You are on page 1of 138

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
------

ĐỒ ÁN MẠNG ĐIỆN
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV

GVHD: Th.S NGUYỄN NHẬT NAM


SVTH: TRƯƠNG THÁI DƯƠNG
MSSV: 2033876

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Lời cảm ơn!

Trường đại học BÁCH KHOA Tp.Hồ Chí Minh là nơi đào tạo nguồn nhân lực quan trọng
trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Thường xuyên cập nhật những kiến
thức và công nghệ tiên tiến, đưa những thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào giảng
dạy.

Vể đề tài “ Thiết kế mạng điện 110kV trong hệ thống điện. ” Sau khoảng thời
gian được thầy, cô hướng dẫn tận tình trên lớp, em cuối cùng đã hoàn thành đồ án. Đây là
kết quả của sự chỉ bảo tận tình của quí thầy cô. Để có được kết quả như hôm nay, ngoài
sự nổ lực của bản thân còn phải kể đến công sức to lớn của quí Thầy Cô.

Em xin chân thành cảm ơn:


Nhà trường, quí Thầy Cô, những người đã trực tiếp giảng dạy em trong suốt thời gian
theo học tập tại trường.
Thầy NGUYỄN NHẬT NAM đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng không thể tránh được những sai sót. Rất mong nhận được
sự góp ý chân thành của Quý Thầy Cô.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 5 năm 2023
Sinh viên

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 2


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tp.Hồ Chí Minh 5/2023

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 3


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

MỤC LỤC
Lời cảm ơn!........................................................................................................................ 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN................................................................3
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI:.................................................................................................6
PHẦN MỞ ĐẦU:...............................................................................................................8
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI................................................................................8
1.Thu thập số liệu về phân tích phụ tải:..........................................................................8
2. Phân tích nguồn cung cấp điện.................................................................................10
CHƯƠNG 1:.................................................................................................................... 11
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN...............................................11
1.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG..............................................................11
1.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG.........................................................12
CHƯƠNG 2:.................................................................................................................... 16
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ VỀ MẶT KỸ THUẬT......................................16
2.1 LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI.........................................................16
2.2 CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY................................................................................16
2.3 CHỌN THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DÂY....................................................................18
2.3.1 Đối với khu vực cung cấp điện liên tục...........................................................18
2.3.2 Đối với khu vực cung cấp điện không liên tục................................................22
2.4 TÍNH THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY:.......................................................................26
2.4.1 Đối với phụ tải cung cấp liên tục.....................................................................26
2.4.2 Đối với khu vực không yêu cầu cấp điện liên tục............................................35
2.5 TÍNH TOÁN SỤT ÁP VÀ TỔN THẤT CÔNG SUẤT:........................................39
2.5.1 Khu vực yêu cầu cấp điện liên tục...................................................................39
2.5.2. Khu vực yêu cầu cấp điện không liên tục.......................................................44
2.6 CHỌN BÁT SỨ.....................................................................................................46
2.7 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY...........47
2.8 TỔN HAO VẦNG QUANG..................................................................................49
CHƯƠNG 3:.................................................................................................................... 51
SO SÁNH PHƯƠNG ÁN KINH TẾ................................................................................51
3.1 MỤC ĐÍCH............................................................................................................51

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 4


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

3.2 TÍNH TOÁN..........................................................................................................51


3.2.1 Đối với khu vực tải liên tục.............................................................................52
3.2.2 Đối với khu vực tải không liên tục..................................................................55
CHƯƠNG 4:.................................................................................................................... 59
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO CÁC MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP..............59
4.1 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG TRẠM
GIẢM ÁP.....................................................................................................................59
4.1.1 Kiểu máy giảm áp............................................................................................59
4.1.2 Số lượng máy biến áp......................................................................................59
4.2 CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP.....................................................................59
4.2.1 Vùng yêu cầu cung cấp điện liên tục...............................................................60
4.2.2 Vùng không yêu cầu cung cấp điện liên tục....................................................61
4.3 SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT.................................................................................63
CHƯƠNG 5:.................................................................................................................... 64
BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN.............................................................................64
5.1 MỤC ĐÍCH............................................................................................................64
5.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ...................................................................................64
5.2.1 Phụ tải 1 (Đối với mạng điện hở có 1 phụ tải, 2 máy biến áp, lộ kép).............65
5.2.2 Phụ tải 2 (Đối với mạng điện hở có 1 phụ tải, 2 máy biến áp, lộ kép).............66
5.2.3 Phụ tải 3 và 4 (Mạng điện hở có 2 phụ tải, 2 máy biến áp, lộ đơn)..................67
5.3 BẢNG BÙ TỔNG KẾT KINH TẾ.........................................................................69
CHƯƠNG 6:.................................................................................................................... 70
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ CÔNG SUẤT
THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC..........................................................................................70
6.1 MỤC ĐÍCH:...........................................................................................................70
6.2 TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:.............................................70
6.2.1 Phụ tải 1 và 2 lộ kép hình tia (tải liên tục):......................................................70
6.2.2 Phụ tải 3 và 4 lộ đơn liên thông (tải không liên tục)........................................73
6.3 TÍNH BÙ CƯỠNG BỨC.......................................................................................75
CHƯƠNG 7:.................................................................................................................... 79
TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN....................................79
7.1 MỞ ĐẦU................................................................................................................ 79

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 5


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

7.1.1 Sơ đồ thay thế của mạng điện:.........................................................................79


7.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI......................81
7.2.1 Phụ tải 1 và 2 lộ kép hình tia (tải liên tục):......................................................81
7.2.2 Phụ tải lộ đơn liên thông 3 và 4: (Phụ tải không liên tục)................................85
7.3 TÍNH TOÁN TÍNH PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU:........91
7.3.1 Phụ tải 1 và 2 lộ kép hình tia (tải liên tục):......................................................91
7.3.2 Phụ tải lộ đơn liên thông 3 và 4: (Phụ tải không liên tục)................................95
7.4 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC SỰ CỐ:........................................100
7.4.1 Sự cố đường dây đứt 1 lộ:.............................................................................100
7.4.2 Sự cố đường dây khi 1 máy biến áp bị sự cố:................................................105
CHƯƠNG 8................................................................................................................... 110
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN..........................................................110
8.1 MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 110
8.2 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP.......................................................................................110
8.2.1 Khi tải đạt cực đại.........................................................................................111
8.2.2 Khi phụ tải cực tiểu.......................................................................................112
8.2.3 Phụ tải lúc bị sự cố........................................................................................114
8.3 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP TRONG CÁC TÌNH
TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN:................................................................115
CHƯƠNG 9:.................................................................................................................. 117
TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN..................117
9.1 MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 117
9.2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG.............................................................117
9.4 LẬP BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT:........................................120
CHƯƠNG 10:................................................................................................................121
TÓM TẮT CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA MẠNG ĐIỆN..........................................121
10.1 SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA MẠNG ĐIỆN..........................................................121
10.2 CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TRONG MẠNG ĐIỆN...............................................121
10.3 THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY VÀ MÁY BIẾN ÁP..............................................122
10.4 SƠ ĐỒ ĐI DÂY CHI TIẾT................................................................................123
10.5 KẾT QUẢ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN...........................124
10.6 BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT................................................129

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 6


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

I.Số liệu ban đầu:

Giá tiền 1 kWh điện năng tổn thất : 0,06 USD/ kWh (cập nhật)
Giá tiền 1 kvar thiết bị bù : 6 USD/ kvar (cập nhật)
Tiền máy biến áp: 10 USD/ kVA (cập nhật)

II.Vị trí nguồn và phụ tải :

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 7


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

III.Nội dung thực hiện:


1. Cân bằng công suất trong mạng điện, xác định dung lượng bù công suất kháng
2. Phương án nối dây của mạng điện, chọn các phương án thỏa mãn kỹ thuật
3. So sánh kinh tế, chọn phương án hợp lý
4. Xác định số lượng, công suất máy biến áp của trạm phân phối, sơ đồ nối dây của trạm,
sơ đồ nối dây toàn mạng điện
5. Xác định lượng bù kinh tế giảm tổn thất điện năng
6. Tính toán cân bằng công suất trong mạng điện, xác định và phân phối thiết bị bù cưỡng
bức
7. Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc tải cực đại, cực tiểu và sự cố
8. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 8


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

PHẦN MỞ ĐẦU:
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
1.Thu thập số liệu về phân tích phụ tải:
Phụ tải điện là số liệu ban đầu để giải quyết những vấn đề về tổng hợp kinh tế kỹ thuật
phức tạp khi thiết kế mạng điện. Xác định phụ tải điện là giai đoạn đầu tiên khi thiết kế
hệ thống nhằm mục đích vạch ra sơ đồ, lựa chọn và kiểm tra các phần tử của mạng điện
như máy phát, đường dây, máy biến áp và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Vì thế công tác
phân tích phụ tải chiếm một vị trí hết sức quan trọng cần được thực hiện một cách chu
đáo.

Việc thu thập số liệu về phụ tải chủ yếu là để nắm vững vị trí và yêu cầu của các hộ tiêu
thụ lớn, dự báo nhu cầu tiêu thụ, sự phát triển của phụ tải trong tương lai. Có nhiều
phương pháp dựa trên cơ sở khoa học để xác định phụ tải điện.

Ngoài ra củng cần phải có những tài liệu về đặc tính của vùng, dân số và mật độ dân số,
mức sống của dân cư trong khu vực, sự phát triển của công nghiệp, giá điện... các tài liệu
về khí tượng, địa chất, thủy văn, giao thông vận tải. Những thông tin này có ảnh hưởng
đến dự kiến về kết cấu sơ đồ nối dây của mạng điện sẽ lựa chọn.

Căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện, phụ tải phân ra làm ba loại:

• Loại một: Bao gồm các phụ tải quan trọng. Việc ngưng cung cấp điện cho các phụ tải
này có thể gây nguy hiểm cho tính mạng con người, thiệt hại đến sản xuất, ảnh hưởng
đến an ninh quốc phòng. Vì phải đảm bảo liên tục cung cấp điện nên các đường dây phải
bố trí sao cho vẫn đảm bảo cung cấp ngay cả khi có sự cố trong mạng điện. Chú ý rằng

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 9


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

không phải tất cả các thành phần tiêu thụ điện trong phụ tải đều yêu cầu phải cung cấp
điện liên tục, vì vậy có thể cắt bớt một phần nhỏ các thành phần không quan trọng của
phụ tải để đảm bảo cung cấp trong trường hợp có sự số nặng nề trong mạng điện.

• Loại hai: Bao gồm các phụ tải tuy quan trọng nhưng việc mất điện chỉ gây giảm sút về
số lượng sản phẩm. Vì vậy mức độ đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục cho các
phụ tải này cần được cân nhắc mới có thể quyết định được.

• Loại ba: Bao gồm các phụ tải không quan trọng, việc mất điện không gây ra những hậu
quả nghiêm trọng. Trong trường hợp này không cần phải xét đến các phương án dự trữ để
đảm bảo cung cấp.

Tuy phân ta làm ba loại phụ tải nhưng khi nghiên cứu sơ đồ nên tận dụng các điều kiện
đảm bảo mức độ cung cấp điện cao nhất có thể được cho tất cả các phụ tải, trong đó kể
các phụ tải loại ba.

Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax cho các phụ tải chủ yếu sản xuất như sau:

• 1 ca thì Tmax = 2400 + 3000 giờ/năm

• 2 ca thì Tmax = 3000 + 4000 giờ/năm

• 3 ca thì Tmax = 4000 + 7700 giờ/năm

Ngoài ra theo sự phát triển của sản xuất và của hệ thống điện mà việc xác định Tmax phải
được xét một cách toàn diện liên quan đến quy luật phát triển của phụ tải.

Công suất phụ tải dùng để tính toán thiết kế không phải là tổng công suất đặt của các thiết
bị trong xí nghiệp, nhà máy, thiết bị gia dụng mà phải kể đến hệ số sử dụng vì không phải
tất cả các máy móc đều được sử dụng cùng một lúc mà phụ thuộc vào quá trình công
nghệ. Nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán qua các hệ số dựa vào kinh
nghiệm hay dựa vào thống kê được đưa ra nhằm có được số liệu tin cậy ban đầu dùng cho
thiết kế. Phụ tải tiêu thụ điện thay đổi theo đồ thị phụ tải và số liệu dùng cho tính toán là
phụ tải cực đại Pmax được coi như phụ tải tính toán Ptt, vào thời gian thấp điểm phụ tải
có trị số Pmin.

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 10


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Ngoài ra do phụ tải cực đại của các phụ tải trong vùng có sự phân tán, nghĩa là xảy ra
không đồng thời nên khi xác định phụ tải tổng của toàn mạng điện phải xét đến hệ số
đồng thời, từ đó ước tính được khả năng của nguồn cung cấp.

2. Phân tích nguồn cung cấp điện


Trong thiết kế môn học, thường chỉ cho một nhà máy điện cung cấp điện cho phụ tải
trong vùng và chỉ yêu cầu thiết kế từ thanh góp cao áp của trạm tăng áp của nhà máy điện
trở đi, nên cũng không cần phân tích về nguồn cung cấp điện. Tuy vậy cũng có thể giả
thiết về một loại nguồn cung cấp để giới thiệu cho đồ án. Nguồn đó có thể là lưới điện
quốc gia mà mạng điện sắp được thiết kế được cung cấp từ thanh góp của hệ thống, nhà
máy nhiệt điện điện, nhà máy thủy điện, giả thiết về nguồn nhiên liệu cho nhà máy nhiệt
điện, thủy năng sẵn có đối với nhà máy thủy điện...

Nguồn điện được giả thiết cung cấp đủ công suất tác dụng theo nhu cầu của phụ tải với
một hệ số công suất được quy định. Điều này cho thấy nguồn có thể không cung cấp đủ
yêu cầu về công suất kháng và việc đảm bảo nhu cầu điện năng phản kháng có thể thực
hiện trong quá trình thiết kế bằng cách bù công suất kháng tại cái phụ tải mà không cần
phải tải đi từ nguồn.

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 11


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

CHƯƠNG 1:
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Phụ tải Pmax(MV) Qmax(MVAr) Smax(MVA) cosφ

1 25 18.75 31.25 0.8

2 20 15 25 0.8

3 30 22.5 37.5 0.8

4 28 21 35 0.8

TỔNG 103 77.25 128.75

Bảng 1.1: Thống kê công suất phụ tải

1.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG


Cân bằng công suất tác dụng cần thiết để giữ tần số trong hệ thống. Phương trình cân
bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện được biểu diễn như sau:

∑ PF = m ∑ P pt +∑ ∆ Pmd + ¿ ∑ P td + ¿ ∑ Pdt ¿ ¿

Trong đó:

∑ P F :tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện của các nhà máy trong
hệ thống điện.

∑ P pt : Tổng phụ tải tác dụng cực đại của các phụ tải.
m: hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0,8).

∑ ∆ Pmd :Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
∑ Ptd :Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện.
∑ P dt: Tổng công suất dự trữ.

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 12


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Do trong thiết kế giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu cung cấp hoàn
toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp
tăng của nhà máy điện nên khi tính cân bằng công suất tác dụng được tính như sau:

∑ PF = m ∑ P pt +∑ ∆ Pmd

Với:

∑ P pt = 103 (MW)
∑ ∆ Pmd= 10%m∑ P pt = 10% x 0.8 x 103 = 8.24 (MW)
Suy ra:

∑ P F= 0.8 x 103 + 8.24 = 90.64 (MW)

1.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG


Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp ổn định trong hệ thống điện.

Phương trình cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống điện được biểu diễn như sau:

∑ Q F + ∑ Q BU ∑ = m ∑ Q pt +∑ ∆ Q B +¿ ∑ ∆ Q L − ∑ ∆QC + ¿ ∑ Q td+ ¿ ∑ Qdt ¿ ¿ ¿


Với:

∑ Q F : tổng công suất phản kháng phát ra của các nhà máy trong hệ thống điện.
∑ Q F = ∑ P F x tg(∅ F) = 90.64 x tg(cos −1 (0.85)¿=56.17 (MVar)
Với:

Cos∅ = 0.85

∑ ∆ Q pt = Tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời.
∑ ∆ QB = Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước
lượng. ∑ ∆ QB = (8 ÷ 12%) ∑ S pt
∑ ∆ QB= 128.75 x 10% = 12.88 (MVAr)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 13


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

∑ ∆ QL= Tổng tổn thất công suất phản kháng trên các đoạn đường dây của mạng
điện.

∑ QC = Công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra.
Với mạng điện truyền tải ta có thể coi như ∑ ∆ QL= ∑ QC
∑ Qtd = Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống điện.
∑ Qtd = ∑ Ptd x tan φtd
∑ Q dt: Tổng công phản kháng dự trữ của hệ thống điện .
∑ ∆ Qdt = (5 ÷10%)∑ Q dt Trong thiết kế môn học, chỉ cân bằng từ thanh cái cao
áp của nhà máy điện có thể không cần tính. ∑ Qtd và ∑ Q dt

Vậy:

∑ Q bu∑ = ∑ Q pt + ∑ ∆ QB − ∑ Q F
= 0.8x77.25 + 12.88 – 56.17 = 18.51 (MVAr)

Vì ∑ Q bu∑ > 0 nên hệ thống cần đặt thêm thiết bị bù để cân bằng công suất phản kháng
trong hệ thống.

Trong phần này ta chỉ thực hiện bù sơ bộ, dự kiến bù sơ bộ theo nguyên tắc: Bù ưu tiên
cho các phụ tải ở xa và các phụ tải có công suất lớn

Ta thấy phụ tải 4 và 1 cách xa nguồn nhất và phụ tải 3 có công suất lớn. Vậy ta nên ưu
tiên bù sơ bộ cho phụ tải 4 và 1 và 3.

Khoảng cách truyền tải từ nguồn đến các nút phụ tải:

LN −1=√ 202 +302 = 36.06 km

LN −2=√ 202 +102 = 22.36 km

LN −3=√ 202 +102 = 22.36 km

LN −4 =√ 402 +102 = 41.23 km

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 14


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Công thức bù sơ bộ cho phụ tải thứ i:

QBuI = Pi x(tg(φ i) - tg(φ 'i)) sao cho ∑ Q bu, i = Qbu ∑

Phụ tải 1: cos φ1 = 0.8 bù đến cos (φ ¿ ¿ 1' )¿ = 0.867

⟹ Qbu ,1=P 1 ׿ tan ( φ'1 ) ¿

= 25 ׿

= 4.38 (Mvar)

Phụ tải 2: cos φ2 = : cos φ1 = 0.8 bù đến cos (φ ¿ ¿ 1' )¿ = 0.855

⟹ Q bu ,2=P2 ׿ tan ( φ'2 ) ¿

= 20 ׿

= 2.86 (Mvar)

Phụ tải 3: cos φ3 = : cos φ3 = 0.8 bù đến cos (φ ¿ ¿ 3 ' )¿ = 0.859

⟹ Q bu ,3=P3 ׿ tan ( φ'3 ) ¿

= 30 ׿

= 4.61 (Mvar)

Phụ tải 4: cos φ4 = : cos φ4 = 0.8 bù đến cos (φ ¿ ¿ 4' )¿ = 0.89

⟹ Qbu ,4 =P4 ׿ tan ( φ'4 ) ¿

= 28 ׿

= 6.66 (Mvar)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 15


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tải Ppt Qpt,Max Spt Max Cosφ Qbù Qpt,Max – S


'
cos φ'
Max (MVAr) (MVAr) Qbù (MVA)
(MW) (MVA) (MVAr)

1 25 18.75 31.25 0.8 4.38 14.37 29.41 0.867

2 20 15 25 0.8 2.86 12.14 23.53 0.855

3 30 22.5 37.5 0.8 4.61 17.89 35.29 0.859

4 28 21 35 0.8 6.66 14.34 32.94 0.89

Tổng 103 77.25 128.75 18.51 58.74 121.17

Bảng 1.2: Số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ.

⟹ ∑ Qb ù=18.51( MVar)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 16


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

CHƯƠNG 2:
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ VỀ MẶT KỸ THUẬT

2.1 LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI


Pha tuyến N-1: L1 = 36.06 km.
Pha tuyến N-2: L2 = 22.36 km.
Pha tuyến N-3: L3 = 22.36 km.
Pha tuyến N-4: L4 = 41.23 km.
Áp dụng công thức tính Still

U = 4.34√ L+ 16 P Với: { L: Khoảng cách truyềntải (km)


P :Công suất truyền tải ( MW )

Phụ Tải P (MW) L (km) U (kV) Trạng Thái

1 25 36.06 90.63 Liên Tục

2 20 22.36 80.3 Liên Tục

3 30 22.36 97.27 Không Liên Tục

4 28 41.23 95.99 Không Liên Tục

Bảng 2.1 : Số liệu phụ tải


Tính thời gian vận hành công suất cực đại trung bình: T max tb

∑ Pi T max i 25× 4800+20 × 5000+ 30× 5200+28 ×5500


T max tb = = = 5145.63 (h/năm)
∑ Pi 25+20+30+ 28

Với T max tb = 5145.63 (h/năm) thì mật độ dòng kinh tế là j kt = 1 (A/mm2 )

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 17


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2.2 CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY


Mạng điện gồm 4 phụ tải:
Phụ tải 1 và 2: Yêu cầu cung cấp điện liên tục.
Phụ tải 3 và 4: Không yêu cầu cung cấp điện liên tục
Đối với khu vực cung cấp điện liên tục ta có 3 phương án:

PA 1: Hai phụ tải mắc liên thông. PA 2: Hai phụ tải mắc thành hình tia hình kép.

PA 3: Nguồn và phụ tải mắc hình vòng kín


Đối với khu vực không cần cung cấp điện liên tục có hai phương án:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 18


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

PA 1: Đường dây đơn hình tia. PA 2 : Đường dây đơn liên thông.

2.3 CHỌN THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DÂY


2.3.1 Đối với khu vực cung cấp điện liên tục
a. Phương án 1: Đối với đường dây liên thông mắc lộ kép

Ṡ2=20+ j 15 ( MVA ) Ṡ1= 25 + j18.75(MVA)

Theo công thức:

I max=
S max
=
√P max
2
+Q max2
√ 3 U dm √3 U dm

I max2 −1= √
252 +18.752
×103 =164.02(A )
√3 ×110
I max N −1= √
2 2
(25+ 20) +(18.75+15)
×103=295.24 ( A)
√ 3 × 110

Tiết diện dòng kinh tế của mỗi đoạn :


I ma × 2− 1 164.02 2
F 2− 1 ,kt = = =82.01(mm )
2 j kt 2 ×1

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 19


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

I ma× N − 1 295.24 2
F N − 1 ,kt = = =147.62(mm )
2 j kt 2× 1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo
là 25℃ và nhiệt độ môi trường quanh lúc thực tế là 40℃ , hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k =
0.81.

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép

N-2 AC – 150 0.81 x 445 = 360.45 (A)

2-1 AC – 95 0.81 x 335 = 271.35 (A)

Kiểm tra điều kiện lúc phát nóng sự cố:


Khi bị đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải chịu toàn bộ dòng điện phụ tải
( dòng điện cưỡng bức I cb ):
- Khi đứt 1 lộ của đường dây 2 -1:
I cb2 −1= I max2 −1= 164.02 A < I cP 1 −2= 271.35 (A) ⟹ Thỏa điều kiện
- Khi đứt 1 lộ của đường dây N - 2:
I cbN −2= I max N −2= 295.24A < I cP 1 −2= 360.45 (A) ⟹ Thỏa điều kiện

Vậy: - Trên đường dây N- 2, ta chọn dây AC - 150


- Trên đường dây 2- 1, ta chọn dây AC – 95

b. Phương án 2: Đối với đường dây lộ kép hình tia

Ṡ1 = 25 + j18.75 (MVA) Ṡ2 = 20 + j15 (MVA)

I max N −1= √
252 +18.752 3
×10 ¿ 164.02( A)
√ 3 ×110

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 20


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

I max N −2 = √ 202 +152 3


×10 =¿ 131.22( A)
√3 ×110

Tiết diện dòng kinh tế của mỗi đoạn :


I ma× N − 1 164.02 2
F N − 1 ,kt = = =82.01( mm )
2 j kt 2 ×1
I ma× N −2 131.22 2
F N − 2 ,kt = = =65.61( mm )
2 j kt 2 ×1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo
là 25℃ và nhiệt độ môi trường quanh lúc thực tế là 40℃ , hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k =
0.81.

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép

N-1 AC – 95 0.81 x 335 = 271.35 (A)

N-2 AC – 70 0.81 x 275 = 222.75 (A)

Kiểm tra điều kiện lúc phát nóng sự cố:


Khi bị đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải chịu toàn bộ dòng điện phụ tải
( dòng điện cưỡng bức I cb ):
- Khi đứt 1 lộ của đường dây N -1:
I cbN −1= I max N −1= 164.02 A < I cP N −1 = 271.35 (A) ⟹ Thỏa điều kiện
- Khi đứt 1 lộ của đường dây N - 2:
I cbN −2= I max N −2= 131.22 A < I cP N −2 = 222.75 (A) ⟹ Thỏa điều kiện

Vậy: - Trên đường dây N- 1, ta chọn dây AC - 95


- Trên đường dây N- 2, ta chọn dây AC – 70

c. Phương án 3: Đối với mạch lộ đơn và vòng kín

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 21


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Ṡ1 = 25 + j18.75 (MVA) Ṡ2 = 20 + j15 (MVA)

Phân bố công suất theo chiều dài: Pha tuyến N-1:


Chiều dài đường dây: LN −1=36.06 km
LN −2=22.26 km

Chiều dài mạch vòng: L1 −2= √102 +302=31.62km

Ṡ1 ( L1 −2 + L N − 2) + Ṡ 2 ( L N −2 )
S N −1 =
L N − 1+ L N −2 + L1 −2
( 25+ j 18.75 ) × ( 31.62+22.26 ) +(20+ j 15)×22.26
¿
36.06+ 22.26+31.62
= 19.95 + j14.97 (MVA)
Ṡ2 ( L1 −2 + L N − 1) + Ṡ 1 ( L N −1 )
S N −2 =
L N − 1+ L N −2 + L1 −2
( 20+ j 15 ) × ( 31.62+36.06 ) +(25+ j 18.75) ×36.06
¿
36.06+ 22.26+31.62
= 25.07 + j18.8 (MVA)

Ṡ1 −2= Ṡ 2 − Ṡ N − 2= Ṡ N −1 − Ṡ1


¿ ( 2 7 .3+ j 16 . 92 ) − ( 29+ j17.973 )
¿ - 5.05 – j3.78 (MVA)

Sma × N − 1 √ 19.952+ 14.972 3


I ma ×N −1= = ×10 =130.91(A )
√ 3U dm √ 3 ×110

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 22


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Sma × N − 2 √ 25.072 +18.82


I ma ×N −2= = ×10 3=164.47( A)
√ 3U dm √3 ×110
S ma ×1 − 2 √ 5.052+ 3.782
I ma ×1 −2= = ×103 =33.11( A )
√3 U dm √ 3 ×110

Tiết diện dòng kinh tế của mỗi đoạn :


I ma× N − 1 130.91 2
F N − 1 ,kt = = =130.91(mm ) ⟹ Chọn dây AC - 150
j kt 1
I ma× N −2 164.47 2
F N − 2 ,kt = = =164.47(mm ) ⟹ Chọn dây AC - 185
j kt 1
I ma × 1− 2 33.11 2
F 1− 2 ,kt = = =33.11(mm ) ⟹ Chọn dây AC - 70
j kt 1

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép

N- 1 AC – 150 0.81 x 445 = 360.45 (A)

N- 2 AC – 185 0.81 x 515 = 417.15 (A)

1–2 AC – 70 0.81 x 170 = 222.75 (A)

Trong trường hợp sự cố nặng nề nhất là đứt đoạn N-1, lúc đó mạng điện hở và dòng điện
cưỡng bức trên các đoạn còn lại là:

I cb, N − 2=
√(25+20)2+(18.75+15)2 ×103= 295.24 (A) < I cp, N − 2 = 417.15 (A)
√ 3 ×110
⟹ Thỏa điều kiện

I cb,1 − 2= √
252 +18.752
×10 =164.02 ( A )< I cp,1 − 2 = 222.75 (A)
3

√ 3× 110
⟹ Thỏa điều kiện

Trường hợp sự cố đứt đoạn N-2, lúc đó mạng điện hở và dòng điện cưỡng bức trên đoạn
1-2 là:

I cb , N − 1=
√(25+20)2+(18.75+15)2 ×103=295.24 (A) < I cp, N − 1 = 360.45 (A)
√ 3 ×110
⟹ Thỏa điều kiện

Vậy: - Trên đường dây N- 1, ta chọn dây AC - 150

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 23


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

- Trên đường dây N- 2, ta chọn dây AC – 185


- Trên đường dây 1-2, ta chọn dây AC – 70

2.3.2 Đối với khu vực cung cấp điện không liên tục
a. Phương án 1: Đường dây hình tia đơn

Ṡ3 = 30 + j22.5 (MVA) Ṡ4 = 28 + j21 (MVA)

Sma × N − 3 √ 302 +22.52


I ma ×N −3= = ×10 =196.82¿ )
3
√ 3 U dm √3 ×110
S ma ×N −4 √ 282 +212
I ma ×N −4 = = ×10 3=183.7 ¿)
√ 3 U dm √ 3 ×110

Tiết diện dòng kinh tế của mỗi đoạn :


I ma× N −3 196.82
F N − 3 ,kt = = =246.99 ¿)
j kt 1
I ma × N − 4 183.7
F N − 4 , kt = = = 181.524 ¿)
j kt 1

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép

N- 3 AC – 300 0.81x 700 = 567 (A)

N- 4 AC – 185 0.81x 515 = 417.15 (A)

Kiểm tra điều kiện lúc phát nóng sự cố:


Khi bị đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải chịu toàn bộ dòng điện phụ tải
( dòng điện cưỡng bức I cb ):

- Đường dây N-3: I cb N −3= I max N −3 = 196.82 A < I cP N −3= 567 (A)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 24


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

⟹ Thỏa điều kiện

- Đường dây N-4: I cb N −4 = I max N − 4= 183.7 A < I cP N − 4= 417.15 (A)


⟹ Thỏa điều kiện

Vậy: - Trên đường dây N- 3, ta chọn dây AC - 300


- Trên đường dây N- 4, ta chọn dây AC – 185

b. Phương án 2: Đối với đường dây liên thông:

Ṡ3 = 30 + j22.5 (MVA) Ṡ4 = 28 + j21 (MVA)

Sma × N − 3
=√ (30+28) + ¿ ¿ ¿ ×10 3= 380.53 (A)
2
I ma ×N −3=
√ 3 U dm
S ma ×3 − 4 √ 282 +212
I ma ×3 −4 = = ×103= 183.7 (A)
√3 U dm √3 ×110

Tiết diện dòng kinh tế của mỗi đoạn :


I ma× N −3 380.53
F N − 3 ,kt = = =¿ 380.53 ¿)
j kt 1
I ma × N − 4 183.7
F N − 4 , kt = = =¿ 183.7 ¿)
j kt 1

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép

N- 3 AC - 400 0.81 x 800 = 648(A)

3- 4 AC - 185 0.81x 515 = 417.15(A)

Kiểm tra điều kiện lúc phát nóng sự cố:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 25


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Khi bị đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải chịu toàn bộ dòng điện phụ tải
( dòng điện cưỡng bức I cb ):

- Đường dây N-3: I cbN −3= 380.53 A < I cP N −3 = 648 (A)


 Thỏa điều kiện

- Đường dây N-4: I cb N −4 = 183.7 A < I cP N − 4= 417.15 (A)


 Thỏa điều kiện

Vậy: - Trên đường dây N- 3, ta chọn dây AC - 400


- Trên đường dây 3- 4, ta chọn dây AC – 185

Khu vực Phương án Đoạn dây Loại dây Dòng cho phép

Cung cấp điện Đường dây liên N- 2 AC – 150 360.45


liên tục thông lộ kép
2- 1 AC – 95 271.35

Đường dây lộ N- 1 AC – 95 360.45


kép hình tia
N- 2 AC – 70 222.75

Đường dây lộ N- 1 AC – 150 360.45


đơn mạch vòng
kín N- 2 AC – 185 360.45

1- 2 AC – 70 178.2

Cung cấp điện Đường dây đơn N- 3 AC - 300 494.1

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 26


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

không liên tục hình tia N- 4 AC - 185 417.15

Đường dây liên N- 3 AC - 400 648


thông
3- 4 AC - 185 417.15
Bảng 2.2: Tổng hợp các phương án nối dây theo khu vực

2.4 TÍNH THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY:


2.4.1 Đối với phụ tải cung cấp liên tục
a. Đường dây lộ kép hình tia
Chọn trụ thép Y110-2 (PL5.11/160) cho tất cả các phương án dùng đường dây lộ kép, với
thông số trụ được cho như sau:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 27


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Hình 2.1 Thông số trụ thép Y110-2

Đường dây lộ kép từ N - pt 1:


AC −95 ¿

Điện trở tương đương:


0.33
r0 = =0.165(Ω/ km)
2
⟹ R = r 0 × L=0.165× 36.06=5.95 (Ω)
Cảm kháng:
+ Bán kính tự thân của một dây :
r ' =0.726r = 0.726 × 6.75 = 4.901 (mm)
Khoảng cách các đường dây:
D ab=D bc=D a b =Db c =√ 4 +(5 −3.5) =4.272( m)
2 2
' ' ' '

D a a =Dc c =√ Dac + D c a =√ 8 +7 =10.63( m)


2 2 2 2
' ' '

D a b =D b c =D a b=D b c =√ 8.52 + 42=9.394(m)


' ' ' '

D mab=D mbc =√ D ab × D a b =√ 4.272 ×9.394=6.335 (m)


'

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 28


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

D mac =√ Dac × D a c =√ 8 ×7=7.483(m) '

D m =√3 D mab × Dmac × Dmbc ¿ √ 6.3352 × 7.483=6.697 (m)


3

D sa = D sc = √ 0.726 ×r × D a a '

¿ √ 0.726 ×6.75 ×10− 3 × 10.63=0.228 (m)


D sb = √ 0.726 ×r × D b b = √ 0.726 ×6.75 ×10− 3 × 10 = 0.221(m)
'

D S =√3 D sa × Dsb × D sc = √3 0.2282 × 0.221 = 0.226 (m)

Cảm kháng đường dây:


Dm −4 6.697
x 0=2 ×10− 4 ×2 π f×ln = 4 π ×50×10 ln 0.226
DS
= 0.213 (Ω ∕ km ¿
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.213 x 36.06 = 7.68 (Ω)
1

Dung dẫn:
D ' sa = D ' sc = √ r × Da a = √ 6.75 ×10− 3 ×10.63 = 0.268 (m)
'

D ' sb = √ r × Db b = √ 6.75 ×10− 3 ×10 = 0.26 (m)


'

D ' s = √3 D' sa × D' sb × D ' sc = √3 0.2682 × 0.26 = 0.265 (m)


2 πf 2 π ×50
⟹ b0 = 6 Dm = 6.697 = 5.404 × 10− 6
18× 10 ×ln ' 18× 106 ×ln
Ds 0.265
(1/Ω.km)
⟹ Y c = b 0× LN ⟶ Pt = 5.404 × 10− 6× 36.06 = 1.949 × 10− 4 (1 ∕ Ω)
1

Đường dây lô kép N- pt 1 lúc bị sự cố 1 lộ:


Điện trở: r 0 = 0.33 (Ω / km)
Cảm kháng: r ' =0.726r = 0.726×6.75 = 4.901 (mm)
Khoảng cách trung bình giữa các pha:
D m =√3 D ab × D bc × D ca =√ 4.2722 × 8=5.266 (m)
3

Cảm kháng đường dây:


−4
Dm
x 0=2 ×10 ×2 π f×ln '
r
−4 5.266
= 4 π ×50×10 ln −3 = 0.439 (Ω ∕ km¿
4.901× 10

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 29


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Dung dẫn đường dây:


2 πf 2 π ×50
b0 = Dm = 5.266 = 2.621 × 10− 6
6
18× 10 ×ln 18× 106 ×ln
r 6.75× 10−3
(1/Ω.km)

Đường dây N- pt 2:
AC −70 ¿

Điện trở tương đương:


0.46
r0 = =0.23(Ω /km)
2
⟹ R = r 0 × L=0.23× 22.36=5.143 (Ω)
Cảm kháng:
+ Bán kính tự thân của một dây (6 sợi)
r =0.726r = 0.726×5.7 = 4.14 (mm)
'

Khoảng cách các đường dây:


D sa = D sc = √ 0.726 ×r × D a a '

¿ √ 0.726 ×5.7 ×10 × 10.63=0.21(m)


−3

D sb = √ 0.726 ×r × D b b = √ 0.726 ×5.7 ×10 −3 × 10 = 0.203(m)


'

D S =√3 D sa × Dsb × D sc = √3 0.212 × 0.203 = 0.208 (m)


Cảm kháng đường dây:
Dm −4 6.697
x 0=2 ×10− 4 ×2 π f×ln = 4 π ×50×10 ln
DS 0.208
= 0.218 (Ω ∕ km¿
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.218 X 22.36 = 4.874 (Ω)
2

Dung dẫn:
D ' sa = D ' sc = √ r × Da a = √ 5.7 ×10− 3 ×10.63 = 0.246 (m)
'

D ' sb = √ r × Db b = √ 5.7 ×10− 3 ×10 = 0.239 (m)


'

D ' s = √3 D' sa × D' sb × D ' sc = √3 0.2462 ×0.239 = 0.244 (m)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 30


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2 πf 2 π ×50
⟹ b0 = D
18× 106 ×ln m' = 18× 106 ×ln
6.697 = 5.269 × 10− 6
Ds 0.244
(1/Ω.km)
⟹ Y c = b 0× LN ⟶ Pt = 5.269 × 10− 6× 22.36= 1.178×10− 4(1 ∕ Ω)
1

Đường dây lô kép N- pt 2 lúc bị sự cố 1 lộ:


Điện trở: r 0 = 0.46 (Ω /km)
Cảm kháng: r ' =0.726r = 0.726×5.7 = 4.14(mm)
Khoảng cách trung bình giữa các pha:
D m =√3 D ab × D bc × D ca =√ 4.2722 × 8=5.266 (m)
3

Cảm kháng đường dây:


Dm −4 5.266
x 0=2 ×10− 4 ×2 π f×ln ' = 4 π ×50×10 ln −3
r 4.14 ×10
= 0.449 (Ω ∕ km¿
Dung dẫn đường dây:
2 πf 2 π ×50
b0 = D m = 6 5.266 = 2.556 × 10− 6
6
18× 10 ×ln 18× 10 ×ln −3
r 5.7× 10
(1/Ω.km)

b. Đường dây liên thông lộ kép


Đường dây lộ kép từ N - pt 2:
AC −150 ¿
Điện trở tương đương:
0.21
r0 = =0.105(Ω/ km)
2
⟹R = r 0 × L=0.105× 22.36=2.3478 (Ω)
Cảm kháng:
+ Bán kính tự thân của một dây :
r =0.768r = 0.768 × 8.5 = 6.528 (mm)
'

Khoảng cách các đường dây:


D sa = D sc = √ 0.768 ×r × Da a '

¿ √ 0.768 ×8.5 ×10− 3 × 10.63=0.263 (m)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 31


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

D sb = √ 0.768 ×r × Db b = √ 0.768 ×8.5 ×10− 3 × 10 = 0.255(m)


'

D S = √3 Dsa × Dsb × Dsc = √3 0.2632 × 0.255 = 0.26 (m¿


Cảm kháng đường dây:
−4
Dm −4 6.697
x 0=2 ×10 ×2 π f×ln = 4 π ×50×10 ln
DS 0.26
= 0.204 (Ω ∕ km¿
⟹X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.204 X 22.36 = 4.561 (Ω)
1

Dung dẫn:
D ' sa = D ' sc = √ r × D a a = √ 8.5 ×10− 3 ×10.63 = 0.3 (m)
'

D ' sb = √ r × D b b = √ 8.5 ×10− 3 ×10 = 0.29 (m)


'

D ' s = √3 D' sa × D' sb × D ' sc = √3 0.32 ×0.29 = 0.297 (m)


2 πf 2 π ×50
⟹ b0 = D
18× 106 ×ln m' = 18× 106 ×ln
6.697 = 5.602 × 10− 6
Ds 0.297
(1/Ω.km)
⟹ Y c = b 0× LN ⟶ Pt = 5.602 × 10− 6× 22.36 = 1.25 × 10− 4 (1 ∕ Ω)
1

Đường dây lô kép N- pt 1 lúc bị sự cố 1 lộ:


Điện trở: r 0 = 0.21 (Ω /km)
Cảm kháng: r ' =0.768r = 0.768×8.5 = 6.528 (mm)
Khoảng cách trung bình giữa các pha:
D m =√3 D ab × D bc × Dca =√ 4.2722 × 8=5.266 (m)
3

Cảm kháng đường dây:


Dm −4 5.266
−4
x 0=2 ×10 ×2 π f×ln = 4 π ×50×10 ln
r '
6.528 ×10 −3
= 0.421 (Ω ∕ km¿
Dung dẫn đường dây:
2 πf 2 π ×50
b0 = 6
18× 10 ×ln
Dm = 6
18× 10 ×ln
5.266 = 2.715 × 10− 6
r 8.5× 10−3
(1/Ω.km)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 32


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Đường dây lộ kép từ pt2 - pt 1:


AC −95 ¿

Điện trở tương đương:


0.33
r0 = =0.165(Ω/km)
2
R = r 0 × L=0.165× 31.62=5.218 (Ω)
Cảm kháng:
+ Bán kính tự thân của một dây (6 sợi)
r =0.726r = 0.726×6.75 = 4.901 (mm)
'

Khoảng cách các đường dây:


D sa = D sc = √ 0.726 ×r × D a a '

¿ √ 0.726 ×6.75 ×10 × 10.63=0.228 (m)


−3

D sb = √ 0.726 ×r × D b b = √ 0.726 ×6.75 ×10− 3 × 10 = 0.221(m)


'

D S =√3 D sa × Dsb × D sc = √3 0.212 × 0.203 = 0.226 (m)


Cảm kháng đường dây:
Dm −4 6.697
x 0=2 ×10− 4 ×2 π f×ln = 4 π ×50×10 ln
DS 0.226
= 0.213 (Ω ∕ km¿
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.213 X 31.62 = 6.733 (Ω)
2

Dung dẫn:
D ' sa = D ' sc = √ r × Da a = √ 6.75 ×10− 3 ×10.63 = 0.268 (m)
'

D ' sb = √ r × Db b = √ 6.75 ×10− 3 ×10 = 0.26 (m)


'

D ' s = √3 D' sa × D' sb × D ' sc = √3 0.2682 × 0.26 = 0.265 (m)


2 πf 2 π ×50
⟹ b0 = D
18× 10 ×ln ' = 18× 106 ×ln
6 m 6.697 = 5.404 × 10− 6
Ds 0.265
(1/Ω.km)
⟹ Y c = b 0× LN ⟶ Pt = 5.404 × 10− 6× 31.62 = 1.709 × 10− 4 (1 ∕ Ω)
1

Đường dây lô kép N- pt 2 lúc bị sự cố 1 lộ:


Điện trở: r 0 = 0.33 (Ω /km)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 33


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Cảm kháng: r ' =0.726r = 0.726×6.75 = 4.901(mm)


Khoảng cách trung bình giữa các pha:
D m =√3 D ab × D bc × D ca =√ 4.2722 × 8=5.266 (m)
3

Cảm kháng đường dây:


Dm −4 5.266
x 0=2 ×10− 4 ×2 π f×ln ' = 4 π ×50×10 ln −3
r 4.901× 10
= 0.439 (Ω ∕ km¿
Dung dẫn đường dây:
2 πf 2 π ×50
b0 = D = 18× 106 ×ln 5.266 = 2.621 × 10− 6
18× 106 ×ln m −3
r 6.75× 10
(1/Ω.km)

c. Đường dây lộ đơn mạch vòng kín


- Chọn trụ Y110-1 (PL5.9/158) cho tất cả các phương án sử dụng đường dây lộ đơn,
với thông số trụ được cho như sau

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 34


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Hình 2.2 Thông số trụ thép Y110-1


Đường dây từ nguồn N- pt1 :
AC −150 ¿

Điện trở tương đương 1 pha lộ đơn :


R =r 0 ×L = 0.21×36.06 = 7.573 (Ω)
Khoảng cách trung bình giữa các pha:
D m = √3 D ab × D ac × D bc

= √ √ 4 2+7 2 . √ 4 2+ ( 5− 3.5 )2 .( 5+3.5) = 6.64 (m)


3

Cảm kháng :
Dm −4 6.64
x 0 = 4 π f×10− 4 ln ' = 4 π ×50×10 ln −3
r 0.768 × 8.5× 10
= 0.435 (Ω ∕ km¿
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.435 X 36.06 = 15.69 (Ω)
1

Dung dẫn:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 35


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2 πf 2 π × 50
b 0= = =2.62 ×10− 6 (1/ Ωkm)
Dm 6 6.64
18 × 106 × ln 18 ×10 × ln
r 8.5 ×10− 3
−6 −5
⟹ Y c =b 0 × L N − pt 1=2.62× 10 ×36.06=9.448 ×10 (1/ Ω)

Đường dây từ N-pt2:


AC −185 ¿

Điện trở tương đương 1 pha lộ đơn :


R =r 0 ×L = 0.17×22.36 = 3.801 (Ω)
Cảm kháng:
Dm −4 6.64
x 0 = 4 π f×10− 4 ln ' = 4 π ×50×10 ln −3
r 0.768 × 9.5 ×10
= 0.428 (Ω ∕ km¿
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.428 X 22.36 = 9.57 (Ω)
2

Dung dẫn:
2 πf 2 π ×50
b 0= ¿ =2.665 ×10− 6 (1/Ωkm)
Dm 6 6.64
6
18 × 10 × ln 18× 10 × ln
r 9.5× 10−3
⟹ Y c =b 0 × L N − pt 2=2.62 ×10−6 ×22.36=5.958 ×10− 5 (1/ Ω)
Đường dây từ pt1 – pt2:
AC −70 ¿

Điện trở 1 pha lộ đơn:


R =r 0 × LPt 1⟶ Pt =0.46×31.62=14.545(Ω)
2

Cảm kháng đường dây:


Dm
x 0 = 4 π f×10− 4 ln '
r
−4 6.64
= 4 π ×50×10 ln −3 = 0.464 (Ω ∕ km ¿
0.726 × 5.7 ×10
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.475 X 31.62 = 14.672 (Ω)
1

Dung dẫn:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 36


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2 πf 2 π × 50
b 0= = =2.472 ×10− 6 (1/Ωkm)
Dm 6 6.64
18 × 106 × ln 18 ×10 × ln
r 4.8 ×10− 3
Y c =b 0 × L pt 2 − pt 1=2.472 ×10− 6 × 31.62=7.816 ×10− 5 (1/Ω)
2.4.2 Đối với khu vực không yêu cầu cấp điện liên tục
a. Đường dây lộ đơn hình tia

Đường dây từ N – pt3:


AC-300 ¿

Điện trở:
r 0 =0.107(Ω /km)
⟹ R = r 0 × L=0.107 ×22.36=2.393 (Ω)
Cảm kháng:
Dm −4 6.64
x 0 = 4 π f×10− 4 ln = 4 π ×50×10 ln
r
'
0.768 × 12.1×10 −3
= 0.413 (Ω ∕ km¿
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.413 X 22.36 = 9.235 (Ω)
1

Dung dẫn:
2 πf 2 π ×50 −6
b 0= = =2.767 ×10 (1/Ωkm)
Dm 6 6.64
6
18 × 10 × ln 18 ×10 × ln
r 12.1× 10−3
−6 −5
⟹ Y c =b 0 × L N − pt 1=2.767 ×10 × 22.36=6.187× 10 (1 /Ω)

Đường dây từ N – pt4:


AC-185¿

Điện trở:
r 0 =¿0.17 (Ω /km)
⟹ R = r 0 × L=0.17 ×41.23=7.009 (Ω)
Cảm kháng:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 37


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Dm −4 6.64
x 0 = 4 π f×10− 4 ln ' = 4 π ×50×10 ln −3
r 0.768 × 9.5 ×10
= 0.428 (Ω ∕ km¿
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.428 X 41.23 = 17.65 (Ω)
1

Dung dẫn:
2 πf 2 π × 50 −6
b 0= = =2.665 ×10 (1/Ωkm)
D 6 6.64
18 × 106 × ln m 18 ×10 × ln −3
r 9.5 ×10
⟹ Y c =b 0 × L N − pt 1=2.665 ×10− 6 × 41.23=1.099× 10−4 (1/Ω)

b.Đường dây lộ đơn liên thông


Đường dây từ N – pt3:
AC-400 ¿

Điện trở:
r 0 =0.21(Ω/ km)
⟹R = r 0 × L=0.08× 22.36=1.789 (Ω)
Cảm kháng:
Dm
x 0 = 4 π f×10− 4 ln '
r
−4 6.64
= 4 π ×50×10 ln − 3 = 0.404 (Ω ∕ km¿
0.768 × 14 ×10
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.404 X 22.36 = 9.033 (Ω)
1

Dung dẫn:
2 πf 2 π ×50 −6
b 0= ¿ =2.832 ×10 (1/Ωkm)
Dm 6.64
6
18 × 10 × ln 18× 106 × ln −3
r 14 ×10
⟹ Y c =b 0 × L N − pt 1 ¿ 2.832 ×10− 6 × 22.36=6.333 ×10− 5 (1/Ω)

Đường dây từ pt3 – pt4:


AC-185¿

Điện trở:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 38


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

r 0 =¿0.17 (Ω /km)
⟹ R = r 0 × L=0.17 ×20=3.4 (Ω)
Cảm kháng:
Dm −4 6.64
x 0 = 4 π f×10− 4 ln ' = 4 π ×50×10 ln −3
r 0.768 × 9.5 ×10
= 0.453 (Ω ∕ km¿
⟹ X = x 0. LN ⟶ Pt = 0.453 X 20 = 9.06 (Ω)
1

Dung dẫn:
2 πf 2 π × 50 −6
b 0= = =2.665 ×10 (1/Ωkm)
Dm 6 6.64
6
18 × 10 × ln 18 ×10 × ln −3
r 9.5 ×10
−6 −5
⟹ Y c =b 0 × L N − pt 1=2.533 ×10 × 20=5.33 ×10 (1/ Ω)

Phát Số Chiều Loại Loại r0 x0 b0 R =r 0 X= b 0=b 0


tuyến lộ dài cột dây Ω Ω ( ×l x 0×l 10
−6
( ¿ ( ¿ ×( ¿
(km) km km 10−6 (Ω ¿ (Ω ¿ Ω km
¿
Ω km
KHU VỰC TẢI LIÊN TỤC
Phương án 1: Đường dây liên thông lộ kép
N-2 2 22.36 Y110-2 AC-150 0.105 0.204 5.602 2.3478 4.561 125.261
2-1 2 31.62 Y110-2 AC-95 0.165 0.213 5.404 5.2173 6.735 170.874
Phương án 2: Đường dây lộ kép hình tia
N-1 2 36.06 Y110-2 AC-95 0.165 0.213 5.404 5.95 7.68 194.868
N-2 2 22.36 Y110-2 AC-70 0.23 0.218 5.269 5.143 4.874 117.815

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 39


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Phương án 3: Đường dây đơn vòng kín


N-1 1 36.06 Y110-1 AC-150 0.21 0.435 2.62 7.573 15.686 94.477
N-2 1 22.36 Y110-1 AC-185 0.17 0.428 2.665 3.801 9.57 59.589
1-2 1 31.62 Y110-1 AC-70 0.46 0.464 2.472 14.545 14.672 78.165
KHU VỰC TẢI KHÔNG LIÊN TỤC
Phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia
N-3 1 22.36 Y110-1 AC-300 0.107 0.413 2.767 2.393 9.235 61.87
N-4 1 41.23 Y110-1 AC-185 0.17 0.428 2.665 7.009 17.646 109.878
Phương án 2: Đường dây lộ đơn liên thông
N-3 1 22.36 Y110-1 AC-400 0.08 0.404 2.832 1.789 9.033 63.33
3-4 1 20 Y110-1 AC-185 0.17 0.453 2.665 3.4 9.06 53.3
Bảng 2.3: Tổng hợp thông số đường dây khi vận hành bình thường

2.5 TÍNH TOÁN SỤT ÁP VÀ TỔN THẤT CÔNG SUẤT:


Đồ án sử dụng phần mềm ETAPs 19.0 cho việc tính toán sụt áp và tổn thất công suất trên
đường dây.
Tính tổn thất công suất cực đại ∆ U max từ nguồn đến phụ tải xa nhất lúc phụ tải cực đại và
tính ∆ U sc lúc có sự cố nặng nề nhất như đứt một lộ của đường dây lộ kép hay đứt một
đường dây trong mạch vòng kín. Các trị số ∆ U % phải thỏa điều kiện:
- Lúc bình thường : ∆ U max %  10%
- Lúc sự cố : ∆ U sc %  20%
Nếu tiết diện dây dẫn đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp thì
phải tăng tiết diện cho đến khi thỏa mãn.

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 40


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Với các phương án thỏa mãn kỹ thuật tiến hành tính toán tổn thất công suất và tổn thất
diện áp trên các đường dây đồng thời tính chính xác tổn thất điện áp

2.5.1 Khu vực yêu cầu cấp điện liên tục


a. Phương án đường dây liên thông lộ kép

Hình 2.3 Trường hợp làm việc bình thường Hình 2.4. Trường hợp sự cố đứt đoạn N-2
Khu Phương Loại dây Đoạn Số lộ ∆U % ∆P
vực án dây (MW)
Liên Lúc bình thường
tục AC-150 N-2 2 0.95 0.27
Đường
dây liên AC-95 2-1 2 0.96 0.185
thông lộ ∑∆ P 0.455
kép ∆ U max % = 0.96% ≤ 10% → Thoả điều kiện
Liên Lúc sự cố
tục AC-150 N-2 2 1.92 0.549
Đường
dây liên AC-95 2-1 2 0.96 0.186
thông lộ ∑∆ P 0.735

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 41


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

∆ U sc % = 1.92% ≤ 20% → Thoả điều kiện


kép

b. Phương án đường dây lộ kép hình tia

Hình 2.4 Trường hợp làm việc bình thường Hình 2.5 Trường hợp sự cố đứt đoạn N-1

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 42


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Hình 2.6 Trường hợp sự cố đứt đoạn N-2


Khu Phương Loại dây Đoạn Số lộ ∆U % ∆P
vực án dây (MW)
Liên Lúc bình thường
tục AC-95 N-1 2 1.08 0.208
Đường
dây lộ AC-70 N-2 2 0.67 0.118
kép ∑∆ P 0.162
hình tia ∆ U max % = 1.08% ≤ 10% → Thoả điều kiện
Liên Lúc sự cố đứt đoạn N-1
tục AC-95 N-1 2 2.18 0.216
Đường
AC-70 N-2 2 0.67 0.054
dây lộ
kép ∑∆ P 0.27
hình tia ∆ U sc % = 2.18% ≤ 20% → Thoả điều kiện
Liên Lúc sự cố đứt đoạn N-2
tục AC-95 N-1 2 1.08 0.108
Đường
AC-70 N-2 2 1.35 0.108
dây lộ
kép ∑∆ P 0.216
hình tia ∆ U sc % = 1.35% ≤ 20% → Thoả điều kiện

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 43


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

c. Phương án đường dây lộ đơn mạch vòng kín

Hình 2.7 Trường hợp làm việc bình thường Hình 2.8 Trường hợp sự cố đứt đoạn N-1

Hình 2.9 Trường hợp sự cố đứt đoạn N-2

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 44


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Khu Phương Loại dây Đoạn Số lộ ∆U % ∆P


vực án dây (MW)
Liên Lúc bình thường
tục AC-150 N-1 1 2.89 0.285
Đường
dây lộ AC-185 N-2 1 1.98 0.157
đơn mạch ∑∆ P 0.442
vòng kín ∆ U max % = 2.89% ≤ 10% → Thoả điều kiện
Liên Lúc sự cố đứt đoạn N-1
tục AC-185 N-2 1 3.79 0.949
Đường AC-70 1-2 1 5.12 1.149
dây lộ AC-150 N-1 1 8.91 2.098
đơn mạch
∑∆ P 2.098
vòng kín
∆ U max % = 8.91% ≤ 20% → Thoả điều kiện
Liên Lúc sự cố đứt đoạn N-2
tục AC-150 N-1 1 1.955 0.666
Đường AC-70 1-2 1 0.782 0.924
dây lộ AC-185 N-2 1 11.13 2.737
đơn mạch
∑∆ P
vòng kín
∆ U sc % = 11.13% ≤ 20% → Thoả điều kiện

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 45


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2.5.2. Khu vực yêu cầu cấp điện không liên tục
a. Phương án đường dây lộ đơn hình tia

Hình 2.10 Trường hợp làm việc bình thường

Khu Phương án Loại dây Đoạn Số lộ ∆U % ∆P


vực dây (MW)
Không Lúc bình thường
liên AC-300 N-3 1 2.01 0.239
tục Đường dây AC-185 N-4 1 3.92 0.431
đơn hình tia ∑∆ P 0.67
∆ U max % = 3.92 % ≤ 10% → Thoả điều kiện

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 46


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

b.Phương án đường dây lộ đơn liên thông

Hình 2.11 Trường hợp làm việc bình thường

Khu Phương Loại dây Đoạn Số lộ ∆U % ∆P


vực án dây (MW)
Liên Lúc bình thường
tục Đường AC-400 N-3 1 3.53 0.416
dây liên AC-185 3-4 1 5.52 0.601
thông lộ ∑∆ P 1.017
kép hình ∆ U max % = 5.52% ≤ 10% → Thoả điều kiện
tia

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 47


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2.6 CHỌN BÁT SỨ


Đường dây cao áp trên không dùng chuỗi sứ treo ở các trụ trung gian và chuỗi sứ căng tại
các trụ dừng giữa, trụ néo góc và trụ cuối. Số bát sứ tuỳ theo cấp điện áp:

U đm (kV ) Số bát sứ của chuỗi sứ

110 8

Hình 2.12: Bát sứ trong chuỗi sứ treo

Điện áp phân bố trên các chuỗi sứ không đều nhau do có điện dung phân bố giữa các bát
sứ và điện dung của các bát sứ với kết cấu xà,trụ điện. Điện áp phân bố lớn nhất trên bát
sứ gần dây dẫn nhất (sứ số 1).
Chuỗi sứ đường dây 110 kV gồm 8 bát sứ. Theo đồ thị điện áp e1 trên chuỗi thứ nhất có
treo với dây dẫn bằng khoảng 21% điện áp E giữa dây và đất (E = U_đm/√3) hay:
e1
=0.21
E
Hiệu suất chuỗi sứ:
E 1 1
ηcℎuỗi sứ = = = =0.595=59.5 %
n ×e 1 n (e 1 / E) 8 ×0.21

Với:
n: số bát trong chuỗi sứ:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 48


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Hình 2.13: Phân bố điện áp trong chuỗi sứ không có vòng chắn gồm từ 4 bát đến 16 bát.

2.7 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY
Tổng trở đặc tính hoặc điện trở xung của đường dây:

Rc =
√ √
l
C
x
= 0 ()
bo
Rc ≈ 400 : đường dây lộ đơn.
Rc ≈ 200 : đường dây lộ kép.
Công suất tự nhiên hoặc phụ tải điện trở xung:
2
U
SIL = đm (MW)
Zc
Công suất kháng do điện dung đường dây phát lên trên mỗi 100km chiều dài đường dây:
QC (100)=U 2đm (100× b0 ) (MVAr)

Chỉ tiêu :
Qc
Qc ≤ 0.125 ×SIL hay =100 √ x 0 b o ≤0.125
SIL

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 49


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Đối với khu vực cung cấp điện liên tục:


Phương án 1: Đường dây liên thông lộ kép:
Đường dây N -2:

Rc =
√ √ √
l
C
x
= 0 =
bo
0.204
5.602 ×10
−6
= 190.829 ()

Phụ tải điện trở xung SIL:


2
U đm 110
2
SIL = = = 63.408 (MW)
Z c 190.829
2
QC (100)=U đm (100× b0 ) = 1102 (100 ×5.602) = 6.778(MVAr)

Ta thấy: QC = 6.778≤ 0.125×SIL = 0.125 ×63.408 = 7.926(MVAr)

Phương án Đường dây Rc 0.125 ×SIL QC (100)

KHU VỰC CUNG CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC

Đường dây liên N-2 190.829 7.926 6.778


thông lộ kép
2-1 198.533 7.618 6.539

Đường dây lộ kép N-1 198.533 7.618 6.539


hình tia
N-2 203.406 7.436 6.375

Đường dây đơn N-1 407.468 3.712 3.17


vòng kín
N-2 400.75 3.774 3.224

1-2 433.246 3.491 2.991

KHU VỰC KHÔNG CUNG CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC

Đường dây lộ đơn N-3 386.34 3.915 3.348


hình tia
N-4 400.75 3.774 3.224

Đường dây lộ đơn N-3 377.697 4.004 3.427


liên thông
3-4 400.75 3.774 3.224
Bảng 2.4 Tổng hợp công suất phản kháng do đường dây phát lên

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 50


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Nhận xét: Tất cả các phương án trên đều thỏa mãn chỉ tiêu về công suất phản kháng do
đường dây phát lên.
2.8 TỔN HAO VẦNG QUANG
Điện áp vận hành:
U d(đm) 110
U= = =63.509(kV )
√3 √3
Điện áp tới hạn phát sinh vầng quang:
D
U 0 =21.1× m0 × δ ×r ×2.303 × log (kV ) (Công thức 2.5/40)
r
Trong đó:
m0: hệ số dạng của bề mặt dây (đối với dây bện chọn m0= 0,82 )
δ : thừa số mật độ của không khí.
3.92× b
δ=
273+t
Với:
b: áp suất không khí (cmHg), b=76cmHg
t: nhiệt độ bách phân (℃ ¿, t=25℃
3.92× 76
=> δ = ≈1
273+25
D : khoảng cách trung bình giữa các dây dẫn (cm).
r : bán kính dây dẫn (cm).
Khi điện áp vận hành vượt quá điện áp tới hạn, tổn hao vầng quang mỗi pha lúc đó là:

∆ P=
241
δ
(f +25)
r
D √
(U −U 0)2 ×10− 5(kw/km/pha)

Với:
f: Tần số (Hz); U, U 0 : các điện áp pha (kV)
Tổn hao vầng quang trên mỗi km đường dây khi thiết kế được giới hạn ở khoảng 0,6
kw/km/3pha trong điều kiện khí hậu tốt (∆ P ≤ 0.2¿ .
Khi vận hành bình thường:
Xét dây AC -185 đối với đường dây lộ kép (r=9.5mm)
Với áp xuất không khí là 76 cmHg và nhiệt độ không khí là 30 ℃.
D
U 0 =21.1× m0 × δ ×r ×2.303 × log
r

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 51


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

3.92×76 669.7
U 0 =21.1× 0.82× 0.95 × ×2.303 × log = 106.007 (W)
273+30 0.95
⟹U < U 0 Nên không có vầng quang.
Các trường hợp còn lại tính tương tự.

Phương án Đường dây Loại dây D (cm) r (mm) U 0 (kV)

CUNG CẤP LIÊN TỤC

Đường dây liên N-2 AC-150 669.7 8.5 107.805


thông lộ kép
2-1 AC-95 669.7 6.75 111.531

Đường dây lộ kép N-1 AC-95 669.7 6.75 111.531


hình tia
N-2 AC-70 669.7 5.7 114.264

Đường dây đơn N-1 AC-150 664 8.5 107.667


vòng kín
N-2 AC-185 664 9.5 105.869

1-2 AC-70 664 5.7 114.126

CUNG CẤP KHÔNG LIÊN TỤC

Đường dây lộ đơn N-3 AC - 300 664 12.1 101.959


hình tia
N-4 AC - 185 664 9.5 105.869

Đường dây lộ đơn N-3 AC - 400 664 14 99.6


liên thông
3-4 AC - 185 664 9.5 105.869
Bảng 2.5 Tổng hợp tổn hao vầng quang của các phương án

⟹Ta thấy tới hạn phát sinh vầng quang > điện áp vận hành
⟹ U = 63.509 (kV))
U < U 0 Nên không có vầng quang.

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 52


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

CHƯƠNG 3:
SO SÁNH PHƯƠNG ÁN KINH TẾ
3.1 MỤC ĐÍCH
- Chọn phương án tối ưu trên cơ sở kinh tế kỹ thuật
- Chỉ những phương án nào thoả mãn về kỹ thuật để giữ lại để so sánh về kinh tế
- Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là phí tổn tính toán hàng năm là ít
nhất
- Khi phân chia mạng điện thành nhiều khu vực riêng biệt ,tiến hành so sánh phương án
cho từng khu vực.Cuối cùng ghép các phương án tối ưu của mỗi khu vực để có phương
án tổng thể của toàn mạng điện.
3.2 TÍNH TOÁN
Phí tổn tính toán hàng năm cho mỗi phương án được tính theo biểu thức sau:
Z=( a vh +atc ) × K +c ×∆ A
Trong đó:
K là vốn đầu tư của mạng điện
a vh : hệ số vận hành, khấu hao, sửa chửa, phục vụ mạng điện (Đối với cột
sắt a vh=7 %, cột bê tông cốt thép a vh=4 % )
a tc : hệ số thu hồi vốn đầu tư
Chọn T tc=8 năm ⟹ a tc=1/T tc=1/8=0.125
c : Tiền 1 KWh điện năng tổn thất
c = 0.06 × 103$/KWh
∆ A : Tổn thất điện năng
∆ A=∆ P Σ × τ
Với :
∆ P Σ: Tổng tổn thất công suất của phương án
τ : Thời gian tổn thất công suất cực đại

2
T max ,tb
τ =( 0.124+ 4
) × 8760 ( giờ/năm )
10

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 53


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2
5145.63
⟹ τ =(0.124 + ) × 8760 = 3572.001 (h)
104
3.2.1 Đối với khu vực tải liên tục
a. Phương án 1 (Đường dây liên thông lộ kép)

Hình 3.1 Sơ đồ nối dây của phương án đường dây liên thông lộ kép

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 54


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

b. Phương án 2 (Đường dây liên thông lộ kép hình tia)

Hình 3.2 Sơ đồ nối dây của phương án đường dây lộ kép hình tia
c. Phương án 3 (Đường dây đơn vòng kín)

Hình 3.3 Sơ đồ nối dây của phương án đường dây lộ kép hình tia

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 55


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Đối với tiền đầu tư các đường dây, tra bảng PL3.1/122 và bảng PL3.2/124
Đối với khối lượng kim loại màu, tra bảng PL2.1/116

Tổng Khối
Đường Loại dây Số Chiều Tiền đầu tiền Khối lượng
dây lộ dài tư 1Km đường lượng 3pha
L(km) 10 USD
3 dây 103 Kg/km/pha (Tấn)
USD

Phương án 1: Đường dây liên thông lộ kép

N-2 AC - 150 2 22.36 35.7 798.252 617 82.777

2-1 AC - 95 2 31.62 33.2 1049.784 386 73.232

TỔNG 1848.036 156.009

Phương án 2: Đường dây lộ kép hình tia

N-1 AC – 95 2 36.06 33.2 1197.192 386 83.515

N-2 AC – 70 2 22.36 32.1 717.756 275 36.894

TỔNG 1914.948 120.409

Phương án 3: Đường dây đơn vòng kín

N-1 AC – 150 1 36.06 23 829.38 617 66.747

N-2 AC – 185 1 22.36 23.8 532.168 771 51.719

1-2 AC – 70 1 31.62 21.2 670.344 275 26.087

TỔNG 2031.892 144.553


Bảng 3.1: Chi phí đầu tư và khối lượng kim loại màu của các phương án

Với:
a vh= 0.07
a tc= 0.125

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 56


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

τ = 3572.001 (h/nam)
C = 0.06 x 103$ /MWh

Phương Kx103$ ∆P ∆ A =∆ P x τ Z2 =( a vh +atc ) × K +c ×∆ A


án ( MW ) (MWH/nam) (103$)

1 1848.036 0.455 1625.26 457.883

2 1914.948 0.326 1164.472 443.283

3 2031.892 0.665 2375.381 538.742

Bảng 3.2: Phí tổn tính toán Z2

Chỉ tiêu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Vốn đầu tư K 10 $
3
1848.036 1914.948 2031.892

Tổn thất điện MWh/nam 1625.26 1164.472 2375.381


năng ∆ A
∆ U % lớn nhất % 0.96 1.08 2.89

Kim loại màu Tấn 156.009 120.409 144.553


sử dụng

Phí tổn tính 10 $


3
457.883 443.283 538.742
toán Z
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án

Căn cứ theo bảng tổng hợp trên, nhận thấy phương án 2 là hợp lý nhất
⟹ Chọn Phương án 2 (Đường dây lộ kép hình tia)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 57


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

3.2.2 Đối với khu vực tải không liên tục


a. Phương án 1 (Đường dây lộ đơn hình tia)

Hình 3.4 Sơ đồ nối dây của phương án đường dây lộ đơn hình tia

b Phương án 2 (Đường dây lộ đơn liên thông)

Hình 3.5 Sơ đồ nối dây của phương án đường dây lộ đơn liên thông

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 58


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Đường Loại dây Số Chiều Tiền đầu Tổng tiền Khối Khối
dây lộ dài 1Km 103 đường dây lượng lượng
L(km) USD 10 USD
3
Kg/km/pha 3pha

Phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia

N-3 AC - 300 1 22.36 34.8 778.128 1257 84.32

N-4 AC - 185 1 41.23 23.8 981.274 771 95.365

TỔNG 1759.402 179.685

Phương án 2: Đường dây liên thông lộ đơn

N-3 AC – 400 1 22.36 37.6 840.736 1660 111.353

3-4 AC - 185 1 20 23.8 476 771 46.26

TỔNG 1316.736 157.613


Bảng 3.3: Chi phí đầu tư và khối lượng kim loại màu của các phương án

Phươn K(103$) ∆P ∆ A =∆ P x τ Z2 =( a vh +atc ) × K +c ×∆ A


g án ( MW ) (MWH/nam) (103$)

1 1759.402 0.858 3064.777 526.97

2 1316.736 1 3572.001 471.084

Bảng 3.4 Phí tổn tính toán Z2

Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án:
Chỉ tiêu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2

Vốn đầu tư K 10 $
3
1759.402 1316.736

Tổn thất điện năng ∆ A MWh/nam 3064.777 3572.001


∆ U % lớn nhất % 3.92 5.52

Kim loại màu sử dụng Tấn 179.685 157.613

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 59


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Phí tổn tính toán Z Triệu đồng 526.97 471.084

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án

Căn cứ theo bảng tổng hợp trên, nhận thấy phương án 2 là hợp lý nhất
⟹Chọn phương án 2 (Đường dây lộ đơn liên thông)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 60


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Hình 3.6 Sơ đồ tổng hợp phương án nối dây của 2 khu vực

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 61


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

CHƯƠNG 4:
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO CÁC MẠNG ĐIỆN VÀ
TRẠM BIẾN ÁP

4.1 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG


TRẠM GIẢM ÁP
4.1.1 Kiểu máy giảm áp
Trong thiết kế trạm phân phối này, ta sử dụng máy biến áp kiểu 3 pha điều áp dưới tải.

4.1.2 Số lượng máy biến áp


Phụ tải 1 và 2: Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên dùng hai máy biến áp.
Phụ tải 3 và 4: Không yêu cầu cung cấp điện liên tục nên đặt một máy biến áp.

4.2 CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP


Đối với trạm có một máy biến áp, chọn sơ bộ công suất của máy biến áp theo điều kiện:
SdmB ≥ Sptmax
Đối với trạm có hai máy biến áp, cho phép một máy biến áp quá tải sự cố 1.4 lần khi có
sự cố một máy biến áp (thời gian không quá 5 giờ mỗi ngày và trong hằng năm ngày đêm
liên tiếp:
Sc
SdmB > 1.4
Sc là công suất phải cung cấp khi sự cố một máy biến áp, nếu không cắt bớt phụ tải thì:
Sc = Sptmax
Các công thức tính toán:
P n U 2đm 3
Điện trở: Rb = × 10 (Ω)
S 2đm
2
Un %U
Tổng trở: ZB =
đm 3
×10 (Ω)
S đm

Điện kháng: XB=√ Z B − R B


2 2

Tổn thất điện kháng trong sắt của một máy biến áp:
i 0 % Sđm
∆ Q Fe = (kVAr)
100

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 62


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

4.2.1 Vùng yêu cầu cung cấp điện liên tục


Phụ tải 1:
Sptmax = 29.41 (MVA)
S ptmax 29.41
SdmB ≥ 1.4
=
1.4
= 21.007 (MVA)

⟹Chọn máy biến áp có công suất định mức SdmB = 25 (MVA)


2
∆ PN U đm 120 ×110
2

RB ¿ 2
×103= 3
3 2 ×10 =2.323 (Ω)
Sđm (25× 10 )
2 2
U N % U đm 10.5 × 110
ZB ¿
S đm
×10= 3
×10=50.82 (Ω)
25 × 10
XB = √ Z 2B − R 2B =√50.822 −2.3232=50.767 (Ω)
i 0 % Sđm 0.8 ×25 ×103
∆ Q Fe = = =200 (kVAr)
100 100
Phụ tải 2:
Sptmax = 34.118 (MVA)
S ptmax 23.53
SdmB ≥ 1.4
=
1.4
=16.807 (MVA)

⟹Chọn máy biến áp có công suất định mức SdmB = 25 (MVA)


2 2
∆ PN U đm 3 120 ×110 3
RB¿ 2
×10 = 3 2
× 10 =2.3232 (Ω)
Sđm (25× 10 )
2
U %U 10.5 × 110
2
ZB ¿ N S đm ×10= 3
×10=50.82 (Ω)
đm 25 × 10
XB = √ Z 2B − R 2B =√50.822 −2.3232=50.767 (Ω)
i 0 % Sđm 0.8 ×25 ×103
∆ Q Fe = = =200 (kVAr)
100 100

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 63


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

4.2.2 Vùng không yêu cầu cung cấp điện liên tục
Phụ tải 3:
Sptmax = 35.29 (MVA)
SdmB ≥ S ptmax =35.29 (MVA)
⟹Chọn máy biến áp có công suất định mức SdmB = 40 (MVA)
2 2
∆ PN U đm 3 175 ×110
RB¿ 2
×10 = 3
3 2 ×10 =1.3234 (Ω)
Sđm (40 ×10 )
2 2
U N % U đm 10.5 × 110
ZB¿ S đm
×10= 3
×10=37.7625 (Ω)
40× 10
XB =√ Z 2B − R 2B =√37.7625 2 −1.3234 2=37.739 (Ω)
i 0 % Sđm 0.7 ×60 ×10 3
∆ Q Fe = = =¿280 (kVAr)
100 100
Phụ tải 4:
Sptmax = 32.94 (MVA)
SdmB ≥ S ptmax =32.94 (MVA)
⟹Chọn máy biến áp có công suất định mức SdmB = 40 (MVA)
2 2
∆ PN U đm 3 175 ×110
RB¿ 2
×10 = 3
3 2 ×10 =1.3234 (Ω)
Sđm (40 ×10 )
U N % U 2đm 10.5 × 110
2
ZB¿ S đm
×10= ×10=37.7625 (Ω)
40× 103
XB =√ Z 2B − R 2B =√37.7625 2 −1.3234 2=37.739 (Ω)
i 0 % Sđm 0.7 ×60 ×10 3
∆ Q Fe = = =¿280 (kVAr)
100 100

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 64


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Các thông số máy biến áp: Tra theo PL4.2/129,130

Trạm Số SdmB Udm ∆ Pn Un % ∆ PFe I% RB (Ω) XB ∆ QFe


biến áp lượng (kVA) (kV) (kW) (kW) (Ω) (kVAr)

1 2 25000 110/22 120 10.5 33 0.8 2.3232 50.767 200

2 2 25000 110/22 120 10.5 33 0.8 2.3232 50.767 200

3 1 40000 110/22 175 10.5 52 0.7 1.3234 37.739 280

4 1 40000 110/22 175 10.5 52 0.7 1.3234 37.739 280


Bảng 4.1: Tổng trở và tổn thất sắt của một máy biến áp trong trạm

Trạm biến Số lượng RB(Ω) XB (Ω) ∆ P Fe (kW) ∆ QFe (kVAr)


áp MBA

1 2 1.1616 25.384 66 400

2 2 1.1616 25.384 66 400

3 1 1.3234 37.739 52 280

4 1 1.3234 37.739 52 280

Bảng 4.2: Tổng trở tương đương và tổn thất sắt của máy biến áp trong trạm

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 65


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 66


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

4.3 SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 67


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

CHƯƠNG 5:
BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN
5.1 MỤC ĐÍCH
Việc tính dung lượng bù kinh tế để giảm tổn thất điện năng, nâng cao cosφ đường dây.
5.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ
Dùng công suất kháng của phụ tải trước khi bù sơ bộ lúc cân bằng sơ bộ công suất kháng.
Không sét tổn thất trong sắt của máy biến áp và công suất kháng do điện dung đường dây
sinh ra.
Không xét đến thành phần tổn thất công suất tác dụng do P gây ra.
Chỉ xét sơ đồ điện trở đường dây và máy biến áp.
Chi phí tính toán cho bởi:
Z=Z 1 + Z2 + Z 3
Trong đó:
Z1 : phí tổn hàng năm do đầu tư thiết bị bù Qbù
0
Z1 =(avℎ + atc ) k ×Qbù
a vℎ: hệ số vận hành của thiết bị bù: a vℎ =0.1
a tc: hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ: a tc=0.125
k : giá tiền một đơn vị công suất thiết bị bù, đồng/MVAr
0

Z2 : phí tổn do tổn thất điện năng của thiết bị bù



Z2 =c × T × ∆ P ×Qbù
c: tiền 1 MWh tổn thất điện năng
∆ P : tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù, với tụ điện

tĩnh lấy bằng 0.005


T: thời gian vận hành tụ điện, nếu vận hành suốt năm:
T = 8760 giờ
Z3 : chi phí do tổn thất điện năng do thành phần công suất kháng tải trên
đường dây và máy biến áp sau khi đặt thiết bị bù. Đối với mạng điện hở cung
cấp cho một phụ tải
Z3 =c × ∆ P ×τ
2
(Q− Qbù)
Với: ∆ P= 2
R
U

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 68


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

5.2.1 Phụ tải 1 (Đối với mạng điện hở có 1 phụ tải, 2 máy biến áp, lộ kép)

Hình 5.1: Sơ đồ mạng điện hở lộ kép có 1 phụ tải, 2 máy biến áp


Với: R1= 5.95 ( Ω ); R B =1.1616 ( Ω )
1

Hàm chi phí tính toán:


Z=Z 1 + Z2 + Z 3
6
0
Z1 =( avh +a tc )k × Q bù = (0.1 + 0.125)× × QBù 1 = 1350×QBù 1
10−3
0.06

Z2 =c × T × ∆ P ×Qbù = × 8760 ×0.005 ×Q Bù1 = 2628×QBù 1
10−3
2
(Q − Q )
Z3 =c × ∆ P ×τ = 0.06
−3
× 1 2 Bù 1 ×(R B 1+ R 1) ×3572.001
10 U
2
(18.75 −Q Bù 1)
= 60 × 2
×(1.1616+5.95)× 3572.001
110
= 125.964×(18.75 −Q Bù1 )2

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 69


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

⟹Z = 1350×QBù 1+2628×QBù 1+125.964×(18.75 −Q Bù1 )2

Đạo hàm của phương trình trên:


dZ
=1350+2628 −2 ×125.964 +× ( 18.75 −Q Bù1 ) =0
dQBù1

1350+2628
⟹ QBù 1=18.75 − = 2.96 (MVAr)
2 ×125.964
Hệ số công suất phụ tải 1 sau khi bù:
' Q1 −Q Bù 1 18.75 −2.96
tan φ1= = =0.6316 → cos φ'1=¿ 0.845
P1 25

5.2.2 Phụ tải 2 (Đối với mạng điện hở có 1 phụ tải, 2 máy biến áp, lộ kép)

Hình 5.2: Sơ đồ mạng điện hở lộ kép có 1 phụ tải, 2 máy biến áp


Với R2 = 5.143 ( Ω ); R B 2 = 1.1616 ( Ω )

Hàm chi phí tính toán:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 70


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Z=Z 1 + Z2 + Z 3
6
0
Z1 =( avh +a tc )k × Q bù = (0.1 + 0.125)× −3
× QBù 2 = 1350×QBù 2
10
0.06
Z2 =c × T × ∆ P ∗ ×Qbù = −3
× 8760 ×0.005 ×Q Bù2 = 2628×Q Bù 2
10
2
(Q − Q )
Z3 =c × ∆ P ×τ = 0.06
−3
× 2 2 Bù 2 ×(R B 2+ R 2) ×3572.001
10 U
(15 − QBù 2)2
= 60 × ×(1.1616+5.143)× 3572.001
1102
= 111.67 × (15 −Q Bù2 )2

⟹ Z = 1350×QBù 2+2628×Q Bù 2+111.67×(15 −Q Bù2 )2

Đạo hàm của phương trình trên:


dZ
=1350+2628 −2 ×111.67 × ( 15− QBù 2 )=0
dQ Bù2

1350+2628
⟹ QBù 2=15 −
2× 111.67
= -2.811 (MVAr)

Vì QBù 2 < 0 nên phụ tải 2 không cần bù kinh tế

5.2.3 Phụ tải 3 và 4 (Mạng điện hở có 2 phụ tải, 2 máy biến áp, lộ đơn)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 71


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Hình 5.3: Sơ đồ mạng điện hở lộ đơn có 2 phụ tải, 2 máy biến áp


Với R N 3 = 1.789 ( Ω ); R B 3 = 1.3234 ( Ω ); R34 = 3.4 ( Ω ); R B 4 = 1.3234 ( Ω )
Hàm chi phí tính toán:
Z=Z 1 + Z2 + Z 3
Z1 =( a vh +atc ) k 0 x (Q Bù 3+Q Bù 4 ) = (0.1 + 0.125)×6000 ×(Q Bù 3 +Q Bù 4 )
= 1350 ×(QBù 3 +Q Bù 4 )
Z2 =c × T × ∆ P ×(Q Bù 3+ QBù 4 ) = 60 ×8760 × 0.005× ( Q Bù 3 +QBù 4 )

= 2628 ×(QBù 3 +Q Bù 4 )
c.τ
Z3 =¿ ¿ 2
2 +( Q 4 − Q Bù 4 ) . ( R34 + RB 4 )
2
+(Q 3 +Q 4 − QBù 3 − QBù 4 ) R N 3 ]
U

60 x 3572.001 2 2
= 2 ¿ +( 21 −Q Bù 4 ) . ( 3.4+ 1.3234 ) +(22.5+21− QBù 3 − Q Bù 4 ) × 1.789
110
]

2 2
¿ 17.712¿ +( 21 −Q Bù 4 ) . ( 4.7234 ) +(43.5 −Q Bù3 −Q Bù 4) ×1.789]

Đạo hàm của phương trình trên:


∂Z
=1350+2628+17.712 [-2 x 1.3234 x (22.5 −Q Bù3 ¿ – 2 x 1.789 × (
∂Q Bù 3
43.5 − QBù 3 − QBù 4 ¿ ¿(1)

⟹110.254QBù 3 + 63.374Q Bù 4 = -166.448 (2)


Tương tự:
∂Z
∂Q Bù 4
= 1 350+2628+17.712 [-2 x 4.7234 x (21 −QBù 4 ¿ – 2 x 1.789 x (
43.5 − QBù 3 − QBù 4 ¿ ¿(3)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 72


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

⟹ 63.374QBù 3 + 230.695QBù 4 = 2292.505 (4)

Giải hệ phương trình (2) và (4) ta có được:


QBù 3= -8.576 (MVAr)
QBù 4 = 12.293 (MVAr)

Do QBù 3< 0 nên phụ tải 1 không cần bù⟹Bỏ phương trình đạo hàm riêng (1)
Thay QBù 3 = 0 vào phương trình (3), ta được:
QBù 4 = 9.937 (MVAr)
Q 4 − QBù 4 21− 9.937
'
tan φ4 =
P4
=
28
=¿ 0.385 ⟹ cos φ'4 =¿ 0.93
5.3 BẢNG BÙ TỔNG KẾT KINH TẾ

Phụ tải P (MW) Q (MVAr) Cosφ trước QBù Q-QBù Cosφ sau
khi bù (MVAr) (MVAr) khi bù

1 25 18.75 0.8 2.96 15.79 0.845

2 20 15 0.8 0 15 0.8

3 30 22.5 0.8 0 22.5 0.8

4 28 21 0.8 9.937 11.063 0.93

Tổng 103 77.25 12.879 64.353

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 73


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

CHƯƠNG 6:
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ
CÔNG SUẤT THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC
6.1 MỤC ĐÍCH:
Tính toán cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện. Nếu nguồn không phát đủ
công suất phản kháng cần thiết thì phải bù thêm sự thiếu hụt công suất kháng ở các phụ
tải nhưng phải có sự phân bố hợp lý các thiết bị bù.

6.2 TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:


6.2.1 Phụ tải 1 và 2 lộ kép hình tia (tải liên tục):
Phụ tải 1:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 74


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Ṡ1=25+ j18.75 (MVA); ∆ Ṡ Fe1=0.066+ j 0.4 (MVA);


Z B 1=1.1616+ j25.384 ( Ω ); R1 + j X 1=5.95+ j 7.68 ( Ω )
Y 1=b 0 × L1 = 5.404×10− 6×36.06 = 194.868×10− 6 (1/ Ω )

Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:


2 2 2 2
P 1+(Q 1 − Q Bù 1) 25 +(18.75 −2.96)
∆ P B 1= 2
RB1 = 2
× 1.1616 = 0.084 (MW)
U đm 110
2 2 2 2
P 1+(Q1 − Q Bù 1) 25 +(18.75 −2.96)
∆ Q B 1= 2
XB1 = 2
× 25.384 = 1.834 (MVAr)
U đm 110

Công suất cuối đường dây 1 là:


Ṡ R 1=( P1 + j Q 1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 ) +(∆ P Fe1 + j ∆ QFe 1)
= (25 + j15.79) + (0.084 + j1.834) + (0.066+ j 0.4) = 25.15 + j18.024 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
Y 1 2 194.868 ×10− 6
×110 =1.179 (MVAr)
2
∆ Q C 1= U =
2 đm 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 1:
Ṡ1 =Ṡ R 1 − j ∆ Q C 1=25.15+ j 18.024 − j1.179=25.15+ j 16.845 (MVA)
''

Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
' '2 ''2 2 2
P1 +Q 1 25.15 +16.845
∆ P 1= 2
R 1= 2
×5.95=0.451 (MW)
U đm 110

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 75


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

' '2 ''2 2 2


P1 +Q 1 25.15 + 16.845
∆ Q 1= 2
X 1= 2
×7.68=¿ 0.582 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 1:
Ṡ'1= Ṡ'1' + ( ∆ P1 + j ∆ Q1 ) =25.15+ j 16.845+ ( 0.451+ j 0.582 )
¿ 25.601+ j 17.427 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 1 sinh ra:
Y 1 2 194.868 ×10− 6
∆ Q C 1= U = ×110 2=1.179 (MVAr)
2 đm 2
Công suất ở đầu đường dây 1:
ṠS 1=Ṡ 1 − j ∆ QC 1=25.601+ j 17.427 − j 1.179=25.601+ j16.248 (MVA)
'

Phụ tải 2:

Ṡ2=20+ j 15 (MVA); ∆ Ṡ Fe2=0.066+ j 0.4 (MVA)


Z B 2=1.1616+ j25.384 ( Ω ); R2 + j X 2 =5.143+ j 4.874 ( Ω )
Y 2=b0 × L2 = 5.269×10− 6 × 22.36 = 117.815×10− 6 (1/ Ω )
Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:
P 22+(Q 2 − QBù 2)2 202+(15 − 0)2
∆ P B 2= RB2 = × 1.1616 = 0.06 (MW)
U 2đm 110
2

P 22+(Q2 − QBù 2)2 202+(15 − 0)2


∆ Q B 2= XB2 = × 25.384 = 1.311 (MVAr)
U 2đm 110
2

Công suất cuối đường dây 2 là:


Ṡ R 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2 + j ∆ Q B 2) +(∆ P Fe2 + j ∆ Q Fe2)
= (20 + j15) + (0.06 + j1.311) + (0.066+ j 0.4) = 20.126 + j16.711 (MVA)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 76


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:
Y 2 2 117.815 ×10 −6
×110 =0.713 (MVAr)
2
∆ QC 2= U đm=
2 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 2:
''
Ṡ2 =Ṡ R 2 − j ∆ QC 2=20.126+ j16.711− j 0.713=20.126+ j 15.998 (MVA)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:
' '2 ''2 2 2
P2 +Q 2 20.126 + 15.998
∆ P 2= 2
R 2= 2
×5.143=0.281 (MW)
U đm 110
' '2 ''2 2 2
P2 +Q2 25.142 + 13.453
∆ Q2 = 2
X 2= 2
×4.874=¿ 0.266 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 2:
Ṡ'2= Ṡ ''2 + ( ∆ P2 + j ∆ Q 2 ) =2 0.126+ j 15.998+ ( 0.281+ j 0. 266 )
¿ 20.407+ j16.264 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 2 sinh ra:
Y 2 2 117.815 ×10 −6
×110 =0.713 (MVAr)
2
∆ Q C 2= U đm=
2 2
Công suất ở đầu đường dây 2:
'
ṠS 2=Ṡ 2 − j ∆ Q C 2=20.407+ j 16.264 − j 0.713=20.407 + j 15.551 (MVA)

6.2.2 Phụ tải 3 và 4 lộ đơn liên thông (tải không liên tục)
Phụ tải 3 và 4 :

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 77


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Ṡ3 = 30 + j22.5 (MVA) Ṡ4 = 28 + j21 (MVA)


∆ Ṡ Fe3=0.052+ j 0.28 (MVA) ∆ Ṡ Fe4 =0.052+ j0.28 (MVA)
Z B 3=1.3234+ j 37.739 ( Ω ) Z B 4 =1.3234+ j37.739 ( Ω )
R3 + j X 3 =1.789+ j 9.033 ( Ω ) R4 + j X 4 =3.4+ j9.06 ( Ω )
Y N 3=¿ 63.33×10− 6 (1/ Ω ) Y 34 =¿50.66×10− 6 (1/ Ω )

Tổn thất công suất trong máy biến áp B4 :


P24 +(Q4 − QBù 4 )2 282+ 11.0632
∆ PB4= RB 4 = ×1.3234 = 0.099 (MW)
U 2đm 110
2

P24 +(Q4 − QBù 4 )2 282+ 11.0632


∆ QB4= XB 4 = ×37.739 = 2.827 (MVAr)
U 2đm 1102
Công suất cuối đường dây 4 là:
Ṡ R 4 ¿ ( P4 + jQ 4 ) + ( ∆ P B 4 + j ∆ Q B 4 ) +(∆ P Fe 4 + j ∆ Q Fe4 )
= (28 + j11.063) + (0.099 + j2.827) + (0.052+ j0.28 )
= 28.151 + j14.17 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 4 sinh ra:
Y 4 2 53.3 × 10−6
×110 =0.322 (MVAr)
2
∆ QC 4= U đm=
2 2
Công suất tổng trở ở cuối đường dây 4:
Ṡ ' ' 4 =Ṡ R 4 − j ∆ QC 4 =28.151+ j 14.17 − j 0.322
= 28.151 + j13.848 (MVAr)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 4:
P'4' 2 +Q'4' 2 28.1512+13.848 2
∆ P 4= R 4= ×3.4=0.277 (MW)
U 2đm 1102

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 78


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

'' 2 '' 2 2 2
P4 +Q 4 28.151 + 13.848
∆ Q 4= 2
X 4= 2 × 9.06=¿ 0.737 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
Ṡ'4 = Ṡ'4' + ( ∆ P4 + j ∆Q 4 )=(28.151+ j 13.848)+ ( 0.277+ j 0.737 )
¿ 28.428+ j14.585 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 4 sinh ra:
Y 4 2 53.3 × 10−6
∆ Q C 4= U = ×110 2=0.322 (MVAr)
2 đm 2
Công suất ở đầu đường dây 4:
'
Ṡ R 4 =Ṡ 4 − j∆ QC 4=¿ 28.428+ j14.585 − j 0.322
¿ 28.428+ j14.262 (MVA)
Tổn thất công suất trong máy biến áp B3:
2 2
P3+(Q 3 −Q Bù 3 ) 2
30 + 22.5
2
∆ P B 3= 2
RB 3 = 2 ×1.3234 = 0.154 (MW)
U đm 110
2 2
P3+(Q3 −Q Bù 3 ) 2
30 + 22.5
2
∆ Q B 3= 2
XB 3 = 2 ×37.739 = 4.386 (MVAr)
U đm 110
Công suất cuối đường dây 3 là:
Ṡ R 3 ¿ ( P R 4 +Q R 4 ) + ( P 3+ jQ3 ) + ( ∆ PB 3 + j ∆ QB 3 ) +(∆ P Fe3 + j ∆ QFe )
¿ (28.428+ j14.263 ) + (30 + j22.5) + (0.154 + j4.386) + (0.052+ j0.28 )
¿ 58.634 + j41.429 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 3 sinh ra:
Y 3 2 63.33× 10−6
∆ Q C 3= U đm= ×110 2=0.383 (MVAr)
2 2
Công suất tổng trở ở cuối đường dây 3:
'
Ṡ ' 3= Ṡ R 3 − j ∆ QC 3=58.634 + j 41.429 − j 0.383
¿ 58.634+ j 41.046 (MVA)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 3:
''2 ''2 2 2
P3 +Q 3 58.634 +41.046
∆ P3 = 2
R 3= 2 ×1.789=0.757 (MW)
U đm 110
''2 ''2 2 2
P3 +Q 3 58.634 + 41.046
∆ Q3 = 2
X 3= 2
× 9.033=¿ 3.824 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 79


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

' ''
Ṡ3= Ṡ 3 + ( ∆ P3 + j ∆Q 3) =( 58.634+ j 41.046)+ ( 0.757+ j 3.824 )
¿ 59.391+ j 44.87 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 3 sinh ra:
Y 3 2 63.33× 10−6
∆ Q C 3= U đm= ×110 2=0.383 (MVAr)
2 2
Công suất ở đầu đường dây 3:
' ''
Ṡ3= Ṡ 3 − j ∆ Q C 3=59.391+ j 44.87− j 0.383
¿ 59.391+ j 44.487 (MVA)
Tổng công suất cần phát lên tại thanh cái cao áp:
' ' '
∑ Ṡ ' = Ṡ1 + Ṡ2+ Ṡ3= 25.601+ j 16.248 + 20.407+ j15.551 + 59.391+ j 44.487
=105.399 +j76.237(MVA)
= P yc ∑ + jQ yc ∑
Vì nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng yêu cầu nên công suất tác dụng của nguồn là:
P F = P yc ∑ = 105.399 (MW)
Công suất phản kháng do nguồn phát lên thanh cao áp là:
∑ Q F = ∑ P F x tg(∅ F) = 105.399 x tg(cos −1 (0.85) ¿=¿ 65.32 (MVAr)
Q yc ∑ > Q F ⟹ Mạng điện phải đặt thêm lượng bù cưỡng bức.

6.3 TÍNH BÙ CƯỠNG BỨC


Hàm f có dạng:
f ¿ (q 1 − Qb 1)2.( R B 1 + R1) + (q 2 − Qb 2)2. ( R B 2 + R2) + (q 4 −Qb 4 )2.( R B 4 + R4 ) +
(q 3 − Qb 3) . R B 3 + (q 3+ q 4 − Q b 3 − Q b 4 ) . R3
2 2

Ta có:
∂f
g1= ¿ 2.( R1 + R B 1). ( Qb 1 - q 1)
∂ Qb 1
¿ 2(5.95 + 1.1616) x Q b1 - 2(5.95 + 1.1616)x 15.79
¿ 14.2232Qb 1 – 224.584

∂f
g2 = ¿ 2.( R2 + R B 2). ( Qb 2 - q 2)
∂ Qb 2
¿ 2(5.143 + 1.1616) x Q b1 - 2(5.143 + 1.1616)x 15
¿ 12.6092Qb 1 – 189.138

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 80


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

∂f
g3= ¿ 2.( R3 + R B 3). Q b 3 + 2. R3 . Qb 4 −2q 3. R B 3 − 2(q 3+ q 4). R3
∂ Qb 3
¿ 2x(1.789 + 1.3234) Q b 3+ 2x1.789xQb 4 − 2x22.5x1.3234 – 2 (22.5 +
11.063)x1.789
¿ 6.225 Qb 3 +3.578Q b 4 – 179.641
∂f
g4 = ¿2. R3. Qb 3+2( R3 + R4 + R B 4). Q b 4 − 2(q 3+ q 4). R3 −2q 4 .( R4 + R B 4 ¿
∂Q b 4
¿ 2x1.789Q b 3 + 2x(1.789 + 3.4 + 1.3234) Qb 4 − 2(22.5 + 11.063) x 1.789
− 2x11.063x(3.4 + 1.3234)
¿ 3.578Qb 3 + 13.025Qb 4 – 224.598

Ta lại có: Qb , cb=¿ Q yc ∑ − Q F=¿ 76.237 – 65.32 ¿ 10.917 (MVAr)


⟹ Qb , cb = Q b 1 +Qb 2 +Q b 3 +Q b 4 = 10.917 (MVAr)

Ta có phương trình đạo hàm riêng 4 ẩn:

{
g1 − g 4=0
g 2 − g 4=0
g3 − g 4=0
Qb 1+ Qb 2+Q b 3 +Qb 4 =10.917

{
14.2232Qb 1 −3.578 Qb 3 − 13.025Q b 4=− 0.014
12.6092Qb 2 −3.578 Qb 3 −13.025 Q b 4=− 35.46

2.647Q b 3 − 9.447 Qb 4=− 44.957
Qb 4 =10.917 −Qb 1 −Qb 2 −Qb 3

Thay Qb 4 vào hệ 3 pt phía trên, ta có :

{
27.2482 Qb 1+ 13.025Qb 2 +9.447 Qb 3 =142.18
⟹ 13.025Q b 1 +25.814 Qb 2 +9.447 Q b3 =106.734 (1)
9.447 Qb 1+ 9.447 Qb 2 +12.094 Qb 3=58.18

Tiến hành giải hệ phương trình trên, thu được kết quả :

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 81


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

{
Q b 1=4.298
⟹ Q b 2=2.008
Q b 3=− 0.115

Do Qb 3 < 0 nên thay Q b 3 = 0 vào hệ pt (1) và bỏ bớt pt thứ 3 trong hệ pt (1) ta được hệ pt
2 ẩn:

{27.2482 Qb 1+ 13.025Qb 2=142.18


13.025Qb 1 +25.814 Qb 2 =106.734
và Qb 4 =10.917 −Qb 1 −Qb 2

{
Q b 1=4.272 ( MVAr )
⟹ Q b 2=1.979 ( MVAr )
Q b 4=4.666 ( MVAr )

' Q 4 − Q Bù 4 11.063− 4.666


⟹ tan φ4 = = =¿ 0.228 → cos φ'3=¿ 0.975
P4 28
Ta chỉ bù tới cos φ'4 = 0.95, vì nếu bù cao hơn sẽ không đảm bảo tính kinh tế.
QBù 4 = Q4 - P4 x tg(cos −1 (0.95)¿=¿ 11.063 – 38x tg(cos −1 (0.95) ¿=¿ 1.86 (MVAr)

Để đảm bảo lượng bù cưỡng bức, ta tiến hành lấy lượng bù còn dư của phụ tải 4 tiếp tục
bù cho 3 phụ tải còn lại, ta lại có hệ phương trình:

{
g1 − g3=0
g2 − g3=0
Qb 1+ Qb 2+Q b 3=10.917 −1.86

{
14.2232Q b 1 −6.225 Q b 3=44.943
⟹ 12.6092Qb 2 −6.225 Q b 3=9.497
Qb 3=9.057− Q b 1 − Qb 2


{
20.4482 Qb 1 +6.225 Qb 2=1 01.323
6.225 Qb 1 +18.8342Qb 2=65.877

{
Q b1 =4.326
⟹ Q b 2=2.068
Q b 3=2.663

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 82


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

' Q 1 −Q Bù 1 15.79 −4. 326


⟹ tan φ1= = =¿ 0.459 → cos φ'1=¿ 0.909
P1 25
' Q 2 − Q Bù 2 15 −2.068
⟹ tan φ2= = =¿ 0.647 → cos φ'2=¿ 0.84
P2 20
' Q 3 − Q Bù 3 22.5 −2.663
⟹ tan φ3= = =¿ 0.661 → cos φ'3=¿ 0.834
P3 30

Phụ P Q Cosφ QBù Q-QBù S sau khi Cosφ sau


tải (MW) (MVAr) trước (MVAr) (MVAr) bù khi bù
khi bù (MVA)

1 25 15.79 0.845 4.326 11.464 27.503 0.909

2 20 15 0.8 2.068 12.932 23.817 0.84

3 30 22.5 0.8 2.663 19.837 35.965 0.834

4 28 11.063 0.93 1.86 9.203 29.474 0.95

Tổng 103 64.353 10.917 53.436 116.759

Bảng 6.1 Tổng hợp kết quả sau khi bù cưỡng bức

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 83


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

CHƯƠNG 7:
TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN
7.1 MỞ ĐẦU
Chương này tính toán chính xác phân bố công suất trong mạng điện lúc phụ tải cực đại,
cực tiểu và sự cố.
Kết quả tính toán bao gồm trị số điện áp và góc lệch pha tại các nút,tổn thất công suất tác
dụng và phản kháng trên đường dây và máy biến áp, tổng công suất kháng do điện dung
đường dây sinh ra, tổng công suất tác dụng và phản kháng của nguồn tính từ thanh góp
cao áp của nhà máy điện. Đây là kết quả của bài toán phân bố công suất chế độ xác lập
trong mạng điện.
7.1.1 Sơ đồ thay thế của mạng điện:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 84


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Bảng tổng kết phụ tải trước và sau khi bù, bảng thông số đường dây và máy biến
áp:

Phụ tải:

Phụ tải P (MW) Q trước bù (MVAr) Q Sau bù (MVA)

1 25 18.75 11.464

2 20 15 12.932

3 30 22.5 19.837

4 28 21 9.203

Đường dây:

Đường dây R (Ω ) X (Ω ) Y (1/ Ω )×10 −6

N-1 5.95 7.68 194.868

N-2 5.143 4.874 117.815

N-3 1.789 9.033 63.33

3-4 3.4 9.06 50.66

Máy trạm biến áp:

Trạm biến áp Số lượng RB(Ω) XB (Ω) ∆ P Fe (kW) ∆ QFe (kVAr)


MBA

1 2 1.1616 25.384 66 400

2 2 1.1616 25.384 66 400

3 1 1.3234 37.793 52 280

4 1 1.3234 37.793 52 280

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 85


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

7.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI
7.2.1 Phụ tải 1 và 2 lộ kép hình tia (tải liên tục):
a. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn (dùng Uđm để
tính toán)
Phụ tải 1:

Ṡ1=25+ j11. 464 (MVA); ∆ Ṡ Fe1=0.066+ j 0.4 (MVA)


Z B 1=1.1616+ j25.384 ( Ω ); R1 + j X 1=5.95+ j 7.68 ( Ω )
Y 1=b 0 × L1 = 5.404×10− 6×36.06 = 194.868×10− 6 (1/ Ω )
Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:
2 2
P 1+Q 1 2
25 + 11. 464
2
∆ P B 1= 2
RB1 = × 1.1616 = 0.073 (MW)
U đm 1102
2 2
P 1+Q 1 2
25 + 11. 464
2
∆ Q B 1= 2
XB1 = 2
× 25.384 = 1.587 (MVAr)
U đm 110
Công suất cuối đường dây 1 là:
Ṡ R 1=( P1 + j Q 1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 ) +(∆ P Fe1 + j ∆ QFe 1)
= (25 + j11. 464 ) + (0.073 + j1.587) + (0.066+ j 0.4)
= 25.139 + j13.451 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
Y 1 2 194.868 ×10− 6
×110 =1.179 (MVAr)
2
∆ Q C 1= U đm =
2 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 1:
Ṡ1 =Ṡ R 1 − j ∆ Q C 1=25.139+ j 13. 451− j 1.179=25.139+ j 12. 272(MVA)
''

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 86


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
' '2 ''2 2 2
P1 +Q 1 25.139 +12. 272
∆ P 1= 2
R 1= 2
×5.95=0.385 (MW)
U đm 110
' '2 ''2 2 2
P1 +Q 1 25.139 + 12.272
∆ Q 1= 2
X 1= 2
× 7.68=¿ 0.497 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 1:
' ''
Ṡ1= Ṡ1 + ( ∆ P1 + j ∆ Q1 ) =25.139+ j 12.272+ ( 0.385+ j 0.49 7 )
¿ 25.524+ j12. 769 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 1 sinh ra:
Y 1 2 194.868 ×10− 6
×110 =1.179 (MVAr)
2
∆ QC 1= U đm =
2 2
Công suất ở đầu đường dây 1:
ṠS 1=Ṡ 1 − j ∆ QC 1=25.524+ j 12.826 − j 1.179=25.524+ j 11.59 (MVA)
'

Phụ tải 2:

Ṡ2=20+ j 12.932 (MVA); ∆ Ṡ Fe2=0.066+ j 0.4 (MVA)


Z B 2=1.1616+ j25.384 ( Ω ); R2 + j X 2 =5.143+ j 4.874 ( Ω )
Y 2=b0 × L2 = 5.269×10− 6 × 22.36 = 117.815×10− 6 (1/ Ω )
Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:
P 22+Q22 202+ 12.9322
∆ P B 2= RB2 = × 1.1616 = 0.054 (MW)
U 2đm 1102

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 87


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2 2
P 2+Q 2 202+ 12.9322
∆ Q B 2= 2
XB2 = × 25.384 = 1.19 (MVAr)
U đm 1102
Công suất cuối đường dây 2 là:
Ṡ R 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2 + j ∆ Q B 2) +(∆ P Fe2 + j ∆ Q Fe2)
= (20+ j1 2.932) + (0.054 + j1.19) + (0.066+ j 0.4)
= 20.12 + j14.522 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:
Y 2 2 117.815 ×10 −6
∆ Q C 2= U = ×110 2=0.713 (MVAr)
2 đm 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 2:
Ṡ2 =Ṡ R 2 − j ∆ Q C 2=20.12+ j 14.522 − j 0.713=20.12+ j 13.809 (MVA)
''

Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:
' '2 ''2 2 2
P2 +Q 2 20.12 +13. 809
∆ P 2= 2
R 2= 2
× 5.143=0.25 3 (MW)
U đm 110
' '2 ''2 2 2
P2 +Q 2 20.12 + 13.809
∆ Q2 = 2
X 2= 2
× 4.874=¿ 0.24 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 2:
Ṡ'2= Ṡ ''2 + ( ∆ P2 + j∆ Q2 ) =20.12+ j 13.809+ ( 0.253+ j 0.24 )
¿ 20.37 3+ j14. 049 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 2 sinh ra:
Y 2 2 117.815 ×10 −6
∆ Q C 2= U = ×110 2=0.713 (MVAr)
2 đm 2
Công suất ở đầu đường dây 2:
ṠS 2=Ṡ 2 − j ∆ QC 2=20.37 3+ j 14. 049 − j0.713=20.37 3+ j 13.336 (MVA)
'

b. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút
Điện áp nguồn khi phụ tải đạt cực đại: U N =1.1 ×U đm=1.1× 110=121 (KV)

Đường dây N-1:


' ' '
Ṡ1=P1 + j Q1 = 25.524+ j12. 769 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đường dây 1:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 88


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

' '
P R + Q X 25.524 ×5.95+12. 769 ×7.68
∆ U 1= 1 1 1 1 = =2.06 6 (KV)
UN 121
Điện áp ở cuối đường dây 1:
U 1=U N − ∆ U 1=121 −2.06 6=118.93 4 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B1:
Ṡ B 1=( P1 + j Q1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ QB 1 )= ( 25+ j 11. 464 ) + ( 0.0 73+ j1.589 )
= 25.073 + j13.053 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B1:
PB 1 R B 1 +QB 1 X B 1 25.073 ×1.1616+13. 053 ×25.3835
∆ U B 1= = =3.0 31 (KV)
U1 118.93 4
Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
'
U 1=U 1 − ∆ U B 1=118.934 − 3.0 31=115.903 (KV)
Tỷ số máy biến áp: Với U kt , ℎạ =1.05 →1.1 ×U đm , ℎạ:
U đm ,cao U đm ,cao 110
k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:
'
U 1 115.903
U ℎạ 1= = =24.34 (KV)
k 4.762
Độ lệch điện áp:
U ℎạ 1 − U đm , ℎạ 24.34 − 22
% độ lệch điện áp = × 100 %= ×100=10.636 %
U đm , ℎạ 22

Đường dây N-2:


Ṡ'2=P'2 + jQ'2 = 20.37 3+ j14. 04 9 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đường dây 2:
P'2 R2 +Q'2 X 2 20.37 3 ×5.143+14. 04 9 × 4.874
∆ U 2= = =1.43 2 (KV)
UN 121
Điện áp ở cuối đường dây 2:
U 2=U N − ∆ U 2=121 −1.43 2=119.56 8 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B2:
Ṡ B 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ QB 2 ) =(20+ j1 2.932)+(0.0 54+ j1. 19)
= 20.054 + j14.122 (MVA)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 89


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Sụt áp qua máy biến áp B2:


PB 2 RB 2 +Q B 2 X B 2 20.05 4 ×1.1616+14. 122× 25.384
∆ U B 2= = =3. 193 (KV)
U2 119.56 8
Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
U 2=U 2 − ∆ U B 2 =119.56 8− 3.193=116.3 75 (KV)
'

Tỷ số máy biến áp: Với U kt , ℎạ =1.05 →1.1 ×U đm , ℎạ:


U đm ,cao U đm ,cao 110
k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:
'
U 1 116.375
U ℎạ 2= = =24.438 (KV)
k 4.762
Độ lệch điện áp:
U ℎạ 2 − U đm , ℎạ 24.4 38− 22
% độ lệch điện áp = × 100 %= ×100=11.0 8 3 %
U đm , ℎạ 22

7.2.2 Phụ tải lộ đơn liên thông 3 và 4: (Phụ tải không liên tục)
a. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn (dùng Uđm để
tính toán)

Ṡ3 = 30 + j19.694 (MVA) Ṡ4 = 28 + j9.203 (MVA)


∆ Ṡ Fe3=0.052+ j 0.28 (MVA) ∆ Ṡ Fe4 =0.052+ j0.28 (MVA)
Z B 3=1.3234+ j 37.739 ( Ω ) Z B 4 =1.3234+ j37.739 ( Ω )
R3 + j X 3 =1.789+ j 9.033 ( Ω ) R4 + j X 4 =3.4+ j9.06 ( Ω )
Y N 3=¿ 63.33×10− 6 (1/ Ω ) Y 34 =¿50.66×10− 6 (1/ Ω )

Tổn thất công suất trong máy biến áp B4 :

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 90


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2 2
P4 + Q 4 282+ 9.2032
∆ PB4= 2
RB4 = ×1.3234 = 0.095 (MW)
U đm 1102
2 2
P4 + Q4 2
28 + 9.203
2
∆ QB4= 2
X B4 = ×37.739 = 2.709 (MVAr)
U đm 1102
Công suất cuối đường dây 4 là:
Ṡ R 4 ¿ ( P4 + jQ 4 ) + ( ∆ P B 4 + j ∆ Q B 4 ) +(∆ P Fe 4 + j ∆ Q Fe4 )
= (28 + j9.203) + (0.095 + j2.709) + (0.052+ j0.28 )
= 28.147 + j12.192 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 4 sinh ra:
Y 4 2 53.3 × 10−6
×110 =0.322 (MVAr)
2
∆ Q C 4= U đm=
2 2
Công suất tổng trở ở cuối đường dây 4:
'
Ṡ ' 4 =Ṡ R 4 − j ∆ Q C 4 =28.151+ j 12.192− j 0. 322
= 28.147 + j11.87 (MVAr)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 4:
'' ' 2 ' ' '2 2 2
P4 +Q 4 28.147 +11.87
∆ P 4= 2
R 4= 2 ×3.4=0.262 (MW)
U đm 110
'' ' 2 ' ' '2 2 2
P4 +Q 4 28.147 +11.87
∆ Q 4= 2
X4= 2 × 9.06=¿ 0.699 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
' ''
Ṡ4 = Ṡ4 + ( ∆ P4 + j ∆Q 4 )=(28.147+ j11.87)+ ( 0.262+ j0.699 )
¿ 28.409+ j12.569 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 4 sinh ra:
Y 4 2 53.3 × 10−6
∆ QC 4= U đm= ×110 2=0.322 (MVAr)
2 2
Công suất ở đầu đường dây 4:
'
ṠS 4= Ṡ 4 − j ∆ QC 4 =28.409+ j 12.569 − j 0.322
¿ 28.409+ j12.247 (MVA)
Tổng công suất kháng do điện dung sinh ra ở đầu và cuối đường dây 4 là:
Y 34 2 Y 34 2 53.3× 10−6 53.3× 10
−6
∑ ∆ Q4= 2
U đm+
2
U đm=
2
2
× 110 +
2
×110
2

= 0.644 (MVAr)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 91


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tổn thất công suất trong máy biến áp B3:


2 2
P3+ Q 3 2 2
30 + 19.837
∆ P B 3= 2
RB3 = 2 ×1.3234 = 0.141 (MW)
U đm 110
2 2
P3+ Q 3 302+19.837 2
∆ Q B 3= 2
XB3 = 2 ×37.739 = 4.034 (MVAr)
U đm 110
Công suất cuối đường dây 3 là:
Ṡ R 3 ¿( P¿ ¿ 4¿ ¿' + j Q4' )+ ( P3+ j Q3 )+ ( ∆ PB 3+ j ∆ QB 3 ) +(∆ P Fe 3 + j ∆ Q Fe )¿ ¿
¿ (28.409+ j12.279) + (30 + j19.837) + (0.141 + j4.034)
+ (0.052+ j0.28 )
¿ 58.602 + j36.398 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 3 sinh ra:
Y 3 2 63.33× 10−6
×110 =0.383 (MVAr)
2
∆ Q C 3= U =
2 đm 2
Công suất tổng trở ở cuối đường dây 3:
'
Ṡ ' 3= Ṡ R 3 − j ∆ QC 3=58.602+ j36.398 − j 0.383
¿ 58.602 + j36.015 (MVA)

Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 3:
' '' 2 ' '' 2 2 2
P3 +Q 3 58. 602 +3 6.015
∆ P3 = 2
R3 = 2 ×1.789=0. 7 (MW)
U đm 110
' ' '2 ' '' 2 2 2
P3 +Q3 58. 602 + 36.015
∆ Q3 = 2
X3= 2
×9.033=¿ 3.532 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
' ''
Ṡ3= Ṡ 3 + ( ∆ P3 + j ∆Q 3) =( 58.602+ j 36.015)+ ( 0. 7+ j 3.532 )
¿ 59.30 2+ j 39.547 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 3 sinh ra:
Y 3 2 63.33× 10−6
×110 =0.383 (MVAr)
2
∆ Q C 3= U =
2 đm 2
Công suất ở đầu đường dây 3:
ṠS 3=Ṡ '3 − j ∆ Q C 3
¿ 59.305+ j 39. 547− j 0.383
¿ 59.305+ j39. 164 (MVA)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 92


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tổng công suất kháng do điện dung sinh ra ở đầu và cuối đường dây 3 là:
Y N 3 2 Y N 3 2 63.33× 10−6 63.33× 10
−6
∑ ∆ Q 3= 2
U đm+
2
U đm=
2
2
×110 +
2
2
×110 = 0.766(MVAr)

b. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút
Đường dây 3:
Điện áp nguồn khi phụ tải đạt cực đại: U N =1.1 ×U đm=1.1× 110=121 (kV)
Công suất ở đầu tổng trở đường dây 3:
Ṡ3= 59.30 2+ j 39.547
'

Tổn thất điện áp trên đường dây 3:


' '
P3 R3 +Q 3 X 3 59.30 2 ×1.789+39. 547 ×9.033
∆ U 3= = ¿ 3.8 29 (kV)
UN 121
Điện áp ở cuối đường dây 3:
U 3=U N − ∆ U 3=121 −3.8 29=117.171 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B3:
Ṡ B 3=( P3 + j Q 3 ) + ( ∆ P B 3 + j ∆ Q B 3 )
¿( 30+ j 19.837)+(0.141+ j 4.0 34)
¿ 30.141 + j23.871 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B3:
PB 3 RB 3 +Q B 3 X B 3 30.141× 1.3234+23.871× 37.739
∆ U B 3= = = 8.029 (kV)
U III 117.171
Điện áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp:
'
U 3=U 3 − ∆ U B 3=117.171 −8.0 29=109.142 (kV)
Điện áp phía hạ áp là:
U '3 109.1 42
U ℎạ 3 = = ¿ 22.91 9 (kV)
k 4.762
% độ lệch điện áp phụ tải 3
U ℎạ 3 − U đm , ℎạ 22.919 −22
% độ lệch điện áp ¿ ×100 %= ×100=4.1 76 %
U đm , ℎạ 22

Đường dây 4:
Công suất ở đầu tổng trở đường dây 4:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 93


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Ṡ4 = 28.409+ j12.569 (MVA)


'

Tổn thất điện áp trên đường dây 4:


' '
P4 R4 +Q 4 X 4 28.409 ×3.4+12.569 × 9.06
∆ U 4= = ¿ 1.796 (kV)
U III 117.171
Điện áp ở cuối đường dây 4:
U 4 =U 3 − ∆U 4=117.171 −1.796=115.375 (kV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B4 :
Ṡ B 4=( P 4 + j Q4 ) + ( ∆ PB 4 + j ∆ QB 4 )
¿ ( 28+ j9.203 )+ ( 0.095+ j 2.709 )
¿ 28.095 + j11.912(MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B4 :
P B 4 RB 4 +Q B 4 X B 28.095× 1.3234+11.912 ×37.793
∆ U B4= = ¿ 4.224 (kV)
U IV 115.375
Điện áp phụ tải 4 quy đổi về phía cao áp:
U 4 =U 4 − ∆ U B 4=115.375 − 4.224=111.151 (kV)
'

Độ lệch điện áp:


U đm ,cao U đm ,cao 110
k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:
U '4 111.151
U ℎạ 4= = ¿ 23.341 (kV)
k 4.762
% độ lệch điện áp phụ tải 4
U ℎạ 4 −U đm, ℎạ 23.341− 22
% độ lệch điện áp ¿ ×100 %= ×100=6.097 %
U đm , ℎạ 22

Đường Tổn thất công Tổn thất công suất Công suất kháng do điện
dây suất tác dụng ∆ P L phản kháng ∆ Q L dung dây sinh ra ∆ Qc (kể cả
(MW) (MVAr) 2 đầu)

N -1 0.385 0.497 2.358

N-2 0.253 0.24 1.426

N-3 0.7 3.532 0.766

3-4 0.262 0.699 0.644

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 94


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tổng 1.6 4.95 5.194

Bảng 7.1: Kết quả tính toán tổn thất đường dây

Trạm biến áp ∆ P Fe ∆ Q Fe ∆ PCu =∆ P B ∆ QCu =∆ Q B

1 0.066 0.4 0.073 1.587

2 0.066 0.4 0.054 1.19

3 0.052 0.28 0.141 4.034

4 0.052 0.28 0.096 2.709

Tổng 0.236 1.36 0.364 9.52

Bảng 7.2: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:

Phụ tải Điện áp phía Điện áp phía hạ áp Điện áp phía % độ lệch điện áp
cao áp (kV) quy về cao áp (kV) hạ áp (kV) phía thứ cấp

1 118.934 115.903 24.34 10.636

2 119.568 116.375 24.438 11.083

3 117.171 109.142 22.919 4.176

4 115.375 111.151 23.341 6.097

Bảng 7.3: Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại:

Đường dây Công suất tác dụng PS (MW) Công suất phản kháng Q S (MVAr)

N-1 25.524 11.59

N-2 20.37 3 13.336

N-3-4 59.305 39.164

Tổng 105.202 64.09

Bảng 7.4: Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường dây có
nối với nguồn:

Hệ số công suất nguồn: tgφ =


∑ Qs = 64.09 = 0.609 =>> cos φ = 0.854
∑ PS 105.202
TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 95
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

7.3 TÍNH TOÁN TÍNH PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU:

Phụ tải P pt , max (MW) P pt , min=40 % P pt , max Cosφ Q pt , min (MVAr)


(MW)

1 25 10 0.8 7.5

2 20 8 0.8 6

3 30 12 0.8 9

4 28 11,2 0.8 8.4

Bảng 7.5: Phụ tải lúc cực tiểu:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 96


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Điện áp nguồn khi phụ tải đạt cực tiểu: U N =1.05 × U đm=1.05 ×110=115.5 (KV)
7.3.1 Phụ tải 1 và 2 lộ kép hình tia (tải liên tục):
a. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn (dùng Uđm để
tính toán)
Phụ tải 1:
Ṡ1=10+ j 7.5 (MVA)
∆ Ṡ Fe 1=0.066+ j 0.4 (MVA)
Z B 1=1.1616+ j25.384 ( Ω )
R1 + j X 1=5.95+ j 7.68 ( Ω )
Y 1=b 0 × L1 = 5.404×10− 6×36.06 = 194.868×10− 6 (1/ Ω )
Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:
2 2
P 1+Q 1 102+ 7.52
∆ P B 1= 2
RB1 = ×1.1616 = 0.015 (MW)
U đm 1102
2 2
P 1+Q1 2
10 + 7.5
2
∆ Q B 1= 2
XB1 = ×25.384 = 0.328 (MVAr)
U đm 1102
Công suất cuối đường dây 1 là:
Ṡ R 1=( P1 + j Q 1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 ) +(∆ P Fe1 + j ∆ QFe 1)
= (10 + j7.5) + (0.015 + j0.328) + (0.066+ j 0.4)
= 10.081 + j8.228 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
Y 1 2 194.868 ×10− 6 2
∆ Q C 1= U = ×110 =1.179 (MVAr)
2 đm 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 1:
''
Ṡ1 =Ṡ R 1 − j ∆ QC 1=10.081+ j 8.228− j 1.179
¿ 10.081+ j 7.049 (MVA)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
' '2 ''2 2 2
P1 +Q 1 10.081 +7.049
∆ P 1= 2
R 1= 2
× 5.95=0.074 (MW)
U đm 110
' '2 ''2 2 2
P1 +Q 1 10.081 +7.049
∆ Q 1= 2
X 1= 2
× 7.68=¿ 0.096 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 1:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 97


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

' ''
Ṡ1= Ṡ1 + ( ∆ P1 + j ∆ Q1 ) =10.081+ j7.049+ ( 0.074+ j0.096 )
¿ 10.155+ j 7.145 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 1 sinh ra:
Y 1 2 194.868 ×10− 6
×110 =1.179 (MVAr)
2
∆ Q C 1= U đm =
2 2
Công suất ở đầu đường dây 1:
'
ṠS 1=Ṡ 1 − j ∆ Q C 1=10.155+ j 7.145 − j 1.179
¿ 10.155+ j 5.966 (MVA)
Phụ tải 2:
Ṡ2=8+ j 6 (MVA)
∆ Ṡ Fe2=0.066+ j 0.4 (MVA)
Z B 2=1.1616+ j25.384 ( Ω )
R2 + j X 2 =5.143+ j 4.874 ( Ω )
Y 2=b0 × L2 = 5.269×10− 6 × 22.36 = 117.815×10− 6 (1/ Ω )
Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:
2 2
P 2+Q 2 2
8 +6
2
∆ P B 2= 2
RB2 = 2
× 1.1616 = 0.01 (MW)
U đm 110
2 2
P 2+Q 2 2
10 + 7.5
2
∆ Q B 2= 2
XB2 = 2
×25.384 = 0.21 (MVAr)
U đm 110
Công suất cuối đường dây 2 là:
Ṡ R 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2 + j ∆ Q B 2) +(∆ P Fe2 + j ∆ Q Fe2)
= (8+ j6 ) + (0.01 + j0.21) + (0.066+ j 0.4) = 8.076 + j6.61 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:
Y 2 2 117.815 ×10 −6
×110 =0.713 (MVAr)
2
∆ Q C 2= U đm=
2 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 2:
Ṡ2 =Ṡ R 2 − j ∆ Q C 2=8.076+ j 6.61 − j 0.713=8.076+ j5.897 (MVA)
''

Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:
' '2 ''2 2 2
P2 +Q 2 8.076 +5.897
∆ P 2= 2
R 2= 2
×5.143=0.043 (MW)
U đm 110
' '2 ''2 2 2
P2 +Q 2 8.076 +5.897
∆ Q2 = 2
X 2= 2
× 4.874=¿ 0.04 (MVAr)
U đm 110

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 98


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 2:


Ṡ'2= Ṡ ''2 + ( ∆ P2 + j ∆ Q 2 ) =8.076+ j5.897+ ( 0.043+ j 0.04 )
¿ 8.119+ j 5.937 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 2 sinh ra:
Y 2 2 117.815 ×10 −6
∆ Q C 2= U đm= ×110 2=0.713 (MVAr)
2 2
Công suất ở đầu đường dây 2:
ṠS 2=Ṡ 2 − j ∆ Q C 2=8.119+ j5.937 − j 0.713=8.119+ j5.224 (MVA)
'

b. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút
Đường dây N-1:
' ' '
Ṡ1=P1 + j Q1 = 10.155+ j7.145 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đường dây 1:
' '
P1 R1+ Q1 X 1 10.155 ×5.95+7.145 ×7.68
∆ U 1= = =0.998 (KV)
UN 115.5
Điện áp ở cuối đường dây 1:
U 1=U N − ∆ U 1=115.5 −0.998=114.502 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B1:
Ṡ B 1=( P1 + j Q1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 )
¿( 10+ j 7.5)+(0.0 15+ j 0. 328)
= 10.015 + j7.828 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B1:
PB 1 R B 1 +QB 1 X B 1 10.015 ×1.1616+7.828 ×25.384
∆ U B 1= = =1.837 (KV)
U1 114.502
Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
U '1=U 1 − ∆ U B 1=114.615− 1.837=112.778 (KV)
Tỷ số máy biến áp: Với U kt , ℎạ =1.05 →1.1 ×U đm , ℎạ:
U đm ,cao U đm ,cao 110
k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 99


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

'
U 1 112.778
U ℎạ 1= = =23.683 (KV)
k 4.762
Độ lệch điện áp:
U ℎạ 1 − U đm , ℎạ 23.683 −22
% độ lệch điện áp = × 100 %= ×100=7.65 %
U đm , ℎạ 22

Đường dây N-2:


Ṡ2=P2 + j Q2 = 8.119+ j5.937 (MVA)
' ' '

Tổn thất điện áp trên đường dây 2:


' '
P2 R2 +Q 2 X 2 8.119 ×5.143+5.937 × 4.874
∆ U 2= = =0.612 (KV)
UN 115.5
Điện áp ở cuối đường dây 2:
U 2=U N − ∆ U 2=115.5 −0.612=114.888 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B2:
Ṡ B 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ Q B 2 ) =(8+ j 6)+(0.01+ j0. 21)
= 8.01 + j6.21 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B2:
PB 2 RB 2 +Q B 2 X B 2 8.01 ×1.1616+ 6.21× 25.384
∆ U B 2= = =1.453 (KV)
U2 114.888
Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
U 2=U 2 − ∆ U B 2 =114.888− 1.453=113.435 (KV)
'

Tỷ số máy biến áp: Với U kt , ℎạ =1.05 →1.1 ×U đm , ℎạ:


U đm ,cao U đm ,cao 110
k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:
'
U 1 113.435
U ℎạ 2= = =23.82 (KV)
k 4.762
Độ lệch điện áp:
U ℎạ 2 − U đm , ℎạ 23.82 −22
% độ lệch điện áp = × 100 %= × 100=8.273 %
U đm , ℎạ 22
7.3.2 Phụ tải lộ đơn liên thông 3 và 4: (Phụ tải không liên tục)
a. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn (dùng Uđm để
tính toán)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 100


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Ṡ3 = 12 + j9 (MVA) Ṡ4 = 11.2 + j8.4 (MVA)


∆ Ṡ Fe3=0.052+ j 0.28 (MVA) ∆ Ṡ Fe4 =0.052+ j0.28 (MVA)
Z B 3=1.3234+ j 37.739 ( Ω ) Z B 4 =1.3234+ j37.739 ( Ω )
R3 + j X 3 =1.789+ j 9.033 ( Ω ) R4 + j X 4 =3.4+ j9.06 ( Ω )
Y N 3=¿ 63.33×10− 6 (1/ Ω ) Y 34 =¿50.66×10− 6 (1/ Ω )

Tổn thất công suất trong máy biến áp B4 :


2 2
P4 + Q 4 2
11.2 + 8.4
2
∆ PB4= 2
RB4 = ×1.3234 ¿ 0.021 (MW)
U đm 1102
2 2
P4 + Q4 2
11.2 + 8.4
2
∆ QB4= 2
X B4 = 2 ×37.739 ¿ 0.611 (MVAr)
U đm 110
Công suất cuối đường dây 4 là:
Ṡ R 4 ¿ ( P4 + jQ 4 ) + ( ∆ P B 4 + j ∆ Q B 4 ) +(∆ P Fe 4 + j ∆ Q Fe4 )
¿ (11.2 + j8.4) + (0.021 + j0.611) + (0.052+ j0.28 )
¿11.273 + j9.291 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 4 sinh ra:
Y 4 2 50.66 × 10−6
∆ Q C 4= U = ×110 2=0.322 (MVAr)
2 đm 2
Công suất tổng trở ở cuối đường dây 4:
'
Ṡ ' 4 =Ṡ R 4 − j ∆ Q C 4 =11.273+ j 9.291 − j 0. 322
= 11.273 + j8.969 (MVAr)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 4:
'' ' 2 ' ' '2 2 2
P4 +Q 4 11.273 +8.969
∆ P 4= 2
R 4= 2 ×3.4=0.058 (MW)
U đm 110

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 101


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

'' ' 2 ' ' '2 2 2


P4 +Q 4 11.273 +8.969
∆ Q 4= 2
X4= 2 × 9.06=¿ 0.155 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
Ṡ'4 = Ṡ'4' + ( ∆ P4 + j ∆Q 4 )=(11.273+ j8.969)+ ( 0.058+ j0.155 )
¿ 11.331+ j 9.124 (MVA)

Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 4 sinh ra:
Y 4 2 50.66 × 10−6
∆ Q C 4= U = ×110 2=0.322 (MVAr)
2 đm 2

Công suất ở đầu đường dây 4:


'
ṠS 4= Ṡ 4 − j ∆ QC 4 =11.331+ j 9.124 − j 0.322
¿ 11.331+ j 8.802 (MVA)
Tổng công suất kháng do điện dung sinh ra ở đầu và cuối đường dây 4 là:
Y 34 2 Y 34 2 50.66× 10−6 50.66× 10
−6
∑ ∆ Q4= 2
U đm+
2
U đm=
2
×1102 +
2
×110
2

= 0.644 (MVAr)
Tổn thất công suất trong máy biến áp B3:
2 2
P3+ Q 3 12 + 9
2 2
∆ P B 3= 2
RB3 = ×1.3234 = 0.025 (MW)
U đm 1102
2 2
P3+ Q 3 2
12 + 9
2
∆ Q B 3= 2
XB3 = 2 ×37.739 = 0.702 (MVAr)
U đm 110
Công suất cuối đường dây 3 là:
Ṡ R 3 ¿( P ¿ ¿ S 4+ j Q S 4 )+ ( P3+ j Q 3 ) + ( ∆ P B 3+ j ∆ QB 3 ) +(∆ P Fe3 + j ∆ Q Fe )¿
¿ (11.331+ j 8.802 ) + (12 + j9) + (0.025 + j0.702) + (0.052+ j0.28 )
¿ 23.408 + j18.784 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 3 sinh ra:
Y 3 2 63.33× 10−6
×110 =0.383 (MVAr)
2
∆ Q C 3= U =
2 đm 2
Công suất tổng trở ở cuối đường dây 3:
'
Ṡ ' 3= Ṡ R 3 − j ∆ QC 3=23.408+ j18.784 − j 0.383
¿ 23.408 + j18.401 (MVA)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 102


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 3:
' '' 2 ' '' 2 2 2
P3 +Q 3 23.408 +18.401
∆ P3 = 2
R3 = 2 ×1.789=0.131 (MW)
U đm 110
' ' '2 ' '' 2 2 2
P3 +Q 3 23.408 +18.401
∆ Q3 = 2
X3= 2
× 9.033=¿ 0.662 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
' ''
Ṡ3= Ṡ 3 + ( ∆ P3 + j ∆Q 3) =( 23.408+ j 18.401)+ ( 0.131+ j0.662 )
¿ 23.539+ j19.063 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 3 sinh ra:
Y 3 2 63.33× 10−6
×110 =0.383 (MVAr)
2
∆ QC 3= U đm=
2 2
Công suất ở đầu đường dây 3:
'
ṠS 3=Ṡ 3 − j ∆ Q C 3=23.539+ j 19.063 − j 0.383
¿ 23.539+ j18.68(MVA)
Tổng công suất kháng do điện dung sinh ra ở đầu và cuối đường dây 3 là:
Y N 3 2 Y N 3 2 63.33× 10−6 63.33× 10−6
∑ ∆ Q 3= 2
U đm+
2
U đm=
2
2
×110 +
2
×110
2

= 0.766(MVAr)

b. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
Đường dây 3:
Điện áp nguồn khi phụ tải đạt cực tiểu:
U N =1.05 × U đm=1.05 ×110=121 (kV)
Công suất ở đầu tổng trở đường dây 3:
Ṡ'3= 23.539+ j19.063 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đường dây 3:
' '
P3 R3 +Q3 X 3 25.539 × 1.789+ 19.063× 9.033
∆ U 3= = ¿ 1.8 (kV)
UN 121
Điện áp ở cuối đường dây 3:
U 3=U N − ∆ U 3=115.5 −1.8=113.7 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B3:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 103


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Ṡ B 3=( P3 + j Q 3 ) + ( ∆ P B 3 + j ∆ Q B 3 )=( 12+ j 9 )+ ( 0.025+ j 0.702 )


¿ 12.025 + j9.702 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B3:
PB 3 RB 3 +Q B 3 X B 3 12.025× 1.3234+9.702 ×37.739
∆ U B 3= = = 3.36 (kV)
U III 113.7
Điện áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp:
'
U 3=U 3 − ∆ U B 3=113.7 −3.36=110.34 (kV)
Điện áp phía hạ áp là:
U '3 110.34
U ℎạ 3 = = ¿ 23.171 (kV)
k 4.762
% độ lệch điện áp phụ tải 3
U ℎạ 3 − U đm , ℎạ 23.171−22
% độ lệch điện áp ¿ ×100 %= ×100=5.322 %
U đm , ℎạ 22

Đường dây 4:
Công suất ở đầu tổng trở đường dây 4:
Ṡ4 = 11.331+ j 9.124 (MVA)
'

Tổn thất điện áp trên đường dây 4:


' '
P4 R4 +Q 4 X 4 11.331× 3.4+9.124 ×9.06
∆ U 4= = ¿ 1.066 (kV)
U3 113.7
Điện áp ở cuối đường dây 4:
U 4 =U 3 − ∆U 4=113.7 − 1.066=112.634 (kV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B4 :
Ṡ B 4=( P 4 + j Q4 ) + ( ∆ PB 4 + j ∆ QB 4 )
¿( 11.2+ j 8.4)+(0. 021+ j 0.611)
¿ 11.221 + j9.011 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B4 :
P B 4 RB 4 +Q B 4 X B 11.212× 1.3234+9.011 ×37.793
∆ U B4= = ¿ 3.155 (kV)
U IV 112.634
Điện áp phụ tải 4 quy đổi về phía cao áp:
U 4 =U 4 − ∆ U B 4=112.634 − 3.155=109.479 (kV)
'

Độ lệch điện áp:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 104


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

U đm ,cao U đm ,cao 110


k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:
U '4 109.479
U ℎạ 4= = ¿ 22.99 (kV)
k 4.762
% độ lệch điện áp phụ tải 4
U ℎạ 4 −U đm, ℎạ 22.99 −22
% độ lệch điện áp ¿ ×100 %= ×100=4.501 %
U đm , ℎạ 22

Đường Tổn thất công Tổn thất công suất Công suất kháng do điện
dây suất tác dụng ∆ P L phản kháng ∆ Q L dung dây sinh ra ∆ Qc (kể cả
(MW) (MVAr) 2 đầu)

N -1 0.074 0.096 2.358

N-2 0.043 0.04 1.426

N-3 0.131 0.662 0.766

3-4 0.058 0.155 0.644

Tổng 0.306 0.955 5.194

Bảng 7.6: Kết quả tính toán tổn thất đường dây:

Trạm biến áp ∆ P Fe ∆ Q Fe ∆ PCu =∆ P B ∆ QCu =∆ Q B

1 0.066 0.4 0.015 0.328

2 0.066 0.4 0.01 0.21

3 0.052 0.28 0.025 0.702

4 0.052 0.28 0.021 0.611

Tổng 0.236 1.36 0.071 1.851

Bảng 7.7: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:

Phụ tải Điện áp phía Điện áp phía hạ áp Điện áp phía % độ lệch điện
cao áp (kV) quy về cao áp (kV) hạ áp (kV) áp phía thứ cấp

1 114.502 112.778 23.683 7.65

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 105


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2 114.888 113.435 23.82 8.273

3 113.7 110.34 23.171 5.322

4 112.634 109.479 22.99 4.501

Bảng 7.8: Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực tiểu:

Đường dây Công suất tác dụng PS (MW) Công suất phản kháng QS
(MVAr)

N-1 10.155 5.966

N-2 8.119 5.224

N-3-4 25.539 18.68

Tổng 43.813 29.87

Bảng 7.9: Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường
dây có nối với nguồn:

Hệ số công suất nguồn: tgφ =


∑ Qs = 29.904 ¿ 0.683 =>> cos φ ¿ 0.826
∑ PS 43.813

7.4 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC SỰ CỐ:


7.4.1 Sự cố đường dây đứt 1 lộ:

Đường dây R = r 0 ×L ( Ω ) X = x 0 ×L ( Ω ) Y = b 0 ×L×10− 6 ( Ω )


N-1 11.9 15.83 94.513
N-2 10.286 10.04 57.152
Bảng 7.10: thông số đường dây lộ kép khi đứt 1 lộ:
a. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn (dùng Uđm để
tính toán)
Phụ tải 1:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 106


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Ṡ1=25+ j11. 464 (MVA)


∆ Ṡ Fe1=0.066+ j 0.4 (MVA)
Z B 1=1.1616+ j25.4 ( Ω )
R1 + j X 1=11.9+ j15.83 ( Ω )
Y 1=b 0 × L1 = 2.621×10− 6×36.06 = 94.513×10− 6 (1/ Ω )
Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:
P 21+Q 12 2 2
25 + 11. 464
∆ P B 1= RB1 = × 1.1616 = 0.073 (MW)
U 2đm 110
2

P 21+Q12 252+ 11. 4642


∆ Q B 1= XB1 = × 25.384 = 1.587 (MVAr)
U 2đm 110
2

Công suất cuối đường dây 1 là:


Ṡ R 1=( P1 + j Q 1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 ) +(∆ P Fe1 + j ∆ QFe 1)
= (25 + j11. 464 ) + (0.073 + j1.587) + (0.066+ j 0.4)
= 25.139 + j13.451 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
Y 2 2 94.513× 10−6
× 110 =0.502 (MVAr)
2
∆ QC 1= U đm=
2 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 1:
Ṡ'1' =Ṡ R 1 − j ∆ QC 1=25.139+ j 13 .451− j 0.502
¿ 25.139+ j12.949 (MVA)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
' '2 ''2 2 2
P1 +Q 1 25.139 +1 2.949
∆ P 1= 2
R 1= 2
× 11.9=0.78 6 (MW)
U đm 110
' '2 ''2 2 2
P1 +Q 1 25.139 + 12.949
∆ Q 1= 2
X 1= 2
× 15.83=¿ 1.046 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 1:
' ''
Ṡ1= Ṡ1 + ( ∆ P1 + j ∆ Q1 ) =25.139+ j 12.949+ ( 0.78 6+ j1.04 6 )
¿ 25.92 5+ j 13.995 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 1 sinh ra:
Y 2 2 94.513× 10−6
× 110 =0.502 (MVAr)
2
∆ Q C 1= U =
2 đm 2
Công suất ở đầu đường dây 1:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 107


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

'
ṠS 1=Ṡ 1 − j ∆ Q C 1=25.927+ j 14.053 − j 0.502
¿ 25.92 5+ j 13. 493 (MVA)
Phụ tải 2:
Ṡ2=20+ j 12.932 (MVA)
∆ Ṡ Fe2=0.066+ j 0.4 (MVA)
Z B 2=1.1616+ j25.3835 ( Ω )
R2 + j X 2 =10.286+ j 10.04 ( Ω )
Y 2=b0 × L2 = 2.556×10− 6×22.36 = 57.152×10− 6 (1/ Ω )
Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:
2 2
P 2+Q 2 202+ 12.9322
∆ P B 2= 2
RB2 = × 1.1616 = 0.054 (MW)
U đm 1102
2 2
P 2+Q 2 202+ 12.9322
∆ Q B 2= 2
XB2 = × 25.384 = 1.19 (MVAr)
U đm 1102
Công suất cuối đường dây 2 là:
Ṡ R 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2 + j ∆ Q B 2) +(∆ P Fe2 + j ∆ Q Fe2)
= (20+ j1 2.932) + (0.054 + j1.194) + (0.066+ j 0.4)
= 20.12 + j14.526 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:
Y 1 2 57.152 ×10− 6
∆ Q C 2= U đm= ×1102 =0.346 (MVAr)
2 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 2:
''
Ṡ2 =Ṡ R 2 − j ∆ Q C 2=20.12+ j 14.526 − j 0.346
¿ 20.121+ j 14.18 (MVA)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:
' '2 ''2
P2 +Q 2 2 2
20.12 +14. 18
∆ P 2= 2
R 2= 2
×10.286=0.51 5 (MW)
U đm 110
P'2'2 +Q'2' 2 20.122+ 14.182
∆ Q2 = X 2= × 10.04=¿ 0.503 (MVAr)
U 2đm 110 2
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 2:
Ṡ'2= Ṡ ''2 + ( ∆ P2 + j ∆ Q 2 ) =2 0.12+ j1 4.18+ ( 0.515+ j 0.503 )
¿ 20.63 5+ j 14.683 (MVA)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 108


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 2 sinh ra:
Y 1 2 57.152 ×10− 6
×110 =0.346 (MVAr)
2
∆ QC 2= U đm=
2 2
Công suất ở đầu đường dây 2:
'
ṠS 2=Ṡ 2 − j ∆ Q C 2=20.63 5+ j14. 683− j 0.346
¿ 20.63 5+ j 14.337 (MVA)

b. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút
Đường dây N-1:
Ṡ'1=P'1 + j Q'1 = 25.92 5+ j 13.995 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đường dây 1:
P'1 R1+ Q'1 X 1 25.925 × 11.9+ 13.995 ×15.83
∆ U 1= = =4.381 (KV)
UN 121
Điện áp ở cuối đường dây 1:
U 1=U N − ∆ U 1=121 −4.3 81=116.619 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B1:
Ṡ B 1=( P1 + j Q1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 )
¿( 25+ j 11. 464)+(0.073+ j1 . 587)
= 25.073 + j13.051 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B1:
PB 1 R B 1 +QB 1 X B 1 25.073 ×1.1616+13. 051 ×25.384
∆ U B 1= = =3. 091 (KV)
U1 116. 619
Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
'
U 1=U 1 − ∆ U B 1=116.619 −3. 091=113. 528 (KV)
Tỷ số máy biến áp: Với U kt , ℎạ =1.05 →1.1 ×U đm , ℎạ:
U đm ,cao U đm ,cao 110
k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:
U '1 113.528
U ℎạ 1= = =23.8 4 (KV)
k 4.762
Độ lệch điện áp:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 109


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

U ℎạ 1 − U đm , ℎạ 23.824 − 22
% độ lệch điện áp = × 100 %= ×100=8. 364 %
U đm , ℎạ 22
Đường dây N-2:
Ṡ'2=P'2 + jQ'2 = 20.63 5+ j 14. 683 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đường dây 2:
P'2 R2 +Q'2 X 2 20.635 ×10.286+14.683 ×10.04
∆ U 2= = =2.97 (KV)
UN 121
Điện áp ở cuối đường dây 2:
U 2=U N − ∆ U 2=121 −2.98=118.03 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B2:
Ṡ B 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ Q B 2 )
¿( 20+ j 12.932)+(0.05 4+ j1.19 4 )
= 20.054 + j14.126 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B2:
PB 2 RB 2 +Q B 2 X B 2 20.054 × 1.1616+14.126 ×25.384
∆ U B 2= = =3.235 (KV)
U2 118.03
Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
'
U 2=U 2 − ∆ U B 2 =118.03− 3.235=114.795 (KV)
Tỷ số máy biến áp: Với U kt , ℎạ =1.05 →1.1 ×U đm , ℎạ:
U đm ,cao U đm ,cao 110
k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:
U '2 114.795
U ℎạ 2= = =24.106 (KV)
k 4.762
Độ lệch điện áp:
U ℎạ 2 − U đm , ℎạ 24.092 −22
% độ lệch điện áp = × 100 %= × 100=9.579 %
U đm , ℎạ 22

Đường dây Tổn thất công suất tác Tổn thất công suất Công suất kháng do điện dung
dụng ∆ P L (MW) phản kháng ∆ Q L dây sinh ra ∆ Qc (kể cả 2 đầu)
(MVAr)
N-1 0.786 1.046 1.004
N-2 0.515 0.503 0.692

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 110


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tổng 1.301 1.549 1.696


Bảng 7.11: Kết quả tính toán tổn thất đường dây:

Trạm biến áp ∆ P Fe ∆ Q Fe ∆ PCu =∆ P B ∆ QCu =∆ Q B

1 0.066 0.4 0.073 1.587


2 0.066 0.4 0.054 1.19
Tổng 0.132 0.8 0.127 2.777
Bảng 7.12: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:

Phụ tải Điện áp phía Điện áp phía hạ Điện áp phía hạ % độ lệch điện
cao áp (KV) áp quy về cao áp (KV) áp phía thứ cấp
áp (KV)
1 116.619 113.528 23.84 8.364
2 118.03 114.795 24.106 9.579
Bảng 7.13: Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại bị sự cố 1 lộ

Đường dây Công suất tác dụng PS (MW) Công suất phản kháng QS (MVAr)
N-1 25.92 5 13. 493

N-2 20.635 14. 337

Tổng 46.56 27.83

Bảng 7.14: Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường dây
có nối với nguồn:

7.4.2 Sự cố đường dây khi 1 máy biến áp bị sự cố:

Trạm Số lượng Sđm B U đm ∆ PN UN % ∆ P Fe i0 % R B (Ω) X B (Ω) ∆ Q Fe


biến áp (kVA (kV) (kW) (kW) (kVAr)
)
1 2 25 110 120 10.5 33 0.8 2.323 50.767 200
2
2 2 25 110 120 10.5 33 0.8 2.323 50.767 200
2

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 111


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Bảng 7.15: thông số đường dây lộ kép khi hư 1 MBA:


a. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn (dùng Uđm để
tính toán)
Đường dây N-1 bị sự cố 1 máy biến áp:
Ṡ1=25+ j 11.464 (MVA)
∆ Ṡ Fe1=0.033+ j 0.2 (MVA)
Z B 1=2.3232+ j50.767 ( Ω )
R1 + j X 1=5.95+ j 7.68 ( Ω )
Y 1=b 0 × L1 = 5.404×10− 6×36.06 = 194.868×10− 6 (1/ Ω )

Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:


2 2
P 1+Q 1 2 2
25 + 11.464
∆ P B 1= 2
RB1 = 2
× 2.3232 = 0.145 (MW)
U đm 110
2 2
P 1+Q1 2
25 + 11.464
2
∆ Q B 1= 2
XB1 = 2
×50.767 = 3.174 (MVAr)
U đm 110
Công suất cuối đường dây 1 là:
Ṡ R 1=( P1 + j Q 1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 ) +(∆ P Fe1 + j ∆ QFe 1)
= (25 + j11.464) + (0.145+ j3.174) + (0.033+ j0.2 )
= 25.178 + j14.838 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
Y 1 2 194.868 ×10− 6
∆ Q C 1= U đm = ×110 2=1.179 (MVAr)
2 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 1:
''
Ṡ1 =Ṡ R 1 − j ∆ QC 1=25.178+ j 14.838 − j 1.179
¿ 25.178+ j13.659 (MVA)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
' '2 ''2 2 2
P1 +Q 1 25.178 +13.659
∆ P 1= 2
R 1= 2
×5.95=0.403 (MW)
U đm 110
' '2 ''2 2 2
P1 +Q 1 25.178 +13.659
∆ Q 1= 2
X 1= 2
×7.68=¿ 0.521 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 1:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 112


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

' ''
Ṡ1= Ṡ1 + ( ∆ P1 + j ∆ Q1 ) =25.178+ j 13.659+ ( 0.403+ j0.521 )
¿ 25.581+ j 14.18 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 1 sinh ra:
Y 1 2 194.868 ×10− 6
×110 =1.179 (MVAr)
2
∆ Q C 1= U đm =
2 2
Công suất ở đầu đường dây 1:
'
ṠS 1=Ṡ 1 − j ∆ Q C 1=25.581+ j 14.18 − j 1.179
¿ 25.581+ j 13.001 (MVA)
Đường dây N-2 bị sự cố 1 máy biến áp:
Ṡ2=20+ j 12.932 (MVA)
∆ Ṡ Fe2=0.033+ j 0.2 (MVA)
Z B 2=2.3232+ j50.767 ( Ω )
R2 + j X 2 =5.143+ j 4.874 ( Ω )
Y 2=b0 × L2 = 5.269×10− 6 × 22.36 = 117.815×10− 6 (1/ Ω )

Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:


2 2
P 2+Q 2 202+ 12.9322
∆ P B 2= 2
RB2 = 2
×2.3232 = 0.109 (MW)
U đm 110
2 2
P 2+Q 2 202+ 12.9322
∆ Q B 2= 2
XB2 = ×50.767 = 2.38 (MVAr)
U đm 110 2
Công suất cuối đường dây 2 là:
Ṡ R 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2 + j ∆ Q B 2) +(∆ P Fe2 + j ∆ Q Fe2)
= (20+ j 12.932) + (0.109 + j2.38) + (0.033+ j0.2 )
= 20.142 + j15.312 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:
Y 2 2 117.815 ×10 −6
∆ Q C 2= U = ×110 2=0.713 (MVAr)
2 đm 2
Công suất ở cuối tổng trở đường dây 2:
''
Ṡ2 =Ṡ R 2 − j ∆ Q C 2=20.142+ j 15.312− j 0.713
¿ 20.142+ j 14.599 (MVA)
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 113


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

' '2 ''2 2 2


P2 +Q 2 20.142 +14.599
∆ P 2= 2
R 2= 2
× 5.143=0.263 (MW)
U đm 110
' '2 ''2 2 2
P2 +Q 2 20.142 + 14.599
∆ Q2 = 2
X 2= 2
×4.874=¿ 0.249 (MVAr)
U đm 110
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 2:
Ṡ'2= Ṡ ''2 + ( ∆ P2 + j∆ Q2 ) =2 0.142+ j14.599+ ( 0.263+ j 0.249 )
¿ 20.405+ j14.848 (MVA)
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây 2 sinh ra:
Y 2 2 117.815 ×10 −6
∆ Q C 2= U = ×110 2=0.713 (MVAr)
2 đm 2
Công suất ở đầu đường dây 2:
'
ṠS 2=Ṡ 2 − j ∆ Q C 2=20.405+ j 14.848 − j 0.713
¿ 20.402+ j 14.135 (MVA)

b. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
Đường dây N-1:
Ṡ1=P1 + j Q1 = 25.581+ j 14.18 (MVA)
' ' '

Tổn thất điện áp trên đường dây 1:


' '
P1 R1+ Q 1 X 1 25.581× 5.95+14.18 ×7.68
∆ U 1= = =2.158 (KV)
UN 121
Điện áp ở cuối đường dây 1:
U 1=U N − ∆ U 1=121 −2.158=118.842 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B1:
Ṡ B 1=( P1 + j Q1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 )
¿( 25+ j 11. 464)+(0.145+ j 3.17 4)
= 25.145 + j14.638 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B1:
PB 1 R B 1 +Q B 1 X B 1 25.145 ×2.3232+14.638 ×50.767
∆ U B 1= = =6.745 (KV)
U1 118.838
Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
U 1=U 1 − ∆ U B 1=118.842−6.745=112.097 (KV)
'

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 114


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tỷ số máy biến áp: Với U kt , ℎạ =1.05 →1.1 ×U đm , ℎạ:


U đm ,cao U đm ,cao 110
k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:
U '1 112.097
U ℎạ 1= = =23.54 (KV)
k 4.762
Độ lệch điện áp:
U ℎạ 1 − U đm , ℎạ 23.534 − 22
% độ lệch điện áp = × 100 %= ×100=6.999 %
U đm , ℎạ 22
Đường dây N-2:
' ' '
Ṡ2=P2 + jQ2 = 20.405+ j14.848 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đường dây 2:
' '
P2 R2 +Q2 X 2 20. 405 ×5.95+1 4.848 ×7.68
∆ U 2= = =1.9 46 (KV)
UN 121
Điện áp ở cuối đường dây 2:
U 2=U N − ∆ U 2=121 −1.9 46=119.0 54 (KV)
Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B2:
Ṡ B 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ Q B 2 )
¿( 20+ j 12.932)+(0.109+ j 2.3 8)
= 20.109 + j15.312 (MVA)
Sụt áp qua máy biến áp B2:
PB 2 RB 2 +Q B 2 X B 2 20.109 ×2.3232+15. 312× 50.767
∆ U B 2= = =6.9 23 (KV)
U2 119.0 54
Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
U '2=U 2 − ∆ U B 2 =119.021− 6.923=112.0 98 (KV)
Tỷ số máy biến áp: Với U kt , ℎạ =1.05 →1.1 ×U đm , ℎạ:
U đm ,cao U đm ,cao 110
k= = = =4.762
U kt , ℎạ 1.05× U đm , ℎạ 1.05 ×22
Điện áp phía hạ áp là:
'
U 2 112.055
U ℎạ 2= = =23.5 3 (KV)
k 4.762
Độ lệch điện áp:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 115


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

U ℎạ 2 − U đm , ℎạ 23.53 − 22
% độ lệch điện áp = × 100 %= ×100=7 %
U đm , ℎạ 22
Bảng 7.16: Kết quả tính toán tổn thất đường dây:

Đường dây Tổn thất công suất tác Tổn thất công suất Công suất kháng do điện dung
dụng ∆ P L (MW) phản kháng ∆ Q L dây sinh ra ∆ Qc (kể cả 2 đầu)
(MVAr)
N-1 0.403 0.521 2.358
N-2 0.263 0.249 1.426
Tổng 0.666 0.77 3.784
Bảng 7.17: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:

Trạm biến áp ∆ P Fe ∆ Q Fe ∆ PCu =∆ P B ∆ QCu =∆ Q B

1 0.033 0.2 0.145 3.174


2 0.033 0.2 0.109 2.38
Tổng 0.066 0.4 0.254 5.554
Bảng 7.18: Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại lúc bị sự cố 1 máy biến áp:

Phụ tải Điện áp phía Điện áp phía hạ áp Điện áp phía % độ lệch điện
cao áp (KV) quy về cao áp (KV) hạ áp (KV) áp phía thứ cấp
1 118.842 112.097 23.54 6.999
2 119.054 112.098 23.53 7
Bảng 7.19: Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường dây
có nối với nguồn
Đường dây Công suất tác dụng PS (MW) Công suất phản kháng QS (MVAr)
N-1 25.581 13.001
N-2 20.402 14.135
Tổng 45.983 27.136

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 116


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

CHƯƠNG 8
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN
8.1 MỞ ĐẦU
Có nhiều biện pháp điều chỉnh điện áp tại phụ tải được áp dụng nhằm đảm bảo chất
lượng điện áp như thay đổi điện áp vận hành, đặt thiết bị bù, phân bố công suất hợp lý
trong mạng điện, thay đổi đầu phân áp của máy biến áp thường và máy biến áp điều áp
dưới tải.
Ngoài việc điều chỉnh điện áp thanh cáp cao áp của nguồn sẽ tính tính toán chọn đầu
phân áp tại các trạm giảm áp nhằm đảm bảo điện áp tại thanh cái hạ áp trong pham vi dộ
lệch điện áp cho phép. Việc chọn máy biến áp có đầu phân áp điều chỉnh thường (phải cắt
tải khi thay đổi đầu phân áp), hay máy biến áp có đầu phân áp điều áp dưới tải phụ thuộc
vào việc tính toán chọn đầu phân áp ứng với các chế độ làm việc khác nhau của mạng
điện và vào yêu cầu phải điều chỉnh.
8.2 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP
Theo bảng PL4.4/132 (Sách hướng dẫn đồ án môn học thiết kế mạng điện). Ta chọn máy
biến áp 110/22 kV có 17 đầu phân áp (± 8 ×1.5 % ¿ bao gồm 1 đầu định mức và 20 đầu
phân áp (mỗi nấc thay đổi 1.5% điện áp đinh mức). Máy biến áp cho phép điều chỉnh
điện áp trong phạm vi -12% đến 12% điên áp định mức. Điện áp không tải phía thứ cấp
thường cao hơn định mức U kt , ℎạ =1.05 U đm , ℎạ =1.05× 22=23.1 (KV)
U pa , cao (KV) Đầu phân áp STT Đầu phân Đầu phân áp U pa , cao (KV)
áp

110 0% 0 0% 110

108.35 -1.5% 1 1.5% 111.65

106.7 -3% 2 3% 113.3

105.05 -4.5% 3 4.5% 114.95

103.4 -6% 4 6% 116.6

101.75 -7.5% 5 7.5% 118.25

100.1 -9% 6 9% 119.9

98.45 -10.5% 7 10.5% 121.55

96.8 -12% 8 12% 123.2

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 117


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tỷ số máy biến áp:


U pacao U '1 U 1− ∆ UB
k= = =
U kt ℎạ U ℎạ , yc U ℎạ , yc
Với:
U 1: Điện áp phía cao áp của máy biến áp khi máy mang tải
'
U 1: Điện áp phía hạ áp quy về cao áp
∆ U B: Sụt áp qua máy biến áp
Điện áp định mức phía thứ cấp là U ℎạ , yc = 22KV
8.2.1 Khi tải đạt cực đại
a.Máy biến áp phụ tải 1
Đầu phân áp tính toán:
' U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U 1 × =115.903 × =121.698 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 10.5% ứng với điện áp tiêu chẩn:
U pa ,tc =121.55 (KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
' U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U 1 × =115.903× =22.027 (KV)
U ℎạ ,tc 121.55
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.027 −22
% U ℎạ = ×100 %= × 100 %=0.122(%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
b.Máy biến áp phụ tải 2
Đầu phân áp tính toán:
U kt , ℎạ 23,1
U pa ,tt =U '2 × =116.375 × =122.19 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 10.5% ứng với điện áp tiêu chẩn:
U pa ,tc =121.55 (KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
' U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U 2 × =116.375× =22.117 (KV)
U ℎạ ,tc 121.55
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 118


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

U ℎạ −U đm , ℎạ 21.82− 22
% U ℎạ = ×100 %= ×100 %=0.53 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
c. Máy biến áp phụ tải 3:
Đầu phân áp tính toán:
' U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U 3 × =109.142 × =114.599 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 3% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =113.3(KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
' U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U 3 × =109.142× =22.252 (KV)
U ℎạ ,tc 113.3
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.252− 22
% U ℎạ = ×100 %= ×100 %=1.145 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
d. Máy biến áp phụ tải 4:
Đầu phân áp tính toán:
' U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U 4 × =111.151× =116.706 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 4.5% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =114.95(KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U '4 × =110.896 × =22.337 (KV)
U ℎạ , tc 114.95
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.337 −22
% U ℎạ = ×100 %= × 100 %=1.53 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
8.2.2 Khi phụ tải cực tiểu
a. Máy biến áp phụ tải 1
Đầu phân áp tính toán:
' U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U 1 × =112.778 × =118.417 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 7.5% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =118.25 (KV)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 119


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
' U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U 1 × =112.778× =22.031 (KV)
U ℎạ ,tc 118.25
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.031− 22
% U ℎạ = ×100 %= ×100 %=0.141 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
b. Máy biến áp phụ tải 2
Đầu phân áp tính toán:
U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U '2 × =113.435 × =119.107 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 7.5% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =118.25 (KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U '2 × =113.435× =22.159 (KV)
U ℎạ ,tc 118.25
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.159− 22
% U ℎạ = ×100 %= ×100 %=0.723 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
c. Máy biến áp phụ tải 3
Đầu phân áp tính toán:
' U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U 3 × =110.34 × =115.857 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 4.5% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =114.95 (KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
' U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U 3 × =110.34 × =22.174 (KV)
U ℎạ ,tc 114.95
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.174 −22
% U ℎạ = ×100 %= × 100 %=0.791 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
d. Máy biến áp phụ tải 4
Đầu phân áp tính toán:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 120


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

' U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U 4 × =109.479× =114.953 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 3% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =113.3(KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U '3 × =109.479× =22.321 (KV)
U ℎạ ,tc 113.3
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.321− 22
% U ℎạ = ×100 %= ×100 %=1.459 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
8.2.3 Phụ tải lúc bị sự cố
Sự cố bị đứt 1 lộ:
a. Máy biến áp phụ tải 1
Đầu phân áp tính toán:
' U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U 1 × =113.528 × =119.204 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 7.5% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =118.25 (KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
' U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U 3 × =113.528 × =22.178 (KV)
U ℎạ ,tc 118.25
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.178− 22
% U ℎạ = ×100 %= ×100 %=0.809 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
b. Máy biến áp phụ tải 2
Đầu phân áp tính toán:
U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U '2 × =114.795 × =120.535 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 9% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =119.9 (KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U '2 × =114.795× =22.116 (KV)
U ℎạ ,tc 119.9
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 121


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

U ℎạ −U đm , ℎạ 22.016 −22
% U ℎạ = ×100 %= ×100 %=0.527 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu

Sự cố bị hư một máy biến áp:


a. Phụ tải 1
Đầu phân áp tính toán:
' U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U 1 × =112.097 × =117.702 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 6% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =116.6 (KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
' U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U 2 × =112.097 × =22.207 (KV)
U ℎạ ,tc 116.6
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.207 −22
% U ℎạ= ×100 %= × 100 %=0.941 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu
b. Phụ tải 2
Đầu phân áp tính toán:
' U kt , ℎạ 23.1
U pa ,tt =U 2 × =112.098 × =117.702 (KV)
U ℎạ , yc 22
Chọn đâu phân áp tiêu chẩn 6% ứng với điện áp tiêu chẩn: U pa ,tc =116.6 (KV)
Kiểm tra lại điện áp phía hạ áp sau khi chọn đầu phân áp :
' U kt , ℎạ 23.1
U ℎạ =U 2 × =112.098× =22.207 (KV)
U ℎạ ,tc 116.6
Độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh:
U ℎạ −U đm , ℎạ 22.207 −22
% U ℎạ= ×100 %= × 100 %=0.941 (%)
U đm , ℎạ 22
→ Đạt yêu cầu

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 122


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

8.3 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP TRONG CÁC TÌNH
TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN:

Trạm biến U hạ trước khi Đầu phân áp U hạ sau khi % độ lệch điện
áp chọn đầu phân chọn chọn đầu phân áp sau khi điều
áp áp chỉnh

1 24.34 + 10.5% 22.027 0.122

2 24.438 + 10.5% 22.117 0.53

3 22.919 + 3% 22.252 1.145

4 23.341 + 4.5% 22.337 1.53

Bảng 8.1: Bảng kết quả chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực đại:

Trạm biến U hạ trước khi Đầu phân áp U hạ sau khi % độ lệch điện
áp chọn đầu phân chọn chọn đầu phân áp sau khi điều
áp áp chỉnh

1 23.683 + 7.5% 22.031 0.141

2 23.82 + 7.5% 22.159 0.723

3 23.171 + 4.5% 22.174 0.791

4 22.99 + 3% 22.321 1.459

Bảng 8.2: Bảng kết quả chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực tiểu

Trạm biến U hạ trước khi Đầu phân áp U hạ sau khi % độ lệch điện
áp chọn đầu phân chọn chọn đầu phân áp sau khi điều
áp áp chỉnh

Sự cố bị đứt 1 lộ

1 23.84 + 7.5% 21.178 0.809

2 24.106 + 9% 22.116 0.527

Sự cố bị hỏng 1 máy biến áp

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 123


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

1 23.54 + 6% 22.207 0.941

2 23.53 + 6% 22.207 0.941


Bảng 8.3: Bảng kết quả chọn đầu phân áp lúc bị sự cố

CHƯƠNG 9:
TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG
ĐIỆN
9.1 MỞ ĐẦU
Việc lập dự toán công trình chỉ có thể tiến hành sau khi đã có bản thiết kế chi tiết cụ thể
từ đó lập ra các bản dự toán về các chi phí xây dựng trạm, đường dây.
Dự toán công trình gồm các phần chủ yếu như xây dựng, lắp đặt máy, các hạng mục về
xây dựng cơ bản. Trong phần tổng kết này chủ yếu tính giá thành tải điện thông qua việc
tính toán tổn thất điện năng và thống kê các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

9.2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG


9.2.1 Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện chia ra 2 phần
a. Tổn thất công suất trên đường dây: ∑ ∆ PL = 1.064 (MW)
b. Tổn thất công suất trong máy biến áp bao gồm:
Tổn thất trong đồng: ∑ ∆ PCu = 0.365 (MW)
Tổn thất trong sắt: ∑ ∆ PFe = 0.236 (MW)
Tổn thất trong thiết bị bù:
∑ ∆ Pbù=∆ P∗ × ∑ Qbù=0.005 ×23.796=0.119 (MW)
∆ P∗: tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù, với tụ điện tĩnh lấy 0.005
Tổn thất công suất tổng là:
∆ P∑ =∑ ∆ P L +∑∆ PCu + ∑∆ PFe + ¿∑∆ Pbù = 1.064 + 0.365 + 0.236 + 0.119

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 124


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

¿ 1.784 (MW)
Tổn thất công suất tính theo % của toàn bộ phụ tải trong mạng:
∆ P∑ 1.784
∆ P∑ %= ×100 %= ×100 %=1.732 %
P∑ 103
Trong đó P∑ là tổng công suất tác dụng lên phụ tải.

9.2.2 Tổng tổn thất điện năng hàng năm trong mạng điện củng chia làm hai
phần:
a. Tổn thất điện năng trong thép của máy biến áp (làm việc suốt năm): ∆ A Fe
∆ A Fe =( ∑ ∆ P Fe ) ×T =0.236× 8760=2067.36 (MWh)
(với T = 8760 giờ)
b. Tổn thất điện năng trên đường dây và trong cuộn dây của máy biến áp
∆ A R =( ∑ ∆ P L +∑ ∆ PCu ) × τ =( 1.064+0.365 ) ×3572.001
¿ 5104.389(MWh)
Tổn thất điện năng trong thiết bị bù (có thể được tính gần đúng) :
∆ A bù=∑ ∆ Pbù ×T max ¿ 0.119 ×8760=1042.44 (MWh)
Tổn thất điện năng tổng trong toàn mạng điện:
∆ A ∑=∆ A Fe + ∆ A R + ∆ A bù
¿ 2067.36+5104.389+1042.44=8214.189 (MWh)
Tổn thất điện năng tổng tính theo % của tổng điện năng cung cấp cho phụ tải:
∆ A∑ 8214.189
∆ A ∑ %= 100 %= ×100 %=0.91 %
A∑ 103 ×8760

9.3 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN


Tính phí tổn vận hành hàng năm của mạng điện:
Y =avℎ( L) K L +a vℎ(T ) K T +c × ∆ A ∑
Trong đó:
a vℎ(L): hệ số vận hành (khấu hao, tu sửa, phục vụ) của đường dây (đường dây cột
sắt 0.07)

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 125


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

a vℎ(T): hệ số vận hành của trạm biến áp (a vℎ(T) = 0.1 – 0.4)


K L: Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây
K T : Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp
∆ A ∑ Tổng tổn thất điện năng trong toàn mạng điện (MWh)
c: giá 1MWh điện năng tổn thất

Giá thành tải điện của mạng điện cho 1 MWh điện năng đến phụ tải:
Y
β= ($/MWh). Với ∆ A ∑ (MWh)
A∑
Giá thành xây dựng mạng điện cho 1 MWh công suất phụ tải cực đại:
K∑
k= ($/MW). Trong đó K ∑ = K L + K T
P∑
Ta có:
Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây:
K L= (1914.948 + 1316.736) x 103 = 3,231,684 $

Chi phí đầu tư xây dựng trạm biến áp tra bảng PL 4.2/130
( Chuyển đổi từ (rup) sang $: Nhân với hệ số 0.0165 theo tỷ số giá tiền hiện tại.)
.

Trạm biến Số lượng Công suất Tiền đầu tư Tiền đầu tư


áp (MVA) (rup) $
1 2 32 128000 2112
2 2 25 128000 2112
3 1 63 85000 1402.5
4 1 40 85000 1402.5
Tổng 6 217 464200 7029
Bảng 9.1: Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp
Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp K T = 7029 $
Phí tổn vận hành hàng năm của mạng điện:
Y =avℎ( L) K L +a vℎ(T ) K T +c × ∆ A ∑

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 126


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

= 0.07x3231684 + 0.14x7029 + 0.05x8214.189 x103 = 637911.39 $


Giá thành tải điện của mạng điện cho 1 MWh điện năng đến phụ tải:
Y 637911.39
β= = ¿ 0.707 ($/MWh)
A ∑ 103× 8760
Giá thành xây dựng mạng điện cho 1 MWh công suất phụ tải cực đại:
K ∑ 3231684+7029
k= = ¿ 31443.816 ($/MWh)
P∑ 103

9.4 LẬP BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT:


Thứ tự Các chỉ tiêu Đơn vị Trị số Ghi chú
1 Độ lệch điện áp lớn nhất % 11.083 Lúc phụ tải cực đại
tại phụ tải 1
2 Độ lệch điện áp lớn nhất lúc % 9.579 Sự cố đứt 1 lộ phụ tải
sự cố 2
3 Tổng độ dài đường dây Km 159.2
4 Tổng công suất các trạm MVA 180
biến áp
5 Tổng công suất kháng do MVAr
điện dung đường dây sinh ra
6 Tổng dung lượng bù MVAr 23.796

7 Vốn đầu tư đường dây $ 3232684


8 Vốn đầu tư trạm biến áp $ 7029
9 Tổng phụ tải max, P∑ MW 103
10 Điện năng tải hàng năm, A∑ MWh 902280
11 Tổng tổn thất công suất ∆ P∑ MW 1.784
12 Tổng tổn thất công suất % 1.732
∆ P∑ %

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 127


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

13 Tổng tổn thất điện năng MWh 8214.189


∆ A∑

14 Tổng tổn thất điện năng % 0.91


∆ A∑%

15 Giá thành xây dựng mạng $/MWh 31443.816


điện cho 1 MW phụ tải, k
16 Phí tổn kim loại màu Tấn 278.022
17 Giá thành tải điện, β $/MWh 0.707

18 Phí tổn vận hành hàng năm, $ 637911.39


Y
Bảng 9.2: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

CHƯƠNG 10:
TÓM TẮT CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA MẠNG ĐIỆN

10.1 SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA MẠNG ĐIỆN

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 128


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

10.2 CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TRONG MẠNG ĐIỆN


Phụ P Q Cosφ QBù Q-QBù S sau khi Cosφ sau
tải (MW) (MVAr) trước (MVAr) (MVAr) bù khi bù
khi bù (MVA)

1 25 18.75 0.8 7.286 11.464 27.503 0.909

2 20 15 0.8 2.068 12.932 23.817 0.84

3 30 22.5 0.8 2.663 19.837 35.965 0.834

4 28 21 0.8 11.797 9.203 29.474 0.95

Tổng 103 77.25 23.814 53.436 116.759 9.937

10.3 THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY VÀ MÁY BIẾN ÁP


10.3.1.Thông số đường dây
Phát Số Chiều Loại cột Loại dây r0 x0 b0 R =r 0 ×l R= x 0×l b 0=b 0
tuyến lộ dài
(km) Ω Ω ( (Ω ¿ (Ω ¿ 10−6
( ¿ ( ¿ −6 ×( ¿
km km 10 Ω km
¿
Ω km
KHU VỰC TẢI LIÊN TỤC
PHƯƠNG ÁN : ĐƯỜNG DÂY LỘ KÉP HÌNH TIA

N-1 2 36.06 Y110-2 AC-95 0.165 0.213 5.404 5.95 7.68 194.868
N-2 2 22.36 Y110-2 AC-70 0.23 0.218 5.269 5.143 4.874 117.815
KHU VỰC TẢI KHÔNG LIÊN TỤC
PHƯƠNG ÁN: DƯỜNG DÂY LIÊN THÔNG LỘ ĐƠN

N-3 1 22.36 Y110-1 AC-400 0.08 0.404 2.832 1.789 9.033 63.33
3-4 1 20 Y110-1 AC-185 0.17 0.453 2.533 3.4 9.06 50.66

10.3.2. Thông số máy biến áp


Trạm Số SdmB Udm ∆ Pn Un % ∆ PFe I% RB (Ω) XB ∆ QFe
biến áp lượng (kVA) (kV) (kW) (kW) (Ω) (kVAr)

1 2 25000 110/22 120 10.5 33 0.8 2.3232 50.767 200

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 129


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

2 2 25000 110/22 120 10.5 33 0.8 2.3232 50.767 200

3 1 40000 110/22 175 10.5 52 0.7 1.3234 37.739 280

4 1 40000 110/22 175 10.5 52 0.7 1.3234 37.739 280


Bảng : Tổng trở và tổn thất sắt của một máy biến áp trong trạm

Trạm biến Số lượng RB(Ω) XB (Ω) ∆ P Fe (kW) ∆ QFe (kVAr)


áp MBA

1 2 1.1616 25.384 66 400

2 2 1.1616 25.384 66 400

3 1 1.3234 37.739 52 280

4 1 1.3234 37.739 52 280

Bảng : Tổng trở tương đương và tổn thất sắt của máy biến áp trong trạm

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 130


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

10.4 SƠ ĐỒ ĐI DÂY CHI TIẾT

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 131


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

10.5 KẾT QUẢ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN


10.5.1.Phân bố công suất lúc phụ tải cực đại
Đường Tổn thất công Tổn thất công suất Công suất kháng do điện
dây suất tác dụng ∆ P L phản kháng ∆ Q L dung dây sinh ra ∆ Qc (kể cả
(MW) (MVAr) 2 đầu)

N -1 0.385 0.497 2.358

N-2 0.253 0.24 1.426

N-3 0.7 3.532 0.766

3-4 0.262 0.699 0.644

Tổng 1.6 4.95 5.194

Bảng : Kết quả tính toán tổn thất đường dây

Trạm biến áp ∆ P Fe ∆ Q Fe ∆ PCu =∆ P B ∆ QCu =∆ Q B

1 0.066 0.4 0.073 1.587

2 0.066 0.4 0.054 1.19

3 0.052 0.28 0.141 4.034

4 0.052 0.28 0.096 2.709

Tổng 0.236 1.36 0.364 9.52

Bảng : Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp

Phụ tải Điện áp phía Điện áp phía hạ áp Điện áp phía % độ lệch điện áp
cao áp (kV) quy về cao áp (kV) hạ áp (kV) phía thứ cấp

1 118.934 115.903 24.34 10.636

2 119.568 116.375 24.438 11.083

3 117.171 109.142 22.919 4.176

4 115.375 111.151 23.341 6.097

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 132


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Bảng : Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại

Đường dây Công suất tác dụng PS (MW) Công suất phản kháng Q S (MVAr)

N-1 25.524 11.59

N-2 20.37 3 13.336

N-3-4 59.305 39.164

Tổng 105.202 64.09

Bảng: Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường dây có
nối với nguồn:

Hệ số công suất nguồn: tgφ =


∑ Qs = 64.124 = 0.608 =>> cos φ = 0.854
∑ PS 105.202
10.5.2. Phân bố công suất lúc phụ tải cực tiểu:
Đường Tổn thất công Tổn thất công suất Công suất kháng do điện
dây suất tác dụng ∆ P L phản kháng ∆ Q L dung dây sinh ra ∆ Qc (kể cả
(MW) (MVAr) 2 đầu)

N -1 0.074 0.096 2.358

N-2 0.043 0.04 1.426

N-3 0.131 0.662 0.766

3-4 0.058 0.155 0.644

Tổng 0.306 0.955 5.194

Bảng : Kết quả tính toán tổn thất đường dây:

Trạm biến áp ∆ P Fe ∆ Q Fe ∆ PCu =∆ P B ∆ QCu =∆ Q B

1 0.066 0.4 0.015 0.328

2 0.066 0.4 0.01 0.21

3 0.052 0.28 0.025 0.702

4 0.052 0.28 0.021 0.611

Tổng 0.236 1.36 0.071 1.851

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 133


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Bảng : Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:

Phụ tải Điện áp phía Điện áp phía hạ áp Điện áp phía % độ lệch điện
cao áp (kV) quy về cao áp (kV) hạ áp (kV) áp phía thứ cấp

1 114.502 112.778 23.683 7.65

2 114.888 113.435 23.82 8.273

3 113.7 110.34 23.171 5.322

4 112.634 109.479 22.99 4.501

Bảng : Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực tiểu:

Đường dây Công suất tác dụng PS (MW) Công suất phản kháng QS
(MVAr)

N-1 10.155 5.966

N-2 8.119 5.224

N-3-4 25.539 18.68

Tổng 43.813 29.87

Bảng : Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường
dây có nối với nguồn:

Hệ số công suất nguồn: tgφ =


∑ Qs = 29.904 ¿ 0.683 =>> cos φ ¿ 0.826
∑ PS 43.813

10.5.3. Phân bố công suất lúc sự có 1 lộ:


Đường dây Tổn thất công suất tác Tổn thất công suất Công suất kháng do điện dung
dụng ∆ P L (MW) phản kháng ∆ Q L dây sinh ra ∆ Qc (kể cả 2 đầu)
(MVAr)
N-1 0.786 1.046 1.004
N-2 0.515 0.503 0.692

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 134


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tổng 1.301 1.549 1.696


Bảng : Kết quả tính toán tổn thất đường dây:

Trạm biến áp ∆ P Fe ∆ Q Fe ∆ PCu =∆ P B ∆ QCu =∆ Q B

1 0.066 0.4 0.073 1.587


2 0.066 0.4 0.054 1.19
Tổng 0.132 0.8 0.127 2.777
Bảng: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:

Phụ tải Điện áp phía Điện áp phía hạ Điện áp phía hạ % độ lệch điện
cao áp (KV) áp quy về cao áp (KV) áp phía thứ cấp
áp (KV)
1 116.619 113.528 23.84 8.364
2 118.03 114.795 24.106 9.579
Bảng : Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại bị sự cố 1 lộ
Đường dây Công suất tác dụng PS (MW) Công suất phản kháng QS (MVAr)
N-1 25.92 5 13. 493

N-2 20.635 14. 337

Tổng 46.56 27.83


Bảng : Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường dây có
nối với nguồn

10.5.4. Phân bố công suất lúc sự cố hư một máy biến áp

Đường dây Tổn thất công suất tác Tổn thất công suất Công suất kháng do điện dung
dụng ∆ P L (MW) phản kháng ∆ Q L dây sinh ra ∆ Qc (kể cả 2 đầu)
(MVAr)
N-1 0.403 0.521 2.358
N-2 0.263 0.249 1.426

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 135


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

Tổng 0.666 0.77 3.784


Bảng : Kết quả tính toán tổn thất đường dây:

Trạm biến áp ∆ P Fe ∆ Q Fe ∆ PCu =∆ P B ∆ QCu =∆ Q B

1 0.033 0.2 0.145 3.174


2 0.033 0.2 0.109 2.38
Tổng 0.066 0.4 0.254 5.554
Bảng : Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:

Phụ tải Điện áp phía Điện áp phía hạ áp Điện áp phía % độ lệch điện
cao áp (KV) quy về cao áp (KV) hạ áp (KV) áp phía thứ cấp
1 118.842 112.097 23.54 6.999
2 119.054 112.098 23.53 7
Bảng : Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại lúc bị sự cố 1 máy biến áp:

Đường dây Công suất tác dụng PS (MW) Công suất phản kháng QS (MVAr)
N-1 61.1101 34.2888
N-2 82.249 52.8867
Tổng 143.3591 87.1755
Bảng : Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường dây có
nối với nguồn:

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 136


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

10.6 BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT


Thứ tự Các chỉ tiêu Đơn vị Trị số Ghi chú
1 Độ lệch điện áp lớn nhất % 11.083 Lúc phụ tải cực đại
tại phụ tải 1
2 Độ lệch điện áp lớn nhất lúc % 9.579 Sự cố đứt 1 lộ phụ tải
sự cố 2
3 Tổng độ dài đường dây Km 159.2
4 Tổng công suất các trạm MVA 180
biến áp
5 Tổng công suất kháng do MVAr
điện dung đường dây sinh ra
6 Tổng dung lượng bù MVAr 23.796

7 Vốn đầu tư đường dây $ 3232684


8 Vốn đầu tư trạm biến áp $ 7029
9 Tổng phụ tải max, P∑ MW 103
10 Điện năng tải hàng năm, A∑ MWh 902280
11 Tổng tổn thất công suất ∆ P∑ MW 1.784
12 Tổng tổn thất công suất % 1.732
∆ P∑ %

13 Tổng tổn thất điện năng MWh 8214.189


∆ A∑

14 Tổng tổn thất điện năng % 0.91


∆ A∑%

15 Giá thành xây dựng mạng $/MWh 31443.816


điện cho 1 MW phụ tải, k

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 137


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
GVHD: THS NGUYỄN NHẬT NAM
110KV

16 Phí tổn kim loại màu Tấn 278.022


17 Giá thành tải điện, β $/MWh 0.707

18 Phí tổn vận hành hàng năm, $ 637911.39


Y
Bảng : Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

TRƯƠNG THÁI DƯƠNG 138

You might also like