You are on page 1of 19

PHÂN XƯỞNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

EFFLUENT TREATMENT PLANT


(ETP)

Phạm Tiến Dũng


1
Mục đích phân xưởng xử lý nước thải
 Xử lý tất cả các dòng nước thải từ nhà máy lọc dầu và
dòng thải sau khi được xử lý phải đạt tiêu chuẩn môi
trường trước khi xả ra biển.
 Loại bỏ các chất gây ô nhiễm như: hợp chất hữu cơ, dầu,
phenol, hợp chất lưu huỳnh…

2
Các loại nước thải từ nhà máy lọc dầu
 Nước nhiễm dầu bề mặt - Oily water surface (OWS).
 Nước nhiễm dầu - Oily water (OW).
 Nước chua đã được xử lý - Stripped Sour Water (SWS).
 Nước thải sinh hoạt - Sanitary sewer.
 Nước muối đã được xử lý từ phân xưởng trung hòa kiềm
(CNU) và phân xưởng xử lý kerosen (KTU).

3
Chỉ tiêu của các dòng thải và dòng thải đã được xử lý
Chỉ tiêu Nước nhiễm Nước nhiễm Nước chua đã Nước đã được
dầu bề mặt dầu được xử lý xử lý
pH 6.5-9.0 - 7.8-8.8 5.5-9
Temp, deg C - 30.0-50.0 - <40
COD, mg/l 200.0 600.0 500.0 100.0
BOD, mg/l 50.0 230.0 - 10.0
TSS, mg/l 50.0 160.0 - 100.0
Oil, mg/l 50.0 350.0 - 1.0
Chlorine, mg/l - 500.0 - 2.0
Phenol, mg/l - 20.0 258.0 0.05
Ammonia N- - 25.0 12.0 1.0
NH4+, mg/l
Sulfide, mg/l - 15.0 1.0 0.5

4
Sơ đồ dòng công nghệ
TK-5810
Oil to storage
Storm basin tank Clarifier 1
SWS M

CPI TK-5814 Aeration 1


Waste
Oily water surface Recycle sludge sludge
Oil to storage tank
Oily sludge to storage
tank
M
TK-
5804
Chemical
CPI TK-5815/5816 Balancing mixing DAF Aeration 2
Oily Water tank tank
KTU Recycle
Off-
CNU spec sludge
Clarifier 2
M

Treated water
to sea Guard basin Sand filter Waste
sludge
Các bước của quá trình xử lý dòng thải:
1. Xử lý cơ học: loại bỏ dầu tự do và một phần nhỏ dầu
hòa tan bằng thiết bị tách dầu (skimmer).
2. Xử lý lý-hóa học: loại bỏ dầu hòa tan và rắn lơ lửng
bằng phương pháp tuyển nổi.
3. Xử lý sinh học: loại bỏ các hợp chất hữu cơ, dầu hòa
tan, phenol, hợp chất lưu huỳnh… bằng vi sinh vật.

6
Các loại hóa chất sử dụng trong ETP
 NaOH, H2SO4: trung hòa pH dòng thải tại bể trộn hóa chất trước
khi đưa vào bể vi sinh.
 Ure, H3PO4: cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh.
 PAC, polymer: Đông tụ, kết bông các hạt dầu và rắn lơ lửng trong
hệ thống tuyển nổi bằng không khí.
 Sodium hypochlorite (NaOCl): diệt khuẩn trong dòng thải trước
khi thải ra biển (chỉ dùng khi cần thiết)

7
Thiết bị tách dầu CPI
TK-5814/5815/5816
 CPI ( Corrugated plate Interceptor) được sử dụng để lắng và
tách dầu tự do.
 Do sự khác nhau về tỷ trọng giữa nước và dầu, dầu sẽ nổi lên
trên bề mặt và được hớt bởi skimmer, sau đó dầu được bơm về
bể chứa cho quá trình chế biến lại.
 Nước nhiễm dầu từ CPI được bơm về bể chứa TK-5804

CPI TK-5815/5816 8
Balancing tank (TK-5804)
 Được dùng để chứa và ổn định các
dòng thải (ổn định pH, COD, phenol,
TDS nhờ 3 máy khuấy)
 Sau khi được ổn định, dòng thải
dễ dàng được kiểm soát ở các
bước xử lý sau.
 Các chỉ tiêu chính: TDS, COD, Oil,
phenol, N, Sulfide, P.

9
Hệ thống tuyển nổi bằng không khí (DAF)
 Tách chất rắn lơ lửng và dầu hòa tan trong dòng thải bằng phương
tuyển nổi.
 Khí được bơm cùng với dòng thải vào hệ thống DAF qua thiết bị tạo
bọt, bọt được tạo ra với áp suất cao (~6 kg/cm2) bám vào hạt rắn và
dầu (đã được ổn định tại bể trộn hóa chất) làm cho hạt rắn và dầu nổi
lên bề mặt DAF và được hớt bởi cần gạt (scraper) vào ngăn chứa.
Bùn nhiễm dầu tại đây được bơm sang bể chứa bùn và được xử lý
bằng thiết bị tách ba pha Decanter.
 Dòng thải đã được xử lý được bơm sang bể vi sinh

DAF system 10
Hệ thống tuyển nổi bằng không khí (DAF)

Bơm tuần hoàn và thiết bị tạo bọt Cần gạt bùn

11
Bể vi sinh số 1&2 (Aeration basin)
 Oxy hóa phần lớn các chất thải trong dòng thải bởi vi sinh
(bùn hoạt tính).
 Thức ăn cho vi sinh chính là các chất thải trong dòng thải
(hợp chất hữu cơ, dầu hòa tan, phenol, hợp chất lưu
huỳnh…)
 Máy khuấy cung cấp oxy hòa tan cho vi sinh.
 Bổ sung chất dinh dưỡng cho vi sinh (nito và photpho hữu
cơ).
 Các thông số vận hành chính của bể
vi sinh
- pH = 6.5-8.0
- Nồng độ oxy hòa tan = 1.0-2.5 mg/l
- Nhiệt độ = 28.0-34.0C
- Nồng độ vi sinh. 12
Clarifier 1&2
 Dòng thải đã được xử lý cùng với bùn vi sinh từ bể vi
sinh chảy tràn qua bể Clarifier .
 Tại đây bùn vi sinh lắng xuống đáy và được bơm tuần
hoàn về bể vi sinh, còn nước đã được xử lý chảy tràn qua
ngăn chứa và được bơm sang bể lọc cát.

Clarifier 1 Clarifier 2 13
Bể lọc cát (Sand filter)
 Mục đích lọc các chất rắn lơ lửng còn lại trong dòng nước đã
được xử lý để đạt tiêu chuẩn môi trường (<100 mg/l).
 Cải thiện chỉ tiêu BOD (loại bỏ phần còn lại của vi sinh vật).
 Cải thiện độ vẫn đục của dòng thải.

Sand Filter 14
Bể kiểm tra (Guard Basin)
 Dòng thải đã được xử lý từ bể lọc cát chảy tràn qua bể kiểm
tra.
 Nếu đạt tiêu chuẩn sẽ đưa ra biển và xử lý lại nếu không đạt
tiêu chuẩn.
 Các chỉ tiêu chính: pH, COD, dầu, phenol, N, P

Guard Basin 15
Cụm xử lý bùn (Decanter)
 Bùn nhiễm dầu sau khi được gia nhiệt được đưa qua thiết bị
Decanter và được tách thành ba pha: bùn rắn, dầu và nước
nhiễm dầu.
 Bùn rắn được thu gom và xử lý bởi công ty bên ngoài.
 Dầu được bơm về bể chứa cho quá trình chế biến lại.
 Nước nhiễm dầu được bơm về hệ thống CPI.

16
Cụm xử lý bùn (Decanter)

Decanter Cụm xử lý 17
Cụm xử lý bùn (Decanter)

Bể chứa dầu và nước nhiễm dầu


18
Thanks for your attention

Let’s save Our Environment together!


19

You might also like