You are on page 1of 56

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 3

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


NGHÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH CHỈNH LƯU CẦU MỘT PHA
BÁN ĐIỀU KHIỂN HAI THYRISTOR MẮC ĐỐI

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Hùng


Sinh viên: Trần Đình Toàn
Trần Đắc Việt
Lớp: 122211.5

Hưng yên, tháng 09 năm 2023


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài mặc dù gặp phải rất nhiều những vấn đề khó khăn song
với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Đình Hùng cùng với sự chỉ bảo của các thầy cô giáo
Khoa Điện – Điện Tử và sự lỗ lực không ngừng của cả nhóm, đến nay chúng em đã hoàn
thành đề tài.. Tuy nhiên, do kiến thức của chúng em còn hạn chế, nên không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân
thành từ phía thầy Nguyễn Đình Hùng, cùng các thầy cô giáo Khoa Điện – Điện Tử và
các bạn đọc để đề tài này của chúng em ngày càng hoàn thiện và phát triển lên mức cao
hơn trong thời gian gần nhất.

Sau 1 thời gian thực hiện đề tài tại khoa, chúng em đã được học hỏi rất nhiều kinh
nghiệm và kiến thức. Các thầy cô gióa trong khoa đã nhiệt tình chỉ bảo. Đặc biệt là sự
hướng dẫn rất nhiệt tình của thầy Nguyễn Đình Hùng đã giúp chúng em hoàn thành đề
tài này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

3
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Hưng Yên, tháng 09 năm 2023

4
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, được học tập và nghiên cứu môn Điện tử công
suất và ứng dụng của nó trong các lĩnh vực của hệ thống sản xuất hiện đại. Vì vậy để có
thể nắm vững phần lý thuyết và áp dụng kiến thức đó vào trong thực tế, chúng em được
nhận đồ án môn học với đề tài: “Thiết kế, chế tạo mạch chỉnh lưu cầu một pha bán
điều khiển hai thyristo mắc đối”. Với đề tài được giao, chúng em đã vận dụng kiến thức
của mình để tìm hiểu và nghiên cứu lý thuyết, đặc biệt chúng em tìm hiểu sâu vào tính
toán thiết kế phục vụ cho việc hoàn thiện sản phẩm.

Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy Nguyễn Đình Hùng cùng với sự cố gắng
nỗ lực của các thành viên trong nhóm chúng em đã hoàn thành xong đồ án của mình.
Tuy nhiên do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót khi thực
hiện đồ án này. Vì vậy chúng em rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đánh giá, góp ý của
thầy cô giáo, cùng bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

5
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điện tử công suất và bộ biến đổi chỉnh lưu...........................

1.1. Khái quát chung về điện tử công suất....................................................................

1.1.1 Khái niệm về điện tử công suất.....................................................................

1.1.2 Nhiệm vụ của điện tử công suất....................................................................

1.1.3 Ứng dụng về điện tử công suất.....................................................................

1.2. Khái quát chung về bộ chỉnh lưu(AC-DC) ...........................................................

1.2.1 Khái niệm bộ chỉnh lưu................................................................................

1.2.2 Cấu tạo bộ chỉnh lưu....................................................................................

1.2.3 Phân loại bộ chỉnh lưu..................................................................................

1.2.4 Mạch chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển hai thiristor mắc đối..............
1.3. Giới thiệu về điều khiển thiết bị biến đổi chỉnh lưu...............................................
1.3.1 Tổng quan về điều khiển thiết bị biến đổi chỉnh lưu...................................
1.3.2 Giới thiệu vi mạch TA 785...........................................................................
1.4 Giới thiệu về động cơ điện 1 chiều .........................................................................
1.4.1 Cấu tạo động cơ điện 1 chiều......................................................................
1.4.2 Phân loại động cơ điện 1 chiều...................................................................
1.4.3 Nguyên lí hoạt động của động cơ điện 1 chiều...........................................
1.4.5 Phương trình đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ,TÍNH TOÁN VÀ CHẾ TẠO SẢN PHẨM
2.1 Thiết kế sơ đồ khối...............................................................................................
2.1.1 Sơ đồ khối toàn mạch..................................................................................
2.1.2 Phân tích sơ đồ ...........................................................................................

6
2.2 Thiết kế sơ đồ nguyên lý .....................................................................................
2.2.1 Thiết kế sơ đồ mạch điều khiển .................................................................
2.2.2 Thiết kế sơ đồ mạch công suất...................................................................
2.2.3 Thiết kế sơ đồ mạch cách li..........................................................................
2.2.4 Sơ đồ và Nguyên lí làm việc toàn mạch.......................................................
2.3 Tính chọn thiết bị,thông số linh kiện..................................................................
2.3.1 Tính chọn linh kiện thiết bị mạch điều khiển ..............................................
2.3.2 Tính chọn linh kiện thiết bị mạch công suất ...............................................
2.3.3 Tính chọn linh kiện thết bị mạch cách li......................................................
2.4 Thiết kế sơ đồ board mạch (PCB) ....................................................................
2.4.1 Sơ đồ bố trí thiết bị và linh kiện...................................................................
2.4.2 Sơ đồ đi dây của mạch..................................................................................
2.4.3 Sơ đồ hoàn thiện thực tế và mô hình 3d của sản phẩm.................................
2.5 Chế tạo và hoàn thiện sản phẩm........................................................................
2.5.1 Quá trình gia công lắp ráp sản phẩm............................................................
2.5.2 Sản phẩm hoàn thành thực tế.......................................................................

7
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ
BỘ BIẾN ĐỔI AC-DC

1.1Tổng quan về điện tử công suất


1.1.1 Khái niệm
Định nghĩa hẹp: Điện tử công suất là tập hợp những thiết bị sử dụng để biến đổi, điều
khiển dòng năng lượng điện thông qua các dụng cụ bán dẫn công suất.

Định nghĩa rộng: Điện tử công suất là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về quá
trình phát triển và ứng dụng các thiết bị dùng để biến đổi, điều khiển năng lượng điện.

1.1.2 Nhiệm vụ
-Nhiệm vụ chính của điện tử công suất là biến đổi nguồn năng lượng điện với các tham
số không thay đổi được thành nguồn năng lượng điện với các tham số có thể thay đổi
được để cung cấp cho các phụ tải. Như vậy các bộ biến đổi bán dẫn công suất là đối
tượng nghiên cứu chính của môn học điện tử công suất.

-Khi nghiên cứu điện tử công suất chúng ta cần hiểu rõ các đặc tính cơ bản của các
van công suất để sử dụng đúng và phát huy hết hiệu quả của van sông suất trong các
ứng dụng cụ thể. Tính năng kỹ thuật chủ yếu của các van công suất được thể hiện ở
khả năng đóng cắt, khả năng chịu điện áp, dòng điện và các đặc tính liên quan đến quá
trình làm việc và điều khiển chúng.

Về cơ bản các van công suất đều có các đặc tính chung như sau:

* Các van bán dẫn công suất (BDCS) khi mở dẫn dòng đi qua thì điện trở tương
đương rất nhỏ, còn khi khoá không cho dòng điện đi qua thì điện trở tương đương rất
lớn.

* Bản chất BDCS chỉ dẫn dòng điện theo một chiều khi được phân cực thuận và có tín
hiệu điều khiển với các van có điều khiển. Nếu các van công suất bị phân cực ngược
xẽ có dòng điện rất nhỏ đi qua khoảng vài mA, gọi là dòng điện ngược hay dòng rò.

8
1.1.3 Ứng dụng
Điện tử công suất được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành điện dân dụng, công
nghiệp ,... Có thể kể đến như:
a.Thiết bị gia dụng
-Bếp điện, điện tử công suất trong bếp điện có ứng dụng chính là điều khiển nhiệt
độ, công suất và đảm bảo an toàn hoạt động của bếp

Hình 1.1 Ứng dụng trong bếp điện


b. Giao thông vận tải
- Xe điện, điều khiển xe điện: Điện tử công suất giúp điều khiển và quản lý hệ
thống điện trên xe điện, bao gồm việc điều chỉnh tốc độ, hệ thống lưu trữ năng
lượng và năng lượng.

Hình 1.2 Ứng dụng trong ô tô điện

9
c. Hệ thống điện
- Hệ thống điều khiển và bảo vệ tụ điện: Điện tử công suất được sử dụng để điều
khiển và bảo vệ các tụ điện trong hệ thống điện. Nó giúp kiểm soát và duy trì điện
áp, dòng và tần số hoạt động của tụ điện để đảm bảo hiệu suất và tuổi thọ của
chúng

Hình 1.3 Ứng dụng trong tủ điện


d. Công nghiệp
- Điều khiển và biến tần: Điện tử công suất được sử dụng để điều khiển hoạt động
của các thiết bị điện, như động cơ và máy biến tần. Nó giúp điều chỉnh và kiểm
soát tốc độ, công suất và hướng xoay của các thiết bị này

10
Hình 1.4 Ứng dụng trong biến tần công nghiệp

11
e. Hàng không
- Hệ thống điều khiển động cơ: Điện tử công suất được sử dụng để điều khiển và
quản lý hoạt động của động cơ máy bay. Nó giúp kiểm soát công suất, tốc độ và
tăng áp của động cơ, đảm bảo hiệu suất tối ưu và an toàn hoạt động.

Hình 1.5 Ứng dụng trong động cơ máy bay


g. Viễn thông
- Hệ thống truyền dẫn cáp quang: Điện tử công suất được sử dụng để điều khiển và
quản lý việc truyền tín hiệu qua cáp quang. Nó giúp khuếch đại tín hiệu, cân bằng
công suất và điều chỉnh tạp âm để đảm bảo tín hiệu được truyền đi một cách chính
xác và hiệu quả.

Hình 1.6 Ứng dụng trong hệ thống mạng

12
1.2 Khái quá chung về bộ biến đổi AC-DC
1.2.1 Khái niệm bộ biến đổi AC-DC
- Bộ biến đổi AC-DC là một thiết bị điện tử được sử dụng để chuyển đổi điện áp xoay
chiều (AC) thành điện áp không đổi (DC). Nó là một thành phần quan trọng trong
nhiều ứng dụng, bao gồm nguồn cung cấp điện, điện tử công suất và hệ thống điện tử.
- Bộ biến đổi AC-DC hoạt động dựa trên các nguyên lý điện tử và điện từ để chuyển
đổi điện áp và dòng điện từ hệ thống AC sang DC. Đầu vào của nó là điện áp xoay
chiều từ nguồn AC và đầu ra là điện áp không đổi
1.2.2 Cấu tạo
Cấu tạo của một bộ biến đổi AC-DC có thể khá đa dạng tùy thuộc vào loại và ứng
dụng cụ thể. Dưới đây là một cấu trúc đơn giản thường được sử dụng:
-Biến áp đầu vào (Input Transformer): Biến áp đầu vào được sử dụng để điều chỉnh và
biến đổi điện áp và dòng điện từ nguồn AC vào bộ biến đổi. Nó bao gồm các cuộn dây
được mắc nối với nguồn cung cấp điện AC.
-Mạch chỉnh lưu (Rectification Circuit): Mạch chỉnh lưu gồm một hoặc nhiều điốt và tụ
để chuyển đổi điện áp xoay chiều thành điện áp không đổi. Mạch này có thể là một mạch
chỉnh lưu một pha sử dụng 1 điốt hoặc mạch chỉnh lưu ba pha sử dụng 6 hoặc 12 điốt.
Mục đích là để chuyển đổi các bán kỳ của điện áp đến dalập với binh sinh của trụ (gốc)
hoặc nguồn vi mô cung cấp điện áp năng lượng.
-Mạch điều chỉnh và lọc (Regulation and Filtering Circuit): Mạch này có nhiệm vụ điều
chỉnh và lọc điện áp không đổi từ mạch chỉnh lưu để đảm bảo độ ổn định và tránh tạp âm.
Nó bao gồm các thành phần như tụ lọc và mạch điều chỉnh để duy trì điện áp thích hợp.
-Mạch điều khiển và bảo vệ (Control and Protection Circuit): Mạch này được sử dụng để
điều khiển hoạt động của bộ biến đổi và bảo vệ các thành phần quan trọng khỏi các điều
kiện làm hỏng như quá tải, ngắn mạch, và quá nhiệt.
-Biến áp đầu ra (Output Transformer): Biến áp đầu ra được sử dụng để chuyển đổi điện
áp không đổi từ mạch điều chỉnh và lọc thành điện áp cuối cùng cần thiết cho các thiết bị

Hình 1.7 Sơ đồ của mạch chỉnh lưu(AC-DC)

13
1.2.3 Phân loại
a.Theo số pha
Bộ biến đổi AC-DC có thể được phân loại dựa trên số pha của nguồn điện AC
mà nó chuyển đổi. Phân loại bộ biến đổi AC-DC theo số pha giúp xác định loại
bộ biến đổi phù hợp cho ứng dụng cụ thể. Mỗi loại có ưu điểm và hạn chế
riêng, và sự lựa chọn cuối cùng phụ thuộc vào yêu cầu và quy mô của hệ thống
mà bộ biến đổi được sử dụng.
Dưới đây là các loại chính:
1. Bộ biến đổi một pha (Single-Phase AC-DC Converter): Loại này chuyển
đổi nguồn điện AC 1 pha thành điện áp không đổi DC. Thông thường, nó
được sử dụng trong các ứng dụng gia đình và văn phòng, nhưng cũng có
thể được dùng trong một số ứng dụng công nghiệp nhỏ.
2. Bộ biến đổi ba pha (Three-Phase AC-DC Converter): Loại này chuyển đổi
nguồn điện AC 3 pha thành điện áp không đổi DC. Đây là loại phổ biến
nhất trong các ứng dụng công nghiệp, vì nó có khả năng cung cấp điện áp
DC ổn định và mạnh mẽ cho các máy móc công suất lớn, như máy nén khí,
máy kéo và hệ thống đường sắt
3. Bộ biến đổi đa - pha AC-DC (Multi-Phase AC-DC Converter): Loại này sử
dụng hai hoặc nhiều hơn hai pha AC để chuyển đổi thành điện áp không đổi
DC. Bằng cách sử dụng nhiều pha, loại bộ này có thể cung cấp điện áp DC
ổn định hơn và giảm hiệu ứng gợn điện áp so với loại đơn pha và ba pha.

Hình 1.8 Sơ đồ cầu chỉnh lưu cho1 pha và 3 pha

14
b.Theo sơ đồ mắc
-Bộ biến đổi AC-DC có thể được phân loại dựa trên sơ đồ mắc của nó. Dưới đây là
một số loại phổ biến:
1. Hình tia :
- Nửa chu kì

Hình 1.9 Sơ đồ mạch chỉnh lưu tia 1 pha nửa chu kì


-Toàn chu kì

Hình 1.10 Sơ đồ mạch chỉnh lưu tia 1 pha toàn chu kì

2. Cầu chỉnh lưu


- Sơ đồ mắc của bộ biến đổi AC-DC phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của hệ thống
và các tiêu chí hiệu suất, ổn định và chi phí. Sự lựa chọn cuối cùng phụ thuộc
vào mục đích sử dụng và yêu cầu của người dùng.
c.Theo linh kiện sử dụng
- Bộ biến đổi AC-DC có thể được phân loại dựa trên các linh kiện chính mà nó sử
dụng. Dưới đây là một số loại phổ biến:
1. Bộ biến đổi chỉ sử dụng điốt (Không điều khiển): Loại này sử dụng điốt
trong mạch chỉnh lưu để chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC. Điốt chỉ

15
cho phép dòng điện chảy theo một hướng duy nhất. Các bộ biến đổi này
thường đơn giản và giá rẻ, nhưng có thể có hiệu suất và độ ổn định hạn chế.
2. Bộ biến đổi chỉ sử dụng thyritor (Điều khiển hoàn toàn):cho phép điều
khiển góc mở tốt và hiệu suất cao hơn so với điốt. Điều này thường được sử
dụng trong các ứng dụng công nghiệp và điện tử công suất cao.
3. Bộ biến đổi sử dụng các linh kiện dioe và thyritor (Bán điều khiên)

Hình 1.10 Mạch chỉnh lưu tia 1 pha bán điều khiểu

Hình 1.11 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn

16
1.2.4 Mạch cầu chỉnh lưu 1 pha bán điều khiển hai thyritor mắc đối
* Tải R
a)Sơ đồ nguyên lý

Hình 1.7 Sơ đồ mạch cầu chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển dùng hai thyritor mắc đối
tải R

b)Nguyên lí làm việc


Trong sơ đồ các diode được mở tự
nhiên ở các nửa chu kỳ: D1 mở khi u2 âm, D2
mở khi u2 dương. Các thyritstor được mở
theo góc kích xung α . Còn các van được
khóa theo nhóm khi D1 dẫn thì T1 khóa khi
T1 dẫn thì D1 khóa, khi D2 dẫn thì T2 khóa và
ngược lại .Như vậy trong một chu kỳ điện
áp lưới các van được dẫn trong các khoảng
sau:

+ α <ωt < π :van T1 và D2 dẫn.

+ π <ωt < π +α : van D1 và D2 dẫn. Hình 1.8 Sơ đồ dạng sóng của mạch chỉnh lưu
cầu 1 pha bán điều khiển dùng 2 thyristo mắc
đối tải R

17
+ π +α <ωt <2 π :van D1 và T2 dẫn.

+ 2 π <ωt <2 π +α : van T1 và T2 dẫn.

c)Các biểu thức

- Điện áp trung bình trên tải :


π
1 √2 . U 2
Ud = ∫
π α
√2 U 2 sin ω tdt =
π
(1 + cosα )
-Dòng trung bình trên tải :
U d √2 . U 2
IDAVG = = (1 + cosα )
R πR
- Điện áp hiệu dụng trên tải :

( )
3
π −α 2 α
UDRMS = √ 2U 2 + 2
2π 4 π

-Dòng điện hiệu dụng trên tải:

UdRMS
IdRMS=
R

Dòng trung bình qua một van thyristor dẫn :


ud
ItAVG=
2

* Tải R +L,L=∞
a.Sơ đồ nguyên lý

Hình 1.9 Mạch chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển mắc đối xứng với tải R+L

18
b. Nguyên lý làm việc
Ta giả thiết rằng từ t=0 đến π t 2 van D1, D2 đang dẫn dòng dưới tác
dụng của s.đ.đ. tự cảm sinh ra trong Ld .
Tại 0 < t < π ta truyền tín hiệu điều khiển đến
mở van T1 , lúc này T1 đang có điện áp thuận (vì khi D1 mở thì uT1=u2 và u2>0) nên
đủ 2 điều kiện để mở. Van T1mở thì điện áp trên nó giảm về bằng không nên
ta có uD1=-u2<0, tức là D1 bị đặt điện áp ngược và khoá lại,từ thời điểm này trong sơ đồ
có 2 van là T1 và D2 dẫn dòng, điện áp nguồn xoay chiều u2 tác động thuận chiều dẫn
dòng của 2 van này. Khi T1 và D2 cùng dẫn dòng ta có :
ud = u2 ; iT1 = id = I d ; iT2 = 0 ; iD1 = 0 ; iD2
= id = I d ;
uT1 = 0 ; uT2 = -u2 ; uD1 = -u2 ; uD2 = 0

+ α <ωt < π :van T1 và D2 dẫn.

+ π <ωt < π +α : van D1 và D2 dẫn.

+ π +α <ωt <2 π :van D1 và T2 dẫn.

+ 2 π <ωt <2 π +α : van T1 và T2 dẫn.

19
Hình 1.11: Dạng sóng điện áp và dòng trên tải khi có tải R+L

c)Các biểu thức tính

- Điện áp trung bình trên tải :


π
1 √2 . U 2
Ud = ∫ √ 2 U 2 sin ω tdt = (1 + cosα )
π α π
- Dòng trung bình qua một van thyritstor dẫn :
π
1 π −α
ITAV = ∫ I d dω = .I
2π α 2π d

- Dòng trung bình qua một van diode dẫn :


π +α
1 π+α
IDAV =

∫ I d dω = 2π d
.I
α

- Dòng điện hiệu dụng chảy qua van diode và thiristor:

√ √
π
π −α
ITRMS = 1 ∫ I d2 dθ = Id.
2π α 2π

√ √
π +α
π+α
IDRMS = 1 ∫ Id 2 dθ = Id.
2π α

- Dòng điện hiệu dụng chảy qua thứ cấp máy biến áp:

√ √
π
π −α
I2= 1 ∫ I d 2 dθ =Id
π α π

- Điện áp ngược và điện áp thuận lớn nhất rơi trên van thyritstor và diode :

Uth max =UTngmax =UDngmax = √ 2.U2

1.3 Giới thiệu về điều khiển thiết bị biến đổi


1.3.1 Tổng quan về điều khiển thiết bị biến đổi
a.Các yêu cầu ,đặc điểm

20
Mạch điều khiển là khâu rất quan trọng trong bô biến đổi thyristor vì nó đóng vai trò
chủ đạo quan trọng trong việc quyết định chất lượng và độ tin cậy cửa bộ biến đổi. Yêu
cầu cửa mạch điểu khiển có thể tóm tắt trong 6 điểm chính sau:
 Độ rộng xung điều khiển
 Độ lớn xung điều khiển
 Yêu cầu về độ dốc của răng
 Sự đối xứng của xung trong các kênh điều khiển
 Yêu cầu về độ tin cậy: Điện trở kênh điều khiển phải nhỏ để Thyristor
không tự mở khi dòng rò tăng. Xung điều khiển ít phụ thuộc vào dao động
nhiệt độ, dao động điện áp nguồn. Cần khử được nhiễu cảm ứng để tránh
mở nhầm.
 Yêu cầu về lắp ráp và vận hành: Thiết bị thay thế để lắp ráp và điều chỉnh,
mỗi khối có khả năng làm việc độc lập cao.
b.Các nguyên tắc
Mạch điều khiển thyristor có thể phân loại theo nhiều cách. Song các mạch điều khiển
đều dựa theo nguyên lý thay đổi góc pha và theo đó ta có hai nguyên lý khống chế ngang
và khống chế đứng.
Khống chế ngang là phương pháp tạo góc α thay đổi bằng cách dịch chuyển điện áp sang
hình sin theo phương pháp ngang so với điện áp tựa. Nhược điểm của phương pháp này
là góc α phụ thuộc vào dạng điện áp và tần số lưới, do đó độ chính xác của góc điều
khiển thấp.
Khống chế đứng là phương pháp tạo góc α thay đổi bằng cách dịch chuyển điện áp chủ
đạo theo phương pháp thẳng đứng so với điện áp tựa. Phương pháp này có độ chính xác
cao và khoảng điều khiển rộng (0 ÷ 180o)
Có 2 phương pháp điều khiển thẳng đứng là tuyến tính và arccos.
c.Các khâu trong mạch điều khiển

21
Hình 1.14 Sơ đồ khối các khâu trong mạch điều khiển.
 Nhiệm vụ của các khâu trong sơ đồ khối như sau:
 Khâu đồng bộ: Có nhiệm vụ tạo ra điện áp tựa Urc tuyến tính trùng pha với điện áp
Anot (cực A) của Thyritor
 Khâu so sánh: Nhận tín hiệu điện áp tựa và điện áp điều khiển. Có nhiệm vụ so
sánh giữa điện áp tựa với điện áp điều khiển Uđk. Tìm thời điểm hai điện áp bằng
nhau(Uđk= Urc). Tại thời điểm hai điện áp này bằng nhau thì phát xung điều khiển
ở đầu ra để gửi sang tầng tạo xung và khuếch đại xung.
 Khâu tạo xung và khuếch đại xung: Có nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở
Thyritor. Xung để mở Thyristor cần có các yêu cầu: Sườn trước dốc thẳng đứng để
đảm bảo mở Thyristor tức thời khi có xung điều khiển (Thường gặp là xung kim
hoặc xung chữ nhật) đủ độ rộng (với độ rộng xung lớn hơn thời gian mở
củacTriac). Cách ly giữa mạch điều khiển và mạch động lực (nếu điện áp động lực
quá lớn) đủ công suất.

d.Một số mạch điều khiển đơn giản

Hình1.15 Mạch điều khiển thyristor đơn giản

22
Hình1.16 Sơ đồ mạch điều khiển kết hợp nhiều khâu
1.3.2 Giới thiệu vi mạch TCA 785
a.Đặc chưng cấu tạo

Sơ đồ chân TCA785

Số chân Tên chân Mô tả


1 GND Chân ground
2 Q2’ Đầu ra 2 đảo ngược
3 QU Đầu ra U
4 Q1’ Đầu ra 1 đảo ngược
5 Vsync Điện áp đồng bộ
6 I Cản
7 QZ Đầu ra Z
8 Vref Điện áp cân bằng
9 R9 Điện trở dốc
10 C10 Điện dung dốc
11 V11 Điều khiển điện áp
12 C12 Phần mở rộng xung
13 L Xung dài
14 Q1 Đầu ra 1
15 Q2 Đầu ra 2 Hình 1.17:Vi mạch TCA 785
16 Vs Điện áp nguồn

Đặc trưng:

23
- Dễ phát hiện việc chuyển qua điểm không
- Phạm vi ứng dụng rộng rãi
- Có thể dùng làm chuyển mạch điẻm không
- Tương thích LSL
- Có thể hoạt động 3 pha (3 IC)
- Dòng điện ra 250 mA
- Miền dốc dòng lớn
- Dải nhiệt độ rộng Hình 1.15 Vi mạch TCA 785 thực tế
b.Nhiệm vụ
Tạo ra xung điều khiển đồng bộ với điện áp so sánh với góc mở α thông qua giá trị tụ
giảm dần để tăng điện áp tải đến điện áp phóng điện.

24
Giá trị Giá trị tiêu Giá trị max Đơn vị
min biểu(F= 50 HZ.
Thông số
VS=5V)
Dòng tiêu thụ IS 4,5 6,5 10 MA
Điện áp vào điều khiển , V11 0,2 15 V10 V
chân 11trở kháng vào
R11 MAX kΩ
Mạch tạo răng cưa
Dòng nạp tụ I10 10 1000 μA
Biên độ răng cưa V10 80 VS-2 V
Điện trở mạch nạp R9 3 300 KΩ
Thời gian sườn ngăn của tP Ms
xung răng cưa

Tín hiệu cấm vào, chân 6


Cấm V6I 3.3 2.5 V
Cho phép V6H 4 3.3 V
Độ rộng xung ra, chân 13
Xung hẹp V13 3.5 2.5 2.5 V
Xung rộng H 3.5 V
Xung ra chân 14,15
Điện áp mức cao V14/V VS-13 VS-2.5 VS V
Điện áp mức thấp 15 0.3 0.8 1.0 V
Độ rộng xung hẹp V14/V 20 30 2 μs
Độ rộng xung rộng 15 530 620 40 μs/n
tP 760 F

Điện áp điều khiển


Điện áp chuẩn VREF 2.8 3.1 3.4 V
Góc điều khiển ứng với αrsef 2x10-4 5x10-4 1/K
điện
áp chuẩn 25
d.Dạng sóng tín hiệu các chân

Hình 1.19 Dạng tín hiệu của TCA 785


Chân v14,15 thường dùng để điều khiển thyristor
e. Nguyên lí làm việc của TCA 785
TCA 785 là một vi mạch phức hợp thực hiện 4 chức năng của một mạch điều khiển: “tề
đầu” điện áp đồng bộ tạo điện áp răng cưa đồng bộ, so sánh và tạo xung ra. Nguồn nuôi
qua chân 16. Tín hiệu đồng bộ đượclấy qua chân số 5 và số 1. Tín hiệu điều khiển được
đưa vào chân 11. Một bộ nhận biết điện áp 0 sẽ kiểm tra điện áp lấy vào chuyển trạng thái
và sẽ chuyển tín hiệu này đến bộ phận đồng bộ. Bộ phận đồng bộ này sẽ điều khiển tụ
C10; Tụ C10 sẽ được nạp đến điện áp không đổi (quyết định bởi R9). Khi điện áp V10
đạt đến điện áp V11 thì một tín hiệu sẽ được đưa vào khâu logic. Tuỳ thuộc vào biên độ

26
điện áp điều khiển V11, góc mở α có thể thay đổi từ 0 đến 180o. Với mỗi nửa chu kì song
một xung dương xuất hiện ở Q1, Q2. Độ rộng trong khoảng 30-80μs.

Độ rộng xung có thể kéo dài đến 180o thông qua tụ C12.
Nếu chân 12 nối đất thì sẽ có xung trong khoảng α đến 180o.
Nguyên lí hoạt động của khâu tạo xung điều khiển Thyristor được thể hiện trong
hình 2.7

Hình 1.19 Khâu tạo xung của TCA 785

Điện áp lưới sau khi qua máy biến áp được hạ xuống 12VAC đưa vào chân số 5 và
chân số 1 qua điện trở R. Tín hiệu điều khiển Vdk được đưa vào chân 11 so sánh với điện
áp răng cưa tạo bởi tụ C10 cho ta xung điều khiển thyristor có góc mở α tăng dần ở đầu ra
chân 14 và 15. Khi xảy ra ngắn mạch chân 16 nhận được tín hiệu cấm, tại chân 14 và 15
không còn tín hiệu đầu ra.

Các công thức liên quan:

V 11 . R 9 .C 10
Thời điểm phát xung: tTr = V ref . K

V ref . K
Dòng nạp tụ: I10 = R9

V ref . K . t
Điện áp trên tụ: V10 = R9 . C10

27
1.4 Giới thiệu về động cơ điện một chiều
1.4.1Cấu tạo động cơ điện một chiều
-Stato:Cuộn dây phần cảm,phần cảm ,khung ,chổi than,..

-Roto: Cuộn dây phần ứng ,phần ứng ,cổ góp,quạt mát trục động cơ,..

Hình 1.20 Cấu tạo động cơ điện 1 chiều


1.4.2 Phân loại động cơ điện một chiều

1. Động cơ điện 1 chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu


2. Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
3. Động cơ điện 1 chiều kích từ song song
4. Động cơ điện 1 chiều kích từ hỗn hợp bao gồm 2 cuộn dây kích từ, 1 cuộn được
mắc nối tiếp với phần ứng, 1 cuộn được mắc song song với phần ứng
5. Động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp

Hình 1.21 :Sơ đồ động cơ 1 chiều kích từ độc lập và song song

1.4.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều

28
- Stato của động cơ DC sẽ là 1 hoặc nhiều cặp nam châm đứng yên, trong khi rotor là
cuộn dây được nối với nguồn điện 1 chiều. Rotor khi được cấp điện sẽ tạo ra từ tường
tương tác với từ trường của nam châm vĩnh cửu (stato), đồng thời tạo ra momen quay.

Lúc này, hướng chuyển động của rotor sẽ được xác định bằng quy tắc bàn tay trái. Tại
đó, quy tắc bàn tay trái: Ngón tay cái, ngón trỏ và ngón giữa sẽ biểu hiện trục quay
của các đại lượng vật lý, lần lượt là: lực tác dụng bởi vật dẫn dòng điện, chiều dòng
điện.

Khi dòng điện chạy trong rotor, phần ứng đặt trên rotor và cổ góp đứng yên sẽ chuyển
dòng điện từ cuộn dây này sang cuộn dây kia. Động cơ DC sẽ hoạt động với tốc độ cố
định khi dòng điện cố định, đồng thời không có hiện tượng trượt.

Hình 1.19 Nguyên lí làm việc của động cơ điện một chiều
1.4.4 Phương trình đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều

- Phương trình đặc tính cơ điện của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập:
U ư Rư + R f
ω= − I
K∅ K∅ u
- phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập :
U ư Ru + R f
ω= −
K∅ ¿¿

- Trong đó :
Uư : Điện áp phần ứng
M : Mômen
ω : là tốc độ góc (Rad/s)

pN
K : hệ số cấu tạo của động cơ
2 πα

29
Rư : dòng điện phần ứng
Ru : Điện trở dây
Rf : Điện trở phụ
Iư : dòng điện phần ứng
∅ : Từ thông kích từ dưới một cực từ
1.4.5 Ảnh hưởng của các thông số tới đặc tính cơ:
a) Trường hợp Rf thay đổi (Uư= Uđm= const, = đm= const ).
Độ cứng đặc tính cơ = giảm khi Rf tăng. Nếu Rf càng lớn thì tốc độ động cơ càng
giảm đồng thời dòng ngắn mạch và mô men ngắn mạch cũng giảm. Cho nên người ta
thường dùng phương pháp này để hạn chế dòng và điều chỉnh tốc độ động cơ ở phía dưới
tốc độ cơ bản.
nmNT kd NT u f U I I R R = = + ➔ M M K I kdNT nmNT dm nmNT

Hình : Dạng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập (song song) khi thêm Rp
b) Ảnh hưởng của từ thông:

Muốn thay đổi ta thay đổi dòng kích từ Ikt, khi đó tốc độ không tải tăng, độ cứng đặc tính cơ = giảm. Có
thể ứng dụng phương pháp này để điều chỉnh tốc độ động cơ theo hướng tăng tốc so với tốc độ cơ bản.
Nó thích hợp cho trường hợp tải Mc =

30
Hình: Dạng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập (song song) khi giảm áp

c) Trường hợp thay đổi Uư < Uđm (Rf=0,  = đm= const ).


Tốc độ không tải o U K   = giảm trong khi độ cứng đặc tính cơ = const. - Khi thay đổi
điện áp ta thu được họ các đường đặc tính song song và thấp hơn đặc tính cơ tự nhiên,
phương pháp này được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng khởi động,
đặc biệt phù hợp với tải hằng, có thể điều chỉnh trơn tốc độ nhờ điều chỉnh trơn điện áp.

Hình : Dạng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập (song song) khi giảm
áp.
Nhận xét: phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần
ứng động cơ sẽ giữ nguyên độ cứng của đường đặc tính cơ nên được dùng nhiều trong
máy cắt kim loại và cho những tốc độ nhỏ hơn ncb.
* Ưu điểm: Đây là phương pháp điều chỉnh triệt để, vô cấp có nghĩa là có thể điều chỉnh
tốc độ trong bất kỳ vùng tải nào kể cả khi ở không tải lý tưởng.
* Nhược điểm: Phải cần có bộ nguồn có điện áp thay đổi được nên vốn đầu tư cơ bản và

31
chi phí vận hành cao.
*Để điều chỉnh điện áp đặt vào phần ứng động cơ, ta dùng các bộ nguồn điều áp như:
máy phát điện một chiều, các bộ biến đổi van hoặc khuếch đại từ… các bộ biến đổi trên
dùng để biến dòng xoay chiều của lưới điện thành dòng một chiều và điều chỉnh giá trị
sức điện động của nó cho phù hợp theo yêu cầu.
Kết luận : Ta có thể thiết kế lắp ráp một mạch cầu chỉnh lưu bán điều khiển được tốc độ
động cơ

32
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ,TÍNH TOÁN VÀ CHẾ TẠO MẠCH CHỈNH LƯU CẦU
1 PHA BÁN ĐIỀU KHIẾN HAI THYRITOR MẮC ĐỐI

2.1 Thiết kế sơ đồ khối


2.1.1 Sơ đồ khối toàn mạch

Khối tạo Khối cách Khối Công


xung điều li suất
khiển

Khối nguồn DC hạ áp

Khối nguồn

Hình 2.1 Sơ đồ khối toàn mạch


2.1.2 Phân tích sơ đồ
Khối nguồn : Là nguồn điện cung cấp cho toàn mạch và động cơ hoạt động ,ở đấy ta sử
dụng nguồn xoay chiều AC 1 pha 220V tần số 50hz
Khối nguồn hạ áp DC: Là nguồn thông qua biến áp ổn định tuyến tính 15V DC để cung
cấp cho IC hoạt động
Khối mạch điều khiển: Đảm nhận trách nhiệm tạo xung điều khiển cho 2 thyristor mắc
đối sao cho đồng bộ với tín hiệu vào
Khối cách li : Có nhiệm vụ khuếch đại tín hệu ra của mạch điều khiển gián tiếp để điều
khiển van mạch động lực
Khối Công suất : Là thành phần thực hiện việc mở của các van công suất sau khi nhận tín
hiệu điều khiển từ đó đưa ra các giá trị điện áp khác nhau cấp cho tải

33
2.2 Thiết kế sơ đồ nguyên lí
2.2.1 Thiết kế sơ đồ công suất

Hình 2.4Sơ đồ nguyên lí mạch công suất


Nguyên lí mạch công suất:
Giả sử ở một bán kì ta có điện áp + đặt vào AC1, điện áp âm là ở AC2. Lúc này ở
mạch điều khiển sẽ tạo ra một xung (với góc anpha tuỳ vào điện áp điều khiển) tới mạch
cách li kích mở U1. Dòng điện có chiều từ AC1, qua tải, qua D1 về âm nguồn.

+ Ở bán kì còn lại thì AC2 là + và AC1 là âm. Lúc này ở mạch điều khiển sẽ xuất ra
một xung tới kích mở U2. Dòng điện có chiều từ AC2 qua qua D2, qua tải, qua U2, qua
về AC1.
+ Vậy điện áp có một chiều cố định từ DC_OUT2 về DC_OUT1 và có thể điều chỉnh
được từ 0 đến 220V DC .

34
2.2.1 Thiết kế sơ đồ khối điều khiển

Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển


Nguyên lí làm việc mạch điều khiển:
IC TCA 785 (có tích hợp các khâu dồng pha, so sánh, tạo xung, sửa xung ,khuyếch
đại) tạo ra 2 xung điều khiển đến kích mở cho Thyristor
- Chân số 16 và 1 là cấp nguồn 15vDC cung cấp cho mạch hoạt động.
- Chân 5 và chân 1 có chức nhận điện áp đồng bộ từ điện áp 220vAC ,2 diode tác dụng
làm giảm áp đặt vào chân số 5 ,điện trở 1M có tác dụng hạn dòng bảo vệ cho TCA.
- Chân 6 chức năng như công tắc khi đưa lên mức cao thì mạch hoạt động.
- Chân 12,10 lần lượt có tác dụng tạo xung răng cưa bao gồm biên độ điện áp đỉnh và
độ rộng của xung điều khiển.
- Chân số 9 quyết định điện áp đỉnh của tụ C10 từ đó cho phép dải so sánh của chân 11.
- Chân 11 của TCA là chân nhận điện đáp điều khiển có thể thay đổi từ 0-15v từ đó so
sánh với với điện áp răng cưa tại chân 12 tạo góc kích mở của Thyristor từ 0 đến 180
độ.
- Chân số 15 phát xung cho thyristor có góc điều khiển 0-180 độ ,chân 14 phát xung
cho thyristor có góc điều khiển 180-360 độ tính từ điện áp đồng bộ chân số 5.

35
2.2.2 Thiết kế sơ đồ khối cách li

Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lí khối cách li


Nguyên lí mạch cách li:
-Để chống ngược dòng giữa các khối có chênh lệch nhau về điện áp, dòng điện và công
suất, ta cần có phần tử cách ly giữa hai mạch điều khiển và mạch động lực.
-Phương án sử dụng cách ly quang được quyết định sử dụng vì cách ly an toàn giữa mạch
lực và mạch điều khiển từ các thông số trên quyết định sử dụng MOC 3020 để thực hiện
khâu cách ly này.
-Chân 1 của Moc3023 sẽ nhận xung điều khiển từ chân 14,15 của TCA từ đó tạo ra cảm
ứng quang bên cách li làm đóng mở triac chân 6 và 4 cùng tần số với tín hiệu vào.
2.2.4 Thiết kế sơ đồ khối nguồn hạ áp DC

Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lí mạch cách li

36
Nguyên lí mạch nguồn
hạ áp DC:
Từ nguồn xoay chiều
AC220v ta hạ áp cách li
thông qua biến áp xuống
còn 15vAC ,ta tiếp tục
chỉnh lưu sang 1 chiều
để đưa vào IC ổn áp
7815 để được điệp áp ổn
định ở mức 15Vdc cấp
cho IC TCA785 họat
động

2.2.5 Sơ đồ nguyên lí
toàn mạch

Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lí toàn mạch

37
2.3 Tính chọn thiết bị,thông số linh kiện
2.3.1 Tính chọn linh kiện thiết bị mạch công suất

a.Tính chọn diode và thyristor:

Các thông số của động cơ điện 1 chiều như sau:


-U ⅆm= 220 (V) , Pⅆm = 0,2 (kW);
I=1(A), f= 50 (Hz), n dm= 2000(v/p)

-Dòng làm việc:


I lv= Kkd. I lv (Kkd ≥ 1,6)
I lv= 1,6.1 = 1,6 (𝐴)
kkđ : Hệ số dòng khởi động .

+Diode
π+α π+π
IDAVG = Ilv.

,Với α =180 ,ta có IRMS =

× Ilv = 1 x 1,6 = 1.6A

IDRMS = Ilv.
√ π+α

, Với α =180 ,ta có IRMS =
√ π+π

× Ilv = 1× 1,6 = 1,6A

+Thyrisor
π −α π
ITRMS = Ilv.

,Với α =0 ,ta có IRMS = × I = 0.5× 1.6= 0.9A
2 π lv


ITAVG = Ilv.
π −α
2π √
,ta có IRMS = π × Ilv = 0.61× 1 = 1,2A

-Dòng chọn van nên có hệ số dữ trữ(k I ≥ 1.5) nên:


I DChọn =1.6 x 1.5 = 2.4(𝐴)
I TChọn =1.2 x 1.5 = 1.8(𝐴)

-Điện áp ngược trên van Diode và thyristor là:

U lv = √ 2× U2 = √ 2× 220 = 311.12 V

38
Để có thể chọn van theo điện áp hợp lí, thì điện áp ngược của van cần chọn phải lớn hơn
điện áp làm việc được tính từ công thức trên, qua một hệ số dự trữ điện áp ku:

U ⅆm= k u× U lv . = 1.8 × 312 =562 V

ku thường được chọn trong khoảng 1.6-2.0. Ở đây chọn ku là 1.6.

Thông qua tính chọn và khảo sát lựa chọn ta có thể chọn:

Diode loại 1N5408 với điện áp tối đa 1000V và dòng là 3 A

Thyristor loại BT151 500R với điện áp 600V dòng 5A

Trong quá trình hoạt động xảy ra tổn hao nếu chúng ta có thiết bị tản nhiệt , để
không bị chọc thủng về nhiệt, cần phải chọn và thiết kế hệ thống toả nhiệt hợp lí để tránh
tổn hao. Khi van bán dẫn được mắc vào cánh toả nhiệt bằng đồng hoặc nhôm, nhiệt độ
của van được toả ra môi trường xung quanh nhờ bề mặt của cánh toả nhiệt.Sự cánh toả
nhiệt và môi trường xung quanh.Khi cánh toả nhiệt nóng lên, nhiệt độ xung quanh toả
nhiệt này là nhờ vào sự chênh lệch nhiệt giữa cánh toả nhiệt nóng lên. Nhiệt độ xung
quanh cánh toả nhiệt tăng lên. Làm cho tốc độ dẫn nhiệt ra môi trường không khí bị chậm
lại.

Diện tích bề mặt toả nhiệt được tính: Stn

Ktn: Hệ số có xét tới điều kiện tỏa nhiệt Tổn hao công suất: P = 8W.

Độ chênh lệch nhiệt độ so với môi trường: T lv– T m Có : T lv= 1250 C


t

- Chọn nhiệt độ môi trường: T m = 400 0 C .


t

=> 125 - 40 = 85 0 C

- Chọn k nt = 8.10-4 W/cm2C

Stn=3,4 8.10−4 .70= 60,71 cm2

39
Hình 2.7 Dạng cánh tản nhiệt cho Thyristor.

2.3.1 Tính chọn linh kiện thiết bị mạch điều khiển


Tra datasheet của nhà sản xuất để ó thể điều chỉnh góc α từ 00 đến 1800 điện. Thông số
tham khảo theo datasheet TCA785 của nhà sản xuất là:
- Điện áp nguồn nuôi: US= -0.5 -15V
- Dòng điện tiêu thụ: IS= 10mA
- Dòng điện ra: I= 50mA
- Điện áp răng cưa: URC max= (US- 2) =13V
- Điện trở trong mạch tạo điện áp răng cưa: R9= (20¿ 300) k Ω
- Điện áp điều khiển: U11 = - 0,5 ¿ (US – 2) V
- Dòng điện đồng bộ: IS = 200 ( μ A)
- Tần số xung ra: f = (10 ¿ 500) Hz
- Tụ C10 : 500pF(min), 1 μ F (max)
Chọn giá trị theo sơ đồ tham khảo nhà sản xuất :
-C12 = 68nf,
-C10 = 47nf,
-R9 = 22kΩ
-Biến trở RV2= 10kΩ
- Điện áp điều khiển chọn RV2 = 100kΩ

40
- Khâu đồng pha chọn Rđồng pha = 1mΩ

2.3.2 Tính chọn linh kiện thết bị mạch cách li


Moc3020 được dùng để cách ly giữa các khối chênh lệch nhau về điện hay công suất như
khối có công suất nhỏ với khối điện áp lớn rất thích hợp để khuếch đại tín hiệu từ ic ra
mạch công suất.
Với tín hiệu đầu ra chân 14 và 15 của IC theo thông số nhà sản xuất TCA785 là 15V
400mA mà
Dòng tối đa cấp vào chân Anode phát quang là 60mA nên ta cần trở R3,R4 nhỏ nhất là :
15
R3,4 = = 250Ω
0 , 06

,do Ift dòng cần thiết để thiết bị hoạt động là 10mA nên điện trở lớn nhất là :
15
R3,4 = = 1500Ω
0,010

Vậy 250 < R3,4 < 1500,ta lựa chọn 1000 Ω


Mặt khác ta có điện áp và dòng tối đa cấp cho phần bên cảm biến quang triac lần lượt là
400V và 1A lên ta chọn trở R1 và R2 để bảo vệ thiết bị có giá trị nhỏ nhất là :
220
R1,2 = = 220Ω
1

Lại có ,dòng tối đa đưa vào chân G củ thyristor BT151 là 200mA và cần thiết là 5mA nên
ta cần thêm trở R1.2 có giá trị nhỏ nhất là:
220 220
R1,2MAX = = 44kΩ R1,2MIN = = 1.2kkΩ
0.005 0.2

Vậy giá trị cho R1,2 là 27kΩ ,

2.4 Chọn thiết bị bảo vệ


a. Bảo vệ quá nhiệt.
Triac làm việc với dòng điện tối đa Imax = 1,67 A chịu một tổn hao trên van là ( Δ
P1) và khi chuyển mạch ( Δ P2). Tổng tổn hao sẽ là :
Δ P = Δ P1 + Δ P2¿ Δ P1 = Δ U.Ilv = 1,7*1,67 = 2,84W.

41
Tổn hao công suất này sinh ra nhiệt. Mặt khác van chỉ làm việc tới nhiệt độ tối
đa cho phép là T = 1250C. Do đó phải bảo vệ van bằng cách gắn van bán dẫn lên
cánh toả nhiệt.
Khi van bán dẫn được mắc vào cánh toả nhiệt bằng đồng hoặc nhôm, nhiệt độ
của van được toả ra môi trường xung quanh nhờ bề mặt của cánh toả nhiệt. Sự cánh
toả nhiệt và môi trường xung quanh. Khi cánh toả nhiệt nóng lên, nhiệt độ xung
quanh toả nhiệt này là nhờ vào sự chênh lệch nhiệt giữa cánh toả nhiệt nóng lên.
Nhiệt độ xung quanh cánh toả nhiệt tăng lên. Làm cho tốc độ dẫn nhiệt ra môi
trường không khí bị chậm lại. Diện tích bề mặt toả nhiệt được tính :
ΔP
Stn = K tn . τ
Tổn hao công suất : Δ P = 2,84W.
Độ chênh lệch nhiệt độ so với môi trường :τ = Tlv – Tmt
Có Tlv = 1250C, chọn nhiệt độ môi trường : Tmt = 250C.
⇒τ = 125 - 25 = 100 0C
Ktn : Hệ số có xét tới điều kiện tỏa nhiệt.
Chọn Ktn = 8.10-4 W/cm2C.
⇒ Stn = 2,84/(8.10-4.100 )= 35.5 cm2

Hình 2. 1: Hình dạng cánh tản nhiệt cho triac

b. Bảo vệ quá dòng điện cho van.


Chọn cầu chì tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch nguồn:
Icc = 1,1Ilv = 1,1.1,7 = 1.87 A.

42
Chọn một cầu chì loại 2 A.

43
2.4 Thiết kế sơ đồ board mạch (PCB)
2.4.1 Sơ đồ bố trí thiết bị và linh kiện

Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thiết bị và linh kiện


2.4.2 Sơ đồ hoàn thiện của mạch

Hình 2.8 Sơ đồ board hoàn thiện toàn mạch

44
2.4.3 Sơ đồ hoàn thiện 3d của sản phẩm

Hình 2.9 Sơ đồ 3D mặt trên của mạch

Hình 2.9 Sơ đồ 3D mặt dưới của mạch

45
2.5 Chế tạo và hoàn thiện sản phẩm
2.5.1 Quá trình gia công lắp ráp sản phẩm

Hình 2. Sơ đồ PDF in mạch


2.5.2 Sản phẩm hoàn thành thực tế

Hình 2. Sơ đồ thực tế của mạch

46
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

3.1 Khảo sát và kiểm tra mạch cầu chỉnh lưu 1 pha bán điều khiển
3.1.1. Dụng cụ và thiết bị khảo sát cần chuẩn bị
+ Nguồn cấp lưới điện 220vAC/50hz
+ Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập có thông số Pđm = 200W, Uđm = 220V, Iđm =
1A
+ Mạch cầu chỉnh lưu cầu bán điều khiển sử dụng TCA785
+ Dây kết nối các loại
+ Đồng hồ vạn năng hoặc ampe kế,vôn kế
+ Máy hiện sóng

Hình 3.1 : Một số thiết bị sử dụng trong quá trình khảo sát

3.1.2 Tiến hành và kết quả khảo sát


a) Khảo sát mạch phát xung điều khiển sử dụng TCA785
+Tiến hành khảo sát:
-Cái đặt máy hiện sóng các thông số với
Độ nhạy dọc : 5V/div
Độ nhạy ngang : 5ms/div
Thang đo tại que đo x1

47
+Kết quả dạng sóng tại các chân TCA
-Dạng sóng tại chân 5 (Điện áp đồng bộ):

Hình
-Dạng sóng tại chân 10 (Xung răng cưa):

Hình

48
- Dạng sóng tại chân 15 : (α = 00)

Hình
α = 300

Hình

49
- Dạng sóng tại chân 14 : (α = 900)

Hình
α = 1200

Hình

50
b)Khảo sát mạch với tải động cơ
+Tiến hành khảo sát:
- Sơ đồ kết nối:

-B1:Lắp đặt sơ đồ khảo sát như hình vẽ, khởi động phần mềm đo trên máy tính.
-B2: Cấp nguồn cho cuộn dây kích từ E1,E2,kiểm tra xem có cuộn dây có điện áp
chưa mới sang bước tiếp theo.
-B3: Cấp nguồn cho mạch cầu chỉnh lưu bán điều khiển
-B4: Vặn biến trở quan sát sự thay đổi dòng và áp trên phầm mềm đo.

51
+ Kết quả qua khảo sát đo:

Dạng sóng ,điện áp và dòng điện trên tải tại α = 1200:

Hình

Dạng sóng ,điện áp và dòng điện trên tải tại α = 900:

Hình

+Bảng tổng hợp điện áp và dòng điện tại các góc α khác nhau

52
Góc mở(α) Điện áp(V) Dòng điện(A)

00 198.1 0.98

300 184.78 0.78

600 148.3 0.52

900 98.9 0.43

1200 49.2 0.27

1800 0 0

3.2 Nhận xét và so sánh ,đánh giá kết quả thu được mạch cầu chỉnh lưu cầu 1 pha
bán điều khiển.

+Công thức tính toán thông số lý tưởng :


- Điện áp trung bình trên tải :
π
1 √2 . U 2
Ud = ∫ √ 2 U 2 sin ω tdt = (1 + cosα )
π α π

Góc mở(α) Tính toán trên lí thuyết Thực tế khảo sát


(V) (V)
00 198.06 198.1

300 184.80 184.78

600 148.55 148.3

900 99.03 98.9

1200 49.51 49.2

1800 0 0

53
Nhận xét:

*Ưu điểm:

- Gía thành rẻ ,nhỏ gọn ,kết nối đơn giản.


- Thiết bị hoạt động ổn định không quá nóng.
- Đảm bảo được các tính năng điều chỉnh tốc độ động cơ.
- Sai số kĩ thuật thấp,có thể kết nối các mô đun khác.
*Nhược điểm:
- Có xảy ra điện áp quá độ khi khởi động.
- Thiếu 1 số linh kiện bảo vệ hệ thống.
- Tính thẩm mĩ chưa cao.
Đánh giá:
Thiết bị đã hoạt động ổn định đáp ứng được đề bài ,phù hợp với đối tượng tải đề ra qua
đó với sai số thấp và hiệu suất cao nhưng sản phẩm dừng lại ở mục đích nghiên cứu dành
cho sinh viên và ứng dụng ở các nhu cầu dân dụng .

54
KẾT LUẬN

Kết quả đạt được:


Sau quá trình thực hiện đồ án chúng em đã thu được một số kết quả:
- Củng cố kiến thức lý thuyết về lĩnh vực điện tử công suất , truyền động
điện, điện tử cơ bản,…
- Chế tạo được thiết bị cầu chỉnh lưu bán điều khiển.
- Khảo sát, kiểm tra và đánh giá được kết quả thông qua phần mềm và máy hiện
sóng
- Sản phẩm có thể áp dụng trong học phần truyền động điện, điện tử công suất,
lý thuyết điều khiển .
Hạn chế:
- Sản phẩm gia công đường nét chưa được thẩm mỹ.
- Hệ thống đã hoạt động nhưng chưa đạt sự an toàn .
Hướng phát triển của đề tài:
- Nghiên cứu mô hình để sản phẩm có thể làm việc được trong lĩnh vực công
nghiệp.

55
TÀI LIÊU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Bính , Điện tử công suất, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (2013).
[2] Nguyễn Đình Hùng, Thí nghiệm truyền động điện, Trường ĐHSP kỹ thuật
Hưng Yên -2008.
[3] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (2016).
[4] Nguyễn Ngọc Minh, Kỹ thuật đo lường và cảm biến, Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam (2016).
[5] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (2016).
Webside tham khảo:

http://www.datasheetcatalog.com http://www.dientuvietnam.com
http://www.google.com.vn http://www.codientu.info
http://www.diendandientu.com.vn http://www.tudonghoa.com.vn

56

You might also like