nâu trạng thái rất chặt

Bề dày h = 4,4 m, độ sâu từ -35 m đến -30.6m.

Lớp 7: Cuội sỏi sạn lẫn cát, trạng thái rất chặt

Bề dày h > 40 m, độ sâu từ - m đến -35 m.

Bảng 7-1: Chỉ tiêu cơ lý của đất nền

Dung Mô đun
Dung Độ ẩm Chỉ Góc Chỉ số
trọng Lực Độ tổng
Bề dày trọng tự số nội ma xuyên
tự dính sệt biến
Lớp Tên đất khô nhiên SPT sát tiêu
nhiên kết dạng
chuẩn

H W d W  qc CII E
N30 IL
(m) kN/m 3
kN/m 3 (%) () kN/m 2 kN/m2 kN/m2
Cát san
1 1.5 - - - - - - - - -
lấp
Sét pha
2 8.5 19.5 15.5 25.8 15 15o11’ 3340 29.7 0.22 16700
nửa cứng
Cát pha,
3 2 19.3 15.8 22.5 22 22o49’ 2500 11.3 0.5 15000
dẻo
Cát thô,
4 8 18.2 13.1 17.9 20 28o20’ 8350 - - 33400
chặt vừa
Cát thô
5 10.6 18.6 13.4 16.5 36 30o30’ 8350 - - 33400
chặt
Sạn sỏi
6 4.4 19.1 14.1 15.7 72 32o11’ 13300 - - 40000
Rất chặt
Cuội sỏi
7 >40 19.9 14.2 13.2 133 36o30’ 16570 - - 50000
Rất chặt

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 102


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 7-1: Trụ địa chất


7.1.2 Đánh giá tính chất của đất nền
Dựa vào các chỉ tiêu cơ lý của đất nền ở bảng trên có thể đánh giá sơ bộ điều kiện địa
chất từ đó đưa ra phương án móng thiết kế khả thi và hợp lý. Có thể dựa vào mô đun tổng biến
dạng E và góc ma sát trong  để đánh giá tính chất của nền đất.

Lớp 1 là lớp đất san lấp tính chất xây dựng không tốt nên loại bỏ

Lớp 2 có tính chất xây dựng trung bình, chiều dày khá lớn
SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 103
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Lớp 3 có tính chất xây dựng tốt nhưng chiều dày khá nhỏ

Lớp 4 có tính chất xây dựng tốt chiều dày lớn

Lớp 5 có tính chất xây dựng tốt chiều dày lớn có thể đặt mũi cọc vào lớp này

Lớp 6 có tính chất xây dựng rất tốt chiều dày trung bình

Lớp 7 có tính chất xây dựng rất tốt và rất dày.

7.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG


Quy mô công trình là khá lớn với 1 tầng hầm , 11 tầng nổi, nhịp lớn nhất 8,8 m nên có thể
xét đến các giải pháp móng như sau:

• Móng nông: có thể sử dụng phương án móng bè, nhưng phải kiểm tra cường độ đất nền.
• Móng sâu: có thể sử dụng phương án móng cọc ép hoặc cọc khoan nhồi
Vì tải trọng công trình khá lớn nên phương án hợp lí hơn là sử dụng phương án móng sâu

‘=> Lựa chọn phương án : móng cọc ép đài thấp để tính toán thiết kế cho toàn bộ mặt bằng
móng công trình.

Các giả thiết tính toán

Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết chủ yếu sau:

- Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể
đến ảnh hưởng của nhóm cọc.

- Khi kiểm tra cường độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì người ta coi
móng cọc như một móng khối quy ước bao gồm cọc và các phần đất giữa các cọc. Việc tính
toán móng khối quy ước giống như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát ở
mặt bên móng).

- Đài cọc xem như tuyệt đối cứng khi tính toán lực truyền xuống cọc.

- Cọc được ngàm vào đài.

7.3 XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI MÓNG


Lớp đất số 1 là đất lấp, có tính chất thiếu đồng nhất, khả năng chịu lực kém. Lớp đất số
2 là lớp sét pha dẻo cứng, có khả năng chịu lực khá. Công trình có sàn tầng hầm nằm ở cao độ
-3,55 m, thấp hơn mặt đất tự nhiên 3,55m. Do vậy, lựa chọn đặt đáy đài móng trong lớp đất số
2. Cao độ mặt đài nằm bằng cao độ mặt sàn tầng hầm. Chiều sâu đặt đáy đài được xác định
thông qua điều kiện đảm bảo để lực cắt tại chân công trình sẽ do nền đất tiếp nhận hoàn toàn.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 104


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Tức là áp lực bị động của đất sẽ cân bằng với áp lực ngang do lực cắt gây ra. Chiều sâu đặt đáy
đài tối thiểu được xác định theo công thức sau:

 2Qmax
H m = h min = 0, 7  tan(45 − )
2 .B

Thay các thông số tương ứng cho trường hợp lực cắt lớn nhất xuất từ phần mềm Etabs

và sơ bộ chọn đặt đài móng ở lớp đất số 2:

15 2  61, 09
H m = h min = 0, 7  tan(45 − ) = 0, 776
2 19,5.3

Trong đó

Qmax = 61,09 (kN) -lực cắt lớn nhất tại chân cột

φ=15° - góc nội ma sát của lớp đất đặt đài móng

B=3 m – bề rộng đài móng

γ = 19,5 kN/m3 – trọng lượng riêng của lớp đất đặt đài

Sơ bộ chọn chiều sâu chôn móng Hm = 1,5m

Như vậy, căn cứ bản vẽ thiết kế kiến trúc công trình, cao độ mặt đất tự nhiên tương ứng là
-0,45m, cao độ sàn tầng hầm là -3,55m, thì cao độ đáy đài là -5,05m. Cọc ly tâm ngàm vào đài
một đoạn tối thiểu 0,1m, sơ bộ chọn mũi cọc ngàm vào lớp đất số 4 một đoạn 8 m, tổng chiều
dài cọc nằm trong đất là 15 m, chọn 1 đoạn cọc có chiều dài cọc cần chế tạo là Lc = 15,1m ,
chiều sâu mũi cọc so với mặt đất tự nhiên là 20,05 m

7.4 THIẾT KẾ CỌC


7.4.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu
Cọc lựa chọn là cọc ly tâm ứng suất trước đường kính D500, do vậy căn cứ vào thông số của
đơn vị sản xuất cọc là Công ty Phan Vũ như Hình 8.2, lựa chọn cọc PHC D500 loại A có sức chịu
tải theo vật liệu Pvl = 3652,64 kN

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 105


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

7.4.2 Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền
7.4.2.1 Sức chịu tải cọc treo hạ bằng phương pháp ép
Sức chịu tải cọc được xác định theo công thức:

R c,u =  c (  cq q b A b + u   cf fi li )

 c =1 hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất

q b : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 TCVN 10304-2014

xác định đc q b =9824 kPa

u=πD=3,14×0,5=1,57 m : chu vi mặt cắt ngang thân cọc

f i là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy theo Bảng 3 – TCVN
10304:2014 theo từng lớp đất ứng với chỉ số sệt tương ứng và chiều sâu trung bình của lớp đất
được:

Lớp 2 có lL = 0,22 và chiều sâu 8,5 m được f i =32.5 kPa

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 106


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Lớp 3 có lL = 0,5 và chiều sâu 2 m được f i =22.8 kPa

Lớp 4 cát thô chặt vừa có chiều sâu 8 m được f i =43.1 kPa

Ab = πR2 = 3,14×0,252 = 0,196 m2 là diện tích cọc tựa lên đất, lấy bằng diện tích mặt

cắt ngang mũi cọc đặc, cọc ống có bịt mũi; bằng diện tích mặt cắt ngang lớn nhất của phần

cọc được mở rộng và bằng diện tích mặt cắt ngang không kể lõi của cọc ống không bịt mũi

l i là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”;

 cq =1,1 tương ứng với mũi cọc nằm trong lớp đất có lL = 0,22

 cf =1 với cát chặt vừa

R c,u = 1(1,1 9824  0,196 + 1,57  (1 32,5  8,5 + 1 22,8  2 + 1 43,1 8 ) ) = 3164,69 kN

7.4.2.2 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT
Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản

R c,u = q b A b + u  (f c,i lc,i + f s,i ls,i )

Trong đó : qb = 300 Np= 300×20 = 6000 ( mũi cọc là đất rời )

cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc

Ab = 0,196 Diện tích tiết diện mũi cọc

u = 1,57 Chu vi tiết diện ngang của cọc

ls,i chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”

lc,i chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”

10Ns,i
fs,i = cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc lớp đất rời
3

f c,i =  p f L c u,i cường độ sức kháng trong lớp đất dính

p hệ số điều chỉnh cho cọc đóng theo cu/σ’v

fL = 0,82 hệ số điều chỉnh theo độ mảnh σ’v

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 107


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Đất dính :

Lớp lc,i σ’v cc,i p fc,i fc,i lc,i

2 8,5 41,52 54,7 0,5 22,427 190,63

3 2 92,92 137,5 0,5 86,375 172,75

Đất rời :

Lớp ls,i Ns,i fs,i fs,i ls,i


4 8  23,37 186,96

5 0 36 120 0

Thay vào công thức trên ta có :

R c,u = 6000  0.196 + 1,57  (190,63 + 172,75 + 186,96) = 2920, 23 kN

Giá trị tính toán sức chịu tải nén của cọc :

R c,k min ( 2920, 23;3164,69 )


R c,u = = = 1661 kN
k 1,75

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 108


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Để đơn giản trong tính toán, làm tròn giá trị sức chịu tải thiết kế chịu nén của cọc là [P]=1650
kN

7.5 TKIẾT KẾ ĐÀI CỌC DƯỚI CỘT M1


7.5.1 Xác định sơ bộ số lượng cọc
Từ kết quả nội lực xuất từ Etabs, lựa chọn được các cặp nội lực sau để tính toán thiết kế

Bảng 7-2: Tổ hợp nội lực tính toán tại chân cột
N MX MY QX QY
Tổ hợp
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax, Mx, My, Qx, Qy 6423,723 178,699 22,475 8,745 81,745

N, Mxmax, My, Qx, Qy 4924,776 -206,888 -17,648 -10,568 -30,784

N, Mx, Mymax, Qx, Qy 5169,833 -24,907 22,475 7,692 18,694

Tiết diện cột Cx = 300 mm , Cy = 600 mm ,a = 40mm

Xác định sơ bộ số lượng cọc:

N tt
n c = .
R TK
a

Trong đó:

+ N tt - lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại lực tác dụng lên móng);

TK
+ R a - sức chịu tải thiết kế của cọc;

+  - hệ số xét đến do moment, chọn  = 1 – 1,1

6423,7
n c = 1,1. = 4, 28 cọc
1650

Vậy chọn nc = 5 cọc

Chọn kích thước đài B  H = 3  3,5 m

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 109


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 7-2: Mặt bằng đài cọc


7.5.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc
Kiểm tra với tổ hợp Nmax và các thành phần tương ứng

 p max + TLBTcoc   Q a 
Điều kiện kiểm tra: 
 p min  0

Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1 m

Quy đổi lực dọc xuống tâm đáy móng :


tt
N dm = N tt +  tb     L = 7194,12 + 20 1,5   3,5 = 7509,12 kN

Giả thiết lực cắt được chịu bởi đất ở thành đài và không truyền vào cọc

Tải trọng tác dụng lên cọc:

p tt
=
N tt

+
 M .x +  M .y
tt
y i
tt
x i

x y
i 2 2
n i i

Trong đó:

n – số lượng cọc;

x i , y i - khoảng cách từ tim cọc thứ I đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt phẳng đáy đài;

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 110


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

M tt
x - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

M tt
y - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;

Bảng 7-3: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 1
Cọc xi yi ∑xi2 ∑yi2 P
1 1 -1,25 1330,22
2 1 -1,25 1318,99
3 0 0 4 6.25 1360,34
4 -1 1,25 1401,70
5 -1 1,25 1390,47

Bảng 7-4: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 2
Cọc xi yi ∑xi2 ∑yi2 P
1 1 -1,25 1023,59
2 1 -1,25 1014,77
3 0 0 4 6.25 1060,56
4 -1 1,25 1106,34
5 -1 1,25 1097,52

Bảng 7-5: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 3
Cọc xi yi ∑xi2 ∑yi2 P
1 1 -1,25 1110,20
2 1 -1,25 1098,97
3 0 0 4 6.25 1109,57
4 -1 1,25 1120,17
5 -1 1,25 1108,93

 Pmax + Pc = 1401, 7 + 1,1 25  0,196 15 = 1483  R aTK = 1600kN



Pmin = 1014, 77 kN  0

 Kết luận:

+ Tải trọng truyền xuống cọc đảm bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 111


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

+ Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

7.5.3 Kiểm tra áp lực đất dưới đáy khối móng quy ước
Việc tính toán và kiểm tra được thực hiện ở trạng thái giới hạn II. Khi đó, dùng tải trọng tiêu
chuẩn và quan niệm móng cọc và đất như móng quy ước và coi nó như móng nông trên nền
thiên nhiên. Độ lún của móng trong trường hợp này là do nền dưới đáy khối quy ước gây ra
còn biến dạng của bản thân các cọc được bỏ qua.

Người ta quan niệm rằng nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất, tải trọng của móng được
truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc 

được tính như sau  = tb
4

Góc ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc

tb 8,5 1511'+ 2  2249'+ 8  2820'


= = = 4 '
4 4 ( +  + )

• Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:
Fqu = L qu .Bqu

Trong đó:

Bqu = 3 + 2  15  tan(4o37 ') = 5,39 m

Lqu = 3,5 + 2  15  tan(4o37 ') = 5,89 m

A qu = 5,39   = 31,747 m 2

Momen chống uốn của móng khối quy ước

Bqu L2qu 5,39  5,892


Wx = = = 31.165 m2
6 6

5,89  2
2
Lqu Bqu
Wy = = = 28,52 m 2
6 6

• Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của khối móng qui ước
Khối lượng đất trong móng quy ước:

G1 = A qu . tb .h i = 31,747   15 = 952, 41 kN

Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 112


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Cặp 1 : N tc = 6423,723 + 952, 41 = 7376,133 kN ;


qu

M tcxqu = 178,699 kN ; M tty = 22, 475 kN

Cặp 2 : N tc = 4925,77 + 952, 41 = 5877,176 kN ;


qu

M tcxqu = −206,888 kN ; M tty = −17,648 kN

Cặp 3 : N tc = 5170,833 + 952, 41 = 6122, 243 kN


qu

M tcxqu = −24,907 kN ; M tty = 22, 475 kN

Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:

Cặp 1 :
tc tc
N tc M xqu M yqu 7376,133 178,699 22, 475
p tc
max = + + = + + = 238,9 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

tc tc
N tc M xqu M yqu 7376,133 178,699 22, 475
p tc
min = − − = − − = 225,8 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

Cặp 2 :
tc tc
N tc M xqu M yqu 5877,17 206,9 17.65
p tc
max = + + = + + = 192, 4 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

tc tc
N tc M xqu M yqu 5877,17 206,9 17.65
p tc
min = − − = − − = 177,9 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

Cặp 3 :
tc tc
N tc M xqu M yqu 6122, 24 24,91 22, 475
p tc
max = + + = + + = 194, 4 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

tc tc
N tc M xqu M yqu 6122, 24 24,91 22, 475
p tc
min = − − = − − = 191,3 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

Kiểm tra khả năng chịu lực của đất dưới đáy móng quy ước

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 113


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

S N  B + Sq N q  'H n + Sc N cC
R dn =
Fs

Trong đó:

+ Fs =2,5 hệ số an toàn

+  =18,2 kN/m3 ; c II = 9.4 kN/m2

8,5 19,5 + 2 19.3 + 18, 2  2


+  tb = = 19, 26 kN/m3
12,5

+ Mũi cọc tại lớp đất thứ 4 có  = 8 ' => N  = 16,367; N q = 19,233; N c = 33,167;

1 1
R tc = .(  16,37  3 18, 2 + 19, 23 15 19, 26 + 1,14  33,167  9, 4) = 2518 kN/m3
2,5 2

Kiểm tra điều kiện

p tctb = 232,35 kN/m 2  R tc


 tc
  p max = 238,9 kN/m 2  1, 2 .R tc
 p tc = 177,9 kN/m 2  0
 min

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.

Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún của
nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.

7.5.4 Kiểm tra độ lún cho khối móng quy ước


Độ lún của móng cọc được xem như độ lún của khối móng quy ước

• Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước
N tc 7376,133
gl = = = 232,34 kN/m2
Bqu  H qu 31,747

• Tính lún theo lý thuyết đàn hồi :


1 − o2 1 − 0,32
S= .Bqu ..gl =      =  cm < [S] = 8 cm
Eo 33400

Trong đó Eo = 33400 kN/m2

o = 0,3

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 114


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

 = 0,926

=> Đảm bảo độ lún cho phép

7.5.5 Kiểm tra chọc thủng đài cọc


Chọn a = 10 cm, chiều cao làm việc của đài ho = h – a = 1 – 0,1 = 0,9 m

Tháp chọc thủng bao hết các cọc nên ta không cần phải kiểm tra chọc thủng của cọc

Hình 7-3: Mặt bằng tháp chọc thủng


Kiểm tra theo điều kiện chống chọc thủng do cột

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 115


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

4R bt h o (h 0 + c) h 0
Kiểm tra điều kiện : Fper  [Fper ] = 
 c

Trong đó :

Fper = P1 + P2 + P4 + P5 =1330,22 + 1318,99 + 1401,70 + 1390,47 =5441,38 kN

c = 1,1 − 0,15 − 0, 25 = 0,7

α= 1 với đài cọc toàn khối

4 1,05 103  0,9(0,9 + 0,7) 0,9


[ [Fper ] =  = 6847 kN
1 0,7

Ta thấy Fper < [Fper] => Chiều cao đài thoả mãn điều kiện chọc thủng do cột gây ra

7.5.6 Tính thép đài cọc


Xem đài là bản consol một đầu ngàm vào mép cột, đầu kia tự do, giả thiết đài tuyệt đối cứng.

Để an toàn và đơn giản trong việc tính toán sinh viên lấy phản lực lớn nhất để tính thép cho đài
cọc

Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a = 40 mm

+ Momen của đài cọc theo phương y-y.


M1 = (P4 + P5 )  l1 = (1401,7 + 1390, 47)   = 2373 kN.m

l1 = 1, 25 − 0,3 = 0,95 m

Diện tích cốt thép yêu cầu :

M1 2373 103
A =
yc
= = 8370 mm 2
0,9  R s  h o 0,9  350  0,9
s

Chọn 23Ø22a150 có As = 8743 mm2

+ Momen của đài cọc theo phương x-x.


M 2 = (P1 + P4 )  l2 = (1330, 22 + 1401,7)   = 2185,5kN.m

l3 = 1 − 0, 2 = 0,8 m

Diện tích cốt thép yêu cầu :

M2 2185,5 103
A =
yc
= = 7709 mm 2
0,9  R s  h o 0,9  350  0,9
s

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 116


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Chọn 21Ø22a140 có As = 7983 mm2

Hình 7-4: Bố trí thép móng


7.6 TKIẾT KẾ ĐÀI CỌC DƯỚI CỘT M2
7.6.1 Xác định sơ bộ số lượng cọc
Từ kết quả nội lực xuất từ Etabs, lựa chọn được các cặp nội lực sau để tính toán thiết kế
SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 117
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Bảng 7-6: Tổ hợp nội lực tính toán tại chân cột
N MX MY QX QY
Tổ hợp
(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax, Mx, My, Qx, Qy 7194,12 112,60 10,879 9,222 61,091

N, Mxmax, My, Qx, Qy 5924,776 156,888 -17,648 -7,117 -33,91

N, Mx, Mymax, Qx, Qy 6169,833 -24,907 52,475 7,261 13,768

Tiết diện cột Cx = 400 mm , Cy = 800 mm ,a = 40mm

Xác định sơ bộ số lượng cọc:

N tt
n c = .
R TK
a

Trong đó:

+ N tt - lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại lực tác dụng lên móng);

TK
+ R a - sức chịu tải thiết kế của cọc;

+  - hệ số xét đến do moment, chọn  = 1 – 1,1

7194,12
n c = 1,1. = 4, 84 cọc
1650

Vậy chọn nc = 5 cọc

Chọn kích thước đài B  H = 3  3,5 m

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 118


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 7-5: Mặt bằng đài cọc


7.6.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc
Kiểm tra với tổ hợp Nmax và các thành phần tương ứng

 p max + TLBTcoc   Q a 
Điều kiện kiểm tra: 
 p min  0

Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1 m

Quy đổi lực dọc xuống tâm đáy móng :


tt
N dm = N tt +  tb     L = 7194,12 + 20 1,5   3,5 = 7509,12 kN

Giả thiết lực cắt được chịu bởi đất ở thành đài và không truyền vào cọc

Tải trọng tác dụng lên cọc:

p tt
=
N tt

+
 M .x +  M .y
tt
y i
tt
x i

x y
i 2 2
n i i

Trong đó:

n – số lượng cọc;

x i , y i - khoảng cách từ tim cọc thứ I đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt phẳng đáy đài;

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 119


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

M tt
x - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

M tt
y - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;

Bảng 7-7: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 1
Cọc xi yi ∑xi2 ∑yi2 P
1 1 -1,25 1482,02
2 1 -1,25 1476,58
3 0 0 4 6.25 1501,82
4 -1 1,25 1527,06
5 -1 1,25 1521,62

Bảng 7-8: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 2
Cọc xi yi ∑xi2 ∑yi2 P
1 1 -1,25 1220,99
2 1 -1,25 1212,17
3 0 0 4 6.25 1247,96
4 -1 1,25 1283,74
5 -1 1,25 1274,92

Bảng 7-9: Kiểm tra phản lực đầu cọc cho cặp nội lực 3
Cọc xi yi ∑xi2 ∑yi2 P
1 1 -1,25 1305,10
2 1 -1,25 1278,87
3 0 0 4 6.25 1296,97
4 -1 1,25 1315,07
5 -1 1,25 1288,83

 Pmax + Pc = 1527 + 1,1 25  0,196 15 = 1608  R aTK = 1650kN



Pmin = 1212,17 kN  0

 Kết luận:

+ Tải trọng truyền xuống cọc đảm bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 120


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

+ Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

7.6.3 Kiểm tra áp lực đất dưới đáy khối móng quy ước
Việc tính toán và kiểm tra được thực hiện ở trạng thái giới hạn II. Khi đó, dùng tải trọng tiêu
chuẩn và quan niệm móng cọc và đất như móng quy ước và coi nó như móng nông trên nền
thiên nhiên. Độ lún của móng trong trường hợp này là do nền dưới đáy khối quy ước gây ra
còn biến dạng của bản thân các cọc được bỏ qua.

Người ta quan niệm rằng nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất, tải trọng của móng được
truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc 

được tính như sau  = tb
4

Góc ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc

tb 8,5 1511'+ 2  2249'+ 8  2820'


= = = 4 '
4 4 ( +  + )

• Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:
Fqu = L qu .Bqu

Trong đó:

Bqu = 3 + 2  15  tan(4o37 ') = 5,39 m

Lqu = 3,5 + 2  15  tan(4o37 ') = 5,89 m

A qu = 5,39   = 31,747 m 2

Momen chống uốn của móng khối quy ước

Bqu L2qu 5,39  5,892


Wx = = = 31.165 m2
6 6

5,89  2
2
Lqu Bqu
Wy = = = 28,52 m 2
6 6

• Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của khối móng qui ước
Khối lượng đất trong móng quy ước:

G1 = A qu . tb .h i = 31,747   15 = 952, 41 kN

Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 121


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Cặp 1 : N tc = 7194,1 + 952, 41 = 8146,5 kN ;


qu

M tcxqu = 112,6 kN ; M tty = 10,879 kN

Cặp 2 : N tc = 5924,78 + 952, 41 = 6877, 2 kN ;


qu

M tcxqu = 156,89 kN ; M tty = −17,648 kN

Cặp 3 : N tc = 6169,833 + 952, 41 = 7122, 2 kN


qu

M tcxqu = −24,907 kN ; M tty = 52, 475 kN

Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:

Cặp 1 :
tc tc
N tc M xqu M yqu 8146,53 112,6 10,879
p tc
max = + + = + + = 260,6 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

tc tc
N tc M xqu M yqu 8146,53 112,6 10,879
p tc
min = − − = − − = 253,61 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

Cặp 2 :
tc tc
N tc M xqu M yqu 6877,186 156,9 17.65
p tc
max = + + = + + = 222, 28 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

tc tc
N tc M xqu M yqu 6877,186 156,9 17.65
p tc
min = − − = − − = 210,97 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

Cặp 3 :
tc tc
N tc M xqu M yqu 7122, 24 24,91 52, 475
p tc
max = + + = + + = 226,98 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

tc tc
N tc M xqu M yqu 7122, 24 24,91 52, 475
p tc
min = − − = − − = 221,7 kN/m 2
A qu Wx Wy 31,747 31,165 28,52

Kiểm tra khả năng chịu lực của đất dưới đáy móng quy ước

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 122


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

S N  B + Sq N q  'H n + Sc N cC
R dn =
Fs

Trong đó:

+ Fs =2,5 hệ số an toàn

+  =18,2 kN/m3 ; c II = 9.4 kN/m2

8,5 19,5 + 2 19.3 + 18, 2  2


+  tb = = 19, 26 kN/m3
12,5

+ Mũi cọc tại lớp đất thứ 4 có  = 8 ' => N  = 16,367; N q = 19,233; N c = 33,167;

1 1
R tc = .(  16,37  3 18, 2 + 19, 23 15 19, 26 + 1,14  33,167  9, 4) = 2518 kN/m3
2,5 2

Kiểm tra điều kiện

p tctb = 256,6 kN/m 2  R tc


 tc
  p max = 260,6 kN/m 2  1, 2 .R tc
 p tc = 210,97 kN/m 2  0
 min

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.

Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún của
nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.

7.6.4 Kiểm tra độ lún cho khối móng quy ước


Độ lún của móng cọc được xem như độ lún của khối móng quy ước

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước
N tc 8146, 46
gl = = = 256,6 kN/m 2
Bqu  Hqu 31,747

Tính lún theo lý thuyết đàn hồi :


1 − o2 1 − 0,32
S= .Bqu ..gl =     =  cm < [S] = 8 cm
Eo 33400

Trong đó Eo = 33400 kN/m2

o = 0,3

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 123


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

 = 0,926

=> Đảm bảo độ lún cho phép

7.6.5 Kiểm tra chọc thủng đài cọc


Chọn a = 10 cm, chiều cao làm việc của đài ho = h – a = 1 – 0,1 = 0,9 m

Tháp chọc thủng bao hết các cọc nên ta không cần phải kiểm tra chọc thủng của cọc

Hình 7-6: Mặt bằng tháp chọc thủng


Kiểm tra theo điều kiện chống chọc thủng do cột

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 124


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

4R bt h o (h 0 + c) h 0
Kiểm tra điều kiện : Fper  [Fper ] = 
 c

Trong đó :

Fper = P1 + P2 + P4 + P5 =1472,02 + 1476,58 + 1527,06 + 1521,62 =6007,3 kN

c = 1,1 − 0, 2 − 0, 25 = 0,65

α= 1 với đài cọc toàn khối

4 1,05 103  0,9(0,9 + 0,8) 0,9


[ [Fper ] =  = 7229 kN
1 0,8

Ta thấy Fper < [Fper] => Chiều cao đài thoả mãn điều kiện chọc thủng do cột gây ra

7.6.6 Tính thép đài cọc


Xem đài là bản consol một đầu ngàm vào mép cột, đầu kia tự do, giả thiết đài tuyệt đối cứng.

Để an toàn và đơn giản trong việc tính toán sinh viên lấy phản lực lớn nhất để tính thép cho đài
cọc

Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a = 40 mm

+ Momen của đài cọc theo phương y-y.


M1 = (P4 + P5 )  l1 = (1527,06 + 1521,62)   = 2591 kN.m

l1 = 1, 25 − 0, 4 = 0,85 m

Diện tích cốt thép yêu cầu :

M1 2591103
A =
yc
= = 9141 mm 2
0,9  R s  h o 0,9  350  0,9
s

Chọn 25Ø22a140 có As = 9503 mm2

+ Momen của đài cọc theo phương x-x.


M 2 = (P1 + P4 )  l2 = (1485,02 + 1524,06)   = 2407 kN.m

l3 = 1 − 0, 2 = 0,8 m

Diện tích cốt thép yêu cầu :

M2 2407 103
A =
yc
= = 8491 mm 2
0,9  R s  h o 0,9  350  0,9
s

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 125


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Chọn 23Ø22a130 có As = 8743 mm2

Hình 7-7: Bố trí thép móng

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 126


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ


8.1 CẤU TẠO CẦU THANG BỘ
Cầu thang bộ nằm ở vùng giao của trục 6-7 với trục C-D (từ tầng 3 lên tầng 4) được lựa
chọn để thể hiện trong nội dung của thuyết minh

Kiến trúc và cấu tạo được thể hiện trong hình vẽ dưới đây:

Hình 8-1: Mặt cắt cầu thang


8.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
8.2.1 Sơ bộ kích thước
Cầu thang tầng 3 đến tầng 11 là cầu thang 2 vế, dạng bản
SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 127
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

8.2.2 Bậc thang


Số bậc: gồm 21 bậc, mỗi vế 10 bậc thang

Kích thước bậc:

h t 3300
hb = = = 157 (mm)
nb 21

Chọn hb = 157 mm, lb = 300(mm)

8.2.3 Bản thang


Góc nghiêng của cầu thang:

h b 166
tan  = = = 0.553 → α = 28o94’
lb 300

Chiều dày bản thang:

1 1 1 1
hb = (  )lo = (  )  4200 = 140  120 mm
30 35 30 35

( lo = 4.2 m: nhịp tính toán của bản thang)

Chọn hb = 130 mm.

8.2.4 Dầm thang


1 1 1 1
h d = (  )l = (  )  2800 = 280  215
10 13 10 13

1 1 1 1
bd = (  )h d = (  )  300 = 150  75
2 4 2 4

Chọn kích thước dầm thang: bd x hd = 200 x 300 (mm)

8.2.5 Vật liệu


Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1.05 MPa ; Eb = 3x104 MPa.

Thép CB400-V (   16 ): Rs = Rsc = 350 MPa; Rsw = 280 MPa ; Es = 20x104 MPa.

Thép CB300-V ( 10    16 ): Rs = Rsc = 260 MPa; Rsw = 210 MPa ; Es = 21x104 MPa.

Thép CB240-T (   10 ): Rs = Rsc = 210 MPa; Rsw = 170 MPa ; Es = 21x104 Mpa

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 128


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

8.3 Tải trọng


Cách xác định tải trọng

Cắt dải bản 1m để tính toán

8.3.1 Tĩnh tải:


Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo.
n
Tĩnh tải được xác định theo công thức sau: g =   i  tdi n i
1

Trong đó:

 i : khối lượng của lớp thứ i;

 tdi : chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng;

ni : hệ số tin cậy lớp thứ i.

Chiều dày tương đương của bậc thang được xác định theo công thức sau:

td =
( lb + h b ) i cos 
lb

Trong đó:

lb: Chiều dài bậc thang;

hb: Chiều cao bậc thang;

 i : chiều dày tương đương của lớp thứ i ;

 : Góc nghiêng của thang.

8.3.2 Hoạt tải:


Tra bảng TCVN 2737-1995. p = p n p c

Trong đó:

pc : hoạt tải tiêu chuẩn được tra bảng TCVN 2737-1995

np : hệ số tin cậy được tra bảng TCVN 2737-1995

8.4 TÍNH TOÁN BẢN THANG


8.4.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang
Cấu tạo bản thang:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 129


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 8-2: Cấu tạo bản thang


Tĩnh tải:
Chiều dày tương đương của các lớp cấu tạo bậc thang theo phương bản xiên:

tdi =
( lb + h b ) i cos  với cos  =
300
= 0.887
lb 1562 + 3002

(0.30 + 0.156)  0.02  0.887


Lớp đá hoa cương:  td1 = = 0.027m
0.30

(0.30 + 0.156)  0.02  0.887


Lớp vữa lót:  td 2 = = 0.027m
0.30

h b cos  0.156  0.887


Lớp bậc thang:  td3 = = = 0.07m
2 2

Bảng 8-1: Tải các lớp cấu tạo bản thang


Trọng lượng Chiều dày Chiều dày tương Hệ số Tĩnh tải tính
Lớp cấu tạo riêng thực tế đương vượt tải toán
(kN/m3) (m) (m) n (kN/m2)
Đá hoa cương 24 0.02 0.027 1.20 0.78
Lớp vữa lót 18 0.02 0.027 1.30 0.63
Bậc thang 18 0.156 0.07 1.20 1.51

Bản BTCT 25 - 0.13 1.10 3,3


Vữa trát 18 - 0.015 1.30 0.47
Tổng cộng 6,69

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 130


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Tĩnh tải do tay vịn cầu thang bằng sắt + gỗ: 0.3 kN/m

Hoạt tải:
p tt = p tc  cos   n = 300  0.887  1.2 = 326.16(daN / m 2 ) = 3.26(kN / m 2 )

Tổng tải: tải tính toán trên 1m bản


q1 = gtt + ptt = 6,69+ 0.3 + 3.26 = 9,49 ( kN/m)

8.4.2 Sơ đồ tính
Cắt một dãy có bề rộng b=1m để tính.

Bản thang được đỡ hai đầu bởi dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới. Tỷ lệ giữa chiều dày
bản thang với chiều cao của dầm nhỏ hơn 1/3. Thêm vào đó, bản chiếu nghỉ và bản chiếu
tới cũng đươc liên kết cứng với mặt bê còn lại của dầm (so với bản thang). Do đó, có thể
coi bản thang là bản loại dầm có liên kết ngàm ở 2 đầu

Hình 8-3: Sơ đồ tính cầu thang


8.4.3 Tính thép
Tính thép cầu thang

Chọn a = 20mm → h o = h − a = 130 − 20 = 110mm

 min = 0.05%;  max = 3.50%

Thép cấu tạo theo phương ngang chọn 6a250

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 131


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Mn 1 − 1 − 2 m M As
m =  = 1− A = =  100
 b R b bh o2 2 s R s ..h 0 bh o

Bảng 8-2: Kết quả tính thép


Môment ho b As Chọn thép
Vị trí αm  μ
(kN.m) (mm) (mm) (mm2) Ф a (mm)
Nhịp 8.25 110 1000 0.067 0.97 514 10 150 0.42

Gối 4.12 110 1000 0.07 0.965 365 10 180 0.36

8.5 TÍNH TOÁN BẢN CHIẾU NGHỈ


8.5.1 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ
Bản chiếu nghỉ được liên kết ở 2 cạnh (cạnh dài 1,2 m) với dầm chiếu nghỉ. Như vậy,
bản chiếu nghỉ là bản loại dầm, có liên kết ở hai đầu là ngàm.

Cấu tạo bản chiếu nghỉ:

Hình 8-4: Cấu tạo bản chiếu nghỉ


Bảng 8-3: Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ
Tải tính
Chiều dày
Tải trọng Vật liệu γ (kN/m3) HSVT n toán
(mm)
(kN/m2)
Tĩnh tải Đá hoa cương 20 24 1.2 0.58
Vữa xi măng 20 18 1.3 0.47

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 132


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Lớp bê tông cốt thép 120 25 1.1 3.3


Vữa trát 15 18 1.3 0.35
Hoạt tải Cầu thang 300 1.2 3.60
Tổng cộng 8,3
Tải tính toán trên 1m bản: q2 = 8,3 (kN/m2)

Hình 8-5: Sơ đồ tính bản chiếu nghỉ


8.5.2 Tính thép
Chọn a = 20mm → h o = h − a = 120 − 20 = 100mm

 min = 0.05%;  max = 3.50%

Thép cấu tạo theo phương ngang chọn 6a250

Mn 1 − 1 − 2 m M As
m =  = 1− A = =  100
 b R b bh o2 2 s R s ..h 0 bh o

Bảng 8-4: Kết quả tính thép


Môment ho b As Chọn thép
Vị trí αm  μ
(kN.m) (mm) (mm) (mm2) Ф a (mm)
Nhịp 0.996 100 1000 0.008 0.996 121 10 200 0.42

Gối 0.498 100 1000 0.004 0.998 60,5 10 200 0.42

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 133


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

8.6 THIẾT KẾ DẦM CHIẾU NGHỈ


8.6.1 Tải trọng
Hai đầu dầm chiếu nghỉ được liên kết với tường. Cốt thép dầm chiếu nghỉ được neo vào tường
bằng các lỗ khoan và keo chuyên dụng. Chiều dài neo cốt thép dọc của dầm chiếu nghỉ vào
tường đủ để coi liên kết ở hai đầu dầm là gối cố định.

Dầm chiều nghỉ đỡ bản thang và bản chiều nghỉ. Như vậy, tải trọng tác dụng lên dầm

chiếu nghỉ gồm tải trọng của bản thang và bản chiếu nghỉ.

Tải trọng từ bản thang truyền lên dầm chiếu nghỉ có giá trị là:

3, 43
g dbt = 9,25× = 15,86 kN/m
2

Tải trọng từ bản chiếu nghỉ truyền lên dầm chiếu nghỉ có giá trị là:

1, 2
g dc = 8,3× = 4,98 kN/m
2

Trọng lượng bản thân của dầm chiếu nghỉ:

g btd = 1,1×0,2×0,3×2,5=1,65 kN/m

Tải trọng tác dụng trên dầm chiếu tới có giá trị là:

g d = g dbt + g dc + g btd = 15,86+4,98+1,65=22,49 kN/m

8.6.2 Sơ đồ tính
Dùng sơ đồ dầm liên kết 2 đầu gối cố định. Nhịp tính toán L = 3 m

Hình 8-6: Sơ đồ tính dầm chiếu tới

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 134


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

8.6.3 Nội lực

Hình 8-7: Nội lực dầm chiếu tới

8.6.4 Tính thép


- Tính thép dọc

Chọn a = 40mm → h o = h − a = 300 − 40 = 260mm

 min = 0.05%;  max = 2.70%

Ta có :

Mn 25,3 106
m = = = 0,129
 b R b bh o2 14,5  200  2602

1 − 1 − 2 m 1 − 1 − 2  0,129
 = 1− = 1− = 0,93
2 2

Diện tích cốt thép yêu cầu :

M 25,3 103
A = = = 298,94 (mm2)
s R s ..h 0 350.0,93.260

Chọn 2Ø16 có As = 402 mm2

Hàm lượng cốt thép

As 402
= 100 = 100 = 0,77%
bh o 200  260

Thoả mãn hàm lượng cốt thép

Kiểm tra khả năng chịu lực của bản thang

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 135


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

As R s 402  350
= = = 0,17  R = 0,533
R b .b.h 0 14,5  200  272

 m =  (1 − 0,5 ) = 0,178 (1 − 0,5  0,178 ) = 0,162

Tính duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt ở gối:

M n =  m R b bh o2 = 0,162  14,5  200  2722 = 34,76  106 (Nmm) = 34,76 ( kNm )

Mặt cắt đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ

- Tính thép đai

Cốt thép đai chọn nhóm CB240-T có R sw =210 MPa . Chọn cốt đai 2 nhánh, đường

kính 8 mm, có A sw =100,53 mm2. Khoảng cách cốt đai chọn s bằng 100 mm.

 s  s ct
Kiểm tra điều kiện giới hạn 
s  s max

Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo

sct= min( h/3; 500mm)=(300/3;500)=100 mm

Khoảng cách lớn nhất giữa các thanh cốt thép đai:

R bt bh o2 1,05  200  2722


smax = = = 624 mm
Qmax 33,37

Khoảng cách cốt thép đai đã chọn thỏa mãn các yêu cầu về cấu tạo và khoảng cách
lớn nhất.

Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng

được tiến hành theo điều kiện:

Q max  b1R b bh 0 = 0,3  14.5  200  272 = 236 103 = 242 ( kN )

b1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong

dải nghiêng, b1 = 0,3

Q max = 33,37  b1R b bh 0 = 242 ( kN )

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 136


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Thoả mãn điều kiện giới hạn

8.6.5 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
Điều kiện cường độ: Q max  Q b + Qsw

b2 R bt bh 02
Lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng: Qb = , b 2 = 1,5
C

Nội lực trong cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện

R sw Asw 170  50.3  2


qsw = = = 171(kN / m)
s 100

Chiều dài hình chiếu C của tiết diện nghiêng được xác định theo công thức

b2 R bt bh 02 1,5 1.05  200  2722


C= = = 369 (mm)
qsw 171

b2 R bt bh 02 1,5 1.05  200  2722


Qb = = = 63,157 (kN)
C 369

2,5 R bt bh 0 =2,5× 1.05  200  272 =142,8 (kN)

0,5 R bt bh 0 =0,5× 1.05  200  272 =28,56 (kN)

Ta có : 0,5 R bt bh 0  Qb  2,5 R bt bh 0

Lực cắt chịu bởi cốt thép ngang trong tiết diện nghiêng:

Qsw = sw q sw C = 0, 75 171 369 = 47,32 (kN)

Kiểm tra điều kiện

Q max = 33,37  Q b + Qsw = 63,157 + 47,32 = 110, 477 (kN)

Thoả mãn điều kiện

8.7 TÍNH TOÁN BẢN CHIẾU TỚI


8.7.1 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu tới
Bản chiếu tới được liên kết ở 2 cạnh (cạnh dài 1,2 m) với dầm chiếu tới. Như vậy, bản
chiếu tới là bản loại dầm, có liên kết ở hai đầu là ngàm.

Cấu tạo bản chiếu tới:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 137


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 8-8: Cấu tạo bản chiếu tới


Bảng 8-5: Tải trọng tác dụng lên chiếu tới
Tải tính
Chiều dày
Tải trọng Vật liệu γ (kN/m3) HSVT n toán
(mm)
(kN/m2)
Tĩnh tải Đá hoa cương 20 24 1.2 0.58
Vữa xi măng 20 18 1.3 0.47
Lớp bê tông cốt thép 120 25 1.1 3.3
Vữa trát 15 18 1.3 0.35
Hoạt tải Cầu thang 300 1.2 3.60
Tổng cộng 8,3
Tải tính toán trên 1m bản: q2 = 8,3 (kN/m2)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 138


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 8-9: Sơ đồ tính bản chiếu tới


8.7.2 Tính thép
Chọn a = 20mm → h o = h − a = 120 − 20 = 100mm

 min = 0.05%;  max = 3.50%

Thép cấu tạo theo phương ngang chọn 6a250

Mn 1 − 1 − 2 m M As
m =  = 1− A = =  100
 b R b bh o2 2 s R s ..h 0 bh o

Bảng 8-6: Kết quả tính thép


Môment ho b As Chọn thép
Vị trí αm  μ
(kN.m) (mm) (mm) (mm2) Ф a (mm)
Nhịp 0.996 100 1000 0.008 0.996 121 10 200 0.42

Gối 0.498 100 1000 0.004 0.998 60,5 10 200 0.42

8.8 THIẾT KẾ DẦM CHIẾU TỚI


8.8.1 Tải trọng
Hai đầu dầm chiếu tới được liên kết với tường. Cốt thép dầm chiếu tới được neo vào
tường bằng các lỗ khoan và keo chuyên dụng. Chiều dài neo cốt thép dọc của dầm chiếu tới
vào tường đủ để coi liên kết ở hai đầu dầm là gối cố định.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 139


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Dầm chiều nghỉ đỡ bản thang và bản chiều nghỉ. Như vậy, tải trọng tác dụng lên dầm
chiếu tới gồm tải trọng của bản thang và bản chiếu tới.

Tải trọng từ bản thang truyền lên dầm chiếu tới có giá trị là:

3, 43
g dbt = 9,25× = 15,86 kN/m
2

Tải trọng từ bản chiếu tới truyền lên dầm chiếu tới có giá trị là:

1, 2
g dc = 8,3× = 4,98 kN/m
2

Trọng lượng bản thân của dầm chiếu tới:

g btd = 1,1×0,2×0,3×2,5=1,65 kN/m

Tải trọng tác dụng trên dầm chiếu tới có giá trị là:

g d = g dbt + g dc + g btd = 15,86+4,98+1,65=22,49 kN/m

8.8.2 Sơ đồ tính
Dùng sơ đồ dầm liên kết 2 đầu gối cố định. Nhịp tính toán L = 3 m

Hình 8-10: Sơ đồ tính dầm chiếu tới


8.8.3 Nội lực

Hình 8-11: Nội lực dầm chiếu tới

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 140


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

8.8.4 Tính thép


- Tính thép dọc

Chọn a = 40mm → h o = h − a = 300 − 40 = 260mm

 min = 0.05%;  max = 2.70%

Ta có :

Mn 25,3 106
m = = = 0,129
 b R b bh o2 14,5  200  2602

1 − 1 − 2 m 1 − 1 − 2  0,129
 = 1− = 1− = 0,93
2 2

Diện tích cốt thép yêu cầu :

M 25,3 103
A = = = 298,94 (mm2)
s R s ..h 0 350.0,93.260

Chọn 2Ø16 có As = 402 mm2

Hàm lượng cốt thép

As 402
= 100 = 100 = 0,77%
bh o 200  260

Thoả mãn hàm lượng cốt thép

Kiểm tra khả năng chịu lực của bản thang

As R s 402  350
= = = 0,17  R = 0,533
R b .b.h 0 14,5  200  272

 m =  (1 − 0,5 ) = 0,178 (1 − 0,5  0,178 ) = 0,162

Tính duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt ở gối:

M n =  m R b bh o2 = 0,162  14,5  200  2722 = 34,76  106 (Nmm) = 34,76 ( kNm )

Mặt cắt đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ

- Tính thép đai

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 141


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Cốt thép đai chọn nhóm CB240-T có R sw =210 MPa . Chọn cốt đai 2 nhánh, đường kính 8
mm, có A sw =100,53 mm2. Khoảng cách cốt đai chọn s bằng 100 mm.

 s  s ct
Kiểm tra điều kiện giới hạn 
s  s max

Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo

sct= min( h/3; 500mm)=(300/3;500)=100 mm

Khoảng cách lớn nhất giữa các thanh cốt thép đai:

R bt bh o2 1,05  200  2722


smax = = = 624 mm
Qmax 33,37

Khoảng cách cốt thép đai đã chọn thỏa mãn các yêu cầu về cấu tạo và khoảng cách
lớn nhất.

Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng được
tiến hành theo điều kiện:

Q max  b1R b bh 0 = 0,3  14.5  200  272 = 236 103 = 242 ( kN )

b1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong dải nghiêng,
b1 = 0,3

Q max = 33,37  b1R b bh 0 = 242 ( kN )

Thoả mãn điều kiện giới hạn

8.8.5 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
Điều kiện cường độ: Q max  Q b + Qsw

b2 R bt bh 02
Lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng: Qb = , b 2 = 1,5
C

Nội lực trong cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện

R sw Asw 170  50.3  2


qsw = = = 171(kN / m)
s 100

Chiều dài hình chiếu C của tiết diện nghiêng được xác định theo công thức

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 142


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

b2 R bt bh 02 1,5 1.05  200  2722


C= = = 369 (mm)
qsw 171

b2 R bt bh 02 1,5 1.05  200  2722


Qb = = = 63,157 (kN)
C 369

2,5 R bt bh 0 =2,5× 1.05  200  272 =142,8 (kN)

0,5 R bt bh 0 =0,5× 1.05  200  272 =28,56 (kN)

Ta có : 0,5 R bt bh 0  Qb  2,5 R bt bh 0

Lực cắt chịu bởi cốt thép ngang trong tiết diện nghiêng:

Qsw = sw q sw C = 0, 75 171 369 = 47,32 (kN)

Kiểm tra điều kiện

Q max = 33,37  Q b + Qsw = 63,157 + 47,32 = 110, 477 (kN)

Thoả mãn điều kiện

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 143


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 9: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH


9.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
9.1.1 Tên công trình, địa điểm xây dựng
Tên công trình: Trung tâm Thương mại và nhà ở Sky Central
Địa điểm: Đường Nguyễn Cảnh Dị - Phường Định Công– Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Vị trí:
Khu đất công trình được giới hạn như sau:
- Phía Tây: giáp đường Nguyễn Cảnh Dị
- Phía Bắc: giáp khu dân cư.
- Phía Nam: giáp khu dân cư
- Phía Đông: gần giáp khu dân cư

Hình 9-1: Mặt bằng định vị công trình trên Google Map

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 144


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 9-2: Mặt bằng định vị khu đất

Hình 9-3: Mặt bằng định vị công trình

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 145


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

9.1.2 Nội dung công việc


- Thi công kết cấu phần thân tòa nhà Trung tâm Thương mại và nhà ở Sky Central có 1
tầng hầm, 15 tầng nổi, 1 tầng tum mái và 1 tum

Quy mô đầu tư: diện tích khu đất xây dựng: 3500 m2. Trong đó:

+ Đất xây dựng công trình: 1324 m2.


+ Đất cây xanh – khuôn viên, đỗ xe: 2176 m2.
+ Quy mô công trình: 1 tầng hầm + 15 tầng nổi + tum.
+ Chiều cao xây dựng công trình: 53,7 m (tính từ mặt sàn đến đỉnh mái tum).
+ Mật độ xây dựng: 57 %.

- Thời gian thi công dự kiến:

9.1.2.1 Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình thi công
− Điều kiện khí hậu:

+ Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thời tiết Hà Nội có đặc trưng nổi bật là gió
mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông. Mùa mưa kéo dài
từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Khu vực ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão từ biển
Đông. Nhiệt độ trung bình trong năm là 24.9 độ. Số ngày nắng trong năm từ 225 – 240
ngày. Lượng mưa bình quân trong năm là 1700 mm (mưa khoảng 144 ngày/năm). Độ
ẩm trung bình trong năm là 80 – 82%.

Điều kiện thời tiết, khí hậu ở đây rất thuận lợi cho quá trình thi công công trình.

− Điều kiện giao thông:

Công trình nằm gần tuyến đường Nguyễn Cảnh Dị thuận tiện trong việc vận chuyển vật
liệu, bê tông, và các thiết bị thi công công trình.

− Điều kiện hạ tầng kỹ thuật:

+ Công trình nằm ngay bên trục cấp nước chính của thành phố nên thuận tiện

trong việc lắp đặt, đấu nối và cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và thi công.

+ Công trình gần trạm biến áp số 1 nằm trên trục đường Nguyễn Cảnh Dị nên

phương án cấp điện được lấy từ trạm biến áp này.

9.1.3 Nhận xét


❖ Thuận lợi:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 146


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Địa điểm xây dựng công trình bằng phẳng, đã được quy hoạch, nằm cạnh trục đường
chính, với 1 tuyến đường (thuận tiện cho xe đi lại vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ thi
công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường.

Khoảng cách đến nơi cung cấp bê tông không lớn nên dùng bê tông thương phẩm.

Công trình nằm ở thành phố nên hệ thống cung cấp điện, nước ổn định, do vậy điện
nước phục vụ thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, hệ thống thoát
nước của công trường xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung.

Trình độ của đơn vị thi công cao đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho công trình và đảm bảo
công trình hoàn thành đúng tiến độ đã đề ra.

❖ Khó khăn:

Công trường nằm trong trung tâm thành phố nên mọi biện pháp thi công đưa ra trước
hết phải đảm bảo được các yêu cầu về vệ sinh môi trường (tiếng ồn,bụi...), không làm ảnh
hưởng đến các công trình và người dân lân cận khu vực tiến hành thi công.

9.2 LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN


9.2.1 Chuẩn bị mặt bằng thi công
Để tiến hành thi công các hạng mục của công trình thì cần phải chuẩn bị mặt bằng thi
công. Mặt bằng thi công công trình gồm hàng rào tạm bảo vệ, đường giao thông, văn phòng và
các hạng mục phụ trợ (văn phòng công trường, kho chứa vật tư thiết bị, bãi tập kết vật liệu,
…), phòng bảo vệ

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 147


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

9.2.2 Hàng rào tạm bảo vệ

Hình 9-4: Mặt bằng bố trí hàng rào tạm bảo vệ


1.1.1.2 Đường giao thông

Hình 9-5: Mặt bằng bố trí đường giao thông nội bộ

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 148


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

9.2.3 Văn phòng và các hạng mục phụ trợ

Hình 9-6: Mặt bằng bố trí văn phòng và các hạng mục phụ trợ
9.2.4 Cung cấp điện, nước thi công
Công trình nằm trong trung tâm thành phố Hà Nội với cơ sở hạ tầng đã được hoàn thiện nên
điện nước phục vụ thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thởi hệ
thống thoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung.

Điện phục vụ cho thi công lấy từ hai nguồn:

+ Lấy qua trạm biến thế của khu vực.

+ Sử dụng máy phát điện dự phòng.

Nước phục vụ cho công trình:

+ Đường cấp nước lấy từ hệ thống cấp nước chung của khu vực.

+ Nguồn nước dự phòng hút từ mạch nước ngầm.

+ Có téc dung tích lớn để chứa dùng phục vụ thi công.

Đường thoát nước được thải ra đường thoát nước chung của thành phố. Trong quá trình thi công
công trình các rãnh thoát nước xung quanh được bố trí để thoát nước mưa, nước mặt

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 149


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 9-7: Mặt bằng bố trí cung cấp điên nước cho công trình

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 150


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG


10.1 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN
10.1.1 Thi công bê tông
Công trình nằm ở vị trí thuận lợi, giáp trục đường chính nên thuận lợi khi đổ bê tông
các kết cấu chính có dùng bê tông thương phẩm và bố trí thêm 01 máy trộn bê tông để phục vụ
trộn và đổ bê tông cho các kết cấu nhỏ (cầu thang bộ, lanh tô…).

Phương án đổ bê tông cho các cấu kiện chính ở các tầng dưới là sử dụng xe bơm bê
tông cần, có chiều cao áp lực bơm từ 24 đến 65m, các tầng cao hơn sử dụng máy bơm bê tông
tĩnh và cần phân phối để đẩy nhanh tiến độ thi công.

Do công trình nằm tiếp giáp trục đường chính nên thuận lợi trong công tác đổ bê tông,
nhưng gặp khó khăn trong công tác bảo đảm an toàn lao động do đó cần phải đặc biệt quan tâm
đến công tác này.

10.1.2 Thi công cốt thép


Cốt thép được gia công sẵn theo thiết kế tại xưởng hoặc tại sân bãi công trường, được
xếp theo từng loại đường kính, bó, và đánh dấu, được vận chuyển tới vị trí thi công bằng cẩu
hoặc vận thăng.

Thi công lắp dựng cốt thép cột sử dụng biện pháp thủ công, kết hợp với cẩu dùng để
treo thép trong khi cố định vị trí, buộc và cố định cốt đai.

Thi công cốt thép dầm: vì dầm có chiều dài và kích thước lớn nên không thể tổ hợp ở
dưới sân bãi để cẩu lên mà phải tổ hợp thép trên sàn tại vị trí đặt dầm.

Thi công cốt thép sàn: thi công lắp dựng lớp cốt thép dưới trước rồi mới đến lớp cốt
thép trên của sàn, sau đó mới thi công lắp dựng con kê và các chi tiết đặt sẵn

10.1.3 Thi công ván khuôn


Để thi công cùng một cấu kiện có nhiều phương án thiết kế và lựa chọn ván khuôn khác
nhau. Việc lựa chọn phương án nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố như năng lực thi công của nhà
thầu, năng lực tài chính của chủ đầu tư, yêu cầu về tiến độ và chất lượng cũng như những nét
đặc thù của từng công trình cụ thể.

Ván khuôn sử dụng: đối với kết cấu cột, vách, dầm sử dụng ván khuôn thép địnhhình.
Kết cấu sàn sử dụng ván khuôn gỗ.

Hệ giáo chống: sử dụng hệ giáo Pal.

Hệ xà gồ: sử dụng xà gồ gỗ.

Việc vận chuyển ván khuôn, giáo chống, xà gồ tới vị trí lắp đặt bằng cần trục tháp.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 151


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

10.1.4 Công tác thi công trên cao và vân chuyển


Việc vận chuyển người và vật tư phụ sử dụng vận thăng lồng loại 2x2 tấn.

Vận chuyển ván khuôn, hệ giáo chống, cốt thép, xà gồ sử dụng cần trục tháp loại 6 – 8
tấn. Sàn thao tác được lắp đặt bằng hệ thép hình có rào chắn, dây kéo an toàn, để tập kết ván
khuôn, giàn giáo vật tư từ sàn dưới và được cẩu lên sàn trên bằng cần trục tháp.

10.1.5 Thi công hệ giáo ngoài


Để đảm bảo an toàn lao động và công tác hoàn thiện mặt ngoài thì toàn bộ bề mặt công
trình được lắp dựng hệ giáo ngoài có tác dụng bao che chống bụi, chống vật rơi và làm giáo
hoàn thiện. Hệ giáo bao che ngoài được cấu tạo bởi hệ giáo hoàn thiện và hệ giáo tuýp. Hệ
giáo bao che được lắp dựng từ sàn tầng 2, được đỡ bởi hệ dầm conson chữ I150 liên kết tại 3
sàn tầng 2, tầng 8 .Các chi tiết chờ neo được cắm chờ trước khi đổ bê tông sàn. Hệ giáo bao
che luôn được lắp dựng cao hơn mặt sàn đang thi công tối thiểu 1,5m. Bao che bên ngoài hệ
giáo là 2 lớp lưới: lớp trong là lưới chống bụi màu xanh, lớp ngoài là lớp lưới dù chống vật rơi.
Liên kết hệ giáo bao che với nhau thành mảng cứng bằng hệ ống tuýp D48 dày 2 ly, hệ mảng
giáo này được liên kết chặt vào công trình. Liên kết hệ giáo bao che vào công trình tại vị trí cột
biên bằng hệ ống tuýp D48 dày 2 ly. Hệ sàn hứng vật rơi được bố trí tại sàn tầng 2, tầng 8, tầng
15, được đưa ra khỏi hệ giáo bao che, cách mép công trình 3,5m và được bố trí xung quanh
công trình. Hệ sàn hứng vật rơi bao gồm 2 lớp: lớp dưới ván gỗ dày 2cm, lớp trên lưới thép
2x2cm. Các liên kết giáo với ống tuýp D48, hoặc giữa các ống tuýp với nhau bằng khóa giáo.
Lớp lưới chống bụi được bố trí cùng hệ giáo ngoài trong suốt quá trình thi công.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 152


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

10.2 Lập danh mục công việc


10.2.1 Tính toán khối lượng thi công
10.2.1.1 Bảng chi tiết khối lượng bê tông
Bảng 10-1: Bảng chi tiết khối lượng bê tông

Khối
Kích thước Khối Tổng
lượng
Nội dung công Số lượng 1 khối
TÊN theo 1
việc lượng cấu lượng
tầng
Rộng kiện(m3) (m3)
Dài Cao (m3)
(m) (m) (m)
D1(300×700) 50 0.3 7.8 0.58 1.357 67.860
D2(300×700) 3 0.3 8.8 0.58 1.531 4.594
DẦM
TẦNG D3(300×400) 10 0.3 3 0.28 0.252 2.520 91.146
1
D4(220×500) 18 0.22 7.8 0.38 0.652 11.737
D5(220×300) 32 0.22 3.5 0.18 0.139 4.435
D1(300×700) 50 0.3 7.8 0.58 1.357 67.860
DẦM D2(300×700) 3 0.3 8.8 0.58 1.531 4.594
TẦNG
D3(300×400) 10 0.3 3 0.28 0.252 2.520 88.057
ĐIỂN
HÌNH D4(220×500) 18 0.22 7.8 0.28 0.480 8.649
D5(220×300) 32 0.22 3.5 0.18 0.139 4.435
D1(300×700) 50 0.3 7.8 0.58 1.357 67.860
D2(300×700) 3 0.3 8.8 0.58 1.531 4.594
DẦM
TẦNG D3(300×400) 10 0.3 3 0.28 0.252 2.520 88.057
MÁI
D4(220×500) 18 0.22 7.8 0.28 0.480 8.649
D5(220×300) 32 0.22 3.5 0.18 0.139 4.435
CỘT C1- (350x800) 19 0.35 0.8 3.5 0.980 18.620
TẦNG 29.960
1 C2- (300x600) 18 0.3 0.6 3.5 0.630 11.340
CỘT C1- (350x800) 19 0.35 0.8 2.8 0.784 14.896
TẦNG
23.968
ĐIỂN C2- (300x600) 18 0.3 0.6 2.8 0.504 9.072
HÌNH
CỘT C1- (350x800) 19 0.35 0.8 2.8 0.784 14.896
TẦNG 23.968
MÁI C2- (300x600) 18 0.3 0.6 2.8 0.504 9.072
S1 2 3.15 3.3 0.12 1.247 2.495
SÀN S2 14 2.75 3.45 0.12 1.139 15.939 101.633
S3 12 3.05 3.1 0.12 1.135 13.615

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 153


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

S4 2 2.5 4.8 0.12 1.440 2.880


S5 2 3.25 4.8 0.12 1.872 3.744
S6 12 3.2 4.6 0.12 1.766 21.197
S7 12 1.8 4.6 0.12 0.994 11.923
S8 2 2.25 5.9 0.12 1.593 3.186
S9 6 2.25 5.8 0.12 1.566 9.396
S10 2 1.6 5.9 0.12 1.133 2.266
S11 2 1.4 4.8 0.12 0.806 1.613
S12 2 1.4 2.4 0.12 0.403 0.806
S13 2 1.4 1.5 0.12 0.252 0.504
S14 8 1.5 3.15 0.12 0.567 4.536
S15 14 2.75 1.35 0.12 0.446 6.237
S16 2 2 2.7 0.12 0.648 1.296
V1 2 0.3 3 4.2 3.780 7.560

V2 2 0.3 6 4.2 7.560 15.120


VÁCH
TẦNG V3 2 0.3 2.3 4.2 2.898 5.796 49.644
1
V4 1 0.3 0.7 4.2 0.882 0.882

V5 1 0.3 16.1 4.2 20.286 20.286

V1 2 0.3 3 3.3 2.970 5.940

V2 2 0.3 6 3.3 5.940 11.880


VÁCH
TẦNG V3 2 0.3 2.3 3.3 2.277 4.554 39.006
ĐH
V4 1 0.3 0.7 3.3 0.693 0.693

V5 1 0.3 16.1 3.3 15.939 15.939

V1 2 0.3 3 3.3 2.970 5.940

V2 2 0.3 6 3.3 5.940 11.880


VÁCH
TẦNG V3 2 0.3 2.3 3.3 2.277 4.554 39.006
MÁI
V4 1 0.3 0.7 3.3 0.693 0.693

V5 1 0.3 16.1 3.3 15.939 15.939

Tổng khối lượng bê tông cho công trình (m3) 3051.69

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 154


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

10.2.1.2 Bảng chi tiết khối lượng cốt thép

Thể
Hàm Khối
tích bê Khối
lượng TLR lượng cốt
Nội dung công Số tông lượng
TÊN cốt côt thép thép theo
việc lượng cho 1 cốt thép
thép (Kg/m3) công trình
cấu (T)
(%) (T)
kiện

D1(300×700) 50 1.357 1 7850 5.327


D2(300×700) 3 1.531 1 7850 0.361
DẦM
TẦNG D3(300×400) 10 0.252 1 7850 0.198 7.155
1
D4(220×500) 18 0.652 1 7850 0.921
D5(220×300) 32 0.139 1 7850 0.348
D1(300×700) 50 1.357 1 7850 5.327
DẦM D2(300×700) 3 1.531 1 7850 0.361
TẦNG
D3(300×400) 10 0.252 1 7850 0.198 6.913
ĐIỂN
HÌNH D4(220×500) 18 0.480 1 7850 0.679
D5(220×300) 32 0.139 1 7850 0.348
D1(300×700) 50 1.357 1 7850 5.327
D2(300×700) 3 1.531 1 7850 0.361
DẦM
TẦNG D3(300×400) 10 0.252 1 7850 0.198 6.913
MÁI
D4(220×500) 18 0.480 1 7850 0.679
D5(220×300) 32 0.139 1 7850 0.348
CỘT C1- (350x800) 19 0.980 1 7850 1.462
TẦNG 2.352
1 C2- (300x600) 18 0.630 1 7850 0.89
CỘT C1- (350x800) 19 0.784 1 7850 1.169
TẦNG
1.881
ĐIỂN C2- (300x600) 18 0.504 1 7850 0.712
HÌNH
CỘT C1- (350x800) 19 0.784 1 7850 1.169
TẦNG 1.881
MÁI C2- (300x600) 18 0.504 1 7850 0.712
S1 2 1.247 1 7850 0.196
S2 14 1.139 1 7850 1.251
SÀN 7.98
S3 12 1.135 1 7850 1.069
S4 2 1.440 1 7850 0.226

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 155


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

S5 2 1.872 1 7850 0.294


S6 12 1.766 1 7850 1.664
S7 12 0.994 1 7850 0.936
S8 2 1.593 1 7850 0.25
S9 6 1.566 1 7850 0.738
S10 2 1.133 1 7850 0.178
S11 2 0.806 1 7850 0.127
S12 2 0.403 1 7850 0.063
S13 2 0.252 1 7850 0.04
S14 8 0.567 1 7850 0.356
S15 14 0.446 1 7850 0.49
S16 2 0.648 1 7850 0.102
V1 2 3.780 1 7850 0.593

V2 2 7.560 1 7850 1.187


VÁCH
TẦNG V3 2 2.898 1 7851 0.455 3.897
1
V4 1 0.882 1 7852 0.069

V5 1 20.286 1 7853 1.593

V1 2 2.970 1 7854 0.467

V2 2 5.940 1 7855 0.933


VÁCH
TẦNG V3 2 2.277 1 7856 0.358 3.064
ĐH
V4 1 0.693 1 7857 0.054

V5 1 15.939 1 7858 1.252

V1 2 2.970 1 7859 0.467

V2 2 5.940 1 7860 0.934


VÁCH
TẦNG V3 2 2.277 1 7861 0.358 3.066
MÁI
V4 1 0.693 1 7862 0.054

V5 1 15.939 1 7863 1.253

Tổng khối lượng cốt thép cho công trình (T) 239.604

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 156


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

10.2.1.3 Bảng chi tiết khối lượng ván khuôn


Bảng 10-2: Bảng chi tiết khối lượng ván khuôn

Kích thước Khối Khối Khối


Nội dung Số lượng 1 lượng lượng
TÊN
công việc lượng cấu theo 1 theo công
kiện(m2) tầng(m2) trình(m2)
Rộng Dài Cao
(m) (m) (m)
D1(300×700) 50 0.3 7.8 0.58 11.388 569.400
D2(300×700) 3 0.3 8.8 0.58 12.848 38.544
DẦM
TẦNG D3(300×400) 10 0.3 3 0.28 2.580 25.800 836.296
1
D4(220×500) 18 0.22 7.8 0.38 7.644 137.592
D5(220×300) 32 0.22 3.5 0.18 2.030 64.960
D1(300×700) 50 0.3 7.8 0.58 11.388 569.400
DẦM D2(300×700) 3 0.3 8.8 0.58 12.848 38.544
TẦNG
D3(300×400) 10 0.3 3 0.28 2.580 25.800 808.216
ĐIỂN
HÌNH D4(220×500) 18 0.22 7.8 0.28 6.084 109.512
D5(220×300) 32 0.22 3.5 0.18 2.030 64.960
D1(300×700) 50 0.3 7.8 0.58 11.388 569.400
D2(300×700) 3 0.3 8.8 0.58 12.848 38.544
DẦM
TẦNG D3(300×400) 10 0.3 3 0.28 2.580 25.800 808.216
MÁI
D4(220×500) 18 0.22 7.8 0.28 6.084 109.512
D5(220×300) 32 0.22 3.5 0.18 2.030 64.960
C1-
CỘT 19 0.35 0.8 3.5 8.050 152.950
(350x800)
TẦNG 266.35
C2-
1 18 0.3 0.6 3.5 6.300 113.400
(300x600)
CỘT C1-
19 0.35 0.8 2.8 6.440 122.360
TẦNG (350x800)
213.08
ĐIỂN C2-
18 0.3 0.6 2.8 5.040 90.720
HÌNH (300x600)
C1-
CỘT 19 0.35 0.8 2.8 6.440 122.360
(350x800)
TẦNG 213.08
C2-
MÁI 18 0.3 0.6 2.8 5.040 90.720
(300x600)
S1 2 3.15 3.3 0.12 9.356 18.711
SÀN S2 14 2.75 3.45 0.12 8.539 119.543 762.246
S3 12 3.05 3.1 0.12 8.510 102.114

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 157


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

S4 2 2.5 4.8 0.12 10.800 21.600


S5 2 3.25 4.8 0.12 14.040 28.080
S6 12 3.2 4.6 0.12 13.248 158.976
S7 12 1.8 4.6 0.12 7.452 89.424
S8 2 2.25 5.9 0.12 11.948 23.895
S9 6 2.25 5.8 0.12 11.745 70.470
S10 2 1.6 5.9 0.12 8.496 16.992
S11 2 1.4 4.8 0.12 6.048 12.096
S12 2 1.4 2.4 0.12 3.024 6.048
S13 2 1.4 1.5 0.12 1.890 3.780
S14 8 1.5 3.15 0.12 4.253 34.020
S15 14 2.75 1.35 0.12 3.341 46.778
S16 2 2 2.7 0.12 4.860 9.720
V1 2 0.3 3 4.2 25.200 50.400

V2 2 0.3 6 4.2 50.400 100.800


VÁCH
TẦNG V3 2 0.3 2.3 4.2 19.320 38.640 330.960
1
V4 1 0.3 0.7 4.2 5.880 5.880

V5 1 0.3 16.1 4.2 135.240 135.240

V1 2 0.3 3 3.3 19.800 39.600

V2 2 0.3 6 3.3 39.600 79.200


VÁCH
TẦNG V3 2 0.3 2.3 3.3 15.180 30.360 260.040
ĐH
V4 1 0.3 0.7 3.3 4.620 4.620

V5 1 0.3 16.1 3.3 106.260 106.260

V1 2 0.3 3 3.3 19.800 39.600

V2 2 0.3 6 3.3 39.600 79.200


VÁCH
TẦNG V3 2 0.3 2.3 3.3 15.180 30.360 260.040
MÁI
V4 1 0.3 0.7 3.3 4.620 4.620

V5 1 0.3 16.1 3.3 106.260 106.260

Tổng khối lượng ván khuôn cho công trình(m2) 24675.254

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 158


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Bảng 10-3: Bảng chi tiết khối lượng thi công phần hoàn thiện
Tổng
Tổng
diện
Chiều thể tích
Chiều Chiều tích
Tầng Công việc rộng 1 phân
cao (m) dài (m) công
(m) khu
việc
(m3)
(m2)
Xây tường ngoài 3,5 55,8 0,2 195,30 39,06
Xây tường trong 3,5 81,9 0,11 286,65 31,53
Điện nước 71,2 18,6 1324,32
60% S tường ngoài+10% S tường
Lắp đặt cửa 145,85
trong
1 Trát trong nhà 4,08 135,1 1102,70
Trát ngoài nhà 4,2 55,8 234,36
Lát nền 60,0 16,28 975,69
Sơn trong nhà 4,08 135,1 1102,70
Sơn ngoài nhà 4,2 55,8 234,36
Xây tường ngoài 2,6 122,4 0,2 318,14 63,63
Xây tường trong 2,8 206,8 0,11 578,90 63,68
Điện nước 71,2 18,6 1324,32
60% S tường ngoài+10% S tường
Lắp đặt cửa 248,77
Điển trong
hình Trát trong nhà 3,18 341,1 2169,63
Trát ngoài nhà 3,3 122,4 403,79
Lát nền 60,0 16,28 975,69
Sơn trong nhà 3,18 341,1 2169,63
Sơn ngoài nhà 3,3 122,4 403,79
Xây tường ngoài 2,6 53,2 0,2 138,32 27,66
Xây tường trong 2,8 82,7 0,11 231,56 25,47
Điện nước 49,4 21,45 1059,63
60% S tường ngoài+10% S tường
Lắp đặt cửa 106,15
trong
Mái Trát trong nhà 3,18 82,7 525,97
Trát ngoài nhà 3,3 53,2 175,56
Lát nền 41,59 18,77 780,68
Sơn trong nhà 3,18 82,7 525,97
Sơn ngoài nhà 3,3 53,2 175,56
10.3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG
Công trình được thi công kết cấu phần thân bằng phương án bê tông cốt thép toàn khối. Các
công việc xây lắp chính bao gồm: gia công lắp dựng cốt thép cột vách, gia công lắp dựng ván
khuôn cột vách, đổ bê tông cột vách, tháo ván khuôn cột vách, gia công lắp dựng ván khuôn
dầm sàn, gia công lắp dựng cốt thép dầm sàn, đổ bê tông dầm sàn, tháo ván khuôn dầm sàn,
và phần hoàn thiện

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 159


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

10.3.1 Lập tiến độ thi công


Để lập tiến độ ta căn cứ vào các tài liệu sau :

+ Bản vẽ kỹ thuật thi công

+ Định mức (1776 QĐ – BXD)

+ Tiến độ của từng công tác

+ Quy phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật thi công

+ Khối lượng của công tác

+ Khả năng của đơn vị thi công

+ Đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn, đường xá khu vực đang thi công…

+ Thời hạn bàn giao công trình do chủ đầu tư đề ra.

10.3.2 Lập bảng khối lượng công tác


PHẦN

Tên công Đơn Khối Định Nhu T/g


TẦNG TT NC MQH
việc vị lượng mức cầu (ngày)

Công tác
1 Công 3 15 -
chuẩn bị
GCLD cốt
2 thép cột, T 6.25 5.31 34 2 17 1
vách
GCLD cốp
3 pha cột, 100m² 5.97 17.226 103 4 26 2
vách
Đổ bêtông
4 m³ 79.60 0.304 25 2 13 3
cột, vách
PHẦN THÂN

Bảo dưỡng
TẦNG 1

5 bê tông Công 1 10 4
cột, vách
Tháo dỡ
6 cốp pha 100m² 5.97 2.871 18 2 9 5FS+1
cột, vách
GCLD cốp
7 pha dầm, 100m² 14.97 7.3125 110 6 18 6
sàn, thang
GCLD cốt
8 thép dầm, T 14.35 5.502 79 4 20 7
sàn, thang
Đổ bêtông
9 dầm, sàn, m³ 182.71 0.256 47 1 12 8
thang

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 160


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Bảo dưỡng
bê tông
10 Công 1 10 9
dầm, sàn,
thang
Tháo dỡ
ván khuôn
dầm sàn
11 100m² 4.49 2.4375 11 1 11 9FS+3
(bộ phận
không chịu
lực 30%)
GCLD cốt
12 thép cột, T 5.78 5.31 31 2 16 11
vách
GCLD cốp
13 pha cột, 100m² 4.73 17.226 82 4 21 12
vách
Đổ bêtông
14 m³ 62.97 0.304 20 2 10 13
cột, vách
Bảo dưỡng
15 bêtông cột, Công 1 10 14
vách
Tháo dỡ
16 cốp pha 100m² 4.73 2.817 14 2 17 15FS+1
cột, vách
GCLD cốp
pha dầm,
17 100m² 14.97 14.625 219 6 37 16
sàn, cầu
TẦNG2

thang
GCLD cốt
thép dầm,
18 T 14.35 5.502 79 4 20 17
sàn, cầu
thang
Đổ bêtông
19 dầm, sàn, m³ 182.71 0.256 47 1 12 18
cầu thang
Bảo dưỡng
bêtông
20 Công 1 10 19
dầm, sàn,
cầu thang
Tháo dỡ
ván khuôn
dầm sàn
21 100m² 4.49 2.437 11 1 11 20FS+3
(bộ phận
không chịu
lực 30%)
GCLD cốt
TẦNG ĐIỂN

22 thép cột, T 4.49 5.31 24 2 16 21


HÌNH

vách
GCLD cốp
23 100m² 5.78 17.226 100 4 21 22
pha cột,

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 161


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

vách

Đổ bêtông
24 m³ 4.73 17.226 82 2 10 23
cột, vách
Bảo dưỡng
25 bêtông cột, Công 1 10 24
vách
Tháo dỡ
26 cốp pha 100m² 5.78 2.817 17 2 7 25FS+1
cột, vách
GCLD cốp
pha dầm,
27 100m² 4.73 14.625 70 6 37 26
sàn, cầu
thang
GCLD cốt
thép dầm,
28 T 14.97 5.502 83 4 20 27
sàn, cầu
thang
Đổ bêtông
29 dầm, sàn, m³ 14.35 5.502 79 1 12 28
cầu thang
Bảo dưỡng
bêtông
30 Công 1 10 29
dầm, sàn,
cầu thang
Tháo dỡ
ván khuôn
dầm sàn
31 100m² 1.42 2.437 4 1 11 30FS+3
(bộ phận
không chịu
lực 30%)
Xây tường
32 m³ 39.06 0.57 23 2 12 31
ngoài
Xây tường
33 m³ 31.53 0.63 20 2 10 32
trong
34 Điện nước m² 1324.32 0.04 53 4 13 33
TẦNG 1
PHẦN HOÀN THIỆN

Lắp đặt
35 m² 145.85 0.225 33 4 8 34
cửa
Trát trong
36 m² 1102.70 0.05 56 4 14 35
nhà
37 Lát nền m² 975.69 0.08 79 4 20 36
Sơn trong
38 m² 1102.70 0.013 15 2 8 37
nhà
Xây tường
39 m³ 63.63 0.57 37 3 12 38
TẦNG 2

ngoài
Xây tường
40 m³ 63.68 0.63 41 4 10 39
trong
41 Điện nước m² 1324.32 0.04 53 4 13 40

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 162


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Lắp đặt
42 m² 248.77 0.225 56 4 14 41
cửa
Trát trong
43 m² 2169.63 0.05 109 4 27 42
nhà
44 Lát nền m² 975.69 0.08 79 4 20 43
Sơn trong
45 m² 2169.63 0.013 29 4 7 44
nhà
Xây tường
46 m³ 63.63 0.57 37 3 12 45
ngoài
Xây tường
47 m³ 63.68 0.63 41 4 10 46
TẦNG ĐIỂN HÌNH

trong
48 Điện nước m² 1324.32 0.04 53 4 13 47
Lắp đặt
49 m² 248.77 0.225 56 4 14 48
cửa
Trát trong
50 m² 2169.63 0.05 109 5 21 49
nhà
51 Lát nền m² 975.69 0.08 79 4 20 50
Sơn trong
52 m² 2169.63 0.013 29 4 7 51
nhà

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 163


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

10.3.3 Công tác thi công phần thân.


Công tác gia công cốt thép cột, vách.

Công tác gia công lắp dựng ván khuôn cột, vách :Sau công tác gia công cốt thép cột,
vách 1 ngày

Đổ bê tông cột ,vách : 1 tổ thợ đổ bê tông khoảng 12 người

Tháo ván khuôn cột, vách : Do ván khuôn cột là ván khuôn không chịu lực nên sau 1
ngày có thể tháo ván khuôn cột để làm công tác khác .

Gia công lắp dựng ván khuôn dầm , sàn: sau khi công tác tháo dỡ ván khuôn cột, lõi
được bắt đầu

Gia công lắp dựng cốt thép dầm ,sàn: sau 1 ngày khi công tác gia công lắp dựng ván
khuôn được bắt đầu

Đổ bê tông dầm ,sàn : đổ trong 1 ngày với 1 tổ thợ 12 người:

Dỡ ván khuôn dầm, sàn: dỡ sau khi công tác đổ bê tông kết thúc được 24 ngày ( có sử
dụng phụ gia)

Xây tường gạch sau khi kết thúc công tác dỡ ván khuôn dầm , sàn.

Lát nền bắt đầu sau khi công tác trát tường trong kết thúc, lát nền từ trên xuống.

Các tầng làm theo trình tự như trên

Công tác hoàn thiện

Trát tường ngoài toàn bộ công trình: bắt đầu sau thi lát nền tầng trên cùng kết thúc.

Lắp cửa bắt đầu sau khi lát nền tầng trên cùng xong và kết thúc sau khi công tác lát nền
xong toàn bộ.

Sơn trong và ngoài nhà: bắt đầu sau khi công tác trát tường ngoài bắt đầu khoảng 6,7
ngày và kết thúc sau khi công tác lát nền kết thúc khoảng 4 ngày

Bảo dưỡng bê tông dầm sàn bắt đầu từ sau khi đổ cho đến 4 ngày

Thu dọn và bàn giao công trình: bắt đầu sau khi mọi công tác đã hoàn thành

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 164


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

10.3.4 Đánh giá tiến độ


Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt không dự trữ được, do đó cần phải sử dụng hợp lý
trong suốt thời gian thi công.

Các hệ số đánh giá chất lượng biểu đồ nhân lực.

10.3.4.1 Hệ số không điều hòa về sử dụng nhân công K1


Amax S
K1 = ; Atb =
Atb T

Trong đó: 118 người là số công nhất cao nhất trong 1 ngày trên công trường.

Atb : số công nhân trung bình trên công trường.

: tổng số công lao động.

ngày: tổng thời gian thi công.

→ ( người)→ < 2 ( thỏa mãn).

10.3.4.2 Hệ số phân bố lao động không đều K 2 .

Số công dư: → ( thỏa mãn).

Kết luận: biểu đồ nhân lực tương đối hợp lý, sử dụng lao động hiệu quả

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 165


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG


11.1 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG PHẦN THÂN
11.1.1 Quy hoạch mạng lưới giao thông
- Hệ thống giao thông công trường bao gồm hệ thống đường tạm, được xây dựng cho
việc thi công công trình. Hệ thống đường tạm bao gồm : Đường ngoài công trường : là
đường nối công trường với mạng đường công cộng hiện có.

- Đường trong công trường : là mạng đường giao thông trong phạm vi công trường hay
còn gọi là đường nội bộ.

- Khi thiết kế đường công trường phải tuân theo các quy chuẩn hiện hành của Bộ giao
thông vận tải và các quy định khác của nhà nước. Đồng thời khi thiết kế quy hoạch
mạng lưới đường giao thông công trường, cần theo các nguyên tắc chung như sau :

- Triệt để sử dụng các tuyến đường hiện có ở địa phương và kết hợp sử dụng các tuyến
đường vĩnh cửu sẽ xây dựng, thuộc quy hoạch của cụng trình, bằng cách xây dựng trước
một phần các tuyến đường này, để phục vụ cho việc xây dựng.

- Căn cứ vào các sơ đồ, luồng vận chuyển hàng để thiết kế hợp lý mạng lưới đường,
đảm bảo thuận tiện việc vận chuyển các loại vật liệu, thiết bị…và giảm số lần bốc xếp
tới mức tối đa.

- Để đảm bảo an toàn và tăng năng suất vận chuyển, trong điều kiện có thể nên thiết kế
đường một chiều.

- Trong điều kiện bình thường, với đường 1 làn xe chạy thì các thông số của bề rộng
đường lấy như sau:

- Bề rộng đường: b = 5,5 (m)

- Bề rộng lề đường: c = 2 x 1,25 = 2,5 (m)

- Bề rộng nền đường: B = b + c = 5,5 + 2,5 = 8 (m)

- Bán kính cong của đường ở chỗ góc lấy là R = 15(m).

- Độ dốc mặt đường: i = 3%

- Kết cấu đường.

- San đầm kỹ mặt đất, sau đó rải một lớp cát dày 15-20(cm), đầm kỹ xếp đá hộc khoảng
20-30(cm) trên đá hộc rải đá 4x6, đầm kỹ biên rải đá mặt.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 166


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 11-1: Bố trí mạng lưới giao thông trong công trường
11.1.2 Lựa chọn máy móc thiết bị
11.1.2.1 Chọn cần trục tháp
Chọn cần trục tháp theo các tính năng kỹ thuật chính sau: sức nâng, tầm với và chiều
cao nâng móc cẩu lớn nhất.

Căn cứ vào quy mô công trình này, cần trục tháp được lựa chọn để phục vụ công tác
thi công là loại tự nâng đứng cố định, có ưu điểm phù hợp với mọi hình dáng kiến trúc và nhu

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 167


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

cầu thay đổi chiều cao tầng, không ảnh hưởng đến việc điều độ thi công, lắp ráp, tháo dỡ
thuận lợi, không trở ngại tầm nhìn và thao tác của người điều khiển máy và năng suất cao.

11.1.2.2 Tính toán chọn cần trục tháp theo các tính năng kỹ thuật:

Hình 11-2: Sức nâng và tầm với của cần trục tháp.
Xác định chiều cao cần trục tháp:

Hyc = H1 + H2 + H3 + H4

Chiều cao từ cao trình máy đứng đến điểm đặt cấu kiện (tính theo cao độ tum thang):

H1 = 51,3 m

Chiều cao thùng trộn: H2 = 1,5 m

Chiều cao thiết bị treo buộc: H3 = 1,5 m

Chiều cao an toàn: H4 = 1,0 m

Chiều cao cần trục tháp:

Hyc = H1 + H2 + H3 + H4 = 51,3+1,5+1,5+1,0 = 55,3m

Xác định tầm với cần thiết của cần trục tháp:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 168


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

2
L 
Ryc =  n  + ( S + Bn )2
 2

Chiều dài công trình: Ln = 71,2 m, chiều rộng công trình: Bn = 18,6 m

Chiều rộng giàn giáo (có tính thêm khoảng lưu không, không thể thi công):

LGD = 1,2 + 0,3 = 1,5 m

Khoảng cách từ tâm cần trục tháp đến mép cần trục: L1 = 2,0 m ;

Khoảng cách an toàn lấy đến mép giáo: LAT = 1,0 m ;

Khoảng cách từ tâm cần trục đến mép công trình:

S = L1 + LGD + LAT = 2, 0 + 1,5 + 1, 0 = 4,5m

Tầm với yêu cầu của của cần trục tháp:

11.1.2.3 Lựa chọn cần trục tháp:


Tại thị trường Việt Nam, có rất nhiều loại cần trục tháp của các hãng khác nhau, ví dụ
như: Cần trục tháp ZOOMLION, cần trục tháp COMANSA, cần trục tháp QTZ, cần trục
tháp TC, cần trục tháp POTAIN… Căn cứ vào các tính năng kỹ thuật đã tính toán lựa chọn ở
mục trên, giá thuê và tính thông dụng của cẩu tháp, chọn cẩu tháp có mã hiệu Zoomlion
TC5013.

Các tính năng Loại cần trục tháp

Potain ZOOMLION TC5013 QTZ63(5013)


MCi85A

Tầm với nhỏ nhất (m) 3,2 2,5 2,5


Tầm với lớn nhất (m) 50 50 50
Sức nâng nhỏ nhất tại đầu cần 1,3 1,3 1,3
(Tấn)

Sức nâng lớn nhất (Tấn) 5 6 6

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 169


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Chiều cao tháp tiêu chuẩn (m) 34,5 40,5 37,5

Chiều cao tháp lớn nhất (m) 121,5 220 140

Bảng 11-1: Thông số kĩ thuật cần trục tháp.


11.1.2.4 Tính năng suất thực tế cần trục tháp:
Khối lượng bê tông lớn nhất trong một ca đổ:

Khối lượng bê tông cột, vách thang máy trong một ca đổ:

Vbt= 79,6 /2 = 39.8 m3

Khối lượng cần trục tháp phải vận chuyển trong một ca:

Qyc = 39.8 x 2.5 = 99.5 T

Thông số kĩ thuật của cần trục tháp Zoomlion TC5013:

Chiều cao nâng lớn nhất Hmax = 141 m


Tầm với lớn nhất Rmax = 50 m
Tầm với nhỏ nhất Rmin = 2,5 m
Sức nâng lớn nhất Qmax = 6 T
Sức nâng nhỏ nhất Qmin = 3 T
Bảng 11-2: Thông số kĩ thuật của cần trục tháp Zoomlion TC5013.
Năng suất thực tế của cần trục tháp:

Ntt = n  Qsn  Z  K1  K 2 (T / ca )

Trong đó:

Qsn : sức nâng của cần trục tháp tương ứng với: Ryc = 42,5 m  Qsn = 3,85 T;

Z: số giờ làm việc trong một ca: Z = 8 giờ;

K1: hệ số sử dụng cần trục theo sức nâng: K1 = 0,7;

K2: hệ số sử dụng thời gian: K2 = 0,8;

60
n: số chu kì làm việc trong một giờ: n =
Tck

Trong đó: Tck :chu kì làm việc một giờ: Tck = T1 + T2 = 8 phút;

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 170


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

T1 : thời gian làm việc của cần trục: T1 = 3 phút;

T2 : thời gian lắp đặt, tháo dỡ cấu kiện: T2 = 5 phút;

60 60
n= = = 7,5
Tck 8

Vậy chọn 1 cần trục tháp Zoomlion TC5013, đặt tại giữa công trình thi công

Hình 11-3: Bố trí cần trục tháp trong công trình


11.1.2.5 Bố trí vận thăng lồng
Để đáp ứng yêu cầu tiến độ, vận chuyển các vật liệu cho các công tác xây, trát, vật liệu
khác và người nên chọn vận thăng. Tùy vào từng loại công trình xây dựng, nhu cầu sử dụng
khác nhau mà lựa chọn vận thăng phù hợp và đáp ứng theo yêu cầu kỹ thuật. Các loại vận
thăng phổ biến trong xây dựng gồm: vận thăng cột, vận thăng giá và vận thăng lồng. Đối với
công trình này, chọn vận thăng lồng do có các ưu điểm như: nhỏ gọn, dễ di chuyển từ vị trí này
sang vị trí khác, vận hành đơn giản, và an toàn khi vận chuyển lên cao.

11.1.2.6 Lựa chọn vận thăng.


Từ mô hình kế hoạch tiến độ, ta lập biểu đồ tiêu thụ vật tư cho các loại vật tư chính.

Khối lượng gạch xây trong một ngày (Từ biểu đồ tiêu thụ gạch xây khoảng 30 m3/ngày):

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 171


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Qgach = 30m3 1,8T / m3 = 54T

Khối lượng vữa xây trát trong một ngày (Từ biểu đồ tiêu thụ vữa xây trát khoảng 20 m3/ngày):

Qvuatrat = 20m3  2,35T / m3 = 47T

Khối lượng vật tư vận chuyển trong một ngày:

Qvanchuyen = Qgach + Qvuatrat = 54 + 47 = 101T

Tại thị trường Việt Nam, có rất nhiều loại vận thăng lồng của các hãng khác nhau, ví
dụ như: Vận thăng lồng EUROLIFT, vận thăng lồng ZOOMLION, vận thăng lồng SUMO, vận
thăng lồng NTP…. Căn cứ vào khối lượng vận chuyển vật tư trong một ngày, chiều cao công
trình mà lựa chọn vận thăng có các tính năng phù hợp như: tải trọng nâng, vận tốc nâng, và
chiều cao lắp dựng tối đa. Chọn vận thăng có mã hiệu ZOOMLION SC200/200.

Loại vận thăng lồng

ZOOMLION
Các tính năng SUMO SM200 NTP SCD200/200
SC200/200

Tải trọng nâng (kg) 2 x 2000 2 x 2000 2 x 2000

Số người nâng được (người) 2 x 24 2 x 24 2 x 24

Tốc độ nâng (m/phút) 34 36 33

Tốc độ nâng khi dùng biến tần


0-40 0-40 0-40
(m/phút)

Chiều cao lắp dựng tối đa (m) 150 150 150

Bảng 11-3: Các tính năng kỹ thuật của các vận thăng lồng.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 172


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

11.1.2.7 Tính năng suất thực tế của vận thăng lồng.


Các thông số kĩ thuật của vận thăng lồng SC200/200:

Chiều cao lắp dựng tối đa: Hmax = 150 m;

Tải trọng nâng: Q = 4T;

Vận tốc nâng: Vnang = 36 m/phút;

Tổng trọng lượng: Qtong = 6,5 T/bộ.

Năng suất thực tế của vận thang:

N tt = n  Q  Z  K1  K 2 (T / ca )

Trong đó:

Q : tải trọng nâng: Q = 4 T;

Z: số giờ làm việc trong một ca: Z = 8 giờ;

K1: hệ số sử dụng cần trục theo sức nâng: K1 = 0,7;

K2: hệ số sử dụng thời gian: K2 = 0,8;

3600
n: số chu kì làm việc trong một giờ: n =
Tck

Trong đó: Tck :thời gian một chu kì vận chuyển: Tck = T1 + T2 + T3 + T4

T1: Thời gian đưa vật liệu vào K1 = 1 phút

T2: Thời gian nâng K2= 5 phút

T3: Thời gian đưa vật liệu ra K3 = 1 phút

T4: Thời gian hạ K 4 = 5 phút

Tck = T1 + T2 + T3 + T4 = 1 + 5 + 1 + 3 = 12 min = 720s

3600 3600
n= = =5
Tck 720

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 173


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

N tt = n  Q  Z  K1  K 2 = 5  4  8  0, 7  0,8 = 89, 6T / ca  Qvanchuyen = 101T

Kết luận: Do công trình có diện tích lớn 1008 m2, năng suất thực tế của 1 vận thăng 2 lồng nhỏ
hơn khối lượng vận chuyển vật tư trong một ngày và để phân tán lực lượng lao động không tập
trung vào một chỗ nên bố trí 02 vận thăng 02 lồng ở hai mặt khác nhau, mỗi lồng có tải trọng
nâng 2 tấn, mã hiệu ZOOMLION SC200/200.

Hình 11-4: Bố trí vận thăng lồng


11.1.2.8 Máy móc , thiết bị đổ bê tông
Lựa chọn nhiều đơn vị cung cấp bê tông thương phẩm để đề phòng trường hợp xảy ra sự cố
không mong muốn ví dụ như: trạm trộn mất điện, tắc đường, quá tải do cấp nhiều công trình
khác một lúc… Trong dự án này có 02 đơn vị cung cấp bê tông được chọn là Công ty cp bê
tông Việt Ý và công ty cổ phần bê tông Vạn Phúc . Trong đó, CTCP Việt Ý được ưu tiên hơn
do có trạm trộn gần công trình nhất (trạm trộn số 1 cách 9,3 km).

Lên kế hoạch đổ bê tông trước 01 ngày để trạm trộn kịp lên kế hoạch vận chuyển bê tông tới
công trường. Phương án cung cấp bê tông của trạm trộn là sử dụng xe trộn bê tông 6 – 12 m3.

Thi công bê tông các kết cấu chính như: cột, vách, dầm, sàn…sử dụng bơm bê tông, bơm tĩnh
và cần phân phối.

Thi công bê tông các kết cấu phụ như: lanh tô, thang bộ…sử dụng trạm trộn bê tông mini hoặc
máy trộn tự do.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 174


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 11-5: Trạm trộn bê tông chính Việt Ý.

Hình 11-6: Trạm trộn bê tông dự phòng vạn phúc.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 175


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 11-7: Bơm bê tông cần.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 176


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 11-8: Bơm bê tông tĩnh.

Hình 11-9: Trạm trộn bê tông di động.


11.1.2.9 Máy trộn vữa, bê tông.
Căn cứ vào khối lượng vữa trát trong một ngày, khối lượng bê tông cần đổ cho các kết
cấu phụ để chọn loại máy trộn phù hợp. Theo phương pháp trộn bê tông thì có máy trộn tự do
và máy trộn cưỡng bức. Chọn máy trộn tự do vì cấu tạo đơn giản, tiêu hao năng lượng ít hơn
loại máy trộn cưỡng bức. Các loại máy trộn vữa

Bảng 11-4: Bảng tra máy trộn vữa.


Tra bảng, chọn máy trộn tự do loại SB - 16V (loại quả lê, xe đẩy) có dung tích thùng trộn 500
lít.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 177


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

11.1.2.10 Tính năng suất máy trộn:


Năng suất thực tế của máy trộn được tính theo công thức:

Ntt = Vsx  K xl  n  Ktg (m3 / h)

Dung tích hình học của thùng trộn (m3):

Vhh = 0,5 m3

Dung tích sản xuất của thùng trộn (m3):

Vsx = (0,5  0,8)  Vhh = 330l = 0,33 m3

Hệ số xuất liệu:

K xl = 0, 65  0, 7 (khi trộn bê tông)

K xl = 0,85  0,95 (khi trộn vữa)

Chọn Kxl = 0,7

Thời gian đổ cốt liệu vào cối, trộn cốt liệu và đổ vữa ra khỏi cối trộn:

Tchu kì = Tđổ vào + T trộn + T đổ ra = 20 + 60 + 20 = 100 giây

Tđổ vào =15-20 giây

Ttrộn = 60-150 giây

Tđổ ra = 10-20 giây

Số mẻ trộn một giờ:

3600 3600
n= = = 36
Tck 100

Năng suất kĩ thuật của máy trộn:

N kt = Vsx  K xl  n = 0,33  0, 7  36 = 8,316 (m3 / h)

Hệ số sử dụng thời gian:

K tg = 0, 6  0,8 ; chọn Ktg = 0,8

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 178


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Năng suất thực tế sử dụng của máy trộn:

Ntt = Vsx  K xl  n  K tg = 8,316  0,8 = 6, 65(m3 / h)

Tính vật liệu tiêu thụ:

Giả sử vữa bê tông có cấp phối như sau: xi măng: cát: đá là 1: 2,2: 4,2 và tỉ lệ nước: xi măng là
0,6.

Năng suất thực tế của máy trộn:

Ntt = 6, 65(m3 / h) = 53, 2(m3 / ca)

Thể tích xi măng tiêu thụ trong một ca trộn:

 Vsx   0,33 
Vxm =  1  n  Z  Ktg =  1  36  8  0,8 = 10,3(m3 / ca)
 1 + 2, 2 + 4, 2   1 + 2, 2 + 4, 2 

Thể tích cát tiêu thụ trong một mẻ trộn:

 Vsx   0,33 
Vcat =   2, 2   n  Z  Ktg =   2, 2   36  8  0,8 = 22, 6(m3 / ca)
 1 + 2, 2 + 4, 2   1 + 2, 2 + 4, 2 

Thể tích đá tiêu thụ trong một mẻ trộn:

 Vsx   0,33 
Vda =   4, 2   n  Z  Ktg =   4, 2   36  8  0,8 = 43,1(m3 / ca)
 1 + 2, 2 + 4, 2   1 + 2, 2 + 4, 2 

Khối lượng xi măng tiêu thụ trong một mẻ trộn:

M xm = Vxm 1,3T / m3 = 10,3 m3 / ca 1,3T / m3 = 13, 4 T / ca

Khối lượng nước tiêu thụ trong một ca:

Vnuoc = 13, 4T / ca  0, 6m3 / T = 8 m3 / ca

11.1.2.11 Máy đầm dùi


Máy đầm dùi được sử dụng để đầm bê tông các cấu kiện cột, vách, dầm, sàn,…Trên thị
trường Việt Nam, có rất nhiều loại máy dầm dùi của các hãng khác nhau, ví dụ như: máy đầm
dùi điện Jinlong, máy đầm dùi điện Chiết Giang, máy đầm dùi điện Niki, máy đầm dùi điện
Toàn Phát, máy đầm dùi xăng Connec, máy đầm dùi xăng Honda… Các loại máy đầm dùi tra
phụ lục 5.
SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 179
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Qua khảo sát, đánh giá các loại máy đầm dùi thông dụng để thi công đầm bê tông, chọn
máy đầm dùi điện Chiết Giang 2,2 kW, có công suất đầm mạnh và đáp ứng được yêu cầu thi
công của công trình.
Năng suất thực tế của đầm dùi (m3/h)

3600
Ntt =  R 2  h  Ktg
T1 + T2

Trong quá trình đầm bê tông, để tránh các khuyết tật về bê tông do có vùng bê tông không
được đầm thì người ta thường cho các vết đầm trùng lên nhau giữa các lần đầm. πR2 là diện
tích vết của quả đầm để lại trên mặt cấu kiện bê tông. Diện tích phần các vết đầm được tính
2
gần đúng bằng  R 2 = 2 R 2 .
3

Hình 11-10: Sơ đồ vết đầm của máy đầm dùi.


Bởi vậy năng suất thực tế của đầm dùi được tính gần đúng (m3/h)

3600
Ntt =  2 R 2  h  Ktg
T1 + T2

Trong đó: T1: thời gian đầm tại chỗ ( giây): T1=30 giây;

T1: thời gian di chuyển máy đầm (giây): T1=10 giây;

R: bán kính tác dụng của đầm (m): R=0,7 m;

H: chiều sâu một lần đầm(m): H=0,3m;

Ktg: hệ số sử dụng thời gian: Ktg = 0,8

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 180


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

3600 3600
Ntt =  2 R 2  h  Ktg =  2  0, 7 2  0,3  0,8 = 169,3 m3 / ca
T1 + T2 30 + 10

11.1.2.12 Máy đầm bàn


Máy đầm bàn chạy bằng điện hoặc bằng xăng được sử dụng để làm phẳng mặt bê tông
sau khi đổ. Các loại máy đầm bàn tra phụ lục 6.

Chọn máy đầm bàn Hyundai PC70 do máy có thể sử dụng động cơ xăng hoặc động cơ
điện, được thiết kế nhỏ gọn, tiết kiệm nhiên liệu và dễ dàng di chuyển.

11.1.2.13 Máy uốn thép đai


Máy cắt, uốn thép, máy bẻ đai thép tự động được sử dụng để tăng năng suất lao động và
giảm thời gian gia công cốt thép,

Hình 11-11: Máy uốn thép.

Hình 11-12: Máy bẻ đai thép tự động.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 181


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

11.1.3 Bố trí lán trại, nhà tạm


11.1.3.1 Số cán bộ công nhân viên trên công trường
Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công

- Theo biểu đồ tiến độ thi công thì : Amax = 118 (người)

Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ

B = K%.Atb ( lấy K% =20% do công trình xây dựng trong thành phố )

B = 0,2.71  14 (người)

Số cán bộ công, nhân viên kỹ thuật

C = 5%.(A+B) = 5%.(118+14)  7 (người) . Chọn 7 người

Số cán bộ nhân viên hành chính

D = 5%.(A+B+C) = 5%.(118+14+7) = 6.95 (người)  Chọn D = 7(người)

Số nhân viên dịch vụ

E = 10%.( A + B +C +D ) Với công trường trung bình S = 10%

 E = 10%.(118+14+7+7 ) = 14.6 (người)  Chọn E = 15 (người)

Tổng số cán bộ công nhân viên công trường :

G =1,06.(A + B + C + D + E) = 1,06.( 118+14+7+7+15)= 170 (người)

(1,06 là hệ số kể đến người nghỉ ốm, đi phép)

11.1.3.2 Diện tích sử dụng cán bộ công nhân viên


• Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật

Số cán bộ là: 7 + 7 =14 người với tiêu chuẩn tạm tính 4m2/người

- Diện tích sử dụng: S = 414= 56 m2

Vậy ta chọn diện tích của nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật S = 60 m2

• Nhà ở của cán bọ, nhân viên kỹ thuật

-Tiêu chuẩn 6m2/người. Do công trường ở trong thành phố Hà Nội, nhiều cán bộ, nhân viên kĩ
thuật không ở trong công trường nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 30% cán bộ.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 182


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Diện tích sử dụng: S = 6140,3= 25.2 m2

Vậy ta chọn diện tích của nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật S = 25 m2

• Diện tích nhà nghỉ cho công nhân

- Số ca nhiều công nhân nhất là Amax = 118 người. Tuy nhiên do công trường ở trong thành
phố Hà Nội, nhiều công nhân ở nhà trọ nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 20% nhân công. Tiêu
chuẩn diện tích cho công nhân là 4m2/người.

S2 =118 x 0,2 x 4 = 94 (m2).

Ta chọn diện tích nhà nghỉ cho công nhân là S = 94 m2

• Diện tích nhà vệ sinh, nhà tắm

- Vì nhà vệ sinh phục vụ cho toàn bộ công nhân viên trên công trường

- Tiêu chuẩn 2,5m2/25người

2,5
- Diện tích sử dụng là: S = . 170 = 7.5m2
25

Ta chọn diện tích cho nhà vệ sinh và nhà tắm là 18 m2

• Nhà ăn tập thể

- Do công trường ở trong thành phố Hà Nội, công nhân chủ yếu ở bên ngoài nên chỉ cần đảm
bảo chỗ cho 40% nhân công. Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 0,6 m2/người.

S2 = 170.0,4.0,6 = 40.8 (m2).

Ta chọn và bố trí cho nhà ăn tập thể: S = 40 m2

• Nhà để xe

Bố trí cho tổng số cán bộ công nhân và cán bộ G = 170 người, trung bình một chổ để xe chiếm
1,2m2. Tuy nhiên do công trường ở trong thành phố nên số lượng người đi xe để làm chỉ chiếm
khoảng 20%

S = 170 .1,2. 0,2 = 40 m2

Ta chọn diện tích để xe công nhân là: S = 40 m2

• Nhà bảo vệ

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 183


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Bố trí 02 nhà bảo vệ tại cổng vào và cổng ra với diện tích 12m2 một phòng bảo vệ.

S = 12m2

Tên phòng ban Diện tích (m2)

- Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật 56

- Nhà để xe công nhân 40

- Nhà nghỉ cho công nhân 94

- Nhà WC+ nhà tắm 18

- Nhà bảo vệ (2 nhà). 12

- Nhà ăn tập thể 40

- Nhà ở cho cán bộ 25

Bảng 11-5: Diện tích nhà trong công trình


11.1.4 Tính toán tiết diện kho bãi
11.1.4.1 Kho xi măng
- Căn cứ vào bảng tiến độ, căn cứ vào khối lượng công tác hoàn thành trong một ngày để tính
toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết, tính toán được diện tích cần thiết của kho bãi.

+ Khối lượng trát trong của một tầng: 2169,3x 0,015 = 32.5 m3

+ Khối lượng trát trong trong một ngày: 32.5/ 4 = 8.125 m3

+ Khối lượng xây trong một ngày: m3

Theo định mức vật liệu vữa M75 có:

+ Định mức cho 1m3 tường xây: xi măng 0,296 (T)

+ Định mức cho 1m3 trát trong: xi măng 0,296 (T)

Vậy khối lượng ximăng cần có trong một ngày và dự trữ trong 5 ngày:

+ Công tác xây : 18,14 . 0,296. 5 = 26 (T)

+ Công tác trát : 3,25 . 0,296 . 5 = 4,81 (T)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 184


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Tổng cộng : 30,81 (T)

- Diện tích kho chứa xi măng là:

F = 30,81/Dmax= 30,43/ 1,1 = 27,6 m2

(Trong đó Dmax = 1,1 T/m2 là định mức sắp xếp lại vật liệu)

- Diện tích kho có kể lối đi là: S = .F = 1,4.27,6 = 34,64 m2

(Với  = 1,4 - 1,6 đối với kho kín lấy  = 1,4)

Chọn kho S = 36m2

11.1.4.2 Kho chứa thép và gia công thép


- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho 1 tầng gồm : (dầm,
sàn, cột, cầu thang).

- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối lượng thép lớn nhất là : 20.1 tấn

- Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax = 1,2tấn/m2.

- Diện tích kho chứa thép cần thiết là:

F = 20.1/Dmax = 20.1/1,2 = 16.75 (m2)

- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡvà gia công vì chiều dài thanh thép nên ta chọn kích
thước kho theo F=78(m2)

11.1.4.3 Kho và xưởng gia công ván khuôn


Lượng Ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng ván khuôn cột
dầm sàn cho một tầng là (S = 1970 m2). Ván khuôn dầm sàn bao gồm các tấm ván khuôn thép
các cây chống thép và đà ngang, đà dọc bằng gỗ.

+ Thép tấm : 1970x51,81/100 = 1020,8 kg = 1.02T

+ Thép hình : 1970x48,84/100 = 962 kg = 0,9 T

+ Gỗ làm thanh đà: 1970x0,496/100 = 9,7 m3

- Theo định mức cất chứa vật liệu:

+ Thép tấm : 4 - 4,5 T/m2

+ Thép hình : 0,8 - 1,2 T/m2

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 185


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

+ Gỗ làm thanh đà: 1,2 - 1,8 m3/m2

Qi
- Diện tích kho: F = = m2
D maix

- Để thuận lợi cho thi công tính toán kho chứa ván khuôn kết hợp xưởng gia công với diện
tích: F = 36 (m2) để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống theo chiều dài.

11.1.4.4 Bãi cát vàng


Khối lượng cát 1 ngày cho công việc trát tường: 3,6 m3

- Định mức cho 1m3 vữa mác 75 trát trong: Cát 1,12m3

- Định mức Dmax= 2m3/m2 với trữ lượng trong 7 ngày

3, 6 1,12
- Diện tích bãi: F =  7  14,1m 2 Chọn F = 16 (m2)
2

Khối lượng cát 1 ngày cho công việc trát tường: 3,6 m3

- Định mức cho 1m3 vữa mác 75 trát trong: Cát 1,12m3

- Định mức Dmax= 2m3/m2 với trữ lượng trong 7 ngày

3, 6 1,12
- Diện tích bãi: F =  7  14,1m 2  Chọn F = 16 (m2)
2

11.1.4.5 Bãi đá
Khối lượng đá 12 sử dụng lớn nhất cho 1 đợt đổ bê tông cầu thang với khối lượng: 26,832m3

- Bê tông B20 độ sụt 4 - 6 cm sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có đá dăm cần thiết
cho 1m3 bê tông là: 0,866 m3

28, 632  0,866


- Định mức Dmax= 2m3/m2 với trữ lượng trong 3 ngày: F = 1,3. = 5,37m 2
23

Chọn bãi đá diện tích 10m2

11.1.4.6 Bãi chứa gạch


Gạch xây cho tầng điển hình là tầng có khối lượng lớn nhất 126.98m3 với khối xây gạch theo
định mức 550 viên cho 1 m3 xây:

- Vậy số lượng gạch là: 126.98 x 550 = 69839 (viên)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 186


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Định mức Dmax= 1100v/m2

- Vậy diện tích cần thiết là:

- Dự trữ gạch trong 2 ngày.

- Chọn diện tích xếp gạch F = 20m2

11.1.4.7 Tổng hợp diện tích kho bãi


Tên kho bãi Diện tích (m2)

Cát 16

Gạch 20

Đá 10

Xi măng 36

Xưởng gia công cốt thép 78

Kho chứa cốp pha 36

Bảng 11-6: Diện tích kho bãi


11.1.5 Tính toán điện thi công sinh hoạt
- Điện thi công và chiếu sáng và sinh hoạt.

Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công.

Định
Thiết bị phục vụ thi mức Số lượng Tổng công
TT
công (cái) suất tiêu hao (KW)
(W/m2)

1 Máy trộn bêtông 4,1 1 4,1

2 Vận thăng lồng 3,7 2 7,4

3 Đầm dùi 0,8 4 3,2

4 Đầm bàn 1 2 2

5 Máy cưa bàn liên hợp 1,2 1 1,2

6 Máy cắt uốn thép 1,2 1 1,2

7 Máy hàn 3 1 3

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 187


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

8 Máy bơm nước 1 1 1

Tổng công suất tiêu hao 23,1

Bảng 11-7: Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công
Điện chiếu sáng các kho bãi, nhà chỉ huy, y tế, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ ngoài nhà.

+ Điện trong nhà:

Định mức Diện tích P


STT Nơi chiếu sáng
(W/m2) (m2) (W)

1 Nhà chỉ huy + y tế 15 72 1080

2 Nhà bảo vệ 15 24 360

3 Nhà nghỉ tạm của công nhân 15 118 1770

4 Nhà ăn tập thể 15 36 540

5 Nhà vệ sinh 3 24 72

6 Nhà để xe 3 54 162

Tổng công suất tiêu hao 3984

Bảng 11-8: Tiêu thụ điện năng của các nhà


+Điện bảo vệ ngoài nhà:

Số Công suất Công súât tiêu thụ


STT Nơi chiếu sáng
lượng W W

1 Đường chính 3 100 300

2 Bãi gia công 2 100 200

3 Các kho lán trại 6 100 600

4 Trên tổng mặt bằng 3 500 2500

6 Đèn bảo vệ các góc công trình 4 100 400

Tổng cộng P3 4000

Bảng 11-9: Điện bảo vệ ngoài nhà


Tổng công suất dùng:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 188


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

P = 1,1  1  1 + K 2  P2 + K 3  P3 
K P 
 cos  

Trong đó:1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.

cos  : Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75)

Hệ số sử dung điện không điều hoà ( K1 = 0,7 ; K2 = 0,8 ; K3 = 1,0 )

P ,P ,P
1 2 3 là tổng công suất các nơi tiêu thụ.

 0,7  23,1 
Ptt = 1,1  + 0,8  3,984 + 4  = 31,6( KW )
 0,75 

- Sử dụng mạng lưới điện 3 pha (380/220V). Với sản xuất dùng điện 380V/220V bằng cách
nối hai dây nóng, còn để thắp sáng dùng điện thế 220V bằng cách nối 1 dây nóng và một dây
lạnh.

- Toàn bộ hệ thống dây dẫn sử dụng dây cáp bọc cao su, dây cáp nhựa để ngầm.

- Nơi có cần trục hoạt động thì lưới điện phải luồn vào cáp nhựa để ngầm.

- Các đường dây điện đặt theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đèn hoặc pha
chiếu sáng. Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách nhau 30 m, cao hơn mặt đất
6,5m, chôn sâu dưới đất 2m. Độ chùng của dây cao hơn mặt đất 5m.

11.1.5.1 Chọn máy biến áp


Ptt 31,6
Công suất phản kháng tính toán: Qt = = = 42,13( KW )
cos  0,75

- Công suất biểu kiến tính toán: St = Pt2 + Q2t = 32, 22 + 42,92 = 53, 64KW

- Chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Liên Xô sản xuất có công suất định mức
100 KVA

11.1.5.2 Mạng lưới thi công cấp nước


Nguyên tắc chung khi thiết kế hệ thống cấp nước tạm cho công trình

- Xây dựng trước một phần hệ thống cấp nước tạm cho công trình để sử dụng cho

công trường (công trình đầu mối, thu nước, xử lí, tháp nước, bể chứa, máy bơm,

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 189


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

các đường ống chính…).

- Khi quy hoạch mạng lưới đường ống nên áp dụng phương pháp toán học để thiết

kế tối ưu mạng lưới đường ống là ngắn nhất.

- Tuân thủ các quy trình, tiêu chuẩn về thiết kế cấp nước cho các công trường xây

dựng.

- Học tập kinh nghiệm cấp nước cho các công trường xây dựng ở nước ngoài.

Nội dung thiết kế hệ thống cấp nước cho công trường:

- Xác định lưu lượng nước cần thiết trên công trường.

- Yêu cầu về chất lượng nước và chọn nguồn nước cung cấp.

11.1.5.3 Chiếu sáng


Chiếu sáng cho công trường bao gồm hai loại chính: chiếu sáng trong nhà và

chiếu sáng ngoài nhà.

− Chiếu sáng trong nhà bao gồm: chiếu sáng trong nhà ở, các nhà công cộng, các

xưởng sản xuất phụ, kho chứa nguyên vật liệu…

− Chiếu sáng ngoài nhà bao gồm chiếu sáng đường giao thông, chiếu sáng phục vụ

công tác bảo vệ, chiếu sáng tác nghiệp và chiếu sáng khi có sự cố.

− Chiếu sáng trong các xưởng sản xuất là chiếu sáng hỗn hợp, bao gồm chiếu sáng

chung và chiếu sáng cục bộ cho các công việc đòi hỏi cường độ ánh sáng cao.

− Chiếu sáng ngoài nhà là chiếu sáng hỗn hợp, bao gồm chiếu sáng chung cho toàn

công trường và chiếu sáng cục bộ khi tác nghiệp hoặc khi có sự cố. Chiếu sáng

chung cho toàn công trường thường cố định còn chiếu sáng cục bộ khi tác nghiệp

hoặc có sự cố thường sử dụng đèn pha linh hoạt, không cố định.

− Do tốc độ của xe trong công trường thấp và đường trong công trường là đường tạm

nên việc tính toán chiếu sáng cho đường giao thông trong công trường được tính

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 190


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

toán theo độ rọi giống như tính toán cho chiếu sáng trong nhà. Từ phương án chiếu

sáng và độ rọi yêu cầu đối với mỗi đối tượng cần chiếu sáng, ta sẽ xác định nhu cầu

chiếu sáng và giải pháp thiết kế chiếu sáng cho toàn công trường.

11.2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN


Hệ thống ván khuôn và cột chống sử dụng cho công trình

Ván khuôn.

Ván khuôn sử dụng là ván khuôn thép định hình của công tyHoà phát cung cấp

Thông số kĩ thuật về tấm khuôn như sau:

Đặc trưng hình học


Tên sản
TT Số hiệu Quy cách J W
phẩm
(cm4) (cm3)

1 HP 1530 300x1500x55 28.46 6.55

2 HP 1230 300x1200x55 28.46 6.55

3 tấmphẳng HP 1030 300x1000x55 28.46 6.55

4 HP 0930 300x900x55 28.406 6.55

5 HP 0630 300x600x55 28.46 6.55

6 HP 1525 250x1500x55 27.33 6.34

7 HP 1225 250x1200x55 27.33 6.34

8 tấmphẳng HP 1025 250x1000x55 27.33 6.34

9 HP 0925 250x900x55 27.33 6.34

10 HP 0625 250x600x55 27.33 6.34

11 HP 1520 200x1500x55 20.02 4.42

12 tấmphẳng HP 1220 200x1200x55 20.02 4.42

13 HP 1020 200x1000x55 20.02 4.42

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 191


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

14 HP 0920 200x900x55 20.02 4.42

15 HP 0620 200x600x55 20.02 4.42

16 HP 1515 150x1500x55 17.71 4.18

17 HP 1215 150x1200x55 17.71 4.18

18 tấmphẳng HP 1015 150x1000x55 17.71 4.18

19 HP 0915 150x900x55 17.71 4.18

20 HP 0615 150x600x55 17.71 4.18

21 50x50x1500

22 Thanh 50x50x1200

23 chuyển góc 50x50x900

24 50x50x600

25 T 1515 150x150x1500x55

26 T 1215 150x150x1200x55

27 góc trong T 1015 150x150x1000x55

28 T 0915 150x150x900x55

29 T 0615 150x150x600x55

30 N 1510 100x100x1500x55

31 N 1210 100x100x1200x55

32 góc ngoài N 1010 100x100x1000x55

33 N 0910 100x100x900x55

34 N 0610 100x100x600x55

Bảng 11-10: Thông số kĩ thuật về tấm khuôn

Dùng ván khuôn phẳng có dạng như sau:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 192


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 11-13: Ván khuôn phẳng Hòa Phát


Xà gồ.

- Sử dụng hệ xà gồ bằng gỗ với kích thước cấu kiện chính là 80 x 120

- Thông số về vật liệu gỗ như sau:

+ Gỗ nhóm IV: trọng lượng riêng:  = 780 kG/cm3

+ ứng suất cho phép của gỗ: []gỗ = 110 kG/cm2

+ Môđun đàn hồi của gỗ: Eg = 1,2.105 kG/cm2

Hệ giáo chống (đà giáo)

- Hệ giáo chống: sử dụng giáo tổ hợp Pal do hãng Hoà Phát chế tạo và cung cấp.

- Ưu điểm của giáo Pal:

+ Giáo Pal là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế.

+ Giáo Pal có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết cấu
nặng đặt ở độ cao lớn.

+ Giáo Pal làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận
chuyển nên giảm giá thành công trình.

- Cấu tạo giáo Pal: giáo Pal được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo
kiểu tam giác hoặc tứ giác. Bộ phụ kiện bao gồm:

+ Phần khung tam giác tiêu chuẩn.

+ Thanh giằng chéo và giằng ngang.

+ Kích chân cột và đầu cột.

+ Khớp nối khung.

+ Chốt giữ khớp nối.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 193


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 11-14: Hình ảnh và các thông số kĩ thuật của giáo PAL

Lực giới hạn của cột chống


35.3 22.9 16.0 11.8 9.05 7.17 5.81
(Tấn)

Chiều cao (m) 6 7,5 9 10,5 12 13,5 15

Tương ứng với số tầng 4 5 6 7 8 9 10

Bảng 11-11: Bảng độ cao và tải trọng cho phép


Hệ cột chống đơn

- Sử dụng cây chống đơn kim loại của Hoà Phát. Dựa vào chiều dài và sức chịu tải ta chọn cây
chống K-102 của hãng Hoà Phát có các thông số sau:

+ Chiều dài lớn nhất : 3300 mm

+ Chiều dài nhỏ nhất : 1800mm

+ Chiều dài ống trên : 1800 mm

+ Chiều dài đoạn điều chỉnh : 120 mm

+ Sức chịu tải lớn nhất khi lmin : 2200 kG

+ Sức chịu tải lớn nhất khi lmax : 1700 kG


SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 194
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

+ Trọng lượng : 10,2 kg

11.2.1 Tính toán ván khuôn cây chống cho cột


: Cấu tạo ván khuôn cột

Cốp pha cột C1(350x800)

Cạnh 0.35 m Cạnh 0.8 m

4 tấm (150x1500x55)
8 tấm (200x1500x55)
4 tấm (200x1500x55)

Cốp pha cột C2(300x600)

Cạnh 0.3 m Cạnh 0,6 m

8 tấm (150x1500x55) 8 tấm (300x1500x55)

11.2.2 Tính toán ván khuôn cột


Sơ đồ tính : Các xà gồ đứng làm việc như một dầm liên tục tựa lên các gông cột, ta tính toán
khoảng cách giữa các gông cột theo các điều kiện cường độ và độ võng.

Hình 1.1 Sơ đồ tính ván khuôn cột

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 195


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

: Tải trọng ván khuôn cột

H q tt
TT Tên tải trọng Công thức n  q tc
(kg/m) (kg/m)
(m)

q1: áp lực thủy tĩnh của BT 2500


1 q1tc = .H 1,3 0,7 1750 2275
lên ván khuôn (kG/m3)

q2: Tải trọng do đổ bê tông 400


2 q 2 tc =  1,3 0,7 400 520
bằng bơm (kG/m2)

200
3 q3: Tải trọng do đầm bê tông q 3 tc =  1,3 0,7 200 260
(kG/m2)

4 Tổng tải trọng:


q = q1 + max(q2 ; q3 ) 2150 2795

Bảng 11-12: Tải trọng ván khuôn cột

Cốp pha cột tính toán như 1 dầm liên tục nhiều nhịp được đỡ bởi các gối tựa tại các gông cố
định.

kiểm tra cốp pha theo khả năng chịu lực

Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực:

q b tt = 0,3  2795 = 838,5 kG/m = 8,38 kG/cm

+ Vì sử dụng ván khuôn thép định hình, nên ta dùng phương pháp chọn và kiểm tra.

Căn cứ vào việc tổ hợp từ ván khuôn cao 150cm. Chọn khoảng cách giữa các gông cột là lg =
65cm. Mô men trên nhịp của dầm liên tục là:

+
 : Cường độ của ván khuôn kim loại  = 2100 (kG/cm2)
+ W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, với b = 350mm ta có:

W = 5,18 (cm3)

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 196


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

M max 3540,55
= = 683,5 kG.cm   = 2100 kG.cm
→ W 5,18

→ Chọn lg = 65cm đảm bảo khả năng chịu lực của ván khuôn.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

+ Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn:

q b tc = 2150.0,35 = 752,5 kG/m = 7,525 kG/cm

+ Độ võng f được tính theo công thức:

q tc .lg 4
f=
128.EJ

Với thép ta có: E = 2,1.106 kG/cm2; J = 28,46 cm4

7,525.654
f= = 0,0176 cm.
→ 128.2,1.106.28, 46

+ Độ võng cho phép:

l 65
f  = = = 0,1625 cm
400 400
Ta thấy: f < [f] , do đó khoảng cách giữa các gông bằng lg = 65cm là đảm bảo về biến dạng.
Chọn gông thép tiết diện ngang 10 x 65 mm.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 197


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 11-15: Cấu tạo cốp pha cột


11.3 TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CÂY CHỐNG ĐỠ DẦM
11.3.1 Cấu tạo ván khuôn dầm
3 2
1 - TAÁM KHUOÂN ÑAÙY DAÀM ÑÒNH HÌNH
5 1
2 - TAÁM KHUOÂN THAØNH DAÀM ÑÒNH HÌNH
4 3 - SÖÔØN ÑÖÙNG
4 - THANH NGANG
6 7
5 - CHOÁNG XIEÂN DAÀM

6 - ÑAØ NGANG ÑÔÕ DAÀM


7 - ÑAØ DOÏC ÑÔÕ DAÀM

CAÁU TAÏO VAÙN KHUOÂN DAÀM 8 - CAÂY CHOÁNG ÑÔN CHOÁNG DAÀN

Hình 11-16: Cấu tạo ván khuôn dầm

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 198


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

11.3.2 Cấu tạo ván khuôn dầm


Sử dụng ván khuôn thép định hình làm ván khuôn dầm.

Tiết diện dầm 300x700mm, sử dụng ván khuôn đáy rộng 300mm, ván thành 2 tấm 300mm (trừ
đi chiều cao sàn)

Tiết diện dầm 300x400mm, sử dụng ván khuôn đáy rộng 300mm, ván thành 1 tấm (trừ đi
chiều cao sàn)

Tiết diện dầm 220x500mm, sử dụng ván khuôn đáy rộng 220mm, ván thành 2 tấm 200mm (trừ
đi chiều cao sàn)

Tiết diện dầm 220x300mm, sử dụng ván khuôn đáy rộng 220mm, ván thành 1 tấm 200mm (trừ
đi chiều cao sàn)

11.3.3 Ván khuôn dáy dầm


- Dầm có kích thước 300x700mm. Cốp pha đáy dầm được ghép từ 1 tấm coppha
300x1200x55mm, tính toán như dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa.

Sơ đồ tính

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
q

Mmax
M

Ldng Ldng Ldng Ldng

Hình 11-17: Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm


:Tải trọng tính toán

Bảng 11-13: Tải trọng tính toán


qtt qtc
STT Tên tải trọng Công thức tính n
(kG/m2) (kG/m2)

1 Trọng lượng bản thân cốp pha q1tc=39kG/m2 1,1 42,9 39

2 Tải trọng bản thân BTCT q2tc = btxh=2600x0,6 1,2 1872 1560

3 Tải trọng do đổ bêtông q3tc = 400kG/m2 1,3 520 400

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 199


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

4 Tải trọng do đầm bêtông q4tc = 200kG/m2 1,3 260 200

Tải trọng do người và dụng cụ


5 q5tc = 250kG/m2 1,3 325 250
thi công

6 Tổng tải trọng q = q1+q2+q3+q4+q5 3019,9 2224

Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:

q b tt = q tt  b = 3019,9.0,3 = 905,97 kG / m = 9,05 kG / cm = 9,05kN / m

q btt  ldn
2
M max =  RW
10

Trong đó: W30 = 5,101cm3 , J=21,83(cm4)vì sử dụng ván khuôn thép có b = 300mm.tra trong
bảng PL-1

 = 0,9 hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.

R : Cường độ chịu kéo tính toán của thép làm ván khuôn R = 210 (Mpa)

10R    W 10  2100  0,9  5


ldn  tt
= = 102,18cm
qb 9,05

Chọn lđn = 60cm ( vì dùng hệ giáo pal chống đỡ để thuận tiện cho thi công)

- Kiểm tra theo điều biến dạng:

1  q btc  l14 l 60
f=  f  = 1 = = 0,15cm
128  EJ 400 400

Trong đó: J30 = 21,83 cm4vì sử dụng ván khuôn thép có b = 300mm.

q b tc = 2224.0,3 = 667,2 kG / m = 6,67kG / cm


1  6,67  604
f= = 0,015cm   f  = 0,15cm
128  2,1 106  21,38

Vậy cốp pha đáy dầm đảm bảo về điều kiện độ võng với khoảng cách đà ngang là 60cm.

11.3.4 Ván khuôn thành dầm


Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các nẹp đứng làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 200


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Mmax
M

Ldng Ldng Ldng Ldng

Hình 11-18: Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm


Tải trọng tính toán

Tải trọng tính ván khuôn thành dầm

qtt qtc
STT Tên tải trọng Công thức tính n
(kG/m2) (kG/m2)

q1tc =
1 Áp lực bê tông đổ 1,3 1950 1500
bt×H=2500×0,6

2 Tải trọng do đầm bêtông q2tc =200kG/m2 1,3 260 200

3 Tải trọng do đổ bêtông q3tc =400kG/m2 1,3 520 400

4 Tổng tải trọng q = q1+max(q2,q3) 2730 2100

Bảng 11-14:Tải trọng tính toán ván khuôn thành dầm


Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:

q btt  ldn
2
M max =  RW
10

Trong đó: W30 = 4,42 cm3 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 300mm.

 = 0,9 hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.

Chọn lnđ = 60cm

Kiểm tra theo điều biến dạng:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 201


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

1  q btc  l14 l 60
f=  f  = 1 = = 0,15cm
128  EJ 400 400

Trong đó: J30 = 20,02 cm4 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 300mm.

Chọn lnđ = 60 cm thỏa mãn điều kiện chịu lực.

11.3.5 Đà dọc đỡ vãn khuôn đáy dầm


Chọn đà dọc bằng gỗ nhóm V, kích thước: 10x10cm

Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
P P P P P P P

I
Mmax

2.14P
1200 1200 1200

II
Mmax

1200 1200 1200

Hình 11-19: Sơ đồ tính đà dọc đỡ dầm


Tải trọng tính toán
tt
q btdd = n   g  b  h = 1.1 600  0.1 0.1 = 6,6kG / m = 0,066kG / cm

tc
q btdd =  g  b  h = 600  0.1 0.1 = 6kG / m = 0,06kG / cm

tt
Pdng tt
q btdng  ldd 566,166 0,066  120
Pdd tt = + = + = 287,043 kG
2 2 2 2
tc
Pdng tc
q btdng  ldd 564,06 0,06  120
Pdd tc = + = + = 285,63kG
2 2 2 2

 g = 600kG / m3
Trong đó: - trọng lượng riêng của gỗ nhóm V (TCVN 1072-1971)

n = 1.1 - hệ số vượt tải.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 202


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực

M max M maxI
+ M max
II
=   
W W
q tt 1202 0,066 1202
M max = 0.19  Pddtt 120 + btdd = 0,19  287, 43 120 + = 6648kG.cm
10 10
M max 6648
= = 39,89 kG / cm 2   = 150kG / cm 2
W 166.67
=> Thỏa mãn điều kiện chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

1  Pdd tc  l3 1  q btdd tc  l4 120


f= +  f  = = 0.3
48  EJ 128  EJ 400

10  103
J= = 833,33cm 4
Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2; 12

285,63  1203 0,06  1204


f= + = 0,11cm
48  1,1  105  833,33 128  1,1  105  833,33

f = 0,11cm   f  = 0,3cm

Khoảng cách giữa các đà dọc bằng lđd = 120cm là đảm bảo với tiết diện (10x10)cm

Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống đỡ dầm

Với cây chống là hệ giáo PAL hoặc cây chống thép đơn có độ ổn định cao và chịu được tải
trọng lớn, vì vậy ta có thể không cần tính toán cây chống theo ổn định và độ bền ta chỉ cần xác
định tải trọng dồn lên từng cây chống:

Pmax = 2,14Pddtt + q btdd


tt
 120   P  = 1700kG

Pmax = 2,14  287,043 + 0,066  120 = 615,1kG   P  = 1700kG

Vậy cây chống đỡ dầm đảm bảo khả năng chịu lực

11.3.6 Tính toán ván khuôn cây chống đỡ sàn


Ván khuôn sàn sử dùng tiết diện 250x1200x55 mm

Sơ đồ tính toán

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 203


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

II
Mmax

600 600 600 600

Hình 11-20: Sơ đồ tính ván khuôn sàn


Tải trọng tính toán

Tải trọng tính toán cây chống đỡ sàn

qtt qtc
STT Tên tải trọng Công thức tính n
(kG/m2) (kG/m2)

Trọng lượng bản thân q1tc = qo


1 1,1 42,9 39
cốppha =39kG/m2

2 Tải trọng bản thân BTCT q2tc = bt.H 1,2 450 375

3 Tải trọng do đổ bêtông q3tc = 400kG/m2 1,3 520 400

4 Tải trọng do đầm bêtông q4tc = 200kG/m2 1,3 260 200

Tải trọng do người và


5 q5tc = 250kG/m2 1,3 325 250
dụng cụ thi công

6 Tổng tải trọng q = q1+q2+q3+q4+q5 1597,9 1264

Bảng 11-15: Tải trọng tính toán cây đỡ sàn


-Trong đó : bt = 2500 kG/m3:là trọng lượng riêng của bê tông.

H = 0,15 m là chiều cao tính toán.

n: Hệ số vượt tải.

Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực

- Ta chọn khoảng cách giữa các đà ngang là 60cm

- Cắt một dải bản rộng 1m ta có tải trọng tính toán là:

qstt = qtt x b = 1597,9 x1 = 1597,9kG/m = 15,979kG/cm

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 204


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

M max
 R 
W .

qstt  l2 15,979  602


M max = = = 5752,44kGcm.
10 10

M max 5752,44
= = 235,86kG / cm2  2100  0,9 = 1860kG / cm 2
W 22,1 .

Trong đó:

W = 5W20 = 4,42 = 22,1cm3.

R = 2100kG/cm2 : Cường độ của ván khuôn thép.

 = 0,9 Hệ số điều kiện làm việc.

Vậy cốppha sàn đảm bảo khả năng chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện độ võng

1 qstc  l4 l 60
f=  f  = = = 0,15cm
128  EJ 400 400

Trong đó:

J25 = 20,02cm4 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 250mm.

J = 5. J25 = 5.20,02 = 100,1cm4

qstc = qtc x b = 1264 x 1 = 1264 kG/m = 12,64 kG/cm.

1 12,64  604
f= = 0,0077cm  f  = 0,15cm
128  2,1 106  100,1

Vậy cốp pha sàn đảm bảo về điều kiện độ võng với khoảng cách đà ngang là 60cm.

Tính đà ngang đỡ sàn

Chọn đà ngang trên bằng gỗ nhóm V, kích thước: 10x10cm

Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 205


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Mmax

1200 1200 1200

Hình 11-21:Sơ đồ tính đà ngang đỡ ván khuôn sàn


Tải trọng tính toán
tt
q btdng = q tt .ldng + n. g .b.h = 160. 1, 2 + 1,1.600. 0,1. 0,1 = 198,6kG / m = 1,98 kG / cm
tc
q btdng = q tc .ldng +  g .b.h = 126, 4. 1, 2 + 600. 0,1. 0,1 = 158, 28kG / m = 1, 58 kG / cm

Trong đó:

 g = 600kG / m3
- trọng lượng riêng của gỗ nhóm V (TCVN 1072-1971)
b = 0,1m - chiều rộng tiết diện đà ngang.

h = 0,1m - chiều cao tiết diện đà ngang.

n = 1,1 - hệ số vượt tải.

Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực

+
 g = 150kG / cm 2
.

10  102
W= = 166,67cm3
+ W: Mô men kháng uốn của đà ngang 6 .

M max q btdng  l dd
tt 2

=    = 150kG / cm 2
W 10  W

M max 1,98  1202


= = 17,1kG / cm 2   = 150kG / cm 2
W 10  166,67

=> Đảm bảo khả năng chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

10  103
J= = 833.33cm 4
Với gỗ ta có: E = 1.1x105 kG/cm2; 12
SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 206
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

1  q btdng tc  ldd 4 1  1,58  120 4 ldd


f= = = 0.032cm   f  = = 0.3cm
128  EJ 128  1,1  10  833,33
5
400

Khoảng cách giữa các đà ngang bằng lđng = 60 cm là đảm bảo với tiết diện 10x10cm

Tính đà dọc đỡ sàn

- Chọn đà dọc bằng gỗ nhóm V, kích thước: 10  10cm

Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
P P P P P P P

I
Mmax

2.14P
1200 1200 1200

II
Mmax

1200 1200 1200

Hình 11-22: Sơ đồ tính đà dọc đỡ ván khuôn sàn


Tải trọng tính toán

Pdd tt = q btdng
tt
 ldd = 1,98  120 = 237,6 kG

Pdd tc = q btdng
tc
 ldd = 1,58  120 = 189,6 kG

tt
q btdd = n   g  b  h = 1,1  600  0,1 0,1 = 6,6 kG / m = 0,066 kG / cm

tc
q btdd =  g  b  h = 600  0,1  0,1 = 6 kG / m = 0,06 kG / cm

* Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực


I
M max M max + M max
II
=   
W W

+
g = 150kG / cm 2

10  102
W= = 166,67cm3
+ W: Mô men kháng uốn của đà dọc 6

tt
q btdd  l2 0,066  1202
M max = 0.19  Pddtt  l + = 0,19  237,6  120 + = 5512,32 kG.cm
10 10
SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 207
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

M max 5512,32
= = 33,1 kG / cm 2    = 150kG / cm 2
W 166,67

=> Đảm bảo khả năng chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

1  Pdd tc  l3 1  q btdd tc  l4 120


f= +  f  = = 0.3
48  EJ 128  EJ 400

1  189,6  1203 1  0,06  1204


f= + = 0,076 cm
48  1,1  105  833,33 128  1,1  105  833,33

10  103
J= = 833,33 cm 4
Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2; 12

f = 0,076cm   f  = 0,3cm
=>

Khoảng cách giữa các đà dọc bằng lđd = 120 cm là đảm bảo với tiết diện 10x10cm

Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống đỡ ván khuôn sàn

Cây chống đỡ sàn là giáo Pal nên  P  = 5810kG


Pmax = 2.14Pddtt + q btdd
tt
 l   P  = 5810kG

Pmax = 2,14  237,6 + 0,066  189,6 = 521 kG   P  = 5810kG

Vậy giáo Pal đỡ sàn đảm bảo khả năng chịu lực

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 208


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

Hình 11-23: Cấu tạo cốp pha dầm sàn

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 209


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

CHƯƠNG 12: AN TOÀN LAO ĐỘNG


12.1 An toàn trong sử dụng điện thi công
- Việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị điện và lưới điện thi công tuân theo các điều
dưới đây và theo tiêu chuẩn “An toàn điện trong xây dựng “TCVN 4036 - 85.

- Công nhân điện, công nhân vận hành thiết bị điện đều có tay nghề và được học tập
an toàn về điện, công nhân phụ trách điện trên công trường là người có kinh nghiệm
quản lý điện thi công.

- Điện trên công trường được chia làm 2 hệ thống động lực và chiếu sáng riêng, có
cầu dao tổng và các cầu dao phân nhánh.

- Trên công trường có niêm yết sơ đồ lưới điện; công nhân điện đều nắm vững sơ đồ
lưới điện. Chỉ có công nhân điện - người được trực tiếp phân công mới được sửa
chữa, đấu, ngắt nguồn điện.

- Dây tải điện động lực bằng cáp bọc cao su cách điện, dây tải điện chiếu sáng được
bọc PVC. Chỗ nối cáp thực hiện theo phương pháp hàn rồi bọc cách điện, nối dây
bọc PVC bằng kép hoặc xoắn đảm bảo có bọc cách điện mối nối.

- Thực hiện nối đất, nối không cho phần vỏ kim loại của các thiết bị điện và cho dàn
giáo khi lên cao.
12.2 An toàn trong thi công bêtông, cốt thép, ván khuôn:
- Cốp pha được chế tạo và lắp dựng theo đúng thiết kế thi công đã được duyệt và
theo hướng dẫn của nhà chế tạo, của cán bộ kỹ thuật thi công.

- Không xếp đặt cốp pha trên sàn dốc, cạnh mép sàn.

- Khi lắp dựng cốp pha, cốt thép đều sử dụng đà giáo làm sàn thao tác, không đi lại
trên cốt thép.

- Trước khi đổ bêtông, tiến hành nghiệm thu cốp pha và cốt thép.

- Thi công bêtông ban đêm có đủ điện chiếu sáng.

- Đầm rung dùng trong thi công bêtông được nối đất cho vỏ đầm, dây dẫn điện từ
bảng phân phối đến động cơ của đầm dùng dây bọc cách điện.

- Công nhân vận hành máy được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện
bảo vệ cá nhân khác.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 210


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Lối đi lại phía dưới khu vực thi công cốt thép, cốp pha và bêtông được đặt biển báo
cấm đi lại.

- Khi tháo dỡ cốp pha sẽ được thường xuyên quan sát tình trạng các cốp pha kết cấu.
Sau khi tháo dỡ cốp pha, tiến hành che chắn các lỗ hổng trên sàn, không xếp cốp pha
trên sàn công tác, không thả ném bừa bãi, vệ sinh sạch sẽ và xếp cốp pha đúng nơi
quy định.
12.3 An toàn trong công tác lắp dựng
- Lắp dựng đà giáo theo hồ sơ hướng dẫn của nhà chế tạo và lắp dựng theo thiết kế
thi công đã được duyệt.

- Đà giáo được lắp đủ thanh giằng, chân đế và các phụ kiện khác, được neo giữ vào
kết cấu cố định của công trình, chống lật đổ.

- Có hệ thống tiếp đất, dẫn sét cho hệ thống dàn giáo.

- Khi có mưa gió từ cấp 5 trở nên, ngừng thi công lắp dựng cũng như sử dụng đà
giáo.

- Không sử dụng đà giáo có biến dạng, nứt vỡ... không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.

- Sàn công tác trên đà giáo lắp đủ lan can chống ngã.

- Kiểm tra tình trạng đà giáo trước khi sử dụng.

- Khi thi công lắp dựng, tháo dỡ đà giáo, cần có mái che hay biển báo cấm đi lại ở
bên dưới.
12.4 An toàn trong công tác hàn
- Máy hàn có vỏ kín được nối với nguồn điện.

- Dây tải điện đến máy dùng loại bọc cao su mềm khi nối dây thì nối bằng phương
pháp hàn rồi bọc cách điện chỗ nối. Đoạn dây tải điện nối từ nguồn đến máy không
dài quá 15m.

- Chuôi kim hàn được làm bằng vật liệu cách điện cách nhiệt tốt.

- Chỉ có thợ điện mới được nối điện từ lưới điện vào máy hàn hoặc tháo lắp sửa chữa
máy hàn.

- Có tấm chắn bằng vật liệu không cháy để ngăn xỉ hàn và kim loại bắn ra xung
quanh nơi hàn.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 211


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Thợ hàn được trang bị kính hàn, giày cách điện và các phương tiện cá nhân khác.
12.5 An toàn trong khi thi công trên cao.
- Người tham gia thi công trên cao có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ, được trang bị
dây an toàn (có chất lượng tốt) và túi đồ nghề.

- Khi thi công trên độ cao 1,5m so với mặt sàn, công nhân đều được đứng trên sàn
thao tác, thang gấp... không đứng trên thang tựa, không đứng và đi lại trực tiếp trên
kết cấu đang thi công, sàn thao tác phải có lan can tránh ngã từ trên cao xuống.

- Khu vực có thi công trên cao đều có đặt biển báo, rào chắn hoặc có mái che chống
vật liệu văng rơi.

- Khi chuẩn bị thi công trên mái, nhất thiết phải lắp xong hệ giáo vây xung quanh
công trình, hệ giáo cao hơn cốt mái nhà là 1 tầng giáo (bằng 1,5m). Giàn giáo nối với
hệ thống tiếp địa.
12.6 An toàn cho máy móc thiết bị.
- Tất cả các loại xe máy thiết bị đựơc sử dụng và quản lý theo TCVN 5308- 91.

- Xe máy thiết bị đều đảm bảo có đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó nêu rõ các thông số kỹ
thuật, hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa. Có sổ theo dõi
tình trạng, sổ giao ca.

- Niêm yết tại vị trí thiết bị bảng nội quy sử dụng thiết bị đó. Băng nội dung kẻ to, rõ
ràng.

- Người điều khiển xe máy thiết bị là người được đào tạo, có chứng chỉ nghề nghiệp,
có kinh nghiệm chuyên môn và có đủ sức khoẻ.

- Những xe máy có dẫn điện động đều được:

+ Bọc cách điện hoặc che kín phần mang điện.

+ Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy.

- Kết cấu của xe máy đảm bảo:

+ Có tín hiệu khi máy ở chế độ làm việc không bình thường.

+ Thiết bị di động có trang bị tín hiệu thiết bị âm thanh hoặc ánh sáng.

+ Có cơ cấu điều khiển loại trừ khả năng tự động mở hoặc ngẫu nhiên đóng mở.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 212


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

12.7 An toàn cho khu vực xung quanh:


- Khu vực công trường được rào xung quanh, có quy định đường đi an toàn và có đủ
biển báo an toàn trên công trường.

- Trong trường hợp cần thiết có người hướng dẫn giao thông.
12.8 Biện pháp an ninh bảo vệ .
- Toàn bộ tài sản của công trình được bảo quản và bảo vệ chu đáo. Công tác an ninh
bảo vệ được đặc biệt chú ý, chính vì vậy trên công trường duy trì kỷ luật lao động,
nội quy và chế độ trách nhiệm của từng người chỉ huy công trường tới từng cán bộ
công nhân viên. Có chế độ bàn giao rõ ràng, chính xác tránh gây mất mát và thiệt hại
vật tư, thiết bị và tài sản nói chung.

- Thường xuyên có đội bảo vệ trên công trường 24/24, buổi tối có điện thắp sáng bảo
vệ công trình.
12.9 Biện pháp vệ sinh môi trường.
- Trên công trường thường xuyên thực hiện vệ sinh công nghiệp. Đường đi lối lại
thông thoáng, nơi tập kết và bảo quản ngăn nắp gọn gàng. Đường đi vào vị trí làm
việc thường xuyên được quét dọn sạch sẽ đặc biệt là vấn đề vệ sinh môi trường vì
trong quá trình xây dựng công trình các khu nhà bên cạnh vẫn làm việc bình thường.

- Cổng ra vào của xe chở vật tư, vật liệu phải bố trí cầu rửa xe, hệ thống bể lắng lọc
đất, bùn trước khi thải nước ra hê thống cống thành phố.

- Có biện pháp chống bụi cho toàn nhà bằng cách dựng giáo ống, bố trí lưới chống
bụi xung quanh bề mặt công trình

- Đối với khu vệ sinh công trường có thể ký hợp đồng với Công ty môi trường đô thị
để đảm bảo vệ sinh chung trong công trường.

- Trong công trình cũng luôn có kế hoạch phun tưới nước 2 đến 3 lần / ngày (có thể
thay đổi tuỳ theo điều kiện thời tiết) làm ẩm mặt đường để tránh bụi lan ra khu vực
xung quanh.

- Xung quanh công trình theo chiều cao được phủ lưới ngăn bụi để chống bụi cho
người và công trình.

- Tại khu lán trại, quy hoạch chỗ để quần áo, chỗ nghỉ trưa, chỗ vệ sinh công cộng
sạch sẽ, đầy đủ, thực hiện đi vệ sinh đúng chỗ. Rác thải thường xuyên được dọn dẹp,
không để bùn lầy, nước đọng nơi đường đi lối lại, gạch vỡ ngổn ngang và đồ đạc bừa
bãi trong văn phòng. Vỏ bao, dụng cụ hỏng... đưa về đúng nơi qui định.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 213


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỐNG VẬN TẢI THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG DỰ ÁN TTTM VÀ NHÀ Ở SKY CENTRAL

- Hệ thống thoát nước thi công trên công trường được thoát theo đường ống thoát
nước chung qua lưới chắn rác vào các ga sau đó dẫn nối vào đường ống thoát nước
bẩn của thành phố

- Cuối tuần làm tổng vệ sinh toàn công trường. Đường chung lân cận công trường
được tưới nước thường xuyên đảm bảo sạch sẽ và chống bụi.

SVTH: ĐỖ THÀNH TRUNG 214

You might also like