You are on page 1of 12

ĐỀ TH XỬ LÍ SỐ LIỆU

LÝ THUYẾT:
A, QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM:
1, khái niệm: Quy hoạch thực nghiệm là gì?
Thực nghiệm là một tác động có mục đích trên đối tượng nghiên cứu để có được thông
tin đáng tin cậy về nó.
Lập kế hoạch thực nghiệm là:
-phương tiện để xây dựng mô hình toán học của các quá trình.
-một phương pháp giảm thời gian và nguồn lực
-tăng năng suất và độ tin cậy của nghiên cứu
2, Phân loại: Theo các giai đoạn nghiên cứu khoa học, thực nghiệm được phân thành 3
mấy loại:
-Phòng thí nghiệm: nghiên cứu các luật chung, quy trình khác nhau, kiểm định các giả
thuyết và lý thuyết khoa học;
-Thí nghiệm ứng dụng: nghiên cứu một quá trình cụ thể, xác định các đặc tính vật lý, hóa
học và các tính chất khác;
- Thí nghiệm sản xuất: kiểm tra, đánh giá kết quả tính toán thiết kế;
3, Trình tự thực hiện?
1, Đặt bài toán:
-xác định mục đích của thí nghiệm
-xác định tình hình ban đầu
-ước tính chi phí: về thời gian và phương tiện
-xác lập loại nhiệm vụ
2, Thu thập thông tin
3, Lựa chọn phương pháp giải và chiến lược để thực hiện
*Thiết kế (Quy hoạch) thực nghiệm gồm:
1) Lựa chọn các yếu tố chính và khoảng biến đổi của chúng
2) Lập kế hoạch và thực hiện thí nghiệm thực tế
3) Xác định các hệ số của phương trình hồi quy
4) Phân tích thống kê kết quả thu được
4, Mục đích của việc lập kế hoạch thực nghiệm là tạo ra chiến lược cho các biến đầu vào
để xây dựng mô hình thực nghiệm:
A. Đơn giản nhất (ít thí nghiệm) B. Phản ánh chính xác nhất
C. Dễ tính toán xử lý nhất D. Cả 3 đáp án trên
5,Việc sử dụng lý thuyết về quy hoạch thực nghiệm cung cấp:

1) Giảm thiểu, tức là giảm số lượng thí nghiệm

2) Ảnh hưởng đồng thời của tất cả các yếu tố

3) Cho kết quả phản ánh chính xác sự kiện

4) Dễ tính toán xử lý

6, Trình tự nghiên cứu thực nghiệm tích cực:

1. Lập kế hoạch thực nghiệm với chi phí thấp nhất,

đạt độ chính xác:

- Xây dựng phương trình hồi quy

- Xác định điều kiện tối ưu

2. Hiện thực hóa thí nghiệm để thu thập số liệu

3. Biến đổi số liệu, phân tích kết quả thu được

7, Trong lý thuyết về quy hoạch thực nghiệm cho thấy: Số lượng mức của mỗi nhân
tố tối thiểu cần thiết cho mỗi biến lớn hơn bậc của phương trình.

8, Ở giai đoạn đầu của nghiên cứu thực nghiệm thường dùng đa thức:
A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Riêng phần. D. Tất cả đều sai.
9, . Tính toán hệ số hồi quy đối với thực hiện bằng phương pháp bình phương cực tiểu
10, Ma trận thực nghiệm trực giao phải thỏa mãn các điều kiện sau:
-Công thức tính các hệ số phương trình hồi qui bj.
-Hệ số bj là ước lượng trúng của các hệ số βj.
-Phương trình hồi qui y ̂ là ước lượng trúng của y.
QHTG là quy hoạch có tính chất:
Tích hai vect ơ cột bất kỳ bằng không
Tổng các phần tử trong một cột bất kỳ (trừ cột 1) đều bằng không .
các kết quả của phương pháp BPCT đều áp dụng được cho QHTG
dựa vào các định lý của phương pháp BPCT ta suy ra tính ch ất của QHTG.
B, QUI HOẠCH TRỰC GIAO CẤP 1:
1, Quy hoạch trực giao cấp 1, là lập phương trình hồi quy có chứa:
A. Số hạng bậc 1 B. Số hạng đạo hàm của bậc 1 C. Cả A&B D. Cả A&B đều sai
2, Ma trận thực nghiệm bậc 1 cần thoả mãn các tính chất:

A. (1), (2) B. (2), (3) C.(1),(3) D. (1), (2), (3)


3, Nhận định nào dưới đây là đúng đối với quy hoạch trực giao cấp I:
A. Hệ số bất kỳ của phương trình hồi quy được xác định bằng tích vô hướng của cột y bởi
cột x tương ứng.
B. Số lượng mức của mỗi nhân tố tối thiểu cần thiết cho mỗi biến lớn hơn bậc của
phương trình
C. Hệ số hồi quy bậc 1 mô tả vai trò (hoặc mức độ ảnh hưởng) của yếu tố tươngứng đến
quá trình
D. Tất cả đều đúng.
4, Ưu điểm của ma trận trực giao cấp I:
Khi loại bỏ những hệ số không có nghĩa sẽ không phải tính lại các hệ số có nghĩa.
Phương sai các hệ số b (Sbj) trong phương trình hồi qui có giá trị tối thiểu, xác định
theo kết quả của N thí nghiệm và nhỏ hơn phương sai tái sinh.
Tâm phương án thông tin nhiều nhất chỉ lần thực nghiệm lặp ở tâm thực nghiệm là đủ.
5, Ý nghĩa của hệ số b trong phương trình hồi qui
Gia trị của hệ số bj trong phương trình hồi qui đặc trưng cho sự đóng góp của yếu tố thứ
j vào đại lượng Y.
Hệ số nào có giá trị tuyệt đối lớn nhất thì yếu tố tương ứng sẽ ảnh hưởng đến quá trình
là nhiều nhất.
Tối ưu hóa qui hoạch thực nghiệm
Nếu kiểm định không phù hợp ta có thể giả thiết mô hình có dạng bậc hai không hoàn
chỉnh:
C. QUI HOẠCH TRỰC GIAO CẤP 2:
Khi kiểm định mô hình tuyến tính hoặc mô hình cấp hai không đầy đủ mà thấy không
phù hợp thì việc sử dụng quy hoạch trực giao cấp 1 không hiệu quả. Ta phải xét đến
QHTG cấp 2.
1, Thường để mô tả bề mặt đáp ứng bằng đa thức bậc nhất không đạt, người ta dùng đa
thức bậc 2.
2, Quy hoạch trực giao cấp 2 là lập phương trình hồi quy có chứa
A. Số hạng bậc 2 B. Số hạng bậc 1 C. Số hạng của đạo hàm bậc1 D. A&C
3, Với hai biến: x1 và x2: cần không nhỏ hơn 3 mức
4, Đối với quy hoạch cấp 2, Nhân của thí nghiệm gồm:
A. 2k thí nghiệm B. 2k thí nghiệmC. no thí nghiệm D. Cả A&B&C.
Phần tâm gồm n0 (n0 ≥ 1) thí nghiệm ở tâm phương án dùng để xác định phương sai tái
hiện trong công thức kiểm tra ý nghĩa của các hệ số hồi qui.

N N

∑ xij2 𝑥𝑖𝑢
2
≠ 0 ∑ xi0 xij2 ≠ 0
i=1 i=1

5, Điều kiện k cột cuối trực giao với cột đầu:

6. Điều kiện k cột cuối trực giao với nhau:


7,
NO APHAL LAMDA
K=2 K=3 K=4 K=2 K=3 K=4
1
2
3
4

8. Số hệ số phương trình hồi quy cấp 2:

D. QUI HOẠCH RIÊNG PHẦN;


Qui hoạch thực nghiệm yếu toàn phần mà mọi tổ hợp các mức của các yếu tố đều được
thực hiện để nghiên cứu.
Khi số biến k trong mô hình qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần 2k càng lớn thì làm
cho số thí nghiệm N càng lớn. Điều này làm cho qui hoạch trở nên cồng kềnh, chi phí
lớn, kém hiệu quả.

là qui hoạch thực nghiệm yếu toàn phần bớt đi p cột của p thông số độc lập, số thí
nghiệm giảm đi 2p lần nhưng vẫn đảm bảo tính trực giao của ma trận X.

1, Quy hoạch riêng phần được áp dụng khi:


A. . Cần tiết kiệm thời gian B. Số biến k >= 5. C. Cả A và B D. Tất cả đều sai.
2, Trong quy hoạch riêng phần cần số thí nghiệm …… số hệ số phương trình hồi quy:
A. không lớn hơn B. nhỏ hơn C. không nhỏ hơn D. lớn hơn
Cần có số TN không nhỏ hơn số hệ số phương trình hồi quy: k+1 ≤ 2k-p
3, Trong k thông số đầu vào chọn ra r thông số chính: r = k – p có ảnh hưởng lớn đến
hàm mục tiêu.
4, Kiểm tra tính tiện lợi của mô hình đã được lập khi:
-ma trận có các cột giống nhau hoặc dấu ngược nhau.
-vẫn đảm bảo trực giao
5, QHTN là không đạt yêu cầu:
-Cần lựa chọn lại các tương quan sinh
-Ngay cả bộ các thông số chính.
6,Quy hoạch riêng phần khi k = 4, cần tìm 8 từ 16 hệ số toàn phần:
-Chỉ xét tương tác chéo đôi
-Bỏ qua tương tác 3 và 4

7.Trong quy hoạch riêng phần, ứng với k = 6, thì số thí nghiệm vừa đủ:
A. 8 B. 16 C.32 D.64
8, Khi k = 4 trong quy hoạch 2k-p = 24-1, có 8 phương án:
1) x4 = x1x2; 2) x4 = - x1x2; 3) x4 = x2x3 4) x4 = -x2x3;
5 ) x4 = x1x3; 6) x4 = - x1x2; 7) x4 = x1x2x3; 8) x4 = - x1x2x3;
Phương án có khả năng nhất là:
A. 1, 2 B. 3,4 C. 5,6 D. 7,8
9, Nhận định nào dưới đây là đúng về quy hoạch riêng phần:
A. Các mối tương quan sinh có thể là tích của các thông số trong r thông số chính, hoặc
tích đó nhưng mang dấu trừ.
B. Các mối tương quan giữa mỗi thông số p với một tích các thông số trong r thông số
chính gọi là các tương quan sinh.
C. A&B sai.
E, QUI HOẠCH TÂM XOAY:
1, Phương pháp quy hoạch thực nghiệm xoay cho phép:
-Thu được mô tả toán học với bề mặt đáp ứng chính xác hơn;
- Mở rộng miền nghiên cứu nhờ tăng số thí nghiệm ở tâm
2. Quy hoạch xoay là gì?
A. Các điểm của kế hoạch được đặt trên các vòng tròn (hình cầu, bề mặt cong)
B. Trong quy hoạch xoay cấp 1: các điểm của kế hoạch được đặt trên một vòng tròn
với bán kính R
C. Trong quy hoạch xoay cấp 2: các điểm của kế hoạch được đặt trên hai siêu mặt cong
đồng tâm với bán kính R1 và R2:
3, Trong quy hoạch xoay, các điểm thí nghiệm:
A. Theo mọi hướng là như nhau B. Có tính đối xứng
C. Cả hai yếu tố trên D. Tất cả đều sai.
4. Đối với quy hoạch trực giao xoay, α được tính bằng công thức:

1 2 3.

5. Khi quy hoạch trực giao xoay nếu lấy giá trị điểm “*” làm bán kính xoay thì số
thí nghiệm ở tâm là:

A. B. C. A&B đều đúng

24. Bố trí thí nghiệm để X trực giao:

n xo x1 x2 yi
1 y1
2 yi

3 y3
4 y4

26. Ma trận mã hóa:


n x1 x2 yi
1 y1
2 yi

3 y3
4 y4

31.
Cá yếu tố
N Y
x0 x1 x2 x1x2 x12 x22 i

1 y1
Nhân 2 y2
3 y3

4 y4

5 y5
y6
Điểm6
y7
“*” 7 y8
8
Tâm 9 y9

F. QUI HOẠCH TỐI ƯU:


1, phương pháp qui hoạch toán học cần thu hẹp vùng chứa điểm cực trị,
2, Phương pháp qui hoạch thục nghiệm để tìm cực trị được chia làm hai giai đoạn:

Tìm vùng chứa điểm cực trị bằng qui hoạch trực giao cấp 1.

+Hướng dùng đạo hàm (PP leo dốc Box-Winson)

+ Hướng không dùng đạo hàm (tìm kiếm) (PP đơn hình đều)

Tìm phương trình hồi qui cấp 2 bằng qui hoạch trực giao cấp 2

cuối cùng là dùng phương pháp qui hoạch phi tuyến để tìm cực trị: qui hoạch lồi hoặc
qui hoạch toàn phương.

3, Trình tự:

1, Xác định một điểm xuất phát nằm trong miền giới hạn tổng thể của các biến đầu vào.
Chọn điểm đó làm mức cơ bản, chọn khoảng biến thiên của từng biến để xác định miền
giới hạn của quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp một.

2,Làm các thí nghiệm theo quy hoạch trực giao cấp một

Xây dựng phương trình hồi quy bậc nhất .

Nếu phương trình hồi quy bậc nhất không tương thích thì chuyển tới thực hiện bước 4 .

Nếu phương trình hồi quy bậc nhất tương thích thì thực hiện bước 3.

3, Xác định vectơ gradient của hàm mục tiêu tại mức cơ bản và xuất phát từ mức cơ bản
xác định tọa độ các điểm thực nghiệm nằm cách đều nhau trên hướng của vectơ gradient
với khoảng cách tự chọn phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Làm thực nghiệm để xác
định một điểm có giá trị hàm mục tiêu tốt nhất trên hướng gradient. Chọn điểm tìm được
làm điểm xuất phát mới và quay về bước 2 .

4, Làm các thí nghiệm theo quy hoạch cấp hai (trực giao hoặc quay).
5, Xây dựng phương trình hồi quy bậc hai.

- Nếu phương trình hồi quy bậc hai không tương thích thì chuyển tới thực hiện bước 6
.

- Nếu phương trình hồi quy bậc hai tương thích thì thực hiện bước 7.

6,Thu hẹp khoảng biến thiên của các biến đầu vào rồi quay về bước 5.

7, Tìm cực trị của hàm mục tiêu thu được ở dạng phương trình hồi quy bậc hai thu
được ở bước 5 và làm lại thực nghiệm để kiểm chứng và đánh giá kết quả.
Vận dụng

1, Z1 = 1  4% ; Z2 = 10  18%; Z3 = 10  20%
Giả sử :phương trình hồi qui có dạng: Y = B0 + B1Z1 + B2Z2 + B3Z3
N Y
1 12.35
2 8.87
3 12.08
4 6.92
5 42.13
6 13.51
7 22.19
8 4.57
Y0 = 5.65 ;7.19 ;9.67
ŶL =15.3275-5.2725X1+3.8875X2+6.86X3

2,

Yếu tố Mức dưới Mức cơ sở Mức trên Khoảng biến thiên


Z1 (C% NaOH) 3 4 5 1
Z2 (thời gian ngâm) 10 12.5 15 2.5
Kết quả thí nghiệm:

N y
1 15.598
2 14.1
3 14.67
4 15.4
Thí nghiệm ở tâm: y0=14.82; 14.8; 14.75.
Y = 14,982 + 0,192 X1 + 0,557 X2 – 0,093 X1X2
3

Các yếu tố Mức Mức cơ sở Mức trên Khoảng biến thiên ()
dưới
Z1 (m – g) 5 7,5 10 2,5
Z1 (V-ml) 50 100 150 50
Z2 (thời gian - h) 4 7 10 3
Kết quả thí nghiệm :
N Yi
1 0,1083
2 0,1009
3 0,1085
4 0,0855
5 0,1078
6 0,1092
7 0,1105
8 0,1047
9 0,1060
10 0,1072
11 0,1085
Y = 0.147 + 0.0046X1 - 0.0031X2 - 0.0039X3

4, Tìm mối quan hệ giữa y và z1, z2, z3


100≤z1≤200; 20≤z2≤60; 10≤z3≤30
Ny
12
26
34
48
5 10
6 18
78
8 12
Làm ba thí nghiệm ở tâm (n0=3): 8; 9;8,8.
Y= 8,5+ 2,5x1+ 3,5x3
5; 0,25<z1<0,55; 740<z2<940; 0<z3<120. Z4=z1z2z3.
TT y
1 64
2 90
3 69
4 130
5 36
6 95
7 81
8 100
Y0: 80; 82; 78
Vậy y=83,1+20x1+11,9x2-5,1x3-9,4x4

You might also like