You are on page 1of 21

Chương 7: Quy hoạch trực giao

§1. Quy hoạch trực giao và tính chất

1.1. Mở đầu
Xét mô hình: Làm N thí nghiệm để đo Y, ta được bảng số liệu:

N0 … y
1 …
2 …
… … … … … …
N …
• Xét mô hình:
(6.1)
Với: (6.2)
̴
(6.3)
(6.3) gọi là mô hình hồi quy lý thuyết
Ta sử dụng số liệu ở bảng trên và sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu thu được ước lượng
điểm cho chính là B với công thức tính:
(6.4)
Trong đó:

Tính được B thay vào (6.3) ta thu được:


^
𝑦 (6.5)
(6.5) gọi là mô hình hồi quy thực nghiệm.
 Vấn đề đặt ra: liệu có thể bố trí thí nghiệm sao cho:
 Số thí nghiệm ít
 Tính toán gọn
 Đảm bảo độ chính xác
1.2. Định nghĩa quy hoạch trực giao
Quy hoạch trực giao là quy hoạch bố trí các thí nghiệm sao cho ma trận:

Có tính chất: ma trận tích có các giá trị không trên đường chéo chính đều bằng 0
Từ đó suy ra:
Nếu đặt ta có:

Suy ra:
§2. Quy hoạch trực giao cấp 1

2.1. Định nghĩa


Quy hoạch trực giao cấp 1 là một cách bố trí thí nghiệm sao cho quy hoạch là trực giao có them tính
chất:
𝑁
𝐶𝑗2 =෍ 𝑥𝑖𝑗2 = 𝑁 , j= 0,1,…,k
𝑖=1

Và tổng bình phương các phần tử một cột đúng bằng số thí nghiệm.
2.3. Các bước xây dựng quy hoạch trực giao cấp 1

1. Xác định miền biến thiên: z min


j  z j  z max
j

Tâm quy hoạch z 0j  0,5.( z max


j  z min
j )

2. Chọn dạng phương trình hồi quy:


Mã hóa số liệu: x j  2( z j  z 0j ) /( z max
j  z min
j )

Chọn dạng tuyến tính: y  b0  b1 x1  b2 x2  ...  bk xk


hoặc dạng: y  b0  b1 x1  b2 x2  ...  bk xk  b12 x1 x2  ...  bk 1,k xk 1xk , ...
3. Thực hiện N thí nghiệm với N  2k , xác định các hệ số hồi quy bằng phương pháp
bình phương cực tiểu.
4. Kiểm định sự có nghĩa của các hệ số hồi quy
5. Kiểm định sự có nghĩa của phương trình hồi quy.
Ưu điểm của ma trận trực giao cấp I:
- Khi loại bỏ những hệ số không có nghĩa sẽ không phải tính lại các hệ số có nghĩa.
- Phương sai các hệ số b trong phương trình hồi qui có giá trị tối thiểu.
- Tâm phương án thông tin nhiều nhất → chỉ lần thực nghiệm lặp ở tâm thực nghiệm
là đủ.

• Hệ số quy hồi xác định bởi công thức:

 1 N
 b0  N  yi
 i 1

b  1 N

 j 
N i 1
xij yi j  1,..., k
 Nếu không có điều kiện mỗi điểm thí nghiệm làm lặp n lần thì người ta sẽ chọn
giải pháp lặp n0 lần thí nghiệm tại mức cơ sở. Khi đó ta tính như sau:
1 n0 i 1 n0 i
y0   y0  2
s 
ts  ( y0  y0 )2
n0 i 1 n0  1 i 1
bj   j bj
Chọn thống kê tbj   ~ t (n0  1) với H 0 đúng
sbj sbj

Với mức ý nghĩa  tra bảng student ta được t  t (n0  1,1  )
2
bj
iii) Giá trị quan sát tbj 
sbj

Ta xác định được sbj2  sts2 .{C 1} jj . Với quy hoạch trực giao cấp I ta có:
1 s
sbj2  sts2 .  sbj  ts
N N

Nếu | tbj | t  ta chấp nhận H 0 hay là ta có hệ số tương ứng bằng 0


Nếu | tbj | t  ta bác bỏ H 0 hay là ta có hệ số tương ứng khác 0
 Kiểm định sự phù hợp của phương trình hồi quy 
y  b0  b1 x1  b2 x2  ...  bk xk (*)

Dùng thí nghiệm lặp để tính sts2 ước lượng cho  2 không phụ thuộc dạng của 
y.
1 N 
Ta tính phương sai dư s  2

du ( yi  yi ) 2 là ước lượng  2 phụ thuộc dạng của 
y.
N  L i 1
với L là số hệ số có nghĩa (số hệ số khác 0)

yi được tính thông qua điểm thí nghiệm thứ i và dựa vào biểu thức (*)
yi là giá trị trung bình thực nghiệm của y tại thí nghiệm thứ i trong điều kiện thực hiện lặp
n lần (nếu các điểm thí nghiệm không lặp thì yi  yi ).
Nếu y phù hợp với mô hình thì hai phương sai bằng nhau.
 H 0 : sts2  sdu
2

Cặp giả thuyết:  2 2


 H1 : sts  sdu
2
sdu
Chọn thống kê F  2 ~ Fisher với bậc tự do ở tử là (N – L), bậc mẫu là N(n – 1)
sts
2
 sdu
Từ đó tính được giá trị quan sát F  2 .
sts
Chọn mức ý nghĩa , tra bảng ta tìm được F
  F  chấp nhận H  mô hình phù hợp
Nếu F  0

  F  bác bỏ H  mô hình không phù hợp


Nếu F  0
• Ví dụ:
Tìm quan hệ giữa y và Z1, Z2, Z3 :
0,008 ≤ Z1 ≤ 0,1
0,03 ≤ Z2 ≤ 0,3
19 ≤ Z3 ≤ 84
§3. Một số mô hình mở rộng từ quy hoạch trực giao
cấp 1
• Trường hợp 1 
Quy hoạch trực giao cấp 1 có thể xác định các hệ số của phương trình hồi quy dạng:

Nếu kiểm định không phù hợp, có thể giả thiết mô hình có dạng bậc 2 không hoàn chỉnh

Khi đó bằng cách đặt x3=x1x2 thu được: 


Ma trận quy hoạch được nêu trong bảng 7.3. 
N x0 x1 x2 x3=x1x2

1 + - - +

2 + + - -

3 + - + -

4 + + - +

Bảng 7.3
Nhận thấy X thỏa mãn định nghĩa QHTG cấp 1. Tính toán như trên xác định được b 0,b1,b2,b3. Kiểm
định như cũ. 
• Trường hợp 2:
Gặp mô hình dạng:
Bằng cách đặt biến mới: x1=x, x2=x2, …, xn=xn
Thu được:

là mô hình tuyến tính n biến.


Dùng QHTG cấp 1 xác định các hệ số không được thì dùng phương pháp BPCT. 
* Một số trường hợp mô hình dạng y = f(x) cũng có thể biến đổi để trở thành tuyến tính (bằng cách
đặt ẩn phụ, đổi biến và do đó dùng được QHTG cấp 1). 
Việc làm đó không phải chỉ đối với hàm một biến, mà ngay cả đối với hàm nhiều biến, miễn là điều
kiện cho phép, tức sau khi đổi biến thì tính chất trực giao của ma trận X vẫn được bảo đảm. 
* Nếu trường hợp bậc 2 không hoàn chỉnh và kiểm định không phù hợp nữa thì phải giả thiết mô
hình bậc 2 là hoàn chỉnh:

Trong trường hợp này, nếu cũng biến đổi như trước đây thì X không có tính chất trực giao. Ta phải
quy hoạch thí nghiệm kiểu khác. Đó là QHTG cấp 2.

You might also like