You are on page 1of 65

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN

Trang 1/65

1
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 2/65

2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 3/65

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Đinh Quang Huy-giảng viên Trường
Đại học Điện Lực. Thầy là người đã giúp và hướng dẫn tôi thực hiện Đồ án về đề tài
Thiết kế mạng điện 110kV. Đồ án là kết quả học tập tại trường, được đúc kết từ những
kiến thức qua từng môn học.
Sau đó là lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ, chỉ bảo những
kiến thức còn thiếu sót trong quá trình thực hiện đồ án.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2022


Tác giả
Bùi Mạnh Hiếu

3
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 4/65

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH


TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng
dẫn khoa học của thầy Đinh Quang Huy. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề
tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác
giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số
liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn
gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung luận văn của mình. Trường đại học Điện Lực không liên quan đến
những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có).
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2022
Tác giả

Bùi Mạnh Hiếu

4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 5/65

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH NGHUỒN VÀ PHỤ TẢI.................................................
1.1 THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ TẢI, PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ BÀI...........
1.2 PHÂN TÍCH NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN.....................................................
CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN....................
2.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG.............................................................
2.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG......................................................
CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
VÀ LỰA CHỌN NHỮNG PHƯƠNG PHÙ HỢP TIÊU TRÍ VỀ KỸ THUẬT........
3.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN.......................................................................
3.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN...................................................
3.3 TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ SỨ. TÍNH TỔN THẤT
ĐIỆN ÁP, TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN.........................
3.3.1 KHU VỰC 1: GỒM PHỤ TẢI 1,3................................................................
3.3.2 KHU VỰC 2: GỒM PHỤ TẢI 2,5................................................................
3.3.3 KHU VỰC 3: GỒM PHỤ TẢI 4,6................................................................
3.4 LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN TẢI DÂY DẪN VÀ TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA
ĐƯỜNG DÂY..............................................................................................................
3.4.1 CHỌN TRỤ ĐIỆN CHO ĐƯỜNG DÂY MẠCH ĐƠN..............................
3.4.2 LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN CHO ĐƯỜNG DÂY KÉP...................................
3.5 TỔNG KẾT CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ, CẢM KHÁNG,
DUNG DẪN.................................................................................................................
3.6 TÍNH TOÁN SƠ BỘ TỔN THẤT CÔNG SUẤT..............................................
3.6.1 MẠNG HÌNH TIA..........................................................................................
3.6.2 MẠNG HÌNH TIA LIÊN THÔNG...............................................................
3.6.1.1 Đường dây đơn liên thông.......................................................................
3.6.1.2 Đường dây liên thông kép........................................................................
3.7 LỰA CHỌN BÁT SỨ...........................................................................................
3.8 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG ĐIÊN DUNG ĐƯỜNG DÂY..............
3.9 TỔN HAO VẦNG QUANG.................................................................................
CHƯƠNG 4. SO SÁNH CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN KINH TẾ PHÙ HỢP............

5
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 6/65

4.1 MỤC ĐÍCH............................................................................................................


4.2 TÍNH TOÁN PHÍ TỔN HẰNG NĂM CHO CÁC PHƯƠNG ÁN PHÙ HỢP
VỀ KỈ THUẬT............................................................................................................
4.3 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ XÉT ĐẾN MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO CUNG
CẤP ĐIỆN....................................................................................................................
4.3.1 CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN SỰ CỐ CUNG CẤP ĐIỆN..................
4.3.1.1: XÁC SUẤT NGỪNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐỐI VỚI DÂY ĐƠN.........
4.3.1.2 XÁC SUẤT NGỪNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐỐI VỚI DÂY KÉP...........
4.3.2 TÍNH TOÁN SÁC XUẤT NGỪNG CUNG CẤP ĐIỆN PHƯƠNG ÁN. . .

4.3.3 KINH TẾ PHƯƠNG ÁN................................................................................


CHƯƠNG 5. SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN
ÁP.....................................................................................................................................
5.1 YÊU CẦU...............................................................................................................
5.2 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ CƠ BẢN TRONG MẠNG ĐIỆN.....................................
5.3 CHỌN SỐ LƯỢNG CÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP..........................
5.3.1 KIỂU MÁY BIẾN ÁP.....................................................................................
5.3.2 SỐ LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP.........................................................................
5.4 CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP.............................................................................
5.5 TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP.................................................................
5.5.1 PHỤ TẢI 1: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, mạng dây kép. Lựa
chọn trạm điện sử dụng hai máy biến áp...............................................................
5.5.2 PHỤ TẢI 2: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, mạng dây kép. Lựa
chọn trạm điện sử dụng hai máy biến áp:.............................................................
5.5.3 PHỤ TẢI 3: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, mạng dây đơn. Lựa
chọn trạm điện sử dụng hai máy biến áp...............................................................
5.5.4 PHỤ TẢI 4: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, mạng dây kép. Lựa
chọn trạm điện sử dụng hai máy biến áp...............................................................
5.5.5 PHỤ TẢI 5: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, dây kép . Lựa chọn
trạm điện sử dụng hai máy biến áp........................................................................

6
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 7/65

5.5.6 PHỤ TẢI 6: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, dây kép. Lựa chọn
trạm điện sử dụng hai máy biến áp........................................................................
5.6 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ MÁY BIẾN ÁP........................................................
5.6.1 TÍNH TOÁN TỔNG TRỞ VÀ TỔNG THẤT SẮT CỦA MÁY BIẾN
ÁP TRONG TRẠM BIẾN ÁP.............................................................................
5.7 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN.................................................................................................
CHƯƠNG 6. BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN...................................................
6.1 NỘI DUNG............................................................................................................
6.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ.................................................................................
6.2.1 YÊU CẦU BÙ KINH TẾ................................................................................
CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT PHẢN
KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC......................
7.1 MỤC ĐÍCH............................................................................................................
7.2 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG...............................
7.2.1 KHU VỰC : Đường dây đơn, liên thông......................................................
7.2.2 KHU VỰC : Đường dây kép, liên thông.......................................................
7.2.3 KHU VỰC : Đường dây lộ đơn.....................................................................
7.3 TÍNH TOÁN BÙ CƯỠNG BỨC..........................................................................
CHƯƠNG 8 TÍNH TOÁN CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN
LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU VÀ LÚC SỰ CỐ...........................................
8.1 MỤC ĐÍCH............................................................................................................
8.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI.................
8.2.1 VẼ SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA MẠNG ĐIỆN...............................................

7
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 8/65

CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH NGHUỒN VÀ PHỤ TẢI

1.1 THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ TẢI, PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ BÀI
Việc xác định phụ tải là vấn đề cơ bản và hết sức quan trọng trong bài toán thiết kế
nhằm mục đích phát triển ý tưởng thiết kế, lựa chọn thiết bị , tính toán và kiểm tra các
thiết bị trong hệ thống điện.
Việc thu thập số liệu phụ tải chủ yếu cần nắm vững vị trí, yêu cầu của các hộ tiêu thụ,
dự báo nhu cầu tiêu thụ trong tương lai và xác định được sự phát triễn của các phụ tải
trong tương lai.
Từ đề bài ta có bảng số liệu tổng hợp như sau:

-Giá tiền 1 kWh điện năng tổn thất: 0,05$


- Giá tiền 1 Kvar thiết bị bù: 5$
1.2 PHÂN TÍCH NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN
Trong thiết kế mạng điện của môn học, nguồn cung cấp điện cho các phụ tải thông
thường được cung cấp bởi các nhà máy.
Nguồn điện được giả thiết đưa ra cung cấp đủ công suất tác dụng cho các phụ tải với
hệ số công suất cosφ= 0,9. Từ số liệu đưa ra có thê thấy với hệ số công suất như vậy
có thể sẽ cung cấp không đủ công suất phản kháng. Để đảm bảo nhu cầu điện năng
trong quá trình thiết kế nên tính toán bù công suất phản kháng tại các phụ tải điện
không cần nhất thiết phải đi từ nguồn.

CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

8
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 9/65

Việc tính toán cân bằng công suất trong mạng điện nhằm đảm bảo khả năng cung cấp
nguồn cho phụ tải điện.
Để đảm bảo việc cung cấp điện không bi gián đoạn phải đảm bảo được sự cân bằng
giữa cung cấp và tiêu thụ.
2.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
Điện năng là nguồn năng lượng không thể dự trữ được nên điện năng sản xuất từ các
nhà máy điện và truyền tải điện năng tới các tải tiêu thụ có tính nhất quán và đồng bộ.
Xuyên suốt quá trình phát và truyền tải trong hệ thống điện, các nhà máy phải cân
bằng các tổn hao công suất và giữa công suất phát bằng với công suất tiêu thụ.
Cân bằng công suất để giữ tần số trong hệ thống điện ổn định. Cân bằng công suất tác
dụng được biểu diễn bằng công thức sau đây:
ΣPF = mΣPpt + Σ Δ Pmd + ΣPtd + ΣPdt
+Trong đó:
ΣPF Tổng công suất tác dụng phát ra của các nhà máy điện trong hệ thống.
mΣPpt : Tổng công suất phụ tải cực đại của các hộ tiêu thụ.
m: Hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0.8)
Σ ΔPmd Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
ΣPtd: Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện.
ΣPdt: Tổng công suất dự trữ.

+Cần lưu ý:
Khi xác định hệ số đồng thời của một khu vực xác định cần căn cứ vào tình hình thực
tế của các phụ tải ở đó.
Theo tài liệu thống kê thì tổn thất công suất tác dụng của đường dây và các máy biến
áp trong trường hợp mạng cao áp khoảng (8÷ 10%.). Từ đó ta chọn công thức: ΣPmd =
10% mΣPpt.
Từ bảng số liệu 1.1 ta có:
Tổng công suất tác dụng cực đại của phụ tải:
ΣPpt = P1+P2+P3+P4+P5+P6 =
= 96 ( MW)
Tổng thất công suất tác dụng của đường dây và máy biến áp:
Σ ΔPmd = 10% mΣPpt
=10%*0.8*96=7.68(MW)

9
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 10/65

Công suất tự dùng của nhà máy điện: Tính theo phần trăm của (mΣPpt + ΣPmd )
+ Nhà máy nhiệt điện 3% ÷ 7%
+ Nhà máy thủy điện 1% ÷ 2%
Công suất dự trữ của hệ thống:
+ Dự trữ sự cố thường lấy bằng công suất của một tổ máy lớn nhất trong
hệ thống điện.
+ Dự trữ phụ tải là dự trù cho phụ tải tăng bất thường ngoài dự báo: 2-
3% phụ tải tổng.
+ Dự trữ phát triển nhằm đáp ứng phát triển phụ tải 5-15 năm sau. Công
thức tính công suất dự trữ của toàn bộ hệ thống: ΣPdt= (10%-15%)*
mΣPpt.
Trong thiết kế giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác
dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy điện nên
tính cân bằng công suất tác dụng như sau:
ΣPF = mΣPpt + Σ ΔPmd
= 0.8.96 + 7.68 = 84.5(MW)
Suy ra ta cần có một nguồn điện có công suất tác dụng là : 84.5(MW)
2.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Việc sản xuất và tiêu thụ điện năng đòi hỏi sự cân bằng trong mọi thời điểm nhằm
đảm bảo tính liên tục tránh thất thoát lẵng phí. Vì thế không chỉ mỗi công suất tác
dụng cần cân bằng mà cả công suất phản kháng cũng như vậy.
Công suất phản kháng có quan hệ mật thiết với điện áp, việc cân bằng giúp điên áp ổn
định trong quá trình sản xuất và truyền tải trong hệ thống điện.
Nếu có sự chênh lệch giữa công suất phản kháng phát ra và công suất phản kháng tiêu
thụ sẽ gây ra hiện tượng mất ổn định điện áp. Vì vậy muốn hệ thống điện làm việc ổng
định cần phải tính toán và cân bằng công suất phản kháng.
Mối quan hệ giữa công suất tác dụng và công suất phản kháng được biễu diễn như
sau:
Qi=Pi∗tg(ac cos φ I )
Pi
Si =
Cosφ I

Si= √ P2i +Q 2i

Cân bằng công suất phản kháng được thẻ hiện qua biểu thức sau:
QF + Qbu = mQpt + QB + QL - QC + Qtd + Qdt

10
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 11/65

Trong đó:
+ QF : Tổng công suất phát ra của các máy phát điện.
QF=PF× tgφ F
Trong thiết kế của đồ án thiết kế lưới điện chỉ thiết kế từ thanh cái cao áp của trạm
biến áp tăng của nhà máy nên chỉ cần cân bằng từ thanh cái cao áp.
Ta có số liệu từ đề bài: QF=PF× tgφ F = 88*tg(acos(0.85))
=53.68 ( MVar)
+ mQpt: tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời.
+ QB: tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước lượng với:
QB=(8÷ 12%)Spt
Ta có tam giác công suất: Spt =√ P pt +Q pt
2 2

Ta chọn QB =12% S pt


+ Q L : Tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng điện. Với
mạng điện 110 kV trong tính toán sơ bộ có thể xem tổn thất công suất phản kháng trên
cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp
sinh ra.
Với Q L = QC
+ ΣQtd : Tổng công suất tự dùng của các máy điện trong hệ thống.
Với ΣQtd =Σ Ptd × tgφ td
+ΣQdt : công suất phản kháng dự trữ của hệ thống.
Với: ΣQdt =(5÷10%)ΣQ pt
Khi cân bằng công suất phản kháng cũng được tính từ thanh cái của trạm biến áp của
nhà máy giống như cân bằng công suất tác dụng.
Vì vây ta có thể bỏ qua các thông số sau:
+Tổng tổn thất công suất phản kháng của đường dây Q L
+Tổng tổn thất công suất tự dùng của máy điện ΣQtd
+Tổng công suất phản kháng dự trữ của hệ thống ΣQdt
Suy ra ta có công thức cân bằng công suất phản kháng:
QF + Qbu = mQpt + QB

11
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 12/65

Việc bù công suất phản kháng để đảm bảo sự cân bằng công suất trong hệ thống điện.
Việc bù dựa trên nguyên tắc: ưu tiên bù cho phụ tải ở xa nguồn, phụ tải có hệ số công
suất nhỏ và có thể bù theo nguyên tác cos φ,từ (0.90-0.95).
Công suất bù sơ bộ cho phụ tải thứ i được tính theo công thức như sau:
Qbù =Pi∗(tg φi−tg φbù ) .
i

Công suất biểu kiến S và hệ số công suất Cosφ sau khi bù:
Pi
S'i= √ P2i +¿ ¿ với cos φ =
'
'
Si

Bảng 2.1 Công suất phụ tính được từ số liệu đề bài


Phụ tải 1 2 3 4 5 6 Tổng
P pt (MW) 19 13 10 15 14 25 96

Q pt (Mvar) 9.18 9.75 7.5 9.4 8.7 12.15 56.8


S pt (MVA) 21.1 16.25 12.5 17.7 16.5 27.8 112
cos φ pt 0.9 0.8 0.8 0.85 0.85 0.9

-Tổng công suất phát ra của các máy phát điện:


QF=PF× tgφ F = 84.5*tg(acos(0.85)) = 50.7 ( MVar)
Ta chọn: QB = 10% S pt = 10%*112= 11.2( MVar)
Ta có Qb ùΣ=m ΣQ pt + Σ Δ Q B- Σ QF = 0.8*56.8+ 11.2 – 50.7
= 6.14 (MVar)

12
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 13/65

CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN


VÀ LỰA CHỌN NHỮNG PHƯƠNG PHÙ HỢP TIÊU TRÍ VỀ KỸ THUẬT

3.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN


Điện áp định mức trong mạng điện phụ thuộc các yếu tố như sau: Khoảng cách giữa
các phụ tải tới nguồn, vị trí tương đối các phụ tải, công suất phụ tải, sơ đồ đi dây của
mạng điện.
Điện áp định mức tùy thuộc vào sợ đồ của mạng điện cả hai được chọn đồng thời
khi thiết kế. Điện áp định mức sợ bộ được xác định dựa theo công suất mỗi đường dây
truyền tải.
Đảm bảo việc thế kế có cấp điện áp phù hợp với khoảng cách truyền tải, công suất phụ
tải nên việc thường xuyên kiểm tra cấp điện áp là cần thiết và dựa vào công suất Still
để tiềm điện áp tải U(KV):
U=4.34*√ l+ 0.016∗P
Trong đó: P là công suất truyền tải (kW); l là khoảng cách truyền tải (km).
Bảng 3.1 Lựa chọn cấp điện áp tải điện
Phụ tải 1 2 3 4 5 6
P(MW) 19 13 10 15 14 25
L(KM) 58.4 72.1 80.6 72.1 80.6 50.1
U(KV) 82.6 72.6 67.3 76.6 75.7 92.1

Kết luận: Từ bảng 3.1, theo cấp điện áp Việt Nam cấp suy ra ta chọn cấp điện áp
110KV.
3.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN
Lựa chọn sơ đồ nối dây trong mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như số lượng phụ
tải, nhu cần cung cấp điện, vị trí lắp đặt phụ tải, bảo trì hệ thống, sự phát triễn và khả
năng vận hành của các phụ tải.
Thông thường đối với các loại phụ tải yêu cầu khả năng cung cấp điện liên tục thì có
thể chọn phương án đi dây lộ kép hoặc dạng mạch vòng kín.
- Do phụ tải 1,2,4,5,6 mức bảo đảm cung cấp điện mức I nên ta đi lộ kép ,phụ tải 3
mức bảo đảm cung cấp điện mức III nên ta có thể đi dây đơn

Phương án 1: Phụ tải 3 đi dây đơn, phụ tải 1,2,5,4,6 hình tia lộ kép,

13
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 14/65

4
6 1

Phương án 2 : Phụ tải 3 đi dây đơn, phụ tải 1,2,5 hình tia lộ kép, phụ tải 6,4 liên
thông lộ kép

4
6 1

Phương án 3: Phụ tải 3 đi dây đơn, phụ tải 2,5 liên thông lộ kép, phụ tải 1,4,6 đi dây
tia lộ kép

14
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 15/65

4
6 1

Phương án 4: Phụ tải 5 đi dây lộ đơn, phụ tải 1,2liên thông lộ kép, phụ tải 4,6 liên
thông lộ kép,phụ tải 3 đi dây lộ kép

4
6 1

Phương án 5: Phụ tải 5 đi dây lộ đơn, phụ tải 1,2 liên thông lộ kép, phụ tải 3,4,6 đi
dây hình tia lộ kép

15
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 16/65

4
6 1

Chọn phương án tối ưu :Đầu tiên ta tính ΣPiLi của từng phương án sau đó
so sánh các phương án với nhau, chọn phương án tối ưu dựa vào ΣPiLi nhỏ
nhất và đảm bảo yêu cầu của đề bài:
Bảng 3.2 công suất tác dụng và công suất phản kháng của các phụ tải, công suất phụ
tải theo số phức.
STT 1 2 3 4 5 6
19 13 10 15 14 25
(MW)
9.18 9.75 7.5 9.4 8.7 12.15
(MVar)
19+j9.18 13+j9.5 10+j7.5 15+j9.4 14+j8.7 25+j12.15

Khoảng cách truyền tải

STT N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 1-2 2-3 6-4
L(Km) 58.4 72 80.6 72 80.6 51 31.7 36.05 31.7
Khoảng cách truyền tải

Thông số của từng phương án


Phương án 1:

16
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 17/65

Phương án 1
Đường dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6
P(MV) 19 13 10 15 14 25
L(Km) 58.4 72 80.6 72 80.6 51
1109 936 806 1080 1128.4 1275
6334

- Phương án 2:
Phương án 2
Đường dây N-1 N-2 N-3 6-4 N-5 N-6
P(MV) 19 13 14 15 14 25
L(Km) 58.4 72 80.6 31.7 80.6 51
1109 936 806 475.5 1128.4 1275
530

- Phương án 3:

Phương án 3
Đường dây N-2 1-2 2-3 N-4 N-5 N-6
P(MV) 19 13 10 15 14 25
L(Km) 58.4 31.7 36.05 72 80.6 51
1109 412 360.5 1080 1128.4 1275
5363

- Phương án 4:

Phương án 4
Đường dây N-1 1-2 N-3 6-4 N-5 N-6
P(MV) 19 13 10 15 14 25
L(Km) 58.4 31.7 80.6 31.7 80.6 51
1109 412 806 475.5 1128.4 1275
5205

17
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 18/65

- Phương án 5:

Phương án 5
Đường dây N-1 1-2 N-3 N-4 N-5 N-6
P(MV) 19 13 10 15 14 25
L(Km) 58.4 31.7 80.6 72 80.6 51
1109 412 806 1080 1128.4 1275
6072

Nhận xét: Từ số liệu đã tính được, ta thấy như sau:

+ Phương án số : ta thấy có nhỏ nhất và nhận kết cấu phụ tải 3 đi dây đơn,
phụ tải 2,5 liên thông lộ kép, phụ tải 1,4,6 đi dây tia lộ kép  chọn phương án 3.

18
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 19/65

3.3 TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ SỨ. TÍNH TỔN
THẤT ĐIỆN ÁP, TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO PHƯƠNG ÁN
Phương án 3: Phụ tải 3 đi dây đơn, phụ tải 2,5 liên thông lộ kép, phụ tải 1,4,6 đi dây
tia lộ kép

4
6 1

3.3.1 KHU VỰC 1: GỒM PHỤ TẢI 1,3


-Đoạn N-1:

I N −1 =
√ P +Q
2
1
2
1
*1 03= 60.9(A)
2 √ 3 U dm

Dây truyền tải nên chọn dây nhôm lõi thép thay vì dây đồng để giảm bớt sức nặng mà
trụ phải chịu và giảm bớt chi phí. Nên ta có T Max = 4700 giờ/năm  mật độ dòng kinh
tế là J kt =1.1A/m m2 .
I N−1 60.9
Tiếp diện dây dẫn: F N −1 , kt = = =27.3(m m2)
J kt 2∗1.1

chọn dây AC-70


-Đoạn N-3:

I N −3=
√ P +Q *1 0 =89.7(A)
2
3
2
3 3

√ 3U dm

19
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 20/65

I N−3
F N −3 , kt = =81.5 (m m2)
J kt

chọn dây AC-120.


Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường ở Việt Nam là 40 ◦C => k
= 0.81
Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)
N-1 AC-70 0.81 x 265 = 215
N-3 AC-120 0.81 x 380= 308

3.3.2 KHU VỰC 2: GỒM PHỤ TẢI 4,6

-Đoạn N-4:

I N −4 =
√ P +Q 2
4
2
4
*1 03=48(A)
2 √ 3 U dm
F
N −¿4 , kt =
I N −4
=
48
2 J kt 2∗1.1
¿ =21(m m2)

chọn dây AC-70.


Dòng điện cưỡng bức chạy trên dây dẫn đoạn N-4nếu có sự cố đứt 1 mạch xảy ra:
I N −4 , cb=I N −4∗2=96 (A)

-Đoạn N-6:

I N −6=
√ P + Q *1 0 = 80(A)
2
6
2
6 3
2 √ 3 U dm
F
N −¿6 , kt=
I N −6 148.18
=
2 J kt 2∗1.1
¿ =36.36(m m2)

chọn dây AC-70.


Dòng điện cưỡng bức chạy trên dây dẫn đoạn N-6 nếu có sự cố đứt 1 mạch xảy ra:
I N −6 ,cb =I N−6∗2=80*2=160(A)

Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường ở Việt Nam là 40 ◦C => k
= 0.81
Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)
N-4 AC-70 0.81 x 265 = 215

20
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 21/65

N-6 AC-70 0.81 x 265 = 215

3.3.3 KHU VỰC 3: GỒM PHỤ TẢI 2,5


-Đoạn N-2:

IN 2 =
√P 2
N2 +Q2N 2 3
∗1 0 =44.9(A)
2 √ 3 U dm
I N 2 142.53
F 2 ,kt = = =20.4(m m2)
J kt 2∗1.1

chọn dây AC-70.


Dòng điện cưỡng bức chạy trên dây dẫn đoạn N-2 nếu có sự cố đứt 1 mạch xảy ra:
I N −2, cb=I N−2∗2 =45*2=90(A)

-Đoạn N-5:

F 5=
√P 2
N5 + Q2N 5 3
∗10 =80.9(A)
2 √ 3 U dm
I N 5 129.95
F N 5 , kt = = =40(m m2)
J kt 1.1

chọn dây AC-70.


Dòng điện cưỡng bức chạy trên dây dẫn đoạn N-5 nếu có sự cố đứt 1 mạch xảy ra:
I N −5 ,cb =I N−5∗2=80.9*2=161(A)

Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường ở Việt Nam là 40 ◦C =>
k = 0.81

Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)


N-2 AC-70 0.81 x 265 = 215
N-5 AC-120 0.81 x 380= 308

3.4 LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN TẢI DÂY DẪN VÀ TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA
ĐƯỜNG DÂY
3.4.1 CHỌN TRỤ ĐIỆN CHO ĐƯỜNG DÂY MẠCH ĐƠN

21
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 22/65

Trong lựa chọn thứ nhất. Đoạn N-1,N-2, N-3,N-4,N-5,N-6 ta đi dây đơn tra, phụ lục
5 trang 154 tài liệu thiết kế mạng điện của tác giả Hồ Văn Hiến nên chọn trụ bê tông
cốt thép có kí hiệu DT20, như hình vẽ bên dưới:

Hình 3.1 Hình và thông số trụ bê tông cốt thép DT20


Các khoảng cách của trụ bê thông cốt thép: h1=3.3m, b 1=2.6m, b 2=2m.
Là đường dây truyền tải 3 pha nên giả sử gọi các pha là a,b,c
-Khoảng cách giữa pha a và b:
Dab= √ h 21+¿ ¿ =√ 3.3 2+ ¿ ¿ =3.35(m)
-Khoảng cách giữa pha b và c:
Dbc =2∗b1= 2*2.6= 5.2(m)

22
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 23/65

-Khoảng cách giữa pha c và a:


Dca =√ h21 +¿ ¿= √ 3.3 2+ ¿ ¿=5.66(m)
-Khoảng các trung bình giữa các dây pha với nhau:

= = 4.62(m)
- Đoạn N-1 , N-2 , 1-2 , N-5 sử dụng dây AC-150
Tra các bảng số liệu (bảng PL2.1 trang 116, bảng PL2.5 trang 119) trong tài
liệu hướng dẫn thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có:
-Dây có 28 sợi nhôm, 7 sợi thép.
- Dây có đường kính ngoài d= 17(mm), bán kính ngoài r=8.5(mm)
-Dây có điện trở tương đương ở nhiệt độ 2 0∘ C r o =¿ 0.21Ω
-Tra bảng số liệu ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là ( r '
=0.768mm), theo 37 sợi.
-Bán kính tự thân của dây r ' =0.768* r= 0.768*8.5=6.528(mm)
Dm
-Cảm kháng của đường dây: xo = 2 π f× 2.10-4 ln '
r
4.62
= 2 π *50*2.1 0− 4*ln −3
6.528∗1 0
=0.41(Ω /km)
-Dung dẫn của đường dây:
2 πf 2 π∗50
b o= =
Dm 4.62
18∗1 06∗ln 18∗10 6∗ln
r 8.5∗10
−3

= 2.77*1 0−6 (1/(Ω km)


- Đoạn N-2 sử dụng dây AC-300
Tra các bảng số liệu (bảng PL2.1 trang 116, bảng PL2.5 trang 119) trong sách
hướng dẫn thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có:
-Dây có 28 sợi nhôm, 7 sợi thép.
- Dây có đường kính ngoài d= 24.2(mm), bán kính ngoài r=12.1(mm)
-Dây có điện trở tương đương ở nhiệt độ 2 0∘ C r o =¿ 0.107Ω
-Bán kính tự thân của dây r ' =0.768* r= 0.768*12.1=9.30(mm)
Dm
-Cảm kháng của đường dây: xo = 2 π f× 2.10-4 ln '
r
4.62
= 2 π *50*2.1 0− 4*ln −3
9.30∗10
=0.39(Ω /km)
-Dung dẫn của đường dây:
2 πf 2 π∗50
b o= =
Dm 4.62
18∗1 06∗ln 18∗10 6∗ln
r 12.1∗1 0
−3

23
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 24/65

= 2.93*1 0−6 (1/(Ω km)


- Đoạn 5-6 sử dụng dây AC-70:
Tra các bảng số liệu (bảng PL2.1 trang 116, bảng PL2.5 trang 119) trong sách
hướng dẫn thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có:
-Dây có 6 sợi nhôm, 1 sợi thép.
- Dây có đường kính ngoài d= 11.4(mm), bán kính ngoài r=5.7(mm)
-Dây có điện trở tương đương ở nhiệt độ 2 0∘ C r o =¿ 0.46Ω
-Tra bảng số liệu ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là ( r '
=0.726mm), theo 7 sợi.
-Bán kính tự thân của dây r ' =0.726* r= 0.726*5.7=4.13(mm)
Dm
-Cảm kháng của đường dây: xo = 2 π f× 2.10-4 ln '
r
4.62
= 2 π *50*2.1 0− 4*ln −3
4.13∗1 0
=0.44(Ω /km)
-Dung dẫn của đường dây:
2 πf 2 π∗50
b o= =
Dm 4.62
18∗1 06∗ln 18∗10 6∗ln
r 5.7∗10
−3

= 2.61*1 0−6 (1/(Ω km)


- Đoạn N-6 sử dụng dây AC-120:
Tra các bảng số liệu (bảng PL2.1 trang 116, bảng PL2.5 trang 119) trong sách
hướng dẫn thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có:
-Dây có 28 sợi nhôm, 7 sợi thép.
- Dây có đường kính ngoài d= 15.2(mm), bán kính ngoài r=7.6(mm)
-Dây có điện trở tương đương ở nhiệt độ 2 0∘ C r o =¿ 0.27Ω
-Tra bảng số liệu ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là ( r '
=0.768mm), theo 37 sợi.
-Bán kính tự thân của dây r ' =0.768* r= 0.768*7.6=5.83(mm)

Dm
-Cảm kháng của đường dây: xo = 2 π f× 2.10-4 ln '
r
4.62
= 2 π *50*2.1 0− 4*ln −3
5.83∗1 0

=0.42(Ω /km)
-Dung dẫn của đường dây:

24
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 25/65

2 πf 2 π∗50
b o= =
Dm 4.62
18∗1 06∗ln 18∗10 6∗ln
r 7.6∗10
−3

= 2.72*1 0−6 (1/(Ω km)

3.4.2 LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN CHO ĐƯỜNG DÂY KÉP


Đường dây lộ kép, liên thông có khối lượng nặng hơn so với dây đơn vì thế ta phải lựa
chọn trụ điện có kết cấu chắc chắn để đảm bảo yêu cầu kỉ thuật, cũng như đảm bảo độ
tin cậy khi vận hành lúc bình thường hay có sự cố, cũng như tính toán được mức độ
ảnh hưởng khi gặp thời tiết khắc cực đoan như mưa, bảo.
Vì thế trụ được thiêt kế từ kim loại đảm bảo đầy đủ được các tính chất trên so với trụ
bê tông cốt thép.
Đường dây lộ kép hình tia và liên thông phải đảm bảo việc cung cấp điện liên tục. Bao
gồm các mạng kép N-3,N-4,3-4 và mạng liên thông. Loại trụ thép phù hợp là Y110-
2+9 (PL5.12 trang 161 sách thiết kế mạng điện Hồ Văn Hiến:

25
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 26/65

Hình 3.2 Hình và thông số trụ kim loại Y110-2+9

Dựa vào hình ảnh ta có các thông số như sau:


Dab = Dbc = Da’b’ =Db’c’ =√ 1.52 +4 2 =4.27 (m)
Dac = Da’c’ = 4+4 = 8 (m)
Dab’= Da’b = Dbc’ =Db’c = √ 6.52 +4.5 2 = 9.39 (m)
Dac’ = Da’c = 3.5 + 3.5 = 7 (m)
Daa’ = Dcc’ = √ 82 +72 = 10.63 (m)
Dbb’ = 5 + 5 = 10 (m)
-Đoạn N-3,N-4 sử dụng dây AC-70:
-Dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép.
- Dây có đường kính ngoài d=11.4 mm, suy ra bán kính ngoài r = 5.7 mm
- Dây có điện trở tương đương ở 20 ◦C ro= 0.46 Ω, do đoạn N-3,N-4 là mạch kép,
0.46
nên suy ra điện trở tương đương ro = = 0.23Ω
2
-Tra bản PL2.5 trang 119 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r’= 0.726 mm (tra theo 7 sợi)
- Bán kính tự thân của dây: r’ = 0.726 × r =0.726 × 5.7 = 4.13 (mm)
-Các khoảng cách trung bình hình học:
+Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:
DAB = √4 Dab × Dab ' × D a 'b × D a' b ' = √4 4.27 × 9.39 × 9.39 ×4.27 = 6.33 (m)
+Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
DBC = √4 Dbc × D bc ' × Db 'c × Db ' c ' = √4 4.27 × 9.39 × 9.39 ×4.27 = 6.33 (m)
+Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha C:
DAC =√4 Dac × D ac ' × Da ' c × D a' c ' = √4 8 ×7 ×7 × 8 = 7.48 (m)
+Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán
vị:
Dm = √3 D AB × DBC × D AC = √3 6.33 ×6.33 ×7.48 = 6.69 (m)

_ Các bán kính trung bình học:

26
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 27/65

+Giữa các nhóm dây thuộc pha a:


DsA = √ r ' × Daa ' = √ 4.13 ×10−3 × 10.63 = 0.21 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
DsB = √ r ' × Dbb ' = √ 4.13 ×10−3 × 10 = 0.203 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
DsC = √ r ' × Dcc ' = √ 4.13 ×10−3 × 10.63 = 0.21 (m)
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Ds = √3 DsA × D sB × D sC = √3 0.21 ×0.203 ×0.21 = 0.207 (m)
_ Cảm kháng của đường dây:
Dm 6.69
xo = 2 π f× 2.10-4 ln = 2 π .50 × 2.10-4 ln = 0.218 ( Ω/km).
Ds 0.207

_ Dung dẫn của đường dây:


Tính lại bán kính trung bình hình học:
+Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
D’sA = √ r × Daa ' = √ 5.7 ×10−3 ×10.63 = 0.246 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
D’sB = = √ r × Dbb ' = √ 5.7 ×10−3 ×10 = 0.238 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
D’sC = √ r ' × Dcc ' = √ 5.7 ×10−3 ×10.63 = 0.246 (m)
+Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
D’s = √ D'sA × D'sB × D 'sC = √3 0.246 ×0.238 × 0.246 = 0.243 (m)
3

2 πf 2 π∗50
b o= =
Dm 6.69 = 5.26 ×10-6 (1/Ω.km)
18∗1 06∗ln 18∗1 06∗ln
Ds
'
0.234

_Đoạn N-3 dùng dây AC-300


-Dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Dây có đường kính ngoài d=24.2 mm, suy ra bán kính ngoài r = 12.1 mm

27
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 28/65

- Dây có điện trở tương đương ở 20 ◦C ro= 0.107 Ω, do đoạn N-3 là mạch kép liên
0.107
thông, nên suy ra điện trở tương đương ro = = 0.0535Ω
2
-Tra bản PL2.5 trang 119 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r’= 0.768 mm (tra theo 35 sợi)
- Bán kính tự thân của dây: r’ = 0.768 × r =0.768 × 12.1 = 9.29 (mm)
_ Các bán kính trung bình học:
+Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
DsA = √ r ' × Daa ' = √ 9.29 ×10−3 ×10.63 = 0.31 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
DsB = √ r ' × Dbb ' = √ 9.29 ×10−3 ×10 = 0.30 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
DsC = √ r ' × Dcc ' = √ 9.29 ×10−3 ×10.63 = 0.31 (m)
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Ds = √3 DsA × D sB × D sC = √3 0.21 ×0.203 ×0.21 = 0.30 (m)
_ Cảm kháng của đường dây:
Dm 6.69
xo = 2 π f× 2.10-4 ln = 2 π .50 × 2.10-4 ln = 0.195 ( Ω/km).
Ds 0.30

_ Dung dẫn của đường dây:


Tính lại bán kính trung bình hình học:
+Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
D’sA = √ r × Daa ' = √ 12.1× 10−3 ×10.63 = 0.35 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
D’sB = = √ r × Dbb ' = √ 12.1× 10−3 ×10 = 0.34 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
D’sC = √ r ' × Dcc ' = √ 12.1× 10−3 ×10.63 = 0.35 (m)
+Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
D’s = √ D'sA × D'sB × D 'sC = √3 0.35 ×0.34 × 0.35 = 0.34 (m)
3

28
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 29/65

2 πf 2 π∗50
b o= =
Dm 6.69 = 5.85 ×10-6 (1/Ω.km)
18∗1 06∗ln 18∗10 6∗ln
r 0.34

- Đoạn 3-4 sử dụng dây AC-150:


-Dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Dây có đường kính ngoài d=17.0 mm, suy ra bán kính ngoài r = 8.5 mm
- Dây có điện trở tương đương ở 20◦C ro= 0.21 Ω, do đoạn N-3 là mạch kép
0.21
liên thông, nên suy ra điện trở tương đương ro = = 0.105Ω
2
-Tra bản PL2.5 trang 119 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây
cáp là r’= 0.768 mm (tra theo 35 sợi)
- Bán kính tự thân của dây: r’ = 0.768 × r =0.768 × 8.5 = 6.528 (mm)
_ Các bán kính trung bình học:
+Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
DsA = √ r ' × Daa ' = √ 6.528 ×10−3 ×10.63 = 0.26 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
DsB = √ r ' × Dbb ' = √ 6.528 ×10−3 ×10 = 0.255 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
DsC = √ r ' × Dcc ' = √ 6.528 ×10−3 ×10.63 = 0.26 (m)
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Ds = √3 DsA × D sB × D sC = √3 0.26 ×0.255 × 0.26 = 0.258 (m)
_ Cảm kháng của đường dây:
Dm 6.69
xo = 2 π f× 2.10-4 ln = 2 π .50 × 2.10-4 ln = 0.204 ( Ω/km).
Ds 0.258

_ Dung dẫn của đường dây:


Tính lại bán kính trung bình hình học:
+Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
D’sA = √ r × Daa ' = √ 8.5 ×10−3 ×10.63 = 0.3 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
D’sB = = √ r × Dbb ' = √ 8.5 ×10−3 ×10 = 0.29 (m)
+Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
D’sC = √ r ' × Dcc ' = √ 8.5 ×10−3 ×10.63 = 0.3 (m)

29
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 30/65

+Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
D’s = √ D'sA × D'sB × D 'sC = √3 0.3 ×0.29 × 0.3 = 0.296 (m)
3

2 πf 2 π∗50
b o= =
Dm 6.69 = 5.59 ×10-6 (1/Ω.km)
18∗1 06∗ln 18∗10 6∗ln
r 0.296
3.5 TỔNG KẾT CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ, CẢM KHÁNG,
DUNG DẪN
- Lúc làm việc ổn định.
Thông số đường dây của phương án
Đườn Kiể Mã Chiều ro xo bo*10-6 R=ro X=xo Y=bo
g dây u lộ hiệ dài(k (1/ (1/ (1/ *l *l (Ω) *l (Ω)
u m) Ω.km) Ω.km) Ω.km) (Ω)
dây
N-1 Kép AC 44.72 0.21 0.412 2.77 9.39 18.42 123.8
-70 7

N-2 Kép AC 41.23 0.21 0.412 2.77 8.65 16.98 114.2


-70 0

N-3 Đơn AC 40 0.46 0.441 2.61 18.4 17.64 104.4


-
120

N-4 Kép AC 44.72 0.27 0.419 2.72 12.07 18.73 121.6


-70 3

N-5 Kép AC 44.72 0.27 0.419 2.72 12.07 18.73 121.6


- 3
120

N-6 Kép AC 41.23 0.23 0.218 5.26 9.4 8.98 216.8


-70 6

30
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 31/65

3.6 TÍNH TOÁN SƠ BỘ TỔN THẤT CÔNG SUẤT


3.6.1 MẠNG HÌNH TIA
-Lúc làm việc bình thường.
• • •
N S1 S'1 S'1' 1

y1
j
2

S pt 1=¿ 19+j12.9 (MVA)

y 1=¿ 123.87*1 0−6 (Ω−1 ) ; Z1 =¿9.39+j18.42 (Ω )

-Công suất cuối tổng Z1 của đoạn N-1:


'' y1
S1 =(P1 + jQ1 )− j U
2 dm
= 19.25+j12.9(MVA)
- Tổn thất điệp áp đoạn N-1”
'' ''
P ∗R +Q ∗X
Δ U 1= 1 1 1 1 3.03(KV)
U dm

-Phầm trăm sụt áp trên đoạn N-1:


ΔU 1
Δ U 1 %= ∗100 % =3.5%
U dm

-Tổn thất công suất tác dụng đoạn N-1:


Δ P1 =¿ ¿=0.51(MW)

31
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 32/65

-Tổn thất công suất phản kháng đoạn N-1:


Δ Q1 =¿ ¿0.88(Mvar)

-Công suất ở đầu tổng trở Z1 của đoạn N-1:


•' • ''
S1= S 1 +( Δ P1+ jΔ Q1) = 19.66+j13.71(MVA)

-Công suất đầu đường dây N-1:



•' Y1 2
S1=S 1 − j ∗U dm=18.91+j13.71(MVA)
2
-Xét đoạn N-2,N-3,N-4
• • •
N S2 S'2 S'2' 2

y2
j
2

N
3

• • •
N S4 S'4 S'4' 4

Tính toán tương tự đoạn N-1. Từ đó ta có bảng số liệu về phân bố công suất của
đoạn N-2,N-3,N-4.
số liệu tổn thấp điện áp và công suất đoạn N-2,N-3,N-4
Đo Số liệu tổn thất điện áp và tổn thấp công suất mạng hình tia đơn và lộ kép
ạn

32
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 33/65


R X Y* S
''
ΔU ΔU % ΔP ΔQ S
'
S G
(Ω) (Ω) −6 −1
1 0 (Ω ) (MVA) (K (%) (M (Mv hi
V) W) ar) ch
ú
N-2 8.6 16. 114.20 13+j16 4.1 3.7 0.48 0.91 13+j17 13+j7. Lộ
5 98 .77 6 8 .68 68 đơ
n
N-3 9.4 8.9 216.86 10+j14 2.9 2.6 0.47 0.45 10+j15 10+15. Lộ
8 8 .87 0 3 .32 32 ké
p
N-4 10. 9.7 235.22 15+j14 3.4 3.1 0.62 0.58 15+j15 15+j15 Lộ
28 4 .87 2 .45 .45 ké
p

-Lúc xảy ra sự cố bị đứt 1 dây đoạn N-3,N-4. Ta có báng số liệu như sau khi có R,X,Y
sự cố từ bảng trên.

3.6.2 MẠNG HÌNH TIA LIÊN THÔNG


3.6.1.1 Đường dây đơn liên thông

Sơ đồ thay thế đường dây đơn liên thông lộ đơn N-5

Ta có các thông số:


• •
S1 =19+j12.91 (MVA) , S2=13+j17.47 (MVA)

33
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 34/65

Y 1 = 99.58¿ 1 0−6 ( Ω−1) , Y 2= 181.82¿ 1 0−6 ( Ω−1)


• •
Z1 =R 1+ j X 1= 7.57+j14.85 (Ω) , Z 2=R2 + j X 2= 4.1+j16.08(Ω)

U dm =110KV

Trong điều kiện hoạt động ổn đinh:


Đoạn 2-1
-Công suất ở cuối tổng trở Z1 ở đoạn 2-1:

'' Y1 2
S1 =P1 + j Q1− j ∗U dm = 19+j12.3 (MVA)
2
-Tổn thất điện áp của đoạn 2-1:
'' ''
P ∗R +Q ∗X
Δ U 1= 1 1 1 1 =3.03(KV)
U dm

-Phầm trăm sụt áp đoạn 2-1


ΔU 1
Δ U 1 %= ∗100 % =2.754%
U dm

-Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 2-1:


Δ P1 =¿ ¿=0.344(MW)

-Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn 2-1:


Δ Q1 =¿ ¿0.77(Var)

-Đoạn N-2:
- Công suất đầu tổng trở Z1 của đoạn 2-1:
•' • ''
S1= S 1 +( Δ P1+ jΔ Q1) =20.344+j12.976(MVA)

-Công suất đầu đoạn N-2;



•' Y1 2
S1=S 1 − j ∗U dm 20.34+j12.37(MVA)
2
-Công suất cuối tổng trở Z 2của đoạn N-2:

'' • Y2 2
S2 =S 1 +( P2 + jQ2 )− j ∗U dm =46.34+j28.73(MVA)
2
-Tổn thất điệp áp trên đoạn N-2:

34
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 35/65
'' ''
P ∗R +Q ∗X
Δ U 2= 2 2 2 2 = 7.05 (KV)
U dm

-Phần trăm sụt áp đoạn N-2:


ΔU 2
Δ U 2 %= ∗100 %= 7.5%
U dm

-Tổn thất công suất tác dụng đoạn N-2:

Δ P 2=¿ ¿= 1.8(MW)

Δ Q 2=¿ ¿ 4.95(MW)

-Công suất đầu tổng trở Z 2 của đoạn N-2:


•' • ''
S2= S 2 +( Δ P2+ jΔ Q2) = 47.42+j32.68 ( MVA)

-Công suất nguồn cấp:



' Y2 2
S2=S 2− j ∗U dm = 13.42+j9.7(MW)
2

3.6.1.2 Đường dây liên thông kép

Hình 3.11 Sơ đồ thay thế đường dây đơn liên thông lộ đơn N-3-4.
Đo Số liệu tổn thất điện áp và tổn thấp công suất mạng liên thông đơn và lộ kép
ạn

R X Y* S
''
ΔU ΔU % ΔP ΔQ S
'
S G
(Ω) (Ω) 1 0 ( Ω ) (MVA)−6 −1
(K (% (M (Mv hi
V) ) W) ar) ch
ú

35
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 36/65

N- 4.4 16. 181.82 46.34+j 6.0 5.5 1.0 3.95 47.42+j32 47.42+j L
1 1 08 28.73 5 8 .68 35.57 ộ
đ
ơ
n
N- 7.5 14. 99.58 20+j12. 3.0 2.7 0.3 0.67 20.344+j1 L
2 7 85 3 3 54 44 6 2.976 20.34+j ộ
12.37 đ
ơ
n
N- 2.1 16. 120.8 44.53+j 5.0 4.5 0.5 3.71 45.03+j32 45.03+j L
3 8 07 28.58 5 .29 31.55 ộ

p
N- 3.7 14. 99.85 24+j14. 2.7 2.4 0.2 0.95 24.24+j15 23.53+j L
4 8 85 26 4 9 4 .21 15.21 ộ

p

-Lúc xảy ra sự cố bị đứt 1 dây đoạn N-3,N-4. Ta có báng số liệu như sau khi có R,X,Y
sự cố từ bảng trên.
Bảng 3.12 Số liệu tổn thấp điện áp và công suất đoạn N-3,N-4 lúc xảy ra sự cố
Đo Số liệu tổn thất điện áp và tổn thấp công suất mạng liên thông đơn và lộ kép
ạn


R X Y* S
''
ΔU ΔU % ΔP ΔQ S
'
S G
−6 −1
(Ω) (Ω) 1 0 ( Ω ) (MVA) (K (% (M (Mv hi
V) ) W) ar) ch
ú
N- 4.3 8.0 241.6 45.47+j 3.6 3.3 0.9 1.80 46.45+j 46.45+j L
3 7 35 25.54 7 8 27.34 25.8 ộ

p
N- 7.5 7.4 199.7 24+j13. 2.5 2.3 0.4 0.46 24.47+j 24.47+j L

36
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 37/65

4 7 25 66 7 7 14.12 12.9 ộ

3.7 LỰA CHỌN BÁT SỨ


Số bát sứ tùy theo cấp điện áp và dựa theo bảng sau:

Uđm (kV) Số bát sứ của


chuỗi sứ
66 5
110 8
132 10
166 12
230 16

Chuỗi sứ của đường dây 110 kV,gồm 8 bát sứ.Điện áp trên chuỗi sứ thứ nhất có treo
U đm e
với dây dẫn bằng khoảng 21%. Điện áp (E) giữa dây và đất ( E= ) hay 1 =0 , 21
√3 E
Hiệu suất chuỗi sứ:
E 1 1
Ƞ = n. e = = = 0,595 = 59,5 %
1 n.(e1/E) 8×0,21

Trong thiết kế này ta chọn loại bát sứ ΠΦ-6A (có điện áp thử nghiệm ở tần số 50Hz
là 32 kV), vì vậy chuỗi 8 bát sứ sẽ chịu được điện áp (điện áp đỉnh):
32
Efa = = 152,38 kV => Edây = 152,38√ 3 = 263,93 kV
0,21
Trong khi đó điện áp dây của mạng điện là:
U = 110√ 2 = 155,56 kV (điện áp đỉnh)
Khi so sánh hai điện áp đỉnh ta thấy số bát sứ chọn đã thỏa mãn yêu cầu cách điện của
lưới điện 110 kV.

3.8 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG ĐIÊN DUNG ĐƯỜNG DÂY
√ x0
Điện trở đặc tính hay điện trở xung của đường: Rc = (Ω)
√ b0
Điện trở đặc tính khoảng 400Ω đối với đường dây đơn và 200Ω đối với dây lộ kép

37
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 38/65

Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL cho bởi:
2
U đm
SIL= (MW )
Rc

Với :
- Uđm tính bằng kV
- Công suất kháng do điện dung đường dây phát lên trong mỗi 100km chiều dài đường
dây: Qc(100) = U2đm×(100 × bo) (MVAr)
Chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤0,125 × SIL. Nếu không thỏa phải chọn lại dây có tiết diện
lớn hơn và kiểm tra lại
Tính Qc(100) cho các đoạn đường dây thiết kế
Bảng 3.14 Chỉ tiêu công suất phản khánh do điện đường dây 110kV gây ra
St Đường X0 B0×10-6 Rc = SIL = Qc(100)=U 2đm (100 b0 ) 0.125


2
t dây (Ω) (1/Ω.km) x0 U đm (MVar) SIL
(Ω) (MW)
b0 Rc
1 N-1 0.412 2.72 389.19 31.09 3.29 3.88
2 N-2 0.39 2.93 364.83 33.1 3.54 4.13

3 N-3 0.218 5.26 203.58 59.43 6.36 7.42


4 N-4 0.218 5.26 203.58 59.43 6.36 7.42
6 N-5 0.419 2.72 392.48 30.82 3.29 3.85
7 N-6 0.419 2.72 392.48 30.82 3.29 3.85
Tất cả các đường dây đều thỏa chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤ 0,125 SIL

3.9 TỔN HAO VẦNG QUANG


Vầng quang điện xảy ra khi điện trường quanh bề mặt dây dẫn vượt quá sức bền về
điện của không khí khoảng 21kV/cm.Ở điện trường này,không khí bị ion hóa mạnh và
độ bền về điện của nó ở vùng quanh dây dẫn xem như triệt tiêu,vùng không khí đó coi
như dẫn điện,điều này làm cho dây dẫn trở nên có điện trở lớn. Điều này làm cho tổn
hao đường dây bị tăng lên.
Vầng quang điện xuất hiện thành các vầng sáng xanh quanh dây dẫn, nhất là ở chỗ bề
mặt dây dẫn bị xù xì và đồng thời có tiếng ồn và tạo ra khí ozone, nếu không khí ẩm
thì phát sinh axit nitơ. Chính ozone và axit nitơ ăn mòn kim loại và vật liệu cách điện.

38
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 39/65

Điện áp tới hạn phát sinh vầng quang:


D
U 0 =21 ,1. m0 . δ .r .2,303 . log (kV )
r
Với: m0: hệ số dạng của bề mặt dây, với dây dẫn bện m0 = 0,87
3,92 * b
δ: thừa số mật độ không khí, với δ =
273 + t
Trong đó:
b: áp suất không khí, với b = 76 cmHg
t: nhiệt độ bách phân,với t = 250C
3,92 * 76
 δ= =1
273 + 25
D: khoảng cách trung bình giữa các pha, cm
r: bán kính dây dẫn, cm
110
Điện áp pha của lưới điện là Ufa = = 63,51 (kV)
√3

Bảng 3.15 Thông số tổn hao vầng quang sử dụng dây bện lõi
Đường Mã Bán kính Khoảng cách trung bình giữa Điện áp tới hạn U0
dây hiệu r(cm) các pha D(cm) (kV)
N-1 AC-70 0.85 462.2 98.76
N-2 AC-70 1.21 462.2 137.70
AC-
N-3 74.32
120 0.57 669.7
N-4 AC-70 0.57 669.7 74.32
AC-
N-5 89.87
120 0.76 462.2
N-6 AC-70 0.76 462.2 89.87

39
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 40/65

110
Vậy Ufa = = 63,51kV < U0 min = 70.43 kV => không tổn hao vầng quang.
√3

CHƯƠNG 4. SO SÁNH CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN KINH TẾ PHÙ HỢP

4.1 MỤC ĐÍCH


- Chọn phương án tối ưu nhất dựa trên so sánh về kinh tế lẫn kỷ thuật.
-Chọn các phương án tối ưu về kỉ thuật để so sánh về kinh tế.
-So sánh các phương đi dây từ nguồn tới các phụ tải chưa cần xét đến các trạm biến
áp. Coi như các trạm biến áp từng phương án như nhau.
-Nhằm giảm thiểu khối lượng tính toán không cần so sánh các phần giống nhau ở các
phương án. Có thể tính mẫu một phương án để dùng tính cho phương án tổng thể.
-Phí tổn tính toán là tiêu chuẩn để so sánh về mặt kinh tế cho từng phương án.
4.2 TÍNH TOÁN PHÍ TỔN HẰNG NĂM CHO CÁC PHƯƠNG ÁN PHÙ HỢP
VỀ KỈ THUẬT
-Các phương án so sánh của mạng điện có cùng một mức điện áp định mức, vì vậy có
thể bỏ qua tính toán chi phí đầu tư vào các trạm biến áp.
- Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng để so sánh các phương án là các chi phí tính toán hàng
năm, được xác định theo công thức:

40
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 41/65

Z =(avh+atc).K+c.ΔA
Trong đó:
K: Vốn đầu tư mạng điện.
avh: Hệ số vận hành, khấu hao, sửa chữa mạng điện.
+ Đối với đường dây đi trên cột sắt avh = 7%.
+ Đối với đường dây đi trên cột bê tông cốt thép avh = 4%.
atc: Hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ (chênh lệch giữa các phương án).
Trong đó, atc = 1/Ttc với Ttc = 5÷8 năm là thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu
chuẩn tùy theo chính sách sử dụng vốn của nhà nước.
Thường atc = 0.125÷0.2, ta chọn atc = 0,125.
c: Giá tiền 1 kWh điện năng tổn thất thường thì (c = 0,05 ($/kWh) = 50($/MWh))
ΔA: tổn thất điện năng, ΔA = ΔPƩ×τ
Với ΔPƩ :Tổng tổn thất công suất của phương án đã tính trong chương 2.
τ: thời gian tổn thất công suất cực đại. Có thể tính gần đúng theo công thức: τ =
(0,124+Tmax×10-4)2×8760 giờ/năm.
4.2.1 PHƯƠNG ÁN
Sơ đồ nối dây của phương án

4
6 1

41
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 42/65

Bảng 4.2.1 Chi phí đầu tư của phương án


Đường dây Kiểu lộ Dây dẫn Chiều Tiền đầu từ Tiền đầu tư
dài(km) 01km toàn đường
đường dây ($)
3
dây(10 $)
N-1 Kép AC-120 41.23 32.1 919.27
N-2 Kép AC-120 44.72 32.1 1311.11
N-3 Đơn AC-120 44.72 24.2 1082.22
N-4 Kép AC-120 44.72 24.2 1082.22
N-5 Kép AC-120 41.23 32.1 1323.48
N-6 Kép AC-120 44.72 32.1 1435.51
Tổng chi phí đầu tư đường dây sử dụng cột bê tông K bêtông = 5274.82
Tổng chi phí đầu tư đường dây sử dụng cột sắt K kl = 2758.99
Tổng đầu tư đường dây của phương án: K= K bêtông + K kl = 8033.81

- Tiền đầu tư cho 01 km đường dây 110kV tra bảng PL3.1 đối với đường dây
một mạch, bảng PL3.2 đối với đường dây kép trong sách thiết kế mạng
điện.
- Vốn đầu tư mạng điện theo phương án 3: K= 8033.81*1 08 (vnd)
- Tổng tổn thất công suất tác dụng (P) theo phương án 3:
Δ P Σ = 0.334+1.08+0.47+0.62+0.63+0.57+0.0013= 3.7053 (MW)
- Tổn thất điện năng ( ΔΑ ):
+Ta lấy T max = 4700 giờ
ΔΑ = Δ P Σ∗τ = Δ P Σ*¿)
= 3.7053*¿= 12638.53 ($)
- Phí tổn tính toán hằng năm (Z):
Z=¿
=[(4%+0.2)*5274.82+(7%+0.2)*2758.99]+(0.05*1 03*12638.53)
= 633937.38*1 08 (vnd)
Bảng 4.2.1 Thống kê khối lượng kin loại màu của phương án :
Stt Đường Số lộ Mã hiệu Chiều Khối lượng Khối
dây dây dài (km) (kg/km/pha lượng 3
) pha (tấn)
1 N-1 1 AC-70 41.23 275 66.72
2 N-2 1 AC-70 41.23 275 155.47
3 N-3 2 AC-120 44.72 492 68.029
4 N-4 2 AC-70 41.23 275 73.788

42
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 43/65

5 N-5 1 AC-120 44.72 492 66.006


6 N-6 1 AC-70 41.23 275 66.006
Tổng khối lượng kim loại màu sử dụng cho phương án 619.019

Bảng 4.2.2 Các chỉ tiêu kinh tế của phương án


Chiểu tiêu Đơn vị Giá trị
Vốn đầu tư vnd 8033.81*1 03
Tổn thất điện năng MWh 12638.53
∆ U% lớn nhất % 5.5
Kim loại màu sử dụng Tấn 529.019
Phí tổn tính toán hằng vnd 863937.38
năm Z

4.3 PHƯƠNG ÁN CÓ XÉT ĐẾN MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO CUNG CẤP ĐIỆN
4.3.1 CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN SỰ CỐ CUNG CẤP ĐIỆN

Bảng 4.4.1 Bảng số liệu thống kê sự cố lưới điện 110kV


Suất sự cố Thời gian phục hồi Thời gian tu sửa
Phần tử trong một năm λ sự cố (sữa chữa) rsc thường kỳ rts
(lần/năm) (giờ/lần) (giờ/năm)
- Máy biến áp 110kV 0.01 90 25
- Đường dây 110kV trên không (cho 100 km) 0.6 8 đến 10 giờ 20 giờ
- Máy cắt 0.0012 15
- Dao cách ly 0.006 15
-Chi phí thiệt hại cho nền kinh tế:
Z=(avh + atc )∗K +¿ c∗Δ A +¿ H ¿ ¿

Trong đó: H=x 0∗E

4.3.1.1: XÁC SUẤT NGỪNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐỐI VỚI DÂY ĐƠN

43
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 44/65

Hình 4.3. Sơ đồ tương đương của đường dây đơn

44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 45/65

- Xác suất ngừng cung cấp điện do tu sửa (đại tu) đường dây:
r tsd l
f d= ×
8760 100
- Xác suất sự cố một đường dây:
λd . r sc,d l
q d= ×
8760 100
- Xác suất sự cố dao cách ly:
λcl . r sc,cl
q dcl=
8760
- Xác suất sự cố máy cắt:
λmc . r sc,mc
q mc=
8760
- Xác suất sự cố máy biến áp:
λ ba . r sc,ba
q ba =
8760
- Xác suất ngừng cung cấp điện của toàn đường dây một mạch:
h(1) = qdcl + qmc + qdcl + qd + fd + qdcl + qmc + qdcl + (qdcl + qba + qmc)2
4.3.1.2 XÁC SUẤT NGỪNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐỐI VỚI DÂY KÉP

Hình 4.4 Sơ đồ tương đương của đường dây kép


- Xác suất tu sửa mỗi mạch (tu sửa máy biến áp được tiến hành đồng thời với tu
sửa đường dây):
r tsd l
f d= ×
8760 100
- Xác suất sự cố một đường dây riêng biệt (giả sử 10% số lần sự cố là sự cố cả
hai đường dây):

45
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 46/65

(1−0 , 1 ) . λ d . r sc,d l
q'd = ×
8760 100
- Xác suất sự cố cả hai đường dây cùng lúc:
q } rsub { d } = {0,1. { λ } rsub { d } . { r } rsub { sc , d }} over { 8760 } × {l } over { 100 ¿
- Xác suất sự cố dao cách ly:
λcl . r sc,cl
q dcl=
8760
- Xác suất sự cố máy cắt:
λmc . r sc,mc
q mc=
8760
- Xác suất sự cố máy biến áp:
λ ba . r sc,ba
q ba =
8760
Sự kiện ngừng cung cấp điện trong phương án đường dây hai mạch xuất hiện trong
các trường hợp sau:
+ Sự cố cả hai đường dây cùng lúc.
+ Sự cố trong mạch thứ hai trong khi mạch thứ nhất đang sửa chữa hay
ngược lại.
+ Sự cố đồng thời hai máy biến áp.
+ Sự cố thanh góp trạm biến áp, giả thiết rất ít xãy ra
- Xác suất ngừng cung cấp điện của toàn đường dây hai mạch:
h(2) = q"d + 2.k.(fd + 4.qdcl + 2.qmc).q'd + (qdcl + qba + qmc)2
(k là hệ số biểu thị sự giảm xác suất đồng thời xuất hiện, giả thiết k = 0,3.)
4.3.2 TÍNH TOÁN SÁC XUẤT NGỪNG CUNG CẤP ĐIỆN PHƯƠNG ÁN
4.3.2.1 PHƯƠNG ÁN

Đối với các đường dây đơn (1 mạch): Giả sử có 80% phụ tải loại 2, 20% phụ tải loại 3
trong mạng và công suất phụ tải cực đại Pmax = 26 MW. Khi mất 1 kWh điện năng x 0
= 1800kWh. Tmax = 4400 giờ/năm.

46
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 47/65

Suất sự cố Thời gian phục hồi Thời gian tu sửa


Phần tử trong một năm λ sự cố (sữa chữa) rsc thường kỳ rts
(lần/năm) (giờ/lần) (giờ/năm)
- Máy biến áp 110kV 0.01 90 25
- Đường dây 110kV trên không (cho 100 km) 0.6 8 đến 10 giờ 20 giờ
- Máy cắt 0.0012 15
- Dao cách ly 0.006 15
-Xác suất sự cố đối với phương án đi dây kép
Đoạn fd qd q dcl q mc q mba h
(1)
E
(1)
H
(1 )

−3 −3 −3 −3 −3 −3
¿10 ¿10 ¿10 ¿10 ¿10 ¿10 MWh ¿ 1 0 ($)
4

N-1 0.0823 0.247 0.0102 0.002 0.103 1.114 115.85 5.79


N-5 0.941 0.282 0.0102 0.002 0.103 1.268 131.87 6.59
N-4 1.021 0.306 0.0102 0.002 0.103 1.372 142.68 7.13
N-6 0.913 0.274 0.0102 0.002 0.103 1.232 128.12 6.40

-Xác suất sự cố đối với đường dây đơn


Đoạn fd qd
' ″
qd q dcl q mc q mba h
(2)
E
(2)
H
(2 )

−3 −3 −3 −3 −3
¿10 ¿10
−3
¿10
−3
¿10 ¿10 ¿10 ¿10 MWh ¿ 1 0 ($)
4

N-2 0.941 0.254 0.028 0.0102 0.002 0.103 0.028 2.912 0.1456
N-3 1.021 0.276 0.031 0.0102 0.002 0.103 0.0311 3.234 0.161

47
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 48/65

4.3.3 KINH TẾ GIỮA CỦA PHƯƠNG ÁN


Các chỉ tiêu kinh tế Đơn vị Phương án 3
Vốn đầu tư (K) vnd 8033.81*1 08

Tổn thất điện năng ( ΔA ) MWh 12638.53

ΔU % lớn nhất % 5.5


Khối lượng kin loại màu Tấn 629.019

Tổn phí tính toán (Z) vnd 833937.38*1 08

Xác suất ngừng cung cấp điện % 6.4171

48
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 49/65

CHƯƠNG 5. SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN
ÁP

5.1 YÊU CẦU


-Sơ đồ nối điện phải làm việc đảm bảo, tin cậy, đơn giản, vận hành linh họat, kinh tế
và an toàn cho người và thiết bị.
-Chọn sơ đồ nối dây cho mạng điện. Phía nhà máy điện, lấy thanh góp cap áp của nhà
máy làm điểm bắt đầu xây dựng sơ đồ nối dây.
-Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm biến áp dựa trên yếu tố tính chất
của mạng điện.
-Việc tính toán được áp dụng với những phụ tải đã có bù sơ bộ công suất kháng.
5.2 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ CƠ BẢN TRONG MẠNG ĐIỆN
-Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt.
-Sơ đồ hai hệ thống thanh góp.
-Sơ đồ cầu có máy cắt ở phía máy biến áp.
-Sơ đồ cầu có máy phía dưới đường dây.
5.3 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP
5.3.1 KIỂU MÁY BIẾN ÁP
- Dùng máy biến áp ba pha
- Máy biến áp có điều áp dưới tải hay điều áp thường theo yêu cầu điều chỉnh điện áp,
ngoài ra còn cho biết chế độ làm mát.
5.3.2 SỐ LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP
-Nếu phụ tải yêu cần tính cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có từ hai máy biến áp
-Nếu phụ tải không yêu cầu tính cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có một máy
biến áp.
5.4 CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
- Đối với trạm điện sử có một máy biến áp:
+ Đối với trạm dùng một máy biến áp chọn sơ bộ công suất của máy biến áp
theo điều kiện: SđmB≥ Sphụ tải max.
+ Nếu có đồ thị phụ tải có thể chọn kỹ lưỡng theo điều kiện quá tải bình thường
cho phép. Thương là 6 giờ

49
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 50/65

-Đối với trạm điện có hai máy biến áp:


+ Đối với trạm dùng 2 máy biến áp nên chọn sơ bộ công suất máy biến áp theo
điều kiện: SđmB≥ Ssc/1,4.
+ Khi xảy ra sự cố, khi có 2 mày biến áp sẽ cho một máy biến áp làm việc quá
tải gấp 1.4 lần công suất mỗi máy. Cho phép một máy biến áp quá tải 40% khi
sự cố một máy biến áp với thời gian không quá 5 giờ mỗi ngày và trong 5 ngày
đêm liên tiếp.
+Với Ssc là công suất phải cung cấp khi sự cố một máy biến áp, nếu không cắt
bớt phụ tải thì Ssc = Sphụ tải max.
5.5 TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
5.5.1 PHỤ TẢI 1: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, mạng dây kép, lựa chọn
trạm điện sử dụng một máy biến áp
-Lựa chọn công suất MBA:
SdmMBA 1 ≥ S √ P21+ ¿ ¿ ¿ =19.3(MVA)

Tra catalog MBA ta chọn MBA kiểu TPDH-25000/110* có SdmMBA 1=25 (MVA)

5.5.2 PHỤ TẢI 2: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, mạng dây kép, lựa chọn
trạm điện sử dụng một máy biến áp:
-Lựa chọn công suất MBA:
SdmMBA 2 ≥ S √ P2+ ¿ ¿ ¿15.3(MVA)
2

Tra catalog MBA ta chọn MBA kiểu TPDH-25000/110* có SdmMBA 1=25 (MVA)

5.5.3 PHỤ TẢI 3: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, mạng dây đơn. Lựa chọn
trạm điện sử dụng hai máy biến áp
-Lựa chọn công suất MBA:
S sc S pt 3
=√ P3 +¿ ¿ ¿
2
SdmMBA 3 ≥ =
1.4 1.4
= 14.3(MVA)
Tra catalog MBA ta chọn MBA kiểu TDH-16000/110 có SdmMBA 3=16 (MVA)
5.5.4 PHỤ TẢI 4: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, mạng dây kép. Lựa chọn
trạm điện sử dụng hai máy biến áp

50
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 51/65

-Lựa chọn công suất MBA:


S sc S pt 4
=√ P4 +¿ ¿ ¿
2
SdmMBA 4 ≥ =
1.4 1.4
= 19.3(MVA)
Tra catalog MBA ta chọn MBA kiểu TPDH-16000/110 có SdmMBA 4 =25(MVA)

5.5.5 PHỤ TẢI 5: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, dây kép. Lựa chọn trạm
điện sử dụng hai máy biến áp.
-Lựa chọn công suất MBA:
S sc S pt 5
=√ P5 +¿ ¿ ¿
2
SdmMBA 5 ≥ =
1.4 1.4
= 14.01(MVA)
Tra catalog MBA ta chọn MBA kiểu TDH-16000/110 có SdmMBA 5=16 (MVA)

5.5.6 PHỤ TẢI 6: Yêu cầu tính liên tục cung cấp điện, dây kép. Lựa chọn trạm
điện sử dụng hai máy biến áp.
-Lựa chọn công suất MBA:
S sc S pt 6
= √ P6 +¿ ¿ ¿
2
SdmMBA 6 ≥ =
1.4 1.4
=12.01(MVA)
Tra catalog MBA ta chọn MBA kiểu TDH-16000/110 có SdmMBA 6=16(MVA)

5.6 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ MÁY BIẾN ÁP


2
PN × U đm 3
-Điện trở : R B= 2
×10 ()
S đm

2
U N % ×U đm
-Tổng trở: Z B= ×10()
S đm

-Điện kháng: X B= √ Z 2B−R 2B ()

i 0 % × Sđm
-Tổn thất công suất kháng trong sắt của 1 máy biến áp: Q Fe= (kVAr)
100
-Tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép của 1 máy biến áp: ∆ P Fe =∆ P0 (kW )

51
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 52/65

-Trong đó ΔPN (kW); Uđm (kV); Sđm(kVA)


Công suất tổn hao đồng ΔPcu và ΔQcu khi MBA mang tải không định mức tỷ lệ với
bình phương công suất của phụ tải qua MBA,trong khi tổn thất công suất trong lõi sắt
ΔPFe và ΔQFe gần như không đổi.
Trong đó:
RB trạm hai MBA = RB một máy / 2
XB trạm hai MBA = XB một máy / 2
ΔPFe trạm hai MBA = ΔPFe một máy x 2
ΔQFe trạm hai MBA = ΔQFe một máy x 2
5.6.1 TÍNH TOÁN TỔNG TRỞ VÀ TỔNG THẤT SẮT CỦA MÁY BIẾN ÁP
TRONG TRẠM BIẾN ÁP

Tham khảo Phụ lục 4 [1, Bảng PL4.5, tr.133] ta có được các số liệu trong bảng dưới
đây.
Bảng 5.1 Tổng trở và tổn thất sắt của máy biến áp
Trạm SdmMBA U dm Δ PN UN% Δ P Fe i0 R MBA X MBA Δ Q Fe
(MVA) (KV) (KW) (KW) (%) (Ω) (Ω) (KVAr)

Cao Hạ

1 25 115 22 120 10.5 29 0.8 2.54 55.9 200


2 25 115 22 120 10.5 29 0.8 2.54 55.9 200
3 16 115 22 85 10.5 21 0.85 4.38 86.7 136
4 25 115 22 120 10.5 29 0.8 2.54 55.9 200
5 16 115 22 85 10.5 21 0.85 4.38 86.7 136
6 16 115 22 85 10.5 21 0.85 4.38 86.7 136

Sử dụng số liệu trong Bảng 5.1 ta có bảng tổng trở tương đương và tổn thất sắt của
trạm máy biến áp trong trạm như dưới đây:

Bảng 5.2 Tổng trở tương đương và tổn thất sắt của trạm biến áp
Trạm Số MBA SdmMBA RTBA X TBA ZTBA Δ Q Fe
(MVA) (Ω) (Ω) (Ω) (KVAr)
1 1 25 2.32 50.76 50.82 200
2 1 25 2.32 50.76 50.82 200
3 2 16 2.001 39.64 39.70 272

52
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 53/65

4 2 25 1.16 25.38 25.41 400


5 2 16 2.001 39.64 39.70 272
6 2 16 2.001 39.64 39.70 272

5.7 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN

Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý của mạng điện 110kV theo phương án 4

CHƯƠNG 6. BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN

6.1 NỘI DUNG

53
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 54/65

Tổn thất điện năng trong hệ thống điện là lượng điện năng tiêu hao bởi quá trình
truyền tải và phân thối điện từ thanh cái của nhà máy điện qua hệ thống đường dây
truyền tải, phân phối đến các phụ tải.
Có 2 loại tổn thất điện năng:
+Tổn thất kỹ thuật: Điện năng giảm đến ngưỡng nhất nhất định.
+Tổn thất thương mại: Nghiên cứu các phương án làm giảm tổn thất nhằm nâng cao
hiệu suất, kinh doanh, giảm chi phí đầu tư nguồn điện.
Các phương pháp làm giản tổn thất điện năng:
+Biện pháp quản lý kỹ thuật và vận hành: Tính toán lựa chọc các thiết bị trong mạng
điện hạn chế thiết bị làm việc quá tải trong thơi gian dài, tính toán đến phương hướng
phát triễn của phụ tải trong tương lai.
+Biện pháp quản lí kinh doanh: Thường xuyên kiểm tra công tơ điện, luôn đảm bảo
công tơ điên luôn hoạt động vận hành một cách bình thường.
Phạm vi đồ án, phương phán bù kinh tế thông qua sử dụng tụ bù, thiết bị bù để giảm
tổn thất điện năng, nâng cao hệ số công suất cos φ là phương án được triễn khai.
6.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ
6.2.1 YÊU CẦU BÙ KINH TẾ
-Dùng công suất phản kháng của phụ tải trước khi bù sơ bợ lúc câng bằng công suất
phản kháng.
-Bỏ quả tổn thất lõi thép của máy biến áp và công suất phản kháng của tụ kí sinh trên
đường dây
-Bỏ qua thành phần tổn thất do công suất tác dụng gây ra.
-Chỉ xét đến thành phần điện trở của đường dây và máy biến áp.
-Đặt công suất Qbù làm ẩn số cần tìm, sau đó lập phương trình phí tổn tính toán Z để
tính tổn thất điện năng và giá trị Qbù
δZ
-Lấy đạo hàm: δ Q =0
bù ,i

-Lập và giả hệ phương trình bậc nhất tuyến tính n ẩn số Qbù


-Lưu ý:
+Nếu Qbù ,i < 0 thì phụ tải thứ i không cần bù , bỏ bớt một phương trình đạo hàm riêng
thứ i, cho Qbù ,i = 0 cho các phương trình còn lại, giải lại phương trình theo (n-1) ẩn số
Qbù ,i .

+khoảng hệ số 0.9 ≤ cos φ ≤ 0.95 là khỏag bug tốt nhất, nếu quá 0.95 thì việc bù sẽ
không có hiệu quả kinh tế.

54
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 55/65

6.2.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ


Gọi Z là chi phí tính toán và được tính bằng công thức:
Z=Z 1 + Z 2+ Z 3

Với :
Z1 là phí tổn tính toán hằng năm cho thiết bị bù công suất Qbù. Được tính toán bằng
công thức: Z1 =¿
+a vh: Hệ số vận hành của thiết bị bù, với a vh=0.1
+a tc: Hệ số thu hồi vốn tự phụ, với a tc=0.125
+ K 0 Giá tiền của một đơn vị công suất Qbù
Z 2là phí tổn do tổn thất điện năng của thiết bị bù công suất, được tính bởi:
¿
Z 2=c∗T∗Δ P ∗Qbù

+c: Giá tiền một MWh tổn thất điện năng


+T: Thời gian vận hành tụ bù, nếu vận hành suốt một năm thì T=8760 giờ
+ Δ P ¿ : Tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù, riêng với tụ điện tĩnh lấy
¿
Δ P =0.005
Z3 là chi phí do tổn thất điện năng của công suất phản kháng trên đường dây và máy
biến áp sau khi gắn tụ bù gây ra:
Z3 =c∗ΔP∗τ với ΔP=¿ ¿

+ ΔP : Tổn thất công suất trên đườn dây và máy biến áp


+τ : thời gian tổn thất công suất cực đại, lấy τ =¿ 3410,934 giờ

CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT PHẢN
KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC

7.1 MỤC ĐÍCH


Trong mạng điện, công suất từ nguồn phản kháng từ nguồn phát có thể không đủ đảm
bảo được lượng công suất từ nguồn cấp cho phụ tải dẫn đến thiếu hụt công suất do đó
để khác phục bằng cách phân bố, tính toán hợp lý các thiết bị bù.

55
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 56/65

Chương này tinh cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện. Phân bố một cách
hơp lý các thiết bị bù.
Vì nguồn cấp đủ công suất tác dụng theo yêu cầu và nguồn phát có hệ số công suất
cos φF =0.90 ( theo số liệu đề bài ở chương 1) , suy ra ta có công suất phản kháng do
nguồn lên tại thanh cái cao áp là:
Q F=P F∗tg φF

Việc cân bằng công suất phản kháng với điều kiện như sau:
-Nếu Q F >Q yc ∑ thì không cần phải bù cưỡng bức. Nguồn cung cấp công suất phản
kháng Q F=Q yc ∑.
- Nếu Q F <Q yc ∑ thì mạng phải đặt thêm lượng bù cưỡng bức Qb , cb=Q yc ∑−QF để cân
bằng công suất phản kháng.
7.2 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
7.2.1 KHU VỰC 1: Đường dây đơn, liên thông đoạn N-2-1

RN 3 = 9.48 () RN 3 = 9.48 ()


RN 3 = 9.48 () RN 3 = 9.48 ()

Đường dây đoạn 2-1:


-Tổn thất công suất trong máy biến áp MBA tại TBA1( trạm sử dụng một máy biến áp
có Sdm=25MVA ):
2
Δ P MBA 1=P1 +¿ ¿ =0.085(MW)
2
Δ Q MBA 1=P1 +¿ ¿1.86(MVAr)

-Công suất cuối đường dây 2-1:



S R 1=[P1 + j(Q 1−Qbù 1)]+(Δ P MBA 1+ jΔ QMBA 1 )+( Δ PFe 1+ ΔjQ Fe1 )

=20.114+j8.66(MVA)

56
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 57/65

-Công suất phản kháng do tụ kí sinh cuối đoạn 2-1:


Y1 2
Δ Q C 1= j ∗U dm= j 0.604(MVAr )
2
-Công suất cuối tổng trở Z của đoạn 2-1:
• •
S'1=S R 1− Δ QC 1=P″1+ Q″1=20.114 + j 8.056( MVA)

-Tổn thất công suất trên tổng trở Z của đoạn 2-1:
' ​'2 ' ​' 2
P1 +Q1
Δ P1 = 2
∗R2−1=0.29 (MW )
U dm
' ​' 2 ' ​' 2
P1 +Q1
Δ Q1 = 2
∗X 2−1 ¿ 0.57(MVAr )
U dm

-Công suất đầu tổng trở Z của đoạn 2-1:


• •
S'1=S '1+(Δ P1 + jΔQ1 )=20.404+ j 8.626(MVA)

-Công suất đầu đường dây 2-1:


• •
S S 1=S '1−Δ Q C1 =20.404+ j8.022( MVA)

Đường dây đoạn N-2:


-Tổn thất công suất trong máy biến áp MBA tại TBA2( trạm sử dụng một máy biến áp
có Sdm=25MVA ):
2
Δ P MBA 2=P2 +¿ ¿
2
Δ Q MBA 2=P2 +¿ ¿

-Công suất cuối đường dây N-2:


• •
S R 2=S S 1+[P 2+ j(Q2−Qbù 2 )]+(Δ P MBA 2 + jΔQ MBA 2)+(Δ P Fe2 + Δj Q Fe2)

=46.608+j27.452(MVA)
-Công suất phản kháng do tụ kí sinh cuối đoạn N-2:
Y2 2
Δ QC 2 = j ∗U dm= j 1.1( MVAr)
2
-Công suất cuối tổng trở Z của đoạn N-2:

57
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 58/65
• •
S'2=S R 2− Δ QC 2=P″2 +Q″2=46.608+ j 26.352( MVA)

-Tổn thất công suất trên tổng trở Z của đoạn N-2:
' ​'2 ' ​'2
P2 +Q2
Δ P 2= 2
∗R N−2=1.04 (MW )
U dm
' ​' 2 ' ​'2
P2 +Q2
Δ Q 2= 2
∗X N −2 ¿ 3.81 MVAr ¿
U dm

-Công suất đầu tổng trở Z của đoạn N-2:


• •
S'2=S '2+(Δ P2 + jΔQ2 )=47.64+ j30.162(MVA)

-Công suất đầu đường dây N-2:


• •
S S 2=S '2−Δ QC 2=47.64 + j 29.062(MVA)

Từ đó ta có công suất phát lên từ thanh cái cao áp cung cấp cho đường dây liên thông
N-2-1 là: S S 2 =55.8(MVA)
7.2.2 KHU VỰC 2: Đường dây kép, liên thông

RN 3 = 9.48 ()
RN 3 = 9.48 () RN 3 = 9.48 ()
RN 3 = 9.48 () RN 3 = 9.48 ()

Đường dây đoạn 3-4:


-Tổn thất công suất trong máy biến áp MBA tại TBA4( trạm sử dụng một máy biến áp
có Sdm=25MVA ):

58
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 59/65
2
Δ P MBA 4 =P4 +¿ ¿ =0.063(MW)
2
Δ Q MBA 14=P 4 +¿ ¿0.814(MVAr)

-Công suất cuối đường dây 3-4:



S R 4 =[ P4 + j(Q4−Qbù 4)]+(Δ P MBA 4 + jΔ QMBA 4)+( Δ P Fe4 + Δj QFe 4 )

=24.12+j10.57(MVA)

-Công suất phản kháng do tụ kí sinh cuối đoạn 3-4:


Y4 2
Δ Q C 4= j ∗U dm= j 0.604 (MVAr)
2
-Công suất cuối tổng trở Z của đoạn 3-4:
• •
S'4 =S R 4− Δ QC 4 =P″4 +Q″4 =24.12+ j 10.51(MVA)

-Tổn thất công suất trên tổng trở Z của đoạn 2-1:
' ​' 2 ' ​' 2
P4 +Q 4
Δ P 4= 2
∗R3−4 =0.216(MW )
U dm
' ​'2 ' ​' 2
P4 +Q 4
Δ Q 4= 2
∗X 3−4 ¿ 0.849 (MVAr)
U dm

-Công suất đầu tổng trở Z của đoạn 3-4:


• •
S'4 =S'4 +( Δ P 4 + jΔ Q4 )=24.33+ j11.36(MVA )

-Công suất đầu đường dây 3-4:


• •
S S 4=S '4− Δ QC 4=24.33 + j 10.756(MVA)

Đường dây đoạn N-3:


-Tổn thất công suất trong máy biến áp MBA tại TBA2( trạm sử dụng một máy biến áp
có Sdm=16MVA ):
2
Δ P MBA 3=P3 +¿ ¿
2
Δ Q MBA 3=P 3 +¿ ¿

59
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 60/65

-Công suất cuối đường dây N-3:


• •
S R 3=S S 4 +[P3 + j(Q3−Qbù 3)]+( Δ P MBA 3 + jΔQ MBA 3)+(Δ P Fe3 + Δj Q Fe3 )

=45.36+j23.81(MVA)
-Công suất phản kháng do tụ kí sinh cuối đoạn N-3:
Y3 2
Δ QC 3 = j ∗U dm= j 0.73(MVAr )
2
-Công suất cuối tổng trở Z của đoạn N-3:
• •
S'3=S R 3− Δ QC 3=P″3 +Q″3=45.46+ j23.08 ( MVA)

-Tổn thất công suất trên tổng trở Z của đoạn N-2:
' ​'2 ' ​'2
P3 +Q3
Δ P3 = 2
∗R N −3 =0.468(MW )
U dm
' ​' 2 ' ​'2
P3 +Q3
Δ Q3 = 2
∗X N −3 ¿ 3.45 MVAr ¿
U dm

-Công suất đầu tổng trở Z của đoạn N-3:


• •
S'3=S '3+(Δ P 3+ jΔQ 3)=45.92+ j 26.53( MVA)

-Công suất đầu đường dây N-3:


• •
S S 3=S '3− Δ QC 3=45.93+ j 25.80( MVA)

Từ đó ta có công suất phát lên từ thanh cái cao áp cung cấp cho đường dây liên thông
N-3-4 là: S S 3 =52.67(MVA)

7.3 TÍNH TOÁN BÙ CƯỠNG BỨC


Nếu khi cân bằng công suất kháng cần bù cưỡng bức một lượng Q b,cb và trong phần bù
kinh tế đã tính lượng bù kinh tế Qb,kt , công suất bù tổng toàn mạng là:
QbƩ= Qb,cb + Qb,kt
Tiến hành phân bố QbƩ đến các phụ tải của toàn mạng thỏa mãn điều kiện chi phí tính
toán hàng năm là ít nhất tương tự như đã khảo sát trong phần tính bù kinh tế. Ở đây
phí tổn tính toán chỉ kể đến phần phí tổn thất điện năng sau khi bù cưỡng bức. Như
vậy phí tổn tính toán của mạng điện được viết như sau:

60
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 61/65


Z=c∗ΔP∗τ= 2
∗f ¿
U
Tìm cực trị của hàm: min Z (hay min∆ P hay min f) với điều kiện ràng buộc:
Qb1 +Qb2 +Qb3 + … + Qn = QbƩ
Theo lý thuyết tối ưu, xét hàm lagrange:
L = f – λ [Qb1 +Qb2 +Qb3 + … + Qn - QbƩ]

(bỏ qua hệ số 2 của hàm Z để đơn giản tính toán)
U
Lời giải tối ưu là nghiệm của hệ phương trình
∂L ∂f
=
∂Q bù, i ∂Q bù, i
– λ =0 với i = 1, 2, 3, …, n trong đó λ là thừa số phạt hay còn gọi
là suất tăng bằng nhau.
Giải hệ n-1 phương trình để có các lượng Q bù
Dung lượng bù của toàn bộ hệ thống :
Qbù ∑=Qbù , cb +Qbù ,kt = 19.097+ 28.85=47.947(MVAr)

Điều kiện ràng buộc:


Qbù 1+ Qbù 2+Qbù 3 +Qbù 4 +Qbù 5 +Qbù 6=Qbù ∑ =47.947(MVAr)

Khu vực đường dây lộ kép, mắc liên thông

=2.205 3.78

= 2.001 =1.16

61
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 62/65

CHƯƠNG 8 TÍNH TOÁN CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN
LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU VÀ LÚC SỰ CỐ

8.1 MỤC ĐÍCH


Chương này tính toán chính xác công suất phân bố trong mạng điện lúc phụ tải
cực đại, cực tiểu và sự cố. Kết quả tính toán bao gồm thông số điện áp và góc lệch pha
tại các nút, tổn thất công suất tác dụng, tổn thất công suất phản kháng trên đường dây
truyền tải và máy biến áp, tổng tổn thất công suất kháng do điện dung đường dây sinh
ra, tổng công suất tác dụng và phản kháng của nguồn tính từ thanh góp cao áp của nhà
máy điện. Đây là kết quả bài toán phân bố công suất ở chế độ xác lập trong mạng
điện.

Trong tình trạng làm việc lúc phụ tải cực đại, phụ tải đã được bù cưỡng bức hay
nếu không có bù cưỡng bức thì lấy phụ tải đã được bù kinh tế.

8.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI
8.2.1 VẼ SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA MẠNG ĐIỆN
- Xem lại các sơ đồ thay thế khu vực 1,2,3 ở chương 7 và chương 6.
8.2.2 BẢNG TỔNG KẾT PHỤ TẢI TRƯỚC VÀ SAU BÙ, BẢNG THÔNG SỐ
ĐƯỜNG DÂY VÀ MÁY BIẾN ÁP

8.2.3 TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP VÀ TỔN THẤT CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI
CỰC ĐẠI
-Khi phụ tải cực đại: U N =1.1∗U dm =1.1*110=121(KV)
-Khi phụ tải cực tiểu: U N =1.05∗U dm=1.05*110=115.5(KV)
-Khi phụ tải xảy ra sự cố: U N =U dm=110(KV)

62
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 63/65

8.2.3.1 QUÁ TRÌNH TÍNH NGƯỢC TỪ CUỐI ĐƯỜNG DÂY VỀ NGUỒN,


SỬ DỤNG GIÁ TRỊ ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC ĐỂ TÍNH TOÁN

Khu vực đường dây đơn, liên thông

RN 3 = 9.48 () RN 3 = 9.48 ()


RN 3 = 9.48 () RN 3 = 9.48 ()

Đường dây đoạn 2-1:


-Tổn thất công suất trong máy biến áp MBA tại TBA1( trạm sử dụng một máy biến áp

Khu vực đường dây kép, liên thông

RN 3 = 9.48 ()

63
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 64/65

RN 3 = 9.48 () RN 3 = 9.48 ()


RN 3 = 9.48 () RN 3 = 9.48 ()

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]Tài liệu hướng dẫn đồ án môn học điện 1 thiết kế mạng điện. Tác giả Hồ Văn Hiến
[2]Phạm Văn Hoà-Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp -Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật,Hà Nội,2007
[3] Phạm Văn Hoà -Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện-Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật,Hà Nội,2006
[4] Nguyễn Văn Đạm-Thiết kế các mạng và hệ thống điện Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật,Hà Nội,2006
[5] Trần Bách -Lưới điện và hệ thống điện tập 1- Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật,Hà Nội,2006
[6] PGS.TS Trần Bách -Ổn định của hệ thống điện- Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật,Hà Nội,2001

64
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN
Trang 65/65

65

You might also like