You are on page 1of 111

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... 2


LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 3
TÓM TẮT NỘI DUNG .............................................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 6
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. 7
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ................. 9
1.1 Khái niệm về sóng hài..................................................................................... 9
1.2 Các chỉ số đánh giá sóng hài trong hệ thống điện......................................... 10
1.3 Nguồn phát sinh sóng hài trong hệ thống điện.............................................. 13
1.4 Ảnh hƣởng của sóng hài tới các thiết bị trong hệ thống điện........................ 18
CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ BỘ LỌC SÓNG HÀI THỤ ĐỘNG ........................ 22
2.1 Tổng quan về bộ lọc sóng hài thụ động ........................................................ 22
2.2 Phân tích về bộ lọc cộng hƣởng đơn............................................................. 26
2.2.1 Đặc tính tổng trở của bộ lọc cộng hƣởng đơn ....................................... 26
2.2.2 Phân tích về hệ số chất lƣợng Q cho bộ lọc cộng hƣởng đơn............ 2827
2.2.3 Phân tích về tần số cộng hƣởng cho bộ lọc cộng hƣởng đơn ................ 29
a. Lý do không nên chọn tần số cộng hƣởng bằng tần số sóng hài ........... 29
b. Các yếu tố gây ra hiện tƣợng dịch chuyển tần số cộng hƣởng .............. 31
2.3 Hƣớng nghiên cứu của luận văn.................................................................... 32
CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THÔNG SỐ CHO CÁC
BỘ LỌC CỘNG HƢỞNG ĐƠN VÀ VỊ TRÍ LẮP ĐẶT ..................................... 3433
3.1 Xây dựng vấn đề nghiên cứu.....................................................................3433
3.2 Qui trình thiết kế một nhánh bộ lọc theo ràng buộc bù công suất phản kháng4038
3.3 Nghiên cứu bBài toán phân bổ công suất phản kháng tối ƣu cho các nhánh bộ lọc
trong một nhóm bộ lọc ......................................................................................... 4542
3.3.1 Đặt vấn đề .......................................................................................... 4642
3.3.2 Xác định chi phí cho các bộ tụ và kháng trong một nhánh bộ lọc..... 4743
3.3.3 Xây dựng hàm mục tiêu và các ràng buộc......................................... 5147

0
3.3.4 Phƣơng pháp giải bài toán tối ƣu....................................................... 5349
3.4 Nghiên cứu các ràng buộc khi lựa chọn vị trí đặt các nhóm bộ lọc.......... 5450
CHƢƠNG 4 TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN............................ 5852
4.1 Giới thiệu phần mềm PSCAD và mô hình nghiên cứu. ................................. 5852
4.1.1 Tính năng chung của PSCAD. ................................................................ 5852
4.1.2 Mô hình, thông số đầu vào phục vụ tính toán. ........................................ 6054
4.2 Giới thiệu phần mềm Matlab và công cụ tính toán tối ƣu sẵn có. ......... 70595960
4.2.1 Giới thiệu phần mềm Matlab. ......................................................... 70595960
4.2.2 Công cụ tính toán tối ƣu sẵn có trong Matlab................................. 73626263
4.2.3 Kết quả tính toán dựa trên Matlab và nhận xét. ...................................... 7363
KẾT LUẬN: ................................................................................................ . 67676768
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI
70696969
5.1 Kết luận ............................................................................................. 70696969
5.2 Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai.................................................... 71707070
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 73717171
PHỤ LỤC .....................................................................................................75727272

1
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao Formatted: Indent: First line: 0.5"

chép của ai. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc

ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. N ội dung luận văn có tham khảo và sử

dụng các tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí, bài báo và các

trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

Tác giả

Hà Đức Nhẹn

2
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Xuân
Tùng, giảng viên Bộ môn H ệ thống điện, Viện Điện, Trƣờng đại học Bách khoa Hà
Nội đã hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin gử i lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô đã tham gia giảng dạ y trong
khóa học, các thầy cô tại Vi ện Điện, đã tạo mọi điều kiện thuận lợ i giúp tôi hoàn
thành khóa học này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ hành chính c ủa Viện Điện và
Viện Đào tạo Sau đại học đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập tại trƣờng.

Lời cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn sự động viên c ủa gia đình, bạn bè,
những ngƣời đã tạo điều kiện rất nhiều cho tôi trong su ốt chặng đƣờng học tập đã
qua.

Hà Đức Nhẹn

3
TÓM TẮT NỘI DUNG

Một trong những vấn đề về chất lƣợng điện năng phổ biến trong hệ thống điện là
sóng hài. Sóng hài đƣợc sinh ra và lan truyền trong hệ thống do việc sử dụng các tải
phi tuyến, các thiết bị điện tử công suất, các lò hồ quang hoặc lò cảm ứng…
Sóng hài trong hệ thống điện có thể gây nhiều vấn đề đối với các thiết bị có lõi
từ nhƣ gây phát nóng quá mức, gây rung động đối với các thiết bị quay, làm quá tải
dây trung tính và nhiều vấn đề khác cho các thiết bị điều khiển. Giải pháp loại trừ
sóng hài trong hệ thống điện có thể chia ra ba nhánh chính: sử dụng bộ lọc thụ
động; sử dung bộ lọc tích cực và bộ lọc lai ghép giữa hai dạng này. Bộ lọc sóng hài
thụ động đƣợc lựa chọn là đối tƣợng tính toán nghiên cứu trong luận văn này do có
chi phí đầu tƣ bảo dƣỡng thấp, phù hợp với công nghiệp.
Trong luận văn này sẽ tìm hiểu qui trình tính toán thiết kế bộ lọc thụ động và áp
dụng nghiên cứu lựa chọn vị trí đặt tối ƣu cho các bộ lọc thụ động này trong lƣới
điện…Mô hình áp dụng trong luận văn là lƣới điện phân phối của Công ty TNHH
Điện Stanley Việt Nam (lƣới điện cấp cho nhà máy II). Do quá trình toán toán khá
phức tạp với nhiều số liệu nên trong luận văn đã sử dụng phần mềm MATLAB để Formatted: Font: Not Italic

hỗ trợ tính toán.


Về mặt cấu trúc luận văn đƣợc chia ra thành 54 chƣơng
 Chương 1: G iới thiệu chung về sóng hài trong hệ thống điện . Các nguyên
nhân gây ra sóng hài và ảnh hƣởng của sóng hài tới hệ thống và các thiết bị.
Các tiêu chuẩn qui định về mức độ méo sóng hài cho phép.
 Chương 2: Giới thiệu về bộ lọc sóng hài thụ động. Phân tích cấu trúc, ƣu
nhƣợc điểm của giải pháp lọc sóng hài sử dụng thiết bị lọc thụ động. Đồng
thời đặt vấn đề nghiên cứu chuyên sâu của luận văn
 Chương 3: Xây dựng qui trình tính toán thiết kế, kiểm tra các thông số của
một bộ lọc thụ động. Xây dựng các ràng buộc khi sử dụng nhiều bộ lọc thụ
động cùng nhau và có nhiều vị trí có thể lựa chọn để đặt các bộ lọc này.

4
 Chương 4: Áp dụng tính toán với mô hình lƣới điện phân phối của nhà máy
II Công ty TNHH Stanley Việt Nam và đánh giá các kết quả đạt đƣợc.
 Chương 5: Kết luận và đề xuất các hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai.

5
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.2.1 Tiêu chuẩn điện áp theo Thông tƣ 12 và 32 ...........................................11


Bảng 1.2.2 Giới hạn tổng độ méo nhu cầu dòng điện của hệ thống điện phân phối có
điện áp từ 120V đến 69kV ........................................................................................12
Bảng 1.2.3 Tổng méo dạng nhu cầu dòng điện của hệ thống điện truyền tải 69kV
đến 161kV .................................................................................................................12
Bảng 1.2.4 Tổng méo dạng nhu cầu dòng điện của hệ thống điện truyền tải và
nguồn phân tán ..........................................................................................................13
Bảng 1.3.1 Dạng sóng dòng điện, phổ tần và tổng độ méo sóng hài của một số tải
phi tuyến khác ...........................................................................................................18
Bảng 4.1.1 Dòng điện cơ bản và dòng điện hài tại các vị trí đặt bộ lọc (tính theo
Ampe)………………………………………………………………………………57
Bảng 4.1.2 CSPK yêu cầu tại các vị trí lắp đặt bộ
lọc…………………………......578

6
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1.1 Phân tích Fourer của một sóng bị méo dạng .............................................9
Hình 1.1.2 Sóng méo dạng và phân tích Furier tƣơng ứng .......................................10
Hình 1.3.1 Sóng hài sinh ra do hiện tƣợng bão hòa mạch từ máy biến áp ...............14
Hình 1.3.2 Dạng sóng và phổ dòng pha A khi máy biến áp hoạt động trong điều
kiện quá áp 10% điện áp định mức ...........................................................................14
Hình 1.3.3 Dòng điện của máy lạnh với THD=6,3% ...............................................14
Hình 1.3.4 Dòng điện của điều hòa với THD=10,5%...............................................15
Hình 1.3.5 Dạng sóng điện áp & dòng pha A của bộ chỉnh lƣu ...............................15
Hình 1.3.6 Nguồn chuyển mạch một pha và dạng sóng dòng điện ..........................16
Hình 1.3.7 Sóng dòng điện và phổ tần của đèn huỳnh quang ...................................17
Hình 2.1.1 Cấu hình của các loại bộ lọc thụ động phổ biến .....................................22
Hình 2.1.2 Mô hình hệ thống điện có tải phi tuyến ..................................................23
Hình 2.1.3 Sơ đồ tƣơng đƣơng của mô hình hệ thống có tải phi tuyến ....................24
Hình 2.1.4 Đặc tính tổng trở và độ rộng băng thông của bộ lọc cộng hƣởng đơn....25
Hình 2.2.1 Đặc tính tổng trở theo tần số của bộ lọc cộng hƣởng đơn ......................27
Hình 2.2.2 Bộ lọc cộng hƣởng đơn và đặc tính tổng trở theo tần số ........................28
Hình 2.2.3 Đặc tính tổng trở của bộ lọc với các hệ số chất lƣợng khác nhau ..........29
Hình 2.2.4 Sơ đồ nối bộ lọc trong hệ thống điện có tải phi tuyến ............................30
Hình 2.2.5 Các tần số cộng hƣởng có thể xuất hiện khi có bộ lọc trong hệ thống ...31
Hình 3.1.1 Mô tả nhánh & nhóm bộ lọc ...............................................................3534
Hình 3.1.2 Minh họa phân bổ công suất phản kháng cho các nhánh bộ lọc .........3635
Hình 3.1.3 Vị trí có thể đặt các bộ lọc ..................................................................3836
Hình 3.1.4 Vấn đề nghiên cứu của luận văn .........................................................4037
Hình 3.2.1 Sơ đồ khối quá trình tính toán bộ lọc cộng hƣởng đơn.......................4541
Hình 3.4.1 Các vị trí lắp đặt các bộ lọc sóng hài ..................................................5650
Hình 4.1.1 Giao diện làm việc của PSCAD………………………………………..52
Hình 4.1.2 Thƣ viện các linh kiện của PSCAD……………………………………54
7
Hình 4.1.3 Sơ đồ một sợi lƣới điện của nhà máy II công ty TNHH Điện Stanley
Việt Nam……………………………………………………………...……………55
Hình 4.1.4 Sơ đồ lƣới điện nhà máy II công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam mô
phỏng trên phần mềm PSCAD………………………………………………….….56
Hình 4.2.1 Giao diện chính của
MATLAB………………………………….……..612
Hình 4.2.2 Giao diện chính của cửa sổ soạn th ảo các lệnh………………………...62
Hình 4.2.3 Sơ đồ một sợi lƣới điện sau khi lắp đặt bộ lọc tại vị trí thứ cấp máy biến Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Left
áp…………………………………………………………………...………………68
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: Not Italic

8
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

1.1 Khái niệm về sóng hài

Sóng hài là các dạng nhiễu không mong muốn xuất hiện dƣới dạng các dòng
điện hay điện áp có tần số bằng số nguyên lần tần số của nguồn cung cấp (thƣờng
đƣợc gọi là tần số sóng cơ bản). Các dòng điện, điện áp bị méo có thể đƣợc phân
tích thành tổng của sóng có tần số cơ bản và các thành phần sóng hài. Các thành
phần sóng hài này do các tải phi tuyến sinh ra.

Công cụ toán học để phân tích mức độ méo của dạng sóng dòng điện có chu kỳ là
phân tích Fourier. Phƣơng pháp này dựa trên nguyên lý là một dạng sóng không sin,
có chu kỳ thì có thể phân tích đƣợc thành tổng của các dạng sóng điều hòa hình sin,
bao gồm:

 Sóng hình sin với tần số cơ bản


 Các sóng hình sin khác với tần số hài cao hơn, là bội của tần số cơ bản.

Hình 1.1.1 Phân tích Fourer của một sóng bị méo dạng

Trong trƣờng hợp lý tƣởng, tất cả những sóng điện áp và dòng điện trong hệ thống
điện có dạng hình sin với tần số là tần số cơ bản.Tuy nhiên, điện áp và dòng điện
thực tế trong hệ thống điện không thuần túy hình sin. Khi đó, sóng điện áp và dòng
điện là tổng của sóng điều hòa cơ bản và các sóng điều hòa có bậc là bội số của
sóng cơ bản.

9
Dạng sóng méo ở hình dƣới đây đƣợc phân tích thành một thành phần sóng cơ bản
và thành phần sóng hài bậc 3, bậc 5. (Hình 1.1.2Hình 1.1.2Hình 1.1.2Hình 1.1.2)

Hình 1.1.2 Sóng méo dạng và phân tích Furier tương ứng
1.2 Các chỉ số đánh giá sóng hài trong hệ thống điện

a. Tổng độ méo sóng hài (THD)

Thƣờng dùng khái niệm tổng độ biến dạng sóng hài điện áp (dòng điện)
(THDV, THDi) là tỷ lệ của giá trị điện áp (dòng điện) hiệu dụng của sóng hài với
giá trị hiệu dụng của điện áp (dòng điện) cơ bản, biểu diễn bằng đơn vị phần trăm
(%) để đánh giá mức độ biến dạng sóng hài:

Tổng biến dạng sóng hài theo điện áp:

 
    


Tổng biến dạng sóng hài theo dòng điện:

 
   


Trong đó:

 THDv, THDi: là tổng biến dạng sóng hài điện áp, dòng điện.

 Vi, Ii: là giá trị hiệu dụng thành phần điện áp, dòng điện tại sóng hài bậc i, i =
2, 3…

10
 V1, I1 : là giá trị hiệu dụng thành phần điện áp, dòng điện tại tần số cơ bản
(50Hz).

Tổng độ biến dạng sóng hài điện áp tại mọi điểm đấu nối không đƣợc vƣợt quá giới
hạn, qui định tại các Thông tƣ số 12/2010/TT-BCT ban hành ngày 15 tháng 4 năm
2010 và Thông tƣ số 32/2010/TT-BCT ban hành ngày 30 tháng 7 năm 2010 nhƣ sau
(Bảng 1.2.1Bảng 1.2.1Bảng 1.2.1Bảng 1.2.1):

Bảng 1.2.1 Tiêu chuẩn điện áp theo Thông tư 12 và 32


Cấp điện áp Tổng biến dạng sóng hài Biến dạng riêng lẻ

500kV, 220kV 3% -

110kV 3% 1,5%

Trung và hạ áp 6,5% 3%

Nhận xét: Nếu chỉ đánh giá sóng hài dựa theo hệ số tổng độ méo sóng hài
THD thì có thể dẫn tới các kết luận không thỏa đáng. Lý do ở đây là trong
trường hợp tải nhẹ, dòng tải nh ỏ thì dù giá trị THD tính được có thể r ất lớn
nhưng cũng không đáng ngại do giá trị tuyệt đối của thành phần hài là nhỏ. Để
có thể đánh giá chính xác hơn có thể dựa vào chỉ số “Tổng độ méo nhu cầu”.
b. Tổng độ méo nhu cầu (ký hiệu TDDv và TDDi)
Đƣợc định nghĩa là tỷ lệ của điện áp (dòng điện) hiệu dụng của sóng hài với giá
trị hiệu dụng của điện áp (dòng điện) tần s ố cơ bản,

 

     
 

 
đ đ

Cách tính toán hệ số TDD gần tƣơng tự nhƣ áp dụng đối với THD, tuy nhiên
mức độ méo sóng diễn tả theo tỷ lệ phần trăm của dòng điện (điện áp) định mức
hoặc dòng điện (điện áp) cho phép lớ n nhất.

Bên cạnh đó tiêu chuẩn IEEE 519-1992 đƣa ra các khuyến cáo cụ thể hơn, mức độ
méo sóng hài cho phép còn phụ thuộc vào công suất ngắn mạch của nguồn cấp

11
(công suất ngắn mạch tính tới thanh cái có tải phi tuyến nối vào). Chi tiết của tiêu
chuẩn IEEE 519-1992 nhƣ sau:

Bảng 1.2.2 Giới hạn tổng độ méo nhu cầu dòng điện của hệ thống điện phân phối
có điện áp từ 120V đến 69kV
Tổng biến dạng sóng hài dòng điện của IL
Bậc sóng hài (h)
ISC/I L <11 11≤h<17 17≤h<23 23≤h<35 35≤h TDD
<20 4.0 2.0 1.5 0.6 0.3 5.0
20<50 7.0 3.5 2.5 1.0 0.5 8.0
50<100 10.0 4.5 4.0 1.5 0.7 12.0
100<1000 12.0 5.5 5.0 2.0 1.0 15.0
>1000 15.0 7.0 6.0 2.5 1.4 20.0

Bảng 1.2.3 Tổng méo dạng nhu cầu dòng điện của hệ thống điện truyền tải 69kV
đến 161kV

Tổng biến dạng dòng điện lớn nhất của IL

Bậc sóng hài (h)

ISC /IL <11 11≤h<17 17≤h<23 23≤h<35 35≤h TDD

<20 2.0 1.0 0.75 0.3 0.15 2.5

20<50 3.5 1.75 1.25 0.5 0.25 4.0

50<100 5.0 2.25 2.0 0.75 0.35 6.0

100<1000 6.0 2.75 2.5 1.0 0.5 7.5

>1000 7.5 3.5 3.0 1.25 0.7 10.0

12
Bảng 1.2.4 Tổng méo dạng nhu cầu dòng điện của hệ thống điện truyền tải và
nguồn phân tán
ISC /IL <11 11≤h<17 17≤h<23 23≤h<35 35≤h THD
<50 2.0 1.0 0.75 0.3 0.15 2.5
50≤ 3.0 1.50 1.15 0.45 0.25 4.0

Ở đây:
Ics : Dòng điện ngắn mạch lớn nhất tại điểm nối chung (PCC).
IL: Dòng điện tải lớn nhất (thành phần tần số cơ bản) tại điểm kết nối chung.

1.3 Nguồn phát sinh sóng hài trong hệ thống điện


Sóng hài đƣợc phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, một cách tổng quát nguồn
phát sinh sóng hài có thể do các yếu tố sau:

- Tải công nghiệp


• Thiết bị có thể bị bão hòa từ: máy biến áp và động cơ
• Bộ biến đổi ba pha (AC & DC)
• Lò hồ quang hoặc hàn hồ quang

- Tải dân dụng và thƣơng mại.

• Nguồn chuyển mạch một pha


• Đèn huỳnh quang
• Mạch điều chỉnh tốc độ và thang máy.
• Thiết bị văn phòng.

 Các máy biến áp: hiện tƣợng bão hòa mạch từ là một nguyên nhân gây ra sóng
hài. Khi biên độ điện áp từ thông đủ lớn (hiện tƣợng quá từ thông) để rơi vào
vùng không tuyến tính trên đƣờng cong B-H của mạch từ sẽ dẫn đến dòng điện
bị méo dạng và chứa thành phần sóng hài mặc dù sóng điện áp đặt vào vẫn là
hình sin. Hình 1.3.1Hình 1.3.1Hình 1.3.1Hình 1.3.1 mô tả hiện tƣợng này.

13
B(V)

Cảm ứng từ B Đƣờng cong từ hóa

H(I)

Thành phần hài bậc ba

Thành phần cơ bản

Hình 1.3.1 Sóng hài sinh ra do hiện tượng bão hòa mạch từ máy biến áp

Hình 1.3.2Hình 1.3.2Hình 1.3.2Hình 1.3.2 mô tả dạng sóng dòng điện pha A
của máy biến áp khi lõi từ bị quá kích thích.

Hình 1.3.2 Dạng sóng và phổ dòng pha A khi máy biến áp hoạt động trong điều
kiện quá áp 10% điện áp định mức

 Động cơ: tƣơng tự máy biến áp, động cơ cũng có lõi từ và khi hoạt động cũng có
thể sinh ra các thành phần sóng hài, tuy nhiên chủ yếu là hài bậc 3. Hình
1.3.3Hình 1.3.3Hình 1.3.3Hình 1.3.3 và Hình 1.3.4Hình 1.3.4Hình 1.3.4Hình
1.3.4 cho thấy dạng sóng bị méo của một số thiết bị dân dụng có sử dụng động
cơ (máy lạnh, điều hòa...)
Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Hình 1.3.3 Dòng điện của máy lạnh với THD=6,3% 14


Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Hình 1.3.4 Dòng điện của điều hòa với THD=10,5%


 Thiết bị điện tử công suất: thiết bị điện tử công suất có sử dụng bộ chỉnh lƣu đầu
vào, thiết bị chỉnh lƣu này chính là nguồn gây phát sóng hài. Mặt khác các van
công suất khi đóng/cắt cũng có thể gây ra nhiễu, hài với tần số cao. Thiết bị điện
tử công suất sử dụng phổ biến trong các thiết bị công nghiệp, gia dụng nhƣ: máy
tính, bộ điều tốc động cơ, đèn huỳnh quang, bộ lƣu điện UPS...Các thiết bị này
tạo ra dòng điện méo dạng rất lớn tùy thuộc vào công suất định mức. Hình
1.3.5Hình 1.3.5Hình 1.3.5Hình 1.3.5 mô tả sóng điện áp và dòng điện của một
số chỉnh lƣu cơ bản.

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

(a)

(b)

(c)

(d)

Hình 1.3.5 Dạng sóng điện áp & dòng pha A của bộ chỉnh lưu
15
 Lò hồ quang: lò hồ quang có hai loại là lò AC và lò DC. Lò hồ quang AC là hồ
quang phi tuyến, không đối xứng và không ổn định, gây nên các sóng hài bậc
chẵn, lẻ liên tục và là nguồn gây nhiễu tại mọi tần số. Lò hồ quang DC đƣợc
cung cấp qua bộ chỉnh lƣu nên ổn định hơn so với lò hồ quang AC. Sóng hài của
lò DC giống nhƣ đƣợc sinh ra bởicác bộ chỉnh lƣu.
 Nguồn chuyển mạch một pha: những thiết bị tạo ra sóng hài bao gồm bộ điều
chỉnh tốc độ động cơ, nguồn công suất lớn dùng linh kiện điện tử, bị điều khiển
động cơ DC, các bộ nạp điện, lallast điện tử và thiết bị chỉnh lƣu/nghịch lƣu.
Đặc tính riêng biệt của bộ nguồn xung là tạo ra dòng điện sóng hài bậc 3 rất lớn
trên dây trung tính. Dạng sóng dòng điện chứa rất nhiều thành phần sóng hài, có
thể dẫn đến quá tải và quá nhiệt trên mức cho phép.

Hình 1.3.6 Nguồn chuyển mạch một pha và dạng sóng dòng điện

 Đèn huỳnh quang: ánh sáng từ đèn huỳnh quang chiếm đến 77% ánh sáng của
các sàn thƣơng mại, sự méo dạng do sóng hài đến từ nguyên tắc hoạt động của
đèn là phóng điện. Ballast điện tử có thể có chế độ cấp nguồn để cải thiện hiệu
suất năng lƣợng và có thể tăng gấp đôi, gấp ba sóng hài ở ngõ ra

16
Hình 1.3.7 Sóng dòng điện và phổ tần của đèn huỳnh quang

 Thiết bị biến đổi tốc độ và thang máy: ứng dụng phổ biến của các bộ biến đổi
tốc độ trong tải thƣơng mại và các động cơ thang máy, bơm và quạt gió trong
các hệ thống làm mát (HVAC). Các biến điện áp và tần số cho phép bộ biến đổi
điều chỉnh tốc độ động cơ phù hợp với yêu cầu của tải.

17
Bảng 1.3.1 Dạng sóng dòng điện, phổ tần và tổng độ méo sóng hài
của một số tải phi tuyến khác

1.4 Ảnh hƣởng của sóng hài tới các thiết bị trong hệ thống điện

Ảnh hƣởng của sóng hài trong hệ thống điện thể hiện trên nhiều nhiều thiết bị,
tuy nhiên việc xác định chính xác mức độ ảnh hƣởng vẫn còn là vấn đề cần có các
nghiên cứu chuyên sâu. Những tác hại của sóng hài gây ra có thể gây ảnh hƣởng
trực tiếp, tuy nhiên cũng có thể gây ảnh hƣởng gián tiếp qua một thời gian dài. Ảnh
hƣởng của sóng hài lên hệ thống điện bao gồm:

- Chất lƣợng điện năng kém.


- Thiết bị làm việc không bình thƣờng.
- Làm cho thiết bị bảo vệ tác động nhầm.

18
 Làm méo hệ thống điện áp: điện áp nguồn phát ra có thể coi là dạng sóng sin
hoàn toàn, tuy nhiên khi xuất hiện phụ tải phi tuyến kèm theo dòng điện không
sin sẽ gây ra sụt áp không sin trên đƣờng dây. Sụt áp không sin gây ra điện áp tại
thanh cái tổng chung bị méo sóng và sẽ ảnh hƣởng đến các thiết bị khác đang
nhận điện từ thanh cái chung này.
 Làm xấu hệ số công suất: càng nhiều thành phần sóng điều hòa thêm vào cùng
với thành phần cơ bản, thì giá trị dòng điện hiệu dụng tổng sẽ tăng lên, vì vậy sẽ
ảnh hƣởng tới hệ số công suất của mạch. Hệ số công suất cos , đƣợc tính nhƣ
sau (cho thành phần cơ bản của dòng và áp):

 


Sự dịch pha giữa điện áp và dòng điện gây ra sự khác nhau về giá trị hệ số công
suất. Vì dòng điện chỉ có thể sớm hoặc trễ pha so với điện áp từ 0 o tới 90o , hệ số
công suât sẽ luôn dƣơng và nhỏ hơn hoặc bằng 1. Trong trƣờng hợp sóng dòng
điện không phải hình sin và điện áp là sóng sin. Công suất đƣợc tính bằng cách
lấy tích phân của tích dòng điện và điện áp theo thời gian.Vì điện áp chỉ gồm
thành phần tần số bậc một, nên công suất sẽ bao gồm một dãy các số hạng là tích
của điện áp với từng thành phần dòng hài. Số hạng đầu tiên của dãy là tích của
điện áp và thành phần cơ bản của dòng điện. Hiển nhiên số hạng này luôn dƣơng
nó là công suất thực đƣợc đƣa tới tải. Những số hạng còn lại bao gồm tích của
điện áp tần số cơ bản và một thành phần dòng hài bậc cao hơn. Tích của sóng sin
với tần số khác nhau tạo ra một sóng hình sin mà có giá trị trung bình trong chu
kỳ bằng không. Vì thế không một dòng hài bậc cao hơn nào tạo ra công suất
thực nếu điện áp chỉ bao gồm thành phần cơ bản. Hệ số công suất tổng hay hệ số
công suất thực:

   
    
     
   
   


19
Thành phần thứ hai trong tích trên là hệ số công suất méo gây bởi thành phần
sóng hài. Nhận thấy thành phần này luôn nhỏ hơn 1 nên hệ số công suất khi có
sóng hài bị giảm đi.

 Tác động lên máy biến áp: gây thêm phát nóng máy biến áp khi dòng điện tải có
thành phần bậc cao, khi đó dòng điện hiệu dụng trở nên cao hơn, tổn hao dòng
xoáy và tổn hao sắt tăng lên. Nếu trong điều kiện tồn tại sóng hài với trị số lớn,
thiết bị vẫn có thể bị quá nhiệt ngay cả khi mang dòng định mức và làm cho tổn
hao công suất cũng tăng lên.
 Tác động lên động cơ: điện áp có thành phần sóng hài tại động cơ tạo nên những
dòng điện tần số cao cảm ứng trong rôto, khi đó từ thông gia tăng cũng làm tăng
tổn hao dẫn đến giảm hiệu suất động cơ điện. Một ảnh hƣởng khác nghiêm trọng
hơn là sự dao động mômen vì sóng hài. Hai trong số những sóng hài thƣờng gặp
trên lƣới điện là hài bậc năm và bậc bảy. Sóng hài bậc năm là sóng hài thứ tự
nghịch, dẫn tới từ trƣờng quay ngƣợc chiều với từ trƣờng cơ bản với tốc độ bằng
năm lần tốc độ cơ bản. Hài bậc bẩy là hài thứ tự thuận, từ trƣờng quay cùng
hƣớng từ trƣờng cơ bản với tốc độ bằng bẩy lần cơ bản. Từ đó dẫn tới sự tƣơng
tác từ trƣờng và dòng điện cảm ứng trên rotor tạo ra sự dao động của trục động
cơ. Ngoài ra vấn đề quá nhiệt cũng xảy ra khi độ méo điện áp từ 8% đến 10% và
cao hơn. Bậc và biên độ của sóng hài tùy thuộc vào tỷ số X/R của mạch rôto, tỷ
lệ này thấp thì có thể giảm đƣợc biên độ sóng hài.
 Ảnh hưởng tới thiết bị bảo vệ rơle: sự xuất hiện thành phần sóng hài làm cho
thiết bị bảo vệ tác động sai hoặc không tác động khi có sự cố. Tùy từng điều
kiện rơle có thể tác động trƣớc hoặc chậm hơn so với yêu cầu hoặc định vị sai vị
trí điểm sự cố (ảnh hƣởng nhiều nhất đến các rơle tĩnh và rơle cơ, rơle số thƣờng
đƣợc trang bị các bộ lọc rất tốt và do nguyên lý làm việc khác nên ít bị ảnh
hƣởng), điều này có thể gây ra những tác động xấu đến cả hệ thống.
 Các thiết bị đo đếm : cũng bị ảnh hƣởng bởi sóng hài, tuy nhiên rất khó để xác
định sai số gây ra là âm hay dƣơng. Sai số này phụ thuộc không những vào tần
số sóng hài có trong đại lƣợng cần đo mà còn cả vào góc pha của sóng hài, do đó
20
rất khó tổ hợp hết các trƣờng hợp có thể xảy ra để tiến hành thí nghiệm kiểm
chứng.
 Gây nhiễu: đối với các thiết bị đo, hệ thống máy tính, các thiết truyền thông, kĩ
thuật số, y tế đòi hỏi chất lƣợng điện áp cao, sự xuất hiện của sóng hài có thể
làm chúng hoạt động không chính xác. Với đƣờng dây tải điện có tồn tại sóng
điều hòa sẽ phát ra những sóng điện từ ra môi trƣờng xung quanh. Những thiết
bị đặt gần sẽ bị những sóng điện từ gây nhiễu. Các thiết bị điều khiển hoạt động
dựa trên việc xác định thời điểm dòng áp qua điểm không có thể làm việc sai do
trong một chu kỳ có thể xuất hiện nhiều thời điểm tín hiệu qua điểm không này.
 Quá tải các bộ tụ bù: tổng trở của các bộ tụ phụ thuộc vào tần số vận hành, tần
số càng cao thì tổng trở càng giảm thấp. Do vậy, với các sóng hài thì bộ tụ có thể
trở thành nơi hút sóng hài và có thể bị quá tải, quá nhiệt (nhất là với các bộ tụ
khô).
 Trở kháng hệ thống: sóng hài do tải phi tuyến tạo ra đã làm cho trở kháng hệ
thống thay đổi. Trong hệ thống công nghiệp, trở kháng của hệ thống đa phần là
trở kháng của máy biến áp.
 Trở kháng của tụ điện: trong hệ thống phân phối các bộ tụ đƣợc dùng để điều
chỉnh hệ số công suất làm thay đổi trở kháng của hệ thống. Tụ điện thì không tạo
ra sóng hài, tuy nhiên bộ tụ là nơi hút sóng hài và dễ bị quá tải khi lắp đặt tại
nhữngkhu vực có độ méo sóng hài lớn.
 Hiện tượng cộng hưởng song song: trong tất cả các mạch điện đều có điện dung
và điện cảm, dẫn đến mạch điện có thể có một hoặc nhiều tần số dao động tự
nhiên. Khi một trong những tần số đó trùng với tần số hệ thống sẽ gây ra hiện
tƣợng cộng hƣởng làm cho điện áp và dòng điện tại tần số đó có giá trị rất lớn.

21
CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ BỘ LỌC SÓNG HÀI THỤ ĐỘNG

2.1 Tổng quan về bộ lọc sóng hài thụ động

Bộ lọc sóng hài đƣợ c sử dụng phổ biến trong công nghiệp do giá thành rẻ và
dễ bảo dƣỡng, sửa chữa. Các bộ lọc sóng hài thụ động đƣợ c cấu thành từ các bộ tụ
và kháng với trị số thích hợp để tạo ra mạch cộng hƣởng tại tần số hài mong muốn.

Cấu hình của các bộ lọc sóng hài ph ổ biến đƣợc thể hiện trên Hình 2.1.1Hình
2.1.1Hình 2.1.1Hình 2.1.1

Hình 2.1.1 Cấu hình của các loại bộ lọc thụ động phổ biến
Trong đó
a. Bộ lọc cộng hưởng đơn b. Bộ lọc thông cao bậc 1
c. Bộ lọc thông cao bậc 2 d. Bộ lọc thông cao bậc 3
e. Bộ lọc thông cao kiểu C

Nguyên lý làm việc của bộ lọc cộng hƣởng đơn:

Bộ lọc cộng hƣởng đơn là bộ lọc có tụ điện và kháng điện đấu nối tiếp với
nhau, t. Thông số của tụ và kháng s ẽ đƣợ c lựa chọn để có t ổng trở thấp tại tần số
cộng hƣởng. Đây là loại bộ lọc Chúng đƣợc ứng sử dụng rộng rãi nh ất trong công
nghiệpcác bộ lọc sóng hài thụ động.

22
Hình 2.1.2 Mô hình hệ thống điện có tải phi tuyến
Xét Trên mô hình hệ thống với tải phi tuyến (Hình 2.1.2): thì sóng hài bơm Formatted: Indent: First line: 0.5"

vào hệ thống thông qua trở kháng Zc đƣợc chia thành hai nhánh đi vào bộ lọc và đi
vào hệ thống tƣơng ứng với trở kháng tƣơng đƣơng Z eq của hệ thống   
 

Ở đây: Ih là tổng dòng sóng hài do tải phi tuyến sinh ra

If: Dòng điện qua bộ lọc, I S dòng qua trở kháng của hệ thống.

Ngoài ra điện áp trên tr ở kháng Zf của bộ lọ c bằng điện áp trên tr ở kháng tƣơng
đƣơng ZS của hệ thống:


  




    
   

     
   
Ở đây nơi ρ f và ρs là số phức để xác định phân bố dòng điện hài trong bộ lọc và
trong hệ thống. Một bộ lọc đƣợc thiết kế đúng cách sẽ có các thông số ρf bằng 0.995
và ρs tƣơng ứng cho hệ thống là 0.05, góc pha tƣơng ứng là 81o và 2.6o

23
Hình 2.1.3 Sơ đồ tương đương của mô hình hệ thống có tải phi tuyến
Vai trò của bộ lọc để giảm điện áp sóng hài càng thấp càng t ốt, tuy nhiên có th ể
thấy rằng trở kháng hệ thống đóng vai trò quan trọng trong việc phân bố dòng điện
hài trong hệ thống:
+ Đối với hệ thống có trở kháng vô cùng lớn hay có công suất ngắn mạch r ất
nhỏ, khi đó bộ lọc có khả năng lọc gần nhƣ toàn bộ sóng hài tƣơng ứng và
không có dòng điện hài chạ y vào hệ thống.
+ Đối với hệ thống có trở kháng bằng 0 hay tƣơng ứng với hệ thống có công
suất ngắn mạch vô cùng lớ n thì tất cả các dòng hài s ẽ chạ y vào hệ thống và
bộ lọc gần nhƣ không thể hiện đƣợ c hiệu quả lọc.
Tổng trở của bộ lọc đƣợ c tính theo công thức:


    
 

Tại tần số công hƣởng thì ZL = Z C khi đó Zboloc = Rvà tần số cộng hƣởng là:

 

Xo là điện kháng của cuộn cảm hay t ụ điện ở tần số công hƣởng, ở đây n = f n/f
trong đó fn là tần số cộng hƣởng và f là tần số cơ bản của hệ thống.

 
     
 

Hệ số chất lƣợng của bộ lọc cộng hƣởng đơn đƣợc định nghĩa theo công thức:

24
 
 
 
Hệ số chất lƣợng nó quyết định đặc tính băng thông lớn hay nhỏ tƣơng ứng với các
thông số:
 R
  


    
Tại các tần số mà điện kháng bằng điện trở, điện dung ở một bên và điện cảm ở phía
bên kia, tổng trở của bộ lọc là:
   
     

Hình 2.1.4 Đặc tính tổng trở và độ rộng băng thông của bộ lọc cộng hưởng đơn
Các đƣờng tiệm cận của đặc tính tổng trở và độ rộng băng thông là:
  
Các cạnh của băng thông tại δ = ±1/2Q , độ rộng là 1/Q. Trên Hình 2.1.4Hình
2.1.4Hình 2.1.4Hình 2.1.4 đƣờng A là (R = 5Ω, X0 = 500Ω, Q = 100) và đƣờng B là
(R = 10Ω, X 0 = 500Ω, và Q = 50)
Khi tính toán với bộ lọc thƣờng xét đến tổng dẫn hơn là tổng trở, vì vậy tổng dẫn
của bộ lọc là:
25
 
    
  
 
      
Từ đó có điện áp sóng hài tại thanh cái là:

 


Các bộ lọc thụ độ ng có thiết kế và c ấu trúc đơn giản hơn so với bộ lọc chủ động
hoặc các máy bù đồng bộ. Các ƣu điểm có thể liệt kê nhƣ sau

 Bền bỉ, vốn đầu tƣ thấp, dễ lắp đặt và vận hành và có thể kết hợp để cải thiệ n hệ
số công suất của các phụ tải, hỗ trợ điều chỉnh điện áp, làm dễ dàng quá trình
khởi động của động cơ.

 Có thể thiết kế với công suất lớn tới Mvar với yêu cầu chi phí bảo dƣỡng thấp.

 Không đóng góp thêm dòng ngắn mạch so với trƣờng hợp sử dụng máy bù đồng
bộ.

Tuy nhiên bộ lọc thụ động cũng có các nhƣợc điểm nhƣ:

 Kích thƣớ c lớn, chỉ lọc hiệu quả với các dòng điệ n với tần số tại lân cận tần số
cộng hƣởng.

 Thông thƣờ ng, các bộ tụ và kháng s ẽ già hóa theo thờ i gian, hoặc các yếu tố
khác nhƣ nhiệt độ có thể dẫn đến trôi tham số do đó đặc tính bộ lọc cũng biến
đổi theo thời gian.

 Có thể tạo ra hiện tƣợ ng tự cộng hƣởng với hệ thống nếu khi lắp đặt không đƣợc
khảo sát kỹ.

2.2 Phân tích về bộ lọc cộng hƣởng đơn

2.2.1 Đặc tính tổng trở của bộ lọc cộng hưởng đơn

Bộ lọc cộng hƣởng đơn gồm có một tụ điện và kháng điện đấu nối tiếp. Thông
số của tụ và kháng đƣợ c lựa chọn để bộ lọc sẽ có tổng trở thấp (tổ ng trở lý tƣởng
bằng 0) tại tần số mong muốn (chính là tần số của sóng hài cần loại trừ).
26
Giá trị của bộ tụ C đƣợ c lự a chọn để phần nào bù một phầ n công suất phản kháng
của phụ tải để nâng cao hệ số công suất. Công suất phản kháng mà bộ tụ có thể phát
Vtu2
ra đƣợc tính theo: Qboloc 
XC
Trong đó: Vtu là điện áp pha đặt lên bộ tụ (kV); Q là công su ất phả n kháng phát ra
(kVAR); XC là dung kháng của bộ tụ (Ω).
Khi đã biết lƣợng CSPK yêu cầ u hoàn có th ể tính ra giá trị XC tƣơng ứng và từ đó
tính ra giá trị bộ tụ (Fara).
Đặc tính tổng trở theo tần số của bộ lọc có dạng nhƣ trong Hình 2.2.1Hình
2.2.1Hình 2.2.1Hình 2.2.1:

25

20

15
Impedance

10

0
220 230 240 250 260 270 280 290 300
Frequency

Hình 2.2.1 Đặc tính tổng trở theo tần số của bộ lọc cộng hưởng đơn
Tổng trở của b ộ lọc sẽ có giá trị thấp nhất khi tổng trở của thành ph ần điện cảm
bằng với tổng trở của thành phần điện dung (nhƣng ngƣợc dấu) XL=X C.
1
Từ quan hệ đó tính ra điện kháng cần thiết của bộ lọc: L 
( 2 f ) 2 C

Giá trị điện trở của bộ lọc đƣợc lựa chọn tùy theo hệ số chất lƣợng Q của bộ lọc. Hệ
số chất lƣợng Q quyết định mức độ hẹp hay mở rộng của đặc tính tổng trở-tần số
L
C
của bộ lọc và băng thông của bộ lọc. Về mặt toán học Q đƣợc tính theo: Q  .
R

27
2.2.2 Phân tích về hệ số chất lượng Q cho bộ lọc cộng hưởng đơn

Xét bộ lọc nhƣ Hình 2.2.2Hình 2.2.2Hình 2.2.2Hình 2.2.2

Hình 2.2.2 Bộ lọc cộng hưởng đơn và đặc tính tổng trở theo tần số

Tổng trở của bộ lọc tính theo:


 PT 2.2.1
      

Zboloc  R j ( L 1 )
 C

Tại tần số cộng hƣởng: L  1C khi đó Z boloc R

Hệ số chất lƣợng liên quan tới khả năng của bộ lọc để hấp thụ năng lƣợng tại tần số
cộng hƣởng (3). Trong mạch RLC của bộ lọc cộng hƣởng đơn giá trị hệ số chất
lƣợng đƣợc tính theo:
L
Q C X Lh XCh
R R R
Nhƣ thể hiện trong Hình 2.2.2Hình 2.2.2Hình 2.2.2Hình 2.2.2, băng thông của bộ
lọc đƣợc xác định bởi các tần số mà tại đó điện kháng (dung kháng) của bộ lọc bằng
với giá trị điện trở, tƣơng đƣơng với góc của tổng trở là 45 0 và độ lớn là 2R .
Về mặt hình thức, giá trị Q quyết định mức độ hẹp hay mở rộng của đặc tính tổng
trở (băng thông lớn hay nhỏ). Bộ lọc có giá trị Q lớn (50÷100) sẽ có tổng trở biến
đổi nhanh khi tần số lệch khỏi tần số cộng hƣởng, và ngƣợc lại bộ lọc có hệ số Q
thấp (0.5÷5.5) sẽ có tổng trở biến đổi ít trong một dải tần số lân cận tần số cộng
hƣởng.
28
Căn cứ theo đặc tính của bộ lọc có thể thấy rằng, thành phần R (hay hệ số chất
lƣợng) có ảnh hƣởng mạnh tới khả năng hấp thụ sóng hài của bộ lọc, và tổn thất
công suất trong bộ lọc. Bộ lọc có hệ số Q lớn sẽ dễ hấp thụ lƣợng lớn sóng hài của
hệ thống và nhƣ vậy hiệu quả lọc sóng hài sẽ là tốt nhất, tuy nhiên điều này có thể
gây quá tải bộ lọc. Bộ lọc với hệ số Q nhỏ có thể xem xét sử dụng tại những địa
điểm mà hàm lƣợng sóng hài nhỏ, chỉ vƣợt một phần mức qui định.
Hình 2.2.3Hình 2.2.3Hình 2.2.3Hình 2.2.3 minh họa đặc tính của bộ lọc sóng hài
bậc 5 với hệ số Q thay đổi từ 5 tới 100.

40
Q=5
35 Q=30
Q=100

30

25

20

15

10

0
200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300

Hình 2.2.3 Đặc tính tổng trở của bộ lọc với các hệ số chất lượng khác nhau

2.2.3 Phân tích về tần số cộng hưởng cho bộ lọc cộng hưởng đơn

a. Lý do không nên chọn t ần số cộng hưởng bằng tần số sóng hài

Bộ lọc sóng hài thụ động đƣợc điều chỉnh để hút sóng hài tại tần số đã đƣợc
tính toán, tần số của các sóng hài thƣờng là bội số nguyên của tần số cơ bản (50Hz)
nhƣ 150Hz, 250Hz, 350Hz...Tuy nhiên tần số cộng hƣởng của bộ lọc thƣờng không
đƣợc chọn bằng đúng tần số sóng hài do các lý do sau đây:

29
 Tổng trở quá thấp tại tần s ố sóng hài có thể làm cho tất cả dòng điệ n hài tại tần
số đó chạ y vào bộ lọc  công suất bộ lọc cầ n chọn lớn hơn nhiều so với trƣờng
hợp chỉ cần loại trừ vừa đủ lƣợng sóng hài theo yêu cầu. Chọn công suất lớn dẫn
tới giá thành của bộ lọc sẽ cao.
 Tƣơng tác giữa tổng trở bộ lọc và tổng trở hệ thống tạo thành một hệ thống có
tần số cộng hƣở ng thấp hơn một chút so với tần số sóng hài đang đƣợc lọc. Nếu
bộ lọc đƣợc thiết kế c ộng hƣởng chính xác tại tần số sóng hài thì do sai s ố của
thông số của các bộ tụ, kháng có thể làm cho thay đổi tần số cộng hƣởng đã
đƣợc thiết kế. Thay vì t ạo ra một bộ lọc với tổng trở thấp thì tổ hợ p của bộ lọc
và hệ thống lại tạo ra một tần số cộng hƣở ng chung (tần số cộng hƣở ng song
song) đúng tại tần số sóng hài. Nếu điều này xảy ra sẽ dẫn tới tăng mức độ méo
sóng, có khả năng khuyếch đại biên độ dao động điện áp. Thêm vào đó các thay
đổi của hệ thống cũng là một nguyên nhân gây ra tần số cộng hƣở ng chung bằng
tần số sóng hài.

Hình 2.2.4 Sơ đồ nối bộ lọc trong hệ thống điện có tải phi tuyến

Xét bộ lọc sóng hài đƣợc lắp đặt trong một hệ thống có điện cảm (điện kháng) trong Formatted: Line spacing: 1.5 lines

là Ls. Tƣơng tác giữa các phần tử L, C của bộ lọc và Ls của nguồn sinh ra hiện tƣợng Formatted: Subscript
Formatted: Subscript
cộng hƣởng song song, sẽ tồn tại tần số tại đó tổng trở chung của toàn hệ thống và
bộ lọc có giá trị rất lớn (3). Tần số cộng hƣởng song song này đƣợc tính theo: Field Code Changed

1 Formatted: Font: 13 pt
f cong huong song song 
2 ( LS  L) C Field Code Changed

30



  

Hình 2.2.5 Các tần số cộng hưởng có thể xuất hiện khi có bộ lọc trong hệ thống

Nhƣ vậy chọn tần số cộng hƣở ng thấp hơn tần số sóng hài có tác dụng dịch chuyển
tần số cộng hƣở ng song song ra xa ngoài t ần số sóng hài, tránh c ộng hƣở ng gây quá
điện áp.

b. Các yếu tố gây ra hiện tượng dịch chuyển tần số cộng hưởng

Cơ chế dẫn tới việc dịch chuyển tần số cộng hƣởng có thể giải thích nhƣ sau:
+ Xét tới hư hỏng của các phần tử tụ trong bộ lọc: các bộ tụ bù thƣờng đƣợc trang
bị cầu chì để bảo vệ trong trƣờng hợp phần tử tụ bị đánh thủng. Khi cầu chì hoạt
động, phần tử tụ sẽ bị loại ra và làm giảm điệ n dung của bộ tụ, do vậy làm tăng
tần số cộng hƣởng.
+ Sai số chế tạo: Quá trình sản xuất thiết bị bắt buộc phải có sai số đối với cả các
bộ tụ và kháng điện, ngoài ra điện dung của tụ thay đổi theo nhiệt độ, các phần
tử đều già hóa theo th ời gian. Khi bộ t ụ bị già hóa, giảm điện dung sẽ làm dịch
tần số cộng hƣở ng sát tới tần số của sóng hài (điều này thực tế làm tăng hiệu quả
hút sóng hài của bộ lọc). Tất cả các yếu tố này dẫn tới tần số cộng hƣởng không
thể là một giá trị cố định nhƣ đã tính toán.

31
+ Biến đổi của hệ thống: Cấu hình, thông s ố của hệ thống thay đổi theo thời gian,
không thể là yếu tố cố định.
+ Ví dụ khi một máy biến áp song song bị cắt ra sẽ dẫn tớ i nguồn trở thành
yếu hơn, dẫn tới tần số cộng hƣởng song song có xu thế giảm xuống.
+ Trong quá trình bảo dƣỡng, thay thế thiết bị cũng làm yếu nguồn.
+ Các đƣờng dây có thể thay đổi cấu hình vận hành tùy theo mùa.
Thông thƣờng tần số cộng hƣởng của bộ lọc đƣợc chọn thấp hơn so với tần số sóng
hài từ xấp xỉ 3% đế n 15%.Việc l ựa chọn này vẫn đảm bảo bộ lọc có đủ khả năng
loại trừ sóng hài trong khi tránh đƣợc hiện tƣợng dịch chuyển tần số cộng hƣở ng
nhƣ đã trình bày.

2.3 Hƣớng nghiên cứu của luận văn


Các bộ lọc thụ động đƣợc sử dụng phổ biến trong công nghiệp do chi phí vận
hành thấp và dễ dàng bảo dƣỡng, đồng thời cũng tăng cƣờng thêm khả năng bù
công suất phản kháng cho các phụ tải. Mặt khác bộ lọc cộng hƣởng đơn là loại đƣợc
sử dụng nhiều nhất do cấu trúc đơn giản, do đó luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu về
phƣơng thức tính toán lựa chọn bộ lọc này.
Thông thƣờng sóng hài đo đƣợ c tại một địa điểm thƣờng bao gồm nhiều sóng hài
đơn nhƣ bậc 5, bậc 7, bậc 11…do đó nếu chỉ sử dụng một bộ lọc c ộng hƣởng đơn
thì hiệu quả lọc sẽ chỉ tốt nhất đối với một loại sóng hài, vì vậy thƣờng sử dụng kết
hợp 2 hoặc 3 bộ lọc cộng hƣởng đơn.
Nội dung nghiên cứu chính của luận văn sẽ tậ p trung vào hai vấn đề:
+ Lựa chọn thông số tối ưu cho từng bộ lọc đơn lẻ trong một gồm nhiều nhóm
bộ lọcnhánh.
+ Lựa chọn vị trí đặt nhóm các bộ l ọc sao cho chi phí tính toán nhỏ nhất: các
bộ lọc có thể được l ựa chọn đặt tại đầu cực các phụ tải hoặc đặt tập trung
trên thanh góp cấp tới nhóm phụ tải hoặc đặt tại phía cao áp củ a máy biến
áp cấp nhóm phụ tải.

32
Kết quả nghiên cứ u sẽ đƣợc áp dụng tính toán cho mô hình lƣới cung cấp điệ n của
Công ty TNHH Stanley Việt Nam.

33
CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THÔNG SỐ CHO
CÁC BỘ LỌC CỘNG HƢỞNG ĐƠN VÀ VỊ TRÍ LẮP ĐẶT

3.1 Xây dựng vấn đề nghiên cứu


Tải phi tuyến trong lƣới điện là các nguồn phát sinh sóng hài, giải pháp đặt b ộ
lọc thụ động để lọc sóng hài cần thỏa mãn các yêu cầu tối thiểu sau:
+ Đảm bảo mức độ méo sóng dòng điện và điện áp tại các điểm đấu nối
nằm trong giới hạn cho phép
+ Đảm bảo cung cấp đủ lƣợng công suất phản kháng để nâng cao hệ số
công suất của phụ tải.
+ Có chi phí lắp đặt, vận hành nhỏ nhất để giảm bớt chi phí cho khách
hàng.
a. Đảm bảo mức độ méo sóng tại các điểm đấu nối chung: mức độ méo sóng do Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.25",
Space After: 0 pt
sóng hài sinh ra với các loại tải khác nhau đƣợc thể hiện chi tiết tại Phần 1.2
b. Đảm bảo cung cấp đủ lượng công suất suấ t phản kháng để nâng cao hệ số công
suất của phụ tải đáp ứng yêu cầu của phía điện lực.
Về cơ bản, bộ lọc gồ m hai thành phần chính là các bộ tụ điện và kháng điện, khi
đã lựa chọn đƣợc một giá trị của bộ tụ thì có thể tính đƣợc giá trị tƣơng ứng cho bộ
kháng điện. Nhƣ vậ y số lƣ ợng tổ hợ p của giá trị bộ tụ và kháng điện là vô cùng.
Tuy nhiên, trong th ực tế có hai phƣơng pháp để xác định các giá trị bộ tụ và kháng
điện này:
+ Thiết kế bộ lọc theo chi phí tính toán nhỏ nhất: chi phí bộ lọc gồm chi phí
cho các bộ tụ điện và kháng điện, chi phí cho tổn hao điện năng trên
thành phần điện trở. Các chi phí cho tụ và kháng bao gồ m hai phần: chi
phí cố định và chi phí thay đổi theo công suấ t của tụ và kháng. Hàm chi
phí tính toán sẽ đƣợc xác định là tổng chi phí cho các bộ tụ, bộ kháng, chi
phí cho tổn th ất điện năng xét trong khoảng thời gian vòng đời củ a bộ
loc. Hàm chi phí tính toán này phụ thu ộc vào công suất của bộ tụ và

34
kháng tƣơng ứng. Sử dụng các thuật toán tối ƣu sẽ cho phép xác định chi
phí tính toán nhỏ nhất cho bộ lọc.
Phƣơng pháp này có thể sử dụng khi không xét đến ràng buộc phải bù
công suất phản kháng cho phụ tải.
+ Thiết kế bộ l ọc theo yêu cầu bù công suất phản kháng của phụ tải: giá trị
của bộ tụ và b ộ kháng sẽ đƣợc xác định dự a theo yêu cầu về dung lƣợng
công suất phản kháng cần bù bắt buộc của phụ tải. Phƣơng pháp này
thƣờng đƣợc sử dụng vì mang ý nghĩa thực tế cao.

Trong lu ận văn này sẽ lựa chọn phƣơng pháp tính toán thông số bộ lọc theo
điều kiện đảm bảo cả yêu cầu bù công suất phản kháng của phụ tải.
c. Có chi phí cho các bộ lọc nhỏ nhất để giảm chi phí cho khách hàng:
Trong phần tính toán đảm bảo chi phí nh ỏ nhất cho các bộ lọc có thể tách ra hai
vấn đề chính ảnh hƣởng đến tính kinh tế:
+ Vấn đề phân bố công suất phản kháng giữa các nhánh bộ lọc đảm bảo chi
phí tổng của bộ lọc nhỏ nhất.
Khi thiết kế bộ lọc thụ động thƣờng xem xét tính toán bù với một thành
phần hài lớn nhất trƣớc, khi đó chỉ cần dùng một nhánh bộ lọc (Hình Formatted: Font: Times New Roman

3.1.1Hình 3.1.1Hình 3.1.1Hình 3.1.1). Tuy nhiên nếu m ột nhánh bộ lọc Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
này không đảm b ảo gi ới hạn đƣợ c mức độ méo sóng hài thì phải xem xét
đặt thêm nhánh bộ lọc để loại trừ tiếp sóng hài có biên độ lớn còn lại. Khi
đó bộ lọc trở thành một nhóm các bộ lọc đơn (Hình 3.1.1Hình 3.1.1Hình Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
3.1.1Hình 3.1.1)
Formatted: Font: Times New Roman

5 th 5 th 7th 11th
Một nhánh bộ lọc Nhóm bộ lọc

Hình 3.1.1 Mô tả nhánh & nhóm bộ lọc

35
Field Code Changed

Qyêu cầu

Q5 =?

Tải Tải 5th 7th


tuyến tính phi tuyến Bộ lọc

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,


13 pt

Qyêu cầu

Q 5=? Q7=?
th
Tải Tải 5 7 th
tuyến tính phi tuyến Bộ lọc

Hình 3.1.2 Minh họa phân bổ công suất phản kháng cho các nhánh bộ lọc

36
Lƣợng CSPK tổng yêu cầu của phụ tải có thể đƣợc chia theo cách đơn giản nhất là
chia đều cho các bộ lọc. Giải pháp này đơn giản, tuy nhiên có thể không đả m bảo
tối ƣu về kinh phí. Do đó cần tìm phƣơng pháp phân bổ tối ƣu lƣợng CKPS này cho
các bộ lọc.
+ Vấn đề tìm vị trí đặt các bộ lọc để tổng chi phí cho các bộ lọc nhỏ nhất

37
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
Nguồn cấp

23kV Điểm đấu nối với điện lực

5 th 7 th
2

0.4kV 0.4kV

Tải Tải Tải Tải


th th
tuyến tính 5 7 phi tuyến tuyến tính phi tuyến 5 th 7 th
1 1
Field Code Changed

Nguồn cấp

23kV Điểm đấu nối với điện lực

5th 7 th
2

0.4kV 0.4kV

Tải th
Tải Tải Tải
tuyến tính 5 7
th
phi tuyến tuyến tính phi tuyến 5 th 7th
1 1

Hình 3.1.3 Vị trí có thể đặt các bộ lọc

38
Xét ví dụ nhƣ trong Hình 3.1.3Hình 3.1.3Hình 3.1.3Hình 3.1.3 với cấu trúc của Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
lƣới cung cấp điện nhƣ vậy có thể thấy có các vị trí đặt các bộ lọc là:
Formatted: Font: Times New Roman
• Đăt các bộ lọc phân tán, công suất nhỏ tại chỗ các tải phi tuyến (các vị trí
số 1)
• Đặt một bộ lọc tập trung tại điểm đấu nối với điện lực (vị trí 2).

Giả thiết về mặt kỹ thuật các phƣơng án đặt bộ lọc này đều đả m báo giới hạn
mức độ méo sóng hài t ại điểm đấu nối, tuy nhiên nếu so sánh về chi phí cho các lựa
chọn vị trí đặt bộ lọc này có thể thấy sơ bộ nhƣ sau:

Hạng mục so Bộ lọc đặt phân tán tại các vị Bộ lọc đặt tập trung tại vị trí Formatted Table

sánh trí 1 2

Chi phí cho Chi phí thấp hơn do sử dụng Chi phí cao hơn do sử dụng
từng phần tử các phần tử điện áp thấp (hạ các phần tử điện áp cao
bộ lọc áp)
Chi phí do tổn Chi phí thấp hơn do sóng hài Chi phí cao hơn hơn do sóng
hao điện năng đƣợc loại trừ trƣớc khi lên hài chạy qua MBA rồi tới bộ
gây ra bởi tới máy biến áp lọc
sóng hài qua
máy biến áp

39
Chi phí theo Chi phí cao hơn do phải đảm Chi phí thấp hơn do một
tổng công suất bảo công suất để lọc tất cả phần các sóng hài đã tự loại
các bộ lọc các sóng hài trừ với nhau.

Tổng kết: vấn đề cần nghiên cứu của luận văn đƣợc thể hiện nhƣ lƣợc đồ sau

Phương pháp chi phí nhỏ


nhất - Không xét tới yêu
cầu bù CSPK
Thiết kế một
nhánh bộ lọc
Phương pháp thiết kế xét
tới yêu cầu bù CSPK của
phụ tải
Sử dụng trong luận văn

Nội dung nghiên cứu


Thiết kế một
Bài toán: Phân bổ tối ưu
nhóm bộ lọc
CSPK giữa các nhánh bộ
(gồm nhiều
lọc đơn trong nhóm bộ lọc
nhánh)

Bài toán: Xét vị trí đặt tối


ưu nhóm bộ lọc
- Đặt phân tán
- Đặt tập trung
Nội dung nghiên cứu

Hình 3.1.4 Vấn đề nghiên cứu của luận văn

3.2 Qui trình thiết kế một nhánh bộ lọc theo ràng buộc bù công suất phản
kháng
Việc tính toán tham số b ộ lọc thụ động kiểu cộng hƣởng đơn
bao gồm nhiều bƣớ c [3]. Các số liệu cần thu thập bao gồm điện áp
định mức của mạng điện, loại sóng hài cần loại trừ, bộ lọc đặt trong
nhà hay ngoài tr ời, số liệu tổng trở của hệ thống và các phần tử lân
cận.Công suất của tải, hệ số công suất, số liệu đo đạc về sóng hài
tại địa điểm cần lắp đặt bộ lọc.
Các bƣớc chính khi thiết kế bộ lọc thụ động kiểu cộng hƣởng đơn với ràng buộc
bù công suất phản khảng cho phụ tải để đả m bảo hệ số công suất nhƣ sau:

40
1. Bước 1: Tính toán lƣợng công suất phản kháng bộ lọc cần phát ra để cải thiện h ệ
số công suất đến mức yêu cầu.
Giá trị bù đến bao nhiêu tùy thu ộc yêu cầu của điện lực. Giá trị công su ất phản
kháng bù đƣợc này luôn nhỏ hơn giá trị công suất ghi trên bộ lọc do hiệu ứng bù
triệt tiêu giữa bộ tụ và kháng.
Từ lƣợng CSPK yêu cầu này sẽ tính toán ra đƣợc trị số của bộ tụ.
 
êầ    
  PT3.2.1

Trong đó: QC yeu cau là lƣợng CSPK yêu cầu tại tần số cơ bản
P: công suất tác dụng của phụ tải
PF 1 & PF 2 : hệ số công suất yêu cầu và hệ số công suất thực c ủa
phụ tải
Giá trị dung kháng của bộ lọc (bao gồ m cả kháng và tụ) tính theo:
2
Vday
Xboloc 
hethong PT3.2.2
QC yeucau

2. Bước 2: Lựa chọn tần số cộng hƣởng của bộ lọc và tính toán giá trị điện kháng
cũng nhƣ điện trở của bộ lọc
Dựa theo số liệu đo đạc về sóng hài, sơ bộ lựa chọn tần số cộng hƣở ng của bộ
lọc. Mục đích của bộ lọc là để giảm độ méo sóng của dòng điện và điện áp đến
ngƣỡng cho phép theo qui định. Để đạt đƣợc yêu c ầu này thƣờng b ộ lọc đƣợc
chọn để cộng hƣởng với tần số hài thấp nhất của dòng điện hài lớn nhất. Ví dụ
biên độ dòng điện hài thƣờ ng là lớn nhất đối với sóng hài bậc 5 và bậc 7.

Trong nhiều trƣờng hợ p một bộ lọc cộng hƣởng bậc 5 là có thể đã đủ để giảm mức
độ méo sóng tới ngƣỡng qui định.
Giả thiết cần loại trừ sóng hài bậc h  tại tần số hài bậc h thì điện kháng của kháng
bằng với dung kháng của tụ XLh=X Ch, trong đó:
 1
XCh  * XC
 h
 
 Lh h* XL
X

41
XC X Formatted: Indent: First line: 0.5"
Suy ra h2  hay h  C
XL XL

X
Tại tần số cơ bản: Xboloc  XC XL XC  C2
h
Suy ra
h2 PT3.2.3
XC  Xboloc
h2 1
Giá trị XC đã biết tính ra giá trị điện kháng tại tần số cơ bản tính theo
XC PT3.2.4
XL 
h2
Hệ số chất lƣợng Q của bộ lọc thƣờng chọn trong khoảng từ 20÷100  là thông số

L
C XLh XCh
đã biết. T ừ định nghĩa của Q  tính ra đƣợc giá trị cần thiết của
R R R
điện trở R.

L
C PT3.2.5
R
Q
3. Bước 3 Lựa chọn tham số các bộ tụ và kháng theo chuẩn chế tạo trên thị trƣờng.
Sau đó kiểm tra lại để đả m bảo rằng các phần tử tụ vận hành trong giới hạn cho
phép theo tiêu chuẩn IEEE 18.
4. Bước 4: Kiểm tra các thông số của bộ tụ có nằm trong giới hạn cho phép c ủa
tiêu chuẩn IEEE-18 (2002)
Bộ tụ là phần tử nhạ y cảm với điện áp, thƣờng điện áp đặt lên b ộ tụ trong bộ lọc
cộng hƣởng đơn sẽ cao hơn so với khi hoạt động trong môi trƣờ ng không có sóng
hài. Sóng hài điện áp có thể làm tăng điện áp đỉnh hoặc tăng giá trị hiệu dụng của
điện áp, do vậy bộ tụ phải chịu đƣợc điện áp này và ngƣờ i thiết kết phải đảm bảo
điện này không vƣợt quá ngƣỡng qui định.

Điều kiện kiểm tra bao gồm:

42
 Dòng điện hiệu dụng bao gồm cả thành phần sóng hài ch ạy qua bộ tụ không
vƣợt quá 180 % dòng điện định mức:

Irms  I12 I32 I52 ...


 I2 PT3.2.6
n

 Điện áp hiệu dụng bao gồm cả thành phần sóng hài đặt lên bộ tụ không vƣợt
quá 110% điện áp định mức:

Vrms  ( I1 XC1 )2 2
In XCn )2 PT3.2.7
(I3 XC3 ) ... ( 
Trong đó:
I1 , I3, I5 ..In: là giá trị hiệu dụng của các thành phần dòng điện bậc cơ
bản và sóng hài chạy qua bộ tụ;
XC1 ; XC3...XCn: là dung kháng của bộ tụ tại tần số hài tƣơng ứng.
 Mức độ mang tải (kVAR) của bộ tụ không vƣợt quá 135% giá tr ị định mức
ghi trên nhãn bộ tụ:

QC kVARV12C V32 3C  V2n nC


...  PT3.2.8

 Điện áp đỉnh đặt (Vpeak) lên bộ tụ không vƣợt quá 120% điện áp đỉnh định
mức:

Vpeak 2( I1 X1 
I3 X3 ... nIXn) PT3.2.9

Với các bộ kháng điện cần kiể m tra khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch với
thời gian cho phép. Thời gian tồn tại ngắn mạch tùy thuộc vào hệ thống bảo
vệ rơle đƣợc sử dụng.
5. Bước 5: Quá trình lựa chọn b ộ tụ, bộ kháng, tính toán kiể m nghiệm lại có thể
phải lặp lại nhiều lần tới khi đạt mức độ giảm sóng hài mong muốn và thông số
các phần tử thoả mãn yêu cầu kỹ thuật.

Sơ đồ khối thể hiện quá trình tính toán thi ết kế một bộ lọc cộng hƣởng đơn

43
Formatted: Font: 13 pt

44
Hình 3.2.1 Sơ đồ khối quá trình tính toán bộ lọc cộng hưởng đơn

3.3 Nghiên cứu bài toán phân bổ công suất phản kháng tối ƣu cho các nhánh
bộ lọc trong một nhóm bộ lọc

45
3.3.1 Đặt vấn đề

Trong thực tế vận hành thƣờ ng xuất hiện nhiều loại sóng hài (bậc 5, bậc 7,
bậc 11…) cùng lúc, rất hiếm trƣờng hợ p chỉ tồn tại duy nhất một loại sóng hài. Do
đó, nếu chỉ sử dụng duy nhấ t một bộ lọ c cộng hƣởng (ví dụ bộ lọc b ậc 5) sẽ có thể
không lọc h ết đƣợc toàn bộ các sóng hài khác, dẫn t ới yêu cầu về chất lƣợng điện
năng không đƣợc đảm bảo. Để xử lý trong trƣờng hợ p này cần xem xét lắp đặt đồ ng
thời nhiều bộ lọc cộng hƣởng đơn nhằm loại trừ các sóng hài riêng lẻ.
#1 #2

Vmes
RRL 0.7 [MW] 0.3 [MVAR]

Nguon Tai tuyen tinh

Com.
Bus
AM
GM
2000.0 [uF]

0.8 [ohm]
0.417 [uF]

0.417 [uF]

0.417 [uF]

0.417 [uF]

#1 #2

AO
0.145 [H]

0.201 [H]

0.497 [H]

0.974 [H]

KB
6 Pulse
14.4 [ohm]

16.9 [ohm]

26.6 [ohm]

37.0 [ohm]

Bridge

Tai phi tuyen

13th 11th 7th 5th


Bo loc bac cong huong don bac 5, 7, 11, 17

Hình 3.3.1 Sử dụng kết hợp các nhánh bộ lọc loại trừ nhiều sóng hài

Khi nhiều nhánh bộ lọc đƣợc sử dụng, chúng vẫn phải đả m bảo cung cấp đủ
lƣợng công suất phản kháng cho việc nâng cao hệ số công suất của phụ tải. Một
cách đơn giản nhất thì lƣợng công su ất ph ản kháng cần cung c ấp sẽ đƣợ c phân b ổ
đều cho các bộ lọc cộng hƣởng đơn, sau đó qui trình tính toán thiết kế các bộ lọc
này sẽ hoàn toàn tƣơng tự nhƣ đã trình bày tại Mục 3.2
Tuy nhiên, việc phân bố đều lƣợng công suất phản kháng cho các nhánh bộ lọc nhƣ
vậy chƣa tính đến chi phí đầu tƣ, rất có thể việc phân bố đều lƣợ ng công suất phản
kháng này s ẽ làm cho chi phí chung của nhóm bộ lọc bị tăng cao hơn so vớ i các
cách phân chia khác.

46
3.3.2 Xác định chi phí cho các bộ tụ và kháng trong một nhánh bộ lọc

a. Biểu diễn công su ất biểu kiến của các bộ t ụ và kháng theo lượng CSPK
yêu cầu (Q i )

Một bộ lọc đƣợ c cấu tạo bởi n nhánh, mỗi nhánh i bao gồm một bộ lọ c 3 pha
kết nối theo dạng Y hay Δ và đƣợc hiệu chỉnh để lọc cho một tần số hài là:

 


Nếu điện áp của thanh cái là V1 thì điện áp của tụ điện là:


    

  PT3.3.1


Trong đó:

 PT3.3.2
 
  
Công suất phản kháng tạo ra bởi nhánh i cộng hƣởng hiệu chỉnh ở tần số h i :

 
  
  
 
  
Trong đó dòng điện cơ bản của nhánh i:



Dòng điện hiệu dụng bao gồm cả dòng hài củ a nhánh i là:

 
  

  
 
   



Điện áp hiệu dụng của tụ điện bao gồm cả điện áp hài là:

 
 
      
  
  
PT3.3.3
 

     
 


47
Công suất biểu kiến của tụ điện là:

  
  
 

  


        PT3.3.4
  

Tƣơng tự ta có điện áp hiệu dụng của cuộn kháng là:

  
 
      
     
   PT3.3.5
 

Công suất biểu kiến của cuộn kháng là:

  
  
 

      
       PT3.3.6
  

Dựa theo tần s ố cộng hƣởng của bộ lọc h, có thể tính đƣợc dung kháng và điện Comment [A1]: Em them phan ton hao R

kháng của bộ tụ & bộ kháng:


h2
XC  Xboloc (tham khảo
h 2 1
h2 V2 PT3.2.3)
 2 *
h 1 Qi
Từ gGiá trị XC đã biết tính ra giá trị điện kháng tại tần số cơ bản tính theo
(tham khảo
XC
XL  PT3.2.4)
h2
Giá trị điện trở R của bộ lọc:

XCh 1  h2 V 2  1 h * V2
R XC *  2 * *
 2
Q h * Q h 1 Qi h * Q  
h 1 * Q * Qi

Với Q là hệ số chất lƣợng của bộ lọc đã biế t


Dòng điện tần số cơ bản chạy qua bộ tụ đƣợc tính nhƣ sau:

48
Qi
I1 
3 *V
Dòng điện hiệu dụng gồm cả thành phần hài chạy qua bộ lọc là:
2
 Q  PT3.3.7
I rms  I12 I h2   i  Ih2
 3 *V 

Tổn hao công suất trong điện trở R c ủa bộ lọc:


2
 Q   h *V2
2
PR I rms * R  i   I h2 
* 2 PT3.3.8
 3*V 
 
 h 1 * Q* Q
 
i

Formatted: Indent: Left: 0.75", No bullets or


numbering
b. Xác định thành phần chi phí trong bộ lọc.

Bộ lọc thƣờng yêu cầu thiết kế với chi phí nhỏ nhất trong khi vẫn đảm bảo hiệu quả
lọc sóng hài và cung c ấp công suất phản kháng cần thiết. Chi phí cho bộ lọc ngoài
chi phí đầu tƣ còn cần xét đến chi phí tổn thất trong bản thân các bộ tụ và b ộ kháng,
các chi phí này thƣờng đƣợc xét đến trong toàn bộ vòng đờ i của bộ lọc:
Các giả thiết sau đây đƣợc sử dụng trong tính toán lựa chọn tham số tối ƣu cho các
thành phần tụ điện và kháng của bộ lọc:
 Các ngăn tụ cho bộ lọc thƣờng đƣợc cấu tạo t ừ các phần tử tụ nhỏ, công suất
của các ngăn tụ thƣờng đƣợ c chọn theo điện áp vận hành định mức và các
ngăn tụ đƣợc bảo vệ bằng cầu chì.
 Một cách thông dụng và đơn giản nhất thì có thể coi giá thành của các bộ tụ
tỷ lệ tuyến tính với công suất của chúng.

Nhƣ vậy các thành phần chi phí của bộ tụ và kháng bao gồ m:
 Thành phần chi phí cố định (kí hiệ u là MC & ML)
Đây là các chi phí cố định không phụ thuộc vào công suất của bộ tụ hoặc
kháng. Các chi phí c ố định này có th ể là chi phí cho nhân công, chi phí

49
cho các phụ kiện phụ trợ… dù lắp đặt với công suất bộ tụ lớn hay nhỏ thì
đều cần đến các chi phí coi là cố định này.
 Thành phần chi phí phụ thuộc tuyến tính v ới công suất củ a các b ộ tụ và
kháng (ký hiệu PTC& PT L):
Chi phí này do các nhà sản xuất, bán hàng quyết định, với dung lƣợng
càng lớn thì giá thành bộ tụ, kháng càng cao do tăng chi phí về vật liệu,
nhân công chế tạo.
Mặc dù chi phí của các bộ kháng điện phụ thuộc r ất lớn vào kết cấu,
chủng loại của bộ kháng (ví dụ phƣơng thức làm mát, phƣơng thức cách
điện, kháng trong nhà hay ngoài trời…). Tuy nhiên chi phí cho các bộ
kháng này thƣờng không thay đổi nhiều đối với các kháng có công suất
khác nhau và vẫn có thể dùng hai loại chi phí cố định và chi phí phụ
thuộc để biểu diễn cho phí cho kháng điện.
Ta có thể biểu diễn các thành phần chi phí phụ thuộc của bộ tụ và kháng
theo quan hệ tuyến tính sau:

 

 
 Trong đó UC & U L là các hệ số chi phí phụ thuộc của tụ điện và kháng,
S Ci & SLi xác định theo PT3.3.4 & PT3.3.6.
 Thành phần chi phí cho tổn hao trong b ản thân các bộ tụ (ký hiệu THC )
Chi phí này đối với các bộ tụ có thể rất nhỏ, tuy nhiên nếu xét trong toàn
bộ vòng đờ i của một bộ lọc (giả thiết là 20 năm) thì cũng cần phải xét tới
trong tính toán.Chi phí do tổn hao trong bộ tụ t ỷ lệ tuyến tính (theo phần
trăm) với công suất định mức của bộ tụ
 Thành phần chi phí do tổn hao trên điện tr ở của bộ lọc (ký hiệu THR )
Trong các bộ kháng điện có lắp đặt thêm điện trở R để đảm bảo hệ số
chất lƣợng Q của bộ lọc nằm trong giới hạn cho phép.Các điện trở R này
tiêu hao lƣợng điện năng tác dụng trong su ốt thời gian các bộ lọc hoạt

50
động và chi phí cho lƣợng điện năng này phải đƣợc tính tớ i trong tính
toán.

Từ đó có thể viết biểu thức biểu diễn chi phí cho bộ tụ và kháng nhƣ sau
    
PT3.3.9

    

Và chi phí tổng cho một bộ lọc là:

Ki={KCi + KLi+TH Ri} PT3.3.10

3.3.3 Xây dựng hàm mục tiêu và các ràng buộc

a. Các thành phần chi phí của bộ lọc dựa theo lượng CSPK yêu cầu.
 Chi phí cho bộ tụ điện trong bộ lọc
    

với SCi xác định theo PT3.3.4


Chi phí cố định M C và và hệ số của chi phí phụ thuộc U C sẽ đƣợ c cho trong
quá trình tính toán chi tiết.
Tổn hao công suất tác dụng trong bộ tụ đƣợc diễn tả theo phần trăm của công
suất bộ tụ (kW/kVA), giả thiết hệ số này đƣợc l ấy là kC=0.0004 kW/kVA
(nghĩa là nếu công suất của bộ tụ là 1kVA thì tổn hao công suất tác dụng của
bản thân bộ tụ sẽ là 0.0004kW).
Bộ lọc giả thiết vận hành trong cả năm (8760 giờ ) và với giá điện cho 1 kWh
tổn thất là c (đồng/kWhtheo đơn vị tƣơng đối) thì chi phí cho điện năng tổn
thất là:
 
 


Chi phí đầu tƣ cho các bộ lọc đƣợc thực hiện ngay trong năm đầu tiên, tuy
nhiên chi phí cho tổn thất điện năng lại diễn ra trong toàn bộ vòng đời của bộ
lọc nên cần qui đổi chi phí này về thời điểm hiện tại.

51
Hệ số qui đổi chi phí do t ổn thất điện năng về thời điể m hiện t ại đƣợc tính
theo:
N
1r  1
Pv  N
r *1 r 

Trong đó: N là vòng đời của bộ lọc giả thiết là 20 năm


r là lãi suất thƣờng kỳ, giả thiết r = 0.05
Từ đó có thể tính ra P v=12.46
Nhƣ vậy chi phí qui đổi về thời điể m hiện tại là:
   
 
 Chi phí cho kháng điện trong bộ lọc
   
Giá trị SLi đƣợc biểu diễn theo PT3.3.6
Chi phí cố định ML và và hệ số của chi phí phụ thuộc U L sẽ đƣợ c cho trong
quá trình tính toán chi tiết.
 Chi phí cho tổn hao điện năng trong điện trở R
Tổn hao công suất trong thành phần điện trở R của bộ lọc tính theo PT3.3.8
2
2
 Q   h *V2

PR I rms * R 
i
 I 2h 
 * 2
 3 *V 
 
 h 1 * Q * Q
 i 
Bộ lọc đƣợc giả thiết vận hành trong cả năm (8760 giờ ) với chi phí cho
1kWh điện tổn hao giả thiết là c (đồng/kWh) thì tổng chi phí cho một năm là:
8760*PR *c.
Vậy chi phí cho t ổn hao trong thành phần điện trở R của bộ lọc qui đổi v ề
thời điểm hiện tại là:

2 Comment [A2]: Em them phan chi phi ton hao C,


 Q   h *V2 ton hao R
THR  Pv *8760 * PR * c 8760 * Pv *c * i
 I h2 
* 2
 3 * V 
 
 h 1 * Q* Q
 
i

52
Tổng kết: Chi tiết về hàm chi phí cho một nhóm các b ộ lọc thuộc nhánh iI với giả
thiết luận văn nghiên cứu bộ lọc có 4 nhánh, mỗi nhánh đƣợ c hiệu chỉnh để lọc sóng
hài bậc 5, 7, 11 và 13 (tần số cơ bản là 50Hz). Nhƣ vậy tổng chi phí của bộ lọc là: Formatted: Font: Times New Roman, Not Italic

     


    
 



         
  

  
   PT3.3.11
     
        
  

 
      
   
     

     
 

b. Các ràng buộc


Điều kiện ràng buộc đối với bài toán tối ƣu này là tổng công suất phản kháng các bộ
lọc cần phát ra Qi bằng với lƣợng CSPK yêu cầu để nâng cao h ệ số công suất của
phụ tải:

    
  
  
  
 PT3.3.12

3.3.4 Phương pháp giải bài toán tối ưu

Đây là một bài toán tìm cực tiểu của hàm phi tuyến có ràng buộc.
Để giải bài toán này có thể sử dụng phƣơng pháp nhân tử Lagrange, vị trí của bộ lọc
tối ƣu ứng với từng cấp điện áp khi thỏa mãn điều kiện:

PT3.3.13

Đạo hàm của hàm chi phí đƣợc tính nhƣ sau:

53
   

         


              PT3.3.1)
  
   
  
Tuy nhiên s ử dụng phƣơng pháp nhân tử Lagrang với bài toán này sẽ phức tạp nếu
tính bằng tay do khối lƣợ ng tính toán lớn, do đó để giảm khối lượng tính toán sẽ sử
dụng các công cụ tính toán tối ưu có sẵn trong phần mềm Matlab để hỗ trợ tính
toán

3.4 Nghiên cứu các ràng buộc khi lựa chọn vị trí đặt các nhóm bộ lọc.

Bộ lọc sóng hài thụ động nên đƣợc đặt tại vị trí thích hợp, tốt nhất là gần
nguồn phát ra sóng hài nh ằm mục đích giảm nhẹ các sóng hài chạ y về ngu ồn và
điểm nối chung.

54
Formatted: Font: 13 pt

Nguồn cấp Formatted: Centered

23kV Điểm đấu nối với điện lực

Bộ lọc tập
trung phía
cao áp

0.4kV 0.4kV

Bộ lọc phân tán Bộ lọc phân tán


phía hạ áp phía hạ áp

2 2
Tải Tải
tuyến tính tuyến tính
Bộ lọc tại Bộ lọc tại Bộ lọc tại
bản thân bản thân bản thân
thiết bị thiết bị thiết bị
Tải Tải
1 phi tuyến 1 phi tuyến 1

55
Field Code Changed

Nguồn cấp

23kV Điểm đấu nối với điện lực

Bộ lọc tập
trung phía
cao áp

0.4kV 0.4kV

Bộ lọc phân tán Bộ lọc phân tán


phía hạ áp phía hạ áp

2 2
Tải Tải
tuyến tính tuyến tính
Bộ lọc tại Bộ lọc tại Bộ lọc tại
bản thân bản thân bản thân
thiết bị thiết bị thiết bị
Tải Tải
1 phi tuyến 1 phi tuyến 1

Hình 3.4.1 Các vị trí lắp đặt các bộ lọc sóng hài
Formatted: Caption, Centered

1) Bộ lọc đặt rời rạc tại mỗi tải phi tuyến (các vị trí 1): tƣơng ứng với trƣờng
hợp các bộ biến tần đƣợc đặt hàng kèm theo bộ lọc sóng hài từ khi sản
xuất.
2) Một bBộ lọc đặt tại vị trí thứ cấp máy biến áp (các vị trí 2): bộ lọc này do
khách hàng tự đặt sau khi đã lắp các bộ biến tần. Giả thiết các bộ biến tần
chƣa có bộ lọc khi đặt hàng.
3) Một bộ l ọc tập trung đặt tại vị trí sơ cấp máy biến áp (vị trí 3): bộ lọc đặt
tập trung tại phía cao áp của MBA nguồn. Comment [A3]: Thay da sua cho em ban nay roi
a

56
Khi đặt các bộ lọc ở phía sơ cấp máy biến áp phân ph ối thì cần phải xét đến chi phí
tổn hao sóng hài qua máy bi ến áp. Chi phí này đƣợc tính toán dự a trên tham khảo
tài liệu số [4]. Chi tiết tính toán nhƣ sau:


     PT3.4.1
 

      
  
    PT3.4.2
  
trong đó ΔPR : hao tổn định mức của cuộn dây (lấy bằng 0.003 S R)
S: công suất thực tế chạy qua MBA (tính theo kVA)
S R: công suất định mức của MBA (tính theo kVA)
χ = hệ số hao tổn phụ ở tần số 50Hz (χ = 0.15)
Chi phí tổn hao sóng hài khi bộ lọc đặt tại phía sơ cấp máy biến áp là:
  

  
  PT3.4.3
trong đó:
LF: hệ số tải sóng hài (giả sử là 0.33)
UE: đơn giá điện năng 1kWh.

57
Comment [N4]: Thầy ơi thầy sửa giúp em ở
chƣơng 4 này cái mục lục cho hình ảnh và bảng bi
CHƢƠNG 4 TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN thầy ạ. Em sửa mãi mà nó không hiển thị đúng vớ
thứ tự hình ảnh và bảng biểu ạ.

4.1 Giới thiệu phần mềm PSCAD và mô hình nghiên cứu.

4.1.1 Tính năng chung của PSCAD.

PSCAD là phần mềm mô phỏng hệ thống điện đƣợc phát triển bởi Manitoba HVDC
Research Centre Inc. Một số thành phần chính của PSCAD là:
+ Điện trở, tụ điện, điện cảm có giá trị cố định và biến đổi.
+ Thiết bị điện từ nhƣ máy biến áp, cuộn kháng.
+ Nguồn điện.
+ Thiết bị chuyển mạch nhƣ Diode, thyristor, GTO, IGBT…
+ Tín hiệu số và tƣơng tự để điều khiển.
+ Động cơ xoay chiều và động cơ một chiều.
+ Máy phát điện xoay chiều và máy phát điện một chiều.
+ Chức năng đo lƣờng, hiển thị số và đồ thị.
+ HVDC, SVC, STACOM và hệ thống điều khiển tƣơng ứng.

Hình 4.1.1 Giao diện làm việc của PSCAD

58
Tất cả các giá trị đầu vào và các chƣơng trình hoạt động đƣợc truy cập trực tiếp từ
thanh công cụ của P SCAD, đầu ra có thể lƣu lại để phục vụ cho quá trình phân tích
về sau, dữ liệu đồ thị có thể đƣợc sao chép sang Excel, Word ngay từ khung đồ thị
để thuận tiện cho công tác báo cáo.
Các menu chính của PSCAD:
+ Môi trƣờng làm việc/The Worksspace.
Không gian làm việc để quản lý các thƣ viện đƣợc tích hợp trong một không
gian làm việc: Vẽ mạch, thiết bị và điều khiển, chúng tƣơng tác tốt với ngƣời
làm việc nhƣ copy, paste một cách đơn giản.
+ Thƣ viện/Master Library.
Với hơn 280 linh kiện thiết bị trong thƣ viện để xây dựng mô hình hệ thống
điện: truyền tải, phân phối, điện tử công suất, tuyến tính hay phi tuyến.
+ Phần tử thụ động/Passive Elements.
Tại đây chứa những thành phần nhƣ điện trở, điện cảm và tụ điện, đƣờng dây
và cáp. Các phần tử này đƣợc lắp ráp tại vị trí tùy ý trên môi trƣờng làm việc.
Các thành phần này đƣợc mô hình hóa với nhau và gi ải quyết trong EMTC,
các thành phần của mạch điều khiển đƣợc lắp ráp thành các câu lệnh Fortran.
+ Nguồn/Sources.
Một số lƣợng lớ n các nguồn một pha và ba pha có trong thƣ viện nguồn bao
gồm cả nguồn cố định và nguồn biến đổi.
+ Đầu vào và đầu ra/Input and Out put.
Các đầu vào/ra đƣợ c biểu diễn bằng các hình thức tay trƣợt, công tắc và nút
nhấn. Các thành phần này đƣợc sử dụng để điều khiển quá trình mô phỏng.
+ Điện tử công suất/Power Electronic.
Khả năng mô phỏng các loại tải phi tuyến là một công nghệ cốt lõi của phần
mềm PSCAD.Các b ộ chuyển mạch nhƣ GTO, Thyristor, IGBT, Dios, chỉnh
lƣu cầu, mô hình HVDC, SVC đƣợc tích hợp sẵn trong phần mềm.
+ Động cơ/Machines.

59
Module này chứa nhiều lại động cơ đồng bộ ba pha, động cơ không đồng bộ
roto lồng sóc…
+ Máy biến áp/Transformer.
Module này chứa máy biến áp một pha và ba pha, máy biến áp tự ngẫu. Một
số máy biến áp còn cung cấp khả năng điều ch ỉnh điện áp dƣới tải.
+ Chƣơng trình điều khiển/Control Funtions.
+ Dây dẫn và cáp/Transmisstion line and cable.

Hình 4.1.2 Thư viện các linh kiện của PSCAD

4.1.2 Mô hình, thông số đầu vào phục vụ tính toán.

 Mô hình nghiên c ứu, áp dụng trong luận văn là mô hình hệ thống điện
cung cấp điện của Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam. Công ty
TNHH Điện Stanley là công ty liên doanh giữ a Việt Nam và Nhật B ản có
địa chỉ tại khu công nghiệp Phú Thụy – Gia Lâm – Hà N ội. Công ty là
nhà cung cấp độc quyền các bộ đèn ôtô, xe máy cho Công ty Honda,
Yamaha, Suzuki trên toàn th ế giới. Hệ thống điện của nhà máy s ố II –
nhà máy sản xuất các bộ đèn ô tô đƣợc cung cấp từ nguồn 22kV (Trạm
110kV GĐ1 khu công nghiệp Phú Thụy) đến hai máy biến áp phân phối
1,5MVA; 22/0.4kV.; tổ đấu dây Δ/Y o.

60
 Tải phi tuyến bao g ồm bốn bộ cầ u chỉnh lƣu đƣợc cấp nguồn từ bốn máy
biến áp cách ly 500kVA; 400/200Vcủa hãng ABB bao gồm hai b ộ ở
nhánh phía trên và hai bộ ở nhánh phía dƣới, chúng đƣợ c sử dụng với
mục đích c ấp cho khâu mạ và sấy trong dây chuyền Hard Coat và Under
Coat. Hai nhánh đƣợ c nối với nhau bằng một máy cắt liên lạc. Công suất
của tải tuyến tính của nhánh phía trên là (0.25MW; 0.1875 MVAr), công
suất của tải tuyến tính của nhánh phía dƣới là (0.1MW; 0.085 MVAr).
 Hệ số công suất yêu cầu là 0.95.
 Sơ đồ một sợi hệ thống điện của Nhà máy II công ty TNHH Điện Stanley
Việt Nam nhƣ Hình 4.1.3

61
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Centered

62
63
Field Code Changed
Nguồn cấp

23kV Điểm đấu nối với điện lực

T1&T2: 1500kVA
35(22)/0.4 kV

0.4kV 0.4kV

Tải tuyến tính: Mạ 1 Mạ 2 Tải tuyến tính: Mạ 1 Mạ 2


Quạt gió, Hard Coat Hard Coat Thiết bị gia Under Coat Under Coat
chiếu sáng... 0.2kV 0.2kV công khuôn, 0.2kV 0.2kV
chiếu sáng,
quạt hút

Hình 4.1.3 Sơ đồ một sợi lưới điện của nhà máy II công ty TNHH Điện
Stanley Việt Nam
Formatted: List Paragraph, Centered

 Sơ đồ hệ lƣới điện nhà máy II công ty TNHH Điện Stanley Vi ệt Nam


đƣợc mô phỏng trong phần mềm PSCAD

64
Com.

0.1 [ohm]
Bus
AM
0.5 [MVA] GM
(I) 0.4 [kV] / 0.2 [kV]
PI / 180
A #1 #2 Pi by 180
V V1
AO
* 16.0
KB
6 Pulse
Bridge 1 1.0

Com.

0.12 [ohm]
Bus
AM
0.5 [MVA] GM

(I) 0.4 [kV] / 0.2 [kV]


PI / 180
1.5 [MVA] A #1 #2 Pi by 180
22 [kV] / 0.4 [kV] V V2
Isocap1 Ithucap1 AO
A #1 #2 A * 18.0
BRK1 V V (II) 6 Pulse
KB

(III) Bridge 1 1.0

Itt1

P+jQ
0.25 [MW] /ph
0.1875 [MVAR] /ph
0 [MVAR]
0 [MW]

BRK

VOLTAGE SOURCE
22000 V, 50.0 [Hz] Com.

0.125 [o hm]
Dong dien nguon IS Bus
AM
0.5 [MVA] GM
A
V (I) 0.4 [kV] / 0.2 [kV]
PI / 180
A #1 #2 Pi by 180
V V3
AO
* 10.0
KB
6 Pulse
Bridge 1 1.0

Com.
0.15 [ohm]

1.5 [MVA] Bus


22 [kV] / 0.4 [kV] (II) AM
Isocap2 Ithucap2 0.5 [MVA] GM
A #1 #2 A
BRK2 (III) V V (I) 0.4 [kV] / 0.2 [kV]
PI / 180
A #1 #2 Pi by 180
V V4
AO
* 8.0
KB
6 Pulse
Bridge 1 1.0

Itt2

P+jQ
0.1 [MW] /ph
0.085 [MVAR] /ph

65
Com. Formatted: Font: (Default) Calibri, 11 pt

0.1 [ohm]
Bus
AM
0.5 [MVA] GM
(I) 0.4 [kV] / 0.2 [kV]
PI / 180
A #1 #2 Pi by 180
V V1
AO
* 16.0
KB
6 Pulse
Bridge 1 1.0

Com.

0.12 [ohm]
Bus
AM
0.5 [MVA] GM
(I) 0.4 [kV] / 0.2 [kV]
PI / 180
1.5 [MVA] A #1 #2 Pi by 180
22 [kV] / 0.4 [kV] V V2
Isocap1 Ithucap1 AO *
A #1 #2 A 18.0
BRK1 V V (II) 6 Pulse
KB
(III) Bridge 1 1.0

Itt1

P+jQ
0.25 [MW] /ph
0.1875 [MVAR] /ph
0 [MVAR]
0 [MW]

BRK

VOLTAGE SOURCE
22000 V, 50.0 [Hz] Com.
Dong dien nguon IS

0.125 [ohm]
Bus
AM
0.5 [MVA] GM
A
V (I) 0.4 [kV] / 0.2 [kV]
PI / 180
A #1 #2 Pi by 180
V V3
AO * 10.0
KB
6 Pulse
Bridge 1 1.0

Com.

0.15 [ohm]
1.5 [MVA] Bus
22 [kV] / 0.4 [kV] (II) AM
Isocap2 A A Ithucap2 0.5 [MVA] GM
#1 #2
BRK2 (III) V V (I) 0.4 [kV] / 0.2 [kV]
PI / 180
A #1 #2 Pi by 180
V V4
AO
* 8.0
KB
6 Pulse
Bridge 1 1.0

Itt2

P+jQ
0.1 [MW] /ph
0.085 [MVAR] /ph

Hình 4.1.4 Sơ đồ lưới điện nhà máy II công ty TNHH Điện Stanley Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Việt Nam mô phỏng trên phần mềm PSCAD

Formatted: Caption, Centered

Dòng điện cơ bản và dòng điện hài tại các vị trí trên sơ đồ tính toán có đƣợc từ phần
mềm mô phỏng PSCAD cho trong bảng sau:
66
Formatted: Line spacing: single
Bảng 4.1.1 Dòng điện cơ bản và dòng điện hài tại các vị trí lắp đặt các
bộ lọc
sóng hài (tính theo Ampe)
Formatted: Normal, Space Before: 0 pt, Line
Bậc spacing: single, Don't keep with next
Cơ bản Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13 THD
i
Vị trí Formatted: Font: 12 pt

Nguồn 56.349 7.334 2.774 0.556 0.421 13.970

Sơ cấp T1 31.567 3.424 1.212 0.243 0.2 11.549

Sơ cấp T2 24.925 4.021 1.625 0.318 0.24 17.473

Thứ cấp T1 1731.24 188.341 66.7 13.456 10.783 11.584

Thứ cấp T2 1367.23 221.142 89.343 17.667 12.267 17.515

Tải PT1 711.251 117.707 49.867 8.778 7.329 18.045

Tải PT2 613.381 113.307 45.144 10.973 11.864 20.059

Tải PT3 621.737 101.66 40.362 9.303 4.367 17.670

Tải PT4 540.5 91.722 35.761 8.404 3.504 18.292

Bậc Formatted Table


Cơ bản Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13
Vị trí
Nguồn 56.349 7.334 2.774 0.556 0.421 Formatted: Left

Sơ cấp T1 31.567 3.424 1.212 0.243 0.2 Formatted: Left

Sơ cấp T2 24.925 4.021 1.625 0.318 0.24 Formatted: Left

Thứ cấp T1 1731.24 188.341 66.7 13.456 10.783 Formatted: Left

Thứ cấp T2 1367.23 221.142 89.343 17.667 12.267 Formatted: Left

Mạ 1-Hard Coat 711.251 117.707 49.867 8.778 7.329 Formatted: Left

Mạ 2-Hard Coat 613.381 113.307 45.144 10.973 11.864 Formatted: Left

Mạ 1 – Under 621.737 101.66 40.362 9.303 4.367 Formatted: Left

67
Mạ 1 – Under 540.5 91.722 35.761 8.404 3.504 Comment [NXT5]: Đơn vị là Ampe hay gi?

Formatted: Left

Công suất phản kháng yêu cầu tại các vị trí lắp đặt bộ lọc có đƣợc từ phần mề m
PSCAD cho trong Bảng 4.1.2

Bảng 4.1.2 CSPK yêu cầu tại các vị trí lắp đặt bộ lọc
Công suất Formatted Table

CSTD CSPK CS biểu Hệ số CSPK


thực thực kiến thực CS thực yêu cầu
P (MW) Q (MVAr) S (MVA) PF (kVar)
Điểm đo

Nguồn 1.777 1.2088 2.149 0.827 624.7283

Sơ cấp T1 0.9515 0.7377 1.204 0.790 424.9571

Sơ cấp T2 0.825 0.471 0.950 0.868 199.8356

Thứ cấp T1 0.9521 0.642 1.148 0.829 329.0599

Thứ cấp T2 0.826 0.4118 0.923 0.895 140.3069 Formatted Table

Mạ 1 - 1-Hard Coat 0.4023 0.2472 0.472 0.852 114.9704

Mạ 2 - Hard Coat 0.3475 0.212 0.407 0.854 97.7823

Mạ 1 – Under Coat 0.373 0.192 0.420 0.889 69.4008

Mạ 2 – Under Coat 0.3299 0.1519 0.363 0.908 43.4671

Yêu cầu: Tính toán chi phí của các bộ lọc trong từng vị trí đƣợc xem xét. Formatted: Underline

Chi tiết các bước được tính toán như sau:


Bước 1: Các định CSPK hệ bộ lọc cần đảm bảo để nâng hệ số công suất

68
Lƣợng công suất phản kháng bộ lọc c ần phát ra để nâng hệ số công suất tại vị trí đặt
bộ lọc lên 0.95 đối với từng vị trí đặt bộ lọc đƣợc tính trong Bảng 4.1.2
Bước 2: Lựa chọn tần số cộng hưởng của các bộ lọc.
Lựa chọn tần số cộng hƣởng đƣợc chọn thấp hơn 3-15% tần số sóng hài cần loại trừ
 chọn tần số cộng hƣởng này thấp hơn 5%  tần số cộng hƣởng s ẽ là:

Sóng hài Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13 Formatted Table

Tần số cộng hƣởng


4.75 6.65 10.45 12.35
đƣợc lựa chọn (h i)

Hệ số αi theo PT3.2.3 1.046 1.023 1.009 1.007

Ví dụ với sóng hài bậc 5 thì tần số sóng hài là 250 Hz thì bộ lọc bậc 5 đƣợ c tính
toán cộng hƣởng với tần số 4.76 * 50 = 237.5 Hz.
Bước 3: Đề xuất các hệ số và giá tiền, chi phí cho bộ tụ và bộ kháng.
Chi phí cố định và chi phí phụ thuộc cho các bộ tụ và bộ kháng thay đổi tùy theo
hãng sản xuất và chất lƣợ ng của sản phẩm. Tuy nhiên với mục đích so sánh giữa các
phƣơng án đầu tƣ bộ l ọc sóng hài nên giá tiền đƣợc qui đổi về hệ đơn vị tƣơng đối.
theo giả thiết sauCác hệ số lấ y theo tài liệu [2] trong mục Tài liệu tham khảo:
 MC =1 (đơn vị tƣơng đối - đvtđ)) [2] Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Font color: Text 1
 ML =17.5 (đvtđ) với cấp điện áp 0.4kV và ML = 45 (đvtđ) với cấp điện áp
22kV [2].
 UC =1 (đvtđ). [2]
 UL =17.5 với cấp điện áp 0.4kV và UL = 45 v ới cấp điện áp 22kV theo giá trị
tƣơng đối. [2]
 UE = 0.1 Lấy theo [4][2]
 V1 điện áp tại lƣới điện nơi lắp đặt bộ lọc (kV).
 LF = 0.33 hệ số tải sóng hài [2]..

69
 SR = 1500 kVA là công suất định mức c ủa máy biến áp phân phối [2]..
 S công suất thực tế sử dụng củ a máy biến áp (đƣợ c tính từ phần mềm
PSCAD).
 χ = 0.15 hệ số tổn hao phụ [2].
 PV = 12.46 hệ số quy về thời điể m hiện tại tính trong 20 năm với lãi suất 0.05
 Q = 40 hệ số chất lƣợng..
 c = 0.1 Lấy theo [4][2]
 kc = 0.0004 là hệ số tổn hao bộ tụ trong bộ lọc [2].

4.2 Giới thiệu phần mềm Matlab và công cụ tính toán tối ƣu sẵn có.

4.2.1 Giới thiệu phần mềm Matlab.

MATLAB là một chƣơng trình phần mềm lớn dành cho tính toán kỹ thuật, ta có thể
dùng Matlab để:
Tính toán.
Phát triển thuật toán.
Thu thập dữ liệu.
Mô hình và mô phỏng.
Phân tích dữ liệu
Vẽ đồ thị.
Giao diện và đồ họa.

MATLAB là tên viết tắt từ “MATrix LABoratory”.Nhƣ tên phần mềm cho thấy
phần cốt lõi phần mềm là dữ liệu đƣợc lƣu dƣới dạng ma trận và các phép toán ma
trận, giúp việc tính toán trong Matlab nhanh và thuận tiện hơn so với lập trình trong
C hay FORTRAN. Đặc biệt, khả năng tính toán của Matlab có thể dễ dàng đƣợc mở
rộng thông qua các Toolbox.Toolbox là tập hợp các hàm trong Matlab (M-file) giúp
giải quyết một bài toán cụ thể.
Matlab gồm 5 thành phần chính:

70
 Development Environment: là một bộ các công cụ giúp ta sử dụng các hàm
và tập tin của Matlab. Nó bao gồm: MATLAB desktop, Command Window,
a command history, an editor, debugger, browsers for viewing help, the
workspace, files, the search path.
 MATLAB Mathematical Function Library: tập hợp các hàm toán học nhƣ
sum, sine, số học,…vv
 MATLAB Language (scritp): ngôn ngữ lập trình bậc cao.
 Graphics: các công cụ giúp hiển thị dữ liệu dƣới dạng đồ thị. Ngoài ra nó còn
cho phép xây dựng giao diện đồ họa.
 MATLAB Application Program Interface (API): bộ thƣ viện cho phép ta s ử
dụng các chức năng tính toán của MATLAB trong chƣơng trình C hay
FORTRAN.

Giao diện
Command Window: đây là cửa sổ làm việc chính của MATLAB.Tại đây ta thực
hiện toàn b ộ việc nh ập dữ liệu và xuất k ết quả tính toán. Dấu nháy >> báo hi ệu
chƣơng trình sẵn sàng cho việc nhập dữ liệu. Ta kết thúc việc nhập dữ liệu bằng
cách nhấn phím Enter. MATLAB sẽ thực thi dòng lệnh mà ta nhập vào Command
Window và trả kết quả trong Command Window.
Command History: lƣu lại tất cả các lệnh mà ta đã nhập vào trong Command
Window. Ta có thể xem lại tất cả các lậnh bằ ng cách dùng scroll bar, hay thực hiện
lại lệnh đó bằng cách nhấp kép lên dòng lệnh. Ngoàiòai ra ta còn có thể cut, paste, Formatted: Font: Times New Roman, English
(U.S.)
delete các lệnh. Formatted: English (U.S.)

Workspace browser: trong MATLAB các d ữ liệu đƣợc lƣu trong biến. Workspace
browser liệt kê tất cả các biến mà ta đang sử dụng trong MATLAB.Nó cung c ấp
thông tin về kích thƣớc, loại dữ liệu. Ta có thể truy c ập trực tiếp vào dữ liệu bằng
cách nhấn kép vào biến để hiễn thị Array editor.
Launch pad: cho phép ngƣờ i dùng truy cập nhanh vào các bộ Toolbox, phần Help.
Editor: dùng để sọan thảo và debug các M-file của MATLAB.
Current Directory Browser: xem các file trong thƣ mục hiện hành.
71
Hình 4.2.1 Giao diện chính của Matlab

Hình 4.2.2 Giao diện của của sổ soạn thảo các lệnh

72
4.2.2 Công cụ tính toán tối ưu sẵn có trong Matlab.

Matlab cung cấp nhiề u công cụ có sẵn phục v ụ cho việc tính toán tối ƣu các hàm đã
thiết lập, bộ công cụ tối ƣu hóa cho phép:
 Tối thiểu phi tuyến không ràng buộc (Unconstrained nonlinear minimization)
 Tối thiểu phi tuyến có ràng buộc (Constrained nonlinear minimization)
 Quy hoạch tuyến tính và toàn phƣơng (Quadratic and linear programming)
 Và nhiều công cụ khác

Trong luận văn này sử dụng công c ụ tính toán tìm cực tiể u của hàm phi tuyến có
ràng buộc (constrained nonlinear minimization). Lệnh cho phép thực hiện các tính
toán này là “fmincon”.
Hàm fmincon cho phép tìm cực tiểu của hàm phi tuyến đa biến có ràng buộc, cấu
trúc của hàm nhƣ sau:
Lệnh thực hiện:
[x,fval] = fmincon(fun,x0,A,b,Aeq,beq,lb,ub)
Khi lệnh đƣợc thự c hiện, Matlab sẽ tìm giá trị cực tiểu của hàm “fun” với giả thiết
nghiệm ban đầu là x0 (x0 là vec tơ).
Các ràng buộc gồm có:
 Thỏa mãn bất đẳng thức A.x≤b.
Nếu không có điều kiện ràng buộc này có thể đặt A=[] &b=[] là các tập rỗng.
 Thỏa mãn ràng buộc đẳng thức Aeq.x=beq.
Nếu không có điều kiệ n ràng buộc này có thể đặt Aeq=[] &beq=[] là các tập
rỗng.
 lb và ub: là các giới hạn trên và dƣới của các biến cần tìm.
 fval: giá trị cực tiểu của hàm tìm đƣợ c sau quá trình tính toán

4.2.3 Kết quả tính toán dựa trên Matlab và nhận xét.

Các số liệu và hàm tối ƣu đƣợc đƣa vào môi t rƣờng Matlab để tính toán, chi tiết các
dòng lệnh đƣợc thể hiện ở phần phụ lục, hàm chi phí lấy theo đơn vị tƣơng đối cho
thuận tiện đối chiếu kết quả giữa các phƣơng án.
73
Kết quả tính toán bằng công cụ tính toán tối ƣu trong Matlab có đƣợ c trong các
bảng kết quả nhƣ sau:
Formatted: Justified

74
CSPK từng bộ lọc theo phân bố đều
Kí hiệu CSPK từng bộ lọc theo phân bố tối ƣu (kVAr)
(kVAr)
Trƣờng vị trí Vị trí đặt bộ lọc sóng Forma
hợp trên sơ hài thụ động
đồ Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13 Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13

Nhánh 1. Tải cho dây


(1) chuyền mạ 1 - Hard 76.6 30.0 4.7 3.7 28.7 28.7 28.7 28.7
coat
Nhánh 2. Tải cho dây
(1) chuyền mạ 2 - Hard 64.8 23.3 4.8 4.9 24.4 24.4 24.4 24.4
coat
1 Forma
Nhánh 3. Tải cho dây
(1) chuyền mạ 1 - Under 48.0 16.8 3.2 1.4 17.4 17.4 17.4 17.4
Coat
Nhánh 4. Tải cho dây
(1) chuyền mạ 2 - Under 30.6 10.2 1.9 0.7 10.9 10.9 10.9 10.9
Coat
Bộ lọc đặt phía thứ
(2) cấp máy biến áp phân 194.7 78.4 23.9 32.0 82.3 82.3 82.3 82.3
phối T1
2 Forma
Bộ lọc đặt phía thứ
(2) cấp máy biến áp phân 97.0 34.2 5.6 3.6 35.1 35.1 35.1 35.1
phối T2
Bộ lọc đặt phía sơ cấp
(3) máy biến áp phân phối 232.7 94.4 30.6 67.3 106.2 106.2 106.2 106.2
T1
3 Forma
Bộ lọc đặt phía sơ cấp
(3) máy biến áp phân phối 136.8 49.2 8.1 5.7 50.0 50.0 50.0 50.0
T2

64
Chênh lệch về
Kí Tổng chi Tổng chi
Chi phí các bộ lọc theo phân bố tối ƣu Chi phí các bộ lọc theo phân bố đều chi phí tại các
hiệu phí tại phí tại
Vị trí đặt bộ lọc vị trí đặt bộ
Trƣờng vị trí các vị trí các vị trí
sóng hài thụ lọc khi phân
hợp trên Tổng chi Tổng chi khi phân khi phân
động bố tối ưu và
sơ Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13 phí từng Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13 phí từng bố tối ưu bố đều
phân bố đều
đồ nhánh nhánh CSPK CSPK
CSPK
Nhánh 1. Tải cho
(1) dây chuyền mạ 1 4,956.6 1,558.1 205.5 156.0 6,876.2 8,305.3 1,571.6 458.3 407.6 10,743.0
- Hard coat

Nhánh 2. Tải cho


(1) dây chuyền mạ 2 4,902.1 1,468.4 266.3 256.3 6,893.1 8,852.0 1,446.8 414.5 379.2 11,092.0
- Hard coat
1 27,455 47,801 42.56% Forma
Nhánh 3. Tải cho
(1) dây chuyền mạ 1 4,703.3 1,435.7 255.0 118.0 6,512.0 9,741.3 1,412.1 311.2 253.1 11,718.0
- Under Coat
Nhánh 4. Tải cho
(1) dây chuyền mạ 2 5,148.6 1,600.7 299.2 124.7 7,173.3 12,320.0 1,532.2 227.2 168.8 14,248.0
- Under Coat

Bộ lọc đặt phía


(2) thứ cấp máy biến 8,200.1 2,266.1 427.6 463.4 11,357.0 9,017.7 2,315.1 1,225.1 1,097.5 13,655.0
áp phân phối T1
2 26,023 40,629 35.95% Forma
Bộ lọc đặt phía
Forma
(2) thứ cấp máy biến 10,565.0 3,293.6 492.4 314.4 14,666.0 22,617.0 3,247.4 601.1 508.5 26,974.0
áp phân phối T2

Bộ lọc đặt phía


(3) sơ cấp máy biến 10,730.0 2,960.8 587.8 967.1 15,753.0 11,425.0 3,121.3 1,642.1 1,467.6 17,656.0
áp phân phối T1
3 34,581 48,562 28.79% Forma
Bộ lọc đặt phía
(3) sơ cấp máy biến 12,933.0 3,951.9 588.4 410.3 18,828.0 25,331.0 3,927.1 885.0 762.6 30,906.0
áp phân phối T2

65
Thông số bộ lọc theo phân bố tối ƣu (đơn vị của tụ điện mF & kháng là mH) Thông số bộ lọc theo phân bố đều (đơn vị của tụ điện mF & kháng là mH)

hiệu
Trƣờng Vị trí đặt bộ lọc
vị trí Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13 Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13
hợp sóng hài thụ động
trên
sơ đồ
C5 L5 C7 L7 C11 L11 C13 L 13 C5 L5 C7 L7 C11 L11 C13 L 13

Nhánh 1. Tải cho


(1) dây chuyền mạ 1 1.50 0.31 0.58 0.39 0.09 1.00 0.07 0.91 0.55 0.82 0.56 0.41 0.57 0.16 0.57 0.12
- Hard coat

Nhánh 2. Tải cho


(1) dây chuyền mạ 2 1.20 0.36 0.45 0.51 0.10 0.97 0.10 0.68 0.46 0.97 0.48 0.48 0.48 0.19 0.48 0.14
- Hard coat
1
Nhánh 3. Tải cho
(1) dây chuyền mạ 1 0.91 0.49 0.33 0.70 0.06 1.50 0.03 2.40 0.33 1.40 0.34 0.68 0.34 0.27 0.34 0.19
- Under Coat

Nhánh 4. Tải cho


(1) dây chuyền mạ 2 0.58 0.77 0.20 1.20 0.04 2.40 0.01 4.50 0.21 2.20 0.21 1.10 0.21 0.43 0.21 0.31
- Under Coat

Bộ lọc đặt phía


(2) thứ cấp máy biến 3.70 0.12 1.50 0.15 0.47 0.20 0.63 0.11 1.60 0.29 1.60 0.14 1.60 0.06 1.60 0.04
áp phân phối T1
2
Bộ lọc đặt phía
(2) thứ cấp máy biến 1.80 0.24 0.66 0.34 0.11 0.84 0.07 0.94 0.67 0.67 0.68 0.34 0.69 0.13 0.69 0.10
áp phân phối T2

Bộ lọc đặt phía sơ


(3) cấp máy biến áp 0.00 307.10 0.00 377.40 0.00 465.40 0.00 151.20 0.00 672.50 0.00 335.50 0.00 134.00 0.00 95.70
phân phối T1
3
Bộ lọc đặt phía sơ
(3) cấp máy biến áp 0.00 522.20 0.00 724.50 0.00 1756.30 0.00 1777.40 0.00 1430.20 0.00 713.50 0.00 285.00 0.00 203.50
phân phối T2

66
Đồ thị biểu diễn chi phí tính toán cho từng bộ lọc theo các phƣơng pháp phân bố
đều và phân bố tối ƣu công suất phản kháng yêu cầu.

Chi phí bộ lọc theo phân bố tối ưu và phân bố đều


60,000

50,000
Chi phí bộ lọc sóng hài

40,000

30,000

20,000

10,000

0
Bộ lọc đặt tập trung
Bộ lọc đặt bản thân Bộ lọc đặt phân tán
phía cao áp MBA
thiết bị (1) tại thứ cấp MBA (2)
(3)
Phân bố tối ưu 27,455 26,023 34,581
Phân bố đều 47,801 40,629 48,562

Nhận xét:
Kết quả tính toán cho thấy rằng tƣơng ứng với mỗi vị trí đặt nhóm các bộ lọc sóng
hài thì phƣơng pháp phân bố đều lƣợng công suất phản kháng cần phát cho các bộ
lọc sẽ có chi phí tính toán lớn hơn rất nhiều so với phƣơng pháp phân bố tối ƣu
công suất phản kháng.
Formatted: Font: Bold, Underline
KẾT LUẬNKết luận:
Tại các vị trí xem xét đặt nhóm các bộ lọc sóng hài của lƣới điện nhà máy II công ty
TNHH Điện Stanley Việt Nam thì vị trí đặt nhóm các bộ lọc tối ƣu là sử dung 02
nhóm bộ lọc đặt tại vị trítại thứ cấp của 2 MBA phân phối và áp dụng phƣơng án
đặt phân tán tại thứ cấp các máy biến áp phân phối với phân bố phân bố tối ƣu công
suất phản kháng yêu cầu. Kết quả này phù hợp với lý thuyết và thực tế.

67
Field Code Changed
Nguồn cấp

23kV Điểm đấu nối với điện lực

Passive shunt filter 2


Passive shunt filter 1
T1&T2: 1500kVA
35(22)/0.4 kV

th th th th 5th 7th 11 th 13 th
5 7 11 13 Q5=97 kVAr Q7 =34.2 kVAr Q11 =5.6 kVAr Q1 3 =3.6 kVAr
Q5 =194.7 kVAr Q 7=78.4 kVAr Q11 =24 kVAr Q1 3 =32 kVAr L5 =0.24 mH L7 =0.34 mH L 11=0.84 mH L5=0.94 mH
L5=0.12 mH L7 =0.15 mH L11=0.2 mH L5=0.11 mH C5=1.8 mF C7 =0.66 mF C 11=0.11 mF C5 =0.07 mF
C5=3.7 mF C 7=1.5 mF C11 =0.47 mF C5 =0.63 mF R5 =0.00092 Ω R7 =0.0180 Ω R 11=0.0691 Ω R5 =0.0916 Ω
R5=0.0045Ω R 7=0.00791 Ω R11 =0.0163 Ω R5=0.0105 Ω

F1 F2

0.4kV 0.4kV

Tải tuyến tính: Mạ 1 Mạ 2 Tải tuyến tính: Mạ 1 Mạ 2


Quạt gió, Hard Coat Hard Coat Thiết bị gia Under Coat Under Coat
chiếu sáng... 0.2kV 0.2kV công khuôn, 0.2kV 0.2kV
chiếu sáng,
quạt hút

Field Code Changed


Nguồn cấp

23kV Điểm đấu nối với điện lực

Passive shunt filter 2


Passive shunt filter 1
T1&T2: 1500kVA
35(22)/0.4 kV

th
5 th 7 th 11 13 th
5 th 7 th 11 th 13 th
Q 5=97 kVAr Q 7=34.2 kVAr Q11 =5.6 kVAr Q 1 3=3.6 kVAr
Q 5=194.7 kVAr Q 7=78.4 kVAr Q 11=24 kVAr Q 1 3 =32 kVAr L5=0.24 mH L 7=0.34 mH L11=0.84 mH L5 =0.94 mH
L5=0.12 mH L7=0.15 mH L11=0.2 mH L 5=0.11 mH C5=1.8 mF C7 =0.66 mF C11=0.11 mF C 5=0.07 mF
C5 =3.7 mF C 7=1.5 mF C11 =0.47 mF C 5 =0.63 mF R5=0.00092 Ω R7 =0.0180 Ω R11 =0.0691 Ω R5 =0.0916 Ω
R5=0.0045Ω R 7=0.00791 Ω R11 =0.0163 Ω R 5=0.0105 Ω

F1 F2

0.4kV 0.4kV

Tải tuyến tính: Mạ 1 Mạ 2 Tải tuyến tính: Mạ 1 Mạ 2


Quạt gió, Hard Coat Hard Coat Thiết bị gia Under Coat Under Coat
chiếu sáng... 0.2kV 0.2kV công khuôn, 0.2kV 0.2kV
chiếu sáng,
quạt hút

Formatted: Font: 13 pt

Hình 4.2.3 Sơ đồ một sợi lưới điện sau khi lắp đặt bộ lọc tại vị trí Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Centered
thứ cấp máy biến áp phân phối.
Formatted: Font: Italic
Dòng điện khi mô phỏng trên PSCAD và tổng biến dạng dòng điện sau khi Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: Italic
đặt hai bộ lọc sóng hài thụ động tại vị trí thứ cấp của hai máy biến áp phân phối: là:
Formatted: Left

68
THDi Formatted: Centered
Bậc
Cơ bản Bậc 5 Bậc 7 Bậc 11 Bậc 13 sau đặt bộ Đánh giá Formatted: Font: 13 pt
Vị trí
lọc
Nguồn 57.114 1.23 0.77 0.355 0.00421 2.616 Đạt

Sơ cấp T1 32.107 1.141 0.34 0.07824 0.0052 3.716 Đạt

Sơ cấp T2 22.143 0.76 0.247 0.098 0.0016 3.636 Đạt

Thứ cấp T1 1731.24 23.341 11.7 3.456 0.382 1.521 Đạt

Thứ cấp T2 1371.23 19.322 8.465 4.904 0.989 1.581 Đạt

Tải PT1 776.354 33.272 16.776 4.181 0.349 4.830 Đạt

Tải PT2 634.512 23.344 15.212 5.198 0.753 4.469 Đạt


Chấp nhận
Tải PT3 633.445 29.312 12.362 4.303 0.009 5.068
được
Tải PT4 542.76 18.984 15.167 2.306 0 4.497 Đạt

69
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI

5.1 Kết luận


Luận văn đã nghiên cứu về các hiện tƣợng chất lƣợng điện năng, tập trung
chủ yếu vào sóng hài trong hệ thống điện. Các nguyên nhân, nguồn phát ra sóng hài,
ảnh hƣởng của sóng hài đến các thiết bị và hệ thống điện đã đƣợc phân tích chi tiết.
Các giải pháp loại trừ sóng hài đã đƣợc trình bày một cách tổng hợp bao gồm nhiều
phƣơng thức nhƣ dùng bộ lọc thụ động, bộ lọc tích cực hoặc bộ lọc lại ghép cùng
nhiều giải pháp khác liên quan đến hệ thống.
Giải pháp loại trừ sóng hài bằng các bộ lọc thụ động đƣợc đề xuất trong nội dung
chính của luận văn. Đây là giải pháp có vị trí tối ƣu nhất, bộ lọc dễ dàng bảo trì lắp
đặt do đó đƣợc sử dụng khá phổ biến. Tuy nhiên bộ lọc loại này cũng có một số
nhƣợc điểm nhƣ có thể gây nên hiện tƣợng cộng hƣởng song song với hệ thống, đặc
tính lọc của bộ lọc thay đổi tùy theo hệ thống (tổng trở của hệ thống), các thiết bị bị
già hóa theo thời gian có thể làm đặc tính lọc bị biến đổi. Trong công nghiệp thì bộ
lọc công hƣởng đơn (single tuned filter) đƣợc sử dụng phổ biến nhất, do đó luận văn
cũng đã tập trung nghiên cứu về bộ lọc này.
Luận văn đã trình bày qui trình cần thiết để tính toán lựa chọn một bộ lọc
cộng hƣởng đơn làm tiền đề cho việc tính toán khi có nhiều bộ lọc cộng hƣởng đơn
cùng làm việc.
Với trƣờng hợp cần lắp đặt nhiều bộ lọc cộng hƣởng đơn với các tần số cộng
hƣởng khác nhau thì vấn đề nảy sinh là cực tiểu hóa chi phí cho hệ các bộ lọc này.
Luận văn đã xây dựng mối liên hệ giữa lƣợng công suất phản kháng các bộ lọc cần
phát và tham số của các phần tử của bộ lọc, từ đó tìm ra các chi phí tính toán cần
thiết cho từng bộ lọc riêng lẻ. Khi ghép nhiều bộ lọc đơn với nhau thì điều kiện ràng
buộc sẽ là tổng công suất phản kháng của hệ bộ lọc phải bằng lƣợng CSPK yêu cầu
của phụ tải để nâng cao hệ số công suất.
Dựa trên ràng buộc này và hàm chi phí tính toán đã đƣợc xây dựng, luận văn đã sử Formatted: Indent: First line: 0"

dụng công cụ tính toán tối ƣu trong Matlab để tìm cực tiểu chi phí.

70
Một bài toán nữa đã đƣợc đặt ra và giải quyết trong luận văn này là vị trí lắp
đặt các bộ lọc thụ đông. Có nhiều phƣơng án có thể lắp đặt bộ lọc:
+ Lắp đặt trực ti ếp tại các tải phi tuyến phát sinh sóng hài (ví dụ của Formatted: List Paragraph, Bulleted + Level: 1
+ Aligned at: 0.75" + Indent at: 1"
trƣờng hợp này là khi các bộ lọc sóng hài đƣợc đặt hàng đi kèm vớ i
các bộ biến tần).
+ Lắp đặt vài bộ lọc tập trung tại phía thứ cấp của MBA phân phối (tùy
cấu hình lƣới điện), cung cấp điện cho các nhóm phụ tải gồm cả tải
phi tuyến và tuyến tính.
+ Lắp đặt một bộ lọc tậ p trung tại phía sơ cấp (cao áp) c ủa MBA phân
phối. Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

Mỗi phƣơng án lắp đặt đều có ƣu và nhƣợc điểm riêng, luận văn đã xây dựng các Formatted: Indent: First line: 0"

ràng buộc để giải quyết bài toán này.


Các nghiên cứu của luận văn đã đƣợc tính toán áp dụng cho mô hình lƣới cung cấp
điện của Công ty TNHH Stanley Việt Nam. Kết quả tính toán cuối cùng đã Hàm
trong Matlab đƣợc sử dụng là hàm “fmincon”.chỉ ra cách thức phân bố tối ƣu công
suất phản kháng cho các nhánh bộ lọc và vị trí lắp đặt hợp lý. Các kết quả này chỉ
áp dụng với điều kiện của lƣới phân phối của Công ty TNHH Stanley, với các lƣới
điện khác cần thực hiện tính toán lại.

5.2 Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai


Luận văn mới dừng ở nghiên cứu đối với bộ lọc c ộng hƣởng đơn, tuy nhiên
còn nhiều loại bộ lọc thụ động với cấu hình khác, các loại bộ lọc này sẽ là hƣớng
nghiên cứu của luận văn trong tƣơng lai.
Thêm vào đó, trong tƣơng lai luận văn có thể đi sâu nghiên cứu trƣờng hợp công
suất của các bộ tụ không phải là liên tục mà là các biến rời rạc. Đây cũng chính là
hiện trạng thực tế do các nhà s ản xuất tụ thƣờng chỉ sản xuất theo các gam công
suất cố định và rất khó để có thể đặt hàng b ộ tụ với tham số bất kỳ.

-------------------------------------------------------------------- Formatted: Font: Bold


Formatted: Indent: Left: 0"

71
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alexandre B. Nassif, Wilsun Xu, Walmir Freitas. 3, s.l., An Investigation on the


Selection of Filter Topologies for Passive Filter Applications, IEEE Transactions on
Power Delivery, 2009, Vol. 24.
2. EAlexander E. Emanud Worcester Polytechnic Institute Worcester,
IMassachusetts. Passive shunt harmonic filters for low and medium voltage: A cost
comparison study.
3. Rosa, Francisco C. De La. Harmonics and Power Systems. s.l. : CRC Press, Formatted: French (France)

2008.
4. Zubair Ahmed Memon, Mohamm Aslam Uquaili, Harmonics Mitigation of
Industrial Power System Using Passive Filters, Mehran University Research
Journal of Engineering & Technology. April, 2012, Vol. 31, 2.
5. Lê Trọng Vinh, Trần Minh Toàn, Giáo trình phương pháp tính và Matlab.
s.l., Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội.
1. Zubair Ahmed Memon, Mohamm Aslam Uquaili, Harmonics Mitigation of
Industrial Power System Using Passive Filters, Mehran University Research
Journal of Engineering & Technology. April, 2012, Vol. 31, 2.
2. Alexandre B. Nassif, Wilsun Xu, Walmir Freitas. 3, s.l., An Investigation on the
Selection of Filter Topologies for Passive Filter Applications, IEEE Transactions on
Power Delivery, 2009, Vol. 24.
3. Rosa, Francisco C. De La. Harmonics and Power Systems. s.l. : CRC Press,
2008.
4. EAlexander E. Emanud Worcester Polytechnic Institute Worcester,
IMassachusetts. Passive shunt harmonic filters for low and medium voltage: A cost
comparison study.
5. Lê Trọng Vinh, Trần Minh Toàn, Giáo trình phương pháp tính và Matlab.
s.l., Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội.

73
74
Formatted
Formatted
Formatted
PHỤ LỤC Formatted
Formatted
Phụ lục này trình bày các câu lệnh đã đƣợc sử dụng trong Matlab để tính toán thông
Formatted
số từng bộ tụ, chi phí của bộ lọc sóng hài thụ động theo phân bố tối ƣu và phân bố Formatted
Formatted
đều CSPK của hệ thống lƣới điện nhà máy II công ty TNHH Điện Stanley VN.
Formatted
Formatted
Code1Phụ lục 1: Các câu lệnh trên Matlab 2011a tính chi phí, thông số cho nhóm các bộ lọc sóng hài thụ
Formatted
động đặt tại các phụ tải của sơ đồ lưới điện nhà máy II công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam.
Formatted
Formatted
clc Formatted
clear all Formatted
close all
format short Formatted
Formatted
% Truong hop bo loc dat tung vi tri thiet bi
Formatted

% Xet tung nhanh tai phi tuyen - Nhap gia tri tuong ung tung nhanh; Formatted
Formatted
% Dien ap dinh muc cua nhanh lap dat bo loc;
Formatted

V1 = input('Nhap vao dien ap cua nhanh phi tuyen lap bo loc V1(kV): '); Formatted
Formatted
% Bien do cac thanh phan song hai cua nhanh lap dat bo loc
Formatted

I5 = input('Nhap vao dong dien hai bac 5 cua nhanh tai PT I5(A): '); Formatted
Formatted
I7 = input('Nhap vao dong dien hai bac 7 cua nhanh tai PT I7(A): ');
Formatted
I11 = input('Nhap vao dong dien hai bac 11 cua nhanh tai PT I11(A): '); Formatted
Formatted
I13 = input('Nhap vao dong dien hai bac 13 cua nhanh tai PT I13(A): ');
Formatted

% Tong luong CSPK yeu cau cua nhanh lap dat bo loc Formatted
Formatted
Qyeucau = input('Nhap vao CSPK yeu cau cua nhanh tai PT Qyeucau(VAr): ');
Formatted
% ---Bac song hai can loai tru--- Formatted
h5=4.75; Formatted
h7=6.65;
Formatted
h11=10.45;
h13=12.35; Formatted
Formatted
% ---Chi phi cho tu va khang---
Formatted
MC=1; % Chi phi co dinh cua tu dien theo gia tri tuong doi.
UC=1; % He so chi phi phu thuoc theo gia tri tuong doi. Formatted
ML=17.5; % Chi phi co dinh cua cuon khang theo gia tri tuong doi. Formatted
UL=17.5; % He so chi phi phu thuoc cua cuon khang theo gia tri tuong
doi. Formatted
Formatted
%---He so anpha cua tung bac song hai--- Formatted

Anpha5 = 1.046; Formatted


Anpha7 = 1.023; Formatted

75
Formatted
Formatted
Anpha11 = 1.009;
Formatted
Anpha13 = 1.007;
Formatted
%---He so chat luong cua bo loc Formatted
Q=40;
Formatted
%---He so ton hao cong suat trong bo tu Formatted
kc=0.0004; Formatted

% He so quy doi ve thoi diem hien tai Formatted


Pv=12.46 % Tinh vong doi bo loc la 20 nam voi lai suat la 0.05 Formatted
Formatted
%---Don gia dien nang trong chi phi ton hao tu C va dien tro R bo loc
c=0.1 Formatted
Formatted
%===========================================================% Thiet lap Formatted
ham
fun=@(x)(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^ Formatted
2)+(x(1)/(3*V1))^2)+... Formatted
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
Formatted
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2- Formatted
1)*Q*x(1)))+... Formatted
(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+(x(2)
Formatted
/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V Formatted
1))^2)+... Formatted
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
Formatted
1)*Q*x(2)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+ Formatted
(x(3)/(3*V1))^2)+... Formatted
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
Formatted
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2 Formatted
-1)*Q*x(3)))+... Formatted
(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)))^2)+
Formatted
(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4 Formatted
)/(3*V1))^2)+... Formatted
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
Formatted
-1)*Q*x(4)))
Formatted
% Cac rang buoc Formatted
constr=@(x)sum(x);
Formatted
Aeq = [1 1 1 1];
beq = Qyeucau; Formatted
lb = zeros(1,4); Formatted

% Nghiem khoi dau va cac lua chon khi tinh Formatted


x0 = [10;10;10;10]; Formatted
options = optimset('Algorithm','interior-point'); Formatted

% Lenh tinh toan tim cuc tieu Formatted


Formatted
[x, fval] = fmincon(fun,x0,[],[],Aeq,beq,lb,[],[],options); Formatted

% Hien thi ket qua Formatted


Formatted

76
disp('Cong suat cua moi bo loc theo tinh toan phan bo toi uu (kVar)') Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
disp(['x = ']);disp(x) % Don vi cua cong suat la kVAr
Formatted: Font: 10 pt
disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo toi uu'); disp(fval) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Q5=x(1); Q7=x(2); Q11=x(3); Q13=x(4);
Formatted: Font: 10 pt
disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo toi uu') Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K5TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2)+
(x(1)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V Formatted: Font: 10 pt
1))^2)+...
Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K7TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+
Formatted: Font: 10 pt
(x(2)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V Formatted: Font: 10 pt
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K11TU=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K13TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)
))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
% Tinh toan voi truong hop luong CSPK duoc chia deu cho cac bo loc
Formatted: Font: 10 pt
x(1)=Qyeucau/4; x(2)=x(1); x(3)=x(1); x(4)=x(1); Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo deu')
Formatted: Font: 10 pt
K5PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2) Formatted: Font: 10 pt
+(x(1)/(3*V1))^2)+...
Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2- Formatted: Font: 10 pt
1)*Q*x(1)))
Formatted: Font: 10 pt

K7PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2) Formatted: Font: 10 pt


+(x(2)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2))) Formatted: Font: 10 pt

77
Formatted: Font: 10 pt
K11PBD=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K13PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4
)))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4 Formatted: Font: 10 pt
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2 Formatted: Font: 10 pt
-1)*Q*x(4))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
KQ_phan_bo_deu =(K5PBD+K7PBD+K11PBD+K13PBD);
disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo deu'); disp(KQ_phan_bo_deu) Formatted: Font: 10 pt
Hieu_qua=100*(KQ_phan_bo_deu-fval)/KQ_phan_bo_deu Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
% Tham so cua cac phan tu cua cac bo loc (C: F; L; H)
Formatted: Font: 10 pt
disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo toi uu') Formatted: Font: 10 pt
Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/Q5; C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000)
Formatted: Font: 10 pt
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50)
Formatted: Font: 10 pt
Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/Q7; C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000) Formatted: Font: 10 pt
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50)
Formatted: Font: 10 pt

Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/Q11; C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000) Formatted: Font: 10 pt


XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/Q13; C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000)
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo deu')
Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/x(1); C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000) Formatted: Font: 10 pt
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/x(2); C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000)
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/x(3); C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000)
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/x(4); C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000) Formatted: Font: 10 pt
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50)clc
clear all Formatted: Font: 10 pt
close all Formatted: Font: 10 pt
format short Formatted: Font: 10 pt

% Truong hop bo loc dat tung vi tri thiet bi Formatted: Font: 10 pt


Formatted: Font: 10 pt
% Xet tung nhanh tai phi tuyen - Nhap gia tri tuong ung tung nhanh; Formatted: Font: 10 pt

% Dien ap dinh muc cua nhanh lap dat bo loc; Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt

78
V1 = input('Nhap vao dien ap cua nhanh phi tuyen lap bo loc V1(kV): ');

% Bien do cac thanh phan song hai cua nhanh lap dat bo loc

I5 = input('Nhap vao dong dien hai bac 5 cua nhanh tai PT I5(A): ');

I7 = input('Nhap vao dong dien hai bac 7 cua nhanh tai PT I7(A): ');

I11 = input('Nhap vao dong dien hai bac 11 cua nhanh tai PT I11(A): ');

I13 = input('Nhap vao dong dien hai bac 13 cua nhanh tai PT I13(A): ');

% Tong luong CSPK yeu cau cua nhanh lap dat bo loc

Qyeucau = input('Nhap vao CSPK yeu cau cua nhanh tai PT Qyeucau(VAr): ');

% ---Bac song hai can loai tru---


h5=4.75; Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)
h7=6.65;
h11=10.45;
h13=12.35;

% ---Chi phi cho tu va khang---


MC=1; % Chi phi co dinh cua tu dien theo gia tri tuong doi. Formatted: Font: 10 pt
UC=1; % He so chi phi phu thuoc theo gia tri tuong doi.
ML=17.5; % Chi phi co dinh cua cuon khang theo gia tri tuong doi.
UL=17.5; % He so chi phi phu thuoc cua cuon khang theo gia tri tuong
doi.

%---He so anpha cua tung bac song hai---

Anpha5 = 1.046;
Anpha7 = 1.023;
Anpha11 = 1.009;
Anpha13 = 1.007;

%---He so chat luong cua bo loc


Q=40;

%---He so ton hao cong suat trong bo tu


kc=0.0004;

% He so quy doi ve thoi diem hien tai

Pv=12.46 % Tinh vong doi bo loc la 20 nam voi lai suat la 0.05 Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)

%---Don gia dien nang trong chi phi ton hao tu C va dien tro R bo loc

c=0.1 Formatted: Font: 10 pt

%===========================================================% Thiet lap


ham
fun=@(x)(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^
2)+(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))+...
79
(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+(x(2)
/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)))^2)+
(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))

% Cac rang buoc Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)


constr=@(x)sum(x);
Aeq = [1 1 1 1];
beq = Qyeucau;
lb = zeros(1,4);

% Nghiem khoi dau va cac lua chon khi tinh


x0 = [10;10;10;10]; Formatted: Font: 10 pt
options = optimset('Algorithm','interior-point');

% Lenh tinh toan tim cuc tieu

[x, fval] = fmincon(fun,x0,[],[],Aeq,beq,lb,[],[],options); Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)

% Hien thi ket qua

disp('Cong suat cua moi bo loc theo tinh toan phan bo toi uu (kVar)')

disp(['x = ']);disp(x) % Don vi cua cong suat la kVAr

disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo toi uu'); disp(fval) Formatted: Font: 10 pt

Q5=x(1); Q7=x(2); Q11=x(3); Q13=x(4);

disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo toi uu')

K5TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2)+
(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))

K7TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+
(x(2)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2)))
80
K11TU=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))

K13TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)
))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))

% Tinh toan voi truong hop luong CSPK duoc chia deu cho cac bo loc

x(1)=Qyeucau/4; x(2)=x(1); x(3)=x(1); x(4)=x(1); Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)

disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo deu') Formatted: Font: 10 pt

K5PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2)
+(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))

K7PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)
+(x(2)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2)))

K11PBD=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))

K13PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4
)))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))

KQ_phan_bo_deu =(K5PBD+K7PBD+K11PBD+K13PBD);
disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo deu'); disp(KQ_phan_bo_deu)
Hieu_qua=100*(KQ_phan_bo_deu-fval)/KQ_phan_bo_deu

% Tham so cua cac phan tu cua cac bo loc (C: F; L; H)

disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo toi uu')


81
Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/Q5; C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000)
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50)

Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/Q7; C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000)
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50)

Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/Q11; C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000)
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50)

Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/Q13; C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000)
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50)

disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo deu')


Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/x(1); C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000)
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50)

Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/x(2); C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000)
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50)

Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/x(3); C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000)
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50)

Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/x(4); C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000)
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50)

Formatted: Font: 10 pt

Code 2:Phụ lục 2: Các câu lệnh trên Matlab 2011a tính chi phí, thông số cho nhóm các bộ lọc sóng hài thụ Formatted: Font: 10 pt, Italic
động đặt phân tán tại thứ cấp MBA của sơ đồ lưới điện nhà máy II công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam.
Formatted: Font: 10 pt
clc Formatted: Font: 10 pt
clear all Formatted: Font: 10 pt
close all
format short Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt

82
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
% Truong hop bo loc dat tai vi tri thu cap may bien ap phan phoi Formatted
Formatted
% Xet tung nhanh thu cap may bien ap - Nhap gia tri tuong ung tung nhanh;
Formatted
% Dien ap dinh muc thu cap may bien ap; Formatted
Formatted
V1 = input('Nhap vao dien ap thu cap may bien ap phan phoi V1(kV): ');
Formatted
% Bien do cac thanh phan song hai cua nhanh lap dat bo loc Formatted
Formatted
I5 = input('Nhap vao dong dien hai bac 5 cua nhanh thu cap I5(A): ');
Formatted
I7 = input('Nhap vao dong dien hai bac 7 cua nhanh thu cap I7(A): '); Formatted
Formatted
I11 = input('Nhap vao dong dien hai bac 11 cua nhanh thu cap I11(A): ');
Formatted
I13 = input('Nhap vao dong dien hai bac 13 cua nhanh thu cap I13(A): '); Formatted
Formatted
% Tong luong CSPK yeu cau cua nhanh thu cap lap dat bo loc
Formatted
Qyeucau = input('Nhap vao CSPK yeu cau cua nhanh thu cap Qyeucau(VAr): Formatted
');
Formatted

% ---Bac song hai can loai tru--- Formatted


h5=4.75; Formatted
h7=6.65;
Formatted
h11=10.45;
h13=12.35; Formatted
Formatted
% ---Chi phi cho tu va khang---
Formatted
MC=1; % Chi phi co dinh cua tu dien.
UC=1; % He so chi phi phu thuoc. Formatted
ML=17.5;% Chi phi co dinh cua cuon khang. Formatted
UL=17.5; % He so chi phi phu thuoc cua cuon khang.
Formatted
%---He so anpha cua tung bac song hai--- Formatted
Formatted
Anpha5 = 1.046;
Formatted
Anpha7 = 1.023;
Anpha11 = 1.009; Formatted
Anpha13 = 1.007; Formatted
Formatted
%---He so chat luong cua bo loc
Q=40; Formatted
Formatted
%---He so ton hao cong suat trong bo tu
kc=0.0004; Formatted
Formatted
% He so quy doi ve thoi diem hien tai Formatted
Pv=12.46 % Tinh vong doi bo loc la 20 nam voi lai suat la 0.05
Formatted
%---Don gia dien nang trong chi phi ton hao tu C va dien tro R bo loc. Formatted
c=0.1 Formatted

%===========================================================% Thiet lap Formatted


ham Formatted
Formatted
83 Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
fun=@(x)(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^
2)+(x(1)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V Formatted: Font: 10 pt
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))+... Formatted: Font: 10 pt
(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+(x(2) Formatted: Font: 10 pt
/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2- Formatted: Font: 10 pt
1)*Q*x(2)))+... Formatted: Font: 10 pt
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3 Formatted: Font: 10 pt
)/(3*V1))^2)+...
Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))+... Formatted: Font: 10 pt
(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)))^2)+ Formatted: Font: 10 pt
(x(4)/(3*V1))^2)+...
Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2 Formatted: Font: 10 pt
-1)*Q*x(4)))
Formatted: Font: 10 pt

% Cac rang buoc Formatted: Font: 10 pt


constr=@(x)sum(x); Formatted: Font: 10 pt
Aeq = [1 1 1 1];
Formatted: Font: 10 pt
beq = Qyeucau;
lb = zeros(1,4); Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
% Nghiem khoi dau va cac lua chon khi tinh
Formatted: Font: 10 pt
x0 = [10;10;10;10];
options = optimset('Algorithm','interior-point'); Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
% Lenh tinh toan tim cuc tieu
Formatted: Font: 10 pt

[x, fval] = fmincon(fun,x0,[],[],Aeq,beq,lb,[],[],options); Formatted: Font: 10 pt


Formatted: Font: 10 pt
% Hien thi ket qua
Formatted: Font: 10 pt
disp('Cong suat cua moi bo loc theo tinh toan phan bo toi uu (kVar)') Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
disp(['x = ']);disp(x) % Don vi cua cong suat la kVAr
Formatted: Font: 10 pt
disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo toi uu'); disp(fval) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Q5=x(1); Q7=x(2); Q11=x(3); Q13=x(4);
Formatted: Font: 10 pt
disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo toi uu') Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K5TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2)+
(x(1)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V Formatted: Font: 10 pt
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt

84
K7TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+
(x(2)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K11TU=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K13TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)
))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
% Tinh toan voi truong hop luong CSPK duoc chia deu cho cac bo loc
Formatted: Font: 10 pt
x(1)=Qyeucau/4; x(2)=x(1); x(3)=x(1); x(4)=x(1); Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo deu')
Formatted: Font: 10 pt
K5PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2) Formatted: Font: 10 pt
+(x(1)/(3*V1))^2)+...
Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2- Formatted: Font: 10 pt
1)*Q*x(1)))
Formatted: Font: 10 pt

K7PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2) Formatted: Font: 10 pt


+(x(2)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K11PBD=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K13PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4
)))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2 Formatted: Font: 10 pt
-1)*Q*x(4)))
Formatted: Font: 10 pt
KQ_phan_bo_deu =(K5PBD+K7PBD+K11PBD+K13PBD); Formatted: Font: 10 pt

85
disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo deu'); disp(KQ_phan_bo_deu) Formatted: Font: 10 pt
Hieu_qua=100*(KQ_phan_bo_deu-fval)/KQ_phan_bo_deu
Formatted: Font: 10 pt

% Tham so cua cac phan tu cua cac bo loc (C: F; L; H) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo toi uu')
Formatted: Font: 10 pt
Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/Q5; C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000)
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/Q7; C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000)
Formatted: Font: 10 pt
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50)
Formatted: Font: 10 pt
Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/Q11; C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000) Formatted: Font: 10 pt
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50)
Formatted: Font: 10 pt

Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/Q13; C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000) Formatted: Font: 10 pt


XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt

disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo deu') Formatted: Font: 10 pt


Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/x(1); C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000) Formatted: Font: 10 pt
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50)
Formatted: Font: 10 pt

Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/x(2); C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000) Formatted: Font: 10 pt


XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/x(3); C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000)
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/x(4); C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000)
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
clc Formatted: Font: 10 pt
clear all Formatted: Font: 10 pt
close all
format short Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
% Truong hop bo loc dat tai vi tri thu cap may bien ap phan phoi Formatted: Font: 10 pt

% Xet tung nhanh thu cap may bien ap - Nhap gia tri tuong ung tung nhanh; Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
% Dien ap dinh muc thu cap may bien ap; Formatted: Font: 10 pt

V1 = input('Nhap vao dien ap thu cap may bien ap phan phoi V1(kV): ');

% Bien do cac thanh phan song hai cua nhanh lap dat bo loc

I5 = input('Nhap vao dong dien hai bac 5 cua nhanh thu cap I5(A): ');

I7 = input('Nhap vao dong dien hai bac 7 cua nhanh thu cap I7(A): ');

I11 = input('Nhap vao dong dien hai bac 11 cua nhanh thu cap I11(A): ');

I13 = input('Nhap vao dong dien hai bac 13 cua nhanh thu cap I13(A): ');

% Tong luong CSPK yeu cau cua nhanh thu cap lap dat bo loc

Qyeucau = input('Nhap vao CSPK yeu cau cua nhanh thu cap Qyeucau(VAr):
');
86
% ---Bac song hai can loai tru---
h5=4.75; Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)
h7=6.65;
h11=10.45;
h13=12.35;

% ---Chi phi cho tu va khang---


MC=1; % Chi phi co dinh cua tu dien.
UC=1; % He so chi phi phu thuoc. Formatted: Font: 10 pt
ML=17.5;% Chi phi co dinh cua cuon khang.
UL=17.5; % He so chi phi phu thuoc cua cuon khang.

%---He so anpha cua tung bac song hai---

Anpha5 = 1.046;
Anpha7 = 1.023;
Anpha11 = 1.009;
Anpha13 = 1.007;

%---He so chat luong cua bo loc


Q=40;

%---He so ton hao cong suat trong bo tu


kc=0.0004;

% He so quy doi ve thoi diem hien tai


Pv=12.46 % Tinh vong doi bo loc la 20 nam voi lai suat la 0.05 Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)

%---Don gia dien nang trong chi phi ton hao tu C va dien tro R bo loc.
c=0.1 Formatted: Font: 10 pt

%===========================================================% Thiet lap


ham
fun=@(x)(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^
2)+(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+(x(2)
/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)))^2)+
(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))
87
% Cac rang buoc Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)
constr=@(x)sum(x);
Aeq = [1 1 1 1];
beq = Qyeucau;
lb = zeros(1,4);

% Nghiem khoi dau va cac lua chon khi tinh


x0 = [10;10;10;10]; Formatted: Font: 10 pt
options = optimset('Algorithm','interior-point');

% Lenh tinh toan tim cuc tieu

[x, fval] = fmincon(fun,x0,[],[],Aeq,beq,lb,[],[],options); Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)

% Hien thi ket qua

disp('Cong suat cua moi bo loc theo tinh toan phan bo toi uu (kVar)')

disp(['x = ']);disp(x) % Don vi cua cong suat la kVAr

disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo toi uu'); disp(fval) Formatted: Font: 10 pt

Q5=x(1); Q7=x(2); Q11=x(3); Q13=x(4);

disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo toi uu')

K5TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2)+
(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))

K7TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+
(x(2)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2)))

K11TU=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))

K13TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)
))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))

% Tinh toan voi truong hop luong CSPK duoc chia deu cho cac bo loc

88
x(1)=Qyeucau/4; x(2)=x(1); x(3)=x(1); x(4)=x(1); Formatted: Font: 10 pt, English (U.S.)

disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo deu') Formatted: Font: 10 pt

K5PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2)
+(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))

K7PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)
+(x(2)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2)))

K11PBD=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))

K13PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4
)))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))

KQ_phan_bo_deu =(K5PBD+K7PBD+K11PBD+K13PBD);
disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo deu'); disp(KQ_phan_bo_deu)
Hieu_qua=100*(KQ_phan_bo_deu-fval)/KQ_phan_bo_deu

% Tham so cua cac phan tu cua cac bo loc (C: F; L; H)

disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo toi uu')


Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/Q5; C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000)
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50)

Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/Q7; C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000)
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50)

Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/Q11; C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000)
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50)

Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/Q13; C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000)
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50)

disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo deu')


Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/x(1); C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000)
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50)

Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/x(2); C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000)
89
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50)

Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/x(3); C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000)
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50)

Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/x(4); C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000)
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50)

Formatted: Font: 10 pt

Code 3Phụ lục 3: Các câu lệnh trên Matlab 2011a tính chi phí, thông số cho nhóm các bộ lọc sóng hài thụ Formatted: Font: 10 pt, Italic

động đặt tại sơ cấp MBA của sơ đồ lưới điện nhà máy II công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam. Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt

clc Formatted: Font: 10 pt


clear all Formatted: Font: 10 pt
close all
Formatted: Font: 10 pt
format short
Formatted: Font: 10 pt
% Truong hop bo loc dat tai so cap may bien ap phan phoi; Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt

90
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
% Xet tung bo loc dat tai so cap may bien ap - Nhap gia tri tuong ung
tung nhanh; Formatted
Formatted
% Cong suat dinh muc cua may bien ap phan phoi;
Formatted
Sr = input('Nhap cong suat dinh muc cua may bien ap Sr (kVA): '); Formatted
Formatted
% Cong suat thuc cua may bien ap co bo loc dat o so cap;
Formatted
S = input('Nhap cong suat thuc cua may bien ap S(kVA): '); Formatted
Formatted
% He so ton hao phu o tan so co ban
Formatted
X = 0.15; % Lay bang 0.15 Formatted
Formatted
% He so tai song hai
Formatted
LF = 0.33; % Gia tri nay la gia tri gia su Formatted
Formatted
% Don gia dien nang trong cong thuc tinh ton hao dien nang quan may bien
ap Formatted
Formatted
UE = 0.1;
Formatted

% Dien ap dinh muc cua nhanh so cap may bien ap; Formatted
Formatted
V1 = input('Nhap vao dien ap cao ap cua may bien ap lap bo loc V1(kV):
Formatted
');
Formatted
% Dong dien so cap co ban cua may bien ap lap dat bo loc Formatted
Formatted
I1 = input('Nhap dong dien so cap co ban cua may bien ap I1(A): ');
Formatted
% Bien do cac thanh phan song hai cua nhanh lap dat bo loc Formatted
Formatted
I5 = input('Nhap vao dong dien hai bac 5 cua nhanh I5(A): ');
Formatted
I7 = input('Nhap vao dong dien hai bac 7 cua nhanh I7(A): '); Formatted
Formatted
I11 = input('Nhap vao dong dien hai bac 11 cua nhanh I11(A): ');
Formatted
I13 = input('Nhap vao dong dien hai bac 13 cua nhanh I13(A): '); Formatted
Formatted
% Tong luong CSPK yeu cau cua nhanh lap dat bo loc
Formatted
Qyeucau = input('Nhap vao CSPK yeu cau cua nhanh Qyeucau(kVAr): '); Formatted

% ---Bac song hai can loai tru--- Formatted


h5=4.75; Formatted
h7=6.65; Formatted
h11=10.45;
h13=12.35; Formatted
Formatted
% ---Chi phi cho tu va khang--- Formatted
MC=1; % Chi phi co dinh cua tu dien.
UC=1; % He so chi phi phu thuoc. Formatted
ML=45; % Chi phi co dinh cua cuon khang. Formatted
UL=45; % He so chi phi phu thuoc cua cuon khang. Formatted
91 Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
%---He so anpha cua tung bac song hai---
Formatted
Anpha5 = 1.046; Formatted
Anpha7 = 1.023;
Formatted
Anpha11 = 1.009;
Anpha13 = 1.007; Formatted
Formatted
%---He so chat luong cua bo loc
Q=40; Formatted
Formatted
%---He so ton hao cong suat trong bo tu Formatted
kc=0.0004;
Formatted
% He so quy doi ve thoi diem hien tai Formatted
Pv=12.46 % Tinh vong doi bo loc la 20 nam voi lai suat la 0.05 Formatted

%---Don gia trong chi phi ton hao qua tu C va dien tro R cua bo loc Formatted
Formatted
c=0.1
Formatted

% Ton hao cong suat cuon day dinh muc Formatted


Formatted
PR = 0.003*Sr
Formatted

% He so K - factor theo cong thuc trong luan van Formatted


Formatted
Kfactor = (h5*I5^2+h7*I7+h11*I11^2+h13*I13^2)/(I5^2+I7^2+I11^2+I13^2)
Formatted

% Ton hao cong suat trong cuon day Formatted


Formatted
PT=PR*S/Sr*(1+X*(Kfactor))/(1+X)*((I5+I7+I11+I13)/I1)^2
Formatted
% Chi phi ton hao song hai khi bo loc dat o so cap may bien ap Formatted
Formatted
KL=8760*Pv*PT*LF*UE % Chi phi ton that qua may bien ap phan phoi
Formatted

%===========================================================% Thiet lap Formatted


ham Formatted
fun=@(x)(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^
Formatted
2)+(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V Formatted
1))^2)+... Formatted
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
Formatted
1)*Q*x(1)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+(x(2) Formatted
/(3*V1))^2)+... Formatted
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+... Formatted
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2- Formatted
1)*Q*x(2)))+... Formatted
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+... Formatted
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3 Formatted
)/(3*V1))^2)+... Formatted
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))+... Formatted
Formatted

92
(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)))^2)+
(x(4)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4 Formatted: Font: 10 pt
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))+KL Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
% Cac rang buoc Formatted: Font: 10 pt
constr=@(x)sum(x);
Aeq = [1 1 1 1]; Formatted: Font: 10 pt
beq = Qyeucau; Formatted: Font: 10 pt
lb = zeros(1,4); Formatted: Font: 10 pt

% Nghiem khoi dau va cac lua chon khi tinh Formatted: Font: 10 pt
x0 = [10;10;10;10]; Formatted: Font: 10 pt
options = optimset('Algorithm','interior-point');
Formatted: Font: 10 pt

% Lenh tinh toan tim cuc tieu Formatted: Font: 10 pt


Formatted: Font: 10 pt
[x, fval] = fmincon(fun,x0,[],[],Aeq,beq,lb,[],[],options);
Formatted: Font: 10 pt

% Hien thi ket qua Formatted: Font: 10 pt


Formatted: Font: 10 pt
disp('Cong suat cua moi bo loc theo tinh toan phan bo toi uu (kVar)')
Formatted: Font: 10 pt

disp(['x = ']);disp(x) % Don vi cua cong suat la kVAr Formatted: Font: 10 pt


Formatted: Font: 10 pt
disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo toi uu'); disp(fval)
Formatted: Font: 10 pt

Q5=x(1); Q7=x(2); Q11=x(3); Q13=x(4); Formatted: Font: 10 pt


Formatted: Font: 10 pt
disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo toi uu')
Formatted: Font: 10 pt

K5TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2)+ Formatted: Font: 10 pt


(x(1)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
Formatted: Font: 10 pt
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2- Formatted: Font: 10 pt
1)*Q*x(1))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K7TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+
(x(2)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V Formatted: Font: 10 pt
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2- Formatted: Font: 10 pt
1)*Q*x(2))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K11TU=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+ Formatted: Font: 10 pt
(x(3)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3 Formatted: Font: 10 pt
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2 Formatted: Font: 10 pt
-1)*Q*x(3))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K13TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)
))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt

93
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2 Formatted: Font: 10 pt
-1)*Q*x(4))) Formatted: Font: 10 pt

% Tinh toan voi truong hop luong CSPK duoc chia deu cho cac bo loc Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
x(1)=Qyeucau/4; x(2)=x(1); x(3)=x(1); x(4)=x(1); Formatted: Font: 10 pt

disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo deu') Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
K5PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2) Formatted: Font: 10 pt
+(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V Formatted: Font: 10 pt
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
Formatted: Font: 10 pt
1)*Q*x(1)))
Formatted: Font: 10 pt
K7PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2) Formatted: Font: 10 pt
+(x(2)/(3*V1))^2)+...
Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2- Formatted: Font: 10 pt
1)*Q*x(2)))
Formatted: Font: 10 pt

K11PBD= Formatted: Font: 10 pt


(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+ Formatted: Font: 10 pt
(x(3)/(3*V1))^2)+...
Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2 Formatted: Font: 10 pt
-1)*Q*x(3)))
Formatted: Font: 10 pt

K13PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4 Formatted: Font: 10 pt


)))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+... Formatted: Font: 10 pt
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
Formatted: Font: 10 pt
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2 Formatted: Font: 10 pt
-1)*Q*x(4))) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
KQ_phan_bo_deu =(K5PBD+K7PBD+K11PBD+K13PBD);
disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo deu'); disp(KQ_phan_bo_deu) Formatted: Font: 10 pt
Hieu_qua=100*(KQ_phan_bo_deu-fval)/KQ_phan_bo_deu Formatted: Font: 10 pt

% Tham so cua cac phan tu cua cac bo loc (C: F; L; H) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo toi uu') Formatted: Font: 10 pt
Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/Q5; C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000)
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/Q7; C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000) Formatted: Font: 10 pt
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50)
Formatted: Font: 10 pt
Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/Q11; C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000) Formatted: Font: 10 pt
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt

Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/Q13; C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000) Formatted: Font: 10 pt


XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt

94
Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo deu')
Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/x(1); C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000) Formatted: Font: 10 pt
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/x(2); C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000)
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/x(3); C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000)
Formatted: Font: 10 pt
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50)
Formatted: Font: 10 pt
Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/x(4); C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000) Formatted: Font: 10 pt
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50)
Formatted: Font: 10 pt

disp('Chi phi ton hao song hai qua may bien ap') Formatted: Font: 10 pt
disp(KL) Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
clc
clear all Formatted: Font: 10 pt
close all Formatted: Font: 10 pt
format short
Formatted: Font: 10 pt

% Truong hop bo loc dat tai so cap may bien ap phan phoi;

% Xet tung bo loc dat tai so cap may bien ap - Nhap gia tri tuong ung
tung nhanh;

% Cong suat dinh muc cua may bien ap phan phoi;

Sr = input('Nhap cong suat dinh muc cua may bien ap Sr (kVA): ');

% Cong suat thuc cua may bien ap co bo loc dat o so cap;

S = input('Nhap cong suat thuc cua may bien ap S(kVA): ');

% He so ton hao phu o tan so co ban

X = 0.15; % Lay bang 0.15

% He so tai song hai

LF = 0.33; % Gia tri nay la gia tri gia su

% Don gia dien nang trong cong thuc tinh ton hao dien nang quan may bien
ap

UE = 0.1;

% Dien ap dinh muc cua nhanh so cap may bien ap;

V1 = input('Nhap vao dien ap cao ap cua may bien ap lap bo loc V1(kV):
');

% Dong dien so cap co ban cua may bien ap lap dat bo loc

I1 = input('Nhap dong dien so cap co ban cua may bien ap I1(A): ');

95
% Bien do cac thanh phan song hai cua nhanh lap dat bo loc

I5 = input('Nhap vao dong dien hai bac 5 cua nhanh I5(A): ');

I7 = input('Nhap vao dong dien hai bac 7 cua nhanh I7(A): ');

I11 = input('Nhap vao dong dien hai bac 11 cua nhanh I11(A): ');

I13 = input('Nhap vao dong dien hai bac 13 cua nhanh I13(A): ');

% Tong luong CSPK yeu cau cua nhanh lap dat bo loc

Qyeucau = input('Nhap vao CSPK yeu cau cua nhanh Qyeucau(kVAr): ');

% ---Bac song hai can loai tru---


h5=4.75;
h7=6.65;
h11=10.45;
h13=12.35;

% ---Chi phi cho tu va khang---


MC=1; % Chi phi co dinh cua tu dien.
UC=1; % He so chi phi phu thuoc.
ML=45; % Chi phi co dinh cua cuon khang.
UL=45; % He so chi phi phu thuoc cua cuon khang.

%---He so anpha cua tung bac song hai---

Anpha5 = 1.046;
Anpha7 = 1.023;
Anpha11 = 1.009;
Anpha13 = 1.007;

%---He so chat luong cua bo loc


Q=40;

%---He so ton hao cong suat trong bo tu


kc=0.0004;

% He so quy doi ve thoi diem hien tai


Pv=12.46 % Tinh vong doi bo loc la 20 nam voi lai suat la 0.05

%---Don gia trong chi phi ton hao qua tu C va dien tro R cua bo loc

c=0.1

% Ton hao cong suat cuon day dinh muc

PR = 0.003*Sr

% He so K - factor theo cong thuc trong luan van

Kfactor = (h5*I5^2+h7*I7+h11*I11^2+h13*I13^2)/(I5^2+I7^2+I11^2+I13^2)

% Ton hao cong suat trong cuon day

PT=PR*S/Sr*(1+X*(Kfactor))/(1+X)*((I5+I7+I11+I13)/I1)^2

96
% Chi phi ton hao song hai khi bo loc dat o so cap may bien ap

KL=8760*Pv*PT*LF*UE % Chi phi ton that qua may bien ap phan phoi

%===========================================================% Thiet lap


ham
fun=@(x)(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^
2)+(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+(x(2)
/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))+...
(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)))^2)+
(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))+KL

% Cac rang buoc


constr=@(x)sum(x);
Aeq = [1 1 1 1];
beq = Qyeucau;
lb = zeros(1,4);

% Nghiem khoi dau va cac lua chon khi tinh


x0 = [10;10;10;10];
options = optimset('Algorithm','interior-point');

% Lenh tinh toan tim cuc tieu

[x, fval] = fmincon(fun,x0,[],[],Aeq,beq,lb,[],[],options);

% Hien thi ket qua

disp('Cong suat cua moi bo loc theo tinh toan phan bo toi uu (kVar)')

disp(['x = ']);disp(x) % Don vi cua cong suat la kVAr

disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo toi uu'); disp(fval)

Q5=x(1); Q7=x(2); Q11=x(3); Q13=x(4);

disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo toi uu')

97
K5TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2)+
(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))

K7TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)+
(x(2)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2)))

K11TU=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))

K13TU=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4)
))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))

% Tinh toan voi truong hop luong CSPK duoc chia deu cho cac bo loc

x(1)=Qyeucau/4; x(2)=x(1); x(3)=x(1); x(4)=x(1);

disp('Chi phi tinh toan cho tung bo loc theo phan bo deu')

K5PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha5*V1*sqrt(I5^2*(1+1/h5^2+((3*I5*V1)/(h5*x(1)))^2)
+(x(1)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha5*V1/h5^2*sqrt(I5^2*(1+h5^2+((3*h5*I5*V1)/(x(1)))^2)+(x(1)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(1)*c)+(Pv*8760*c*((x(1)^2/(3*V1^2))+I5^2)*h5*V1^2/((h5^2-
1)*Q*x(1)))

K7PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha7*V1*sqrt(I7^2*(1+1/h7^2+((3*I7*V1)/(h7*x(2)))^2)
+(x(2)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha7*V1/h7^2*sqrt(I7^2*(1+h7^2+((3*h7*I7*V1)/(x(2)))^2)+(x(2)/(3*V
1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(2)*c)+(Pv*8760*c*((x(2)^2/(3*V1^2))+I7^2)*h7*V1^2/((h7^2-
1)*Q*x(2)))

K11PBD=
(MC+ML)+UC*3*Anpha11*V1*sqrt(I11^2*(1+1/h11^2+((3*I11*V1)/(h11*x(3)))^2)+
(x(3)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha11*V1/h11^2*sqrt(I11^2*(1+h11^2+((3*h11*I11*V1)/(x(3)))^2)+(x(3
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(3)*c)+(Pv*8760*c*((x(3)^2/(3*V1^2))+I11^2)*h11*V1^2/((h11^2
-1)*Q*x(3)))

98
K13PBD=(MC+ML)+UC*3*Anpha13*V1*sqrt(I13^2*(1+1/h13^2+((3*I13*V1)/(h13*x(4
)))^2)+(x(4)/(3*V1))^2)+...
3*UL*Anpha13*V1/h13^2*sqrt(I13^2*(1+h13^2+((3*h13*I13*V1)/(x(4)))^2)+(x(4
)/(3*V1))^2)+...
(Pv*8760*kc*x(4)*c)+(Pv*8760*c*((x(4)^2/(3*V1^2))+I13^2)*h13*V1^2/((h13^2
-1)*Q*x(4)))

KQ_phan_bo_deu =(K5PBD+K7PBD+K11PBD+K13PBD);
disp('Ham chi phi tinh toan theo phan bo deu'); disp(KQ_phan_bo_deu)
Hieu_qua=100*(KQ_phan_bo_deu-fval)/KQ_phan_bo_deu

% Tham so cua cac phan tu cua cac bo loc (C: F; L; H)

disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo toi uu')


Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/Q5; C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000)
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50)

Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/Q7; C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000)
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50)

Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/Q11; C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000)
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50)

Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/Q13; C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000)
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50)

disp('Tham so cua cac phan tu voi phan bo deu')


Xc5=(h5^2*V1^2/(h5^2-1))/x(1); C5=1/(2*pi*50*Xc5*1000)
XL5=Xc5/h5^2; L5=XL5*1000/(2*pi*50)

Xc7=(h7^2*V1^2/(h7^2-1))/x(2); C7=1/(2*pi*50*Xc7*1000)
XL7=Xc7/h7^2; L7=XL7*1000/(2*pi*50)

Xc11=(h11^2*V1^2/(h11^2-1))/x(3); C11=1/(2*pi*50*Xc11*1000)
XL11=Xc11/h11^2; L11=XL11*1000/(2*pi*50)

Xc13=(h13^2*V1^2/(h13^2-1))/x(4); C13=1/(2*pi*50*Xc13*1000)
XL13=Xc13/h13^2; L13=XL13*1000/(2*pi*50)

disp('Chi phi ton hao song hai qua may bien ap')
disp(KL)

99

You might also like