You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT- LẠNH

----------

CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG


CUNG CẤP NHIỆT

ĐỀ TÀI:

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ LÒ HƠI VỚI SẢN LƯỢNG HƠI 5T/H


ÁP SUẤT 10BAR

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Tuấn

SVTH :

TPHCM, ngày tháng năm 2020


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tp.Hồ Chí Minh, Ngày… tháng… Năm 2020


Chữ ký GVHD
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tp.Hồ Chí Minh, Ngày… tháng… Năm 2020


Chữ ký GVPB
LỜI NÓI MỞ ĐẦU

Ở nước ta, theo nhịp độ phát triển công nghiệp hóa đất nước, nhu cầu về năng lượng
trong cuộc sống, trong công nghiệp cũng càng ngày càng phát triển, trong đó nhu cầu sử
dụng nguồn năng lượng từ nhiệt năng chiếm chủ yếu. Nguồn năng lượng từ nhiệt năng rất
là đa dạng từ năng lượng mặt trời, nhiệt điện, . Ở nước ta hiện nay năng lượng được sản
xuất từ các nhà máy nhiệt điện chiếm một phần đáng kể. Có thể nói các nhà máy nhiệt
điện như: Phả lại, nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, nhà máy nhiệt điện Thủ Đức đóng góp
một phần rất quan trọng trong công nghiệp và đời sống.

Ngoài ra trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, bao bì, dệt may, thủy sản,. đều cần đến
năng lượng nhiệt.

Trong quá trình học tập ở trường Đại học chúng em đã được tiếp cận với môn học Lò hơi,
nhà máy nhiệt điện và trong quá trình học tập lý thuyết sau một thời gian ngay lúc này
chúng em được tham gia thiết kế lò hơi - nhà máy nhiệt điện.

Tuy nhiên với một lượng thời gian có hạn và một kiến thức chuyên ngành rộng, nhưng
với sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Văn Tuấn nhóm chúng em đã hoàn thành được
đồ án môn học.

Trong quá trình thiết kế - tính toán tất nhiên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong
sự đóng góp quý báu của quý thầy cô để chúng em ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn!
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI


TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
1.1 Giới thiệu về lò hơi
Lò hơi là thiết bị trong đó xảy ra quá trình đốt cháy nhiên liệu, nhiệt lượng tỏa ra
chuyển đổi pha nước thành hơi, biến năng lượng của nhiên liệu thành nhiệt năng (thế
năng) của dòng hơi.
Lò hơi là thiết bị có mặt gần như ở tất cả các nhà máy, xí nghiệp,… để sản suất hơi phục
cho việc sản suất điện năng trong nhà máy nhiệt điện, hơi còn được phục vụ cho các quá
trình đun nấu, chưng cất các dung dịch, hấp sấy các sản phẩm trong quá trình công nghệ
ở các nhà máy hóa chất, đường, rượu, bia…
Ta có thể chia lò hơi thành hai loại:
+ Lò hơi công suất thấp: là những lò hơi sản suất hơi có áp suất và nhiệt độ thấp phục vụ
cho các quá trình công nghệ sản suất hàng hóa tiêu dùng, rựơu bia, …
+ Lò hơi công suất lớn: là những lò hơi sử dụng hơi làm quay tuabine để phát điện trong
nhà máy điện.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 2


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Hình 1.1 Lò hơi trong nhà máy điện

1.2 Vai trò và ứng dụng của lò hơi trong nền kinh tế
- Trong các nhà máy công nghiệp có sử dụng nhiệt thì người ta sử dụng lò hơi để cung
cấp hơi và dẫn nguồn nhiệt, nguồn hơi đến các hệ thống máy móc cần sử dụng.
- Lò hơi được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp, mỗi ngành công
nghiệp đều có nhu cầu sử dụng nhiệt với mức độ và công suất khác nhau. Các nhà máy
như: Nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy bánh kẹo, sử dụng lò hơi để sấy sản
phẩm. Một số nhà máy sử dụng Lò hơi để đun nấu, thanh trùng như nhà máy nước giải
khát, nhà máy nước mắm, tương hay dầu thực vật.
 Lò hơi, nồi hơi Boiler được sử dụng trong các nhà máy công nghiệp có sử dụng nhiệt với
vai trò cung cấp nguồn nhiệt, hơi và dẫn nguồn nhiệt, nguồn hơi đến các hệ thống máy
móc cần thiết.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 3


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

- Trong hầu hết các ngành công nghiệp, lò hơi đều được sử dụng 1 cách rộng rãi. Tùy
thuộc theo nhu cầu và điều kiện ngành nghề mà mức độ sử dụng nhiệt cũng như công
suất của lò khác nhau. Ví dụ:
+ Các công ty may mặc, công ty giặt khô: Lò hơi được sử dụng để cung cấp hơi cho công
đoạn giặt ủi.
+ Các công ty chế biến thức ăn chăn nuôi hay sản xuất bánh kẹo: sử dụng lò hơi để sấy
khô các sản phẩm.
+ Các nhà máy sản xuất nước mắn, nước tương hay nước giải khát: sử dụng lò hơi để đun
nóng hay khử trùng.
1.3 Các loại lò hơi công nghiệp thường dùng
Lò hơi được phân thành các loại khác nhau dựa trên áp suất làm việc và nhiệt độ, loại
nhiên liệu, phương pháp, kích cỡ và công suất.
Lò hơi đôi khi được mô tả bằng các bộ phận chính của chúng.
Hai loại nồi hơi sơ cấp bao gồm nồi hơi Firetube và Watertube [1](lò hơi ống lửa, lò hơi
ống nước), và còn có lò hơi tận dụng nhiệt thải (HRSG), lò hơi làm mát, lò hơi sôi lại, lò
hơi đi qua một lần.
1.3.1 Lò hơi ống lửa:
Là kiểu lò hơi đốt chủ yếu bằng khí hoặc dầu, với nhiều ống dẫn từ ống lửa chính
khí khói nóng đi trong ống,nước đi ngoài ống [2]. Tuỳ thuộc vào thiết kế, các lò hơi này
được giới hạn đến áp suất vận hành khoảng 30 bar và sản lượng hơi đạt tới 30 tấn/h, hiếm
khi có bộ tiết kiệm và bộ quá nhiệt. Chúng được lắp đặt liền khối trên một bộ khung và
cung cấp hơi cho các nhà máy cỡ nhỏ hoặc trung bình, nhưng đôi khi cũng được dùng
làm nồi hơi phụ để khởi động lò hơi trong các nhà máy lớn.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 4


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Hình 1.2 Lò hơi ống lửa [1]

1.3.2 Lò hơi ống nước:


Là lò hơi cỡ lớn với nước đi trong các ống lửa và khói khi ngoài ống [3], tuần
hoàn tự nhiên hoặc cưỡng bức, áp suất vận hành lên tới 180 bar và sản lượng hơi trong
các nhà máy công nghiệp có thể đạt khoảng 300 tấn/h, trong các nhà máy nhiệt điện đạt
tới 2000 tấn/h. Nồi hơi loại này sử dụng nhiệt cháy của khí, dầu, than đá, sinh khối ... [4]
và được trang bị bộ hâm nhiệt cho nước cấp, bộ tiết kiệm, bộ quá nhiệt, bộ khử quá nhiệt.
1.4 Nguyên lí hoạt động của lò hơi
Nguyên tắc hoạt động cơ bản của lò hơi rất đơn giản và dễ hiểu. Lò hơi như là một bình
kín chứa nước. Nhiên liệu là than đá hoặc dầu được đốt cháy trong lò tạo ra nguồn nhiệt
lớn. Những dòng nhiệt này tiếp xúc với bình chứa nước nơi mà dòng nhiệt nóng truyền
cho nước chuyển nước thành hơi [5]. Hơi này được cung cấp cho các quá trình công
nghiệp như gia nhiệt cho không khí để sấy, rửa thiết bị, cung cấp nhiệt trong các nhà máy
dệt, đường,hóa chất , rượu bia, nước giải khát… trong trường hợp này hơi sử dụng là hơi

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 5


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

bão hòa. Ngoài ra, các nhà máy nhiệt điện dùng tuabin hơi để chạy máy phát điện thì hơi
được sử dụng là hơi quá nhiệt.
1.5 Nhiên liệu sử dụng cho buồng đốt
1.5.1 Tìm hiểu về dầu DO
Dầu Diesel (DO - Diesel Oil) là một loại nhiên liệu lỏng, khối lượng nặng hơn dầu lửa và
xăng, sử dụng chủ yếu cho động cơ Diesel và một phần được sử dụng cho các tuabin khí.
Nhiên liệu Diesel được sản xuất từ phân đoạn gasoil và là sản phẩm của quá trình chưng
cất trực tiếp dầu mỏ. Dầu diesel đưa vào sử dụng vào đầu thế kỷ 20. Các phát hiện của
các công cụ nén - đánh lửa nhiên liệu bằng dầu diesel là nhà phát minh người Đức
Rudolf-Diesel.
Dầu Diesel là một trong những sản phẩm trong nhà máy lọc dầu quan trọng nhất. Dầu
diesel là một sản phẩm trong quá trình chưng cất từ dầu mỏ. Theo là quy trình công nghệ
khác như lọc dầu hydro hóa, hydrocracked, xúc tác cracking, v/v, nói chung chúng ta có
thể mô tả dầu diesel là một hỗn hợp phức tạp chủ yếu là các hydrocarbon dầu mỏ với 12
đến 22 nguyên tử carbon [6]. Để hỗn hợp này được sử dụng làm nhiên liệu trong động cơ
Diesel, nó cần phải tuân theo một loạt các tiêu chuẩn về chất lượng, trong đó chịu sự
kiểm soát sản lượng toàn diện của tất cả các nhà sản xuất.
1.5.2 Thành phần nhiên liệu dầu DO
Diesel không tan trong nước, diesel có nguồn gốc từ dầu mỏ bao gồm khoảng 75%
hydrocarbon bão hòa (chủ yếu là parafin bao gồm n, iso và cycloparaffins), và 25%
hydrocarbon thơm (bao gồm naphthalen và alkylbenzen). [11] Công thức hóa học trung
bình cho nhiên liệu diesel phổ biến là C12H23, từ khoảng. C10H20 đến C15H28 [7].
Quá trình chưng cất dầu mỏ các phân đoạn, ta thu được phân đoạn dầu diesel có nhiệt độ
sôi 250 – 350 0C có chứa hydrocacbon với số nguyên tử cacbon từ C16 – C22.
Chủ yếu trong phân đoạn này là n-parafin còn hydrocacbon thơm chiếm không nhiều.
Nhưng n-paraffin mạch dài có nhiệt độ kết tinh cao, chúng làm mất ổn định của phân
đoạn ở nhiệt độ thấp. Ở phân đoạn diesel thì ngoài naphten và thơm hai vòng là chủ yếu,
các hợp chất ba vòng bắt đầu tăng lên. Đã bắt đầu xuất hiện các hợp chất có cấu trúc hỗn
hợp giữa naphten và thơm.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 6


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Hàm lượng các hợp chất chứa S, N và O bắt đầu tăng nhanh. Các hợp chất của lưu huỳnh
chủ yếu ở dạng dị vòng disulfur. Những hợp chất chứa oxy dạng axit naphtenic có nhiều
và đạt cực đại ở phân đoạn này. Ngoài ra còn có những chất dạng phenol như
dimetylphenol.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ÁP
DỤNG VÀO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Nhiệm vụ thiết kế
 Sản lượng hơi quá nhiệt Dbh= 5T/h
 Áp suất hơi pqn=10 bar
 Nhiệt độ hơi quá nhiệt tqn = 240 oC
 Nhiệt độ nước cấp vào lò hơi tnc=30oC
Từ các thông số trên ta tra được: i1 = 2918 kJ/kg ứng với áp suất 10 bar, i2 = 2138 kJ/kg
nhiệt nước cấp 30 oC : i4 = 126,7 kJ/kg , áp suất ra khỏi tuabin p = 0,08 bar: i3 = 123 kJ/kg
Bỏ qua hiệu suất
Nhiệt lượng cấp : qA = i1 – i4 = 2918 - 126,7 = 2791,3 kJ/kg
Công của chu trình : ∆ WNET = (i1 – i2) – (i3 – i4)
= (2918 – 2138) – (126,7 – 123) = 776,3 kJ/kg
1h lò hơi sản sinh ra 5000kg hơi quá nhiệt : 5000.776,3 = 3881500 kJ.h
1kW = kJ/s => lượng điện sinh ra 1h: N = 1078 kW
Với N = 1078 kW đối với nhà máy nhiệt điện công suất nhỏ, áp dụng cho nhà xưởng…
Vậy ta sẽ thiết kế lò hơi cho nhà máy nhiệt điện ứng với 1078 kW.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 7


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN LÒ HƠI


Chương này ta tính toán dựa theo cuốn thiết kế lò hơi của tác giả TS.Nguyễn Thanh Hào.

3.1. Tính toán quá trình cháy và hiệu suất của lò hơi

Thể tích không khí sản phẩm cháy. Trong quá trình cháy nhiên liệu phải tốn một
lượng O2 cần thiết từ không khí, vì thế ta phải cung cấp một lượng không khí thích hợp
để quá trình cháy xảy ra với hiệu suất cao nhất.
 Sản lượng hơi quá nhiệt Dbh= 5T/h
 Áp suất hơi pqn=10 bar
 Nhiệt độ hơi quá nhiệt tqn = 240 oC
 Nhiệt độ nước cấp vào lò hơi tnc=30oC
Clv Hlv Slv Olv Nlv Alv Wlv
86,3% 10,5% 0,5% 0,3% 0,3% 0,3% 1,8%

 Nhiệt độ bắt đầu biến dạng t=1200oC


 Nhiệt trị của nhiên liệu Qlv= 9580,7kcal/kg = 40047,5 kJ/kg
 Nhiệt độ môi trường t= 30oC
Thể tích không khí lý thuyết :
V0kk lt = 0,089Clv + 0,268Hlv + 0,033(Slv – Olv) = 10,55m3/kg
Thể tích không khí thực tế (Vkk)
Vkk= αV0kk lt = 1,15(10,55) = 12,13 m3/kg
α là hệ số không khí thừa. Chọn α là 1,15
Thể tích khói thải (Vth)
VRO2 = 0,01866(Clv +0,375Slv)
=0,01866(86,3+0,375(0,5)) =1,61m3/kg
VN2 = 0.79V0kk + 0,008Nlv
= 0,79.(10,55) + 0,008(0,3)= 8,34m3/kg
VH2O= 0,112Hlv + 0,0124Wlv + 0,0161V0kk
= 0,112.(10,5) + 0,0124.(1,8) + 0,0161.(10,55)= 1,37m3/kg

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 8


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

 Vth = VRO2+ VN2 +VN2 +VH2O + 0,21(α -1)V0kk


= 1,61+8,34+1,37+(1,15-1).10,55 = 12,9 m3/kg
Enthalpy của không khí và của sản phẩm cháy:
Chọn nhiệt độ của sản phẩm cháy khi ra khỏi buồng đốt lò hơi là t th = 1200 ℃ , với α 1
=1,15℃ , ta có:
Ith = I0th + (α – 1)I0kkl
Trong đó:
I0thp – enthalpy khói khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu với α =1
I0th = VRO2 (CP.tth) + VN2 (CP.tth) + VH2O (CP.tth) ;kcal/kg
Tra bảng ta có:
(CP.tth)RO2=649 kcal/kg
(CP.tth)N2=405 kcal/kg
(CP.tth)H2O=509 kcal/kg
(CP.tth)KK=419 kcal/kg
¿>¿ I0k=1,61(649)+8,34(405)+1,37(509)=5119,9 kcal/kg
I0KK là enthalpy của không khí lí thuyết khi α =1
I0kk1=V0kk(CPt)
=10,55(419)=4420 kcal/kg
¿>¿ Ik = 5119,9 + (1,15-1)4420 = 5782,9 kcal/kg
Cân bằng nhiệt trong lò hơi
Khi đốt cháy 1kg (hoặc 1m3tc) nhiên liệu, nhiệt tỏa ra trong lò hơi được cân bằng theo
phương trình:
Qdv = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6, kcal/kg
Trong đó:
Qdv – nhiệt lượng đưa vào ứng với 1 kg nhiên liệu.
Q1 – nhiệt lượng có ích
Q2,Q3,Q4,Q5,Q6 – các tổn thất nhiệt trong lò hơi.
Hiệu suất nhiệt của lò hơi:

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 9


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Q1
  100%  q1
Qdv
Tổn thất năng lượng do khói thải mang ra ngoài Q2 :
q4
(1  )
Q2 = (Ith – Ikk1) 100
Trong đó :
Ith – enthalpy của khói thải ,kcal/kg
Chọn nhiệt độ của khói thải: tth = 400℃
Ith = I0th + (α – 1)I0kkl + Itro
I0tt là enthalpy của sản phẩm cháy ở nhiệt độ khói thải ứng với α = 1.
I0th = VRO2 (CP.tth) + VN2 (CP.tth) + VH2O (CP.tth) ;kcal/kg
=1,61(184,4) + 8,34(125,8) + 1,37(149,6) = 1551 kcal/kg
I 0kk –enthalpy của không khí ở nhiệt độ khói thải tương ứng với α =1

I 0kk 1 = V 0kk 1 (C P t th)kk = 10,55(129,4) = 1365 kcal/kg

I 0kk – enthalpy của tro bay theo khói.

I 0tro = 0 (vì đốt dầu DO nên lượng tro bay theo khói lò rất ít).
 I th = 1551 + (1,15 – 1)1365 = 1756 kcal/kg
I kk 1 – enthalpy của không khí ở nhiệt môi trường.
I kk 1 = α 1 . V 0kk (C P t dv )kk
α th - hệ số không khí thừa ở vị trí khói thải, ta chọn α th = 1,2
t dv – nhiệt độ không khí môi trường, ta chọn t dv = 30 ℃
¿> I kk 1 = 1,2(10,55)7,2 = 91,2 kcal/kg

Vì đốt dầu DO nên phần tổn thất do cháy về cơ học là rất ít,suy ra q4=0%
Q2 = (Ith – Ikkl)(1 – q4/100)
Q2 = 1756 - 91,2 = 1664,8 kcal/kg

Tổn thất do khói mang ra ngoài


q2 = Q2/Qdv =(1664,8 /9580,7 ).100% = 17,4%
Tổn thất nhiệt do cháy hóa học Q3

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 10


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Q3 – phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hệ số không khí thừa, nhiên liệu và phương thức
hỗn hợp nhiên liệu, hình dạng, kích thước buồng lửa….Vì lò đốt dầu DO nên ta có thể
chọn:
Q3
q3   1,5%
Qdv
Tổn thất do cháy không hoàn toàn về cơ học Q4=0
Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh Q5
Vì lò có công suất nhỏ(sản lượng hơi 5T/h) nên ta không cần làm thêm phần đuôi lò(bộ
sấy không khí và bộ hâm nước) q5 =1,8%
q5 =1,8 %
Tổn thất nhiệt theo xỉ Q6
Vì độ tro khi đốt dầu DO rất thấp nên ta có thể chọn bằng 0
Q6=0
Vậy hiệu suất lò hơi được tính :
η = 100- q2- q3- q4- q5- q6 = 79,3%
3.1.1. Tiêu hao nhiên liệu
Q1=Dbh(i-inc) + Dxl(i’ – inc)
Trong đó :
Dbh=5000kg/h
Chọn chế độ nước cấp vào t nc=30℃ ,với P=10bar, tra bảng nước chưa sôi và hơi quá
nhiệt ta được :
inc=126,5 kJ/kg

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 11


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Áp suất p=10bar tra bảng hơi quá nhiệt ở nhiệt độ 240 ℃ ta có: i = 2918 kJ/kg
Chọn chế độ xả lò 4% sản lượng hơi
Nên DXL = x.D = 0,04.5000 = 200 kg/h
Q1=5000(2918 – 126,5) + 200(762,7 – 126,5)
= 13384740 kJ/h = 3717,98 kW
Tiêu hao nhiên liệu cho lò hơi :
Q1 13384740
B= . 100= . 100=421 , 46 kg /h
Qdv . η 40047 ,5 . 79 ,3
Tiêu hao nhiên liệu tính toán :
 q 
Bt  B 1  4   B  421, 46kg / h
 100 
Q1 3942 , 67
QBD = = =46 , 88 kW
Công suất của buồng đốt: η 79 , 3
3.2. Xác định kích thước sơ bộ của lò hơi
3.2.1.Tính toán sơ bộ diện tích truyền nhiệt và hệ số trao đổi nhiệt cho dàn đối lưu
Nhiệt thế thể tích buồng lửa ta chọn theo bảng trong khoảng (2300– 4070).103 w/m3
Chọn qv = 3225 kW/m3
Bt . Qlv
q v= =3225 kW /m3
V
Suy ra thể tích buồng lửa tính sơ bộ là:
B t . Q lv 446 ,29 . 40047 , 5
V= = =1, 54 m 3
qv 3225 .3600

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 12


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Dựa vào đồ thị dưới đây ta chọn chiều dài ngọn lửa sơ bộ khoảng 3 m. Chiều dài ngọn
lửa sẽ chiếm từ 75-80 % chiều dài cả ống lò ,vì vậy chiều dài ống lò trong trường hợp này
chọn 4 m

Hình 1. 3: Chiều dài ngọn lửa

Ta tính được đường kính ống lò theo công thức sau :


 .d 2
V  S .L  .l
4
4.V
d  0, 7 m
  .l
Thông số của ống lò:
Chiều dài(m) Đường kính(m)
4m 0,7 m
3.2.2. Xác định kích thước sơ bộ của lò
Diện tích bức xạ trong buồng đốt
F bx=π . d .l=8,79 m2
Nhiệt độ trung bình của khói:
t k 1 +t k 2
tf= =1200+ 400=800 0 C
2
Tra bảng ta có:
ρ f =0,330 kg /m 3

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 13


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

λ f =9,15.10−2 W/mk

v f =131,8. 10−6 m2/s


pr f =0,6

Lưu lượng khói vào lò xác định theo công thức:

Bt .Vt .  t  273 421, 46.12,9.  800  300 


G   5,9353m3 / s
3600.273 3600.273
Chọn đường kính ống lửa là: d = 52 mm
D ngoài = 52 mm
δ =2,5 mm
L = 3600 mm
Chọn đường kính ống lò bằng: D = 700 mm
D ngoài = 700 mm
δ =10 mm
L = 4000 mm
λ=30,5 W / mk
3.2.3. Số ống lửa của lò:
Vận tốc khói trong lò:
4G 4.5,953
v   16,39m / s
 .Dtr 3,14.0, 682
2

Hệ số Reynold:
v.Dtr 16,35.0, 68
Re    84355, 08
vf 131,8.106
Hệ số Nusselts:

f  0, 018.  84355, 08 
0,8
Nu f  0, 018 Re0,8  157, 095
1. Dtr
Nu f 
f

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 14


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Nu f . f 157, 095.9,15.102
 1    21,14 W/ m 2 K
Dtr 0, 68
Độ chênh lệch trung bình giữa nước và khói:
∆ t max−∆ t min
θm=
∆t Trong đó:
ln max
∆ t min
∆ t max =t k1 −t w1=1200−30=1170 ℃

∆ t min =t k 2−t w2 =400−200=200 ℃

∆ t max−∆ t min 1170−200


θm= ¿
∆ t max 1170 = 549,13 ℃
ln ln
∆ t min 200

Nhiệt độ bề mặt vách ống:


m 549,13
tv  t f   800   525, 435C
2 2
Nhiệt độ nước xung quanh ống là tw = 200 ℃
Nhiệt độ tính toán ở đây là nhiệt độ trung bình giữa nước và vách ống:
tw  tv 525, 435  200
tm    362, 7175C
2 2
∆ t max =¿tv – tw = 525,435 – 200 = 325,435 ℃

Dựa vào tm tra bảng ta có: (bảng 25 phụ lục 2)


β=124 . 10−4 1 /k
λ m=37,9. 10−2 W/mk

v m=0,126. 10−6 m2/s


pr m=3,56
3
g βl 3 ∆ t 9,81.124 . 10 . 3,6 .325,435
−4
Gr = = = 1,1643.1017
v2 (0,126.10−6)2
Ra = Gr.Pr = 1,1634.1017.3,56 = 4,1416 .1017
Num = 0,135Ra1/3 = 0,135.(4,1416.1017)1/3 = 100628,99

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 15


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

 2l
Num 
m

Num .m 10062,99.37,9.10 2 w


2    10593,99 2
Hay:
l 3, 6 m .K
Hệ số truyền nhiệt k:

1 1 w
K   20,947 2
1  1 1 10.10 3
1 mk
   
1   2 21,14 29,3 10593,99
Diện tích tính toán bề mặt trao đổi nhiệt đối lưu:
kF m
Qdl 
Bt
Hay:
Qdl .Bt 7597, 495.421, 46
F   323, 77 m 2
k . m 18, 01.549,13
Trong đó:
F = Folo + Folua + 2Fmsang
Với:
Folo = π . Dtr . l=3,14. ( 0,68 ) .4=8,54 m2
Chọn sơ bộ kích thước đường kính thân lò: D= 2100 mm, δ =12 mm
 .D 2 3,14.2, 0762
 Fmsang    3, 4m 2
4 4
Folua = F - Folo - 2Fmsang
= 323,77 - 8,54 – 2.3,4 = 308,43 m2
Vậy tổng số ống lửa của lò:
Folua = πn d tr l
Hay:

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 16


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Folua 308, 43
n   580
 dtr l 3,14.0, 047.3, 6
chọn n = 580 ống.
3.3. Tính toán trao đổi nhiệt trong buồng lửa

Với chiều dài của buồng lửa


Lbi =4 m
Đường kính của buồng lửa
Dbl =0,7 m
Diện tích toàn bộ buồng lửa :
F v =π × Lbl × D bi=π × 4 × 0,7=8,8 m2
Thể tích buồng lửa V0 chính bằng thể tích bên trong của hình trụ.
Ta chọn : Thể tích buồng lửa : V0 =1,54 m3
Ta chọn bề mặt trong của ống lửa là loại lượn sóng có đường kính lượn d 1 = 150mm Vì
vậy khi tính thể tích ống lửa ta tính theo đường kính trung bình chính là đường kính của
ống lửa đã tính chọn ban đầu.Diện tích ta tính gần đúng theo đường kính buồng lửa đã
tính chọn ban đầu.
Chọn sơ bộ nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa là:t bl =1200 ℃
Nhiệt lượng hữu ích tỏa ra trong buồng lửa
100−q 3−q 6 ,
Q 0=Q dv +Q k −Q k
100
Q ,k – nhiệt lượng do không khí mang vào lò khi có sấy sơ bộ bên ngoài, vì lò không có sấy
không khí nên Qk = 0
Q k - nhiệt lượng do không khí mang vào buồng lửa
kcal
Q ,k = ( α 0 −∆ α 0−∆ α n ) I 0+ ( ∆ α 0 +∆ α n )=( ∆ α 0+ ∆ α n ) I kkl =1,1∗( 5782,9 ) =6361,9
kJ
Với Q10 = Qdv =Q lvth= 40047,5 kJ/kg
100  1,5
Qo  40047,5.  6361,9  45808, 7 kj / kg
100
Chọn sơ bộ nhiệt độ khói ra khỏi buồng đốt:

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 17


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

tk = 1200 ℃

Enthaplpy của khói ra khỏi buồng đốt :


I0th = VRO2 (CP.tth) + VN2 (CP.tth) + VH2O (CP.tth)
=1,61(649) + 8,34(405) + 1,37(509) = 5119,9 kcal/kg = 21431,9 kJ/kg
Nhiệt dung trung bình của sản phẩm cháy :
Q0  I k0 45808, 7  21431,9
Vcm    30,5kJ / kg
t a  tk 2000  1200
Hệ số làm yếu tia bức xạ bởi môi trường buồng lửa :
0,8  1, 6rh 20  tk 
K 1  0,38 1000 
pn .S  
Trong đó:
V h 20 1,37
r h 20= = =0,1062
V k 12,9
V ro 2+V h 20 1,61+ 1,37
rn = = =0,231
Vk 12,9
Pn= p r n =1 ( 0,231 ) =0,231
0,8+1,6 ( 0,1062 ) 1200
K=
√ 0,231.0,541 (
1−0,38
1000 )
=1,4926

Độ đen của môi trường buồng đốt :


a=1−exp ( −K pbd S ) =1−exp (−1,4926.1 .0,541 )=¿ 0,52

Độ đen hiệu dụng của buồng lửa


a ,=β . a
Bề dày hiệu dụng của bức xạ ngọn lửa:
3,6 V 0 3,6 ( 0,314 )
S= = =0,541
Fv 2,5
β -hệ số phụ thuộc vào màu sắc của ngọn lửa, chọn β =0,75
a ,=0,75 ( 0,52 ) =0,39

Độ đen của buồng lửa:

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 18


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

0,82 [ a, + ( 1−a, ) ρφ ]
a 0=
1−( 1−φε ) ( 1−φρ) ( 1−a, )

Trong đó:
φ -độ dày đặc của đường ống xác đinh theo công thức:
Hb
φ= =1
Fv
ε -hệ số phụ thuộc vào nhiên liệu,nhiên liệu lỏng ta chọn ε =1
φ -tỉ số diện tích bề mặt cháy và bề mặt hấp thụ, chọn φ=1
0,82 [ 0,39+ ( 1−0,39 ) 1 (1 ) ]
a 0= =0,82
1−( 1−1 ( 1 ) ) ( 1−1 ( 1 ) ) ( 1−0,39 )
Hệ số bảo toàn nhiệt năng của buồng lửa :
q5 1,8
φ=1− =1− =0,981
100 100
Năng lượng hấp thụ bên trong buồng đốt:
kJ
Q bd =φ ( Q 0−I k ) =0,981 ( 45808,7−21431,9 )=23913,64
kg
Các kích thước trong lò hơi:
 Thân lò:
Chọn đường kính thân lò D = 2100 mm
Chiều dài thân lò L = 5000 mm (mỗi bên sinh hơi l = 400 mm)
 ống lửa pass 1:
Đường kính ngoài ống lửa ở pass1 Dng = 52 mm
Chiều dài ống lửa pass 1: L = 3600 mm
 ống lửa pass 2:
Đường kính ngoài ống lửa ở pass2 Dng = 52 mm
Chiều dài ống lửa pass 2: L = 4200 mm
 ống lò 1
Đường kính ngoài của ống lò Dng = 700 mm
Chiều dài của ống lò L = 4000 mm
 ống lò 2:

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 19


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Đường kính ngoài của ống lò Dng = 980 mm

Chiều dài của ống lò L = 500 mm


 Mặt sàn chọn s = 10 mm
 ống dấn sinh hơi:
Đường kính ống dẫn sinh hơi : Doh=120 mm
Chiều dày ống dẫn sinh hơi : Soh = 3mm

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 20


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Chương 4:TÍNH TOÁN BỀN CÁC CHI


TIẾT CHỊU ÁP LỰC TRONG LÒ HƠI
4.1.Tính bền cho thân lò chịu áp lực bên trong
Số liệu ban đầu:
Đường kính thân lò : Dtr =2076 mm
Chiều dài thân lò : L =5000 mm
Chọn bề dày thân lò: S =12 mm
Vật liệu sử dụng thép 20k
Bề dày thân lò được xác định theo công thức:
P . D ng
S= +C
200. φ . σ + P
Trong đó:
Dng – đường kính ngoài của thân lò
D ng=2076 +2.12=2100 mm
σ - ứng suất cho phép của kim loại
φ – hệ số bền vững
4.1.1.Tính ứng suất
Nhiệt độ vách tính toán: tv = tb
P=10 ¯¿ tra bảng ta có :t v =240 ℃ <250 ℃
ứng suất định mức cho phép của thép tra bảng 5.5(TL1) lấy tv = 250℃
Ta được :σ ¿=13,2 kg /mm2
ứng suất cho phép xác định
σ =η . σ ¿ (η = 1 do thân không bị đốt nóng trực tiếp )
σ = 13,2.1,0 = 13,2 kg/mm2

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 21


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

4.1.2.Tính hệ số bền vững của mối hàn

Vì lò hơi được hàn bằng điện và hàn bằng hơi nên ta có thể chọn: φ=0,7
Suy ra : bề dày thân lò được tính như sau
10.2076
S= + 1=12,17 mm
200.0,7 .13,2+10
Chọn S=12,17 mm là đảm bảo đủ bền ( chênh lệch <5%)
Vậy bề dày của thân lò là: 12,17mm
4.2.Tính cho ống lò 1:
Số liệu ban đầu:
Đường kính buồng lửa : Dng=700 mm
Chọn chiều dày của ống là: S =10 mm
Chiều dài của buồng lửa: L=4000 mm
Chiều dày của ống được xác định theo công thức :

p.Dtr  a.l. 
S 1  1  2
400  p.  Dtr  l  
Trong đó :
a=6,25 mm đối với ống lò nằm ngang
l=4000 mm chiều dài ồng lò
D tr = D ng−2 S=700−2.10=680 mm

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 22


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Tính ứng suất :


t v =t b +4 s+ ¿30=240 +4.11+30= 249,8 ℃

Tra bảng 5.2(TL1) với tv = 249,8 ℃ , và vật liệu thép 20k ta được
σ =13,2 kg/m m2
η – hiệu số hiệu chỉnh ứng suất, η = 0,5
ứng suất cho phép :
σ =0,5.13,2=6,6 kg/mm2
Vậy chiều dày của ống lửa pass1 là :

10.680  6, 25.4000.6, 6 
S 1  1    2  10, 055mm
4006, 6  10.  680  4000  

Vậy bề dày của ống lò 1 là 10 mm là đảm bảo đủ bền (chênh lệch <5%)
4.3.Tính bền ống lò 2:
Số liệu ban đầu:
Đường kính buồng lửa : Dng=980 mm
Chọn chiều dày của ống là: S = 11mm
Chiều dài của buồng lửa: L = 500 mm
Chiều dày của ống được xác định theo công thức :

p.Dtr  a.l. 
S 1  1  2
400  p.  Dtr  l  
Trong đó :
a=6,25 mm đối với ống lò nằm ngang
l=500 mm chiều dài ồng lò
D tr = D ng−2 S=980−2.11=958 mm

Tính ứng suất :


t v =t b +4 s+ ¿60=179,8+4.11+30= 253,8 ℃ ˃250 ℃

Tra bảng 5.2(TL1) với tv = 253,8 ℃ , và vật liệu thép 20k ta được

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 23


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

σ =13,2 kg/m m2
η – hiệu số hiệu chỉnh ứng suất, η = 0,5
ứng suất cho phép :

σ =0,5.13,2=6,6 kg/mm2

Vậy chiều dày của ống lửa pass1 là :

Vậy chiều dày của ống lò 11,26 mm là đảm bảo đủ bền (chênh lệch <5%)

10.958  6, 25.500.6, 6 
S 1  1    2  11, 26mm
400.6,6  10.  958  500  

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 24


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

4.4.Tính bền ống lửa pass 1:


Số liệu ban đầu:
Đường kính ống lửa : Dng=52 mm
Chọn chiều dày của ống là: S = 2,5mm
Chiều dài của ống lửa: L = 3600 mm
Chiều dày của ống được xác định theo công thức :

p.Dtr  a.l. 
S 1  1  2
400  p.  Dtr  l  

Trong đó :
a=6,25 mm đối với ống lửa nằm ngang
l=5500 mm chiều dài ồng lửa
D tr = D ng−2 S=52−2.2,5=47 mm

Tính ứng suất :


t v =t b +4 s+ ¿60=179,8+4.2,5+60= 249,8 ℃

Tra bảng 5.2(TL1) với tv = 249,8 ℃ , và vật liệu thép 20k ta được σ =13,2 kg/m m2
η – hiệu số hiệu chỉnh ứng suất, η = 0,5
ứng suất cho phép :
σ =0,5.13,2=6,6 kg/mm2 Vậy chiều dày của ống lửa pass1 là :

10.47  6, 25.3600.6, 6 
S 1  1    2  2,578mm
400.6, 6  10.  47  3600  
(chênh lệch <5%)

Vậy chiều dày của ống lửa 2,578 mm là đảm bảo đủ bền .

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 25


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

4.5.Tính bền ống lửa pass 2:


Số liệu ban đầu:
Đường kính buồng lửa : Dng=52 mm
Chọn chiều dày của ống là: S = 2,5mm
Chiều dài của buồng lửa: L = 4200 mm
Chiều dày của ống được xác định theo công thức :

p.Dtr  a.l. 
S 1  1  2
400  p.  Dtr  l  

Trong đó :
a=6,25 mm đối với ống lửa nằm ngang
l=6480 mm chiều dài ồng lửa
D tr = D ng−2 S=52−2.2,5=47 mm

Tính ứng suất :


t v =t b +4 s+ ¿60=179,8+4.2,5+60= 249,8 ℃

Tra bảng 5.2(TL1) với tv = 249,8 ℃ , và vật liệu thép 20k ta được σ =13,2 kg/m m2
η – hiệu số hiệu chỉnh ứng suất, η = 0,5
ứng suất cho phép :
σ =0,5.13,2=6,6 kg/mm2 Vậy chiều dày của ống lửa pass1 là :

10.47  6, 25.3600.6, 6 
S 1  1    2  2,578mm
400.6, 6  10.  47  3600  
(chênh lệch <5%)
Vậy chiều dày của ống lửa 2,56 mm là đảm bảo đủ bền .

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 26


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

4.6.Tính bền mặt sàn

Số liệu ban đầu:

 Mặt sàn đục lổ

Áp suất: p = 10 bar

Chọn chiều dày S=20mm

Vật liệu: thép 20k

Khoảng cách giữa các thanh giằng : a=b=80mm

P=10bar ta có t b=240 ℃
t v =t b +1,2 s+10=179,8+1,2.20+10=213,88<250 ℃

Tra bảng 5.2(TL1) với tv = 250 ℃ ta được σ =13,2 kg/m m2

Vậy ứng suất cho phép :

σ =0,6.13,2=7,92 kg /mm2

Vậy chiều dày của mặt sàn tính theo công thức sau:

p.  a 2  b 2  10  802  802 
S  K.  0, 41  5, 2mm  20mm
100 100.7,92

Vậy bề mặt sàn đục lổ là :S=5,2 mm( đảm bảo đủ bền )

Mặt sàn không đục lổ:

Áp suất: p = 10 bar

Chọn chiều dày S=20mm

Vật liệu: thép 20k

P=10bar ta có t b=240 ℃
t v =t b +1,2 s+10=240+1,2.20+10=213,88<250 ℃

Tra bảng 5.2(TL1) với tv = 250 ℃ ta được σ =13,2 kg/m m2

Vậy ứng suất cho phép :

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 27


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

σ =0,6.13,2=7,92 kg /mm2

Biện luận : hai mặt sàn cùng nhiệt độ cùng chịu áp lực p =10bar ¿>¿ độ dày tương đương
nhau. Nghĩa là s =5,2 mm là đảm bảo đủ bền .

Vậy bề mặt sàn đục lổ là :S=5,2mm

4.7.Tính bền cho ống dẫn sinh hơi chịu áp lực bên trong :

Số liệu ban đầu:

Đường kính ống dẫn sinh hơi : Doh=120 mm

Chiều dày ống dẫn sinh hơi : Soh = 3mm

Vật liệu sử dụng thép 20k

ứng suất cho phép xác định

σ =η . σ ¿ = 1.13,2 = 13,2 kh/mm2

Trong trường hợp này chọn η=1,0

Bề dày ống dẫn sinh hơi được xác định theo công thức:
P . D ng
S= +C1
200. σ + P

10.120
S= +1=1,45 mm<3 mm
200.13,2+10

Vậy chiều dày của ống dẫn sinh hơi là: 3mm (đảm bảo đủ bền).

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 28


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 29


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Hình 1. 4 Bản vẽ thiết kế lò hơi ống lò ống lửa

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 30


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Chương 5: XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO


LÒ HƠI
5.1. Tính toán xác định lượng Cation HR và Anion RaOH dung để xử lí nước lò hơi.

Thông số ban đầu của nước cấp:


Nước có độ cứng 25 ° H , trong nước có chứa 60% Ca2+ và 40% Mg2+, khối lượng riêng
của HR(90 g/mol) và RaOH(137 g/mol)
1 ° H =2,804 mgđl /lít vậy 25° H =70,1 mgđl/lít
Giả sử nước có có chứa 60% Ca2+ và 40% Mg2+ thì ta có:
60
2+ ¿=70,1.20 . =841,2mgđl/ lít ¿
100
m Ca
40
2 +¿=70,1.12 . =336,48mgđl/ lít ¿
100
m Mg

Với lưu lượng bơm 5 m3/h = 5000 l/h thì ta có hàm lượng Ca2+ có trong nước vào hệ
thống xử lí trong 1 giờ là:
m Ca2+ ¿¿ = 5000.841,2.10-6 = 4,206 kg/h
Hàm lượng Mg2+ có trong nước vào hệ thống xử lí nước trong 1 giờ là:
m Mg2 +¿¿ = 5000.336,48.10-6 = 1,6824 kg/h
Các phương trình phản ứng khử:
2HR + Ca(HCO3)2 → CaR2 + 2H2CO3
4,206
0,2013 0,2013 0,2013
40
2HR + Mg(HCO3)2 → MgR2 + 2H2CO3
1,682
0,1402 0,1402 0,1402
24
Từ các phương trình trên ta có:
Hàm lượng cationit HR cần thiết trong 1 giờ:
MHR = 90(0,2103 + 0,1402)
= 31,545 kg/h

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 31


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Phương trình RaOH:


2RaOH + H2CO3 → Ra2CO3 + 2H2O
0,701 (0,2103+0,1402) 0,3505 0,701
Hàm lượng RaOH cần thiết
MRaOH = 137.0,701 = 96,037 kg/h
Hàm lượng chất dùng để hoàn nguyên:
CaR2 + 2HCl → 2HR + CaCl2
0,2013 0,4026
MgR2 + 2HCl →2HR + MgCl2
0,1402 0,2804
Hàm lượng HCl cần thiết:
MHCl = 36,5(0,4026 + 0,2804) = 24,9295 kg/h

Ra2CO3 + 2NaOH → 2RaOH + Na2CO3


0,3505 0,701
Hàm lượng NaOH cần thiết:
MRaOH = 40(0,701) = 28,04 kg/h
5.2. Chất lượng nước cấp trong lò và các biện pháp cơ hóa học xử lí nước
5,2.1 Chất lượng nước cấp cho lò
1. Mục đích của việc xử lí nước
Sự làm việc chắc chắn và ổn định của lò hơi phụ thuộc rất nhiều chất lượng
nước cấp cho lò để sinh hơi.
Trong nước thiên nhiên có hòa tan những tạp chất, mà đặc biệt là các loại muối
canxi , magiê và các loại muối khác. Trong quá trình làm việc của lò, khi nươc sôi và
bốc hơi, các muối này sẻ tách ra ở pha cứng dưới dạng bùn hoặc cáu tinh thể bám vào
vách ống của lò hơi. Các cáu và bùn này có hệ số dẫn nhiệt thấp, thấp hơn so với kim
loại hàng trăm lần, do đó khi bám vào vách ống sẻ làm giảm khả năng truyền nhiệt từ
khói đến môi chất trong ống, làm cho môi chất nhận nhiệt ít hơn và tổn thất nhiệt do
khói thải tăng lên, hiệu suất của lò giảm xuống, lượng tiêu hao nhiên liệu tăng lên
Khi cáu bám trên vách ống sẻ làm tăng tốc độ ăn mòn kim loại, gây ra hiện
tượng ăn mòn cục bộ.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 32


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Khi cáu bám trên các ống sinh hơi, các ống của bộ quá nhiệt sẽ làm tăng nhiệt
độ của vách ống lên, do đó làm tuổi thọ của ống giảm xuống , có những trường hợp
nhiệt độ vách ống tăng lên quá mức cho phép có thể gây ra nổ ống.
Ngoài những chất sinh cáu, trong nước còn có những chất khí hòa tan như oxi
và cacbonic, các loại khí này gây ăn mòn mạnh các bề mặt ống kim loại của lò, nhất là
ở bộ hâm nước.
Vì những nguyên nhân trên, đòi hỏi phải có những biện pháp đặc biệt để bảo vệ
lò hơi khỏi bị cáu bám và ăn mòn, đảm bảo cho lò hơi làm việc an toàn.
Để giảm độ ăn mòn và bảo đảm cho lò hơi làm việc an toàn cần thực hiện 3
nhiệm vụ sau :
 Ngăn ngừa hiện tượng bám cáu trên tất cả các bề mặt đốt.
 Duy trì độ sạch của hơi ở mức độ cần thiết.
 Ngăn ngừa quá trình ăn mòn của đường nước, đường hơi.
2. Chất lượng nước cấp cho lò hơi
Để đánh giá chất lượng nước, người ta đưa ra các khái niệm về đặc tính của
nước thiên nhiên như sau :
Độ cứng, độ kiềm và độ kho kết của nước
Độ cứng của nước thể hiện là tổng nồng độ các ion Ca+ và Mg+ có trong
nước, được kí hiệu là OH
Độ cứng cho phép của nước cấp vào lò hơi phụ thuộc vào thông số hơi của lò.
Lò có thông số hơi càng cao thì yêu cầu chất lượng nước cấp vào càng cao, nghĩa là
nồng độ tạp chất trong nước cấp vào lò phái thấp.
Yêu cầu chất lượng nước (độ cứng ) của lò hơi phụ thuộc vào thông số hơi như
sau :
- Lò hơi ống lò, ống lửa : 0H < 0,5mgđl/l
- Lò ống nước có p < 1,6 Mpa : 0H < 0,3
- Lò ống nước có p = 1,6 đến 3,15 Mpa : 0H < 0,02
- Lò ống nước có p = 3,5 đến 10 Mpa : 0H < 0,01
- Lò ống nước có p >10 Mpa : 0H < 0,005

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 33


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

5.3. Các biện pháp cơ hóa học xử lí nước

Để giảm độ cứng của nước cấp cho lò nhằm giảm hiện tượng đóng cáu người ta
dùng các biện pháp sau :
 Tách tạp chất có khả năng tạo thành cáu ở trong lò ra khỏi nước trước khi đưa
nước vào lò, gọi là phương pháp xử lý nước trước khi đưa nước vào lò.
 Biến những vật chất có khả năng sinh cáu ở trong lò ( do nước cấp chưa được xử
lý hoặc xử lý không hết ) thành những vật chất tách ra ở pha cứng dưới dạng bùn
không ở dạng cáu ) rồi dùng biện pháp xả lò để thải ra khỏi lò.
Phương pháp này gọi là xử lý nước bên trong lò.
Trong phần này chúng ta chỉ nghiên cứu phương pháp xử ký nước trước khi đưa vào
lò hay còn gọi là phương pháp xử lý nước ngoài lò :
1. Xử lý cơ học
Xử lý nước cơ học là dùng các bể lắng và các bình lọc cơ khí để tách các tạp chất
lơ lửng trong nước ra khỏi nước.
2. Xử lý độ cứng
Xử lý độ cứng là làm giảm nồng độ các tạp chất tạo thành cáu hòa tan trong nước.
Độ cứng chỉ có thể được khử bằng hóa chất hoặc bằng trao đổi ion (kation hoặc anion).
Dưới đây trình bày phương pháp trao đổi ion, cụ thể là phương pháp dùng kết hợp
kationit Hydro (HR) và anionit (RaOH)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
 Khi dùng HR :
Ca(HCO3)2 + 2HR = CaR2 + 2CO2+ 2H2O;
Mg(HCO3)2 + 2HR = MgR2 + 2CO2+ 2H2O;
CaCl2 + 2HR = CaR2 + 2HCl;
MgCl2 + 2HR = MgR2 + 2HCl;
CaSO4 + 2HR = CaR2 + H2SO4;
MgSO4+ 2HR = MgR2 + H2SO4;

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 34


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

 Tiếp tục dùng RaOH :


RaOH + HCl = RaCl + H2O
2RaOH + H2SO4 = Ra2SO4 + H2O
Bằng phương pháp trao đổi anion ta khử đựợc triệt để các axit có trong nước, do vậy
trong hệ thống xử lý nước người ta thường kết hợp cho nước qua bình trao đổi kation
hydrô trước, trong nước sẽ tạo thành axit rồi cho qua bình trao đổi anion, nước sẽ
được xử lý hoàn toàn.
3. Quá trình hoàn nguyên
Sau một thời gian làm việc, các Cation sẽ bị mất dần, nghĩa là các Cation mất dần
khả năng trao đổi. Vì vậy để phục hồi khả năng làm việc của các Cation, cần phải cho
chúng trao đổi với những chất có khả năng cung cấp lại các Cation ban đầu. Quá trình
này gọi là quá trình hoàn nguyên Cationit.
Để phục hồi khả năng trao đổi của Cation, trước hết cần rửa ngược Cation bằng
dòng nước chảy ngược để khử các tạp chất cơ học đóng trong thành lớp rửa cho đến
khi nước trong bộ lọc chảy ra.
Để hoàn nguyên HR, ta cho dung dung dịch H2 SO4 1-1,5% hay HCl đi qua lớp
Cation từ trên xuống để phục hồi khả năng trao đổi. Cuối cùng rửa Cation bằng nước
sạch để khử hết tàn dư của dung dịch axit.
CaR + H2 SO4 = 2HR + CaSO4.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 35


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

CHƯƠNG 6: TÍNH XỬ LÍ KHÓI


6.1. Tính toán trở lục cho ống thông gió

Xác định chiều cao cột áp ống khói

Theo công thức:


1,2 ∆ h t +1,1 ∆ hd
H ok =
g ( ρkk −ρk )−∆ hok

Trong đó:
3
ρkk −khối lượng riêng không khí , ρkk =1,2 kg /m

∆ hok −trở lực của 1 mchiều dài đường ống , xemnhư không đáng kể

∆ hd−áp suất động , xác định theocông thức :

v2 102
∆ hd = ρ k . =0,619. =30,95 Pa
2 2

∆ ht−trở lực vào ống , chọn vận tốc đi trong ống 6−10 m/s

hệ số trở lực ε=0,85

ρk .V 2
0,619.10 2
∆ ht=ε . =0,85. =26,30 Pa
2 2

273
k  0
Với 273  t

Trong đó:

ρ0 - khối lượng riêng tiêu chuẩn của khói, chọn ρ0 =1,3 kg/ m3

t th- nhiệt độ khói, chọn t th =300℃

T0 273
ρk =ρ0 =1,3. =0,619 kg /m3
T th 273+ 300

Vậy chiều cao cột áp ống khói là:

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 36


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

1,2 ∆ h t +1,1 ∆ hd 1,2 ( 26,30 ) +1,1 ( 30,95 )


H ok = = =13,13 mm H 2 O
g ( ρkk −ρk )−∆ hok 9,81 ( 1,2−0,619 )−0

 Xác định tiết diện ống khói:

Theo công thức:


V kt
F=
ω

Trong đó:

ω –vận tốc khói đi trong ống, ω=10 m/s

V kt thể tích khói trung bình đi trong ống, xác định theo công thức:

B t V k (t +273 ) 892,59 ( 12,9 )( 300+273 )


V kt = = =6,239 m3 / s
3600 ( 273 ) 3600 ( 273 )

6, 239
F  0,639m 2
Suy ra 10

Đường kính ống khói :

4F 4.0, 6329
D   0,897 m
 
6.2. Xử lí khói thải lò hơi ra ngoài môi trường

Qui trình này là bắt buộc đối với các nhà máy sản xuất sử dụng lò hơi đốt bằng
củi, đốt bằng than đá, bằng dầu D.O…vì lượng khí thải của các lò hơi này không đạt tiêu
chuẩn xả thải ra môi trường

6.2.1 Đặc điểm của khói thải lò hơi

Lò hơi có thể được cấp nhiệt từ nhiều nguồn khác nhau, hiện nay người ta thường
dùng ba loại nhiên liệu đốt lò chính là gỗ củi, than đá hoặc dầu D.O. Đặc điểm khói thải
của các loại lò hơi khác nhau, tùy theo loại nhiên liệu sử dụng.

6.2.2 Đặc điểm khói thải lò hơi đốt dầu DO

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 37


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Trong khí thải của lò hơi đốt dầu DO người ta thường thấy có các chất sau: CO2,
CO, NOx, SO2, SO3 và hơi nước, ngoài ra còn có một hàm lượng nhỏ tro và các hạt tro
rất nhỏ trộn lẫn với dầu cháy không hết thường gọi là mồ hóng.

Hình 1. 5 Sơ đồ đường đi khói thải


6.2.3 Tải lượng ô nhiễm của dầu DO
a- Lượng khí thải :
Lượng khí thải khi đốt dầu DO ít thay đổi.
Nhu cầu không khí cần cấp cho đốt cháy hết 1 kg dầu D.O là V = 10,6 m3/kg,
Lượng khí thải sinh ra khi đốt hết 1 kg dầu DO là : V ≈ 11,5 m3/kg ≈ 13,8 kg khí thải/
1kg dầu.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 38


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

b- Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải :


Với dầu D.O đúng theo tiêu chuẩn chất lượng, khi đốt cháy trong lò hơi sẽ có nồng độ
các chất trong khí thải như trong bảng 2 :

Bảng 1. 1 Nồng độ các chất trong khí thải lò hơi đốt dầu DO trong điều kiện cháy tốt: xử
lý khói thải lò hơi

CHẤT GÂY Ô NHIỄM NỒNG ĐỘ (mg/m3)


SO2 và SO3 5217 -7000
CO 50
Tro bụi 280
Hơi dầu 0,4
NOx 428
Các tác động đến môi trường của khói thải lò hơi

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 39


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Hình 1. 6 Khói thải


Các chất ô nhiễm trong khói thải lò hơi:

Bảng 1. 2 Các chất ô nhiễm trong khói thải lò hơi

LOẠI LÒ HƠI CHẤT Ô NHIỄM


Lò hơi đốt bằng củi Khói + tro bụi + CO +CO2
Lò hơi đốt bằng than Khói + tro bụi + CO +CO2 + SO2 +SO3 + NOx
Lò hơi đốt bằng dầu F.O Khói + tro bụi + CO +CO2 + SO2 +SO3 + NOx

Quy chuẩn kiểm soát ô nhiễm lò hơi:

Bảng 1. 3 Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép
trong khí thải công nghiệp QCVN 19-2009/BTNMT

T Nồng độ C (mg/Nm3)
Thông số
T A B

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 40


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

1 Bụi tổng 400 200


2 Bụi chứa silic 50 50
3 Amoniac và các hợp chất amoni 76 50
4 Antimon và hợp chất, tính theo Sb 20 10
5 Asen và các hợp chất, tính theo As 20 10
6 Cadmi và hợp chất, tính theo Cd 20 5
7 Chì và hợp chất, tính theo Pb 10 5
8 Cacbon oxit, CO 1000 1000
9 Clo 32 10
10 Đồng và hợp chất, tính theo Cu 20 10
11 Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 30 30
12 Axit clohydric, HCl 200 50
13 Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của Flo, tính theo 50 20
HF
14 Hydro sunphua, H2S 7,5 7,5
15 Lưu huỳnh đioxit, SO2 1500 500
16 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2) 1000 850
17 Nitơ oxit, NOx (cơ sở sản xuất hóa chất), tính theo 2000 1000
NO2
18 Hơi H2SO4 hoặc SO3, tính theo SO3 100 50
19 Hơi HNO3 (các nguồn khác), tính theo NO2 1000 500
Cột A quy định đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp
hoạt động trước ngày 16 tháng 01 năm 2007 với thời gian áp dụng đến ngày 31 tháng 12
năm 2014
Cột B quy định đối với:

+ Các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp hoạt động kể từ ngày 16
tháng 01 năm 2007;

+ Tất cả các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp
dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 41


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Các biện pháp giảm ô nhiễm, xử lý khí thải khói lò hơi

6.3. Các biện pháp quản lý ngăn ngừa ô nhiễm

  Ngoài các biện pháp công nghệ, các biện pháp quản lý cũng đem lại hiệu quả rất
cao trong việc ngăn ngừa ô nhiễm khi sử dụng lò hơi. Ở quy mô tiểu thủ công nghiệp có
thể áp dụng các biện pháp sau :

1. Không bố trí ống khói lò hơi ở các vị trí bất lợi như ở phía trên hướng gió đối với cửa
sổ của các nhà cao.
2. Không nhóm lò trong những giờ cao điểm có nhiều người tập trung; mồi lò bằng
những nhiên liệu sạch dễ cháy như dầu lửa, dầu D.O, không dùng cao su, nhựa…

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 42


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

3. Bố trí cửa mái hoặc hệ thống gương phản chiếu để người vận hành lò có thể nhìn thấy
đỉnh ống khói.
4. Đưa chỉ tiêu vận hành lò không có khói đen vào tiêu chuẩn khen thưởng.

5. Giảm việc tái nhóm lò nhiều lần bằng cách xả hơi dư thay vì tắt lò.

6. Không sơn ống khói bằng những màu như màu đen, đỏ.

7. Hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu xấu làm phát sinh nhiều bụi và khí thải như các
loại gỗ có vỏ lụa, gỗ có ngâm tẩm hóa chất, cao su, dầu F.O trôi nổi …

 6.4. Yếu tố gây ảnh hưởng tới tải lượng ô nhiễm

+ Độ ẩm của than củi


+ Cung cấp lượng khí thổi vừa đủ
+ Định thời gian chọc xỉ hợp lý

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 43


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Giảm bớt lượng bụi trong khí thải

Các kết quả nghiên cứu cho thấy bụi trong khói thải lò hơi đốt củi và than có kích
thước lớn, có thể dùng các loại buồng lắng bụi dưới tác dụng của lực quán tính và lực
trọng trường.

6.5. Giảm ô nhiễm, xử lý khói thải lò hơi đốt dầu d.o

Các biện pháp công nghệ ngăn ngừa ô nhiễm

Để ngăn ngừa chất ô nhiễm trong khói thải lò hơi ,việc trước hết là phải hoàn thiện
thiết bị đốt dầu D.O bằng cách : Thay thế vòi phun và quạt gió sao cho sương dầu được
tán đủ nhỏ để cháy hết và tỷ lượng dầu – gió được cân chỉnh hợp lý.
Có hai khâu tác động rất lớn đến sự cháy của dầu trong lò mặc dù vòi phun đã rất hoàn
thiện đó là:
A – Kiểm soát và bảo đảm lượng nước lẫn trong dầu không quá lớn
B – Nâng nhiệt độ hâm dầu F.O trước vòi phun lên tới 1200C.
Quy trình công nghệ xử lý khói thải lò hơi:

Hình 1. 7 Qui trình xử lí khói thải


KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 44
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

6.6. Quy trình công nghệ xử lý khói thải lò hơi:

Khí thải sinh ra từ lò hơi có nhiệt độ rất cao được sục vào trong bể tản nhiệt kín chứa
nước lạnh để giảm nhiệt độ. Dòng khí mang theo nhiệt độ cao làm cho nước trong bể
nóng lên. Nước nóng trong bể tản nhiệt đi theo ống dẫn được lưu thông với bể làm mát.
Máy thổi khí cung cấp khí tươi cho hệ thống đường ống sục khí dưới đáy của bể làm mát,
kết quả nước trong bể này được làm mát và tuần hoàn trở lại bể tản nhiệt theo dòng đối
lưu.
Nhiệt độ dòng khí thải tại bể tản nhiệt được giảm xuống đáng kể, dòng khí này đi lên từ
đáy bể sẽ theo đường ống dẫn khí đi đến tháp giải nhiệt. Tại đây được bố trí hệ thống
giàn phun mưa cùng với hai lớp vật liệu lọc với các vách ngăn tràn. Dung dịch hấp phụ
được bơm từ bể chứa dung dịch theo ống dẫn đến giàn phun mưa. Nhờ sự phân bố đều
dung dịch trên toàn bộ tiết diện ngang của 2 lớp vật liệu lọc đã làm cho khả năng tiếp xúc
giữa dòng khí và dung dịch tăng cao.
Khí SO2 sẽ tác dụng với dung dịch hấp phụ theo phương trình phản ứng sau:
SO2 + H2O -> H2SO3
H2SO3 + Ca(OH)2 -> CaSO3.2H2O
SO3.2H2O + 1/2O2 -> CaSO4.2H2O
Các chất rắn CaSOx được lắng nhờ hệ thống lắng ly tâm được đặt trong bể chứa dung
dịch. Cặn lắng được bơm vào bể chứa bùn và đem đi xử lý, dung dịch hấp phụ được bơm
tuần hoàn trở lại tháp.
Khí SO2 chuyển động với vận tốc cao 5,5 – 6 m/s để hòa trộn với chất lỏng có thể mang
theo các hạt sương. Màng tách nước được đặt ở tầng trên cùng của tháp có chức năng giữ
lại các hạt sương bị mang theo cùng dòng khí đi lên. Ngoài ra màng này cũng có nhiệm
vụ hấp phụ lượng khí thải còn sót lại ở 2 lớp vật liệu lọc bên dưới.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 45


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Hình 1. 8 Bể sử lí khói thải

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 46


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Chương 7:CHỌN THIẾT BỊ PHỤ VÀ TÍNH


TOÁN LỚP BẢO ÔN
7.1 Van an toàn
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của van an toàn là đảm bảo sự an toàn cho một thiết bị hay một cụm
thiết bị nào đó bằng cách giữ cho áp suất của thiết bị hay cụm thiết bị đó luôn luôn trong
giới hạn an toàn cho phép.
Nguyên lý làm việc
Van an toàn là loại van thường xuyên đóng , nó chỉ làm việc (tự động) và bắt buộc
phải làm việc ở một áp suất tối thiểu nào đấy (áp suất cài đặt). Điều đó có nghĩa là khi áp
trong hệ thống đạt đến giá trị cài đặt của van an toàn thì van an toàn sẽ tự động mở để
làm giảm áp suất trong hệ thống.

Hình 1. 9 Van an toàn

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 47


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

7.2 Ống thủy


Ống thủy làm việc dựa theo nguyên tắc hai bình thông nhau
Ống thuỷ sáng : là ống thuỷ ta có thề quan sát được mức nước bên trong ống thuỷ bằng
mắt.
 Ống thuỷ -sáng loại tròn: là ống thuỷ làm bằng ống thuỷ tinh tròn, loại này có ưu
điểm là dễ quan sat mức nước bên trong, nhưng nhược điểm là độ bền kém, chỉ
dùng cho những nồi hơi có áp suất làm việc nhỏ hơn 16 at.
 ống thuỷ sáng loại dẹp: là ống thuỷ làm bằng íhiiỷ tính dày, chỉ quan sát mức nước
bên trong theo 1 hướng nhất định. Loại này chịu được áp suất, cao, tuy nhiên khó
quan sát mực nước bên trong hơn (so với-ống thuỷ sáng)

Ống thuỷ tối : là ống thuỷ ta không thể quan sát được mức nước bên trong ống
thuỷ bằng mắt, tuy nhiên ta có thể kiểm tra được mức nước bên trong ống thuỷ qua việc
kiểm tra các van thăm dò mực nước trên ống thuỷ tối. ống thuỷ tối phải có ít nhất 3 van
thăm dò mực nước ứng với 3mức nước : max, min, sự cố

Hình 1. 10 Thủy kế
7.3 Áp kế
KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 48
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Áp kế là thiết bị dùng để đo áp suất khí quyển, khi ở trên cao áp suất khí quyển
thấp làm nước tăng và ngược lại. Nó có thể đo được áp suất gây ra bởi khí quyển bằng
cách dùng nước, khí hoặc thủy ngân. Xu hướng thay đổi của áp suất có thể dự báo ngắn
hạn trong dự báo thời tiết. Nhiều đo đạc của áp suất khí quyển được dùng trong phân tích
thời tiết bề mặt để tìm ra các rãnh, vùng áp cao..

Hình 1. 11 Áp kế
7.4 Ống dẫn hơi và van chính
7.4.1 Ống dẫn hơi dùng để chuyển hơi từ nên sản xuất hơi đến nơi tiêu thụ

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 49


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Hình 1. 12 Ống dẫn hơi


7.4.2 Van hơi dùng để xả hơi khi có sự cố xảy ra

Hình 1. 13 Van hơi

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 50


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Chương 8: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG


LÒ HƠI
1 Vận hành lò hơi
1.1Chế độ đốt lò hơi
Trong quá trình cấp hơi thì lò phải giữ đúng chế độ đốt tức là phải đảm bảo được
yếu tố nhiên liệu sẽ cháy hoàn toàn và nếu có nhiều khói đen thì phải cấp thêm gió vào lò
tăng sức hút. Nếu không nhìn rõ khói lên thì phải làm hạn chế  cấp gió, giảm sức hút. Nếu
như khói ra có mầu xám là chế độ đốt tốt nhất. Than khi cho vào lò thì phải rải đều trên
mặt ghi và cho vào từng lượng nhỏ để duy trì việc cháy đếu trên mặt ghi. Việc cấp than
và cào xỉ thì phải nhanh chóng và sau đó đóng ngay cửa lò cho than lại.
Chúng ta cũng cần chú ý tới chiều dày của lớp than, củi trên mặt ghi vào khoảng 300mm.
Xỉ được cào ra bằng cửa tro và cửa bụi. Việc cào xỉ, bụi được thực hiện theo chu kỳ và
thao tác cần tăng sức hút của lò bằng cách mở to lá chắn khói.
1.1.1. Cấp hơi
Việc đốt lò cho tới khi áp suất trong lò gần tương đương áp suất làm việc tối đa thì
bắt đầu chuẩn bị cấp hơi. Trước khi cấp hơi mực nước nên để cao hơn mức bình thường.
Khi cấp hơi phải đảm bảo chế độ cháy phải ổn định.
Khi cấp hơi chúng ta mở từ từ van hơi chính để một lượng hơi nhỏ làm nóng đường ống
dẫn hơi và xả hết nước đọng trên đường ống dẫn hơi vào khoảng 10 ÷ 15 phút, nếu thấy
bình thường thì mở van hơi chính hết cỡ để cấp hơi đi. Việc mở van hơi phải từ từ và nếu
khi mở hết cỡ thì xoay ngược lại nửa vòng vô lăng van hơi lại.
Để tránh trường hợp hơi có lẫn nước ra  nước được cấp vào lò hơi phải từ từ, không nên
cho mức nước trong lò cao quá mức bình thường. 
1.1.2. Cấp nước
Trong quá trình vận hành lò hơi phải giữ vững mực nước trong nồi hơi không nên
để lò vận hành lâu ở mức thấp nhất hoặc mức cao nhất giới hạn. Lò hơi luôn đảm bảo
được cấp nước định kỳ do bình cấp nước trung gian hoặc bơm tay (bơm điện) đảm đương
việc này.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 51


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Bình cấp nước trung gian của lò có thể sử dụng làm bơm cấp nước chính cho lò với trình
tự hoạt động như sau:
1.1.3. Chế độ xả bẩn lò
Việc xả bẩn cho lò hơi định kỳ được thực hiện cho các van 6;7 trong sơ đồ
Tuỳ theo chế độ nước cấp ở từng mục đích sử dụng lò mà người ta xác định số lần xả bẩn
trong một ca. Nước cấp càng cứng thì độ kiềm càng cao thì số lần xả lò hơi càng nhiều. Ít
nhất trong một ca thì phải xả bẩn 2 lần, mỗi lần xả từ 2 đến 3 hồi, mỗi hồi xả từ 10 đến 15
giây. Trước khi xả chúng ta nên nâng cao mức nước trong nồi hơi lên mức nước trung
bình khoảng 25 đến 50mm theo ống thuỷ. Ống thuỷ cần được thông rửa ít nhất 2 lần
trong một ca. Van an toàn của lò cũng phải được kiểm tra 1 lần trong 1 ca.
5. Yêu cầu nước cấp cho lò
Nước cấp th có độ cứng toàn phần không vượt quá 0,5mgđl/lít: PH = 7 ¸ 10
2 Ngừng lò hơi
1. Ngừng lò bình thường
Việc ngừng lò hơi bình thường được thực hiện theo trình tự sau:
+ Đầu tiên đóng van cấp hơi và van xả hơi ra ngoài khí quyển bằng các kênh van an toàn
và giảm dần áp suất của lò xuống đồng thời nâng mức nước của lò đến cao nhất của ống
thuỷ bằng cách thêm nước vào lò hơi.
+ Thứ hai là ngừng cấp than và đóng cửa than lại, đóng bớt lá chắn khói.
+ Thứ ba là chờ lò nguội từ từ có sự giám sát thường xuyên của người vận hành lò hơi.
Việc tháo nước ra khỏi lò hơi để vệ sinh phải được sự đồng ý của người phụ trách lò hơi
và chỉ được tháo nước khi áp suất hơi bằng hết và nhiệt độ nước lò 70 – 80 C  đồng thời
chúng ta thực hiện kênh van an toàn lên một cách từ từ.
Ngừng sự cố lò
Ngừng sự cố lò  được thực hiện theo trình tự sau:
Việc đầu tiên chúng ta chấm dứt cung cấp nhiên liệu và không khí vào lò. lá chắn khói
đóng gần hoàn toàn.
Thứ 2 Nhanh chóng cào than đang cháy ra khỏi buồng đốt.
Thứ 3 Sau khi chấm dứt sự cháy thì chúng ta đóng hết các cửa van và lá chắn khói lại.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 52


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

Thứ 4 Đóng van cấp hơi và bắt đầu cho thoát hơi ra ngoài kênh van an toàn lên.
Thứ 5 Cấp đầy nước vào lò
+ Để lò nguội từ từ dưới sự giám sát của người vận hành lò hơi và đặc biệt tuyệt đối
nghiêm cấm việc dùng nước để dập lửa trong lò hơi
 

Hình 1. 14 Lò hơi thực tế


3. Bảo dưỡng lò
-  Lò hơi ngừng vận hành từ 1 tháng trở lên thì chúng ta bảo dưỡng bằng cách dùng
phương pháp bảo dưỡng khô. 
Cách làm: Sau khi lò hơi ngừng vận hành thì tháo hết nước trong lò hơi ra mở các van và
dùng nước rửa sạch và đốt lò sấy khô mở các van quy định về trang thông tin điê ̣n tử, các
loại cổng thông tin . Mở cửa vệ sinh ống ở trên thân lò hơi và dùng khoảng từ 8 ¸ 10kg
vôi sống và có cỡ hạ từ 10 cho đến 30mm được đặt trên nhưng mân nhôm đưa vào nồi
hơi. Đống các cửa van lại. Cứ 3 tháng chúng ta kiểm tra một lần và nếu thấy vôi sống vỡ
thành bột thì thay mới.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 53


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

-  Lò hơi ngừng vận hành dưới 1 tháng thì bảo dưỡng bằng cách dùng phương pháp bảo
dưỡng ướt
Sau khi ngừng vận hành xong lò hơi thì chúng ta  tháo hết nước trong lò ra rửa sạch cấu
căn trong lò cho nước đã xử lý đầy vào lò hơi và đốt lò hơi theo mức tăng dần nhiệt độ
nước lò đến 1000C. Và kênh van an toàn lên để bắt đầu thoát khí . Đóng tất cả các van lại
rồi dập lửa.
4. Vệ sinh và duy tu lò
1. Vệ sinh
- Tùy theo mức độ nước cấp và mức độ sử dụng lò hơi thông thường được vệ sinh cứ 3
đến 6 tháng /1 lần
- Vệ sinh bên trong lò được thực hiện bằng phương pháp hoá chất. kết hợp với thủ công
cơ khí nhờ cửa vệ sinh ống nước và vệ sinh dưới bụng lò.
2. Duy tu
- Khi lò hơi cứ 1 tháng vận hành thì phải kiểm tra lại toàn bộ lò hơi 1 lần. Đặc biệt chú ý
các loại van, ống thuỷ,áp kế và ống sinh hơi xem có hiện tượng rò rỉ không? Tro có bị
tích tụ ở cuối lò không? ghi có bị võng, cháy không, các lớp vữa chịu nhiệt có bị hư hại
không, án lò có bị cháy không. nếu hư hỏng cần khắc phục hoặc thay thế.
- Từ 3 ¸ 6 tháng vận hành lò hơi thì phải ngừng lò kiểm tra sửa chữa toàn diện và kết hợp
vệ sinh cáu cặn cho lò.

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 54


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trích dẫn từ nguồn
1. Mohanty, S.S. Steam Boiler | Working principle and Types of Boiler. Published on
May 19, 2016.
2. betterbricks.com, boiler type.
3. Boiler, B.E.B.h.m.e.i.m.m.b.v.p.i.c.T.o., et al.
4. BOILER, S., BOI LER
5. thermodyneboilersblog.wordpress.com. Working Principle of Boiler. [ISO
9001:2008 | Industrial Steam Boiler Manufacturers ].
6. electrical4u.com, Steam Boiler | Working principle and Types of Boiler.
7. https://www.dieselnet.com/tech/fuel_diesel.php, DO – Diesel Oil.
8. newworldencyclopedia.org. Diesel.
9. Giáo trình thiết kế lò hơi-TS. Nguyễn Thanh Hào
10. Tính nhiệt thiết bị lò hơi-PGS-TS. Hoàng Ngọc Đồng

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 55


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

MỤC LỤ

CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ LÒ HƠI


TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 2
1.1 Giới thiệu về lò hơi 2
1.2 Vai trò và ứng dụng của lò hơi trong nền kinh tế 3
1.3 Các loại lò hơi công nghiệp thường dùng 3
1.3.1 Lò hơi ống lửa: 4
1.3.2Lò hơi ống nước: 4
1.4 Nguyên lí hoạt động của lò hơi 5
1.5 Nhiên liệu sử dụng cho buồng đốt 5
1.5.1 Tìm hiểu về dầu DO 5

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT ÁP
DỤNG VÀO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 7
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN LÒ HƠI 8
3.1. Tính toán quá trình cháy và hiệu suất của lò hơi 8
3.2. xác định kích thước sơ bộ của lò hơi 12
3.2.1.tính toán sơ bộ diện tích truyền nhiệt và hệ số trao đổi nhiệt cho dàn đối lưu 12
3.2.2. Xác định kích thước sơ bộ của lò 13
3.2.3. Số ống lửa của lò: 14
3.3. Tính toán trao đổi nhiệt trong buồng lửa 17

Chương 4: TÍNH TOÁN BỀN CÁC CHI


TIẾT CHỊU ÁP LỰC TRONG LÒ HƠI 21
4.1.Tính bền cho thân lò chịu áp lực bên trong 21
4.1.1.Tính ứng suất 21

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 56


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

4.1.2.Tính hệ số bền vững của mối hàn 22


4.2.Tính cho ống lò 1: 22
4.3.Tính bền ống lò 2: 23
4.4.Tính bền ống lửa pass 1: 25
4.5.Tính bền ống lửa pass 2: 26
4.6.Tính bền mặt sàn 27
4.7.Tính bền cho ống dẫn sinh hơi chịu áp lực bên trong : 28

Chương 5:XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO LÒ


HƠI 30
5.1. Tính toán xác định lượng Cation HR và anion RaOH dung để xử lí nước lò hơi. 30
5.2. Chất lượng nước cấp trong lò và các biện pháp cơ hóa học xử lí nước 31
5,2.1 Chất lượng nước cấp cho lò 31
5.3. Các biện pháp cơ hóa học xử lí nước 32

CHƯƠNG 6: TÍNH XỬ LÍ KHÓI 34


6.1. Tính toán trở lục cho ống thông gió 34
6.2. Xử lí khói thải lò hơi ra ngoài môi trường 35
6.2.1 Đặc điểm của khói thải lò hơi 35
6.2.2 Đặc điểm khói thải lò hơi đốt dầu d.o 35
6.3. Các biện pháp quản lý ngăn ngừa ô nhiễm 41
6.4. Yếu tố gây ảnh hưởng tới tải lượng ô nhiễm 42
6.5. Giảm ô nhiễm, xử lý khói thải lò hơi đốt dầu d.o 43
6.6. Quy trình công nghệ xử lý khói thải lò hơi: 43

Chương 7: CHỌN THIẾT BỊ PHỤ VÀ TÍNH


TOÁN LỚP BẢO ÔN 46
7.1 van an toàn 46
7.2 Ống thủy 46

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 57


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

7.3 Áp kế 47
7.4 Ống dẫn hơi và van chính 48
7.4.1 Ống dẫn hơi dùng để chuyển hơi từ nên sản xuất hơi đến nơi tiêu thụ 48
7.4.2 Van hơi dùng để xả hơi khi có sự cố xảy ra 48

Chương 8 :VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG


LÒ HƠI 50
1 Vận hành lò hơi 50
1.1Chế độ đốt lò hơi 50
1.1.1. Cấp hơi 50
1.1.2. Cấp nước 50
1.1.3. Chế độ xả bẩn lò 51
2 Ngừng lò hơi 51
3. Bảo dưỡng lò 52
4. Vệ sinh và duy tu lò 53
1. Vệ sinh 53
2. Duy tu 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 58


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

BẢNG BIỂU

Bảng 1. 2 Nồng độ các chất trong khí thải lò hơi đốt dầu D.O trong điều kiện cháy tốt: xử
lý khói thải lò hơi.............................................................................................................37
Bảng 1. 3 Các chất ô nhiễm trong khói thải lò hơi...........................................................38
Bảng 1. 4 Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép
trong khí thải công nghiệp QCVN 19-2009/BTNMT......................................................39

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 59


ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ CUNG CẤP NHIỆT GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TUẤN

HÌNH ẢNH
Hình 1. 1 Lò hơi trong nhà máy điện.................................................................................2
Hình 1. 2 Lò hơi ống lửa [1]..............................................................................................4
Hình 1. 3: Chiều dài ngọn lửa..........................................................................................13
Hình 1. 5 Bản vẽ thiết kế lò hơi ống lò ống lửa................................................................29
Hình 1. 7 Sơ đồ đường đi khói thải..................................................................................36
Hình 1. 8 Khói thải...........................................................................................................37
Hình 1. 9 Qui trình xử lí khói thải....................................................................................43
Hình 1. 10 Bể sử lí khói thải............................................................................................45
Hình 1. 11 Van an toàn....................................................................................................46
Hình 1. 12 Thủy kế..........................................................................................................47
Hình 1. 13 Áp kế..............................................................................................................48
Hình 1. 14 Ống dẫn hơi....................................................................................................48
Hình 1. 15 Van hơi...........................................................................................................49
Hình 1. 16 Lò hơi thực tế.................................................................................................52

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Trang 60

You might also like