You are on page 1of 26

Ngày tháng năm 2013

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 2


Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...
……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:


1.1. Thí nghiệm 1:

Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1
t2
t3
m0c0(cal/độ)

m0c0 TB = cal/độ
(Tính mẫu 1 giá trị m0c0)

1.2. Thí nghiệm 2:

Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1
t2
t3
Q(cal)
H (cal/mol)
Htrungbình (cal/mol)

t1  t 2
Nếu t1  t2 thì t tính bằng hiệu số giữa t3 và
2
(Tính mẫu 1 giá trị Q)
1.3. Thí nghiệm 3:

Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1
t2
m (g) CuSO4
Q(cal)
H (cal/mol)
Htb (cal/mol)

(Tính mẫu 1 giá trị Q và H)

1.4. Thí nghiệm 4:

Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1
t2
m (g) NH4Cl
Q(cal)
H (cal/mol)
Htb (cal/mol)

(Tính mẫu 1 giá trị Q và H)


2. CÂU HỎI:
2.1. Hth của phản ứng HCl+ NaOH  NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol HCl hay
NaOH khi cho 25 mL dd HCl 2 M tác dụng với 25 mL dd NaOH 1 M. Tại sao?

2.2. Nếu thay HCl 1 M bằng HNO3 1 M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không?

2.3. Tính H3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm. Hãy
xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
- Mất nhiệt do nhiệt lượng kế.
- Do nhiệt kế.
- Do dụng cụ đong thể tích hóa chất.
- Do cân.
- Do sunphat đồng bị hút ẩm.
- Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ.
Theo em sai số nào là quan trọng nhất? Còn nguyên nhân nào khác không?
Ngày tháng năm 2013
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3A

Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...


……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1.1. Khối lượng riêng của nước:
m1 m0 m1 – m0  nước  tb Độ ngờ

……………..... ……………... ……………...

1.2.Khối lượng riêng của cát: (ghi đầy đủ đơn vị)

m0 :
m1tb :
m2 :
m3 :
m2(m1tb – m0) :
50(m1tb + m2 – m3) :
 cát :

1.3.Khối lượng riêng đổ đống của cát: (ghi đầy đủ đơn vị)

m  đổ đống   tb Độ ngờ

……………... ……………...
2. CÂU HỎI
2.1. Chứng minh công thức 3.2?

2.2. Cho biết sự khác nhau giữa khối lượng riêng đổ đống và khối lượng riêng thật?
Ngày tháng năm 2013
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3B

Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...


……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Xác định đương lượng nhôm:

mAl =
Vhydro =
Pkq =
Phơinướcbh =
Phydro =
R =
T =

Tính lượng hydro:

PV
n 
RT
mhydro =

Đương lượng nhôm =

2. CÂU HỎI:

2.1. Công thức P = Pkq – Phơi nước đã đúng chưa. Thực tế phải ghi thế nào mới đúng?

2.2. Sử dụng công thức PV = nRT là chính xác hay gần đúng? Tại sao?

Ngày tháng năm 2013


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 4
Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...
……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:


1.1. Bậc phản ứng theo Na2S2O3:

Nồng độ ban đầu (M)


TN t’ t’’ tTB
Na2S2O3 H2SO4
1
2
3

Từ tTB của TN1 và TN2 xác định m/ (tính mẫu)

Từ tTB của TN2 và TN3 xác định m// =

Bậc phản ứng theo Na2S2O3 = (m/+m//)/2 =

1.2. Bậc phản ứng theo H2SO4:

Nồng độ ban đầu (M)


TN t’ t’’ tTB
Na2S2O3 H2SO4
1
2
3

Từ tTB của TN1 và TN2 xác định n’ =

Từ tTB của TN2 và TN3 xác định n’’


Bậc phản ứng theo H2SO4 =(n’+n’’)/2 = khoảng không phẩy mấy
2. CÂU HỎI:
2.1. Trong TN trên, nồng độ của Na2S2O3 và của H2SO4 đã ảnh hưởng thế nào lên vận
tốc phản ứng. Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định bậc của phản ứng.
-Nông dộ tăng -> van toc phản ưng tăng.

2.2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau:
H2SO4 + Na2S2O3  Na2SO4 + H2S2O3 (1)
H2S2O3  H2SO3 + S  (2)
Dựa vào kết qủa TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết định vận
tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý trong các TN trên, lượng
acid H2SO4 luôn luôn dư so với Na2S2O3.

2.3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các TN trên
được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?

2.4. Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi hay không, tại
sao?

Ngày tháng năm 2013


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5
Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...
……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

1. Sức điện động của nguyên tố Galvanic Cu - Zn:

E (V), tính (trình bày cách tính):

E (V), đo:

2. Điện phân dung dịch:


Mô tả hiện tượng xảy ra ở 2 điện cực: điện cực âm và dương. Viết các phương trình
phóng điện trên các điện cực trên.

2.1. Điện phân dung dịch NaCl:

Cực âm:

Cực dương:

Phương trình điện phân:

2.2. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ:

Cực âm: đồng bám vào Cu2+ + e -> Cu

Cực dương:

Phương trình điện phân: CU2+ +SO42- + H2O CU + 2H2SO4+ O2

2.3. Điện phân dung dịch CuSO4 (Sau khi đổi chiều điện cực):

- Sau khi dổi chiều cưc am ( cuc co dong bam vao) se thanh cưc dương -> dong se tan ra . sau
khi tan het se co sui bot khí do

Cực duong ( cực có sui bot khí ở tn trên) se trở thành cực âm. Đồng se bám vào điện
cuc này going như thí nghiệm trên. Lưu ý nếu thi nghiem tren cho dien phan het cuso4, tuc la
dung dich khong con màu, lúc nay tại đây se khong co cu2+ nen tai cục nay nuoc se bi dien phan
-> có bọt khi sinh ra (khí hidro)
Phương trình điện phân:
Hãy điền vào các chất hay ion nào phóng điện trên các điện cực trong các thí nghiệm:

Thí nghiệm Điện cực (-) Điện cực (+)


2.1

2.2

2.3

3. Thí nghiệm 3: Chiều phản ứng oxi hóa khử

Quan sát hiện tượng ống 1:

Quan sát hiện tượng ống 2:

Kết luận thí nghiệm nào có phản ứng xảy ra:

Viết phản ứng giữa KI và FeCl3, KCl và FeCl3 theo dạng:


Oxy hóa (I) + khử (II)  khử (I) + oxy hóa (II)

2. CÂU HỎI:
2.1. Phương trình Nernst cho thế điện cực. Công thức tính sức điện động của nguyên tố
Galvanic?

2.2. Trình bày nguyên tắc điện phân dung dịch?

2.3. Cho biết quy tắc α xác định chiều của phản ứng oxy hóa khử?
Ngày tháng năm 2013
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 6

Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...


……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1.1. Thí nghiệm 1: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống nghiệm 1 2 3 4 1’ 2’ 3’ 4’
VHCl(mL) 5 5 5 5 5 5 5 5
CHCl(N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 0,1 0,01 0,001 0,0001
Chất chỉ thị Thymol blue Metyl orange
Màu
pH 1 1

1.2. Thí nghiệm 2: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống nghiệm Chất chỉ thị VCH3COOH (mL) CCH3COOH (N) Màu sắc pH Ka
1 Thymol blue 5 0,1
2 Metyl orange 5 0,1

pH=
Ka=
1.3. Thí nghiệm 3: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống nghiệm 5 6 7 8 5’ 6’ 7’ 8’
VNaOH (mL) 5 5 5 5 5 5 5 5
CNaOH (N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 0,1 0,01 0,001 0,0001
Chất chỉ thị Alizarin yellow Indigo carmine
Màu
PH

1.4. Thí nghiệm 4: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống nghiệm Chất chỉ thị VNH4OH (mL) CNH4OH (N) Màu sắc pH Kb
1 Alizarin yellow 5 0,1
2 Indigo carmin 5 0,1
11-14)x2
2. CÂU HỎI
2.1. Độ chính xác của phương pháp dùng chất chỉ thị để xác định pH dung dịch phụ
thuộc vào các điều kiện nào trong các điều kiện sau (khoanh tròn điều kiện lựa chọn).
+ Nồng độ của dung dịch HCl và NaOH.
+ Thể tích của dung dịch HCl và NaOH.
+ Loại chất chỉ thị.
+ Bước nhảy của nồng độ dung dịch HCl và NaOH.
+ Phương pháp xác định màu (so màu).
+ Nhiệt độ dung dịch HCl và NaOH.
+ Các điều kiện khác.

2.2. Việc xác định hằng số Ka và Kb với giả thiết nồng độ ion CH3COO- (hay NH4+ )
bằng nồng độ H+ (hay OH-) có chính xác hay không, tại sao?

2.3. Các giá trị Ka và Kb thu được trong các thí nghiệm 2 và 4 có phụ thuộc vào việc lựa
chọn chất chỉ thị màu hay không, tại sao?
Ngày tháng năm 2013
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 7

Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...


……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1.1. Dung dịch chuẩn:

Ống Thành phần dung dịch Màu sắc


A 2 mL HCl 0,1 M + metyl da cam (m)
B 2 mL NaOH 0,1 M + metyl da cam (m)
C 2 mL HCl 0,1 M + phenolphtalein (p)
D 2 mL NaOH 0,1 M + phenolphtalein (p)
E 2 mL HCl 0,1 M + alizarin yellow (a)
F 2 mL NaOH 0,1 M + alizarin yellow (a)

1.2. Dung dịch đệm axit:

Lượng HCl Màu sắc sau khi thêm


Ống Thành phần dung dịch Màu sắc
0,1 M (giọt) axit
CH3COOH + m M1:
1
CH3COOH + m +CH3COONa M2:
2 Nước + m M1’:
m: metyl da cam
Giải thích sự thay đổi màu của chỉ thị trong ống 1 khi cho thêm CH3COONa:

Nhận xét tính đệm của các hệ trên khi thêm HCl 0,1 M vào ống 1 và ống 2:
1.2. Dung dịch đệm baz:

Ống Lượng NaOH Màu sắc sau khi thêm


Thành phần dung dịch Màu sắc
nghiệm 0,1 M (giọt) bazơ
NH4OH + a M3:
3
NH4OH + a NH4Cl M4:
4 Nước + a M3’:
a: alizarin yellow
Giải thích sự thay đổi màu của chỉ thị trong ống nghiệm 3 khi cho thêm NH4Cl:

Nhận xét tính đệm của các hệ khi thêm NaOH 0,1 M vào ống 3 và ống 4:

2. CÂU HỎI:

2.1. Cho biết 2 muối khác có thể dùng thay thế muối CH3COONa trong dung dịch đệm
axit và 2 muối dùng thay thế muối NH4Cl trong dung dịch đệm bazơ. Nêu nguyên tắc và giải
thích cách lựa chọn muối thay thế.

2.2. So sánh giá trị pH trước và sau khi thêm 0,01mol NaOH vào 1 lít dung dịch đệm
CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1M
Ngày tháng năm 2013
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 8

Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...


……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1.1. Xây dựng đường cong chuẩn độ HCl bằng NaOH.

Xác định:
pH điểm tương đương.
Bước nhảy pH: từ pH …… đến pH ……
1.2. Pha dung dịch H2SO4 và xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha bằng phù kế

d C% CM CN
1.3. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha bằng phương pháp chuẩn độ

TN V mL V mL VTB mL CM CN
dd H2SO4 dd NaOH 0.1N dd NaOH 0.1N
1

Trình bày công thức tính CN và CM

1.4. Pha dung dịch NaOH và xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phù kế

d C% CM CN

1.5. Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phương pháp chuẩn độ
TN V mL V mL VTB mL CM CN
dd NaOH dd H2SO4 0.1N dd H2SO4 0.1N
1

Trình bày công thức tính CN và CM


2. CÂU HỎI
2.1. So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H 2SO4 bằng hai
phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối lượng riêng (tỷ
trọng) bằng phù kế và tỷ trọng kế và phương pháp chuẩn độ. Theo anh, chị phương pháp nào
chính xác hơn.

2.2. Dung dịch H2SO4 49% (d= 1.385 g/mL). Làm thế nào để pha từ dung dịch này:
a/ 1 L dung dịch H2SO4 0,5 N

b/ 200 mL dung dịch H2SO4 0,2 M.

2.3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 và nồng độ phân tử gam của dung dịch
H3PO4 giống nhau và khác nhau như thế nào?

4. Cho biết vai trò của phenolphthalein và metyl da cam trong phép chuẩn độ acid –
base ở trên? Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ axit – bazơ?
Ngày tháng năm 2013
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 9

Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...


……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Erlen 1 2 3 4
Số mol ban đầu EtAc:
Số mol ban đầu H2O:
ThỂ tích NaOH 1M chuẩn độ:
Tổng số mol axit:
Số mol HCl:
Số mol HAc lúc cân bằng:
Số mol EtOH lúc cân bằng:
Số mol EtAc lúc cân bằng:
Số mol H2O lúc cân bằng:
Hằng số cân bằng K:
(Cho dEtAc = 0,893 g/mL)

Tính mẫu hscb K trong Erlen 3:

2. CÂU HỎI:
2.1. Ở erlen số 2, lượng nước dùng cho phản ứng được cung cấp từ đâu?
2.2. Tại sao chúng ta có thể dùng số mol thay cho nồng độ để tính K cân bằng?

2.3. Tại sao không nên định phân erlen 1 đầu tiên?
Ngày tháng năm 2013
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 10

Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...


……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1. Điều kiện hình thành tủa:

Ống Thành phần dung dịch Hiện tượng Giải thích


1 2 mL dd CaCl2 0,0002 M + [Ca2+] =
2 mL dd Na2SO4 0,0002 M [SO42-]=
[Ca2+].[SO42-] =
So sánh với TCaSO4

2 2 mL dd CaCl2 0,2 M + [Ca2+] =


2 mL dd Na2SO4 0,2 M [SO42-]=
[Ca2+].[SO42-] =
So sánh với TCaSO4

2. Điều kiện hòa tan tủa:

Ống Thành phần dung dịch Hiện tượng Giải thích


1 2 mL dd AgNO3 0,1 M + [Ag+] =
2 mL dd Na2CO3 0,5 M [CO32-]=
[Ag+].[CO32-] =
So sánh với TAg2CO3
Thêm 2 mL dd HNO3 2 N

2 2 mL dd AgNO3 0,1 M + [Ag+] =


2 mL dd NaCl 0,5 M [Cl-]=
[Ag+].[Cl-] =
So sánh với TAgCl
Thêm 2 mL dd HNO3 2 N
3. Tính toán thí nghiệm và cho biết tích số tan của dung dịch CH3COOAg ở nhiệt độ phòng:

TN V mL dd CH3COOAg V mL dd CAg+ CCH3COO- TCH3COOAg


chuẩn độ KSCN 0.1M trong dd bão hòa trong dd bão hòa
1
2
3

Tính mẫu 1 thí nghiệm:


2. CÂU HỎI

2.1. Cho phản ứng: CaCO3   Ca2+ + CO32-. Hãy cho biết điều kiện để hòa tan hết CaCO3 ?

2.2. Cho biết cơ sở của việc tính toán tích số tan của dung dịch CH3COOAg?

2.3. Nhận xét về tích số tan của dung dịch CH3COOAg tính toán được dựa trên thí nghiệm. So
sánh tích số tan của CH3COOAg trong các tài liệu?

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tích số tan của dung dịch CH3COOAg?
Ngày tháng năm 2013
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 11
Họ và tên ……………………………….. Mã nhóm ……….. Lớp ………...
……………………………….. ……….
……………………………….. ……….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1.1. Thí nghiệm 1: Sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
- Thí nghiệm lần 1:
Thời
gian
Nhiệt
độ

Vẽ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian

Từ giản đồ xác định t10kết tinh nước:


- Thí nghiệm lần 2:
Thời
gian
Nhiệt
độ

Vẽ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian

Từ giản đồ xác định t20kết tinh nước :


Từ thí nghiệm 1 và 2 xác định t0kết tinh nước (tính trung bình lần 1 và 2):

1.2. Thí nghiệm2: Xác định khối lượng phân tử đường Saccaroz

t0kết tinh
TN mnước mđường tđ kđ m M
nước

2
3
m: khối lượng đường trong1000 g dung môi
Tính mẫu khối lượng phân tử đường Saccaroz:
1.3. Thí nghiệm 3: Xác định hệ số Van’tHoff i của dung dịch muối ăn NaCl

TN mnước mNaCl Cm t0kết tinh nước t’đ kđ tđ (tính) i


1

2
3

Tính mẫu độ giảm nhiệt độ đông đặc tđ:

t 'ñ
Tính hệ số Van’tHoff i =
t ñ

2. CÂU HỎI
2.1. Giải thích ý nghĩa từng giai đoạn trong đồ thị của nước nguyên chất.

2.2. Ý nghĩa của hệ số Van’t Hoff i?

You might also like