You are on page 1of 62

Đồ án thông gió và xử lý khí thải

MỤC LỤC
PHẦN I THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ ............ 1
CHƯƠNG 1: TÍNH NHIỆT THỪA BÊN TRONG CÔNG TRÌ NH .................................. 1
1. Cho ̣n thông số tính toán bên ngoài và bên trong công triǹ h ........................................ 1
1.1. Cho ̣n thông số tính toán bên ngoài công trình ...................................................... 1
1.2. Cho ̣n thông số tính toán bên trong công trình....................................................... 1
́ h toán tổ n thấ t nhiê ̣t ................................................................................................ 1
2. Tin
2.1. Tính tổ n thấ t nhiê ̣t qua kế t cấ u bao che ................................................................ 1
2.1.1. Chọn kế t cấ u bao che ..................................................................................... 1
2.1.2. Hê ̣ số truyề n nhiê ̣t K ....................................................................................... 3
2.1.3. Xác định hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che ........................................... 3
2.1.4. Diện tích của kết cấu bao che ........................................................................ 4
2.1.5. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che................................................................. 5
2.2. Tính tổ n thấ t nhiê ̣t do rò gió.................................................................................. 7
2.3. Tính tổng tổn thất nhiệt. ........................................................................................ 9
3. Tiń h toán tỏa nhiê ̣t ....................................................................................................... 9
3.1. Tỏa nhiê ̣t do thắ p sáng .......................................................................................... 9
3.2. Tỏa nhiê ̣t do đô ̣ng cơ điê ̣n ................................................................................... 10
3.3. Tỏa nhiê ̣t từ quá triǹ h nguô ̣i dầ n của sản phẩ m .................................................. 10
3.4. Tỏa nhiê ̣t do người .............................................................................................. 11
3.5 Toả nhiệt do lò nung: .......................................................................................... 11
3.6. Tính toán tổng nhiệt tỏa ...................................................................................... 19
4. Tin ́ h toán thu nhiê ̣t do bức xa ̣ mă ̣t trời ...................................................................... 19
4.1. Bức xa ̣ mă ̣t trời qua cửa kính .............................................................................. 20
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ BÊN TRONG CÔNG
TRÌNH CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ ........................................................................... 24
1. Tính toán lưu lượng thông gió ................................................................................... 24
2. Sơ đồ không gian ....................................................................................................... 24
3. Bảng tính thủy lực thông gió ..................................................................................... 25
3.1 Tuyến chính ....................................................................................................... 25
3.2 Tuyến phụ .......................................................................................................... 26
3.3 Tuyến nhánh...................................................................................................... 27
4. Chọn quạt và động cơ cho hệ thống hút ............................................................. 28
PHẦN II TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ÔNMTKK ...... 31
CHƯƠNG 1: TÍ NH SẢN PHẨM CHÁY ...................................................................... 31
1. Thông số tính toán ................................................................................................... 31
2. Tính toán sản phẩm cháy ........................................................................................ 31
CHƯƠNG II: TÍNH KHUẾCH TÁN ............................................................................ 36
1. Tra số liệu khí tượng: .............................................................................................. 36
2. Tính chiều cao hiệu quả: ......................................................................................... 36
3. Xác định nồng độ cực đại, nồng độ trên mặt đất .................................................. 37

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

3.1 Xác định nồng độ lớn nhất Cmax........................................................................ 37


3.2 Xác định nồng độ Cx ,Cxy của nguồn theo từng mùa và biểu đồ thể hiện mối
quan hệ giữa nồng độ chất thải theo chiều cao và khoảng cách tính toán.......... 39
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ SO2 .................................................... 48
1. Lựa chọn sơ đồ hệ thống xử lý SO2 ........................................................................ 48
2. Tính toán thiết bị...................................................................................................... 49
2.1. Tính toán tháp hấp thụ ..................................................................................... 49
2.2 Tính đường ống ................................................................................................. 49
2.3 Tính toán tổn thất............................................................................................... 50
2.4 Lựa chọn quạt ........................................................................................................ 50
3. Tính lượng vôi sử dụng ........................................................................................... 51
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 55

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Với sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học kĩ thuật cộng thêm quá trình đô thị hoá ngày càng nhanh làm cho tình
hình ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng ngày càng trầm trọng.
Tuy nhiên, môi trường không khí ở nước ta hiện nay, đặt biệt là ở các khu công
nghiệp và các đô thị lớn vẫn tồn tại dấu hiệu ô nhiễm đáng lo ngại, phần lớn các nhà máy
xí nghiệp chưa được trang bị các hệ thống xử lý bụi và khí thải độc hại. Hàng ngày hàng
giờ vẫn đang thải vào khí quyển một lượng lớn các chất độc hại làm cho bầu khí quyển
xung quanh các nhà máy trở nên ngột ngạt khó chịu.
Còn ở các đô thị, do tốc độ phát triển nhanh cộng với thiếu quy hoạch hợp lý nên
khu vực cách ly của khu công nghiệp ngày càng bị lấn chiếm hình thành các khu dân cư
làm cho môi trường ở đây thêm phần phức tạp và khó được cải thiện.
Trên cơ sở những kiến thức đã được học và được thầy cô giáo hướng dẫn, em đã
hoàn thành đồ án thông gió và xử lý khí thải.
Nội dung đồ án gồm các vấn đề: tính toán sự khuếch tán ô nhiễm từ ống khói, thiết
kế hệ thống xử lý khí thải (bụi) đạt yêu cầu cho phép, tính toán thông gió cho nhà công
nghiệp và các bản vẽ kèm theo. Sau một thời gian được sự hướng dẫn của thầy cô bộ
môn, đồ án về cơ bản đã được hoàn thành.
Trong quá trình thực hiện đồ án do sự chưa hoàn thiện về kiến thức và thiếu các
kinh nghiệm thực tế, nên đồ án cũng không thể tránh khỏi sai sót. Em kính mong
thầy cô thông cảm và giúp em chỉ ra những thiếu sót để đồ án của em được hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày 27 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thi ̣Cẩm Như

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

DANH MỤC BẢNG

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

PHẦN I THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHO PHÂN


XƯỞNG CƠ KHÍ
CHƯƠNG 1: TÍ NH NHIỆT THỪA BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
1. Cho ̣n thông số tính toán bên ngoài và bên trong công trin
̀ h
1.1. Chọn thông số tính toán bên ngoài công trình
a. Mùa hè
H
- Nhiệt độ ngoài công trình vào mùa hè: t N = 23,10C (Nhiệt độ không khí cao nhấ t
trung bình tháng 8 ở Sa Pa, Bảng 2.3 – QCVN 02:2009/BXD)
tt(H)
- Độ ẩm: φ N = 88% (Độ ẩm tương đối trung bình vào tháng 8 ở Sa Pa, Bảng 2.10)
- Hướng gió chủ đạo: Tây Bắc (Lấy theo tỉnh – Bảng 2.16)
- Vận tốc gió mùa hè: V Hgio = 3,4 (m/s) (Vận tốc gió trung bình tháng 8 ở , Bảng 2.16)
b. Mùa đông
D
- Nhiệt độ ngoài công trình vào mùa đông: t N = 6,2 0C (Nhiệt độ không khí thấ p nhấ t
trung bình tháng 1 ở Sa Pa, Bảng 2.4)
tt(H)
- Độ ẩm: φ N = 87,9% (Độ ẩm tương đối trung bình vào tháng 1 ở , Bảng 2.10)
- Hướng gió chủ đạo: Đông Bắc (Lấy theo tỉnh Sa Pa – Bảng 2.16)
- Vận tốc gió mùa đông: V Dgio = 2,1 (m/s) (Vận tốc gió trung bình tháng 1 ở Sa Pa,
Bảng 2.16)
1.2. Chọn thông số tính toán bên trong công trình
Để đạt được điều kiện tối ưu, nhiệt độ không khí tính toán bên trong nhà cần cao
hơn bên ngoài nhà từ 1-3oC (Giáo trình thiết kế thông gió công nghiệp trang 30-Hoàng
H
Thị Hiền). Vậy ở đây ta chọn nhiệt độ này là t T = 23,1+1=24,1oC
D D
Nhiệt độ trong công trình vào mùa đông t T =18 ÷ 200C Chọn : t T = 200C

Bảng 1. 1: Thông số tính toán bên trong và bên ngoài nhà


Mùa hè Mùa đông
D
tH H
tT V Hgio tD D
tT V gio
N
Hướng gió N
Hướng gió
(0C) 0
( C) (m/s) (0C) 0
( C) (m/s)
23,1 24,1 3,4 Tây Bắc 6,2 20 2,1 Đông Bắc
2. Tính toán tổ n thấ t nhiêṭ
2.1. Tính tổ n thấ t nhiê ̣t qua kế t cấ u bao che
2.1.1. Chọn kế t cấ u bao che
a. Tường ngoài: Tường chịu lực, gồm ba lớp

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 1
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Hình 0.1: Cấ u tạo của tường


Lớp 1: Vữa vôi trát mặt ngoài với các thông số
Dày:   15 mm
1
Hệ số dẫn nhiệt: 1  0,75 Kcal/mh o C
Lớp 2: gạch phỗ thông xây với vữa nặng với các thông số
Dày:  2  220 mm
Hệ số dẫn nhiệt: 2  0,7 Kcal/mh o C
Lớp 3: Vữa vôi trát mặt trong với các thông số
Dày:  3  15 mm
Hệ số dẫn nhiệt: 3  0,6 Kcal/mh o C
(Theo phụ lục 2:Bảng thông số vật lý của vật liệu xây dựng/[2])
b. Cửa sổ và cửa mái: Bề mặt tường và cửa sổ mái là giống nhau, kết cấu
là cửa bằng kính có song chắn bằng thép, có các thông số là:
Dày:   5 mm
Hệ số dẫn nhiệt:   0,65 Kcal/mh o C .
c. Cửa chính: Cửa tôn:
Dày:   2 mm
Hệ số dẫn nhiệt:   50 Kcal/mh o C
d. Mái che: Mái tôn:
Dày:   0.8 mm
Hệ số dẫn nhiệt:   50 Kcal/mhoC
e. Nền: Lựa chọn là loại nền không cách nhiệt, với các lớp vật liệu đặc
trưng. Ta chia nền ra làm 4 lớp như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 2
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

1200

3600
Hình 0.2: Chia dải tính toán

2.1.2. Hê ̣ số truyền nhiê ̣t K


1
K (kcal / m2 .h. 0C )
1  1
 i 
T i N
Trong đó:  T - hệ số trao đổi nhiệt mặt bên trong,  T =7,5 Kcal/m 2 h o C
 N - hệ số trao đổi nhiệt mặt bên ngoài ,  N =20 Kcal/m 2 h o C
 i - độ dày kết cấu thứ i
i - hệ số dẫn nhiệt của kết cấu thứ i ( kcal/m.h.oC)
2.1.3. Xác định hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che

Bảng 1. 2: Tính toán hệ số truyền nhiệt


Công thức tính K
1 Kết quả
TT Tên kết cấu K
1  1 (Kcal/m2.h.0C)
 i 
T i  N
Tường ngoài
1  15mm 1
KT 
1 0,015 0,22 0,015 1
1 1  0,75 Kcal/mh o C     1,843
7,5 0,75 0,7 0,6 20

 2  220 mm

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 3
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

2  0,7 Kcal/mh o C
 3  15mm
3  0,6 Kcal/mh o C
Cửa sổ
  5 mm 1
K CS 
2 1 0,005 1 5,235
 
  0,65 Kcal/mh o C 7,5 0,65 20

Cửa chính
  2 mm 1
K CC 
3 1 0,002 1 5,453
  50 Kcal/mh oC  
7,5 50 20

Cửa mái
1
  5 mm K CM 
4 1 0,005 1 5,235
 
7,5 0,65 20
  0,65 Kcal/mh o C
Mái che
  0,8 mm
  50 Kcal/mh o C KM 
1
5 Lớp cách nhiệt: 1 0,0008
 
0,03

1 0,785
  30 mm 7,5 50 0,0275 20

  0,0275 Kcal/mh o C
Nền
- Dải 1 Tra bảng 0,4
6 - Dải 2 Tra bảng 0,2
- Dải 3 Tra bảng 0,1
- Dải 4 Tra bảng 0,06
2.1.4. Diện tích của kết cấu bao che

Bảng 1. 3: Tính toán diện tích kết cấu


Kết cấu a h, b Diện tích truyền nhiệt F (m2)
STT s (cái/bộ)
bao che (mm) (mm) Công thức tính F Kết quả
5 (Bắ c) 30
1 Cửa sổ 4000 1500 FCS(m2) = a.h.s
6 (Nam) 36

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 4
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

2 (Tây) 12
2 (Đông) 12
1 (Bắ c) 16
Cửa 0 (Nam) 0
2 4000 4000 FCC(m2) = a.h.s
chính 1 (Tây) 16
1 (Đông) 16
36250 8000 - 244
36250 8000 - FT(m2) 254
5 Tường
18250 8000 - = (a.h) - Fcs - Fcc 118
18250 8000 - 118
FN1(m2) = 4(a+b) 216
FN2(m2) = FN1 - 48 168
6 Nền 36000 18000 -
FN3(m2) = FN1 - 80 136
FN4(m2) = a.b +128-3FN1 128
2.1.5. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che
Công thức tính toán:
QKC
TT = K. F. Δt
tt
(Kcal/h)
Trong đó:
K: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (Kcal/m2hoC)
F: Diện tích kết cấu bao che (m2)
Δttt: Hiệu số nhiệt độ tính toán (oC) = (tTtt - tNtt).ψ
Ψ: Hệ số kể đến vi trí của kết cấu bao che đối với không khí ngoài trời, ψ = 1
- Trong công thức tính toán này, đối với các tường ngoài, cửa ta cần phải bổ sung
thêm lượng nhiệt mất mát do sự trao đổi nhiệt bên ngoài tăng lên ở các hướng khác nhau,
nó làm tăng các trị số tổn thất nhiệt đã tính toán.
Về mùa hè, hướng dòng nhiệt qua kết cấu mái không phải từ trong ra ngoài, tức tổn
thất nhiệt như các kết cấu ngăn che khác, mà ngược lại- từ ngoài vào trong, vì nhiệt độ
bên ngoài gần bề mặt mái lớn hơn so với nhiệt độ bên trong do bức xạ mặt trời. Do đó
khi tính tổn thất nhiệt qua kết cấu nhiệt ngăn che về mùa hè ta không tính lượng nhiệt
truyền qua mái.

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 5
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

B + 10%

T + 5% Đ + 10%

N + 0%

Hình 0.3: Tổn thất nhiệt theo phương hướng

Bảng 1. 4: Tổ n thấ t nhiê ̣t qua kế t cấ u bao che vào mùa hè

Loại kết cấu K Tổn


Δt Q KC Q BS
TT (kcal/m2 F (m ) o tt
2 tt
thất tt

( C) (kcal/h) (kcal/h)
Tên kế t hoC) (%)
Hướng
cấ u
Bắc 30 1 156,90 10% 15,69
Nam 36 1 188,28 0% 0,00
1 Cửa sổ 5,23
Tây 12 1 62,76 5% 3,14
Đông 12 1 62,76 10% 6,28
Bắc 16 1 87,20 10% 8,72
Cửa Nam 0 1 0,00 0% 0,00
2 5,45
chính Tây 16 1 87,20 5% 4,36
Đông 16 1 87,20 10% 8,72
Bắc 244 1 448,96 10% 44,90
Nam 254 1 467,36 0% 0,00
3 Tường 1,84
Tây 118 1 217,12 5% 10,86
Đông 118 1 217,12 10% 21,71
Dải 1 0,4 216 1 86,40 - -
Dải 2 0,2 168 1 33,60 - -
4 Nền
Dải 3 0,1 136 1 13,60 - -
Dải 4 0,06 128 1 7,68 - -
Tổng cộng 2224,14 124,38

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 6
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Bảng 1. 5: Tổ n thấ t nhiê ̣t qua kế t cấ u bao che vào mùa đông
Loại kết cấu K Tổn
Δttt Q KC Q BS
TT Tên kết (kcal/m2 2
F (m ) o
tt
thất tt

Hướng ( C) (kcal/h) (kcal/h)


cấu hoC) (%)
Bắc 30 13,8 2165,22 10% 216,52
Nam 36 13,8 2598,26 0% 0,00
1 Cửa sổ 5,23
Tây 12 13,8 866,09 5% 43,30
Đông 12 13,8 866,09 10% 86,61
Bắc 16 13,8 1203,36 10% 120,34
Cửa Nam 0 13,8 0,00 0% 0,00
2 5,45
chiń h Tây 16 13,8 1203,36 5% 60,17
Đông 16 13,8 1203,36 10% 120,34
Bắc 244 13,8 6195,65 10% 619,56
Nam 254 13,8 6449,57 0% 0,00
3 Tường 1,84
Tây 118 13,8 2996,26 5% 149,81
Đông 118 13,8 2996,26 10% 299,63
Dải 1 0,4 216 13,8 1192,32 - -
Dải 2 0,2 168 13,8 463,68 - -
4 Nền
Dải 3 0,1 136 13,8 187,68 - -
Dải 4 0,06 128 13,8 105,98 - -
Tổng cộng 30693,13 1716,28
2.2. Tính tổ n thấ t nhiê ̣t do rò gió
- Hướng gió chính mùa hè là hướng Tây Bắc, tính tổn thất nhiệt do rò gió, cửa chịu
tác động của gió là cửa tường Tây Bắc. Với vị trí này thì các cửa trên tường Tây và Bắc
đón gió 65% diện tích thực.

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 7
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Hướng Tây Bắc


65%

65%

Hình 1.4: Phạm vi mặt đón gió Tây Bắc

- Hướng gió chính mùa đông là hướng Đông Bắc, tính tổn thất nhiệt do rò gió, cửa chịu
tác động của gió là cửa tường Đông Bắc. Với vị trí này thì các cửa trên tường Đông và
Bắc đón gió 65% diện tích thực.
65%
Hướng Đông
Bắc

65%

Hình 1.5: Phạm vi mặt đón gió Đông Bắc

- Lượng nhiệt tiêu hao cho việc làm nóng không khí lạnh rò vào nhà được tính theo công
thức:
Qrògió  Ck .Ggió .ttt (kcal / h)
Trong đó: Ck: tỉ nhiệt của không khí, Ck = 0,24 kcal/kg.0C
Ggió: lượng gió rò vào nhà
Ggió   a.g.l (kg / h)
g (kg/h.m) : là lượng không khí lọt vào nhà qua 1m chiều dài khe hở cùng loại (Bảng 2.4:
Lượng không khí lọt vào nhà qua 1m cửa - Kỹ thuật thông gió - TS Nguyễn Đình Huấn)
Đối với mùa hè: vgióH = 3,4 m/s => gh= 7,78 kg/h.m.
Đối với mùa đông: vgióĐ = 2,1 m/s => gđ= 6,13 kg/h.m.
(Áp dụng cho khe cửa bằng kim loại)
a là hệ số phụ thuộc vào loại cửa.
Đối với hầm mái, cửa sổ 1 lớp, khung thép: a = 0,65
SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT
GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 8
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Đối với cửa đi, cổng ra vào: a = 2


l (m): tổng chiều dài của khe cửa mà gió lọt qua (chỉ tính cho hướng đón gió).
t Ttt : Nhiệt độ tính toán của không khí trong nhà tùy mùa đang tính toán (oC)
t ttN
: Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài nhà tùy mùa đang tính toán (oC)

Bảng 1. 6: Tổ n thấ t nhiê ̣t do rò gió vào mùa hè


Tên kết Ck g Δttt Qrògió
Σl (m) a GH(kg/h) 0
cấu 0
(kcal/kg. C) (kg/m.h) ( C) (kcal/h)
Cửa sổ 0,24 58,5 0,65 7,78 295,83 1 71,00
Cửa
0,24 16 2 7,78 248,96 1 59,75
chính

Bảng 1. 7: Tổ n thấ t nhiê ̣t do rò gió vào mùa đông


Tên kết Ck g Δt Qrògió
Σl (m) a GH(kg/h) 0 tt
cấu 0
(kcal/kg. C) (kg/m.h) ( C) (kcal/h)
Cửa sổ 0,24 19,5 0,65 6,13 77,70 13,8 257,34
Cửa
0,24 16 2 6,13 196,16 13,8 649,68
chính
2.3. Tính tổng tổn thất nhiệt.

Bảng 1. 8: Tổ ng tổ n thấ t nhiê ̣t


Q KC
tt Q BS
tt Qrògió Tổ ng Qtổ n thấ t
Mùa
(kcal/h) (kcal/h) (kcal/h) (kcal/h)

Hè 2224,14 124,38 130,75 2479,27


Đông 30693,13 1716,28 907,02 33316,43
3. Tính toán tỏa nhiêṭ
3.1. Tỏa nhiê ̣t do thắ p sáng
QTNCS = 0,86.a.F (kcal/h)
Trong đó:
- 0,86: hệ số hoán đổi đơn vị từ W sang Kcal
- a: tiêu chuẩ n chiế u sáng (W/m2)
- F: diê ̣n tích mă ̣t phòng (m2)
Với:
a – công suất phát nhiệt do các thiết bị chiếu sáng nhà công nghiệp, a = 18 – 24
W/m2. Chọn a = 20 W/m2
F – Diện tích sàn, F = (36 - 0,25).(18 - 0,25) = 634,56 m2
QTNCS = 0,860. a. F = 0,86.20.634,56 = 10914,43 kcal/h

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 9
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

3.2. Tỏa nhiê ̣t do động cơ điê ̣n


Q TĐC  860  1   2   3   4   N (kcal/h)
Trong đó
- 860: hệ số hoán đổi đơn vị từ KW sang Kcal.
- η1: là hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy, η1 = 0,7 – 0,9
- η2: hệ số tải trọng, tỉ số giữa công suất yêu cầu với công suất cực đại, η2 = 0,5 – 0,8
- η3: hệ số làm việc không đồng thời của động cơ điện, η3 = 0,5 – 1,0
- η4 :hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt của môi trường không khí, η4 = 0,85 – 1,0
Lấy η1 .η2 .η3 .η4 = 0,25
- ΣN: tổng công suất của động cơ điện

Bảng 1. 9: Tỏa nhiê ̣t do động cơ điê ̣n


Công Tổng công
Số lượng
Kí hiệu Tên gọi suất suất ΣN
(cái)
(kW) (kW)
1 Máy mài tròn 5 6 30
2 Máy mài phẳng 3 6 18
3 Máy phay đứng BH 11 6,8 2 13,6
4 Máy tiện rèn 1615M 2,8 2 5,6
6 Máy mài sắc 3 2 6
7 Máy xọc 7412 1,7 4 6,8
8 Máy khoan để bàn 0,5 4 2
9 Máy bào ngang M30 2,5 1 2,5
10 Máy cưa 872A 2,5 2 5
11 Tang đánh bóng 2 2 4
13 Máy cắt tâm N745 15 1 15
Tổng cộng 108,5
QTNĐC (kcal/h) = η1.η2.η3.η4*860*ΣN = 0,25*860*ΣN 23327,5
3.3. Tỏa nhiê ̣t từ quá trình nguội dầ n của sản phẩ m
Sản phẩm nguội dần không thay đổi trạng thái
sp
Q TN = G.C.( tđ – tc) , (Kcal/h)
C: nhiệt dung riêng của vật ở trạng thái đang xét, đối với thép ta có C = 0,48KJ/Kg0k =
0,115(kcal/kg.0C) (Tra bảng phụ lục 5 - GIÁO TRÌNH THÔNG GIÓ – HOÀNG THỊ
HIỀN và TS.BÙI SỸ LÝ )
G: khối lượng của vật nung trong 1 giờ, G = 600 Kg/h
tđ , tc : nhiệt độ đầu và cuối của vật, nhiệt độ cuối tc thường bằng nhiệt độ bên trong nhà:
Lò nung tđ = 7450C
Mùa đông tc =20 oC

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 10
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Mùa hè tc =24,1 oC
Bảng 1. 10: Tính toán toả nhiệt do quá trình làm nguội sản phẩm
sp
Mùa G C tđ tc Q TN
(kg/h) (kcal/kgoC) o
( C) o
( C) (kcal/h)
Đông 600 0,115 745 20 50025
Hè 600 0,115 745 24,1 49742,1
Toả nhiệt sản phẩm tính cho cả 2 lò nung thép (giả thiết)
3.4. Tỏa nhiê ̣t do người
Lượng nhiệt tỏa ra của người trong phòng bao gồm hai thành phần là nhiệt hiện Q h
và nhiệt ẩn QÂ.
Lượng nhiệt toàn phần tỏa ra của người phụ thuộc phần lớn vào mức độ nặng nhọc
của công việc, vào nhiệt độ của phòng và một phần tính chất quần áo mặc. Phần nhiệt
hiện tỏa ra phụ thuộc vào nhiệt độ của phòng, vận tốc gió trong phòng, cường độ làm việc
và tính chất quần áo mặc. Khi nhiệt độ môi trường thấp thì người tỏa nhiệt hiện lớn, nhiệt
ẩn nhỏ. Khi nhiệt độ trong phòng cao lượng nhiệt hiện tỏa ra giảm đi, người tỏa mồ hôi
nhiều.
Lượng nhiệt tỏa ra do người chỉ tính phần nhiệt hiện bởi phần nhiệt hiện tỏa ra làm
tăng nhiệt độ không khí trong phòng còn nhiệt ẩn làm tăng quá trình bốc mồ hôi và tính
theo công thức:
Qtnguoi = q.n (Kcal/h)
Trong đó: n - là số người trong phân xưởng, n = 36 người
q (kcal/ người): lượng nhiệt hiện do một người toả vào không khí trong phòng trong 1
giờ.
Lấy theo bảng 2-1 số lượng nhiệt , ẩm tỏa ra do người (Lấy theo bảng 2-5 Tri số qn
(kcal/ h) của người – Sách Thông Gió – TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN)
Mùa đông (200C): qh = 110 Kcal/h
Mùa hè (24,10C): qh = 85,4 Kcal/h

Bảng 1. 11: Tính toán tỏa nhiệt do người


TT Mùa qh (Kcal/h) n (người) Q nguoi
t (Kcal/h)
1 Đông 110 36 3960
2 Hè 85,4 36 3074,4
3.5 Toả nhiệt do lò nung:
Tính toán tỏa nhiệt qua lò là rất phức tạp bởi vì tường lò có cấu tạo có nhiều lớp vật
liệu có sức kháng nhiệt đáng kể. Lượng nhiệt tỏa vào phòng qua thành lò, nóc lò, đáy lò
qua của cửa lò lúc đóng và mở. Giả thiết cấu tạo của thành lò, nóc lò và đáy lò là như
nhau. Cửa lò để dễ dàng mở ra nên cấu tạo gồm 2 lớp khác với thành lò.

Bảng 1. 12: Thống kê lò

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 11
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Chiều rộng Chiều cao Số lượng


STT Tên thiết bị Chiều dài (mm)
(mm) (mm) (lò)
1 Lò nung thép 1700 1700 1700 2
Lò nung thép có:
 Diện tích nóc lò: Fđỉnh = 1,7.1,7 = 2,89 (m2)
 Diện tích đáy lò: Fđáy = 1,7.1,7 = 2,89 (m2)
 Diện tích thành lò: Fthành = 4.1,7.1,7– 0,5.0,5 = 11,31 (m2)
 Diện tích cửa lò: Fcửa = 0,5.0,5 = 0,25 (m2)
a. Tỏa nhiệt qua thành lò
QTL = K.FTL. ( T   N ) , (kcal/h)
Trong đó :
- FTL diện tích thành lò (m2), FTL = 11,31(m2)
- K: hệ số truyền nhiệt của thành lò (kcal/m2.h. oC)
Cấu tạo của lò:
Lớp 1: chịu lửa : 1  0,3 m, 1  1,2 (kcal/m.hoC)
Lớp 2: cách nhiệt:  2  0,2 m, 2  0,1 (kcal/m.hoC)
Lớp 3: thép,  3  0,02 mm, 3  0,7 (kcal/m.hoC)
( Theo trang 39 sách THÔNG GIÓ - TS.NGUYỄN ĐÌNH HUẤN )

tT
tN

Giả thiết :  T = tT – 5 oC = 745- 5 = 740 oC


 T : nhiệt độ bề mặt bên trong lò
t T: nhiệt độ bên trong lò
Giả thiết :  H N = 54 oC,  Đ N = 50.5 oC

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 12
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

 H T : nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa hè


 Đ T : nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa đông
Ta có : tHN = 24,1 oC ( nhiệt độ trong nhà vào mùa hè)
tĐN = 20 oC (nhiệt độ trong nhà vào mùa đông)

1 1
K=   0,44
1  2  3 0,3 0,2 0,02
   
1 2 3 1,2 0,1 0,7
 Mùa hè
Chọn :  H N = 54 oC , : tHN = 24,1 oC
- Xác định hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài
C qd   H  273  4  t H  273  4 
 = L.(  – . N   N  
H
H
tHN)0,25 +
 100   100  
N
N
 HN - tHN
L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt
đứng
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)
(theo mục 2.2.6 sách THÔNG GIÓ – TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN)
4,2  54  273   24,1  273  
4 4

 = 2,2.(54-24,1)
H 0,25
+ .    
54  24,1  100   100  
3

= 10,26 (Kcal/m2.hoC)
- Tính QN : lượng nhiệt tỏa ra từ bề mặt ngoài ra bên ngoài :
QN =  NH .(  H N – tHN)
QN = 10,26.(54 – 24,1) = 306,77 (kcal/m2h)
- Tính Q: lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò
Q = K. (  TH –  NH ) = 0,44.(740 –54) = 301,84 (kcal/m2h)
QN  Q 306,77  301,84
  = 1,63% < 2% (giả thiết thoả mãn)
QN 301,84
- Vậy lượng nhiệt truyền qua thành lò là:
QN + Q 306,77  301,84
QHTL = F. = 11,31. =3441,69 (kcal/m2h)
2 2
 Mùa đông
Chọn  Đ N = 50,5 oC, tĐN = 20 oC
Xác định hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài
C qd   Đ  273  4  t Đ  273 
4

 3 = L.(  N –t N) + Đ
H Đ Đ 0,25 . N    N  
Đ 
 N  t N  100   100  

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 13
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt
đứng
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)
(theo mục 2.2.6 sách THÔNG GIÓ – TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN)
4,2  50.5  273  4  20  273  4 
 = 2,2.(50,5-20)
H 0,25
+ .    
50.5  20  100
3
  100  
= 10,10 (Kcal/m2.hoC)
- Tính QN : lượng nhiệt tỏa ra từ bề mặt ngoài ra bên ngoài :
QN =  NĐ .F.(  Đ N – tĐN)
QN = 10,10.(50,5 – 20) = 308,05 (kcal/m2h)
- Tính Q:lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò
Q= K. (  TĐ –  Đ N ) = 0,44.(740 –50,5) = 303,38 (kcal/m2h)
QN  Q 308,05  303,38
  = 1,52% < 2% (giả thiết thoả mãn)
QN 308,05
- Vậy lượng nhiệt truyền qua thành lò là
QN + Q 308,05  303,38
QĐTL = F. = 11,31. = 3457,64 (kcal/m2h)
2 2
b. Tỏa nhiệt qua đáy lò
Qđáy lò = 0,7 .K.Fđáy lò. ( T   N ) , (kcal/h)
Trong đó:
 0,7 : hệ số hiệu chỉnh kể đến sự bốc lên của nhiệt
 Fđáy lò : diện tích đáy lò , Fđáy lò =1,7.1,7 = 2,89m2
 K: hệ số truyền nhiệt của thành lò (kcal/m2.h. oC)
Cấu tạo của đáy lò:
Lớp 1: chịu lửa : 1  0,3 m, 1  1,2 (kcal/m.hoC)
Lớp 2: cách nhiệt:  2  0,2 m, 2  0,1 (kcal/m.hoC)
Lớp 3: thép,  3  0,02 mm, 3  0,7 (kcal/m.hoC)
( Theo trang 39 sách THÔNG GIÓ - TS.NGUYỄN ĐÌNH HUẤN )

Giả thiết :  T = tT – 5 oC = 745 - 5 = 740 oC


 T : nhiệt độ bề mặt bên trong lò
t T: nhiệt độ bên trong lò
Giả thiết :  H N = 57oC,  Đ N = 53oC
 H T : nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa
 Đ T : nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa đông
Ta có: tHN = 24,1oC ( nhiệt độ trong phòng vào mùa hè)
tĐN =20 oC (nhiệt độ trong nhà vào mùa đông)

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 14
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

1 1
K=   0,44
1  2  3 0,3 0,2 0,02
   
1 2 3 1,2 0,1 0,7
 Mùa hè
Chọn :  H N = 57oC ; tHN = 24,1oC
- Xác định hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài
C qd   H  273  4  t H N  273  4 
 = L.(  – . N     
H
H
tHN)0,25 +
 100   100  
N
 HN - tHN
N

L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,89 = 1,7 đối với
bề mặt ngang
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)
(theo mục 2.2.6 sách THÔNG GIÓ – TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN)
4,2  57  273   24,1  273  
4 4

 3H = 1,7.(57-24,1)0,25+ .    
57  24,1  100   100  
= 9,26 (Kcal/m2.hoC)
- Tính QN : lượng nhiệt tỏa ra từ bề mặt ngoài ra bên ngoài :
QN’=  NH .(  H N – tHN)
QN’ = 9,26.(57 – 24,1) = 304,65(kcal/m2h)
- Tính Q: lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày đáy lò
Q’= K . (  H T –  H N ) = 0,44.(740 –57) = 300,52 (kcal/m2h)
QN  Q
' '
304,65  300,52
 '
 = 1,36%< 2% (giả thiết thoả mãn)
QN 304,65
- Vậy lượng nhiệt truyền qua đáy lò là:
Q + Q'
'
304,65  300,52
QHđáy lò= 0,7.F. N = 0,7.2,89. = 612,13(kcal/m2h)
2 2
 Mùa đông
Chọn  Đ N = 53oC, tĐN = 20oC
- Xác định hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài
C qd   NĐ  273  
4 4
 t Đ  273 
 3 = L.(  N –t N) + Đ Đ .
H Đ Đ 0,25     N 
 N  t N  100    100 

L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 1,7 đối với bề mặt
ngang
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)
(theo mục 2.2.6 sách THÔNG GIÓ – TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN)

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 15
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

4,2  53  273   20  273  


4 4

 = 1,7.(53-20)
Đ 0,25
+ .    
53  20  100   100  
3

= 9,07 (Kcal/m2.hoC)
- Tính QN : lượng nhiệt tỏa ra từ bề mặt ngoài ra bên ngoài:
QN’ =  NĐ .(  Đ N – tĐN)
QN’ = 9,07.(53– 20) = 299,31 (kcal/m2h)
- Tính Q: lượng nhiệt đi qua bề dày đáy lò
Q’= K.(  T –  Đ N ) = 0,44.(740 –53) = 302,28(kcal/m2h)
QN  Q
' '
299,31  302,28
 '
 = 0,99% < 2% (giả thiết thoả mãn)
QN 299,31
- Vậy lượng nhiệt truyền qua đáy lò
Q + Q'
'
299,31  302,28
QĐđáy lò = 0,7.F. N =0,7.2,89. = 608,51 (kcal/m2h)
2 2
c. Tỏa nhiệt qua nóc lò
Cấu tạo của nóc lò giống như các lớp của thành lò nên lượng nhiệt tỏa ra tính cho 1m2 nóc
lò là giống như thành lò. Tuy nhiên nóc lò là bề mặt nóng nằm ngang có hướng tỏa nhiệt
lên phía trên nên cường độ tỏa nhiệt mạnh hơn thành đứng và xấp xỉ 1,3 lần.
FNL=FĐL=2,89(m2)
Nên tỏa nhiệt qua nóc lò được tính như sau:
Q N + Q'
'
306,77  301,84
QHnóc lò= 1,3.F = 1,3.2,89. = 1143,27 (kcal/m2h)
2 2
Q +Q
' '
308,05  303,38
QĐnóc lò = 1,3.F N =1,3.2,89. = 1148,57 (kcal/m2h)
2 2
d. Tỏa nhiệt qua cửa lò
Cấu tạo cửa lò thường có 2 lớp, lớp chịu lực bằng gang và lớp cách nhiệt bằng vật liệu
chịu lửa. Chọn cấu tạo cửa lò như sau:
Lớp 1: Chịu lửa, δ1 = 0,3m, λ1 = 1,2 kcal/m.h.0C
Lớp 2: Cách nhiệt, δ2 = 0,2m, λ2 = 0,1 kcal/m.h.0C
 Trường hợp cửa đóng
Khi cửa lò đóng thì lượng nhiệt truyền qua của lò tính toán tương tự như qua thành lò
Giả thiết: t2 = t1 – 5 oC = 745 - 5 = 740 oC
t 3Đ = 54 oC ; t 3H = 50 oC
t 4Đ = txq = 20oC ; t 4H = 24,1 oC
Hệ số truyền nhiệt qua cửa lò :
1 1
K =    0,3 0,2  0,44
1
 2 
1 2 1,2 0,1

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 16
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

 Mùa hè
Chọn t3 = oC, t4 = 24,1 oC
- Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày cửa lò
qk = K.(t2 –t3) = 0,44. (740 –54) = 301,84 (kcal/m2h)
- Tính q 
q  =  4H .(t 3H – t 4H )
  273  4   273  4 
. t 3    t4
C qd
 3H = a.( t3 – t4) 0,25
+  
    100  
t 3 t 4  100    
a: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, a = 2,2 đối với bề mặt
đứng
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, C =4,2 (Kcal/m2.hoK)
4,2  54  273   24,1  273  
4 4

 = 2,2.( 54– 24,1)


H 0,25
+ .    
54  24,1  100   100  
3

= 10,26 (Kcal/m2.hoC)
q  = 10,26.(54– 24,1) = 306,77 (kcal/h)
q  qk 306,77  301,84
  = 1,6% < 2% (giả thiết thoả mãn)
q 306,77
q k + q 306,77  301,84
QH đóng = = = 304,31 (kcal/m2h)
2 2
 Mùa đông
- Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày cửa lò
qk = K . (t2 – t3) = 0,44. (740 - 50) = 303,6 (kcal/m2h)
- Tính q 
q  =  4H .(t 3H – t 4H )
  273  4   273  4 
. t 3    t4
C qd
 = a.( t3 – t4)
H 0,25
+  
3
    100  
t 3 t 4  100    
a: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, a = 2,2 đối với bề mặt
đứng
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, C =4,2 (Kcal/m2.hoK)
4,2  50  273   20  273  
4 4

 = 2,2.(50 - 20)
H 0,25
+ .    
50  20  100   100  
3

= 10,07 (Kcal/m2.hoC)
q  = 10,07.(50 – 20) = 302,1 (kcal/h)

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 17
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

q  qk 302,1 303,6
  = 0,5% <2% (giả thiết thoả mãn)
q 302,1
q k + q 302,1 303,6
qĐđóng = = = 302,85 (kcal/m2h)
2 2
Vì thời gian mở cửa lò trong 1 giờ là 10 phút nên thời gian đóng cửa lò trong 1 giờ là
50 phút nên ta có:
Nhiệt truyền qua cửa lò khi đóng:
50
Q CĐ = qĐđóng . FC= 302,85. (0,25. ) = 63,09 (kcal/h)
đóng 60
50
Q CH qH đóng . FC = 304,31.(0,25. ) = 63,40 (kcal/h)
đóng= 60
 Trường hợp cửa mở:
Khi đưa nguyên liệu vào lò ta phải mở cửa lò trong một thời gian ( thường là 10p)
nhiệt sẽ tỏa ra phòng bằng bức xạ. Ngoài lượng nhiệt này lượng nhiệt do bản thân của lò
tích lũy tiếp tục tỏa nhiệt vào phòng. Ta coi lượng nhiệt này Qm = ½ Qd
Vậy tổng nhiệt lượng nhiệt khi của lò mở là :
Q đóng 10
Qm = Q . .K. F C
2 bx 60
 Mùa đông
Đ 63,09 10
Q C mở=  51864,38. .0,52.0,25  1155,27 (kcal/h)
2 60
 Mùa hè
H 63,40 10
QC mở
=
 51843,48. .0,52.0,25  1154,98 (kcal/h)
2 60
Trong đó:
 T  4  Txq 
4
  740  273  4  24,1  273 
4

Q = C. 1 
H
bx      4,96.      51843,48kcal / m .h
2

 100   100    100   100  


C= 4,96 (kcal/m2.h.K4) hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối
 T  4  Txq  4   740  273  4  20  273  4 
Q = C.       4,96.      51864,38kcal / m .h
Đ 1 2
bx
 100   100    100   100  
Cửa có kích thước: A x B = 0.5m x 0.5m
=> Diện tích cửa lò Fc=0,5x0,5=0.25 m2
A 0,5 B 0,5
Dựa vào các tỷ số:  , 
 0,5  0,5

Dùng biểu đồ hình 2.11 ( Sách Thông gió – Nguyễn Đình Huấn ) ta tìm được:
K1 = 0,52 ; K2 = 0.52
SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT
GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 18
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

0.52  0.52
=> K =  0.52
2

Hình 0.6: Hê ̣ số hiê ̣u chỉnh K do nhiễu xạ

Nhiệt truyền qua cửa lò


Đ Đ
Q CĐ = Q C đóng+ Q C mở = 63,09+1155,27=1218,36 (kcal/h)
H H H
Q C =Q C đóng + QC mở = 63,40+1154,98=1218,38 (kcal/h)

Bảng 1. 13: Tổng nhiệt tỏa của lò nấu thép


Mùa QTL Qnóc Qđáy QC Qtổng (kcal/h)
Đông 3457,64 1143,27 608,51 1218,36 6418,78
Hè 3441,69 1148,57 612,13 1218,38 6420,77
Vâ ̣y tổ ng nhiê ̣t tỏa của lò nung thép (2 lò):
Q Đ = 2.6418,78= 12837,56 (kcal/h)
Q H = 2.6420,77 = 12841,54 (kcal/h)
3.6. Tính toán tổng nhiệt tỏa

Bảng 1. 14: Tính tổ ng nhiê ̣t tỏa


Q thắ p sáng Q đô ̣ng cơ 20%Q nguô ̣i sp Q người 30%Q lò ∑QTN
Mùa
(kcal/h) (kcal/h) (kcal/h) (kcal/h) (kcal/h) (kcal/h)
Hè 10914,43 23327,5 10005 3960 3851,27 52058,2
Đông 10914,43 23327,5 9948,42 3074,4 3852,46 51117,21
4. Tính toán thu nhiêṭ do bức xa ̣ mă ̣t trời

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 19
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Bức xạ mặt trời bao gồm trực xạ và tán xạ. Các tia bức xạ mặt trời chiếu trực tiếp
vào bề mặt chịu bức xạ thì gọi là trực xạ. Còn tán xạ là sự phản xạ ánh sáng từ mặt đất,
công trình, nhà cửa,...
Vào mùa hè, khi nắng chiếu trên bề mặt một kết cấu bao che với cường độ xác định
thì lượng cường độ bức xạ ấy truyền vào nhà nhiều hay ít là phụ thuộc vào kết cấu bao
che. Cửa kính trong suốt nên hầu hết năng lượng của nắng xuyên qua được và đi vào
phòng, bị hấp thụ kết quả là nhiệt độ trong phòng tăng cao.
Kết cấu bao che là mái thì tia nắng phản chiếu một phần và bị hấp thụ một phần. Do
mái có thời gian tiếp xúc với mặt trời với thời gian lớn nên ta phải tính thu nhiệt qua mái.
Tính toán thu nhiệt chỉ tính cho mùa hè và tính cho các kết cấu bao che là mái và
cửa kính.
4.1. Bức xa ̣ mă ̣t trời qua cửa kính
Qbx(K)   1  2  3  4  qbx  F (Kcal/h)
Trong đó:
-  1  0,9 : là hệ số kể đến độ trong suốt
-  2  0,8 : là hệ số kể đến độ bẩn của mặt kính
-  3  0,75 : là hệ số kể đến độ che khuất của cửa kính
-  4  0,95 : là hệ số kể đến độ che khuất của hệ thống che nắng
- qbx: cường độ bức xạ mặt trời cho 1m2 mặt phẳng bị bức xạ tại thời điểm tính toán.
Tra bảng 2.20 QCVN 02-2009/BXD vào tháng 8 thời điểm 13h tại trạm Hà Nội
Bảng 1. 15: Tính nhiệt thu do bức xạ mặt trời qua cửa kính
ΣFkính (m2)
Mùa hè
=Fcs+Fcm
Hướng τ1 τ2 τ3 τ4 Qbxkính (kcal/h)
qbxmax
Fcs Fcm =
(kcal/m2.h)
τ1.τ2.τ3.τ4.qbx.Fkính
Tây 12 0 213,37 1313,51
Đông 12 0 0 0
0,9 0,8 0,75 0,95
Bắc 20 42,9 0 0
Nam 20 42,9 117,73 3798,88
Tổng 5112,39
1W/m2=0.85984523 kcal

Qbxmái (kcal/h) = [Km.(ttgTB - tTTB) + αT.AτT].Fmái

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 20
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Hình 0.7: Bức xạ mặt trời qua mái


Trong đó:
- Km: hệ số truyền nhiệt của mái, Km = 0,785 kcal/m2h
- Fmái: diện tích mái, Fmái = 360.2 = 720 m2
- tTTB : nhiệt độ trong nhà, tTTB = 23,10C
- ttgTB : nhiệt độ trung bình tổng của tháng nóng nhất
ttgTB = t NTB +   qbx
TB

N
t NTB : Nhiệt độ trung bình của không khí ngoài nhà, t NTB = 19,6 0C (Tra bảng 2.2 - Nhiệt
độ trung bình của không khí TCVN 02:2009 của Sa Pa)
  0, 65 : hệ số hấp thụ nhiệt bức xạ của bề mặt kết cấu bao che, phụ thộc vào tính chất,
màu sắc của lớp vật liệu ngoài cùng => chọn mái tôn tráng kẽm (Tra bảng 2.6 giáo trình
Thông Gió - Nguyễn Đình Huấn)
TB
qbx : cường độ bức xạ mặt trời trung bình trong ngày đêm.
TB q nam 3505
qbx   = 146,04 (kcal/m2.h)
24 24
qnăm= 3505 W/m2.ngày. (Tra bảng 2.18 - Tổng xạ trên mặt bằng W/m2.ngày TCVN
02:2009 của Sa Pa)
 N = 20: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu (kcal/m2.h.0C)
 ttgTB = 19,6 + 0,65.146,04
= 24,35 0C
20

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 21
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Bảng 1. 16: Tính nhiệt độ trung bình tổng


qbxTB (kcal/m2.h) αN ttgTB (0C)
tNTB (0C) Ρ
= qnăm/24 (kcal/m2.h.0C) = tNTB + (ρ.qbxTB/αN)
19,6 146,04 0,65 20 24,35
- At : Biên độ dao động của nhiệt độ tổng hợp ngoài nhà
tg

Attg = (Attđ + AtN).ψ


At : Biên độ dao động của nhiệt độ ngoài nhà
N

AtN = t13max - tNTB


 t13max (0C): nhiệt độ trung bình đo lúc 13h của tháng nóng nhất, t13max = 23,1 0C
=> AtN = 23,1 – 19,6 = 3,5 0C
td
o At : biên độ dao động của nhiệt độ tương đương do bức xạ Mặt Trời gây ra:
 . Aq
At td 
N
 Aq: biên độ dao động của cường độ bức xạ
Aq= qbxmax - qbxTB = 837 – 146,04 = 690,96 kcal/h
qbxmax (Theo TCVN 4088:1985 Tra bảng B.3 - Tổng xạ trên mặt bằng W/m2. Sa Pa 12-
13h)
 . Aq 0,65.690,96
=> At td  = = 22,46 0C
N 20
=> At = (Attđ + AtN).ψ = (22,46 + 3,5).0,98 =25,44 0C
tg

 : hệ số lệch pha phụ thuộc vào độ lệch pha Z = Z tmax td


 Z tmax
n
và tỉ số giữa biên độ của
dao động nhiệt độ tương đương và nhiệt độ bên ngoài.
Z tmax
td
 13 giờ, Z tmax
n
 15 giờ → Z =15 - 13 =2
At td 22,46
Dựa vào tỉ số: = =6,42 =>  = 0,98 (Tra bảng 2.7 giáo trình Thông Gió -
At N 3,5
Nguyễn Đình Huấn)
- AτT: biên độ dao động của nhiệt độ trên bề mặt bên trong sẽ là:
A t tg 25,44
AτT = = = 5,92 0C
ν 4,3
 : hệ số tắt dần của dao động nhiệt độ,  =4,3
-  T : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu,  T = 7,5 kcal/m2hoC
=> Qbxmái = [Km.(ttgTB - tTTB) + αT.AτT].Fmái
= [0,785.( 24,35– 19,6) + 7,5. 5,92].720 = kcal/h
Bảng 1. 17: Tổng nhiệt bức xạ
Mùa Qbx(K)(Kcal/h) Qbx(M) (Kcal/h)  Qbx (Kcal/h)

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 22
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Đông 0 0 0
Hè 5112,39 34652,7 39765,09
Tổng nhiệt thừa
Mùa hè : Qthừa = Qtỏa + Qbx - Qtổ n thấ t

Bảng 1. 18: Bảng thống kê nhiệt thừa


Mùa Q tỏa (kcal/h) Q bx (kcal/h) Q tổ n thấ t (kcal/h) Q thừa (kcal/h)
Hè 52058,2 39765,09 2479,27 94302,56
Đông 51117,21 33316,43 17800,78

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 23
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ BÊN TRONG


CÔNG TRÌNH CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
1. Tính toán lưu lượng thông gió
(H ) (D)
Với lượng nhiệt thừa đã tính ở trên ta nhận thấy Q thua > Q thua . Cho nên, giải quyết được
nhiệt thừa mùa hè thì cũng giải quyết được nhiệt thừa mùa đông.
Vì vậy, để giảm nhiệt độ, làm sạch môi trường không khí trong phòng tạo điều kiện cho
công nhân làm việc được tốt thì ta cần khử lượng nhiệt thừa tính cho mùa hè bằng cách
đưa vào phân xưởng 1 lượng khí sạch có vận tốc tạo thành những luồng gió.
Nhiệt thừa của phòng là: Qth =94302,56 Kcal/h.
Qth
LTG = (m3/h)
C.(t r  t v )
Trong đó:
Qth = 94302,56 kcal/h
C : tỷ nhiệt của không khí khô C = 0,24 (kcal/Kg.0C)
tR: nhiệt độ không khí hút ra,
tR = tvlv + a.(ho - hvlv)
tvlv: nhiệt độ không khí trong phòng tại vùng làm việc lấy bằng nhiệt độ tính toán
tt(H)
trong phòng vào mùa hè, tvlv = t T = 24,10C.
a: hệ số kể đến sự tăng nhiệt độ theo 1m chiều cao nhà xưởng a = 1  1,5oC/m.
Chọn a = 1,5
ho: khoảng cách đứng từ mặt sàn đến tâm cửa không khí ra, ho = 10 (m).
hvlv: chiều cao vùng làm việc, khoảng 1,5  2m, chọn 1,5m.
tR = tvlv + a.(ho - hvlv) = 24,1 + 1,5.(10 – 1,5) = 36,85 0C
tv: nhiệt độ của không khí thổi vào phòng lấy bằng nhiệt độ ngoài nhà vào mùa hè
tv = tN = 23,1 oC
 : trọng lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 23,1oC
0 1,293
γ=   1,192
t 23,1
1 1
273 273
Vậy lưu lượng thông gió chung bằng:
Qth 94302,56
LTG   = 23973,60 (m3/h)
C.(t r  tv ) 0,24.(36,85  23,1)1,192
Chọn 1 miệng thổi Baturin 2 phía với lưu lượng miệng thổi là 2600 m3/h
Số miệng thổi thường với lưu lượng mỗi miệng thổi là 1300m3/h là:
23973,60 - 2600
n = 16,44 ; chọn n = 17 miệng
1300
Như vậy tổng số miệng thổi là 18 (miệng)
2. Sơ đồ không gian

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 24
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Hình 1.10: Sơ đồ không gian bố trí miệng thổi trong phân xưởng.

Ø280

Ø800 Ø750 Ø680 Ø600 Ø500 Ø355


6000

Ø280

Ø800 5000 6000 6000 6000 6000


5000

Ø800

Ø630 Ø550 Ø500 Ø440 Ø355 Ø280

5000
6000 6000 6000 6000

Ø1000

Hình1.11: Mặt bằng bố trí hệ thống thông gió trong phân xưởng.
3. Bảng tính thủy lực thông gió
Ống là hình tròn làm bằng tôn có độ nhám tiêu chuẩn, cốt miệng thổi cách nền sàn
là 2,5m, cốt đường ống cách nền sàn là 5,5m.
Ta có bảng tính thủy lực với hệ thống thổi của quạt.
3.1 Tuyến chính
Bảng 1. 19: Bảng tính thủy lực tuyến chính
Chiều
Lưu
Đoạn dài l D V R ∆Pms Pđ ∆Pcb ∆Ptp
lượng L ∑ξ
ống m mm m/s kG/m 2
.m kG/m 2
kG/m 2
kG/m 2
kG/m 2
m3/h
10--11 1300 9 280 5.86 0.15 1.31 3.48 2.09 7.27 8.58
11--12 2600 6 355 7.30 0.16 0.98 0.33 3.24 1.07 2.05

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 25
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

12--13 3900 6 440 7.12 0.12 0.71 0.98 3.08 3.02 3.73
13--14 5200 6 500 7.36 0.11 0.65 0.14 3.29 0.46 1.11
14--15 6500 6 550 7.60 0.10 0.61 0.14 3.51 0.49 1.10
15--9 9100 3 630 8.11 0.10 0.29 0.78 4.00 3.12 3.41
9--Q 24700 7 1000 8.74 0.06 0.44 0.37 4.64 1.72 2.15
Tổng trở lực toàn phần của tuyến chính 22.13

Bảng 1. 20: Thống kê hệ số sức cản cục bộ trên tuyến chính


Đoạn ống Chi tiết ξ Số Σξ Tổng
lượng
10--11 Ngoặc 90(R = 1,5D) 0.17 1 0.17 3.48
Miệng thổi loa 3 tầng 1.05 1 1.05
Chạc 3 0.76 1 0.2
Van điều chỉnh 1 cánh 20 độ 1.1 1 2.06
11--12 Chạc 3 0.33 1 0.3 0.33
12--13 Chạc 3 0.98 1 0.3 0.98
13--14 Chạc 3 0.14 1 0.2 0.14
14--15 Chạc 3 0.14 1 0.14 0.14
15--9 Chạc 3 0.78 1 0.78 0.78
9--Q Ngoặt 90(R = 1,5D) 0.17 1 0.17 0.37
1 loa áp quạt 0.1 1 0.1
Chuyển tiết diện 0.1 1 0.1
3.2 Tuyến phụ

Bảng 1. 21: Bảng tính thủy lực tuyến phụ


Lưu
Chiều
Đường lượng D V R ∆Pms Pđ ∆Pcb ∆Ptp
dài l ∑ξ
ống L mm m/s kG/m2.m kG/m2 kG/m2 kG/m2 kG/m2
m
m3/h
1--2 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 2.42 2.09 5.05 5.93
2--3 2600 6 355 7.30 0.16 0.98 0.10 3.24 0.32 1.30
3--4 5200 6 500 7.36 0.11 0.65 0.22 3.29 0.72 1.37
4--5 7800 6 600 7.66 0.09 0.55 0.25 3.57 0.89 1.45
5--6 10400 6 680 7.95 0.08 0.51 0.26 3.84 1.00 1.51
6--7 13000 5 750 8.17 0.08 0.39 0.28 4.06 1.14 1.53

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 26
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

7--8 15600 3 800 8.62 0.08 0.24 0.17 4.51 0.77 1.01
8--9 15600 8 800 8.62 0.08 0.64 0.22 4.51 0.99 1.64
Tổng trở lực toàn phần của tuyến phụ 15.74

Bảng 1. 22: Thống kê hệ số sức cản cục bộ trên ống phụ

Đoạn ống Chi tiết ξ Số lượng Σξ Tổng

1--2 Ngoặc 90(R = 1,5D) 0.17 1 0.17 2.42


Miệng thổi loa 3 tầng 1.05 1 1.05
Chạc 3 0.1 1 0.1
Van điều chỉnh 1 cánh 20 độ 1.1 1 1.1
2--3 Chạc 4 0.1 1 0.1 0.1
3--4 Chạc 4 0.22 1 0.22 0.22
4--5 Chạc 4 0.25 1 0.25 0.25
5--6 Chạc 4 0.26 1 0.26 0.26
6--7 Chạc 4 0.28 1 0.28 0.28
7--8 Chạc 4 0.17 1 0.17 0.17
8--9 Chạc 3 0.22 1 0.22 0.22

3.1 Tuyến nhánh

Bảng 1. 23: Bảng tính thủy lực tuyến nhánh


Lưu
Chiều
Đường lượng D V R ∆Pms Pđ ∆Pcb ∆Ptp
dài l ∑ξ
ống L mm m/s kG/m2.m kG/m2 kG/m2 kG/m2 kG/m2
m
m3/h
1'--2 1300 6 280 5.56 0.15 0.88 1.52 2.09 3.17 4.05
2'--3 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 1.82 2.09 3.8 4.67
3'--3 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 2.52 2.09 5.26 6.13
4'--4 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 1.82 2.09 3.8 4.67
5'--4 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 2.52 2.09 5.26 6.13
6'--5 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 1.52 2.09 3.17 4.05
7'--5 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 1.82 2.09 3.8 4.67
SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT
GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 27
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

8'--6 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 2.52 2.09 5.26 6.13
9'--6 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 1.82 2.09 3.8 4.67
10'--7 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 2.52 2.09 5.26 6.13
11'--7 1300 6 280 5.86 0.15 0.88 2.32 2.09 4.84 5.72
12'--11 1300 3 280 5.86 0.15 0.44 3.27 2.09 6.82 7.26
13'--12 1300 3 280 5.86 0.15 0.44 2.25 2.09 4.69 5.13
14'--13 1300 3 280 5.86 0.15 0.44 2.25 2.09 4.69 5.13
15'--14 1300 3 280 5.86 0.15 0.44 3.27 2.09 6.82 7.26

Bảng 1. 24: Thống kê hệ số sức cản cục bộ trên ống phụ


Miệng thổi (ξ) Van điều chỉnh (ξ) Ngoặt (ξ) Chạc (ξ) Tổng

1'--2 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 10 độ 0.3 90 độ 0.17 chạc 3 0.76 1.52
2'--3 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 15 độ 0.6 90 độ 0.17 chạc 4 0.1 1.82
3'--3 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 22 độ 1.3 90 độ 0.17 chạc 4 0.1 2.52
4'--4 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 15 độ 0.6 90 độ 0.17 chạc 4 0.22 1.82
5'--4 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 22 độ 1.3 90 độ 0.17 chạc 4 0.22 2.52
6'--5 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 10 độ 0.3 90 độ 0.17 chạc 4 0.25 1.52
7'--5 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 15 độ 0.6 90 độ 0.17 chạc 4 0.25 1.82
8'--6 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 22 độ 1.3 90 độ 0.17 chạc 4 0.26 2.52
9'--6 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 15 độ 0.6 90 độ 0.17 chạc 4 0.26 1.82
10'--7 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 22 độ 1.3 90 độ 0.17 chạc 4 0.28 2.52
11'--7 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 20 độ 1.1 90 độ 0.17 chạc 4 0.28 2.32
12'--11 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 28 độ 2.1 45 độ 0.1 chạc 3 0.5 3.27
13'--12 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 20 độ 1.1 45 độ 0.1 chạc 3 0.75 2.25
14'--13 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 20 độ 1.1 45 độ 0.1 chạc 3 0.74 2.25

15'--14 loa 3 tầng 1.05 1 cánh 28 độ 2.1 45 độ 0.1 chạc 3 0.86 3.27
Baturin 2
16'--15 1 1 cánh 22 độ 1.3 45 độ 0.1 chạc 3 0.53 2.4
phía
4. Chọn quạt và động cơ cho hệ thống hút
- Tính tổn thất cho ống hút :
Chọn ống có đường kính 1000 mm

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 28
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

- Tổn thất của đoạn ống hút :


ΔPtp =  ΔP ms +  ΔP cb (kG/m2)
- Tổn thất áp suất do ma sát: (Tính cho ống tiết diện tròn, làm bằng tôn và ở 23,1
o
C)
ΔP ms = R . l (kG/m2)
Trong đó :
+ R [kG/m2.m] : Tổn thất áp suất ma sát đơn vị của đoạn ống hút, được tra ở Phụ lục 6
sách THÔNG GIÓ – TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN.
R= 0,062
+ l [m]: Chiều dài của đoạn ống hút: l=1m
ΔP ms = 0,062.1= 0,062 (kG/m2)
- Tổn thất áp suất cục bộ:
ΔP cb = P đ . Σξ (kG/m2)
Trong đó :
+ Pd [kG/m2] : Áp suất động của đoạn ống hút
Pd = 4,67 (kG/m2)
+ Σξ: Tổng hệ số sức cản cục bộ của đoạn ống hút , được tra ở Phụ lục 7 sách THÔNG
GIÓ – TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN.
Bảng 1. 25: Thống kê hệ số sức cản cục bộ trên đoạn ống hút
Chi tiết ξ Số lượng Σξ Tổng
Ngoặt 90 (R = 1,5D)
0
0,17 1 0,17
Ống lấy gió ngoài 4
Tổn thất
chớp 3,6 1 3,6
trên đoạn
(l/h=1 ; α=300 ) 4,67
ống hút
Van điều chỉnh lưu
0,8 1 0,8
lượng 3 cánh α=200
Chuyển tiết diện 0,1 1 0,1
ΔP cb = 4,67.4,67= 21,81 (kG/m ) 2

ΔPtph = 0,062+ 21,81 = 21,87 (kG/m2)


 Vậy tổng tổn thất của quạt  Ptp = ΔPtph + ΔPtpđ =21,87+22,13 = 44,00(kG/m2)
- Chọn quạt có  Ptp = 44,00 (kg/m2)
L = 24700 (m3/h)
Dựa vào “Biểu đồ đặc tính và kích thước của một số loại quạt thông dụng”- sách Kĩ
thuật thông gió - GS Trần Ngọc Chấn, ta chọn được loại quạt cần là quạt ц 4-70 N012 có
các thông số: số vòng quay n = 420 (vòng/phút) , hiệu suất quạt  = 0.78
Lq .Pq 24700.44,00
Công suất quạt: N = = = 3,79 kW
3600.102. q 3600.102.0,78
- Các kích thước của quạt

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 29
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Bảng 1. 26 : Các kích thước của quạt Ц 4-70 N0 12


Quạt No12 H b b1 b2 b3 b4 b5 L
1836 1310 768 918 1400 485 1470 2160

c c1 c2 c3 c4 l b6 d
780 1200 1625 350 150 1050 150 600

Miệng thổi Miệng hút


A A1 A2 Số lỗ D D1 D2 Số lỗ
840 890 600 16 1024 1124 1158 16

Hình 0.12: Chi tiết quạt 4-70 N012

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 30
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

PHẦN II TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT


ÔNMTKK
CHƯƠNG 1: TÍ NH SẢN PHẨM CHÁY
1. Thông số tính toán
Điạ điể m: Sa Pa
Mô hình khuếch tán: Berliand
*Mùa hè
- Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (oC) ở địa điểm là Sa Pa tháng 7 (Bảng
2.2 – QCVN 02:2009/BXD): tkk = 19,90C
- Độ ẩm tương đối của không khí trung bình tháng và năm (%) (Bảng 2.10 – QCVN
02:2009/BXD): φ = 88,0 %.
- Từ hai giá trị: tkk = 19,90C và φ = 88 % tra biểu đồ I-d ta có d = 12,5g/kgKKK.
- Vận tốc gió mùa hè: u10 = 1 (m/s) (Bảng 2.15 – QCVN 02:2009/BXD)
*Mùa đông
- Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (oC) ở địa điểm là Quy Nhơn tháng 1 (Bảng
2.2– QCVN 02:2009/BXD): tkk =8,70C
- Độ ẩm tương đối của không khí trung bình tháng và năm (%)
(Bảng 2.10 – QCVN 02:2009/BXD): φ = 87,9 %.
- Từ hai giá trị: tkk =8,7 0C và φ = 87,9 % tra biểu đồ I-d ta có d = 5,7 g/kgKKK.
- Vận tốc gió mùa đông: u10 = 2,1(m/s) (Bảng 2.15 – QCVN 02:2009/BXD)
Từ đây ta có bảng sau

Bảng 2. 1: Thông số tính toán


Nhiệt độ không Vận tốc Độ ẩm tương Dung ẩm
Mùa Tháng khí TB tháng và gió đối của không không khí d (g/
năm(0C) u10(m/s) khí (%) kg KKK)
Mùa hè 7 19,9 1 88 12,5
Mùa đông 1 8,7 2,1 87,9 5,7
2. Tính toán sản phẩm cháy
Bảng 2. 2: Thành phần của sản phẩm cháy
Thành phần nhiên liệu dầu DO (%)
Cp Hp Np Op Sp Ap Wp
83,18 10,4 0,15 0,22 3 0,55 2,5

Bảng 2. 3: Các thông số của nguồn ống khói


Thông số Ống khói
Chiều cao ống khói h (m) 26
Đường kính ống khói D (mm) 950
Nhiệt độ khói thải tk(oC) 186
Loại nhiên liệu đốt dầu DO
SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT
GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 31
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Lượng nhiên liệu đốt B (kg/h) 780

Bảng 2. 4: Tính toán sản phẩ m cháy


Đại lượng tính Kết quả
STT Đơn vị Công thức
toán Mùa hè Mùa đông
1 Lượng không khí m3chuẩn V0 = 0,089Cp + 0,264Hp
khô cần thiết cho /kgNL –0,0333(Op - Sp) 10,241
quá trình cháy
2 Lượng không khí m3chuẩn Va = (1+0,0016d)V0
ẩm cần thiết cho /kgNL 10,446 10,335
quá trình cháy lí
thuyết
3 Lượng không khí m3chuẩn Vt = α Va
ẩm thực tế với hệ /kgNL Chọn α = 1,5
14,624 14,468
số thừa không khí
α = 1.2 – 1.6
4 Lượng khí SO2 m3chuẩn VSO2 = 0,683.10-2. Sp
trong sản phẩm /kgNL 0,002
cháy (SPC)
5 Lượng khí CO m3chuẩn VCO = 1,865. 10-2. .Cp
trong SPC với hệ /kgNL Chọn ƞ=0,03
số cháy không
0,006
hoàn toàn về hóa
học và cơ học
 = 0.01 – 0.05
6 Lượng khí CO2 m3chuẩn VCO2=1,853.10-2.(1-).Cp
1,480
trong SPC /kgNL
7 Lượng hơi nước m3chuẩn VH2O=0,111Hp+0,0124W
trong SPC /kgNL p+ 0,0016dVt 1,478 1,317

8 Lượng khí N2 m3chuẩn VN2=0,008Np+0,79Vt


trong sản phẩm /kgNL 2,479 2.479
cháy
9 Lượng O2 trong m3chuẩn VO2= 0,21(α-1) Va
không khí thừa. /kgNL 0,877 0,868
Chọn α = 1.5
10 Lượng sản phẩm m3chuẩn VSPC = VSO2 +VCO +VH2O 12,993 12,700
cháy tổng cộng /kgNL +VN2 +VO2 + VCO2

Bảng 2. 5: Tính toán tải lượng


STT Đại lượng tính toán Đơn vị Công thức Kết quả

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 32
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Mùa hè Mùa đông


1 Lượng khói (SPC) ở LC = Vspc.Bt
m3/s 2,815 2,752
điều kiện tiêu chuẩn 3600
2 Lượng SPC (khói) ở Lc (273  t khoi )
điều kiện thực tế m3/s Lt  4,733 4,626
273
3 Lượng khí SO2 với 10 3.VSO2 .B. SO2
SO2=2,926kg/m3chuẩn g/s M SO2  12,990
3600

4 Lượng khí CO với 10 3.VCO .B. CO


CO=1,25 kg/m3 chuẩn g/s
M CO  16,806
3600

5 Lượng khí CO2 với 10 3.VCO2 .B. CO2


CO2 = 1,977 g/s M CO2  633,82
3600
kg/m3chuẩn
6 Lượng tro bụi với hệ 10.a. Ap .B
số tro bay theo khói a M bui 
g/s 3600 1,013
= 0,8 ÷ 0,85 chọn
a=0,8

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 33
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Bảng 2. 6: Nồng độ phát thải ở 186oC


Đơn Kết quả
STT Đại lượng tính toán Công thức
vị Mùa hè Mùa đông
MSO2
1 Khí SO2 g/ m3 CSO2  2,744 2,808
LT
M CO
2 Khí CO g/ m3 CCO  3,551 3,633
LT
M CO2
3 Khí CO2 g/ m3 CCO2  133,911 137,002
LT
M bui
4 Bụi g/ m3 Cbui  0,214 0,219
LT
Theo tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009
nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp được tính
theo công thức sau: Cmax=C*KV*KP
Trong đó:
Cmax là nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công
nghiệp, tính bằng miligam trên mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm3).
C là nồng độ của bụi và các chất vô cơ

Bảng 2. 7: Nồng độ C theo QCVN 19: 2009BTNMT


Giới hạn cho phép (mg/Nm3)
Thứ tự Chất
A B
1 SO2 1500 500
2 CO 1000 1000
3 CO2 Không quy định Không quy định
4 Bụi 400 200

Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 34
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Bảng 2. 8: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp


Lưu lượng nguồn thải (m3/h) Hệ số Kp
P ≤ 20000 1
20000 < P ≤ 100000 0,9

P>100000 0,8
Lưu lượng nguồn thải
Mùa đông: P=Lt.3600=16654,84m3/h => Kp = 0,9
Kv là hệ số vùng. Sa Pa là đô thị loại 3 => Kv = 1
Tính nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải, so sánh với
cột B QCVN 19:2009/BTNMT và tính hiệu suất xử lý ta có kết quả như bảng sau:

Bảng 2. 9: So sánh với QCVN 19-2009/BTNMT


Nồng độ Cmax So sánh với
Nồng độ C (mg/Nm3)
Thông (mg/Nm3) QC 19-2009/BTNMT
STT
số Mùa
Mùa hè Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông
đông
Không Không
1 Bụi 200 200 138,94 142,15
Vượt Vượt
2 CO 1000 1000 2305,23 2358,44 Vượt Vượt
3 SO2 500 500 1781,82 1822,95 Vượt Vượt
Không Không
4 CO2
quy định quy định
So sánh với QCVN 19:2009 ta thấy rằng:
CO, SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép (so sánh với loại B)
Riêng khí CO chọn các giải pháp cải tiến thiết bị, hoặc thay đổi công nghệ (nếu có
thể), kiểm soát điều kiện làm việc để nâng cao hiệu suất của quá trình cháy nhiên liệu, tạo
điều kiện để quá trình cháy diễn ra hoàn toàn.
Như vậy: ta chọn giải pháp xử lý SO2 để đạt QCVN 19:2009 trước khi thải ra bên
ngoài.
Khi đó ta có bảng tính hiệu xuất xử lý khí thải như sau:

Bảng 2. 10: Hiê ̣u suấ t xử lý SO2


Nồ ng đô ̣ C max Nồ ng độ SO2 Hiêụ suấ t xử lý
3
(mg/Nm ) (mg/Nm3) (%)
Mùa hè 500 2744 71,94
Mùa đông 500 2807 72,57

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 35
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

CHƯƠNG II: TÍNH KHUẾCH TÁN


1. Tra số liệu khí tượng:
Theo QCVN 02:2009/BXD

Bảng 2. 11: Số liệu khí tượng địa điểm Sa Pa


Thông số tính toán
Mùa 0
tkk ( C) φ(%) D u(m/s)
Mùa đông 8,7 87,9 5,7 1,0

Mùa hè 19,9 88 12,5 2,1


2. Tính chiều cao hiệu quả:
Chiều cao hiệu quả của ống khói được xác định theo công thức:
H=h+h
h : Chiều cao thực của ống khói, m
 h : Độ nâng của trục vệt khói, được xác định theo công thức M.E. Berliand
D gLT
 h = 1,875  1,6 3
u10 u10Txq

Trong đó:
D là đường kính của miệng ống khói, m
 là vận tốc phụt ra khỏi miệng ống khói, m/s
LTt 4 LT
 = = (m/s)
F D 2
LT:lưu lượng khói thải ở điều kiện thực tế, m3/s
u10 : vận tốc gió ở độ cao 10 m được
Lấy theo bảng 2.15 TCVN 02:2009/BXD .Ở đây ta chọn như sau:
-Mùa hè : lấy vào tháng 7 được u10 = 2,1 m/s
-Mùa đông: lấy vào tháng 1 được u10 = 1,0 m/s
Tkhói : nhiệt độ khói thải (0K)
Tkhói = tkhói + 273 = 186 + 273 = 459K
Txq : nhiệt độ không khí của môi trường (0K)
Txq= txq +273
txq : nhiệt độ không khí của môi trường(0C)
Mùa hè: lấy vào tháng 7 được txq = 19,9 0C
Mùa đông: lấy vào tháng 1 được txq = 8,7 0C
* Kết quả tính toán được thể hiện ở các bảng sau:
Bảng 2. 12: Chiều cao hiệu quả
LT D ω U10 Δh
Mùa 3 Tk Txq ΔT h (m) H (m)
(m /s) (mm) (m/s) (m/s) (m)

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 36
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Mùa hè
4.733 950 6.68 2.1 186 19.9 166.1 10.22 26 36.22
Mùa
đông 4.626 950 6.53 1 186 8.7 177.3 57.33 26 83.34
3. Xác định nồng độ cực đại, nồng độ trên mặt đất
3.1 Xác định nồng độ lớn nhất Cmax
Nồng độ cực đại được xác định theo phương pháp gần đúng của Berlaind:
0,116.(1  n)2 .M k
Cmax = 1,5.(1 n )
.( 1 )1/2 (mg/m3)
u1.H k0 .u1
Trong đó: M: Tải lượng chất ô nhiễm (mg/s)
u1: Vận tốc gió theo chiều cao z=1m (m/s)
H: Chiều cao hiệu quả của ống khói (m)
n= 0,15-0,2 => chọn n= 0,15
k1= 0,1-0,2 m/s => chọn k1= 0,15
k2= 0,5-1 m đối với điều kiện khí quyển không ổn định, bằng 0,1-1 m đối với
điều kiện khí quyển ổn định.=> k2 =0,7
+ Tính xmax: khoảng cách từ nguồn đến điểm có nồng độ cực đại
2 u1.H 1 n
=> xmax = .[ ]
3 k1.(1  n) 2

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 37
Đồ án thông gió và xử lý khí thải

Bảng 2. 13: Tải lượng chất ô nhiễm M, nồng độ cực đại Cmax

U1 (m/s) =
h H K1 K0 Xmax Tải lượng chất ô nhiễm M (g/s) Nồng độ cực đại Cmax (mg/m3)
Mùa u10(1/10)n
(m) (m) (m/s) (m) (m)
với n = 0,11 Bụi CO SO2 CO2 Bụi CO SO2 CO2
Mùa hè 26 36.22 0.15 0.7 339.92 1.63 1.013 16.81 12.99 633.82 0.071 1.173 0.907 44.25
Mùa
26 83.34 0.15 0.7 422.06 0.77 1.013 16.81 12.99 633.82 0.051 0.848 0.655 31.98
đông

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 38
3.2 Xác định nồng độ Cx ,Cxy của nguồn theo từng mùa và biểu đồ thể hiện mối quan
hệ giữa nồng độ chất thải theo chiều cao và khoảng cách tính toán
Ta có mô hình khuyếch tán Berliand M.E ( Áp dụng đối với khí và bụi nhỏ) .
M  u1.H 1n y2 
Cx,y =  EXP    
2(1  n).k1  .k0 .x3  1 k (1  n ) 2
. x 4.k0 .x 
Tính sự phân bố nồng độ trên mặt đất dọc theo trục gió (trục x) thì y = 0.
M  u1.H 1 n 
C(x) =  EXP   
2(1  n).k1  .k0 .x  k1 (1  n) .x 
3 2

Trong đó: M: Tải lượng chất ô nhiễm (mg/s)


u1: Vận tốc gió ở độ cao 1m (m/s). Được xác định theo:
n
u1 = u10  1  Với n=0,11
 10 
x: khoảng cách xuôi theo chiều gió kể từ nguồn (m)
n= 0,15-0,2 => chọn n= 0,15
k1= 0,1-0,2 m/s => chọn k1= 0,15
k2= 0,5-1 m đối với điều kiện khí quyển không ổn định, bằng 0,1-1 m đối
với điều kiện khí quyển ổn định.=> k2 =0,7

3.2.1 Nồng độ chất ô nhiễm vào mùa hè

Bảng 2. 14: Nồng độ Cx về mùa hè

Cx Bụi
Cx SO2 Cx CO
x (m) H u1 (m/s) 2009
(mg/m3) (mg/m3)
(mg/m3)

200 0.702 0.908 0.055


400 0.887 1.148 0.069
600 0.739 0.956 0.058
800 0.593 0.768 0.046
1000 0.482 0.624 0.038
1.63
1200 36.22 0.399 0.517 0.031
1400 0.337 0.436 0.026
1600 0.289 0.373 0.022
1800 0.251 0.324 0.020
2000 0.220 0.285 0.017
2200 0.195 0.253 0.015

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 39
2400 0.175 0.226 0.014
2600 0.157 0.204 0.012
2800 0.143 0.185 0.011
3000 0.130 0.169 0.010
3200 0.120 0.155 0.009
3400 0.110 0.143 0.009
3600 0.102 0.132 0.008
3800 0.095 0.123 0.007
4000 0.088 0.114 0.007
Theo quy chuẩn 05-2013/ BTNMT giá trị giới hạn của các thông số cơ bản trong môi
trường không khí xung quanh. Cụ thể: Ctc SO2= 0.35 (mg/m3), Ctc CO= 30(mg/m3), Ctc Bụi=
0.3(mg/m3)

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 40
NỒNG ĐỘ SO2 CX VÀO MÙA HÈ
1.000

0.800

0.600

0.400

0.200

0.000
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

Cx SO2 (mg/m3) Cmax QCVN 05- 2009 SO2 (mg/m3)

Hình 2.1: Đồ thị nồng độ SO2 vào mùa hè


NỒNG ĐỘ CO CX VÀO MÙA HÈ
35.000

30.000

25.000

20.000

15.000

10.000

5.000

0.000
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

Cx CO (mg/m3) Cmax QCVN 05- 2009 CO (mg/m3)

Hình 2.2: Đồ thị nồng độ CO vào mùa hè

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 41
NỒNG ĐỘ BỤI CX VÀO MÙA HÈ
0.350

0.300

0.250

0.200

0.150

0.100

0.050

0.000
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

Cx Bụi 2009 (mg/m3) Cmax QCVN 05- 2009 Bụi (mg/m3)

Hình 2.3: Đồ thị nồng độ bụi vào mùa hè

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 42
3.2.2 Nồng độ chất ô nhiễm vào mùa đông

Bảng 2. 15: Nồng độ Cx về mùa đông

Cx SO2 Cx CO Cx Bụi
x (m) H (m) u1 (m/s)
(mg/m3) (mg/m3) (mg/m3)

200 0.379 0.490 0.030


400 0.652 0.844 0.051
600 0.602 0.778 0.047
800 0.509 0.658 0.040
1000 0.426 0.552 0.033
1200 0.360 0.466 0.028
1400 0.308 0.399 0.024
1600 0.267 0.346 0.021
1800 0.234 0.303 0.018
2000 0.207 0.268 0.016
83.34 0.78
2200 0.185 0.239 0.014
2400 0.166 0.215 0.013
2600 0.150 0.194 0.012
2800 0.137 0.177 0.011
3000 0.125 0.162 0.010
3200 0.115 0.149 0.009
3400 0.106 0.138 0.008
3600 0.099 0.128 0.008
3800 0.092 0.119 0.007
4000 0.086 0.111 0.007
Theo quy chuẩn 05-2013/ BTNMT giá trị giới hạn của các thông số cơ bản trong môi
trường không khí xung quanh. Cụ thể: Ctc SO2= 0.35 (mg/m3), Ctc CO= 30(mg/m3), Ctc Bụi=
0.3(mg/m3)

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 43
NỒNG ĐỘ SO2 CX VÀO MÙA ĐÔNG
0.700

0.600

0.500

0.400

0.300

0.200

0.100

0.000
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

Cx SO2 (mg/m3) Cmax QCVN 05- 2009 SO2 (mg/m3)

Hình 2.4: Đồ thị nồng độ SO2 vào mùa đông

NỒNG ĐỘ CO CX VÀO MÙA ĐÔNG


35.000

30.000

25.000

20.000

15.000

10.000

5.000

0.000
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

Cx CO (mg/m3) Cmax CO QCVN 05- 2009 (mg/m3)

Hình 2.5: Đồ thị nồng độ CO vào mùa đông

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 44
NỒNG ĐỘ BỤI CX VÀO MÙA ĐÔNG
0.350

0.300

0.250

0.200

0.150

0.100

0.050

0.000
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

Cx Bụi (mg/m3) Cmax QCVN 05- 2009 Bụi (mg/m3)

Hình 2.6: Đồ thị nồng độ bụi vào mùa đông

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 45
Bảng 2. 16: Nồng độ SO2 trên mặt đất Cxy vào mùa hè
y(m) x(m) 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200
120 Cxy
100 Cxy 0.031 0.034 0.037 0.039 0.039 0.040 0.040 0.040 0.039
80 Cxy 0.034 0.049 0.059 0.066 0.069 0.070 0.070 0.069 0.067 0.065 0.063 0.061 0.059
60 Cxy 0.036 0.087 0.119 0.133 0.137 0.134 0.129 0.123 0.116 0.109 0.102 0.096 0.090 0.085 0.080
40 Cxy 0.040 0.213 0.285 0.291 0.272 0.248 0.224 0.202 0.182 0.165 0.151 0.138 0.126 0.117 0.108 0.100
20 Cxy 0.343 0.621 0.582 0.496 0.418 0.355 0.304 0.264 0.231 0.205 0.183 0.165 0.149 0.136 0.124 0.114
0 CSO2 0.702 0.887 0.739 0.593 0.482 0.399 0.337 0.289 0.251 0.220 0.195 0.175 0.157 0.143 0.130 0.120
-20 Cxy 0.343 0.621 0.582 0.496 0.418 0.355 0.304 0.264 0.231 0.205 0.183 0.165 0.149 0.136 0.124 0.114
-40 Cxy 0.040 0.213 0.285 0.291 0.272 0.248 0.224 0.202 0.182 0.165 0.151 0.138 0.126 0.117 0.108 0.100
-60 Cxy 0.087 0.119 0.133 0.137 0.134 0.129 0.123 0.116 0.109 0.102 0.096 0.090 0.085 0.080
-80 Cxy 0.034 0.049 0.059 0.066 0.069 0.070 0.070 0.069 0.067 0.065 0.063 0.061 0.059
-100 Cxy 0.031 0.034 0.037 0.039 0.039 0.040 0.040 0.040 0.039
-120 Cxy

C> 0.35 màu đỏ


0.35 > C > 0.15 màu vàng
0.15 > C > 0.03 màu xanh

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 46
Bảng 2. 17: Nồng độ SO2 trên mặt đất Cxy vào mùa đông
y(m) x(m) 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200
120 Cxy
100 Cxy 0.032 0.035 0.036 0.037 0.038 0.038 0.038 0.038
80 Cxy 0.043 0.054 0.060 0.064 0.066 0.066 0.065 0.064 0.062 0.060 0.058 0.056
60 Cxy 0.070 0.102 0.118 0.123 0.123 0.119 0.114 0.109 0.103 0.097 0.091 0.086 0.081 0.077
40 Cxy 0.021 0.155 0.231 0.248 0.240 0.223 0.205 0.187 0.170 0.155 0.142 0.131 0.120 0.111 0.103 0.096
20 Cxy 0.183 0.453 0.472 0.424 0.369 0.319 0.278 0.244 0.216 0.192 0.173 0.156 0.142 0.130 0.119 0.110
0 CSO2 0.373 0.647 0.599 0.507 0.425 0.360 0.308 0.267 0.234 0.207 0.184 0.166 0.150 0.137 0.125 0.115
-20 Cxy 0.183 0.453 0.472 0.424 0.369 0.319 0.278 0.244 0.216 0.192 0.173 0.156 0.142 0.130 0.119 0.110
-40 Cxy 0.021 0.155 0.231 0.248 0.240 0.223 0.205 0.187 0.170 0.155 0.142 0.131 0.120 0.111 0.103 0.096
-60 Cxy 0.070 0.102 0.118 0.123 0.123 0.119 0.114 0.109 0.103 0.097 0.091 0.086 0.081 0.077
-80 Cxy 0.043 0.054 0.060 0.064 0.066 0.066 0.065 0.064 0.062 0.060 0.058 0.056
-100 Cxy 0.032 0.035 0.036 0.037 0.038 0.038 0.038 0.038
-120 Cxy

C> 0.35 màu đỏ


0.35 > C > 0.15 màu vàng
0.15 > C > 0.03 màu xanh

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 47
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ SO2

Phương án giải quyết:


Chất gây ô nhiễm chủ yếu là CO, SO2 .Việc xử lý khí CO rất khó khăn nên giảm
thiểu CO thường là cải tiến thiết bị hoặc thay đổi công nghệ.Vì vậy, trong đồ án này chỉ
tập trung xử lý SO2 kết hợp xử lý CO.

Bảng 2. 18: Hiệu suất xử lý SO2


Hiệu suất xử lý
Nồng độ
Nồng độ phát thải 𝑪𝑺𝑶𝟐 −𝑪𝑻𝑪
. 100
Thông Cmax
Đơn vị 𝑪𝑺𝑶𝟐
số QCVN
Mùa
Mùa đông Mùa hè 19:2009 Mùa hè
đông
SO2 mg/Nm3 2807 2744 500 71,94 % 72,57 %

Lựa chọn thiết bị xử lý SO2


Căn cứ vào hiệu suất của quá trình xử lý và điều kiện thực tế ta lự chọn thiết bị xử lý SO2
là tháp hấp thụ có vật liệu đệm với dung dịch hấp thụ là Ca(OH)2 vì nó có các ưu điểm
sau
- Hiệu quả hấp thụ SO2 tốt ( có thể đạt 98%)
- Có thể xử lý được 1 lượng bụi có trong khí thải
- Dễ chế tạo
- Dễ vận hành
- Giá thành chế tạo không cao
- Xử lý được với các khoảng nhiệt độ dao động
- Xử lý được nhiều loại khí thải hoặc hỗn hợp khí thải
Dung dịch hấp thụ là Ca(OH)2 : là loại vật liệu có nhiều ở nước ta và rẻ hơn MgO,
ZnO…và hiệu suất cao hơn nước.
1. Lựa chọn sơ đồ hệ thống xử lý SO2
Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 như sau:

Quạt Scruber

Ống khói Khí thải Lò đốt

Ra ngoài
Hình 2.9: Sơ đồ dây chuyền xử lí SO2

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 48
Khí thải từ lò đốt theo ống khói dẫn vào thiết bị xử lý là tháp lọc có vật liệu đệm.
Khí thải đi từ dưới lên, dung dịch hấp thụ đi từ trên xuống nhờ hệ thống phun làm ẩm ướt
toàn bộ bề mặt lớp vật liệu đệm. Vật liệu đệm là các khâu trụ rỗng có kích thước 25x3 .Ở
đây ta sử dụng vật liệu đệm là các khâu sứ được đổ lộn xộn. Khi khí thải đi qua lớp vậy
liệu đệm đã được phun ướt thì nó sẽ bị giữ lại, khí thải theo ống dẫn ra ngoài.
Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình xử lý như sau:
CaO +H2O = Ca(OH)2
Ca(OH)2 + SO2 = CaSO3 +H2O
2CaSO3+O2+4H2O = 2CaSO4.2H2O
2Ca(OH) 2 +2CO+O2 = 2CaCO 3 +2 H2O
Dung dịch hấp thụ sau khi qua lớp vật liệu đệm thì được hứng ở đĩa thu. Dung dịch
này chứa nhiều sunfit và canxi sunfat dưới dạng tinh thể: CaSO3.0,5H2O do đó cần tách
các tinh thể nói trên ra khỏi dung dịch bằng cách phun dung dịch từ trên xuống còn thổi
khí từ dưới lên để oxi hoá hoàn toàn CaSO3 thành CaSO4.2H2O và xả xuống dưới bể chứa
cặn.Cặn được vớt ra định kỳ. Một phần dung dịch còn lại được tuần hoàn trở lại và
thường xuyên bổ sung một lượng vôi sữa mới.
2. Tính toán thiết bị
2.1. Tính toán tháp hấp thụ
Lưu lượng thải của ống khói: LH = 4,733m3/s; LĐ= 4,626m3/s
- Thể tích của tháp: V = L . T
T: Thời gian khí lưu lại trong thiết bị, T = 13 s chọn T= 2,5 s
VH = 4,733.2,5 = 11,833 m3
VĐ = 4,626.2,5 = 11,565 m3
-Chiều cao công tác của thiết bị : HCT =  . T
 : Vận tốc dòng khí qua thiết bị  =13 m/s . Chọn  = 2 m/s
T : Thời gian khí lưu lại trong thiết bị T= 2,5 s
HCT= 2 . 2,5= 5 m
-Chiều cao xây dựng của scruber: H= HCT + h1 + h2
h1,h2 : chiều cao lắp đặt phía trên và phía dưới thiết bị
h1= 0,51 m chọn h1= 0,5 m
h2= 0,71,2 m chọn h2=1,0 m
H= 5+0,5+1,0 = 6,5 m
-Diện tích tiết diện ngang của thiết bị:
V 11,833
F= = = 1,85 m2
H 6,4
-Đường kính của thiết bị :
4 F 41,85
D = = = 1,54 m  chọn D =1,6 m
 
2.2 Tính đường ống
Lưu lượng khí thải trong ống L= 4,733 m3/s = 17038,8 m3/h
- Đường ống dẫn khí vào:

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 49
Chọn vận tốc trong đường ống dẫn khí vào là 9,42 m/s. Tra phụ lục 6 giáo trình thông
gió - TS.Nuyễn Đình Huấn chọn đường kính ống dẫn là 800 mm.
Đường kính dẫn khói thải từ lò đốt tới ống dẫn chọn D = 800 mm
2.3 Tính toán tổn thất
Do tổn thất ma sát nhỏ nên có thể bỏ qua chỉ tính tổn thất cục bộ
*Tổn thất cục bộ:
v2
 PCb =   
2g
  : Tổng hệ số sức cản cục bộ của đoạn ống tính toán tra bảng phụ lục 7 giáo trình
thông gió - TS. Nuyễn Đình Huấn
v2
: Áp suất động tra bảng phụ lục 6 giáo trình thông gió - TS. Nuyễn Đình Huấn.
2g
- Đối với đường ống hút:
Hệ số cục bộ trên đường ống gồm:
Van điều chỉnh (lá chắn) 1 cái:  0=0,3
Cút 900 (R = 1,5D) 2 cái:  0 = 2.0,4 = 0,8
  = 0,3 + 0,8 = 1,1
v2
Áp suất động Pđ=  ứng với vận tốc v = 9,42 m/s là Pđ = 5,42 kg/m2
2g
Vậy tổng tổn thất cục bộ:  PCb(h)=   .Pđ = 1,1.5,42 = 5,96 kg/m2
- Đối với đường ống đẩy:
Hệ số cục bộ trên đường ống gồm:
Phểu mở rộng 1 cái  0 = 0,14
Cút 300 (R =1,5D) 1 cái  0= 0,2
 PCb(đ)= (0,14 + 0,2).5,42 = 1,843 kg/m2
- Vậy tổng tổn thất cục bộ:
PCb= 5,6 + 1,843 = 7,443 kg/m2
Tổn thất qua thiết bị xử lý
 PTB=153 kg/m2 (bảng 11.6 /tập 2-Trần Ngọc Chấn)
Vậy tổng tổn thất qua hệ thống:
 P =  PCb +  PTB
= 7,443 + 153 = 160,443 kg/m2
2.4 Lựa chọn quạt
Dựa vào tổn thất  Pq = 160,443 kg/m3, lưu lượng L = 17039 m3/h  Tra bảng ta
chọn được quạt li tâm 4-70 N0 8
Các thông số kỹ thuật của quạt:
- Lưu lượng L = 18000 m3/h
- Hiệu suất  q= 78 %
- Số vòng quay n= 1220 v/p

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 50
- Vận tốc quay 55,4 m/s
Công suất động cơ của quạt:
QK PK
Nđộng cơ = m (KW)
102 q m
m: hệ số dự trữ m= 1,051,15 chọn m= 1,1
 q: Hiệu suất của quạt  q= 0.78
m: Hiệu suất cơ khí kể đến ma sát ở ổ trục  m=0,96 0,98 chọn  m=0,97
QK: Lưu lượng quạt QK = 18000 m3/h
Pk: Áp lực của quạt  PK = 160.443 kg/m2
18000.160,443
Nđộng cơ= 1,1 = 10,39 KW
102.0,78.0,97.3600
Bảng 2. 19: Các kích thước của quạt Ц 4-70 N0 8
Quạt No8 H b b1 b2 b3 b4 b5 L
1236 890 518 616 870 365 926 1455

c c1 c2 c3 c4 l b6 d
520 1040 1255 350 74 776 110 400

Miệng thổi Miệng hút


A A1 A2 Số lỗ D D1 D2 Số lỗ
560 636 600 16 720 760 800 16

3. Tính lượng vôi sử dụng


Lượng Ca(OH)2 cần để xử lý SO2 trong khói do đốt cháy 1 tấn dầu được xác định theo
công thức
10S P  Ca ( OH) 2 10  0,797  3  74
m Ca ( OH ) 2 = = = 65,05 kg/tấn dầu
K S 0,85  32
Trong đó:
S P : thành phần lưu huỳnh trong nhiên liệu tính theo phần trăm khối lượng (số
phần trăm)
 s ,  Ca (OH ) : phân tử gam của lưu huỳnh và canxihydroxic
2

 : hệ số khử SO 2 trong khói thải-tức mức độ cần thiết phải khử SO 2 trong khói để
đạt giới hạn phát thải cho phép (số thập phân)
K: tỷ lệ Ca(OH) 2 nguyên chất trong đá vôi (số thập phân, thường K=0,8; 0,9)
Lượng Ca(OH) 2 dùng để xử lý SO 2 khi đốt cháy khối lượng B= 780 kg dầu
DO=0,78 tấn trong 1 giờ

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 51
m Ca (OH ) = m CaO .B2 = 65,05.0,78 = 50,74 kg/h
2

Lượng CaO đã sử dụng trong 1 giờ


𝑚𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 65,05
𝑚𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 = . 𝜇𝐶𝑎𝑂 = .56 = 49,23 kg/h
𝜇𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 74
Lượng cặn thu được trong quá trình xử lý SO 2 trong 1 giờ được xác định theo công thức
𝜇𝐶𝑎𝑆03 .2𝐻2 𝑂 156
𝑚𝑐ặ𝑛 = 𝑚𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 . = 49,23. =103,78 kg/h
𝜇𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 74
Tính lượng nước (tiêu thụ) cung cấp cho quá trình cung cấp (lượng nước bổ sung)
Lượng nước cần cho quá trình pha loãng từ quá trình (1)
CaO+H2O=Ca(OH) 2
𝑀
H2O 18
𝑚H O
= . 𝑚Ca(OH) = .49,23 = 11,97 kg/h
2 𝑀 2 74
Ca(OH) 2

Lượng nước cần cho quá trình (3)


M H 2O
m H O  2. .mCaSO3
2 (3)
M Ca (O )2
M H 2O 18
m H O  2. .mCa (OH )2 = 2. .49,23 = 23,95 kg/h
2 (3)
M Ca (OH )2 74
Lượng nước mất đi do phản ứng (2)
𝑀
H2 O 18
𝑚 = .𝑚 = .49,23 =11,97 kg/h
H2O 𝑀 Ca(OH) 2 74
Ca(OH) 2

Suy ra lượng nước cũng cấp cho quá trình xử lý:


m H2O(1) mH2O  mH2O( 2) =11,95 +23,95 - 11,97 = 23,93 kg/h

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 52
Hình 2.10: Cấu tạo Scruber
Chú thích SCRUBER:
1. Ống dẫn khí thải vào SCRUBER 9. Bơm
2. Đĩa đục lỗ 10. Ống dẫn dung dịch vôi sữa tuần hoàn
3. Giàn ống phun 11. Vật liệu đệm (khâu sứ)
4. Tấm chắn nước 12. Bể chứa nước chảy ra từ Scruber
5. Ống dẫn khí ra khỏi SCRUBER 13. Ống dẫn dung dịch đến bộ tách tinh
6. Van xả nước thể
7. Bể chứa dung dịch hấp thụ 14. Bộ tách tinh thể
8. Ống dẫn nước phun bơm

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 53
KẾT LUẬN

Trên đây là những tính toán cụ thể về các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lí
khí thả i trong và ngoài phân xưởng cơ khí. Qua quá trình thực hiện đồ án, em đã hiểu
kỹ hơn về tính toán thiết kế hệ thống xử lí cũng như cách thể hiện các bản vẽ, nhận
thức rõ và hiểu sâu hơn về việc ứng dụng lí thuyết môn Kiểm soát ô nhiễm môi
trường không khí và Thông gió vào một đối tượng cụ thể để đưa ra nhận định và các
phướng án kiểm soát và xử lý khí ô nhiễm.
Trong quá trình thực hiện, nhờ có sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy cô
giáo bộ môn, em đã hoà n thà nh đồ án, tuy nhiên cũng không tránh khỏi sai sót, em
kính xin thầy cô thông cảm và giúp em chỉ ra những thiếu sót đó để đồ án của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] QCVN 02:2009/BXD
[2] Kỹ thuật thông gió - GS Trần Ngọc Chấn. NXB Xây dựng – 1998
[3] Thiế t kế thông gió công nghiê ̣p - Hoàng Thi ̣ Hiền
[4] Giáo trình thông gió - TS Nguyễn Đình Huấn
[5] Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải Tập 1,2,3 - GS Trần Ngọc Chấn - NXB Khoa học
kĩ thuật – 2004
[6] QCVN 05:2013/BTNMT
[7] QCVN 4088-1985
[8] QCVN 19-2009/BTNMT

SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Như – Lớp 14MT


GVHD: TS. Nguyễn Đình Huấn Trang 55

You might also like