You are on page 1of 49

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

BÀI:
XỬ LÝ BỤI BẰNG THIẾT BỊ
LỌC BỤI TÚI VẢI

TRÌNH BÀY: THÁI VŨ BÌNH


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NGUYÊN TẮC TÁC DỤNG VÀ CƠ SỞ
VẬT LÝ CỦA LỌC BỤI QUA TÚI VẢI

II. MÔ TẢ CÔNG NGHỆ LỌC BỤI TÚI


VẢI

III. CÁC LOẠI TÚI VẢI LỌC

IV. HOÀN NGUYÊN VẢI LỌC

V. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ


Nguyên tắc tác dụng và cơ sở vật lý
 Thiết bị lọc bụi kiểu
túi vải được sử dụng Không khí ra

phổ biến cho các loại


bụi mịn, khô khó tách
khỏi không khí nhờ lực
quán tính và ly tâm. Không khi + bụi

 Để lọc người ta cho


luồng không khí nhiễm
bụi đi qua các túi vải,
túi vải sẽ ngăn các hạt
bụi lại và để không khí
đi thoát qua.
Nguyên tắc tác dụng và cơ sở vật lý
Nguyên tắc tác dụng và cơ sở vật lý

Các hạt bụi có kích thước lớn, khối lượng


của chúng lớn, chịu ảnh hưởng của lực quán
tính nên duy trì các hạt bụi chuyển động theo
hướng thẳng. Tuy nhiên chúng khắc phục trở
lực ma sát của dòng để va chạm vào các sợi
và bám trên đó
Nguyên tắc tác dụng và cơ sở vật lý

Các hạt bụi có kích thước nhỏ bị dòng khí


cuốn theo và chuyển đọng bao quanh sợi.
Sở dĩ các hạt này vẫn có thể va đập vào sợi
là do chuyển động nhiệt, còn ảnh hưởng của
các lực quán tính thì nhỏ nên các hạt đó vẫn
bám vào sợi
Nguyên tắc tác dụng và cơ sở vật lý

Các hạt bụi nhỏ và nhẹ dễ bị dòng khí cuốn


theo qua khe hở giữa các sợi vải. Hạt bụi
có kích thước càng nhỏ, hạt bụi càng dễ bị
lệch ra khỏi quỹ đạo chuyển động càng xa.
Do vậy khi dòng khí chứa bụi ở gần sợi các
hạt bụi có thể chạm vào bề mặt sợi dưới
tác dụng của chuyển động nhiệt và lắng
trên bề mặt sợi
CỤ THỂ:
 Trong hỗn hợp bụi có trong dòng khí, khi di
chuyển đến bề mặt sợi sẽ có 04 xu hướng (tùy
theo kích thước hạt):
a. Va đập vào sợi vải (impaction)
b. Bị chặn bởi lớp vải (interception)
c. Khếch tán đổi hướng và bao quanh sợi vải
(Diffusion)
d. Hoặc kết hợp kiểu b và c
e. Bị hút bởi lớp vải (Gravilation)
Va đập vào sợi vải (impaction)

Các hạt có kích thước lớn, lực quán tính mạnh, va


đập trực tiếp vào sợi
Bị chặn bởi lớp vải (interception)

Hạt nhẹ hơn có thể sẽ thay đổi hướng chuyển động so


với dòng khí, không va đập trực tiếp lên sợi vải nhưng
cũng bị giữ lại bởi lớp vải
Khếch tán đổi hướng và bao quanh sợi
vải (Diffusion)

Hạt nhỏ hơn nữa chuyển động hỗn loại (khuyếch tán,
chuyển động nhiệt phân tử) cũng có thể bao quanh sợi vải
và bị giữ lại
Hiệu quả lọc của sợi vải theo từng dạng
ứng với từng kích thướt hạt bụi

I
n t
e r
c ep t
ion
I
m p ac t
ion
1
00 Dif
fus ion
Dif
f-I
n terc
Gra vit
a t
iona
l

1
0-
1
SingleFiberEficency

1
0-
2

-
3
1
0
0
.01 0
.1 1 1
0
d
p
(m)
Hiệu quả theo kích thước hạt của từng cơ
chế và tổng các cơ chế
Filter efficiency for individual mechanism
and combined mechanisms
1.0

0.8
Efficiency

0.6
Interception
Impaction
0.4 Diffusion
Gravitation
Total
0.2

0.0
0.01 0.1 1 10
dp (m)
Hiệu quả lọc của từng cơ chế ứng với
từng cỡ hạt
Hiệu quả lọc ứng với từng kích thướt hạt
và vận tốc khí
Xác suất va chạm giữa sợi vải và các hạt

 Stk = ωd2ρ/18μD0
Trong đó:
d: đường kính hạt bụi
ω : tốc độ dòng khí
Ρ: Khối lượng riêng hạt bụi
Μ: Độ nhớt động học của khí
D0: Đường kính của sợi
NGUYÊN TẮC TÁC DỤNG VÀ CƠ SỞ
VẬT LÝ CỦA LỌC BỤI QUA TÚI VẢI
Các hạt bụi đầu tiên sẽ tạo thành một lớp
bám trên bề mặt lọc
Khi bụi lắng trên sợi, kích thước khe hở
giữa chúng giảm, do vậy các hạt bụi đến
sau đó sẽ lắng nhanh hơn.
Khi lỗ rỗng của vải được điền đầy bụi, các
hạt bụi đến tiếp theo bám trên lớp bụi ban
đầu thì hiệu quả lọc tăng nhanh và bằng
cực đại
2. MÔ TẢ THIẾT BỊ NGHỆ LỌC BỤI TÚI
VẢI
PHÂN LOẠI THIẾT BỊ

 Phân loại theo phương pháp dẫn khí: khí được


dẫn vào dưới áp suất dương hoặc âm
 Phân loại theo đường kính túi vải: Phổi biến là
135 – 220mm
 Phân loại theo số lượng túi vải: vài chục (trăm) túi
hoặc 8 – 15 túi, chia làm nhiều đơn nguyên
(thường từ 10-12)
 Phân loại theo cơ cấu hoàn nguyên
 Phân loại theo hình dạng bên ngoài: hình hộp,
hình trụ tròn
THIẾT BỊ LỌC BỤI TÚI VẢI

Một số thiết bị lọc bụi túi vải đơn giản trên thị trường

Loại 1 túi Loại 2 túi Loại 4 túi Loại 6 túi


Cách lắp ráp túi vải

ĐẦU TRÊN CỦA TÚI ĐẦU DƯỚI CỦA TÚI

DÂY ĐAI VÒNG KẸP


MÓC

NẮP ÔNG LÓT

TẤM ĐỤC LỖ
3. CÁC LOẠI VẢI LỌC

1. Yêu cầu đối với vải lọc

2. Các lọai vải lọc


Yêu cầu đối với vải lọc

Vải lọc phải thỏa mãn các yêu cầu sau


1.Khả năng chứa bụi cao và sau khi phục
hồi đảm bảo hiệu quả lọc cao
2.Giữ được khả năng cho khí xuyên qua
tối ưu
3.Có độ bền cơ học cao khi nhiệt độ cao
và môi trường ăn mòn
4.Có khả năng phục hồi cao
5.Giá thành thấp
Các lọai vải lọc
 Sợi: Việc sử dụng các lọai sợi
vải làm túi lọc tuỳ thuộc vào tính
chất bụi của từng ngành cụ thể
 Bông: là chất liệu phổ biến dễ
tìm làm việc tốt trong môi trường
nhiệt độ thấp. Bông chống lại độ
ẩm rất tốt và có thể được làm dày
một cách dễ dàng
Các lọai vải lọc

Sợi Nomex là lọai sợi được sử dụng rộng


rãi cho các bộ lọc túi vải, vì chúng kháng
lại nhiệt độ tương đối cao và sự ăn mòn.
Được sử dụng để lọc các bụi đá từ
ximăng, nhựa đường, khí thải lò sưởi và
bụi than đá
Các lọai vải lọc

Sợi tổng hợp được sử dụng rất phổ biến


và nhiều hơn sợi thiên nhiên vì chúng có
thể làm việc ở nhiệt độ cao hơn và tốt hơn
trong môi trường ăn mòn.

Ny lon là lọai sợi tổng hợp có sức chịu


đựng ăn mòn tốt nhất, nó làm việc hiệu
quả đối với lọai bụi có tính ăn mòn cao
Một số thông tin về các loại sợi
Sợi T0 Chống Chống Chống giá
acide kiềm rách
cotton 102 Yếu Tốt TB Thấp
polypro 90 Tốt Tốt Tốt Thấp
pylene
Nylon 90 Kém Tốt Tốt Thấp
Teflon 230 Tốt Tốt TB Cao
Sợi 260 Tốt Kém TB TB
thủy
tinh
Thông số quan trọng của vải lọc:
là tải trọng khí qua vải (m3/m2.ph).

Vải Lọc Len hoặc Vải bằng Vải


vải bông sợi bằng
sợi tổng sợi
hợp thuỷ
tinh
Năng suất lọc
đơn vị q 0,6-1,2 0,5-1 0,3-0,9
(m3 /m2.ph)
HÒAN NGUYÊN VẢI LỌC
 Hai nguyên tắc cơ bản: làm sạch gián
đọan và làm sạch liên tục.
 Làm sạch gián đoạn: phải dừng quá trình
lọc lại để tiến hành làm sạch
Làm sạch liên tục, một dãy các túi họat
động trong khi một số túi còn lại tiến hành
hòan nguyên. Lợi ích của làm sạch liên tục
là không cần thiết phải dừng họat động,
hạn chế tắt nghẽn các túi
HÒAN NGUYÊN VẢI LỌC

Có 03 phương pháp:


Cơ cấu rung
Thổi khí ngược
Dùng xung lực
Cơ cấu rung

Có thể dùng 1
trong 3
cách:
 Dùng sóng
âm tạo rung
 Lắc ngang
 Lắc dọc
Túi vải được mở ở phía dưới và kèm theo
một ô đĩa. Đầu trên cùng của túi vải được
gắn vào các khung trên động cơ lắc. Bụi
rơi vào trong phễu bên dưới
Các túi vải đính thành hai hàng gắn trên
khung động cơ lắc, động cơ sẽ rung các
túi vải làm cho bụi rơi xuống
Cơ chế sóng âm
Trong một vài hệ thống
lọc bụi theo dạng rung thì
dùng sóng âm là phương
pháp hòan hảo để hòan
nguyên, thu hồi bụi. Bên
cạnh túi vải sẽ được đặt
một hệ thống âm, âm này
sẽ làm rung túi vải và bụi
sẽ được rũ xuống
Thổi khí ngược
Cơ chế xung lực
Đây là phương pháp
hòan nguyên được
sử dụng phổ biến
nhất hiện nay. Nó
họat động theo cơ
chế thổi một dòng khí
có áp suất cao tạo
xung lực mạnh để
tách bụi ra khỏi vải
lọc
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

1. Tính tổng diện tích bề mặt túi vải lọc

Q
vf 
AC
Trong đó:
 Ac: diện tích bề mặt túi lọc vải (m2)
 Q : Lưu lượng khí thải ra (m3/min)
 Vf : tốc độ lọc (m/s)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

2. Xác định diện tích một túi vải lọc


Ab= rdh
 Trong đó
Ab: diện tích một túi vải lọc (m2)
R: 3,14
 Biết rằng
d= đường kính túi lọc
h= chiều cao túi lọc
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

3. Tính số túi vải lọc


Ac
Số túi vải lọc =
Ab

Trong đó:
Ac: diện tích bề mặt túi lọc vải (m2)
Ab: diện tích một túi vải lọc (m2)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
4. Tính toán thiết bị lọc túi vải
Diện tích bề mặt lọc (bề mặt tất cả các ống tay áo)
L1  L2
S  S1  S2   S2 (m2 )
q
Trong đó :
S1 :Diện tích bề mặt lọc của tất cả các đơn nguyên cùng
làm việc đồng thời (m2)
S2 :Diện tích bề mặt vải lọc của tất cả các đơn nguyên cần
tiến hành chu kì hoàn nguyên (m2)
L1: Lưu lượng khí cần lọc (m3/ph)
L2 :Lưu lượng không khí thổi để giũ bụi (m3/ph), L2=(1,5-
1,8).S2
q: Năng suất lọc đơn vị của vải lọc (m3/m2.ph) (tuỳ vào
từng loại vải lọc)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

5. Số lượng túi vải :


S
n
S0
Trong đó :
S0 :Diện tích bề mặt của một túi
vải (m2)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

6. Tính tỷ lệ lượng khí cần hoàn nguyên:

Q
 A / C net 
Ac
Trong đó:
Q : Lưu lượng khí thải ra (m3/min)
Ac: diện tích bề mặt túi lọc vải (m2)
Tỷ lệ lượng khí cần hoàn nguyên

Phương pháp hoàn nguyên Tỷ lệ lượng khí cần hoàn


nguyên
Cơ cấu rung 0.01– 0.03 (m3/s)/m2

Thổi khí ngược 0.005 – 0.015 (m3/s)/m2

Thổi khí tạo xung lực 0.025 – 0.075 (m3/s)/m2


CHÚC CÁC BẠN
THÀNH CÔNG

You might also like